- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.. -
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm ( nay là bệnh viện Đa khoa Đức Giang) được khởi công xây dựng năm 1961, công trình khánh thành vào đúng ngày Giải Phóng Thủ đô 10/10/1963
Với mục tiêu vì sự hài lòng của người bệnh đòi hỏi cán bộ công nhân viên bệnh viện đa khoa Đức Giang phải đoàn kết, yêu nghề, không ngừngphấn đấu học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, y đức xây dựng thương hiệu bệnh viện
Thực hiện chức năng bệnh viện hạng I, bệnh viện Đa khoa Đức Giang
là cơ sở khám, chữa bệnh của Sở Y Tế Hà Nội trực thuộc Thành phố, bệnh viện có đội ngũ cán bộ chuyên khoa cơ bản và có trình độ chuyên môn sâu và có trang bị thích hợp dủ khả năng hỗ trợ các bệnh trong khu vực
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang là cơ sở thực hành cho các sinh viên trường Đại học Y- Hà Nội, nơi thực tế làm luận văn tốt nghiệp của Thạc
sĩ trường Đại học Y Tế công cộng, nơi hướng dẫn thực tập tốt nghiệp và thực hành chuyên môn, tay nghề cho các học sinh các trường Cao đẳng Y Tế- Hà Nội, Cao đẳng Y Tế- Phú Thọ, Trung cấp Y Tế- Bắc Ninh, Trung cấp Y- Phạm Ngọc Thạch,
Tổ chức đào tạo lại liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới, y tế cơ quan gửi đến bổ túc chuyên môn nhằm nâng cao trình
độ chuyên môn
Trang 3MỤC LỤC
1 Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
1.2 Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
1.3 Công tác thông tin thuốc tại khoa dược bệnh viện
2 Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
2.1 Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện
2.2 Mô hình giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện
3 Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua
3.1 Tổng hợp các báo cáo ADR
3.2 Phân tích bệnh án, đơn thuốc
Trang 41 Tìm hiểu công tác Dược Lâm Sàng tại bệnh viện
1.1 Cơ cấu tổ chức khoa Dược bệnh viện
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG:
GIÁM ĐỐC
Quan hệ trực tiếp: Quan hệ gián tiếp:
Khối
Nội-Nhi
Phòng Ban Chức Năng
Khối Ngoại-Sản
Khối CLS Khối
LCK
Trang 5SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN:
*Vai trò, chức năng hoạt động của khoa Dược:
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thựchiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
Nhiệm vụ chung:
- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo bảo đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)
- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị
và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu
Tổ
Cung Ứng
đấu Thầu
Kho Nội Trú
Kho Ngoại Trú
TổThống Kê
TổKho
TổDược LâmSàng
Kho Chính Kho lạnh
Trang 6- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản
thuốc”
- Tổ chức pha chế hóa chất sát khuẩn liệu sử dụng trong bệnh viện
- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc
- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện
- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược
- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện
- Tham gia chỉ đạo tuyến
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định
1.2 Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
* HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG *
Dược Lâm Sàng tại các khoa phòng:
BỆNH NHÂN
Bác sĩ
Điều dưỡng Dược sĩ
Trang 7* VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN:
- Tham gia tư vấn, xây dựng danh mục thuốc.
