1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chất lượng xây dựng tại trung tâm phát triển hạ tầng kỹ thuật thành phố đà lạt

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Hoàn Thiện Chất Lượng Xây Dựng Tại Trung Tâm Phát Triển Hạ Tầng Kỹ Thuật Thành Phố Đà Lạt
Tác giả Võ Khánh Toàn
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Huế
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 340,04 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂYDỰNG 4 (16)
    • 1.1 Tổng quan về chất lượng công trìnhxâydựng (16)
      • 1.1.1 Giới thiệu chung vềchấtlượng (16)
      • 1.1.2 Quản lý chất lượng công trìnhxâydựng (17)
    • 1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trìnhxâydựng (18)
      • 1.2.1 Quản lýchấtlượng (18)
      • 1.2.2 Quản lý chất lượng công trìnhxâydựng (19)
      • 1.2.3 Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở các nước vàViệtNam (20)
    • 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng trongxâydựng (24)
      • 1.3.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng trongxâydựng (24)
      • 1.3.2 Quy trình trong quản lýchấtlượng (27)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY LẮP ĐỐI VỚI NHÀ THẦU THICÔNG 20 (32)
    • 2.1 Pháp lý để thực hiện trong quản lý dự án đầu tưxâydựng (32)
      • 2.1.1 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 và luật 62/2020/QH14 sửa đổi bổ sungmột số điều của luậtxâydựng (32)
      • 2.1.2 Nghị định và thông tư hiện hành về quản lý chất lượng công trình xâydựng 20 (32)
      • 2.1.3 Trình tự thực hiện và quản lý chất lượngxâydựng công trình theo Nghịđịnh06/2021/NĐ-CP (34)
      • 2.1.4 Mô hình quản lý dự ánđầutư (34)
      • 2.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng công trìnhxâydựng (40)
      • 2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng công trìnhxâydựng (43)
    • 2.3 Trách nhiệm và yêu cầu đối với các chủ thể tham gia xây dựng côngtrình (43)
      • 2.3.1 Công tác quản lý của các chủ thể tham gia xây dựngcôngtrình (43)
      • 2.3.2 Trách nhiệm và các yêu cầu đối với các chủ thể tham gia xây dựng côngtrình trong giai đoạnthicông (47)
      • 2.3.3 Trách nhiệm của nhà nước và các cơ quan chuyên ngành về công tác quảnlý chất lượng công trìnhxâydựng (52)
      • 2.3.4 Vai trò và trách nhiệm của chủ đầu tư trong công tác quản lý chất lượngcông trìnhxâydựng (54)
      • 2.3.5 Vai trò và trách nhiệm của Các Nhà thầu liên quan đến công tác quản lýchất lượng thi công công trìnhXâydựng (55)
      • 2.3.6 Kiểm tra chấtlượng(Inspection) (59)
      • 2.3.7 Kiểm soát chất lượng – QC(QualityControl) (59)
      • 2.3.8 Đảm bảo chất lượng QA(QualityAssurance) (60)
      • 2.3.9 Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (TotalQualityControl) (61)
      • 2.3.10 Quản lý chất lượng toàn diện (TotalQualityManagement) (61)
      • 2.3.11 Quản lý chất lượngtheoISO (62)
    • 3.1 Quan điểm và mục tiêu quản lý chất lượng thi công xây dựng để thực hiện cácdự án đầu tư tại Trung tâm Phát triển hạ tầngkỹthuật (66)
      • 3.1.1 Thực trạng hệ thống hạ tầng ởnước ta (66)
      • 3.1.2 Những tiêu chí đánh giá chất lượng công trìnhxâydựng (68)
    • 3.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng tạiTrung tâm Phát triển hạ tầngkỹthuật (69)
      • 3.2.1 Quản lý nhà nước về chấtlượngCTXD (69)
      • 3.2.2 Quản lý chất lượng CTXD của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dựngcôngtrình (71)
      • 3.2.3 Về tổ chức hoạt động giám sát và quy trình quản lý chất lượng công trìnhcủa Trung tâm phát triển hạ tầng thành phốĐà Lạt (80)
    • 3.3 Đề xuất hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựngcủa (94)
      • 3.3.1 Đề xuất chung nhằm hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trìnhxây dựng của Trung tâm phát triển hạ tầng thành phốĐàLạt (94)
      • 3.3.2 Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng của Trung tâm phát triển hạ tầngthành phốĐàLạt (95)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂYDỰNG 4

Tổng quan về chất lượng công trìnhxâydựng

Chất lượng là gì? Chất lượng là một thuật ngữ rất quen thuộc, được sử dụng khắp mọi nơi từ sản phẩm cho đến dịch vụ Tuy nhiên, khái niệm về chất lượng cũng gây ra không ít tranh cãi; đa số đều dựa trên cảm nhận cá nhân là chính Nguyên nhân chủ yếu gây nên sự tranh cãi này là do góc độ nhìn nhận, cách tiếp cận khác nhau, quan điểm khác nhau của mỗi người về chất lượng sảnphẩm.

Tùy theo từng đối tượng sử dụng, thuật ngữ "chất lượng" sẽ có ý nghĩa khác nhau Người sản xuất thì coi “chất lượng” sản phẩm là điều họ phải làm, phải đạt được để đáp ứng các qui định và các yêu cầu do khách hàng đặt ra nhằm đạt được sự chấp thuận của khách hàng đối với sản phẩm của mình Chất lượng sản phẩm được đánh giá bằng cách so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả Do sự khác biệt về con người, về địa lý, về văn nên cách hiểu về chất lượng và đảm bảo chất lượng cũng rất khácnhau.

Như vậy, Chất lượng là gì? Chất lượng là phù hợp với yêu cầu Cho nên cần phải hiểu khái niệm về chất lượng một cách có hệ thống, để đảm bảo việc đưa ra các quyết định trong quá trình quản trị chất lượng toàn diện đạt hiệu quả cao nhất Hình 1.1 thế hiện mô hình hóa các yếu tố tạo lên chất lượng tổng hợp.

Hình 1.1 Sơ đồ mô hình hóa các yếu tố của chất lượng tổng hợp

1.1.2 Quảnlý chất lượng công trình xâydựng

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo ra từ sự kết hợp sức lao động của con người với các vật liệu, thiết bị xây dựng được lắp đặt vào công trình và thi công theo đúng thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật và các loại công trình khác. Chất lượng công trình xây dựng không chỉ liên quan trực tiếp đến an toàn của con người, an toàn của cộng đồng, chất lượng và hiệu quả của các dự án đầu tưxâydựng mà còn là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của các công trình xây dựng và sự bền vững của mỗi quốcgia.

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là một trong sáu nội dung của quản lý hoạt động xây dựng, bao gồm: quản lý chất lượng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng xây dựng, quản lý chi phí đầu tư xây dựng, quản lý hợp đồng xây dựng và quản lý an toàn xây dựng.

