trực thuộc, chịu sự chỉ đạo, quan lý về tổ chức và hoạt động của Uy ban nhân din tỉnh Hậu Giang, Ban QLDA DTXD công trình NN & PTNT tỉnh Hậu Giang thục hiện các chức năng, nhiệm vụ và qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
ĐÔNG HỮU BÌNH
NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP QUAN LÝ CHAT LƯỢNG DU AN DAU TƯ XÂY DUNG TẠI BAN QUAN LÝ DỰ AN DAU TƯ
XÂY DUNG CONG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN
NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
ĐÔNG HỮU BÌNH
NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP QUAN LÝ CHAT LUONG DU ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CONG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN
NÔNG THON TÍNH HẬU GIANG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mãsố: 8 58 03 02
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: GS.TS VŨ THANH TE
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi Đồng Hữu Bình - Tác giả luận văn này xin cam đoan rằng công trình này là
do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Vũ Thanh Te, các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực và công trình này chưa được công bô Tác giả xin chịu trách nhiệm với nội dung và lời cam đoan này.
Hậu Giang, tháng 02 năm 2019
Tac giả luận van
Đồng Hữu Bình
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy GS.TS Vũ Thanh Te, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Sự giúp đỡ tận tình và những lời khuyên bồ ích của thầy đối với bản luận văn là động lực giúp tôi hoàn thành đề tài của mình.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ và
quản lý xây dựng — Trường đại học thủy lợi đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận của mình.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc và tập thể viên chức Ban QLDA ĐTXD Công trình NN & PTNT tỉnh Hậu Giang đã cung cấp thông tin, tài liệu để tác giả có thé hoàn thành luận văn này.
Do thời gian làm luận văn có hạn, bản thân kinh nghiệm của tác giả còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sự thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự góp ý
và chỉ bảo của các Thầy, Cô và đồng nghiệp Đó là sự giúp đỡ quý báu để tác
gia cô găng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tac sau nay.
Xin trân trọng cảm ơn !
il
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HINH ANH Mu .ccsscsssessessssssessessessssssessessessssssessessesstsssstsessessesssesseesess vi
DANH MỤC CAC TU VIET TAT wi sscssesssesssesssesssessesssecssessssssesssesssessnsesesssesssessesesesees viii
MO DAU oavcccccssesssssessessesssessecsecsussssssscsussusssessessussusssessessessusssessessussusssessessussusesessesseesseesess 1 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VA CÔNG TAC QUAN LY CHAT
1.1 Đầu tư xây dựng và dự án đầu tư xây dựng công trình: - .: -: - 4
1.1.1 Khái niệm về đầu tư xây đựng: -¿-+2©+++++2EEEEetEEEEEEtEEELErrrrkrrrrrrrkrrree 4 1.1.2 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng: ¿-¿2++£+2E++ttErxetrrrkerrrrrrrrrkeee 4 1.1.3 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình: - se csesesesesxssersrs 5 1.1.4 Đặc điểm của dự án đầu tư KAY 000 0 5
1.1.5 Phân loại dự án đầu tư: -s+xk+2EE£EEESEEESEEEEEEEEEEESEEESEEEEEEEEEEEkrrrkrrrkrrrkerree 6 1.1.6 Các yêu cầu của dự án đầu tư: . 22++++2222EE++etEE2EEEAErrEEEELrrrrrrrrkkeree 7 1.2 Quan lý dự án đầu tư xây dựng: -¿ 52+2s+Ek+EE2E2E12E1221211271 112121 Ectreg 7 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây đựng: -¿+ze+crxerrrrxerrrreerrrkeee 7 1.2.2 Các hình thức quan lý dự án đầu tư xây đựng: -.-¿ scce+cccvxsccce+ 9 1.3 Quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng: -2- 2¿©+++++tx+erxezrxrrreeree 10 1.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng: -. 10
1.3.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng dự án dau tư xây dựng công trình: 12
1.3.3 Các nhân tố tác động đến quản lý chất lượng dự án DTXD công trình: 15
1.4 Vai trò của công tác quan lý chất lượng dự án dau tư xây dựng công trình: 20
1.5 Vai trò của các chủ thể trong công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng CÔNG TÌNH: - 2G 110009 gọn 22 1.5.1 Vai co na 22
1.5.2 Vai trò của đơn vị tư vấn, giám sất: -¿-22¿+2E++2EEEEtEEEEEEEEEErrrkkrrrrkrerrree 23 1.5.3) Vai trd ctia dom 20ii0.i 77 24
1.5.4 Vai trò của đơn vi khảo sát xây dựng: oe eeseseeseeeeesesesesesesceceeseeseseseseseeeeeeeeeeseees 25 1.5.5 Vai trò của đơn vị giám sát thi công xây lắp: -¿©c:ec+ccxerrrrserrree 26 {8017009000108 7 a <Ý£ 27
Trang 6CHƯƠNG 2 CO SỞ LÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG DỰ AN
DAU TƯ XÂY DỰNG 28
2.1 Cơ sở pháp lý trong quan lý chất lượng dự án DTXD: 2
2.1.1 Các van ban quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành: 28
2.1.2 Các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành: 28
2.1.3 Các văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, UBND tinh Ban hành 29
22 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quan lý chất lượng dự án 30
2.2.1 Các nhân tố khách quan: 30
2.22 Các yến tổ chủ quan 2 2.3 Nội dung và quy tình công tác quản lý chit lượng dự án đầu tư xây dựng công tình 3
2.3.1 Nội dung công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình: 34
2.3.2 Quy trình quản lý DADTXD công trình: 38
2.4 Những tiêu chí đánh giá chất lượng dự ấn 40
2.4.1 Các tiêu chỉ dinh giá CĐT, ban quản lý dự án 40
242 Cie tiêu chi đánh giá chất lượng thiết kể 4ã 2⁄43 Cấc iêu chí đảnh giá chất lượng thi công 44
244 Cấc tiêu chi ảnh giá chit lượng giám sắt th công 4i
2.5 Phương pháp đánh giá chất lượng dự án: 49
2.5.1 Nội dung thực hiện đánh gi chit lượng xây dựng 49
2.5.2 Phương pháp khảo sát thing kê 51
2.5.3 Khảo sit chuyén gia 33 Kết luận chương 2 38
CHUONG 3 THỰC TRẠNG VA DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP QUAN LY
CHAT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QLDA ĐTXD CONGTRINH NN & PTNT TINH HẬU GIANG 93.1 Giới thiệu khái quát về Ban QLDA BTXD công trình NN & PTNT tinh Hậu
Giang s 3.1.1 Qué tinh hình thành và phát triển của Ban QLDA ĐTXD Công trình NN & PINT tỉnh Hậu Giang: 59
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 39
Trang 73113 Sơđồ tổ chức của Ban QLDA ĐTXD Công tỉnh NN & PTNT tỉnh Hậu Giang.63
32 Kết quả khảo sắt chuyên gia 63
32.1 Tổng hợp các phiểu khảo sắt 6
3.22 Kết quả thống kề các đối tượng tham gia tr lồi khảo sắt 63.3 Thực trang công tác quản lý chat lượng dự án ĐTXD thủy lợi tại Ban QLDA
ĐĐTXD công trinh NN & PTNT tinh Hậu Giang n
43⁄1 Một số dự án tiêu biểu do Ban QLDA Đầu tư Xây dựng Công tinh Nông
nghiệp và PTNT tinh Hậu Giang thực hiện trong thời gian gần đây nD
33.2 Thực trang vé bộ máy nhân sự QLDA tai Ban QLDA DTXD công trình NN &
PTNT tinh Hậu Giang Ta
3133 Thực trạng công tác quản lý chất lượng dự án ĐTXD của Ban QLDA ĐTXD
sông tình NN & PTNT tỉnh Hậu Giang n
3.4 Dai giá chung về công tác quản lý chit lượng DAĐTXD công trình của Ban
QLDA ĐTXD Công trình NN & PTNT tinh Hậu Giang 88 34.1 Các qua đạt được: 88 3.4.2 Những mặt tổn tại va nguyên nhân 88 3.5 Giải pháp hoàn thi công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban QLDA ĐTXD Công trình NN & PTNT tỉnh Hậu Giang 90
3.5.1 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chit lượng dự án đầu tư xây dựng công,
trình của của Ban QLDA ĐTXD Công trình NN & PTNT tỉnh Hậu Giang: s0 3.6 Kết luận chương 3 105
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 106
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 2.1 Nội dung git quyết trong nghỉ
Hình 22 Quy tình nghiên cứu
Hình 3.1 Sơ đồ
Hình 3.2 Kết quả khảo sát các nhân tổ.
