1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi tỉnh Bình Phước

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Đầu Tư Xây Dựng Các Công Trình Thủy Lợi Tỉnh Bình Phước
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Phước
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Xét về mặt hình thức Dự án đầu tư XDCT là tập hợp các bỏ sơ và bản vẽ thiết kếkiến trúc, thiết ké kỹ thuật và tổ chức thi công công tinh xây dựng và các tảiiệu liên quan khác xác định ch

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC HÌNH VẼ,SƠ ĐÔ -cccc tre iii

ÿ/I90.1001 |

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE DỰ ÁN VA QUAN LÝ DỰ ÁN CÔNG TRINH b0) có .4

1.1 _ Khái quát về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng - sec: 4 1.1.1 Khai niệm và các giai đoạn dự án đầu tư xây dựng công trình - 4

1.2 Vai trò, mục đích, nguyên tắc cơ bản QLDA ĐTXD - 25s s+xcc+xece2 7 1.2.1 Vai trò quan ly dự án đầu tư xây dựng công trình ¿5 + 5 s+cszsezez 7 1.2.2 Mục đích QLDA ĐTXXD - Ác k9 HH Hệ 7 1.2.3 Những nguyên tắc QLDAĐTXD ¿5S StEESEE2E2E12112171 2111211 cxeE 8 1.3 Khai niệm, đặc điểm, của đầu tư xây đựng CTT oc.cecccccccscssessesstesstseeesses 10 IE5na‹.ên àn)ỪỪDp 10

1.3.2 Đặc điểm ch hài 10 1.3.3 Vai trò của đầu tư xây dựng CTTTÌL ¿2 2+x+EE+£E++EE+EE+EE+EzEsrxerxerree 12 1.3.4 Nguồn vốn trong dau tư xây dựng CTTÍL 2 ¿++++£s++zx++zx+zx+srss 14 1.4 Tổng quan về dự án và đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại một số quốc gia noi 11510 aad l6 Kết luận chương L :- 25252222 2EEEEEEEEEEE12112112112121111111111 1.1111 11.cye 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA DỰ ÁN ĐTXD 20

2.1 Khái quát hòa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong ĐTXD 20

2.1.1 Hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành giai đoạn 2003 đến 2013 20

2.2 Những văn bản pháp lý trong lĩnh vực DTXD hiện hành - 24

2.2.1 Cac luật trong lĩnh vực DTXD hiện hành - 2-5555 ++++ssserssrses 24 2.2.2 Các văn bản dưới luật trong lĩnh vực DTXD hiện hành 28

2.3 Nội dung và phương pháp đánh giá hiệu qua đầu tư dự án xây dựng công trình 0114/0017 30

2.3.1 Nội dung đánh giá hiệu quả đầu tư dự án xây dựng công trình 30

2.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tu dự án xây dựng CTTL 41

2.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư xây dựng CTTL 48

2.4.1 Đặc điểm tự nhiên của từng vùng -¿- ¿- ¿+ Sx+Ex+Ek£EEEEZEEEEerkerkerkerkeree 48 2.4.2 Các nhân tố về kinh tẾ .-:-c+++c++tt2E kia 48 2.4.3 Các nhân tố về chính trị và pháp luật - ¿+ 2+ >x+zxzx++ze+rxerxezes 49 2.4.4 Các chính sách của nhà NƯỚC - G6 + 13111911 E33 E911 ng ệt 49 2.4.5 Thur cáo cc CT 00057 50

2.4.6 Các nhân tố KA&C eeeecssssesscsssssesesssneceessneseessnseseessneecessneseesnnesessnneeseessneeesens 50 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả đầu tư xây dựng CTTL trên địa ban tỉnh Bình Phước .- -. c2 2 3221323115111 13 119111 11 11111 1 T1 HH TH Hưng rệt 51 2.5.1 Dac điểm tự nhiên của „2 51 2.5.2 Các nhân tố về kinh tẾ -:-©:++2+t2EExx22E treo 52

Trang 2

2.5.4 Các chính sách của nhà nước của tỉnh Bình Phước 5

2555 Thực trạng của các CTL sẽ Kết luận chương 2 67

'CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MOT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA BTXD

CCTL TREN DIA BAN TINH BÌNH PHƯỚC 68

3.1, Mụe tiêu phittrign KT-XH của tinh Binh Phước đến năm 2020, tâm nhìn đến

năm 2025 68 3.11 Mục iêu tổng quất 6 3.12 Định hướng nhiệm vụ và các giải pháp chủ yêu 69 3.13 Cu thé én từng ngành va lĩnh vực như sau 70

2 Quan điểm, mye tiếu, quy mô phát triển thủy lợi trên địa bàn tinh Bình Phước.

đến năm 2025, tim nhìn 2030, 7

321 Mụctêu 7 3.2.2 Quymô, 7§ 3⁄23 Các giải pháp về cơ chế chính sách thực hiện 79

3 Đánh gid hiệu quả đầu tr xây dựng công trình thủy lợi trên địa bàn tinh Bình

Phước 80

33.1, Dan gia chung 80

332 Hiệu qua DTXD của một số CTTL đã hoàn thành đưa vio sử dụng 81

3.33 Thuận lg, khô khan, vướng mắc; 85

34 Nghiên cứu một số giải php nâng cao hiệu quả ĐTXD CTTL trên địa bàn tỉnh Bình Phước 87 34.1, Giai pháp nâng cao hiệu quả công tá lập quy hoạch Thủy lợi 87

34.2 Giải phip ning cao trong công tic đầu hư xây dựng công trình 90

34.3 Nẵng cao hiệu quả công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi 95

Kết luận chương 3 103

KẾT LUẬN CHUNG 104

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, SƠ ĐỎ.

2-1: Vị trí địa lý tỉnh Bình Phước.

Hình 2-2: Vị trí các con sông lớn trên địa bản tỉnh Bình Phước.

Hình 3-1: Quang cảnh hồ chứa nước Đồng Xoài, huyện Dang Phú

Hình 3-2: Dap dâng, hỗ chứa nước Bù Môn, huyện Bi: Đăng

Hình 3-3: Hệ thông kênh tưới sau thủy điện Cần Đơn.

3-4: Hệ thông kênh tưới sau thủy điện Cần Đơn

Hình 3-5: Nhà may cấp nước thị trấn Thanh Bình

5s

2

87 88 89 89 90

Trang 4

DANH MỤC CÁC BANG BIẾU

Bang 2.1 Mức hỗ trợ ngân sách nhà nước thực hiện đầu tư công trình thuỷ lợi cho xã.Nông thôn theo Nghị quyết 28/2012/NQ-HĐND ngày 17/12/2012 của HĐND tinh

Bình Phước 6i

Bảng 22 Mức hỗ trợ ngân sich nhà nước thực hiện đầu tư công ình thuỷ lợi cho xã

Nong thôn theo Nghị quyết 48/2017/NQ-HDND ngày 12/12/2017 của HDND tỉnh

Bình Phước 62 Bang 2.3 Tổng diện tích được tưới từ các công trình bậc thang trên dòng chính sông.

Bé thuộc tinh Bình Phước 66 Bảng 2.4 Nang lực các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ hiện có trên địa bản tinh tỉnh Bình Phước 1

Bang 3.1, Nhiệm vy công trình đẻ nghị điều chỉnh của các CTTL trên địa bản tỉnh 104

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Ủy ban nhân dân

Chủ đầu tư

Ngân sách Nhà nước Quan lý dự án

Đầu tư xây dựng

“Công trình thủy lợi

“Thiết kế bản vẽ thi công

“Thiết kế kỹ thuật

“Tổng mức đầu tư

Trang 6

MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, Bình Phước là tỉnh

nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 260 km đường biên giớivới Vương quốc Campuchia, dân số khoảng 945 ngàn người, diện tích rừng

khoảng 173 ngàn ha, diện tích sản xuất nông nghiệp khoảng 450 ngàn ha Toàn

tinh có 73 công trình thủy lợi, 3 công trình thay điện Trong tông số 59 hồ chứa

vừa và nhỏ, có 40 hồ chứa dung tích dưới 01 triệu m`; 18 hỗ chứa dung tích tir

01 triệu mỶ đến dưới 10 triệu m` và 01 hồ chứa lớn hơn 10 triệu mỶ với năng lựcphục vụ sản xuất nông nghiệp và cấp nước công trình thủy lợi:Năng lực tưới

ng nghiệp là: 89.809 mÌ/ngày đêm

'Các dự án thủy lợi sau khi hoàn thành đã góp phin làm cho CTTL trên địa bàntỉnh ngày cảng hoàn chỉnh, là một trong những nhân tổ góp phần phát triển kinh

tế xã hội h, nông cao đời s 1g cho người dan đặc biệt là người dân nông thôn.

Bén cạnh các dự án phát huy hết hiệu quả đầu tư vận còn tổn tại một số dự án.không phát huy hết hiệu quả, chậm tiến độ thậm chí kém chất chat lượng

Do đó, dé dự án phát huy hết hiệu quả đầu tư của dự án, việc nghiên cứu các giải

địa

pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi nói chung và trí

ban tinh Bình Phước là vấn dé then chốt trong đầu tư xây dựng cơ bản và luôn

được quan tâm.

Do chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến nhiều lĩnh vực, trong đó có

lĩnh vực quản lý các dự án xây dựng nên Sở Nông nghiệp &PTNT đã được giao

‘Cha đầu tư một số dự án thủy lợi

Xuất phát nội dung trên, tác giả chon đề tải “Nghién cứu giải pháp nâng cao

hiệu quả đầu tư các dự án thiy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Phước” làm luận

văn thạc sĩ của minh.