Quản lý chất lượng công trình xây dựng được quy định tại Nghị định 06/2021 / NĐCP liên quan đến quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng như sau: Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng phù hợp với quy định tại các nghị định và pháp luật khác, từ quá trìnhchuẩn

QLCL khảo sát, thiết kế

QLCL giai đoạn thi công

QLCL trong bảo hành công trình

QLCL trong bảo trì công trình

Giám sát quyền tác giả

Giám sát thi công của CĐT ho c tổ chức tư vấn giám sát ặc tổ chức tư vấn giám sát

QLCL do nhà thầu tổ chức bị và thực hiện đầu tư xây dựng đến vận hành, sử dụng công trình đảm bảo yêu cầu chất lượng và an toàn của công trình. Để quản lý chất lượng CTXD được tốt, yêu cầu cần phải quản lý toàn diện, hiệu quả tất cả các giai đoạn của dựán.

Hình 1.2 Các bước trong quản lý chất lượng công trình

Tổng quan về quản lý chất lượng công trìnhxâydựng

Chất lượng không tự nhiên sinh ra cũng không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan mật thiết với nhau và muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý các chúng một cách đúng đắn, hợp lý Để giải quyết tốt bài toán chất lượng thì đòi hỏi phải có đầy đủ hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chấtlượng.

Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành sản xuất, trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình doanh nghiệp, công ty, từ quy mô lớn đến công ty nhỏ, từ thị trường trong nước đến thị trường quốc tế Quản lý chất lượng đảm bảo cho chủ thể làm đúng, đủ và tập trung trọng tâm vào những việc phải làm Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh được trên thị trường quốc tế thì một trong những yều cầu cơ bản là phải tìm hiểu và áp dụng những khái niệm về quản lý chất lượng có hiệuquả.

Quản lý chất lượng là hoạt động phối hợp có tính định hướng và kiểm soát tổ chức về chất lượng Định hướng và kiểm soát chất lượng thường bao gồm việc xây dựng chính sách, mục tiêu, kế hoạch, kiểm soát đảm bảo và cải tiến chất lượng Quản lý chất lượng dự án là một quá trình quản lý có hệ thống nhằm đảm bảo đáp ứng các yêu cầu chất lượng do khách hàng đặt ra Nó bao gồm lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng và đảm bảo chấtlượng.

1.2.2 Quảnlý chất lượng công trình xâydựng

Quản lý chất lượng CTXD là một chuỗi các công việc và hành động được hệ thống hóa nhằm hướng dẫn, theo dõi và kiểm soát CTXD nhằm mang tới hiệu quả tốt nhất cho chất lượng côngtrình.

Hình 1.3 Quy trình quản lý chất lượng CTXD

Rộng hơn chất lượng CTXD không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm đó với các vấn đề liên quan khác Một số vấn đề cơ bản đó là:

+ Chất lượng CTXD cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về xây dựng công trình, từ khi quy hoạch, lập dự án, đến các bước bước khảo sát, thiết kế, thi công… và cuối cùng là giai đoạn khai thác, sử dụng Chất lượng CTXD thể hiện thông qua chất lượng QHXD, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công công trình…

+ Chất lượng tổng thể công trình phải được hình thành từ chất lượng của từng hạng mục, của các bộ phận, của công việc xây dựng riêng lẻ, từ chất lượng của nguyên vật liệu, của cấu kiện tạo lên công trình.

+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật ngoài việc được thể hiện thông qua kết quả thí nghiệm, kết quả kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị… nó còn được thể hiện thông qua ở quá trình thực hiện các bước công nghệ thi công, thể hiện ở chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng công trình.

+ Vấn đề an toàn lao động phải được chú trọng ngay từ trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sư…cho đến khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng công trình.

+ Vấn đề môi trường cần được đặc biệt quan tâm, xem xét từ nhiều góc độ tác động khác nhau như: dự án tác động đến môi trường và ngược lại môi trường tác động đến quá trình hình thành, quản lý dự án.

1.2.3 Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở các nước và ViệtNam

1.2.3.1Công tác quản lý chất lượng xây dựng các nước trên thếgiới.

Chất lượng CTXD là những yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn và sự bền vững của công trình, đồng thời cũng phải phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan và hợp đồng kinh tế. Ngoài việc ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả dự án, chất lượng công trình xây dựng còn liên quan trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an ninh công cộng và còn là yếu tố quan trọng bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia Vì vậy, quản lý chất lượng CTXD là vấn đề đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới quantâm.

 Quản lý chất lượng xây dựng ở HoaKỳ:

Pháp luật Mỹquyđịnh về quản lý chất lượng công trình xây dựng rất đơn giản, sử dụng mô hình 3 bên để quản lý chất lượngCTXD:

+ Bên thứ nhất là các đơn vị thiết kế, thi công… có trách nhiệm tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình.

+ Bên thứ hai là khách hàng, họ có trách nhiệm giám sát và chấp nhận về chất lượng sản phẩm xem có phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra haykhông.

+ Bên thứ ba là một tổ chức độc lập, có trách nhiệm tiến hành đánh giá độc lập sản phẩmnhằmđịnhlượngcáctiêuchuẩnvềchấtlượngphục vụchoviệc bảohiể m hoặc giải quyết tranh chấp Giám sát viên của tổ chức phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt trình độ chuyên môn, có bằng cấp chuyên ngành; chứng chỉ do Chính phủ cấp; kinh nghiệm làm việc thực tế 03 năm trở lên; phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là công chức Chính phủ.

 Quản lý chất lượng xây dựng ở Liên bangNga:

Tại điều 53 Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga đã quy định cụ thể, rõ ràng về quản lý chất lượng công trình xây dựng Theo đó, việc giám sát xây dựng được tiến hành trong quá trình cải tạo, sửa chữa và xây dựng các công trình cơ bản nhằm kiểm tra sự phù hợp của các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế, với các kết quả khảo sát công trình, với sơ đồ mặt bằng xây dựng và với các nguyên tắc xây dựng trong các quy định hiệnhành.

 Quản lý chất lượng xây dựng ở TrungQuốc:

Các quy định về chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công phải phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn Quốc gia và Nhà nước sẽ chứng nhận hệ thống chất lượng đối với các đơn vị hoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng công trình trước chủ đầu tư Các đơn vị khảo sát, thiết kế, thi công chịu trách nhiệm về sản phẩm xây dựng do mình thực hiện và chỉ được bàn giao đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu đầy đủ Tại Trung Quốc, cácquyđịnh về bảo hành, duy tu công trình, thời gian bảo hành cũng sẽ do Chính phủ quyđịnh.

 Quản lý chất lượng xây dựng ởSingapore

Hệ thống quản lý chất lượng trongxâydựng

1.3.1 Giớithiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng trong xâydựng

Hiện nay, cả nước nói chung và ngành xây dựng nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001 Vậy hệ thống quản lý chất lượng là gì và tiêu chuẩn ISO 9001 làgì?

Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system - QMS) là một hệ thống hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm để đạt được những chính sách và mụct i ê u v ề c h ấ t l ư ợ n g Q M S g i ú p đ i ề u p h ố i v à đ ị n h h ư ớ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h nghiệp, nhằm đáp ứng được khách hàng và các yêu cầu chế định, đồng thời nâng cao hiệu quả và năng suất hoạt động trên một nền tảng liên tục.

ISO 9001: 2015 là tiêu chuẩn quốc tế xác định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng, đây cũng là một trong những cách tiếp cận phổ biến nhất hiện nay đối với các hệ thống quản lý chất lượng.

ISO 9001, tiền thân là ISO 9000 xuất phát ban đầu từ tiêu chuẩn Anh quốc BS 5750 đã được phổ biến nhanh và rộng rãi trong những năm 80-90 của thế kỉ 20 do nhu cầu hoà nhập của Cộng đồng Châu Âu Liền đó kéo theo các bạn hàng lớn của Châu Âu là Mỹ, Nhật Bản và nhanh chóng được quốc tế thừa nhận.

Tại Châu Á, từ năm 1991, Hồng Kông và Singapore là một trong những nước đầu tiên áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và trong thời gian đầu áp dụng thì chỉ những hãng xây dựng được bên thứ 3 cấp chứng chỉ ISO 9000 mới được dự thầu các dự án xây dựng nhà Mặc dù áp dụng chậm hơn nhưng trong một tương lại gần chắc chắn ISO 9000 sẽ trở thánh những tiêu chuẩn quản lý chất lượng tốt nhất.

Hệ thống quản lý chất lượng phải được gắn với toàn bộ các hoạt động của quy trình xây dựng và được thiết lập, điều chỉnh cho phù hợp với những đặc trưng riêng của từng sản phẩm, từng dịch vụ trong doanh nghiệp Để đảm bảo tính hiệu quả của QMS thì tất cả mọi người trong tổ chức, doanh nghiệp cần thiết phải hiểu và tham gia Vì vậy, QMS có thể được xem là phương tiện cần thiết để thực hiện các chức năng quản lý chấtlượng.

Một hệ thống quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động theo đó tổ chức nhận biết các mục tiêu của mình và xác định các quá trình và nguồn lực cần thiết để đạt được kết quả mongmuốn.

QMS các quá trình tương tác và các nguồn lực cần thiết để mang lại giá trị và thu được các kết quả cho các bên quan tâm liên quan QMS giúp lãnh đạo cao nhất tối ưu việc sử dụng nguồn lực có tính đến các hệ quả dài hạn và ngắn hạn của các quyết định của mình.QMS đưa ra phương thức nhận biết các hành động nhằm giải quyết các hệ quả dự kiến,ngoài dự kiến khi cung cấp sản phẩm và dịchvụ.

Mặc dù cũng là một lĩnh vực trong sản xuất, nhưng ngành Xây dựng lại mang những đặc thù riêng của nó do đó QMS trong lĩnh vực xây dựng cũng phải có những nguyên tắc khác biệt:

+ Nguyên tắc đầu tiên là QMS phải phù hợp với ngành xây dựng và phù hợp với hoạt động sản xuất xây dựng, như vậy mới đảm bảo được hệ thống đó kiểm soát và quản lý được chất lượng công trình.

+ Nguyên tắc thứ hai là đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu Chất lượng sản phẩm xây dựng gắn liền với sự an toàn của người sử dụng nên QMS xây dựng phải ngăn chặn các lỗi sai ngay từ ban đầu và các lỗi sai phải được loại bỏ ngay khi được phát hiện Do quá trình xây dựng có nhiều quá trình nhỏ, nhiều công việc nên rất dễ phát sinh các lỗisai.

+ Nguyên tắc thứ ba là phải tạo được tính thống nhất cao trong các quy trình trong quá trình sản xuất Đảm bảo rằng giữa các công việc hay giữa các quy trình phải có sự ăn ý, kết hợp nhẹ nhàng và chính xác Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy cách hay các tài liệu, văn bản áp dụng phải thống nhất và tiêu chẩnhóa.

+ Nguyên tắc cuối cùng là QMS cần xác định rõ phạm vi về trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức, từng bộ phận, từng cá nhân tham gia, tránh sự chồng chéo, không phân định rõràng. Đặc điểm áp dụng ISO 9000 trong xây dựng:

Hình 1.5 Đặc điểm áp dụng ISO 9000 trong xây dựng [6]

1.3.2 Quytrình trong quản lý chấtlượng

1.3.2.1Quy trình quản lý chấtlượng

Quy trình quản lý chất lượng của một đơn vị là cách thức tốt nhất để thực hiện một quá trình sản xuất tạo ra giá trị về mặt chất lượng cho đơn vị Quy trình phải quy định rõ: việc nào cần làm, kết quả đạt được là gì, ai làm, làm ở đâu, lúc nào và làm như thế nào. Thực hiện công việc theo đúng quy trình sẽ bảo đảm chất lượng, tiến độ và năng suất, cũng phòng ngừa được các rủi ro không đáng có Các quy trình QLCL còn là cơ sở cho việc cải tiến liên tục.

Quy trình có thể được xem là bản lộ trình cho dự án Nó sẽ yêu cầu các thành viên phải tuân theo "con đường" từng bước một và mỗi bước phải xác định rõ ràng vai trò và trách nhiệm cho từng thành viên Khi có bất kì sự thay đổi nào xảy ra, bản lộ trình sẽ nhận diện rõ ràng ai đã làm cái gì, ở đâu, giai đoạn nào… để cho tổ chức có thể hỗ trợ cho công việc của họ được thực hiện hiệu quả, chất lượng và đáp ứng đúng tiến độ dựán.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY LẮP ĐỐI VỚI NHÀ THẦU THICÔNG 20

Pháp lý để thực hiện trong quản lý dự án đầu tưxâydựng

2.1.1 LuậtXây dựng số 50/2014/QH13 và luật 62/2020/QH14 sửa đổi bổ sung mộtsố điều của luật xâydựng

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 26/6/2014 của Quốc hội khóa XIII gồm 10 chương, 168 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 So với Luật Xây dựng năm 2003 thì Luật Xây dựng số 50 nhiều hơn 1 chương, 45 điề.

Luật Xây dựng số 50 ra đời góp phần nâng cao hiệu quả công tác QLNN trong hoạt động đầu tư xây dựng, đồng thời tăng cường vai trò, trách nhiệm của cơ quan QLNN chuyên ngành; đã thực hiện phân công, phân cấp hợp lý giữa các Bộ ngành, giữa Trung ương và địa phương, đã quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xâydựng.

Luật 62/2020/QH14 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 03/2016/QH14, Luật số 35/2018/QH14 và Luật số 40/2019/QH14.

