0 20 3 0 4 0 5 0 6 Giới thiệu về thị trường Trung Quốc Giới thiệu về sản phẩm Oreo Môi trường kinh doanh nội địa Mỹ Môi trường kinh doanh tại nước ngoài Trung Quốc Chiến lược kinh doanh
Trang 2Thảo
Trọng Nguyễn Thị Hải Yến
Bùi Văn Trường
Trang 3PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ KẾ
HOẠCH THÂM NHẬP THI TRƯỜNG QUỐC
TẾ
PHẦN III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ
PHẦN IV: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÂN
PHỐI VÀ CHIẾN LƯỢC IMC
Trang 4PHẦN 1: LỰA
CHỌN SẢN PHẨM
VÀ THỊ TRƯỜNG
Trang 50 2
0 3
0 4
0 5
0 6
Giới thiệu về thị trường Trung Quốc
Giới thiệu về sản phẩm Oreo
Môi trường kinh doanh nội địa (Mỹ)
Môi trường kinh doanh tại nước ngoài (Trung
Quốc)
Chiến lược kinh doanh của Oreo tại Trung
Quốc
Phân tích SWOT
Trang 61 Giới thiệu về thị trường Trung Quốc
• Đia lý: Diện tích lớn thứ 3 thế giới, vị trí
Đông Á, đường biên giới với 14 quốc gia, địa hình đa dạng.
• Dân số và Dân tộc: Đông nhất thế giới (
> 1,4 tỷ người), chiếm 17,53% dân số thế giới, 56 dân tộc, dân tộc Hán chiếm đa số.
• Văn hóa: Đa dạng, đặc sắc, chịu ảnh
hưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo; coi trọng giáo dục và gia đình.
• Kinh tế: Nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới,
tăng trưởng nhanh, tầng lớp trung lưu đang phát triển.
• Cơ sở hạ tầng: Hiện đại và phát triển,
đặc biệt là giao thông vận tải, công nghệ và năng lượng.
Trang 72 Giới thiệu sản phẩm bánh
Oreo
• Nguồn gốc: Ra đời năm 1912
tại Hoa Kỳ, ban đầu tên "Oreo Biscuit".
• Thành phần chính: Hai lớp
bánh quy socola giòn, kẹp kem ngọt.
• Hương vị đa dạng: Truyền
thống socola, vani, dâu, bạc hà, matcha và hương vị lễ hội.
• Thiết kế đặc trưng: Hình tròn
với họa tiết nổi bật.
• Sản xuất: Bởi Nabisco
(Mondelēz International), phân phối toàn cầu.
Trang 81 Chính trị và pháp luật: Hoa Kỳ có nền chính trị ổn định với
các chính sách thương mại và thuế rõ ràng, giúp Oreo hoạch định chiến lược dài hạn Các luật về an toàn thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng và cạnh tranh đều được tuân thủ nghiêm ngặt
3 Môi trường nội địa ( Hoa
Kỳ )
2 Môi trường kinh tế
Kinh tế: Sự tăng trưởng kinh tế và mức thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm Chi phí nguyên liệu tăng do lạm phát và cạnh tranh khốc liệt trong thị trường bánh kẹo buộc Oreo phải điều chỉnh chiến lược
3.Cơ cấu cạnh tranh:
Cạnh tranh: Oreo đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các thương hiệu bánh quy khác, yêu cầu phải đổi mới sản phẩm và chiến lược marketing
Trang 94 Môi trường ngoại quốc (Trung
ra nhu cầu tiêu dùng cao cấp
Giáo dục và ngôn ngữ
Trung Quốc có 8 trường phái ẩm thực lớn, với các khẩu vị khác nhau theo vùng miền Oreo phải tùy biến sản phẩm để phù hợp với các thị hiếu địa phương, như giảm độ ngọt hoặc thêm hương
vị độc đáo.
Ẩm thực
Khác biệt về văn hóa, tôn giáo, và thói quen tiêu dùng đòi hỏi Oreo phải điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với khẩu vị và phong tục của người tiêu dùng Trung Quốc.