- Tư vấn, xây dựng cho bác sĩ chọn loại thuốc phù hợp nhất đối với từng
bệnh nhân để hạn chế tối đa những tác dụng phụ của thuốc đối với bệnh nhân Đồng thời giám sát việc kê đơn của bác sĩ, hướng dẫn người bệnh dùng thuốc đúng cách, đúng liều lượng
- Tham gia theo dõi, giám sát những phản ứng của bệnh nhân sau khi
dùng thuốc, nếu có phản ứng bất thường cần báo cáo về trung tâm theo dõi ADR(Trung tâm quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại củathuốc)
- Tư vấn cách sử dụng thuốc cho người bệnh sau khi xuất viện
- Trong một số trường hợp đặc biệt, dươc sĩ lâm sàng sẽ cùng hội đồng y
khoa của bệnh viện nghiện cứu và thảo luận để đưa ra phác đồ điều trị bằng thuốc phù hợp nhất
- Tham gia xây dựng, giám sát quy trình và phổ biến kiến thức dùng
thuốc, cách dùng cho người bệnh , tư vấn các loại thuốc mới cho bác sĩ
1.3. Công tác thông tin thuốc tại khoa Dược bệnh viện
- Cung cấp thông tin thuốc cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ Y Tế, bệnh nhân trong bệnh viện
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về thông tin thuốc của bệnh viện
- Xây dựng kế hoạch và triển khai công tác tuyên truyền Thông Tin Thuốc ở bệnh viện
- Hỗ trợ công tác Dược Lâm Sàng trong giám sát sử dụng thuốc
- Đào tạo và nghiên cứu khoa học
- Xây dựng mạng lưới thông tin thuốc ngoài đơn vị
- Thu thập, tiếp nhận thông tin thuốc
- Thu thập, tổng hợp báo cáo phản ứng có hại của thuốc tới Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện, Trung tâm Quốc Gia/ Trung tâm khu vực về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc
- Các vấn đề khác có liên quan đến thông tin thuốc
2. Mô hình sử dụng thuốc tại Bệnh viện
2.1. Cơ cấu danh mục thuốc tại Bệnh viện
Trang 8Phân loại các thuốc sử dụng tại bệnh viện (theo số lượng và tỉ lệ số thuốc có trong nhóm so với tổng số thuốc có trong danh mục)
12 Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ,
Thuốc Dược Liệu, Thuốc Cổ Truyền
1 Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc,
Trang 92 Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ,
3 Nhóm thuốc chữa các bệnh về âm,
7 Nhóm thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 1 0,0086
- Tiếp theo là các nhóm thuốc Ung Thư( 5,69%), Hô Hấp( 5,49%)
- Các dung dịch tiêm truyền( 4,78%) và hệ thần kinh( 4,59%)
- Còn cuối cùng là các nhóm thuốc Gây tê, gây mê, Thuốc giãn cơ, giải giãn cơ, Khoáng chất- Vitamin, Mắt- Tai mũi họng, Giải độc và các nhóm thuốc khác
→ Việc điều trị các bệnh thường gặp phổ biến trong cộng đồng ở bệnh viện đa khoa Đức Giang có rất nhiều sự lựa chọn để có thể phù hợp với các đối tượng bệnh nhân khác nhau Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu điều trị của bệnh nhân và phù hợp với các quy định quản lý của Bộ Y Tế
2.2. Mô hình giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện
a Lựa chọn thuốc:
- Xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện hằng năm phụ thuộcvào:
+ Mô hình bệnh tật, cơ cấu bệnh tật hằng năm tại bệnh viện
+ Trình độ cán bộ và danh mục kỹ thuật mà bệnh viện thực hiện
+ Điều kiện cụ thể: Quy mô và trang thiết bị phục vụ chẩn đoán củabệnh viện
