LỜI CẢM ON Để hoàn thành bài tiêu luận “TỎNG QUAN TÀI LIỆU VẺ ĐẶC DIEM VA THÀNH PHẢN HÓA HỌC CỦA CÂY LỤC LẠC BA LÁ TRÒN”, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến các giảng viên và kỹ
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
BO Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DUOC HAI PHONG
BAO CAO KET QUA THUC TAP VE DAC DIEM THUC VAT VA
THANH PHAN HOA HOC CUA
CAY LUC LAC BALA TRON
TIEU LUAN NGHIEN CUU DUOC LIEU BIEN
HAI PHONG, NAM 2023
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
BO Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DUOC HAI PHONG
BAO CAO KET QUA THUC TAP VE DAC DIEM THUC VAT VA
THANH PHAN HOA HOC CUA
CAY LUC LAC BALA TRON
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU BIEN
Bộ môn: THỰC VẬT — DƯỢC LIỆU
5 Dang Thi Tra My
HAI PHONG, NAM 2023
Trang 3LỜI CẢM ON
Để hoàn thành bài tiêu luận “TỎNG QUAN TÀI LIỆU VẺ ĐẶC DIEM VA
THÀNH PHẢN HÓA HỌC CỦA CÂY LỤC LẠC BA LÁ TRÒN”, nhóm chúng
em xin được gửi lời cảm ơn đến các giảng viên và kỹ thuật viên của bộ môn Dược
liệu - Dược cô truyền, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng đã tạo điều kiện để chúng
em được tìm hiểu, nghiên cứu về một số dược liệu biển Chúng em cảm ơn thầy cô
đã tạo điều kiện để chúng em được đi thực địa, tìm hiểu và tự tay thu hải một số loài
thực vật ngập mặn; qua đó chủng em có được những trải nghiệm và được học hỏi
thêm nhiều kiến thức thực tế Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS
Ngô Thị Quỳnh Mai đã hướng dẫn, giúp đỡ chúng em tìm kiếm, tra cứu tài liệu có
liên quan trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này
Do điều kiện về thời gian, kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận của chúng em
không tránh khỏi còn nhiều thiểu sót Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô dé bai tiêu luận của chúng em hoàn thiện hơn
Chung em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MUC LUC
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHI CROTALARIA Linececcesscssssssesssessesesestessteeeeeees 2
L Vị trí phân loại, phân bồ: . - 52 SE E2E1212E121121211E111111 11 11g rreg 2
II Đặc điểm hình thái: c2 22 Hee 2
TII Công dụng: L2 12011121112 211 2112 1111151111 1511111 xxx 3
IV Tỉnh hình nghiên CỨU: - 2 222 2211122112112 1211111511111 11 tr key 3
CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
L Đối tượng nghiên CỨU: 5 St 1E 12712121111 1 221111 12t g1 ng tường 4
II Phương pháp nghiên cửu: L1 2212221221112 215 212 111tr key 4
1 Nghiên cứu về thực vật: 5 ST TT 2n ng HH HH HH He 4
2 Nghiên cứu về thành phần hóa học: - 5c 21 1E SE 2112121221212 1 re 4
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ VÀ BÀN LUẬN 2c 2t 122221111 121tr re 14
L Đặc điểm hình thái ngoài của Lục lạc ba lá tròn: 52c c2 s2 14
II Đặc điểm vi phẫu của cây Lục lạc ba lá tròn: ò22 222cc: 16 III Thanh phan hóa học của cây Lục lạc ba lá tròn: - 2c eens 18 -41000) 0057 20
Trang 5DANH MUC BANG
Bảng 3 : Các bước tây - nhuộm tiêu bản s5 s1 1 212712122111 E111 EtEerrrri 8
Bang 4 : Két qua phan ting hoa hoc ececcccsccscesessessessesvssessessessesessvsssseveserseceessveevenees 18
Trang 6DANH MUC HINH ANH
Hinh 1 :MO6t s6 loai thudc chi Crolataria c ccccccccccccscsssssssvsesecscecevsvesseesceesscesseevsvseaes 2
Hình 2 : Nhãn tiêu bản khô - cece ceeeseeeeeeeesesceseseeseseeseseeseseesetenseteeseeeneaees 6 Hình 3 : Mẫu vật, dụng cụ, hoá chất làm vi phẫu c2 228m rey 7
