Vì thế doanh nghiệp cần khai thác được vài trò của triết lý kinh doanh và hình thành đượctriết lý kinh doanh cho mình để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa những doanh ngh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ -
BÀI TẬP NHÓM
(Nhiệm vụ cá nhân)
Học phần Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
Đề tài: Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp doanh nghiệp Vinfast
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Trường
Mã số sinh viên: 20202718 Lớp học: 138488 Thành viên nhóm: 12 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Trọng
Hà Nội 2022
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU 4
PHẦN NỘI DUNG 5
I Những nội dung chính của học phần văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp 5
1 Một số vấn đề tổng quan về Văn hoá kinh doanh 5
2 Triết lý kinh doanh 5
3 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 5
4 Văn hóa doanh nhân 5
5 Văn hóa doanh nghiệp 5
6 Tinh thần khởi nghiệp 6
II Tổng quan về doanh nghiệp 7
1 Giới thiệu chung 7
2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 7
3 Lãnh đạo 10
III Triết lý kinh doanh của Vinfast 10
1 Khái niệm triết lý kinh doanh 10
1.1 Vai trò triết lý kinh doanh 10
1.2 Nội dung triết lý kinh doanh 12
c Hệ thống các giá trị 13
2 Triết lý kinh doanh doanh nghiệp Vinfast 13
a Tầm nhìn (mục tiêu) 13
b Sứ mệnh 13
c Các giá trị cốt lõi 13
PHẦN KẾT LUẬN 15
IV Tinh thần khởi nghiệp doanh nghiệp Vinfast 15
1 Cơ sở lý thuyết 15
a Khái niệm 15
b Những yếu tố cần thiết của khởi nghiệp 16
c Ý nghĩa và vai trò của khởi nghiệp 17
d Lý do nên khởi nghiệp ở Việt Nam 17
2 Tinh thần khởi nghiệp của Vinfast 19
V Tóm tắt nội dung 21
Tài liệu tham khảo 22
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Đối với các tổ chức vĩ đại, triết lý được hình thành từ ngày đầu tiên bởi người sánglập tổ chức đó và được duy trì xuyên suốt trong một quá trình dài Một là những triết lý được hình thành từ những ngày đầu tiên, hài là những triết lý được duy trì xuyên suốt quá trình tồn tại của tổ chức Nhưng điểm thứ ba đặc biệt là các triết lý này mặc dù không giống nhau nhưng cùng được duy trì xuyên suốt và thông qua
sự xuyên suốt đó tạo thành sự nhân diện, thành sự khác biệt Chúng ta lập kế hoạchcho một công ty, cho một phòng hoặc một nhóm cũng giống như việc lập kế hoạch cho cuộc đời mình Hình thành một triết lý sống không quá khó nhưng quan trọng phải duy trì nó xuyên suốt Khi ta đứng trước nhiều lựa chọn tốt thì cần phải quyết định lấy một sự lựa chọn nào đó Lúc ấy, Triết lý sống chính là bộ lọc giúp chúng
ta ra quyết định dễ hơn
Triết lý kinh doanh là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung cuả doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh
Ở Việt nam, triết lý kinh doanh còn khá mới mẻ với các doanh nghiệp Vì thế doanh nghiệp cần khai thác được vài trò của triết lý kinh doanh và hình thành đượctriết lý kinh doanh cho mình để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa những doanh nghiệp nước ta và những doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập
Nhận thấy doanh nghiệp là một trong những doanh nghiệp có triết lý kinh doanh khá bài bản, nêm nhóm em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích triết lý kinh doanh của doanh nghiệp Vinfast”