Trang 7

2 Mục đích nghiên cứu

"Nghiên cứu giải pháp nang cao hiệu quả đả iu tu các dự án thủy lợi trên địa ban

tỉnh Bình Phước do Sở Nông nghiệp & PTNT làm Chủ đầu tư

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: dự án đầu tư xây dựng thủy lợi do Sở Nông nại

&PTNT tỉnh Bình Phước là chủ đầu tư

+Vé t thời gian:Các số liệu điều tra, thu thập phục vụ việc đánh giá, so sinh,

phân tích hiệu quả đầu tư thực tế và thiết kế các dự án thủy lợi trong thời gian

gần đây va dé xuất các giải pháp nâng cao hiêu quả cho các dự án trong thời

gian ti

4, Phương pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu

~ Phương pháp điều tra thực tế

- Phương pháp thống kê.

- Phương pháp phan tích định tính, định lượng và so sánh.

~ Một số

dit ra

5 Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn của dé tài

phương pháp kết hợp khác để nghiên cứu và giải quyết các lược

Trang 8

‘qua giám sát Nhà nước về đầu tư xây dựng đảm bảo đầu tư hiệu quả không lãng phí

6 Kết quả đạt được của đề tài

~ Phân tích thực trạng công tác DTXD các dự án thủy lợi do Sở Nông nghiệp &

PTNT tỉnh Bình Phước làm chủ đầu tư

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các dự án DTXD

lợi do Sở Nông nghiệp &PTNT tinh Bình Phước làm chủ đầu tư.

Trang 9

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN CONG

TRINH XÂY DUNG

1.1.Khái quất về dự án và quản lý dy án đầu tư xây dựng

1.1.1 Khái niệm và các giai đoạn dự án đầu tư xây dựng công trình.1.1.1.1 Khái niệm về dự án đầu te xây dựng công trình

Các dự án đầu tư XDCT được hiểu là các dự án đầu tr có liên quan tới hoạtđộng xây dựng cơ bản như xây dựng nha cửa, đường sắt, cầu công, công trình cơ

sở hạ tang kỹ thuật, Xét theo quan điểm động, có thé hiểu dự án đầu tư XDCT

là một quá trình thực hiện các nhiệm vụ từ ý tưởng đầu tr XDCT thành thực.

hiện trong sự rang buộc về kết quả, thời gian và chỉ phí đã xác định trong hỗ sơcdự án Dự án đầu tư XDCT luôn được thực hiện trong những điều kiện không có

nhiều rủi ro

Xét về mặt hình thức Dự án đầu tư XDCT là tập hợp các bỏ sơ và bản vẽ thiết kếkiến trúc, thiết ké kỹ thuật và tổ chức thi công công tinh xây dựng và các tảiiệu liên quan khác xác định chất lượng công trình cần đạt được, tổng mức đầu

tư của dự án và thời gian thực hiện dự án, HQKT, xã hội, môi trường của dự

án,

“Theo luật xây dựng Việt Nam (2014) thì: “Du án đâu ne XDCT là tập hop các

đề xuất có liên quan đến việc sit dung vấn để tiến hành hoạt động xây dựng déxây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xdy dựng nhằm phát triển, dùy trì,

nang cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời han và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự ánDTXD, dự án được thé hiện thông qua báo cáo nghiên citu tiền khả thiDIXD, báo cáo nghiên cứu khả thi dexd hoặc

báo cáo kinh tẻ-ki thuật ĐTXD” Cũng cần hiểu rõ them khái niệm “Dự án

DIXD sử dung vấn nhà nước ” là dự án có thành phần vốn nhà nước tham gia

chiếm từ 30% tong mức dau tư của dự án trở lên vả được xác định tại quyết địnhphê duyệt dự án Trong đó, vốn nhà nước bao gồm vốn NSNN, vốn tín dụng

Trang 10

"Nhà nước bảo lãnh, vồn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, von đầu tư phát

triển của đoanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do nhà nước quản lý:

1.1.1.2 Các giai đoạn của dự dn đâu tư xây dựng

“Cách thông thường và cách phân kì của quy định pháp luật hiện hành, vòng đời của một dự án đầu tư được chia ra làm 3 giai đoạn khác nhau, đó là: chuẩn bị

đầu tr, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư Tuy nhiên, xét theo quátrình, thì từ khi hình thành ý tưởng đến lúc kết thúc dự án của QLDA, thông

thường một số dự án đầu tư XDCT phải trải qua các giai đoạn sau:

4) Xác định dự án

Xée định dự án là giai đoạn đầu tiên trong vòng đời dự án, trong giai đoạn nàyCDT và nhà QLDA có nhiệm vụ phát hiện những lĩnh vực có tiém năng để đầu

tư, trên cơ sở đó hình thành sơ bộ các ý đồ đầu tư

“Xác nhận, phân tích và lựa chọn các ý đồ dự án có ảnh hưởng quyết định tới quá

trình chuân bị va thực hiện dự án Dự án có thé that bại hoặc không đạt được kếtquả mong muốn cho dù việc thực hiện và ch đến đâu,bị dự án như ý

đỗ ban đầu đã mắc những sai lim, ngộ nhận

%) Phân tích và lập dự án.

La giai đoạn nghiên cứu chỉ tiết những ý tưởng đầu tư đã được đẻ xuất trên các

phương diện: ki thuật, tổ chức ~ quản lý, thể chế xã hội, thương mại, tải chính,

kinh tế Nội dung chủ yếu của giai đoạn phân tích a lập dự án là nghiên cứu một cách toàn điện tinh khả thi của dự án Tủy theo quy mô, tích chất, cấp độ của dự án mà gia đoạn nảy có thể gồm 2 bước: nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thí Các dự án lớn và quan trọng thường phải thông qua hai bước này, còn dự án nhỏ và không quan trọng thì trong giai đoạn này chỉ cần thực hi bước nghiên cứu khả thi, Chuẩn bị tốt và phân tích kĩ lượng

làm giảm những khó khăn và chỉ phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư.

©) Thẩm định và phê duyệt dự án

Với dự án sử dụng vốn NSNN, giai đoạn thẳm định và phê duyệt dự án được

thực hiện với sự tham gia của cơ quan nhà nước chuyên ngành, các tổ chức tai

Trang 11

chính và các thành phần tham gia dự án Mục đích của thảm định và phê.

đuyệt dự án là nhằm xác minh, thắm tra lại toàn bộ kết luận đã được đưa ra trong quá trình chuẩn bị và phân tích dự án, trên cơ sở đó chấp nhận hay bác bỏ

dự án Dự án sẽ được phê duyệt và đưa vào thực hiện nếu nó được thẩm định xác nhân là có hiệu quả và có tính khả thi Ngược lại, thì tủy theo mức độ đạt được, dự án có thể được sửa đổi cho thỏa đáng hay buộc phải làm lại cho đến

khi được chấp nhận.

4) Triển khai thực hiện dự án

Triển khai thực hiện dự án là khi bắt đầu triển khai vốn va các nguồn lực vào dé

thực hiện dự án đã được phê duyệt đến khi dự án chim dút hoạt động Thực hiện.

dự án là kết quả của một quá trình chuẩn bị và phân tích kỹ lưỡng, song thực tếrất it khi được tiến hành đúng như hoạch định Nhiều dự án không đảm bio

được tiến độ thời gian và chỉ phí dự kiến, thậm chí một số dự án phải thay đổi

thiết kế ban đầu do giải pháp kĩ thuật không thích hợp Thường có nhiều khó.khăn, biến động, rủi ro thường xảy ra trong giai đoạn thực hiện dự án, vì thé,

giai đoạn này đồi hỏi các nhà QLDA phải hết sức linh hoạt, nhạy bén, thường xuyên giám sát, đánh giá quá trình thực hiện dé phát hiện kip thời những khó.

khăn, tình huồng để đưa ra các biện pháp giải quyết, xử lý thích hợp, đôi khi

phải quyết định điều chỉnh lại các mục tiêu và phương tiện.

e) Nghiệm thu tong kết và bàn giao dự án đưa vào sử dụng

Nghiệm thu tong kết va gi thề dự án in hành sau kh thực hiện đự ấn đầu tự XDCT nl n: (1) Lam rõ những thành công và thất bại trong toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án, qua đó rút ra những kinh nghiệm và bài hoc cho quản

lý các dự án khác trong tương lai: (2) Ban giao dự án đưa vào sử dụng: là công

tác thực hiện bản giao dự án cho đơn vị quản lý, khai thác nhằm đưa công trình

vào sử dụng, phát huy đúng hiệu quả, công suất và nhiệm vụ khi lập dự án Day

là bước then chốt dé đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng

Trang 12

1.2 Vai trò, mục đích, nguyên tắc cơ bản QLDA ĐTXD.

1.2.1 Vai trò quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Quản lý dự án đòi hỏi sự nỗ lực của chính minh, tính tập thé và yêu cầu hợp tác

giữa các thành viên nhưng cũng nhờ đó mà vai trò của quản lý dự án rất lớn Cie vai trò được thể hiện dưới đây:

~ Liên kết tắt cả các công việc, hoạt động của dự án;

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản

lý dự án với khách hàng chủ dau tư và các nhà cung cap đầu vào cho dự án;

~ Tăng cường sự hợp tắc giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các (hành viên tham gia dự án;

~ Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh vàđiều

chỉnh kịp thời trước những thay đổi hog điều kiện không dự đoán được Tạo

điều kiện cho sự đảm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết những

bất đồng;

~ Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn

1.2.2, Mục đích QLDA DTXD

Mục dich cuối cùng của mỗi dự án đều là dé thực hiện một mục tiêu nhất

định uy nhiên trong quá trình thực hiện dự án cụ thé, do sự ảnh hưởng của một

số nhân tố nên mục tiêu cuối cùng không hợp với yêu cầu Việc thực hiện thành

công mục tiêu dự án thường được xem xét dựa trên 4 nhân tổ sau: tiến độ dự án,

chỉ phi dy án, phạm vi dự án va sự đánh giá của khách hãng.

