Sử dung Indaziflam dé kiểm soát cỏ man trau sau 3 ngày cỏ bắt đầu có hiện tượng vàng héo ở chót lá, sau 7 NSP có thể thấy rõ được hiệu quả củaIndaziflam và sau 28 NSP hiệu quả tiêu diệt
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
Sos la»
KHOA LUAN TOT NGHIEP
XAC DINH HIEU LUC PHONG TRU CUA HOAT CHAT INDAZIFLAM TREN QUAN THE CO MAN TRAU
(Eleusine indica (L.) Gaertn.) ĐƯỢC THU THAP
TAI LONG AN VA BINH THUAN
SINH VIÊN THỤC HIỆN: LE NHUT TIENNGHÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
KHÓA: 2019 — 2023
Thành phố Hồ Chí Minh, thang 02 năm 2024
Trang 2XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ CỦA HOẠT CHÁT INDAZIFLAM TREN QUAN THE CO MAN TRAU
(Eleusine indica (L.) Gaertn.) ĐƯỢC THU THAP
TAI LONG AN VA BINH THUAN
Tac gia
LE NHUT TIEN
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS NGUYEN CHAU NIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2024
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Khoảng thời gian sinh viên luôn là thời gian đẹp nhất Ngày mới vào trường với
bao nhiêu hoài bão của một tân sinh viên mà gid đây đã hoàn thành chương trình học
của 4 năm đại học tại ngôi trường Dai học Nông Lâm Thành phô Hồ Chí Minh Khóa
luận tốt nghiệp cũng đánh dấu sự khép lại thời sinh viên và cũng là minh chứng cho sự
có gắng, nỗ lực của bản thân và những sự hỗ trợ từ người thân, thầy cô và bạn bè.
Dé có được thành công này, em xin cảm ơn thay Nguyễn Châu Niên đã tận tìnhhướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận, cảm ơn thầy luôn kiên nhẫn hướng
dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báo đến em, giúp em hoàn thành khóa luận và
đó cũng là một hành trang quý báo khi em bước vào cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức vô cùng
quý giá cho em có thêm hành trang trên con đường làm một kỹ sư nông nghiệp.
Con xin cảm ơn Cha Mẹ và những người anh, người chị, người bạn đã luôn yêu
thương đồng hành và ủng hộ em trên con đường học tập
Xin chân thành cảm on!
Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 2 năm 2024
Tác giả
Lê Nhựt Tiến
1
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Xác định hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Indaziflam trên quan thé cỏman trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) được thu thập tại Long An va Bình Thuận” được
tiến hành trong điều kiện nhà mang tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Dai
học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 05/2023 đến tháng 11/2023 Mục tiêucủa đề tài là xác định được hiệu lực phòng trừ cỏ man trau của hoạt chất Indaziflam Thinghiệm gồm 10 nghiệm thức được bố trí theo kiểu lô chính - phụ (Split-plot design) với
3 lần lặp lại Yếu tố chính là hai quần thể cỏ thu thập tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long
An và huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận; yếu tố phụ gồm 4 liều lượng khác nhaucủa hoạt chất Indaziflam bao gồm 80 g a.i/ha, 90 g a.i/ha, 100 g a.i/ha, 110 g a.i/ha vànước (đối chứng)
Tại cả hai quần thé cỏ thu thập tại Long An va Bình Thuận, xử lý hoạt chấtIndaziflam với mức liều lượng 80 g a.i/ha cỏ có dau hiệu hồi xanh cao với tỉ lệ chết vàcháy giảm mạnh, chỉ số diệp lục tố tăng ở thời điểm 28 NSP Tại mức liều lượng 90 ga./ha , 100 ga.i/ha và 110 g a.i/ha hiệu lực phòng trừ cỏ đạt mức cao ở cả hai quan thé
dao động từ 93,42% đến 95% Sử dung Indaziflam dé kiểm soát cỏ man trau sau 3 ngày
cỏ bắt đầu có hiện tượng vàng héo ở chót lá, sau 7 NSP có thể thấy rõ được hiệu quả củaIndaziflam và sau 28 NSP hiệu quả tiêu diệt cỏ man trầu đạt mức cao khi sử dụng hoạtchất Indaziflam ở liều lượng 90 g a.i/ha dé kiểm soát cỏ man trầu thu thập tại Long An
và Bình Thuận.
11
Trang 5DANH RA BAG cscecnnnccrenntnessnenssicsncnnnaneamensienceniccineatssiesnanimconimisnemananincn vii
cle Sesh en viii
DANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT 2-2 +ESE+SE+EE£EE£EEEEEE2E2E22121211231212122 22C ix
Đặt vấn đề + 5 s 221 212121211211212112111211211121121121211211012111110121211112121 01211 |
IVIUG ĐC bu 0110 000100S00000H00SSEEEIDHEAOEDEOADEEGEDGEIENGGEGGEEIRIEGOUEAVIOEADEEESINSANESNA 5ý
7 2
Giới hạn đỀ tài - cesececeescsessesessscscescscsesscscsscavssecscsvsessesesacesecevsueevevseseesseeeseees 2
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 0 ecescecccessecssesssessesseesaceseenceaceseesuceseeseeseens 3
1.1 Téng quan v6 66 date ccc ccccccccceecseessessesesesseessessesseesessssieeseesseesessesssessesssessessseeseeseesd
IS lets iC eee ee ee
1.1.2 Tác hại của cỏ dai đến nông 8134111192200) ẻẻẽẽố
1;1¿ð3 Phan 100166 1e non ng H064 050 R.058958385S830E04G1S1800683030013830083008091366158027401833073000888/.03i 4 1.1.3.1 Phân loại theo chu kì sinh trưởng - - - eee + ++*£+x£+t£+eveekeeeererrerrrrrree 4 1;1.3.2 Phần loại theo Hình đang HÃsscssnascs 250982088156 ck10830801210065x5330036688Au2exkap nodi 4
1.1.3.3 Phân loại theo đặt điểm thực vậtk - 2 2 ©s+2E+E2EE+EEEEE2E221221212121222 22 2e 5
1.2 Giới thiệu chung về cây cỏ MAN tra ee ecceece cece essesseeesessesesessesseestesseesteesessteesees 5
1.2.1 Phân loại thực vật cỏ man trẰU - 2 +SS+SS£SE£EE£EEEEEE2121712112112121 2121 xe 5
1⁄25 ft điểm Hình Thi gớ myàn TrÂUsecesesessissiEsocoonhEiedkinghiUibiGgngi01/S42608u10016/04s0043u0gsgdi 6
1.2.3 Khả năng kháng thuốc trừ cỏ của cỏ mẫn trầu -2:©222©2++22++2z++zzc+2 8
1V
Trang 61.3 Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật - + s52 EE2E2712112171 1171211121 xe re, 9
1.3.1 Lịch sử phát minh thuốc bảo vệ thực vật + 2 2+222E2E2E22EEE121 2121122 EcExe 9
1.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở nước ta 2 2 s+cz+czcxzzxzez 10
1.3.3 Khái niệm và phân loại thuốc điệt cỏ - 2 s+2S2E£2E££E+£E££ECEECEEEEcrrrrree 11
1.3.3.1 Khái niệm thuốc trừ 06 oo.cccccccccccccseseessesessessessssvesesstsnesessessseesssnssesatsnseesessnseeeeseee 11
1.3.3.2 Tổng quan về thuốc trừ CỎ ¿- 2 2222222222E22EE2EE22EE2E12212212231221221222222Xe2 11
1.3.3.3 Cơ chế tác động của thuốc trừ CO oe ccccccceccsessessseesesssessesssessessesssessessesnesseseseens 12
1.3.3.4 Phân loại thuốc trừ CỎ 2-2 22S2SE9S22E£EEEEE2E22122121232121121212112111 21.22 xe 12
1.4 Tổng quan về IndazifÏam - 2-2 ©2222122E2EE2EE2EEEEEE22EE2E12732221271211221 22.22 cEe 14Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2¿ 162.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - 2-© 2©2S2S22EE22E22212212221271221122121 222 c-e 16
2.2 Vật LGU ooececceccccecssesssesssesssessecssecsseessesssesssesesesssesssesssessessstessissssesssesstesesetsesssseeseeeseees 16
"N00 16
2.2.2 Hoạt chất thuốc trừ Có ©2- 52 522222S2E25521211212212112121211211111211111 2112 xe, 16
22.3 Dungeon thí T16 THTscssaeneecaevegtiglsistexdpidgbiaieBeoisihipsBi24 )sÐG2ES230000BSiGSEEDASIEISSg 16 2.3 Phương pháp nghiên CỨu + + 2525222222 %2 5323 2123221212112 71 101 2101 211 Hư 17
2.3.1 Phương pháp bố tri thí nghiệm -2222+22++2EE+2EE2EEE+EEESEEEzEEEzrxrerrrrrs 17
2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dỗõi - - ¿55222222222 2tr 19 2.3.3 Quy trình THÍ TGh1ỆHTizrev sp: aecsway say 0148000088 001À0008980005388EE00d14609090300030208030/X20 01 020 20
