môn đàm phán trong kinh doanh quốc tế đề tài văn hóa kinh doanh của ấn độ

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
môn đàm phán trong kinh doanh quốc tế đề tài văn hóa kinh doanh của ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là những sinh viên khoa Thương Mại - Du lịch thuộc ngành Kinh Doanh Quốc Tế nên việc tìm hiểu văn hóa đàm phán trong kinh doanh của Ấn Độ là điều không thể bỏ qua, đó là một nền tảng kiế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHI P TP.HCM ỆKHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

MÔN ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI:

VĂN HÓA KINH DOANH CỦA ẤN ĐỘ

Trang 2

4 Lê Phan Mỹ Ngọc 5 Dương Th M Ng c ị ỹ ọ6 Đỗ Thành Nhân 7 Hồ Minh Thư

Trang 3

2

Lời cảm ơn

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn Đàm phán trong kinh doanh quốc tế vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Phạm Nguyễn Anh Thi đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua

Trong thời gian tham gia lớp học của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Bộ môn Đàm phán trong kinh doanh quốc tế là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

3

Lời mở đầu

Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời Thế giới nhìn nhận Ấn Độ như là một trong những nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại Trong lịch sử, Ấn Độ đã phát triển nền văn hóa của họ đến mức rực rỡ hàng ngàn năm trước công nguyên Ngày nay những di sản ấy vẫn còn Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Ấn Độ đã và đang đóng góp rất nhiều vào kho tàng văn hóa nhân loại Không chỉ là thơ ca, nghệ thuật, tư tưởng triết học, những công trình kiến trúc nổi bật… mà nổi bật nhất là bao thế hệ con người tài hoa đang duy trì văn hóa của họ và đóng góp ngày càng nhiều cho nhân loại

Sức hút của Ấn Độ không chỉ ở diện tích lớn, dân số đông, lịch sử rực rỡ (con gái Ấn Độ có nét quyến rũ riêng, múa đẹp, nghệ thuật phong phú…) mà hiện nay, Ấn Độ đang là nền kinh tế thứ 10 thế giới về quy mô Là những sinh viên khoa Thương Mại - Du lịch thuộc ngành Kinh Doanh Quốc Tế nên việc tìm hiểu văn hóa đàm phán trong kinh doanh của Ấn Độ là điều không thể bỏ qua, đó là một nền tảng kiến thức về văn hóa cần phải biết để có thể hỗ trợ trong quá trình học tập và công việc sau này không chỉ thế nó còn góp phần thúc đẩy đến thành công trên con đường kinh doanh của mình

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

4

M c lụ ục nội dung

Lời cảm ơn 2

Lời m u 3 ở đầChương 1 Giới thiệu chung về quốc gia 8

1.2 Giới thiệu b n thân 9 ả1.3 Các c ử chỉ đặ c bi t 9 ệ1.4 Văn hóa tặng quà 10

1.5 Văn hóa không hoàn toàn từ chối lời m i ho c yêu c u 11 ờ ặ ầ1.6 Một số hành động được cho là khiếm nhã 11

2 Quan niệm v ề thời gian 12

2.1 Giờ ấ gi c làm vi c 12 ệ2.2 Các ngày lễ chính 12

2.3 Quần áo và m th c 12 ẩ ự2.3.1 Quần áo 12

2.3.1.1 Trang phục truy n thề ống 12

2.3.1.2 Trang phục bình thường 14

2.3.2 Ẩm th c 14 ự2.3.2.1 Nghi thức trong bữa ăn và thói quen xài dụng c ụ ăn uống 14

2.3.2.2 Các món đặc sản 15

2.4 Tôn giáo và tín ngưỡng 16

2.4.1 Những tôn giáo hi n có 16 ệ2.4.2 Những tôn giáo chính 17

2.4.2.1 Hindu giáo Ấn Độ- 17 2.4.2.2 Đạo H i 18 ồ

Trang 6

5

2.4.2.3 Phật giáo 19

2.4.3 Những điều c n chú ý 20 ầChương 3 Văn hóa trong kinh doanh 22

1 Tính đa văn hóa củ ực lượng lao độa l ng 22

1.1 Khoảng cách quy n l c 22 ề ự1.2 Tâm lý né tránh 23

1.3 Tính cứng r n 23 ắ1.4 Tính tập th và Tính cá nhân 24 ể1.5 Định hướng dài h n 24 ạ2 Những ngôn ng ữ được s d ng 25 ử ụ3 Lực lượng lao động 25

