3.Công tác quản lý nhà thuốcCác sổ sách 1.Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng 2.Sổ mua và kiểm soát chất lượng thuốc 3.Sổ theo dõi thông tin bệnh nhân 4.Sổ xây dựng kế hoạch đào t
Trang 1Thành viên :
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
Bộ môn: Tổ chức Quản lý Dược
Trang 3III Kết luận và kiến nghị
Trang 4Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
Tên đơn vị: Nhà thuốc Long Châu 611
Địa chỉ: 138 Trần Tất Văn, phường Phù Liễn, Quận
Kiến An, thành phố Hải Phòng
Dược sĩ quản lý chuyên môn: DSĐH Vũ Thị Thanh
Cơ sở được cấp giấy chứng nhận thực hành tốt cơ
sở bán lẻ thuốc (GPP) ngày 01 tháng 8 năm 2022
I.
Trang 5BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
Tổng quan về FPT Long Châu
Tổng quan về FPT Long Châu
1
Tổng quan về FPT Long Châu
1
2 Tổng quan về nhà thuốc
3 Công tác quản lý nhà thuốc
4 Hoạt động của nhà thuốc
5 Sơ đồ nhà thuốc
6 Quy trình quy định & nguyên tắc sắp xếp thuốc
7 Giấy tờ pháp lý tại nhà thuốc
8 Tiêu chuẩn GPP nhà thuốc
9 Các nhóm thuốc tại nhà thuốc
Trang 6Sứ mệnh
Chăm sóc, phục vụ sức khỏe cộng đồngvới chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lýnhất
Giá trị cốt lõi
Chất lượng tốt - Uy tín hàng đầu Kháchhàng là trọng tâm
Thuộc Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật
số FPT- Tập đoàn FPT FPT Long Châu
chuyên cung cấp dược phẩm: thuốc kêđơn, không kê đơn, thực phẩm chứcnăng, mỹ phẩm, thiết bị y tế với hơn
1000 Nhà thuốc trên 63 tỉnh thành vàocuối năm 2022
1.Tổng quan FPT
Long châu
Trang 7Thành lập nhà
thuốc
Trính thức trực thuộctập đoàn FPT với 8nhà thuốc tại TP.HCM
Mở rộng với 32 nhàthuốc tại 5 tỉnh thành
Vượt mốc 200 nhàthuốc tại 50 tỉnh thành
Vượt mốc 400 nhà thuốc tại 53 tỉnh thành
Vượt mốc 1000 nhàthuốc tại 63 tỉnh thành
Vào ngày 28/08/203,FPT Long Châu đã chàođón cột mốc nhà thuốcthứ 1350 đầy ý nghĩasong hành cũng kỷ niệm
35 năm thành lập
Cột mốc hoạt động
Trang 82 Tổng quan nhà thuốc
NHÂN SỰ
Số lượng nhân sự: 6 dược sĩDược sĩ chuyên môn: DSĐH Vũ Thị Thanh Dược sĩ quản lý: DSĐH Nguyễn Diệu LinhTrưởng ca: DSTC Nguyễn Thị Trang
Nhân viên nhà thuốc: 3 dược sĩ
DSĐH Nguyễn Xuân Nam 1
DSTC Vũ Thị Nga 2
DSTC Đào Thu Nga3
Trang 92 Tổng quan nhà thuốc
Mô tả công việc
Ca sáng: 7-15h với 2 DS
Ca chiều: 14h-22h với 3 DSMỗi tuẩn đổi ca làm việc 1 lần, mỗi ca phải có quảnlý/phó quản lý/trưởng ca
Công việc chung: bán hàng, tư vấn, kiểm kê, kiểmhạn, dọn dẹp
Ngoài ra, quản lý còn phụ trách phổ biến nhiệm vụ,
dự trù thuốc, báo cáo đầu ca sáng (điểm danh nhân
sự, chụp ảnh tủ thuốc và trưởng ca tới quản lý khuvực) Phó quản lý và trưởng ca sẽ làm những côngviệc này nếu quản lý trưởng vắng mặt
Trang 113.Công tác quản lý nhà thuốc
Các sổ sách
1.Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng 2.Sổ mua và kiểm soát chất lượng thuốc 3.Sổ theo dõi thông tin bệnh nhân
4.Sổ xây dựng kế hoạch đào tạo nhân viên 5.Sổ theo dõi phản ứng có hại của thuốc 6.Sổ báo cáo xuất nhập tồn các loại thuốc kiểm soát đặc biệt
7.Sổ kết quả đào tạo nhân viên 8.Tài liệu hướng dẫn kinh doanh dược 9.Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ 10.Sổ ghi chép nhiệt độ, độ ẩm
11.Sổ theo dõi thuốc đình chỉ lưu hành
Trang 12Các quy trình thao tác
chuẩn được triển khai
Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc
1
Quy trình bàn thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng
thuốc kê đơn
2
Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng
thuốc không kê đơn
Trang 13Khi nhập hàng, nhân viên sẽ kiểm tra hạn
dùng và nhập hạn hùng vào hệ thống.
