TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Xác định một số đặc điểm sinh hoc của ong Bracon hebetor Hymenoptera: Braconidae ký sinh ấu trùng sâu sáp Galleria mellonella L.” đã đượctiễn hành tại phòng thí
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3 3 3k 3k 3k 3k 3k
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
XÁC ĐỊNH MOT SO ĐẶC DIEM SINH HỌC CUA ONGBracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) KY SINH
AU TRUNG SAU SAP (Galleria mellonella Linnaeus)
SINH VIÊN THUC HIỆN: HUYNH NHƯNGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
KHÓA : 2020 — 2024
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 05/2024
Trang 2XÁC ĐỊNH MOT SO ĐẶC DIEM SINH HỌC CUA ONG
Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) KY SINH
AU TRUNG SAU SAP (Galleria mellonella Linnaeus)
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé có kết qua học tập như ngày hôm nay và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp,
trước hết tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thànhphó Hồ Chí Minh Quý Thầy Cô giáo trong và ngoài Khoa Nông học đã truyền đạt
những kiến thức chuyên môn bổ ích, đồng thời tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài
Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, người đã sinh thành, nuôi dạy, tạođiều kiện tốt nhất để con có được ngày hôm nay Cảm ơn gia đình luôn ủng hộ những
quyết định của con
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Lê Khắc Hoàng, ThS Nông Hồng
Quân và KS Phạm Phước Đức đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt kinh nghiệm
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp
Cảm ơn các anh chị lớp DHISBV, bạn Trúc Oanh, bạn Trọng Nghĩa, em Thái
An, em Minh Chiến, em Phước Hoa, em Minh Chí và các bạn trong nhóm thực hiện đềtài tốt nghiệp đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Cuối cùng, tôi xin chúc Ba, Mẹ, quý Thay, Cô, Anh, Chị, Em và các bạn dồi daosức khỏe và thành công trong cuộc sông.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2024
Tác giả
Huỳnh Như
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Xác định một số đặc điểm sinh hoc của ong Bracon hebetor
(Hymenoptera: Braconidae) ký sinh ấu trùng sâu sáp (Galleria mellonella L.)” đã đượctiễn hành tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại
học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, từ tháng 11/2023 đến tháng 05/2024 Mục tiêu nghiên
cứu là xác định một số đặc điểm sinh học của ong B hebetor ký sinh trên 3 mật số sâusap và xác định được nồng độ mật ong phù hợp cho B hebetor ký sinh
Thí nghiệm xác định tuổi phù hợp của sâu sáp cho ong B hebetor ký sinh bồ trítheo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố 5 NT, 10 LLL cho thấy tuổi 5 là tuổi ký chủsâu sáp phù hợp nhất trong thí nghiệm với trung bình số trứng đẻ được sau 24 giờ kýsinh là 28,60 + 5,72 giờ; số ong vũ hóa là 23,30 + 5,70 con cao nhất cho thấy khả năngsinh sản và phát triển quan thé ong Ö hebefor tốt nhất
Thí nghiệm xác định một số đặc điểm sinh học ong B hebefor trên 3 mật số sâu
sáp được bố trí kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, đơn yếu tố 3 NT, 10 LLL cho kết quả khácbiệt không có ý nghĩa thống kê giữa 3 mật số thí nghiệm Mật số 1 sâu, 3 sâu đều phù
hợp cho nhân nuôi B hebetor với tỷ lệ đực/cái lần lượt là 0,9 + 0,3; 0,7 + 0,2 đực/cái
Mật số 1 sâu là mật số ký chủ phù hợp nhất cho nhân nuôi ong vì tiết kiệm được chi phinhân nuôi, thời gian hoàn thành vòng đời là 248,8 + 6,1 giờ, số trứng là 25,4 + 5,3 trứng,
tỷ lệ trứng nở là 91,1 + 11,2%, tỷ lệ hóa nhộng là 94,1 + 5,8%, tỷ lệ vũ hóa là 91,8 + 10,4%.
Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của 6 mức nồng độ mật ong đến khả năng đẻtrứng và tuổi thọ thành trùng ong B hebetor được bồ trí kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, đơnyếu tố 7 NT, 10 LLL cho thấy các nồng độ mật ong 10%; 20%; 30%; 50%; 70% đềuphù hợp cho sự phát triển ong B hebefor Trong đó, nồng độ mật ong 10% là phù hợp
nhất cho nhân nuôi ong vì tiết kiệm được chỉ phí, nhịp điệu đẻ trứng hằng ngày Ít biến
động, trung bình tông số trứng/thành trùng cái là 408,6 + 195,8 trứng Tuổi thọ thànhtrùng đực là 10,3 + 4,6 ngày Tuổi thọ thành trùng cai là 13,8 + 6,1 ngày
Trang 5MỤC LỤC
Trang
RN Erste aor ant re rt mney ene er ene anathema i
TOG ATOM Ge szssexsncizns xeric aan t emer tcesesertveo beau Sao on RE tea So AAC UR il
¡1 ÔỎÔ iiiMUC LUC ooo cc.ồdỎ.ồẮ 1V
Dam sdch cdc chit Viét tit NNG - vi
Darth sah Cae ĐẤHseieseeisstsetsossevtloitgcssiasbeisiisntdgtdkdbanoEglsusltsifrgflofcbfsiEecdriclesriiooslosrdingasosd vil BEG el ee Vili
GIỚI THIỆU 2-22 ©2S2S22SEE2EEE2EEE2EEE22E12711271127112711271127112711271211211 211 ccre 1
Dat VẤN VO occcccccecsesececevsececsececeveecevsesececsucecsesucevsscavsesecevsecevsesevsvssseveeseceesevavsesevevsesevseseceeees 1
ee 2
a 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2- 2£ 522S22E22E£SE£EE£2E22E2EZE2EzEczxeze, 31.1 Tổng quan về ong ký sinh Bracon JuebefOT- 5-©22+©722©52225+22c+z2c+z2c+zcsssrscez 31.1.1 Ngun géc va plan 6 118 1.1.2 Đặc điểm hình thái ong Bracon hebetor c.scccssssvessessessesssessesseessessesssessessesees 41.1.3 Đặc điểm sinh học của ong Bracon NebetOr ccccccccssessessessessessessessessessessesseeseeseees 61.1.4 Phuong thức ký sinh của ong Bracon he6@fOF' - +55 5<<£+<£<+c£+scezereseezers 8
1.1.5 Ung dụng ong Bracon hebetor trong kiêm soát sinh học -52-552- 91.2 Một số yếu tô ảnh hưởng đến hiệu qua ký sinh của ong Bracon hebefor 91.5,1.Ảnh tưởng của tật độ lý CRW cect cisnnrcansmnsactinanioninnsnraciueniniviewnctistnventnstwemsrniveud 91.2.2 Ảnh hưởng của kích thước ký chủ - 2-22 22222++222E+2E22E++Exzzzzzrxeex 101.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ mật ong đến khả năng ký sinh và tuôi thọ thành trùng ongIB: MODI DPfÌsu tìxSin150ISEHHGGABYSSGINGIGINGRSRIEHRHDSIESIS)SGSDRBISGSGEEEISRIGSIGSERIGEIRESRER-GSMGNGGIBNGqsunE 10
1.3 Sau.sap (Galleria Mmellonela: La.) srsessssssusroirlsiatrtoaskdttasgislgossdisetespgDLSSXA08145a08ind003 p3 11
Lã.1 run iu phẩm es 11
Trang 61.3.2 Đặc điểm hình thái và sinh học sâu sáp - 2-22 2 2222++2++2E++zxzzzzzrxsrxs 12
1.3.3 Một số nghiên cứu nhân nuôi thiên địch trên sâu sáp G mellonella 13
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 152.1 Nội dune DENIC CỮccseeesenroanasbennoiirdiadseitiistasiisvkv1E403016813003/010101361180391903123574 i)
2.2 Thời gian va địa điểm nghiên cứu - 2-22 2©222+2E++2Et+EE2EEerErzrxerrrrrrrrer 15
2.3 Dụng cụ thí nghiệm và điều kiện ñEHIỂN CŨ Ủng nhang oáng1n3111312368163556803435888 152.4 Phuong 0) 0030128 01 16
CON |) 0y 162.4.2 Nhân nguồn ong ký sinh Bracon hebetor c.cscccsccssesssesssesssessesssessesssesssessteeseees 172.4.3 Thí nghiệm xác định một số đặc điểm sinh học của ong Ö hebetor ký sinh trên 3mật số sâu sáp Œ 7ellonella ÌL : -¿©-+©52©2+22++EE+2E+2EE+2E+2EE2EE2EEeEESrxrrrrrrrer 172.4.3.1 Thí nghiệm xác định tuôi phù hợp của sâu sáp cho ong B hebetor ký sinh 172.4.3.2 Thí nghiệm xác định đặc điểm sinh học của ong Bracon hebetor trên 3 mật độC08 i86/2//24728///2//27/12/7/20AAANNn8Ẻ8n8 18
2.4.4 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của 6 mức nồng độ mật ong đến khả năng đẻ trứng
và tuổi thọ thành trùng ong Ö ñeÖ@for -22-552©2222+222222+2E222E+2EEEEsrxerrrzrrees 20
TS TT v Treceeeesaraesersgrtrreertcottritooigrtgiptt0vigtbateg0f0ointttnyipgtrhnanianenuae 21Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 22-22 22222222222222212222221222222xe 223.1 Xác định một số đặc điểm sinh học của ong B hebefor ký sinh trên 3 mật số sâu sápG7, MEN OTICN A Voercrnseancanczesansondiscnnseniiarennesoandsnnceanenonnnnadtenonsnnssannesernsesttennvenasmeeseantannosasatenae 22
3.1.1 Thí nghiệm xác định tuôi phù hợp của sâu sáp cho ong B hebetor ky sinh 223.1.2 Thi nghiệm xác định một số đặc điểm sinh học của ong Bracon hebetor trên 3 mật
độ sâu sáp Galleria MellOnella Vresscavscscsvevenossossesvesvavnsnsanssssssenseassereurevevscsnnevssuvevessesasenees 253.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của 6 mức nồng độ mật ong đến khả năng đẻ trứng
và tuôi thọ thành trùng ong Ö JeÖefor -2-55255222Z22Z222+2EE22E2EEEEzrxerrrrrrre 35KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 22 2222222 2212211221221211211211211211211211 21c ee 40
T TT U01 erence eras 41PHU LUC once "1M a 48
Trang 7DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
CABI Center for Agricultural Biology International (Trung tâm Nông
nghiệp và Khoa học Sinh học Quốc tế)
Ctv Cộng tác viên
DC Đối chứng
LLL Lần lặp lại
NT Nghiệm thức
Trang 8DANH SÁCH CÁC BANG
TrangBang 3.1 Số ấu trùng bị tê liệt, au trùng bị tê liệt có đẻ trứng -2-5z=s2 3ã
Bảng 3.2 Số trứng, số ong vũ hóa -2-©225222222122122212212221221121122112112112212 2 e6 23Bảng 3.3 Chiều dài sai cánh thành trùng Ö eÖefor -2 22-55255z225csc5cz 24
Bảng 3.4 Thời gian phát dục các pha Bracon heefOF' 55-<<<<<+s<+s +s -. .-.30Bảng 3.5 Số trứng, thời gian vũ hóa Ö ebefor -. -+©2+©2+5222222222E22xc2Ezzzce2 31Bảng 3.6 Tỷ lệ phát triển các pha -2¿ ©2222 22222E22E2E2E2E2E2E2E2E2EZEzrrrree 32Bang 3.7 Chiều dai sai cánh Ö.hebefor 2-525227Scscssrserssssersereeee 34Bảng 3.8 Tổng trứng, tuôi thọ thành trùng Ö ebefor -. -. . .38
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
TrangHình 1.1 Ban đồ phân bố ong B hebetor trên thế giới -22©22255z55sz55ss5sc->3
Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển của ong Ö #ebefor . -¿-7c+5cc+ccsccscce 4
Hình 1.3 Các giai đoạn phát triển khác nhau của sâu sáp (Galleria mellonella L ) 12Hình 2.1 Dụng cụ và thiết bị sử dụng tong thÍ fiÐ HIỆP wsverssccesesesnsensanewesnsreerneoneerences 16Hình 2.2 Nhân nguồn sâu sáp G mellonella LL -+ 27c+©cc5cccccscccres 16Hình 2.3 Nhân nguồn ong Bracon ÏhebefOF 2-©22-©22©5+222+222+2£E22EE+22vzzzxesrxct 17Hình 2.4 Thí nghiệm xác định tuổi phù hợp cho B hebetor ký sinh 18Hình 2.5 Thí nghiệm xác định đặc điểm sinh học của ong Bracon hebetor trên 3 mật độSAU SAP G /.2//2,.2//.0nnn 19
Hình 2.6 Thi nghiệm xác định anh hưởng của 6 mức nồng độ mật ong đến kha năng đẻtrứng và tuổi thọ thành trùng ong Ö eÖefor- 2 2-522272222222222222222xczzszsee 20Hình 3.1 Trứng ong B /@@fOfF Ác SE S* TH TH TT TH TH nh Hkg 26Hình 3.2 Au trùng ong Ö.j£efor- 2-©22-©2222222222222222222222222222122312212222222Exee 20Hình 3.3 Tiền nhộng Ö hebetor cceccccceccscsessessessessessesseeseesessessessessessessessessessessesseeees 38Hinh.5-4 Tiếng l5: Hebel or tạ se ngsgs si hh goyn thoại höcgohtSEhVRhgiy49039y30810EG0A23gESEEG42S04G0.82300038 28
HinH.3.5 Vong đời CD: NEDO ss scsscccsensee arses ima ane 0U2G8338138.-E 29
Hình 3.6 Nhịp điệu đẻ trứng của thành trùng ong B.hebetor -<- 35
Trang 10Ectomyelois ceratoniae, Amyelois transitella, Tineola bis - selliella, Sitotroga cerealella
and Malacosoma sp (Hagstrum và Smittle, 1978; Ghimire va Philips, 2010) Vi thé,
chúng được xem là một tác nhân kiểm soát sinh hoc có hiệu qua đối với nhiều loài sâu
hại Dé sản xuất đại trà ong Ö hebetor phục vu trong kiểm soát sinh học, đã có nhiềunghiên cứu được thực hiện, trong đó tìm ra loài ký chủ thay thế phù hợp và bé sung thức
ăn thêm cho thành trùng ong ký sinh rất được quan tâm Sâu sáp (Galleria mellonella
L.) được chứng minh là một loài ký chủ đóng vai trò quan trọng trong việc nhân nuôi số
lượng lớn ong B hebetor với nhiều ưu điểm: dé nhân mật số, không ảnh hưởng đến chấtlượng nhân nuôi (Knipling, 1979), chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp cho ong B hebetorsinh sản với số lượng lớn (Chomphukhiao và ctv, 2018; Rao và ctv, 2018) Tuy nhiên,mỗi giai đoạn tuổi sâu sẽ cung cấp lượng dinh dưỡng khác nhau Theo H’ Bé LoanAdrơng (2022), B hebetor khi được bé sung thức ăn thêm là dung dich mật ong phaloãng, khả năng đẻ trứng và tuổi thọ của thành trùng cái tăng Do đó, đề tài “Xác địnhmột số đặc điểm sinh học của ong Bracon hebetor (Hymenoptera: Braconidae) trên
âu trùng sâu sap (Galleria mellonella Linnaeus)” được thực hiện nhằm cung cấp thêm
thông tin cho quá trình nhân nuôi, sản xuất đại trà ong ký sinh phục vụ kiểm soát sinh
học tại Việt Nam.
Mục tiêu
Xác định tuổi sâu non của sâu sáp phù hợp dé nuôi ong ký sinh B hebetor
Xác định một số đặc điểm sinh học của ong B hebefor trên 3 mật số sâu sáp
Trang 11Thí nghiệm xác định một số đặc điểm sinh học của ong Bracon hebetor trên 3
mật số sâu sap chỉ được tiễn hành trên các mật số 1 sâu 3 sâu, 5 sâu
Thí nghiệm chỉ được tiễn hành trên 6 mức nồng độ mật ong 0%; 10%; 20%; 30%;50%; 70%, không phân tích thành phần mật ong
Trang 12Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về ong ký sinh Bracon hebetor
1.1.1 Nguồn gốc và phân bố
B hebetor (Hymenoptera: Braconidae) là loài ong có tập tính ký sinh ngoài co
thê ấu trùng, phân bồ rộng rãi trên khắp thế giới, tắn công chủ yếu là ấu trùng của một
số loài bộ Lepidoptera, trong số đó có loài bướm đêm địa trung hải (E kuehniella
(Zeller)), sâu sáp (Galleria mellonella), ngài gạo (Corcyra cephalonica) (Ghimire,2008) Danh pháp khoa học của B hebetor có nhiều thay đối và chưa được thống nhất.Năm 1836, B hebefor được mô tả lần đầu tiên trong chỉ Bracon bởi Thomas Say, từ đó
có 24 từ đồng nghĩa khác nhau như: Microbracon hebetor Johnson; Habrobracon
juglandis Cushman; Habrobracon juglandis Ashmead đã được những hoc giả khác sử
Trang 13dụng Tính đến hiện nay, B hebefor đã được xếp lai chi Bracon (Krombein, 1979).
1.1.2 Dac diém hinh thai ong Bracon hebetor
Ong B hebetor khi cho ký sinh trên ký chủ È kuehniella trai qua 4 giai đoạn phat
tuổi 2; E: Au trùng tuổi 3; F: Au trùng tuổi 4; G: Nhộng
Trang 14Au trùng
Âu trùng B hebetor gồm 4 tuôi phát trién gần như tương tự nhau, khác nhau chủ
yêu ở kích thước và hình dang của các đốt Ở mỗi giai đoạn phát triển, co thé ấu trùngmat dần độ trong suốt, trở nên mờ đục với sự phình to của ruột Mỗi giai đoạn có thời
gian phát triển khác nhau (Pezzini va ctv, 2017)
Au trùng tuổi 1: ấu trùng có màu trang trong hơi mờ, cơ thé trơn nhẫn không cólông tơ Phần đầu hình cầu, chiều rộng bằng các đoạn sau Khi ấu trùng phát triển, cơthé phát triển nhanh chóng và có sự phân chia rõ ràng hơn Giai đoạn này ấu trùng cóchiều dai tong thé là 0,42 mm, chiều rộng là 0,10 mm và phan dau là 0,10 mm (Pezzini
và ctv, 2017).
Au trùng tuổi 2: Chiều rộng phan đầu tăng nhưng nhỏ hơn chiều rộng của cácđoạn cơ thể Với sự gia tăng kích thước cơ thê ấu trùng, ruột chiếm thể tích ngày càng
tăng, đạt tới 1/3 co thé và xuất hiện nhiều cham trắng hạt dự trữ chất béo xung quanh cơ
thé Giai đoạn này ấu trùng có chiều dài tông thé là 0,92 mm; chiều rộng là 0,36 mm vàphần đầu là 0,18 mm (Pezzini và ctv, 2017)
Au trùng tuôi 3: Khi các đoạn cơ thé tăng kích thước, phần đầu được đoạn ngựcthứ nhất bao phủ phía sau, đạt 1/3 kích thước phần đầu Có thể quan sát thấy râu ngắn
và lông trước ngực, lưng của ấu trùng Âu trùng trở nên mờ đục, các vân trên ấu trùng
rõ rệt hơn, ruột phát triển phình to chiếm 2/3 cơ thể Giai đoạn này ấu trùng có chiều dài
là 1,52 mm; chiều rộng 0,62 mm và phần đầu là 0,24 mm (Pezzini và ctv, 2017)
Âu trùng tuổi 4: Kích thước cơ thê tăng lên nhanh chóng làm cho phần đầu trởthành đoạn nhỏ nhất của ấu trùng và gần như bị bao bọc hoàn toàn ở phan lưng bởi đoạn
ngực thứ nhất Nhiều hạt xuất hiện dưới dạng những mảng nhỏ màu trắng nằm rải rácdưới lớp biéu bì của các đoạn bụng Ruột chứa thức ăn chuyền sang màu nâu vàng Giai
đoạn này au trùng có chiều dai co thé là 2,64 mm, chiều rộng là 0,95 mm và phần đầu
là 0,29 mm (Pezzini và ctv, 2017).
Tiên nhộng
Trang 15Au trùng ong B hebetor sau khi day sức sẽ rời ký chủ dé quay tơ tạo kén Sau
đó, ong sẽ co cơ thể lại, lột xác và đào thải phân, tạo ra một chấm đen cứng ở một đầu
của kén Đây là giai đoạn ong B hebetor chuẩn bị hóa nhộng (Witethom, 1987)
Nhộng
Nhộng: Nhộng ong được bảo vệ bởi kén do ấu trùng tuôi cuối tạo ra Khi bắt đầu
giai đoạn này, nhộng chỉ có mắt có màu nâu đen Sau đó, hàm dưới và màng lưới bắtđầu cứng cáp hơn, phần ngực trước có màu nâu nhạt Tiếp theo là các phần còn lại củangực, có màu cam Bung, cơ quan sinh sản và râu là những bộ phận cuối cùng chuyênđôi sắc tố, làm cho bụng có màu vàng nâu và các bộ phận khác có màu nâu (Pezzini vactv, 2017).
Thành trùng
Trung bình, sau 5 ngày hóa nhộng, thành trùng dùng ham phá kén và chui ra
ngoài (Pezzini và ctv, 2017) Thành trùng cái thường to và có râu ngắn hơn thành trùngđực, ngoài ra chúng còn được phân biệt bằng ống đẻ trứng khi thành trùng cái có ống đẻtrứng màu đen ở phía cuối đốt bụng còn thành trùng đực không có bộ phận này Sau khi
vũ hóa, thành trùng Ö hebetor bat đầu bắt cặp giao phối rồi ký sinh, đẻ trứng
1.1.3 Đặc điểm sinh học của ong Bracon hebefor
Trứng
Theo Farag va ctv (2015), thời gian phat dục của pha trứng ong B heBefor được
nuôi trên ký chủ Corcyra cephalonica là 1,3 ngày; trên ky chủ Ephestia kuehniella là
1,55 ngày Thời gian từ trứng ong đến khi hình phôi là 1,68 ngày trên ky chủ Spodopteralitura; 1,28 ngày trên ky chủ Maruca testulalis (Dabhi va ctv, 2013); trên ký chu
Galleria mellonella là 1,51 ngày (Alam va ctv, 2016); trên ky chủ Opisina arenosella là
Trang 16Ephestia kuehniella là 2,56 ngày Trên các ky chủ khác, thời gian pha phát dục pha ấutrùng được ghi nhận trên ký chủ Opisina arenosella là 2,58 ngày (Chomphukhiao và ctv, 2018) và 2 ngày (Suasa-ard va ctv, 2012); thí nghiệm trên ký chủ Ephestia cautella
là 5,55 ngày: 5,25 ngày trên ký chủ Plodia interpunctella (Saadat và ctv, 2014).
Tiên nhộng
Pha tiền nhộng ong B hebetor được ghi nhận trên ký chủ Coreyra cephalonica
là 0,84 ngày (Dabhi và ctv, 2013); trên ký chủ Plodia interpunctella là 1,57 ngày: 1,47 ngày trên ký chủ Ephestia cautella (Ahmed va ctv, 2012)
Nhộng
Thời gian phát dục pha nhộng ong trên ký chủ sâu đầu đen là 6,52 ngày(Chomphukhiao và ctv, 2018) và 5,28 ngày (Suasa-ard và ctv, 2012); trên ký chủ
Corcyra cephalonica được ghi nhận lần lượt là 3,71 ngày: 6,57 ngày: 4,75 ngày: 5,12
ngày (Dabhi va ctv, 2013: Farag và ctv, 2015; Alam va ctv, 2016: Witethom, 1987); trên
ký chủ Galleria mellonella là 5,89 ngày: ky chủ Ephestia kuehniella là 6,79 ngày (Farag
va ctv, 2015); 5,10 ngày nuôi trên kỷ chu Galleria mellonella (Alam va ctv, 2016); thínghiệm trên ký chủ Ephestia cautella lần lượt là 4,61 và 6,02 ngày; ký chủ Plodiainterpunctella là 4,29 và 5,60 ngày (Ahmed va ctv, 2012; Saadat và ctv, 2014).
Thành trùng
Thanh trùng cái ong B #ebefor đẻ trứng liên tục trong suốt quãng đời sống củamình (Benson, 1973) Thành trùng cái mới nở chứa rat ít trứng và cần 3 đến 4 ngày déđạt được sự thuần thục trong sinh sản (Grosch và ctv, 1977) Con cái đẻ tổng cộng 8 -
30 trứng mỗi ngày tùy thuộc vào kích thước vật chủ, tỷ lệ tiếp xúc và trạng thái sinh lý
của vật chủ (Benson 1973, Hagstrum và Smittle 1978).
Khi con cái B hebetor bước sang tuần tuổi thứ 4 đẻ, giới tính thành trùng B.hebetor thường thiên về giới đực và khi con cái đưới 3 tuần tuổi đẻ, tỷ lệ giới tính thànhtrùng sẽ thiên về giới tính cái hơn Sự thay đổi về tỷ lệ đực/cái này được dự đoán nguyênnhân do thành trùng cái đã sử dụng hết lượng tỉnh trùng dự trữ của mình từ lần giao phối
Trang 17đầu tiên trong những tuần đầu Tuy nhiên, tỷ lệ giới tính còn bị ảnh hưởng bởi điều kiệnngoại cảnh và chất lượng ký chủ (Ode và ctv, 1997).
Tuổi thọ thành trùng đực được nuôi trên ký chủ C cephalonica là 8,2 ngày: trên
ký chủ G mellonella là 9,2 ngày; trên ký chủ E kuehniella là 7,6 ngày Tudi thọ thànhtrùng cái được ghi nhận trên ký chủ C cephalonica là 9,7 ngày; trên ký chủ G mellonella
là 19,11 ngày; trên ký chủ # kuehniella là 13,8 ngày (Farag và ctv, 2015); nuôi trên ký
chủ E£ cautella là 43,86 ngày (Ahmed, 2012); 20,88 ngày được nuôi trên ký chủ P interpunctella (Yu va ctv, 1999).
1.1.4 Phương thức ky sinh của ong Bracon hebetor
Thanh trùng cai ong B hebetor có xu hướng thích đẻ trứng trên ký chủ mới bi têliệt và ký chủ không có sẵn trứng trên đó, tuy nhiên chúng vẫn có thể đẻ trứng trên kýchu đã bị tê liệt lâu hoặc ký chu đã có trứng trên đó (Hagstrum và Smittle, 1978) Khithành trùng cái gặp phải ký chủ đã bị tê liệt, nó sẽ kiểm tra cần thận sự hiện diện trứngcủa những con cái khác, nếu phát hiện trứng, thành trùng cái thường đâm thủng trứng
bằng ống đẻ trứng của mình sau đó đẻ trứng lên ký chủ Tuy nhiên, hành vi này còn phụ
thuộc vào một số yếu tố, bao gồm cả vật chủ, tỷ lệ gặp, sé lượng trứng va có thể do ditruyền của con cái (Antolin và Strand, 1995)
Độc tố có trong tuyến noc độc của thành trùng cái B hebetor được sử dung délàm tê liệt ấu trùng ký chủ (Quistad va ctv, 1997) Thanh trùng cái chọc thủng lớp biểu
bì ấu trùng ký chủ và tiêm nọc độc vào (Ghimire, 2008) Nhờ vào các polypeptit cótrong độc tố của B hebetor, sự dẫn truyền thần kinh co glutamatergic tại đầu cuối thầnkinh trước synap bị ngăn chặn, làm ấu trùng ký chủ bị tê liệt trong vòng 15 phút Ngoài
ra, noc độc của Ö hebetor cũng làm suy giảm sản xuất các loại oxy phản ứng, ức chếhoạt động của phenoloxidase trong hemolymph ký chủ và làm vỡ các tế bào máu(Kryukova và ctv, 2011) Trong quá trình đẻ trứng, thành trùng cái B hebetor ănhemolymph của ấu trùng ký chủ bi tê liệt, thành trùng đực có thé ăn thức ăn nhân tạo làmật ong pha loãng (Beard, 1952) Đầu tiên, thành trùng cai B hebetor chích, làm tê liệt
ấu trùng ký chủ rồi đẻ trứng dưới bụng hoặc trên bề mặt lưng của ký chủ đã bị tê liệt(Antolin và Strand, 1995) Au trùng ong B ebefor hút chất dinh dưỡng và phát triển
Trang 18trên ấu trùng ký chủ đã bị tê liệt cho đến khi phát triển thành nhộng (Kryukova và ctv,2011) Trong trường hợp chất dinh dưỡng trong ký chủ không đủ, ấu trùng ong B.hebetor có thê di chuyển sang ký chủ bị tê liệt khác dé tìm kiếm thức ăn (Beard, 1952).Thanh trùng cái ong B hebetor không đẻ trứng trên tat cả ký chủ mà thành trùng cái lam
tê liệt (Ullyett, 1945).
1.1.5 Ứng dụng ong Bracon hebefor trong kiểm soát sinh học
Wang và Yang (2008) đã báo cáo ong B hebefor là loài thiên địch có khả năng
định vị ký chủ ở những nơi khó tiếp cận, tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh Được
ưu tiên sử dụng trong các chương trình kiểm soát sinh học đối với loài sâu đầu đen vànhiều loài sâu hại khác (Chomphukhiao va ctv, 2018) Năm 1962, B hebetor đượcphóng thích dé phòng trừ sâu đục thân hại mía tại Dai Loan Năm 1983, B hebetor được
dùng dé kiểm soát loài sâu Sodoptera littoralis (Sneh và ctv, 1983) Năm 2000, Baker
và Fabrick đã sử dụng kết hợp B heberor và T pretiosum đề kiểm soát 84% loài bướmđêm Ấn Độ và 98% loài sâu hại trên quả hạnh nhân (Baker và Fabrick, 2000) Năm
2009, Suasa-ard đã sử dụng B hebefor phòng trừ O.arenosella tân công tại An Độ Năm
2011, ong ký sinh được thả tại tỉnh Prachuap Khiri Khan, Thái Lan để kiểm soát sâu đầuđen hại dừa Ngoài ra tại Trung Đông và Mỹ, B hebetor còn được sử dụng dé kiểm soát
sâu xanh hại bắp (Chomphukhiao và ctv, 2018) Năm 2018, Mathew đã ứng dụng kết
hợp ong B hebetor và vi khuẩn Bt sử dụng phòng trừ sâu Corcyra cephalonica (Mathew
B hebetor Thanh trùng cái ong ky sinh B hebetor có tập tính giao phối nhiều lần và
Trang 19làm tê liệt tất cả ấu trùng ký chủ trước khi đẻ trứng Khi mật độ ký chủ quá cao sẽ làm
giảm khả năng đẻ trứng của thành trùng cái Khả năng đẻ trứng giảm có thé là do thành
trùng cái B hebefor tiêu tốn quá nhiều năng lượng trong quá trình làm tê liệt các ấutrùng ký chủ (Bakker và Lenteren, 1975)
1.2.2 Ánh hưởng của kích thước ký chủ
Yếu tố chính ảnh hưởng đến các phan ứng chức năng của ong ký sinh B hebefor
là kích thước ký chủ Ong B hebetor ưa thích những ấu trùng ký chủ giai đoạn tuổi cuối
có kích thước lớn hon gap 10 lần so với ấu trùng giai đoạn tuôi đầu Au trùng ký chủ có
kích thước lớn sẽ giàu chất dinh dưỡng hơn, cung cấp nguồn thức ăn và diện tích bề mặttốt hơn từ đó khả năng đẻ trứng của thành trùng cái sẽ cao hơn Khi phát triển trên ấutrùng ký chủ có kích thước lớn, ấu trùng ong B hebetor có xu hướng có kích thước lớn
hơn, đối với thành trùng cái, chúng thường khỏe hơn, tuổi thọ và khả năng tìm kiếm ký
chủ tăng (Ghimire, 2008) Dựa vào chất lượng dinh dưỡng của ấu trùng ký chu, ong B.hebetor có thé chon lọc những ấu trùng ký chủ thích hợp (Sanower va ctv, 2018) TheoAmir-Maafi và Chi (2006), tỷ lệ ấu trùng sâu sáp ở giai đoạn tuôi 2 bi ký sinh là 30%
và ong B hebetor chỉ làm tê liệt nhưng không đẻ trứng trong khi tỷ lệ là 100% đối với
âu trùng giai đoạn tuôi 5.
1.2.3 Anh hưởng của nồng độ mật ong đến khả năng ký sinh và tuéi thọ thành trùngong B hebetor
Nhiều nghiên cứu trên thé giới đã chi ra rang tuôi thọ, tỷ lệ giới tinh và kha năngsinh sản của ong B hebetor phần lớn phụ thuộc vào thức ăn thêm (Heimpel và ctv,
1997) Khi bổ sung thức ăn thêm là dung dịch bao gồm: mật ong, đường, mật chà là đãcho thấy tuổi thọ, tỷ lệ thành trùng cái, khả năng sinh sản cua ong B hebetor bi anh
hưởng rõ rệt Theo nghiên cứu của H’ Bé Loan Adrơng (2022), thành trùng cái B.
hebetor khi được bỗ sung thức ăn thêm là hỗn hợp mật ong 50% có xu hướng tăng về
tudi thọ và tổng số trứng đẻ được ghi nhận có xu hướng tăng khi được cho ăn bang dung
dich mật ong 30% Điều này cho thấy công thức thức ăn thêm tối ưu cho B #ebefor làmật ong 30% Khi dung dịch mật ong quá đặc hoặc quá loãng, tuôi thọ và khả năng sinhsản của ong ký sinh sẽ giảm Việc này được giải thích có lẽ là do hàm lượng đường và
Trang 20nước trong mật ong, nồng độ mật ong thấp chứa nhiều nước và ít carbohydrate hơn trongkhi nồng độ mật ong cao thì ngược lại, chứa nhiều năng lượng hơn; tuy nhiên, khi quánhiều carbohydrate hoặc thiếu nước, tuôi thọ B hebetor sẽ giảm Ong B hebetor khiđược bồ sung thức ăn thêm là dung dich mật ong pha loãng, khả năng ký sinh của thànhtrùng cái tăng khoảng 4 lần và tỷ lệ phần trăm vũ hóa cao hơn so với khi không được bổsung thức ăn thêm.
1.3 Sau sáp (Galleria mellonella L.)
1.3.1 Nguồn gốc và phân bố
Sâu sáp thường gây hại cho các đàn ong mật và các sản phẩm từ tổ ong Bao gồm:loài Anagasta kuehniella Z., Plodia interpunctella H., Aphomia socialella L., Achroia
grisella F., G mellonella L (Shimanuki va ctv, 1980) Theo Harding va ctv (2013), loài
này trước đây được phân loại boi Fabricius là Galleria coreana, bởi Walker là Galleria
Obquella Đến những năm gần đây, chúng được phân loại và đặt tên là: Galleria
mellonella bởi Linnaeus.
Chau A 1a noi dau tién ghi nhận sự hiện diện của loài G mellonella, sau đó lan
dần đến các nước Châu Phi, Anh, một vài khu vực của Bắc Mỹ, New Zealand, Châu Âu
(Akratanakul, 1987) Tính đến năm 2005, đã có 9 quốc gia Châu A, 5 quốc gia Bắc Mỹ,
27 quốc gia Châu Phi, 3 quốc gia Mỹ La Tinh, Australia, 10 quốc gia Châu Âu, 5 quốcđảo ghi nhận được sự hiện diện của sâu sáp và hầu như được phân bồ trên toàn thé gidi,nơi có sự xuất hiện của các đàn ong và thay đồi theo yếu tổ khí hậu (Mondragón va ctv,2005).
Trang 211.3.2 Đặc điểm hình thái và sinh học sâu sáp
Trứng (1), sâu non khoảng 10 ngày tuổi (2), sâu non 20 ngày tuổi (3), sâu non 25 - 35ngày tuôi (4 và 5), sâu non khoảng 40 ngày tuổi (giai đoạn ấu trùng cuối cùng) (6), tiền
nhộng và nhộng (7 và 8), ngài trưởng thành (9) (Nguồn: Jorjão, 2018)
Sâu sáp (Galleria mellonella) trải qua quá trình bién thái hoàn toàn có 4 giai đoạnphát triển: trứng, ấu trùng, nhộng, thành tring (Ellis va ctv, 2013) Theo Kumar va Khan(2018), một vòng đời của sâu sáp dao động từ 32 ngày (28°C, độ âm 65% ) đến 93 ngày(2,5 — 24°C, độ âm 44 — 100 %, thiếu thức ăn) Trung bình có 4 - 6 thế hệ sâu sáp mộtnăm và vòng đời dao động khoảng 50 ngày (Kwadha và ctv, 2017).
Trứng
Khi mới đẻ trứng có mau trắng như ngọc trai và chuyền thành màu hồng nhạt khisắp chuyền sang giai đoạn ấu trùng, trứng có hình bầu dục với các đường lượn sóngchạy xen kẽ tạo kết cấu thô ráp, có kích thước khá nhỏ với chiều dài và chiều rộng trungbình lần lượt là: 0,478 mm và 0,394 mm Khi ở nhiệt độ 4m khoảng 29 - 35°C, pha phátdục của trứng kéo dài 5 — 8 ngày và sẽ chậm hơn khoảng 30 ngày khi ở nhiệt độ khoảng18°C, khi tăng nhiệt độ lên đến 46°C trong 70 phút hoặc 0°C trong 4,5 giờ thì trứngngừng phát triển
Au trùng
Lúc mới nở ấu trùng sâu sáp có màu trắng kem, sau mỗi lần lột xác thành công
sẽ sam màu hơn Au trùng bắt đầu ăn liên tục, tạo thành các đường hầm ngay khi vừa
nở, chiều đài giai đoạn này khoảng 1 — 3 mm và đường kính kính 0,12 — 0,15 mm, ở
Trang 22nhiệt độ 33,8°C (Charriere và Imdorf, 1999: Chase, 1921) và có chiều dài trước khithành nhộng khoảng 25 — 30 mm và đường kính 5 — 7 mm Khi gặp điều kiện phát triển
lý tưởng, trong 10 ngày đầu ấu trùng có thể tăng khối lượng gấp đôi hằng ngày Hiện
tượng ăn thịt đồng loại có thể diễn ra trong trường hợp thiếu thức ăn (Nielsen và Brister,
1979) Pha phát dục giai đoạn ấu trùng kéo dài 6 — 8 tuần khi độ âm cao, nhiệt độ ở mức
29 — 32°C và kéo dài khoảng 29 ngày khi nhiệt độ ở mức 30 — 35°C.
Nhộng
Giai đoạn cuối âu trùng ngừng ăn và di chuyên tìm nơi thích hợp, an toàn chuẩn
bị quá trình thành nhộng Khi bắt đầu hóa nhộng, nhộng có màu trắng đến vàng nâu, dầndần chuyền sang nâu và sau đó chuyền sang nâu sam Nhộng có chiều dài và chiều rộnglần lượt là 12 — 20 mm và 5 - 7 mm Nhộng cái thường dài hơn nhộng đực (Kwadha vàctv, 2017) Pha phát dục của giai đoạn này kéo dài khoảng 8 ngày (khi ở điều kiện 28°C,
độ âm tương đối 65% đến 50 ngày) (Kumar và Khan, 2018)
Thành trùng
Sau khi thoát khỏi kén, thành trùng sẽ không hoạt động cho đến khi cánh được
mở rộng hoàn toàn và cứng lại (Nielsen và Brister, 1979) Cánh thành trùng sâu sáp có
các đường vân va có màu xám, một phần ba sau cánh thường bị an, có màu đồng, chiều
dai co thé 15 — 20 mm, sai cánh 31 mm và khối lượng 169 mg (Ferguson, 1987) Raucủa thành trùng có dang sợi và dai hon ở con cái từ 10 — 20% so với con duc (Paddock,
1918) Vòm miệng con đực cong lên trên và mốc vào trong như mũi hếch, trong khi con
cái nhô về phía trước khiến cho miệng có hình dạng giống như mỏ “mũi nhọn” (William,1997) Bộ phận miệng của chúng bị thoái hóa vì vậy chúng không có khả năng tiêu thụ
thức ăn Tùy vào điều kiện môi trường và loại thức ăn, thành trùng cái có tuổi thọ khoảng
8 - 15 ngày, thành trùng đực có tuổi thọ 21 - 30 ngày (Desai va ctv, 2019)
1.3.3 Một số nghiên cứu nhân nuôi thiên địch trên sâu sáp G mellonella
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu nhân nuôi thiên địch trên ấu trùng sâu sáp
Au trùng sâu sáp dé nhân nuôi, chứa nhiều chất đinh dưỡng được sử dụng làm ký chủthay thé dé nhân nuôi ong ký sinh B hebetor, T pupivorus, G nephantidis kiềm soátsâu đầu den hai dừa; phan hủy polyetylen, có lợi ich cho mô hình nghiên cứu, thử nghiệm
Trang 23thuốc mới, có lợi cho quá trình xử lý nhựa (Chomphukhiao và ctv, 2018; Rao và ctv,2018), làm ký chủ nhân nuôi tuyến trùng 77 zealandica và vi khuẩn H bacteriophora.Ngoài ra sâu sáp còn được sử dụng trong nghiên cứu y học như mô hình nghiên cứu
phản ứng miễn dịch côn trùng và các yếu tố độc lực của nhiều mầm bệnh bao gồm mầm
bệnh ở người như Pseudomonas aeruginosa, Enterococcus faecalis, Staphylococcus aureus, Fusarium oxysporum va Aspergillus fumigatus (Gomez - Lopez va ctv, 2014;
Koch va ctv, 2014).
Trang 24Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Xác định một số đặc điểm sinh học của ong Ö hebefor ký sinh trên 3 mật số sâu
sắp Œ mellonella L.
Xác định ảnh hưởng của 6 mức nồng độ mật ong đến khả năng đẻ trứng và tuôithọ thành trùng ong Ö hebetor.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật TrườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2023 đến tháng 5/2024
2.3 Dụng cụ thí nghiệm và điều kiện nghiên cứu
- Ong Bracon hebetor, sâu sap Galleria mellonella, mật ong.
- Dụng cụ thí nghiệm: lồng mica (dài x rộng x cao: 30 x 25 x 28 cm), hộp nhựahình trụ tròn (thé tích 120 mL), hộp nhựa hình chữ nhật (dài x rộng x cao: 25 x 15 x 8,5cm), panh gap côn trùng, ống falcon 50 mL, que gỗ (dai x rộng: 15 cm x 2 cm)
- Dụng cụ quan sát mẫu: Đĩa petri (đường kính x chiều cao: 7 x 1,5 em), kính lúpsoi nồi (hãng: KTECK, model: KTST — 978 PRO, độ phóng dai: 17x - 110x, Dai Loan)
- Điều kiện nghiên cứu: nhiệt độ và âm độ phòng thí nghiệm (28 + 2°C, 70 + 5%,thời gian chiếu sáng 12 giờ
Trang 252.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nhân nguồn sâu sáp
Hình 2.2 Nhân nguồn sâu sáp G mellonella L
Nguồn sâu sáp được cung cấp từ bộ môn Bảo vệ Thực vật Trường Đại học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh và nuôi theo công thức thức ăn nhân tạo của Lê Khắc
Hoàng và Trần Thị Hoàng Đông (2023) Bắt thành trùng của sâu sáp cho vào lồng mica(dai x rộng x cao: 30 x 25 x 28 cm) thả vào những que gỗ (dài x rộng: 15 x 2 cm) được
bó lại với nhau, dùng vải đen che lồng lại để thành trùng sâu sáp đẻ trứng Sau 24 giờlay các que gỗ đã được đẻ trứng ra, cho vào hộp nhựa hình chữ nhật (dai x rộng x cao:
Trang 2625 x 15 x 8,5 cm) có sẵn thức ăn cho sâu sáp Sau khi trứng nở, bổ sung thêm thức ăn
dé sâu phát triển Nuôi sâu sáp cho đến khi ấu trùng của sâu đạt tuôi phục vụ thí nghiệm
2.4.2 Nhân nguồn ong ký sinh Bracon hebetor
Nguồn ong ký sinh B hebefor được cung cấp từ bộ môn Bảo vệ Thực vật TrườngĐại học Nông Lâm Thành phô Hồ Chí Minh Ong được nhân nguồn trong các hộp nhân
nuôi hình chữ nhật (dai x rộng x cao: 25 x 15 x 8,5 cm) có nắp lưới chứa 50 ấu trùngtuổi cuối của sâu sáp và 50 thành trùng ong B hebetor đã giao phối trong 24 giờ (35
thành trùng cái, 15 thành trùng đực) Thu thế hệ thứ 3 làm thí nghiệm
2.4.3 Thí nghiệm xác định một số đặc điểm sinh học của ong B hebetor ký sinh trên
3 mật số sâu sáp G mellonella L
2.4.3.1 Thí nghiệm xác định tuổi phù hợp của sâu sáp cho ong B hebetor ký sinh
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố với 5 nghiệmthức và 10 lần lặp lại Cho 1 cặp ong B hebe/or trưởng thành vũ hóa 2 ngày tuôi đã giaophối chuyên vào bên trong hộp nhựa tròn (đường kính x chiều cao: 7 x 3 em) chứa ấutrùng sâu sáp theo nghiệm thức Các ấu trùng sâu sáp sau 24 giờ tiếp xúc với ong B.hebetor sẽ được tách riêng dé thu ong ký sinh vũ hóa
Trang 27Hình 2.4 Thi nghiệm xác định tuổi phù hợp cho B #ebefor ky sinhCác nghiệm thức trong thí nghiệm
- Nghiệm thức 1: Hộp chứa 5 sâu sáp tuổi 1 và 1 cặp ong
- Nghiệm thức 2: Hộp chứa 5 sâu sáp tuổi 2 và cặp ong
- Nghiệm thức 3: Hộp chứa 5 sâu sáp tuổi 3 và 1 cặp ong
- Nghiệm thức 4: Hộp chứa 5 sâu sáp tudi 4 và 1 cặp ong
- Nghiệm thức 5: Hộp chứa 5 sâu sáp tuổi 5 và 1 cặp ong
Chỉ tiêu theo dõi:
- Tổng số sâu sáp bị tê liệt = đếm tông số sâu bị tê liệt sau 24 giờ (con)
- Tổng số sâu sáp bị tê liệt có đẻ trứng = đếm tổng số sâu sáp bị tê liệt có trứng
ong ký sinh sau 24 giờ (con)
- Số trứng = đếm tổng số trứng ong sau 24 giờ ký sinh/5 au trùng (trứng/5 ấutrùng)
- Số ong ký sinh vũ hóa = đếm tổng số ong bay lên (con)
- Chiều đài sải cánh ong ký sinh: đo từ vị trí đài nhất cánh phái đến vị trí dài nhất
cánh trái (mm)
2.4.3.2 Thí nghiệm xác định đặc điểm sinh học của ong Bracon hebetor trên 3 mật
độ sau sáp Galleria mellonella L.
Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố với 3 nghiệmthức và 10 lần lặp lại Cho 1 cặp ong B hebetor trưởng thành mới vũ hóa 2 ngày tuổi
Trang 28chuyền vào bên trong hộp nhựa tròn (đường kính x chiều cao: 7 x 3 cm) chứa ấu trùng
sâu sáp theo nghiệm thức Các ấu trùng sâu sáp cho tiếp xúc với ong B #ebefor trong
24 giờ Theo dõi, mô tả và ghi nhận các chỉ tiêu sinh học ong B hebetor hằng ngày
Ze <7 = SD
-_-® i lì ` Yg +
\SS4 z \ „ & `.
7 £ =| Vee IN” was We 2 >
- Nghiệm thức 1: hộp chứa 1 ấu trùng sâu sáp va 1 cặp ong
- Nghiệm thức 2: hộp chứa 3 ấu trùng sâu sáp va 1 cặp ong
- Nghiệm thức 3: hộp chứa 5 ấu trùng sâu sáp và 1 cặp ong
Chỉ tiêu theo dõi:
- Ghi nhận thời gian phát dục các pha: trứng, ấu trùng, tiền nhộng, nhộng, thànhtrùng, tiền đẻ trứng của ong Bracon hebefor: quan sát ngẫu nhiên 5 cá thé và ghi nhận
2 giờ/lần (ngày)
- Số trứng = tổng số trứng thành trùng cái đẻ được sau 24 giờ ký sinh/5 ấu trùng
(trứng/5 ấu trùng)
- Tỷ lệ trứng nở = tong số ấu tring/tong số trứng (%)
- Tỷ lệ hóa nhộng = tổng số nhộng/tông số ấu trùng sông (%)
- Tỷ lệ vũ hóa = tổng số thành tring/téng số nhộng (%)
Trang 29- Thời gian vũ hóa = tong thời gian từ lúc trứng mới đẻ đến lúc thành trùng baylên (gid)
- Tỷ lệ đực/cái = tổng số thành trùng đực/tổng số thành trùng cái (đực/cái)
- Chiều dai sai cánh: đo từ vị tri dai nhất cánh phải đến vi trí dai nhất cánh trái
mới ấu trùng sâu sáp và mật ong Thí nghiệm được thực hiện và theo dõi đến khi ong B
Hình 2.6 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của 6 mức nồng độ mật ong đến khả năng
đẻ trứng và tuôi thọ thành trùng ong Ö hebetor
Trang 30Các nghiệm thức trong thí nghiệm
- Nghiệm thức 1: Nước
- Nghiệm thức 2: Mật ong pha loãng 10%
- Nghiệm thức 3: Mật ong pha loãng 20%
- Nghiệm thức 4: Mật ong pha loãng 30%
- Nghiệm thức 5: Mật ong pha loãng 50%
- Nghiệm thức 6: Mật ong pha loãng 70%
- Nghiệm thức đối chứng: không bồ sung thức ăn thêm
Các chỉ tiêu theo dõi
- Số trứng đẻ được hàng ngày = đếm tổng số trứng đếm được hằng ngày(trứng/ngày)
- Thời gian đẻ trứng = ngày thành trùng cái đẻ trứng đầu tiên đến ngày thànhtrùng cái đẻ trứng cuối (ngày)
- Tổng số trứng = đếm tông số trứng thành trùng cái đẻ được (trứng/thành trùngcal)
- Tuổi tho thành tring = ngày vũ hóa đến ngày thành trùng chết (ngày)
2.5 Xử lý số liệu
Số liệu được thu thập từ các thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm MicrosoftExcel 2016 và phân tích thống kê ANOVA, trắc nghiệm phân hạng LSD và Duncan ở
mức a = 0,05 bang phần mềm SAS 9.1
Trang 31Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Xác định một số đặc điểm sinh hoc của ong B hebetor ký sinh trên 3 mật số sâusáp G mellonella L.
3.1.1 Thi nghiệm xác định tuéi phù hợp của sâu sáp cho ong B hebetor ký sinh.Bảng 3.1 Số ấu trùng bị tê liệt, ấu trùng bị tê liệt có đẻ trứng
£ Tê liệt (con) Tê liệt có đẻ trứng (con)
Au trùng : :
Biên động TB+SD Biên động TB+SDTuổi I 5.5 5,00 a+ 0,00 0-4 2,50 + 1,08
Tuổi 2 43.5 4,50 ab + 0,53 Les 1,90 + 0,88
Tuổi 3 4-5 4,70 ab + 0,48 1-3 2,30 + 0,48
Tudi 4 3-5 4,30 be + 0,82 1-5 1,80 +0,79Tuổi 5 2.5 3,90 c+ 0,88 La 2,50 + 0,71
CV (%) 7,69 16,71
F tinh 4,09" 1,42
TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thê hiện sự khác
biệt không có ý nghĩa thông kê ở a = 0,05; ”': khác biệt không có ý nghĩa thông kê, : khác biệt có ý
nghĩa thông kê ở mức a= 0,05 Số sâu tê liệt được chuyên đôi sang log(x+ 1), số sâu tê liệt có đẻ trứng
được chuyển đối sang (x+0,5)'” trước khi xử lý thong kê.
Kha năng ký sinh, đẻ trứng và vũ hóa thành trùng của ong B hebetor khác nhaukhi cho ký sinh trên các tuôi ấu trùng sâu sáp khác nhau Kết quả từ Bang 3.1 cho thaythành trùng ong B hebetor có xu hướng làm tê liệt âu trùng sâu sáp tuổi nhỏ nhiều hơn
so với các au trùng tuôi lớn Tuy nhiên, khi cho Ö heberor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp
tuôi nhỏ, số trứng và khả năng vũ hóa thành trùng thấp hơn so với khi cho B hebetor kýsinh trên ấu trùng sâu sáp tuôi lớn hơn Số liệu Bảng 3.1 cho thấy khả năng làm tê liệt
ấu trùng ky chủ thấp nhất khi cho B hebefor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp tudi 5 với
biến động từ 2 — 5 con, trung bình 3,90 + 0,88 con, kết quả khác biệt không có ý nghĩathống kê khi cho ong ký sinh trên ấu trùng sâu sáp tuôi 4 với trung bình 4,30 + 0,82 con
Trang 32Kết quả khác biệt có ý nghĩa thống kê khi cho B hebefor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp
tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3 lần lượt với trung bình là 5 + 0; 4,50 + 0,53; 4,70 + 0,48 con Kha
năng làm tê liệt ấu trùng ký chủ các tuổi được ghi nhận cao nhất khi cho B hebetor kýsinh trên âu trùng sâu sáp tudi | với biên động 5 — 5 con.
Số ấu trùng bị tê liệt có đẻ trứng ở 5 tuôi ấu trùng sâu sáp tương đối thấp, biếnđộng từ 0 — 4 con, cho kết quả khác biệt không có ý nghĩa thong kê giữa các tuổi ấutrùng Kết quả ghi nhận khi cho B hebetor ký sinh ấu trùng sâu sáp tuổi 1 có kết quacao nhất với trung bình 2,50 + 1,08 con và thấp nhất ở ấu trùng tuổi 4 với trung bình1,80 + 0,79 con.
số ong vũ hóa được chuyển đối sang (x+0,5)'” trước khi xử lý thong kê.
Số liệu Bảng 3.2 cho thấy, chỉ tiêu theo dõi số trứng trên 5 tuôi ấu trùng ghi nhậnđược trong thí nghiệm cho thấy số trứng cao nhất khi cho B hebefor ký sinh trên ấutrùng sâu sáp tuổi 5 với trung bình 28,60 + 5,72 trứng/5 ấu trùng, kết quả khác biệt có ýnghĩa thống kê so với khi cho ong ký sinh lên ấu trùng tuổi 1; tuôi 2; tuôi 3; tuổi 4; vớitrung bình số trứng ghi nhận được lần lượt là 4,10 + 1,79; 12,00 + 2,54; 17,10 + 3,63;17,10 + 5,02 trứng/5 ấu trùng và thấp nhất được ghi nhận ở ấu trùng tuôi 1
Số ong vũ hóa trên 5 tuôi ấu trùng khác nhau dao động từ 0 — 30 con Số ong vũ
hóa cao nhất được ghi nhận ở ấu trùng sâu sáp tuổi 5 với trung bình 23,30 + 5,70 con,kết quả khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các tuổi còn lại trong thí nghiệm Thấp nhất
Trang 33ở ấu trùng tuổi 1 với trung bình 1,20 + 1,40 con, kết quả khác biệt không có ý nghĩa
thống kê so với ấu trùng tuổi 2 là 2,30 + 0,82 con Khi cho B hebetor ky sinh trên ấu
trùng sâu sáp tudi 3 và tuổi 4 cho kết quả số ong vũ hóa khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với nhau với trung bình lần lượt là 9,70 + 4,30; 12,20 + 4,26 con
Bảng 3.3 Chiều dài sai cánh thành trùng B hebefor
Chiều dài sải cánhTuổi Thành trùng đực (mm) Thành trùng cái (mm)
Biến động TB+SD Biến động TB+SDTuổi 1 3,38 — 3,61 3,54b+0,1 4,31 —4,47 4,40c+0,1Tuổi 2 4,79 — 5,16 4,96a+0,1 3,49 — 4,44 4,05 d+ 0,4Tudi 3 4,68 — 4,99 4,83 a+0,1 5,06 — 5,20 5,11b+0,1Tuổi 4 4,81 —5,11 4,91a+0,1 4,97 —5,49 5,27 ab + 0,2Tudi 5 4,86 — 5,04 491a+0,1 5,32 — 5,49 5,41a+0,1CV(%) 2,56 4,03
F tinh 133,027 45,607
TB: Trung bình; SD: độ lệch chuẩn; Trong cùng một cột, các SỐ có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở a= 0,05; `: khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05.
Kết quả Bảng 3.3 cho thấy chiều đài sải cánh thành trùng đực đài nhất được ghi
nhận khi cho B hebetor ký sinh trên ấu trùng sâu sáp tuổi 2 với biến động 4,79 — 5,16
mm và trung bình 4,96 + 0,1 mm Kết quả khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi choong ký sinh trên các tuôi 3; 4; 5 lần lượt là 4,83 + 0,1; 4,91 + 0,1; 4,91 + 0,1 mm Chiềudai sai cánh thành trùng đực ngắn nhất được ghi nhận khi cho ong ký sinh trên ấu trùngsâu sáp tuổi 1 với biến động 3,38 — 3,61 mm và trung bình 3,54 + 0,1 mm Kết quả khác
biệt có ý nghĩa thống kê so với các tuôi ấu trùng sâu sáp còn lại Điều này cho thay thànhtrùng đực ở tuổi 2 có khả năng di chuyền nhanh hơn Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm lại
cho thấy khi cho ong B hebefor ký sinh trên ấu trùng các tuôi, chiều dài sai cánh thànhtrùng cái ngắn nhất lại rơi vào ấu trùng tuổi 2 với trung bình là 4,05 + 0,4 mm, kết quả
khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các tuôi còn lại Dài nhất ở ấu trùng tuổi 5 là 5,41
+ 0,1 mm, kết quả khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với ấu trùng tuổi 4 là 5,27 +0,1 mm Điều này có thê là do ấu trùng sâu sáp tuổi 2 không cung cấp đủ nguồn thức ăn
cho sự phát triển của ong ký sinh, vòng đời thành trùng đực ngắn, giai đoạn ấu trùng
Trang 34con đực phát triển nhanh, sử dụng đủ nguồn thức ăn dé phát triển trong khi thành trùng
cái phát triển chậm hơn, thiếu thức ăn dẫn đến chiều dài sải cánh thành trùng cái ngắn
hơn.
Mặc du khi cho B hebetor ký sinh trên âu trùng sâu sáp tuổi nhỏ cho kết quả kha
năng làm tê liệt âu trùng ký chủ và khả năng làm tê liệt có đẻ trứng trên tông số ấu trùng
ký chủ tốt hơn khi cho ký sinh trên các ấu trùng lớn tuổi hơn nhưng số trứng và khảnăng vũ hóa thành trùng khi ký sinh trên các ấu trùng tuôi nhỏ lại thấp Kích thước thànhtrùng đực ở tuổi 2 mặc dù dài hơn các tuôi ấu trùng khác tuy nhiên không có sự chênhlệch đáng ké giữa ấu trùng các tuổi 2, tuổi 3, tuổi 4, tuổi 5 Kích thước thành trùng cáilớn nhất và khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở tuổi 4 và tuổi 5, nhưng khi cho kýsinh trên au trùng tuổi 5 cho kết qua cao nhất Theo kết quả nghiên cứu của Ghimire(2008), ấu trùng có kích thước lớn sẽ giàu chất dinh dưỡng hơn, cung cấp thức ăn vàdiện tích bề mặt tốt hơn từ đó khả năng đẻ trứng của thành trùng cái sẽ cao hơn Khi
phát triển trên ấu trùng ký chủ có kích thước lớn, ấu trùng ong B hebetor có xu hướng
có kích thước lớn hơn, đối với thành trùng cái, chúng thường khỏe hơn, tuổi thọ và khảnăng tìm kiếm ký chủ tăng Do đó, trong giới han dé tài, bước đầu xác định au trùng tuổi
5 là tuôi âu trùng sâu sáp phù hợp dé làm ký chủ cho ong B hebetor ký sinh
3.1.2 Thí nghiệm xác định một số đặc điểm sinh học của ong Bracon hebefor trên 3mật độ sau sap Galleria mellonella L.
Thời gian phát triển các pha và vòng đời khác nhau ở các mật số sâu sáp khác
nhau Kết quả Bảng 3.4 cho thấy thời gian phát dục pha trứng dài nhất ở mật số 3 sâusáp với trung bình 45,25 + 2,29 giờ, cho kết quả gần nhất với thí nghiệm của Saadat vàctv (2014) khi thời gian phat duc pha trứng ong B hebetor trên ky chủ Plodia
interpunctella là 45,36 giờ Ngan nhất ở mật số 1 sâu với trung bình 43,88 + 4,35 giờ
Kết quả thí nghiệm ở 3 mật số sâu sáp cho kết quả khác biệt không có ý nghĩa thống kê.Thời gian phát dục giai đoạn trứng cả 3 mật số đều cho kết quả cao hơn thí nghiệm củaSuasa-ard và ctv (2012); Chomphukhiao và ctv (2018) khi thời gian phát dục của pha
trứng ong Bracon hebetor là 24 gid và 39,36 giờ; 33,12 giờ trên ký chu Helicoverpa armigera và 36,24 gid trên ky chủ Galleria mellonella (Alam và ctv, 2016) Quan sat