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2-2222 5222222EE22EE2EE2EE22EE2212E1221211221 22.22 cre 20
Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2- 22 ©2222222222212232221221222x2zxe mỹ
3.1 Tỉ lệ nảy mầm của hạt cỏ mẫn trầu - 2-22 +S+2E££E£E+EE£2E2E2E22E22E22222222222xe2 32
3.2 Kiểm trắng có mẫn trần trước khi xử lý thuốc -Biiikce 22
3.3 Ảnh hưởng của liều lượng hoạt chất trừ cỏ Indaziflam đến tỉ lệ cháy của cỏ man trầu
thu thập tại Long An và Bình Thuận - (6 2321321 *2EE2E£2ESESEESEEErkrkrrkrrkres 23
Trang 73.4 Ảnh hưởng của liều lượng hoạt chất trừ cỏ Indaziflam đến tỉ lệ chết của cỏ man trầu
thự tiập-tạt Lene Ati Va BÌHH, THUẬN snnnaegnhneiBianbdiitiitthtiSEIG0G0104ã3088904G3S0G033934E05848/8403.5855B 26
3.5 Ảnh hưởng của liều lượng hoạt chất trừ cỏ Indaziflam đến chi số điệp lục tố của cỏ
man trau thu thập tai Long An và Bình Thuận - 2 2 2 22E22E+E£+Ez£E+£z2ZzzE+zzzc+2 29
3.6 Ảnh hưởng của liều lượng hoạt chất trừ cỏ Indaziflam đến khối lượng trước và sausay của cỏ man trầu thu thập tại Long An và Bình Thuận -2 s -~3'Ï
3.7 Ảnh hưởng của liều lượng hoạt chất trừ cỏ Indaziflam đến hiệu lực phòng trừ cỏman trầu thu thap tại Lone Ấn và Bib THUẨT ‹uscsscssssebeensseindssiiinoatiELCREBGAA.SL233016G043014808 33
KET LUẬN VA ĐỀ NGHỊ, -c2SS2222212220 00101010220 12 0 xe 35
TÀI LIEU THAM KHAO 2-52 S222S22E22E£2E22E2212121221217121212121 212 ee, 36
J:198 ĐBUẦN 39
VI
Trang 8DANH SÁCH BANG
Trang
Bảng 2.1 Nong độ Indaziflam được sử dụng trong thí nghiệm -2 - 18
Bảng 3.1 Tỉ lệ nay mầm của cỏ MAM trầu 2-22 ©5222222E2E2EE22E+2EEzxzzzxeex 22
Bang 3.2 Sinh trưởng cỏ man trầu tại thời điểm 6 -8 lá thật (28 NSG) 23Bảng 3.3 Ti lệ cháy (%) của co man trầu sau khi phun thuỐc -scz+s+csccxee 24
Bang 3.4 Tỉ lệ chết (%) của cỏ man trầu sau xử lý thuốc diệt cỏ - 252 3T
Bảng 3.5 Chỉ số điệp lục tố của hai quan thể cỏ mẫn trầu 22 2 22222222: 29
Bang 3.6 Khối lượng cỏ man trầu trước và sau khi sấy 2-2222 222222: 32
Bảng 3.7 Hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chat trừ cỏ Indaziflam 33
Vil
Trang 9DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1.1 Cỏ man trầu (Schmotzer, 20 19) 22 2 2+S2+E£SE+E2E£EE2E2EEEE22E25222222222 2x5 7
Hình 1.2 Phát hoa cỏ man trầu (IRRRI,19770)) + 2S S*2S£E£SE£E£EE£E£E£EE£EeEEZEeErrxrxeree 7
Hình 1.3 Cụm hoa cỏ man trầu (Lê Dinh Sáng, 2010) -. 2-©2222222222222222z+ 8
Hình 1.4 Phan tử Indaziflam (Mahdavi va ctv 202]) - 55c c++scs+sveesreesses 14
Hình 2.1 Hạt cỏ được thu thập tại hai quần thể cỏ ở A) tỉnh Long An và B) tỉnh Bình
THẾ T i12 bát 0n38 081123005605 13383308.06403836G803G8a3Gãÿ.Gt@38GiA40SE8GG43G63bã835358:313358g005 6883568 40880785880884886 16
Hình 2.2 Một số dung cụ dùng trong thí nghiệm 2 2 22222+2E+2EZ22zz22z2zxze2 17
Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-2-2 S£2S+2E£EE£EEEEEE2E2121712211212212121 2e, 18
Hình 3.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm trước khi xử lí thuốc (28 NS§G) 23
Hình 3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở các thời điểm theo dõi - 26
Hình 3.3 Có man trầu hồi xanh ở mức liều lượng 80 g a.i/ha hoạt chất Indaziflam thời
Ce 5 | neceeeeeekekensnsenttiioutoinuEoktsdiuetumoiiitStrosistuSSioiitigzSdBGDdgiã00dlEndiimnSmdn 28
Hinh 3.4 Toan canh khu thi nghiém tai thoi điểm 35 NSP oecececccccceccecsesessesesseeeeeeeeee 31
Hình PL.1 Dia điểm thu thập quan thé cỏ Binh Thuận 2-22 22 2S+2£22S22zz222 39
Hình PL.2 Địa điểm thu thập quan thé cỏ Long An -2-222222222zz2zz225z£2 39
Hinh PL.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm trước khi gieo hạt - eee teeters 39
Hình PL.4 Giá thé xo dừa dùng trong thí nghiệm 22 22 5S22S2E22E£2E2E22zzzz2 39
vill
Trang 10DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
KH-CN Khoa hoc công nghệ
LLL Lan lap lai
NSG Ngày sau gieo
NSP Ngày sau phun
NT Nghiệm thức
1X
Trang 11nước Ngoài ra, cỏ dại là nơi cư trú hoặc ký chủ của sâu hại va vi sinh vật gây bệnh cho
cây trồng, cỏ dạy lẫn vào trong sản phẩm cây trồng, trong hạt giống làm giảm giá trịhàng hóa, gây khó khăn cho canh tác, tăng chi phí sản xuất
Hiện nay phương pháp phổ biến dé phòng trừ cỏ man trầu là sử dụng biện pháp
hóa học Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học mang đến nhiều
tác hại cho môi trường va sức khỏe con người Bên cạnh đó, việc lạm dụng thuốc bảo
vệ thực vật dé trừ cỏ man trầu làm cho cỏ ngày càng kháng thuốc làm thiệt hại kinh tế.Trong khi đó với những lo ngại về độ độc và ảnh hưởng đến môi trường cũng như sứckhỏe con người, nhiều hoạt chất trừ cỏ bị cắm sử dụng tại Việt Nam như: Paraquat,
2,4D, Glyphosate (thông tư 19/2022/TT-BNNPTNT,2022).
Indaziflam là hoạt chất trừ cỏ không chọn lọc, nội hấp, tác động ở giai đoạn tiềnnảy mam Indaziflam làm ức chế sinh tổng hợp cellulose (Kaapro và Hall, 2011), thíchhợp trong kiểm soát cỏ dại phổ rộng Từ tháng 6 năm 2021 hoạt chất Glyphosate bị cắm
sử dụng, Glufosinate ammonium được dùng dé thay thé cho Glyphosate cỏ dai khánghoạt chất Glufosinate ammonium cũng có xu hướng tăng Theo Võ Thị Thu Thảo (2022)hai quan thể cỏ mam trầu thu thập tai Long An và Bình Thuận thé hiện tính kháng caovới Glufosinate ammonium Vì vậy, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm ra
hoạt chất thuốc trừ cỏ man trầu một cách hiệu quả Kết quả nghiên cứu của Trương Tấn
Dương (2022), cho thấy hoạt chat Indaziflam 500SC liều lượng 100g/ha có tác dụng trừ
cỏ man trầu hiệu quả cao tại thời điểm 7NSP và hiệu quả kéo dài đến 45NSP
Trang 12Dé tim ra liều lượng tối ưu của hoạt chất Indaziflam trong kiểm soát cỏ man trầu,nghiên cứu “Xác định hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Indaziflam trên quan thé cỏ mantrầu (Eleusine indica (L.) Gaertn) được thu thập tại Long An và Binh Thuận” đã được
thực hiện.
Mục tiêu
Xác định được liều lượng hoạt chất Indaziflam thích hợp để kiểm soát tốt các
quần thé cỏ mẫn trầu thu thập tại tỉnh Long An và tỉnh Bình Thuận.
Yêu cầu
Bồ trí thí nghiệm trong điều kiện nhà màng Theo dõi các chỉ tiêu liên quan đến
tỷ lệ chết và tái sinh của cỏ man trầu Dựa vào kết quả của các chỉ tiêu theo dõi từ đóđánh giá hiệu lực của Indaziflam trong việc phòng trừ cỏ man trầu và rút ra kết luận vềliều lượng Indaziflam sử dụng có hiệu quả tốt nhất
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ đánh giá hiệu lực phòng trừ của hoạt chất Indaziflam với mức liềulượng từ 80 - 110 g a.i/ha trên quan thé cỏ man trầu được thu thập tại Long An và Binh
Thuận.
Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà màng từ tháng 05/2023 đến tháng
10/ 2023 tại Trai Thực nghiệm Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh
Trang 13Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về cỏ dai
1.1.1 Dinh nghĩa
Theo Hà Thị Hiến (2001), cỏ dai là loài thực vật mọc tự nhiên trên đồng ruộng,
vườn tược, ven đường, bãi đất hoang những khu đất đang canh tac, co dại có ảnh hưởng
xâu đến quá trình sinh trưởng, năng suất và pham chất của cây trồng, gây tốn kém trong
chỉ phí sản xuất Cỏ dại là loài thực vật có nhiều khả năng thích ứng với điều kiện ngoại
cảnh, nhiều loại có tính chống chịu cao với điều kiện khắc nghiệt của khí hậu và thé
nhưỡng khu vực.