§ chức Ban QLDA ĐTXD Công trình NN & PTNT
30
50
6 6
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng Các ohn 16 ảnh hưởng chit lượng thi cOng xây đựng “ Bảng 2.2 Nội dung các tiêu chí khảo sắt 56
Bảng 3.1 Bảng thing kê các đối tượng tham gia 65Bảng 3.2 Bang thông kế các di tượng trả lời theo thời gian kinh nghiệm công tác 65Bảng 3.3 Kết quả thông ké đối tượng ta lời theo kinh nghiệm số dự án tham gia 66
Bang 3.4 Bang đánh giá độ tin cậy của tài liệu điều tra 67
Bảng 3.5 Kết quả phân tích theo te s trung bình 6
Bảng 3.6 Kết quả thing ké miêu tả các nhân tổ 69
Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả cho điểm của chuyên gia mBảng 3.8 Thống ké kết quả cho điểm của chuyển gia nBang 3.9 Co cấu trình độ cán bộ của Ban QLDA ĐTXD công trình NN & PTNT tỉnh
Hậu Giang n
Bảng 3.10 Bảng cơ edu ngành nghề chuyên môn Ban QLDA ĐTXD công trình NN &
PTNT tinh Hậu Giang B Bảng 3.11Trinh độ theo thâm niên cần bộ Ban QLDA ĐTXD công trinh NN & PTNT tỉnh Hậu Giang 14
Bảng 3.12 Chất lượng một số dự án mà khâu chuẩn bị đầu nr chưa được 8Bảng 3.13 Tiến độ giải phóng mat bằng một số dự án của Ban QLDA DTXD công,
trình NN & PTNT tinh Hậu Giang giai đoạn 2004-2018 19
Bảng 3.14 Giá tị tổng mức đầu tư, tổng dự toắn của một số dy án do tư vẫn lập và sau
khi đã qua thâm định si Bảng 3.15 Hình thức lựa chon các đơn vịthiết kế một số dự ấn trọng 83
Bảng 3.16 Giá trì trắng thầu một số dự án so với giá gói hầu 84
Trang 10l3 UBND ‘Uy ban nhân dan
Trang 111 Tính cấp thiết của đề
Ban QLDA ĐTXD công trình NN & PTNT tinh Hậu Giang la cơ quan chuyên môn.
trực thuộc, chịu sự chỉ đạo, quan lý về tổ chức và hoạt động của Uy ban nhân din tỉnh
Hậu Giang, Ban QLDA DTXD công trình NN & PTNT tỉnh Hậu Giang thục hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền han của CDT và trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện các
á nhân quyết định đầu
cdự án được giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổ chi
tư về các hoat động của đơn vị, thực hiện tư vin QLDA, thì công xây dựng và
lắp đặt thiết bị đối với các công trình nông nghiệp khác trên cơ sở đảm bảo hoàn thành.nhiệm vụ QLDA được giao khi đủ điều kiện năng lực thực hiện Hiện nay công tác
“quản lý các dự án ĐTXD sử dụng vốn ngân sách Nhà nước được Uy ban nhân din tỉnh
giao vẫn côn tên tại một số yếu kém từ các khâu như quản lý chỉ phí, quản lý chất
lượng, quản lý rủi ro, quản lý tiễn độ ve nên các dự án đã thực hiện trong những
năm vừa qua chưa mang lại hiệu quả cao nhất Xét thấy trong góc độ làm công tác
QLDA thì quản lý chất lượng công tỉnh xây dựng là đỀ ti có tinh cấp thiết nhằm
giúp đơn vị hoàn thiện quan lý chất lượng công trình xây dựng trong QLDA DTXD
sông trình, dp ứng được trong tỉnh hình mới của đơn vị nỗi riêng và trên địa bản tỉnh
Hậu Giang nói chung Sau thời gian được các Thiy và Cô Trường Dai học Thủy lợi
giảng dạy và thời gian công tác tại Ban QLDA DTXD công trình NN & PTNT tinh
Hau Giang xét thấy việc nghiên cứu dỀ ti: "giải pháp quản lý chất lượng công trinhxây dựng tại Ban QLDA DTXD công trình NN & PTNT tinh Hậu ” là cấp thiết
2 Mục đích của dé tài
Nghiên cứu, đề xuất một số giải php quản lý chất lượng dự án ĐTXD tai Ban QLDA
ĐĐTXD công trình NN & PTNT tinh Hậu Giang trong thời gian tới
3 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử đụng kếthợp một số phương pháp nghiên cứu sau
~ Phân tích và hệ thống hóa lý luận;
Trang 12~ Khảo sắt, thông kê;
- Phân tích định tinh kết hợp với định lượng;
= Phương pháp chuyên gia;
- Tổng kết kinh nghiệm thực tế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài
4.1 Đi tượng nghiền cứu
Đối tượng nghiên cứu của đ ti là công tác quản lý chất lượng dự án ĐTXD,
4.2 Phạm vi nghiên cw
"ĐỀ ti tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến công tác quản lý chit
lượng dự én ĐTXD thủy lợi tại Ban QLDA ĐTXD công tình NN & PTNT tinh Hậu
Giang trong thời gian qua và giai đoạn tiếp theo
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tai nghiên cứu hệ thống hỏa những cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng QLDA,
DTXD, những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của dự án.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu, đỀ xuất giải pháp của luận văn là những gợi ÿ thiết thực,
hữu ích có thể vận dụng vào công tác quản lý chit lượng các dự án tại Ban QLDA ĐTXD công trình NN & PTNT tinh Hậu Giang.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Phân tich, đảnh gid đúng được thực trang quản lý chất lượng dự án ĐTXD tại Ban
QLDA ĐTXD công trình NN & PTNT tinh Hậu Giang.
ĐỀ xuất một số gii pháp nhằm quản lý tốt chất lượng dự án ĐTXD tại Ban QLDA
ĐTXD công trình NN & PTNT tinh Hu Giang
Trang 131 ội dung luận văn
Ngoài phần mở đầu, kế luận và kiến nghị, danh mục ti liệu tham khảo, phụ lục luận
văn gầm có 3 chương như sau:
“Chương 1; Tổng quan về chất lượng và công tác quản lý chất lượng dự án ĐTXD
“Chương 2: Cơ sở ý luận trong quản lý chất lượng dự ân DTXD
“Chương 3: Thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng dự án ĐTXD tại
Ban QLDA DTXD công trình NN & PTNT tỉnh Hậu Giang.
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUAN
LY CHAT LƯỢNG DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG:
1-1 Đầu tư xây dựng và dự án đầu tr xây đựng công trình
11.1 Khái niệm về đầu tr xây đựng
Đầu tr là việc bỏ vốn nhằm đạt được một hoặc một số mục đích cụ thể nào đồ của
người sở hữu vốn (hoặc người được cấp có thẳm quyền giao quản lý vốn) với những
yéu cầu nhất định
DTXD là việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công tỉnh xây
dựng nhằm mục đích phát triển, duy tri, nông cao chất lượng công tỉnh hoặc sảnphẩm, dich vụ trong một thời hạn nhất định
1.L2 Khái niệm về dự án đầu tr xây đựng
Toàn bộ cúc công tình và think tựu khoa học của loài người đều được thực hiện thông
«qua hình thức dự ấn, Dự án cũng giống như bắt kỹ hoạt động cố mục đích nào của con
người đồ la việ tiêu hao các nguồn lực của xã hội nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc
dịch vụ hữu ích phục vụ nha cầu nhất định của xã hội Có nhiễu cách định nghĩa vỀ dự
ấn đầu từ theo tà liệu và các tác giả như sau
Theo Viện QLDA Quốc tế (PMI-2000), “dự án là một nỗ lực tam thời được thực hiện
để tgo ra một sản phẩm hoặc dich vụ đơn nhất Trong đó tinh tạm thời được thể hiện
dự án dự án có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc xác định, tính đơn nhất nghĩa làsản phẩm hoặc địch vụ được tạo ra là sim phẩm đầu tiên xuất hiện hoặc khác bit so
với sản phẩm, dịch vụ đã tôn tai
Theo Té chức quốc tế ề tiêu chuẩn chất lượng ISO, “dự án là một quá trình đơn nhất,gồm tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời han bắt đầu và kếtthúc, được tiên hành để đạt đạt được mục tiêu phủ hợp edi các yêu cầu quy định, baogốm cả các ring buộc về thời gian, chỉ phí và nguồn lực”
Theo Luật Đầu tư công năm 2014, “dy án đầu tư là tập hợp các dé xuất bỏ vốn trung.
và đãi hạn để tiễn hành hoạt động đầu tr rên đa bản cụ thể, tong Khoảng thôi giam xác định”
Trang 15‘Theo PGS.TS Nguyễn Bá Uân, "dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên
quan đến việc bỏ vốn dé tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất địnhnhằm dat được sự tăng trưởng vé số lượng hoặc duy ti, ải tiễn, ning cao chất lượng
sản phẩm hoặc địch vụ trong khoảng thời gian xác định”,
1.13 Khái niệm vỀ dự ân đầu tư xây dung công trình
‘Theo Luật Xây dựng Việt Nam ngày 18/6/2014, “dự án DTXD là tập hợp các để xuất
sổ liên quan đến việc sử dụng vốn để tiền hành hoạt động xây dung để xây dựng mới,sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng
công trình hoi sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn va chi phí xác định Ở giai đoạn
chuẩn bị dy án đầu tr xây dựng, dự án được thé hiện thông qua báo cáo nghiên cứu.
tiền khả thi đầu tư xây dựng, báocáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây đựng hoặc báo cáo,
kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng”.