Hệ thống sẽ có công cụ cảnh báo hạn dùng
theo thời gian người dùng muốn kiểm tra.
Cuối tháng, nhân viên sẽ kiếm tra hạn 1 lần,
sản phẩm có hạn dùng dưới quy định sẽ
được để riêng và đẩy mạnh mặt hàng đó.
Ngoài ra các mặt hàng có hạn dưới 1 năm sẽ
được gắn tem xanh
Theo dõi hạn dùng
Hình ảnh kiểm tra hạn thuốc
Trang 14Thuốc được bảo quản theo yêu cầu của nhà sản xuất ghi
trên nhãn thuốc với nhiệt độ không quá 30 ℃, độ ẩm không quá 75%.
Theo dõi nhiệt độ bằng nhiệt kế tự ghi 1 lần/giờ.
Theo dõi độ ẩm với nhiệt ẩm kế, nhân viên sẽ đọc ghi
chép nhiệt đồ, độ ẩm hàng ngày và sổ
BẢO QUẢN THUỐC
Điều hóa Nhiệt kế - ẩm
Trang 15Khách hàng có thể cải app Long Châu trên điện thoại hoặc theo dõi đơn hàng qua Zalo
Khi dùng app sẽ được hưởng các ưu đãi, biết giá sản phẩm, các lưu ý của sản phẩm
ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ
Cài đặt app quản lý trên điện
thoại nhân viên và máy tính nhà
thuốc, giúp cho xuất - nhập, xử
lý đơn hàng, thống kê sô lượng
hàng
Ngoài ra app còn giúp điều
hàng nội bộ, theo dõi doanh thu,
nhân viên và lưu giũ thông tin
khách hàng.
Nhà thuốc Khách hàng
Trang 16trưng bày Bước 6: Ghi chép sổ
sách
Trang 17Bước 5
Quy trình bán thuốc
không kê đơn
Trang 18nhân
Bước 2
Lựa chọn thuốc cho bệnh nhân theo đơn hoặc thuốc cùng dược chất
Bước 6
Quy trình bán thuốc kê đơn
Trang 19Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6
Lập và gửi dự trùtrực tiếp hoặcgián tiếp quađiện thoại choquản lý bên trên
Đàm phán vàthoả thuận vớibên cung cấp
Nhập và kiểmsoát chất lượngthuốc, số lô , hạndùng, giá niêmyết
Ghi chép sổsách: sổ mua và
sổ kiểm soátchất lượng thuốc
Quy trình mua thuốc kiểm soát đặc biệt
Trang 20Quy trình bán thuốc kiểm soát đặc biệt
Bán thuốc kê đơn
Bước 1: Chào hỏi, tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc
Bước 2: Tư vấn cho khách hàng trước khi lấy thuốc
Tìm hiểu khách hàng:
− Mua thuốc cho ai, tình trạng, tác dụng phụ, phản ứng có hại của thuốc
− Tìm hiểu tiền sử dị ứng của khách hàng, các thuốc đang dùng
Bước 3: Tiến hành bán thuốc
Bước 4: Những việc làm sau khi bán thuốc cho khách
− Cắt thuốc còn thừa và hộp và đánh dấu để tránh lẫn lộn với hộp nguyên
