1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh mtv bất động sản huy minh

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV Bất động sản Huy Minh
Trường học Trường Cao Đẳng Công Thương Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI

-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY TNHH MTV BẤT ĐỘNG SẢN HUY MINH

Năm: 2023 Giáo viên hướng dẫn: ……….

Sinh viên thực hiện: ………

Lớp: ………

Ngành: ………

Trang 2

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI

-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY TNHH MTV BẤT ĐỘNG SẢN HUY MINH

Năm: 2023 Giáo viên hướng dẫn: ………

Sinh viên thực hiện: ………

Lớp: ………

Ngành: ……….

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương không chỉ mang ý nghĩa lớn về mặt kinh tế mà còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực xã hội Trên toàn bộ quy mô kinh tế, tiền lương thể hiện sự cụ thể hóa của quá trình phân phối vật chất do người lao động tạo ra Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống trả lương phù hợp, giúp tiền lương thực sự đóng vai trò khuyến khích cả về mặt vật chất và tinh thần đối với người lao động, là cực kỳ quan trọng đối với mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

Với người lao động, tiền lương không chỉ là nguồn thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộc sống cá nhân và gia đình, mà còn là tiêu chuẩn để họ quyết định làm việc tại một doanh nghiệp hay không Đối với doanh nghiệp, chi phí tiền lương chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Do đó, các doanh nghiệp luôn nỗ lực đảm bảo mức tiền lương phản ánh đúng kết quả lao động, vừa tạo động lực thúc đẩy nâng cao năng suất lao động và đồng thời giảm thiểu chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm Điều này làm tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Để thực hiện được điều này, công tác hạch toán kế toán tiền lương đóng vai trò quan trọng, cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về số lượng, thời gian, và kết quả lao động Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác này, bản thân em đã áp dụng phương châm "Học

đi đôi với hành" trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tại CÔNG TY TNHH MTV

BẤT ĐỘNG SẢN HUY MINH Được sự hỗ trợ nhiệt tình của đồng nghiệp tại phòng tài

chính kế toán và đặc biệt là sự chỉ dẫn của thầy giáo ………., em đã tích luỹ kiến thức từ trường và ứng dụng chúng vào công việc thực tế của Công ty em đã chọn đề

tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại CÔNG TY TNHH MTV BẤT

ĐỘNG SẢN HUY MINH” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 Chương:

Chương 2: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CÔNG TY TNHH MTV BẤT ĐỘNG SẢN HUY MINH

Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại CÔNG TY TNHH MTV BẤT ĐỘNG SẢN HUY MINH

Trang 4

CHƯƠNG 1.

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.1 Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương1.1.1 Khái niệm

a Tiền lương và bản chất của tiền lương

Theo quy định tại Điều 90, Bộ luật lao động năm 2019 quy định như sau:

- Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác

- Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu - Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau

Link tham khảo Bộ luật lao động năm 2019: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx

Bản chất của tiền lương:

Bản chất của tiền lương, tiền công là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động đồng thời chịu sự chi phối của quy luật kinh tế như quy luật cung – cầu, quy luật giá trị….

Link trích dẫn bản chất của tiền lương: https://luatlaodong.vn/tien-luong-ban-chat-va-nguyen-tac-cua-to-chuc-tien-luong/

b Các khoản trích theo lương

Các khoản trích theo lương là khoản trích từ lương và chi phí mà cả người lao động và

người sử dụng lao động phải cùng thực hiện để đảm bảo tính ổn định đời sống cho người lao

trừ lương là những khoản trích theo lương thông thường là:

- Bảo hiểm xã hội (BHXH): Khoản tiền mà doanh nghiệp và người lao động đóng để

bù đắp một phần thu nhập cho người lao động trong trường hợp mất sức lao động như ốm đau, tai nạn, thai sản.

Trang 5

- Bảo hiểm y tế (BHYT): Khoản tiền mà cả người sử dụng lao động và người lao động

chi trả cho cơ quan bảo hiểm để được hỗ trợ chi phí khám – chữa bệnh trong trường hợp ốm đau, bệnh tật.

- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Khoản tiền mà doanh nghiệp và người lao động

đóng để được hỗ trợ về mặt tài chính tạm thời khi bị mất việc tuy nhiên cần phải đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của pháp luật.

- Kinh phí công đoàn (KPCĐ): khoản tiền mà chỉ doanh nghiệp đóng để thực hiện

những chỉ tiêu cho hoạt động của tổ chức.

Link trích dẫn các khoản trích theo lương: https://aztax.com.vn/cac-khoan-trich-theo-luong/

Các khoản trích theo lương năm 2023 theo quy định hiện hành:

Bảng 1.1: Tỷ lệ các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành

Link tham khảo các khoản trích theo lương năm 2023: https://ketoanleanh.edu.vn/kinh-nghiem-ke-toan/ty-le-cac-khoan-trich-theo-luong-moi-nhat.html

Thuế thu nhập cá nhân: có thể được hiểu là một loại thuế trực thu, được đánh vào một số cá

nhân có thu nhập cao.

Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân theo Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 quy định như sau:

(1) Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại mục 3 phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại mục 3 phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam.

(2) Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:

- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam;

Trang 6

- Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.

(3) Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy định tại (2) mục này.

Link tham khảo định nghĩa thuế thu nhập cá nhân và đối tượng nộp thuế:

https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/44253/thue-thu-nhap-ca-nhan-la-gi-04-dieu-can-biet-ve-thue-thu-nhap-ca-nhan

Bảng trích tỷ lệ thuế Thu nhập cá nhân 2023:

Thuế suất thuế TNCN được áp dụng theo biểu thuế suất lũy tiến từng phần; hoặc cũng có

Bảng 1.2: Tỷ lệ trích thuế thu nhập cá nhân 2023 (Trích Luật Thuế TNCN)

Trang 7

Link tham khảo Thuế suất thuế thu nhập cá nhân: https://thuvienphapluat.vn/phap-luat- doanh-nghiep/bai-viet/cach-tinh-thue-thu-nhap-ca-nhan-nam-2023-tu-tien-luong-tien-cong-2546.html

1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương

- Tiền lương và các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi Cung cấp thông tin đâỳ đủ chính xác về tiền lương của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kì doanh thu tiếp theo.

- Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính, thường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý công bằng chính xác.

Link trích dẫn ý nghĩa của tiền lương: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%81n_l %C6%B0%C6%A1ng#:~:text=Ti%E1%BB%81n%20l%C6%B0%C6%A1ng%20v

%C3%A0%20c%C3%A1c%20kho%E1%BA%A3n,h%E1%BB%A3p%20l%C3%BD%20c %C3%B4ng%20b%E1%BA%B1ng%20ch%C3%ADnh

1.1.3 Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là tổng số tiền lương doanh nghiệp chi trả cho tất cả các

loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng Quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản

tiền lương như lương cố định, lương thưởng, trợ cấp,… Tuy nhiên, khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế

Link trích dẫn khái niệm quỹ tiền lương: https://aztax.com.vn/quy-luong-la-gi/

Căn cứ vào Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tàichính nhằm sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC, các khoản chi tiền

lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thuộc một trong các trường hợp như hình ảnh bên dưới:

Trang 8

Thành phần quỹ lương thuộc doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau:

lương khoán.

độ quy định.

ngừng sản xuất do một số nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác sẽ làm nghĩa vụ theo các chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.

Bên cạnh đó, trong quỹ lương có kế hoạch còn được tính cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông…

Link tham khảo các thành phần của quỹ tiền lương trong doanh nghiệp: https://amis.misa.vn/96979/quy-luong-la-gi/

1.2 Các chế độ tiền lương, trích lập và sử dụng BHXH, BHYT, KPCĐ, tiền ăn giữa cacủa Nhà nước quy định

1.2.1 Chế độ của Nhà nước quy định về tiền lương

Trang 9

a. Các quy định cơ bản về khung lương (cấp bậc lương, hệ số lương) áp dụng trongDoanh nghiệp

mức lương tương ứng với từng bậc nghề nhất định trên cơ sở phân biệt trình độ chuyên môn khác nhau giữa các nhóm người lao động có tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật rõ ràng, cụ thể

lương Trong đó, bậc lương thể hiện mức phức tạp và mức tiêu hao lao động của công việc, quy định khởi điểm từ bậc 1 đến bậc cao nhất Hệ số tiền lương thể hiện sự chênh lệnh giữa các bậc lương Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng Bội số của thang lương là hệ số chênh lệch giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất của thang lương

Link trích dẫn cấu trúc khung lương: https://luatminhkhue.vn/thang-luong-la-gi.aspx

xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.