LIA Đặc điễn của dy én dầu tư xây dựng
Dy án xây dựng là tập hợp các hỗ so và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tải liệu.pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công được
giải quyết Các DAĐTXD có một số đặc điểm sau:
* Dự ân cổ tỉnh thay đổi: Dự án xây đơng không tổn tai một cách én định cứng, hàng
loạt phần từ của nó đều có thé thay đổi tong quá tỉnh thực thi do nhiỀu nguyên nhân,
ching hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt động sảnxuất và bên ngoài như môi trường chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật và thậm.chí cả điều kiện kinh tế xã hội
* Dự án có tỉnh duy nhắc Mỗi dự én đều có đặc trưng riêng biệt lại được thục hiện
trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và môi
trường luôn thay đổi
có điểm khởi dầu và kế
* Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án
thúc rõ rằng vả thường có một số kỳ hạn có liên quan Mỗi dự án đều được không chếbởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó trong quá tr h triển khai thực hiện,
nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất Sự thành
Trang 16công của QLDA thường được đánh giá bằng khả năng có đạt được ding thời điểm kết
thúc đã được định trước hay không?
Quy mô của mỗi dg án là khác nhau và được thể hiện một cách rỡ ring trong mỗi dự
án vì điều đồ quyết định đến việc phân loại dự án và xác định chỉ phí của dự án
* Dự án có liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau: Triển khai dự án là một quá trình
thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện các mục đích cụ thể nhất định, chính vì vậy để thực hiện được nó chúng ta phải huy động nhiễu nguồn lực khác nhau, việc kết
hợp hai hod các nguồn lực 46 trong quá trình triển khai là một trong những nhân tổ
góp phần nâng cao hiệu quả dự án
LS Phân loại dự án đầu ne
1.1.3.1 Theo quy mô và tính chất của dự án đầu tư xây dựng
Theo quy định của Nghị định số 59/2015/ ND-CP ngày 18/6/2015 của chính phủ vềQLDA đầu tu XDCT căn cứ vào tinh chất và quy mô, dự án ĐTXD công trình được
phân thành dự án quan trọng quốc gia, nhóm A, nhóm B và nhóm C,
1.1.5.2Theo nguồn vấn dau tie
Dy án sử dung vốn ngân sách nhà nước.
Dự án sử dụng vốn tín dung do Nhà nước bảo lãnh, vốn tin dụng đầu tư phát triển của
nhà nước.
Dy án sử dụng vốn đầu từ phat triển của doanh nghiệp nhà nước
Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn
1.1.3.3Theo các bước lập và hồ sơ dự ám
Dự án lập theo 02 bước là lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và lập dự án khả thi,
"Dự án lập theo 01 bước là lập lập dự án khả thi hoặc bảo cáo kinh tế - kỹ thuật
Việc phân loại dự án DTXD có ý nghĩa rong QLDA về thẳm quyền, nh tự và thời
gian thẩm định phê duyệt dự án, về nội dung dự án, về chi phí và phan bổ vốn cho dự.
Trang 17ấn (ỗi với dự ân sử dụng vốn ngân sách nha nước) cũng như về một số vẫn đề quản lý
khác như yêu cầu về năng lực hoạt động của tổ chức và năng lực hành nghề của cá
nhân
1-1-6 Các yêu cầu của dự án đầu te
Phù hợp với quy hoạch tổng thé phát trién kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành,
cquy hoạch xây đựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có dự án
BIND.
C6 phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp,
Bio đảm chất lượng, an toàn trong xây đựng, vận hình, khai thác, sử đụng công trình,
phòng, chẳng cháy, nổ và bảo vé môi trường, ứng phó với bin đổi khí hậu
én độ của dự án, hiệu quả tai chính, hiệu qua kinh tế - xã
ấp đủ vốn đúng
“Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan
1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng.
“Trong qui trình phát triển của quản lý nhằm dip ứng yêu cầu thực tiễn, chuyên ngành
QLDA đã được bình thành và phát triển mạnh mẽ từ thể kỷ 20, Ở Việt Nam, vẫn đề
kinh
QLDA đã được đặc biệt chú ý từ những năm 90 cia thé kỹ rước, thời điểm
tế chuyển sang mô hình kinh tế thị trường giai đoạn sau Dai hội Đáng thing 12 năm
1986, được thé hiện trong các luật của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ về quản lý
đầu tư và xây dựng.
QLDA cũng áp đụng các chức năng chung của quản lý, được tiễn khai trong suốt
võng đồi của dự ân từ khi bắt dầu bình thành dự án đến khi công tỉnh được tạo ra
được sử dụng và cuỗi cùng dự án đã bị loại bỏ hoàn toàn.
“Trong suốt vòng đời của dự án, có rất nh chủ thể tham ra dự án các chủ
gồm: CDT, don vị tự vẫn ĐTXD, nhà thầu xây dựng, nhà cung cắp vật tư thiết bị, nhà
Trang 18tải trợ vốn, đơn vị vận hành khai thác, các cơ quan Nhà nước, các tổ chúc xã hội liên
quan và các tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng của dự án
‘Toi các thời diém khác nhau, các chủ thé quản lý có vai rd ảnh hưởng khác nhau đến
dự án, có những mục tiêu, lợi ích khác nhau nhưng có tác động qua lại rằng buộc, phụ
vụ của mình đổi với dự
thuộc lẫn nhau trong quá trình thực thi trích nhiệm và ng
án Moi nỗ lực của các chủ thể tham gia dự án đều hưởng tới việc triển khai quyết định đầu tư thành hiện thực theo mục tiêu của dự án.
Co quan quân lý nhà nước về BTXD thực hiện các chức năng quản lý theo thẩm quyễn
nhằm tạo điều kiện thuận lợi về hành lang pháp lý, v8 cơ hội đầu tư, định hướng,
khuyến khích và giểm sit hoạt động đầu tơ cia các chủ thé có liên quan đảm bio hiệu
is qua đầu tu cho các CBT và lợi +h của người tham gia và cộng,
CDT là người nhận biết được nhu cầu hoặc cơ hội của dự án và muốn biển ý tưởng đó.thành hiện thực QLDA là nhiệm vụ cơ bản của CDT, là trung tâm của các mối quan
hệ tác động Thực chất QLDA của CDT là những hoạt động quản lý của CDT hoặcmột tổ chức được CBT uỷ quyền (Ban QLDA hay đơn vị tư vấn QLDA) nhằm đạt
mục tiêu của dự án
Theo PGS.TS Nguyễn Bá Uân, “QLDA là một quả tỉnh hoạch định, chúc, lãnh đạo
và kiểm soát các công việc va nguồn lực để hoan thành các mục tiêu đã định”,
QLDA là việc áp dụng những kiến thức, năng, phương tiện và kỹ thuật trong quá
trình hoạt động của dự án dé đáp ứng được những nhu cầu và mong đợi của người hin
vốn cho dự án.
Mục tiêu cơ bản của QLDA thể hi
yêu cầu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt, đúng thời gian và giữ
ở chỗ các công việc phải được hoàn think theocho phạm vỉ dự án không bị thay đồi
Ba yếu tố: Thời gian, chỉ phí, chất lượng là những mục tiêu cơ bản và giữa chúng lại
cỏ mối quan hệ chặt chẽ với nhau Tuy mỗi quan hệ giữa 3 mục tiêu có thể khác nhau
giữa các dự án, giữa các thôi ky của một dự án, nhưng nồi chung để đạt kết qua tốt đối với mye tiêu này thường phải hy sinh một hoặc hai mye tiêu kia
8
Trang 191.22 Các hình thức quản lý dự án đầu we xâp dựng
nguồn vốn sử dựng và điều
‘Theo Luật Xây dựng năm 2014: Căn cứ quy mô, tinh cl
kiện thực hiện dự án, người quyết định đầu tư quyết định áp dụng một trong các, phương pháp quản lý dựa án DTXD như sau:
Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA BTXD khu ve: áp dụng đối với các dự
án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án theo chuyên ngành sử dụng vốn nha nước.
ngoài ngân sách của tập đoàn kinh té, tổng công ty nhà nước.
Ban QLDA ĐTXD một dự án: áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước quy
mô nhôm A cổ công tinh ấp đặc bgt cổ áp dụng công nghệ cao được Bộ Khoa học
1g nghệ xác nhận bằng văn bin; dự án về quốc phòng, an ninh có yêu cầu bí mat nhà nước,
“Thuê tư vẫn QLDA: đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và
cdự án có tinh chất đặc tha, đơn lẻ
CDT sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc: có đủ diều kiện năng lực để quản lý
thực hiện dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng đồng.