Hình 4 : Cắt mẫu tiêu bản vi phẫu - 5s 21 1EEEE1112121121111 1.21 E tr Hee 8 Hinh 5 : Tiêu bản vi phẫu thân và lá Lục lạc ba lá tròn - 5-5 52s2cscszE+Eszzczcse2 9
Hình 6 : Bột dược liệu 002221111 105111 n TT TT gu ng cv kế 10 Hình 7 : Dịch ngâm và dịch lọc c 2221212112211 111 1112111211111 1181111110111 11g xe 10
Hình 8 : Thu hồi dung môii - - 6-51 1E SE 1111121111212 11.11 1 Ea Hường ll
Hình 9 : Kết quả dịch chiết các phân đoạn L2 E2 1211222211112 212 re 12
Hình 10 : Phương trình phản ứng Liebermann-Burchard +55 + ++s*s++s+2 13 Hình II : Phản ứng giữa polyphenol và TT Folin-C1ocalteu - c 5c 25c cccs+s++ 14
Hình 12 : Lục lạc ba lá tròn mọc ngoài tự nhiên - 2 S2 22212222 2 csrkcserrrres 15 Hình 13 : Tiêu bản khô cây Lục lạc ba lá tròn 2 2 2221122122222 11 12tr 15 Hình 14 : Vi phẫu lá Lục lạc trên kính hiển vi 2222 2S EESEE2EEcEEcExrrrsrrei 16 Hinh 15: Vi phau thân cây Lục lạc -L 2 2022211211112 1122121251111 11tr y 17
Hình 16 : Kết quả sắc kí lớp mỏng - 52 2s 1 E 1182121121111 112111 tra 20
Trang 7DAT VAN DE
Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật đa dạng và phong phú Theo ước tính, nước ta có khoảng gần 13.000 loài thực vật bậc cao trong đó có khoảng hơn 4.000 loài được sử dụng làm thuốc Nhân dân ta
đã biết tận dụng những nguồn nguyên liệu đó để phòng và chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ con người
Luc lac ba la tron thudc chi Crotalaria, la mét loài cây mọc ở nhiéu noi trén dat
nước ta và đã quen thuộc với người dân Cây chủ yếu làm phân xanh, thân cành làm củi Hạt Lục lạc được dùng đề chữa chóng mặt do sốt, suy nhược thần kinh, di tỉnh,
xuất tỉnh sớm, bạch đới, đái dầm, chứng đa niệu Rễ dùng đề trị bệnh hạch bạch huyết, viêm vú, ly, trẻ em hấp thu kém và suy dinh duéng [ ] Tuy nhiên, cho tới
thời điểm hiện tại có rất ít công trình nghiên cứu về cây Lục lạc nói riêng và các cây thudc chi Crotalaria noi chung
Gan day nho sy tao điều kiện của Bộ môn Dược liệu - Dược cổ truyền, chúng
em đã có cơ hội được đi thực địa tại khu vực xã Phù Long, huyện Cát Hải, thành phố
Hải Phòng Chúng em nhận ra rằng cây Lục lạc phát triển nhiều ở khu vực này Với mong muốn góp phần vào bảo tồn đa dạng sinh học, đóng góp thêm cơ sở đữ liệu trong việc đánh giá và sử dụng nguồn lợi của cây Lục lạc ba lá tròn; chúng em tiền
hành làm tiểu luận: “Tống quan tải liệu về đặc điểm và thành phân hóa học của cây
Lục lạc ba lá tròn” với các mục tiêu sau:
1 Mô tả đặc điểm hình thái của cây Lục lạc ba lá tròn
2 Xác định đặc điểm vi học của cây Lục lạc ba lá tròn
3 Khảo sát thành phần hóa học của cây Lục lạc ba lá tròn
Trang 8CHUONG 1: TONG QUAN VE CHI CROTALARIA L
I Vi trí phân loại, phân bố:
Trong hệ thống phân loại thực vật, vị trí phân loại của chỉ Crotalaria L là: GHới thực vat: Plantae
Nganh: Magnoliophyta (Nganh Ngoc Lan)
Lớp: Magnoliopsida (Lớp Ngọc Lan) Bộ: Fabales (Bộ Đậu)
Họ: Fabaceae (Họ Đậu) Chi: Crotalaria (Chi Lục Lạc) Chi Crotalaria được cho là có nguồn gốc từ châu Phi với trung tâm đa dạng nhất
là ở vùng nhiệt đới của chau Phi va Madagascar Cac đại diện cha Chi chủ yếu phân
bô ở các khu vực có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới của Nam bán câu và châu Phi
II Đặc điểm hình thái:
Cây thân bụi, thân thảo sống hàng năm hoặc nhiều năm Lá có thể là lá đơn
(thường là những cây sống ở vùng khô hạn) hoặc lá kép (thường là những cây sống
ở vùng 4m ướt); dạng lá kép thường có 1-3 lá chét, I số có nhiều lá chét Hoa cánh
