`Ý nghĩa thực tiễn: luận văn đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượngcông tắc quản lý thi công xây dựng tại trung tâm phát triển ha ting Kỹ thuật thành phố Đà Lạt nói ng và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
RUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
VO KHÁNH TOAN
NGHIEN CUU GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG
TẠI TRUNG TÂM PHAT TRIEN HẠ TANG KỸ THUẬT
THÀNH PHÓ ĐÀ LẠT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL
VO KHÁNH TOAN
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CHAT LƯỢNG XÂY DUNG
TẠI TRUNG TÂM PHAT TRIEN HẠ TANG KỸ THUẬT
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“Tác giả xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả
"nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một
nguồn nào và dưới bit kỳ hình thúc nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định
“Tác giả luận văn.
cùng
Vo Khánh Toàn
Trang 4LỜI CÁM ƠN
“Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu ắc tới các thầy cô trường Đại học Thuỷ lợi đã truyền
đạt cho em kiến thức trong suốt q á tinh học tại Trường Đặc biệt tác giả gửi lồi cảm
‘on chân thành nhất tới thiy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã hướng dẫn cho tác giả
nhiễu kinh nghiệm, kiến thức quý báu và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này
(Qua để ti luận văn này tác giá thấy mình tran dội được thêm nhiều kiến thức và kinhnghiệm nghiên cứu để tài khoa học cũng như kinh nghiệm cho quá trình công tác saunày Thôi gian lầm luận văn vừa qua chưa phãilà nhi, bản thân kính nghiệm của tácgid còn hạn chế nên chắc hắn luận văn khó tránh khỏi sự thiếu sót Tác giả rat mong
nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thì cô giáo và đồng nghiệp Đó là sự giúp đỡtắt nhiều để tác giả cố gắng hoàn thiện hơn nữa trong quá tình nghiên cứu và các công
trình sau này,
“ác giả xin chân thành cảm ơn Ban cần sự lớp và các bạn sinh vin của lớp đã tạo điều
kiện, 26p ý, giúp đỡ tác giả thực hiện luận van này.
“Chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC LOL CAM ĐOAN i
LOICAM ON iiDANH MỤC CÁC HÌNH ANH viDANH MỤC BANG BIEU viiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT viii
MỞ ĐÀU 1CHUONG | TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DUNG 4
1-11 Giới thiệu chung về chất lượng 4
1-12.- Quản ý chất lượng công trình xây dựng 51-2 _ Tổng quan về quan lý chất lượng công trình xây dựng 6
1.2.1 Quản lý chất lượng 6
1.2.2 Quan lý chất lượng công trình xây dựng 7
12⁄3 ˆ Công tée quản lý chất lượng xây dựng ở các nước và Việt Nam 8
2
13 Hệ thống quản lý chit rong trong xây đụng 113.1 Giới thiệu chung về hệ thống quan lý chất lượng trong xây dựng 12
1.3.2 Quy trình trong quản lý chất lượng I
KET LUẬN CHƯƠNG I 19CHUONG2 —COS6 LY LUẬN VE CÁC QUY TRINH QUAN LÝ CHAT
LƯỢNG TRONG GIẢI DOAN THI CÔNG XÂY LAP DOI VỚI NHÀ THAU THỊ
CÔNG 20
2.1 Pháp lý dé thực hiện trong quản lý dự án đầu tư xây dựng 20
2.1.1 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 và luật 62/2020/QH14 sửa đổi bổ sung
một số diều của luật xây dựng 20
2.1.2 Nghị định và thông tw hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây
Trang 62.2 Cơ sở khoa học trong công tác quản lý chất lượng thi công các công trình xây dựng 26
221 Cáe nhân tế ảnh hưởng tới công tắc quản ý c t lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng 26
2.2.2 Me thống chi tigu đánh gi chit lượng công trình xây dung 28 2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng công trình xây dựng 31
23° Trách nhiệm và yéu clu đối với các chủ thé tham gia xây đụng công trình
trong gai đoạn thi công 31 23.1 Công tác quản lý cia các chủ thé tham gia xây dựng công trình 31
23.2 Trách nhiệm và các yêu edu đối với các chủ thé tham gia xây dụng công
trình trong giai đoạn thi công 35
23.3 Trách nhiệm của nhà nước và các cơ quan chuyên ngành về công tác quản
lý chất lượng công trinh xây dựng 40
234 Vai trò và trích nhiệm của chủ đầu tư trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 4
2.355 Vai trò và trich nhiệm của Các Nhà thấu liên quan đến công tác quản lý
chất lượng thi công công trình Xây dựng 43
2.3.6 Kiểm ra chấtlượng (Inspection) 47 23.7 Kiểm soát chất lượng - QC (Quality Control 47 23.8 Dim bio chit lượng QA (Quality Assurance) 48
23.9 Kiểm soát chất lượng toàn diện — TQC (Total Quality Control), Aa
2.3.10 Quan lý chất lượng toàn điện (Total Quality Management) 49
23.11 Quan lý chất lượng theo ISO 50KET LUẬN CHƯƠNG 2 53CHUONG3 PHAN TICH THỰC TRẠNG VA ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHAMNANG CAO CHAT LƯỢNG QUAN LY THỊ CÔNG XÂY DUNG TẠI TRUNG
‘TAM PHÁT TRIÊN HẠ TANG KỸ THUẬT THÀNH PHO DA LAT s4
3.1 Quan điểm và mục tiêu quản I chit lượng thi công xây dựng để thu hiện các
cự ấn đầu tư ại Trung tâm Phát tiễn hạ ting kỹ thuật 54 3.1 Thực trang hệ hổng hạ ting ở nước ta s4
3.1.2 Nhitng tiêu chi đánh giá chất lượng công trình xây dựng 56
32 Phin tich thục trạng công tác quản lý chit lượng th công xây dựng tại Trungtâm Phát triển hating kỹ thuật 373.2.1 Quản lý nhà nước về chất lượng CTXD 57
Trang 7322 - Quản lý chất lượng CTXD của các chủ thể rực tiếp tham gia xây dựng
sông tình 39
3.23 VỀ ổ chức hoạt động giám sắt và quy tinh quản lý chất lượng công trinh
của Trung tâm phát triển hating thành phố Đà Lạt 69
3⁄3 Đề xuất hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng của
‘Trung tâm phát triển hạ ting thảnh phố Da Lạt 82
quy
33.1 Đề xuất chang nhằm hoàn “quản lý chất lượng công trình
xây dụng cia Trung tâm phát iển a ting thành phố Đã Lạt 82
3.32 Hoàn thiện quy trình quan lý chất lượng của Trung tâm phát triển ha ting
thành phố Đà Lạt 83
KET LUẬN CHƯƠNG 3 s9KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ, 89TAI LIEU THAM KHAO %
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1.1 Sơ đỗ mô hình hóa các yếu tổ của chất lượng tổng hợp Š
Hình 1.1 Các bước trong quản lý chất lượng công trình 6
Hình 1.3 Quy trình quản lý chất lượng CTXD theo ND 15/2013/NĐ-CP 7
1.4 Hình ảnh Quy hoae Khu d thị mới Sala, Quận 2, TP.HCM 11
Hình 1.5 Đặc điểm áp dung ISO 9000 trong xây dựng [6] 15
Hình 1.6 Lưu đồ mẫu quy tinh quản lý 16
Hình 2.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và giám sát thi công công trình 23
Hình 2.2 Chủ đầu tư trực tiếp quản ý dự án và thuê đơn vị tư vẫn giám sát 24
2.3 Mô hình chủ đầu tư thuê đơn vị QLDA và đơn vị tự vẫn giám sắt công trình.
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3.1 Quy trình quan If dự án, giám sat thi công công trình xây dựng cơ bản 64
Trang 10ĐANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
ATED An toàn lao động
BC KTKT Báo cáo Kinh kỹ thuật
BC NCTKT Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
GSTG Giám sat tác giả.
