Công tác thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốca Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.. b Thông tin về thuốc:
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
Hà Nội - 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài
Qua thời gian thực tập 5 tuần ( 9/10 đến 10/11/2023) tại Bệnh viện Đa khoa Đống
đa, địa chỉ 180 Nguyễn Lương Bằng (Hà Nội) Tuy thời gian không nhiều nhưng
em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em đãchưa được biết
Để có kiến thức và kinh nghiệm thực tế như ngày hôm nay, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy cô bộ môn khoa Dược trường Cao đẳng y tế Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản vững chắc, đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tại bệnh viện vừa qua
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể Dược sĩ trong khoa Dược của Bệnh viện Đa khoa Đống đa đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập
Do thời gian đi thực tập có giới hạn, trình độ còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo của
em không khỏi tránh những sai sót Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của Thầy
cô và các Dược sĩ trong ngành Dược để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn trong công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
1 Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
1.2 Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
1.3 Công tác thông tin thuốc tại khoa dược bệnh viện
2 Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
2.1 Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện
2.2 Mô hình giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện
3 Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua 3.1 Tổng hợp các báo cáo ADR
3.2 Phân tích bệnh án, đơn thuốc
Trang 41 Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh
1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
- Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
Trang 516 Dược sỹ
Dược sỹ ĐH và sau ĐH:4 Người
Dược sỹ CĐ: 12 Người
Vai trò chức năng hoạt động của khoa dược Bệnh viện
Vai trò: Khoa Dược có vai trò làm cầu nối giữa bệnh nhân
và bác sĩ Thuốc luôn có vai trò quan trọng trong kế hoạch điềutrị chung cho bệnh viện Việc cấp phép thuốc đầy đủ, giúp bệnhnhân hiểu rõ tầm quan trọng của thuốc, dùng thuốc đúng chỉđịnh là trách nhiệm của khoa dược
Chức năng: Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnhđạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năngquản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ côngtác dược trong Bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịpthời thuốc có chất lượng và tư vấn giám sát việc thực hiện sửdụng thuốc an toàn hợp lý
1.2 Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
Hình thức hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện
- Tham gia cùng đội ngũ chăm sóc sức khỏe (bác sĩ, điềudưỡng, ) chăm sóc/ điều trị từng bệnh nhân
- Áp dụng bằng chứng tốt nhất Hiện có trong thực hành dượclâm sàng hàng ngày
- Đóng góp kiến thức và kỹ năng lâm sàng cho đội ngũ sứckhỏe
- Kiểm soát và giảm thiểu rủi ro liên quan đến sử dụngthuốc
- Tham gia giáo dục/ tư vấn bệnh nhân, người chăm sóc vàcác nhân viên y tế khác
1.3 Công tác thông tin thuốc tại khoa dược bệnh viện:
Điều 19 Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc
Trang 61 Công tác thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc
a) Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
b) Thông tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều; hiệu chỉnh liều cho các đối tượng người bệnh đặc biệt; chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn của thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương kỵ của thuốc; lựa chọn thuốc trong điều trị; sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho con
bú, các lưu ý khi sử dụng thuốc
c) Thông báo kịp thời những thông tin về thuốc mới: tên thuốc, thành phần; tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng đến các khoa lâm sàng
d) Tư vấn cho Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đưa vào Danh mục thuốc dùng trong bệnh viện, trong việc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc trong đấu thầu
đ) Tư vấn về sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc trong điều trị
e) Hướng dẫn về sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường sửdụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị
g) Tham gia phổ biến, cập nhật các kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc và
sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
h) Tham gia công tác cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp các báo cáo về tác dụng không mong muốn của thuốc trong đơn vị và báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc Đề xuất biện pháp giải quyết và kiến nghị về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
i) Tham gia nghiên cứu khoa học về sử dụng thuốc, về thử nghiệm thuốc trên lâm sàng, đánh giá hiệu quả kinh tế y tế trong bệnh viện
Trang 7k) Tham gia chỉ đạo tuyến trước đối với bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh.