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
tinh thần khởi nghiệp
Trước hết để hiểu tại sao cần phải phân tích văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp ta cần phân tích để hiểu văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
là gì
*Nội dung cơ bản của học phần văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
1 Một số vấn đề tổng quan về Văn hoá kinh doanh
Gồm các khái niệm về văn hóa, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh và mối quan hệ giữa các loại văn hóa đó Từ
đó giúp chúng ta bước đầu hiểu về các khái niệm tổng quát nhất về học phần và định hướng người học
2 Triết lý kinh doanh
Bao gồm khái niệm, nội dung và vai trò của triết lý kinh doanh, các cách thức xây dựng Triết lý kinh doanh và Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam Qua phần phân tích trên có thể biết được các sứ mệnh, mục tiêu, các giá trị cốt lõi của 1 doanh nghiệp từ đó biết được các cách thức xây dựng triết lý kinh doanh từ đó hiểu được triết lý kinh doanh của 1 số doanh nghiệp Việt Nam
3 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Gồm các Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh trong QTDN, Tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp, Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp, Các khía cạnh biểu hiện của đạo đức kinh doanh
4 Văn hóa doanh nhân
Gồm khái niệm doanh nhân, văn hóa doanh nhân, Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nhân, Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân, Phong cách doanh nhân, Các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân
5 Văn hóa doanh nghiệp
Trang 5Gồm khái niệm và các cấp độ của Văn hóa doanh nghiệp, Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp, Các mô hình văn hóa doanh nghiệp trên thế giới
6 Tinh thần khởi nghiệp
Gồm Khái niệm Tinh thần khởi nghiệp, người khởi nghiệp, Hành trình Khởi nghiệp, Sáng tạo và Không gian Khởi nghiệp
*Mục tiêu của học phần:
Cung cấp kiến thức cơ bản về văn hóa và văn hóa kinh doanh
Vai trò ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh như một nhân tố quan trọng đốivới sự phát triển kinh doanh trong doanh nghiệp Hiểu triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Hiểu biết về phong cách lãnh đạo và quản lý; hiểu biết về các mô hình văn hóa doanh nghiệp trên thế giới và thực trạng ở Việt Nam
Hiểu về kiến thức và tinh thần kinh doanh nói chung và khởi nghiệp công nghệ nói riêng
Trang 6II Tổng quan về doanh nghiệp
1 Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và kinh doanh Vinfast
- Thành lập: 2017
Cơng ty này là một thành viên của tập đồn Vingroup, được ơng PhạmNhật Vượng sáng lập Tên gọi cơng ty được viết tắt từ cụm từ "Việt Nam – Phong cách – An tồn – Sáng tạo – Tiên phong" (chữ Ph đổi thành F).Cơng ty đã giới thiệu các nguyên mẫu thiết kế đầu tiên được dành riêng cho thị trường Việt Nam tại Triển lãm xe hơi Paris năm 2018 ở Pháp, bao gồm một chiếc xe thể thao đa dụng (SUV) và một chiếc sedan Những mẫu xe này được dự kiến ra mắt vào tháng 9 năm 2019 nhưng trên thực tế đã bàn giao ngày 28 tháng 7 cùng năm Sau xe hơi, VinFast bắt đầu sản xuất, bán ra thị trường các dịng xe máy điện và ơ tơ điện
