TTNội dung chínhthangđiểm 10Về tinhthần tháiCác nhiệm vụcần thực hiện1 Nghiên cứu khoa họcTích cựcChủ độngĐộc lậpChuyêncầnTôn trọngTrungthựcSáng tạo- Xây dựng đề cương nghiêncứu- Nghiên
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: : ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG TÌNH YÊU CỦA HỌC SINH
THPT THÁI PHIÊN
CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC
CƠ SỞ THỰC TẬP: TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN
Sinh viên thực hiện: Đinh Hữu Khôi Cán bộ hướng dẫn: TS Lê Mỹ Dung
Trang 2Đà Nẵng – Năm 2023
BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1 Nội dung và tiến độ thực tập
1.1 Nội dung
- Thời gian 10 tuần: Từ ngày 06 tháng 02 năm 2023 đến ngày 16 tháng 04 năm 2023
- Địa điểm: Trường THPT Thái Phiên
- Tham gia một số mảng của trường – Công tác Đoàn trường (hỗ trợ các hoạt động sự kiện) và tham gia mảng Tham vấn tâm lý học đường tại cơ sở thực tập
- Hoàn thành các nhiệm vụ tại cơ sở thực tập và hoàn thiện 4 sản phẩm:
+ Nhật ký thực tập
+ Đề tài nghiên cứu khoa học
+ Giáo dục kỹ năng sống
+ Phúc trình ca tham vấn
TT Nội dung chính
giá
(thang điểm 10)
Về tinh thần thái độ
Các nhiệm vụ cần thực hiện
1 Nghiên cứu khoa học
Tích cực Chủ động Độc lập Chuyên cần Tôn trọng Trung thực Sáng tạo
- Xây dựng đề cương nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận
- Xác định phương pháp nghiên cứu và thiết kế các công cụ đo lường
- Triển khai nghiên cứu thực tiễn
- Xử lý, phân tích thông tin
và trình bày kết quả nghiên cứu
- Đề xuất, khuyến nghị
(X1) Trọng số 0,4
2 Hỗ trợ trường hợp
bằng tham vấn, tư - Tiếp cận đối tượng có nhu cầu hỗ trợ Trọng số(X2)
Trang 3vấn, kết nối các
nguồn lực
- Thực hiện hoạt động hỗ trợ
- Phúc trình trường hợp hỗ trợ
0,3
3 Thiết kế và tổ chức dạy kỹ năng sống
- Xác định chủ đề
- Thiết kế nội dung bài giảng kỹ năng sống (trình bày 1 bài giảng và tài liệu trình bày)
- Mô tả diễn biến lớp học và đánh giá mức độ hài lòng của ngườihọc
(X3) Trọng số 0,2
4
Viết nhật ký thực tập
Mô tả và đánh giá nhiệm vụ thực hiện hàng buổi và hoạch định cho buổi tiếp theo
(X4) Trọng số 0,1
1.2 Tiến độ thực tập
Tuần 1:
Từ ngày
06/02/2023 đến
ngày 12/02/2023
- Gặp gỡ, làm quen với các thầy cô, các nhân viên ở trường
- Tìm hiểu tổng quan về cơ sở thực tập
- Nhận nhiệm vụ từ người hướng dẫn
- Học hỏi các bài tập, phương pháp hỗ trợ tâm lý của trường (nếu có)
- Xây dựng đề cương bài nghiên cứu khoa học
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 1
- Bản mô tả cơ sở thực tập
- Nhật kí thực tập tuần 1
Tuần 2:
Từ ngày
13/02/2022 đến
ngày 19/02/2022
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục các công việc của một người
hỗ trợ tâm lý, các nhiệm vụ nhận được
từ giáo viên hướng dẫn
- Tìm hiểu về đặc điểm của học sinh, xây dựng chương trình học kỹ năng sống
- Nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở
lí luận cho đề tài nghiên cứu khoa học
- Hoàn thành đề cương
- Cơ sở lí luận bài nghiên cứu
- Nhật kí thực tập tuần 2
Trang 4- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 2
Tuần 3:
Từ ngày
20/02/2023 đến
ngày 26/02/2023
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Quan sát các phương pháp, kỹ thuật của các giáo viên khi tổ chức lớp học
- Thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Trao đổi với giáo viên hướng dẫn để hoàn thiện cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
- Chọn đối tượng thực hiện ca tham vấn
- Soạn giáo án kĩ năng sống
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 3
- Giáo án bài dạy
kĩ năng sống
- Xác định được đối tượng thực hiện ca tham vấn
- Nhật kí thực tập tuần 3
Tuần 4:
Từ ngày
27/02/2023 đến
ngày 05/03/2023
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Trao đổi với giáo viên hướng dẫn và các giáo viên tại trường về các vấn đề liên quan đến bài nghiên cứu khoa học
- Thiết kế công cụ nghiên cứu, tiến hành khảo sát thử dựa trên công cụ đã thiết kế
- Thực hiện ca tham vấn lần 1
- Dạy kỹ năng sống
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 4
- Công cụ nghiên cứu
- Thông tin thu được từ thân chủ được thực hiện ca tham vấn
- Nhật kí thực tập tuần 4
Tuần 5:
Từ ngày
06/03/2023 đến
ngày 12/03/2023
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Phát phiếu nghiên cứu
- Tiếp tục ca tham vấn đang thực hiện
ở tuần 4
- Trao đổi với giáo viên hướng dẫn và các giáo viên trường về các vấn đề liên quan đến bài nghiên cứu khoa học
- Thu số liệu từ phiếu nghiên cứu
đã phát
- Thông tin vấn
đề của thân chủ
từ ca tham vấn trong lần 2
- Nhật kí thực tập tuần 5
Trang 5- Soạn Giáo án Kĩ năng sống
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 5
Tuần 6:
Từ ngày
13/03/2023
đến ngày
19/03/2023
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Tiếp tục trao đổi với giáo viên hướng dẫn về các vấn đề trong bài nghiên cứu khoa học
- Dạy kĩ năng sống
- Phúc trình ca tham vấn
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 6
- Bản phúc trình
ca tham vấn
- Bài báo cáo nghiên cứu từ số liệu thu thập được
- Nhật kí thực tập tuần 6
Tuần 7:
Từ ngày
20/03/2023 đến
ngày 26/03/2023
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Trao đổi thêm với giáo viên hướng dẫn để hoàn thiện bài nghiên cứu khoa học
- Xử lí số liệu, viết báo cáo
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 7
- Bài nghiên cứu thực tập
- Nhật kí thực tập tuần 7
- Xử lý số liệu SPSS
Tuần 8:
Từ ngày
27/03/2023 đến
ngày 02/04/2023
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Soạn Giáo án Kĩ năng sống
- Hoàn thiện bài nghiên cứu khoa học
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 8
- Bài nghiên cứu thực tập
- Nhật kí thực tập tuần 8
Tuần 9:
Từ ngày
03/04/2023 đến
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Hoàn thiện bài nghiên cứu khoa học
Trang 6ngày 09/04/2023 - Dạy kĩ năng sống
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 9
- Nhật kí thực tập tuần 9
Tuần 10:
Từ ngày
10/04/2023 đến
ngày 16/04/2023
- Tham gia tiết chào cờ đầu tuần
- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao tại trường
- Hoàn thiện bài nghiên cứu khoa học
- Tổng kết kĩ năng, kinh nghiệm trong thời gian thực tập
- Cảm ơn cơ quan thực tập
- Hoàn thành việc báo cáo thực tập và
hồ sơ thực tập
- Ghi chép lại quá trình thực tập trong tuần 10
- Kết thúc quá trình thực tập
- Nhật kí thực tập tuần 10
2 Các kết quả cụ thể
2.1 Nghiên cứu khoa học
Trang 7ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đề tài
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG TÌNH YÊU CỦA
HỌC SINH THPT THÁI PHIÊN
Người hướng dẫn:
Sinh viên:
Thực tập tại:
TS Lê Mỹ Dung Đinh Hữu Khôi Trường THPT Thái Phiên
Đà Nẵng, 04/2023
2.2 Giáo dục kỹ năng sống
Chủ đề: KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
- Đối tượng: học sinh lớp 11/14 trường THPT Thái Phiên
- Thời gian: 14h00’ ngày 08/04/2023
- Địa điểm: Hội trường Trường THPT Thái Phiên
A Nội dung
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Hướng dẫn học sinh có thể tìm hiểu được nội dung của giá trị sống, tạo điều kiện trong việc khám phá và tìm hiểu các giá trị theo hình thức khác nhau
Trang 8- Giúp học sinh hiểu biết được giá trị của bản thân, của mọi người và của thế giới xung quanh
2 Về kỹ năng
- Biết đánh giá những giá trị có ích cho xã hội
- Ứng xử theo các giá trị đã học vào hoạt động sống để gắn bó mối quan hệ với người xung quanh
- Biết thể hiện một cách sáng tạo và thể hiện, cảm nhận các giá trị sống qua hình thức khác nhau
3 Về thái độ
- Nâng cao lòng tự trọng, tự tin khẳng định những giá trị tích cực của bản thân mình, tôn trọng các giá trị của người khác
- Mở rộng được lòng khoan dung, tự khẳng định biết trân trọng những mối quan hệ xung quanh mình
- Thể hiện được trách nhiệm của bạn thân đối với xã hội và môi trường xung quanh mình
II Cách tiến hành
1 HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG PHÁ BĂNG
Mục đích: tạo không khí vui vẻ, phấn khởi cho buổi học
1.1 Phương pháp: Trò chơi
1.2 Thời gian: 5 phút
1.3 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 5 nhóm, có 5 chủ đề
- Mỗi nhóm cử lên 1 thành viên diễn tả lần lượt các từ trong chủ đề mà nhóm mình bốc được
- Mỗi cụm từ đúng nhóm đó được 1 điểm, nhóm nào được cao điểm nhất thì giành chiến thắng
1.4 Kết luận:
- Mời 3 HS giới thiệu tên, lớp và cảm xúc sau khi chơi
2 HOẠT ĐỘNG 2: CUNG CẤP KIẾN THỨC
Mục đích: Giúp học sinh hiểu được bản chất của “giá trị” Mỗi vật đều có
giá trị của riêng nó Là hoạt động để học sinh phân biệt được đâu là giá trị bền vững mà xã hội cần, đâu là giá trị trước mắt không tồn tại theo thời gian
2.1 Phương pháp: Giảng giải
2.2 Thời gian: 20 phút
Trang 92.3 Cách tiến hành
- Mỗi ngày đến trường, điều gì làm các em vui nhất?
- Các em có cùng chương trình học tập, môi trường học tập, thời gian học tập, tuy nhiên, ở các em lại hướng đến những giá trị khác nhau: tình cảm, mối quan hệ, thành tích,
- Vậy? Các em hiểu giá trị là như thế nào?
2.3.1 Khái niệm giá trị
Giá trị là những gì con người cho là quan trọng, có ý nghĩa đối với bản thân mình Có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống
2.3.2 Giá trị bền vững và giá trị không bền vững
- Đưa ra những cụm từ sau: điện thoại, thành tích học tập, son môi, quần áo chanh sả, tóc tai đẹp đẹp, trang sức bling bling, giày real, bạn bè quý mến, thầy cô quan tâm, đồ ăn ngon, gia đình, sức khỏe, tâm hồn đẹp
- Cho học sinh chia nhóm, chọn các cụm từ, sắp xếp chúng vào 2 nhóm gtbv
và gtkbv để thuyết trình về các giá trị mà các em đã lựa chọn
2.3.3 Kỹ năng xác định giá trị
- Bước 1: Thu thập các thông tin về bản thân Thông tin này bao gồm:
+ Những điều quan trọng nhất?
+ Những điều quý giá nhất?
+ Những điều bản thân mong muốn hướng đến nhất?
- Bước 2: Xác định giá trị bản thân: Sau khi đã thu thập các thông tin cá nhân
xác định giá trị của bản thân mình (là giá trị nào?)
- Bước 3: Thể hiện bản thân theo giá trị đã xác định
- Bước 4: Luyện tập và đánh giá: Sau khi xác định giá trị người học cần luôn
có quá trình đánh giá, hoàn thiện bản thân Đánh giá xem những hành vi, quyết định của mình có phù hợp với giá trị của bản thân không? Nếu không phù hợp cần
có sự điều chỉnh Đồng thời còn đánh giá mức độ phù hợp của giá trị đối với bản thân (giá trị bản thân có thể thay đổi theo thời gian, theo các giai đoạn khác nhau của con người) Nếu giá trị đó không còn phù hợp cần tiến hành xác định lại giá trị
3 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH XÂY DỰNG CÂY GIÁ TRỊ CÁ NHÂN
Mục đích: Giúp học sinh nhận diện được những giá trị mình đang năng giữ
bằng các gợi ý là các câu hỏi Giúp các hiểu rằng những giá trị của bản thân không mơ hồ nhưng là điều phải suy nghĩ kỹ
3.1 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
Trang 103.2 Thời gian: 15’
3.3 Cách tiến hành:
- Chiếu trên slide những câu hỏi:
+ Những điều quan trọng nhất?
+ Những điều quý giá nhất?
+ Những điều bản thân mong muốn hướng đến nhất?
- Phát cho mỗi học sinh 1 tờ giấy, cho học sinh 10’ để vẽ cây giá trị của bản thân mình
3.4 Kết luận
- Mời 3,4 HS chia sẻ về cây giá trị của mình
- Những HS không thể hoàn thành thì tìm hiểu nguyên nhân và hướng dẫn
4 HOẠT ĐỘNG TÔN TRỌNG GIÁ TRỊ CỦA NGƯỜI KHÁC
Mục đích: Giúp các em nhận định lại rằng cuộc sống và giá trị của mỗi con
người là hoàn toàn khác nhau Bởi vì mỗi người lớn lên với gia đình khác nhau, địa vị khác
4.1 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
4.2 Thời gian: 10’
4.3 Cách tiến hành:
- Đưa ra 2 hoàn cảnh:
+ Nếu chỉ còn 1 ngày để sống thì em sẽ làm gì?
+ Nếu đi lên hoang đảo mà chỉ được đem theo 3 vật, em sẽ mang theo gì?
- Phỏng vấn 2,3 học sinh để có đa dạng câu trả lời
4.4 Kết luận:
- Mỗi hoàn cảnh, mỗi con người sẽ hướng đến những giá trị khác nhau, người không có cùng hệ giá trị với mình bởi họ có suy nghĩ khác, hoàn cảnh khác, điều kiện khác, chúng ta cần tôn trọng nó, cũng như, không cần phải chạy theo hệ giá trị của người khác
5 HOẠT ĐỘNG LIÊN HỆ THỰC TẾ: EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ THEO ĐUỔI GIÁ TRỊ ĐÓ?
Mục đích: Xây dựng cho các em kế hoạch để sống với giá trị mình đã nhận
diện Cũng là hoạt động tạo động lực cho các em hành động
Stephen Covey – Doanh nhân và diễn giả nổi tiếng ở Mỹ chia sẻ “Hãy chắc chắn khi bạn đặt chân lên nấc thang thành công thì nó phải dựa vào bức tường phù hợp nhất.”
Nếu bạn theo đuổi con đường không thuộc về mình, dù đạt được mục tiêu nhưng vẫn không thấy thỏa mãn với thành quả đạt được? Hãy xem xét lại
Trang 11con đường bạn đang đi Nó bắt nguồn từ việc lắng nghe trực giác của chính mình Bất kỳ lúc nào bạn gặp phải vấn đề gì, hãy nhìn lại mình và tự hỏi
“Mình thật sự muốn gì?” Chủ động lắng nghe tiếng lòng của bạn Nó sẽ đưa bạn đến nơi cần đến
Giá trị của bản thân trong cuộc sống tự có sẵn trong mỗi người, bạn chỉ cần khám phá ra
Giá trị bản thân vốn là những thứ bạn tin rằng quan trọng đối với chính mình và đem đến thành công cho những công việc bạn làm hằng ngày Trong cuộc sống, sự thành công hay thất bại của một người, đều dựa vào
những giá trị bản thân mà người ấy có Vì vậy muốn tiến xa thì mỗi chúng
ta cần phải hiểu rõ con người thật của chính mình Xác định và khám phá giá trị của bản thân không chỉ là phát huy những điểm mạnh mà mình
đang có mà còn là bổ sung những khiếm khuyết hiện tại để hoàn thiện mình từng ngày
Khi sống theo giá trị bản thân của mình, bạn cảm thấy tốt hơn và tập trung hơn vào việc làm những điều quan trọng đối với bạn
5.1 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
5.2 Thời gian: 5’
5.3 Cách tiến hành:
- Mời vài em học sinh chia sẻ cách mà em ấy theo đuổi giá trị của mình
5.4 Kết luận
- Giá trị sẽ không có ý nghĩa gì nếu chúng ta chỉ dừng lại ở suy nghĩ
- Giá trị sẽ định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống
6 HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG PHẢN HỒI
Mục đích: Lấy ý kiến phản hồi của các em học sinh Về mức độ hiểu bài về
những cảm xúc đã trải nghiệm Để hoàn thiện giáo án tốt hơn
6.1 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
6.2 Thời gian: 5 phút
6.3 Cách tiến hành:
- Cho học sinh ghi ý kiến phản hồi, những thắc mắc, chia sẻ những điều các
em thích và hài lòng về buổi hôm nay Các em phản hồi cảm xúc của mình
- Học sinh thưởng thức tiết mục văn nghệ
- Phản hồi câu hỏi của HS
- Kết thúc bài dạy
B/ Thông điệp của chủ đề
Trang 12Kỹ năng xác định giá trị là khả năng mỗi người xác định rõ những thái độ, niềm tin, cách suy nghĩ và những điều được coi là quan trọng của chính bản thân nhằm giúp cho cá nhân hành động theo phương hướng phù hợp với giá trị của mình
Tìm hiểu được nội dung của giá trị sống, tạo điều kiện trong việc khám phá và tìm hiểu các giá trị theo hình thức khác nhau Hiểu giá trị của mình và tôn trọng giá trị của người khác
D/ Tài liệu và phương tiện hỗ trợ
Đối tượng Nội dung
chuẩn bị Mục đích
Số lượng Ghi chú
Giáo viên
- Laptop
- Slide bài
giảng
- Truyền tải hiệu quả nội dung tiết học kỹ năng 01
- Thiết bị cần có đầy
đủ chức năng hỗ trợ như Loa, mic, mạng
ổn định
- Giấy A0, bút
lông - Hỗ trợ các hoạt động thực hành 03
Học sinh - Giấy, bút.
- Điện thoại - Thực hành các bài tập. 01
- Điện thoại có kết nối mạng để vào mạng internet tìm kiếm thông tin
Phương pháp.
- Giảng giải/ Phân tích
- Trò chơi
- Thảo luận nhóm/ Viết/ Vẽ
- Tổng hợp
E/ Cách thức tổ chức
Hoạt động Mục tiêu Phương pháp Phương tiện Thời