HTOLCL Hệ thông quản lý chất lượng
Trang 11NTTC NÌ thầu thí công
QA Quality Assurance, Đảm bảo chất lượng
QC Quality Control, Kiểm soát chất lượng
QHXD Quy hoạch xây dựng.
QLCL Quản lý chất lượng
QLNN Quản lý nha nước
QMS Quali stem, Hệ thông quản lý chất lượng.lanageinent
TK BVTC Thiết kế bản vẽ thi công
'TKKT Thiết kế kỹ thuật
TK TCTC Thiết kế tổ chức thi công
‘TP Thành phố
TQC Total Quality Control, Kiểm soát chất lượng toàn diện
‘TOM Total Quality Management, Quan lý chất lượng toàn điện
XDCB Xây dựng cơ bản
XDDD&EN Xây dựng Dân dụng và công nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân.
Trang 12MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong một vài năm gin đây, kinh tế thé giối nói chung dang roi vào khủng hoảngnghiêm trọng và kinh tế Việt Nam nói riêng cũng chịu tác động không nhỏ từ sự khônghoảng nay Dé tổn tại, các doanh nghiệp trong nước đều phải cạnh tranh khốc liệt, đặc
biệt là các doanh nghiệp rong lĩnh vực xây dựng Chính vì vậy để tin tại và phát triển,
nhất là tong thời giạn tới dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn mới tì mỗi doanh nghiệp
phải có sự thay đổi tích cực.
Việc đảm bảo diy đủ về các mặt như: tiền độ, chất lượng, lợi nhuận, an toàn lao động,
vệ sinh môi trường là thước đo cho sự thành công của một dự án xây dựng đổi với
&t định sự thành công dé là việc bit buộc NTTC
phải có được một quy trình quản lý phù hợp và nghiêm túc thực hiện theo quy trinh đã
ighién cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công xây dựng tai trùng
tâm phát triển hạ ting Tp.Đà Lạt " làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý xây
dựng
2 Mục đích của đề tài
Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là nhằm tim ra các giải pháp hữu hiệu và khảthi để hoàn thiện các quy tinh quản lý chit lượng trong giai đoạn thi công xây lắp ti
‘Trung tâm phát triển hạ ting ky thuật Tp Da Lạt
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: “Quan lý chất lượng trong giả đoạn thi công xây dựng ti
‘Trung tâm phát triển hạ ting kỳ thuật Tp Da Lạt”
Trang 13Phạm vi nghiên cứu: Quin lý chất lượng trong gi đoạn thi công xây ấp tại Khu quy
hoạch Pham Hồng Thái
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sit dụng kết hợp các hai nhóm phương pháp: Tổng hop và Khio sit, phân
tích, đánh giá.
5 nghĩa khoa học và thực tiễn
`Ý nghĩa khoa học: luận văn tổng hợp được một số tồn tạ cơ bản trong công tíc quản
lý dự án đầu tư xây dựng.
`Ý nghĩa thực tiễn: luận văn đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượngcông tắc quản lý thi công xây dựng tại trung tâm phát triển ha ting Kỹ thuật thành phố
Đà Lạt nói ng và các Ban quản lý dự án cùng quy mô về cơ cấu tổ chức tồi chung
6, Kết quả đạt được
Đã phân tích đánh giá tình hình thục hiện giải pháp công tác nâng cao chất lượng quản
lý thi công sây dựng tại Trung tim phát iển hạ ng thành phố Đà Lạt
Phan tích được những tồn tại, bạn chế trong công tác quản lý chất lượng thi công của
từng dự án từ khâu chuẩn bị dự án tới khâu thúc xây dựng đưa công tình của dự án
ào khai thác tại Trung tâm phát tiễn hating thành phố Ba Lạt
"Để xuất được một số giải pháp cụ thể cho từng vấn d mang tính chất cơ bản của công
tác quản lý chất lượng thi công xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai
Trang 14đoạn thực hiện nay tại Trung im phát triển hạ ting thành phổ Đà Lạt bao gồm: xâycdựng cơ cầu tổ chức thực hiện, quản lý khối lượng, quản lý an toàn lao động, quản lýtiến độ, quam lý chất lượng và quản lý chỉ phí ong thi công xây đựng công trình nhằm
phù hợp với thực tế và xu hướng phát triển hiện nay
Trang 15'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG.TRÌNH XÂY DỰNG
1.1 Tổng quan vé chất lượng công trình xây dựng,
11 Gi ï hiệu chung về chất lượng
“Chất lượng là gì? Chit lượng là một thuật ngữ rắt quen thuộc, được sử dụng khắp mọi
ơi từ sin phẩm cho đến dịch vụ Tuy nhign, khái niệm về chất lượng cũng gây raKhông í tranh ci đa số đều đựa trên cảm nhận cá nhân là chính, Nguyên nhân chủyếu gây nên sự tranh cãi này là do góc độ nhìn nhận, cách tiếp cận khác nhau, quanđiểm khác nhau của mỗi người về chất lượng sản pl
theo từng đối tượng sử dụng, thuật ngữ "chất lượng" sẽ có ý nghĩa khác nhauNgười sản xuất thì coi “chất lượng” sin phẩm là điều ho phải làm, phải đạt được để4ip ứng các qui định và các yêu cầu do khách hàng đặt ra nhằm đạt được sự chấpthuận của khách hàng đối với sản phẩm của mình Chất lượng sản phẩm được đánh giá
ảng cách so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và di kèm theo các chỉ phí,
giá cả Do sự khác biệt về con người, về địa lý, về văn nên cách hiểu về chất lượng và
đảm bảo chí lượng cũng rất khác nhau.
Chất lượng là gi? Chit lượng là phù hợp với yêu cầu Cho nên edn phải hiểu
định
Như v
Khi niệm về chất lượng một cách có hệ thống, để đảm bảo việc đưa ra các quy
trong quá tinh quản tr chất lượng toàn điện đạt hiệu quả cao nhất Hình 1.1 thể hiện
mô hình hóa các yêu tổ tạo lên chất lượng tổng hợp
Trang 16“Chất lượng toàn diện
Sân phẩm - dich vụ
Tht gan
Hình 1.1 So đồ mô hình hóa các yéu t của chất lượng tổng hợp
12 Quản lý chất lượng công trình sây đựng
Cong tinh xây dựng là sản phẩm được tạo ra ừ sự kết hợp sức lao động của con ngườivới các vật liệu, thiết bị xây đựng được lắp đt vào công trình và thi công theo đúngthiết kế Công tinh xây dựng bao gồm công trình giao thông, din dung, công nghi
nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình ha ting kỹ thuật và các loại công trình
khác Chất lượng công trình xây dựng không chỉ liên quan trực tiếp đến an toàn của
con người, an toàn của cộng đồng, chất lượng và hiệu quả của các dự án đầu tư xây
cdựng mà còn là yếu tổ quan trọng quyết định sự phát triển của các công trình xây dựng
và sự bên vững của mỗi quốc gia
Quan lý chất lượng công trình xây dựng là một trong sáu nội dung của quản lý hoạt
động xây dựng, bao gồm: quản lý chất lượng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối
lượng xây dựng, quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng, quản lý hợp đồng xây dựng và quản
lý an toàn xây dựng,
Quan lý chất lượng công inh xây dựng được quy định tại Nghị định 06/2021 / NCP
liên quan đến quản lý chất lượng va bảo trì công trình xây dựng như sau: Quản lý chất
lượng công trình xây dung là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng phủ hợp với quy định tại các nghị định và pháp luật khác, từ quá trình chuẩn.
