1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Tác giả Cao Văn Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS Lương Văn Thanh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Cần tập trung nghiên cứu hiện trạng suy thoái cũng như xác định được các nguyên nhân gây suy thoái năng suất các giếng khoan có nại sốc từ địa ting khai thác trong các ting đá cứng nit n

Trang 1

Trường Đại Học Thủy Lợi Luận văn Thạc sĩ

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các thông

tin, hình ảnh, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Các số liệu đo chất lượng nước và lưu lượng của giếng khoan sử dụng trong luận văn tác giả đã tham khảo trong đề tài “Nghiên cứu công nghệ và giải pháp kỹ thuật để xử lý các giếng

khoan có hiệu suất thấp và mực nước động nằm sâu phục vụ cấp nước sạch bền vững

cho các vùng khan hiếm nước khu vực Nam bộ” do thầy hướng dẫn (PGS.TS Lương

Văn Thanh) làm chủ nhiệm và được thầy cho phép sử dụng để xây dựng luận văn này Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu

tham khảo đúng quy định.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Cao Văn Hiêu

Học viên: Cao Văn Hiếu 1 Lớp: 24CTNII - CS2

Trang 2

LỜI CÁM ƠNLời dầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lương Văn Thanh đã nhiệt tình

giúp đỡ tc giả trong quá trình thục hiện và hoàn thành luận văn “Ngiiên cứu nguyén

nhân gay suy thoái các giống khoan Khai thắc nước ngdm trong vùng đó cứng nit nẻ

phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bản tỉnh Bình Phước và dé xuất các giải pháp phục

Sôi”

Tác giá in trân trọng cám ơn các thầy, cô trong trường đại học Thủy Lợi đã thamsia giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật cơ sở hạ ting Khỏa 24 và truyền đạt nhiều ki

thức chuyên môn bổ ích trong thời gian tác giả theo học tại trường.

Cuối cùng, tác giả xin chân thảnh cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên và dinh cho tác gia nhiề tỉnh cảm, thi gian tạo diều kiện thuận lợi trong suốtquá trình tác giả tham gia và hoàn thành khóa học

TP Hồ Chỉ Minh, ngày thẳng năm 2018

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

CAO VĂN HIẾU

Học viên: Cao Van Hiệu 2 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 3

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

1.1 Khái quát chúng về tỉnh Binh Phước,

TL Điều kiện trnhiên

112 Điều kiện xã hội

17 18

“Thực trang khai thác và sử dụng nguồn MGC snnnnnennnnnennnnnnees 19

1.2.1 Trên địa bàn tinh Bình Phước, 19 1.3.2 Trên dia bản huyện Lộc Ninh 2

CHƯƠNG 2 24

CƠ SỞ PHƯƠNG PHAP LUẬN PHỤC HỘI, NANG CAO HIỆU SUAT G

KHOAN TRONG THÀNH HỆ ĐÁ MONG NUT NI

2.1, Các nguyên nhân gây suy thoái giếng khoan trong thành hệ đã mồng nút nẻ

2.11 Tổng quan và nguyên nhân gây suy thoái giếng rong thành hệ móng nit nẻ

34

2.1.2 Nguyên nhân do thiết kế va thi công giếng không phù hợp 25 2.1.3, Nguyên nhân do quá trình làm sạch giếng không hoàn toản 27

2.1.4, Nguyên nhân do thành lỗ khoan không ôn định 30

2.1.5 Nguyên nhân do bơm lên cát 30

2.1.6 Nguyên nhân do lớp vỏ cứng bám trên giếng khoan 31

21.7 Mang bám hóa hoe (Can, Sit, Mangan) 31

2218 Mang bam vi sinh vật : 32 2.19 Sự lap nhét của lưới lọc và các thành tạo dja chất xung quanh 33

22110 Swan môn „

2.1.11 Nguyên nhân do bản thân ting chứa nước 362.2 Tong quan hệ phương pháp phục hồi, nâng cao hiệu suất giếng khoan trong

phức hệ chứa nước móng nit

22.1 Hệ phương phip thong dựng

2.2.2 Hệ phương pháp tiên tien

3.1.4, Phương pháp nứt vỉa thủy lực.

3.1.5 Phuong pháp nỗ min tạo xung lượng.

Học viên: Cao Van Hiệu 3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 4

3.1.6 Khoan mỡ rộng đường kính giếng

3.2 Lựa chọn giải pháp cho mô hình thực tẺ

3.21, Lựa chọn địa điểm xây đựng mô hình xử lý

3⁄22 Lựa chọn giải pháp xử lý giếng

33 Xây đựng đồ án thiết ké kỹ thuật cho mô hình thực tễ

3.3.1 Nhu cầu cấp nước của giếng khoan

3⁄32 Hiện trang của hệ thông cấp nước

33.3 Kết quả phân tích chất lượng nước

3234 Thiết kế công nghệ xử lý giếng khoan

3.35, Quy trình thực hiện

“34, Kết quả xử lý giếng

3.41 Kết quả bơm thử nghiệm,

3.4.2 Chit lượng nước sau xử lý

F LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ——

PHỤ LỤC 83

Học viên: Cao Van Hiệu + Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 5

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước mn

Hình 2: Mặt cắt hoàn tt giếng điển hình trong móng nứt nẻ 24 Hình 3:Lap sạn s6iIoc của giếng trước và sau khi được khơi thông 29 Hình 4: Hình ảnh vi khuẩn sắt dưới kính hin vi 32 inh 5: Hình ảnh ming bám v sinh vật dưới kính hiển vi 3

Hình 6; Sự ăn môn ống chống, ông lọc của giéng khoan 357; Sự ăn mòn, phá hủy của ông lọc giếng khoan 363: Cấu trúc nhà máy bổ sung nhân tạo cho nước dưới dit tại Dosebacka, vùng

oreborg, Thuy Dién 39

h9: Minh hoa quá trình bo sung nhân tạo nước dưới dt 4iHình 10: Các phương pháp bỏ sung nước dưới đắt 4L

h 11: Hai giai đoạn bơm ép: (a) khỉ COs và (b) Khí CO, hóa lỏng lạnh 4a

Hình 12: Chỗi quet làm sạch long trong ông chống ông lọc 45

Tình 13: Phương pháp dùng piston gây ấp lực xung 46

Hình 14: Cấu tạo của piston gây áp lực xung 4615: Sơ đồ nguyên lý bơm hút nước tăng cường 48

16: Chi tiết cầu kiện bơm hút nước tăng cường 48

Hình 17: Sơ đi 51

Hình 18: Sơ đồ công nghệ nit via thủy lục 33

Hình 19: Sơ đồ thiết bị nứt via hủy lực (Walt va Decker 1981) 54Hình 20: Minh hoa phương phap ding chất nổ tao xung; 35

Hình 21: Quy trình thực hiện nỗ min tạo xung 56 Hình 22: So sinh khoan thông thường và khoan doa mở rộng sẽ

Hình 23: Kết cầu giéng khoan khai thác nước điễn hình tỉnh huyện Lộc Ninh 59

Hình 24: Giéng khoan tập trong ấp Vườn Bưởi, xã Lộc Thiện 62 Hình 25: Kết cầu giếng khoan hiện ti của giếng ấp Vườn Bưởi 63

Hình 26: Lượng nước bơm được khi mới khởi động máy bơm 64

Hình 27: Lượng nước bơm được sau thời gian 10 phút 64

Hình 28: Bồn chứa nước inox ấp Vườn Bưởi 65

Hình 29: Bể chứa nước dang hư hỏng của ấp Vườn Bưởi 66 Hình 30: Quy trình công nghệ xử lý giếng khoan 67 Hình 31: Thi công kết cầu giếng trên địa ban tinh Bình Phước, T0

Hình 32: Sơ đồ súc rửa giếng bằng máy nén khí 73

Hình 33: Sơ đồ hướng dòng cháy của nước và cất hạt min Ï chiều 74 Hình 34: Sơ đồ hướng dòng chảy của nước và cất hạt min 2 chiều 1

Hình 35: Bơm thử nghiệm đánh giá hiệu quả giải pháp T5

Hình 36: Sử dụng đồng hồ do lưu lượng xác định lư lượng khai thác 16

Học viên: Cao Van Hiệu 5 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 6

DANH MỤC BANG BIÊU

Bảng 1: Tổng hợp số lượng công trình sử dụng giống khoan tỉnh Bình Phước 20

Bảng 2: Mặt độ công trình khai thác nước theo các huyện tinh Bình Phước 21 Bảng 3: Mật độ khai thác nước theo các huyện tỉnh Bình Phước 2

Bảng 4: Thông kê số lượng và công suit giếng theo xã, huyện Lộc Ninh 2

"Bảng 5: Lưu lượng khai thác giếng khoan rước khi xử lý 64 Bảng 6: Bảng kết quả phân ích chit lượng nước giếng ấp Vườn Bưởi 66

Bang 7: Kết quả bom thử nghiệm giếng sau khi xử lý T6

Bảng 8: Chit lượng nước ging khoan sau khi xử lý n

DANH MỤC CHỮ VINDB: Nước dưới dat

BSNTNDD: Bỏ sung nhân tạo nước dưới đắt

Học viên: Cao Van Hiệu 6 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 7

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

~_ Hiện nay ở khu vue các tinh miễn Đông Nam Bộ, nguồn nước để cung cấp cho sinh

hoạt và sản xuất của các hộ gia định bao gồm nước mưa, nước mặt: sông, subi và

nguồn nước ngằm Hau như mỗi gia đình đều có một công trình khai thác nước ngằm.(giếng đào hoặc giếng khoan) để phục vụ sinh hoạt Dic biệt trên địa bản một số nơi ởtinh Bình Phước, nhu cầu nước cho phục vụ sản xuất cây công nghiệp như hồ tiêu, cả

đã khoan nhiềphê là rất lớn đặc biệt là trong mùa khô Một số hộ dân do nhu cả

iếng khoan trên một đơn vị diện tích để tưới cho cây tring vào mùa khô khi nguồn

nước ngằm bị suy kiệt Bên cạnh đó, với tim lý cho rằng nguồn nước ngằm là vô tận

đđã dẫn đến không it người có thoi quen sử đụng nguồn nước này một cách lãng phí và

thi nước sinh hoạt trong mùa khô Các kiếm soát Do vậy đã tạo ra một áp lực,

giếng khoan khi bị hư hỏng, xuống cắp thường được thay thé bằng một giếng khoanmới din đến sự lãng phí và nguy cơ gây 6 nhiễm nguồn nước ngằm nếu như không,được tim lắp cần thận

= BE khắc phục tinh trang này và sử dụng ting nước ngằm hiệu quả, bền vững, các

nhà khoa học đã kiến nghị các tỉnh khu vực Nam Bộ cần tiến hành ngay việc khảo sát,

ánh giá có hệ thống hiện trang nước ngằm toàn vũng và đưa ra chính sách quản lý

‘hop lý Phải tính toán giữa lượng nước bổ sung vào va lượng nước khai thác để có đáp

{in cho bãi toán cân bằng sử dụng nguồn tải nguyên nước ngằm Đằng thỏi, phải ngăn

chặn ngay tình khai thác quá mức làm sụt giảm ting nước ngằm, lún mặt dat va tinhtrang gây 6 nhiễm tai các ging nước ngằm Phải đơn ra được danh sich những vũngđược phép khai thác nước dưới đắc những khu vục hạn chế khai thắc và những khuvực không được phép khai thác nhằm hạn chế tối đa những tác động xấu đến môitrường nước ngằm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của người dân