Trang 9cờ, các cánh bên và các cánh thìa; thường có màu vàng, màu trắng đến hơi tía hoặc
hơi xanh; thích nghi với thụ phần nhờ ong Trái phòng
II Cong dung:
Từ lâu, các loài trong chi Crotalaria đã là đối tượng được con người khai thác sử dụng Rất nhiều loài trong Chi được trồng đề che phủ chống xói mòn, hạn chế cỏ dại
và tuyến trùng, làm phân xanh và cải tạo đất Một số loài được sử dụng làm thức ăn
cho cừu và gia súc; có những loài được trồng đề lấy sợi, thu hái hạt cho sản xuất sơn
và dầu gội đầu Hạt của I số loài được rang xay làm đồ uống giúp an thần, ngủ
ngon; hoa được sử dụng làm rau ăn
Đặc biệt, nhiều loài có giá trị dược liệu được sử dụng đề chữa trị nhiều loại bệnh
cho người và gia súc Trong thú y, một số loài được dùng để ngăn ngừa bệnh về gan, tây giun Trong y học nhiều loài được dùng để trị sốt, xuất huyết, nhiễm trùng da, viêm mủ, nhọt, sưng khớp, phong thấp, đau xương, bệnh đường tiết niệu, sỏi bàng quang, rắn căn, đái tháo đường và ngừa đau dạ dày
IV Tình hình nghiên cứu:
Người đầu tiên nghiên cứu về hình thái và phân loại của chỉ Crotalaria là Carolus Linnaeus; nam 1753, 6ng da m6 ta va dat ten cho I3 loài của chỉ Crotalar1a; sau đó có rat nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tới Chi này: các nghiên cứu chủ yếu
được thực hiện ở châu Phi, châu Mỹ và châu A
Được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyền thế giới vào năm 2004, quần đáo Cát Bà, Việt Nam, có hệ sinh thái nhiệt đới cận chí tuyến điển hình, thích
hợp cho nhiều loài trong chỉ Crotalaria sinh trưởng và phát triển Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể về các loài trong Chỉ tại đây Vì vậy rất cần
có thêm các nghiên cứu đề góp phần định hướng cho việc khai thác và sử dụng các
loai trong chi Crotalaria tai khu vực quan dao Cat Ba
Trang 10CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I Đối tượng nghiên cứu:
Thân, lá, hoa và quả cây Lục lạc ba lá tròn được thu hái ở:
- Tọa độ: 20,79°N - 106,55°E
- Địa điểm: xã Phù Long, huyện Cát Hải, thành phô Hải Phòng
- Thời gian 15h45 ngày 11/09/2023
II Phương pháp nghiên cứu:
1 Nghiên cứu về thực vật:
- Quan sát và mô tả đặc điệm hình thái thực vật của cây tại thực địa [ ]
- Giám định tên khoa học của cây trên cơ sở phân tích đặc điểm hình thái, đặc điểm bộ phận sinh sản, so sánh với các tài liệu phân loại thực vật [ ] cùng với sự giúp đỡ của các chuyên gia về phân loại thực vật
- Nghiên cứu đặc điểm vi học: cắt và làm tiêu bản vi phẫu, quan sát các đặc
điểm, mô tả và chụp ảnh tiêu bản
2 Nghiên cứu về thành phần hóa học:
2.1 Phương pháp làm tiêu bản khô:
2.1.1 Mục đích của việc làm tiêu bản khô:
- Quản lý nguồn tài nguyên thực vật của một địa phương
- Lưu trữ mẫu tải nguyên thực vật phục vụ so mẫu trong công tác nghiên cứu
thực vật và dược liệu, các mục đích kinh tế khác
- Xác định tên khoa học của cây: Cây cỏ chỉ ra hoa kết quả theo mùa và nhiều
loài chỉ phân bổ ở một địa phương nhất định trong một nước hoặc khu vực nào đó trên trái đất Tiêu bản thực vật giúp ta trong một thời điểm và một địa điểm nhất
định có được các mẫu cây cần thiết cho việc nghiên cứu hình thái và giám định tên cây
2.1.2 Quy trình tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị mẫu và dụng cụ
Trang 11Bang 1:MIẫu vật và dung cụ
Mẫu vật Cây Lục lạc ba lá tròn
Bìa cứng Giấy trăng Bút chỉ
Bước 2: Ép và sấy mẫu tiêu bản
Ep va say mau tiéu ban là hai quá trình không tách rời nhau trong khi sấy cần ép
chặt mẫu đề lá khỏi nhăn nheo để mẫu cây làm đúng vị trí định dán mẫu
Sắp xếp mẫu trên giấy trăng và dưới một lớp giấy thâm đề có định trước khi say Khi sắp xếp mẫu cần tuân thủ một số nguyên tắc:
+ Trong số các lá ít nhất có một lá được lật ngược lên
+ Không đề các bộ phận của cây đè lên nhau
+ Cần sắp xếp đều trên diện tích cho phép (không tập trung vào phần giữa) + Cây dài có thê sắp xếp theo hình chữ V, N hay hình khác
+ Nếu cần bỏ lá chú ý giữ cuống lá (đề thấy được sắp xếp lá trên cây)
+ Những phần nhỏ (lá, phao) bị rụng cần đặt bên cạnh mẫu
+ Các bộ phận sử dụng làm thuốc có thể bảo quản bằng cách phơi sấy khô hoặc ngâm trong các dịch bảo quản
Sau khi xếp mẫu lên tờ báo gặp nửa tờ báo còn lại lên mẫu Đặt các mẫu lên cặp
ép (không dày quá 40cm) buộc cặp ép lại sấy ở 35 — 40°C trong khoảng 8 - 12h,
Trang 12
trong qua trình sấy cần thường xuyên thông thoáng Lấy cặp ép ra buộc lại, thay bao
và sây đến khô
Bước 3: Khâu hoặc dán mẫu cây lên tiêu bản
Chọn bìa trắng có kích thước phù hợp với tiêu bản để làm bìa khâu Đặt mẫu đã
ép và sấy khô lên bìa và khâu vào bìa, dán giấy lên lớp trên các nốt khâu ở mặt trái
Bước 4: Nhãn tiêu bản
Khi mẫu đã khâu, dán nhãn vào góc phải phía dưới của tiêu bản Kích thước nhãn 8xI3cm Nhãn gồm các thông tm: Số hiệu tiêu bản, tên khoa học, họ, tên Việt Nam, thời gian thu mẫu, người định danh
[HOC Y DUGC HAI PHONG
KHOA DƯỢC HỌC
¡ môn Thực vật - Dược liệu
u tiêu bản: Mlham Š.-.]3 2 = Die KAA
“| Tân tàn oe -‹ Gatalurid -paliida điien
Ho: Faha eas
Tên Viét Nam: Le Lạc ba la 1 ££0N
Thời gian thu mẫu: ‡ = nan 44 109.120.23
4.0,.?9.^N (0Á 58 «jo Baas tad thew
2.2.1 Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ và hóa chất:
Bảng 2: Mau vat, dung cu va héa chat
Trang 13của mẫu vật
Bước 2: Cắt mẫu (cắt trực tiếp)
Mẫu được đặt lên một “thớt” (làm bằng vật liệu có độ cứng nhỏ hơn lưỡi dao
cạo như gỗ hoặc khoai lang, v.v), dùng lưỡi dao cạo cắt thành những lát mỏng Các lát cắt sau đó được ngâm ngay vào đĩa petri đã có sẵn nước cất
Trang 14Hình 4: Cắt mẫu tiêu bản vi phẫu
Bước 3: Tây và nhuộm tiêu bản
Các bước tiễn hành được trình bày trong bảng sau
Bảng 3: Các bước tẩy - nhuộm tiêu bản
bước
- Tay bang dung dich
Cloramin B trong thoi gian
it nhat 30 phut
- Rửa sạch mẫu 3 lần bằng
nước cất
- Nếu mẫu chứa nhiều tỉnh
Tay |bột có thể ngâm trong dung
dịch cloran hydrat trong 30
phút, sau đó rửa sạch
- Ngâm mẫu trong acid
acetic trong 15 phut
- Rửa sạch mẫu 3 lần bằng
nước cât
- Nhuộm xanh bằng dung
dịch xanh Methylen Thời
Trang 15Bước 4: Lên tiêu bản
Vi phẫu sau khi được nhuộm, được lên kính theo phương pháp giọt ép Cách thực hiện:
Nhỏ vào giữa phiến kính I giọt chất lỏng được dùng làm môi trường quan sát (nước, gÏycerin, v.v), dùng kim mũi mác hoặc bút lông đặt vi phẫu cần quan sát vào
giọt chất lỏng Đặt lá kính lại (chú ý không để lẫn bọt khí dưới lá kính)
Cách đặt lá kính: Đặt một cạnh lá kính tỳ vào bề mặt của phiến kính, bên cạnh
giọt chất lỏng Dùng kim mũi mác đỡ lấy cạnh đối diện rồi từ từ hạ xuống Yêu cầu:
Tiêu bản đạt tiêu chuẩn phải mỏng, sáng, sạch, màu xanh và đỏ rõ ràng, chất
lỏng dưới lá kính phải vừa đủ, chiếm toàn bộ diện tích lá kính, không chứa bọt khi,
có thể quan sát dễ dàng
Hình 5: Tiêu ban vi phẫu thân và lá Lục lạc ba lá tròn
2.3 Định tính hóa học bằng phương pháp hóa lý:
2.3.1 Phương pháp chiết:
Chuẩn bị dược liệu: Dược liệu sây khô đến độ âm <10%, xay hoặc nghiền dược liệu thành các mảnh nhỏ, vụn