− Ghi sổ theo dõi thông tin bệnh nhân
− Ghi sổ “Sổ ghi nhận khiếu nại” nếu có phản ánh của bệnh nhân
Bán thuốc không kê đơn
Bước 1: Chào hỏi khách hàng, tìm hiểu các thông tin vềviệc sử dụng thuốc của khách hàng
Bước 2: Tư vấn cho khách hàng trước khi lấy thuốc − Cung cấp thông tin về thuốc cho khách hàng
− Tìm hiểu những yêu cầu đặc biệt của khách hàng − Tư vấn về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng
Bước 3: Tiến hành bán thuốc Bước 4: Những việc làm sau khi bán thuốc cho khách − Cắt thuốc còn thừa và hộp và đánh dấu để tránh lẫnlộn với hộp nguyên
Trang 215.Sơ đồ nhà thuốc
Long Châu 661
1 Máy tính vàmáy in nhiệt
2 Máy lọc nước
3 Bình cứu hỏa
và thùng rác y tế
4 Tủ lạnhCHÚ THÍCH
Trang 22Phân loại theo từng loại thuốc, để chúng riêng lẻ,
không lẫn vào nhau.
+ Thuốc kiểm soát đặc biệt
+ Thuốc kê đơn (theo nhóm tác dụng dược lý)
+ Thuốc không kê đơn (theo nhóm tác dụng dược lý)
+ Mỹ phẩm và thực phẩm chức năng
+Dụng cụ, y tế
Trong từng nhóm phân ra thuốc có hoạt chất giống
nhau nhưng khác tên biệt dược
6.Nguyên tắc sắp xếp thuốc
Theo nhóm riêng biệt
Thuốc dạ dàyđược xếp theo hoạt chất
Trang 236.Nguyên tắc sắp xếp thuốc
+ Các nhóm thuốc kiểm soát đặc biệt phải được
sắp xếp riêng, đựng trong ngăn tủ riêng để có
phương án quản lý, bảo quản riêng, cẩn thận
theo chuyên môn của ngành Dược hiện nay.
+ Đối với các mặt hàng dễ vỡ: chai lọ, ống tiêm,
ống truyền: để trong cùng và không xếp chồng
Trang 246.Nguyên tắc sắp xếp thuốc
4 dễ: DỄ TÌM - DỄ THẤY - DỄ LẤY - DỄ KIỂM TRA
Thuốc được xếp gọn gàng, ngay ngắn không
chồng chéo; Tên nhãn hàng, tên thuốc cũng như
hình ảnh chủ đạo cần phải hướng ra ngoài để dễ
nhận biết, Ngoài ra cũng phải sắp xếp tránh biến
dạng hàng hóa (Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên)
Theo tiêu chí 4 Dễ
Trang 256.Nguyên tắc sắp xếp thuốc
FEFO là viết tắt của First Expire First Out nghĩa là “Hết
hạn trước xuất trước”
FIFO là viết tắt của First In First Out nghĩa là “Nhập
trước, xuất trước”
– Nguyên tắc FEFO: Những loại thuốc, mặt hàng có
thời gian sử dụng ngắn thì xếp ngoài và ngược lại.
– Nguyên tắc FIFO: Những loại thuốc, mặt hàng nhập
trước hoặc sản xuất trước thì để ngoài và ngược lại.