1.2.2.1Ban QLDA BTXD chuyên ngành, Ban QLDA BTXD Khu vực
Bộ trưởng, Tha trưởng cơ quan ngang bộ, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch.
Ủy ban nhân dân cắp huyện, người đại điện có thim quyền của doanh nghiệp nhà nước
định thành lập Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực để cquản lý một số dự án thuộc cùng chuyên ngành, tuyến công trình hoặc trên củng một
địa bản.
Ban QLDA DTXD chuyên ngành, Ban QLDA DTXD khu vực được giao làm CDT
một số dự án và thực hiện chức năng, nhiện vụ QLDA, tham gia tư vẫn QLDA khí
cần thiết
Ban QLDA DTXD chuyên ngành, Ban QLDA DTXD khu vực có trách nhiệm sau;
“Thực hiện quyền và nghĩa vụ của CDT theo quy định, trực tiếp quản lý đối với những
cdự án do người quyết định đầu tư giao và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định.
Trang 20Bin giao công tình cho cơ quan, đơn vị vận hình, khai thác sử dụng; trường hợp cin
thiết được người quyết định đầu tư giao thì trực tiếp quản lý vận hình, kha thác sử
dạng công tình
Ban QLDA ĐTXD chuyên ngành, Ban QLDA ĐTXD khu vực được thực hiện tư vấn
QLDA đối với các dự án khác khi có yêu cầu,
1.2.2.2Ban QLDA ĐTXD mội dự án
CBT thành lập Ban QLDA ĐTXD một dự án dé trực tiếp quản lý thực hiện một dự án
được áp dụng đối với dự án được quy định tại khoản 2 Điễu 62 của Luật Xây dựng.Bạn QLDA ĐTXD một dự án có con dẫu, tài khoản thực biện nhiệm vụ, quyền hạn
theo ủy quyền của CDT Cơ cấu tổ chức của Ban QLDA gồm Giám đốc, Phó giám đốc
tinh c
và các cần bộ chuyên môn, nghiệp vụ tủy theo yé it của dự án Thành viên của Ban QLDA làm việc theo el
định của CBT.
lộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo quyết
1.22 3Tluê ne vin QLDA DTXD
CDT ký kết hợp đồng tư vin QLDA đối với tổ chức, cả nhân có đủ điều kiện năng lực
hoạt động xây dựng theo quy định của Luật Xây dựng để thực hiện một, một số hoặc
toàn bộ công việc QLDA,
CDT có trách nhiệm giám sát công việc tư vin QLDA và được ủy quyén cho tư vin
nhiệm vụ QLDA theo hợp dong QLDA.
thực
1.3.2.4CĐT tự QLDA DIXD:
CDT sử dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện năng lục để quản lý thựchiện dự án cải tạo, sửa chữa quy mô nhỏ, dự án có sự tham gia của cộng đồng
1.3 Quân lý chất lượng dự án đầu tr xây dựng
1.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng dự án đầu t xây dựng
‘Taj thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau, các nhà nghiền cứu và tuỳ thuộc vào đặc trưng của nền kinh té mà người ta đã đưa ra nhiễu quan niệm khác nhau về quản lý
c và đầy đủ
chit lượng Nhưng một nhận định chính in lý chất lượng đã được
nhà nước chấp nhận là định nghĩa được nêu ra trong bộ ISO 9001: 2010: “Quan lý chất
10
Trang 21lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua cúc biện pháp như:
Lập kế hoạch chit lượng, iễu khiển chất lượng, đảm bảo chit lượng và cai tiến chitlượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng” (Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2010, 2010)Nin vậy thực chất quản lý chất lượng là chất lượng của hoạt động quản lý chứ không,
don thuần c mm chất lượng của hoạt động kỹ thuật Đối tượng quản lý chất lượng làcác quá trình, các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ Mục tiêu của quản lý chất lượng.chính là nâng cao mức thio mãn trên cơ sử chỉ phí tối ưu Phạm vi quản ý chất lượng:
Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế trién khai sản phẩm đến tổ chức cung ứng nguyên vật
liệu dn sin xuất, phân phối và tu dùng Nhiệm vụ của quản lý ch lượng: Xác định
mie chất lượng cin đạt được Tạo ra sản phẩm dịch vụ theo đúng tiêu chuẳn đ ra Cảitiến để nâng cao mức phủ hợp với nhu cầu Các chức năng cơ bản của quản lý chất
toạch chất lượng, tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát chất lượng, điều
lượng: Lập
chinh và cải tiến chất lượng
"ủy từng đối tượng khác nhau thi quán lý chất lượng được thực hiện khác nhau Dự án
ĐTXD công trình được hiễu là tập hợp các dB xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
xây đựng các công trinh mới, mở rộng hoặc cải tạo những công tình xây dựng nhằm
mục dich phát tiễn, duy tí năng cao chit lượng công trình hoặc sin phẩm, dich vụ
trong một thời gian nhất định
Đối với các dự án ĐTXD công trình thì định nghĩa về quan lý chit lượng được địnhnghĩa như sau: “Quan lý chất lượng DADTXD công trình là tập hợp những hoạt động.của chức năng quản lý chung xác định chính sich chất lượng, mục đích, trich nhiệm
và thực hiện chúng thông qua ác biện pháp như: Lập kế hoạch chất lượng, điều khiển
chit lượng, dim bảo chất lượng và củi tiến chit lượng trong khuôn khổ hệ thống chất
lượng các DAĐTXD công trình đó” (Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của
“Chính Phủ về QLDA ĐTXD công )
Trang 221.32 Các nguyên tắc quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình
Theo Nghị định số 592015/NĐ.CP ngày I8/62015 của Chỉnh phủ về quản lý DADTXD công thì quản lý chất lượng DAĐTXD công trình có các nguyên tắc
Nguyên tắc J: Định hướng bởi khách hàng
“Thông thưởng, nha sản xuất coi khách hang va người cung ứng là những bộ phận của.
tổ chức, Trong giao dich, thường thương lượng, mặc cả với họ để lấy phần lợi về
mình, đo đó, nhiều khi doanh nghiệp lại đồn vào thé bó buộc: Người cung ứng sẽ phải
cạnh tranh vé giá cả, khách hing sau khỉ mua hing không được hài lòng, điều đó ảnh
hưởng đến quá trình lu thông bảng hoá
Dé đảm bảo chit lượng cần thiết phải nhìn nhận khách hàng và người cung ứng là một
trong những bộ phận của doanh nghiệp và là một bộ phận của quả trình sin xuất Việc
xây dựng mỗi quan hệ lâu dai trên cơ sở hiểu lẫn nhau giữa nhà sản xui | người cung
với khách ứng và khách hing sẽ giáp cho nhà sản xuất duy tì wy tin của minh B
hàng, nhà sản xuất phải coi chất lượng là mức độ thoả mãn những mong muốn của hochứ không phi là việc cổ gắng đạt được một số chuẩn chất lượng nào đó đã đề ra
từ trước, vì thực tế mong muốn của khách hing luôn luôn thay đổi và không ngừng đồi
hỏi cao hơn Một sin phẩm có chat lượng phải được thiết ké, chế tạo trên cơ sở nghiên
cửa tỉ mi những nhu cầu của khách hàng Vi vậy, việc không ngừng cải tién và hoàn
thiện chất lượng sản phẩm va dịch vụ là một trongnhững hoạt động cần thiết để đảm
bio a lượng, đảm bảo danh tiếng của doanh nghiệp Đối với người cung ứng cin
thiết phải coi đó là một bộ phận quan trọng của các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp
Để đảm bảo chất lượng sin phẩm, doanh nghiệp cin thiết phải mỡ rộng hệ thống kiểmsoit Chit lượng sang các cơ sở cung ứng thầu phụ của mình,
Nguyên tie 2: Sự cam kết của các nhà lãnh đạo cấp cao
Lãnh đạo cao cấp thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục dich đường lỗi và môi
trường nội bộ trong doanh nghiệp Họ hoản toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt
được mục tiêu của doanh nghiệp, Hoạt động chất lượng của doanh nghiệp không có
hiệu quả nếu không có sự cam kết tiệt để của lãnh đạo cao cấp, Lãnh đạo doanh
12
Trang 23nghiệp phải có tim nhìn xa, xây dưng các mục tiều rõ ring cụ thể và định hướng vào
khách hàng Để cùng cổ những mục iêu này cần có sự cam kết và tham gia của từng
cá nhân lãnh đạo với tư cách là một thành vie của doanh nghiệp, Lãnh đạo chỉ đạo, định hướng, thâm định, phê duyệt, điều khiển, kiểm tra kiểm soát Vi vậy, kết quả của
các hoạt động sẽ phụ thuộc vào những quyết định của họ (Nhận thức, trách nhiệm, khá.
năng) Muốn thành công, mỗi tổ chức cần phải cổ một ban lãnh đạo cắp cao có trinh
độ, có trách nhiệm, gắn bó chặt chẽ với tổ chức, cam kết thực hiện những chính sách,
mục tiêu để ra
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của các bên liên quan
Nguồn lực quan trong nhất của doanh nghiệp đồ là con người, sự hiễu biết của mọi
người khi tham gia vào các quả trình sẽ cổ lợi cho doanh nghiệp Thanh công trong cải
tiễn chất lượng công việc phụ thuộc rit nhiều vào kỹ năng, nhiệt tỉnh hãng say trong,
wu kiện để nhân viên học việc của lực lượng lao động Doanh nghiệp cần tạo.
hỏi nâng cao kiến thức Doanh nghiệp cin khuyến khích sự tham gia của mọi người
vào mục tiêu của doanh nghiệp và đáp ứng được các vẫn dé vé an toàn, phúc lợi xã hội, đồng thời phải gắn với mục tiêu cải tiễn liên tục và các hoạt động của doanh nghiệp.
