KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
MÔN: KẾ TOÁN XÂY
Trang 2Thành viên
Nguyễn Mỹ Uyên Nguyễn Lê Anh Thư Hồ Hoàng Thảo Vân Phạm Thị Kiều Oanh
2
Trang 3NỘI DUNG
Trang 4PHẦN I: KHÁI NIỆM
1 Kế toán tiền lương là gì?
Kế toán tiền lương là người chịu trách nhiệm hạch toán tiền lương người lao động dựa theo các yếu tố: bảng chấm công, hợp đồng lao động, phụ cấp, bảng theo dõi tăng ca… Bên cạnh đó, kế toán tiền lương còn phải đảm bảo cân bằng giữa chi phí lương cho nhân viên và chi phí của doanh nghiệp
2 Vậy các khoản trích theo lương là gì?
Các khoản trích theo lương là các khoản tiền mà người lao động phải đóng cho các khoản bảo hiểm và quỹ hỗ trợ khác từ tiền lương mà họ nhận được Các khoản trích theo lương thường được quy định trong luật lao động và các quy định liên quan, và được tính dựa trên tổng số tiền lương mà người lao động nhận được mỗi tháng.
Trang 5PHẦN II: CHỨNG TỪ SỬ DỤNG
Phiếu lương nhân viên
Bảng lương thanh toán qua ngân hàng Báo cáo quyết toán thuế TNCN
Các biểu mẫu báo cáo BHXH Các hồ sơ giấy tờ khác liên quan Bảng chấm công
Bảng tạm ứng lương công tyPhiếu tạm ứng lương nhân viênBảng thanh toán lương và BHXHBảng kê chi tiết phụ cấp
Trang 6PHẦN III: TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
•Hạch toán lương – Tài khoản 334 Phải trả người lao động
Trang 7PHẦN III: TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
•Hạch toán các khoản trích theo lương – Tài khoản 338 Phải trả
• Trích KPCĐ, BHXH, BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, khấu trừ vào lương của người lao động
• Các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT được nhà nước cấp bù • Phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý
• Các khoản phải trả khác
Trang 8- Hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động
Để hạch toán tiền lương phải trả cho người lao động, kế toán tiền lương cần thực hiện các phép tính sau:
Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642
Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341, 3348).
PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Trang 9PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
- Hạch toán các khoản Bảo hiểm trích theo lương
Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào chi phí của doanh nghiệp, kế toán viên ghi
Nợ TK 154, 241, 622, 623, 627, 641, 642 …: Tiền lương tham gia BHXH x 23.5%Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội: Tiền lương tham gia BHXH x 17.5%
Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế: Tiền lương tham gia BHXH x 3%
Có TK 3386 (hoặc 3385 – theo Thông tư 133) – bảo hiểm tự nguyện: Tiền lương tham gia
BHXH x 1%
Có TK 3382 – KPCĐ: Tiền lương tham gia BHXH x 2%
Trang 10PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
Ví dụ 1: Căn cứ vào Bảng tổng hợp tiền lương ngày 30/09/xx, tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất ở doanh nghiệp là 406.000.000đ, tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng là 63.500.000đ, tiền lương cho nhân viên bộ phận bán hàng là 26.000.000₫, tiền lương cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp là 87.000.000đ Đồng thời, kế toán hạch toán các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
Trang 11PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
- Tiền lương phải trả cho người
Trang 12PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
2 Hạch toán các khoản Bảo hiểm trích theo lương
Trích khoản Bảo hiểm trừ vào lương của nhân viên
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động: Tiền lương tham gia BHXH x 10,5%Có TK 3383 – BHXH: Tiền lương tham gia BHXH x 8%
Có TK 3384 – BHYT: Tiền lương tham gia BHXH x 1,5%
Có TK 3386 (hoặc 3385 – theo Thông tư 133) – BHTN: Tiền lương tham gia BHXH x 1%
Trang 13PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
2 Hạch toán các khoản Bảo hiểm trích theo lương
Khi doanh nghiệp nộp tiền bảo hiểm vào cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Nợ TK 3383 – BHXH: Số tiền đã trích BHXH (Tiền lương tham gia BHXH x 25%)Nợ TK 3384 – BHYT : Số tiền đã trích BHYT (Tiền lương tham gia BHXH x 4,5%)
Nợ TK 3386 (hoặc 3385 – theo Thông tư 133) – BHTN: Số tiền đã trích BHTN (Tiền lương tham gia
BHXH x 2%)
Nợ TK 3382 – KPCĐ: Số tiền đóng kinh phí công đoàn (Tiền lương tham gia BHXH x 2%)Có TK 1111, 1121: Tổng phải nộp (Tiền lương tham gia BHXH x 34%)
Trang 14PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
2 Hạch toán các khoản Bảo hiểm trích theo lương
• Trường hợp khi doanh nghiệp trừ số thuế TNCN phải nộp vào lương của người lao động
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động: Tổng số thuế TNCN khấu trừCó TK 3335 – Thuế thu nhập cá nhân: Số thuế TNCN khấu trừ
• Khi doanh nghiệp nộp tiền thuế TNCN
Nợ TK 3335 – Thuế TNCN: số thuế TNCN đã nộpCó TK 111, 112 - số thuế TNCN đã nộp
Trang 15PHẦN V: BÀI TẬP
BÀI TẬP
Trong tháng 2/2017 tại Công ty kế toán Thiên Ân có tình hình tiền lương và các khoản trích theo lương cụ thể như sau: 1 Tính tiền lương phải trả cho:
- Công nhân sản xuất trực tiếp: 40.000.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng: 2.000.000 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.000
2 BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được trích theo quy định ( Trích vào chi phí của DN )
3 BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được trích theo quy định ( Trích vào lương của công nhân viên )
4 Nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan BHXH và Liên đoàn Lao động bằng tiền gửi ngân hàng.
Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trên BHXH,BHYT, KPCĐ Biết rằng: Tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2017 như sau:
BHXH: 26% trong đó: (Doanh nghiệp: 18%, Cá nhân: 8%) BHYT: 4,5% trong đó: (Doanh nghiệp: 3%, Cá nhân: 1,5%)
BHTN: 2% trong đó: (Doanh nghiệp: 1%, Cá nhân: 1%)
Trang 18Thành phầnSố tiền
Bài 2: Trong tháng 10, công ty Lam Sơn tính tiền lương cho công nhân viên như sau:
– Các khoản trích theo lương trừ vào chi phí doanh nghiệp Hạch toán và tính các khoản trích lương
Trang 19Khi tính tiền lương phải trả trong tháng cho người lao động, kế toán hạch toán:
Trang 20Bài 3: Định khoản các nghiệp vụ 6/2021 của công ty MTP như sau (ĐVT: 1.000 VNĐ)
1 Tình tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất 272.520, nhân viên quản đốc 121.870, nhân viên bán hàng 99.000, cán bộ QLDN 101.000
2 Tính tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất: 68.550, nhân viên quản đốc 48.700, nhân viên bán hàng 31.100, cán bộ quản lý doanh nghiệp 45.500
3 Thực hiện các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định
Trang 22Thank you