2.1.2 Nghịđịnh và thông tư hiện hành về quản lý chất lượng công trình xâydựng

Sau khi Luật Xây dựng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 và Luật 62/2020/QH14 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 17 tháng 06 năm 2020, các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Xậy dựng bắt đầu ra đời Về lĩnh vực quản lý chất lượng xây dựng công trình có Nghị định số 06/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng thi công, xây dựng xây dựng và bảo trì công trình thay thế cho 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng và có hiệu lực thi hành kể từ ngày01/7/2015.

Nghị định 06/2021/NĐ-CP là sự kết hợp và bổ sung của Nghị Định 46/2015/NĐ-CP vềq u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g c ô n g t r ì n h x â y dựngv à T h ô n g t ư 2 6 / 2 0 1 6 / N Đ -

C P v ề b ả o t r ì công trình xây dựng Nghị định này bao gồm 54 Điều, 5 chương và 07 Phụ lục Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng phải tuân thủ theo 06 nguyên tắc cơ bản sau: + Thứ nhất, kiểm soát chất lượng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tải sản, thiết bị, công trình và các công trình lân cận phải được thực hiện từ các bước chuẩn bị, thực hiện đầu tư đến quản lý, sử dụng côngtrình.

+ Thứ hai, công trình hoặc các hạng mục công trình hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu, kết quả nghiệm thu đảm bảo các yêu cầu về thiết kế, đạt tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng vàquyđịnh của pháp luật có liênquan.

+ Thứ ba, nhà thầu xây dựng phải có đủ điều kiện, năng lực theo quy định hiện hành và phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc do nhà thầu đảm nhận. Tổng thầu hoặc nhà thầu chính có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do mình hoặc nhà thầu phụ thựchiện.

+ Thứ tư, CĐT có trách nhiệm tổ chức QLCL công trình phù hợp với loại hình đầu tư, mô hình QLDA, hình thức giao thầu… và nguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện dự án theo quy định của Nghị định06.

+ Thứ năm, cơ quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra công tác QLCL xây dựng công trình của các tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia dự án; thẩm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu, tổ chức thực hiện giám định chất lượng công trình; kiến nghị và xử lý các vi phạm liên quan chất lượng công trình theoquyđịnh của phápluật

+ Thứ sáu, các chủ thể tham gia hoạt động của dự án xây dựng phải chịu trách nhiệm về chất lượng các công việc do mình thực hiện.

Theo đó, chất lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ đầu vào như mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệuxâydựng, cấu kiện và thiết bị được sử dụng cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa vào sửdụng.

2.1.3 Trìnhtự thực hiện và quản lý chất lượng xây dựng công trình theo Nghị định06/2021/NĐ-CP

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là trách nhiệm của tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm bao gồm: CĐT, tư vấn khảo sát- thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công… các tổ chức và cá nhân có liên quan trong các công tác bảo hành, bảo trì, quản lý và khai thác sử dụng côngtrình.

Trình tự thực hiện và QLCL trong giai đoạn thi công công trình bao gồm các nội dung sau:

+ Quản lý chất lượng đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm và thiết bị sử dụng cho công trình xâydựng.

+ Quản lý chất lượng của các đơn vị thi công.

+ Giám sát thi công công trình của chủ đầu tư, tiến hành kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng.

+ Giám sát tác giả của đơn vị tư vấn thiết kế.

+ Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xâydựng.

+ Nghiệm thu giai đoạn thi công, bộ phận công trình, hạng mục công trình xây dựng (nếucó).

+ Nghiệm thu hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành để đưa vào khai thác, sửdụng.

+ Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình của cơ quan nhà nước có thẩmquyền. + Lập hồ sơ hoàn thành công trình, lưu trữ hồ sơ và tiến hành bàn giao công trìnhxâydựng.

2.1.4 Mô hình quản lý dự án đầutư

Mỗi một dự án đầu tư lại có một đặc điểm, tính chất khác nhau Chính vì vậy, chủ đầu tư cần lựa chọn các hình thức quản lý dự án phù hợp dựa vào các yếu tố về quy mô, thời gian thực hiện dự án, địa điểm, chi phí dự án, nguồn lực, công nghệ, một số mô hình quản lý dự án đầu tư chính như sau:

Các chủ thầu Ban QLDA Chủ đầu dự án

2.1.4.1Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và giám sát thi công côngtrình

Trong mô hình này, CĐT có hai cách để quản lý dự án Thứ nhất là tự thực hiện dự án bao gồm: tự sản xuất, xây dựng, tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. Thứ hai là lập ra Ban QLDA của mình để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự uỷ quyền.

Trường hợp áp dụng: thường được áp dụng cho các dự án có quy mô nhỏ, đòi hỏi đơn giản về kỹ thuật Bên cạnh đó, chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn cũng như kinh nghiệm, kĩ năng phù hợp để tự tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư.

Hình 2.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và giám sát thi công công trình

2.1.4.2Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và thuê đơn vị tư vấn giámsát

Trách nhiệm và yêu cầu đối với các chủ thể tham gia xây dựng côngtrình

2.3.1 Công tác quản lý của các chủ thể tham gia xây dựng côngtrình

CLCT xây dựng được hình thành trên các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng dự án gồm: Công tác chuẩn bị đầu tư; thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư;

2.3.1.1Giai đoạn chuẩn bị đầutư Đây là giai đoạn có vai trò quan trọng quyết định CLCT xây dựng, là yếu tố đầu vào làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo của dự án Giai đoạn CBĐT bao gồm các công việc:

Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt BC NCTKT (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt BC NCKT hoặc BC KTKT đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và các công việc khác như quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt, chủ trương, địa điểm của cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện.

2.3.1.2Giai đoạn thực hiện đầu tư

Chất lượng nội dung công việc trong giai đoạn thực hiện đầu tư quyết định phần lớn đến chất lượng công trình, giai đoạn thực hiện đầu tư bao gồm các công việc: giao đất hoặc thuê đất (nếu có), chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có), điều tra xây dựng; Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế và dự toán xây dựng, tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng, triển khai thi công, giám sát thi công, nghiệm thu và bàn giao công việc hoàn thành và đưa vào sử dụng Các công việc chính trong giai đoạn thực hiện đầu tư:

Gồm công tác khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các khảo sát khác nhằm phục vụ cho hoạt động xây dựng Đây là công việc rất quan trọng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đầu tư, cũng như chất lượng công trình xây dựng Khảo sát xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư là khảo sát địa chất công trình để phục vụ công tác lập hồ sơ thiết kế công trình xây dựng Chất lượng khảo sát đóng vai trò quan trọng, cung cấp các thông số để quyết định việc tính toán ổn định một công trình, tránh rủi do lún, nứt công trình xây dựng Do đó quản lý chất lượng khảo sát là công việc không thể thiếu và thường xuyên, không chỉ của các tổ chức, cơ quan làm công tác khảo sát mà công việc không thể xem nhẹ của cơ quan quản lý nhànước.

Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế:

Chất lượng công tác thiết kế có vai trò rất quan trọng liên quan đến sự ổn định công trình, thiết kế quy định về không gian, bố cục hình khối, thẩm mỹ của các bộ phận công trình, sự phối hợp của công trình với môi trường, cảnh quan, mức độ ưa chuộng của người sử dụng, chất lượng thiết kế quyết định đến việc sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm,hợplý,kinhtếdođóviệcthẩmđịnhvàphêduyệtthiếtkếcủacơquancóchức năng có thẩm quyền nhằm kiểm tra, rà soát sự các tồn tại, những điểm chưa hợp lý trong công tác thiết kế để khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp;

Lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp trên cơ sở đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế Đấu thầu là khâu quan trọng và có vai trò rất lớn trong quá trình thực hiện dự án, mang đến các lợi ích nhất định đối với các chủ thể trực tiếp khi thựchiện: Đối với CĐT:

Công tác đấu thầu cung cấp cho CĐT một phương án, một sự lựa chọn tối ưu đối với các nhà thầu tham gia vào công việc thi công công trình Giúp cho chủ đầu tư tìm được một nhà thầu có đủ điều kiện và năng lực tạo ra sản phẩm đạt chất lượng như mong đợi của CĐT Về lợi ích kinh tế đó là thông qua công tác đấu thầu chủ đầu tư sẽ giảm được đến mức tối đa CPXD thông qua giá bỏ thầu giữa các nhà thầu Thông qua hình thức đấu thầu, chủ đầu tư được toàn quyền quyết định các điều kiện thông qua hồ sơ mời thầu, do đó chỉ những nhà thầu đáp ứng các điều kiện này mới được tham dự thầu và chịu trách nhiệm đối với mọi điều kiện cũng như trách nhiệm pháp lý đối với hồ sơ dự thầu của mình khi tham gia công tác đấu thầu Đây là điều kiện đảm bảo cho quá trình thực hiện hợp đồng của nhà thầu sau khi thắng thầu, hạn chế đến mức tối đa những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng có sự ràng buộc lẫn nhau giữa chủ đầu tư và nhà thầu, điều này có lợi cho chủ đầu tư khi thực hiện hợp đồng xâydựng; Đối với nhà thầu:

Hình thức đấu thầu trong xây dựng cơ bản đã tạo nên một thị trường cạnh tranh và bình đẳng đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Để tham gia vào thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động và có khả năng về trình độ, năng lực chuyên môn, đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, năng động luôn tiếp cận và cọ sát với thi trường, đội ngũ công nhân có chuyên môn và tay nghề cao, khả năng áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh, trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị thi công đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực cũngnhưquốctế;Thựchiệnhợpđồngxâydựngthôngquahìnhthứcđấuthầulàđộng lực mạnh mẽ giúp cho các nhà thầu trong nước tham gia vào thị trường mang tính cạnh tranh quốc tế, là điều kiện để các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam có đủ điều kiện và cơ hội hội nhập với khu vực và thế giới; Đối với nền kinh tế: Hoạt động đấu thầu trong xây dựng cơ bản sẽ đem lại cho nền kinh tế những sản phẩm có chất lượng cao đem lại hiệu quả kinh tế cho các nhà đầu tư, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc gia;Tạo động lực cho sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước, tạo nên một mặt bằng mới về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cới công nghệ tiên tiến hiện đại, từ đó tạo nên một tư duy mới trong xã hội hiện đại theo mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế;Từ những nội dung trên công tác quản lý chất lượng trong công tác đấu thầu cần phải được nâng cao và phải được kiểm tra thường xuyên nhằm mục đích lựa chọn được nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm để thực hiện các gói thầu trong quá trình thực hiện dự án, hạn chế các tối đa các tiêu cực trong đấuthầu.

Giai đoạn thi công: Đây là quá trình kiến tạo công trình theo đúng bản vẽ thiét kế thi công được duyệt Kích thước kết cấu, bộ phận công trình, đường nét, điểm nhấn kiến trúc… tạo lên xương sống của công trình được thể hiện trong hồ sơ thiết kế đều là những điểm bắt buộc đối với quá trình thi công Sự đáp ứng đầy đủ, chính xác và hơn nữa là vượt trội, các tính chất nêu trên là cơ sở của chất lựng công trình xây dựng Các yếu tố trên đạt được hay không và đạt được mức độ nào chính là do khâu thi công quyết định Sự đặc chắc của tường gạch, sự đồng nhất của kết cấu bê tông, cốt thép, độ mịn, độ phẳng của bề mặt lớp trát,… đều do quá trình thi công quyết định, do trình độ, tay nghề công công nhân tạothành;

2.3.1.3Giai đoạn kết thúc đầutư:

Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng gồm hai công việc chính là thanh quyết toán hợp đồng xây dựng và bảo hành công trình xây dựng Chất lượng của giai đoạn kết thúc đầu tư là rất quan trọng nó quyết định đầu ra của dự án:Đánh giá chất lượng công trình có đảm bảo theo hợp đồng xây lắp khi đưa vào sử dụng không, đánh giá mức độ hiệu quả đầu tư của dự án, việc vận hành sử dụng và hướng dẫn sử dụng các hạng mục công trình đúng công năng, kỹ thuật, mục đích sử dụng làm sơ sở cho việc bảo hành công trình xây dựng.

2.3.2 Tráchnhiệm và các yêu cầu đối với các chủ thể tham gia xây dựng côngtrình trong giai đoạn thicông

Mỗi chủ thể tham gia quá trình thi công xây dựng đều có vai trò, quyền hạn và trách nhiệm riêng.

Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về chất lượng của công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do mình quản lý Chủ đầu tư có thể thành lập Ban QLDA trong điều kiện người đứng đầu đơn vị phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy định Khi chủ đầu tư không đảm bảo năng lực theo quy định, thì phải thuê các tổ chức, đơn vị tư vấn có đủ năng lực thực hiện các công việc tư vấn đầu tư xây dựng như: tư vấn QLDA, tư vấn giám sát thi công xây lắp và lắp đặt thiếtbị.

Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình đảm bảo phù hợp theo quy định tại Điều 72 của Luật xây dựng.

Lựa chọn các tổ chức, đơn vị đảm bảo đủ điều kiện năng lực phù hợp theo quy định hiện hành để thực hiện các công việc tư vấn xây dựng như: giám sát thi côngxâydựng, thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình và các công việc tư vấn xây dựng khác (nếucó).

Có trách nhiệm thông báo đến các nhà thầu về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân, đơn vị trong hệ thống QLCL của CĐT, nhà thầu tư vấn giám sát thi công để phối hợp thực hiện.

Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra sự phù hợp năng lực thực tế của nhà thầu thi công xây dựng về nhân lực, thiết bị, máy móc, phòng thí nghiệm chuyên ngành… so với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng.

Quan điểm và mục tiêu quản lý chất lượng thi công xây dựng để thực hiện cácdự án đầu tư tại Trung tâm Phát triển hạ tầngkỹthuật

3.1.1 Thựctrạng hệ thống hạ tầng ở nướcta

Trong những năm qua, kinh tế trong nước không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó xây dựng là một trong những ngành mũi nhọn góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung tổng sản phẩm trong nước.

Hàng năm các dự án hoàn thành của ngành xây dựng đã tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, đây là bước đột phá trong áp dụng khoa học, công nghệ mới giúp tiệt kiệm thời gian, giảm giá thành, tăng độ bền vững cho các công trình Nhiều công trình XDDD, công nghiệp, thủy lợi, giao thông, thủy điện có chất lượng tốt đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước Hầu hết các công trình, hạng mục đã đưa vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu về quy mô, chất lượng, công suất, công năng sử dụng, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành và phát huy được hiệu quả đầu tư của dự án, có thể kể đến như: trung tâm thương mại Keangnam Hà Nội, Landmark Tower, Sai Gon Tower,…; thủy điện Hòa Bình, hồ thủy lợi Sông Cái…; nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân, Vũng Áng…; cao tốc TP Hồ Chí Minh – Long Thành, cầu

Mỹ Thuận, hầm Hải Vân, đường hầm ThủThiêm….

Công tác QLNN về chất lượng công trình xây dựng của các cơ quan chuyên môn được chú trọng và quan tâm, chỉ đạo nhất là các công tác thẩm tra, thẩm định thiết kế - dự toán, các công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng công trình xây dựng.

Trong báo cáo tổng kết ngành Xây dựng năm 2015, theo thống kê chưa đầy đủ của BộXây dựng và tại 20 địa phương [12] thì:

+ Tổng số dự án sử dụng nguồn vốn NSNN được thẩm định là 1204 dự án với tổng mức đầu tư trước khi thẩm định là 49.631 tỉ đồng, sau thẩm định là 48.736 tỉ đồng; giảm được 895 tỉ (tương đương 1,8% tổng mức đầu tư).

+ Thẩm định thiết kế, dự toán 4.587 công trình, trong đó: số lượng hồ sơ thiết kế phải chỉnh sửa, bổ sung do Bộ thẩm định là 17,5% và địa phương thẩm định khoảng 26,4%; tổng giá trị dự toán sau thẩm định giảm khoảng 5,02 % ( tương đương 1.585 tỉ đồng).

+ Đã tổ chức kiểm tra 12.440 công trình, trong đó trên 97% số lượng công trình đạt yêu cầu, đủ điều kiện đưa vào sử dụng; đối với những tồn tại, sai sót trong công tác khảo sát, thiết kế, quản lý chất lượng, thi công, giám sát thi công xây dựng đã yêu cầu chủ đầu tư, các nhà thầu chấn chỉnh và sửa đổi bổ sung kịp thời để đảm bảo an toàn trước khi đưa vào khai thác, sử dụng.

Công tác quản lý đầu tư xây dựng nói chung, công tác QLCL công trình xây dựng nói riêng những năm vừa qua ngày được nâng cao, về cơ bản phần lớn các công trình xây dựng đã được kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trước khi được bàn giao, đưa vào sửdụng. Đối với các công trình HTKT, quá trình đô thị hoá đã và đang diễn ra nhanh chóng trên phạm vi của toàn quốc Với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các

Bộ, các ngành và lãnh đạo địa phương cùng với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế như ADB, WB, …và các nước trên thế giới nên nhiều công trình HTKT đô thị như hệ thống giao thông, hệ thống cấp nước, thoát nước, hệ thống chiếu sáng, cây xanh, thu gom và xử lý chất thải rắn…của các đô thị đặc biệt được cải tạo, đầu tư xây dựng và phát triển nhanh chóng, bước đầu đã góp phần phục vụđờisốngvàsản xuất của người dân đô thị Hơn nữa, hệ thống HTKT đang từng bước được hoàn thiện để đảm bảo cơ sở vật chất thuận lợi cho phát triển KTXH, làm tiền đề để nâng cao điều kiện sống, góp phần xoá đói giảm nghèo cũng như tạo lập một nền tảng phát triển đô thị theo hướng bềnvững.

Mặc dù được quan tâm đầu tư khá nhiều nhưng các công trìnhkỹthuật hạ tầng tại nhiều đô thị vẫn còn thiếu, xuống cấp nghiêm trọng: hệ thống giao thông đô thị chưa đáp ứng nhu cầu đi lại của dân cư, các phương tiện giao thông ngày càng tăng nhanh, vấn đề ùn tắc giao thông vẫn thường xuyên xảy ra Dịch vụ cấpn ư ớ c chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân, nhiều vùng, nhiều đô thị nhỏ hiện còn chưa có nước sạch, tỷ lệ thất thoát nước vẫn còn ở mức cao, hệ thống đường ống cấp chưa đồng bộ, chắp vá, thường xuyên xảy ra rò rỉ Hệ thống thoát nước đô thị thiếu cả về số lượng và chất lượng, tình trạng ngập úng thường xảy ra, nhất là tại thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội Nước thải phần lớn chưa được xử lý đã đổ trực tiếp ra sông hồ gây ô nhiễm môi trường Thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được quan tâm và đầu tư đúngmức.

3.1.2 Những tiêu chí đánh giá chất lượng công trình xâydựng

TCVN 4057:1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng - Nguyên tắc cơ bản TCVN 4058:1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng - Sản phẩm bằng kết cấu BTCT.

TCVN 5637:1991 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng - Nguyên tắc cơ bản.

TCVN 5639:1991 Nhóm H, Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong - Nguyên tắc cơ bản TCXDVN 180:1996 Máy nghiền nguyên liệu - Sai số lắp đặt

TCXDVN 181:1996 Băng tải, gầu tải, xích tải, vít tải - Sai số lắp đặt

TCVN ISO 9004:2018 Quản lý chất lượng - Chất lượng của tổ chức - Hướng dẫn để đạt được thành công bền vững TCVN ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng

TCVN ISO 9001:1996 Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.

TCVN ISO 9004:2018 Quản lý chất lượng - Chất lượng của tổ chức - Hướng dẫn để đạt được thành công bền vững.

Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng- Phần 3: Hướng dẫn đối với các vật liệu chế biến.

Quản lý chất lượng và yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 4: Hướng dẫn cải tiến chất lượng.

TCXDVN 207:1998 Bộ lọc bụi tĩnh điện - Sai số lắp đặt.

Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng tạiTrung tâm Phát triển hạ tầngkỹthuật

3.2.1 Quảnlý nhà nước về chất lượngCTXD

Chất lượng công trình xây dựng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế mà còn ảnh hưởng đến đời sống con người và sự phát triển bền vững của xã hội Hàng năm, nước ta đầu tư khoảng 30% thu nhập quốc dân cho đầu tư xây dựng cơ bản, đây là tỷ trọng rất lớn, do đó, chất lượng CTXD được xem là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay.Vì vậy, để tăng cường QLDA, chất lượng công trình xây dựng thì yêu cầu đối với các cơ QLNN ở Trung ương và địa phương như sau:

+ Ban hành các văn bản pháp luật như: Luật, Nghị định, Thông tư, các Quy chuẩn, quy phạm và tiêu chuẩn xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý rõ ràng và đầy đủ cho việc tổ chức thực hiện QLCL công trình xâydựng.

+ Đề ra các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư trang thiết bị hiện đại, nghiên cứu, sản xuất vật liệu mới, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, đào tạo nguồn cán bộ kỹ thuật và công nhân nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng nói chung và QLCL công trình xây dựng nóiriêng.

+ Tăng cường QLCL công trình thông qua các tổ chức phụ trách về chất lượng tại các Hội đồng nghiệm thu các cấp, các cục, các phòng giám định chấtlượng.

+ Có chủ trương, chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001 và tuyên dương, khen thưởng các đơn vị đăng ký và đạt công trình huy chương vàng chất lượng cao của ngành, công trình chất lượng tiêu biểu của liênngành.

Những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp quản lý hiện hành về cơ bản đã đủ điều kiện để tổ chức QLCL công trình xây dựng, chỉ cần các tổ chức từ cơ quan cấp trên chủ đầu tư, CĐT, ban quản lý, các nhà thầu thực hiện đầy đủ các chức năng của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, quy phạm nghiệm thu côngtrình.

Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các văn bản pháp quy vào thực tế còn nhiều vấn đề, nội dung cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường hiệu quả công tác QLCL công trình xây dựng, có thể kể đến như là:

+ Những quy định về việc đảm bảo chất lượng công trình xây dựng trong Luật Đấu thầu chưa chi tiết, cụ thể còn mang tính chung chung và chưa cân bằng được giữa hai yếu tố chất lượng và giá dự thầu Đó là những quy định có liên quan đến chất lượng hồ sơ mời thầu và công tác đánh giá năng lực nhà thầu Đặc biệt là quy định về việc lựa chọn đơn vị trúng thầu lại căn cứ chủ yếu vào giá dự thầu thấp nhấtmàchưa suy xét một cách đầy đủ đến các yếu tố đảm bảo chất lượng hiệu quả đầu tư cả vòng đời dựán.

+ Những quy định về phân rõ trách nhiệm của các tổ chức cá nhân cũng như các chế tài xử lý trong quản lý chất lượng còn thiếu cụ thể, chưa đủ mạnh để răn đe phòng ngừa, cụthể: o Đối với giai đoạn lập dự án, khảo sát, thiết kế thì đó là những quy định, chế tài đối với CĐT khi vi phạm trình tự và thủ tục đầu tư; đối với các nhà thầu là những quy định chế tài khi vi phạm cácquyđịnh về QLCL công trình xâydựng. o Đối với giai đoạn thi công xây dựng đó là những quy định, chế tài đối với các chủ thể về QLCL trong quá trình đấu thầu, xây dựng, bảo hành và bảotrì. o Phải có chế tài cụ thể vi phạm điều nào, điểm nào thì xử lý thế nào? Xử phạt bao nhiêu tiền, bao nhiêu % giá trị hợp đồng, cấm tham gia nhận thầu có thời hạn, khi nào thì thu hồi giấy phép kinh doanh, trường hợp nào thì truy cứu trách nhiệm hìnhsự….

+ Các hoạt động về xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn tính mạng con người, đến môi trường và tài sản Các doanh nghiệp hoạt động xây dựng phải là các doanh nghiệp kinh doanh được cấp phép và có điều kiện Vì vậy Nhà nước cần phải ban hành các quy định, yêu cầu về năng lực của tổ chức hoạt động xây dưng với các quy định trong giấy phép kinh doanh phù hợp với từng cấp công trình cụ thể.

+ Về công tác đào tạo: hiện nay đang mất cân đối nghiêm trọng giữa thầy và thợ, đặc biệt là đội ngũ đốc công, thợ cả, thợ lành nghề Công tác đào tạo cán bộ quản lý dự án chưa thực sự được coi trọng, nhiều CĐT, nhiều Ban QLDA làm trái ngành trái nghề, cán bộ kỹ thuật không đủ trình độ năng lực chuyên môn nhưng lại không được đào tạo kiến thức quản lý dự án.

+ Công tác thanh tra, kiểm tra về quản lý chất lượng xây dựng chưa thực sự được coi trọng đúng mức và các thiếu một mạng lưới kiểm định chất lượng trong phạm vi cả nước, nhất là khi nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức này còn rất nhiều hạn chế. + Chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh (bộ chủ quản, sở chủ quản) chưa có sự phân định rõ ràng, còn thiếu tập trung nguồn vốn và chưa có lộ trình, kế hoạch cho việc xây dựng, bổ sung đầy đủ các tiêu chuẩn cho việc thi công công nghệmới.

3.2.2 Quảnlý chất lượng CTXD của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dựng côngtrình

Chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn (khảo sát, thiết kế, giám sát, thẩm định), nhà thầu xây lắp là

3 chủ thể trực tiếp tham gia quản lý chất lượng CTXD Thực tế đã minh chứng rằng dự án, công trình nào mà 3 chủ thể này độc lập và có đủ năng lực quản lý, thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của Nhà nước, tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các yêu cầu về QLCL được quy định trong hợp đồng kinh tế thì tại đó công tác QLCL luôn tốt và hiệu quả.

3.2.2.1Các giải pháp của Chủ đầutư

Lựa chọn các nhà thầu có điều kiện, năng lực hoạt động thi công đầy đủ và phù hợp với loại hình, quy mô công trình, cấp công trình và công việc thi công xâydựng. Đàm phán, ký kết hợp đồng thi công; giám sát và yêu cầu nhà thầu thi công phải thực hiện đúng theo hợp đồng đã ký kết. Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công theo quy định của Pháp luật hiện hành hoặc theo quy định trong hợp đồng xây dựng;

Dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng phải khắc phục hậu quả khi vi phạm các quy định về chất lượng công trình, an toàn lao động và bảo vệ môi trường;

Đề xuất hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựngcủa

3.3.1 Đềxuất chung nhằm hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng công trình xâydựng của Trung tâm phát triển hạ tầng thành phố ĐàLạt

Mặc dù Trung tâm phát triển hạ tầng TP Đà Lạt đã có quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công, tuy nhiên trong quá trình áp dụng, vận dụng gặp nhiều bất cập nên việc hoàn thiện quy trình QLCL là cần thiết để tạo được tính thống nhất và kiểm soát có hiệu quả chất lượng dựán.

Qua phân tích thực trạng các quy trình quản lý chất lượng đang được áp dụng tại Trung tâm phát triển hạ tầng thành phố Đà Lạt, Tác giả có một số đề xuất nhằm hoàn thiện thiện quy trình quản lý chất lượng tại Trung tâm, tác giả có một số đề xuất như sau: + Soạn thảo, hoàn thiện lại quy trình, thể hiện đầy đủ các bước thực hiện trong quá trình thi công dự án, nêu rõ trách nhiệm của từng thành viên trong tổ chức Nêu bật được tầm quan trọng của việc kiểm tra, kiểm soát của Ban Giám đốc và các phòng ban chuyên môn.

+ Xem xét lại sự tương đồng giữa các quy trình kiểm soát chất lượng với nhau về nội dung, bố cục cho hợp lý Trên cơ sở đó hoàn thiện lại các quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình thi công xây lắp.

+ Nâng cao sự tuân thủ thực theo quy trình quản lý chất lượng do đơn vị đề ra đối với các thành viên trong đơn vị, có chế độ thưởng, phạt rõ ràng Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn việc vận hành các quy trình của đơn vị đề ra.

+ Hàng năm hoặc kết thúc dự án (thời gian dự án kéo dài nhiều năm) cần phân tích, đánh giá hiệu quả từng quy trình và kịp thời cập nhật, tạo cơ sở cho hoạt động cải tiến.

+ Tăng cường công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu trong đơn vị nhằm tạo sự nhất quán trong việc áp dụng quy trình.

3.3.2 Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng của Trung tâm phát triển hạ tầngthành phố ĐàLạt Để phát huy các kết quả đạt được trong công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình, khắc phục những tồn tại, hạn chế, thời gian tới, Trung tâm phát triển hạ tầng thành phố Đà Lạt cần tập trung thực hiện các giải pháp về tổ chức quản lý chât lượng thi công xây dựng dự án, nâng cao công tác lựa chọn và quản lý nhà thầu thiết kế, công tác thẩm tra dự án, đấu thầu, lựa chọn nhà thầu thi công… Cụthể: a) Hoàn thiện nguồn nhân lực cho hệ thống quảnlý

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức cho phù hợp với chức năng được thành phố Đà lạt đã giao Đối với phòng kỹ thuật cần nâng cao vai trò của bộ phận QA/QC,

Tổ chức các hoạt động nhằm đánh giá hiệu quả công việc, làm cơ sở cho các hoạt động khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng, đào tạo nhânsự…

Cần triển khai đồng bộ, thống nhất công tác đánh giá kết quả làm việc của nhân viên, từ đó xác định nhu cầu đào tạo và tuyển dụng của Trungtâm.

Kế hoạch đào tạo cần theo định kỳ hàng quý, nếu có kế hoạch bất thường thì cần thông báo sớm để các thành viên khối công trường sắp xếp thời gian tham gia.

Phòng Hành chính cần phối hợp với các phòng, ban và bộ phận liên quan để theo dõi, đánh giá việc triển khai áp dụng các nội dung đã đào tạo vào thực tế.

Nâng cao ý thức của cán bộ nhân viên về việc xây dựng các quy trình quản lý chất lượng và nghiêm chỉnh áp dụng các quy trình đã đề ra vào thực b) Nâng cao công tác lựa chọn và quản lý nhà thầu thiết kế, thẩm tra dựán

+ Cần lựa chọn nhà thầu thiết kế có đủ tư cách pháp nhân, đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ tư vấn thiết kế các dự án theo đúng ngành nghề đã đăng ký; Phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, trước pháp luật về sản phẩm tư vấn xây dựng mà đơn vị lập ra.

+ Đồng thời, thay đổi cách tính chi phí thiết kế không theo hướng xác định theo tỷ lệ dự toán công trình để tránh việc nhà thầu tư vấn thiết kế nâng giá công trình để được hưởng chi phí chênh lệch thiết kế, giảm trách nhiệm đối với sản phẩm, gây lãng phí vốn đầu tư và kéo theo nhiều vấn đề tiêu cực khác.

+ Tư vấn thiết kế khi nhận thiết kế cho công trình hay một dự án yêu cầu phải có ít nhất 3 phương án thiết kế, có giải pháp tối ưu về mặt kỹ thuật và kinh tế để chủ đầu tư chọn một trong các phương án đó Hồ sơ thiết kế - dự toán công trình phải được cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về xây dựng tổ chức thẩm tra, thẩm định và phê duyệt theo quy định Đối với các dự án lớn, phức tạp cần mời tư vấn độc lập kiểm tra và phản biện, để có được phương án tối ưu và đạt hiệu quảcao.

+ Nên có quy định cụ thể tỷ lệ được phép sai sót của tư vấn thiết kế khi lập bản vẽkỹthuật và dự toán Nếu vượt quá tỷ lệ thì phải quy định mức bồi thường cụ thể (có thể bằng với số tiền vượt tỷ lệ) Những đơn vị tư vấn có năng lực yếu kém, đề xuất các cơ quan quản lý nhà nước hoạt động lĩnh vực xây dựng nên mạnh dạn rút giấy phép hành nghề, công bố trên trang thông tin đấu thầu và không cho tham gia các dự án tại địaphương.

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Trần Minh Hải (2014), Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng xây dựng của Tư vấn giám sát tại dự án Saigon Center”, Trường Đại học ThủyLợi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quảnlý chất lượng xây dựng của Tư vấn giám sát tại dự án Saigon Center
Tác giả: Trần Minh Hải
Năm: 2014
13. Trang Web Ban Nội Chính Trung Ương, 2013:http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201312/kinh-nghiem-quan-ly-chat-luong-cong-trinh-xay-dung-cua- mot-so- nuoc-293205/ Link
1. Đinh Tuấn Hải (2013), Bài giảng môn học: Phân tích các mô hình quản lý, Trường Đại học Kiến trúc HàNội Khác
2. Đinh Tuấn Hải – Phạm Xuân Anh (2013), Quản lý dự án trong giai đoạnxâydựng, Nhà xuất bản Xâydựng Khác
3. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam Khác
4. Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 15/04/2013 Quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
5. Nguồn từ trang web TCVN-net của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chấtlượng 6. Mỵ Duy Thành (2012), Chất lượng công trình, bài giảng cao học, Trường Đại học ThủyLợi Khác
7. PGS.TS Dương Văn Tiển (2011), Giáo trình điện tử Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường Đại học ThủyLợi Khác
8. PGS.TS Nguyễn Tiến Cường, Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO trong xâydựng Khác
9. PGS.TS Nguyễn Bá Uân (2012), Tập bài giảng Quản lý dự án cho học viên cao học, Trường Đại học ThủyLợi Khác
10. PGS.TS. Trần Chủng (2002), Những yêu cầu mới về Quản lý chất lượng công trình xây dựng hướng tới hội nhập quốctế Khác
11. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN ISO 9001:2008. Hệ thống quản lý chất lượng – các yêucầu Khác
12. Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xâydựng Khác
15. Th.S Nguyễn Thanh Xuyên, Xã hội hóa trong quản lý chất lượng công trìnhxâydựng, thực trạng ở Việt Nam và một số nướckhác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w