Trang 17bị và thực hiện đầu tư xây dựng đến vận hành, sử dụng công tỉnh đảm bảo yêu cl chất lượng và an toàn của công trình.
quản lý chất lượng CTXD được tối phải quản lý toàn diện, hiệu quảtắt cả các giai đoạn của đự án
Hình 1.2 Các bước trong quản lý chất lượng công
1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng
12.1 Quản lý chất lượng
“Chất lượng không tự nhiên sinh ra cũng không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà nó
là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tổ có liên quan mật thiết với nhau vàmuốn đạt được chấ cảlượng mong muốn cần phải quản lý chúng một cách đúng đắn,
hợp lý Để giải quyết tốt bài toán chất lượng thi đồi hỏi phải có dy đủ hiểu biết và
Quan lý chất lượng đã được ấp dung trong mọi ngành sản xuất trong mọi Tinh vực,trong mọi loại hình doanh nghiệp, công ty, từ quy mô lớn đến công ty nhỏ, từ thị
lượng dim bảo cho chủ thé làm
cúng, đủ và tập trung tong tâm vào những vige phải làm Các doanh nghiệp muốncạnh tranh được trên tị trường quốc th một rong những y cầu cơ bản là phải im
hiểu và áp dung những khái niệm về quản lý chất lượng có hiệu quả
Trang 18‘Quan lý chất lượng là hoạt động phối hợp có tính định hướng và kiểm soát tổ chức vềchit lượng Định hướng và kiểm soát chất lượng thường bao gồm việc xây dựng chính
sách, mục tiêu, kế hoạch, chất lượng Quản lý chỉ lượng dự án là một quá tình quản lý có hệ thống nhằm dim bio dip ứng các yêu cầu
chất lượng do khách hàng đặt ra Nó bao gồm lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất
lượng và đảm bảo chất lượng.
1.2.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Quin lý chất lượng CTXD là một chuỗi các công việc và hành động được hệ thống
hóa nhằm hướng dẫn, theo đõi và kiểm soát CTXD nhằm mang tối hiệu quả tốt nhất
cho chất lượng công trình.
CÔNG TAC CÔNG TÁC CÔNG TAC
QUẦN LÝ QUÂN LÝ QUẬN LÝ CÔNG TÁC,
CHẤT CHẤT CHẤT BẢO HÀNH
LƯỢNG LƯỢNG LƯỢNG THỊ
“KHẢO SÁT, THIẾT Ke công,
Hình 1.3 Quy trình quản lý chất lượng CTXD Rộng hơn chất lượng CTXD không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và ngué
hướng thụ sản phi mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm đó với các vấnliên quan khác Một số vấn đề cơ bản đó là
+ Chat lượng CTXD edn được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về xây dựng.
công trình, từ khi quy hoạch, lập dự án, đến các bước bước khảo sát, thiết kế, thi
công và cuổi cùng là giai đoạn khai thác, sử dụng Chất lượng CTXD thể hiệnthông qua chất lượng QHXD, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công tình, chit
lượng khảo sắt thết kế, thi công công tình.
+ Chat lượng tông thể công trình phải được hình thành từ chất lượng của từng hạng
mục, của các bộ phận, của công việc xây dựng riêng lẻ, từ chất lượng của nguyên
vật liệu, của cầu kiện tạo lên công trình.
Trang 19+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật ngoài được thể hiện thông qua kết quả thí nghiệm, kết
‘qua kiểm định nguyên vat liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị nó còn được thể hiệnthông qua ở quá tình thực hiện các bước công nghệ thi công, thể hiện ở chit lượng
các công vige của đội ngũ công nhân kỹ sư trong quá tình thực hiện các host động xây dựng công tình
++ Vấn dé an toàn lao động phải được chi trọng nguy từ trong giai đoạn thi công xâydựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ su cho đến khâu khai thác, sử dụng đối với
người thụ hưởng công tinh
+ Vấn đề môi trường cần được đặc biệt quan tâm, xem xét từ nh Bu góc độ tác động khác nhau như: dự án tác động đến môi trường và ngược lại môi trường tác động
đến quá tình hình thành, quân lý dự ẩn
1.2.3 Công tác quân lý chất lượng xây dựng ở các nước về Việt Nam
1.2.3.1 Công tác quản lý chất lượng xây dựng các nước trên thé giới
“Chất lượng CTXD là những yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn và sự bén vững của công tì hh, đồng thời cũng phải phù hợp với quy chun, tiêu chain xây dựng, các quy
đình trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan và hợp dng kinh tế Ngoài việc ảnh hưởng trực tiếp đến higu quả dự án, chất lượng công tình xây dựng
còn liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an ninh công cộng và còn là yếu tố quantrọng bio đảm sự phát tiễn của mỗi quốc gia Vì vậy, quản lý chất lượng CTXD là
é đã và đang được nhiều quốc gia trên thé giới quan tâm
4 Quản lý chất lượng xây dựng ở Hoa Kỳ:
Pháp luật Mỹ quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng rit đơn giản, sử
++ Bên thứ hai là khách hàng, họ có trách nhiệm giám sát và chip nhận về chất lượng
sản phẩm xem có phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra hay không.
+ Bên thứ ba là một tổ chức độc lập, có trách nhiệm tiễn hành đánh giá độc lập sinphim nhằm định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểm
Trang 20hoặc giải quyết tranh chấp Giám sát viên của tổ chức phải dip ứng tiêu chuẩn về
mặt tinh độ chuyên môn, có bing cấp chuyên ngành chứng chỉ do Chính phủ cấp; kinh nghiệm làm việc thực tế 03 năm trở lên; phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là công chức Chính phủ.
+ Quản lý chất lượng xây dung ở Liên bang Nga:
Tai diễu 53 Luật xây dụng đô thị của Liên bang Nga đã quy định cụ thể, rõ răng vềquan lý chit lượng công tình xây dung Theo đó, việc giám sit xây dựng được tiếnhành tong quá tình cải tạ, sửa chữn và xây đụng các công tình cơ bản nhằm kiểm
tra sự phù hợp của các công việc đã hoàn thành với hỗ sơ thiết kế, với các kết quả khảo
sát công trình, với sơ đồ mặt bằng xây dựng và với các nguyên tắc xây dựng trong các
cquy định hiện hành.
+ Quan lý chất lượng xây dung ở Trung Quốc
“Các quy dịnh vé chất lượng khảo sit, thiết ké thì công phải phù hợp với yêu cầu củatiêu chuẩn Quốc gia và Nhà nước sẽ chứng nhận hệ thống chất lượng đổi với các đơn
vi hoạt động xây đựng Tổng thầu phải hịu trách nhiệm toàn diện về chit lượng công
trình trước chủ đầu tư Các đơn vị khảo sát, thiết thi công chịu trách nhiệm về sản
phẩm xây dmg do mình thực hiện và chi được bàn giao đưa vào sử dụng sau khi đã
nghiệm thu diy đủ, Tại Trung Quốc, sác quy định về bao hành, duy tu công trình, thời
ính phủ quy định.
gian bảo hành cũng sẽ do CI
+ Quản lý chất lượng xây đựng ở Singapore
Tại Singapore, việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng được quản lý rất chặt chẽ bởisắc cơ quan Chính phủ Dự án xây dựng muốn được phê duyệt thì ngay từ giai đoạn
lập dự án, CDT phải đảm bảo thôa mãn các yêu cầu sau: quy hoạch xây dụng, giao thông, an toàn, phòng chồng cháy nổ và môi trường.