2 Sử dụng thuốc
a) Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện
b) Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) cung cấp cho Hội đồng thuốc và điều trị và Hội đồng đấu thầu để lựa chọn thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) sử dụng trong bệnh viện
c) Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong bệnh viện
d) Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định (sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với danh mục thuốc bệnh viện), chống chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc thông quaviệc duyệt thuốc cho các khoa lâm sàng và tham gia phân tích sử dụng thuốc trong các trường hợp lâm sàng và đánh giá quá trình sử dụng thuốc
đ) Kiểm soát việc sử dụng hoá chất tại các khoa, phòng
2 Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
2.1 Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện
Trang 8Danh Mục Thuốc Tại Bệnh Viện Đa Khoa Đống Đa ( 550 Thuốc )
2.2 Mô hình giảm sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Người thực
hiện
Các bước thực hiện Mô tả quy trình
Trang 9Khoa Dược Xây dựng danh mục
TNCC căn cứ vào:
- Danh mục thuốctrúng thầu hàngnăm
- Tham khảo danhmục thuốc có nguy
cơ cao xuất hiệnADR theo Thông
tư Khoa dượcXây dựng và phê duyệtdanh mục TNCC1088/QĐ-BYT
Khoa lâm sàng Dán tem cảnh cáo “
THUỐC CÓ NGUY CƠCAO’’ lên khay hoặc hộp
để thuốc trong tủ trựckhoa lâm sàng
Nếu bảo quản trong tủlạnh phải để trong hộpriêng có ghi “ THUỐC
CÓ NGUY CƠ CAO’’ Quản lý
Trang 10BS khoa lâm
sàng
Dán tem cảnh cáo “THUỐC CÓ NGUY CƠCAO’’ lên khay hoặc hộp
để thuốc trong tủ trựckhoa lâm sàng
Nếu bảo quản trong tủlạnh phải để trong hộpriêng có ghi “ THUỐC
CÓ NGUY CƠ CAO’’
cấp phát thuốc nội trú vàngoại trú
Phát TNCC đã dán temhoặc để trong túi có dámtem cảnh báo “ THUỐC
CÓ NGUY CƠ CAO’’
cấp phát thuốc nội trú vàngoại trú
Phát TNCC đã dán temhoặc để trong túi có dámtem cảnh báo “ THUỐC
CÓ NGUY CƠ CAO’’
và sau khi sử dụng thuốc,kịp thời phát hiện và xử lícác tác dụng không mongmuốn nếu có
1 Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua
1.1 Tổng hợp các báo cáo ADR
Chỉ định
Cấp phát
Theo dõi
Trang 11BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI
CỦA THUỐC
THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO
CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ
………
………
……
Xin anh/chị hãy báo cáo kể cả khi không chắc chắn về sản phẩm
đã gây ra phản ứng và/hoặc không có đầy đủ các thông tin
A THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN
1 Họ và tên:…Hứa Thị Dinh…
2.Ngày sinh:
05/10/1952Hoặc tuổi:
………
3 Giới tính Nam Nữ
4.Cânnặng:60kg
B THÔNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI
………
7 Mô tả biểu hiện ADR:
Sau khi BIV truyền dịch được
8 Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng
Trang 121 giờ thì xuất hiện rét run
9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)
Dị tật thai nhi Không nghiêm trọng
12 Kết quả sau khi
Đang hồi phục
Hồi phục có
di chứng Hồi phục không có di chứng
Không rõ
C THÔNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ
GÂY ADR
S 13.Thuố Dạn Nh Số Liều Số Đườn Ngày điều Lý do
Trang 13dùngmộtlần
lầndùngtrong
ngà y/
tuầ n/
thá ng
gdùng
đầu
Kếtthúc
250 ml
JW life scie nce
FL T 21 00 4
250
Truyền TM
14/1 1/20 22
14/1 1/20 22
Bệnh nhân suy thận
14.Sau khi ngừng/giảm
liều của thuốc bị nghi ngờ,
phản ứng có được cải
thiện không?
15.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất hiện lại phản ứng không?
Khôngcóthông
Trang 14)
n
i
ii
iii
iv
16 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ các thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu quả của ADR)
Tên
thuốc
Dạng bào chế, hàm lượng
Ngày điều trị (ngày/tháng/
năm)
Tên thuốc
Dạng bào chế, hàm lượng
Ngày điều trị (ngày/thán g/năm) Bắ
t đầ u
đầu
Kết thúc
D PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ
17 Đánh giá mối liên quan giữa thuốc và ADR
Chắc chắn
Có khả
năng
Có thể
Không chắc chắn
Chưa phân loại
Khác:
………
………
………
Trang 15Không thể phân loại
………
………
………
18 Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào? Thang WHO Thang Naranjo Thang khác: ………
………
19 Phần bình luận của cán bộ y tế (nếu có) E THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO 20 Họ và tên: ……… Nghề nghiệp/Chức vụ:………
Điện thoại liên lạc:………
Email:………
21 Chữ ký 22 Dạng báo cáo: Lần đầu Bổ sung 23 Ngày báo cáo: ………/… …/……
……
Xin chân thành cảm ơn!
1.2 Phân tích bệnh án, đơn thuốc
Trang 16Uống 1 viên/lần x 3 lần/ngày, sáng – chiều – tối
Phân tích đơn thuốc số 1
Được sử dụng
để điều trị các nhiễm khuẩn nhẹ và trung bình do các vi khuẩn nhạy cảm bao gồm:
viêm xoang, viêm họng, viêm amidan
Được chỉ định cho trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ và vừa như Viêm hầu họng, viêm amidan, viêm xoang
Hợp lý
Chống chỉ định
Mẫn cảm với Cefdinir hoặc bất kỳ kháng sinh
Cephalosporin nào khác
Người bệnh có tình sử dị ứng với Cefdinir hoặc các kháng sinh Cephalosporin
Hợp lý
Trang 17nhóm khác hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc Cách
dùng
Được dùng cho
đường uống
Có thể uống trước hoặc saubữa ăn
Hợp lý
tử biểu bì nhiễm độc rối loạn chức năng gan thận
Hợp lý
Trang 18ứng phản vệ Thật viêm thận kẽ
tiêu hóa viêm đại tràng do clostridium di昀케cile, Viêm kịch phát gan cấp viên ra vàng và suy gan
Tương tác thuốc (Nếu có)Thuốc số 2 Chỉ
định
Fexofenadine dùng để khắc phục tình trạng
mề đay, viêm mũi dị ứng
Được chỉ định dùng điều trị chứng trong viêm mũi dị ứng theo mùa,mày đay mãn tính vô căn ở người lớn và trẻ em trên 6 tuổi
Hợp lý
Chống chỉ định
Quá mẫn cảm với
fexofenadine bất kỳ thành phần nào của
nó là chống chỉ định thực sự duy nhất đối vớiviệc sử dụng
Mẫn cảm với fexofenadine, terfenadin, hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc
Hợp lý
Trang 19Hợp lýLiều
Hợp lý
với giả dược
như sau: Đau
Ít gặp: sợ hãi, rối loạn giấc ngủ, ác mộng, khô miệng, đau bụng, mệtmỏi
Hiếm gặp:
mày đay, ngứa, phù mạch, khó thở,nhịp tim
nhanh, tiêu chảy,
Hợp lý
Tương
Trang 20tác thuốc (nếu có)Thuốc số 3:
Acetylcystenie được chỉ định trong các trường hợp: làmloãng đờm, hỗ trợ điều trị các trường hợp tăngtiết đêm nhảy quanh ở đường
hô hấp, bao gồm các trường hợp: bệnh phế quản phổi mạn tính (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản mạn tính,
…
Dùng làm thuốc tiêu chất nhầy trong điều trị
bổ sung đối với bệnh nhân
có đờm đặc quánh trong viêm họng, viêm phế quảncấp và bội nhiễm
Hợp lý
Chống chỉ định
Quán mẫn với acetylcystenie
Quá mẫn với acetylcystenie hay bất cứ thành phần nào của thuốc Bệnh nhân bị bệnh hen hoặc
có tiền sử co thắt phế quảnTrẻ em dưới 2 tuổi
Hợp lý
Cách Dùng đường Dùng bằng Hợp
Trang 21dùng uống đường uống
dưới dạng hòa tan trong nước
200mg(1 viên)
x 2 lần/ngày
Hợp lý
và ngứa, hạ
HA có thể xảy ra
Các TDKMM khác: Chứng
đỏ bừng, buồnnôn, nôn, sốt, ngất, đổ mồ hôi, đau khớp, nhìn mờ, rối loạn chức năng gan, nhiễm acid, cogiật, ngừng hôhấp hoặc ngừng tim
Hợp
lý
Trang 22huyếtTương
tác thuốc (nếu có)
Trang 23Dùng Azithromycin điều trị bệnh nhân bị nhiễm trùng nhẹ đến trung bình do cácchủng sau: viêm xoang, viêm họng/ viêm amidan, nhiễm trùng da,…
Azithromycin được dùng để điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn gây ra bởi vi khuẩn nhạy cảm: viêm xoang, viêm mũi họng, viêmamidan,…
nhiễm khuẩn
da, mô mềm
Chống chỉ định
Không nên sử dụng
Azithromycin nếubệnh nhân đã từng bị vàng da hoặc các vấn đề
về gan khi bạn dùng thuốc này trước đó Không chỉ định dùng Azithromycin đối với người bị mẫn cảm với các thành phần trongthuốc hoặc mẫn cảm với các loại kháng sinh thuộcnhóm marclorid
Bệnh nhân quámẫn với
Azithromycin, erythromycin, với bất kỳ kháng sinh nàothuộc họ
marcrolid hay ketoid, hoặc với bất kỳ tá dược nào
Hợp lý
Cách dùng
Uống ít nhất 1 giờ trước khi ăn hoặc 2 giờ sau bữa ăn
Uống 1 liều duy nhất trong ngày, nên
uống ít nhất 1h
Hợp lý
Trang 24trước khi ăn khoảng 2 giờ sau khi ănLiều
dùng
Dùng liều khởi đầu 500mg ngày đầu tiên, sau đó dùng liều
250mg/lần/ngày
Người lớn: liều đơn 500mg được uống vào ngày đầu tiên, sau đó 250mg mỗi ngày 1 lần
từ ngày 2 đến ngày 5
Trẻ em: tổng liều tối đa đượckhuyến cáo cho bất kỳ điềutrị nào trên trẻ
em 1500mg
Hợp lý
TDKMM Rối loạn tiêu hóa,
cứng bụng, đầy hơi, tiêu chảy, buồn nôn, tăng enzym gan nhất thời, có thể xảy
ra phát ban, chóng mặt
Tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, nôn, phânlỏng, chóng mặt, đau đầu, phát ban, đau khớp, điếc, ù tai, giảm thính lực, hạ HA, chức năng gan bất thường,
Hợp lý
Tương tác thuốc (nếu có)Thuốc số 2: Chỉ Điều trị các rối Điều trị các rối Hợp
Trang 25loạn về sự bài tiết ở phế quản, chủ Yếu trong các bệnhphế quản cấp tính: viêm phế quản cấp tính, phổi mạn
tính…
lý
Chống chỉ định
Quá mẫn với ambroxol Loét
dạ dày – tá tràngtiến triển
Quá mẫn với một số thành phần của thuốc Loét dạ dày – tá tràng tiến triển
Hợp lý
Cách dùng
Uống sau khi ăn Dùng đường
uống
Hợp lýLiều
dùng
Người lớn và trẻ
em > 10 tuổi:
30-60mg/lần, 2 lần/ngày
Trẻ 2-5 tuổi:
2,5ml (1/2 muỗng canh), 2-3 lần/ngàyTrẻ trên 10 tuổi và người lớn: 10ml (2 muỗng canh),
3 lần/ ngày
Hợp lý
TDKMM Thường gặp:
Tiêu hóa, ỉa chảysau khi tiêm gây
ợ nóng, khó tiêu, đôi khi buồn nôn,nôn
Thường gặp:
Tai biến nhẹ như ơ nóng, khó tiêu, đôi khi buồn nôn, nôn
Hợp
lý
Trang 26Ít gặp:
Dị ứng, chủ yếu phát ban
Hiếm gặp: Phản ứng kiểu phản vệ
và phản ứng nặng ở da (hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens – Johnson, nhiễm độc hoại tử biểu bì), miệng khô vàtăng các
transaminase
Ít gặp:
Dị ứng, chủ yếu phát ban,
…Hiếm gặp:
Phản ứng kiểu phản vệ cấp tính, nặng, nhưng chưa chắc là có liên quan đến
ambroxol, miệng khô, và tăng các
- Chẩn đoán: Tăng huyết áp/ Rối loạn mỡ máu
- Thuốc điều trị: Nguồn điều trị
STT Tên thuốc (Hoạt chất) S
L
Đơnvị
1 Corda昀氀ex (Nifedipin) 20mg
Uống ngày 2 viên, sáng 1
viên-tối 1 viên
60viên
2 Rosuvastatin (Ravastel-20)
20mg
Uống ngày 1 viên tối
30viên
Thông tin thuốc
Trang 27Điều trị tăng huyết áp
Điều trị tăng huyết áp
Hợp lýChống
chỉ định
Tiền sử quá mẫn với nifedipin hoặc các dihydropyridin khác
Bệnh nhân có túi Kock (sau phẫu thuật cắt bỏ hồi tràng) Bệnh viêm ruột hoặc bệnh Crohn Sử dụng cùng rifampicin
Quá mẫn với nifedipin hoặc mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
Sốc tim, hẹp động mạch chủđáng kể, đau thắt ngực không ổn định hoặc trong vòng 4 tuần sau nhồi máu
cơ tim
Đau thắt ngực cấp tính
Tăng huyết áp
ác tínhPhòng ngừa thứ phát cho nhồi máu cơ tim
Phối hợp với rifampicin
Hợp lý
TDKMM Phù, triệu chứng
của giãn mạch, táo bón, cảm thấy không khỏe
Cảm thấy không khỏe
Đau đầu Phù, giãn mạch, táo bón
Hợp lý
Liều dùng – cách
Dùng đường uống, uống nguyên viên với
Uống nguyên viên thuốc với nước, cùng
Hợp lý