Khi đã đáp ứng được các nhu cầu và tạo được sy tn tưởng các nhân viên trong doanh
nghiệp sẽ
+ Dam nhận công việc, nhận trách nf m giải quyết các vẫn để
+ Tích cực các cơ hội để cải tiến, năng cao hiểu biết về kinh nghiệm và truyền đạt
chúng cho đội, nhôm công tác
+ Đổi mới vả sing tạo để nâng cao hơn nữa các mục tiêu của doanh nghiệp
+ Giới thiệu về đoanh nghiệp cho khach sing và công đồng
+ Nhiệt tình trong công việc và cảm thấy tự hảo la hành viên của doanh nghiệp
Nguyên tắc 4: Phương pháp quả trình
Trang 24Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động
có liên quan được quản lý như là một quá trình Quá trình ở đây là một dãy các sự kiện
nhờ đó biến đổi đầu vào thành đầu ra Quản lý các hoạt động của một doanh nghiệp thực chất là quản lý các quá trình và mối quan hệ giữa chúng Quản lý tốt các quá trình này, cùng sự đảm bảo đầu vào nhận được từ người cung ứng bên ngoài sẽ đảm bảo chất lượng đầu ra dé cung cấp cho khách hàng.
Nguyên tắc 5: Tính hệ thống
Chúng ta không xem xét và giải quyết vẫn đề chất lượng theo từng yếu tố tác động đến chat lượng một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tổ tác động đến chat lượng một cách có hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này Phương pháp quản lý có hệ thống là cách huy động phối hợp toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Việc xác định, hiểu biết và quan lý một hệ thống các quá trình có liên quan với nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả cao cho doanh
nghiệp.
Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục là mục tiêu đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp.
Muốn có được khả năng cạnh tranh và đạt được mức chất lượng cao doanh nghiệp
phải cải tiến liên tục Sự cải tiễn có thể là từng bước nhỏ hay nhảy vọt, cách thức tiến
hành phải phụ thuộc mục tiêu và công việc của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Mọi quyết định, hành động của hệ thống quản lý và hoạt động kinh doanh muốn có
hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin Việc đánh
giá phải bắt nguồn từ các chiến lược của doanh nghiệp, các quá trình quan trọng, các yếu tô đầu vào và kết quả của quá trình đó.
Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác
Các doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác nội bộ và với bên ngoải doanh
nghiệp đê đạt được mục tiêu chung Các môi quan hệ nội bộ bao gôm các quan hệ giữa
14
Trang 25người lãnh đạo và người lao động, tạo lập các mối quan hệ mạng lưới giữa các bộ phận trong doanh nghiệp để tăng cường sự linh hoạt, khả năng đáp ứng nhanh Các mối quan hệ bên ngoài là các mối quan hệ bạn hàng, người cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các tổ chức dao tạo Các mối quan hệ bên ngoài giúp cho doanh nghiệp thâm nhập vào được thị trường mới, giúp cho doanh nghiệp định hướng được sản phẩm mới đáp ứng được yêu cầu khách hàng, giúp cho doanh nghiệp tiếp cận khoa học kỹ thuật
công nghệ mới.
1.3.3 Các nhân té tác động đến quản lý chất lượng dự án ĐTXD công trình
Nhân tô bên ngoài
- Nhân tô vĩ mô
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp cho doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp
phải đối phó với cái gì, từ đó có thé tìm ra các giải pháp, những hướng di đúng cho doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh Mỗi nhân tô của môi trường vĩ mô có thê tác động trực tiếp đến doanh nghiệp hoặc tác động đến doanh nghiệp thông qua các
tác động khác.
+ Nhân tố chính trị và thé chế
Sự 6n định chính trị, việc công bố các chủ trương, chính sách, các đạo Luật, các Pháp lệnh và Nghị định cũng như các quy định pháp quy có ảnh hưởng đến doanh nghiệp, tác động đến cách thức của doanh nghiệp Mỗi quy định mới được công bồ sẽ có thé tạo đà cho doanh nghiệp này phát triển, nhưng cũng có thé thu hẹp phạm vi hoạt động của doanh nghiệp khác Doanh nghiệp phải nắm được đầy đủ những luật lệ và quy định của Chính phủ và thực hiện chúng một cách nghiêm túc, đồng thời dựa trên những quy định mới điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp cho phù hợp Pháp lệnh chất lượng hàng hoá đã ban hành cũng như chính sách chất lượng quốc gia nếu được ban hành sẽ là những định hướng quan trọng dé các doanh nghiệp đôi mới công tác quản lý chất lượng, đề ra chính sách chất lượng, chiến lược phát triển chất lượng và xây dựng hệ thống chất lượng cho doanh nghiệp mình.
+ Nhân tổ kinh tế
15
Trang 26Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp Chúng rất rộng lớn,
đa dạng và phức tap Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các nhân tổ như lãi suất ngân hàng, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ Vì các nhân tổ nay rất rộng nên từng doanh nghiệp cần xuất phát từ các đặc điểm của doanh doanh nghiệp mình mà chọn lọc các nhân tố có liên quan dé phân tích các tác động cu thể của chúng,
từ đó xác định được các nhân tố có thé ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh cũng như tới hoạt động quản lý chất lượng của doanh nghiệp.
+ Nhân tố xã hội
Nhân tố xã hội chính là các thói quen của người tiêu dùng, văn hóa của người dân Các nhân tố xã hội thường thay đôi chậm nên thường khó nhận ra, nhưng chúng cũng là các nhân tổ tạo cơ hội hoặc gây ra những nguy cơ đối với doanh nghiệp Đối với nước ta trong thời kỳ quá độ có thê có những thay đổi nhanh, doanh nghiệp cần chú ý phân tích kịp thời để đón bắt cơ hội hoặc phòng tránh nguy cơ.
+ Nhân tố khoa học-kỹ thuật-công nghệ
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cũng như cuộc cách
mạng công nghệ, các nhân tố này càng trở nên quan trọng, giữ vai trò quyết định trong
việc nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Việc áp dụng những công nghệ
mới, những thành tựu mới của khoa học và kỹ thuật mang lại sức cạnh tranh lớn cho
doanh nghiệp
+ Nhân tố tự nhiên
Các điều kiện về vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết có ảnh hưởng rõ rệt đến các quyết định của doanh nghiệp Van dé sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, năng lượng cũng như các vấn đề về môi trường, đòi hỏi các doanh nghiệp có các biện pháp sử lý thích đáng
dé bảo đảm sự hài hoà lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng và xã
hội.
- Nhân tô vi mô
+ Đối thủ cạnh tranh
16
Trang 27Sự hiểu về các đối thủ cạnh tranh với mình là điều cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp để tồn tại và phát triển Chính sự cạnh tranh nhau giữa các đối thủ sẽ quyết định tính chất và mức độ ganh đua trong công nghiệp cũng như trên thị trường Doanh nghiệp phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh dé hiểu va nắm bắt được các ý đồ của họ cũng như các biện pháp phản ứng vàn hành động mà họ có thể thực hiện đề giành lợi thế Doanh nghiệp phải biết đối thủ của mình đang làm gì, mục tiêu chiến lược của họ
như thế nào, phương thức quản lý chất lượng của họ, họ đã có chính sách chất lượng
và hệ thống chất lượng chưa? Bên cạnh những đối thủ hiện có, cũng cần phát hiện và
tìm hiểu những đối thủ tiềm ân mới mà sự tham gia của họ trong tương lai có thé mang lại những nguy cơ mà doanh nghiệp phải thay đổi chính sách dé ứng phó với những tinh thé mới Doanh nghiệp cũng không thé coi nhẹ những sản phẩm tiềm ân có thé thay thế hoặc hạn chế sản phẩm của mình trên thị trường, do đó phải thường xuyên nghiên cứu cải tiến thiết kế, đổi mới công nghệ dé không ngừng hoàn thiện sản phẩm
của mình.