Link trích dẫn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx

được minh họa như bên dưới đây:

Trang 10

Đ n v tính: Vi t Nam đ ngơn vị tính: Việt Nam đồngị tính: Việt Nam đồngệt Nam đồngồng

3 Trưởng phòng kinh doanh;HCNS

4 Nhân viên Kế toán; NV Kinh doanh; NV Kỹ thuật; NV Văn phòng5 Nhân viên lao công tạp vụ

Tên công ty :CÔNG TY TNHH MTV BẤT ĐỘNG SẢN HUY MINHMST:0309245238

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

H TH NG THANG LỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNGỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNGƯƠNG, BẢNG LƯƠNGNG, B NG LẢNG LƯƠNGƯƠNG, BẢNG LƯƠNGNGÁp d ng m c lụng mức lương tối thiểu: 4.680.000ức lương tối thiểu: 4.680.000 ương tối thiểu: 4.680.000ng t i thi u: 4.680.000ối thiểu: 4.680.000ểu: 4.680.000

Địa chỉ: 07 Lý Tự Trọng P.Bến Nghé, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

b. Chế độ quy định về mức tiền lương tối thiểu

hiệu lực từ ngày 01/7/2022) và các văn bản pháp luật khác có liên quan lương tối thiểu vùng có giải thích về mức lương tối thiểu như sau:

- Mức lương tối thiểu: là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công

việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

- Mức lương tối thiểu được điều chỉnh dựa trên mức sống tối thiểu của người lao động

và gia đình họ; tương quan giữa mức lương tối thiểu và mức lương trên thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung, cầu lao động; việc làm và thất nghiệp; năng suất lao động; khả năng chi trả của doanh nghiệp.

tháng quy định như sau:

+ Vùng I: 4.680.000 đồng/tháng.

Trang 11

c Các chế độ quy định tiền lương làm đêm, làm thêm giờ, thêm ca, làm thêm trong cácngày nghỉ theo chế độ quy định (ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ….)

- Căn cứ Điều 98 Bộ luật Lao động năm 2019 và Điều 55, 56, 57 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ hướng dẫn Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động, cụ thể như sau:

Tiền lương làm thêm giờ

Lương làm thêm giờ là khoản tiền lương trả cho người lao động khi họ làm việc ngoài

giờ làm việc bình thường theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

minh họa như hình bên dưới:

Trang 12

Tiền lương làm việc vào ban đêm

Theo Điều 106 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định:

“Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hôm sau."

giờ ban đêm và được hưởng những ưu đãi về tiền lương cho người làm việc ban đêm Điều 98 Bộ luật Lao động năm 2019 về tiền lương làm việc vào ban đêm quy định:

“Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương

tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việcbình thường” và cách tính được minh họa như hình dưới đây:

Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm

Làm thêm giờ vào ban đêm là việc người lao động làm thêm giờ trong khoảng thời gian từ

22 giờ đến 06 giờ sáng hôm sau và được tính như hình bên dưới:

Trang 13

1.2.2 Chế độ của Nhà nước quy định về các khoản trích theo lương

- Căn cứ để tính BHXH, BHYT, KPCĐ

Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc; Khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT năm 2014, Khoản 2 Điều 58 Luật Việc làm, từ ngày 1/1/2018 tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN đối với người lao động đóng theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động ghi trong HĐLĐ.

- Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT năm 2014; Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều 57 Luật Việc làm; Điểm a Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT; Điểm a Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào quỹ BHTNLĐ, BNN thì tổng mức đóng BHXH, BHYT, BHTN hiện nay là 32% tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN, trong đó người sử dụng lao động đóng 21.5%, người lao động đóng 10.5% (cụ thể, quỹ ốm đau và thai sản: 3% do người sử dụng lao động đóng toàn bộ; quỹ TNLĐ, BNN: 0,5% do người sử dụng lao động đóng toàn bộ; quỹ hưu trí và tử tuất: 22%, người sử dụng lao động đóng 14%, người lao động đóng

Trang 14

8%; quỹ BHYT: 4,5%, người sử dụng lao động đóng 3%, người lao động đóng 1,5%; quỹ BHTN: 2%, người sử dụng lao động đóng 1%, người lao động đóng 1%).

Dưới đây là bảng trích tỷ lệ BHXH, BHYT, KPCĐ năm 2023

- Chế độ quản lý và sử dụng các khoản trích theo lương

Quản lý và Sử dụng Các Khoản Trích BHXH:

Quản lý: Các khoản trích BHXH thường được quản lý bởi Bảo hiểm xã hội

Việt Nam (https://baohiemxahoi.gov.vn/).

Sử dụng: Các khoản trích này được sử dụng để chi trả các quyền lợi của người

tham gia BHXH, bao gồm quyền lợi khi nghỉ hưu, nghỉ thai sản, bệnh tật, và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Quản lý và Sử dụng Các Khoản Trích BHYT:

Quản lý: Các khoản trích BHYT thường được quản lý bởi Bảo hiểm y tế Việt

Nam (BYT).

Trang 15

Sử dụng: Các khoản trích này được sử dụng để chi trả chi phí y tế cho người

tham gia BHYT khi họ cần sử dụng dịch vụ y tế  Quản lý và Sử dụng Các Khoản Trích KPCĐ:

Quản lý: Các khoản trích KPCĐ thường được quản lý bởi Bảo hiểm xã hội

Việt Nam và có thể có sự hỗ trợ từ Bảo hiểm y tế.

Sử dụng: Các khoản trích này thường được sử dụng để chi trả chi phí khám

chữa bệnh và các chi phí liên quan đối với người tham gia.

1.2.3 Chế độ tiền ăn giữa ca

Trích nội dung cơ bản của chế độ tài chính đã quy định về chế độ tiền ăn giữaca

hỗ trợ cho người lao động để chi trả chi phí ăn giữa ca trong thời gian làm việc.

Đối với người lao động trong công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ100% vốn điều lệ

Bộ Lao động – Thương binh xã hội quy định:"Công ty thực hiện mức tiền chi bữa ăn

giữa ca cho người lao động tối đa không vượt quá 730.000 đồng/người/tháng Việc thựchiện chế độ ăn giữa ca theo hướng dẫn tại Thông tư số 22/2008/TT-BLĐTBXH ngày 15tháng 10 năm 2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chếđộ ăn giữa ca trong công ty nhà nước."

Đối với người lao động trong các doanh nghiệp khác

nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ khuyến khích đối với người lao độngđược thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc quy định củangười sử dụng lao động” Với quy định này, có thể thấy, pháp luật không bắt buộc người sử

dụng lao động trong các doanh nghiệp này phải thực hiện chế độ phụ cấp ăn trưa, ăn giữa ca hay các loại phụ cấp khác cho người lao động.

1.2.4 Chế độ tiền thưởng quy định

- Theo quy định mới nhất tại điều 104, Bộ luật lao động năm 2019 đang áp dụng hiện nay thì:

Điều 104 Thưởng

Trang 16

1 Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng laođộng thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoànthành công việc của người lao động.

2 Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơilàm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối vớinơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

- Thưởng có tính chất thường xuyên: thưởng tăng năng suất lao động,thưởng tiết kiệm NVL và CCDC

viên nhân viên làm việc hiệu quả, tăng cường năng suất, và thúc đẩy tiết kiệm trong sử dụng nguyên vật liệu và tài sản cố định (NVL và CCDC) Dưới đây là một số thông tin chi tiết về thưởng có tính chất thường xuyên, cụ thể là thưởng tăng năng suất lao động và thưởng tiết kiệm NVL và CCDC:

Thưởng tăng năng suất lao động:

- Mục đích: Thưởng này thường được thiết lập để động viên và thưởng cho những nhân

viên hoặc nhóm làm việc có đóng góp tích cực đối với tăng cường năng suất lao động trong công việc hàng ngày.

- Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí để đánh giá năng suất lao động có thể bao gồm sản xuất

nhiều sản phẩm, giảm thời gian làm việc, cải thiện chất lượng công việc, hoặc đóng góp vào các mục tiêu kinh doanh.

- Phương thức tính toán: Mức thưởng thường được tính dựa trên hiệu suất cá nhân

hoặc nhóm và có thể được xác định bằng một tỷ lệ (%) của doanh thu hoặc lợi nhuận tăng cường.

Thưởng tiết kiệm NVL và CCDC:

- Mục đích: Thưởng tiết kiệm NVL và CCDC thường được thiết lập để khuyến khích

việc sử dụng nguyên vật liệu và tài sản cố định một cách hiệu quả, giảm lãng phí và tăng cường lợi nhuận.

- Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí để đánh giá tiết kiệm có thể bao gồm việc giảm lượng

NVL sử dụng, tăng cường sử dụng CCDC hiệu quả, hoặc giảm chi phí vận hành.

Trang 17

- Phương thức tính toán: Mức thưởng thường được xác định dựa trên số tiền tiết kiệm

đạt được hoặc một phần trăm (%) của số tiền tiết kiệm so với kế hoạch hay mức tiêu chuẩn.

- Hàng năm nếu Công Ty kinh doanh có lãi Công Ty sẽ trích từ lợi nhuận đễ thưởng cho NLĐ mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm.

- Mức thưởng cụ thể từng NLĐ tùy thuộc vào sự đóng góp công sức, chất lượng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy, các quy định của Công ty.

- Được tính = tỷ lệ % * [tổng lương thực tế trong năm/ 12 tháng] Phòng HCNS có trách nhiệm lập tờ trình về tỷ lệ %, dự toán tổng tiền thưởng tháng lương 13 trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết.

1.3 Các hình thức tiền lương

Căn cứ Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về hình thức trả lương, cụ thể nhưsau:

1.3.1 Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động

a) Tiền lương theo thời gian được trả cho người lao động hưởng lương theo thời gian, căncứ vào thời gian làm việc theo tháng, tuần, ngày, giờ theo thỏa thuận trong hợp đồng laođộng, cụ thể:

a1) Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc;

a2) Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc Trường hợp hợp đồng lao động thỏathuận tiền lương theo tháng thì tiền lương tuần được xác định bằng tiền lương tháng nhânvới 12 tháng và chia cho 52 tuần;

a3) Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc Trường hợp hợp đồng lao động thỏathuận tiền lương theo tháng thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tháng chiacho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệplựa chọn Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương theo tuần thì tiền lương ngàyđược xác định bằng tiền lương tuần chia cho số ngày làm việc trong tuần theo thỏa thuậntrong hợp đồng lao động;

a4) Tiền lương giờ được trả cho một giờ làm việc Trường hợp hợp đồng lao động thỏathuận tiền lương theo tháng hoặc theo tuần hoặc theo ngày thì tiền lương giờ được xác định

Trang 18

bằng tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình thường trong ngày theo quy định tạiĐiều 105 của Bộ luật Lao động.

1.3.2 Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm

Tiền lương theo sản phẩm được trả cho người lao động hưởng lương theo sản phẩm, căn cứvào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản phẩm theo định mức lao động và đơn giásản phẩm được giao.

1.4 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương

Ghi Nhận Lương Cơ Bản:

định nội bộ của công ty.

việc và các yếu tố ảnh hưởng đến lương.

Tính Toán và Trích Các Khoản Thuế và Bảo Hiểm:

quy định của pháp luật.

(BHTN) theo quy định của pháp luật.

Ghi Sổ Kế Toán:

cơ bản và các khoản trích.

Báo Cáo và Thanh Toán:

gồm lương và các khoản trích.

hoặc chuyển khoản)

Kiểm Soát và Bảo Mật:

dữ liệu lương.

Trang 19

- Tuân Thủ Pháp Luật: đảm bảo rằng quá trình kế toán lương tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật.

