1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Xác định hiệu lực phòng trừ của hoạt chất sulfentrazone trên quần thể cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại hai tỉnh Đồng Nai và Bình Phước

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Hiệu Lực Phòng Trừ Của Hoạt Chất Sulfentrazone Trên Quần Thể Cỏ Mần Trầu (Eleusine Indica (L.) Gaertn.) Thu Thập Tại Hai Tỉnh Đồng Nai Và Bình Phước
Tác giả Lê Phú Công Lý
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Châu Niên
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 21,18 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Xác định hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone trên quan thé cỏ man trầu Eleusine indica L.. Hoạt chất Sulfentrazone có tác dụng trừ cỏ man trầu cao ở thời điểm 6

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3333k 3k ok 3k

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ CỦA HOẠT CHÁT

SULFENTRAZONE TREN QUAN THE CO MAN TRAU

(Eleusine indica (L.) Gaertn.) THU THAP TAI

HAI TINH DONG NAI VA BINH PHUOC

SINH VIEN THUC HIEN : LE PHU CONG LY

NGANH : BAO VE THUC VATKHOA : 2019 - 2023

Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024

Trang 2

XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ CỦA HOẠT CHÁT

SULFENTRAZONE TREN QUAN THE CO MAN TRAU

(Eleusine indica (L.) Gaertn.) THU THAP TAI

HAI TINH DONG NAI VA BINH PHUOC

„ n ^ %2

TS NGUYEN CHÂU NIÊN ˆ

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 02/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Khoá luận tốt nghiệp thành công đánh dấu sự khép lại của quãng đời sinh viên,khoá luận tốt nghiệp chính là kết tinh của quá trình học tập và miệt mài trau déi kiến thức

suốt 4 năm tại ngôi trường Đại học Nông Lâm thân thương Đây còn là minh chứng cho

sự cô gang của ban thân em trong suot thời gian vừa qua.

Dé có được sự thành công này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến

thầy Nguyễn Châu Niên đã góp ý và hướng dẫn cho em về phương pháp và nội dungnghiên cứu cũng như truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu, có những lời khuyên, độngviên thiết thực để giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Nông học đã truyền đạt kiến thức cho em

trên chặng đường đại học.

Với tam lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, con xin ghi nhớ công ơn của Cha Mẹ vànhững người thân yêu đã luôn đồng hành, động viên giúp đỡ cả về mặt tinh thần lẫn vậtchất cho con trên bước đường học tập

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2024

Tác giả

Lê Phú Công Lý

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Xác định hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone trên quan thé cỏ

man trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại hai tỉnh Đồng Nai và Bình Phước”được tiễn hành trong nhà màng tại Trai thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 05 đến tháng 11 năm 2023 Mục tiêu của đềtài là xác định hiệu lực phòng trừ và khả năng kiểm soát cỏ man trầu của hoạt chấtSulfentrazone Thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ (Split-plot design) với 3 lần lặp lạigồm hai yếu tô chính là hai quan thé cỏ thu thập tại huyện Long Khanh, tỉnh Đồng Nai vàhuyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước và 5 yếu tố phụ là 4 liều lượng hoạt chất Sulfentrazebao gồm 720 g a.i/ha SU480SC, 750 g a.i/ha SU480SC, 780 g a.i/ha SU480SC, 810 ga.i/ha SU480SC và nước (đối chứng)

Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi xử lí Sulfentrazone ở liều lượng hoạt chất §10 ga.i/ha có hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu đạt cao nhất 82,2% Ở các liều lượng hoạt chấtSulfentrazone 720, 750, 780 g a.i/ha đều có hiệu lực phòng trừ lần lượt là 65,6%, 62,4%

và 73,8% Hoạt chất Sulfentrazone có tác dụng trừ cỏ man trầu cao ở thời điểm 6-8 lá thật

ở các quan thé cỏ man trầu được thu thập tại huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai và huyện

Đồng Phú, tinh Bình Phước Khi ding hoạt chất Sulfentrazone dé kiểm soát cỏ man trầuhiệu quả rõ rệt nhất sau hơn 7 NSP và kéo dài tới hơn 21 NSP, thời điểm từ 28 NSP hiệuquả kiểm soát sẽ có giảm nhẹ và tiếp tục giảm đến 35 NSP

Trang 5

Giới hạn đề tai eee cece ccccecccceecsesesscsessesvcscsscscsssscsussesessessssetissesessesscsesesseesesseestseeseseestecsees 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆỆU - 2-52 522SE2E£2EE£EE£EE22E22E22E222222E22Eczxerxee 3

1.1 Téng quan Vé 66 dati 88 .àpặàậH HH ÔỎ 31.1.1 Định nghĩa Ve ĐỖ Ua a cssa se sscaiccnsenconseoancecasanennssnsennennsisedncencsncensshatancnsnacenedictannstsnsn 3

1 eZ) Vaal, CAC 0:0 Al secinaseussneinucnsmanenusesinndomnmisioudunmenntaonun ctiwencseds beewliecaeteniesnainsonimnewmuntelasats 3

1.2 Tổng quan về cỏ mam trầu -2- 2-22 ©22222EE+EE£EE£EE2EE2E+2EE2E1221212232252221221222 2E >l§ hp KỸ“ 5

1.2.2 Đặc điểm thực vat hoc ccccccsccsecseseesessesecseseceeseceeseceesecsesecsesecsesecssevsesevsceveeceeseceeeees 5

a a ee ne a ae 6

1.2.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về phòng trừ cỏ man trầu bang các hoạt chat

i eee cee 7

Trang 6

1.3 Tổng quan về thuốc trừ CỎ 2: 2 ©2¿2222222E22EE2E12EE221225125122122122121211211211211 221 1e ặ1.3.1 Định nghĩa thuốc trừ cỏ 2: 2+ s2S22S22EEE2212512512122121211211211212112112112121 1111 xe 9

1.3.2 Đặc điểm chung của thuốc trtt Ỏ -5- 2 22222E22E2EE2EE2212522522122122121121121212212 2e 9

1.3.3 Tình hình sử dụng thuốc điệt cỏ ở nước ta - +2 2+S2+S2+E££E£EE2EE2EE2E2E22222E xe 91.4 Tổng quan về hoạt chat SulfentraZone 2 + 2+S+SE+E£EE+E£EE2E2E2E22522225222222222e 101.4.1 Giới thiệu hoạt chất Sulfentrazone 2-2 2 +SE+E£EE+E£EE+EEEEEE2EEEE2E22125 22222 101.4.2 Co ché trit cd Sulfentrazone NN ẽ ẽ -((-ŒTLHHHH,|LL 11

1.4.3 Tinh an toàn với con người và động vật eeeceeceeceeceeceeeeeeeeceeeneeeeeeenees 11

1.4.4 Hiệu quả của hoạt chat Sulfentrzone trong kiểm soát cỏ đại 2- 5+: 11

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 13

2.1 Thời gian vũ địa điểm thí nghiSitt reccctecctsecnersimnsorninvavienienwntentanncintmmnsaneest 13

5/72/)42101112111/2W9011415Z.9101114317a754i01242 SẺ Tẽr na 13

R0 Tu ee 132.2.2 Hoạt chất thuốc trừ CỎ 2-52 22222ES2E2E223252121523221212212111212121111211111111 21101 x0 14