2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Lịch sử ngành cơng nghiệp ơ tơ tại Việt Nam được đánh dấu bởi chiếc
xe mang tên ơ tơ Chiến Thắng xuất xưởng năm 1958 Năm 1970, hãng xeCitroën cho xuất xưởng chiếc xe hiệu La Dalat Năm 1991, liên doanh lắp ráp Mekong Auto thành lập Năm 2004, Thaco khánh thành Nhà máy Sản xuất và Lắp ráp Ơ tơ Chu Lai – Trường Hải, và Vinaxuki cũng được cấp giấy phép sản xuất, lắp ráp xe ơ tơ Mật độ người sử dụng xe ơ tơ trong nước Việt Nam tính đến cuối 2017 là 16 xe trên 1.000 người.Tỉ lệ nội địa hĩa trong xe ơ tơ đến cuối năm 2016 là 15-18% với dịng xe con của Thaco, 37% cho dịng xe Innova của Toyota Tỉ lệ này cao hơn ở các dịng xe tải và xe khách Năm 2017 cũng là năm trong quá trình thực hiệnhiệp định AFTA giảm thuế nhập khẩu ơ tơ từ các nước trong khối ASEAN xuống 0% Việc giảm thuế nhập khẩu này dẫn đến cắt giảm xe lắp ráp trong nước để nhập khẩu, gây ra dư thừa lao động trong ngành cơng nghiệp ơ tơ
Ngày 2 tháng 9 năm 2017, dự án Tổ hợp sản xuất ơ tơ VinFast tại khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải đã được Vingroup khởi cơng với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
Vào tháng sau, cơng ty phát động cuộc thi "Chọn xế yêu cùng VinFast" Một số đối tác của họ cho đến thời điểm này là Magna Steyr, một nhà cung cấp phụ tùng của Áo, Siemens, hợp tác xây dựng nhà máy
Trang 7và trung tâm nghiên cứu và phát triển, các hãng thiết kế Pininfarina, Zagato, Torino và ItalDesign, Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức tạiViệt Nam Vingroup còn ký kết hợp tác với Bosch về việc cung cấp phụ tùng, linh kiện, hệ thống phần mềm cho ô tô xe máy và phần mềm quản
lý doanh nghiệp Cùng tháng đó, VinFast công bố 2 mẫu xe ô tô được người tiêu dùng bình chọn nhất ở đợt 1 của nhà thiết kế Italdesign.Ngày 18 tháng 1 năm 2018, công ty công bố đã hoàn tất hợp đồng sản xuất mẫu xe với nhà thiết kế hàng đầu Pininfarina và mua bản quyền sở hữu trí tuệ từ BMW
Hè năm đó, doanh nghiệp ký hợp đồng phát triển hoàn chỉnh chiếc xe
ô tô điện với EDAG và thành lập nhà máy liên doanh với Công ty AapicoHitech của Thái Lan để dập và hàn các chi tiết thân vỏ xe và ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với General Motors Việt Nam
Tháng 10 năm 2018, doanh nghiệp giới thiệu hai mẫu xe LUX A2.0 thuộc dòng Sedan và LUX SA2.0 thuộc dòng SUV tại Triển lãm xe hơi Paris 2018
Hè năm 2019, VinFast khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy sảnxuất ôtô tại khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải
VinFast mở đầu 2021 bằng việc công bố 2 dòng xe máy điện và 5 dòng ô tô, trong đó có 3 xe ô tô điện và 2 xe ô tô xăng với tên hiệu VF31,VF33 và VF33 Xe máy điện là Feliz mã V5 và Theon mã V9, xe ô tô gồm 1 mẫu SUV hạng C chạy điện mã VF31, 1 mẫu SUV hạng D chạy điện và 1 mẫu chạy xăng mã VF32, 1 mẫu SUV hạng E chạy điện và 1 mẫu chạy xăng mã VF33 Ngày 16 tháng 2 năm 2021, Chương trình Đánh giá xe mới khu vực Đông Nam Á (ASEAN NCAP) đã trao giải
"Hãng xe mới có cam kết cao về an toàn" cho VinFast VF cũng đã ký hợp tác với ProLogium Technology Co., Ltd về bản quyền pin thể rắn CIM/CIP MAB (Multi-Axis Bipolar + Technology - công nghệ lưỡng cực