Văn hóa
Trang 105 Chiến lược kinh doanh của Oreo tại
Chiến lược marketing
Oreo sử dụng mạng xã hội WeChat, Weibo và
tổ chức các sự kiện trải nghiệm sản phẩm, hợp tác với các thương hiệu khác để tạo ra các sản phẩm giới hạn.
Trang 11S W
Thương hiệu nổi tiếng toàn cầu, sản phẩm đa dạng, chất lượng cao và chiến lược marketing sáng tạo Mạng lưới phân phối rộng rãi giúp Oreo tiếp cận mọi phân khúc khách hàng.
ĐIỂM MẠNH
Khẩu vị sản phẩm chưa hoàn toàn phù hợp với người tiêu dùng Trung Quốc, và chi phí sản phẩm cao hơn so với các đối thủ nội địa.
ĐIỂM YẾU
Sự phát triển của tầng lớp trung lưu và thương mại điện
tử tại Trung Quốc Xu hướng tiêu dùng thực phẩm quốc tế gia tăng và người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm chất lượng cao.
CƠ HỘI
Cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu nội địa và quốc
tế, sự thay đổi trong chính sách an toàn thực phẩm và thuế, cùng với sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng.
Trang 13Phân đoạn thị trường
Mức độ tiếp cận và phân phối sản phẩm
Định vị thị trường quốc tế
Trang 141 Mục tiêu tham gia thị
trường quốc tế
• Tăng trưởng doanh thu và thị phần: Trung Quốc là một trong những thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, việc thâm nhập thành công vào thị trường này giúp Oreo
mở rộng doanh thu và thị phần toàn cầu
• Xây dựng thương hiệu lâu dài: Oreo muốn xây dựng thương hiệu mạnh mẽ tại Trung Quốc, không chỉ thông qua việc nhập khẩu sản phẩm mà còn bằng cách tạo dựng sự hiện diện địa phương
Trang 15• Oreo đã kết hợp hai phương thức là đầu tư trực tiếp nước ngoài và
liên minh quốc tế
0reo đã xây dựng nhà
máy tại Trung Quốc Giúp
Oreo tránh được các rào
cản thuế quan cao và
giảm chi phí vận chuyển
Oreo đáp ứng nhanh
chóng nhu cầu của người
tiêu dùng địa phương và
thị trường Trung Quốc
Trang 16+ Đối tượng: nam nữ, phổ biến đối với trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn
những người đã gắn bó với thương hiệu từ thời thơ ấu
+ Thu nhập: Giá cả phải chăng phù hợp với nhóm người thu nhập cao, trung
Trang 173 Phân đoạn thị
trường
Phân đoạn thị trường quốc tế (Trung Quốc)
+ Oreo phát triển sản phẩm nhỏ gọn và bao bì màu sắc tươi sáng, như Oreo Mini, các sản phẩm hương vị độc đáo và các phiên bản giới hạn phù hợp với trẻ em và các bạn trẻ
• Nhân khẩu học:
+ Các sản phẩm như Oreo cao cấp được thiết kế để phục vụ nhu cầu của người lớn, đặc biệt là những người tiêu dùng có sở thích cao cấp và sành điệu
• Tâm lý học:
+ Người tiêu dùng Trung Quốc có xu hướng đón nhận và thích thú với các hương vị mới và phiên bản giới hạn của Oreo
+ Khách hàng thường quyết định mua sắm nhanh chóng khi có khuyến mãi hấp dẫn
Trang 184 Mức độ tiếp cận và phân phối
và nông thôn
Các vùng ngoại ô và nông thôn có hạn chế hơn về mặt
tiếp cận các sản phẩm mới nhất và các phiên bản đặc
biệt của Oreo do yếu tố phân phối Tuy nhiên, các kênh
bán lẻ trực tuyến đã mở rộng khả năng tiếp cận của
người tiêu dùng ở các khu vực này
Ở các khu vực thành thị, người tiêu dùng có thể dễ dàng
tiếp cận với các sản phẩm Oreo mới nhất và các biến thể
giới hạn, nhờ vào hệ thống phân phối phong phú và đa
dạng tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, và trực tuyến
Thành thị
Trang 195 Định vị thị trường
quốc tế
Là thương hiệu bánh quy cao cấp với hương