1.2.2.1 Hoàn thành trong thời gian quy định (tién độ dự én)

Tiến độ dự án hiểu một cách đơn giản là sự sắp xếp thời gian thực hiện mỗi dự

án Mỗi dự án đều có thời gian bắt đầu và kết thúc Thông thường, căn cứ vào.tình trạng thực tế của khách hàng và người được ủy quyền để định ra thời gian

hoàn thành phạm vi công việc Đối với nhiều dự án thì nhân tổ thời gian là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá sự thành công hay không của mục tiêu dự án.

Trang 13

1.3.2.2 Đạt được thành quả mong muốn (phạm vi dự án)

Pham vi dự án còn được gọi là phạm vi công việc Nó là công việc buộc phải

hoàn thành nhằm thỏa mãn người có thắm quyển Muốn vậy ta phải đảm bảo.chắc chắn thực hiện thành công mục tiêudự án, tức là sản phẩm cuối cùng phảiđúng với yêu cầu và tiêu chuẩn lúc đầu ma dự án dé ra

1.2.2.3 Hoàn thành trong phạm vi chi phí cho phép

Chỉ phí dự án là một khoản tiền mà người quyết định đầu tư chỉ cho Chủ đầu tr

để có được dự án đạt mục tiêu mong muốn Nếu chi phí dự án vượt quá dự tinh

"ban đầu thì thực hiện dự án đó không được coi là thành công

1.3.2.4 Hiệu quả của dự én

Mục đích cuối cùng của việc thực hiện dự án là để đạt được mục tiêu của dự án.

"Để việc thực hiện mục tiêu của dự án chắc chin có được thành công thi trước khi

thực hiện dự án, ta phải định ra một kế hoạch cho dự án Ban kế hoạch này bao

gồm tat cả các nhiệm vụ công việc, giá thành và thời gian dự định hoàn thành dự

án dẫn đến việc thực hiện dự án sao cho đạt được mục tiêu dé ra

12. Những nguyên tắc QLDADTXD

Dy án DTXD được quản lý thực hiện theo kế hoạch, chủ trương đầu tư, dap ứng.các yêu cầu: phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy

hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng da

tại địa phương nơi có dự án ĐTXD; có phương án công nghệ và phương án thiết

‘iy dựng phủ hợp; bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hảnh,

khai thác, sử dụng công trình, phòng, chống cháy, nỗ và bảo vệ môi trường, ứng.phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm cấp đủ vốn đúng độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phủ hợp với quy định của pháp, luật có liên quan[1]

Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý nha nước, của người

quyết định đầu tư, chủ đầu tư và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện

các hoạt động ĐTXD của dự án.

Trang 14

Quin lý thực hiện dự án phủ hợp với loại nguồn vốn sử dụng để ĐTXD: dự án

DTXD sử dụng vốn ngân sách nhà nước được q án lý chat chế, toàn diện, theo

đúng trình tự để bảo đảm mục tiêu đầu tư, chất lượng, tiến độ thực hiện, tiếtkiệm chỉ phí và đạt được hiệu quả dự án; dự án đầu tư theo hình thức đối tác

công tư PPP (Public - Private Partner) có cấu phần xây dựng được quản lý như với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách theo quy định của Nghị

nh này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; dự án ĐTXD sử dụng

vốn nha nước ngoài ngân sách được Nhà nước quản lý về chủ trương đầu tư,mục tiêu, quy mô đầu tư, chỉ phí thực hiện, các tác động của dự án đến cảnh

quan, môi trường, an toàn cộng đồng, quốc phòng, an ninh và hiệu quả của dự

án Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm quản lý thực hiện dự án theo quy định của

Nghị định nay, các hình thức tổ chức quản lý dự án BTXDva các quy định khác

của pháp luật có liên quan; dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn khác được Nhà

nước quản lý về mục tiêu, quy mô đầu tư và các tác động của dự án đến cảnh

“quan, môi trường, an toàn cộng đồng và quốc phòng, an ninh[3]

Quản lý đ

định của Luật Xây dựng năm 2014, cụ thể như sau: (i) bảo đảm ĐTXD công

với các hoạt động ĐTXD của dự án theo các nguyên tắc được quy

trình theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường; phù hợp với điều

kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hóa của từng địa phương; bảo đảm én định

cuộc sống của nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, anninh va ứng phó với biển đồi khí hậu; (ii) sử dụng hợp lý nguồn lực, nguyên

tại khu vực có dự án, bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và trình tự ĐTXD; (iii)

tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vậtliệu xây dựng; bảo đảm nhu cầu tiếp cận sử dụng công trình thuận lợi, an toàncho người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em ở các công trình công cộng, nhà cao

tầng; (iv) ứng dụng khoa học và công nghệ, áp dụng hệ thống thông tin công

trình trong hoạt động ĐTXD; bảo đảm chat lượng, tiền độ, an toản công trình,tính mang, sức khỏe con người và tài sản; phòng, chống cháy, nỗ; bảo vệ môitrường: (v) bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình và đồng bộ với cáccông trình ha ting kỹ thuật, hạ ting xã hội; (vi) tổ chức, cá nhân khi tham gia

Trang 15

hoạt động xây dựng phải có đủ các điều ki n năng lực phù hợp với loại dự án;

loại, cấp công trình xây dựng và công việc theo quy định của Luật này; (vi) bảo.đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu qua; phỏng, chống tham nhũng, lãng

phí, thất thoát và tiêu cực khác trong hoạt động ĐTXD; (viii) phân định rõ chức năng quản lý nhà nước trong hoạt động ĐTXDvới chức năng quản lý của chủ

đầu tu phù hợp với từng loại nguồn vốn sử đụng[]

1.3 Khái niệm, đặc điểm, của đầu tư xây dựng CTTL

1.3.1 Khái niệm

Hoạt động đầu tư: Đầu tư là hoạt động kinh tế của con người, hoạt động đầu tư

là việc huy động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tải lực, đắt đai, vốn) ở hiệntại, thực hiện một dự án cụ thể, với mong muốn trong tương lai sẽ thu được hiệuquả (lợi ích) mong muốn Như vậy, trong hoạt động đầu tư, nhà đầu tư phải chấp

nhận sự hy sinh tiêu dùng ở hiện tại, để tập trung tiền bạc, vốn cho việc thực

hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh để hy vọng trong tương lai sẽ kiếmđược nhiễu tiền lợi ích hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn

Đầu tư xây dựng: Đầu tư xây dựng công trình là hoạt động có liên quan đến việc'bỏ vốn ở giai đoạn hiện tại nhằm tạo dựng tai sản cố định là công trình xây dựng

để sau đó tiến hành khai thác công trình, sinh lợi với một khoảng thời gian nhất

định nào đó ở tương lai

CTTL: Là công trình thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai thắc mặt lợi của nước;

phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái,bao gồm: Hỗ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước,

kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại.

1 Đặc điểm

Dự án đầu tư xí dựng thủy lợi là những công trình cụ thí

sản phim của nhiều ngành sản xuất như ngành chế tạo máy, công nghiệp vật li xây dựng, năng lượng, hóa chat, luyện kim.

Sản phẩm xây dựng thủy lợi gồm những công trình được xây dựng và sử dụng

tại chỗ, cố định tai vị tri xây dựng Sản phẩm xây dựng thủy lợi phụ thuộc chặt

Trang 16

chẽ vào điều kiện của địa phương, có tính đa dạng và cá biệt cao về công dụng,cấu tạo Phan lớn các CTTL đều nằm trên sông, suối nên có điều kiện địa hình,

dia chất phức tap; điều kiện giao thông khó khăn, hiểm trở.

Chất lượng CTTL chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên tại nơi xâydựng công trình, do đó nếu công tác thăm đò, điều tra khảo sat các điều kiện tự

nhiên không chính xác si nạ trình không đảm bảo chất

lượng và giảm hiệu quả đầu tư xây dựng công trình

CTTL thường có kích thước rất lớn, có tính đơn chiếc riêng lẻ, nhiều chỉ tiếtphức tap, do đó cần phải có kế hoạch, tiến độ thi công, có biện pháp kỹ thuật thi

công hợp lý để đảm bảo chất lượng công trình.

CTTL có thời gian xây dung, sử dụng lâu đài, tham gia vào nhiễu chu ky sin

xuất, sử dụng nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và liên quan đến

nhiều ngành, nhiều đơn vị khác nhau

CTTL mang tính chất tng hợp vẻ kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật

và quốc phòng Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đồng bộ giữa các khâu từ khi

chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng cũng như quá trình thi công, từ công tác

thấm định dự án, đấu thầu xây lắp, mua sắm thiết bị, kiểm tra chất lượng, kết

cấu ng trình đến khi nghiệm thu từng phần, tổng nghiệm thu và quyết toán

cdự án hoàn chỉnh đưa vào khai thác sử dung.

Việc triển khai xây dựng luôn luôn biến động, thiếu ổn định theo thời gian và

địa điểm nên gây khó khăn cho việc tổ chức thi công xây dựng công trình Quá trình thi công thường hay bị gián đoạn nên đỏi hỏi trong công tác quản lý phải

lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, sử dụng tối đa lực lượng xây dựng

tại nơi công trình xây dựng đặc biệt là lực lượng lao động phỏ thông Tuy nhiên.

lực lượng lao động tại chỗ thường không đáp ứng được trình độ tay nghề cộng,

với việc cung ứng vật liệu, máy móc thiết bị gặp nhiều khó khăn nên khó đảm

"bảo chất lượng công trình.

Sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hang cụ thé và có tinh đơn chiếc.Sản phẩm của ngành xây dựng thủy lợi rit khác so với các ngành xây dựng cơ

Trang 17

‘ban khác, không thể tiến hành sản xuất hàng loạt mà phải có nhu cầu mới sản

xuất và phải đặt hàng Việc mua bán sản phẩm được xác định trước khi thi công.