Trang 10+ Khả năng kinh phí
b Nhập thuốc và kiểm nhập thuốc:
- Kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc
- Khi nhập thì phải tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn và thực tế (tênthuốc, tên hóa chất, nồng độ, hàm lượng, đơn vị tính, quy cách đóng gói, số
lô, số lượng, hạn dùng, nhà sản xuất)
- Đối với các thuốc có điều kiện bảo quản đặc biệt phải chú ý kiểm trađiều kiện bảo quản ghi trên nhãn
- Biên bản nhập phải có chữ ký của các bên
- Hội đồng nhập thuốc tại bệnh viện
c Hoạt động cấp phát thuốc:
- Từ kho chính phân thuốc đến kho lẻ rồi cấp phát đến khoa phòng.Dụng cụ Y Tế được cấp trực tiếp từ kho chính đến khoa lâm sàng Tổ phachế nhận hóa chất từ kho chính, pha chế cấp trực tiếp đến khoa phòng
- Quy trình giám sát, cung ứng thuốc cho bệnh nhân từ nơi sản xuất đếnngười bệnh
Các đơn vị công ty tham gia đấu thầu thuốc tại bệnh viện Thuốc trúngthầu được nhập vào kho chính, từ kho chính chia ra kho nội trú và ngoại trú: + Kho ngoại trú: Bệnh nhân đến khám Bác sĩ cho chỉ định vào đơnthuốc Bệnh nhân cầm đơn ra kho ngoại trú lĩnh thuốc
+ Kho nội trú: Bệnh nhân đến khám Bác sĩ cho chỉ định Điều dưỡngtổng hợp qua phần mềm gửi khoa dược ( Dược chính) Dược chính duyêt và
in đơn Điều dưỡng cầm đơn lĩnh thuốc qua kho nội trú Điều dưỡng hànhchính chia cho y tá buồng Y tá buồng chia cho bệnh nhân Dược lâm sàngtheo dõi trong quá trình sử dụng thuốc
- Đơn thuốc đến tay người bệnh được qua 3 lần giám sát
- Khoa Dược có quan hệ mật thiết với các khoa phòng chuyên môn,phòng tài chính, phòng kế hoạch tổng hợp và phòng hành chính
3 Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm 2023
3.1 Tổng hợp các báo cáo ADR
Trang 11Xử trí Mức độ
nghiêm trọng của ADR
Kết quả sau
không nôn Không khó thở, phổi thông khí đều
2 bên Mạch quay nhanh 2001/ phút Bụng mềm, SPO2:
98%
1/2/23 Sau tiêm
10 phút
Adrenalin 0.2 ống Dimedrol
1 ống Solumedrol 10mg
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Phát ban đỏ Ngứa phần lưng, nổi mề đay rải rác toàn thân
13/4/23 Sau tiêm 1h
Dimedrol
1 ống Aerius uống
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi Tenam
5/6/23 4h sau tiêm
Solumedrol 40mg ½ lọ
TM 1h Dimedrol 10mg/ml x2 ống TB
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Solumedrol 40mg ½ lọ
TM 1h Dimedrol 10mg/ml x2 ống TB
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
20/8/23 Sau tiêm 20h
Dimedrol 10mg/ml x3 lần/ ngày
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi Tenam
yd-ceftazi
dim
Mẩn ngứa vùng bụng và lưng
9/3/23 Ngay sau tiêm
Dimedrol 2 ống
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi Paracet
amol
Kabi
AD
Mẩn ngứa vùng bụng và cổ sau đó lan ra toàn thân
9/3/23 Sau tiêm 2h
Solumedrol 40mg x2 lọ TMC Dimedrol
4 ống ( s- c)
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Trang 12Tụt HA 85/40 SPO2: 87%
16/3/23 Sau tiêm
5 phút
Solumedrol
1 ống Adrenalin
6 ống Dimedrol
2 ống
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Tụt HA 85/40 SPO2: 87%
16/3/23 Sau tiêm
5 phút
Solumedrol
1 ống Adrenalin
6 ống Dimedrol
2 ống
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