– Chống đổ vỡ hàng: Hàng nặng để dưới, hàng nhẹ để
trên; các mặt hàng dễ vỡ như chai, lọ, ống tiêm,… để ở
ngăn dưới cùng, không xếp chồng lên nhau nhằm tránh
đổ vỡ
Theo nguyên tắc FEFO & FIFO
Thuốc được xêp theo số lô và hạn
Trang 26Giấy hành nghề dược do Sở Y Tế
cấp Giấy đạt chuẩn
Trang 278 Tiêu chuẩn GPP nhà thuốc
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 02/2018/TT- BYT Khi xây dựng một nhà thuốc đạt chứng nhận
“Thực hành tốt nhà thuốc
- GPP” thì phải đạt được các tiêu chuẩn về:
Nhân sự
Cơ sở vật chất kỹ
thuật Hoạt động của
nhà thuốc
Trang 28Tiêu chuẩn
nhân sự
Hình ảnh nhân sự nhà thuốc Hình ảnh hoạt động tư vấn
1.Người phụ trách chuyên môn là Dược sĩ đại học đã được cấp chứng chỉ hành nghề DSĐH Vũ Thị Thanh.
2.Nhà thuốc có nguồn nhân lực là 6 Dược sĩ phù hợp quy mô hoạt động 3.Không có nhân viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y, dược.
4.Nhân viên đã được đào tạo ban đầu và cập nhật về tiêu chuẩn Thực hành tốt bán lẻ thuốc.
Hình ảnh nhà thuốc
Trang 29Nhà thuốc được trang bị các thiết bị bảo quản tránh ảnh hưởng bất lợi của môi trường như ánh sáng, độ ẩm hay côn trùng:
Có kệ inox, tủ kính, tủ gỗ để bảo quan thuốc.
Nhà thuốc đạt chuẩn diện tích với diện tích
hơn 57 m² bao gồm đầy đủ các khu vực như:
khu trưng bày, khu bảo quản, khu mỹ phẩm
kho bảo quản, khu vực tư vấn và trao đổi
thông tin sản phẩm với khách hạng.
Tiêu chuẩn vật chất & kỹ thuật
Trang 309.Các nhóm thuốc tại
nhà thuốc
Hiện này Long Châu có hơn 21 nhà thuộc tại các quận huyện tại Hải Phòng, là nhà cung ứng thuốc của nhiều hãng dươc
phẩm lớn như AstraZeneca, Novartis, Pfizer, Sanofi, Vì
vậy mà số lượng thuốc đa dạng, đảm bảo chất lượng.
Hơn 3000 các loại thuốc kê đơn và không kê đơn
Hơn 900 loại thực phẩm chức năng khác nhau
Hơn 500 loại mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân khác
Trang 31Danh mục thuốc, trang
thiết bị y tế
Long Châu 661
Trang 32Kêt luận và kiến nghị
Qua 3 tuần thực tập tại nhà thuốc FPT Long Châu 611 (từ ngày 20/05/2024 - 08/06/2024), chúng em đã trau dồi thêm được những kiến thức chuyên môn như: kiến thức về dược lâm sàng, kiến thức về các tác dụng dược
lý của thuốc, còn biết thêm những kiến thức như cách giao tiếp với bệnh nhân, cách tư vấn sao cho bệnh nhân
dễ hiểu, dễ ghi nhớ cách sử dụng cũng như cách lựa chọn sản phẩm, … tuy nhiên do nhà thuốc có nhiều sản phẩm tuy cùng hoạt chất nhưng tên khác nhau nên việc lấy đúng thuốc cho khách hàng và bệnh nhân của chúng
em khá chậm đó là điểm hạn chế chúng em sẽ cố gắng trau dồi ở các lần đi nhà thuốc tiếp theo.
III.
1.Kết luận
Trang 332.Kiến nghị
Qua thời gian 3 tuần thực tập tại nhà thuốc, chúng em xin đưa ra một số ý kiến để khắc phục những vấn đề tồn tại:
Tiếp tục thực hiện các quy trình chuẩn tại nhà thuốc Thường xuyên cập nhật văn bản hướng dẫn điều trị mới, tiếp tục trau dồi hoạt động chuyên môn.
Tiếp tục quản lý chặt chẽ hơn các thuốc kê đơn, đặc biệt là kháng sinh và thuốc kiểm soát đặc biệt.