Người mua và người bán được biết trước về đối tượng sản phẩm, giá cả, chất

lượng sản phẩm, hình thức và kết cấu sản phẩm.

Qué trình sản xuất xây dựng rất phức tap vì công trình có nhiều chỉ tiết đòi hỏi

su nhà thầu tÌ

ky thuật cao với sự tham gia của nh + nhiều đơn vị thi công.

cùng thực hiện trong điều kiện thoi gian và không gian cổ định

Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời, bị ảnh hưởng nhiều bởi điều kiệnthời tiết, địa hình, địa chất Các điều kiện tự nhiên này làm gián đoạn quá trìnhthi công sản xuất ra sản phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng và việc cung ứng vật

tư, thiết bị, chỉ phí dẫn đến ảnh hưởng chất lượng công trình

1.3.3 Vai trò của đầu tư xây dựng CTL

1.3.3.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế

Nền kinh tế của đất nước ta vin xuất phát từ nén kinh tẾ nông nghiệp độc canhlúa nước nên phụ thuộc rat nhiều vào thiên nhiên, nếu như thời tiết khí hậu thuậnlợi thì đó là môi trường để nông nghiệp phát triển nhưng khi thiên tai khắcnghiệt thi sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời sống của nhân dân Vì vay

mà hệ thống thuỷ lợi có vai trò tác động rất lớn đối với nền kinh tế của dat nước:

Cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của nhân dân nhất là nhữngvùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới, thúc đẩy sự phát triển của

các ngành khác như công nghiệp, thuỷ sản, du lịch

Tao công ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân, giải quyếtnhiều vấn đề xã hội tại khu vực như thiếu việc làm, do thu nhập thấp

Từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân cũngnhư góp phần tạo sự ồn định về kinh tế và chính trị

CTTL góp phần vào việc chống lũ lụt, hạn hán do xây dựng các công trình Đập

dang, Đập chứa nước, đề điều tử đó bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân

và tạo điều kiện thuận lợi dé tăng gia sản xuất

Trang 18

“Tóm lại thuỷ lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của nhân dân nó.

góp phan vào việc én định kinh tế và chính trị tuy nó không mang lại lợi nhuận

một cách trực tiếp nhưng nó cũng mang lại những nguồn lợi gián tiếp như việc.

phát triển ngành này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo Từ đó tạo.điều kiện cho nền kinh tế phát triển và góp phẩn vào việc đẩy mạnh công cuộc

'CNH - HĐH dit nước

1.3.3.2 Phát trién văn hóa xã hội

Dân số tinh Bình Phước tính đến năm 2015 là khoảng hơn 1,17 triệu người đến

từ nhiều dan tộc khác nhau và sống trong các vùng không đồng đều vẻ lịch sử,

địa lý do đó, đời sống tinh thần cũng khác nhau, đặc biệt là giữa thành thị và

nông thôn và các vùng xa xôi hẻo lánh Nhờ có hệ thống CTTL phát triển mà

khoảng cách đó ngày càng được xóa bỏ, sự giao lưu văn hoá giữa các vùng ngày, cảng được tăng cường và làm phong phú thêm đời sống của người tỉnh Bình Phước từ đó kích thích người dân hang say lao động đóng góp vào sự phát triển

của đất nước,

Hệ thống CTTL phát triển góp phần tạo các ngành nghề mới, các cơ sở sản xuấtmới phát triển, tir đó, tạo cơ hội việc làm và sự phát triển không đồng đều giữa.các vùng cũng được giảm, hạn chế sự di cư từ nông thôn ra thành thị, hạn chế

được sự phân hoá gidu nghèo và nhờ vậy giảm được các tệ nạn xã hội góp phần

tích cực vào bảo dam an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái

Hệ thống CTTL phát triển cũng góp phân giúp cho việc giao thông đi lại được.thuận lợi, cùng với đó là việc phát triển các mô hình du lịch sinh thái, du lịchvăn hóa gắn với đặc thù của từng địa phương từ đó góp phần tăng cường sự giao

lưu, giao thoa văn hóa giữa các vùng miền, góp phần nâng cao đời sống của

nhân dân từ đó phát huy vai trd ôn định đời sống xã hội người dân khu vực dự án

1.3.3.3 Nẵng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

CTTL góp phần tăng điện tích canh tác, mở ra khả năng năng thâm canh, tăng

vụ, tăng năng suất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nông nghiệp, giống

loài cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lượng.

Trang 19

"Nhờ có hệ thong thuỷ lợi mà có thé cung cấp nước cho những khu vực bị hạn

chế về nước tưới cho nông nghiệp, nước sinh hoạt cho nhân dan và phục vụ phát

triển công nghiệp Khắc phục tình trạng thiếu mưa kéo hạn hán, góp phần chống

xâm nhập mink, chống hiện tượng sa mạc hoá.

1.3.34 Đảm bảo an ninh quốc phòng

Hệ thống cũng đóng góp tích cực vào việc giữ gìn trật tự an ninh xã hội, bảo vệquốc phòng Hệ thống CTTL phát triển sẽ góp phan đảm bảo đời sống của người

dan khu vực dự án, giúp người din yên tâm canh tác, an cư lập nghiệp tại các khu vực biên giới xa xôi, vùng hai đảo từ đó giúp giữ đất và phát huy việc toàn

cân tham gia bảo vệ an ninh của Tổ quốc Đặc biệt là trong tỉnh hình biến giớicăng thẳng, nhiều tranh chấp như hiện nay thi đây là một trong những vấn đề ma

‘Dang và Nha nước ta rất quan tâm đầu tư, thực hiện

1.3.4 Nguồn vốn trong đầu tư xây dựng CTTL

1.3.4.1 Khái niệm về von

Von là một nhân u vào quan trọng của quá trình sản xuất xã hội, là toàn bộtài sản mà nền kinh tế có được trong quá trình xây dựng vả phát triển Nó đảm.bảo cho sự tăng trưởng và phát triển của mọi hình thái KT - XH Về bản chấtvốn đầu tu là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được

sin xuất xã hội Vốn đầu tư được thể hiện đưới hai hình

để đưa vào quá trình

thái là hiện vật (hữu hình) và vô hình Vốn hiện vật tồn tại dưới dang các tải sản

hữu hình như các loại máy móc, nha xưởng, thiết bị Vốn đầu tư tồn tại dưới

dang các ti sản vô hình như bằng phát minh sáng ch nhãn hiệu hàng hoá, lợi

thể thương mại hay thương hiệu, trình độ của nguồn nhân lực Trong giai đoạnphát triển hiện nay, vốn nhân lực đóng một vai trò quyết định có thể thay thếmột phần các loại vốn khác

1.3.4.2 Nguồn vấn trong đầu tw xây dụng công trình

Nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình trước hết và chủ yếu là từ tích luy tiết

kiệm sau khi tiêu dùng của cá nhân và của chính phủ Đây được coi là nguồn

vốn quan trọng nhất cho sự phát triển của một quốc gia, là nguồn vỗn đảm bao

Trang 20

cho sự tăng trưởng và sự phát triển bén vững của đất nước trong mọi lĩnh vực

kinh tế cũng như trong lĩnh vue đầu tư xây dựng CTTL Ngoài nguồn vốn tích

lug từ trong nước, các quốc gia còn có thé huy động vốn đầu tư từ nước ngoài để

phục vụ phát triển KT - XH của đất nước.

Nguồn vốn trong nước bao gồm nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn tin dụng đầu

tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn của dân cư

Nguồn vốn từ nước ngoài bao gồm các nguồn vốn như vốn đầu tư trực tiếp

(FDI), vốn đầu tư gián tiếp (ODA)

134. Vai trỏ của nguồn von NSNN trong dau tư xây dựng CTTL

“Trong bit cứ một ngành nghé hay một lĩnh vực đầu tr nào thì vốn NSNN cũng

đều đóng một vai trò rất quan trong, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư phát triểnCTTL là lĩnh vực đòi hỏi một lượng vốn rất lớn Đây là lĩnh vực mà tư nhân rất

hạn chế tham gia đầu tư do đó nguồn vốn NSNN có một vị trí đặc biệt quan

trọng, là nguồn vốn chủ yếu dé thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống các CTTL,Vén đầu tr từ NSNN đồng vai trò chủ đạo để thu hút các nguồn vốn khácthực hiện đầu tư phát triển hệ thống CTTL, bao gồm cả vốn đầu tư trong nước

và nước ngoài Chỉ khi có nguồn vốn NSNN tham gia vào các dự án mới tạo.được niềm tin tối đa cho các nhà đầu tư để từ đó họ bỏ vốn ra đầu tư, đặc biệt

với nguồn vốn nước ngoài Có thể thấy rõ vai trò quan trong của vốn NSNNtrong việc thu hút vốn ODA khi mà vốn NSNN là một nguồn vốn đối ứng quan

trong trong công tác chuân bị dau tư, đền bù giải phóng mặt bằng

Vốn NSNN đóng vai trò điều phối trong việc hình thành hệ thống CTTLmột cách hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất NSN sẽ tập trung đầu tw vào các dự

án trọng điểm tạo điều kiện thúc đẩy KT - XH phát triển

Vốn NSNN khi đầu tư vào hệ thống là ciTTL 1g cụ kích cầu rất hiệu qua,

bằng chứng là các CTTL ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành sản xuất khác như

nông, lâm nghiệp, thủy sản tử đó tăng đóng góp vào việc tăng GDP, tạo thêm việc làm cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực có dự án.

Trang 21

'Như vậy, nguồn vốn NSNN đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc phát triển

ng.