18/3/23
1 ngày sau tiêm
Solumedrol
2 lọ x2 ngày Dimedrol
4 ống x2 ngày
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Metron
idazol-Vioser
Nổi mẩn ngứa vùng tay, cánh tay trái Lưng ngứa râm ran, không nổi nốt
18/3/23
1 ngày sau tiêm
Solumedrol
2 lọ x2 ngày Dimedrol
4 ống x2 ngày
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Mặt đỏ bừng, sưng húp mặt, mắt
26/3/23 Sau tiêm 2h
Dimedrol
2 ống Dùng kháng sinh, giãn cơ
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
No-Spa
40mg
BN nổi mẩn ngứa vùng lưng, bụng, 2 tay
Mặt đỏ bừng, sưng húp mặt, mắt
26/3/23 Sau tiêm 2h
Dimedrol
2 ống Dùng kháng sinh, giãn cơ
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
24/3/23 Sau tiêm 3h
Dimedrol
2 ống Dùng thuốc giảm đau
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi Medax
etin
1,5g
BN nổi mẩn ngứa khắp người
24/3/23 Sau tiêm 3h
Dimedrol
2 ống Dùng thuốc giảm đau
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi Tenam
Dimedrol
2 ống TB
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
và toàn thân
12/5/23 4h sau tiêm
Dimedrol 10ml x2 ống TB
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Poltrax
on 1g
Ngứa, nổi mẩn đỏ dạng mảng vùng
12/5/23 2h sau
Dimedrol 10ml x2
Kéo dài thời gian
Đang phục
Trang 13lưng, 2 nách, cổ tiêm ống TB nhập
viện
hồi Midax
etin
1,5g
Nổi mẩn đó, ngứa vùng má
Không buồn nôn, nôn
Clre: 107ml/p
15/5/23 6h sau tiêm
Dừng thuốc Kéo dài
thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Dừng thuốc, thay đổi nồng độ hoàn nguyên
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Poltrax
on 1g
Nổi sần cục 2 bên má
15/5/23
15 phút sau tiêm
Dimedrol 10mg x2 ống TB
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi Metron
idazol-Vioser
Ngứa lưng sau đó lan ra chân Không nổi mẩn
8/12/23 Ngay khi cắm kim truyền vài giây
Dừng thuốc Kéo dài
thời gian nhập viện
Đang phục hồi
13/3/23 Sau truyền máu, kháng sinh
Dimedrol
2 ống
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Kali
Clorid
500mg
Khó chịu, buồn nôn, nôn Quặn dạ dày, trào ngược
Đau thượng vị dữ dội
Không sốt Mạch 84 lần/p, HA 140/60
Sau nôn, BN hết đau
4/3/23
5 phút sau uống
Dimedrol
2 ống Dừng thuốc
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Midax
etin
1,5g
Đau ngực nhiều, khó thở, HA 80/50, mạch 90 lần/ phút
5/8/23 Ngay sau tiêm
Solumedrol
1 lọ TM Adrenalin
½ ống, TB Dimedrol
4 ống x2 ngày
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Metron
idazol-Vioser
Đang truyền BN xuất hiện đau ngực trái
HA 80/50, Mạch 85 lần/ phút
SPO2: 98%
13/7/23 Đang truyền ( ngày thứ 3)
Adrenalin
½ ống, TB Solumedrol
1 lọ TM
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
Đang phục
Trang 14dim
sau tiêm x1 ống
TMC Dimedrol 10mg/ml x2 ống TB
nhập viện
Đại tiểu tiện bình thường
Phổi: Rale ngáy, Tim: Nhịp đều SPO2:
98-99%
16/7/23
5 phút sau tiêm
Adrenalin
¼ ống, TB Solumedrol
½ lọ TM Thở oxy 2lit/ phút trong 1h
Kéo dài thời gian nhập viện
Đang phục hồi
*NHẬN XÉT
- Hầu hết các trường hợp ADR đều có biểu hiện mẩn ngứa, đỏ da, và được xử trí bằng cách tiêm/ truyền Adrenalin, Solumedrol, Dimedrol