1.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

1.5.1 Tài khoản kế toán sử dụng: TK334, TK338

a Tài khoản 334 – Phải trả người lao động

- Mục đích: dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả

cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334 được trình bày như hình bên dưới:

- Các tài khoản chi tiết:

Tài khoản 334 - Phải trả người lao động có 2 tài khoản cấp 2.

- Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh

toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có

Trang 20

tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

- Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình

thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.

- Sơ đồ hạch toán tài khoản 334 – Phải trả người lao động theo thông tư

200/2014/TT-BTC được minh họa như hình bên dưới:

a Tài khoản 338 – Phải trả , phải nộp khác

- Mục đích: dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khác

ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc nhóm tài khoản 33 (từ tài khoản 331 đến tài khoản 337)

- Tài khoản 338 cũng được dùng để hạch toán doanh thu nhận trước về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và các khoản chênh lệch giá phát sinh trong giao dịch bán thuê lại tài sản là thuê tài chính hoặc thuê hoạt động.

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 338 được trình bày như hình bên dưới:

Trang 21

- Các tài khoản chi tiết:

Tài khoản 3388 có 8 tài khoản cấp 2 như sau:

Tài khoản 3381 - Tài sản thừa chờ xử lý: Thể hiện giá trị tài sản thừa chưa xác định được

nguyên nhân, chờ quyết định xử lý của cấp trên, nếu tài sản thừa xác định được nguyên nhân và có hướng xử lý cụ thể thì hạch toán vào tài khoản có liên quan, không qua tài khoản 3381;

Tài khoản 3382 - Kinh phí công đoàn: Thể hiện tình hình trích và thanh toán KPCĐ tại đơn

Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Thể hiện tình hình trích và thanh toán BHXH tại đơn vị;Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Thể hiện tình hình trích và thanh toán BHYT tại đơn vị;Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hóa: Thể hiện số phải trả về việc thu bán cổ phần vốn

nhà nước, khoản chênh lệch giữa giá trị thực tế phần vốn góp 100% của nhà nước sang vốn công ty cổ phần tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp;

Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Thể hiện tình hình trích và thanh toán BHTN tại

đơn vị;

Tài khoản 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Tăng hoặc giảm doanh thu chưa thực hiện

trong kỳ kế toán (khách hàng trả tiền trước cho 1 kỳ hay nhiều kỳ về cho thuê tài sản, lãi nhận trước khi cho vay hoặc mua các công cụ nợ, chênh lệch giá bán giữa trả ngay và trả chậm;

Trang 22

Tài khoản 3388 - Phải trả, phải nộp khác: Thể hiện các khoản phải trả khác trừ các khoản

thể hiện trên tài khoản 3381 đến 3387.

- Sơ đồ hạch toán tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác theo thông tư

200/2014/TT-BTC được minh họa như hình bên dưới:

1.5.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

Trang 23

- Một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 334

1 Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động

Nợ TK 241, 622, 623, 627, 641, 642: Tổng tiền lương và phụ cấp phải trả; Có TK 334: Tổng tiền lương, phụ cấp phải trả.

2 Tính tiền thưởng phải trả cho người lao động

➤ Xác định số tiền thưởng người lao động được trích từ quỹ khen thưởng: Nợ TK 3531: Tiền thưởng phải trả người lao động;

Có TK 334: Tiền thưởng phải trả cho người lao động ➤ Khi chi trả tiền thưởng cho người lao động:

Nợ TK 334: Tiền thưởng chi trả cho người lao động;

Có TK 111, 112: Tiền thưởng chi trả cho người lao động.

3 Tính tiền bảo hiểm xã hội hưởng chế độ ốm đau, thai sản… phải trả cho người lao động

Phát sinh người lao động được hưởng chế độ ốm đau, thai sản, công ty phải tính tiền BHXH phải trả cho công người lao động:

Nợ TK 3383: Số tiền được hưởng chế độ; Có TK 334: Số tiền được hưởng chế độ.

4 Tính tiền lương nghỉ phép phải trả cho người lao động

Hàng tháng, kế toán thực hiện tính (trích trước) tiền lương nghỉ phép cho người lao động: Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642: Số tiền lương nghỉ phép;

Nợ TK 335: Số tiền lương nghỉ phép (nếu có trích trước); Có TK 334: Số tiền lương nghỉ phép.