Theo Đỗ Thị Kiều An (2010), định nghĩa cỏ dại là những loài thực vật bản địahay ngoại lai sinh trưởng, phát triển ngoài ý muốn của con người Sự hiện diện của cỏdại gây khó chịu, cản trở các hoạt động và gây bắt lợi đến lợi ích của con người
Theo Nguyễn Hữu Trúc (2011), cỏ dại là cây mọc không đúng chỗ hoặc mọc ởchồ không mong muốn Là cây mọc lên không do gieo trồng mà gây thiệt hại nhiều hơnsinh lợi Là cây hoặc bộ phận của cây tác hại đến những mục tiêu của con người
Tóm lại cỏ dại là các loài thực vật mọc không đúng mục đích của con người làm
ảnh hưởng bắt lợi đến cây trồng chính cũng như ảnh hưởng bắt lợi đến lợi ích của con
người.
1.1.2 Tác hại của cỏ dại đến nông nghiệp
Bên cạnh sâu bệnh hại, cỏ đại là đối tượng phải được phòng trừ bởi thiệt hại do
cỏ dai gây ra trong sản xuất nông nghiệp là rất lớn Cỏ dai luôn là mối quan tâm hangđầu của các nhà trồng trọt; cỏ đại có thể làm giảm tới 60% năng suất (Zimdahl, 2010).Tổng thiệt hại do cỏ dại gây nên trên cây trồng lớn hơn nhiều so với côn trùng và bệnhhại Thiệt hại do bệnh hại hằng năm khoảng 20%, do côn trùng là 30%, trong khi do đó
cỏ đại lên đến 45% sản lượng cây trồng Ở Hoa kỳ, cỏ dai gây thiệt hại Cỏkhoảng 12%
năng suất cây trồng hằng năm, xấp xi 36 tỉ USD (Monaco et al 2002).
Cỏ dai làm tăng chi phí chúng là nơi cư trú của các loài gây hại khác (Zimdahl,2010) Cỏ dại cũng là nơi sinh sống của côn trùng và động vật gây hại, như muỗi và
Trang 14chuột Điêu nay có thê gây nguy hiém đên sức khỏe con người và động vật Bên cạnh
đó, cỏ dại cũng có thê trở thành nơi sinh sông của các loài côn trùng độc hai, gây nguy
hiém cho sức khỏe con người
Dé kiểm soát cỏ đại trong sản xuất nông nghiệp, người dân thường sử dụng biệnpháp hoá học bởi hiệu quả cao và phòng trừ nhanh Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc trừ cỏkhông tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng đã làm mất cân bằng hệ sinh thái, gây ô nhiễmmôi trường đất, nước, không khí, sản phẩm nông nghiệp không an toàn dẫn đến anhhưởng đến sức khoẻ con người.ời
1.1.3 Phan loại cỏ dai
Theo tạp chí KH-CN Nghệ An, cỏ dại là một trong bốn nhóm dịch hại quan trọngnhất với cây trồng cùng với sâu, bệnh và chuột Thiệt hại cỏ dại gây ra với cây trồng làrất lớn, chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng
xuất và chất lượng của sản phẩm Trên đồng ruộng có nhiều loài cỏ dại với nhiều đặt
tính khác nhau Có thê phân loại cỏ dại như sau:
1.1.3.1 Phân loại theo chu kì sinh trưởng
Nhóm cỏ hàng niên: là nhóm cỏ có thời gian sông ngắn trong vòng một năm (từkhi nảy mầm đến khi ra hoa kết hạt và chết) Nhóm này chủ yếu sinh sản bằng hạt một
số ít sinh sản bằng đốt thân có rễ nhưng cây mộc lên cũng ra hoa trong vòng một năm
là chết Một số loài cỏ phổ biến trong nhóm này như: cỏ lòng vực, cỏ đuôi phụng, cỏ
chân vịt, cỏ cháo, cỏ chác, cỏ mực, cỏ voi voi, dền gai
Nhóm cỏ đa niên: là những loài cỏ có chu kỳ sống dai trên 1 năm, ngoài sinh sảnbằng hạt, chúng còn sinh sản bằng các phần của cơ quan dinh dưỡng được tách rời khỏi
cơ thé mẹ như một đoạn thân hoặc một khúc rễ Một số loài cỏ phổ biến trong nhóm này
như: cỏ chỉ, cỏ tranh, có ống, co cu, mã dé.
1.1.3.2 Phan loai theo hinh dang la
Nhóm cỏ lá hẹp: con gọi nhóm cỏ một lá mầm hoặc đơn tử diệp, đặt điểm chung
của nhóm cỏ này lá lá hẹp, dày, mọc xiên, mặt lá có lông, rễ thường là rễ chùm, ăn nông,
đỉnh sinh trưởng bọc kính trong bẹ lá, gân lá chạy song song đọc theo phiến lá, đa số hạtkhi nảy mam có một lá mầm Nhóm cỏ lá hẹp chủ yếu có 2 họ là họ hòa bản (hòa thảo)
và họ năn lác (cói lác).
Trang 15Nhóm cỏ lá rộng: còn gọi là nhóm cỏ 2 lá mâm hoặc song tử diệp, đặt diém chung
của nhóm cỏ nay là phiến lá rộng, có nhiều hình dạng gân lá hình mạng lưới, lá nằm
ngan mỏng và mềm, rễ thường là rễ cọc, ăn sâu, đỉnh sinh trưởng dé lộ ra ngoài Một số
loài có như: co mực, cỏ bo.
1.1.3.3 Phân loại theo đặt điểm thực vật
Nhóm cỏ hòa bản (hòa thao): Họ hòa bản có tên khoa học chung là Poaceae Đặc
điểm chung của các cây cỏ thuộc họ này như: Thân cây cỏ mảnh và rỗng, thường mộcthành bụi, đứng thắng hoặc bò Thân cây thường tròn và bọng ruột Lá mộc cách có bản
lá hẹp, đài, gân phụ song song với gân chính chạy dài từ đầu lá tới cô lá, nhiều loài cỏ
trên lá có lông, mép lá có gai nhỏ, cuống lá ngắn và có tai lá nhỏ, bẹ lá bao kín thân Rễ
thường là rễ chùm, ăn nông Hạt kết thành hạt đính trên chùm bông, sinh sản bằng hạt hoặc thân ngầm, đốt thân Một số loài cỏ dại thuộc nhóm cỏ hòa bản (hòa thảo) phổ biến
như: cỏ lá gừng, cỏ lông, cỏ chỉ nước, cỏ lục lông, cỏ may, cỏ chỉ, cỏ chân gà, cỏ lồng
vực, cỏ man trâu, cỏ tranh, có đuôi phụng.
Nhóm cỏ chác lác (năn lác): có tên khoa học Cyperaceae, đặc điểm chung củacây cỏ thuộc họ này là: Thân mảnh, tròn hoặc có cạnh, đặc nhưng hơi xp, moc bui vađứng thang Lá hep nhưng ngắn hơn cỏ hòa ban, lá dang phiến dai, be lá không bao kinhết thân, gân lá chạy song song theo phiến lá Sinh sản bằng hạt hoặc củ Một số loài cỏ
đại thuộc nhóm cỏ nan lac phô biên như: cỏ cháo, cỏ cú (cỏ gau), cỏ chac, cỏ dang.
Nhóm cỏ lá rộng: lá rộng, nằm ngang, mọc đối, mặt lá ít lông, gân lá sắp xếp theonhiều kiểu hình khác nhau Trong quả có nhiều hạt, sinh sản bằng hạt, một số bằng củ.Chu kỳ sống hang niên hoặc đa niên Một số loài cỏ phố biến như: cỏ cứt lợn, dén xanh,
dền gal, rau má, rau trai, cỏ mực, cỏ đồng tiền, cỏ hôi, cỏ vòi voi, rau bợ, rau sam, cỏ
trinh nữ, bèo cám.
1.2 Giới thiệu chung về cây có man trầu
1.2.1 Phân loại thực vật cỏ man trầu
Cỏ man trầu có tên khoa học: Eleusine indica (L.) Gaertn tên tiếng Anh:
goosegrass, wiregrass, Indian goosegrass.