- Các thuốc gây các phản ứng ADR nhiều nhất thuộc nhóm kháng sinh
- Mức độ nghiêm trọng của phản ứng có đe dọa tính mạng và không nghiêm trọng hầu như kết quả sau khi xử trí phản ứng đều đang hồi phục
Sơ đồ quy trình giám sát phản ứng có hại của dược sĩ
Bệnh viện: ĐA KHOA ĐỨC GIANG
Họ tên bệnh nhân: Đặng Anh Q Mã BA: 2306152046
Ngày vào viện: 17 Giờ 55 phút 23/10/2023
Ngày ra viện: 14 Giờ 03 phút 01/11/2023
Tuổi Giới tính Chiều cao Cân nặng
Phát hiện
ADR Ghi nhận ADR Đánh giá ADR Báo cáo ADR Dự phòng ADR
Trang 15- Bệnh chính: Viêm phế quản phổi, không đặc hiệu
- Bệnh kèm theo: Viêm tai giữa nung mủ và không đặc hiệu, Phì đại VA
Các xét nghiệm đang cần theo dõi:
Công thức máu, X- QUANG: Hình ảnh hướng tới Viêm Phế Quản
Khoảng tham chiếu
Đơn vị
QTXN/Máy XN
Điện giải đồ( Na, K, Cl)
Trang 16Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi( bằng máy đếm laser)
Trang 1738 Vi khuẩn cấy và định dạng phương pháp thông thường- ÂM TÍNH
39 Xét nghiệm SARS- CoV- 2 Ag test nhanh( Tại giường- Chưa bao gồm
Ngày dùng (bắt đầu/kết thúc)
Ghi chú
2 (POLTRAXON)
Ceftriaxon
Tiêm BTĐ trong 30 phút, ngày
23/10/2023
4 (ANDONBIO)
Lactobacillus
Uống mỗi lần 1 gói, ngày 2 lần
23/10/2023
Trang 187 ( VINSALMOL)
Salbutamol
Lần 1 ống, ngày 3 ống
* 29/10/2023: Trẻ đỡ mệt, ăn uống được
* 30/10/2023: Trẻ đỡ mệt, ăn uống được
4 Đánh giá giữa đợt điều trị:
- Trẻ tỉnh, không sốt, đêm trước sốt 1 cơn 39 độ
- Da- Niêm mạc hồng, không phát ban, không XHDD
- Phổi thông khí đều, không ran
- Tim đều rõ, T1T2 bình thường
- Mạch rõ, chỉ ấm, refill< 2 s
Trang 19- Đường thở thông thoáng
- Phổi thông khí đều, phổi khô
- Tim đều rõ, T1T2 bình thường
2 Tobramycin+ Dexamethason( Tobradex) 0,1%+ 0,3%/5ml- 1 Lọ
3 Natri hyaluronate( Gilan ultra) 0.3%/0.4ml x10 Ống
4 Lutein+ VitaminC+ Kẽm+ Zeaxanthin+ Anthocyanins+
Proanthocyanidins+ VitaminE+ ProvitaminA+ VitaminB6+
VitaminB2+ VitaminB1+ Selen+ VitaminB12( Optic Bioluteina 25)
25mg+ 16mg+ 10mg+ 1mg+ 0,625mg+ 2,375mg+ 1,8 x30 Viên
Trang 20B Phân tích đơn thuốc:
1 Cơ sở lựa chọn thuốc trong đơn:
1 Moxifloxacin
( Vigamox) 0,5%/ 5ml
Hoạt chất, hàm lượng Moxifloxacin 0,5%
Phân nhóm Kháng sinh Thuộc nhóm
QuinolonChỉ định liên
quan đến chẩnđoán
Điều trị Viêm loét kết mạc do vikhuẩn nhạy cảm
Tác dụng không mong muốn
Đau đầu, viem bờ mi, giảm thị lực, tang men gan, sốc phản vệ
Chống chỉ định
Quá mẫn với Moxifloxacin, các quinolon khác hoặc bất kì thành phần nào của thuốc
Cách dùng, liều khuyến cáo
Nhỏ mắt mỗi lần 1 giọt, ngày 4 lần
Nhận xét Thuốc phù hợp với chẩn đoán
Tobramycin 3mgDexamethason 1mgChất bảo quản: Benzalkonium 0,1mg
Phân nhóm Kháng sinh Thuộc nhóm
AminoglycosidChỉ định liên
quan đến chẩn đoán
Viêm kết mạc bờ mi và nhãn cầu, viêm giác mạc và phần trước nhãn cầu khi chấp nhận nguy cơ bất lợi của việc sủ dụngsteroid trong các viêm kết mạc
để nhằm giảm tình trạng viêm
và phù nềTác dụng
không mong muốn
Ngứa và phù mi mắt và đỏ kết mạc
Làm lâu lành vết thươngChống chỉ
định
Người bị tang nhãn áp, glocom, tổn thương thần kinh thị giácNgười suy giảm hệ miễn dịchCách dùng,
liều khuyến cáo
Nhỏ mắt mỗi lần 1 giọt, ngày 2 lần
Nhận xét Thuốc phù hợp với chẩn đoán