5 Các khoản phải trừ vào lương

➤ Khoản tiền tạm ứng chưa chi hết:

Nợ TK 334: Số tiền tạm ứng chưa chi hết; Có TK 141: Số tiền tạm ứng chưa chi hết.

➤ Khoản tiền thu bồi thường về tài sản theo quyết định xử lý: Nợ TK 334: Số tiền thu bồi thường;

Có TK 138: Số tiền thu bồi thường.

➤ Khoản trích trừ BHXH, BHYT, BHTN vào lương người lao động:

Nợ TK 334: Tổng tiền BHXH, BHYT, BHTN người lao động phải nộp;

Trang 24

Có TK 3383: BHXH trích trừ vào lương (8% x mức lương tham gia bảo hiểm); Có TK 3384: BHYT trích trừ vào lương (1.5% x mức lương tham gia bảo hiểm); Có TK 3386: BHTN trích trừ vào lương (1% x mức lương tham gia bảo hiểm).

6 Tính tiền thuế TNCN

Tính tiền thuế TNCN của người lao động phải nộp cho ngân sách nhà nước: Nợ TK 334: Số tiền thuế TNCN phải nộp;

Có TK 3335: Số tiền thuế TNCN phải nộp.

7 Ứng trước hoặc thực trả lương

Khi người lao động ứng trước tiền lương hoặc doanh nghiệp chi trả tiền lương cho người lao động:

Nợ TK 334: Số tiền ứng trước hoặc trả lương cho người lao động;

Có TK 111, 112: Số tiền ứng trước hoặc trả lương cho người lao động.

8 Thanh toán các khoản phải trả

Các khoản phải trả khác như tiền ăn, tiền nhà, tiền điện thoại, tiền xăng xe, tiền học phí…: Nợ TK 334: Khoản tiền phải trả cho người lao động;

Có TK 111, 112: Khoản tiền phải trả cho người lao động.

9 Trường hợp trả lương hoặc thưởng cho người lao động bằng sản phẩm, hàng hóa

Khi doanh nghiệp trả lương hoặc thưởng cho người lao động bằng sản phẩm, hàng hóa, phải ghi nhận doanh thu bán hàng hóa, ghi:

Nợ TK 334 - Số tiền sản phẩm, hàng hóa đã bao gồm thuế; Có TK 511- Doanh thu bán hàng;

Có TK 33311 - Số tiền thuế GTGT phải nộp.

- Một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 338

Nợ TK 3381 - Tài sản thừa cần được xử lý; Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu;

Trang 25

Có TK 441 - Vốn xây dựng cơ bản;

Có TK 3388 - Các khoản phải thu, phải trả khác; Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp; Có TK 711 - Thu nhập khác.

2 Tài sản thừa khi cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước2.1 Khi nhận quyết định cổ phần hóa của cấp trên, kế toán xử lý

Nợ các TK 111, 112;

Có TK 3381 - Tài khoản thừa cần xử lý.

2.2 Tài sản thừa so với biên bản

Nợ TK 3381 - Tài khoản thừa chờ xử lý;

Có TK 331 - Trả cho người bán (nếu là của người bán dư); Có TK 3388 - Trả khác;

Có TK 411 - Vốn chủ sở hữu (nếu không tìm được nguyên nhân).

3 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐTrích các khoản bảo hiểm:

Nợ TK 622, 623, 641, 642 (đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh); Có TK 3382, 3383, 3384, 3386 (KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN).

Khi nộp các khoản bảo hiểm:

Nợ TK 3382, 3383, 3384, 3386;

Có TK 111, 112 - Tiền gửi, tiền mặt.

4 Khi vay, mượn, nhận góp vốn hàng hóa, vật tư, tiền không hình thành pháp nhân

Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156;

Có TK 3388 - Tài khoản phải trả, phải nộp khác.

5 Doanh thu chưa thực hiện về việc cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt

Trang 26

Có TK 511 - Tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Khi không thực hiện được hợp đồng cho thuê tài sản, trả lại tiền:

Nợ TK 3387 giá chưa gồm VAT; Nợ TK 3331 thuế VAT;

Có TK 112, 111 - Tổng tiền phải trả.