Tén tiéng Việt khác: cỏ vườn trầu, cỏ màng trau, thanh tâm thảo, ngưu tâm thảo,sam tự thảo, tất suất thảo, cỏ chỉ tía, có dang, co bắc
Trang 16Theo Bùi Khánh Mai (2021) cỏ man trầu có phân loại thực vật học như sau:
- Giới: Thực vat Plantae — Plants
1.2.2 Đặt điểm hình thái có mần trầu
Theo Dương Văn Chín và ctv(2005), cỏ mam trau là cỏ nhất niên hay đa niên,
mọc thành bụi nhỏ Thân chắc, đứng, cao 20- 50 em Lá có phiến không lông đài 10- 20
cm, mép là có hàng lông mỏng dai Chu kỳ sinh trưởng Sinh sản bang hạt, thích hợpnơi đất ráo, hoang hóa, về đường và ruộng đồng (Hình 1.1)
Theo viên nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI), cỏ mầm trầu có phát hoa phannhiều nhánh từ một gốc (Hình 1.2) Có 3- 6 gié dài 4- 8cm, rộng 3- 6mm mọc vòng ởđầu trục hoa Thường có thêm 1- 2 gié phụ
Trang 17Hình 1.1 Cỏ man trầu (Schmotzer, 2019)
Theo Lê Đình Sáng (2010), cụm hoa là bông xẻ ngón có 5- 7 nhánh dài mọc tỏa
tròn đều ở đầu cuống chung và có 1- 2 nhánh xếp thấp hơn ở dưới, mỗi nhánh mangnhiều hoa (Hình1.3) Quả thuôn dài, gần như có ba cạnh
Trang 18Hình 1.3 Cụm hoa cỏ man trầu (Lê Đình Sáng, 2010)
1.2.3 Khả năng kháng thuốc trừ cỏ của cỏ man trầu
Theo Adam (2015) thuốc diệt cỏ là công cụ quan trọng trong nông nghiệp Chúngcho phép người trồng có một phương pháp kiểm soát cỏ dại đơn giản và hiệu quả nhằmđáp ứng nhu cau lương thực toan cầu
Theo Denny va ctv (2023) co man trầu là một loại cỏ mọc rộng rãi trên khắp thếgiới Là loại cỏ dại hàng năm hoặc lâu năm phát triển nhanh ở nhiều môi trường khácnhau, bao gồm ruộng trồng trọt, vườn, bãi cỏ và lề đường Hạt có thể nảy mầm bất cứlúc nào trong năm Ở các vùng nông nghiệp, loại cỏ đại này được coi là một vấn đềnghiêm trọng vì nó cạnh tranh nước, chất dinh dưỡng và ánh sáng mặt trời với cây trồng
Nó cũng khó kiểm soát vì khả năng tạo ra số lượng lớn hạt giống và khả năng chịu đựng
nhiêu loại thuôc diệt cỏ.
Theo Denny Kurniadie va ctv (2023) Thuốc diệt cỏ phố rộng Glyphosate được sửdụng thường xuyên nhất ở các đồn điền để phòng trừ cỏ man trầu và các loại cỏ dai
khác.
Việc sử dụng thuốc diét cỏ cường độ cao cùng với sự suy giảm tính đa dạng củacác phương pháp kiểm soát cỏ dại đã khiến cỏ đại phát triển khả năng kháng thuốc diệt
cỏ Kháng thuốc diét cỏ hiện là một van đề và thách thức lớn trên toàn cầu Cỏ man trầu
là một loại cỏ đại có xu hướng phát triển khả năng kháng thuốc điệt cỏ (Adam Jalaludin)
Theo Qiyu Luo và ctv, cỏ man trau là một trong 10 loài cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ hàng
Trang 19dau phân bố trên khắp thế giới Đã có báo cáo về nhiều tính kháng paraquat, glufosinate
va glyphosate Theo Denny và ctv (2023), cỏ man trau đã phát triển khả năng kháng một
số loại thuốc diệt cỏ, bao gồm glyphosate, paraquat
Tại Việt Nam thực trạng kháng thuốc của cỏ man trầu đang là một vấn đề đángquan ngại gây ảnh hưởng đến hiệu quả phòng trừ cỏ man trầu Theo Võ Thi Thu Thao(2022), Hai quan thể cỏ man trầu thu thập tại Long An và Bình Thuận thể hiện tinh
khang cao với hoạt chat Glufosinate ammonium.
Việc nghiên cứu sử dụng va kết hợp các hoạt chat trong phòng trừ cỏ man trauđang là một như cầu cấp thiết với nền nông nghiệp nước nhà Theo Trần Công Đức(2022), công thức phối hợp giữa hai hoạt chất Glufosinate ammonium 280SL
+Indaziflam gồm 450 g/ha, Glufosinate ammonium 280SL + 50 g/ha Indaziflam 500SC,
450 g/ha Glufosinate ammonium 280SL + 75 g/ha Indaziflam 500SC va đơn chatIndaziflam 500SC 100 g/ha có tác dụng trừ cỏ man trau hiệu quả nhất ở giai đoạn 4 - 6
lá thật ở mức 94%.
1.3 Tong quan về thuốc bảo vệ thực vật
1.3.1 Lich sử phát minh thuốc bảo vệ thực vật
Theo Nguyễn Trần Oánh và ctv (2007), biện pháp hóa học trong bảo vệ thực vật
được chia ra thành 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn | (Trước thế kỷ 20) Trình độ thâm canh còn lạc hậu, năng suất cây
trồng còn thấp tac động của các dich hại là chưa đáng ké Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
trong canh tác còn nhiều hạn chế Bendiet Prevest (1807) đã chứng minh nước đun sôitrong noi đồng có thé diệt bao từ nam than den Ustilaginales, 1848 hưu huỳnh đượcdùng dé trừ bệnh phan trang Erysiphacea hại nho dung dịch boocđô ra đời năm 1879,
lưu huỳnh vôi được dùng trừ rệp sáp Aspidices perniciasus hai cam (1881).
Giai đoạn 2 (Từ đầu thế kỷ 20 đến năm 1960) Các thuốc bảo vệ thực vật cónguồn gốc hữu cơ ra đời, tác động mạnh mẽ đến nền nông nghiệp, làm thai đổi vai tròcủa biện pháp hóa học trong sản xuất nông nghiệp Ceresan - thuốc trừ nam thủy ngânhữu cơ đầu tiên (1913); các thuốc trừ nắm lưu huỳnh (1940); rồi đến các nhóm khác.Thuốc trừ cỏ còn xuất hiện muộn hơn (những năm 40 của thế kỷ thế kỷ 20)
Trang 20Giai đoạn 3 (những năm 1960- 1980): Việc lạm dụng thuốc BVTV mang lạinhững tác động tiêu cực đến nền nông nghiệp Người dân bắt đầu có tư tưởng sợ hãithuốc bảo vệ thực vật Có ý kiến cho rằng nên loại bỏ thuốc BVTV ra khỏi nền nôngnghiệp Tuy nhiên cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nhiều loại thuốc
BVTV mới ra đời với tính an toàn với con người và động vật bậc cao làm là lượng thuốc
BVTV trên thé giới không những không giảm mà tăng liên tục
Giai đoạn 4 (từ những năm 1980 đến nay): Vấn đề bảo vệ môi trường được quantâm hơn bao giờ hết Nhiều loại thuốc BVTV mới, trong đó có nhiều thuốc trừ sâu bệnh
sinh học, có hiệu quả cao với dịch hại, nhưng an toàn với môi trường ra đời Vai trò của biện pháp hóa học đã được thừa nhận.
1.3.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở nước ta
Theo Nguyễn Trần Oánh và ctv (2007),tình hình sản xuất và sử dung thuốc bao
vệ thực vật được chia thành 3 giai đoạn.
Trước năm 1957: thuốc BVTV rất ích được sử dụng trong nông nghiệp Mộtlượng nhỏ Sunfat đồng được ứng dụng trị bệnh gỉ sắt cà phê Thuốc BVTV được dùnglần đầu trong sản xuất nông nghiệp ở miền bắc là trừ sâu gai, sâu cuốn lá lớn bùng phát
ở Hưng Yên (vụ Đông xuân 1956 -1957) Ở miền Nam, thuốc BVTV được sử dụng từ
đặc biệt và đạt được hiệu quả khích lệ.
10
Trang 211.3.3 Khái niệm và phân loại thuốc diệt cỏ
1.3.3.1 Khái niệm thuốc trừ có
Theo Nguyễn Hữu Trúc (2011), thuốc diệt cỏ là những thuốc phòng trừ các loại
thực vật, rong, tảo mọc lẫn trong ruộng cây trồng, làm cản trở sinh trưởng và phát triểncây trồng Thuốc diệt cỏ thường ít độc hơn thuốc trừ sâu, nếu sử dụng thuốc trừ cỏ khôngđúng rất đễ gây hại cho cây trồng
1.3.3.2 Tổng quan về thuốc trừ cô
Theo Gianessi (2013), việc sử dụng thuốc diệt cỏ ngày càng gia tăng trong sảnxuất cây trồng trên toàn thế giới Giá trị của thị trường thuốc diệt cỏ trên toàn thế giới
đã tăng 39% từ năm 2002 đến năm 2011 Thuốc diệt cỏ đang được áp dụng nhanhchóng ở các nước đang phát triển đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động làm
cỏ bằng tay và nhu cầu tăng năng suất cây trồng Cải thiện việc kiểm soát cỏ đại bằng
thuốc diệt cỏ có tiềm năng cải thiện năng suất cây trồng ở nhiều nước đang phát triểntrong tương lai gần
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu làm cỏ bằng tay đủ số lượng vào thời điểm tối
ưu, năng suất cây trồng sẽ không bị giảm do sự cạnh tranh của cỏ đại Trên thực tẾ, cáccánh đồng trồng trọt hiếm khi được làm cỏ đầy đủ bằng tay; việc làm tốn thời gian.Người lao động không phải lúc nào cũng có sẵn khi cần thiết Việc làm cỏ thường
được thực hiện muộn, gây thiệt hại nghiêm trọng về năng suất Việc sử dụng thuốc diệt
cỏ đang gia tăng ở nhiều quốc gia Giảm việc làm đất làm giảm đáng kề mức tiêu thụ
nhiên liệu trực tiếp so với việc làm đất thông thường bằng máy cày
Thuốc diệt co nhanh chóng được áp dụng ở các nước Tay Âu, Hoa Ky, Canada,Hàn Quốc va Nhật Ban trong những năm 1950- 1970 Ở Đức, ngành công nghiệp cần
số lượng nhân viên ngày càng tăng vào khoảng năm 1960 Nếu không có thuốc điệt cỏ
dé thay thế những công nhân đã ra đi, việc sản xuất cây trồng trên diện rộng sẽ khôngcòn được thực hiện Ở Nhật Bản, việc sử dụng thuốc diệt cỏ đã giảm 97% thời giancần thiết cho các hoạt động làm cỏ (Gianessi, 2013)
Các cánh đồng trồng trọt ở châu Á đang bị giảm năng suất do làm cỏ không đủ.Một cuộc khảo sát năm 1991-1995 trên các cánh đồng lúa ở châu Á nhiệt đới đã xácđịnh rằng cỏ dại không được kiểm soát trên ruộng của nông dan là yếu tố quan trong
11
Trang 22nhất làm giảm năng suất: năng suất lúa giảm 23% do cỏ dại mọc trên tán lúa và 21%
do cỏ dại mọc dưới tán lúa.
1.3.3.3 Cơ chế tác động của thuốc trừ cỏ
Theo Đỗ Thị kiều An (2011), thuốc diệt cỏ có thể tác động theo nhiều cách để
diệt cỏ:
Thuốc diét cỏ kích thích sự phát triển quá mức của tế bao, làm biến đổi các phảnứng sinh học trong cây cỏ, gây ra hiện tượng biến dạng cây và hủy diệt các điểm sinh
trưởng.
Uc chế quá trình tổng hợp chất điệp lục: chất điệp lục là nơi tạo ra màu xanh của
lá, nơi hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra năng lượng cho các phản ứng tổng hợp vậtchất trong cây Không có diệp lục, cây sẽ chết
Uc chế tổng hợp lipit: lipit, gluxit va protit là 3 thành phan cơ bản tạo nên tế bao.Không có lipit thì tế bào không được tạo ra, đo đó cỏ sẽ bị chết
Ức chế tổng hợp aminoacid: aminoacid cấu tạo protit trong đó có một sốaminoacid không thẻ thiếu và không thể thay thế được như valin, Leucin
1.3.3.4 Phân loại thuốc trừ có
Theo Nguyễn Hữu Trúc (2011), Các thuốc trừ cỏ có thể được phân loại dựa trênnhiều yếu tố khác nhau như: theo thời điểm sử dung, theo vị trí sử dụng, theo cách tácđộng, theo đối tượng diệt trừ, theo cấu tạo hóa học và theo cơ chế tác động sinh lý.Phân loại theo thời điểm sử dụng
Phân loại thuốc trừ cỏ dựa trên cơ sở phương pháp sử dụng chia thành hainhóm: xử lý đất và xử lý trên tán cây Tất cả thuốc trừ cỏ xử lý trước khi trồng cây (bềmặt hoặc trộn lẫn) và tiền nây mầm (cây trồng, cỏ dại, hoặc cả hai) được bao gồmtrong nhóm xử lý đất, những thuốc trừ cỏ xử lý hậu mọc mam trên tán cây được baogồm trong nhóm xử lý trên tán cây
Thuốc trừ cỏ trước khi trồng (pre-plant): sử dụng những loại thuốc không chọnlọc dé trừ cỏ trên những ruộng trước khi chuẩn bị làm dat dé gieo trồng
l2
Trang 23Thuôc trừ cỏ trước nảy mâm (tiên nảy mâm; pre-emergence): thuôc dang này có tác động diệt cỏ trước khi hạt cỏ nảy mâm hoặc khi hạt cỏ vừa nhú mâm Thuôc dạng
này cân được sử dụng sớm trước khi gieo sa hoặc ngay khi cỏ vừa mọc mam.
Thuôc trừ cỏ sau nay mam (hậu nảy mâm; post-emergence): thuôc có tác động diệt cỏ sau khi có đã mọc từ 1,5 - 5 lá.
Phân loại theo cơ chế tác động
Phân loại theo cơ chế tác động dựa vào số lượng khác nhau trong hoạt động sinh
lý và sinh hóa của thuốc trừ cỏ Trên cơ sở này, chúng được phân loại rộng rãi nhưthuốc trừ cỏ thấm sâu hoặc lưu dẫn và không thấm sâu hoặc tiếp xúc
Trong những năm gần đây, phân loại khác dựa trên vị trí tác động chính đã đượcchấp nhận rộng rãi hơn Nó trở nên quan trọng hơn bởi vì sự phát triển tính kháng
thuốc của cỏ dại Sự hiểu biết về vị trí tác động chính thì rất hữu ích trong việc quy
hoạch một chiến lược xoay vòng thuốc trừ cỏ làm giảm khả năng chọn lọc tính kháng
của cỏ dai.
Theo cơ chế tác động thuốc trừ cỏ được chia thành các nhóm: Ue chế quá trìnhquang hợp, ức chế tổng hợp các sắc tố, ức chế phân chia tế bao, ức chế tổng hợp lipid,
ức chế tổng hợp aminoacide
Phân loại dựa theo con đường tác động
Một số thuốc chỉ tác động qua lá hoặc qua rễ, một số thuốc khác lại vừa có tácđộng cả qua lá và qua rễ, một số thuốc chỉ tác động qua các phần xanh của cây
Phân loại theo tính chọn lọc của thuốc
Thuốc trừ cỏ cũng có thé được chia thành các thuốc trừ cỏ chọn lọc và khôngchọn lọc Thuốc trừ cỏ chọn lọc giết hoặc kiềm hãm chỉ một số loài cỏ mà không gâyton thương cho cây trồng hay các loài thực vật khác Thông thường một số loài cỏcũng không bị tổn thương bởi cách chọn lọc của thuốc trừ cỏ Ngược lại, thuốc trừ cỏkhông chọn lọc giết hoặc kìm hãm bất cứ loài thực vật nào (bao gồm cả cây trồng).Chúng được sử dụng với mong muốn không còn cây sống sót
Việc phân loại này chỉ mang tính tương đối vì phụ thuộc vảo liều lượng sử dụng
và tình trạng sinh lý của cây trồng
13
Trang 24Thuốc trừ cỏ không chọn loc (nonselective herbicide): là thuốc diét trừ nhiềuloài cỏ dại và cũng hại cả cây trồng, thường được sử dụng phun cho diện tích trước lúcgieo trồng hoặc sử dụng trên đất không có cây trồng hoặc không dé thuốc bay vào lácây trồng.
Thuốc trừ cỏ chọn lọc (selective herbicide): là thuốc khi phun lên ruộng có cảcây trồng và cỏ dai thì thuốc chỉ diệt cỏ mà không hại đến cây trồng Thuốc được dùng
dé phun lên diện tích cây trồng ngay trước hoặc sau khi gieo trồng
Phân loại theo nguồn gốc hóa học
Thuốc vô cơ: Những chat này chủ yếu tác động đối với cỏ lá rộng và phân hủytương đối chậm trong môi trường
Thuốc hữu cơ
1.4 Tổng quan về Indaziflam
Công thức hóa học: C16H20FNS.
IUPAC: N -[(R, 2S) - 2,3 — dihydro — 2,6 — dimetyl — 1H — inden — 1 — yl] — 6
—[(IRS) — 1fluoroet hyl] — 1,3,5 — triazine — 2,4 — diamin.
Hình 1.4 Phân tử Indaziflam (Mahdavi va ctv 2021)
Indaziflam là một chất ức chế sinh tổng hợp cellulose, dai diện cho một vi trí tacđộng duy nhất không có trường hợp kháng thuốc nào được báo cáo trên đồng ruộng
(Brabham và ctv, 2014).
Indaziflam đại điện cho một hóa chất mới ức chế sinh tổng hợp thành tế bao.Indaziflam là chất ức chế sinh tổng hợp cellulose mạnh nhất được phát hiện cho đếnnay So với nhiều loại thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm khác, indaziflam có thời gian bán hủytrong đất dài, điều này có thể cho phép linh hoạt hơn với thời gian sử dụng
14
Trang 25Indaziflam cũng ức chế sự lắng đọng cellulose trong thành tế bào thực vật, anhhưởng nghiêm trọng đến sự hình thành thành tế bảo, sự phân chia tế bào cũng như sựkéo dài của tế bào Điều này có nghĩa là các lá, mô và cơ quan đã phát triển đầy đủ sẽkhông hoặc hầu như không bị ảnh hưởng bởi hợp chất này do quá trình hình thành thành
tế bào đã hoàn tat và không xảy ra quá trình tổng hợp cellulose mới
Theo Kaahpro (2011), Indaziflam là một loại thuốc diệt cỏ mới có kha năng kiểmsoát cỏ dại lá rộng và cỏ đại trước và sau khi nảy mam Indaziflam đại diện cho một hóachất mới thuộc nhóm hóa chất alkylazine Các alkylazine hoạt động bằng cách ức chếsinh tong hợp thành tế bào Indaziflam là chat ức chế sinh tổng hợp cellulose mạnh nhấtcho đến nay được phát hiện So với nhiều loại thuốc diệt cỏ tiền nay mầm khác,indaziflam có thời gian bán hủy dai hơn trong đất (>150 ngày), điều này có thé cho phéplinh hoạt hơn về thời gian phun Indaziflam ức chế sự nảy mam của hạt cỏ dai
Indaziflam có khả năng kiểm soát nhiều loại cỏ dai và mang lại hiệu qua lâu daivới tỷ lệ sử dụng thấp Nó kiểm soát cỏ hàng năm ở mức 25 đến 100 g a.l./ha bằng cách
ức chế sinh tổng hợp cellulose ở các loài nhạy cảm (Myers và ctv, 2009) Indaziflam là
giải pháp mới dé kiểm soát cỏ, có thé mang lại lợi ích cho quan lý cỏ, đặc biệt ở những
nơi đã quan sát thấy tính kháng dinitroaniline ở cỏ mùa đông (Poa annua) và cỏ man
trâu.
Theo Brabham và ctv (2014), sinh tổng hợp cellulose là đặc điểm chung của thựcvật trên cạn Do đó, các chất ức chế sinh tổng hợp cellulose là phương thức tác dụngdiệt cỏ có kha năng tác dụng rộng và hữu hiệu Indaziflam ức chế sản xuất cellulosetrong vòng 1 giờ phụ thuộc vào liều lượng Indaziflam là một sự bé sung quan trong cho
các cơ chê hoạt động có san dé quản lý cỏ dai.
l5
Trang 26Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Đề tài được thực hiện từ tháng 05 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023 tại Trại thựcnghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh
2.2 Vật liệu
2.2.1 Mẫu hạt cỏ
Nguồn hạt được thu thập từ hai quan thể cỏ khác nhau: Quan thé cỏ man trầuLong An được thu thập tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An va quan thé cỏ man trầuBình Thuận được thu thập tại huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận
Hình 2.1 Hạt cỏ được thu thập tại hai quan thé cỏ ở A) tinh Long An và B) tinh Binh
Thuận
2.2.2 Hoạt chat thuốc trừ cỏ
Hoạt chất Indaziflam với tên thương mại Becano do công ty Bayer phân phối
2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm
16
Trang 27Hình 2.2 Một số dụng cụ dùng trong thí nghiệm
(A) Cân điện tử, (B) Bình phun cam tay 2 lít, (C) Pipet 1000m, (D) Cốc thuỷ tinh 100
ml, (E) Máy đo diệp lục SPAD, (F) Máy say.
Các dụng cụ thí nghiệm gồm: máy do diép lục SPAD-502, cân điện tử, tủ say,chậu thí nghiệm, dụng cụ đong và bình phun thuốc, giá thể
Chậu nhựa trồng cỏ: miệng : đáy : cao là 14:10:12 em
Giá thé trồng: xơ dừa, tro, phân trùn qué, tỉ lệ phối trộn 8:1:1
Dụng cụ đo lường nước, thuốc: pipet 1000 um, cốc thủy tinh thé tích 100 mL
Dụng cụ phun thuốc: bình cầm tay dung tích 2 lít
Các dụng cụ khác: kéo, dao, thước
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiéu lô phụ (Split-plot design) gồm 10nghiệm thức (NT) với 3 lần lặp lại (LLL)
17
Trang 28Yếu tố chính (A): gồm 2 quan thé cỏ được thu thap tai huyén Thanh Hoa, tinh
Long An (A1) va huyén Ham Thuan Bắc, tinh Bình Thuận (A2)
Yếu tố phụ (B): gồm 4 mức liều lượng hoạt chat Indaziflam và nước (ĐC) được
trình bảy ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Nồng độ Indaziflam được sử dụng trong thí nghiệm
Kí hiệu Liều lượng hoạt chất Lượng thuốc thương phẩm
l (g a.i/ha) (mL/ha IZ500SC)
Bl Nước 0 B2 60 120 B3 80 160 B4 100 200
BS 120 240
Ghi chú: IZ: Indaziflam
L1L1 1112 LH
AI A2 AI A2 AI A2 B2 B4 B3 B4 BI B4
BS B3 BS BI B2 BS B4 BI BI B2 B4 B3
BI B5 B2 BS B3 B2
B3 B2 B4 B3 B5 BI
Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Quy mô thí nghiệm
Tổng số ô cơ sở: 10 NT x 3 LLL = 30 ô, mỗi ô cơ sở gồm 9 chậu nhựa mối chậu
mười cây.
Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0.5m
Khoảng cách giữa các chậu: 5 cm
18
Trang 29Tổng số chậu trong thí nghiệm: 270 chậu
Lượng nước phun cho 1 ha: 400L
Thời điểm phun thuốc: thuốc được phun khi cỏ có 6 — 8 lá (21-25 NSG)
2.3.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
s* Tỉ lệ nay mầm của hạt cỏ (%) = (C/D) x 100
Trong đó: C là số hạt nảy mam tính ở thời điểm 15 NSG
Dia tong s6 hat gieo (hat)
Kiểm trang thi nghiệm: theo dõi sinh trưởng, phát triển của quan thể cỏ trước khiphun thuốc tại thời điểm 21— 25 NSG (khi cây có 6- 8 lá thật): theo dõi ngẫu nhiên10cây trong 5 chậu của ô cơ sở Theo dõi tại thời điểm một ngày trước khi phun thuốc
s* Chiều cao cây cỏ (cm): vuốt thang lá, đo từ mặt đất đến chóp lá
s* Số lá/cây (lá): đếm tat cả số lá/cây
s* Số nhánh/cây (nhánh): đếm số nhánh/cây
Đánh giá hiệu lực thuốc:
s* Chỉ số điệp lục: chọn 5 lá trên 5 cây ở mỗi 6 cơ sở và tiến hành đo sau đó tinhtrung bình của năm lần đo (khi đo chọn lá thứ 2 từ trên xuống) ở các thời điểm 14, 21,
28, 35 ngày sau phun Do bằng máy đo điệp lục tố SPAD 502 PLUS
+ Tỉ lệ cây chết (%) = (Số cây chét/Téng số cây theo đõi)x100 được đánh giá tạicác thời điểm 7, 14, 21, 28 và 35 NSP
“+ Tỉ lệ cây bị cháy (%) được đánh giá qua màu sắc của lá cỏ sau khi phun thuốc
được 7, 14, 21, 28 và 35 ngày (R1zwan và ctv., 2017).
Trang 30s* Khối lượng cỏ tươi (g/m?): tiến hành cân khối lượng cỏ theo từng 6 cơ sở trêntừng LLL vào thời điểm 35 ngày sau phun và quy ra g/m? thu toàn bộ cỏ của 5 chậutrong ô sơ sở bằng cách dùng dao cắt sát mặt đất, cho vào túi nilon từng nghiệm thứcmột, ngay sau khi thu mẫu xong, tiến hành cân đề tính khối lượng cỏ (g/m?).
s* Khối lượng cỏ sau sấy (g/m): sau khi tiến hành cân khối lượng cỏ, tiến hànhsay cỏ trong tủ sấy với nhiệt độ 70°C cho đến khi khối lượng cỏ sau sấy không thay đổi
s* Tỉ lệ hàm lượng nước trong cỏ (%): được tinh dựa trên khối lượng cỏ trướcsây và khối lượng cỏ sau sấy tại thời điểm 35 ngày sau phun
Tỉ lệ hàm lượng nước (%) = ((X — Y)/X)x 100
X là khối lượng cỏ trước sấy (g/m?)
Trong đó: : :
Y là khôi lượng cỏ sau say (g/m”)
“+ Hiệu lực trừ cỏ (%): tính theo công thức Abbott dựa trên khối lượng co cua
các nhóm cỏ tai thời điểm 35 NSP
s* Hiệu lực của thuốc (%) = [(1 - (A/B))] x100
A: Trọng lượng cỏ ô có xử lý thuốc (g/m?)Trong đó: ¬
B: Trọng lượng cỏ ô đỗi chứng (g/m”)
2.3.3 Quy trình thí nghiệm
Sử dụng chậu nhựa có kích thước miệng: day: cao: 14 x 10 x 12 (cm).
Ngâm hạt cỏ trong nước 24 giờ trước khi tiến hành gieo hạt
Giá thể trồng: cho giá thé đã trộn sẵn (gồm: xơ dừa, tro, phân trùn qué) vaokhoảng 4/5 chậu, sau đó gieo hạt vào chậu, sau khi hạt nảy mầm tỉa bỏ bớt cây
Tưới nước hằng ngày, đảm bao cho hạt đủ độ 4m dé nảy mam và phát triển mạnh.Sau khi gieo cần phải tưới cân thận tránh cho hạt cỏ bị vùi quá sâu ảnhhưởng đến sự nảy mầm Làm sạch các loại cỏ khác (nếu có)
2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu trong thí nghiệm được tổng hợp bằng EXCEL và xử lý thống kêtheo ANOVA và trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm R(4.3.2) Căn cứ vào số liệu
20
Trang 31thu thập được sẽ áp dụng các phép chuyền đổi phù hợp trước khi tiến hành xử lý thống
kê.
BÀI
Trang 32Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tỉ lệ nảy mâm của hạt có man trâu.
Có nhiều nguyên nhân nhân khách quan dẫn đến hiện tượng nảy mầm khôngđồng đều của hạt cỏ man trầu như: hạt cỏ chin không đều, thời gian ngủ (miên trạng)của các hạt cỏ, sự hấp thụ nước từ hạt (Nguyễn Hữu Trúc, 201 1)
Hạt cỏ được thu thập tại hai quần thể cỏ khác nhau là Long An và Bình Thuận
nên tỉ lệ nảy mam của hai quần thể cỏ cũng có sự khác biệt Vì vậy tính tỉ lệ nảy mam
dé xác định số lượng hạt cỏ nảy mam từ đó tiến hành tính số lượng hạt cỏ cần gieo dé
được sô lượng cây đông đêu.
Bảng 3.1 Tỉ lệ nảy mâm của cỏ mâm trâu.
Mẫu a cỏ thu Số a Số een mam Tỉ lệ (%)
Thư ~ 300 196 65,3
Trung binh 300 170,5 1355
Dữ liệu Bang 3.1 cho thấy: tỉ lệ nay mam của các quan thé cỏ mam trau ở hai tinhLong An và Bình Thuận khác nhau lần lược là 65,3% và 81,7% Tỉ lệ nảy mầm trung
bình của hạt cỏ thu tại 2 tỉnh là 73,5%.
Dựa vào kết quả trên, số lượng hạt cỏ cần gieo để đảm bảo số cây theo từng địa
phương lần lượt như sau: Bình thuận: 13 hạt/chậu, 1755 hạt cho toàn thí nghiệm và Long
An: 15 hạt/chậu, 2160 hạt cho toàn thí nghiệm.
3.2 Kiểm trắng cỏ man trầu trước khi xử lý thuốc
Số liệu Bang 3.2 cho thấy tại thời điểm trước khi phun thuốc, quần thể cỏ mantrầu tại Long An và Bình Thuận có chiều cao trung bình dao động từ 32,9 đến 33,6 cm,
số nhánh từ 2,3 đến 2,5 nhánh và số lá trung bình dao động từ 6,6 đến 6,7 lá Chiều cao,
số nhánh và số lá ở các nghiệm thức đều có khác biệt không có ý nghĩa thống kê Từ đó
22
Trang 33có thé thấy được các quan thé cỏ ở thời điểm một ngày trước khi phun thuốc đồng đều
với nhau về chiêu cao, sô 14 và sô nhánh.
Bang 3.2 Sinh trưởng cỏ man trầu tại thời điểm 6 -8 lá thật (28 NSG)
Nghiệm thức Nguờng Số lá Số nhánh
(cm)
LA-ĐC 32,9 6,6 24 LA-80 33,6 6,6 24 LA-90 33,3 6,7 2,4 LA-100 331 6,6 a3 LA-110 33,4 6,7 24 BT-ĐC 33,2 6,7 2,4 BT-80 332 6,6 2,4 BT-90 33,1 6,6 2,4 BT-100 33,4 6,7 2,4 BT-110 33,3 6,6 55 CV(%) 19 1,9 24
Faint 0,788 0,6" 0,3"
Ghi chú: ns: sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê.
Hình 3.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm trước khi xử lí thuốc (28 NSG)
3.3 Anh hưởng của liều lượng hoạt chất trừ cỏ Indaziflam đến tỉ lệ cháy của cóman trầu thu thập tại Long An va Bình Thuận
Ti lệ cháy của cỏ man trầu sau khi xử lý Indaziflam được trình bày ở bang 3.3cho thấy:
Tại thời điểm 7 NSP, tat cả các nghiệm thức có xử lý Indaziflam ở cả hai quanthé cỏ man trầu thu thập tại Long An và Binh Thuận đều có hiện tượng cháy lá Xét yếu
tố liều lượng hoạt chất Indaziflam, tỉ lệ cháy cỏ man trầu khác biệt rất có ý nghĩa thống
kê Trong đó, tỉ lệ cháy của cỏ man trầu đạt thấp nhất là 25,4% ở nghiệm thức có xử lý
23
Trang 34Indaziflam ở mức liều lượng 80 g a.i/ha, khác biệt rất có ý nghĩa thong kê với tỉ lệ cháy
ở các mức liều lượng Indaziflam 90 g a.i/ha, 100 g a.i/ha và 110 g a.i/ha với tỉ lệ cháylần lượt là 45,6%, 46,4% và 58,9% Xét yếu tố quan thé cỏ và sự tương tác giữa hai yếu
tố quan thé cỏ và liều lượng hoạt chất Indaziflam, tỉ lệ cháy của cỏ man trầu khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.3 Tỉ lệ cháy (%) của cỏ man trầu sau khi phun thuốc
Tại thời điểm 14 NSP, tỉ lệ cháy tăng dần giữa các nghiệm thức Sự khác biệt
về tỉ lệ cháy khi sử dụng Indaziflam ở các mức liều lượng khác nhau khác biệt rất có ýnghĩa thống kê, tỉ lệ cháy trung bình cao ở mức liều lượng 110 g a.i/ha là 87,5% va 100ga.i/ha là 76,9%, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với tỉ lệ cháy của cỏ man trầu ở mức
24
Trang 35liều lượng hoạt chất Indaziflam 80 g a.i/ha và 90 g a.i/ha với tỉ lệ cháy lần lượt là 38,3%
và 52,3% Tuy nhiên, tỉ lệ cháy cỏ man trầu ở các nghiệm thức tương tác giữa hai yếu
tố quan thé cỏ man trau và liều lượng hoạt chất Indaziflam khác biệt không có ý nghĩathống kê
Tại thời điểm 21 NSP, Xét yếu tố liều lượng hoạt chất Indaziflam, tỉ lệ cháy cỏcủa man trầu khác biệt rất có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ cháy trung bình đạt cao nhất tại liềulượng 90 ga.i/ha, 100 ga.i/ha và 110 ga.i/ha là 100% và thấp nhất tại mức liều lượng
80 ga.i/ha là 87,17% Tuy nhiên khi xét yếu tố quan thé cỏ và sự tương tác giữa haiyếu t6 quan thê cỏ và liều lượng hoạt chất Indaziflam, tỉ lệ cháy của cỏ man trầu khácbiệt không có ý nghĩa thống kê
Tại thời điểm 28 NSP, khi xét yếu tố liều lượng hoạt chất Indaziflam, tỉ lệ cháy
cỏ của man trầu khác biệt rất có ý nghĩa thống kê, tỉ lệ cháy trung bình cao nhất là 100%tai liều lượng 90 g a.i/ha , 100 ga.i/ha và 110 ga.i/ha và thấp nhất là 39,8% tại mứcliều lượng 80 g a.i/ha Khi xét yếu tố quan thé cỏ và sự tương tác giữ hai yêu tô quanthé cỏ và các mức liều lượng hoạt chất Indaziflam khác nhau thì tỉ lệ cháy của cỏ man
trầu khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Tại thời điểm 35 NSP tỉ cháy khác biệt rat có ý nghĩa thống khi xét yêu tổ liềulượng hoạt chất Indaziflam Tỉ lệ cháy trung bình cao nhất là 100% tại các mức liềulượng 90 g a.i/ha, 100 ga.i/ha và 110 g a.i/ha và thấp nhất là 39,9% tại mức liều lượng
80 g a.i/ha Tuy nhiên khi xét yếu t6 quan thé cỏ và sự tương tác giữa yêu tô quan thể
cỏ và các mức liều lượng hoạt chất Indaziflam khác nhau thì sự khác biệt về ti lệ cháycủa có man trau là không có ý nghĩa thống kê
Nhìn chung tỉ lệ cháy của cỏ man trầu của các nghiện thức có xử lý Indaziflamtăng dần từ thời điểm 7NSP và đạt cao nhất 100% tại các các mức liều lượng 90 ga.1/ha,100 ga.i/ha và 110 g a.i/ha tại thời điểm 21NSP trên cả hai quan thể cỏ tại Long
An và Bình Thuận Ở quan thé cỏ Long An tại mức liều lượng 80 g a.i/ha tỉ lệ cháy tăngdan từ thời điểm 7 NSP đến 21NSP đạt 90% và tỉ lệ cháy giảm dan và đạt 44,3% tại thờiđiểm 35NSP Tương tự tại quần thể cỏ tại Bình Thuận mức liều lượng 80 g a.1/ha tỉ lệcháy tang dan từ thời điểm 7 NSP đến 21NSP đạt 88,3% tỉ lệ cháy giảm dan và đạt 35,3tại thời điểm 35 NSP Tóm lại sự khác biệt về tỉ lệ cháy của hai quần thể cỏ Long An vàBình Thuận là không có ý nghĩa thống kê Ở các mức liều lượng Indaziflam khác nhau
25
Trang 36tỉ lệ cháy của cỏ man trầu rất có ý nghĩa thống kê Tại mức liều lượng 90 g a.i/ha,
100 ga.ha và 110 g a.1/ha tỉ lệ cháy tăng dần và đạt mức tối đa tại thời điểm 21 NSP
Cả hai quan thé cỏ ở Long An và Bình Thuận khi được xử lý thuốc Indaziflam ở mứcliều lượng 80 g a.i/ha từ thời điểm 21 NSP đến 35 NSP có xu hướng giảm, cỏ man trầu
Hình 3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở các thời điểm theo dõi
3.4 Anh hưởng của liều lượng hoạt chat trừ cỏ Indaziflam đến tỉ lệ chết của cóman trau thu thập tại Long An và Binh Thuận
Tại thời điểm 7NSP, tỉ lệ chết của cỏ man trầu ở các nghiệm thức có xử lý thuốctrừ cỏ chứa hoạt chất Indaziflam đều khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nghiệmthức đối chứng phun nước Tại mức liều lượng 80 g a.i/ha tỉ lệ chết có giá trị thấp nhấttrung bình là 23,3% va tỉ lệ chết có giá trị cao nhất khi phun Indaziflam ở mức liều lượng
110 g a.i/ha trung bình đạt 70% Tuy nhiên, tỉ lệ chết của cỏ man trầu ở hai quan thé cỏLong An và Bình Thuận khác biệt không có ý nghĩa thống kê Tương tự, tỉ lệ chết của
26
Trang 37cỏ mân trâu ở các nghiệm thức tương tác giữa hai yêu tô quân thê cỏ mân trâu và liêu
lượng hoạt chất Indaziflam khác biệt không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.4 Tỉ lệ chết (%) của cỏ man trầu sau xử lý thuốc diét cỏ
— Liéu luong hoat chat Indaziflam (B) Trung
Ghi chú: ns: sự khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê, **:sự khác biệt có ỷ nghĩa
với P<0,01 Trong cùng một nhóm, các giá trị trung bình có cùng ký tự theo sau thể hiện
sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Số liệu đã được chuyển đổi theo công thứcaresin (x)':trước khi xử lý thống kê
Ở thời điểm 14NSP, tỉ lệ chết của cỏ man trầu ở cả 2 quan thé cỏ Long An vàBinh Thuận tiếp tục tăng so với thời điểm 7NSP Tỉ lệ chết của cỏ man trau tại các mứcliều lượng Indaziflam khác biệt rất có ý nghĩa thong kê và đạt mức trung bình cao nhất88% tại mức liều lượng 110 g a.i/ha Tuy nhiên, tỉ lệ chết của cỏ man trầu ở hai quanthé và sự tương tác giữa hai yếu t6 quan thé cỏ man trầu vàcác mức liều lượng Indaziflamkhác biệt không có ý nghĩa thống kê
Ở thời điểm 21 NSP, tỉ lệ chết của cỏ man trầu có xu hướng tăng theo chiều tăngcủa mức liều lượng, tỉ lệ chết của cỏ man trầu giữa các mức liều lượng khác biệt rất có
ý nghĩa thống kê Tại mức liều lượng 110 g a.i/ha tỉ lệ chết đạt 100% và thấp nhất là
27
Trang 3886,67% ở mức 80 g a.1/ha Tỉ lệ chết giữa hai quần thé cỏ man trầu thu thập tại Long An
và Bình Thuận khác biệt không có ý nghĩa thống kê Tương tự, tỉ lệ chết của cỏ mantrầu ở các nghiệm thức tương tác giữa hai yếu tô trên khác biệt không có ý nghĩa thống
kê.
Tại thời điểm 28 NSP, khi xét về yếu tố mức liều lượng Indaziflam khác nhau
tỉ lệ chết rất có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên khi xét về yéu tố quan thể cỏ và tương táccủa các mức liều lượng Indaziflam khác nhau đối với các quan thé cỏ tại Long An vàBinh Thuận thì ti lệ chết không có ý nghĩa thống kê Ti lệ chết trung bình đạt cao nhấttại các mức liều lượng 90 g a.i/ha, 100 ga.i/ha và 110 ga.i/ha là 100% và thấp nhất70% tại mức liều lượng 80 g a.i/ha
Tại thời điểm 35 NSP, xét yêu tố mức liều lượng Indaziflam khác nhau thi tỉ lệchết của cỏ man trầu rất có ý nghĩa thống kê Ở mức liều lượng 90 g a.i/ha, 100 g a.i/ha
và 110 g a.i/ha tỉ lệ chết đạt trung bình lần lược là 98,3%,100% va 100% điều này rat
có ý nghĩa thong kê so với mức liều lượng 80 g a./ha tỉ lệ chết trung bình đạt 21,67%.Tuy nhiên khi xét yếu tố quan thé cỏ và sự tương tác giữa yếu tố quan thé cỏ với cácmức liều lượng Indaziflam khác nhau thì tỉ lệ chết của cỏ man trau là không có ý nghĩathống kê
Hình 3.3 Cỏ man trầu hồi xanh ở mức liều lượng 80 g a.i/ha hoạt chất Indaziflam
thời điểm 28 NSP
Nhìn chung, tỉ lệ chết của cỏ man trầu được xử lý hoạt chất Indaziflam khác biệt
rât có ý nghĩa thông kê giữa các mức liêu lượng Tuy nhiên, tỉ lệ chêt của cỏ mân trâu
28
Trang 39giữa hai quần thể cỏ Long An và Bình Thuận khác biệt không có ý nghĩa thống kê Ởmức liều lượng hoạt chất Indaziflam 100 g a.ha tỉ lệ chết cỏ man trầu đạt 100% tại thờiđiểm 28 NSP và tại mức liều lượng hoạt chất Indaziflam 110 g a1⁄ha tỉ lệ chết đạt tối
đa 100% tại thời điểm 21 NSP Ở mức liều lượng hoạt chất Indaziflam 90 g a.i/ha tỉ lệ
chết của cỏ man trầu có xu hướng tăng từ thời điểm 7NSP đến thời điểm 28 NSP va có
xu hướng giảm nhẹ tại thời điểm 35 NSP Ở mức liều lượng 80 g a.i/ha tỉ lệ chết tăngdan từ 7NSP đến 21 NSP, sau 21 NSP tỉ lệ chết cỏ mẫn trầu có xu hướng giảm Khi sửdụng các hoạt chất trừ cỏ với các mức liều lượng chưa phù hợp cỏ man trầu có dấu hiệuphục hôi xanh trở lại
3.5 Ảnh hưởng của liều lượng hoạt chất trừ cỏ Indaziflam đến chỉ số diệp lục tốcủa có man trầu thu thập tại Long An và Binh Thuận
Bảng 3.5 Chỉ số điệp lục tố của hai quan thé cỏ man trau
Liều lượng hoạt chất Indaziflam (B)Quan thé cỏ Trung
NSP "man trdu 80 90 100 110 Binh (A)
ae galha øgatha gavha ga.Lha
Ghi chú: ns: sự khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê, **:sự khác biệt có ý nghĩa với
P<0,01 Trong cùng một nhóm, các giá trị trung bình có cùng ký tutheo sau thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa trong thông kê.
Quá trình quang hợp đóng vai trò rất quan trọng, tạo ra nguồn năng lượng cungcấp cho cây Các loại hoạt chất thuốc cỏ khác nhau sẽ tác động đến diệp lục tố của lá cỏkhác nhau Kết quả theo dõi chi số điệp lục tổ của cỏ man trầu sau khi phun thuốc được
29
Trang 40trình bay ở Bảng 3.5 cho thấy, chi số điệp lục tố của cỏ man trầu ở các nghiệm thức có
xử lý hoạt chất Indaziflam khác biệt rất có ý nghĩa thông kê với chỉ số diệp lục tố ởnghiệm thức đôi chứng không phun thuốc
Tại thời điểm 14 NSP, xét yếu tố liều lượng hoạt chất, chỉ số điệp lục tố của cỏman trầu ở các NT phun hoạt chất Indaziflam khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với
NT DC (38,9) Trong đó, chỉ số điệp lục tố ở NT phun Indaziflam với liều lượng hoạtchất 110g a.i/ha có chỉ số diép lục tố thấp nhất 11,0 Các NT phun Indaziflam với liềulượng hoạt chat 80g a.i/ha, 90g a.i/ha và 100g a.i/ha có chỉ số điệp lục tổ lần lượt là 20,1;15,3; 13,7 Xétở yếu tố quần thể cỏ, chỉ số diệp lục tố của cỏ man trau giữa quần thể cỏLong An và Bình Thuận khác biệt không có ý nghĩa thống kê Xét chỉ số diệp lục tố ở
các NT tương tác giữa quan thé cỏ man trầu và liều lượng hoạt chất Indaziflam cho thay
chỉ số điệp lục tổ của cỏ man trầu ở các NT khác biệt không có ý nghĩa thông kê
Tại thời điểm 21 NSP, chỉ số diệp lục tố giữa các nghiệm thức có xử lýIndaziflam khác biệt rat có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức DC Chi số điệp lục tố của
cỏ man trầu ở NT xử lý hoạt chất Indaziflam với liều lượng 80 g a./ha (22,6), khác biệtrất có ý nghĩa thống kê với chi số điệp lục tố của cỏ man trầu ở NT xử lý hoạt chấtIndaziflam với liều lượng 90 g a.i/ha, 100 g a.i/ha và 110 g a.i/ha có chỉ số diệp lục tổlần lượt là 11,4, 10,1 và 7,5 Yếu tố quan thé cũng như sự tương tác giữa yếu tố quanthé và liều lượng hoạt chất Indaziflam cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê đến
chỉ sô diệp lục tô của cỏ mân trâu.
Tại thời điểm 28 NSP, xét yếu tố liều lượng hoạt chat chi số điệp lục tố của cỏman trầu ở các NT phun hoạt chất Indaziflam khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với
NT DC (32,9) Chỉ số điệp lục tố ở nghiệm thức có xử ly Indaziflam cao nhất là 17,9 ởmức liều lượng 80 g a.i/ha và thấp nhất là 3,78 ở mức liều lượng 110 g a.i/ha Khi xétyếu tố quan thé thì tương tác giữa yếu tố quan thé cỏ và các mức liều lượng Indaziflamkhác nhau thì chỉ số diệp lục tố của cỏ man trầu không có ý nghĩa thong kê
Tại thời điểm 35 NSP, khi xét yếu tổ liều lượng Indaziflam khác nhau chi sốdiệp lục tố của cỏ mẫn trầu tại các NT có phun hoạt chất Indaziflam khác biệt rất có ýnghĩa thống kê so với NT ĐC (29,1) Chỉ số điệp lục tố ở nghiệm thức có xử lý thuốc ởmức liều lượng 80 g a.i/ha cao nhất là 23,4 và thấp nhất là 2,6 ở mức liều lượng 110 ga.i/ha Xét chỉ số điệp lục tổ ở các NT tương tác giữa quan thé cỏ man trau và liều lượng
30