đa trục +) cho xe ô tô điện, dự kiến phát hành 2023-2024
Tháng 7-2021, VF mở cửa chi nhánh tại Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Hà Lan
VF cùng với bp, Daimler, Samsung Ventures, TDK tham gia đầu tư chiến lược vào StoreDot, một công ty có trụ sở tại Israel để phát triển công nghệ sạc nhanh cho xe điện VF sử dụng công nghệ blockchain và NFT vào việc phân phối xe điện VF e35, e36 tới tay khách hàng toàn cầu
kể từ 2022 VinFast công bố thay đổi tên các dòng xe ô tô điện VinFast
Trang 8VF e32 thành VinFast VF 5, VinFast VF e33 thành VinFast VF 5, VinFast
VF e34P thành VinFast VF 7, VinFast VF e35 thành VinFast VF 8 và VinFast VF e36 thành VinFast VF 9 Tại CES, VF đã có khách hàng lớn đầu tiên là Artemis DNA đặt cọc 100 xe ô tô điện Tất cả các dòng xe ô tôcủa VF (bao gồm cả xe chạy xăng và xe chạy điện) đều được bảo hành 10năm; các xe điện được kiểm thử an toàn trong hợp tác với Applus+ IDIADA Xe ô tô điện VF sử dụng pin thuê với 2 gói linh hoạt và cố định VF ký kết với chính quyền bang North Carolina xây dựng nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Triangle Innovation Point, Hạt Chatham.Đầu tháng 4 năm 2022, VF công bố tham gia Triển lãm Ô tô Quốc tế New York và tổ chức chuyến lữ hành từ Hạ Long đến mũi Sa Vĩ đã được công nhận kỷ lục Việt Nam vinh danh “Đoàn caravan ô tô điện nhiều nhất” Tiếp sau đó, VinFast ký thỏa thuận với Electrify America thuộc Volkswagen Mỹ trong Tập đoàn Volkswagen về việc sạc xe VF tại Mỹ Cũng trong tháng, VF công bố chọn B-EV Motors làm đại lý phân phối chính thức tại Israel, và sau đó giới thiệu 5 mẫu xe máy điện mới sử dụngcông nghệ Pin LFP
Ngày 10 tháng 9, VinFast bàn giao 100 chiếc VF 8 tới tay khách hàng tại Hải Phòng, Việt Nam VinFast hợp tác với Renesas Electronics đến từ Nhật Bản trong việc cung cấp linh kiện như bao gồm các hệ thống vi mạch điện tử (System on Chips - SoCs), vi điều khiển, chất bán dẫn tương tự và điện tử và các giải pháp phát triển công nghệ hỗ trợ kỹ thuật cho các ứng dụng ô tô và dịch vụ di chuyển VinFast cũng tham gia EV Experience 2022 tại Zandvoort, Noord-Holland, Hà Lan và Tuyên bố Phát triển phương tiện giao thông không phát thải của Hội nghị Liên HợpQuốc về Biến đổi Khí hậu lần thứ 26 Tại Triển lãm xe hơi Paris lần thứ
121 năm 2022, VinFast được tổ chức giải thưởng Autobest trao giải
"Ngôi sao đang lên" đầu tiên (The Rising Star) Ngày 25/10, VinFast ký kết thỏa thuận với Li-Cycle Holdings Corporate (NYSE: LICY) hợp tác toàn cầu về tái chế pin lithium.[299] Cuối tháng 10, VinFast ký kết Biên bản ghi nhớ về Hợp tác Chiến lược toàn cầu với CATL, nhằm thúc đẩy lĩnh vực phát triển xe điện, bao gồm công nghệ khung gầm thông minh tích hợp pin CTC (Cell to Chassic) Ngày 25, VinES - công ty thuộc Vingroup, chuyên nghiên cứu phát triển và sản xuất pin lithium chất lượng cao cho xe điện và hệ thống lưu trữ năng lượng đã ký thỏa thuận hợp tác toàn cầu về tái chế pin lithium với Li-Cycle Holdings Corporate
VF e34 được Chương trình đánh giá xe mới Đông Nam Á đánh giá 4 sao
Lô xe VF 8 đầu tiên gồm 999 chiếc lên tàu xuất khẩu ngày 25 tháng 11
Trang 9- Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Dịch vụ và Kinh doanh VinFast: Bà Lê Thanh Hải.
- Giám đốc thiết kế: David Lyon
- Phó chủ tịch sản xuất và kỹ thuật Trần Văn Tráng
- Kevin Fisher: Trưởng phòng Kỹ thuật Xe
- Các Phó Tổng Giám đốc: Nguyễn Thị Vân Anh (nhân sự), Sam Casabene (mua hàng), Roy Flecknell (chương trình và Danh mục sản phẩm)
1 Khái niệm triết lý kinh doanh
Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh Theo yếu tố cấu thành: Triết lý kinh doanh là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệpchỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh Theo cách thức hình thành: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng phản ánh thực tiến kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngâm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
1.1 Vai trò triết lý kinh doanh
a) Triết lý kinh doanh vạch ra mục tiêu, phương thức thực hiện và các giá trị đạo đức cho mọi thành viên nên nó chính là chuẩn mực ứng
xử, cốt lõi của phong cách - phong thái của một doanh nghiệp: Môi trường của văn hoá doanh nghiệp chính là bầu không khí hoạt động trong của một doanh nghiệp do các thành viên của nó tạo ra và có ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần, thái độ lao động của mỗi thành viên và lòng trung thành của họ đối với doanh nghiệp Một doanh nghiệp có thể tạo ra một không khí làm việc hăng say hào hứng vì những mục tiêu chung, do đó, khiến cho các cá nhân thường xuyên
Trang 10phấn đấu “tự vươn lên” để đạt nhiều lợi ích hơn cho bản thân và cho doanh nghiệp của họ.
b) Triết lý kinh doanh là điều kiện thiết yếu để duy trì, định hướng doanh nghiệp phát triển bền vững: Một doanh nghiệp cũng như mộtcon người, thời kỳ đầu mới thành lập là khoảng thời gian hình thành nhân cách Trong thời kỳ này, những người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp phải lý giải những vấn đề cơ bản của một nhân cách và đặc điểm của doanh nghiệp: lý tưởng và mục đích kinh doanh, phương thức hành động Có nghĩa là họ phải giải quyết những vấn đề nội dung cơ bản của một bản triết lý kinh nghiệm, cho dù không nhất thiết phải diễn đạt bằng giấy trắng, mực đen Khimột nền văn hoá doanh nghiệp tốt được định hình đầy đủ thì triết lýkinh doanh là lực lượng bảo vệ, duy trì và phát triển doanh nghiệp
đó, bất chấp sự thay đổi thường xuyên của cá nhân, kể cả những người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp
c) Triết lý kinh doanh là một nguồn lực để phát triển doanh nghiệp: Sựphát triển bền vững của một doanh nghiệp không chỉ đòi hỏi nó phải có những chiến lược kinh doanh với những mục tiêu lâu dài thay vì cách làm ăn vụ lợi, nhất thời, mà cần đến sự mềm dẻo, thíchứng nhanh nhạy của doanh nghiệp đó trong môi trường kinh doanh đầy biến động Ngày nay, các nhà quản lý doanh nghiệp xuất sắc vànhiều nhà nghiên cứu khoa học quản lý đã nhận ra vai trò của triết
lý kinh doanh như là một nguồn lực phát triển Thậm chí lớn hơn nhiều so với các nguồn lực khác như công nghệ hay kinh tế, cơ cấu
tổ chức, giải pháp mới hay sự tuân thủ các thời han Chính sự coi trọng và trung thành với “triết lý sống” của doanh nghiệp đã gắn kếttoàn thể cán bộ, công nhân viên của nó thành một khối thống nhất, một lực tổng hợp cùng hành động vì những mục tiêu chung với một
lý tưởng và phong thái đã trở thành nguồn lực phát triển “vô hình nhưng mạnh mẽ”
d) Triết lý kinh doanh nhằm định hướng hành vi và giá trị con người trong hoạt động kinh doanh: Con người lao động không chỉ vì tiền, mặc dù nó là điều kiện thiết yếu, khách quan cho nhu cầu hàng ngày Mà con người còn bị thôi thúc bởi nhiều nhu cầu 4 khác nữa
đó là: nhu cầu giao tiếp, nhu cầu an ninh, nhu cầu sinh lý, nhu cầu được tôn trọng Các nhà kinh doanh xuất sắc thường ngay từ khi mới lập nghiệp đã có một lý tưởng kinh doanh rõ ràng với những mục tiêu lớn lao Chính cái lý tưởng và mục tiêu kinh doanh đó cùng với năm tháng, sẽ định hình trong triết lý của doanh nghiệp, cuốn hút được sự tham gia của nhân viên và công việc của doanh