6 Singapore không có đơn vị GSXD hành nghé chuyên nghiệp mà sẽ do một kiến trúc
sự hay kỹ sự chuyên ngành thực hiện dưới sự ủy quyển của CDT, thực hiện công việc
quản lý giám sát trong suốt quá trình thí công Theo quy định của Chính phủ
Singapore việc giám sát xây đựng sẽ là bit buộc với tắt cả các công trình, dự án do
Trang 21Nhà nước hoặc tư nhân đầu te, Vì vậy các CBT phải mời kiến trúc sư kỹ sư tư vẫn
giám s để giám sát công tình xây dựng
1.2.3.2Chdt lượng và QLCL công trình xây dụng ở Việt Nam
© Thue trạng chất lượng công tình ở nước ta
Chit lượng công tinh xây dựng là cốt li, là giá trị thương hiệu của ngành xây dựng.
Trên thục tế, để xây dựng một công tình có chất lượng là không đơn giản, đối hỏi sr
hợp tác chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia dầu tư và xây dựng công trinh với trinh độ
nghiệp cao Chất lượng công trình xây dựng không chí làmye iêu phn đẫu của doanh nghiệp xây dựng mà cồn à đôi hỏi của xã hội
'Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc thù phục vụ cho sản xuất và cáccầu của đồi sống con người Hàng năm vốn đầu tư cho xây đựng tử nguồn vốn
NSNN và doanh nghiệp của người dân là rất lớn, chiếm từ 25 - 30% GDP cả nước.
"Ngoài ra, chit lượng CTXD còn tác động trực tgp đến sự phát triển bền vững xã hi
dn hiệu qui kảnh tế và đời ống của con người, Vì vậy, chất lượng CTXD là vin đềcần phải được đặc biệt quan tâm hàng đầu
Với sự tăng nhanh về sé lượng cũng như trình độ chuyên môn được nâng cao của đội
ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh của đội ngũ công nhân xây dựng, ứng dụng tiền bộ
khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ mới, vật liệu mới có chất lượng cao vào xây dựng, dau tư thiết bị biện đại, sự hợp tác, trao đổi và học tập kinh nghiệm của các nước phát
wi cùng với việc Nhà nước kịp thời ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cường công tác QLCL CTXD, chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình xây
dựng to lớn như him Hải Vân, cổng ngăn mặn Cái Lớn- Cái Bé xây dựng hàngtriệu m? nhà ở, hàng vạn trường học, công trình văn hóa, thé thao, du ch phục vụ
và nâng cao đời sống của nhân dân và góp phần quan trọng vào hiệu quả của nền kinh.
tế quốc dân
10
Trang 22Hinh 1.4 Quy hoạch KĐT Mới Sala, Quận 2, TP.HCM.
Cong tác quản lý thất lượng công trình xây dựng ở nước ta
Cong tác quản lý chất lượng trong xây dung ở nước ta được thực hiện khá bài bản vàđầy đủ với xương sống là Luậ Xây dựng mới nhất R Luật Xây dựng số50/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 18/62014 và có hiệu lực từ ngày01/01/2015
Điểm mới và quan trọng nhất liên quan đến chất lượng công tình xây dựng của tạiLuật Xây dựng 2014 là đã quy định và phân cấp rõ rang vai td và trách nhiệm của cơquan quản lý nhà nước về xây dựng tir Trung ương đến địa phương điều này tránhđược tình trạng khi có sự có công trình xảy ra nhưng lại không có cơ quan, đơn vị nhà
nước nào chịu trách nhiệm gây thiệt hai cho xã hội
Dưới Luật Xây dựng còn có các Nghị định, Thông tư do Chính phủ, Bộ Xây dựng
hướng dẫn cụ thể như Nghị định 15/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2013 và Thông tư 102013/TT-BXD hướng din chỉ tết các nội dung cia Nghị định
15/2013/NĐ-CP do Bộ Xây dựng ban hành có hiệu lực từ ngày 9/9/2013.
tê tham gia xây đựng như CBT, các nhà thầu
:ó các cơ quan QLNN đảm nhiệm.
thông qua các biện pháp như kiểm tra, xử lý vi phạm còn việc tham gia cũa xã hộihẳu như không có Hiện nay, dang có 2 cơ chế để xã hội tham gia vào công tác QLCL
sông trình là tham gia theo quy trình pháp lý và ham gia tự phát
6 nước ta hiện nay, ngoài các chủ
việc kiểm soát chất lượng công trình hau như cl
u
Trang 23“ham gia theo quy tình pháp lý: tại Điễu 28 Nghĩ định 209/2004/NĐ-CP của Chính
phủ về việc tham gia của thành phần ngoài cơ quan QLNN trong quản lý chất lượngyêu cầu bit buộc một số đối tượng công tinh sẽ được các đơn vị ngoài cơ quan QLNN
kiểm tra, chứng nhận sự đảm bảo vé an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng trước khi đưa vào sử dung,
ay thực sự là cơ chế pháp lý dé xã hội tham gia kiểm soát chất lượng công trình cùng
với các cơ quan QLNN, tuy nhiên do thiểu thiểu cơ chế kiểm tra của cơ quan QLNN,
kiện theo quy định không đảm bảo việc chọn được đơn vị đáng tin
đơn vị thực hiện chứng nhận không thật sự độc lập nên thự tế khi iễn khai đãkhông mang lại hiệu qua như mong muốn, trở thành hình thức
“Theo Điều 21 Nghị định 46/2015/NĐ-CP, ở nội dung thấm tra thiết kế công tình có
quy định các đơn vị tư vấn “có thé” được cơ quan QLNN thuê thấm tra thiết kế khi
cần Như vậy, xét về một xã hội hóa tht quy định của Nghị định 46 là bước lùi trong việc tham gia của xã hội trong QLCL công trình xây dựng.
[Nhe vậy, mặc dù đã có cơ chế cho thành phần ngoài cơ quan QLNN tham gia QLCL xây dựng, nhưng thực tế thì thành phần ngoài QLNN vẫn chưa thực sự trở thành lực
lượng hỗ rợ, cùng cơ quan QLNN kiểm soát CLCT xây dựng Trong khi đó, khả năng
QLCL xây dựng của QLNN hiện nay không dip ứng được nhủ cầu phát triển của
ngành xây dựng (lực lượng mỏng, năng lực hạn chế ) Xét tình hình hiện trạng, co
«quan QLNN của ts vẫn dang đơn độc trong kiểm soát chit lượng xây đựng
1.3 Hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng
1.3.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng
Hiện nay, cả nước nói chung và ngành xây dựng nói riêng đang nghiên cứu, áp dung các tiêu chuẩn ISO 9001 Vậy hệ thống quản lý chất lượng là gì và tiêu chuẩn ISO
9001 là gì?
Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system - QMS) là một hệ thống
hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm đẻ đạt được những chính sách và
mục tiêu về chất lượng QMS giúp điều phối và định hướng hoạt động của doanh
Trang 24nghiệp, nhằm đáp ứng được khách hàng và các yêu cầu chế định, đồng thời ning caohiệu quả và năng suất hoạt động rên một nên ing liên tục,
ISO 9001: 2015 là tiêu chuẳn quốc tế xá định các yêu cầu đối với hệ thông quản lýchit lượng, day cũng là một trong những cách tiếp cận phổ biển nhất hiện nay đổi vớicác hệ thống quản lý chất lượng
SO 9001, tiễn thân là ISO 9000 xuất p
được phổ biến nhanh và rộng rãi trong những năm 80-90 của thé kỉ 20 do nhu cầu hoà
ít bạn đầu từ chun Anh quốc BS 5750 đã
nhập của Cộng đồng Châu Âu Liễn đỏ kéo theo các bạn hàng lớn cia Châu Âu là Mỹ,
"Nhật Bản và nhanh chóng được quốc tế thừa nhận.