6 Trường hợp trả chậm, trả góp

Nợ TK 111, 112, 131 - Phải thu khách hàng, tiền gửi, tiền mặt; Có TK 3387 - Chênh lệch giữa giá trả ngay và trả chậm; Có TK 511 - Giá bán cần trả tiền ngay;

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.

Hàng kỳ, kế toán phân bổ doanh thu chưa thực hiện:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa phân bổ; Có TK 515 - Doanh số tài chính.

Ghi nhận thu tiền trả chậm, trả góp:

Nợ TK 111, 112 - TK tiền mặt, tiền gửi;

7.1.1 Khi nhận tiền của doanh nghiệp giao ủy thác để nhập khẩu hàng hóa

Nợ TK 111, 112 - Tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; Có TK 3388 - Phải trả khác.

7.1.2 Khi chuyển tiền để ký quỹ LC

Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cược, cầm cố;

Trang 27

Có TK 111, 112 - Tiền gửi, tiền mặt.

Khi nhận hàng về doanh nghiệp tự theo dõi riêng không thể hiện trên bảng cân đối kế toán.

7.1.3 Khi thanh toán ủy thác nhập khẩuKhoản tiền cho nhà cung cấp ở nước ngoài:

Nợ TK 138 - Phải thu khác; Nợ TK 3388 - Phải trả khác;

Có TK 111, 112, 3388 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải trả khác.

Khi mở ký quỹ, xem như thanh toán 1 phần cho bên nước ngoài:

Nợ TK 138 - Phải thu khác;

Có TK 244 - Ký cược, ký quỹ.

Nộp thuế XNK, thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Nợ TK 138 thu lại số tiền nộp hộ;

Nợ TK 3388 trừ vào tiền đã nhận ủy thác; Có TK 111, 112.

7.1.4 Phí ủy thác nhập khẩu và thuế GTGT trên phí ủy thác thì kế toán ghi

Nợ TK 131, 111, 112 - Phải thu, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng;

7.2 Nhận ủy thác xuất khẩu

7.2.1 Chi hộ bên ủy thác xuất khẩu

Nợ TK 138 - Phải thu khác;

Có TK 111, 112 - Tiền mặt, ngân hàng.

7.2.2 Nhận tiền của người mua ở nước ngoài

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng;

Trang 28

Có TK 3388 - Phải trả khác.

7.2.3 Bù trừ các khoản phải thu, trả khác

Nợ TK 3388 - Phải trả khác; Có TK 138 - Phải thu khác.

8 Chênh lệch tỷ giá khi lập báo cáo tài chính vào cuối nămPhát sinh lãi tỷ giá:

(Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương).

Quá trình kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương thường đi qua nhiều bước để đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quản lý tài chính và nhân sự của doanh nghiệp Dưới đây là một trình tự các bước thông thường:

Bước 1: Chấm Công và Thu Thập Thông Tin:

đến chấm công.

Bước 2: Tính Lương Cơ Bản:

Bước 3: Phụ Cấp và Các Khoản Thu Nhập Khác:

các khoản thu nhập khác.

Bước 4: Tính Các Khoản Trích Theo Lương:

hiểm y tế, thuế thu nhập cá nhân, và các khoản vay ứng lương (nếu có).

Bước 5: Tính Tổng Thu Nhập và Tổng Khấu Trừ:

khấu trừ.

Bước 6: Chi Trả Lương Net:

Trang 29

Bước 7: Ghi Chứng từ Kế Toán:

Chứng từ này bao gồm cả thu nhập và chi trả.

Bước 8: Chi Trả Lương và Các Khoản Trích:

bảo hiểm y tế) cho các cơ quan chức năng.

Bước 9: Báo Cáo và Theo Dõi:

phí nhân sự và cung cấp thông tin quản lý.

Bước 10: Lưu Trữ và Bảo Quản Hồ Sơ:

toàn và tuân thủ quy định.

Trình tự kế toán tiền lương

Trang 30

Trình tự các khoản trích theo lương

Trang 31

CHƯƠNG 2

Ngày đăng: 14/04/2024, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w