~_ Ngoài ra, cần phải công bổ rộng rãi hiện trạng khai thác nước ngầm ở từng cấp địaphương Việ làm này phải được thực hiện một cách đồng bộ và cụ thé Hiện nay, bộ

số lệ và thông tin về nước ngằm được các bộ ngành trung ương quản lý nhưng cácđịa phương thì thiếu thông in trim trong dẫn đến việc quản lý khai thác chưa thực sựhiệu quả, Hơn thé nữa cin cải thiện năng lực của cơ quan chức năng, chính quyển địa Học viên: Cao Van Hiệu 7 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 8

phương để quản lý tải nguyên nước ngằm; nâng cao ý thức người din trong sử dụng,

bảo vệ ing nước nị im hiệu quả Cần tập trung nghiên cứu hiện trạng suy thoái cũng

như xác định được các nguyên nhân gây suy thoái năng suất các giếng khoan có nại

sốc từ địa ting khai thác trong các ting đá cứng nit nẻ nhằm đưa m được các giảpháp kỹ thuật đối với các giếng khoan để hồi phục và thậm chí nâng cao năng suấtkhai thác, đem lại hiệu quả cao nhất cả về mặt lưu lượng khai thie và lợi ich kinh tẾ

cho người sử dung,

= Do đặc điểm cẫu ạo địa chất và địa chit thủy văn của các giếng khoan trong vũng

đã cũng nit né nên việc suy thoái năng suất khai thác nước là một hiện tượng rất phổ

biển Trước hết, sụt giảm nguồn nước ngầm hay còn được gọi là suy thoái trữ lượngnước ngim là một nguyên nhân khá phổ biến được biểu hiện bởi việc giảm năng suấtkhai thác, hạ thấp mực nước, làm tăng chi phí khai thác và sụt lún nền đất xung quanhgiếng, Xét vé các nguyên nhân cỏ thé gây ra suy thoái năng suất các giếng Khoan có

nguồn gốc từ địa ting khai thác trong đi cứng nứt nẻ, cổ thể chia ra các nguyên nhân

do nội tại ting chứa nước như suy giảm trữ lượng do khai thác quá mức trong khi

lượng nước bỗ cập không có hoặc có mà lượng bổ cập không đủ để bù lạ lượng nước

đã hao hụt hoặc các nguyên nhân có liên quan đến sự suy thoái các kết edu của giếng.khai thác bao gồm sự đồng cặn do ming bám, sự ăn mồn các kết cầu bơm, mảng bảm

vi sinh vật

~ Để phục hii va năng cao higu suất giếng khoan c6 nguồn gốc từ địa ting khai thác

trong đá cứng nứt né, hiện nay có một số giải pháp chính dang được thực hiện như: bỗ sung nhân tạo nước dưới đất, xúc rửa giếng khoan, nỗ min định hướng tạo xung lượng,

sử dụng sóng siêu âm và giải pháp sử dụng khí CO2 lạnh Từng giải pháp sẽ có hiệu

«qua khác nhau ty thuộc vào việc lựa chọn giải pháp sao cho phù hợp với nguyên nhângây suy thoái giếng khoan, điều kiện địa chất địa chất thy văn, chất lượng mấy mốc

‘va trình độ kỹ thuật thi công xử lý.

~ Nhìn chung có rit nhiều giải pháp có thể xử lý các giếng khoan có hiệu suất thấp.

trong, ùng đá cứng nứt né ĐiỀu quan trọng là phải tìm được nguyên nhân gây ra sự suy giảm bằng cách khảo sát hiện trạng thành giếng khoan, xác định các thông số của ting địa chất và địa chất thủy van, từ đó có thé đưa ra phương pháp xử lý một cách phù

Học viên: Cao Van Hiệu 5 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 9

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

hợp, cho hiệu quả khôi phục và cải thiện năng suất khai thúc nước dưới đất của các giếng khoan trong vùng đá cứng nứt nẻ,

+ Tit những thực trang nêu tn, nhằm ning cao và ting tỷ lệ người dân tiếp cậnnguồn nước, đáp img nhu cầu phát triển trong tương lai Việc nghiễn cứu đề tải

“Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trongvũng đổ cứng mit né phục vụ cắp nước sinh hoat dia bản tỉnh Bình Phước và để xuấtcúc giải pháp phục hở" 1à cần thit, có ÿ nghHa Khoa học và thực tiễn

2 Me tiêu cin đề tài

= Xác định được nguyên nhân chính gây suy thoái giếng khoan khai thắc nước ngằmtrong vũng đủ cứng nút né và đề xuất các gái pháp xử lý phục hồi

~_ Để xuất ứng dụng cho một mô hình xử lý phục hồi lưu lượng cho 1 giếng khoan bị

suy thoái đại n cho vũng nghiên cứu

3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

= Đồi tượng nghiên cứu: Xử lý, phục hai giếng khoan khai thác nước ngằm trong vũng đã cứng nứt né bị suy thoái phục vụ cấp nước sinh hoại.

= Phạm vi nghiên cứu: Huyện Lộc Ninh - Tỉnh Bình Phước,

4 Cách tiếp cận

~_ Tiếp cận lý thuyết: Tổng hợp nghiên cứu về phương pháp xử lý phục hi lưu lượng

cho 1 giếng khoan trong vùng đá cứng nứt né bị suy thoái.

~_ Tiếp cận thực tế: Khảo sit, thu thập, điều tra trong phòng và ngoài hiện trường các

số liệu

5 Nội dung nghiên cứu

~_ Khảo sát, tổng hợp hiện trang các giếng khoan khai thác nước ngim trong ving đá

cứng nứt nẻ khu vực Bình Phước phục vụ cho cấp nước sinh hoạt của vùng nghiên

~_ Nghiên cứu xác định nguyên nhân chính gây suy thoái giếng khoan khai thác và đềxuất các giải pháp xử lý phục hồi

Học viên: Cao Van Hiệu 7 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 10

suy thoái đại diện cho vùng nghiên cứu.

6 Phương pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp điều tra, phân tích, thống kẻ, đánh giá, so sánh

~_ Phương pháp thi nghiệm hiện trường.

~ Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.

~ Phương pháp chuyên gia

7 Dự kiến kết quả đạt được

~ “Thông qua kết quả khảo sắt, đánh giá tinh hình khai thác nguồn nước ngằm tong

vùng đá cứng nứt nẻ khu vực Bình Phước đã bị suy thoái không cung cấp đủ lượng.ước theo như thiết kế ban đầu gây nhiều khó khan cho các cụm cắp nước tập trung

= Dé xác định các giải pháp phục hồi khả năng khai thác của các giếng khoan này cần

phải có các khảo sát, nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân chính gây suy thoái làm giảm lưu lượng khai thác.

= Giáp nhà quản lý nhằm từng bước khai thắc hiệu quả và bảo vệ được nguồn tảinguyên nước ngim quý hiểm của những vũng có khó khăn về nguồn nước dé nâng caomức sống cho người dân

= Đề xuất kiến nghị.

Học viên: Cao Van Hiệu 10 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 11

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

CHƯƠNG I

TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU XÂY DUNG MÔ HÌNH THÍ

DIEM HUYỆN LOC NINH, TINH BÌNH PHƯỚC.

1-1 Khái quát chung về tinh Bình Phước

1.11 Điền kiện ty nhiên

ia tính Bình Phước nằm trong khoảng: từ

Tinh có ranh giới hành chính như sau: phía Đông gấp tinh Lâm Đồng và Đồng Nai,

phía Tây gi

Bắc giáp tinh Dake Nông va biên giới Campuchia Chi tit trên Hình Ì

ip tỉnh Tây Ninh và Campuchia, phía Nam giáp tinh Bình Dương và phía

Hình 1> Ban đồ hành chính tinh Bình Phước

Học viên: Cao Văn Hiểu, " Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 12

~_ Toàn tỉnh có 11 đơn vị hành chính bao gồm: thị xã Đẳng Xoài, thị xã Phước Long, thị xã Binh Long, huyện Bi Gia Map, huyện Phú Riéng, huyện Đồng Phú, huyện Hén

Quan, huyện Ba Dang, huyện Lộc Ninh, huyện Bù Dép, huyện Chon Thành với tổngsông 111 xã phường và thị tấn

1.1.L2 Đặc diém địa hình

= Tinh Bình Phước có địa hình rắt đa dạng và phức tạp, trong tỉnh vừa có địa hình đồinúi thấp lại vừa cổ dia hình trung du xen lẫn với đồng bằng nhỏ hẹp và bau tring Biahình có xu hướng thoải din từ Đông, Đông Bắc về phía Tây, Tây Nam, bé mặt địahình bị phân cắt mạnh bởi hệ thống sông, suối khá dày dạng cảnh cây; dựa vào hình

‘thai có thé phân chia thành các dang địa hình chính sau:

~ Địa hình núi thấp: cao độ tuyệt đối từ 300-600 m, tạo thảnh chú yếu từ những núilita cũ hoặc núi sót rải rác thuộc phần cuối của dãy Trường Sơn từ Tây Nguyên déxuống Tập trung kiéu địa hình này có ở Phước Long, BU Đăng, Bắc Đồng Phú và một

số it @ Bình Long, Lộc Ninh.

= Địa hình đồi va đổi núi thấp: cao độ tuyệt đối từ 100-300 m, có b8 mặt lượn sóngnhẹ, kết nối với các dầy Bazan đá phiến thuộc huyện Lộc Ninh, Bù Đăng, Bắc ĐồngXoài Các đồi có định bằng, sườn dốc và thoải Đây la kiểu địa hình bóc môn -tích tự

~_ Địa hình bằng tring: địa hình này thuộc các vùng đất tích tụ là các bồi trũng, cácving bằng phẳng giữa đổi núi ở độ cao < 100 m và nơi đây vật liệu hình thành đt thô,chứa nhiều xác thực vật kém phân hay, do quá trình canh tác đất ngày một thuần thục

hơn

~ V8 độ đốc địa hình: thống kế điện tích đất theo độ đốc địa hình cho thấy, địa hìnhe6 độ đốc <150 (cấp 1, II, HD, thuận lợi cho sử dụng đất và sản suất nông nghiệp

chiếm 70% diện tích lãnh thổ, trong đỏ địa hình rit thuận lợi 50,9%; thuận lợi 19,01%,

"Địa hình không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ có khoảng 16,4% diện tích lãnh

thổ (cấp IV, V).

Học viên: Cao Van Hiệu 12 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 13

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

1.1.1.3 Đặc điểm khí

~_Tỉnh Bình Phước thuộc khí hậu

đới xích đạo gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo đài từ tháng 5 đến thing

11 và mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Các đặc điểm khi hậu

thể hiện qua ác yếu ổ khi tượng như sau:

Đông Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt

~ Chế độ mưa: lượng mưa bình quân các năm gần nhất từ 2011 - 2014 có sự biến

động từ 2.504 — 3.219 mm Riêng tong năm 2015, lượng mưa đột ngột giảm với

lượng mưa bình quân năm chỉ đạt 1.797 mm, Diễn đó cho thấy sự ảnh hưởng rõ rt của

bị đối khí hậu đang tác động trên địa bản tinh Bình Phước nói riêng vả khu vực Nam.

Bộ nói chung Mùa mưa thường diễn ra từ tháng 5 đến thing 11 và chiếm khoảng 90%lượng mưa cả năm Số ngày mưa trong năm khoảng 142 ngày, mưa nhiều nhất vào các

thing 7, 8 và thing 9, các thing 1, 2, 3 thường ít cố mưa Riêng năm 2015 thi lượng

mưa tháng eao nhất cũng chỉ bằng một nữa so với năm trước đó Mưa gây lũ thường.

xây ra vào các tháng 6, 7, 8, 9,

~_ Nhiệt độ không khí: đo nằm trong vùng nội chí tuyển Bắc bản cầu, cận xich đạo nên Bình Phước có nh độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 - 26,2°C.Nhiệt độ bình quân thấp nhất là 21,5 - 22°C, Nhiệt độ bình quân cao nhất từ 31,7 -

32,2°C Nhìn chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng trong năm không lớn, khoảng

07-= Nắng: Binh Phước nằm trong vùng dồi đào nắng Tổng tích ôn bình quân trong năm

từ 9288 ~9.360°C Tổng số giờ nắng trong năm trung bình từ 2.400 - 2.500 gi Số

giờ nắng bình quân trong ngày 6,6 giờ Thời gian nắng nhiễu nhất vào các tháng

1,2, 3.4: thời gian ít nắng nhất vào các thing 6,7 E 9

= Độ Am không khí: độ âm tương đối trung bình năm tạ các tram do từ 75,5 79.5

Trang 14

chính Đông, Đông - Bắc và Tây

chính Đông chuyển dần sang Đông - Bắc, tốc độ bình.

+ Gi6: Bình Phước chịu ảnh hưởng của 3 hướng

- Nam theo 2 mùa, Mùa khô gió

“quân 3,5 m/s Mùa mưa gió Đông chuyển dần sang Tây - Nam, tốc độ bình quân 3,2

~_ Nhìn chung, chế độ khí hậu vé cơ bản cho phép đầy mạnh phát triển ngành sản xuấtông nghiệp, tuy nhiên cũng cần phải ng và mùa vụ cho phủ hợp, một mặtkhắc phục được tinh trang thiếu nước vỀ mùa khô và phát huy được hiệu quả kinh tế

sao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa được quá trình xối

‘mon rửa trôi và thoái hóa đất đai, nhất là về mủa mưa

LLL, Đặc địa chất

= Phin lớn tinh Bình Phước có nén địa chất là phun trio bazan thuộc các thời kỳ khác

im tích ky Đệ Tứ,

hiện đại Theo tải liệu địa chất khoáng sản Đông Nam Bộ cho thấy trong

nhau, phần côn li là nền trim tích cổ sa phiến thạch kỷ lun và

trằm

vũng nghiên cứu có các đá mẹ và các mẫu chất sau:

= Đã bazan: Đã bazan bao phủ phin lớn diện tích lãnh thổ (khoảng $8% bề mặt lãnh

thổ) Phân bố ở hau hết các huyện, tập trung nhiều nhất ở các thị xã Phước Long, Binh

Long, huyện Ba Đăng, Lộc Ninh.

~_ Đá granit: Đây là đá cổ hơn hết, lộ ra ở nói Ba Ra ở phía Bắc tinh nhưng chỉ chiếm

một diện tích rất nhỏ khoảng 0,159 bề mặt lãnh tho.

~_ Đá phiến sét: Đá phiến sét bao trùm khoảng 12% bề mặt lãnh thổ, phân bố chủ yếu.

ở các huyện Đồng Phú, Bu Đăng vi m9t it ở Lộc Ninh và Phước Long Đá này có tuổi

Mezozo, là nền móng của lãnh thổ nhưng một phn lớn điền ích bị Alavi Neogen vàBazan phú lấp lên

~_ Mẫu chất phủ sa cổ: Mẫu chất phủ sa cổ có tuổi Pleistocene, bao phủ khoảng 12%

‘bé mặt lãnh thổ Tầng day của phù sa cổ từ 2-3 m đến 5-7 m, vật liệu của nó mau nâu.vàng, lên sắt ting mặt chuyển sang miu xảm Cấp hạt thường thô, tạo cho dit có cắphạtcáclà chủ yếu (dt, cát pha, tit nhẹ v thịt trung bình)

Học viên: Cao Van Hiệu HH Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 15

= Từ kết quả nghiên cứu các điều kiện địa chất thuỷ văn đã thực hi

tinh Bi

„trên địa bản

Phước ồn ti 8 ting chứa nước và 4 thành tạo địa chất rất nghèo nước, trong

đĩ cả § tầng chứa nước đều cĩ ý nghĩa sử dụng đĩ là: tầng chứa nước lỗ héngPleistocen dưới (gpl), ting chứa nước lỗ hồng Pliocen giữa (n22), ting chứa nước khenứt các thành tạo phun trào bazan Pliocen giữa - trên (fin22-3), ting chứa nước khe nứtsắc thành tạo phun trio bazan Miocen trên (Jnl3), ting chứa nước khe nứt Jura trên =Creta dưới (3-K1), ting chứa nước khe nứt Jura dưới - giữa (J1-2), ting chứa nước khenức Trias giữa (12), ting chứa nước khe nứt Pecmi trên - Trias dưới (p3-t1)

= Trong các ting chứa nước trên thì cĩ ý nghĩa hơn cả là các ting chứa nước lỗ hồng

Pleistocen dưới (qp1), Pliocen giữa (n22), ting chứa nước khe nứt các thành tạo phun.trào bazan Pliocen giữa - trên (Jn22-3) và ting chia nước khe mit các đã trim tíchJura 1-2) Với nước lỗ hẳng các khu vực cĩ mức độ giàu nước trung bình tập trung ở

phía nam, tây nam như khu vực Chon Thành, Bình Long vi Đồng Phú, với nước khe nứt các khu vực cĩ mức độ chứa nước từ trung bình đến gidu tập trung ở khu vực Bùi

›, Lộc Ninh, phía Tây Nam Phước Long, thị xã Bình Long, Chon Thanh, thị xã

Đồng Xồi và phía Tây Đẳng Phú.

1.12 Điều kiện xã hội

1.12.1 Dan số

= Tinh đến ngày 31/12/2015, dn số của tỉnh Bình Phước 1 950.416 người trong đồ

in số nơng thơn chiếm đa số khoảng 83,9%, dân số thành thị chỉ chiếm khoảng161% Mật độ dân số trung bình là 138 người km2 Bình Phước cĩ 41 dân tộc dang

nh sống, chủ yến là người Viet, Siếng, Kher, Ning, Tây số lượng đồng bảo dântộc thiểu số chiếm gần 20% dan số tồn tinh Tinh cĩ mặt bằng dân trí tương đổi thấp,4i din hàng năm cao, nhất là di din tự do Tỷ lệ hộ nghèo vẫn cịn nhiều (5,58%), cơ

sở hạ ting phục vụ phát iển kinh t - xã hội cơn hạn chế, Dân eu tập trung cao nhất ởthị xã Đồng Xội, thị xã Bình Long với mật độ lần lượt là 363 ngườikmØ, 185người omơ, dân cự huyện Bi Đăng thưa thớt nhất 73 người km,

Học viên: Cao Van Hiệu 15 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 16

~_ Bình Phước hiện có cơ cầu dan số trẻ, số người trong độ tuổi lao động cao là lợi thể

về nguồn nhân lực để phát tiễn Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009,

tỷ lệ người trong độ tuổi lao động có việc làm chiếm 81%, nhưng đa số là lao động.giản đơn, chưa qua dio ụo chuyên môn, kỹ thuật, chỉ 11% trong số này có trình độ từ

sơ cấp trở lên

112 2 Tiềm năng kinh tế

-_ Bình Phước là một tinh thuộc miễn Đông Nam Bộ, nằm trong wing kinh tẾ trọng

điểm phía Nam, có 260,433 km đường biên giới giáp với vương quốc Campuchia

Tinh la cửa ngõ, cầu nối của vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia Thể

manh của tỉnh là cây công nghiệp (điều, hồ tiêu, cao su, ca eao ), với tổng diện tích

cây lầu năm ước đến hết năm 2012 là 391.174 ha, trong đó cây điều, cao su của tỉnhvẫn đồng vai tỏ thủ phủ của cả nước Tinh hiện có 18 khu công nghiệp (diện tích hơn 5.211 ha), tập trùng chủ yếu ở huyện Chon Thành, Hớn Quản, Đồng Phú, thị xã Đồng,

"Xoài và một khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Hoa Lư (huyện Lộc Ninh) với tổng điện tích hơn 28.300ha,

~ Binh Phước dang là điểm đến lý tưởng và môi trường đầu tư hấp dẫn đối với các

nhà đầu tu trong và ngoài nước, với hằng loạt chính sich mở, wu đãi và thông thoảng,

Tỉnh có tải nguyên phong phú, quỹ đất sạch dỗi dào, giao thông thuận tiện, nguồnnhân công giá rẻ, đồng thời là vựa rin cây công nghiệp và bằng nông sẵn đã và

dang là thể mạnh "hút" nhà đầu tư.

-_ Binh Phước có điều kiện tự nhiên, khí hậu, đặc biệt là đắt có chất lượng cao chiếm

tới 619 điện tích rit phù hợp với các loại cây công nghiệp có giá tri cao như cao su,

điều, cả phê, tiêu và một số cây trồng hang năm như bắp, mì, đậu đỗ Đây là yếu tổ cơbản nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú để phát triển công nghiệp chế biển, xuấtkhẩu Có nguồn tải nguyên khoáng sin, trong đo đáng lưu ý là mỏ đá vôi Tà Thiết

cung cấp nguyên liệu cho sản xuất xi ming, cao lanh, đá xây dựng, St, gạch ngồi.

đảm bao cho nhu cầu phát triển trong tỉnh Tỉnh cũng có tiềm năng lớn về rùng và đất

rừng có thể phát triển và khai thi ó hiệu quả tiềm năng này

Học viên: Cao Van Hiệu 16 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 17

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

~ Binh Phước cổ vi tí địa lý, có điều kiện kết cấu hạ ting tuy mới bước đầu hình

thành (viễn thông, điện, giao thông ) nhưng tương đối thuận lợi cho phát triển VỀđiện có đường điện 500 kV đi qua, có thuỷ điện Thác Mơ công suất 150 MW và thuỷđiện Cin Đơn công suất 72 MW đã được xây dựng VỀ giao thông, ngoài các tuyến nộitinh khá thuận lợi, còn hai đường quốc lộ lớn xuyên suốt và nỗi liền tinh Bình Phước.

với các tinh trong cả nước, nước bạn Campuchia và đặc biệt là mỡ ra hướng giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng Tây Nguyên và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đó là

những lợi thể so sinh nỗi tội của tỉnh, tiền để cho tỉnh phát triển vững chắc kinh tế

xã hội

1.2 Khái quit chung về huyện Lộc

124, Điều kiện tự nhiên

12.1.1 Vị tí địa lý

= Lộc Ninh là một huyện miễn n Bắc của tinh Bình Phước Phía biên giới phí T

và Tây huyện giáp Vương quốc Campuchia; Phía Nam giáp huyện Binh Long;

Phía Đông giáp huyện Phước Long và huyện Bù Đốp; Một phần nhỏ diện tích của

huyện phía Tây - Nam giáp tinh Tây Ninh.

~ Huyện Lộc Ninh có đường biên giới di hơn 100 km tiếp giáp với huyện Sanuol

tính Krate và Mimo, tính Congpongcham của Campuchia Có 01 cửa khẩu quốc tếHoa Lư - của ngõ thông thương của Vùng kinh tế trong điểm phía Nam với không chỉ

‘Campuchia mã còn với các nước trong khu vực ASEAN.

-_ Huyện Lộc Ninh có 16 đơn vị hành chính gdm 1 thị trin và 15 xã, trong 6 có 7/16 đơn vị hành chính có biên giới với Vương quốc Campuchia, đây là một trong những

lợi thé quan trong về vi tí địa lý, thuận lợi cho giao thương kính tế với nước bạn

“Campuchia trong phát triển kinh tế - xã hội thông qua cửa khẩu quốc tế Hoa Lư.

Trang 18

1.2.13 Tài nguyên

~_ Lộc Ninh có tổng điện tích tự nhiên là 86.297,52ha, trong đỏ dit rừng chiếm 68.714

ha, côn lại là đất nông nghiệp với phần lớn là đắt đỏ bazan có độ phì nhiều cao, phùhợp các loại cây trồng có thu nhập cao như: cà phê, điều, hỗ tiêu, cao su

12.2 Điều kiện xã hội

1.1.2.1 Dân số

~ Dân số của huyện Lộc Ninh véa khoảng 114.982 người, với trên 10 dân tộc anh em cùng sinh sống Dân số nông thôn có 104.162 người chiếm 90,6%, Dân số thành thị có

10.820 người chiếm 9.4% dân số toàn huyện Mật độ dân số khoảng 133,6 người km2,

1.2.2.2 Tiềm năng kinh tế

= Nền kinh tổ của Lộc Ninh dựa chủ yếu vào nông nghiệp và phát tiễn các loại cây công nghiệp như cao su, cả phê, điu, tiêu va các loại cây ăn qua lâu năm.

= Trong những năm qua kinh tế của huyện đạt ting trưởng cao, quy mô kinh tế ngàycảng lớn Giai đoạn 2010 - 2015: Phin đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình

“quân hàng năm tăng từ 13.5% tở lên Đến năm 2015, tổng GDP đạt 2.050 tý đồng (eid

so sinh 1994), tăng 1,96 lin so với năm 2010 tóc khoảng 3.960 tỷ đồng (giá thực t)

1g thu ngân sách địa phương đạt trên 300 tỷ đồng, bình quân hing năm tăng khoảng12% Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt 17.500.000 đồng (gi

1994), giá thực tế 33.000.000đ Cơ cấu kinh tế: Ty trọng nông, lâm nghiệp, thủy sảnchiếm 65%

so sánh

Công nghiệp xây dựng chiếm 17%: thương mại, dich vụ chiếm 18%;

Giảm ty lệ hộ nghèo xuống đưới 8% trong đó tỷ lệ nảy đối với đồng bảo dân tộc thiểu

số la dưới 11% (theo tiêu chỉ mới).

~_ Huyện Lộc Ninh dang tip tục dy mạnh chuyển dich cơ edu kinh tế, cơ cầu đầu tơ

cơ cấu lao động theo hướng tích cực; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,

thể mạnh của địa phương dé đáp ứng nhu cdu tăng trường kinh tế - xã hội, đồng thôi

đấy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công — thương nghiệp.một cách hợp lý Từ đó, đưa nn inh tế huyện ngày cing phát triển đứng hướng gpphần nông cao đồi sống nhân đân trong huyện

Học viên: Cao Van Hiệu 1 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 19

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

13 Thực trạng khai thác va sử dụng nguồn nước

1.2.1 Trên địa bàn tỉnh Bình Phước

c tiềm năng NDD của tỉnh Bình Phước là

vào khoảng: 2.286.600 m3/mgiy Trong đó: trữ lượng tinh là: 491.900 mâ/ngày, trữ

= Theo kết quả tính toán, trữ lượng khai thị

lượng động tự nhiên là: 1.794.700 m3ingiy Trừ lượng có thể khai thác nước dưới đắt

của tỉnh Bình Phước lấy 60% trữ lượng động là: 1.371.960 m/ngày.

~ Tai tỉnh Bình Phước, nước dưới đất được khai thác cho nhu cầu din sinh (giếng

khoan, giếng dio) và công - nông nghiệp (giếng công nghiệp) có lưu lượng khai thác

trung bình Q < 10s

~ Dé khai thác nước dưới đất phục vụ cho hoạt động công nghiệp và sản xuất kinh

doanh, theo số liệu thống kế của Sở Tài nguyên và Môi trường, đến hết năm 2014, tên

địa bàn tỉnh hiện đang có 58 cơ sở sản xuất

lên đến 19.456,8m3/ngiy đềm Số doanhnghiệp, cơ sở được cắp phép thăm dò nước dưới đắt là 08 cơ sở; cắp phép hành nghề

kinh doanh được cấp phép khai thác sử

dụng nước đưới đất với tổng công s

khai thác nước dư: ất là 03 doanh nghiệp,

= Ngoài a, hiện dang cổ 01 dự én đầu tư khai thác nước dưới đắt quy mô lớn phụe vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp tại KCN Minh Hung III, xã Minh Hưng, huyện.

(Chom Thành thuộc sự quản lý của Công ty TNHH MTV cắp thoát nước Bình Phước.

Dy án nhà máy nước đưới đất Minh Hung III: tổng công suất Q = 2.990 m3/ngày với

13 giếng khoan Q = 228m3/ngiy ở độ sâu từ 23 - 50m trung bình đầm (ting chứa

nước Pleistocen có chiều đây trung bình là 17m)

= Với mục dich cấp nước sinh hoạt trên dia bản tinh Bình Phước tinh đến năm 2012

số 20.177 giếng khoan khai thác nước đưới dit tuy nhiên các công trình phân bổkhông đồng đều trên diện tích toàn tỉnh cũng như ở các huyện, thị, thành phố và các

xã, phường, thị trấn thể hiện trên Bảng 1 Số lượng công trinh khai thác phụ thuộc vào

ân số cũng như mức độ phát triển kinh tế xã hội, loi hình sản xuất và mức độ bao

phủ của các hệ t cung cấp nước của từng địa phương.

Học viên: Cao Van Hiệu 9 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 20

Baing 1: Ting hop số lượn công trình sử dụng giếng khoan tình Bình Phước

Huyệnthị xã Giéngkhoan Qh tink CN

6 | Huyéa Hin Quin 327 :

7— |Huyéa Lie Ninh Lo 4

Gia Map; Lộc Thiên huyện Lộc Ninh; Thanh Phú của TX.Binh Long; Tân Phước huyện Đồng Phủ; Nha Bich, Minh Lập của huyện Chom Thành: Minh Đức của huyện Hom Quản

~ Các công trình hiện khai thác sử đụng nước dui dit phân bổ không đồng đều trên

điện tích toàn tinh cũng như ở các huyện, thị, thành phổ va các xã, phường, thị trấn SỐ

lượng công trinh khai thác phụ thuộc vio dân số cũng như mức độ phát triển kinh tế xã

hi, loại hình sản xuất va mức độ bao phủ của các hệ thống cung cấp nước của từng

địa phương Mật độ công trinh khai thác so với diện tích của toàn tinh là 23,1 công trình/km2 Mật độ công trình khai thác so với số hộ dân của toàn tình là 0,

trìnhhộ,

~_ Kết quả điều tra cho thấy toàn bộ 97 xã, phường của tinh Bình Phước có sử dụng

NDD phục vụ các nhu cầu của cuộc sống TX Phước Long có số các công trình khai

Học viên: Cao Van Hiệu 20 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 21

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

thác NDD của dn cư là ít ông cắp nước tip trung của các nhà máynước dưới đất Các TX Bình Long, Đẳng Xoài ó dưới 10,000 công tinh kha thác vàcác huyện cỏn lại có số lượng trong khoảng 10.000 — 30.000 công trình khai thác

~ Mật độ công trình khai thác trung bình toàn tinh là 23,1 công trinh/km2, Huyện

Đồng Phú và TX Dồng Xoài có mật độ công trình khai thác cao nhất là 52,77giếng/km2 và 53,37 giếng/km2, mật độ thấp dưới 10 công trnh'km2 ở huyện Chon

“Thành Các huyện edn lại có mật độ thay đổi trong khoảng 10 - 30 công tìnhkmô.

“Chỉ tiết thể hiện trong Bảng 2

= Toàn tỉnh Phước có khoảng 736.147 người sử dụng NDĐ trong sinh hoạt, sản

xuất vi nuôi trồng thủy sản Trong đó, TX Phước Long có số lượng hộ dùng NDĐ

ip nhất là 9.460 người và huyện Bù Gia Map cổ số lượng cao nhất là 155.647 người

- Tổng lưu lượng khai thác sử dụng NDD của toàn tỉnh 71.297,5 m3/ngày, lượng khai.

thác thấp nhất ở TX Phước Long là 682 m3/ngiy và cao nhất là 12.567 m3 ngày ở

huyện Bù Gia Map Cúc huyện còn lại có lượng khai thắc thay đổi trong khoảng 2.000

~ 10.000 m3ingay.

“Bảng 2: Một độ công trình khi thắc nước theo các huyện tinh Bình Phước

Số lượng ông trình, Mặt

ŸŸ Hesénthist | yea ich ring | lds | Gling | COR TU

Go| Kream curr |GiếnghmỒ

1 | Hlayén Ba Dang [7459 [20881 [20107 |3im |? 3556

2 [Huygaidip [al8as [11217 | 10729 |4 3522

huyện Bi Gia Map | 1067 [T7 [10701 |443 toa

4 [Hien Chon] lung [rages JadS ios | foaa

3 _[Huygadingrha |3541 |0 | 1706s [a0 [e 2m

6 [HuyệnHớnQun [559.75 [19308 (1603 [aa77_[5 Ee)

7_[Huyéa be Ninh |75410 [850 |I737 |LIAO |4 246

® ÏTXBmhLmg |M57 |šmMS [aos [ass [4 3461

9 [Tx PhudeLong |H238 [1705 T158 | 127 1547

10 [TX Bing Xoai [11280 [soos [seas |3S | 2 5337

11 [HuygaPhúRing [ore [18260 | L090 | 17.467 [3 20

“Tông tàn inh 630834 |MS6I 12546 |2077 |US |23MIB

Học viên: Cao Văn Hiểu, 2 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 22

= Mật độ khai thác sử dụng nước dưới đắt toàn tinh là 11,65 m3/ngày/km2 Trong đó,

‘TX Phước Long có mật độ khai thác thấp nhất 6,20 m3/ngiy/km2 và TX Bbng Xoài

có mật độ cao nhất là 41.35 m3/ngay/km2, Các huyện còn lại có mật độ thay đối trong

khoảng 7 - 33 m3/ngiy/km2 Chi tiết hiện trong Bảng 3.

Bảng 3: Mật độ khai thắc nước theo các luyện tỉnh Bình Phước

ign (St gm Kl hae ing.) mem

STT TVCBN HÀ, uy (GỂm lon aes age te s2

ú io |hôm [hạng [0 ngày

1 THuyệnBùĐmg |IS0393)9491 jS0A J6 — Js9 sai

2 THuẽaBaDip [307.86 (440 [4291 [194 Hass

5 Huyén Bi Gia Mip | 1067/4459 j42g [17 8

l4 Huyéa Chon Think |32541 [10821 126 [4218 [AsO [3825

S Huygn Bing Phi [845,65 [9.186 [6827 [at 2ã0 [10.86

6 Huygn Hin Quin [359,40 j8463 |64i0 [131 [7488 [15.13

7 Huyén Loe Ninh [63353 [7028 j6970 Jws JI9 1203

1.3.2 Trên địa bàn huyện Lộc Ninh.

= Dan cư trên địa bản huyện Lộc Ninh thường sử dụng các giếng khoan hộ gia định

và giếng đào đ cung cấp nước sinh hoạt Các giếng khoan hộ gia đình có độ sâu chủ

yu từ 20 60m, Một số khu vực khai thác nước đưới đắt ở ting chưa nước có độ stukhoảng 80m, thậm chỉ một số nơi độ sâu khai thác có thé là 120m

Bang 4: Thẳng kê số lượng và công suất giéng theo xã, huyện Lộc Ninh

Giéng công suất 20-200 m3/ngd

Huyện xa nam e+a+

ve “Tổng số giếng “Tổng công suất

Trang 23

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

Lộc Quang 30 s00 Tộc Tấn 31 s0, Lậc Thái 31 sao,

Lộc Thành 30 00

Lộc Thạnh 4 860 Lộc Thiện » 580

Lộc Thịnh Gl 1340

Lộc Thuận 39 780

TT Lộc Ninh i 280

‘ng 539 10780

~ Tổng số gi 1g khoan khai thác sử dụng nước dưới đt có lưu lượng khai thắc từ 20

m3/ngđ dùng cho phục vụ cấp nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, chế biển nôngsản là 539 giếng với tổng lượng nước khai thác là 10780 m3/ngày đêm Trên địa bàn

huyện Lộc Ninh không có công trình nào có lưu lượng khai the trên 200 m3/ngd Kết

quả điều tra hiện trạng phân bố giếng khoan khai thác nước dưới đất của huyện Lộc.

Ninh thể hiện chi tiết trong Bảng 4

Học viên: Cao Van Hiệu Ey Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 24

CHUONG 2

CO SỞ PHƯƠNG PHAP LUẬN PHỤC HỘI, NÂNG: HIỆU S

GIENG KHOAN TRONG THANH HỆ ĐÁ MONG NUT NE

2.1 Các nguyên nhân gây suy thoái giếng khoan trong thành hệ đá móng nứt né 24.1 Tổng quan và nguyên nhân gây suy thoái giếng trong thành hệ móng nứt

© Hoàn tt gi ig chứa nước trong trim tíchhạt vụn, giếng khai thác nude trong thành hệ móng nứt nẻ thường được hoàn tắt giếng.

1g trong thành hệ mồng nút né: khác với

dạng thân trằn (Open-hole completion), không cin dung ống chống (đoạn đá móng)

cũng như ống lạc (đoạn thu nhân nước) kết cẩu hoàn tắt thông dụng được minh hea

trên Hình 2.

“Hình 2: Mặt cất hoài in hình trong móng nứt néTing quan nguyên nhân chủ yẫu gay suy thoái giếng:

= Một là do thiết kế giếng khoan không phủ hợp với lên địa chất, dia chất thay

văn của khu vực đặt giếng khai thác Các vẫn để chủ yêu có thé gặp phải bao gồm: lựachọn vị trí giếng khoan, độ sâu ting chứa nước khai thác, độ sâu giếng khoan, kết cầugiếng bao gồm ống chống, ông lọc, ống lắng, đường kinh lỗ khoan Nếu giếng không

một cách phủ hợp thi sau khi đưa vào vận hình giếng có thé gặp một

Học viên: Cao Văn Hiểu, ” Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 25

“Trường Đại Học Thủy Lợi

trong những vấn dé nêu trên dẫn đế

thắc, giảm hiệu quả mà giếng đem lại

~_ Hai là đo qué trình thi công giếng không đảm bảo đúng với hồ sơ thiết kể cũng như.không dat chất lượng như hỗ sơ phê duyệt Có rt nhiều vin đề trong sổ đó phải ké đếnnhư: công nghệ khoan khai thác lạc hậu làm lỗ khoan không thing đứng, thành lỗkhoan không ổn định, công tác làm sạch thổi rửa giếng chưa đạt yêu cầu, công táchoàn thiện và trầm thinh giếng, boc sởi thi công không được ố: Các vẫn để gặp phải

lựa chọn đơn vj thi công có đầy đủ máy móc, thiết bị, nhân lực.

có chất lượng, có kinh nghiệm trong thi công.

~ Ba là do các vấn đề gặp phải bởi các nguyên nhân nội tại của tang chứa nước Sựsuy giảm của ting chữa nước do quả tình khai thắc liên tục, vượt quá khả năng hồiphục của tằng dẫn đến sự suy giảm lư lượng khai the, Hom thé nữ, chất lượng nướccủa ting khá thác cũng là một trong những nguyên nhân có thé dẫn đến suy thoái

giếng khoan Thành phần hóa học của nước ngắm cộng với các yếu tổ môi trường làm

xuất hiện các mảng sim hỏa học, mảng bảm vi sinh vật dẫn tối sự bít kín, lắp nt các

bộ phận của giếng như Sng chẳng ông lọc din tối uy giảm lưu lượng khai thác haycũng chính là suy thoái giếng khoan

2.1.2 Nguyên nhân do thiết kế và thi công giếng không phù hợp

= Khi thiết kế hoặc xây dựng một giếng nước mới, một nhã thầu khoan phải đưa ranhững quyết định cuối cùng mà chúng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước và năng suất

&t định này bao gồm vị tí và độ sâu của giếng,

loại và kích thước của dng chẳng và ống lọc thu nước, việc có sử dụng lớp sôi lọc hay

không, và vị trí đặt máy bơm trong giếng Những sự lựa chọn không tốt có thể gây ranhững vin đề với sự nhiễm bản, cặn lắng trong nước hoặc với năng suit khai thác củagiếng Nếu có nghỉ ngờ rằng giếng khoan đã được thiết kế hoặc thi công không đạtchit lượng, nhà thầu thi công khoan ging nên được iên hệ đ kiểm trach tết

~_ Lựa chon và điều tra ác vi ti khoan giếng ban đầu là rit quan trọng trong việc xâydmg tổng thé và ảnh hưởng đến hiệu suất của một giéng khoan Độ sâu khai thác, chỉ

Học viên: Cao Van Hiệu 3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 26

phí xây dựng, và tim quan trọng tương đối của một giếng khoan cắp nước thưởng sẽ

quyết dinh khối lượng điều tra yêu cầu

~_ Các điều kiện địa chất và địa chất hủy văn tại một vị trí cụ thể ảnh hưởng đến việc

lựa chọn một thiết kế giếng và phương pháp khoan thích hợp Trước kh lắp đt giéng,

việc thăm dò lỗ khoan và kiểm tra các bé mat bên dưới có liên quan thường phải được.thực hiện để xác định địa chấ dưới vị tri đồ và để đánh giá được đường đi của

dng chảy nước ngằm vi van tốc Mẫu thành tạo địa chất và các dữ

in thí

wu khác thu thập

được từ công việc nay đề xác định các đặc điểm thủy lực của các thành phân.

dia chất, Các bản ghi của các lỗ khoan được sử dụng để tương quan đơn vị địa ng vi

trí khoan,

= Việc hiểu sắc thông số của các địa ting, bao gém sự liên tục theo chitu ngang

và bề đây theo chiều dọc của các thành tạo bên dưới vị trí lỗ khoan, là cần thiết để xácđịnh vũng vật liệu cổ tính thắm cao hoặc các đặc điểm như mặt phẳng ting đây, cácvất đứt gây hoặc các kênh dẫn nước ngắm Những khu vực này sẽ ảnh hưởng đếnhướng của đồng chảy nước ngằm và sự vận chuyển chất gây 6 nhiễm dưới vi ti khoan

Do sự xuất hiện và chuyển động của nước ngằm ở dưới bề mặt có liên quan chất chếvới địa chất, các điều kiện địa chất tại khu vực này ảnh hướng đến vị tr thiết kế vàphương pháp sử dụng để xây đựng giếng khoan khai thắc nước ngằm

~_ Các cơ quan cấp phép khai thác nước dưới đắt và tư vin đặc điểm địa chất thủy văn

số thể cung cấp thông tin và lời khuyên, nếu cần đưa ra một đánh giá sự sẵn cố của

nguồn nước ngầm trong một khu vực cụ thé mà họ đang quan tâm Nó có thé bao gồm.

các dữ liệu có sẵn từ công việc khoan trước đó trong một khu vực (ví dụ vị tr, chiềusâu nước, lượng nước bơm, loại hình chứa nước và chất lượng nước) và hồ sơ địa chit

và địa vật lý khác Tùy thuộc vào mức độ của công việc cần thiết để cung cấp đánhgiá, chi phí cô thé phát sinh Thông tin địa phương cũng có thể có sẵn từ các đơn vị

khoan khác và từ các chủ đất láng giéng,

~ Các thình tạo địa chất tại vị tr khoan, cho đù cổ kết hay bở rồi, cũng ảnh hướng

dn phương pháp hoàn thiện ging, Trong các rằm tích ở rồi, man lưới lạc được thất

kế theo cách đặc trưng Giếng khoan có thể có hoặc là một lớp lọc tự nhiên hoặc đượcHọc viên: Cao Van Hiệu E3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 27

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

đặt nhân tạo, tùy thuộc vào sự phân bố kích thước hạt của vật iệu chứa nước Lớp lọc

nhân tạo và lưới lọc thu nước cũng thường được yêu cầu lắp đặt trong các thành taokém đặc chắc dé giảm thiểu việc tạo thảnh hang rỗng của các lỗ khoan và lim giảm độ.dye trong mẫu nước lấy từ giống đã hoàn thành Trong một số thành tạo cổ kết, giốngkhoan có thể được hoàn thiện như một lỗ khoan chống ống không có lưới lọc thu nước.hoặc lớp sỏi lọc, Trường hợp sinh ra đường ống dẫn như là một vẫn đ tong các thành

tao địa chất đặc chắc, một lớp sởi lọc nhân tạo và một lưới lo thu nước có thé được

yeu cầu lip đặtthêm

~_ Phương pháp khoan phải được lựa chọn dựa trên it nhất một phần những kết quả

tính toán địa chất Các thành tạo địa chất cứng, đặc chắc làm hạn chế hoặc loại bỏ một

số phương pháp khoan nhất định Ví dụ, trong thảnh tạo đá vôi, những lỗ trống trong,

các hang động đặt ra những vẫn dé quan trong trong việc duy trì sự tuần hoàn và bảosác thiết bị khoan Các mm tích bở rời

vệ

trọng cho các phương pháp khoan khác nhau Một số kỹ thuật khoan không thể được

Ang có thé gây ra những hạn chế nghiêm

sử dụng ở nơi những tảng đá lớn có sự hiện diện Ngược lại, các trằm tích địa chất kếtdinh và kết quả sự ôn định đem lại của các lỗ khoan cổ thé mở rộng ty chọn khoan.

Sự đa dạng của các thiết bị, kỹ thuật khoan va thủ tục lắp đặt có thé rất cắn thiết để:khác phục những hạn chế cụ thể khi sử dụng một phương pháp khoan cụ th

~_ Xem xét các đặc điểm địa chất thủy văn tại các vị trí khoan giéng cũng rất quantrọng khi lựa chọn một phương pháp khoan Độ sâu mà giếng phải được khoan để

giám sát một khu vực chứa nước được lựa chọn có thể vượt quá độ sâu khoan trên thực của một kỹ thuật khoan cụ thé nào đó Ngoài ra, một số tài liệu địa chất bão hòa, dưới ấp lực thủy tinh ao, có thé hoặc là 1) dp đặt tang lực cân ma sắt (tức là sự trương:

nở của đất sét) làm giới hạn độ sâu thực tế đạt được bằng một số phương pháp khoan.hoặc 2) ạo ra điều kiện lỗ khoan không én định (cổ cá) mà có thé ngăn cin việc sử

cdụng một số phương pháp khoan để lắp đặt giếng khoan khai thác nước.

2.4.3 Nguyên nhân do quá trình làm sạch giếng không hoàn toàn

~ Trong quá trình khoan, bin và min cất lỗ khoan một phin có thé ket vào các tingnước ngim, Các vật liệu này phải được loại bỏ hoàn toàn bởi các nhà thầu khoan giếngđược cấp phép để nước có thé xâm nhập vào giếng một cách tự do Thủ tục nay là mộtHọc viên: Cao Van Hiệu Ey Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 28

phần cia sự làm sạch khơi thông giếng Nếu giếng chưa được làm sạch khơi thônghoàn toàn, bạn có thể gặp vin dé với cặn lắng trong nước hoặc năng suit giéng thi

trong qua trình khai thác sử dung,

~ Quá trình lam sạch ging thích hợp sẽ đảm bảo rằng tit cả phần dung dich khoan và iin khoan tạo ra được loại bỏ, cho phép nước tự do chảy vào gi

a

lạ Nếu quy trình

này không được thực hiện một cách chính xác, các vị với cặn lắng trong nước.

hoặc năng suất giếng khoan thấp có thể xay ra, Do đó, các thợ khoan hoặc đơn v hicông giếng phải đảm bảo rằng giếng được làm sạch hoàn toản va đúng cách

~_ Các hoạt động làm sạch đất sết và min khoan áp dụng trong qué tình khoan cũng

như phần het min của các ting chứa nước rực tiếp xung quanh lưới lọc giếng khoantrước khi đưa giếng vào phục vụ khai thúc được gọi là "quả trình làm sạch giếng" Cácbiện pháp làm sạch giống có hiệu quả nếu như: nó làm tăng tốc độ đi chuyển của nướctirting ngậm nước vio giếng: làm én định các ting ngậm nước dé ngăn chặn bơm ct,

do đó sản xuất nước chất lượng tốt hơn và tăng tuổi thọ của các trụ bơm và giếng; vàloại bd các chit hữu cơ và v6 cơ có thé gây de chế quá trình khử rùng giếng hiệu quả

~ Quá trình lâm sạch giếng cần được tp tục cho đến khi nước xã ra là sạch và tắt cả

các nguyên liệu rơi ra từ giếng và ting ngậm nước lân cận đã được gỡ bỏ hoàn toản

“Thai gian cin thiết cho việ lãm sạch ging ph thuộc vào bản chit của cúc lớp chianước, độ dày của lưới lọc thu nước so với kích thước hạt của ting nước ngầm, khốilượng vật chit rửa sạch ra khỏi giếng trước khi đặt các lớp lọc, và các loại thiết bị và

mức độ làm sạch cần đạt được theo yêu cầu như thể hiện trên Hình 3 Yêu cầu nguồn

năng lượng làm sạch lớn để loại bỏ chất lỏng khoan (dung dịch khoan) có chứa các

phụ gia và thành phần gốc sé giúp ôn định thành giếng khoan khi thi công

~_ Các phương pháp làm sạch giếng khoan đều dựa trên việc thiết lập vận tốc dòng

chiy lớn hơn so với vận tốc sản sinh ra từ bơm theo thiết ké đối với một giếng đã hoàn

thành, Một cách lý tưởng nhất, điều này được kết hợp với sự đảo chiều mạnh mẽ của

dng chiy (tăng cao) để ngăn chặn các hạt cất tạo cầu nối với nhau Sự dịch chuyển

chi theo một hướng, như khi bom từ giếng, không tạ ra hiệu ứng làm sạch đúng din

các hạt cát có thể tạo kết nối với khoảng trồng xung quanh lưới lọc Các kích động từ

Học viên: Cao Van Hiệu Ey Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 29

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

bơm trong khi sử dụng mấy bơm ở chế độ thông thường có thể gây ra các cầu nỗi này

4 phá vỡ the thời gian và cất được bom Lượng cắt này sẽ hoạt động giống như giấynhám trong thân xi lanh bơm va sẽ gây ra cho lớp vỏ bơm sẽ bị mai mòn và kết qua là

bơm sẽ bị hư hỏng trong vòng một vài ngày hoặc vài tuần.

Hình 3:Lớp sạn si lọc của giống trước và sau khí được khơi thông

~ Qui trình lâm sạch giếng khoan được thực hiện để mang lại cho một giếng khoan

khoan, năng lực.

khi thác, tinh ôn định củ lớp vit iệu ting chữa nước nằm, và kiểm soát các chất rắnkhả năng khai thác tối đa của nó bằng cách ti ưu hóa hiệu st

lơ lửng Sự làm sạch thường liên quan đến việc sử dụng các phương pháp vận động.

hóa học hoặc cơ khí khác nhau, việc lựa chọn đó sẽ phụ thuộc vào loại thiết bị có sẵn, việc xây dựng các giếng khoan và loại ting nước ngằm Như đã thảo luận, có một số.

kỹ thuật cổ thé được sử dung để làm sạch các giếng mới được xây dựng bao gồm:

phương pháp hóa học, phương pháp vật lý cơ học.

~_ Các phương pháp làm sạch hóa học bao gồm việc sử dụng các chất phân tán và chất

ty nửa để lâm ớt, phá vỡ và vật liệu sét phải được loại bỏ từ sự hình thành phát triển

thường là bằng phương pháp cơ học.

~_ Bit cứ phương pháp cơ học được sử dụng, mục dich là để loại bỏ từ các khoảngtrống, giữa lưới lọc thu nước và tường lỗ khoan, các loại đất sét hoặc các vật liệu lắngđọng kết quả từ các hoạt động khoan, cũng như các vật liệu mịn có sẵn trong các lớp

chứa nước của chính nó.

Học viên: Cao Văn Hiểu, 2 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 30

3:14 Nguyên nhân do thành lỗ khoan không én định

~_ Các vấn đề về ôn định lỗ Khoan có thể gây ra do phẫn ông chống và lưới lọc bị hưhong, sự sụp đỗ của vách lỗ khoan, sự ăn mn hoặc vận tốc dòng nước quá lớn ở tronggiếng Dé tránh những van dé kiểu này, thi điều cần thiết là lựa chọn được loại vật liệu

phù hợp trong giai đoạn thiết kế và xây dụng giếng khoan Một nhã thầu khoan nênđược liên lạc để xác định xem liệu sửa chữa giếng khoan có khả thi về mặt kinh tế

~_Sự kết hợp của các nguyên nhân như vật liệu kém, lưới lọc thủ nước không đặt

đăng chỗ và sự liên kết nghèo nàn của lớp vữa trim cách ly lâm cho nó không có hiệu

ig đó, Do vậy, nếu qua kinh tế nếu sử dụng các biện pháp duy tri và khôi phục lại giế

không có hiệu quả, giếng khoan nên được ngừng hoạt động đúng cách và khoan một

giếng mới dé khai thác vận hành

Nguyên nhân do bơm lên cát

~ Trong các giếng khoan cũ, bơm lên cát có thể được gây ra bởi sự ăn môn một cách

tử từ bề mặt kim loại của phần ông chống Các nguyên nhân khác có thé cho việc bơm lên cát bao kích (hước không phù hợp của khe, vĩ tí của giỗng không ding, bơm

nước qui mức, hoặc sự tích rồi nhau của ống chống, Một nhả thầu khoan nên được

tham vấn để xác định chính xác ly do cho việc bơm lên cát

~ Qua thời gian, cát và bùn xâm nhập vào giếng khoan và ling xuống đáy Cudi cing,

mức tăng đến điểm bơm khuấy bin, và nó hút cát cùng với nước mà nó hút lên từ phndiy giếng Lượng cit này sớm lim mòn các bộ phận của bơm, cuối cũng dẫn đến bơm

bị hur hại Đôi khi các kỹ thuật viên cũng có thể đặt lại vị trí may bơm đến một vị trí

cao hơn, giữ cho cát ra khói nguồn nước Giải pháp này cũng giúp ích khi bom ban

dau được đặt quá gần với day của giếng.

= Ong lọc của giếng cho phép nước lọc vào lỗ trong khi vẫn giữ cát sỏi, đất ra khối

giếng, nếu bộ lọc này bắt đầu xuống cấp cát sẽ chảy vio giếng Nếu giếng khoan đủ

lớn, đôi khi có thể để thêm một bộ lọc riêng biệt xung quanh các máy bơm, nhưng van

4 này đổi hỏi phải thay thé võ tốt Đôi khi giải pháp là để nắp giếng hiện có và khoan

một cái mới

Học viên: Cao Van Hiệu Ey Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 31

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

2.1.6 Nguyên nhân do lớp võ cứng bám trên giếng khoan

~_ Khi nước được bơm lên từ giếng, sự thay đổi của áp suất và nhiệt độ xảy ra Điều

này tạo điều kiện lý tưởng cho các khoáng chất được tích tụ li tong các lớp s6i xung

quanh ống lọc hoặc trên bé mặt của lưới lọc, ông chống hoặc bơm Những chat tích tụ

này có thể giảm bớt lượng nước di chuyên qua và làm giảm năng suất khai thác của

giếng khoan.

~_ Sự kết tủa xây ra trong một giếng khoan khi điều kiện tồn tại như hoạt động sinh

học, ăn mòn, oxy hia tan, pha trộn nước ngầm (vi đụ các ting chứa nước khác nhan)

Khi điều kiện phản ứng như vậy tôn tại, chúng sẽ tạo ra kết tủa hóa học ma chúng bám

chật các lớp lot bên trong và bên ngoài của ống chống và lưới lọc thu nước của giếng.

Nhiều loại nguyên nhân có thể dẫn tới kết quả tạo ra các mảng cặn bám có thể, theo

cách tương tự như sự lắp nhét bai trim tích, mảng cặn bam thường rõ rét ảnh hưởng

én kha năng cụ thể của một giếng như sự tích tụ bắt đầu đóng dẫn của thu nước củatưới lọc của giếng

~_ Có ba hình thức chủ yếu của lớp v6 cứng bám trên giếng khoan bao gồm: (i) lớp vỏ

cứng tir canxi và magie cacbonat, (i) lớp vỏ cứng từ sắt và mangan, (ii) lớp vỏ cứnggây 1a bởi vi khuẩn sắt san xuất ra các chit nhờn (mang bám sinh học)

= Cha sở hữu giếng có thể có các biện pháp phòng ngừa để giúp ngăn chặn các lớp

mảng bảm cứng Giải pháp sốc clo thường xuyên có th giúp kiểm soát mảng bám sinh

học, và giảm hệ số bơm có thể giúp kiểm soát lớp mảng bám cứng do các khoáng chất

2.1.7 Mang bám hóa học (Canxi, Sắt, Mangan)

= Mang bảm hóa học là sự lắng dong của các khoảng chất trén lưới lọc thu nước cũng

như trên lớp sỏi bọc quanh mà chúng có tác động làm hạn chế sự đi chuyển của nước.vào giếng khoan khai thác nước Ming bim hỏa học được gây ra bởi sự kết tủa của cấc'khoáng chất hòa tan trong nước ngằm do thay đổi dòng chảy hoặc điều

giếng Ming bảm hóa học thông thường bao gồm các khoáng chit của

oxit hoặc canxi và magie cacbonat hoặc muỗi sunfit,

Học viên: Cao Van Hiệu 3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 32

= Những mảng bém cứng có thé là kết quả của sự kết tủa của hợp chất eacbona, chủ

yếu là cand, từ nước ngầm gần khu vực lưới lọc của giếng khoan Các loại hợp chấtkhác, chẳng hạn như các mudi nhôm siicat và các hợp chất sit, cũng có thé góp phần

‘vo các lớp trim tích và lâm suy giảm đồng chảy của nước (Hình 4).

~ Sir đổi màu của nước thường gây ra bởi sự biện diện của sắt hoặc mangan trongthành phần của nó Khi có sự vượt quá giới hạn của sắt, các sản phẩm sau khi git ủi,

| hoặc mauvàng Mangan đồng một vai trỏ tương tự, nhưng gây ra những vết miu nâu den

các món ăn và đồ đạc có thể được tìm thấy với những vết miu đỏ, ni

~ Ming bám hóa học có thể được giảm bớt bằng cách xác định vị trí chính xác của

phần trim cách ly giếng, bằng cách tỷ lệ của dong chây theo chiều dọc trong giếng, vàbằng cách duy tr hệ số tỷ lệ bom

~ Mang bám sinh học là sự tích tụ của vi khuẩn sẵn sinh các chất nhờn (Hình 5) Các

ấu hiệu thường gặp của mảng bám sinh hoc bao gồm sự tắc nghẽn, ăn mòn, mùi và vị

khó chịu của nước giếng khoan từ việc tích lũy sinh học và các hoạt động phân hủy

sinh học Với mảng bám sinh học, sự gia tăng chất nhòn thường có thể được quan sắt

thấy trên các b mặt tiếp xúc với nước, ching hạn như bên trong bổn rửa nha vệ sinh

Trang 33

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

"Hình 5: Hình ảnh mảng ba vỉ nh vật dưới Kính hiển ví

~ Măng bảm sin học có thé ảnh hưởng đến ốc độ in môn hóa học bằng cách sin

xuất các chất chuyển hóa hữu cơ / vô cơ có thể làm giảm độ pH, tăng nồng độhydrogen sulfide, và tăng khả năng của chất long mang theo một dong điện và tạo racác té bao, Sự hình thành của các tế bảo này cung cấp cơ chế ăn mòn điện hóa xây ra

= Hai điều kiện cần thiết cho sự ăn mòn hoa xây ra Những điều kiện này bao

sẳm sự khác biệt về tiểm năng điện của các bé mặt kim loại và một dung dịch kết nồi

các vậ liệu có khả năng để tạo ra một dong di Săn mòn điện hồn thường được kết

hợp với an môn điện có liên hệ đến iếc sử dụng các kim loại khác nhau, chẳng hạn

như sự ăn mòn kết hợp với các kết nỗi của một ống đồng vào một đường ống gang Tại

phần k nối giữa ống đồng và ống gang, một té bảo ma hoặc điện được hình thành

“Các ông đồng hoạt động như một cathode và các Ống gang hoạt động như anode Diện

tích cathode được xác định bởi sự tích tụ hoặc nhận của các ion và các Khu vực anode

là sự mất hay cho của các ion

2.19 - Sự lấp nhét của lưới lọc và các thành tạo địa chất xung quanh

~ Sự tắc nghền của ming lưới lọc với các mảnh vật chất nhỏ trong ting chứa nước làmột vin đề tương đối phổ biến với giếng khoan và có thé dẫn đến suy giảm năng suất

giếng khoan khai thác nước, Nó thường có thể được quan sát thấy trong các giếng đã

được làm sạch không đúng hoặc lớp sỏi lọc hay lưới lọc đã được thiết kế không tốt Nócũng có thể là do bơm nước ở mức cao hơn so với công suất mà giếng đã được thiết

kế ly do này, các đơn vị khoan giếng khuyến cáo hệ sé bơm không nên bị vượt quá mức cho phép Sự tắc nghẽn của lưới lọc va các thành tạo địa chất xung quanh cũng có.

thể được quan sắt thấy trong các giếng cũ, đã được sử dụng thường xuyên Các hạt min

từ từ di chuyển vào khu vực xung quanh lưới lọc và có thé làm giảm năng suất khai

Học viên: Cao Van Hiệu 3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 34

thác của giếng Dối với một tim lưới lọ và thành tạo địa chất xung quanh đã bị tắc

nghẽn, cần có một nhà thầu khoan để làm sạch lại giếng

~ Trong giai đoạn khơi thông làm sạch của quá tinh xây dựng giếng dung dich

khoan còn lại và sin phẩm cắt dính chặt vio giếng khoan và lớp sối lọc được xungđộng và nới lỏng để chúng có thể được rút ra khỏi giếng Tương tự như vậy, như quátrình làm sạch khơi thông với các trim tích mịn (giảm kích thước xuống như hạt phù.sa) từ ng nước ngằm cũng bị bắt và kéo vào giống tăng cường tính thắm của cácthành tạo địa chất gin trồng lỗ Khoan, Kết quả à, dng chảy nước ngằm từ cắc tổngchữa nước được dễ dàng hoàn thành hơn

~_ Khi được kim sạch và khơi thông đúng đắn và đầy đủ, giếng mới được xây dựng sẽ

cho thấy các khả năng phát triển của n6 trong quá trình bom hút nước thử ngh mm bạn

khai

ing cũng được so sinh Như đã nỗi ở trên, khi giếng được đưa vào sử dụng,

của nó, B này sau đó sẽ trở thinh điểm chuẩn để khi tính toán năng su

một số giếng trong số đó để rải nghiệm việc lắp nhét lưới lọc thu nước của giếng

khoan Các báo cáo tổng hop cho rằng sự lắp nhét giéng như Vậy xay ra thường xuyên hơn trong các giếng được bơm liên tục trong thời gian kéo dài với tốc độ không đi

(tức là, không có thay đổi trong tỷ lệ hoặc định kỳ đóng ngắt bơm) Dây là loại kịch

bin hoạt động được cho li để thúc day sự di chuyển chậm của các trim tích min tử các

ting nước ngằm Khi điều này xảy ra, đôi khi trim tích mịn được tập trung trong cáclớp sỏi lọc và xung quanh lưới lọc thu nước Sau đó các nhà điều hành có thé phát hiện

một sự suy giảm đáng kể trong khả năng khai thác nước của giếng khoan.

2.110.

~_ Ăn mòn là sự suy thoái của một loại vật liệu, mà là kết quả của một phản ứng vớimôi trường của nỗ (Hình 6) Môi trường này bao gồm các điều kiện vật lý, hóa học và

cơ học hoặc môi trường xung quanh của vật liệu Trong khi các kim loại và PVC là

những vật liệu được sử dụng rộng rãi nhất cho vỏ giếng, đã có sự gia tang trong việc

sử dụng ede vật liệu kim loại mau (ví dụ nhiệt đèo, sợi thủy tỉnh) để sử dụng trong các:

ứng dụng chuyên ngành (xử y 6 nhiễm) và môi trường khắc ng

hiền, chương này ập trung vào các vẫn đ liên quan đến sự ăn môn vỏ giếng và ông

lọc vật liệu thường được sir dung (ví dy thép cacbon, hợp kim, thép không gi).

Học viên: Cao Van Hiệu Ey Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 35

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

~_ Sự ăn mòn kim loại den trong nước ngầm có thé được gây ra bởi các quá trình điện

hóa Các loại khác nhau của sự ăn mòn có thể được tạo ra từ sự tiếp xúc giữa các thành

phin nước giếng, nước đưới đất bao gồm điện, đường nứt va ăn mòn điện hoặc vi

"khuẩn gây ra sự ăn mon, quá trinh vật lý cũng có thé ăn mòn các kim loại thông qua

tác động chất lòng hoặc hại Ngoài các nguyên vật liệu, thiết kế và hoạt động của

giếng nước sẽ tác động tới hiệu suất của gi i.

= Ăn môn có thé gây ra sự mở rộng của các khe lưới lọc hoặc sự phát triển của các lỗ

trên đến hiện tượng bơm lên cátg chống của giếng (Hình 7) Điều này có th

ĐỂ loại bd sự ăn môn, nhà thầu có th sử đụng các loại vt Higa như nhựa và sợi thủy

tỉnh để làm ống chống hoặc lưới lọc bằng thép không gi có khả năng chống ăn mòn.trong khi xây đụng một giếng khoan mới Một lớp lớt bằng nhựa có thé được cải đặbbén trong các giếng khoan bằng thép cũ để kéo dai tuổi thọ của giếng

Hình 6: Sự ân mòn Ong chống dng lọc của giỗng Khoan

~_ Xói mòn liên quan đến sự ăn mòn điện hóa và sự tương tác cơ học của nước và cáchạt bên trong nó và cic bé mặt kim loại Các bÈ mặt kim loại bị ăn môn thường được

đặc trưng bởi các hỗ hoặc rãnh Xói môn có thể xảy ra thông qua sự mãi mồn cơ học sửa bề mặt kim loại đặc biệt là từ các bạt bị cuỗn theo và loại b bắt kỹ bé mặt lưới

Học viên: Cao Van Hiệu 3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 36

bảo vệ dé tin công Nó có thể là đáng kế khi tốc độ dòng chảy và hạt dang ở trên ngưỡng quan trọng Một giới hạn thực tẾ của cát trong nước dựa trên mặc bơm chìm

thường là khoảng 5-§ mg/l

"phá hủy của dng lọcgiêng khoan

- Ăn mòn lỗ hồng liên quan đến sự hình thành và sup đổ nhanh chóng của bong bing

khí trong nước Các bong bóng khí hình thành trong khu vực áp suất thấp, sau đó nỗ.tung dưới điều kiện áp suất cao Khi điều này xay ra đối với một bé mặt kim loại, sựthay đổi áp lực cục bộ có thé tạo ra một bé mat bị hư hỏng, thiệt hai xảy ra trong điều

kiện lưu lượng rất hỗn loạn và là tương đối hiểm trong võ bọc tốt

~ Các thiết bị bơm bao gồm các mặt hang máy bơm, đường ống sử dụng để truyềnnước bơm lên bể mặt Sự ăn mòn của thiết bị nảy có thể xảy ra do các nguyên vật liệu

và thay đội tính chất vật liệu rong quá trình lắp dat máy bơm và bảo tr

2.1.11, Nguyên nhân do bản thân ting chứa nước

= ‘rong khi hẳu hết các vin đề của giếng khoan đều có liên quan đến việc xây dụng,

khơi thông làm sạch và vận hành của giếng, đặc điểm thành tạo địa chất khu vực

khoan giếng cũng có th là một nguồn gốc của vin đề

~_ Sự suy gm tữ lượng nước ngim trong các ting chứa nước có thé được gây ra bồithiểu sự bổ cập nước Vĩ dụ như lượng nước bơm rút ra có thé vượt quả lượng nước bổsung từ mưa và tuyết tan chảy Đôi khi sự suy giảm mực nước ngắm diễn ra theo mùa.Học viên: Cao Văn Hiểu, 36 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 37

“Trường Đại Học Thủy Lợi Lug văn Thạc,

“hông thường mực nước ngim cao hơn vio mùa xuân và thấp hơn vào mùa thu Việc

mia khô kéo dài cũng có th tác động tới mục nước ngằm, đặc biệt là trong các tingchứa nước ngim nông

~ Kiểm tra mực nước ngằm trong giếng là một quy tình bảo dưỡng quan trọng Kết

qué kiém ta cho phép xác định được xu hướng biến đổi mục nước ngm và xác định

được các vin đề của gi ng khon gặp phải hoặc sự cạn kiệt của ting chứa nước ngimtrước khi các vẫn đ này trở nén nghiêm trọng

~ Cạn kiệt nước ngằm thông thưởng xảy ra do sự bơm nước (hưởng xuyên tử trên mặt

đất Khi sản lượng khai thác nước lớn hơn so với khả năng bổ cập, dẫn đến tỉnh trangthiểu hụt nghiêm trọng trong việc cung cấp nước ngằm

2⁄2 Tổng quan hệ phương pháp phục hồi, nâng cao hiệu suất giếng khoan trong

phức hệ chứa nước móng nứt nẻ

2.2.1 Hệ phương pháp thông dụng.

~_ Phương pháp thông dụng phục hồi, nâng cao hiệu suit cho hi hết các giếng bị suythoải, sục với thiết bị hoặc bằng nén khí, bơm tia phản lực, Chủi cọ thinh giếng là phương pháp quan trọng đối với cả giếng trong thin hệ bở rồi lẫn thành hệ móng nút

~_ Phương pháp phục hồi đơn gián và kính t, có thé được thực hiện trên nhiều chủngloại giản khoan Trong đó chỉ cần có thiết bị tôi cáp hai chiều trong khoảng thời gian

thích ứng.

~_ Một điểm khắc biệt quan trọng giữa hai phương pháp gọi đồng ging khoan mới vàphục hồi giếng a việc sử dung nước nhiệt độ cao, khí CO2 lạnh hóa lỏng, ha chất ănmôn, độc hại Nhân sự tham gia quá trình xử lý phục hồi phải có kiến thức nghề, cũng

như ý thức về tương tác với hóa chất, uc khí nóng lạnh một cách an toàn

2:22 Hệ phương pháp tiên tiến

~_ Ngoài các phương pháp đã nêu, hiện nay nhiều phương pháp cơ học tiên tiền được

áp đụng trong các Tinh vục cung cấp nước, khai thác đầu khí, bổ cập và các loại giếng

Học viên: Cao Van Hiệu 3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 38

Khoan khác bao gồm bắn nỗ min, nứt via thủy lực, bơm tỉa cao áp hoặc các phươngpháp hỗn hợp

khả thi

= Can cứ công nghệ và thiết bị xử lý, các phương pháp xử lý giếng tiên ễ

trong thành hệ móng nứt nẻ gồm bé cập nhân tạo nước dưới đắt, nứt via bằng khi CO2hóa lòng lạnh, bắn nỗ min tạo xung, và mở rộng tiết diện thu nhận nước (khoan doa),

Học viên: Cao Van Hiệu 3 Lip: 24CTNIT - CS2

Trang 39

“Trường Đại Học Thủy Lợi Tuận văn Thạc sĩ

CHƯƠNG 3

DE XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIEU SUAT GIENG KHOAN TRONG VUNG ĐÁ CỨNG NUT NE

41 Đề xuất các phương án

3.1.1 Bồ sung nhân tạo nước dưới đất

3.1.1.1 Khái niệm bỗ sung nhân tạo nước dưới đắt

~ Bổ sung nhân tạo nước dưới đắt là quá trình làm cho nước mặt từ bin chứa, hồ đảo,

kênh mương hoặc các phương tiện chứa khác ngắm vào đất đá và bổ sung cho ting

chứa nước đưới đắt như được thể hiện trên Hình 8,

Hình 8: Cau trúc nhà máy bỏ sung nhân tạo cho nước dưới đắt tai Dosebacka, ving

Goteborg, Thụy Điền

= Các tác dụng thủy lực được tạo ra bằng cách bổ sung nhân tạo cơ bản có hai loại, đó

là ảnh hưởng của áp suất và ảnh hưởng của thé tích Các ảnh hưởng của áp suất gây raviệc gia ting áp suất bé mặt, cường độ của nó phụ thuộc vào điều in dia chất và thủylực của các ting chứa nước được bổ cập va loại, vị trí, năng suất và thời gian của co

chế bổ sung đó.

~_ Các ảnh hưởng của thể tích có liên quan đến năng suất cụ thể, hệ số bổ sung, hệ số

thầm thấu và ranh giới địa chất và (hủy lực của ting nước ngằm Nghiên cứu về môhình đã được kiểm tra thông qua các thí nghiệm đã chứng minh rằng phần lớn nước bổsung di chuyển theo hai dạng ding chảy, một lả hiệu quả lan rộng với tốc độ có sự liên

TL igs

Trang 40

hệ đế

chiy ngằm

đồng chảy bổ sung và một là hiệu ứng trượt, với tốc độ liền quan đến dng

3.1.1.2 Sự cần thiét phải bd sung nhân tao nước dưới đắt

~_ Sự bổ sung tự nhiên của nại nước ngắm là một qué trình chậm và thưởng không

thể theo kịp với việc khai thác quá mức và liên tục các nguồn tài nguyên nước đưới đất

ở các ving khác nhau Điều nảy đã dẫn đến sự suy giảm mực nước ngằm, cạn kinguồn nước ngằm trong khu vụ đó

= Các nguồn bổ sung tự nhiên cho ting chứa nước ngằm thường bị giới hạn trongkhoảng thời gian mùa khô Các kỹ thuật bổ sung nhân tạo nhằm mục dich tăng thờigian bổ sung vào khoảng thời gian sau mùa mưa sao cho đài nhất có th, dẫn đến sự bdsung lâu dai bền vững, nâng cao các nguồn nước ngằm trong mia khô hạn Ở những,nơi có điều kiện Khí hậu không thuận lợi cho việc lưu trừ bé mặt, kỹ thuật bổ sungnhân tạo phải được áp dụng để chuyển hướng hầu hết các lưu tt b& mặt sang nguồnchữa nước ngim rong thi gian ngắn nhất có thể

BLL Mục dich và nguyên lý bỗ sung nhân tạo nước dưới đất

= Có nhiều lý do để nước được cổ ý đưa vào dự trữ trong các nguồn chứa nước ngằm.

Một tỷ lệ lớn các dự án bỗ sung nhân tạo được thiết kế đẻ bổ sung nguồn nước ngắm ở

tổng nước ngằm bị cạn kiệt và để tiết kiệm nước sử dụng trong tương lai Cúc dự ấn

khác bổ sung nước nhằm các mục tiêu khác nhau như kiểm soát xâm nhập mặn nguồn

ước, lạc nước, kiểm soát lún đất, xử lý chất thai và tha hỗi dầu từ các mo dẫu cạn kiệt

một phần.

= Tai các khu vực ven biển ở một số nơi trên thể giới, hệ thống bổ sung nhân tạo đểngăn chặn sự xâm ln của nước biển vào nội dia dang được vin hành Hằu hết cácchiến lược đều dựa trên việc bơm nước ngọt thông qua các giếng để xây dựng lên mộtrio cin áp lực để làm châm hoặc đảo ngược sự xâm lin của nước mặn gây ra do sựkhai thác nước quá mức từ các giếng Trong các đề án như vậy, hiu hết nước dùng để bơm là không trực tiếp có sẵn để sử dụng, nhưng phục vụ như một cơ chế thủy lực để

cho phép sử đụng tốt hơn các nguồn dự trữ nước ngằm hiện có như thé hiện trên Hình 9.

Học viên: Cao Van Hiệu En Lip: 24CTNIT - CS2

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Mật  độ khai thắc nước theo các luyện tỉnh Bình Phước - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Bảng 3 Mật độ khai thắc nước theo các luyện tỉnh Bình Phước (Trang 22)
Hình 3:Lớp sạn si lọc của giống trước và sau khí được khơi thông - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 3 Lớp sạn si lọc của giống trước và sau khí được khơi thông (Trang 29)
&#34;Hình 5: Hình ảnh mảng ba vỉ nh vật dưới Kính hiển ví - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
34 ;Hình 5: Hình ảnh mảng ba vỉ nh vật dưới Kính hiển ví (Trang 33)
Hình 6: Sự ân mòn Ong chống. dng lọc của giỗng Khoan - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 6 Sự ân mòn Ong chống. dng lọc của giỗng Khoan (Trang 35)
Hình 8: Cau trúc nhà máy bỏ sung nhân tạo cho nước dưới đắt tai Dosebacka, ving Goteborg, Thụy Điền - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 8 Cau trúc nhà máy bỏ sung nhân tạo cho nước dưới đắt tai Dosebacka, ving Goteborg, Thụy Điền (Trang 39)
Hình 9: Minh hoa quả trình bỏ sung nhân tao mước dưới đất - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 9 Minh hoa quả trình bỏ sung nhân tao mước dưới đất (Trang 41)
Hình 13: Phương pháp ding piston gay dp lực xung: - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 13 Phương pháp ding piston gay dp lực xung: (Trang 46)
Hình 18: Sơ dé công nghệ nứt via thủy lực - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 18 Sơ dé công nghệ nứt via thủy lực (Trang 53)
Hình 19: Sơ đồ thiết bị mứt via thúy lực (Walt  và Decker 1981) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 19 Sơ đồ thiết bị mứt via thúy lực (Walt và Decker 1981) (Trang 54)
Hình 21: Quy trình thực hiện nỗ min tao xung. - - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 21 Quy trình thực hiện nỗ min tao xung. - (Trang 56)
Hình 23: Kết cau giếng khoan khai thác mước điển hình tỉnh huyện Lộc Ninh - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 23 Kết cau giếng khoan khai thác mước điển hình tỉnh huyện Lộc Ninh (Trang 59)
Hình 25: Kết cấu giếng khoan hiện tại của giỗng dp Vườn Bưới - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 25 Kết cấu giếng khoan hiện tại của giỗng dp Vườn Bưới (Trang 63)
Hình 30: Quy tình công nghệ xử lý giéng khoan - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 30 Quy tình công nghệ xử lý giéng khoan (Trang 67)
Hinh 32: Sơ đồ súc rửa giếng bằng máy nén khí - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
inh 32: Sơ đồ súc rửa giếng bằng máy nén khí (Trang 73)
Hình 33: Sơ dé hướng dòng cháy của nước và cát hạt min I chiều - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 33 Sơ dé hướng dòng cháy của nước và cát hạt min I chiều (Trang 74)
Hình 36: Sie dung đồng ho do liu lượng xác định lưu lượng khai thác - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Hình 36 Sie dung đồng ho do liu lượng xác định lưu lượng khai thác (Trang 76)
Bảng 8: Chde lượng nước giống khoan sau khi xử lý - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu nguyên nhân gây suy thoái các giếng khoan khai thác nước ngầm trong vùng đá cứng nứt nẻ phục vụ cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Bình Phước và đề xuất các giải pháp phục hồi
Bảng 8 Chde lượng nước giống khoan sau khi xử lý (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w