"Tại Châu A, từ năm 1991, Hồng Kông và Singapore là một trong những nước đầu tiên
ấp dụng
dựng được bên thứ 3 cấp chứng chỉ ISO 9000 mới được dự thầu
nhà Mặc dù áp dung chim hơn nhưng trong một tong lại gin chắc chin ISO 9000 sẽ
x chuẩn ISO 9000 và trong thời gian đầu áp dụng thì chỉ những hãng xây
ic dự ấn xây dựng trở thánh những tiêu chun quan lý chất lượng tốt nhất
Hệ thống quản lý chất lượng phải được gắn với toàn bộ các hoạt động của quy trình
xây dựng và được thiết lập, điều chỉnh cho phù hợp với những đặc trưng riêng cia từng sin phẩm, từng dich vụ rong doanh nghiệp, Để đảm bảo tính hiệu quả của QMS
thì tắt cả mọi người trong tổ chức, doanh nghiệp cần thiết phải hiểu và tham gia Vìvậy, QMS có thể được xem là phương tiện cẩn thiết để thực hiện ic chức năng quan
lý chất lượng
Một hệ thông quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động theo đó tố chức nhận biết các
và nguồn lực cin thiết để đạt được kết
mục tiêu của mình và xác định các quá.
quả mong miễn.
QMS các qui trình tương tác và các nguồn lực cần thiết để mang li gi tị và thủ được
sắc kết qui cho các bên quan tâm liên quan QMS giúp lãnh đạo cao nhất t6i wu việc
sử dụng nguồn lực có tính đến các hệ quả dài hạn và ngắn hạn của các quyết định của
mình QMS đưa ra phương thức nhận biết các hành động nhằm giải quyết các hộ quả
dur kiến, ngoài dự kiến khí cung cắp sản phẩm và dich vụ.
Trang 25Mie dù cũng là một Tinh vực trong sản xuất, nhưng ngành Xây dung lại mang những đặc thù riêng của nó do đó QMS tong lĩh vực xây đựng cũng phải có những nguyên
tắc khác biệt
++ Nguyên tắc đẫu tiện a QMS phải phù hợp với ngành xây dựng và phù hợp với hoạtđộng sản xuất xây dựng, như vậy mới đảm bảo được hệ thống đó kiểm soát và quản
lý được chất lượng công trình.
+ Nguyên tắc thứ hai là đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu Chất lượngsin phẩm xây dựng gin idn với sự an toàn của người sử dụng nên QMS xây dựngphải ngăn chặn các lỗi sai ngay từ ban đầu và các lỗi sai phải được loại bỏ ngay khi
cđược phát hiện Do quá tinh xây dựng có nhiễu quá tình nhỏ, nhiều công việc nên
tắt đễ phát sinh các ỗi si
+ Nguyên tắc thứ ba là phải tạo được tính thông nhất cao trong các quy trình trong
«qué trình sin xuất Đảm bảo rằng giữa các công việc hay giữa các quy tình phải có
sự ăn ý, kết hợp nhẹ nhàng và chính xác, Các tiêu chun, quy chuẳn, quy cách hayliệu văn bản áp dung phải thẳng nhất và tiêu chin hóa
+ Nguyên tắc cuối cùng là QMS ein xác định rõ phạm vi về trách nhiệm và quyển
hạn của tổ chức, từng bộ phật img cá nhân tham gia, tránh sự chỗng chéo, không phân định rõ ràng.
Đặc điểm áp dụng ISO 9000 trong xây dựng
Trang 26Chất lượng của Cho điểm đảnh giá chất lượng suốt
sản phẩm xây dựng quế tinh XD và kh kết thúc dự án
Hình 1.5 Đặc điểm áp dụng ISO 9000 trong xây dựng [6]
1.3.2 Quy tình trong quản lý chất lượng
1.3.2.1 Quy trình quan lý chất lượng
Quy trình quản lý chất lượng của một đơn vị là cách thức tốt nhất để thực hiện một quátrình sản xuất ạo ra giá tị về mặt chất lượng cho đơn vi, Quy tình phải quy định rõviệc nào cần làm, kết quả đạt được là gì, ai làm, làm ở đâu, lúc nào và làm như thểnào, Thực hiện công việc theo đúng quy tình sẽ bảo đảm chit lượng tiến độ và năngsuất, cũng phòng ngừa được các rùi ro Không đáng có Các quy tình QLCL còn là cơ
sở cho việc cải tiến liên te
Quy trình có thé được xem là bản lộ trình cho dự án Nó sẽ yêu cầu các thành viên
phải tuân theo "con đường" từng bước một và mỗi bước phải xác định rõ rang vai trò
và trách nhiệm cho từng thành viên Khi có bắt kì sự thay đổi nào xảy ra, bản lộ trình
sẽ nhận diện rõ ràng ai đã làm cái gì, ở đâu, giai đoạn nào để cho tổ chức có thể hỗ
trợ cho công
dưán
cia họ được thực hiện hiệu quà, chất lượng va đáp ứng đúng tiến độ
15
Trang 27hiện nay đa số các doanh nghiệp, các đơn vj Iai không thiết lập c quy
trình quản lý chất lượng một cách cụ thé, chính thức mà chịu tình trạng thực hiện công Tuy a
vige theo thối quen cá nhân, không ổn định và hiệu quả
Lưu đồ mẫu quy tình quản lý
WO TA (MỆC GÌ Ch, Tạ 90, SÀN.
lời ued LAM LÚC NÀO, Ở ĐÂU, NHƯ THE NAO )
Hình 1.6 Lưu đỏ mẫu quy trình quản lý
1.3.2.2 Vai trò của quy trink trong quản lý chất lượng
Ap dụng quy trình sản xuất một cách chặt chẽ, nhất quán trong sản xuất là yêu tố quan
trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm, là chìa khóa cho sự hài lòng của khách hàng.
Quy tình quản lý chất lượng được xem là “Kim chỉ nam” cho QMS nhằm đây mạnhtính khả đoán và nâng cao năng suất trong quá tình xây dựng vi vậy sẽ luôn giúpKhách bàng hài long, hiệu quả vớ chỉ phí thấp và giảm thễu rủ ro.
CChit lượng của công tác điễu hành phải được đưa vào trong quá tinh Cúc quá tình
„ có thể chủ yếu tạo thành dây xích mà mỗi quá trình phải nêu rõ các thủ tục cin thi
thể hiện bằng các sơ đổ khố
Trang 28ly trình — Procedure” như là “một phương pháp cu thé để thực hiện một
‘qua tinh hay công việc và thường được thể hiện bằng văn bản Như vậy, thông thường các don vị, tổ chức phát trí các "Quy trình” nhằm thực hiện và kiểm soát các "Quá trình” công việc của mình Một quy trình có thể kiểm soát nhiều quá tình khác nhau.
và ngược lại cùng một quá trinh có thể được kiểm soát bằng nhiều quy tình
Mỗi cá nhân có kiến thức, năng lực và kỹ năng khác nhau sẽ dẫn đến cách làm việc
khác nhau, Quy tì hh giúp cho người thực hiện công việc bit rằng trong mỗi nghiệp
vụ thi họ phải tiến hành công việc nào, bude làm ra sao và phái đạt kết quả như thé nào? Sẽ không có tinh trang nhân viên nhận chỉ thị mà không biết phải làm thé nào?
Hay tình tang làm đi làm lại mà vẫn không yêu cầu
Đối với những công việ cin sự phối hợp nhóm eamwork) tì quy tình giúp cho cácthành viên trong nhóm phối hợp với nhau một cách ăn khớp, đúng tình tự mà khôngphải thắc mắc rằng việc này do sỉ fam? Làm như thể nào?
Quy trình cũng giúp ích cho các cắp quản lý kiếm soát chit lượng và tiến độ công việc
Quy trình có tốt bay không sẽ được đánh giá thông qua mức độ vận dụng vào thực tễn
và nó phải nâng cao chất lượng của người thực hiện công việc Quy trình được lập ra
448 tuân theo nhưng không có nghĩa là hoàn toàn đập khuôn mà phải được vận dụng
linh hoạt trong những trường hợp cụ thẻ.
1.3.2.3Kh6 Bhan trong quá tình thực hiện quy tinh OLCL
Thứ nhất, các cắp quản ý chưa có cất nhìn dầi hạn, chưa nhận thức rõ tác dung củaquy tình Họ cho ring làm quy trình mắt thời gian còn phải làm niu việc để kiểmtiền quan trong hơn nhưng không hiểu được xây dụng quy tình chi mắt thời gian banđầu nhưng sẽ rất nhàn rỗi v8 sau trong việc quản lý và kiểm soát e 1g việc của nhân,
Thứ hi cho ring xây dựng quy trình là mắt thời gi n, phức tạp rưởm rà và trao đổi trực tiếp với nhau cho nhanh.
Trang 29“Thứ ba, người xây dựng quy tình chưa hoàn toàn nắm rõ về mặt nghĩ vụ trong khi
6 thước đo để đánh giá mức độ hiệu quả của một quy trình thể hiện ở việc người tuân thủ nó có thể thực hiện công việc một cách trôi chảy hay không, quy trình có giúp họ
thực hiện công việc nhanh hơn, ại chất lượng tốt hơn hay không
“Thứ tư, hệ thống cơ sở tài liệu quá sơ sài và không phản ánh đủ, đúng các hoạt độngthực tiễn đang diễn rà
Thứ năm, có quí ít biểu mẫu Biểu mẫu ẽ à hồ sơ, là cơ sở phản ánh các hoạt độngcủa nhân viên Việc có không đủ biểu mẫu sẽ dẫn đến khó đính giá hiệu quả công
việc, khó giải quyết tranh chấp hay vi phạm.
Thứ su, ệ thống tà iệu quá nhiều, không thể phân loại, kiểm soát được tà liệu mới,lỗi thời
“Thứ bay, không tiến hành cải tiền, không đánh giá lại hệ thống tài liệu sau một thời
gian và khi hoạt động không áp dụng như tài liệu đã quy định.
Trang 30KET LUẬN CHƯƠNG 1
“Quản lý chất lượng công tình trong giai đoạn thi công có vai trồ và ý nghĩa v6 cùng
«quan trong trong việc bảo dim và nâng cao chit lượng công tinh, ngăn chặn các sự cổ
QLCL đã tình bày ở chương 1, bước
đầu tác giả đã có cái nhìn tổng quát về chất lượng sản phẩm, công tác quản lý chất
đáng tiếc có thể xảy ra Trên cơ sở lý thuyi
lượng và hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động xây dung.
“Trong chương 1, tác giả đã trình bày được tình hình quản lý chat lượng công trình xâydung trong nước và thé giới Qua đó cho thy việc cải thiện vA ning cao công tác quản
lý chất lượng công trình là công tác được quan tâm hàng đầu không chỉ của các nước.
ii, điển hình như Pháp, Nga, Mỹ, Trung Quốc, Singapore mà còn được Đăng, Nhà nước, các cơ quan ban ngành và người dân cả nước trong nước đặc
biệt chú trọng trong thời gian qua Quản lý chất lượng xây dựng được các nhà nghiêncứu quan tâm nhằm cải thiện và năng cao CLCT xây dụng thông qua ác nghiên cứu
về QLCL xây dung trong nước và trên thể giới
Trang 31CHƯƠNG 2 (CO SỞ LÝ LUẬN VE CÁC QUY TRÌNH QUAN LYCHAT LƯỢNG TRONG GIAI DOAN THI CÔNG XÂY LAP DOI VỚINHÀ THAU THI CONG
21 Pháp lý để thực hiện trong quản lý dy án đầu tư xây dựng
2LL Luật Xây dựng số 5U2014/QH13 và luật 62/2030/QH14 sửa di bỗ sung một
số đu của uật xây đựng
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 26/6/2014 cia Quốc hội khóa XIHI gồm 10chương, 168 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 So với Luật Xây dựngnăm 2003 thì Luật Xây đựng số 50 nh hơn 1 chương, 45 dig
Luật Xây dựng số 50 ra đồi góp phn nâng cao hiệu qua công tác QLNN trong hoạtđộng đầu tư xây dựng, đồng thời tăng cường vai trò, trách nhiệm của cơ quan QLNNchuyên ngành: đã thục hiện phân công phân cấp hợp lý giữa các Bộ ngành, giữa
Trung ương và địa phương, đã quy định rõ quyén hạn và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tr xây dựng
Luật 69/2020/QH14 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtXây dựng số 50/201./QH13 đã được sửa a
03/2016/QH14, Luật số 35/2018/QH14 và Luật
bổ sung một 40/2019/QH14.
2.1.2 Nghị định và thông tr hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây đựng
Sau khi Luật Xây dựmg có hiệu lựe thí hành từ ngày O1/01/2015 và Luật 62/2020/QH14 Quốc hội ban hành Luật sửa đôi, bô
dựng số 50/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 17 tháng 06 năm 2
hướng din thực hiện Luật Xây dựng bit đầu ra đời V8 lĩnh vực quản lý chất lượngxây dựng công trình có Nghị định số 06/2021/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số nội
sung một số điều của Luật Xây
các Nghị định
clung về quản lý chất lượng thi công, xây đựng xây dụng và bảo tr công tinh thay thể
cho 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quan lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015.
Nghị định 06/2021/NĐ-CP là sự kết hợp và bổ sung của Nghị Định 46/2015/NĐ-CP.
về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Thông tư 26/2016/NĐ-CP vẺ bảo trì
20
Trang 32công trình xây dựng Nghị định này bao gồm 54 Điều, 5 chương và 07 Phụ lục Công tác quản lý chất lượng công tình xây dựng phải tuân thủ theo 06 nguyên tắc cơ bản
+_ Thứ nhất, kiếm soát chất lượng công tình nhằm đảm bảo an toần cho người,sản, thiết bị, công tình và các công trình lân cận phải được thực hiện từ các bước
chuẩn bị, thực hiện
+ Thứ hai,
tu đến quản ý, sử đụng công trình
sông trình hoặc các hạng mục công ình hoàn thành chỉ được phép đưa
vào khai thác, sử dung sau khi được nghiệm thu, kết quả nghiệm thu đảm bảo cácyeu cầu về thiết kế, dat tiêu chudn áp dụng, quy chuẳn kỹ thuật cho công t
yêu cầu của hợp đồng xây dụng và quy định của pháp luật có liền quan
4+ Thứ ba, nhà thầu xây dựng phải có đủ điều kiện, năng lực theo quy định hiện hành
và phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc do nhà thầu đảm nhận
“Tổng thầu hoặc nhà thầu chính có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do
mình hoặc nhà thầu phụ thực hiện
+ Thứ tự, CBT có trách nhiệm tổ chức QLCL công tình phù hợp với loại hình đầu
tự, mô hình QLDA, hình thức giao thdu và nguồn vốn đầu tư trong quá tình thực én dự án theo quy định của Nghị định 06
+ Thứ năm, cơ quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm hưởng dẫn, kiểm tra công tác QLCL xây dựng công trình của các tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia dự.
án; thẩm định thiết kế, iễm tra công tác nghiệm thu, tổ chức thực hiện giám định
chất lượng công trình: kiến nghị và xử lý các vi phạm liên quan chất lượng công
trình theo quy định của pháp luật
+ Thứ sáu, các chủ thể tham gia hoạt động của dự ấn xây dụng phải chịu trách nhiệm
vé chất lượng các công việc do mình thực hig
“Theo đó, chất lượng thi công xây đựng công tinh phải được kiểm soát từ đầu vào như
mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và
thiết bị được sử dung cho tới công đoạn thi công xây dụng, chạy thử và nghiệm thu
da vào sử dung.
a
Trang 332.13 Trình ag thực hiện và quân lý chất lượng xây đựng công trình theo Nghị
0/2021/NP-CP
“Quản lý chất lượng công tinh xây dựng là trách nhiệm của tắt cả các chủ thể tham gỉ
ào quế tinh hình thành nên sản phẩm bao gdm: CDT, te vẫn khảo sit- tiết kế, trvấn giám sắt, nhà thầu thì công ác tổ chức và cá nhân có liên quan trong các công
tác bảo hành, bảo tri, quản lý và khai thác sử dụng công trình.
“Tình tự thực hiện và QLCL trong giai đoạn thí công công trình bao gồm các nội dung
+ Quân lý chất lượng đối với vật bị sử dụng cho công tình xây dựng
+ Quin lý chất lượng của các đơn vị thi công
++ Giám sét hi công công tình của chủ dẫu tư, tiến hành kiểm tra và nghiệm thu công
việc xây dựng.
+ Giám sát tác giả của đơn vị tư vẫn thi
+ _ Thí nghiệm đổi chứng, thí nghiệm thử tái và kiểm định xây dựng.
+ Nghiệ
(nếu có)
thu giai đoạn thi công, bộ phận công trình, hạng mục công trình xây dựng.
+ Nghiệm thu hạng mục công tình hoặc công trình Hoàn thành để đưa vào khai thác,
sử dụng
+ Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình của cơ quan nhà nước có thẳm quyền.++ Lập hỖ sơ hoàn thành công trình lưu trữ hỗ sơ và tiền hành ban giao công trình xây
dựng
2.14 Mô hình quản lý dự án đầu ne
Mỗi một dự án đầu tơ lại có một đặc điểm, ính chất khác nhau Chính vi vậy, chủ đầu
tư cin lựa chọn các hình thức quản lý dự án phù hợp dựa vào các yếu tố về quy mô,
thời gian thực hiện dự án địa điểm, chỉ phí dự án nguồn lực, công nghệ, một số mô hình quản lý dự án đầu tư chính như sau:
Trang 342.L4.1Chủ đầu ne trực tp quản lý đự ân và giám sắt tỉ công công trình
‘Trong mô hình này, CDT có hai cách để quản lý dự án Thứ ni là tự thực hiện dự án
bao gồm: tự sản xuất, xây dựng, tổ chức giám sat và tự chịu trách nhiệm trước pháp,
luật Thứ hai là lập ra Ban QLDA của minh để quan lý việc thực hiện các công việc dự
án theo sự uy quyền
“Trường hop áp dụng: thường được áp đọng cho các div án có quy mô nhỏ, đội hỏi đơn
giản về kỹ thuật Bên cạnh đồ, chủ đầu tơ có đủ năng lực chuyên môn cũng như kinhnghiệm, kĩ năng phù hợp để tự tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư
“Chủ đầu dự án
| Ban QLDA
Các chủ thầu
‡
| Gái I | Gói2 | Goin
Tình 2.1 Chủ đầu tư trực tip quản lý dn và giám st thi công công tinh 2.1⁄42Chủú đầu ne trực bp quản lý đự ân và thuê đơn vn vẫn giám sắt
“Trong mô hình này, chủ đầu tư hoặc t thực hiện dự án tự lập ra ban quản lý dự án để
quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự uỷ quyển và thuê đơn vị tư vấngiám sát độc lập dại điện cho chủ đầu tư giám sát toàn bộ công tinh bao gỗm các nội
dung như: kiểm tra các điều kiện để khởi công công trình theo quy định; sự phù hợp.
năng lực của nhà thầu thi công công tình so với hd sơ dự thiu và hợp đồng xây dựng
đã ký Nói chung là giám sát chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn lao động và vệ
sinh môi trường của dự án.
“Trường hợp áp dụng: thưởng được áp dụng cho các dự án có quy mô lớn, đỏi hỏi cao
về kỳ thuật Bên cạnh đó, chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn cũng như kinh
2B
Trang 35nghiệm, kĩ năng phù hop để tự tổ chúc quản lý thực hiện dự án đầu tư và đơn vị tổ chức tư vẫn giám sát phải có đủ năng lực, kinh nghiệm, kỹ năng theo đúng luật xây dựng để thực hiện công việc giám sát thi công công trình.
“Chủ đầu tự ~ chủ dự án
| “Tổ chức tư vẫn giám sit
Các chủ thầu+
Gối 1 Gói2 Goin
Hình 22 Chủ dầu tư trực tip quản lý dự án và thuê đơn vj tr vn giám sắt
2.14.3M@ hình chỉ đu hư thuê đơn vị OLDA và đơn vị twin giám sấ công trình
Mô hình dự ấn này là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp nhân độc lập có
đủ năng lực quan lý và điều hành dự án thực hiện Có 2 hình thức; Tw vin quản lý điều
hành dự án theo hợp đồng và từ vấn giám sát công trình xây dựng Hay nói cách khá
chủ đầu tư không có năng lực nên thuê đơn vị có năng lực chuyên môn để điều hành
cự án Dang thời thuê đơn vị có năng lực chuyên môn vé tư vin xây dụng làm tư vẫn
giám sát công trình.
Trường hợp áp đụng: thường được áp dụng cho tt cả các dự án có quy mô lớn, nhỏ 5
6 thể đồi hỏi cao hoặc đơn giản về kỹ thuật tuỷ thuộc vào dự án lớn hay nhỏ Bên
cạnh đó, đơn vị quản lý dự án là người chịu trách nhiệm về việc quản lý vốn, quản lýtiến độ, quản lý chất lượng và quản lý vẫn đề an toàn lao động và về sinh môi trườngcủa dự án trước chủ đầu tư và pháp luật Tư vẫn giám sát là người là đơn vị do chủ đầu
tư thuê nhưng mọi vin đề liên quan đến dự án điều phải thông qua đơn vị quân lý điều
"hành dự án cho chủ đầu tư
24
Trang 36Chủ đầu tư.
“Thuê ur vin QLDA
Thuê Tu vẫn giám sát
Các chủ thầu
| Gái I | Gói2 | Goin |
Hình 2.3 Mô hình chủ đầu tu thuê đơn vị QLDA và đơn vị tự vin giám sắt công tình.
pháp luật hóa quản lý nghành xây dung theo tiến tình đổi m
trường Sự đổi mới được thể biện trong hệ thống các văn ban pháp lý về QLDA
LCL công
thực tiễn tình hình phát rién đất nước.
xây dựng, về inh xây dựng Đổi mới mô hình tổ chức để phù hop với
+ Tuy nhiên vẫn cin phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện về pháp luật, vẻ cơ chế,
về con người và các công cụ kỹ thuật.
+_ Trên thực tế, quản lý chất lượng công trình xây dựng ở nước ta là một tập hợp cáchoạt động của cúc chủ thể tham gia thực hign các dự án đầu tơ rong xây dụng
Mô hình quản lý chất lượng xây dựng sẽ được thống nhất từ trung ương đến địaphương và áp đụng cho mọi hinh thức quản lý Tuy nhiên, công tác quản l chất lượng
25
Trang 37công tình của các đơn vị có thim quyén còn nhiều vưỡng mắc, trong đồ nỗi
vấn để chất lượng công tinh, lãng phí các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
2.2 Cơ sở khoa học trong công tác quản lý c
xây dựng
lượng thi công các công trình.
a sở khoa học về QLCL công tinh xây dựng là những luận chứng, những quy dịnh
đã được nghiên cứu, thir nghiệm, khảo sát đánh giá và phân tích Những cơ sở khoa
học đó có thể là những ti liệu, bài báo, kết quả thí nghiệm, các khảo sát, công
trình về chất lượng công trình, Đây là những chứng cứ, quy định và tiêu chuẩn đã
cđược công nhận.
2.2.1 Các nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng công trình trong giai
đoạn thi công xây dựng
3.2.1.1 Nhân tổ chủ quan
Những yếu tố chủ quan cơ bản ảnh hưởng đến CLT xây dụng:
~_ Tônh độ của lực lượng lao động rong hoạt động xây dựng: Là một rong những yếu
tổ quan trong cơ bản gi lữ vị tf then chốt trong việc quản lý và nâng cao CLCT xây
dựng, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cho xã hội
~ Cùng với công nghệ, lực lượng lao động thực hiện các hoạt động xây dựng có trình
độ, kinh nghiệm sẽ làm giảm chỉ phí, thời gian và tăng hiệu quả công việc thực hiện;
cùng với đó cin có các biện pháp tổ chức lao động khoa học, cung cấp diy đủ đi
kiện làm việc, đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động song song với e:
sich động viê khích thưởng phạt rõ rang, công khai để di lao động có
động cơ nghiên cứu, sáng tạo, cải tiền nâng cao chất lượng công việc;
~ Phương pháp quản lý: Phương pháp quản lý tốt sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức cóthể khai thác tốt nguồn lực hiện có, góp phần nâng cao CLCT xây dựng, các khâu
trong hoạt động xây dựng phải được tổ chức một các họp lý, hiệu quả nhất Hoàn thiện
phương pháp quản ý, tình độ nhận thúc của cần bộ quản lý về chính sách chất lượng
và kế hoạch chất lượng đồng ú trò quan trọng trong việc nâng cao CLCT xây dựng;
~ Thiết bị, công nghệ: Trong nhié trường hợp, trình độ khoa học công nghệ quyếtđịnh đến chất lượng sản phẩm được tạo ra Thiết bị, công nghệ tác động tới những tính
6
Trang 38năng kỹ thuật của sin phẩm và ning suất ao động, đặc biệt là các tổ chức có mức độ
tự động hóa cao, có dây truyền sản xuất hiện đại sẽ tạo ra các sản phẩm chất lượng và tăng năng xuất lao động;
+ Nguyên vật liệu: Nguyên nhiên liệu, vt tư có nguồn gốc rõ ring vé chit lượng sốlượng, đồng bộ, đáp ứng kịp thời sẽ đảm bảo tiến độ và nâng cao chất lượng công
trình:
= Quan điểm của lãnh đạo các tổ chức tham gia vào hoạt động xây dựng: Theo quan
điểm quản trị chất lượng sản phẩm biện đại, mặc dù công nhân lao động là người trực.
tiếp tạo ra CTXD nhưng người quản lý, lãnh đạo tổ chức phải chịu trích nhiệm đối vớitừng sản phẩm sản xuất ra;
Lãnh đạo các tổ chức cin bổ trí nhân lực phù hợp với vị tr việc làm, sở trườngcủa tùng cá nhân để họ phát huy hết khả năng và công hiển cho tổ chức;
~_ Các chính sách chất lượng và kế hoạch chất lượng được lãnh đạo các tổ chức quyếtđịnh do đó quan điểm của họ ảnh hưởng rit lớn đến việc thực hiện CLCT xây dựng
của tổ chức đó
2.2.1.2Nhdn tổ khách quan
"Những yếu tổ khách quan cơ bản ảnh hưởng đến CLCT xây đựng:
~ Trinh độ phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ: Sự phát triển của khoa học kỹ
thuật công nghệ sẽ tạo ra được các sản phẩm CTXD thẩm mỹ hơn, sử dụng các loại
vật liêu mới hay vật iệu thay thé với giá thành rẻ hơn, công nghệ tiên tiền hơn, chất
lượng hơn, thân thiện với môt trường;
= Thị trường: Để tạo ra được những sản phẩm xây dựng phù hợp công năng sử dung,
ap ứng nhu edu của thị trường thi các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng phải nắm
bắt được những yêu ổ hết súc cần thiết như nhu cầu của thị trường, thổi quen, phong
‘ye, tập quán, văn hóa của người sử dụng công trình;
~_ Chính sách, pháp luật của nhà nước: Các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động
xây dựng luôn có mdi quan hệ chất chế và chịu ảnh hưởng của tình hình chính trị, kinh
xã hội, đặc biệt à cơ chế quản lý của nhà nước là đồn bay thúc diy việc cải nâng cao chất lượng công trình, hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động,
7
Trang 39các nguồn lực, các công nghệ mới và iên tin để công tác QLCLCT xây dựng một tốt hơn;
~_ Điều kiện địa lý: Việt Nam có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, gió mùa, mưa nhiều cũngtác động không nhỏ đến việc bảo quản các nguyên vật liệu xây dựng, biện pháp thicông, tién độ thi công, an toàn lao động, vận hành máy móc thiết bị xây dựng.
2.2.2 Hệ thẳng chỉ iêu đánh giá chất lượng công tình xây dựng
Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng là hệ thống tiêu chuẩn Nhà nước quyđịnh danh mục chỉ tiêu chất lượng của CTXD Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.xây dưng quy định rõ rang, chi tết các chỉtiê thống nhất và danh mục các chỉ tiêu đỏ
2.2.2.1Danh mục các chỉ tiêu chất lượng
Chat lượng sản phẩm xây dựng được đặc trưng bởi các tổ hợp chỉ tiêu s
+ Trình độ kỹ thuật;
ih dn định của chất lượng;
+ Hiệu quả kinh
Danh mục các chỉ iều chất lượng cơ bản được quy định trong bảng sau
Bang 2.1 Danh mục các chỉ tiêu chất lượng.
Các chỉ iêu chất lượng CCác chỉ êu chất lượng cơ bản
L3 Cúc chỉ tiêu về độ bên: adi
tho công trình, thời gian bảo | Xác suất bị hơ hỏng, thời gian phục vụ, thi gian
quản và mức độ bảo quản, tính chống gi.
14 Các chỉ tiêu sửa chữa/khôi l Ĩ
phục theo đúng quy cách | Thời gian, chi phí về lao động sin xuất và giá
h thành sửa chữa, khôi phục khi bị hư hỏng 1.5 Các chỉ tiêu về công nghệ
“Chỉ phí về vật liệu nhân công năng lượng và
28
Trang 401.6 Các chỉ tiêu vận chuyển.
1.7 Các chỉ tiêu phối hợp
1.8 Các chỉ tiêu về công thái học
1.9 Các chỉ tiêu thẳm my
mức độ cơ giới hóa, tự động hóa.
Khối lưc 'ạ, kích thước, chỉ phí v vật liệ và lao
động đồng & khả năng chứa sản phẩm,
Khả năng lắp dẫn, dung sai, các loại mỗi nổi và
3 Hiệu quả kinh tế
3.1 Các chỉ tiêu kinh tế Vấn đầu tự, giá thành, tỉ suit lợi nhuận và hiện
qu kinh tế hàng năm,
2.2.2.2Cae tiêu chí đánh giá chit lượng xây dựng theo hệ thẳng tiêu chí QLCL
tiêu chí đánh giá CDT, Ban QLDA:
+ Năng lực, kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp QLDA;
+ Mô hình QLDA: QLCL
+ Hệ thống QLCL;
“Các tiêu chí đánh 4 chất lượng thế kế
+ Năng lực, kinh nghiệm và uy tín của đơn vị TVTK;
+ Năng lực và kinh nghiệm của chủ nhiệm khảo s
+ Hệ thống QLCL thiết kế,
thi à các chủ nhiệm bộ
+ _ Tiến bộ khoa học công nghệ áp dụng;
29