4 Mô hình chính trị 26

5 Phương tiện thông tin, truy n thông 26 ề6 T ổ chức kinh ết 26

6.1 S n ph m chính 27 ả ẩ6.1.1 Nông nghiệp: 27

6.1.2 Công nghi p: 27 ệ6.1.3 Dịch vụ: 28

6.2 Tài nguyên ch y u 28 ủ ế6.2.1 Khoáng sản: 28

6.2.2 Năng lượng: 29

6.2.3 Nước: 29

Chương 4 D Những lưu ý khi đàm phán với người Ấn Độ 31

1 Phong cách đàm phán của người Ấn Độ 31

1.1 Mục tiêu đàm phán của người Ấn Độ 31

1.2 Không phải là người đặc biệt đúng giờ nhưng lại đánh giá rất cao việc đối tác đến đúng giờ và giữ cam kết 31

1.3 Thích nói chuy n phiệ ếm trước khi đàm phán: 32

1.4 Rất quan tâm đến chức danh, thứ ậ b c, thâm niên trong tổ chức 32

1.5 Người Ấn Độ thường chu n b r t k ẩ ị ấ ỹ lưỡng trước khi đàm phán 33

2 Chiến lược 33 2.1 Thiết lập m i quan h lâu dài và b n v ng 33 ố ệ ề ữ

Trang 7

6

2.2 Khi đàm phán tránh chiến thu t gây áp l c 34 ậ ự

2.2.1 Mức độ nh y c m v i thạ ả ớ ời gian 34

2.2.2 Mức độ ảnh hưởng c a c m xúc 35 ủ ả2.2.3 Kết luận 35

2.3 Chia s thông tin 36 ẻ2.4 Ra quyết định, thỏa thuận và ký k t, d ng thế ạ ức hợp đồng 37

2.4.1 Ra quyết định: 37

2.4.2 Thỏa thuận và ký k 37 ết:2.4.3 D ng thạ ức hợp đồng: 38

3 Các bước trong đàm phán Thương mại quốc tế ủa Ấn Độ c 38

3.1 Giai đoạn chu n b 38 ẩ ị3.1.1 Thu thập thông tin 38

3.1.2 Chuẩn b nhân s 38 ị ự3.1.3 Trang phục 38

3.1.4 Giao tiếp 38

2.3.3 Chuẩn b ị thời gian và địa điểm 38

3.2 Giai đoạn đàm phán 39

3.2.1 M u 39 ở đầ3.2.2 Trong đàm phán 39

3.2.3 Ký kết hợp đồng 39

3.3 Giai đoạn kết thúc đàm phán 39

4 Những lưu ý khi đàm phán 40

4.1 Tính cách của người làm ăn ở Ấn Độ 40

4.2 Thời gian phù hợp để thăm hỏi đối tác 41

4.3 Cách giao ti p vế ới đối tác 41

4.4 Nên cử nam hay n ữ nhân viên để bàn chuyện làm ăn ? 41

4.5 Trong đàm phán kinh doanh nên nói chuyện chính tr không? 42 ị4.6 Doanh nghiệp có mong đợi quan h xã h i (Giao t , tiệ ộ ế ệc tùng) trước/ sau khi ti n hành hoế ạt động kinh doanh không? 43

4.7 Một số lưu ý khi trao đổi danh thiếp 44

4.8 Cần làm gì để ả b o v b n thân khệ ả i đế Ấn Độ đàm phán?n 44

Trang 8

7

Kết luận 45 Tài liệu tham kh o 46 ả

Trang 9

4. Kiến trúc

Đặc trưng của nền kiến trúc Ấn Độ chính là sử dụng các loại đá cứng như đá hoa cương để xây dựng các công trình kiến trúc Đây là loại đá đẹp và có thể điêu khắc nên các hình dạng đẹp và vô cùng sắc nét Tập trung ở một số lĩnh vực như kiến trúc Phật Giáo, kiến trúc Ấn Độ Giáo, Các công trình kiến trúc tại Ấn Độ luôn có những hình dạng điêu khắc vô cùng công phu và đẹp mắt Tại bất cứ đền thờ, ngôi chùa nào, du khách cũng sẽ dễ dàng nhận ra những hình ảnh thần linh, ảnh anh hùng dân gian, được điêu khắc một cách tỉ mỉ trên các bức tường, những cây cột, Tiêu biểu là Đền Taj Mahah, Đền Vàng ( Harmandir Sahib),

5. Giáo dục:

Từ thời rất xa xưa, Ấn Độ đã là trung tâm học tập, nơi mà rất nhiều môn học như triết học, tôn giáo, dược, toán học, xã hội học, chiêm tinh học được biên soạn và giảng dạy Ngày nay, Ấn Độ được thừa nhận là cái nôi của nguồn nhân lực có kỹ năng, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học và công nghệ Với một mạng lưới các trường đại học và cao đẳng bao gồm các học viện tiêu chuẩn quốc tế cung cấp chất lượng giáo dục tốt với chi phí học tập và sinh hoạt thấp, Ấn Độ đang nổi lên là một điểm du học hấp dẫn đối với sinh viên quốc tế

Có bốn cấp độ giáo dục trong hệ thống giáo dục trường học ở Ấn Độ • Tiểu học thấp hơn (6 10 tuổi)-

• Tiểu học (11 12 tuổi)• Cao (13 15 tuổi)-

-• Trung học cơ sở (17 18 tuổi)

Trang 10

-9

Chương 2 Văn hóa quốc gia

1. Phong tục xã h i

1.1 Lời chào, làm quen

Để chào hỏi hay bày tỏ sự tôn trọng với người đối diện khi giao tiếp, người Ấn thường chắp hai tay lại hướng lên trên với các ngón tay nâng lên sao cho các đầu ngón tay ngang với lông mày, khẽ nghiêng đầu và nói: “Namaste” hay “Namaskar” có nghĩa là "chào bạn" Đối với người lớn tuổi giơ tay cao sẽ thể hiện sự tôn trọng; giơ tay vừa phải với đồng nghiệp để thể hiện sự bình quyền và giơ tay thấp để thể hiện sự quan tâm với đối phương Một cách chào hỏi khác đó là một cái chạm chân và một lời chúc phúc Những đứa trẻ hơn thì làm động tác chạm vào bàn chân Đó là biểu hiện của sự tôn trọng ở mức độ cao nhất Và để đáp lại người cao tuổi chạm vào đầu người trẻ hơn bằng tay phải của mình hoặc đưa tay lên trên, lòng bàn tay hướng xuống Đồng thời, một lời chúc tốt đẹp thường được phát ra

Ngoài ra, người Ấn Độ cũng phổ biến cách bắt tay trong chào hỏi Nhưng khi bắt tay người Ấn Độ sẽ tránh việc dùng tay trái vì theo quan niệm của họ thì tay trái là biểu tượng của sự ô uế

1.2 Giới thiệu b n thân

- Những người Hindu truyền thống không có họ trong tên của mình Tên của họ thường có nguồn gốc từ Ả Rập Tên của phụ nữ Hồi giáo thường bắt đầu bằng tên + "binti" (nghĩa là“con gái của”) + tên của cha Đối với người Sikh Ấn Độ, trước tên của họ thường thêm "Singh" nếu là nam giới hay "Kaur" nếu là nữ giới

- Và với người Ấn Độ, địa vị thường được quyết định bởi tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp Ngoài ra, việc làm ở các cơ quan nhà nước được xem là có uy tín hơn những công việc ở các cơ quan tư nhân Người Ấn tuyệt nhiên sẽ không giới thiệu tên gọi của mình với một người phụ nữ đang đi trên đường một mình