2 2.3 Dung eu.tHĩ TI6gHIỂTHhaeesasiessogisblgGl5008940104802350040GĐ2GSE2STDD8QRSSEGNGSISSMNENGSIGSSSRNQdBEugữSg 14

29.1 Pipers phẩy ee cen ceca meneame mmanmumnemmuncens 15

2 u5n: C TSU 6 PO DHiáft TS dỗ screens rnnrnennccmamenanannasn DIDISADHES00000800138-00000000302100900080000100088 16

77 1/001 TT ga ee eee oe ae eee ae ee eee eee lee ee alee 18

2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2-©2222222+2EE2EE2EE22EE22E2271221271221 27222122 re 18

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN - 2: ©22222E22222212212212212122222212 xe 19

3.1 Tỉ lệ nảy mầm của hạt cỏ man trầu thu thập tại xã Hàng Gòn, huyện Long Khanh, tinh

Đồng Nai và xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước -2 52 19

3.2 Kiểm trắng có man trầu trước khi phun thuốc - . 22 55222 22222525222212EsExe6 20

Trang 7

3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất Sulfentrazone đến chỉ số điệp lục tố của hai quan thé cỏ man

3.4 Ảnh hưởng của hoạt chất Sulfentrazone đến tỉ lệ cháy của hai quan thé cỏ man trầu.23

3.5 Ảnh hưởng của hoạt chất Sulfentrazone đến tỉ lệ chết của hai quan thé cỏ man trau 27

3.6 Ảnh hưởng của hoạt chất Sulfentrazone đến khối lượng trước, sau sấy và hàm lượngnước của hai quan thé cỏ mam trầu 2 2 2 S%©E£EE£2E22EE2EE22E27E22X23E232222221221 xe 303.7 Hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone đối với hai quan thé cỏ man trầu 32

EKITTTT ee BÚ —N HT nu enneeenenensseooetotoitoetdbdrkoogbotioiiStou2msg0figftsSNfiAs8igiessdssie 34

TÀI LIEU THAM KHẢO 22-22 S22S2222E22212212212232231251221221221 212122122 xe 35

PL TỔ le er 38

vi

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NSP Ngày sau phun

NSG Ngày sau gieo

NT Nghiệm thức

SU Sulfentrazone

TN Thí nghiệm

vii

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bang 1.1 Một số hoạt chất phòng trừ cỏ trên cạn thông dụng 2-22 225522 10

Bảng 2.1 Các nghiệm thức được sử dung trong thí nghiệm 5-5555 55s=>+<s=++s 15

Bang 3.1 Tỉ lệ nảy mầm của cỏ man trầu thu thập tại xã Hàng Gòn, huyện Long Khanh,tỉnh Đồng Nai và xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước - 19Bảng 3.2 Sinh trưởng cỏ man trầu tại thời điểm 28 NSG -2 22©72225c2cxsccce2 20Bảng 3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất Sulfentrazone đến chỉ số diệp lục tố của hai quan thé

cỏ man trầu thu thập tại xã Hang Gòn, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai và xã ĐồngTâm, huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước 2-2 2 22222E2E+2EE+E+£EEzEE+ZE+2E+2z+zzxeex 22Bảng 3.4 Ảnh hưởng của hoạt chất thuốc trừ cỏ Sulfentrazone đến tỉ lệ cháy của hai quầnthé cỏ man trau thu thập tại xã Hàng Gòn, huyện Long Khanh, tinh Đồng Nai và xã Đồng

Tâm, huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước 2 2© 2222+EE+EE+2E£2E£2EE2EE2EE2EE2222222222222ze 24

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của hoạt chất thuốc trừ cỏ Sulfentrazone đến tỉ lệ chết của hai quầnthé cỏ man trau thu thập tại xã Hang Gòn, huyện Long Khánh, tinh Đồng Nai và xã ĐồngTâm, huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước 2 2 2 2+222E22E+2EE+EE£EE£EEzEEzz+zzzzzzee: 29Bảng 3.6 Khối lượng cỏ man trầu trước, sau khi sấy và hàm lượng nước trong cỏ 31Bang 3.7 Hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone đối với hai quần thể cỏ man trầuthu thập tại xã Hàng Gòn, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai và xã Đồng Tâm, huyệnĐồng Phú, tri Bình Phước ceiiiiiiiiiriiivooizresorvrsstrsesseeoeo ldBang PL2.1 Chuyên đôi số liệu tỉ lệ cháy cỏ man trầu thời điểm 3 NSP 39Bang PL2.2 Chuyển đổi số liệu tỉ lệ cháy và ti lệ chết cỏ man trầu thời điểm 7 NSP 40Bảng PL2.3 Chuyên đổi số liệu tỉ lệ cháy và tỉ lệ chết cỏ man trau thời điểm 14 NSP 41Bảng PL2.4 Chuyền đổi số liệu tỉ lệ cháy và tỉ lệ chết cỏ man trầu thời điểm 21 NSP 42Bảng PL2.5 Chuyên đôi số liệu tỉ lệ cháy va tỉ lệ chết cỏ mn trầu thời điểm 28 NSP 43

viii

Trang 10

Bang PL2.6 Chuyén đổi số liệu tỉ lệ cháy và tỉ lệ chết cỏ man trầu thời điểm 35 NSP 44Bảng PL2.7 Chuyển đổi số liệu khối lượng cỏ man trau tươi và khối lượng cỏ man trầu

1008 7 45Bảng PL2.8 Chuyển đổi số liệu hàm lượng nước trong cỏ man trầu và hiệu lực phòng trừ

CO HẦN 55-222 2222+2222322222127211227.1127T.1.T 1 T T rrde 46

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1 1 (A) Thân và (B) phát hoa của cỏ mn trầu (Steed, 2017) s+-s+zz+s22 7Hình 1.2 Lá cỏ man trầu (Trương Thị Dep, 2007) -2-2222+2E22E+2E22E2E222zzz+zzxzex 7Hình 2.1 Hạt cỏ được thu thập tại hai quan thé cỏ 2-2: 2522S2+222E££E+£E+EzzEzzzzcse2 13

Hình 2.2 (A) Máy đo diệp lục SPAD, (B) Cân điện tử, (C) Pipet 10001, (D) Bình phun

cam tay 2 lít, (E) Cốc thuỷ tinh 100 ml, (F) Máy sấy . -2©7222+22+2s2zz+zzcxe2 14Hình 33 Sơ dỗ bố trí tù St excess cxvonrsncscoeresrrerineantornmnscerneenuesenemccnienenmiamevesnsnmones 15Hình 3.1 Tỉ lệ nay man của quan thé cỏ Đồng Nai (trái) và Binh Phước (phải) 20Hình 3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở các thời điểm theo dõi -2- 2 22522525522 27Hình PL.1 Địa điểm thu thập quần thé cỏ Đồng Nai 2-5252 222E22222z22zczx2 38Hình PL.2 Địa điểm thu thập quan thé cỏ Bình Phước 2 222 s+2z+222zzzz>s+2 38Hình PL.3 Đất sạch Tribat dùng trộn giá thê 2-©22©5222222Z2EE2EE22E2EZEzzErzrrerea 38Hình PL.4 Sơ dừa sau khi xử lí dùng trộn giá thỂ 2-2 22222222E22E22E2E2Ez2zzzxe2 38

Trang 12

GIỚI THIỆUĐặt vấn đề

Năng suất cây trồng mat đi do cỏ dai là cao nhất ở vùng nhiệt đới nói chung và tạiViệt Nam nói riêng (Nguyễn Hữu Trúc, 2011) Theo thống kê của FAO (2021), có hơn

828 triệu người trên thế giới bị ảnh hưởng bởi nạn đói, do đó việc kiểm soát cỏ đại détránh gây that thoát năng suất nông sản là van đề rat đáng được quan tâm Dé kiểm soát cỏđại trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng thuốc diệt cỏ vẫn là một biện pháp phòng trừ

cỏ đại phổ biến hiện nay Thuốc diét cỏ là một công cụ cực kỳ hiệu quả dé quản lý cỏ dai,phù hợp với nhiều hệ thống canh tác trong nông nghiệp (Sims và ctv, 2018)

Tuy nhiên, đo tập tính canh tác còn mang tính truyền thống ở nước ta nên việc lạmdụng không có sự luân phiên giữa các loại thuốc hay hoạt chất thuốc đã gây ra tính khángthuốc ở nhiều loài cỏ, trong đó có co man trầu Cỏ man trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.)

có thé tạo ra hơn 40.000 hạt trên cây (Holm va ctv, 1977), là loại cỏ dai hằng niên xuấthiện trong ruộng của nhiều loại cây trồng và là loài cỏ gây ảnh hưởng đến năng suất nhiềunhất Hoạt chất thuốc Glyphosate được sử dụng phổ biến để kiểm soát cỏ man trầu Tuynhiên, theo Thông tư số 19/2021/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn được ban hành ngày 8 tháng 12 năm 2021 hoạt chất thuốc trừ cỏ Glyphosate đã bịloại bỏ khỏi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam, do đó hoạtchất Glufosinate ammonium được dùng dé thay thế Việc lạm dụng hoạt chất Glufosinateammonium để phòng trừ cỏ man trầu đã gây ra hiện tượng kháng thuốc và tính khang

thuôc của cỏ mân trâu có xu hướng tăng.

Theo Võ Thị Thu Thảo (2022), quan thé cỏ man trầu tại các tỉnh Bình Phước,Đồng Nai, Hải Dương và Khánh Hòa đã thể hiện tính kháng với hoạt chất Glufosinateammonium Dé đối phó với hiện trạng kháng thuốc này, cần phải tìm ra những hoạt chấttrừ cỏ mới và có kế hoạch sử dụng luân phiên các hoạt chất trừ cỏ Theo Trương Tấn

Dương (2022) và Trần Công Đức (2022) đã cho thấy hoạt chất Sulfentrazone 480SC vớinồng độ 720 g a.i/ha cho hiệu lực phòng trừ cỏ man trau trung bình ở mức 44,1% đến34,0%.

Trang 13

Đề tìm ra liều lượng tối ưu của hoạt chất Sulfentrazone trong kiểm soát cỏ man

trầu, nghiên cứu “Xác định hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone trên quan thé

cỏ man trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại hai tinh Đồng Nai và Bình Phước”

đã được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định được liều lượng hoạt chất Sulfentrazone thích hợp dé kiểm soát tốt quanthé cỏ man trau thu thập tại huyện Long Khanh, tỉnh Đồng Nai và huyện Dong Phú, tỉnhBình Phước.

Yêu câu

Tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhà màng Theo déi các chỉ tiêu liên quan đến

tỷ lệ chết và tái sinh Dựa vào kết quả của các chỉ tiêu theo đõi từ đó đánh giá hiệu lựcphòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone trong kiểm soát cỏ man trầu và rút ra kết luận vềliều lượng Sulfentrazone sử dụng có hiệu quả tốt nhất

Giới hạn đề tài

Đề tài chỉ đánh giá hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone trên 2 quan thé

cỏ man trầu thu thập tại huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai và huyện Đồng Phú.tỉnh Bình

Phước trong điều kiện nhà màng

Đề tài được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 11 năm 2023 tai Trai thực nghiệm

khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Thời điểm phun thuốc khi

cỏ có từ 6 — 8 lá thật.

Trang 14

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU1.1 Tổng quan về cỏ dai

1.1.1 Định nghĩa về có dại

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nông nghiệp thế giới, đã có rất

nhiều định nghĩa về cỏ dai được đưa ra nhưng tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thé nơi

cỏ đại xuât hiện và đôi tượng cây trông liên quan sẽ có cách định nghĩa chính xác nhât.

Theo Đỗ Thị Kiều An (2010) cỏ đại là những loài thực vật bản địa hay ngoại laisinh trưởng, phát triển ngoài ý muốn của con người Sự hiện diện của chúng gây khó chịu

và can trở các hoạt động của con người hoặc ảnh hưởng bat lợi đên lợi ích của ho.

Theo Nguyễn Hữu Trúc (2011) cỏ dại là các cây mọc không theo ý muốn trên các

điện tích mà con người tác động lên và gây tác hại đên những mục tiêu của con người.

Theo Hà Thị Hiến (2001) cỏ dai là những thực vật mọc tự nhiên trên đồng ruộng,

ven đường, bãi đất hoang Ở những khu đất canh tác, cỏ dại có ảnh hưởng xấu tới quá

trình sinh trưởng, năng suất, pham chất của cây trồng, gây tốn kém trong chi phí sản xuất

1.1.2 Tác hại của cỏ dại

Cỏ dại có sức sống rất mãnh liệt và luôn luôn mạnh hơn các loại cây trồng trêndiện tích canh tác, cỏ đại có mặt ở mọi nơi và nơi nào cỏ dại xuất hiện thiệt hại mà chúnggây ra luôn là sự quan tâm hàng đầu của nông dân Cỏ dại không chỉ gây cản trở hoạtđộng sản xuất nông nghiệp và làm gia tăng chi phí sản xuất ma còn ảnh hưởng đến sứckhỏe cộng đồng và gây khó khăn cho việc bảo trì các công trình xây dựng, nhà cửa, cảnh

quan.

1.1.2.1 Làm giảm chất lượng cây trồng, gia tăng chỉ phí sản xuất

Cỏ đại tranh chấp ánh sáng, nước, dinh dưỡng và carbon dioxide dẫn đến làm giảm

năng suất cây trồng Trong quá trình chọn lọc tự nhiên cỏ dại đã hình thành nhiều đặc

điểm sinh học đặc biệt như có bộ rễ phát triển mạnh ăn sâu và rộng hơn, liều lượng dich

Trang 15

bảo lớn hơn Chính vì vậy khả năng hút dinh dưỡng và nước của cỏ dại lớn hơn cây trồng

rất nhiều Sự gia tăng của 1 kg khối lượng cỏ dai tương đương với việc giảm 1 kg khốilượng cây trồng (Nguyễn Hữu Trúc, 2011)

1.1.2.2 Ảnh hưởng đến chất lượng nông sản và động vật

Theo Đỗ Thị Kiều An (2010): Có một số loài cỏ dại nếu gia súc ăn phải sẽ làm

giảm chất lượng sữa và thịt Ví dụ việc nuôi cừu lấy lông thả trên đồng ruộng có cây ké

đầu ngựa hạt cỏ dính vào lông cừu làm giảm chất lượng lông cừu thương phẩm, hạt cỏ

Parthenium lẫn vào hạt giống cỏ làm thức ăn gia súc làm giảm chất lượng hạt giống và

bị cắm trao đổi buôn bán ở những vùng chưa bị nhiễm loài cỏ này Hoặc hạt và đoạngay của thân cỏ có độ âm cao lẫn trong hạt cây trồng sau thu hoạch, tiếp tục hô hap làmcho hạt nông sản nóng lên và có thể bị thối

Có những loại cỏ có thể chứa chất độc làm ảnh hưởng đến cây trồng Ngoài ra,nhiều loại cỏ dại còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc Thường những loại

cỏ này có thé chứa những chất độc như acide cyanhydric, các alkaloid hoặc oxalate có khilẫn vào thức ăn gia súc (Nguyễn Hữu Trúc 2011)

1.1.2.3 Có dại là ký chủ của sâu bệnh

Cỏ đại là ký chủ của sâu bệnh hại: trước hết, các cây cỏ đại cùng họ, bộ hay cónhững đặc điểm giống cây trồng là những ký chủ phụ rất tốt cho sâu bệnh Ngoài việclàm ký chủ, cỏ đại còn tạo điều kiện sinh thái thích hợp cho sự phát triển của sâu bệnh.Ruộng có nhiều cỏ dại, ẩm độ và nhiệt độ cũng thay đôi, thường thuận lợi cho sâubệnh phát triển Mặt khác, cỏ dại cạnh tranh điều kiện sống, làm cây trồng sinh trưởngkém, tính chống chịu giảm di, qua đó tác hại của sâu bệnh càng thêm nghiêm trong

(Nguyễn Hữu Trúc, 2011)

1.1.2.4 Giảm hiệu quả của quá trình thu hoạch

Việc cỏ dại phát triển trong thời gian thu hoạch sẽ làm cho quá trình thu hoạch

bị chậm lại, nhất là đối với các nước có nên nông nghiệp tiên tiến và vùng thu hoạch

bằng cơ giới Cỏ dai cũng gây tốn thất nông sản trong khi thu hoạch do bị che khuất,

Trang 16

vướng víu ở một sô khu vực co phát triên mạnh thì mật độ có dai cao còn làm tăng chiphí đồ bảo hộ lao động trong khi thu hoạch.

1.2 Tổng quan về cỏ man trầu

1.2.1 Giới thiệu cỏ man trầu

Theo Bùi Khánh Mai (2021), cỏ man trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thuộc hoLúa (Poaceae) Cỏ man trầu có vi ngọt nhạt, tính bình, không độc, có tác dụng lươnghuyết, thanh nhiệt, mát gan, giải độc, lợi tiêu, hạ áp, hạ sốt và sốt rét Cỏ man trầu được

dùng dé chữa các bệnh như cao huyết áp, lao phối, trẻ em bị mụn nhot

- Tên khác: cỏ vườn trầu, Thanh tâm thảo, cỏ chỉ tía, ngưu cân thảo

- Tên nước ngoài: Indian millet, Crowfoot grass, Dog’s tail grass, Crasbgrass, Wiregrass (Anh), Eleusine d’inde (Phap).

- Phan loai:

+ Giới: Thực vat Plantae — Plants

+ Nganh: Ngoc Lan (Magnoliophyta)

+ Chi: Eleusine Gaerth

+ Loài: Eleusine indica

1.2.2 Đặc điểm thực vật hoc

Là loại cỏ hằng niên, rễ khoẻ, mọc thành cụm, thân mọc thang hoặc mọc bò, caochừng 10-60cm Cỏ man trầu mọc hoang dai ở bãi cỏ, vệ đường ở khắp nước ta Còn mọc

Trang 17

ở Campuchia, Lào, Trung Quoc, các nước nhiệt đới và 4 nhiệt đới khác Gia súc hay ăn,còn dùng dé làm thuốc (toàn cây) Mùa thu hái gần như quanh năm (Đỗ Tắt Lợi, 2004).

1.2.3 Mô tả thực vật

Lá mềm, hình dai, dài 10-30cm, rộng 3-7cm, be lá có long Cụm hoa mọc thànhbông, gồm 5 đến 7 bông mọc ở ngọn và có đến 2 bông khác mọc thấp hơn trên cán hoa,trông giống như những ngón tay Quả thuôn dai, gần như 3 cạnh, dài 1.5mm (Đỗ Tắt Lợi,

2004).

Mô tả chi tiết về cỏ man trầu (Nguyễn Thị Thu Hang, 2018)

- Lá: phiến lá dai 10 đến 35 cm và 3 đến 10 mm rộng, thang, gap lại phía dưới, kế phẳng

phía đỉnh lá, kết thúc bằng một đỉnh nhọn Gan lá gần như song song, nỗi lên ở giữa tạo

thành một rãnh Bìa lá mỏng mịn và có lông tơ, nhất là ở gần màng mỏng ôm thân phíadưới.

- Thân: Thân cây dẹt và phân nhánh, có ít hoặc không có lông dọc theo mép và có

nhiều thịt ở gốc Thân cây có thể nằm hoặc mọc thăng Phần gốc của thân có màu trắng

hoặc xanh lục nhạt.

- Rễ: rễ chùm, màu trắng hay vàng nhạt

- Phát hoa: màu xanh là do một số nhánh gan từ một diém (ít khi 2), dai 4 đến 6 cm, 2 đến

10 chùm gié hoa chẻ ra và thang xiên, dai 3 - 15 cm và 3-7 mm rộng Những hoa con,

- Phát hoa: màu xanh là do một số nhánh gắn từ một điểm (ít khi 2), đài 4 đến 6 cm, 2 đến

10 chùm gié hoa chẻ ra và thắng xiên, dai 3 - 15 cm và 3-7 mm rộng Những hoa con,không cuống, gắn thành 2 hàng mặt dưới của cột 3 sông Hoa con phẳng ở bên như cánh

quạt, xếp lỏng lẻo, chồng chéo lên nhau, 4 đến 8 mm dai và 3 — 6 mm rộng Trau còn gọi

là mài lớn glume và glumelle gọi là mài nhỏ Trau ở bên dưới 1 — 3 mm dai và trau bên

trên 2,5 — 5 mm dai, có màng, hình mũi giáo hiện diện những gân ở trung tâm rõ và thô.

Ban đâu có màu xanh lá cây, không lông, nhưng trở nên sáng bóng và bạc khi có sự hiện

Trang 18

diện của những hoa con bên trong sau đó chuyến thành màu nâu khi chín, những bông

con rời khỏi trục giữa các hoa.

4

_* =

Hình 1 1 (A) Thân va (B) phat hoa của cỏ man trau (Steed, 2017)

1.2.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về phòng trừ cỏ man trầu bằng cáchoạt chất thuốc trừ cỏ

Theo Dương Văn Chín (2005) có khoảng 400 loài cỏ dại đã xuất hiện ở Việt Namtrong đó họ Poaceae va họ Cyperaceae là hai họ gây hại lớn nhất với 167 loài Cỏ dại

trên cây trồng cạn rất đa dạng về loài và mật số, chúng phát triển rất nhanh, có sức cạnhtranh và mức gây hại nghiêm trọng đối với cây trồng Các loài cỏ dại phổ biến như: lồngvực cạn (Ecololum), cỏ chác (Emilliaceae), cỏ thân ngầm như cỏ cú (Rotundus), sinhsản vô tính mạnh như cỏ chỉ (C dactylon) và đặc biệt là cỏ man trầu (Eleusine indica)

là những loại co được đặt biệt chú ý bởi khả năng gay hại nghiêm trọng.

Trang 19

Cỏ man trầu gây hại cho nhiều loại cây trồng bao gồm bông, ngô, khoai lang, lúacan, mía, rau và nhiều vườn cây ăn trái Cỏ man trầu gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng

của cây trồng, gây mat năng suất và tăng tỉ lệ mắc bệnh hại ở cây trồng như Phytophthora

Theo kết quả thử nghiệm của Seng (2010) tại cánh đồng mướp đắng ở AirKuning, Perak, Malaysia, xác nhận cỏ man trầu đã phát triển khả năng kháng glufosinate

và paraquat Kiểm soát cỏ man trầu bằng cả paraquat và glufosinate giảm ~ 10% ở 21NSP, so với ở 7 NSP đã được thực hiện trong nhà kính đã khang định rằng cỏ man trầutại đó đã phát triển khả năng kháng glufosinate va paraquat Thí nghiệm cho thấy cỏman trầu kháng có khả năng chống lại glufosinate gấp 3.4 lần và 3,6 lần với paraquat

Jalaludin và ctv (2017) đã tiến hành thí nghiệm xác định đặc điểm cơ chế khángglufosinate của co man trau, khi phân tích co chế khang tại vi trí mục tiêu và không mụctiêu của một quan thé cỏ man trầu kháng Glufosinate ammonium Kết quả hoạt tính

glutamine synthetase (GS) được lấy từ quan thé nhạy cảm S quan thé kháng R cho thấy

sự hấp thu GS ở 2 quan thé là giống nhau, việc chuyển 14 C glufosinate vào chéi và rễ

cỏ man trầu cũng ghi nhận 44% và 47% thuốc diệt cỏ được chuyên ra khỏi lá cỏ trong

24 giờ sau khi xử lý thuốc Kết quả phân tích về chuyên hóa Glufosinate cho thay không

có chất chuyên hóa chính nào trong mô của cả 2 quan thể S và R Thí nghiệm đưa ra kếtluận rằng kháng glufosinate trong quần thể không phải do GS không nhạy cảm, khôngphải do sự tăng hoạt động hay thay đổi hap thu chuyền hóa Glufosiante Do đó, kết luận

cơ chế kháng glufosinate không phải kháng thuốc tại vị trí mục tiêu và cơ chế kháng

chính xác vẫn chưa được xác định

Theo nghiên cứu của Heap (2023), trong số 521 trường hợp báo cáo về khả năngkháng thuốc diệt cỏ trên thế giới, có 37 báo cáo về cỏ man trầu Glyphosate, paraquat,clethodim, cyhalofop-butyl và fluazifop-bultylà 5 hoạt chất trừ cỏ có tính kháng cao nhấtvới cỏ man trầu, 3 cơ chế tác động Inhibition of Acetyl CoA Carboxylase HRAC Group 1

(Lagecy A), Inhibition of Acetolactale Synthase HRAC Group 2 (Lagecy B) va Inhibition

of Microtublue Assembly HRAC Group 3 (Lagecy K1) là 3 dang cơ chế tác động gây ra

Trang 20

tính kháng cao nhất với cỏ man trầu Trong số các trường hợp kháng các hoạt chất thuốcdiệt cỏ của cỏ man trầu có 2 trường hợp kháng Glufosiante ammonium tại Malaysia, đặcbiệt, chưa có dữ liệu ghi nhận vê kha năng kháng thuôc của cỏ man trâu tại Việt Nam.1.3 Tổng quan về thuốc trừ cô

1.3.1 Định nghĩa thuốc trừ cỏ

Thuốc diệt cỏ là những thuốc phòng trừ các loại thực vật, rong, tảo mọc lẫn trongruộng cây trồng, làm cản trở đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng Thuốc diệt cỏthường ít độc hơn thuốc trừ sâu, nếu sử dụng thuốc trừ cỏ không đúng rat dé gây hại chocây trồng (Nguyễn Hữu Trúc, 2011)

1.3.2 Đặc điểm chung của thuốc trừ cỏ

Theo Nguyễn Thị Minh Phương (2010) thuốc trừ cỏ đại có một số đặc điểm chung:Tất cả thuốc trừ cỏ đang được sử dụng ở nước ta đều là những hợp chất tổng hợp

hữu cơ.

Những thuốc trừ cỏ thông dụng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay thường ít độchơn đôi với người va gia súc so với thuôc trừ sâu.

Thuốc trừ cỏ đại là nhóm thuốc BVTV dễ gây hại cho cây trồng hơn cả Chỉ một

sơ xuất nhỏ là chọn thuốc không thích hợp, sử dụng không đúng lúc, không đúng liềulượng, không đúng cách là thuốc đễ có khả năng gây hại cho cây trồng

1.3.3 Tình hình sử dụng thuốc diệt cỏ ở nước ta

Theo Nguyễn Trần Oánh (2007) năm 1996 có trên 300 hoạt chất trừ cỏ, được gia

công thành hàng nghìn chế phẩm khác nhau được sử dụng trong nông nghiệp Theo thờigian, một số hoạt chat đã thé hiện ra sự khuyết điểm và bị cắm hoặc hạn chế sử dụng

Theo Thông tư 19/2022/TT-BNNPTNT Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử

dụng va cấm sử dụng tại Việt Nam, có 245 hoạt chất trừ cỏ với 698 tên thương phẩm

đang được sử dụng, hoạt chất trừ cỏ 2.4 5T và Glyphosate đã bị cắm sử dụng Những loại

thuốc diệt cỏ phổ biến nhất được sử dụng là: 2,4 D, paraquat, thiobencarb, bensulfuron

methyl, bispyribac — natri, butachlor, butachlor + propamil Hiện nay, các công ty van

Trang 21

đang nghiên cứu hàng ngàn các hợp chất với nhiều thiết bị tốt hơn Tuy nhiên, hoạt chấtmới ngày càng được đánh giá khắt khe hơn về hiệu lực sinh học và tính an toản.

Bảng 1.1 Một số hoạt chất phòng trừ cỏ trên cạn thông dụng

Hoạt chất Sản phẩm Thời điểm xử lý Tính năng24D Nhiều tên Hậu nảy mầm Lưu dẫnAtrazine Nhiéu tén Tién nay mam Luu danParaquat Cam 30/9/2019 Hau nay mam Tiếp xúcGlyphosate Cam 30/6/2021 Hậu nảy mầm Lưu dẫnGlufosinate ammonium Hon 30 san pham Hau nay mam Tiếp xúc

Indaziflam Becano 500SC Tién nay mam Luu danSulfentrazone Boral 480SC Hau nay mam Tiếp xúc

1.4 Tổng quan về hoạt chất Sulfentrazone

1.4.1 Giới thiệu hoạt chất Sulfentrazone

Sulfentrazone có tên hóa học là C11H10Ci2F2N4038.

Tên IUPAC:

N-[2,4-dichloro-5-[4-(diuoromethy])-4,5-dihydro-3-mety]-5-oxo-1H-1,2,4-triazol-1-yl] phenyl], thuộc nhóm ary] triazolinone.

Năm 1985, các nhà khoa học tai FMC Corporation đã nộp bang sáng chế về một

loại thuốc diệt cỏ mới có chứa vòng triazolinone Sulfentrazone sau đó đã được phát triển

thương mại với mã số F6285, được thương mại hoá lần đầu tiên vào năm 1991 và đạt

được đăng ký tại Hoa Kỳ vào năm 1997, mang nhãn hiệu Authority (FMC Corporation,

Trang 22

1.4.2 Cơ chế trừ cỏ Sulfentrazone

Sulfentrazone là hoạt chất thuộc nhóm aryl triazolinon, là thuốc trừ cỏ tiếp xúc,chon lọc, kiềm hãm men oxi hóa, ức chế emzyme protoporphyrinogen oxidase, đây làenzyme rất quan trọng trong quá trình tổng hợp chất diệp lục, gây ra tình trạng lá cây bịmat nước nghiêm trọng do mat tính toàn ven của màng (Dayan và ctv, 1997)

Sulfentrazone là thuốc diệt cỏ có khả năng quản lý tốt cỏ dại, cỏ lá rộng và quả ócchó Sulfentrazone là một axit yếu và có thể hòa tan trong nước có pH 6,0-7,5 (FMC

Corporation, 1997).

Mặc dù Sulfentrazone đã được báo cáo là có khả năng kiểm soát cỏ dại tuyệt vời

(90%), mức độ kiểm soát phụ thuộc vào thành phần quần thể cỏ đại trong khu vực kiểm

soát (Walsh và ctv 2015 ).

1.4.3 Tính an toàn với con người và động vật

Sulfentrazone không độc đối với chim, động vật có vú và ong trưởng thành khi tiếpxúc cấp tính Nó hơi độc đối với cá nước và hơi độc đối với động vật không xương sống

nước ngọt.

Bên cạnh đó, Sulfentrazone không cho thấy bằng chứng nào về độc tính thần kinhcấp tính, khả năng gây ung thư, gây đột biến hoặc độc tế bào Tuy nhiên, nó gây kích ứngmắt nhẹ và những người bôi và xử lý phải mặc quần áo chống hóa chất (FMC

Corporation, 1997).

1.4.4 Hiệu qua của hoạt chất Sulfentrzone trong kiểm soát cỏ dai

Ở Brazil, thuốc diệt cỏ chứa hoạt chất Sulfentrazone được đăng ký dé kiểm soát cỏđại trong mía, đậu tương, cà phê, thuốc lá, cam quýt, dứa và bạch đàn Tuy nhiên, trên

quy mô toàn thế giới, Sulfentrazone có thể có các mục đích sử dụng khác, bao gồm các

khu vực phi nông nghiệp va bãi cỏ.

Theo Hiệp hội Khoa học cỏ dại Brazil (2019), Sulfentrazone có khả năng kiểmsoát cỏ đại tuyệt vời trên những cánh đồng canh tác đậu tương, mía và đặc biệt hiệu quả ởcác loại cỏ khó kiểm soát như Cyperus spp., Setaria spp., Amaranthus spp., Brachiaria

11

Trang 23

spp., Panicum spp., va Ipomoea spp (Walsh và ctv, 2015) Trong những năm gan đây,Sulfentrazone đã được sử dung chủ yếu trong các chương trình quản lý cỏ dai khangthuốc diệt cd ức chế acetolactate synthase (ALS) và enzyme synthase 5-enolpyruvylshikimate-3-phosphate (EPSPS) Sulfentrazone có thể được sử dụng trongquản lý cỏ ngựa (Conyza spp.) va đại kích (Euphorbia heterophylla) đê giảm áp lực chọn

lọc Cho đến nay, chỉ có ba trường hợp cỏ đại kháng sulfentrazone được tìm thấy trên cỏAmbrosia artemisiifolia ở Hoa Kỳ, Amaranthus hybridus ở Bolivia và Avena fatua ở Canada (Heap, 2018).

12

Trang 24

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 11 năm 2023 tại Trại thực nghiệmKhoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm

2.2.1 Nguồn hạt cỏ

Nguồn hat được thu thập từ hai quan thé cỏ khác nhau: quần thể cỏ man trầu thuthập tại xã Hang Gòn, huyện Long Khánh, tinh Đồng Nai và quan thể cỏ man trầu thuthập tại xã Đồng Tam, huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước

Hạt cỏ tại quần thể cỏ xã Hàng Gòn, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai được thuthập vào ngày 27/5/2023, hạt cỏ tại quan thé cỏ xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tinh Bình

Phước được thu thập vào ngày 10/6/2023 Hạt cỏ được phơi khô va bao quản ở nhiệt độ phòng (28°C).

Hình 2.1 Hat cỏ được tách từ hai quan thé cỏ thu thập tai A) Đồng Nai và B) Binh Phước

13

Trang 25

2.2.2 Hoạt chất thuốc trừ cô

Thuốc trừ cỏ Sulfentrazone 480SC xuất sir từ Hoa Kỳ, có chứa 48% hoạt chất

Sulfentrazone được công ty UPL Việt Nam cung cấp dé phục vụ cho các thí nghiệm liênquan đến khảo nghiệm hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Sulfentrazone ở Việt Nam

2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm

Các dụng cụ thí nghiệm gồm:

- Chậu nhựa trồng cỏ: kích thước 14:10:12 em (đường kính miệng: đường kính đáy: chiều

cao).

- Giá thê trồng: xơ dừa, tro trau, phân trùn qué, tỉ lệ phối trộn 8:1:1

- Dụng cụ đo lường nước, thuốc: pipet 1000 wL, cốc thủy tinh thé tích 100 mL

- Dụng cụ phun thuốc: bình cầm tay dung tích 2 lít

- Các dụng cụ khác: kéo, dao, SPAD 502, cân điện tử, Pipet 1000uL, bình phun cam tay 2lít, cốc thuỷ tinh 100 mL, máy say

Hình 2.2 (A) Máy đo diệp lục SPAD, (B) Cân điện tử, (C) Pipet 1000uL,

(D) Bình phun cam tay 2 lít, (E) Cốc thuỷ tinh 100 mL, (F) Máy sấy

14

Trang 26

2.3 Phương pháp thí nghiệm

2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu lô phụ (Split-plot design) gồm 10nghiệm thức (NT) với 3 lần lặp lại (Hình 2.3), 10 nghiệm thức là sự kết hợp giữa hai quầnthé cỏ man trầu với 4 liều lượng hoạt chất Sulfentrazone và nước (DC)

Yếu tô A: gồm 2 quan thé cỏ man trầu là quan thé cỏ xã Hang Gòn, huyện LongKhanh, tỉnh Đồng Nai (A01) và quan thé cỏ xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tinh Binh

Phước (A02).

Yếu tô B: gồm nước (đối chứng) và 4 liều lượng của hoạt chất Sulfentrazone được

trình bày ở Bang 2.1.

Bảng 2.1 Các nghiệm thức được sử dụng trong thí nghiệm

Kí hiệu Liều lượng hoạt chất Lượng thuốc tính trên

(g a./ha SU480SC) hecta (ml/ha SU480SC)

Ghi chu: SU: Sulfentrazone

AOl A02 AOl A02 AOl A02

Trang 27

Quy mô thí nghiệm:

- Tổng số 6 cơ sở: LONT x 3LLL = 30 ô

- Số chậu ở mỗi 6 cơ sở: 9 chậu được bồ trí 3 hàng, mỗi hàng 3 chậu

- Diện tích 6 cơ sở: 0,4 m7

- Khoảng cách giữa các 6 cơ sở: 0,3 m

- Tổng số chậu trong thí nghiệm: 270 chậu

- Diện tích toàn khu thí nghiệm: 18 m7

- Lượng nước phun cho | ha: 400L

- Thời điểm phun thuốc: thuốc được phun khi cỏ có 6 — 8 lá (21 — 25 NSG)

s* Tỉ lệ nảy mam của hạt cỏ (%) = C/D x 100

C là số hạt nảy mầm tính ở giai đoạn 15 NSG

Trong đó: , , ; :

D là tông sô hat gieo trông (hat)

Kiểm trắng thí nghiệm: theo dõi sinh trưởng, phát triển của quan thé cỏ trước khiphun thuốc tại thời điểm 21 — 25 NSG (khi cây có 6 — 8 lá thật): theo déi ngẫu nhiên 10cây trong 5 chậu của ô cơ sở Theo dõi tại thời điểm một ngày trước khi phun thuốc

16

Trang 28

s* Chiều cao cây cỏ (cm): vit thang lá, do từ mặt đất đến chop lá

s* Số lá/cây (lá): đếm tat cả số lá/cây

s* Số nhánh/cây (nhánh): đếm số nhánh/cây

Đánh giá hiệu lực thuốc:

s* Diệp lục của cây: chọn 5 lá trên 5 cây ở mỗi ô cơ sở và tiến hành đo sau đó tính

trung bình của năm lần đo (khi đo chọn lá thứ 2 từ trên xuống) ở các thời điểm 14, 21, 28,

35 ngày sau phun bằng máy đo diệp lục tố SPAD 502 PLUS Konica Minolta

s* Tỉ lệ cây bị cháy (%) được đánh giá qua màu sắc của lá cỏ sau khi phun thuốcđược 3, 7, 14, 21, 28 và 35 ngày (Theo R1zwan và ctv., 2017).

Mức độ cháy lá đo thuốc

Ti lệ

%

s* Tỉ lệ cây chết (%) = (số cây chét/téng số cây theo đõi)* 100

s*Khối lượng cỏ tươi (g/m?): tiến hành cân khối lượng cỏ theo từng 6 cơ sở trên

từng lần lặp lại ở thời điểm 35 ngày sau phun, thu toàn bộ cỏ của 5 chậu trong ô cơ sở

bằng cách dùng dao cắt sát mặt đất, cho vào túi nilon từng nghiệm thức một, ngay sau khithu mẫu xong, tiễn hành cân dé tính khối lượng cỏ (g/m?)

s* Khối lượng cỏ sau sấy (g/m?): sau khi tiến hành cân khối lượng cỏ, tiến hành

say cỏ trong tủ say với nhiệt độ 70°C cho đến khi khối lượng cỏ sau sấy không thay đổi

s* Tỉ lệ hàm lượng nước trong cỏ (%): được tính dựa trên khối lượng cỏ trước sấy

và khối lượng cỏ sau sấy tại thời điểm 35 ngày sau phun

Tỉ lệ hàm lượng nước (%) = (X — Y)/X x 100

X là khối lượng cỏ trước sấy (g/m?)

Trong đó: : ;

Y là khôi lượng cỏ sau say (g/m?)

17

Trang 29

s* Hiệu lực trừ cỏ (%): tính theo công thức Abbott dựa trên khối lượng cỏ của cácnhóm cỏ tại thời điểm 35 NSP.

s* Hiệu lực của thuốc (%) = (1 - (A/B)) x100

A: Trọng lượng cỏ ô có xử lý thuốc (g/m?)

Trong đó: _

B: Trọng lượng cỏ 6 đôi chứng (g/m”)

2.3.3 Quy trình thí nghiệm

Sử dụng chậu nhựa dé trồng cỏ: kích thước 14:10:12 cm (đường kính miệng:

đường kính đáy: chiều cao)

Hat cỏ được trộn với một ít giá thé dé thuận tiện cho việc gieo hat

Giá thé trồng: cho giá thé đã trộn sẵn (gồm: xơ dừa, tro, phân trùn qué được phốitrộn với tỉ lệ 8:1:1) vào khoảng 4/5 chậu, sau đó rãi đều hạt cỏ đã trộn với giá thé vàochậu sau khi hạt nảy mầm tỉa bỏ bớt cây

Tưới nước hăng ngày, đảm bảo cho hạt đủ độ âm đê nảy mâm và phát triên mạnh.Khi quan sát thấy cỏ đã nảy mầm và nhú lên khỏi mặt đất cần phải tưới cân thận tránh chohạt cỏ bị gãy mầm hoặc vùi quá sâu ảnh hưởng đến sự nảy mầm của các hạt còn lại Làm

sạch các loại co khác (nêu có).

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Toàn bộ số liệu trong thí nghiệm được tổng hợp bằng EXCEL và xử lý thống kêtheo ANOVA và trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm R- 4.3.1 Căn cứ vào số liệu thuthập được sẽ áp dung các phép chuyên đổi phù hợp trước khi tiễn hành xử lý thống kê

18

Trang 30

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Tỉ lệ nảy mầm của hạt cỏ man trầu thu thập tại xã Hàng Gòn, huyện LongKhánh, tỉnh Đồng Nai và xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước

Những quan thé thực vật khác nhau cũng sẽ mang những đặc tính khác nhau và có

tỉ lệ nay mầm khác nhau Hạt cỏ sử dụng trong thí nghiệm được thu thập từ hai quan thé

cỏ thu thập tại xã Hàng Gòn, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai và xã Đồng Tâm, huyệnĐồng Phú, tỉnh Bình Phước tỉ lệ nảy mầm của hạt cũng sẽ có sự khác biệt Đề tính đượclượng hạt cần trộn và số hạt gieo dé có số lượng cây mỗi quần thể đồng đều nhau trướckhi tiến hành xử lý thuốc thì việc tính tỉ lệ nảy mầm của hạt cỏ là rất cần thiết

Sau khi gieo hạt cỏ, gặp điều kiện ánh sáng và nước đầy đủ, một số hạt cỏ bắt

đầu mọc và sau 7 - 10 ngày phần lớn mới mọc hết, còn lại một số ít tiếp tục mọc

về sau, chậm nhất khoảng 15 ngày Cỏ mọc mầm không đều có thể do hạt chín không

đều, thời gian ngủ nghỉ (miên trạng) của các hạt cỏ

Bang 3.1 Tỉ lệ nay mầm của cỏ man trầu thu thập tai xã Hàng Gòn, huyện Long Khánh,tỉnh Đồng Nai và xã Đồng Tâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước

Mẫu hạt cỏ thu tại Số hạt gieo (hạt) Số hạt nảy mâm (hạt) Tỉ lệ (%)

AOl 300 225 733 A02 300 158 32,5 Trung binh 300 192 63,9

Bang 3.1 cho thay tỉ lệ nảy mầm của hạt cỏ tai thoi điểm 15 ngày sau gieo của haiquan thé có sự khác nhau, tỉ lệ nay mam của hạt cỏ thu ở tỉnh Đồng Nai đạt 75,3%, Binh

Phước có tỉ lệ nảy mam là 52,5% Tỉ lệ nảy mam trung binh cua hat co thu tai 2 tinh la

63,9%.

19

Trang 31

Hình 3.2 Thử tỉ lệ nảy mầm của quan thé cỏ Đồng Nai

(trai) và Binh Phước (phải)Khi thực hiện thí nghiệm, hạt cỏ của mỗi quần thể cỏ được trộn vào giá thể và gieovào chậu Dựa vào kết quả trên, số lượng hạt cỏ cần gieo dé dam bao méi chau nay mam

được tối thiểu 10 hat: mẫu cỏ thu tai Đồng Nai 15 hạt/chậu, 4050 hat cho toàn thí nghiệm

và mẫu cỏ thu tại Bình Phước 20 hat/chau, 5400 hạt cho toàn bộ thí nghiệm

3.2 Kiểm trắng có man trầu trước khi phun thuốc

Bang 3.2 Sinh trưởng cỏ man trầu tại thời điểm 28 NSG

Trang 32

Số liệu Bang 3.2 cho thấy: Ở các nghiệm thức thí nghiệm, chiều cao của quan thé

cỏ man trầu ở các nghiện thức dao động từ 33,1 cm đến 34,0 cm, số lá dao động từ 6,6đến 6,9 lá và số nhánh dao động từ 1,6 nhánh đến 1,9 nhánh Kết quả phân tích phươngsai ở cả ba chỉ tiêu đều khác biệt trong thống kê Kết quả này cho thấy sự đồng nhất củaquan thé cỏ man trầu ở các nghiệm thức trước khi tiến hành xử lý thuốc

3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất Sulfentrazone đến chỉ số diệp lục tố của hai quan thé

cỏ man trầu

Thời điểm 14 NSP, xét ở yếu tổ liều lượng hoạt chất, chỉ số diệp lục tố của cỏ mantrầu ở các NT phun hoạt chất Sufentrazone cho thấy khác biệt rất có ý nghĩa thông kê

Trong đó, chỉ số điệp lục tố ở NT phun Sufentrazone với liều lượng hoạt chất 810g a.i/ha

có chỉ số diệp lục tố thấp nhất 14,3 Các NT phun Sufentrazone với liều lượng hoạt chat

720, 750 và 780g a.i/ha có chỉ số diệp lục tổ lần lượt là 20,7; 19,2 và 17,4 Yếu tố quanthé cũng như sự tương tác giữa yêu tố quan thé và liều lượng hoạt chất trừ cỏ cho thay

khác biệt không có ý nghĩa thống kê đến chỉ số điệp lục tổ của cỏ man trầu

Thời điểm 21 NSP, xét yếu tố liều lượng hoạt chất trừ cỏ, chỉ số diệp lục tố cỏman trầu khác biệt rất có ý nghĩa thống kê Chỉ số diép lục tố ở cả 2 quan thé đều có xu

hướng giảm dan theo chiều tăng dan của liều lượng hoạt chất Sulfentrazone được xử ly và

ghi nhận thấp nhất ở nghiệm thức xử lí Sulfentrazone ở liều lượng hoạt chất 810 g a.i/ha(14,3) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lí Sulfentrazone ở liềulượng hoạt chất 720 g a.i/ha (17,6) Yếu tố quan thé cũng như sự tương tác giữa yếu tốquan thé và liều lượng hoạt chất trừ cỏ cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê đến

chỉ sô diệp lục tô của cỏ mân trâu.

Thời điểm 28 NSP, yếu tố quan thé cỏ man trầu và sự tương tác giữa hai yếu tốquan thê và liều lượng hoạt chất trừ cỏ cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thong kê đếnchỉ số điệp lục tố của cỏ man trầu Khi xét đến yếu tố liều lượng hoạt chất Sulfentrazonecho thay chỉ số điệp lục tố của các NT khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với NT đốichứng Cụ thé, khi xử lí cỏ man trau bằng hoạt chất Sulfentrazone ở các liều lượng hoạtchất 720, 750, 780, 810 g a.i/ha cho thấy chỉ số diép lục tố lần lượt là 14,9; 12,8; 11,0;

21

Trang 33

10,2 NT xử lí Sulfentrazone ở liều lượng hoạt chat 810 g a.i/ha khác biệt rất có ý nghĩathống kê so với NT xử lí Sulfentrazone ở liều lượng hoạt chat 720 và 750 g a.i/ha.

Bang 3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất Sulfentrazone đến chỉ số điệp lục tố của hai quan thé

cỏ man trầu thu thập tại xã Hàng Gòn, huyện Long Khánh, tinh Đồng Nai và xã ĐồngTâm, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước

Thời a Liêu lượng hoạt chất Sulfentrazone Trung

điểm 8m Lm cỏ (g a.i/ha) (B) tình A theo đối ey DC 720 750 780 ~~ 810

Trung binh B 30,8a 14,9b 11,0be 12,8c 10,2c

Ghi chủ: ns: sự khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê, **:sự khác biệt có ý nghĩa với

P<0,01 Trong cùng một nhóm, các giả trị trung bình có cùng ky tutheo sau thê hiện sự khác biệt

không có ý nghĩa trong thong kê

22

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w