+ Người cung câp
Những người cung cấp là một phần quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp có tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đó là những nguồn cung cấp nguyên-nhiên-vật liệu, chi tiết, phụ tùng, máy móc, trang-thiết bi, cung cấp vốn cho doanh nghiệp Ho là chỗ dựa vững chắc cho doanh nghiệp Họ có thé gây áp lực với
doanh nghiệp băng cách tăng giá, giảm giá, giảm chất lượng hoặc cung cấp không đủ
số lượng,không dúng thời hạn Doanh nghiệp cần có đủ thông tin về những người cung
cấp, lựa chọn những bạn hàng tin cậy và tạo nên mỗi quan hệ lâu dài với họ.
+ Khách hàng
Khách hàng là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Sự tín nhiệm của
khách hàng là mục tiêu của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạt được khi doanh nghiệp
thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng so với đối thủ của mình Khách hàng thường mong muốn chất lượng cao nhưng giá cả phú hợp, bảo hành và dịch vụ tốt Doanh
nghiệp cân nghiên cứu, tìm hiêu những mong muôn của họ đê có những biện pháp
17
Trang 28thích ứng, Phái nắm bắt được các đặc điểm về vị tí địa lý, dân tộc và xác định các
khích hàng iềm ấn rong tương I
Nhân tổ bên trong
Phân tch nội bộ đồi hỏi phải thu thập, xử lý những thông tin về tiẾp thị, nghiên triển khai, sản xuất, tài chính qua đó hiểu được mọi công việc ở các bộ phận, hiểu
cứu-được mọi người, tim ra những mặt mạnh và mặt yếu của doanh nghiệp, từ đồ đưa ra
nhưng biện pháp đẻ phát huy mọi nguồn lực trong doanh nghiệp Quá trình phân tích
nội bộ của doanh nghiệp củng với quá trình phân tích môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm ra những mặt mạnh và mặt yếu, tìm ra
những cơ hội thuận loi và thich thức hiểm nguy, từ đó để ra những chiến lượemụctiêu, chính sich của doanh nghiệp, đ ra những chính sich chit lượng thích hợp nhẫnđảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cạnh tranh trên thị trường, tạo điềukiện cho sự phát tiễn bin vũng Nhân tổ bên trong của doanh nghiệp gồm những(6 sau
+ Nguồn vốn của đoanh nghiệp
Nguồn vốn của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý chất lượng sản
phẩm Nếu doanh nghiệp cổ nguồn vốn dải đào và én định tì việc đầu tư vio công tác
quản ý chit lượng sẽ nâng cao hiệu quả Cụ th đối với các DADTXD, nếu nguồn vốncủa doanh nghiệp dồi dao thì các công tác liên quan đến quản lý chất lượng như việc tổ
chức hệ thống chất lượng, công tác đầu thiu, công tác xây dựng, công tác giám sit thi
công sẽ được thực hiện hiệu quả hơn.
+ Cơ sở hạ ting, trang thiết bị của doanh nghiệp
Cơ sở hạ tng, trang thiết bị của doanh nghiệp chỉnh là các cơ sở sản xuất,
nguyén-nhiên-vật máy móc dụng cụ, trang-thiết bị của doanh nghỉ độ công nghệ
hiện tạ, khả năng cái tiến, đỗi mới công nghệ, khả năng đầu tu nâng cấp cơ sớ hạ tng,
"Nếu doanh nghiệp có cơ sở hạ ting, trang thiết bị của doanh nghiệp hiện đại thì chất
lượng các dự án sẽ được nâng cao và ngược lại.
+ Nguễn nhân lực của doanh nghiệp
Trang 29Nguồn nhân lực của doanh nghiệp thể hiện ở sổ lượng và chất lượng của đội ngũ nhân
lực của doanh nghiệp như: bộ máy lãnh đạo, trình độ và tư cách đạo đức của cán
bộ-sông nhân viên, công tc uyễn chọn, sử dụng, bổ trí, bồi đường đảo tạo Nếu nguồn
nhân lực của doanh nghiệp có trình độ cao, công tác bố trí, bồi dưỡng dio tạo được.
“hú trọng thi chất lượng các dự án được thi công sẽ được nâng cao
+ Tỉnh hình tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nói chung và quản lý chất lượng nói
riêng trong doanh nghiệp.
“Tình hình tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nói chung và quản lý chất lượng nói riêng trong doanh nghiệp chính là việc xây dựng và các văn bản trong doanh nghiệp (chinh sách, mục tiều, kế hoạch, quy chế, nội dung, ) Tình hình triển khai, ứng dung các tiến bộ khoa họ kỹ thuật, các hoạt động tiêu chuẩn hoá.
‘Chat lượng trong thiết kể
“Chất lượng trong cung ứng vt tr Chất lượng chuẫnbị sản xuất
“Chất lượng trong quá tình sản xu và địch vụ.
Chit lượng trong đo lường, kiểm tr, thir nghiệm, xác nhận
“Chất lượng trong bao gối, lưu kho, vận chuyển Chất lượng tong quá trinh lưu thông,
phân phối Chất lượng lắp đạt va vận hành
Chit lượng bảo hành, bảo tr và hỗ tr kỹ thuật Chất lượng trong giám sit thị trường
“Chất lượng trong thanh lý, tận dụng Chất lượng trong hoạt động Maketing Tinh trạng
‘dam bảo an toàn vệ sinh.
Tinh hình áp dụng các phương pháp thống kế trong quản lý chất lượng Hoạt động
thông tn phục vụ cho quản lý chất lượng,
Hoạt động đào tạo phục vụ cho đảm bảo và năng cao chit lượng.
“Tình hình hợp tác nội bộ với bên ngoài trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng
Trang 30Triển vọng xây dưng và thực hiện chính sich chất lượng, hệ chất lượng trong doanh
nghiệp.
Phin tích các nhân tổ bền trong và nhân ổ bên ngoii, doanh nghiệp sẽ đánh gi chính
xác bản thin và các đối tác có liên quan, qua đó đưa ra những biện pháp quản Lý chấtlượng có hiệu quả cũng như dé ra những chiến lược phát triển đúng đắn, xây dựng vàthực hiện được một hệ chất lượng phù hợp với doanh nghiệp để nẵng cao vị tí của
mình trên thị trường,
1.4 Vai trò của công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình
6 nước tạ, những năm gần đây, trong bước đầy tgp cận với nền kinh té thị trường, cổ
sự quản lý của Nha nước, chúng ta ngày càng nhận rõ tim quan trọng của những vẫn
đề liên quan đến chất lượng, nhất là chúng ta trở thành thành viên chỉnh thức của
‘Asean, Điều này cho thấy sản phẩm của chúng ta ngày cảng có nhiều đối thủ cạnh
tranh trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường nước ngoài.
Thực tiến kinh doanh cho thấy rằng: Dé đảm bảo năng suất ao, giá thành hạ và tăng
lgi nhuận của các nhà sản xuất không còn con đường nào khác là đành mọi vu tiên cho
mục tiêu hàng đầu li chất lượng Nẵng cao chất lượng là con đường kinh tế nhất, đồng
thời cũng chính là một trong những chiến lược quan trọng, đảm bảo sự phát tri chắc
chin nhất của Doanh nghiệp Nẵng cao chất lượng là chia khoá vàng, dem lại phn
vĩnh cho Doanh nghiệp, các quốc gia thông qua đồ chiếm lĩnh được thị trường, phát
triển kinh t& Quản ý chất lượng to ra các lợi thể trong kinh doanh cụ thể là
Quin lý chất lượng sin phẩm giúp đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của khách hing.Nhu cầu của người tiêu dùng luôn luôn thay đổi, do đó các doanh nghiệp phải nghiên
cứu thị trường để tao ra sản phẩm có các đặc tinh kỹ thuật, đặc điểm sản phẩm để thoả mãn nhu cầu hiện cũng như nhu cầu dn của người tiêu dùng.
Quan lý chất lượng sản phẩm đáp ứng được sự cạnh tranh trong dài hạn và mở rộng thị
trường của các doanh nghiệp.
Quan lý chất lượng sản phẩm giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tạo ra những,
đặc tinh kỹ thuật khá biệt đối với đối thủ cạnh tranh cùng sản xuất một loại hàng hoá
20
Trang 31Sự khác biệt này của sin phẩm đấp ứng được nhu cầu của khách hàng, ức là khách hing đã biết đến các chủng loại sản phẩm mà Doanh nghiệp sản xuất, họ chấp nhận
mua đồng thời họ gián tiếp quảng bá cho sản phẩm của Doanh nghiệp sẽ làm cho
nhiều người biết đến sản phẩm của Doanh nghiệp và từ đó Doanh nghiệp có thể mời
rộng thị trường tiêu thy, Tao sự cạnh tranh thắng lợi trên trị trường đầy biến đổi và
cạnh tranh quyết ligt
“Quản lý chất lượng sản phẩm giúp tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí không cinthế và giảm giá thành Muỗn nông cao chất lượng sản phẩm thi lãnh đạo cùng em bộ
công nhân viên của doanh nghiệp đều tham gia vào các hoạt động quản lý, giám sát
mọi hoạt động của các quá trình sản xuất sản phẩm, quản lý, giám sit chặt chế sẽ thúc.