1.3 Các cử chỉ đặc bi t

Để thể hiện sự đồng ý, người Ấn Độ sẽ lắc đầu và ngược lại, họ sẽ gật đầu khi không đồng tình với việc gì đó Ngoài ra, đầu rung lắc cũng thể hiện lời cảm ơn, điều mà người Ấn Độ hiếm khi sử dụng Khi gặp người quen trên đường, họ làm cử chỉ này để thể hiện đã nhận ra bạn vì không thể hét to lên Nếu một người Ấn Độ ngồi cạnh bạn trên tàu và bất ngờ lắc lư đầu với bạn, họ muốn thể hiện sự thân thiện với bạn Nếu người dân địa phương lắc đầu nhanh và liên tục khi nói chuyện, họ muốn nói cho bạn biết họ hiểu những gì bạn nói Nếu động tác chậm, kèm theo một nụ cười, họ thể hiện sự tôn trọng bạn

Ảnh 1 Ngườ Ấi n nói "Namaste" khi chào v i lònớbàn tay ép vào nhau trước ngực, các ngón tay qua

lên trên

Trang 11

10

1.4 Văn hóa tặng quà

Ở Ấn Độ, khi muốn tặng quà cho người khác, hãy lưu ý giấy gói quà không được là màu trắng hay màu đen vì người Ấn Độ tin rằng những màu này hay mang lại điều không may Mặt khác, những màu theo họ sẽ mang lại may mắn là màu đỏ, xanh lá và màu vàng

Quà nên được mở trước sự chứng kiến của người tặng Tuy nhiên, nếu món quà được gói kĩ thì không nên mở ra ngay

Người Ấn Độ thích nhận được các món quà như hoa, sôcôla, nước hoa hay những đồ điện nhỏ Bạn nên chú ý tránh những quà tặng có liên quan đến các quan niệm tôn giáo hay đạo đức của họ Ví dụ bạn đừng nên tặng họ một bức tranh về một chú chó vì theo họ chó là loài động vật không sạch sẽ

Trang sức là một phần quan trọng trong văn hóa Ấn Độ Bạn có thể tặng quà các món trang sức bằng vàng, bạc hoặc các loại đá quý như ruby, sapphire và hồng ngọc Ngoài ra, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như khăn len, khăn choàng, áo khoác hoặc hộp trang sức được làm thủ công cũng là những món quà độc đáo và đáng yêu

Trong văn hóa Ấn Độ, việc chăm sóc cá nhân và sử dụng hương thơm là một phần quan trọng Bạn có thể tặng quà các sản phẩm chăm sóc da và tóc từ các thương hiệu như Himalaya Herbals, Forest Essentials hoặc Kama Ayurveda Ngoài ra, hương thơm từ những loại nước hoa truyền thống Ấn Độ cũng là một lựa chọn tuyệt vời

Để tặng quà lưu niệm hoặc đồ trang trí, bạn có thể xem xét các sản phẩm đồ gốm, đèn trang trí, tranh ảnh, hay các đồ vật mang tính biểu tượng của Ấn Độ như cây nến hoặc bức tượng của các vị thần Hindu

Truyền thống tặng quà trong buổi lễ cưới ở Ấn Độ thường bao gồm tiền mặt Tiền mặt được đặt trong một phong bì đặc biệt gọi là “shagun” Số tiền trong phong bì thường được lựa chọn sao cho nó mang ý nghĩa tốt đẹp và may mắn

Ngoài tiền mặt, quà lưu niệm cũng được tặng trong buổi lễ cưới Đây có thể là những món quà như trang sức, đồ điện tử, đồ gia dụng, hoặc các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Quà lưu niệm có thể thể hiện sự quan tâm và lòng chúc phúc đối với cặp đôi trẻ

Trong truyền thống Ấn Độ, đồng hồ không phải là một món quà phổ biến trong buổi lễ cưới Đồng hồ có thể được coi là mang ý nghĩa đếm ngược thời gian hoặc biểu thị rằng mối quan hệ sẽ kết thúc Do đó, tốt hơn hết là tránh tặng quà là đồng hồ trong buổi lễ cưới

Ảnh 2 Màu hộp quà

Ảnh 3 M t dây chuy n vàng n m h ngặềạồngọc, ng c lọ ục bảo, kim cương và ngọc

Ảnh 4 Tặng qùa ngày cưới

Trang 12

11

Việc tặng quà trong buổi lễ cưới cũng phụ thuộc vào mối quan hệ và vai trò của bạn trong đám cưới Gia đình gần thân có thể chọn tặng quà lớn hơn so với những người quen xa hơn Bạn có thể tham khảo ý kiến từ gia đình của cặp đôi hoặc các truyền thống địa phương để chọn quà phù hợp

Lưu ý rằng truyền thống và tập quán tặng quà trong buổi lễ cưới ở Ấn Độ có thể thay đổi theo vùng miền và tín ngưỡng tôn giáo

1.5 Văn hóa không hoàn toàn từ chối lời m i ho c yêu c u ờặầ

Mặc dù có những tình huống ta cần phải quyết đoán nói “không” làm như vậy để từ chối lời mời hoặc yêu cầu có thể bị coi là thiếu tôn trọng ở Ấn Độ Nhiều khi bạn coi đó là sự thẳng thắn và không muốn cho người khác hi vọng hay cam kết; nhưng đây lại là điều không nên làm ở Ấn Độ Thay vì nói “không” hoặc “Tôi không thể” trực tiếp; hãy áp dụng cách trả lời của người Ấn Độ bằng cách đưa ra những câu trả lời lảng tránh khéo léo hơn như “Tôi sẽ thử” hoặc “có thể” hoặc “Tôi có thể xem tôi làm được gì “

1.6 Một số hành động được cho là khi m nhã ế

Ở Ấn Độ, cách cư xử đối với người phụ nữ cũng có những nét tinh tế riêng Ví dụ như việc hôn tay là một điều không thể chấp nhận được Và nói chung, đụng chạm vào thân thể hoặc quần áo phụ nữ là đỉnh cao của sự khiếm nhã Biểu hiện trên khuôn mặt cũng có tầm quan trọng đặc biệt Người Ấn Độ tránh nhìn chằm chằmvào mắt, và nụ cười phải được kiềm chế