1.4 Tổng quan về dự án và đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tại

KT - XH nói chung và trong việc phát triển hệ thống CTTL nói

một số quốc gia trên thé gi

Nhật Bản

“Tại Nhật Bản quản lý rất chặt chẽ việc thực hiện các dự án ĐTXD nói chung và

CCTL nói riêng Ngay từ giai đoạn lập dự án, CDT phải thỏa man các yêu quy hoạch xây dựng, an toàn, phòng, chống cháy nỗ, giao thông, môi trường thì mới được cơ quan quản lý về xây dựng phê duyệt, Nhật Bản có một hệ thông

quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ công tác giám sát thi công và cơ cấu hệthống kiểm tra, như Luật Thúc day đấu thầu và hợp đồng hợp thức đối với công

trình công chính, Luật chính công, Luật Thúc đẩy công tác đảm bảo chất lượng công trình công chính Các tiêu chuẩn kỹ thuật đồng cho kiểm tra sẽ do

các Cục phát triển vùng biên soạn, còn nội dung kiểm tra trong công tác giảm.sát do cán bộ nha nước trực tiếp thực hiện

6 Nhật Bản, công tác quản lý thi công tai công trường góp phần quan trọng vàođảm bảo chất lượng CTXD và hiệu quả đầu tư xây dựng công trình Quản lý thicông tại công trường gồm giám sát thi công và kiểm tra công tác thi công xây

dựng, với những nội dung về sự phủ hợp với các điều kiện hợp đồng, tiền trình

thi công, độ an toàn lao động Việc kiểm tra được thực hiện ở những hang mục

cụ thé, từ chat lượng, kích thước của các cau kiện bê tông đúc sẵn, lắp dựng cốtthép cho ké bê tông cũng như kiểm tra kết quả thực hiện công tác xử lý nềnđất yếu, đường kính và chiều dài của các cọc sâu

'Ở Nhật Bản, bảo trì được coi là một trong những khâu đặc biệt quan trọng nhằm.bảo đảm chất lượng, tăng cường độ bền của công trình cũng như giảm thiểu chỉ

phí vận hành Bảo trì được quy định chặt chẽ bằng hệ thống các Luật, văn bản

cquy phạm pháp luật, bắt buộc chủ sở hữu vả người sử dụng công trình có trách

nhiệm bao tri và cập nhật thường xuyên cân phải tuân thủ về công trình Khi mộtkhiếm khuyết về công trình được phát hiện thì chủ sở hữu (hoặc người sử dụng)phải khẩn trương sửa chữa và báo cáo kết quả với cơ quan có thẩm quyền để

Trang 22

kiểm tra, Việc bảo trì định kỳ sẽ do người có trình độ chuyên môn thực hiện và đều được báo cáo day đủ với cơ quan chức năng Công tác bảo trì được thực

hiện đối với tất cả các hạng mục như phòng cháy chữa cháy, hệ thống cấp nước,điều hòa cũng như các thiết bị điện Người kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra chỉ

ết đến từng bộ phận cần bảo trì và chịu trách nhiệm đối với kết quả công tác

bảo trì đó,

Trung Quốc

Luật xây dựng Trung Quốc quy định rất rõ các vấn để về quản lý dự án Việc cquản lý dự án, giám sát xây dựng các hạng mục công trình của Trung Quốc rit rộng, thực hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứu tính khả thi thời kỳ

trước khi xây dựng, giai đoạn thiết kế công trình, thi công công trình và bảo

hành công trình - giám sát các công trình xây dựng, kiến trúc Người phụ trách don vị quản lý dự án không được kiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nha nước Các

đơn vị thiết kế và thi công, đơn vị chế tạo thiết bị và cung cấp vật tư của công.trình đều chịu sự quản lý

Quy định chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công công trình phải phù hợp với yêucầu của tiêu chuẩn Nhà nước Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đồi vớiđơn vị hoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất

lượng trước CDT Đơn vị khảo sát, thiết kế, thi công chịu trách nhiệm

phẩm do mình thực hiện; chi được bản giao công trình đưa vào sử dụng sau khỉ

đã nghiệm thu Quy định về bảo hanh, duy tu công trình, thời gian bảo hành do

Chính phủ quy định.

14 Chính quyền và các tỏ chức cá nhân làmĐối với hai chủ thể quan trọng nhất

ra sản phẩm xây dựng, quan của Trung Quốc thể hiện rit rõ trong các quy

định của Luật xây dựng.

Liên bang Nga

Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể về quan lý CTXD.

‘Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, việc quản lý xây dựng được tién hanh trong

quá trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình XDCB nhằm kiểm tra sự

phù hợp của các công việc được hoàn thành với hỗ sơ thiết kế, với các quy định

Trang 23

trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát công trình và các quy định về sơ

đồ mặt bằng xây dựng của khu đất

Quản lý xây dựng được tiến hành đối với đối tượng ây dựng Chủ xây dựng

hay bên dat hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hỗ sơ thiết kế đểkiểm tra sự phù hợp các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế Bên thực

hiện xây dựng có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan quản lý xây dựng nhà

nước về từng trường hợp xuất hiện các sự có trên CTXD

Việc quan lý, giám sát phải được tiễn hành ngay trong quá trình XDCT, căn cứ vào công nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình đó có

bảo đảm an toàn hay không Việc giám sát không thể diễn ra sau khi hoàn thành

công trình Khi phát hiện thấy những sai phạm về công việc, kết cấu, các khu

cầu giám sát

vue kỹ thuật công trình, chủ xây dựng hay bên đặt hing có thé

lại sự an toàn các kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình

sau khi loại bỏ những sai phạm đã có Các biên bản kiểm tra các công việc, kếtcấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình được lập chỉ sau khi

đã khắc phục được các sai phạm

Việc quản lý xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các

công trình XDCB mà hồ sơ thiết kế của các công trình đó sẽ được các cơ quan

ế kiểu r

nhà nước thẩm định hoặc là hồ sơ cải tạo, sửa chữa các công

trình xây dựng nếu hồ sơ thiết kế của công trình đó được cơ quan nhà nước thắm

định; xây dựng các công trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thong Liên

bang Nga, Những người có chức trách thực hiện quản lý xây đựng nhà nước có

quyền tự do ra vào di lại tại các công trình XDCH trong thời gian hiệu lực giám

sắt xây dung nhà nước,

Trang 24

Kết luận chương 1

Trong Chương 1, tác giá đã nghiên cứu được tổng quan về dự án công trình

ĐTXD và dự án công trình thủy lợi, làm rõ được các đặc điểm, cách phân loại,

yêu cầu và những giai đoạn thực hiện dự án ĐTXD công trình Đồng thời, tác

giả cũng tổng quan được vai tr, ý nghĩ mục tiêu, các nguyên tắc và nội dung của công tác QLDA ĐTXD công trình xây dựng nói chung và công trình thủy lợi nói riêng

Trang 25

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA DỰ ÁN ĐTXD.

2.1 Khái quát hòa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong

DTXD.

“Trong tinh hình phát triển kinh tế khu vực va thé giới hiện nay, việc hoàn thiện

hệ thống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chê, rõ rang

và tạo mô trường thuận lợi, cạnh tranh trong lĩnh vực DTXD là hết sức cần thiết

bách tạo cơ hội tân dụng được nguồn vốn, công nghệ hiện đại của các

nước phát triển, nguồn vốn xã hội hóa từ các doanh nghiệp để đầu tư phát triển,đồng thời tiết ki vốn Nhà nước để đầu tư vào chương trình mục tiêu quốc gia

'Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực ĐTXD luôn có sự điều chỉnh, bổsung nhằm phù hợp với hành lang pháp lý về ĐTXD trên thé giới, hoàn thiện

dẫn khung pháp lý phù hợp với quá tinh thực hiện, mang lại hiệu quả đầu tư,phòng tránh that thoát lãng phí, tham nhũng trong đầu tư xây dựng

2

2013

Hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành giai đoạn 2003 đến

“Trong bồi inh mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và thể giới Nhà nước đã thựcquan tâm đến hành lang pháp lý trong lĩnh vực ĐTXD nhằm hoàn thiện hệ

thống các văn bản pháp luật dé tao ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ rangtrong lĩnh vực đầu tr xây dựng, là hết sức cần thiết trong thời kỳ mới

2.1.1.1 Luật Xây dung năm 2003 và các Nghị định hướng dẫu thực hiện

(a) Luật Xây dựng năm 2003:Luật xây dựng ra đời thể hiện quyết tâm đổi mới

của Đảng và Nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực Luật

XXây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý 19 ring đối với các chủ thể tham gia vào

hoạt động đầu tư và xây dựng Luật mang tí định cao, qua đó các chủ thé

tham gia phát huy tối đa quyền hạn trách nhiệm của mình Tuy nhiên, Luật ở nước ta chưa t ip dụng và thực hiện ngay được mà cần phải có các văn bản

hướng dẫn dưới Luật như Nghị định của Chính phủ và Thông tư của các cơ quan

Trang 26

cấp Bộ Các văn bản hướng dẫn dưới Luật thi luôn ra đời chậm, hay phải điều

chỉnh, bỗ sung, do đó gây nhiều khó khăn cho các chủ thé (ham gia vào quá trình thực hiện ĐTXD.