đẩy người lao động làm việc tốt hơn, ý thúc hơn, có trích nhiệm hơn máy móc thiết
bị được kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên.
Việc quản lý này đã hạn chế dược sự lãng phí không cin thiết trong quả trinh sin xuất
như thời gian, ngu, n vật liệu Từ đó giảm được gid thành sản phẩm.
~ Quản lý chit lượng sản phẩm giúp tạo được uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp nhờ
46 góp phần khẳng định vị thé của doanh nghiệp trên thị trường Nang cao chất lượng
sin phẩm của doanh nghiệp là luôn luôn tạo ra những sin phẩm mới có chất lượng cao
hơn, tạo ra các đặc tính thoả mãn yêu cầu câu họ vỗ tạo ra những nhu cầu
họ chưa nghĩ đến Sản phẩm của doanh nghiệpluôn luôn được khách hàng chấp nhận.với mọi lý do về giá có, chấlượng sản phẩm, chất lượng dich vụ ^Điễu đồ khẳng định
được sản phẩm của doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường,
~ Quản lý chất lượng sản phẩm côn là cơ sở tạo ra sự thẳng nhất, các lợi ch cho doanh
nghiệp và từ đó tạo động lực phát triển doanh nghiệp: Với sự quản lý chặt chế trong
qui trình sản xuất, do đó, mọi phỏng ban rong doanh nghiệp được phối hợp mot cách:thống nhất và ăn khớp Tao ra sự phối hợp nhịp nhàng và cùng nhằm mục dich phát
triển và mở rộng doanh nghiệp.
“Quản lý chất lượng sản phẩm giúp tăng doanh thu va lợi nhuận thông qua việc thu hút
khách hàng mua sản phẩm do khách hing đưa ra quyết định mua thông qua mẫu mã và.
chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật
a
Trang 32- Đối vi các ông hình xây đựng, Công tắc quản lý chất lượng cổ vai trỏ to lớn đố
với nhà thiu, CBT và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai td đó được thể hiện
cụ thể là
- Đồi với nhà thầu, việc đảm bảo và nông cao chất lượng công tinh xây đựng sẽ it
kiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động Nang cao
lượng công trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới ting năng.
ất lao động, thực hiện tidn bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu.
- Đối với CDT, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu cia
CDT, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Đảm bảo và
nâng cao chit lượng to ling tin, sự ủng hộ của CĐT với nhà thầu, góp phần phát triển
mỗi quan hệ hợp tác lâu dài.
~ Quản lý chất lượng công trình xây dựng là yếu t6 quan trọng, quyết định sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
Hàng năm, vốn đầu tư dành cho xây dựng rit lớn, chiềm từ 20-25% ODP.Vì vậy quản
lý chất lượng công hình xây dựng rit cin được quan tâm, Thời gin qua, côn có những
công trình chất lượng km, bị bớt xén, rút ruột khiển dự luận bắt bình Do vậy, vấn đề
clin thiết đặt ra 46 là làm sao để công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng cỏ
hiệu quả
1.3 Vai tò của các chủ thể trong công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây
dựng công trình
15.1 Vai tro của chủ đầu te
‘Chiu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do
minh quân lý Nếu thành lập Ban QLDA, lãnh đạo Ban QLDA phải có diy đã điều
kiện năng lực theo quy định Chỉ được ký hợp đồng giao nhận thầu đối với những tổ chức tư vin doanh nghiệp xây dựng có đủ điều kiệ năng lực hoạt động xây dựng, theo
uy định hiện hành Được quyền yêu cằu những đơn vị liên quan, theo hợp đồng giảitrình về chất lượng vật liệu, thiết bj, công việc và cỏ quyền từ chối nghiệm thu Khi
CDI không đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vẫn có đủ năng
lực thực hiện các công việc liên quan đến quá trinh ĐTXD như: Giám sát th công xây
2
Trang 33lắp và lip đặt thết bị, đặc bit đ
công tác nghiệm thu (ei kiện, giai đoạn, hoàn thành) và việc đưa ra quyết định định
th
với công tác quản lý chất lượng tại công trường,
chỉ thi công trong những trường hop
1.5.2 Vai trò của đơn vị te vin, giám sát
~ Chịu rách nhiệm về những quy định pháp lý đã nêu trong hợp đồng, đặc biệt là chit lượng sản phẩm và thời gian thực hiện cần phải đảm bảo nghiêm túc,
+ Phải sử dụng cán bộ có đủ năng lực cho n công việc thực hiện theo quy định.
+ Phải có hệ thông quản lý chất lượng đẻ kiểm soát chất lượng sản phẩm th
đơn vị
+ Phải bồi thường thiệt hại do sản phẩm tư vẫn của mình gây ra.
+ Phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định.
+ Không được chỉ định sử dụng các loại vật liệu hay vật tư kỹ thuật của một nơi sản
xuất, cung ứng nào đó, mà chỉ được nêu yêu cẳu chung vẺ tinh năng kỹ thuật của vật
liệu hay vat tư kỹ thuật.
+ Không được giao thầu lại toàn bộ hợp đồng hoặc phẳn chính của hợp đồng cho một
tổ chức tư vấn khác
~ Dim bảo sản phẩm được thực hiện theo đúng nội dung các bước thiết ké đã quy định;
` chuẩn kỹ thuật xây dựng được áp dụng và nhiệm vụ thí
với CĐT,
¿hợp đồng giao nhận th F
~ Đỗ án thiết KE chỉ được thực biện khi chủ nhiệm đồ án thiết kế và các chủ tr thiết kế
chủ nhiệm đồ án thiết kí
có đủ năng lực theo quy định của Bộ Xây dựng Ngườ các
chủ tr tiết kế phải chị trách nhiệm cá nhân về chất lượng sin phẩm do mình thực
Trang 34- Tổ ch ctu vẫn lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công phải thực hiện
giám sát tác giả trong quá trình thi công xây lắp theo quy định.
- Tổ chức tư vẫn thiết kể không được giao thầu lại toàn bộ hợp đồng hoặc phần chính
của nội dung hợp đồng cho một tổ chức tư vẫn tết kế khác.
~ Việc nghiệm thu sản phẩm thiết kế phải lập biên bản theo mẫu quy định, trong đó có.nêu rõ những sai sốt (nếu có), thời gian khắc phục, bổ sung và kết luận về chất lượng
sản phẩm.
1.5.3 Vai tro của đơn vị thi công
- Phải dim bảo chit lượng, an toàn, môi trường xây đựng tốt, cho công nh đang thi
công, những công trình khác xung quanh và khu vye lân cận.
hi được phép nhận thầu thi công những công trình thực hiện đúng thủ tục đầu tư và
xây dựng, phủ hợp với năng lực của mình, tỉ sông đáng thiết kế được duyệt áp dụng
đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đã được quy định và chịu sự giám sát, kiểm tra.
thường xuyên vỀ chất lượng công tình của CDT, tổ chức thế kế và cơ quan giảm
định Nhà nước theo phân cắp quản lý chất lượng công trình xây dựng;
~ Chịu trách nhiệm trước CDT và trước pháp luật về thi công xây lắp công trình, kể cảnhững phần việc do nha thiu phụ thực hiện theo quy định của hợp đồng giao nhận thằuxây lắp
~ Vật iệu thành phim hoặc bán thành phẩm, cầu kiện xây dụng sử dụng vào công trnh
phải có chứng nhận về chất lượng gửi cho CĐT để kiểm soát trước khi sử dụng theo.
quy định; tổ chức bệ thông bảo đảm chit lượng công trình để quản lý sin phẩm xây
dmg, quản lý công trình trong qué trinh thi công,
Chất lượng thi công Xây Lắp
+ Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống quản lý chit lượng phủ hợp với hop đồng giaothầu, trong đó edn có bộ phận giám sát chất lượng riêng của doanh nghiệp
+ Lập diy đủ, ông quy định nhật ký thi công xây đựng công tinh
Trang 35+ Chỉ được phép thay đổi, bỗ sung vật liệu, khối lượng khi được CBT chip thuận (có
biên bản ký nhận giữa các bên lên quan)
+ Báo cáo diy đủ quy trinh tr kiểm tra chit lượng vật liều, edu kiện, sản phẩm xây
dựng
+ Phối hợp với CDT và đơn vi giám sát, chuẫn bị đầy đủ hồ sơ nghiệm thụ
+ Báo cáo thường xuyên với CDT về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn và mỗi
trường xây dựng.
+ Tổ chức nghiệm thu nội bộ trước khi mời đại diện CDT nghiệm thu.
+ Đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng cho người, thiết bị và những công trình lần
sân, kể cả hệ thống hạ ng kỹ thuật khu vực
+ Lập hồ sơ hoàn công theo quy định hiện hành.