Bàn chân được coi là ô uế và do đó, điều quan trọng là tránh hướng bàn chân của

bạn vào người; hoặc chạm vào người hoặc đồ vật (đặc biệt là sách) bằng bàn chân

hoặc giày Nếu bạn vô tình làm như vậy, bạn nên xin lỗi ngay lập tức

Không chỉ tay: Một quу tắᴄ хã giao kháᴄ ở Ấn Độ là không bao giờ ᴄhỉ taу ᴄủa bạn Điều nàу đượᴄ ᴄoi là thô lỗ Nếu bạn buộᴄ phải thu hút ѕự ᴄhú ý đến ai đó hoặᴄ một ᴄái gì đó, hãу làm như ᴠậу ᴠới toàn bộ bàn taу hoặᴄ ngón taу ᴄái ᴄủa bạn Ngoài ra, ᴄhạm ᴠào người hoặᴄ đồ ᴠật, đặᴄ biệt là ѕáᴄh ᴠà dụng ᴄụ giáo dụᴄ bằng ᴄhân bị ᴄoi là thiếu tôn trọng Nếu điều đó ᴠô tình хảу ra, người Ấn Độ ѕẽ ᴄung kính ᴄhạm ᴠào ᴠật đó bằng taу ᴠà đưa mắt lại gần như một lời хin lỗi

Không đưa hoặᴄ nhận đồ bằng taу trái: Ở Ấn Độ, taу trái đượᴄ ᴄoi là… không ѕạᴄh ѕẽ ᴠì nó thường ᴄhỉ đượᴄ ѕử dụng để thựᴄ hiện những ᴠiệᴄ như: làm ѕạᴄh ѕau khi đi ᴠệ ѕinh, ᴄởi ᴠà đi giàу dép, làm ѕạᴄh ᴄhân,… Đặᴄ biệt là ở những nơi tôn giáo, nhận praѕad (một loại thựᴄ phẩm ᴄủa

Ảnh 5 Bàn chân được coi là ô uế

Ảnh 6 Không ch tay ỉ

Ảnh 7 Không đưa hoặc nhận đồ bằng taytrái

Trang 13

12

Ấn Độ giáo) hoặᴄ đưa bằng taу trái là không thể ᴄhấp nhận Điều nàу đượᴄ ᴄoi là bất lịᴄh ѕự Do đó, khi tiếp хúᴄ ᴠới thựᴄ phẩm, ᴄhuуền hoặᴄ lấу đồ ᴠật hoặᴄ tương táᴄ ᴠới mọi người phải đượᴄ thựᴄ hiện bằng taу phải

2. Quan niệm về thời gianGiờ ấ gi c làm vi c

Ở Ấn độ, thời gian làm việc của họ khá muộn

Thời gian làm việc thông thường bắt đầu vào lúc 9h30 sáng và kết thúc lúc 5h30, từ thứ Hai đến thứ Sáu Thậm chí một số nơi còn bắt làm việc vào lúc 10h30 và làm việc liên tục trong 8 giờ không nghỉ trưa Người Ấn Độ phân biệt thời gian làm việc và nghỉ rất rõ ràng Một khi đã đến giờ nghỉ, họ nhất định sẽ không làm thêm bất cứ việc gì cho dù việc nhẹ và thu nhập cao

Thời điểm thích hợp để đến thăm Ấn Độ là vào tháng tháng Ba đến tháng Mười Vì thời điểm này, thời tiết khá dễ chịu

2.2 Các ngày lễ chính Một số ngày lễ lớn trong năm của Ấn Độ: -26/1 : Quốc khánh (Republic Day) -2/2 : Ngày Hiến tế (Feast of the Sacrifice) -22/2 : Năm mới của người Hồi giáo (Islamic New Year)

-9/4 : Thứ Sáu tốt lành (Good Friday) -15/8 : Ngày Độc lập

-14-16/11 : Kết thúc ngày lễ Ramadan (End of Ramadan)

-25/12 : Lễ Giáng Sinh (Christmas Day)

Ảnh 6 Ngày lễ

Ảnh 7 Saree

Trang 14

13

- Mundum Neriyathum là phần còn lại lâu đời nhất của hình thức cổ xưa của saree mà chỉ bao phủ phần dưới của cơ thể, một bộ trang phục truyền thống của phụ nữ ở Kerala, Nam Ấn Độ

Ghagra Choli hoặc Lehenga Choli là quần áo truyền thống của phụ nữ ở Rajasthan và Gujarat Punjabis cũng mặc chúng và chúng được sử dụng trong một số điệu múa dân gian của họ

- Pattu Pavadai hoặc Langa davani là một bộ trang phục truyền thống ở miền Nam Ấn Độ và Rajasthan, thường được mặc bởi các cô gái tuổi teen và nhỏ * Nam giới

- Dhoti, bộ trang phục truyền thống này chủ yếu đeo ở nam giới Nó được giữ ở vị trí của một phong cách gói và đôi khi với sự trợ giúp của một vành đai, trang trí và thêu hoặc phẳng và đơn giản, xung quanh eo

- Một Lungi, hay còn gọi là sarong, là một loại hàng may mặc truyền thống của Ấn Độ dành cho phái nam Mundu là một lungi, ngoại trừ nó luôn trắng Nó thường được cuộn vào khi người đang làm việc, trong các lĩnh vực hoặc hội thảo, và để lại mở thường như là một dấu hiệu của sự tôn trọng, nơi thờ phượng hoặc khi người xung quanh chức sắc

- Một Achkan hoặc một Sherwani là một chiếc áo khoác / áo khoác dài Achkan thường được mặc trong lễ cưới của chú rể và thường là màu kem, ngà voi nhẹ hoặc vàng

Ảnh 8 Mundum Neriyathu

Ảnh 9 Ghagra Choli (Lehenga Choli)

Ảnh 10 Dhoti

Ảnh 11 Lungi (Sarong)

Ảnh 12 M t Achkan ộ(Một SherSher)

Trang 15

14

- Một Jodhpuri hoặc Bandhgala là một bộ quần áo buổi tối chính thức từ Ấn Độ dành cho phái nam với một chiếc áo khoác và quần tây, đôi khi đi kèm với một áo gi lê Nó kết hợp cắt tây với thêu tay Ấn Độ được hộ tống bởi chiếc áo khoác eo Nó phù hợp cho các dịp như đám cưới và các cuộc tụ họp chính thức

2.3.1.2 Trang phục bình thường

- Người ấn độ khi ở nhà thường mặc những trang phục thoải mái như áo thun kết hợp với những chiếc quần salwar (bo ở góc mắt cá chân), hoặc áo thun, sơ mi kết hợp với quần jeans - Với phụ nữ khi họ ra đường đi dạo hay đi chơi

thường mặc những bộ đồ truyền thống như Sari, Ghagra Choli, đồng thời mang nhiều trang sức trên người

- Với đàn ông Pantalon là loại quần nam phổ biến trong cuộc sống hàng ngày và đi làm Pantalon có thiết kế tương tự như quần bò hoặc quần tây và thường được kết hợp với áo sơ mi hoặc áo vest đàn ông Ấn Độ cũng có thể mặc các loại trang phục phương Tây như áo sơ mi, áo vest, quần tây trong môi trường làm việc công sở hoặc khi tham gia sự kiện chính thức Việc lựa chọn trang phục còn phụ thuộc vào vị trí công việc, nền văn hóa và thị hiếu cá nhân của mỗi người.