(b) Các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Luật Xây dựng năm 2003Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về QLXD DIXD

công trình: hướng dẫn thí hành Luật Xây dựng năm 2003 về lập, thực hiện dự ánDTXD công trình; hợp đồng trong hoạt động xây dựng; điều kiện năng lực của

tổ chức, cá nhân lập dự án DTXD công trình, khảo sát thiết kể, thi công xây

‘dung và giám sát xây dựng công trình Nội dung của Nghị định là khá rõ rang và chỉ tiết về nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của từng chủ thể tham gia vào

hoạt động đầu tư và xây dựng, trình tự và các thủ tục cần thiết để thực hiện các

công việc trong quá trình tổ chức thực hiện và quản lý dự án đầu tr;

Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phú về việc sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và các quy

định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác trái với các quy định tại Nghị định này;

Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ: Nghị định này

thay thế các quy định về quản chi phí dự án DTXD công trình, về hợp đồng

trong hoạt động xây dựng tại Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của

Chính phủ về quan lý dự án DTXD công trình và Nghị định

112/2006/NĐ-CPngày 29/9/2006 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị

định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác trái với các quy định tại Nghị định này;

'Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/ 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí ĐTXD

công trình;

"Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự ánDTXD công trình, Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/3/2009 vàthay thế Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản

Trang 27

lý dự án ĐTXD công trình, Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 củ

điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP vềChính phủ về sửa đổi, bổ sung một

‘Quan lý dự án ĐTXD công trình;

Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về Hợp đồng trong

hoạt động DTXD thay thé Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007;

Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính

phủ về QLXDĐTXD công trình;

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chỉ

phi đầu tư xây đựngcông trình, Nghị định này có hiệu lực thi hành ké từ ngày (01/02/2010 và bãi bỏ các quy định về quán lý chỉ phí DTXD công trình quy định

tại Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý chỉ

phí DTXD công trình và Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 của CP

về sửa đổi, bô sung một số điều của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP;

Nghị định số 209/2004/ND-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất

lượng công trình xây dựng; 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ sửa

đổi, bd sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;

Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình,Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/04/2013 và thay thế Nghị định

số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 và số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008

của Chính ph

Sau khi có các nghị định, Bộ Xây dựng,Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư

tiếp tục ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện các Nghị định của Chính

quản lý chất lượng công trình xây dựng

phủ như về: lựa chọn nhà tha „ quản lý chỉ phí; quản lý chất lượng công trình xây dựng: thanh quyết toán công trình,

Trang 28

2.1.1.2 Luật Đầu thâu năm 2005 và các Nghị định hướng dẫn thực hiện

(a) Luật Bau thâu năm 2005: Luật đã nêu cụ thé, chỉ tiết về trình tự, thủ tục và

các nội dung cần thiết trong việc mời thầu, tổ chức đấu thầu và lựa chọn nhàthầu của các chủ thé tham gia đấu thu,

(b) Các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thực hiện Luật Đấu thầu năm

2005:

Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi

hành Luật Dau thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng, công tác dau thầu bat đầuđược đưa vào khuôn phép, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu, hạn

chế các chỉ phí và thủ tục không cần thiết trong quá trình lựa chọn nhà thầu;

Sau một thời gian triển khai thực hiện Luật Đầu thầu năm 2005 xuất hiện một số

điểm chưa phù hợp với Luật Xây dựng năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị

CP ngày 05/05/2008 về hướng dẫn thi hành Luật Đầu thầu

111/2006/NĐ-CP ngày

định số

58/2008/NĐ-va lựa chọn nhà thầu xây dựng, thay thé Nghị định s

29/9/2006,

Xong chỉ diy một năm thực hiện Nghị định số 58/2008/NĐ-CP, Chính phủ lại

ban hành Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thí hànhLuật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng, thay thế Nghị định số

58/2008/NĐ-CP ngày 05/05/2008, Sự thay thé một cách thười uyên cị Nghị

nh của chính phủ trong việc hướng dẫn thi hành Luật Đầu thầu thể hiện sự yêu

kém trong việc xây dựng văn bản pháp luật của Chính phú Gây ra rat nhiều khó.khăn trong các khâu thực hiện của các chủ thé tham gia đấu thầu

Bên cạnh đó Bộ Kế hoạch và đầu tư ban hành nhiều thông tư hướng dẫn về lập

hồ sơ mời thầu; hỗ sơ yêu edu; báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ dé xuất;

thâm định kết quả lựa chọn nhà thầu,

'Cùng với đó Nhà nước ban hành các Luật liên quan đến ĐTXD như: Luật ngân

sách nhà nước năm 2002; Luật Đắt đai năm 2003; Luật

sửa đổi, bổ sung một

Trang 29

2.2, Những văn bản pháp lý trong lĩnh vực DTXD hiện hành.

Trong những năm. đây, nhận thấy hệ thống văn bản liên quan đến ĐTXD

ất cập, gây nhiề

dựng và đặc biệt không khuyến khích hoạt động ĐTXD, Quốc hội Chính phủ đã

trong giai đoạn trước có nhiễu khó khăn cho hoạt động xây

sử đổi, bổ sung va ban hành một loạt các Luật liên quan đến ĐTXD thay thé

2013; Li t

như: Luật Dat dai năm 2013; Luật Đầu tha tư năm 2014; LuậtĐầu tư công năm 2014; Luật Xây dựng 2014; Luật Ngân sách Nhà nước năm

2015

trong quá trình thực hiện quản lý.

với mong muốn có hành lang pháp lý chặt chẽ, dễ kí:

2.2.1 Các luật trong lĩnh vực DTXD hiện hành:

'ĐTXD phát triển cơ sở hạ ting là nhiệm vụ rit quan trọng cị

phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân, giúp xóa đói giảm nghòo, an

sinh xã hội, bảo đảm an ninh quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội Cùng với xuthế phát triển về khoa học, công nghệ trong lĩnh vực ĐTXD, dé bắt kịp với khu

vực và thé giới Ngày 18/6/2014, Quốc hội khóa 13 đã thông qua cùng lúc hai

{02) luật liên quan đến ĐTXD là Luật Đầu tư công và Luật Xây dựng

(a) Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014:

Luật Đầu tư công góp phần hoàn thiện, tạo ra hệ thống cơ sở pháp lý thống nhất,

\g bộ với các văn bản pháp luật khác trong quản lý các nguồn vốn đầu tư

công,

Phạm vi điều chỉnh Luật bao quát được việc quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu

tư công như: Nguồn vốn đầu tư công từ ngân sách Nhà nước, công trái quốc gia,trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, nguồn vốn hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA) và vốn vay wu dai của các nhà tài trợ nước ngoài, tín

dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư từ nguồn thu để lại đầu tư

nhưng chưa đưa vio cân đối ngân sách Nhà nước, các khoản vốn vay của ngânsách địa phương dé đầu tư trên lãnh thé Việt Nam và tại nước ngoài

Nội dung đổi mới quan trọng nhất của Luật Đầu tư công là đã thé chế hóa quytrình quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư công Đó là chủ

Trang 30

trương đúng din, nâng cao hiệu qua dau tư của chương tình, dự án; nhằm ngăn

ngửa tình trạng tùy tiện, chủ quan, duy ý chí và đơn giản trong việc quyết định

chủ trương đầu tư, nâng cao trách nhiệm của người có thẳm quyển ra quyết

định về chủ trương đầu tư Tăng cường và đổi mới công tác thẩm định về

nguồn vốn và cân đối vốn, coi đó là một trong những nội dung quan trọng nhất

của công tác thẩm định chương trình, dự án đầu tư công.

Đổi mới công tác lập kế hoạch đầu tư; chuyỂn từ việc lập kế hoạch ngắn hạn,

hàng năm sang kế hoạch trung hạn năm (05)năm, phù hợp với kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm (05) năm của Nhà nước Luật đã đành riêng mộtchương quy định việc lập, thim định, phê duyét và giao kế hoạch đầu tư công,bao quát toàn bộ quy trình từ lập kế hoạch đến thẩm định, phê duyệt và giao kế

hoạch đầu tư trung hạn và hàng năm theo các nguyên tắc, điều kiện lựa chọn

danh mục chương trình, dự án đầu tư theo từng nguồn vốn cụ thể,

Tang cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra chương trình, dự án

đầu tư công Luật cũng dành một chương quy định các nội dung về triển khaithực hiện kế hoạch: theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chươngtrình, dự án đầu tư công của tit cả các cấp, các ngành Day cũng là lần đầu tiên,

công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch đầu tư và các chương trình, dự án

đầu tu công, đặc biệt các quy định về giám sát cộng đồng được quy định trong

Luật, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Tiếp tục đổi mới hoàn thiện quy chế phân cấp quản lý đầu tư công phân định.quyền hạn đi đôi với trách nhiệm của từng cấp Trên cơ sở giữ các nguyên tắc vềphân cấp quản lý đầu tư công, quyền hạn của các cấp, các ngành như hiện nay,

Luật đã chế định các quyển hạn và trách nhiệm của các cấp trong toàn bộ quá

trình đầu tư của các chương trình, dự án từ lập kế hoạch, phê duyệt, đến t

khai theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch đầu tư công

(b) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014:

Phạm vi của Luật xây dựng năm 2014 điều chinh các hoạt động ĐTXD từ khâu

quy hoạch xây dựng, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thí, báo cáo nghiên cứu

Trang 31

Khả thi, thim định, phê duyệt dự án ĐTXD cho đến khảo sát, thiết kế thi công

xây dựng, nghiệm thu, bàn giao bảo hành, bảo trì các công trình xây dựng.

Luật cũng tập trung vào vấn dé đổi mới kiểm soát, quản lý chất lượng xây dựng

ở tắt cả các khâu của quá trình đầu tư Trong đó, yêu cầu cơ quan chuyên môn

về xây dựng phải tăng cường kiểm soát quá trình xây dựng trong tất cả các khâu

nhằm chống thất thoát lãng phí, nâng cao chat lượng công trình xây dựng

Đổi mới cơ chế quản lý chỉ phí nhằm quan lý chặt chẽ chỉ phí ĐTXD từ nguồnvốn nhà nước, bảo đảm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ từ các chủ thé tham.gia qua hợp đồng xây dựng

“Thống nhất quản lý nhà nước về trật tự xây dựng thông qua việc cấp giấy phép.xây dựng, bảo đảm công khai, minh bạch về quy trình, thủ tục cắp giấy phép xây

dựng Điểm mới trong chương này chính là quy định trường hợp được miễn giấy

phép xây dựng cho nhiều trường hợp, cụ thé: công trình xây dựng thuộc dự án

khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có quy hoạch chỉ tiết 1/500

đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; nhà ở thuộc dự án phát triển đô thị,

dự án phát triển có quy mô dưới 7 tầng và tông diện tích sản dưới 500m”,

Luật Xây dựng năm 2014 xác định rõ trích nhiệm quản lý nhà nước từ Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương tham gia hoạt động ĐTXD, phân công, phân hợp lý giữa các bộ, ngành, địa phương.