544 Vaitrồ của đơn vị khảo sắt xây dựng
~ Bao hàm khảo sát địa chất, thủy văn, khảo sát hiện trạng, đo đạc địa hình, đo đạc lún,
nghiêng, chuyển dich, của công trình đang có.
~ Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị thiết kế lập, được CBT phê duyệt phải pha hợp với quy
mô, các bước thiết kể, tính chất công ình, điều kiện tự nhiễn của khu vực xây đựng:
.đặc biệt khảo sắt phải da, phủ hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, tránh lãng phí.
~ Công việc khảo sát phải phủ hợp nhiệm vụ đã phê duyệt, trong báo cáo phải kiến
nghị về việc xử lý nỀn móng công trình xây dựng
= CDT xem xét, quyết định việc khảo sát bỗ sung, do tư vấn thiết kế để nghị
- Vige khảo sit không được xâm hại về môi trường, phái phục hồi lại hiện trạng ban
dau của hiện trường, theo những nội dung phục hdi đã ghỉ trong hợp đồng.
~ Việc khảo sát không được xâm bại mang lưới kỹ thuật công trình công cộng và những công trình xây dựng khác trong phạm vi địa điểm khảo sắt.
25
Trang 361.55 Vai trồ của đơn v giám sá thi công xây lắp
- Phải có bộ phận chuyên trích (cổ thé lã doanh nghiệp tw vn) đảm bảo duy tử hoạt
động giám sit một cách có hệ thống toàn bộ quá trình thi công xây lấp, ừ khi khởi
công đến khi nghiệm thu, ban giao hoàn thinh công trình đưa vào khai thác sử dung
- Phải phân định nhiệm vụ, quyền hạn của giám sắt trưởng, các giám sát viên chuyên
trách cho từng công việc và thông báo công khai tại công trường và đảm bảo việc
giám sát được thường xuyên, liên tục.
- Lập hệ thống quản lý chất lượng phủ hợp với yêu cầu của dự án
- Kiểm tra các điều ên khỏi công: điều kiện vỀ năng lực các nh thầu, thết bị thi
công (phù hợp với hồ sơ dự thần), phòng thí nghiệm của nha thằu hay những cơ sở sản
xuất, cung cắp vậ liệu xây dụng (khi cin tht); kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng, chứngchỉ chất lượng thiết bị công trình
- Lập để cương, kế hoạch và biện pháp thực hiện giảm sắt
- Kiểm tra chất lượng, khối lượng tiến độ, an toàn, mỗi trường của công tình, hạng
mye công trình.
- Tổ chức kiểm định sản phẩm xây dựng khi cin thiết
= Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công công trình.
Giúp CDT tập hợp, kiểm tra và trình đơn vị quản lý Nhà nước về chất lượng công
trình xây dựng kiểm tra hỗ sơ, tài liệu nghiệm thu, trước khi t6 chức nghiệm thu (giai
đoạn, chạy thử, hoàn thành).
- Giúp CBT lập báo cáo thường kỳ v chit lượng công trình xây dựng theo quy định
~ Giúp CBT (hay được ủy quyền) dừng thi công, lập biên bản khi nhà thầu vi phạm
lượng, an toàn, môi trường xây dựng.
= Từ chỗi nghiệm thu các sản phẩm không đảm bảo chất lượng Lý do từ chỗi phải thể
iện bing vin bin
Trang 37Kết luận chương 1
“Chương 1 của luận văn đã sơ lược tổng quan chang nhất vé quản lý chất lượng dự ấn
ĐĐTXD tong 46 nêu rõ các khái niệm cơ bản về ĐTXD, DAĐTXD, quản lý chất lượng
DADTXD, các nhân tổ ảnh hướng và vai trị
ĐĐTXD Qua những nội dung chung nhất về quản lý chất lượng DAĐTXD, những vấn
của công túc quản lý chất lượng các dự án
đề cơ bản về quản lý chất lượng dự án DTXD mà chủ đầu tư cin chú ý đó là nội dung
công tác quản lý chất lượng dự án ĐTXD, quy trình thực hiện công tác quản lý chất
lượng các dự án ĐTXD và vai trở các chủ thể tham gia vào công tác quản lý chất
lượng các dự án ĐTXD,
Những cơ sở chung nhất về quản lý chất lượng dợ án ĐTXD nêu ở chương 1 sẽ là căn
cứ dé luận văn di sâu phân tích thực trang công t c quản lý chấtlượng dự án ĐTXD i
Ban QLDA và đưa ra các giúi pháp hoàn thiện công tác quản lý chit lượng các dự án
DTXD tại Ban QLDA ĐTXD Công trình NN&PTNT tỉnh Hậu Giang trong thời gian.
tới
27
Trang 38CHƯƠNG 2ˆ CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG DỰ ÁNDAU TỪ XÂY DUN
2.1 Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng dự án DTXD
-31-L Các văn bản quy phạm pháp luật do Quắc hội ban hành
Luật xây đựng số 50/2014/QH13 ngày 1 thắng 7 năm 2014 của Quốc hội nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật đầu thầu số 43/2013/QH13 ngây 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 thing 6 năm 2014 của Quốc hội nước
Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật Diu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 thing 11 năm 2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
2.1.2 Cúc văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành
"Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ.
phí đầu tư xây dựng công trình:
yuan lý chỉ
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 thing 6 năm 2015 của Chính phủ vé quản lý dự
án đầu tu xây dựng công trình;
"Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 của Chỉnh phủ
hành một số điều của Luật đấu thầu vẻ lựa chọn aba thầu,
thi
Quy định chi t
"Nghị định số 136/2015/ND-CP ngày 31/12/2015 của Chính phù về hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Đầu tư công
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và
bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chỉ iết về hợp
đồng xây ding;
Trang 392.1.3 Các vin ban quy phạm pháp luật do các Bộ, UBND tink Ban hành:
“Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngây 10/3/2016 của Bộ Xây dụng v
lập và quan lý chi phi đầu tư xây dựng công trình;
“Thông tư số 18/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng về
thấm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình;
“Thông tư số 17/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng vẻ việc hướng din
xỀ năng lực củ tổ chức, cá nhântham gia hoạt động xây dưng
Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dung hướng dẫn thục hiện
của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
một số đi
“Thông tư số 09/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn hop
đồng thi công xây dung công trình.
“Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngảy 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số.nội dung v hợp đồng tư vẫn xây dựng
Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng về việc quy định
củi tất một số nội dang về quân lý chất lượng và bảo công tình xây dựng:
“Thông tư 24/2016/TT-BXD ngày 01/9/2016 của Bộ Xây dựng về sửa đổi thông tư liên
“quan đến quản lý dự án đầu tư xây dung,
“Thông tư 05/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định
don giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dung,
“Thông tư số 209/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tải chính về việc hướng dẫnchế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thắm định thiết kế cơ sở;
“Thông tư số 2102016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tải chính về
chế độ thu, nộp, quan lý và sử dụng phí thâm định thiết kế kỹ thuật, phí thắm định dự
ệc hưởng dẫn toán;
2
Trang 40Thong tự 19/2011/TT-BTC ngày 14 thing 02 năm 2011 của Bộ Tải chính quy định vềquyết toán dự ân hoàn thin thuộc vin nhà nước;
Quyết định 79/QĐ-BXD năm 2017 của Bộ Xây dựng công bổ Định mức chỉ phí quản
lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng.
‘Van bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng vé công bố định mức xây
dựng công trình ~ Phần Xây dựng;
‘Van bản số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về công bố định mức xây.døng công trình ~ Phin Lip đặt,
Van bản số 1772/BXD-VP ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dựng về công bổ định mức
xây dung công trình — Phần Xây dựng (sửa đổi và bổ sung);
Van bản số 1773/BXD-VP ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dụng vỀ công bố định mức
xây dựng công trình — Phần Lắp đặt (sửa đổi và bd sung);
Quyết định số 839/QĐ-UBND ngày 28/5/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang
vé công bổ bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dụng công trình tỉnh Hậu Giang;
Quyết định số 840/QĐ-UBND ngày 28/5/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang
về Đơn giá xây dựng công trình tỉnh Hậu Giang phần khảo sit và phần xây dựng công
tình:
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng dự án
Chất lượng dự én được tạo ra từ quy hoạch đến các giai đoạn chain bị đầu tr thựchiện đầu tư, kết thúc
xây dụng nên chất lượng dự án chịu tác động của rit nhiều nhân tổ, bao gdm các nhân
tu và vận hành sử dụng Do tính chất phúc tạp của công tác
16 khách quan, chủ quan Các nhân tố này có môi quan hệ chặt chẽ rằng buộc với nhau,
tạo ra tác động tổng hợp đến chất lượng dự án.
2.2.1 Các nhân tổ khách quan
- Trinh độ tiến bộ khoa học công nghệ: chất lượng dự án không thể vượt quá giới hạn
bộ khoa học - công nghệ của một giai đoạn lịch sử nhất
khả năng của trình đội
định Chất lượng dự án trước hết thể hiện ở những đặc trưng về trình độ kỹ thuật sử
30