vị quốc tế:• Oreo được định vị như một thương hiệu mang đến hương vị quốc tế, nhưng
vẫn gần gũi với người tiêu dùng Trung Quốc thông qua các sản phẩm được tùy chỉnh
Là sản phẩm dành cho mọi lứa tuổi và
dịp sử dụng:• Việc quảng bá cách ăn Oreo truyền thống (xoay
bánh, nếm kem, chấm sữa) đã trở thành một phần quan trọng trong chiến lược định vị, tạo ra sự kết nối với người tiêu dùng, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên
• Sự nhận diện thương hiệu mạnh mẽ giúp Oreo dễ dàng xây dựng lòng tin với người tiêu dùng Khéo léo kết hợp văn hóa Trung Quốc vào các chiến dịch quảng cáo và sản phẩm của mình, tạo ra sự độc đáo, khác biệt trong mắt người tiêu dùng
Định vị là thương hiệu cổ điển có tính biểu
tượng:
Trang 20PHẦN 3:
XÂY DỰNG CHIẾN
LƯỢC SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ
Trang 21I XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
1.Yếu tố văn hoá
2.Yếu tố cầu thành sản phẩm Oreo trong thị
trường Trung Quốc
II CHIẾN LƯỢC GIÁ
1.Tổng quan về giá trong marketing quốc tế
2.Quyết định về giá ở thị trường Trung Quốc
Trang 221 YẾU TỐ VĂN HÓA
I XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM
• THÍCH ỨNG VỚI THỊ HIẾU VÀ VĂN HÓA ĐỊA
PHƯƠNG
• NGÔN NGỮ VÀ THÔNG TIN
• TÔN TRỌNG PHONG TỤC TẬP QUÁN
• CẠNH TRANH VỚI ĐỐI THỦ
Trang 232 Yếu tố cấu thành sản phẩm Oreo trong thị trường Trung
Đem lại trải
nghiệm đa giác
một trải nghiệm ăn
uống phong phú với
cả sự tương phản
về kết cấu và
hương vị.
Tính linh hoạt trong chế biến:
Oreo không chỉ là món ăn nhẹ mà còn được sử dụng trong nấu ăn và đồ uống, như bánh, kem, và shake Điều này làm cho Oreo trở thành nguyên liệu
đa năng trong các món tráng miệng
và đồ uống.
Dễ chia sẻ và ăn:
Kích thước và hình dáng của Oreo khiến nó dễ dàng
để cầm và ăn, và hai lớp vỏ bánh có thể dễ dàng tách
ra, tạo điều kiện cho việc chia sẻ với người khác.
Tạo sự sáng tạo
và thú vị: nhiều
phiên bản hương
vị và sự kiện đặc biệt, Oreo tạo cơ hội cho người tiêu dùng thể hiện sự sáng tạo, như việc sáng tạo các món tráng miệng hoặc kết hợp với các thành phần khác.
Trang 24THÔNG TIN DINH DƯỠNG
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
YẾU TỐ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LÝ KHÁC
Trang 253 Các quyết định về sản phẩm trong Marketing quốc tế
3.1 Oreo trong “tiêu chuẩn hóa” hay
* Địa phương hóa
* Truyền thông
xã hội
* Hợp tác với các
ngôi sao
Trang 263.2 Vòng đời sản phẩm Oreo trong thị trong Trung
Quốc
Trang 27Bề sâu của danh mục sản phẩm
Bánh trung thu Oreo (Oreo Mooncakes)Sản phẩm kết hợp (Co-branded Products)
Phiên bản giới hạn (Limited
Editions)
Trang 284 Thương hiệu
Oreo là một thương hiệu toàn cầu và được phân phối trên toàn thế giới Oreo đã trở thành một trong những loại bánh quy phổ biến nhất ở nhiều quốc gia và được coi là một thương hiệu quốc tế với sự hiện diện mạnh mẽ ở nhiều thị trường trên toàn cầu • Bảo vệ thương hiệu trên thị trường
Nhãn hiệu (Trademark)
Sáng chế và thiết kế (Patents & Design)
Quản lý và duy trì hình ảnh thương hiệu
Bảo vệ bí mật thương mại
• Phiên bản giới
hạn
• Bao bì đa ngôn
ngữ
Trang 29II CHIẾN LƯỢC
GIÁ
1.Tổng quan về giá trong
marketing quốc tế Điều kiện để trở thành giá quốc tế:
• Tính chất đại diện:
Giá quốc tế phải đại diện cho đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới, ví dụ như dựa trên giá của các quốc gia
có khối lượng xuất nhập khẩu lớn nhất.
Giá phải phù hợp với giá giao dịch thông thường, duy trì tính cạnh tranh và giá trị thương hiệu.
• Sử dụng đồng tiền mạnh:
Giá quốc tế nên được niêm yết bằng đồng tiền mạnh như USD, EUR, hoặc CNY để đảm bảo ổn định và dễ so sánh.
Trang 30II CHIẾN LƯỢC
Châu:
Giá cao hơn
do chi phí sinh hoạt và sức mua cao
thứ cấp và thị trấn lớn:
Giá trung bình, điều chỉnh phù hợp với sức mua
nông thôn và vùng xa: Giá
thấp hơn, phù hợp với mức thu nhập hạn chế
phương
Trang 31II CHIẾN LƯỢC
• Cầu thị trường: Thị hiếu, thu nhập và nhạy cảm về giá của người tiêu dùng
ảnh hưởng đến chiến lược giá
• Các yếu tố khác:
+ Lạm phát: Ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và sức mua.
+ Giá trị đồng tiền: Biến động tỷ giá có thể điều chỉnh giá bán quốc tế.
+ Trợ cấp và kiểm soát của chính phủ: Ảnh hưởng đến chi phí và tự do định
giá
Trang 32Tăng trưởng thị phần:
• Đặt giá cạnh tranh với các thương hiệu khác để mở rộng thị phần.
• Sử dụng chiến lược giảm giá và khuyến mãi để thu hút khách hàng mới.
Xây dựng thương hiệu:
• Duy trì mức giá phù hợp với vị thế thương hiệu để củng cố hình ảnh.
• Định giá khác biệt cho các dòng sản phẩm khác nhau, phù hợp với từng phân
Trang 33II CHIẾN LƯỢC
để điều chỉnh giá bán.
Khảo sát thị trường và phân tích đối thủ để nắm bắt chi phí và giá cả tiêu chuẩn.
Định giá dựa trên phân khúc thị trường và khu
phương, phù hợp với chi phí và mức độ cạnh tranh.
Trang 34II CHIẾN LƯỢC
GIÁ
Phương pháp định
giá
Dựa trên giá quốc tế
• Nghiên cứu giá quốc tế và
điều chỉnh giá trên các nền tảng thương mại điện tử để phù hợp với xu hướng toàn cầu.
• Phiên bản địa phương hóa
có thể được định giá cao hơn trong giai đoạn đầu để khai thác nhu cầu tiêu dùng đặc biệt.
• Giá thâm nhập: Giảm
giá dần sau khi ra mắt
để mở rộng thị trường
và thu hút khách hàng mới, tăng doanh số bán hàng.
Trang 35II CHIẾN LƯỢC
GIÁ
3.Một số vấn đề thường gặp về giá ở thị trường
Trung Quốc
Báo giá quốc tế
Tính giá FOB:
Công thức FOB:
FOB = Giá trị hàng hóa + Chi phí đóng gói + Chi phí vận chuyển nội địa + Chi phí bốc xếp tại cảng + Chi phí làm thủ tục hải quan và các loại thuế phí liên quan.
Công thức CIF:
CIF = FOB + Chi phí bảo hiểm + Cước phí vận chuyển quốc tế
Tính chi phí bảo hiểm:
Tỷ lệ bảo hiểm: 1%
Chi phí bảo hiểm = 1% x 107,000 CNY = 1,070 CNY
Giá CIF:
CIF = 107,000 CNY + 1,070 CNY + 8,000 CNY
= 116,070 CNY
Trang 363.1 Thanh toán giao dịch thương mại
3.1.1 Bán phá giá
- Nguyên nhân:
+ Mở rộng thị trường để chiếm lĩnh thị
trường, xây dựng cơ sở khách hàng
+ Kích thích nhu cầu: tăng doanh số,
giảm tồn kho
+ Chiến lược cạnh tranh; chính sách giá và chiến lược toàn cầu + Khuyến mãi và chính sách doanh nghiệp; điều kiện kinh tế
+ Khác biệt trong chi phí
II CHIẾN LƯỢC
GIÁ
Trang 37Tích cực Tiêu cực
Tác động bán phá giá sản phẩm (OERO)
• Tăng doanh số bán hàng nhờ kích thích
nhu cầu và mở rộng thị trường
• Chiếm lĩnh thị trường, nếu bán phá giá
đúng cách sẽ giúp tăng cường sự nhận
diện, sự yêu thích của người tiêu dùng.
• Tối ưu hoá quản lý giảm tồn kho.
• Ảnh hưởng hình ảnh thương hiệu: Bán phá giá sẽ gây hiểu lầm về chất lượng bánh, giảm giá trị cảm nhận sản phẩm.
• Ảnh hưởng đến lợi nhuận
• Gây cạnh tranh gay gắt: các đối thủ cũng
sẽ bán phá giá dẫn đến cuộc chiến giá cả.
Trang 38• Chọn lọc đối tác phân phối đánh tin cậy.
• Giám sát và kiểm tra theo dõi thường xuyên hoạt động của các nhà phân phối để phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp bán phá giá.
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI
• Theo dõi thường xuyên tình trạng giá cả để
có chiến lược giá hợp lý.
• Sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu hành
vi giá của đối thủ để điều chỉnh kịp thời.
THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
• Phát triển các sản phẩm đặc biệt hoặc phiên bản giới hạn.
• Thay đổi thiết kế bao bì để tạo sự khác biệt, thu hút khách hàng
TẠO SỤ KHÁC BIỆT SẢN PHẨM VỚI ĐÓI THỦ
Trang 40Tác động của giá cả leo thang đến
OREO:
+ Nếu Oreo không thể điều chỉnh giá bán
tương ứng chi phí, lợi nhuận cty sẽ giảm
sản phẩm thay thế rẻ hơn nếu giá của Oreo quá cao.
+ Khó khăn trong việc duy trì định vị thị trường: Oreo định vị là 1 sản phẩm quốc
tế cao cấp tại TQ, nếu giá leo thang vượt mức chi trả của bộ phận lớn người tiêu dùng.
3.1.4 Giá cả leo
thang
Trang 41Các chiến lược giảm chi phí trung
gian:
• Giảm cấp trung gian
• Tìm đối tác trung gian hiệu quả hơn
• Tối ưu hoá chuỗi cung ứng
• Giảm áp lực độc quyền của ttrung gian
- Lợi ích:
• Duy trì giá bán cạnh tranh
• Tăng biên lợi nhuận
• Tăng cường khả năng thích ứng với thị
Trang 423.1.5 Cạnh tranh nội bộ do nhập khẩu song song
Giá cả của sản phẩm phân phối
chính thức
Giá cả của sản phẩm nhập khẩu
Trang 43• Nguồn gốc: Oreo tại TQ chủ
yếu nhập khẩu và qua kênh
phân phối chính thức
Mondelez hoặc nhà phân phối
được uỷ quyền.
hơn so với các thị trường khác
do yếu tố: chi phí phân phối, thuế,
• Giá thị trường xám: Giá có
Trang 44khăn trong việc như lỗi
chất lượng hoặc khiếu nại.
RỦI RO VÀ LỢI ÍCH
• Lợi ích: Giá thấp hơn, có
thể hấp dẫn đối với những người tiêu dùng tìm kiếm giá cả phải chăng.
• Rủi ro: Sản phẩm hết
hạn, hàng giả, hoặc không được hỗ trợ bảo hành từ nhà sản xuất gặp khó khăn trong việc hoàn trả hoặc đổi sản phẩm.
• Sự tăng trưởng: Thường
tăng trưởng khi có sự chênh lệch giá giữa các quốc gia hoặc khi có nhu cầu cao nhưng nguồn cung hạn chế qua kênh chính thức.
• Quy định và kiểm soát:
Chính quyền Trung Quốc
có thể có kiểm soát để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
TÌNH HÌNH THỰC
TẾ