Đối với các cơ quan quản lý Nha nước làm chủ đầu tư cũng được xem xét đi

chinh cho phủ hợp tránh tinh trạng cứ mỗi một chủ đầu tư, một dự án lại có mộtban QLDA, dẫn đến năng lực của các ban QLDA không bảo đảm, làm thấtthoát, lãng phí trong thực hiện DTXD, chất lượng công trình thấp, Luật yêucầu phải thinh lập các ban QLDA khu vực hoặc chuyên ngành cho phủ hợp,nhằm nâng cao năng lực của ban QLDA, đồng thời giao trách nhiệm làm chủ

đầu tư cho các ban QLDA này đối với các dự án đầu tư công

(c) Luật Bau thâu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2014:

Luật Đấu thầu năm 2013 là một trong các luật có nhiều tiến bộ nhất tại Việt

vực khác

n các quy định về đầu thầu ở nhiều

Nam hiện nay, khi lần đầu

Trang 32

nhau được quy về một mỗi thống nhất trong Luật nay Quy trình tổ chức đầu

thầu đã được “mau hóa”, được các nhà đầu tư và chuyên gia tư van đánh giá rat

cao, Điều này sẽ không gây ling túng cho các bên fn quan khi tham gia đầu

thầu, khách quan hơn trong quá trình triển khai thực hi nâng cao được tính

minh bạch trong công tác đấu thầu, tạo dựng niềm tin cho nha thầu ngoại khi

đầu tư và tham gia vào các dự án ở Việt Nam.

Luật Đầu thầu năm 2013 đã cơ bản giải quyết được những bắt cập của hệ thông,

pháp h

phát triển, đưa công tác tổ chức đầu thầu đạt hiệu quả cao, hạn chế những rủi ro

sm cận với những thông lệ quốc tế va các nước.

có khả năng xảy ra trong các dự án quy mô lớn và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong nước và quốc tế tham gia Quan trong hơn là trong quy trình

lựa chọn nhà thầu, Luật Đấu thầu năm 2013 đã quy định rất rõ về việc thương

thảo hợp đồng, giúp cho bước thương thảo hợp đồng thực sự có ý nghĩa

Luật Đắu thầu năm 2013 đã quy định các gói thâu nhỏ sẽ wu tiên cho doanhnghiệp nhỏ và siêu nhỏ, còn các công trình cẩn năng lực cao thi dành cho các

doanh nghiệp lớn và các tập đoàn Bên cạnh đó, doanh nghiệp có trên 25% lao

động là nữ, hoặc thương binh, người khuyết tật cũng được hưởng ưu đãi khỉtham gia đấu thâu

Au

Ngoài ra, để khắc phục tinh trạng giảm giá dự thầu q ip nhưng không đủ

năng lực, Luật Đầu thầu 2013 cũng đã bổ sung quy định r phương pháp đánh

giá hồ sơ dự thầu theo từng lĩnh vực cụ thé như lựa chọn nhà thầu, lựa chọn nhà

đầu tư Bên cạnh đó, luật cũng bổ sung thêm một số phương pháp mới trong

đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm đa dạng hóa phương pháp đánh giá dé phù hợp hơn

với từng loại hình và quy môi ia gói thầu

Luật Dau thầu năm 2013 wu tiên phát triển nguồn lực, tạo cơ hội cho nhà thầu

trong nước trúng thầu và tạo công ăn việc làm cho lao động trong nước, ưu đãi

với nhà và hang hóa sản xuất trong nước đồng thời từng bước giúp nhà.thầu Việt Nam tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm quản lý n tiến, tự chủ,

nâng cao năng lực, sức cạnh tranh để tiến tới trở thành nhà thầu độc lập thực

Trang 33

hiện các gói thầu lớn, công nghệ cao, phức tạp không chỉ tại thị trường Việt

"Nam mã cả trên thị trường quốc tế.

năm 2013 đã sửa

Luật Diu một số quy định hiện hành nhằm đơn giản

hóa thủ tục hành chính trong hoạt động đấu thầu đồng thời quy định cụ thể hon

vé các quy trình lựa chọn nha thầu đối với từng trường hop cụ thé.

lựa chọn nhà t định về lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, vật tư y

sản phẩm, dịch vụ công và Lựa chọn nhà thầu, nhà tự qua mạng,

Luật Dau thầu năm 2013 đã sửa đổi một số quy định hiện hành vẻ ký kết thựchiện và quản lý hợp đồng: quy định hợp đồng trọn gói là loại hợp đồng cơ bản,khi quyết định áp dụng loại hợp đồng theo đơn giá cổ định, don giá điều chỉnhthì người phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo loại hợp đồng này.phủ hợp hơn so với hợp đồng trọn gói

Luật Đầu thầu năm 2013 bổ sung một số hành vi bị cắm trong dau thầu, đồng

thời quy định thêm biện pháp xử phạt đối với cá nhân được giao trách nhiệm xửphạt nhưng không tuân thủ quy định, các biện pháp phat bổ sung như đăng tải

công khai các tổ chức, cá nhân vi phạm trên phương tiện thông tin đại chúng,

buộc phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về đấu thầu hoặc bi thường

thiệt hại theo quy định.

ih thức lựa chọn nhà

Luật Đầu thầu năm 2013 cũng bổ sung quy định về

tham gia thục hiện của cộng đồng, bổ sung trách nhiệm về giám sắt của người

số tâm quyên, cơ quan quản lý nhà se v8 đu hi, đồng thời quy ph rỡ

trách nhiệm của cá nhân đối với từng hoạt động trong quá trình đấu thầu dé có

cơ sở quy định chế tài xử lý vi phạm tương ứng với từng hành vi vi phạm.

2.2.2 Các văn bản dưới luật trong lĩnh vực ĐTXD hiện hành

4) Luật Đầu thầu năm 2013.

Sau khi Luật Đầu thầu năm 2013 ra đời, BO

dẫn thi hành một số điều Luật Đầu thầu năm 2013, đồng thời Bộ Kế hoạch và

đầu tư ban hành các Thông tư: số 01/2015/TT-BKHĐT ngày 14/02/2015 quy

Trang 34

định chỉ tiết lập hỗ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu, hỗ sơ yêu cầu dịch vụ tư

số 03/20155/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015 quy định lập hỗ sơ mời thầu xây

lắp, mua sắm thiết bị, kèm theo các thông tư hướng dẫn là mẫu các hồ sơ yêucầu hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu; số 10/2015/TT-BKHĐT ngày26/10/2015 quy định chỉ tiết về Kế hoạch lựa chọn nhà thầu; số 19/2015/TT-

BKHDT ngày 27/11/2015 quy định chỉ tiết lập báo cáo thẩm định trong quá

trình tổ chức lựa chọn nhà thầu; số 23/2015/TT-BKHDT ngày 21/12/2015 quy

định chỉ tiết lập báo cáo đánh giá ho sơ dự thâu

5) Luật Đâu tư công năm 2014:

“Chính phủ đã ban hành Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 hướng

dẫn chỉ tiết một số điều của Luật Đầu tư công như: chỉ phí lập, thẩm địnhchương trình, dự án đầu tư công; quy trình lập, thẩm định, quyết định chủ trương

đầu tư chương trình, dự án đầu tư công

©) Luật Xây dựng năm 2014:

Sau khi Luật Xây dựng năm 2014 ra đời, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ ngành

liên quan chủ trì xây dựng các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng,

năm 2014, cụ thể Nghị định: 32/2015/NĐ-CP về quản lý chỉ phí ĐTXD; số37/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết hợp đồng xây dựng: số 44/2015/NĐ-CP quy

định chỉ tiết về một nội đung về quy hoạch xây dựng; số 46/2015/NĐ-CP vềquản lý chất

18/6/2015

đối

lượng và bảo trì công trình xây dựng; số 59/2015/NĐ-CP Ngày

é quản lý dự án ĐTXD; số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 về sửa

của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015

ô sung một số did

Cùng với đó Bộ Xây dựng đã ban hành các Thông tư hướng dẫn chỉ tiết một số

điểm của các Nghị định đã được Chính phủ ban hành, như: số 01/2015/TT-BXD.

ngày 20/3/2015 hướng dẫn xác định chỉ phí nhân công trong quản lý chỉ phí

DTXD; số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 quy định phân cấp công trình xây

dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoại động ĐTXD; số BXD ngày 10/3/2016 hướng dẫn xác định và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng; số07/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dung;

Trang 35

06/2016/TT-số 08/2016/TT-BXD ngày10/3/2016 hướng dẫn một 06/2016/TT-số nội dung về hợp đồng tưvấn xây dựng: số 09/2016/TT-BXD ngày10/3/2016 hướng dẫn một số nội dung

vé hợp đồng thi công xây đựng; số 15/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 hướng dẫn

cấp giấy phép xây dựng; số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 hướng dẫn thực

hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015; số

11/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 hướng dẫn năng lực của tổ chức, cá nhântham gia hoạt động xây dựng; số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 quy nh chỉ

iết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án va thiết kế dự

toán xây dựng công trình; số 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017 hướng dẫn xác định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng,

Thực hiện các Luật Dat dai năm 2013; Luật Xây dựng 2014; Luật Đầu tuva Luật

Bảo vệ môi trường năm 2014, Chính phủ ban hành các Nghị định: si 41/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 v

thu hồi đất số 84/2015/NĐ-CP ngây 30/9/2015 về giám sat đánh giá đầu tư; s

26a/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016

Si thường, hỗ trợ, ái định cư khi Nhà nước

quản lý vật liệu xây dung, vv.

2.3 Nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư dự án xây

dựng công trình thủy lợi.

2.3.1 Nội dung đánh giá hiệu quả đầu tư dự án xây dựng công trình

2.3.1.1.Đánh giá hiệu quả theo nhóm chi tiêu tinh,

Chỉ tiêu tĩnh là các chi tiêu tính cho một thời đoạn ngắn thường được tính toán.cho một năm và không xét đến giá trị của theo thời gian.Chi tiêu tinh thường được dùng để tính toán so sánh dự án ở giai đoạn nghiên cứu tiễn khả

thỉ,Các chỉ tiêu hiệu quả tính toán theo dang tinh thường gồm:

4) Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm và 1 thời đoạn

Lợi nhuận tính cho 1 thời đoạn (L):

+ Lợi nhuận trước thuế: L* = D - € + Max 4.)

+ Lợi nhuận sau thuế: L = LŸ~ Tạwpy —> Max (2.2)

“Trong đó:

Trang 36

: Doanh thu thuần tính cho 1 thời đoạn (không bao gồm thuế giá tri gia tăng

đầu ra,

C: Tổng chi phi sản xuất kinh doanh tính cho 1 thời đoạn (không bao gồm.thuế giá trị gia tăng đầu vào)

“Tmox: Thuế thu nhập doanh nghiệp tính cho 1 thời đoạn.

‘Troy = Thuế suất x L"

b) Lợi nhuận tinh cho I dom vj sản phẩm.

Lợi nhuận trước thuế: L"y= Gy~ Cy Max (3)

Trong đó

Gy: Giá bán 1 don vị sản phẩm không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu ra

‘Cx: Chi phí sản xuất 1 don vị sản phẩm không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu

©) Chỉ phí tính cho I đơn vị sản phẩm và một thời doan.

“Trường hợp khi phân tích so sánh lựa chọn phương án tốt nhất ma các phương

án có mức thu nhập giống nhau thi có thé sử dựng phương pháp so sánh theo chỉ

tiêu chỉ phí nhỏ nhất.

* Chỉ phí tính cho 1 thời đoạn:

C= (RLV + Re.Ve.K]+C, — Max 4)

Trong đó

Ry : Lãi suất để tinh tiền lãi phải trả khi huy động vốn lưu động cho dự án

Vị : Vốn lưu động trung bình trong quá trình vận hảnh dự án

Re :Lãi suất dé tỉnh tiền phải trả khi huy động vốn cổ định cho dự án

Trang 37

+Nếu khẩu hao tuyến tính và tiền khẩu hao thu lại hoàn trả tiền von vào cuối

từng thời đoạn tính toán (thường là cuối các năm vận hành) thì K= (1+n)/2n Với

nà thời hạn khẩu hao tài sản cổ định của dự án

‘Cy: Tổng chi phi sản xuất kinh doanh chưa tính chỉ phí trả lãi sử dụng vốn

* Chỉ phí tính cho một đơn vị sản phẩm.

c (RLV + ReVe.K) + Cy] > Min G5)

“Trong đó

n: là khối lượng sản phẩm sản xuất ra tinh trong một thời đoạn (công suất

thiết ké của dự án tính cho một thời đoạn).

4) Tỉ suất lợi nhuận của vấn tính cho 1 thời đoạn (R)

Ti suất lợi nhuận của vốn tinh cho một thời đoạn là tỉ lệ phần trăm giữa lợi

nhuận ròng tính cho một thời đoạn so với vốn sản xuất trung bình sinh ra lợi nhuận đó.

He 26 > Ke VerVL Ge

Trong dé

1; Lợi nhuận rong (sau thuế) tính toán cho 1 thời đoạn

‘Vi: Vỗn lưu động trung bình dùng trong quá trình vận hành

Ve: Tổng vin cổ định của dự án

K: Hệ số chuyển đổi vốn cổ định của dự án sang vốn cổ định trung bình sinh lãi

trong quá trình vận hành,

¢) Chi tiêu thời hạn thu hồi vốn

* Thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận (Tl):

“Thời gian cần thiết thường tính bằng năm để tổng lợi nhuận ròng thu được bù

đắp đủ số vốn của dự án đã bỏ ra,

Trang 38

daev (27)

“Trong đó; Lf lợi nhụ, rồng tạo ra ở năm t; V là tổng số vốn của dự án.

Điều kiện: Th Thụ:

Khi lợi nhuận của các năm không đổi ( lợi nhuận bình quân ) thi :Th,=V/Ls

* Thời hạn hoàn vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao (Th3):

Thời gian cin thiết thường tính bằng năm dé tổng số lợi nhuận ròng va khấu hao.bồi hoàn đủ số vốn của dự án

das KH) =V (28)

“Trong đó KH, là khấu hao tai sản cố địnhthu được ở năm t,

Chi tiêu này vừa dé đánh giá tính hiệu quả, vừa đánh giá tính an toàn của dự án

Lợi nhuận của các năm không đôi (lợi nhuận bình quân) và doanh nghiệp áp

‘dung phương pháp khẩu hao đều theo thời gian thi

v

_—-* Ưu nhược điểm và phạm vi áp dung:

+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản, nhanh chóng cho kết quả phân tích để có quyé

định kịp thời

+ Nhược điểm: Chưa xét đến sự biến động bat ki của cả dòng tiễn theo thời gian,

chỉ tính cho một thời đoạn ngắn mà chưa tính cho cả đời dự án; chưa xét đến giátrị theo thời gian của tiền nên kết qua phân tích, đánh giá có độ chính xác không.cao

+ Phạm vi áp dung: Thích hợp để phân tích, đánh giá sơ bộ hiệu quả của dự ánhoặc để phân tích, đánh giá các dự án nhỏ, thời gian ngắn

Trang 39

2.3.1.2 Đánh giá hiệu quả theo nhóm chi tiêu động.

Phân tích và đánh giá hiệu quả theo các chỉ tiêu động là phân tích đánh giá với

trạng thái thay đổi bat kì của dòng tién theo thời gian; tính toán với cả vòng đời

cdự án và có xét đến giá trị theo thời gian của tiền

“Chúng ta chỉ nghiên cứu nhóm chỉ tiêu động trong trường hợp thị trường vốn

hoàn hảo, Một thị trường vốn được coi là hoàn hảo khi nó bảo đảm các điều kiện

inh thông suốt của thị trường vén vẻ mọi mặt được đảm bảo

Phân tích và đánh giá hiệu quả theo chỉ tiêu động thường bao gồm:

a)_ Phương pháp dùng chỉ tiêu hiệu số thu-chi

Giá hiệu số thu chi là chỉ tiêu hiệu quả tính theo số tuyệt đối được đo bằng tông

số các giá trị của hiệu số thu-chi ở từng năm vận hành được quy đổi về thời

điểm hiện tại Chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi biểu thị tổng lợi nhuận rồng của cdự án tạo ra được đánh giá ở thời điểm hiện tại

* Trường hợp dòng tiền không đều theo thời gian tinh toán

Công thức tổng quát

nev er

“Trong đó:

Be: khoản thu của dự án ở năm t, thường bao gồm: doanh thu bán hang, giá trị

thu hồi khi thanh lý tài sản và thu hồi vốn lưu động

'C¡ Các khoản chỉ phí của dự án ở năm t, bao gồm: các khoản chỉ phí đầu tư, chỉ

phí sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm trong các năm vận hành (không có chỉ

Trang 40

phí khẩu hao,

khai thác.

lên trả lãi vay vốn) và khoản thuế phải nộp trong năm vận hành

r: lãi suất tối thiểu chấp nhận được

ns: tuổi thọ của dự án

Theo công thức, khi NPV = 0 thì sau n năm tuổi thọ của dự án chỉ đủ thu hỗi

vốn đầu tr (thông qua lợi nhuận và khấu hao), ngoài ra, có thể dự án còn đem lại

hiệu quả xã hội như tạo việc làm cho người lao động, đóng góp cho nhà nước.

thông qua các loại thuế phải nộp

“Trường hợp vốn đầu tr bỏ ra 1 lần vào năm t = 0 và có kể đến giá trị thu hồi vốn

lưu động thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối đời dự án thì công thức NPVtrên có thể thay bằng:

H

nev 2;a+9' Laan Gen

* Trường hop dòng tiền déu

s+(@= 5=9| Ty | | an»

8: Các khoản thu của dự an, thường bao gồm: doanh thu bán hang, thu hồi vốn

lưu động

.Ế: Các khoản chỉ phi của dự án, bao gồm: Chỉ phí sản xuất kinh doanh tạo ra sản

phim trong các năm vận hành (không có chi phí khu hao, tiền trả lãi vay vốn)

và khoản thuế phải nộp trong năm vận hành khai thác

* Van dung dé phân tích đẳnh giá dự án

~ Đánh giá dự án độc lập

~Nếu NPV <0: dự án không đáng giá, không nên đầu tư vào dự án đang xét +Nếu NPV > 0: dự án đáng giá, nị đầu tư vào dự án đang xét

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Vị trí địa lý tinh Bình Phước. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi tỉnh Bình Phước
Hình 2.1 Vị trí địa lý tinh Bình Phước (Trang 56)
Hình ảnh 3.2: Đập dâng hỗ chứa nước Bu Môn, thi trần Đức Phong - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi tỉnh Bình Phước
nh ảnh 3.2: Đập dâng hỗ chứa nước Bu Môn, thi trần Đức Phong (Trang 88)
Hình ảnh 3.5: Nhà máy cắp nước thị trấn Thanh Bình, huyện Bi Đắp 3.3.3. Thuận lợi, khó khăn, vướng mắc: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi tỉnh Bình Phước
nh ảnh 3.5: Nhà máy cắp nước thị trấn Thanh Bình, huyện Bi Đắp 3.3.3. Thuận lợi, khó khăn, vướng mắc: (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w