- Ở Ấn Độ, những người được xếp vào đẳng cấp cao luôn tự hào về nghi thức trên bàn ăn của họ Họ thường tránh né những ai thô lỗ trên bàn ăn vì họ cảm thấy không cùng đẳng cấp Hầu hết, người Ấn thường nhìn vào cử chỉ ăn uống để đánh giá sự hiểu biết và tinh tế của một con người

- Các thức ăn quá lớn không thể đưa vào miệng một lần, họ sẽ bẻ nhỏ chúng ra chứ không cắn Khi đưa thức ăn vào miệng, họ sẽ cúi mặt xuống để tránh thức ăn rơi rớt Một điều cấm kỵ là không được liếm các đầu ngón tay sau khi ăn vì đây là hành động bất lịch sự theo văn hóa ăn uống của người Ấn Độ

- Cần lưu ý, trong bàn ăn nhiều món, đừng bốc

mỗi món một ít mà hãy bốc ăn từng món riêng biệt để thể hiện sự trân trọng món

Ảnh 13 Trang phục bình thường

Ảnh 14 B nhỏ chúng ra ch không c n ẻứắ

Trang 16

- Bị ảnh hưởng bởi Phật giáo và Hồi giáo, người Ấn cho rằng thức ăn chính là do đấng tối cao trao cho và phải được đón lấy bằng tay trần để thể hiện lòng thành kính của mình Vì thế mà thói quen ăn bốc được xem là quy tắc điển hình trong văn hóa ăn uống của người Ấn Độ

2.3.2.2. Các món đặc sản

- Gà Makhani hay còn được biết với tên gọi bơ gà là món ăn lạ miệng và rất được ưa chuộng ở Ấn Độ Món này khi nấu lên có thịt gà mềm, nấu trong nước sốt cà chua cay Theo truyền thống, món gà này có thể được nấu trong một tandoor (một lò đất sét hoặc kim loại hình trụ), nướng, chiên,…tùy theo ý thích của mỗi người

- Samosas là một món ăn truyền thống Ấn Độ rất phổ biến trên khắp quốc gia này Có lẽ bởi vì Samosas là một loại bánh ngon có thể chiên hoặc nướng với nhân bánh có vị mặn Khoai tây sẽ được tẩm gia vị, hành tây, đậu Hà Lan và đậu lăng,…Nhưng đôi khi, chúng được làm với thịt cừu xay, thịt bò xay hoặc thịt gà xay

- Naan là một loại bánh nướng bằng lò nướng có men thường được phục vụ trong tất cả các bữa ăn Bánh mì này là sự kết hợp hoàn hảo của chewy giòn, bơ và garlicky, thường được chọn cho bữa sáng

Trang 17

16

- Roganjosh là một món ăn chính của ẩm thực Kashmiri (vùng phía bắc Ấn Độ) Rogan Josh bao gồm những miếng thịt cừu om được nấu với nước sốt và cho ra những hương vị tuyệt hảo Thông thường, các đầu bếp Ấn Độ làm sẽ làm nước sốt từ hành tây nâu, sữa chua, tỏi, gừng và gia vị thơm

- Gà Tikka Masala là một món gà nướng thơm ngon với nước sốt kem đặc gây ấn tượng khó quên sau miếng cắn đầu tiên Nước sốt cà chua, sữa chua được ướp với ớt, tỏi, gừng và garam masala (hỗn hợp gia vị phổ biến ở Ấn Độ)

- Malai Kofta (rau “thịt viên” trong nước sốt đậm đặc) là món chay thay thế cho thịt viên Các koftas được làm bằng hỗn hợp khoai tây, cà rốt, đậu, đậu Hà Lan và ngô ngọt Chúng được nấu chín, sau đó nghiền nhuyễn trước khi trộn với gia vị và paneer

- Món cà ri đậu xanh Chole cổ điển được yêu thích ở Bắc Ấn Độ và đã trở thành món ăn nổi tiếng trên toàn thế giới Nó hoàn hảo cho các bữa ăn gia đình, thường được ăn kèm với bánh mì men chiên Ấn Độ như poori hoặc bhatura

2.4 Tôn giáo và tín ngưỡng

2.4.1. Những tôn giáo hi n có

Ấn Độ là một trong những nền văn minh lớn của nhân loại, điều đó thể hiện rất rõ qua các giá trị vật chất và giá trị tinh thần vượt thời gian còn tồn tại cho đến ngày nay, chính các giá trị ấy ảnh hưởng đến cuộc sống xã hội và kinh doanh của con người bây giờ Bức tranh tôn giáo ở Ấn Độ là một bức tranh đầy màu sắc về sự hình thành, phát triển và suy yếu của các tôn giáo, tín ngưỡng

Những tôn giáo lớn và một số các tôn giáo ra đời ở Ấn Độ bao gồm Ấn Độ giáo, Hồi giáo (tôn giáo thiểu số lớn nhất), đạo Sikh, Kitô giáo,Phật giáo, Kỳ Na giáo, Hỏa giáo, Do Thái giáo và Tín ngưỡng Bahá'í Các tôn giáo tại Ấn Độ được chia thành hai loại: hữu thần và vô thần Có thể nói Ấn Độ là một vùng đất nơi người dân thuộc các tôn giáo và văn hóa khác nhau sinh sống hòa thuận Sự hài hòa này được thể hiện trong các lễ hội tôn giáo trải dài khắp đất nước Thông điệp về tình yêu và tình đồng bào được tất cả các tôn giáo và văn hóa Ấn Độ duy trì, gìn giữ cho đến ngày nay Cho dù đó là cuộc tụ họp của các tín đồ sùng đạo, cúi đầu cầu nguyện trong sân của nhà thờ Hồi giáo hay cùng tụ tập thắp đèn trong những ngôi nhà ở Diwali, lễ chúc mừng Giáng sinh hay tình

Ảnh 20 Roganjosh

Ảnh 21 Gà Tikka Masala

Ảnh 22 Malai Kofta

Ảnh 23 Món cà ri đậu xanh Chole

Trang 18

17

anh em của các Baisakhi, các tôn giáo ở Ấn Độ đều hướng tới một mục đích chung: mang mọi người đến gần nhau hơn Tất cả mọi người từ các tôn giáo và văn hóa khác nhau của Ấn Độ đoàn kết trong một thể thống nhất của tình huynh đệ và tình thương ở vùng đất hấp dẫn và đa dạng này

2.4.2. Những tôn giáo chính 2.4.2.1. Hindu giáo Ấn Độ-

Ấn Độ giáo là tôn giáo lâu đời nhất và là tôn giáo lớn thứ ba thế giới sau Thiên Chúa giáo và Hồi giáo Các sách kinh của nó được viết vào khoảng năm 1400 đến 1500 trước Công Nguyên Ấn Độ giáo là tôn giáo chủ đạo ở Ấn Độ, với người theo Ấn Độ giáo chiếm khoảng 84% tổng dân số Ấn Độ giáo còn được gọi là " Sanatan Dharma" hay tôn giáo bất diệt

Mặc dù Ấn Độ giáo thường được hiểu như là đa thần nhưng tôn giáo này cũng có một "vị thần" tối cao đó là Brahma Brahma là một thực thể được cho là hiện diện ở mọi phần của thực tại và tồn tại trong suốt cả vũ trụ Người theo đạo Hindu tin vào các học thuyết về luân hồi và nghiệp luật nhân quả phổ quát.-

Một trong những tư tưởng chính của Ấn Độ giáo là “atman” hay niềm tin vào linh hồn Triết lý này cho rằng các sinh vật sống đều có linh hồn và tất cả chúng đều là một phần của linh hồn tối cao Mục đích là đạt được "moksha", hay sự cứu rỗi, kết thúc chu kỳ tái sinh để trở thành một phần của linh hồn tuyệt đối Bên cạnh đó, người theo đạo Hindu tôn kính tất cả các sinh vật sống và coi con bò là một con vật linh thiêng, thế nên hầu hết người theo đạo này không ăn thịt bò hoặc thịt lợn, và nhiều người ăn chay Có hai biểu tượng chính gắn liền với Ấn Độ giáo là Om và chữ Vạn Chữ Vạn có nghĩa là "may mắn" hoặc "hạnh phúc" trong tiếng Phạn, và biểu tượng này tượng trưng cho sự may mắn Trong khi đó biểu tượng Om thường được tìm thấy tại các đền thờ gia đình và trong các ngôi đền Hindu, bao gồm ba chữ cái tiếng Phạn và đại diện cho ba âm thanh (a, u và m), khi kết hợp lại được coi là một âm thanh thiêng liêng

Hệ quả về kinh tế của Ấn Độ giáo:

Ấn Độ giáo không khuyến khích loại hình hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra của cải mà ta tìm thấy trong đạo Tin lành mà nhấn mạnh rằng các cá nhân nên được phán xét bởi

Ảnh 24 Hindu giáo - n Ấ Độ

Trang 19

18

những thành tựu về tinh thần Người Ấn Độ giáo xem việc theo đuổi sự đầy đủ về vật chất khiến việc đạt tới cõi Niết bàn trở nên khó khăn hơn Dựa vào sự coi trọng lối sống khổ hạnh, Weber cho rằng người Ấn Độ giáo sùng đọa sẽ ít khả năng tham gia hoạt động kinh doanh

Người ta lập luận rằng các giá trị của chủ nghĩa khổ hạnh và tinh thần tự lực cánh sinh của Ấn Độ giáo mà Gandhi cổ súy đã gây tác động tiêu cực lên sự phát triển kinh tế của Ấn Độ sau khi giành độc lập Ý niệm về sự chuyển dịch giữa các đẳng cấp trong cuộc đời một cá nhân không có ý nghĩa gì với người Ấn Độ giáo truyền thống Trong chừng mực mà hệ thống đẳng cấp này còn giới hạn các cơ hội của mọi người để tiếp nhận các vị trí gắn liền với trách nhiệm và ảnh hưởng trong xã hội thì hậu quả kinh tế của niềm tin tôn giáo này mang lại có phần tiêu cực Ví dụ, trong một tổ chức kinh doanh, các cá nhân có năng lực nhất có thể thấy con đường thăng tiến bị chặn lại đơn giản là do xuất thân từ đẳng cấp thấp hơn Cũng vì lẽ ấy, các cá nhân có thể được đề bạt các vị trí cao hơn nhờ vào đẳng cấp xuất thân của mình, không kém gì nhờ vào năng lực

2.4.2.2. Đạo H i

Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới với 1,8 tỷ tín đồ Trên thực tế, Ấn Độ có dân số theo đạo Hồi lớn thứ ba trên thế giới, sau Indonesia và Pakistan Đạo Hồi khởi nguồn năm 610 sau Công Nguyên khi nhà tiên tri Muhammad bắt đầu đi truyền bá Đạo Hồi bắt nguồn từ cả đạo Do Thái và Thiên Chúa giáo Không giống như Ấn Độ giáo, Hồi giáo là một tôn giáo duy thần Đạo Hồi đòi hỏi sự chấp nhận vô điều kiện đối với tính độc tôn, quyền năng và thẩm quyền của Thiên Chúa và ý thức rằng mục tiêu của cuộc sống là để thực hiện các mệnh lệnh theo ý chí của ngài với hy vọng sẽ được lên thiên đường Theo Đạo Hồi, danh lợi thế gian và quyền lực nhất thời chỉ là hư ảo Đạo Hồi là một lối sống chi phối toàn bộ đời sống của một người Hồi giáo Một người Hồi giáo bị hạn chế bởi các nguyên tắc tôn giáo - bộ quy tắc ứng xử cho các mối quan hệ giữa các cá nhân - trong các hoạt động kinh tế và xã hội Tôn giáo là tối thượng trong các lĩnh vực đời sống Một nghi lễ Hồi giáo chính thống đòi hỏi cầu nguyện năm lần mỗi ngày, đòi hỏi phụ nữ phải ăn mặc theo một quy cách nhất định, và cấm tiêu thụ thịt lợn và rượu

Ảnh 25 Ki t tác nhà th H i giáo Jamia ệờ ồở Ấn Độ

Trang 20

19

Hệ quả về kinh tế của Hồi giáo:

Đạo Hồi lên án những người kiếm lợi bằng cách lợi dụng người khác Nói một cách đơn giản, kiếm lời là chuyện bình thường, miễn là khoản lợi nhuận đó có nguồn gốc chính đáng và không dựa trên việc lợi dụng người khác để làm lợi cho bản thân Ngoài ra, Hồi giáo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tuân thủ nghĩa vụ trên hợp đồng, của việc giữ lời và không lừa dối người khác

Do Đạo Hồi có khuynh hướng thiên về các thể chế dựa trên thị trường, thế nên họ dễ chấp nhận các doanh nghiệp quốc tế chừng nào các doanh nghiệp này cư xử theo thiên hướng phù hợp với đạo đức Hồi giáo Ngoài ra còn có một nguyên lý kinh tế của Đạo Hồi là cấm việc chi trả hay nhận lãi suất, thứ bị xem là cho vay nặng lãi

2.4.2.3. Phật giáo

Đạo Phật được sáng lập ở Ấn Độ vào thế kỉ thứ sáu trước Công nguyên bởi Siddhartha Gautama, hoàng tử Ấn Độ - người đã từ bỏ sự giàu sang của mình để theo đuổi lối sống khổ hạnh và sự hoàn thiện tinh thần Ngày nay có 0,7% tổng dân số Ấn Độ theo tín ngưỡng Phật giáo Thực hành Phật giáo phổ biến nhất và Phật giáo hiện diện lớn ở khu vực Himalaya như Sikkim, Ladakh, Arunachal Pradesh, các khu vực đồi núi Darjeeling ở Tây Bengal, khu vực Lahaul và Spiti vùng trên Himachal Pradesh

Hệ quả về kinh tế của Đạo Phật:

Ảnh 26 Trang ph c cụủa người H i giáoồẢnh 27 Hình nh nhảững người Hồigiáo đang thực hiện nghi lễ

Ảnh 28 Tháp Mahabodhi, m t Di s n ộảgiới c a UNESCOủ

Ảnh 29 Phật giáo

Trang 21

20

Trong xã hội Phật giáo ta không thấy bề dày lịch sử và văn hóa của việc coi trọng các hành vi kinh doanh Nhưng không giống Ấn Độ giáo, việc không ủng hộ hệ thống đẳng cấp và các hành vi khổ hạnh thái quá cho thấy xã hội Phật giáo có thể tạo ra mảnh đất màu mỡ hơn cho các hoạt động kinh doanh so với văn hóa Ấn Độ giáo

2.4.3. Những điều cần chú ý

- Tránh xa th t bò, th t lị ị ợn: Đối ᴠới qu ốᴄ gia Nam Á nàу, bò là ᴄon ᴠật linh thiêng ᴠà ᴄó ᴠai trò đặᴄ biệt quan tr ng trong ọ ᴄu ng ộᴄ ѕố ᴠà tâm linh M i hoọ ạt động giết mổ, ăn thịt bò đều không đượᴄ khuуến

khí h, thᴄ ậm ᴄhí là b ị ᴄấm theo lu t Hindu ậCó một điều thú ᴠị là bò ѕinh ra ở nướᴄnàу ᴄòn đượᴄ bảo ᴠệ, nếu bạn ᴄố tình хúᴄphạm ᴠà làm tổn thương đến ᴄhúng, rất ᴄó thể bạn ѕẽ phải đối mặt ᴠới b n án ả ᴠô ᴄùng nặng Đố ới người theo đại v o H i tồ ại Ấn Độ lại khác, h cấm viọ ệc ăn hay chế ến bithực ph m tẩ ừ ịtht lợn Trong đạo Hồ ợi, l n có móng nhưng không thuộc loài nhai lại

vì vậy họ cho r ng l n là v t ô uằ ợ ậ ế, không được ăn thịt hay ch m vào xác ch t cạ ế ủa chúng và xét v mề ặt đạo đức thì hành động này không thể chấp nhận trong đạo Hồi.

- Không đi giàу ᴠào đền thờ: Ở Ấn Độ, mọi người thường tháo giàу trướᴄ khi ᴠào ᴄáᴄ điểm tôn giáo Ngoài ra, nếu ᴄó ai đó mời b n t i nhà ạ ớ ᴄủa h , bọ ạn hãу nhớ ᴄởi giàу trướᴄ khi ào, trừ khi ᴄh nhà nói rõ rằng ᴠ ủb n không n phạ ᴄầ ải bỏ

- Không m qu n áo h hang: ặᴄ ầ ở Ấn Độ là nơi ᴠừa hiện đại nhưng ᴄũng ᴠừa b o th ả ủ Ở ᴄáᴄ thành ph ố đô thị như Goa, Delhi haу Mumbai, bạn ᴄó thể m bặᴄ ất ᴄứ thứ gì b n thíạ ᴄh Ăn mặᴄ khiêm t n ố ở Ấn Độ để tránh nh ng ữđiều không mong muốn Tuу nhiên, tại ᴄáᴄ thị trấn nhỏ, đặᴄ bi t là ệ ởᴠùng nông thôn Ấn Độ, ᴠ ệᴄi ăn mặᴄ

khiêm t n ố ᴠà kín đáo là điều r t nên làm Vi ấ ệᴄ nàу giúp bạn không ᴄhỉ tránh đượᴄ nh ng ái nhìn thô l , không mong mu n mà òn giúp b n hòa nhữ ᴄ ỗ ố ᴄ ạ ập ᴠới người dân địa phương Ngoài ra, khi đến thăm nơi tôn giáo, bạ ᴄũng đừn ng quên mang theo một ᴄ ếᴄ khăn ᴄhi hoàng

Ảnh 30 Tránh xa th t bò, th t l n ịị ợ

Ảnh 31 Không đi giàу ᴠào đền thờ

Ảnh 32 Không mặᴄ quần áo h hangở

Trang 22

21

- Không thể hiện tình cảm ở nơi công cộng: Mục 294 của Bộ luật Hình sự Ấn Độ nghiêm cấm và đưa ra hình phạt cho sự tục tĩu ở những nơi công cộng Mặc dù các tội ác chống lại phụ nữ như cưỡng hiếp và bạo lực gia đình vẫn đang rất cần những luật lệ nghiêm ngặt hơn, nhưng việc thể hiện tình cảm công khai vẫn là một điều cấm kỵ ở một quốc gia có văn hóa như Ấn

Độ Ảnh 33 Không th công cộngể hiện tình cảm ở nơi

Trang 23

22

Chương 3 Văn hóa trong kinh doanh

1. Tính đa văn hóa củ ực lượng lao độnga l

Văn hóa Ấn Độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của Geert - Hofstede

Để tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Ấn Độ nói chung hoặc một doanh nghiệp nói riêng không thể không xem xét các nguồn tác động vào văn hóa

doanh nghiệp, trong đó phải kể đến nguồn từ văn hóa dân tộc, văn hóa vùng và văn hóa cá nhân đặc biệt là văn - hóa của người đứng đầu tổ chức Văn hóa doanh nghiệp trước hết ảnh hưởng rất sâu đậm bởi văn hóa dân tộc Do đó, khi muốn làm ăn với đối tác từ Ấn Độ, ta cần tìm hiểu kỹ lưỡng văn hóa dân tộc họ.Xem xét ảnh hưởng của văn hóa dân tộc người ta thường dựa vào một số tiêu chí để phân biệt mức độ ảnh hưởng của văn hóa dân tộc này với

dân tộc khác Theo nghiên cứu của Geert Hofstede, có các tiêu chí dưới đây 1.1 Khoảng cách quyền lực

Tiêu chí này nhằm xem xét mức độ con người chấp nhận sự bất bình đẳng trong xã hội Một nền văn hóa có khoảng cách quyền lực cao xem sự bất bình đẳng là cần thiết, quyền lực chính là biểu tượng cho danh giá, quan niệm mỗi người có một vị trí riêng trong xã hội và người có quyền không nên che giấu quyền lực

Khoảng cách này được đo bằng chỉ số PDI (Power Distance Index) với thước đo tăng dần theo khoảng cách quyền lực từ 0 đến 100 Theo nghiên cứu của ITIM (tổ chức Tư vấn Văn hóa và Quản lý) đã cho kết quả sau:

Qua đó ta thấy Ấn Độ được đánh giá là nước có khoảng cách quyền uy khá lớn với số liệu định lượng là 77 Thật vậy, ở Ấn Độ, địa vị thường được quyết định bởi tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp Ngoài ra, việc làm ở các cơ quan nhà nước được xem là có uy tín hơn những công việc ở các cơ quan tư nhân Điều này cũng thể hiện ở việc tuy chỉ có khoảng 30% dân số sống ở thành thị nhưng ở Ấn Độ lại xuất hiện những tỉ phú thuộc vào dạng giàu có nhất thế giới, trong khi phần lớn dân số sinh sống ở nông thôn, đói nghèo và mù chữ vẫn

Ảnh 34 Khuynh hướng văn hóa c a Geert - Hofstede ủ

Ảnh 35 B ng số liệảu kho ng cách quy n lựcảề

Ảnh 36 Kho ng cách quy n l c ảề ự

Trang 24

23

là hiện tượng dễ bắt gặp ở nước này Theo thống kê thì Ấn Độ là nước có GDP bình quân đầu người cao, nhưng đồng thời cũng là một trong những quốc gia có tỉ lệ mù chữ, tỉ lệ đói nghèo cao hàng đầu thế giới

Cũng dễ dàng nhận ra rằng chỉ số PDI của Việt Nam so với Ấn Độ chênh lệch không nhiều, từ đó có thể kết luận văn hóa 2 nước sẽ có những điểm tương đồng

1.2 Tâm lý né tránh

Tiêu chí này đưa ra nhằm xem xét sự chịu đựng của con người trước những sự việc không chắc chắn Chỉ số UAI (Uncertainty Avoidance) dùng để đo lường mức độ e ngại đối với sự việc của Ấn Độ là 40 Như vậy, người Ấn Độ có mức độ chấp nhận sự không rõ ràng ở mức tương đối cao Điều này có thể do từ xa xưa cho tới ngày nay, rất nhiều tôn giáo, triết

học đã và đang song song tồn tại bên cạnh nhau một cách hòa hợp, mặc dù có thể đó là những giáo phái đối lập Người Ấn cũng có xu hướng chấp nhận sự việc, hòa hợp hơn là chinh phục, họ cảm thấy ít bị căng

thẳng và sẵn sàng chấp nhận sự bất đồng Đồng thời người Ấn Độ rất linh động và sáng tạo, thể hiện qua nhiều công trình kiến trúc, khả năng Toán học, thiên văn học… Điều này cũng một phần không nhỏ chịu tác động của Thực dân Anh trong thời gian họ cai trị nơi đây

1.3 Tính cứng r n

Nền văn hóa mang tính cứng rắn là nền văn hóa có khuynh hướng đề cao những giá trị như tiền bạc, địa vị, danh tiếng, thử thách… Trái lại, nền văn hóa mang tính mềm mỏng sẽ đề cao các giá trị như mối quan hệ, sự hợp tác, sự an toàn… Vậy văn hóa Ấn Độ được đánh giá là nền văn hóa như thế nào ?

Chỉ số MAS (Masculinity) được dùng để đo lường tính mềm mỏng hay cứng rắn của nền văn hóa Với thước đo từ 0 đến 100, theo chiều tăng dần của tính cứng rắn, ITIM đã đưa ra các số liệu được tổng hợp lại như sau:

Ảnh 37 Tâm lý né tránh

Ảnh 38 B ng số liệảu tính c ng r nứắ

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan