1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

hiện quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2019-2025 tim nhìn đến năm 2030, nhằm xây dựng một cái nhìn mới trong công tác triển khai thựchiện Quy hoạch thủy lợi, tăng cường

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ VĂN HAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ VĂN HAL

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI TỈNH BÌNH PHƯỚC

CHUYÊN NGÀNH: QUAN LÝ XÂY DUNG

MA SỐ: 858.03.02

NGƯỜI HUONG DAN: PGS.TS NGUYEN HỮU HUE

Thành phố Hồ Chi Mình năm 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Ho và tên: Lê Văn Hải, Lớp: 24QLXD21-CS2 xin cam đoan đây là công

trình nghiên cứu của bản thân tắc giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luậntrong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và dướibắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tai liệu đã được thực hiện trích

dẫn à ghỉ nguồn tải tham khảo đúng quy định

Tác giả Luận văn

Lé Văn Hai

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Được tham gia lớp cao học chuyên ngành quản lý xây dựng khóa

24QLXD đợt 2- Cơ sở II Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội dao tạo là sự cổ gắng

và là niễm vinh dự đối với ban thân Sau gin 2 năm nghiên cứu và học tập vớigần 20 môn học đến nay đã hoàn thành và được thực hiện Luận văn này Trước

lên tôi xin dành lời cám ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Công trình,

Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, Cơ sở II và các phòng ban của Trường, các thay cô giáo đang công tic tại

trường cũng như các thầy cô khác đã có những giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi

cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn Thứ hai tôi xin bảy tỏ

lòng biết on sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huế là thầy hướng dẫn trực tiếpthực hiện Luận văn Xin cám ơn thầy đã dành nhiều công sức, trí tuệ, hướng

giúp d6 trong thời gian tác giả thực hiện Luận văn.

Đồng thời xin cám ơn Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTN, phòng tổng,hợp Cục thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư tinh Bình Phước; xin cám ơn các anhchị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ, lả chỗ

hoàn thành việc nghiên cứu của mình,

XIN CHAN THÀNH CẢM ONJ

dựa vững chắc dé ti

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

ST NỘI DUNG CHỮ VIẾT TAT

1 | Quy hoạch Thủy lợi QUT

2 | Quy hoạch Thủy lợi tink Bình Phước QHTL tinh BP 3ˆ | Tìm kiếm cứu nạn & Phong chéng thiên tai | TKCN & PCTT

Trang 6

1 Tính cấp thết của đề tài

2 Mặc địch nghiên cứu:

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề ải:

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề t

4 Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Cách tiếp cận

42, Phương pháp nghiên cứu:

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

6 Kết qua dat được

CHUONG I: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DUNG

1.1, Khái quất véquy hoạch xây dựng,

1.2.Céng tác quản lý nhà nước vềquy hoạch xây dung 8

1.2.1.Quan niệm về quản lý và quản lý nhà nướcvề QHXD 8

1.22 Vai trở và sự cần thiết của nhà nước trong công ác quan lý quy hoạch xây dumg 10

13.Thực ế quan ý nhà nước rong trién khai một số quy hoạch thủy lợi 121.3.1 Quy hoạch thay lợi ving đồng bằng sông Cửu Long 12

1.3.2 Quy hoạch thủy lợi vùng Đông Nam Bộ 15 1.4.Danh giá công tác quản ly quy hoạch xây đựng, 16 1.5 Đánh giá công tác quản lý nhà nước trong quy hoạch thủy lợi 2

KET LUẬN CHƯƠNG I 19CHUONG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀNƯỚC VE THỰC HIEN QUY HOẠCH THỦY LỢI

2.1.H¢ thông văn bản pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về thực

hoạch thủy li.

2.1.1, Luật Quy hoạch 21/2017/QH14:

2.1.2 Luật Xây dựng năm số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014

2.1.4, Luật Thủy lợi số 082017/QH114:

2.1.4 Quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan đến dé án quy hoạch thủy lợi:

2.2.Nauyén tắc và phương pháp quản lý Nhà nước trong công tic thực hiện quy hoạch: thủy lợi 25

2.2.2 Các loại quy hoạch thủy lợi 2ï 2.2.3, Nguyên tắc và phương pháp quan lý nhà nước trong công tác thực hiện quy

Trang 7

2.2.3.1 Nội dung cơ sở để thực hiện 2

2 Cơ sở pháp i 27

b Cơ sở kinh tế xã hội 28

e Cơ sở môi trường, biển ôi khí hậu 29

4 Cơ sở kỹ thuật 30 đ2 Tiêu chuẩn, chi tiêu ding nước 30 2.2.3.2 Nguyên tắc và phương pháp quản lý nha nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi 30 2.3 Nội dung của công tác quan lý nhà nước trong thực hiện quy hoạch thủy lại 33 23.1 Công bé công khai quy hoạch, 33

2.3.2 Lưu trữ và Cung cắp thông tin về quy hoạch thủy lợi 34

2.3.3 Xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch: 34 2.3.4 RA soát quy hoạch thủy lợi 35 23.5 Triển khai thực biện quy hoạch thấy lợi 3 2.36 Giấy phép cho cc hoạt động trong phạm vi bảo về công tình thấy lợi 38 3.7 Công ác thanh ra kiểm trả việc triển khi thực hiện quy hoạch thủy l: 9

2.4.Các nhân tố ánh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về thực hiện quy hoạch thủy

lợi 40

24.1 Nhôm nhân tổ về nhân lực, tổ chức trực tiếp thực hiện QLNN 41

2.4.2 Nhóm nhân tổ vềsự phối hợp giữa ác cơ quan đơn vị, đoàn thé, trong hệ thông

QINN 42

2.43 Chinh quyén dia phương và nhân dn 2

2.4 Nhóm các nhân tổ khác 4KET LUẬN CHƯƠNG II 47CHƯƠNG HI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP QUAN LÝ NHÀ NƯỚCTRONG THỰC HIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI TINH BÌNH PHƯỚC 483.1.Giới thiệu về công tác quản lý triển khai một số quy hoạch thuộc tỉnh Bình Phước

48

3.2 Thực trạng về công tác quản lý nhà nước trong việc triển khai thực hiện quy hoạch thủy lợi tinh Bình Phước SỈ 3.2.1 Nội dung Quy hoạch thủy lợi tinh Bình Phước giai đoạn 2017- 2025 tầm nhìn

3⁄42 Nhóm giải pháp ting cường sự phổi hợp giữa các Sở, ban ngành, cơ quan din

thể tên đa bản tỉnh m

3.3.3 Nhóm giải phipting cường công tác din vận giữa chính quyên và nhân dân : 102

Trang 8

3.3.4 Xây dựng quy trình quán lý nhà nước trong việc triển khai thực hiện quy hoạch thủy lợi Error! Bookmark not defined 3.3.5 Nhóm các giái pháp khác 103

KET LUẬN CHƯƠNG IIL 109KET LUẬN CHUNG I1TÀI LIỆU THAM KHẢO „12

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

lông nghiệp - Nong thôn - Nông dân” của Ban chấp,

Sau 20

Nghị quyết về * Vấn để

hành Trung ương Đảng tại hội nghị 7 (khóa X) năm 2008 đã nhận định

nam tiễn hành sự nghiệp đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã

có những bước phát triển khả toàn diện và to lớn, tuy nhiên, nông nghiệp phát triển con kém bồn vững, tốc độ tăng trưởng có xu hưởng giảm, sức canh tranh: thấp, chủ yéu vẫn là sản xuất nhỏ, phân tin; Nông thôn phát triển thiểu quy hoạch, kết edu ha ting kinh té xã hội còn yéu, mai trưởng ngày càng 6 nhiễm, khá năng thích ting đối phỏ với thiên tai còn hạn chế; trang những năm tới phải

xây dựng nên nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại bền vững, sản xuất

làng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và cạnh tranh cao, đảm bảo

vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu đài

Trên tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa IX về nông nghiệp, nông

‘dan, nông thôn; Đại hội Đảng bộ tinh Bình Phước lin thứ X đã ban hành Nghịquyết số 06-NQ/ĐH ngày 20/11/2015 của Đại hội Đại biểu Lin thứ X Dang BO

Tinh Bình Phước - Nhiệm kỳ 2015-2020 trong đó nhắn mạnh tỉnh phải phát huy

được tiềm năng và lợi thé của địa phương vẻ phát triển sản xuất nông nghiệp, ưu

tiên sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường,

được chị ất cho hiệu quả kinh tế cao Đồng thời ban hành Nghị.quyết 05-NQ/TU ngày 25/4/2017 của Tinh ủy Bình Phước về việc chuyển đổi,

giá tị sản x

phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017-2020; Kế hoạchhành động số 259/KH-UBND ngày 05/12/2017 của UBND tỉnh về thực hiện

Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 25/4/2017 của Tinh ủy Bình Phước.

đổi, phát triển sản xuất nông nghiệp Bình Phước giai đoạn 2017-2020,

'QHTL là căn cứ quan trong cho công tác kế hoạch, quản lý

tur xây dung thủy lợi: quản lý khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi xây

đựng trong toàn quốc cũng như trên địa bàn tỉnh Bình Phước Phục vụ trongcông tác đầu tư và phát triển nông — lâm- thủy trên địa bản tinh Bình Phước,

1

Trang 10

công tắc quy hoạch thủy lợi, quản lý quy hoạch thủy lợi đã được chủ trọng,

quan tâm Vấn đề này mang tính chiến lược phải di trước một bước làm cơ sở

cho đầu tu xây dựng các công trình thủy lợivà là công cụ chủ yếu để quản lý

xây đựng thủy lợi theo hướng hiện đại, góp phần cải tạo môi trường va mục tiêu

Tá cơci ngành Nông nghiệp, làm tăng giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp,

nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh xã hội

“Xác định tam quan trọng , UBND tinh Bình Phước đã Ban hảnh Quyết định2156/QĐ-UBND ngày 31/8/2017 về việc Phê duyệt quy hoạch thủy lợi tỉnhBình Phước giai đoạn 2017-2025, tim nhìn đến năm 2030

Để triển khái thực hiện có hiệu quả đảm bao chất lượng, tiến độ đúng với quyhoạch thủy lợithủy lợi tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017-2025, tm nhìn đến năm

2030đã được UBND tỉnh phê duyệt, ự tác quản lý nhà nước trong việc

triển khai thực hiện quy hoạch thủy lợi cần phải được quan tâm va nghiên cứu

cụ thể, triển khai đồng bộ

“Xuất phát từ những thực tiễn trên, tác giả đã chọn để tài nghiên cứu: “Nghiên

cứu giải pháp nâng cao năng lực Quản lý Nhà nước trong công tácthực hiện

Quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnhBình Phước” nhằm tìm kiếm giải pháp

tăng cường công tác quản lý Nhà nước ở cấp Sở về quản lý thực hiện quy hoạch thủy lợi

Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước

trong công tác triển khai thực hiện quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Phước giai đoạn

2019-2025 tim nhìn đến năm 2030

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Công tác quản lý nhà nước về thực hiện quy hoạch thủy lợi và những nhân tốảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý nhà nước về thực hiện quy hoạch

thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề

Đề tải tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu vào công tác quan lý nha nước vẻ

thực hiện quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2019-2025 tim nhìn đến năm 2030 và những nhân tố ảnh hưởng đến thảnh quả và chất lượng, của công tác này.

4, Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Cách tiếp cận

- Tông hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay trong công tác quản

lý thực hiện quy hoạch thủy lợi tại Việt Nam.

~ Điều tra khảo sát, đánh giá thực tế công tác quản lý thực hiện quy hoạch thủy

lợi trên địa bản tỉnh Bình Phước.

4.2 Phương pháp nghiên cứt

~ Phương pháp điều tra khảo sát: đi thực tế thu thập số liệu, chụp hình, quan sát

cách thức điều hành, quản lý: thực hiện quy hoạch thủy lợi của các cơ quan nhà

nước, (Uy ban nhân dan tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, Sở Nông nghiệp &PTNT, Chi cục thủy lợi) dé đánh giá các ưu, khuyết điểm trong công tác quảnlý

~ Phương pháp tổng hợp và phân tích: trên cơ sở nghiền cứu tài liệu lý thuyết

liên quan, văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu thu thập từ thực tế công tác, từ

đề nghỉ

khảo công tác quản lý nhà nước về Quy hoạch thủy lợi ở một

internet về cứu ở Việt Nam cũng như các nước khác và Tham

tinh thành trong

nước dé khái quát hóa, chọn lọc các đi pháp, có xét đến thực tiễn và sự

phát triển của Việt Nam.

Trang 12

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài

5.1 Ý nghĩa khoa học của dé tài:

Luận văn đưa ra một số giải pháp để nâng cao năng lực quản lý trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi tinh Bình Phước trong giai đoạn 2019-2025 tằm

nhìn đến năm 2030

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài giúp đánh giá thực trạng công tác quản nha nước về việc triển khai thựchiện quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Phước trong giai doạn 2019-2025 tầm nhìnđến năm 2030 thông qua việc khảo sát hiện trang, thu thập số liệu các hỗ chứa,nhà máy thủy điện, hệ thống tưới thực tế tại các huyện, từ đó đánh giá nhữngmặt đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác quản lý, triển khai thực

hiện quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2019-2025 tim nhìn

đến năm 2030, nhằm xây dựng một cái nhìn mới trong công tác triển khai thựchiện Quy hoạch thủy lợi, tăng cường quản lý Nha nước về Quy hoạch thủy lợi

thúc dy ngành thủy lợi tinh Bình Phước phát triển theo đúng quy hoạch và đạt được hiệu quả cao,

6 Kết quả đạt được:

- Khái quát công tác quản lý nha nước vẻ thực hiện quy hoạch xây dựng tại Việt

Nam nói chung và công tác quản lý nha nước về quy hoạch thủy lợi tinh Bình

Phước nói riêng.

~ Phân tích thực trạng chất lượng công tác quản lý nhà nước về thực hiện quy

hoạch thủy lợi tỉnh Bình Phước trong những năm vừa qua Qua đó đánh giá

những kết quả đã đạt được cần phát huy, những vấn để còn tổn tại và nguyênnhân cần nghiên cứu tìm kiếm giải pháp khắc phục

tính

= Nghiên cứu dé xuất những giải pháp trên cơ sở khoa học và thực tiễn, c

khả thi nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý nha nước về: thục hiện quy

h Bình Phước trong giai đoạn 2019-2025 im nhìn đến năm

hoạch thủy lợi

2030.

Trang 13

CHUONG I: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG1.1 Khái quát về quy hoạch xây dung.

‘Theo Luật Quy hoạch: Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạtđộng kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường trên lãnh thổ xácđịnh để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ cho mục tiêu pháttriển bền vũng do Nhà nước đặt ra cho thời kỳ xác định Bao gồm:

~ Quy hoạch tổng thể quốc gia là quy hoạch ở cấp quốc gia mang tính chiến lượctheo hướng phân ving và liên kết vùng của lãnh thé đất liễn, các đảo, các quản

đảo, ving biển, lòng đất, vùng trời theo quy định của pháp luật vé biên giới quốc

gia; hệ thống đô thị và nông thôn, kết cấu hạ ting kỹ thuật vả xã hội, sử dụng tàingụ, in, bảo vệ môi trường, ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu, bảo đảm

quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế

- Quy hoạch không gian biển quốc gia là quy hoạch ở cấp quốc gia, cụ thé hóaquy hoạch tổng thé quốc gia về phân vùng chức năng va sắp xếp, phân bố hợp lý.không gian các ngành trên các đảo, các quản đảo, vùng biển, vùng trời và vùng.đất ven biển trên cơ sở tích hợp quy hoạch sử dụng biển của cả nước va quyhoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ và bảo vệ môitrường

-Ouy hoạch sử dụng dit quốc gia là quy hoạch ở cấp quốc gia cụ thể hóa quy

hoạch tổng thé quốc gia về phân bổ và khoanh vùng đất dai cho các ngành trên

co sở tiém năng đất đai

~ Quy hoạch ngành quốc gia là quy hoạch ở cấp quốc gia cụ thể hóa quy hoạchtổng thể quốc gia theo ngành và liên kết giữa các ngành, các vùng

ố tỉnh, thành phố

„kinh

1g và có mỗi quan hệ tương tác tạo

- Vàng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia bao gồm một

k lich sử, văn hóa, dan cư, ki

éu kiện tự nh trực thuộc Trung ương li sự tương đồng vi

xã hị

nên sự liên kí vững với nhau và một số lưu vực sông

~ Quy hoạch vùng là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch tổng thé quốc gia ở cịvùng về không gian của hoạt động kinh té-xa hội, quốc phòng, an ninh,hệ thống

đô thị và phân bố dân cư nông thôn,xây dựng vùng liên tinh, kết cấu ha ting, đ

5

Trang 14

dai, nguồn nướccác lưu vực sông, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường trên cơ

sở kết nỗi các ngành, các tỉnh.

~ Quy hoạch tinh là quy hoạch cụ thé hóa quy hoạch tông thé quốc gia ở cắp tỉnh

về không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninhhệ thống đô.thị và phân bổ dan cư nông thôn, hạ ting kỹ thuật, xã hội, đất dai, sử dụng tài

nguyên, bao vệ môi trường trên cơ sở kết nối quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch

vũng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.

~ Tích hợp quy hoạch là việc lập quy hoạch dựa trên phương pháp tiếp cận tông hợp

và phối hợp đồng bộ giữa các ngành, lĩnh vực trong một phạm vi lãnh thổ xác định

nhằm đạt được mục tiêu phát triển cân đối, hài hòa, hiệu quả và bén vững

~ Hoạt động quy hoạch bao gồm việc td chức lập, thẩm định, phê duyệt, công

bố, thực hiện, điều chỉnh quy hoạch và giám sát, đánh giá, kiểm tra, thanh tra về

cquy hoạch

= Cơ quan tổ chức lập quy hoạch là cơ quan, tổ chức được Chính phủ, Thủtướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ tổ chức lập quy hoạchtổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đấtquốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành chính - kinh

tế đặc biệt và Bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm tổ lập quy hoạch ngành.quốc gia theo thâm quyền

~ So dé, bin đồ, hệ thống dữ liệu địa lý về quy hoạch là bàn vẽ và tập hợp hệthống phần cứng, phần mém máy tính, dữ liệu địa lý và con người được nắmbắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiễn, phân tích, và hiển thị tắt cả các dang thông tin

liên quan thể hiện nội dung quy hoạch.

“Trong hệ thống quy hoạch hoạch tại Việt Nam bên cạnh Quy hoạch Xây dựng

(QHXD) còn có các quy hoạch ngành nhằm định hướng phát triển cho các

ngành kinh té-xa hội Cụ thé

a Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội: Định hướng phát triển kinh tế-xã hội choquốc gia, các vùng lãnh thổ và địa phương

b Quy hoạch sử dụng đất: Định hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho

Trang 15

© Quy hoạch giao thong vận tải: Định hướng phát triển giao thông vận tai cho

quốc gia, các vùng lãnh thổ và địa phương

.d Quy hoạch công nghiệp và thương mại: Định hướng phát trién công nghiệp và thương mại cho quốc gia, các vùng lãnh thổ và địa phương.

e Quy hoạch du lị

triển du lịch, thiết chế văn hóa và thể dục thể thao cho quốc gia, các vùng lãnh

h, thiết cl fan hóa và thể dục thé thao: Định hướng phát

thổ va địa phương

f Quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn: Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn cho quốc gia, các vùng lãnh thé và địa phương.

# Và một số quy hoạch ngành khác như Giáo dục, y tế

Mỗi quy hoạch ngành là cơ sở để quản lý các ngành kinh tế của quốc gia và

được quản lý bởi các Bộ, Ngành chuyên trách.

‘Theo Luật xây dựng năm 2014 “Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian

của đô thị, nông thôn và khu chức năng đặc thủ; tổ chức hệ thống công trình hạtầng kỹ thuật, ha ting xã hội: tạo lập môi trường thích hợp cho người dân sống.tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hai hỏa giữa lợi ích quốc gia với lợi ichcông đồng-, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh,

bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Quy hoạch xây dựng được thé

hiện thông qua dé án quy hoạch xây dựng gỗ „ bản vẽ, mô hình va thuyết

minh”.QHXD được phân thảnh bốn loại: Quy hoạch vùng, Quy hoạch đô thị(bao gồm quy hoạch chung đô thị, quy hoạch phan khu đô thị và quy hoạch chỉ

đô thi), Quy hoạch các khu chức năng đặc thủ, Quy hoạch nông thôn Về

phạm vi, QHXD không chỉ liên quan đến không gian tiên mặt đất mà côn liên

quan đến không gian ngim, gồm phần ngằm của các công trình xây dựng, các

công trình hạ ting ky thuật ngầm, giao thông ngầm đô thị, các công trình công cộng ngầm.

QHXD có vai trò rit quan trong trong đầu tr xây đựng (ĐTXD) và phát triển

kinh tế - xã hội QHXD tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ, là cơ sở khai thác

và sử dung hợp lý tai nguyên thiên nhiên, đất đai và các nguồn lực phủ hợp với

in bộ khoa học và công

điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử, kinh tế - xã hội,

7

Trang 16

nghệ của dat nước trong từng giai đoạn phát triển QHXD là cơ sở tạo lập môitrường sống tiện nghỉ, an toàn và bền vững, thỏa mãn các nhu cầu vật chất vàtỉnh thần ngày căng cao của nhân dan; bảo vệ môi trường, di sản văn hóa, bảotồn di tích lich sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn và phát triển bản sắcvăn hóa dân tộc QHXD là căn cứ quan trọng cho công tác kế hoạch, quản lý đầu.

tư và thu hút đầu tư xây dựng; quản lý khai thác và sử dụng các công trình xây

cdựng trong đô thị, sm dân cư nông thôn.

Hình 1.1 Sơ đỗ quy hoạch xây dựng1.2.Công tác quản lý nhà nước vềquy hoạch xây dựng

1.2.1.Quan niệm về quản lý và quản lý nhà nướcvề QHXD.

Quy hoạch chung IMME Quy hogch chung

xây dựng khu vực

Quy hoạch phân Quy hoạch cảnh

“Quy hoạch xã khu quan đồ thị

“Khái niệm vé quản lý:

“Theo từ dién Bách khoa Việt Nam, quản lý khi là động tir mang ý nghĩa:

— “Quản” là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất di

Trang 17

” là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định.

1 theo ngôn ngữ Hán Việt, công tác "quản lý” là thực hiện hai quá trình liên

hệ chặt chẽ với nhau: “quan” và “ly” Quá trình “quan” gồm sự coi sóc, giữ gìn,

duy trì hệ thống ở trạng thái "ổn định”; quá trình “ly” gồm việc sửa sang, sip

hat triển” Nếu người quản lý chỉ lo việcđổi mới đưa hệ thống vào thị

“quan” tức là chỉ lo việc coi sóc, giữ gin thi tổ chức dễ tri trệ; tuy nhiên nếu chỉquan tâm đến việc *lý”, tức là chi lo việc sắp xếp, tổ chức, đổi mới mà không

đặt trên nền tảng của sự én định, thi hệ thống sẽ phát triển không bền vững Nói chúng, trong "quản” phải có “ly” và trong “I” phải có “quan”, làm cho hoạt

động của hệ thống luôn ở trạng thái cân bằng Sự quản lý đưa đến kết quả đíchthực bền vững đòi hỏi phải có mưu lược, nghệ thuật làm cho hai quá trình

“quản” và “I” tích hợp vào nhau.

“Ta có định nghĩa quản lý như sau:

“Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế

iéu khiển, liên kếthoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý đẻ chỉ huy,

các yếu tổ tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạtđộng của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong,điều kiện biến động của môi trường

(Quan lý là hiện tượng tổn tại trong mọi chế độ xã hội Bat kỳ ở đâu, lúc nào con

người có nhu cầu kết hợp với nhau để đạt mục đích chung đều xuất hiện quản lý

Quan lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động

nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên những quy luậtkhách quan Xã hội cảng phát triển, nhu cầu và chất lượng quản lý càng cao

Khái niệm quản lý nhà nước:

Quin lý hành chính nhà nước (Việt Nam) là sự tác động có tổ chức và

chính bằng quyển lực nha nước đối với các quá trình xã hội, hành vi hoạt động

của công dan, do các cơ quan trong hệ thống hanh pháp tiến hành dé thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của nha nước, phát triển các mỗi quan hệ xã hội, duy tri anninh trật tự, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân

Trang 18

‘Theo nghĩa rộng, quản lý hành chính nha nước là việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước và của bắt kỳ tổ chức, cá nhân nào khi được nha nước trao quyền nhân danh nhà nước.

Theo nghĩa hẹp, quản lý hành chính nhà nước là hình thức hoạt động của nhà nước thuộc lĩnh vực chấp hành và điều hành được thực thi chủ yếu bởi các cơ

quan hành chính nhà nước nhằm đảm bảo chấp hành các quy định của cơ quan

quyền lực nhà nước.

Hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của nhà nước nói chung, mọi

hoạt động mang tinh chất nhà nước, nhằm thực hiện các nhỉ m vụ, chức năng

của nha nước; hiểu theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do một loại cơ quan đặcbiệt thực hiện mà Hiển pháp và pháp luật nước ta gọi là các cơ quan hành chính

nhà nước, còn gọi là hoạt động chấp hành va điều hành nhà nước, hay thường,

‘quy hoạch xây dung theo các quy định của văn bản quy phạm pháp luật Người

có thâm quyền quán lý quy hoạch xây dựng theo phân cắp phải chịu trách nhiệm

trước pháp luật về những công việc quản lý được giao và phải bai thường thiệthại do các quyết định không kịp thời, trái với thắm quyền gây thiệt hại cho Nhà

nước, nhân dan,

1.2.2.Vai trò và sự cần thiết của nhà nước trong công tác quản lý quyhoạch xây dựng.

‘Vai trò của nhà nước trong công tác quan lý quy hoạch xây dum;

~ Quan lý QHXD tốt sẽ tạo điều kiện én định cho phat triển, đây cũng là công cụ

quan trọng tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ, là cơ sở khai thác và s dụng

lực phủ hợp với điều kiện tự hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất dai và các ngụ

nh | đặc điểm lịch sử, kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học và công nghệ của dat

Trang 19

~ Công tác quản lý nha nước về QHXD ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển

KT-XH, đảm bảo an ninh ~ quốc phòng, bảo vệ môi trường, tạo lập môi trường sống,tiện nghi, an toàn và bền vững, thỏa mãn các nhu cầu vật chất va tinh thần ngày

càng cao của nhân dan; bảo vệ môi trường, di sản văn hóa, bảo tổn di tích lịch sử

- văn hóa, văn hóa đã inh quan thiên nhiên, giữ gin và phát triển bản si tộc.

- Chính quyền quản lý tốt QHXD tăng thu hút đầu tư và tăng hiệu qu:dụng đất tại đại phương Quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xây dựng; quản lý

khai thác và sử dụng các công trình xây dựng trong đô thị, điểm dân cư nông thôn.

~ Đưa hoạt động xây dựng đi vào né nếp, tránh các tinh trạng tranh chấp, giảiquyết nại và giúp nhà đầu tư yên tâm hơn trong việc đầu tư

Sy cần thiết của nhà nước trong công tác quản lý QHXD:

Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hỏa tập trung sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, đã đưa đất nước phát triển hơn, cơ sở hạting ngày cảng phát triển và hoàn thiện, nhu cầu xây dựng tăng Vì vậy cần phải

có quy hoạch dé định hướng trước một bước, song song với đó thì việc quản lý

nha nước về quy hoạch xây dựng là hết sức quan trọng nhằm tránh lãng phí tainguyên, cân đối việc sử dụng đất đai với kiện tự nhiên, đảm bảo phát triển

lâu dài, không vi phạm môi trường cảnh quan, tránh tự phát trong xây dựng và ảnh hưởng môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

Mục đích, yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về quy hoạch xâydựng

a Mục dich của công tác quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng

~ Mục đích thứ nhất là bảo đảm thực hiện đúng quy hoạch, hạn chế tình trang

quy hoạch một ding thực thi một néo

- Mục đích thứ h kip thời phát hiện những vấn đỀ mới nay sinh từ thực

để kiến nghị và quyết định điều chỉnh quy hoạch

~ Mục đích thứ hai thiết nhưng mục đích thứ nhất mới là chủ.

hoạch càng hoàn chỉnh thì mục đích thứ hai càng trở nên iv không.

ngược lại

"

Trang 20

b, Yêu câu của công tác quân ÿ nhà nước về quy hoạch xdy dụng

~ Có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phải đồng bộ và day đủ; công bố,công khai quy hoạch, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch và kịp

thời ban hành quy định về quản lý quy hoạch cho các đỏ án được phê duyệt.

- Cin bộ làm công tác quản lý phải có trình độ chuyên môn, am hiểu và có

thức về QHXD; phải nắm vững địa bàn, có đạo đức nghề nghiệp, luôn xử lý

công việc và xử lý vi phạm công tâm.

~ Phải thường xuyên rà soát, tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy hoạch xây

dựng, kịp thời phát hiện các vướng mắc để tổng hợp nghiên cứu điều chỉnh cho

phù hợp.

~ Huy động được sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý QHXD: Cần

phải hiểu rằng để việc quản lý QHXD được tốt thì ngoài trách nhiệm của cơ

quan quản lý nhà nước, sác tổ chức, cá nhân cũng phải có trách nhiệm đốivới việc quản lý và thực hiện các đồ án quy hoạch tại địa phương mình; khuyến.khích của các t6 chức xã hội, nghé nghiệp, các tổ chức phi Chính phủ trong việc

hỗ trợ thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng

1.3.Thực tẾ quản lý nhà nước trong triển khai một số quy hoạch thủy

lợi.

1.3.1 Quy hoạch thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long

Quyết định phê duyệt: số 1397/QĐ-TTg ngày 25/12/2012 của Thủ tưởng Chính

phủ Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi đồng bằng sông Cứu Long giai đoạn 2012

-2020 và định hướng a

dâng,

Mục tiêu của quy hoạch:

năm 2050 trong điều kiện đổi khí hậu, nước biển

~ Góp phần đảm bảo an toàn dân sinh, sản xuất, cơ sở hạ tằng cho khoảng 32

triệu dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (số liệuước tính đến năm 2050),

trong đó khoảng 20 triệu dân vùng ngập lũ và 12 triệu dân ving ven biển.

- Từng bước hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chủ động cấp nước, tiêu thoát

nước, kiểm soát lồ, kiểm soát mặn ồn định cho khoảng 1,8 triệu ha đất lúa

Trang 21

vùng đồng bằng sông Cửu Long; chủ động nguồn nước đảm bảo lịch thời vụ

và quá trình chuyển đổi cơ cầu cây trồng, vật nuôi; dé xuất giải pháp cung cấp,

nước ngọt, nước mặn én định và bén vững cho khoảng 0,7 triệu ha diện tích

nuôi trông thuỷ sản nước lợ va nước ngọt trong vùng.

- Hoàn chỉnh hệ thống đê biển, đê sông, hệ thống cống điều tiết nhằm.ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị

và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích; khai thác thé mạnh vẻ sản xuất lúa,nuôi trồng thuỷ sản, trồng và chế biển các loạitrái cây đem lại hiệu quả cao

~ Góp phần phục vụ xây dung nông thôn mới, nâng cao đời sống của ngườidan nhằm én định chính trị, bảo đảm an ninh - quốc phỏng, trật tự an toàn xã

hội trong vùng.

~ Chủ động các giải pháp ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu, nước biểndâng, xâm nhập mặn, suy giamdéng chảy kiệt thượng lưu; đề xuất giải phápphòng chống xói lở, bồi lắng và bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu 6 nhiễm môi

trường sinh thái

Với các giải pháp: Thực hiện việc đầu tư xây dựng hệ thống công trình đồng

in thủy lợi với giao thông và xây dựng dân cư nhằm chủ động kiểm soát lũ

cả năm đối với vùng ngập nông Kiểm soát lũ theo thời gian cho vùng ngập sâulàm bảo cuộc sống an toàn và én định cho nhân dân trong vùng đồng bằng

sông Cửu Long, đồng thời tạo điều kiện tốt cho việc phát trién kinh tế - xã hội,

phát triển nông thôn, cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái

'Tổ chức triển khai thực hiện:

~ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành,

địa phương:

+ Chỉ đạo quán triệt và thực hiện tốt mục tiêu, nội dung, định hướng phát triển,

giải pháp quy hoạch và quản lý quy hoạch giai đoạn 2012-2020 và định hướng

đến 2050

+ Hướng dẫn, kiểm tra các địa phương tiễn hành thực hiện quy hoạch thủy lợichỉ tiết cho từng vùng, từng địa bản

Trang 22

+Phối hợp với Ủy ban nhân dân các tinh, thành phố vùng đồng bằng sông Cứu.Long, sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư các dự án, công trình theo các mục tiều như:

phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ an toàn tải sản và tính mạng của nhân.

dân,cắp nước, kiểm soát mặn, kiểm soát lũ, xây dựng nông thôn mới gắn với bảo

ôi trường sinh thái.

+ Phối hợp với Bộ Kế hoạch vaDau tư, Bộ Tài chính xác định cơ cấu các nguồn

vốn đầu tư từ ngân sách trung ương, địa phương huy động và các nguồn von khác

kể cả nguồn vốn ODA và dé xuất giải pháp, chính sách để thu hút các nguồn vốn

đầu tự phát triển hệ thống thủy lợi của vùng.

~ Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cứu Long chỉ đạo

cơ quan chức năng quán triệt và thực hiện Quy hoạch theo sự chỉ đạo thống

nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát trién nông thôn: quy hoạch chỉ tiết hệ thống

thủy lợi trên địa bản.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn và các Bộ, ngành, địa phương liên quan cân đồi, bố trí vốnđầu tư hàng năm (bao gồm cả nguồn vốn theo chương trình hỗ trợứng phó vớibiếnđổi khí hậu) theo quy định của Luật Ngân sách nhả nước để thực hiện cácnội dung Quy hoạch, đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát đầu tư, bảo

dim nguồn vốn đầu tư cho các công trình, dự án được thực hiện đúng mục tiêu

và hiệu quả.

- Các Bộ, ngành khác theo chức năng, nhiệm vy của mình có trách nhiệm phốihợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Uy ban nhân dân các.tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện có hiệu quả nội dung Quy.hoạch thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012-2020 và định hướng,

2050, 1g thời xem xét điều chỉnh quy hoạch của ngành, địa phương phủ hợp với nội dung Quy hoạch này.

Đánh gi

các Quyết định 14/1999/QĐ-TTg về phát triển thủy lợi kết hợp với giao thông và

hực tế từ những năm 1999 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành.

dan cư, phê duyệt quy hoạch kiểm soát và sử dụng nước lũ vùng đồng bằng Sông

Trang 23

trường trong những năm qua, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông

nghiệp với quy mô lớn và rộng khắp từ năm 2001 đến nay, đã đặt ra nhiều vấn

đề cho công tác phát triển thủy lợi Thêm vào đó, trong những năm gần đây,

biến đổi khí hậu ngày cảng thé

2

ên rõ nét và diễn biển phức tap, đặc biệt là trên

tố dòng chảy từ thượng lưu và nước biển dâng dẫn đến hạn hán nghiêm

trọng, xâm nhập mặm sâu, nguồn nước ô nhiễm

Do đó mặc đủ đã có quy hoạch thủy lợi va tim nhin dai hạn cho vùng nhưng,

những yếu tổ khách quan tác động đến quy hoạch nhanh hon dự báo nên việccquản lý nhà nước trong công tắc tổ chức triển khai dhực hiện cũng luôn phải cậtnhật, điều chỉnh, rà soát cho kịp phù hợp với tình hình thực tế

1.3.2 Quy hoạch thủy lợi vùng Đông Nam Bộ.

Quyết định 4326/QĐ-BNN-TCTL ngày 02/11/2018 của Bộ Nông nghiệp &PTNT phê đuyệt Quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng Đông Nam Bộ giai đoạn đến

2030 và định hướng đến 2050 thích ứng với biến đôi khí hậu, nước biển dâng

"Mục tiêu của quy hoạch:

Ving quy hoạch bao gồm cho 08 tỉnh, thành phố: Đồng Nai, Bà Rịa - VũngTàu, Bình Duong, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Thuận, Ninh Thuận, thành phố

Hỗ Chí Minh, và một phần tinh Long An với tông diện tích 39.267km2, dân số19.5 triệu người

Đến năm 2030 và định hướng đến 2050 bảo đảm cung cấp và tạo nguồn capnước cho 430.000ha đất nông nghiệp, chủ động cấp nước cho 147.000ha diệntích lúa 2 vụ, 63.000 ha cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả nuôi trồng thủysản.

Bảo đảm tiêu, thoát nước và chống ngập cho 114.000ha diện tích đất nông

nghiệp và 58.000ha khu vực đô thị Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho khoảng,

Trang 24

~ Đầu tư xây dựng mới các hỗ chứa quy mô vừa và nhỏ trên các sông nhánh,

sông ven biển nhằm khai thác nguồn nước tại chỗ, kết hợp với các giải pháp

khai thác nước dưới dit để cắp nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, cây ăn quả

Uy ban nhân dân các tỉnh, Chủ tri phối hợp với Bộ Nông nghiệp & PTNT quan

lý giám sát việc thực hiện trên phạm vi địa bàn tỉnh; Chủ động bố trí nguồn vốn,

lồng ghép vốn các chương trình để thực hiện quy hoạch; Triển khai lập quyhoạch tỉnh (hợp phần thủy lợi) phủ hợp với Luật quy hoạch

1.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước trong quy hoạch xây dựng Việc thực hiện lập quy hoạch, phê duyệt quy hoạch, quản lý quy hoạch trong

những năm qua được các cấp ngành từ trung ương đến địa phương thường.xuyên quan tâm chi đạo diy mạnh công tác quản lý quy hoạch xây dựng đối vớicác quy hoạch đã được phê duyệt, vì vậy đã góp phần làm thay đổi bộ mặt

trúc cảnh quan vùng cũng như từng địa phương Hệ thống giao thông, cấp thoát

nước, chiéu sáng, cây xanh, thu gom và xử lý chất thai va các công trình công.công khác được quan tâm dau tư, cải tạo nhanh Công tác giải phóng mặt bằng

để đầu tư các dự án được đây mạnh thực hiện và giải quyết nhanh chóng Tình

hình trật tự xây dựng, an toàn giao thông và vệ sinh môi trường cũng có chuyển.

biến so với những năm trước day và từng bước di vào nề nếp, tình hình trật tự

via hé, lòng đường và vệ sinh đường phổ có chuyển biển; tinh trạng xây dựng

trái phép, không phép, cơ bản được ngăn chặn, dy lùi Nép sống văn minh của người din đã có sự tiễn bộ rõ rệt Bên cạnh đỏ, các cắp từ trung ương, địa

phương cũng rit quan tâm tuyển dụng, đầu tu, dao tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán

bộ làm công tác quản lý quy hoạch xây dựng tir cán bộ cơ sở bằng nguồn

Trang 25

ngân sách cũng như sự giúp đỡ của các tổ chức, qua đó đã tạo nén tảng cơ bản.

cho công tác quy hoạch xây dựng và công tác quản lý quy hoạch xây dựng.

Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thé thi công tác quản lý quy hoạch xây dựng vẫn

còn nhiều bắt cập Việc lập và quản lý quy hoạch mới chỉ chú trọng vào các khu

dự ki phát triển đô thị mới, các dự án kinh doanh hạ tằng và chủ yếu do các

doanh nghiệp thực hiện Các dự án mang tính xã hội như: quy hoạch cải tạo các khu dân cư cũ, quy hoạch chỉnh trang các khu dân cư hiện có, các trục đường chính ủa tỉnh, huyện, các trung tâm xã chưa được quan tâm đầu tư đúng mức,

‘Dic biệt các quy hoạch vùng liên kết chưa thông suốt và thiếu tính kết nối Chat

lượng nghiên cứu các đồ án quy hoạch xây dựng được phê duyệt còn chưa cao,

chưa tổng thé và nghiên cứu sâu chưa có tính toán dự báo nhu cầu

phát triển và không khả thi trong thực tế, do vậy thường xuyên phải điều chỉnh

quy hoạch Đầu nói hạ tang kỹ thuật chưa đồng bộ, còn nhiều bat cập Việc triển

khai cắm mốc quy hoạch ngoài thực địa (chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng,cao độ xây dựng ) và quản lý mốc giới sau quy hoạch trên thực tế chưa được.thực hiện nghiêm túc, nên việc quản lý quỹ đất quản lý và triển khai đầu tư xâydựng các dự án thành phan gặp nhiều khó khăn Việc cấp phép xây dựng nha ở

và quản lý các hoạt động xây dựng tại các khu vực dự án đầu tư xây dựng kinh

tập Công tác quan lý sau cấp phép chưa

doanh hạ ting còn nhiều trở ngại, bất

được thường xuyên; tỉnh trạng xây dựng không phép, sai phép tuy đã hạn chếnhưng còn diễn biến phức tạp, các cán bộ cấp xã, phường thường là kiêm nhiệm.nhiều công việc nên không kiểm tra, kiểm soát hết địa bản quản lý Cán bộ làm

công tác quy hoạch, quán lý quy hoạch, quản lý xây dựng năng lực chuyên môn

còn nhiều hạn chế

1.5 Đánh giá công tác QLNN trong triển khai quy hoạch thủy lợi.quy hoạch thủy lợi và tằm nhìn đài hạn về thủy lợi cho vùng trên toàn quốc

đã được phê duyệt Kết quả triển khai đã mang lại những lợi

trong việc phát triển kinh tế xã hội, thay đối cơ cấu cây

phát triển bền vững, giảm thiểu rủi ra trong thiên tai, thích ứng với bi

hậu Tuy nhiên công tác QLNN trong triển khai quy hoạch thủy lợi ngoài những

Trang 26

yếu tổ khách quan tác động đến quy hoạch như biến đổi khí hậu nhanh hon dự.

báo thì cũng còn nhiều những bắt cập như:

~ Việc phân cấp phân quyền phê duyệt trong quy hoạch: UBND các tinh được

giao phê duyệt Quy hoạch thủy lợi cấp tinh, hồ chứa vừa và nhỏ nhưng nhưng

sự phối hợp kiể:

thường thi tra, giám sét của các ngành ở TW nên thường được điều chỉnh, bỗ sung liên tục chạy theo cách nhìn nhận địa phương cục bộ, không phải cách nhin mang tính tổng thé lưu vực (thay đổi vị

trình, công suất, các hạng mục công trình, ), trong khi lại thiểu phân tích đánh giá toàn diện các phương án điều chỉnh trên từng hệ thống bậc thang và toàn lưu

vực

- Sự phối hợp trong công tác Quản lý Nhà nước chưa đồng nhất cụ thể như:

Việc quy hoạch các công trình thủy điện do các cắp có thẩm quyền quyết định

mà không tham van ý kiến của địa phương nơi sẽ xây dựng công trình, chỉ đến

khi công trình được phê duyệt đầu tư thi địa phương mới biết, nên rất khó thayđổi để đạt mục dich hai hòa các lợi ích trong xây dựng, quản lý vận hành công.trình, làm tăng nguy cơ tác động đến các cộng đồng dân cư vùng hỗ, nhất là cáccộng đồng dân tộc thiểu số Hiện nay thực trạng quy hoạch phát triển thủy điện

dang "chặt nát” các dòng sông tự nhiên, vốn bao năm nước chảy xuôi dòng,

nước rất khác biệt

thành từng khúc nhỏ với những điều kiện ding chảy, nguồ

so với tự nhiên theo hướng ngay cảng xấu Các chủ đầu tư, chủ công trình thực.hiện không nghiêm chỉnh các cam kết về bảo vệ môi trường; nhiều cam kếtkhông được chủ đầu tư thực hiện một cách triệt để như: Không thu dọn lỏng hỗnhư quy định, không bảo đảm duy trì ding chảy tối thiểu; vận hành không theo

‘quy trình hoặc chi vì lợi ích của tổ chức, cá nhân mình nên gây gia tăng lũ ở hạ

đủ, suy kiệt nguồn nước ở hạ du Việc giám sát thực hi cam kết trong,

triển khai thiếu thường xuyên và không chặt ch từ các cơ quan quán lý ở TW

và địa phương,

~ Chất lượng đồ án quy hoạch thủy lợi cũng là một trong những bat cập, đại đasác quy hoạch tập trung vào quy mô các dự án thành phần mà chưa có đánh

Trang 27

tác động môi trường của đa số các dự án thủy điện, thủy lợi chưa tốt, chưa đánh.giá hết được tác động môi trường mà dự án gây ra, chưa quan tâm đánh giá đầy.

đủ, đúng mức ảnh hướng tới các tài nguyên và môi trường tự nhiên và môi

trường xã hội, đặc biệt là các tác động đến nguồn nước (cả về số lượng, chất

độ), ju khai

nước cần thiết để đây mặn trong mùa kiệt, bảo đảm duy trì đời sống bình thường

các nhủ nhủ cầu

của đồng sông ở hạ du.

KET LUẬN CHƯƠNG I

“Từ cơ sở lý luận trên đã nêu ra tầm quan trọng của QHXD và quản lý QHXD

nói chung và quản lý quy hoạch thủy lợi nói riêng

'Với QLNN trong QHXD: inh thành một khu vực, một đô thị hay một điểm.

dan cư cin phải quan tâm đến quy hoạch tổng thể và quy hoạch chỉ tiết xây

dựng, điều kiện tự nhiên, kinh tế, đánh giá được mức đô tăng dân số, mỗi giao.liên của cở sở hạ tang, giao thông của tỉnh, thành phố, quận, huyện nhằm đưa ranhững thiết kế phủ hợp, nâng cao chất lượng quản lý, xây dựng và phát triển cáckhu đô thị mới tại các tinh, thành phố, quận, huyện

Tuy nhiên để thực việc quản lý được tốt, các cơ quan quản lý nhà nước, mà đặc

bi là cán bộ quản lý trực phải am hiểu về quy hoạch xây dựng, trình tự

thực hiện, triển khai đồ án quy hoạch, cách quản lý QHXD như thé nào để đảm

bảo đúng theo quy định của pháp luật và phủ hợp với tỉnh hình thực tế của từng

địa phương.

Với QLNN trong Quy hoạch thủy lợi: Bên cạnh những lợi ích hiển nhiên ở

nhiễu lĩnh vực kinh tế và xã hội có được do công tác thủy lợi mang lại, thực tếcho thấy, còn nhiều tồn tại, bắt cập trong QLNN về quy hoạch phat triển thủy

lợi, đó là thiểu sự quan tâm đúng mức, đồng bộ từ giai đoạn quy hoạch tải

nguyên nước, quy hoạch hồ chứa đến thiết kể, thi công xây dựng và quản lý vận

hành hỗ, cả trong công tác quản lý nhà nước (Pháp luật, chính sách, quy trình, quy phạm, hướng dẫn, chi đạo, thanh tra, kiểm tra) và trong quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả từ công tác thủy lợi; chưa chú trọng phối hop chặt

chế giữa các cơ quan liên quan, thiếu quan tâm đầy đủ đến quản lý tổng hợp tải

Trang 28

nguyên nước và bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội mà chỉ dựa trên các quy hoạch thuần túy chuyên ngành thủy lợi hoặc thủy điện, thậm chí thiếu

sự phối hợp đồng bộ giữa các địa phương và các Bộ, ngành trong phê duyệt quy

hoạch và xây dựng hồ chứa trên các lưu vực sông; giữa thiết kế và thực tế xây

việc bố trí vi trí, số lượng hồ chứa, xác định năng

dựng các công trình, dẫn đ

lực thiết kế của hồ chứa chưa phủ hợp, chưa bảo đảm khai thác tối ưu tiềm năng

tải nguyên nước, không giảm thiểu được những tác động bất lợi đối với tài

nguyên và môi trường tự nhiên, môi trường xã hội khi xây dựng và vận hành các

hỗ chứa Vì vậy, hiệu qua QLNN chugn chưa cao, da số còn thiên lệch; chỉ

phục vụ lợi ich của ngành mình, địa phương minh, các lợi ích khác, nếu có trong

thiết kế nhiệm vụ cũng chỉ được xem như “an theo” hoặc thứ yếu, làm cho việc

phát triển thủy điện, thủy lợi kém bền vững, không khai thác được tôi đa tiémnăng của công trình.

Trang 29

CHUONG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG CONG TÁC QUAN LÝ NHÀ.

NƯỚC VE THỰC HIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

2.1.Hệ thống văn bản pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước vềthực hiện quy hoạch thủy lợi.

Hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về quản lý quy hoạch xây dựng nói chung( quy hoạch thủy lợi nói riêng) được mô tả bằng sơ đồ dưới đây:

Luật ——=Nehi định ——> Thông tư ——> Quyết định (quy định, quy chuẩn).

Hệ thống các văn bản pháp lý trong công tác quản lý QHTL gồm Luật thủy lợi, Luật Xây Dựng, Luật Quy hoạch và các Nghị định, Thông Tư hướng dẫn, Quy

chuẩn, Tiêu chuẩn liên quan Đặc biệt, Luật Thủy lợi được Quốc hội thông quatại Luật số 08/2017/QH14 ra đời đòi hỏi phải đổi mới các nội dung văn bản,

Nghị định liên quan phù hợp với giai đoạn mới, hướng đến mục tiêu xã hội dân

chủ.

Luật Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14.

Lait Quy hoạch 21/2017/QH14 Tuật Tai nguyên môi trường nước số 17/2012/QH13 Ludt Xây dựng năm 50/2014/QH13

vả quản lý quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hi

Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngiy 07 thing 9 năm 2006 của

2

Trang 30

và quản lý quy hoạch tng thé phát

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 thing 4 năm 2011 của

Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động.môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

Thong tr) Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/5/2018 về Quy

định chỉ tiết một số điề của Luật thủy lợi Thong tư 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ kế hoạch

và Đầu tư về Hướng din tô chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều.chỉnh và công bé quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội

quy hoạch ngành, lĩnh vực va sản phẩm chủ yếu

Thông tư số 01/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành

quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ ting kỹ thuật

"Thông tư 05/2017/TT-BXD hướng din xác định, quản lý chỉ

phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành.

"Thông tư số 02/2017/TT-BXD hướng din về quy hoạch xây

dung nông thôn.

Quy Quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD quy chuẩn xây dựng việt chuẩn | nam quy hoạch xây dựng

'QCVN 04 — 05: 201 1/BNNPTNT về công trình thủy lợi

Bang 2.1: Các văn bản pháp luật 2.1.1 Luật Quy hoạch 21/2017/QH14:

- Quy định việc lập, thấm định, phê duyệt, công bộ, thực hiện, điều chỉnh, giám sá

đánh giá, kiểm tra, thanh tra quy hoạch; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức,

cá nhân tham gia hoạt động quy hoạch.

Trang 31

~Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia lập, thẩm định, phê duyệt,công bố, thực hiện, điều chinh, giám sát, đánh giá, kiểm tra, thanh tra quy hoạch

và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

~ Nội dung gồm 6 chương, 59 điều được thông qua Quốc hội khóa 14 Đồng thờiChính phủ ban hành Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 7/5/2019 của Chínhphủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch

Quy định của Luật Quy hoạch khác rất nhiều so với công tác quy hoạch đã làm

từ trước đến nay Nếu như trước đây, chúng ta lập quy hoạch đến từng ngảnh,từng sản phẩm, dé tạo ra sự chia cắt, gây xung đột ngày cảng lớn về sử dungkhông gian giữa các ngành thì Luật Quy hoạch đã khắc phục bằng cách loại bỏ

quy hoạch lĩnh vực, sản phẩm để tích hợp trong một quy hoạch tổng thể

các cấp, thông qua quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tinh,

“Theo đó, rất nhiều quy hoạch sẽ được loại bỏ như các quy hoạch về đầu tư pháttriển hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm cụ thé, ấn định khối lượng, số lượng hàng hóa,dịch vụ, sản phẩm được sản xuất, tiêu thy, để chuyển sang thực hiện quản lybằng các điều kiện, tiêu chuẩn một cách công khai, minh bach Bằng quy hoạchđược lập theo phương pháp mới, Nhà nước sẽ kiến tạo sự phát triển trên cơ sở

thi tôn trọng quy luật kinh tế thị trường và phân bổ nguồn lực theo cơ el

trường Điều này tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc diy việc huy

động các nguồn lực đầu tư phát triển, nhằm giảm bớt gánh nặng đầu tư công,góp phan nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Luật Quy hoạch cn có ý nghĩa

lớn trong việc tạo hành lang pháp lý thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động.

tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.2 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014

- Quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân vàquan lý nha nước trong hoạt động đầu tư xây dựng được phân cấp làm rõ gồm:

Bộ xây dựng, UBND các tinh, quận huyện Tránh được trạng nhiều cơ quan quản lý về nhà nước xây dựng khi có sự cố thi không có đơn vị chịu trách nhiệm

sẽ gây thiệt hại cho xã hội Làm rõ được vấn để Chủ đầu tư

hành Trách nhiệm thâm quyền thẩm định dự án.

23

in, bảo hiểm, bảo

Trang 32

- Tại các Điều 45,46,47.48, nội dung quản lý Quy hoạch xây dựng theo Luật

Xây dựng 2014 thống nhất với Luật Quy hoạch đô thị về khái niệm Quản lý xâydựng theo quy hoạch Luật Xây dựng năm 2014 yêu cầu xác định kế hoạch thực

hiện quy hoạch phủ hợp với mục

đổi 2014 cho thấy sự nhận thức

nguồn lực thực hiện Luật Xây dựng sửa

đủ về vai trò quan trọng của công cụ GPXD

trong thực tiễn xây dựng và quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng.

2.1.3 Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14:

~ Quy định về điều tra cơ bản, chiến lược, quy hoạch thủy lợi; đầu tư xây dựng.các công trình thủy lợi; quản lý, khai thác công trình thủy lợi và vận hành hỗ

chứa thủy điện phục vụ thủy lợi; bảo vệ và bảo đảm an toàn công trình thủy lợi;

thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng; quyền, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong

hoạt động thủy lợi, trách nhiệm quản lý nhà nước về thủy lợi

~ Nội dung gồm 10 chương, 60 điều được thông qua Quốc hội khóa 14 đồng thời

Chính phủ ban hành Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chínhphủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Thủy lợi và Bộ NN & PTNTban hành Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT ngảy 15/5/2018 về Quy định chỉtiết một số điều của Luật thủy lợi

~ Luật Thủy lợi tạo sự chuyển động rit sâu sắc, nâng cao hơn hiệu quả của khai

thác công trình thủy lợi, từ xác định rõ chủ thể của công trình thủy lợi, các cơ

quan quản lý nha nước, các khối tư nhân đầu tư, đồng thời tạo ra hành lang pháp

lý, trách nhiệm rõ rằng của các công ty quản lý khai thác Khi Luật được ban

hành sẽ có hành lang pháp lý vận hảnh theo kế hoạch, từng bước thực hiện theođặt hàng đấu thầu và vận hành theo cơ chế thị trường, điều này sẽ tạo ra hiệu

‘qui, đảm bảo chất lượng công trình cũng như hiệu quả sử dụng nước Bên cạnh

đó ich thức rất lớn của biến đổi khí hậu, thiên tai di ra rất là cực đoạn, do

vậy, thủy lợi phải tập trung từ dự báo, cảnh báo sớm đến truyền tải thông tin đến

người sử dụng nước, người nông dân, đến chính quyền địa phương ừ đó vận

hành, chuyển đổi lịch thời vụ, cơ cấu cây trồng hợp lý, từ đó làm giảm nhẹ

những rủi ro thiên ta.

Trang 33

2.1.4 Quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan đến đồ án quy hoạch thủy lợi:Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẳm quyền ban hành dưới dangvăn bản dé phục vụ công tác quản lý nhà nước là bắt buộc áp dụng

~ Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng kim chuẩn

ph

và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế

mục đi loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường,

xã hội nhằm nâng cao chất

lượng và hiệu quả của các đối tượng ni

= Các đỗ án quy hoạch xây dựng phải do các cơ quan chuyên môn Nhà nước hoặc các tổ chức có tư cách pháp nhân lập ra và phải tuân thủ theo các quy

chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm, quy trình thiết kế do Nhà nước ban hành Sau

êu chuẩn thường được dùng trong các đồ án quy

đây là một số quy chuẩn,

hoạch:

+ Quyết định số 21/2005/TT - BXD, ngày 22/07/2005 của Bộ Xây dựng vé việc

ban hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đỏ án quy hoạch

+ Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD, ngày 31/03/2008 của Bộ Xây dựng về việcBan hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và

Đồ án quy hoạch xây dựng.

+ Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Bộ Xây dung

Ban hành Tiêu chuẩn, quy hoạch xây dựng nông thôn.

+ QCXDVN 01: 2008/BXD- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam- Quy hoạch xây

dựng.

+ QCVN 14:2009/BXD-Quy chuẩn kỹ thuật qué

nông thôn.

gia- Quy hoạch xây dựng

+ TCVN 7957: 2008- Thoát nước- mạng lưới và công trình bên ngoài- Tiêu

chuẩn thiết kế,

2.2.Nguyên tắc và phương pháp quản lý Nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi.

12 dung của quy hoạch thủy lợi.

~ Quy hoạch thủy lợi làm cơ sở tư xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

25

Trang 34

= QHTL được xây dựng cho chu kỳ 10 năm, tim nhìn 30 năm hoặc đài hơn, phủhợp với chiến lược phát triển kinh tế „ quốc phòng an ninh, được cập nhật điều.chỉnh khi có sự thay đổi về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, anninh hoặc khi có biến động lớm do thiên tai,

- QHTL xác định quan điểm nguyên tắc chỉ đạo, tim nhìn và mục 1, nhiệm,

vụ, giải pháp và tổ chức thực hiện nhiệm vụ trên toàn quốc, lưu vực chứ không riêng gì cho từng tỉnh.

~ Bộ Nông nghiệp & PTNT căn cứ vào chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển

kinh t xã hội, quốc phòng, an ninh tổ chức lập Định hướng quy hoạch tổng thể

quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

- UBND các tinh căn cứ vào chiến lược, quy hoạch thủy lợi vùng, của Chính

phủ đồng thời xem xét tinh cấp bách phủ hợp với địa phương tổ chức lập và

thấm định QHTL cho tỉnh

Nội dung chỉ tiết bao gồm:

~ Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, nguồn nước; điều kiện kinh tế- xã hội;nguồn lực; đánh giá hiện trạng thủy lợi, kết quả thực hiện quy hoạch thủy lợi ky

trước;

~ Dự báo xu thé phát triển và các kịch bản phát triển, nguồn nước trong bối cảnh

chịu tác động của biển đổi khí hậu, thiên tai, phát triển các lưu vực sông; dự báo

én bộ khoa học va công nghệ, ngt đến thủy lợi;lực ảnh hưởng trực tig

~ Đánh giá về liên kết ngành, liên kết vùng; xác định yêu cầu của phát triển kinh

tế xã hội đối với thủy lợi: cơ hội và thách thức đối với phát triển thủy lợi;

~ Xáe định quan điểm, mục tiêu phát triển thủy lợi;

- Phân tích tính toán và xây dựng phương án thủy lợi theo các kịch bản phát triển trên phạm vi toàn quốc, vùng lưu vực sông, hệ thông công trình thủy lợi,

đơn vị hành chính Bảo đảm ngt ích trữ cân đồi, điều hòa, phân pk

nước, giảm thiểu rủi ro hạn han, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, l ngập lụt, ting, 6 nhỉ m, suy thoái nguồn nước và các thí tai khác liên quan đ nước;

Trang 35

ải pháp, danh mục công trình, dự án thứ tự ưu tiên; đề xuất kiến nghị

rà soát để phục vụ điều chỉnh các quy hoạch liên quan đến thủy lợi bảo dim

~ Định hướng nhu cầu sử dụng đắt phục vụ xây dựng mới, cải tạo, nâng cắp công.trình thủy lợi; nhu cầu sử dụng đắt đẻ chứa vật liệu nạo vét, mở rộng kênh ,mương;

~ Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch;

~ Hệ thống sơ đồ bản đồ quy hoạch.

~ Quy hoạch thủy lợi được lập cho giai đoạn 10 năm, định hướng 10 năm tiếp

theo hoặc dài hơn và được rà soát, điều chỉnh khi có sự thay đổi về chiến lượcphát triển kinh tế-xã hội, chiến lược phát triển thủy lợi, khi có biến động lớn dothiên ti

2.2.2.Các loại quy hoạch thủy lợi.

a Quy hoạch thủy lợi tổng hợp được lập trên phạm vi toản quốc, vùng, lưu vựcsông, hệ thống công trình thủy lợi, đơn vị hành chính để giải quyết tổng hợp cácvấn đề cấp, tưới, tiêu, thoát nước; phòng chống thiên tai liên quan đến nước;

hoạch cắp nước, tiêu thoát nước, chống hạn, ngập Ging, xâm nhập mặn, phòng,

chống lũ, phòng, chống xói lở bờ sông, bờ biển, quy hoạch khu chứa, trữ nước

phục vụ đa mục tiêu, quy hoạch thủy lợi vùng ốc và quy hoạch thủy lợi nộiông

© Quy hoạch thủy lợi vùng, quy hoạch hệ tÌ ống công trình thủy lợi, quy hoạch

thủy lợi, đơn vị hành chính phải phù hợp với quy hoạch thủy lợi toàn quốc, quy hoạch thủy lợi lưu vực sông.

2.2.3.Nguyén

hiện quy hoạch thity I

12

a Cơ sở pháp lý:

và phương pháp quán lý nhà nướctrong công tác thực

1 Nội dung cơ sở để thực hiện.

định của Thủ tướng Chính phủ: $6339/QD-TTgngày 19/3/2013 phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu kinh

+

“Thực hiện các Qu

tắn lién với chuyển

Trang 36

đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả va năng lực

canh tranh giai đoạn 2013- 2020; số 899/QĐ0TTg ngày 10/6/2013 phé duyệt để

án tái cơ cầu ngành nông nghiệp & PTNT theo hướng nâng cao giá trị gia tăng

và phát triển bền vững, Trong đó, xác định rõ triển khai thực hiện quy hoạch

thủy lợi là giải pháp quan trọng đẻ thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệt

Bên cạnh đó: Nhà nước thực in các chính sách cho việc Quy hoạch,

‘Dau tư cho phát triển thủy lợi; bảo đảm cho các hoạt động thuỷ lợi được đầu tư

ngutrình vùng kinh tế trọng điểm, vùng đặc biệt khó khăn về cấp, thoát nước Đồngthời khuyến khích các tổ

Bao đảm công bằng xã hội trong công tác thủy lợi đối với các đối tượng, các

từ ngân sách nha nước; ưu tiên đầu tư các công trình trọng di gia, công

„ cá nhân thực hiện các công tác thủy lợi khác;

vùng, miền; Tao động lực dé 16 chức, cá nhân đầu tư xây dựng, quản lý khaithác công trình thủy lợi; Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nghiên

cứ

ứng dụng tiến bộ khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến vào xây

dựng, quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi theo Quy hoạch đã được phê duyệt

b Cơ sở kinh tế xã hội

Quan điểm triển khai thực hiện Quy hoạch phải phù hợp với định hướng,

phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, góp phần phát

triển kinh tế xã hội, ôn định đời sóng nhân dân, giữ vững an ninh quốc phòng,

‘bao vệ sinh thai và phát triển bền vững

Triển khai thực hiện Quy hoạch thủy lợi góp phần bảo vệ, phát triểnnguồn nước trên các lưu vực sông; kết hợp hải hòa giải pháp công trình, phicông trình, nhất là các giải phlap về quản lý, khai thác, han chế tác hại do nước

eây ra, nhất là hạn hán, thiểu nước, xâm nhập mặn, lũ lụt ngập, ding

(Cae phương án triển khai thực hiện quy hoạch phát triển thủy lợiphải kế

thừa các kết quả thực hiện quy hoạch trước đây là những phương án ” mở” có

đài thể điều chỉnh, bổ sung Đầu tư xây dựng các công trình có hiệu quả vị

Triển khai thực hiện Quy hoạch thủy lợi góp phan phục vụ tái cơ cấu

Trang 37

nhu cẳu phát triển của các ngành kinhté xã hội; nâng cao năng lực phòng chỗngthiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu; góp phan hiện đại hóa cơ sở hạ ting

nông nghỉ , nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

© Cơ sở môi trường, biển đổi khi hậu:

Khi triển khai, đầu tư xây dựng các công trình dự án theo quy hoạch cần phải ưu

ién xem xét đến các phương án quy hoạch đề ra phải tận dụng tôi đa nguồn

nước tại chỗ dé chủ động tạo nguồn cap nước đáp ứng nhu cầu nước phát triểntrong khu vực Cơ sở này được thể hiện triệt để qua việc xem xét các điều kiện

địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn của khu vực lựa chọn nghiên cứu Việc

khai thác tối đa nguồn nước được thực hiện với quan điểm là tạo cơ sở pháp ly

về mặt quy hoạch nhằm dự trữ nguồn cho các hoạt động phát triển trong tương

Jai khi nhu cầu sử dụng nước ngày cảng tăng Nước ngắm trên địa bàn tinh có trữlượng ít nên trong các phương án quy hoạch thủy lợi chỉ chú trọng đến nguồn

nước mặt, còn nguồn nước ngầm chỉ xem là nguồn nước dự trữ mang tính chấtchiến lược lâu dai, trừ những khu vực phân tán độc lập, việc chuyển nước mặtđến quá khó khăn và tốn kém

Các phương án triển khai quy hoạch phải giải quyết đồng bộ những mục tiêu và

nhỉ vụ quy hoạch thủy lợi đến năm 2020, trong đó chú trong đến vi cấp

nước cho sinh hoạt nông thôn, đô thị

Các phương án triển khai quy hoạch đề ra phải có tinh kha thi cao đồng thờikhông gây những ảnh hưởng xấu đến môi trường trong toản khu vực nghiên cứu

và khu vực lân cận Đặc biệt hạn chế tối đa việc ngập úng lớn trong khu vực.Biến đổi khí hậu sẽ là thách thức lớn trong tiến trình phát triển kinh tế-xã hộitrong tương lai Do vậy để chủ động ứng phó với biển đổi khí hậu, quy hoạch

phát triển thủy lợi cin được xem xét các tác động của nó Bộ Tai nguyên và Môi

trường đã công bố kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam délàm định hướng cho việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu cũng hoạch

định các giải pháp ứng phó của các ngành Kịch bản biển đổi khí hậu được

khuyến nghị chọn trong việc đánh giá tác động và xây dựng kế hoạch hành động

là kịch bản trung bình B2 Trong quá tình triển khai quy hoạch này kịch ban

29

Trang 38

B2 được lựa chọn cho việc tính toán xây dựng phương án phát triển quy hoạch.

thủy lợi Bên cạnh đó, như đã nêu ở phần trước để có cơ sở tham khảo khách

đối khí hậu khô

‘quan, quy hoạch thủy lợi này cũng tính toán thêm kịch bản bi

han và kịch bản biến đổi khí hậu ẩm ướt dựa trên mô hình khí hậu tương ứng là IPSL-CM4 của Pháp và mô hình GISS ER của Mỹ.

4 Cơ sỡ kỹ thuật

41 Phân vùng tính toán thuỷ lợi

~ Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, sự phân cắt cị địa hình tạo nên các tiểu vùng

có ih độc lập tương đối được bao bọc bởi các ding sông hoặc các đường phân

thủy.

- Căn cứ theo ranh giới hành chính được xem xét theo góc độ quản lý nhà nước

và quản lý khai thác.

- Căn cứ theo tính hệ thống của nguồn nước 48 có được những thuận tiện cho

việc quản lý khai thác công trình thủy lợi.

~ Căn cứ theo nguồn nước cung cấp và hướng tiêu thoát để cân bằng giữa khảnăng nguồn nước tự nhiên với yêu cầu về nước hiện tại cũng như trong tương lai

để phân vùng

a tu chuẩn, chỉ tiêu dùng nước.

+ Tiêu chuẩn đùng nước sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi

Dựa vào quyết định của Thủ tướng Chính phú số 63/1998 QĐ-TTg ngày

18-3-1998, tiêu chuẩi ding nước sinh hoạt đổi với các đối tượng dùng nước theo cácgiai đoạn phát triển

+ Mức tưới, đối với loại cây trồng theo vụ,

e Bên cạnh đó triển khai quy hoạch thủy lợi còn phải dựa trên cơ sở các số liệu

thủy văn, các dir

2.2.3.2 Nguyên

thực hiện quy hoạch thủy lợi.

tạo nguồn khác,

và phương pháp quản lý nhà nước trong công tác

Khi thực hiện hoạt động quản lý ngành đồi hỏi các chủ thể quản lý phải

thực hiện rit nhiều việc chuyên môn khác nhau như lập quy hoạch và kế hoạch

Trang 39

thực hiện pháp luật Do khối lượng công việc quản lý ngảy càng nhiều va mangtính chất phức tạp nên đòi hỏi tính chyên môn hóa cao, vì thế nhu cầu quản ly

theo chức năng luôn được đặt ra

Quản lý theo chức năng là quản lý theo từng lĩnh vực chuyên môn nhất định của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, Cơ quan quản lý theo ct năng là cơ quan quản lý một lĩnh vực chuyên môn hay một nhóm các lĩnh vực chuyên môn có liên quan với nhau.

“Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng nhằm đảm bảo việc thực

hiện có hiệu quả từng chức năng quản lý riêng biệt của các đơn vị, tổ chức trong

ngành, đồng thời bảo đảm mối quan hệ liên ngành, làm cho toàn bộ hoạt động,

thống ngành được phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả.

‘Theo quy định của pháp luật hồng các cơ quan chuyên môn được hình thinh

48 thực hiện việc quản lý theo chức năng Theo hệ thống dọc có bộ, sở, phòng,

ban chuyên môn quản lý chức năng, chịu sự quản lý của cơ quan quản lý theo

chức năng có thẩm quyền ở cấp trên Nguyên tắc nảy thé hiện quyển hạn, nhiệm

vụ của cơ quan quản lý theo chức năng trong việc thực hiện các hoạt động quản.

lý hành chính nhà nước Cụ thé:

- Các cơ quan quản lý theo chức năng có quyền ban hành các quy phạm pháp

mệnh lệnh cụ thể liên quan đến chức năng quản lý của mình theo quy

định của pháp luật, có tinh chất bắt buộc thực hiện đối với các cơ quan quản lý

chuyên ngành.

~ Các cơ quan quản lý theo chức năng kiểm tra việc thực hiện các chính sách,

chủ trương do mình dé ra, xử lý hay để nghị cấp có thẩm quyền xử lý các hành

vi vi phạm các chính sách, chủ trương đó theo quy định của pháp luật

C6 thể nói ngu quan lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng là

một nguyên tắc có tầm quan trọng rất lớn trong hoạt động quản lý hành chính

nhà nước, nó giúp cho hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước có sự đồng

sự liên kết này, hoạt động của ngành trở

nên thiếu đồng bị

hành c

ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động quản lý

nhà nước.

Trang 40

b Nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước trong hoạt động tt

khai thực hiện quy hoạch thủy lợi:

= Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch thủy lợi có thâm quyền quyết

định hoặc phê duyệt thực hiện đầu tư các dự án thành phần thuộc quy hoạch

- Cơ quan có thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch chịu trách nhiệm trié n khai

thực hiện quy hoạch.

~ Các đơn vị tổ chức được cấp có thảm quyền giao làm nhiệm vụ Chủ đầu tư:

thực hiện triển khai đầu tư xây dựng các dự án thuộc hợp phần của quy hoạch.

~ Tuan thủ theo Quy hoạch thủy lợi hoặc Quy hoạch thủy lợi điều chỉnh đã

h

được phê duy

~ Triển khai thực hiện Quy hoạch phải phù hợp với nguyên tắc quan lý tng hợp,

tải nguyên nước, thông nhất theo lưu vực sông, hệ thống công trình thủy lợi, kết

hợp theo đơn vị hành chính, phục vụ da mục tiêu.

~ Triển khai thực hiện Quy hoạch phải bảo đảm lợi ích quốc gia, quốc phòng, an.ninh; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần bảo đảm anninh nguồn nước và phát triển bền vững kinh tế xã hội

~ Phát triển thủy lợi theo Quy hoạch thủy lợi phải dựa trên cơ sở khoa học, kếthợp kinh nghiệm truyền thống với việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ;

ết hợp đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình

= Cac công trình thủy lợi theo Quy hoạch thủy lợi phải được tổ chức quản lý

'bảo vệ, vận hành chặt chẽ, hiệu quả, bền vững đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra;

ưu tiên bảo vệ và đáp ứng yêu cầu phục vụ trực tiếp đối với người dân; đảm bảo

an ninh lương thực quốc gia

- Tham gia phát triển thủy lợi theo Quy hoạch thủy lợi là trách nhiệm của mọi

cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đỗ quy hoạch xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước
Hình 1.1. Sơ đỗ quy hoạch xây dựng (Trang 16)
Bảng 3. 1: Thống kê diện tích theo địa hình. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước
Bảng 3. 1: Thống kê diện tích theo địa hình (Trang 57)
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân tại hai trạmPhước Long và Đồng Phú - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước
Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu khí hậu bình quân tại hai trạmPhước Long và Đồng Phú (Trang 59)
Hình 3.2: Vị tri các sông suối trên địa bàn tinh Bình Phước. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước
Hình 3.2 Vị tri các sông suối trên địa bàn tinh Bình Phước (Trang 61)
Hình 3.3: Công trình Thủy diện Thác Mơ. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước
Hình 3.3 Công trình Thủy diện Thác Mơ (Trang 67)
Hình 3.5: Công trình đầu môi Hỗ TL Phước Hoa, - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước
Hình 3.5 Công trình đầu môi Hỗ TL Phước Hoa, (Trang 71)
Bảng 3.4. Vị tri việc làm cua Chi cục thủy lợi tỉnh Bình Phước( Những vị trí sử dụng cho công tác thủy lợi) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác thực hiện quy hoạch thủy lợi Tỉnh Bình Phước
Bảng 3.4. Vị tri việc làm cua Chi cục thủy lợi tỉnh Bình Phước( Những vị trí sử dụng cho công tác thủy lợi) (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN