(Tiểu luận) phân tích chiến lược phát triểnngân hàng tmcp quốc tế việt nam (vib) – chi nhánh tp hồ chí minh

58 0 0
(Tiểu luận) phân tích chiến lược phát triểnngân hàng tmcp quốc tế việt nam (vib) – chi nhánh tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GIỮA KỲ

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNNGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB

Trang 2

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 2

3.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4.1 Đối tượng nghiên cứu 4

1.1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 5

1.1.1.1 Giới thiệu chung 5

1.1.2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển 8

1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lí 9

1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 10

1.2.1 Các hoạt động kinh doanh chính của VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 11

1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam-chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 11 i

Trang 3

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT

NAM- CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 15

2.1 Môi trường bên ngoài 15

2.1.1 Môi trường vĩ mô 15

2.1.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật 15

2.1.1.2 Môi trường Kinh tế 17

2.1.1.3 Môi trường văn hoá- xã hội 18

2.1.1.4 Môi trường khoa học công nghệ 19

2.1.1.5 Môi trường tự nhiên 21

2.1.1.6 Yếu tố Toàn cầu 22

2.1.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( Ma trận EFE) 24

2.2 Phân tích môi trường bên trong 25

2.2.1 Phân tích các nguồn lực 25

2.2.1.1 Nguồn lực tài chính 25

2.1.1.2 nguồn nhân lực và công nghệ 29

2.2.2 Phân tích các năng lực hoạt động 32

2.2.2.1 Về sản phẩm, dịch vụ 32

2.2.2.2 Về thị phần hoạt động huy động 35

2.2.2.3 Phân tích chuỗi giá trị ngân hàng 41

2.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ( Ma trận IEF) 42

2.3 Phân tích cạnh tranh và xây dựng ma trận lược tả canh tranh( CPM) 43

2.3.1 Những ưu điểm thuận lợi và thành tựu đạt được 43

2.3.2 Những khó khăn, tồn tại và hạn chế 44

2.3.3 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh của VIB chi nhánh TP HCM 45

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG MA TRẬN SWOT CHO NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 47

3.1 Ma trận Swot 47

KẾT LUẬN 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam VPBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng HDBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Tp.HCM

Argibank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.2: Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2022

Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2020-2022 Bảng 2.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( Ma trận EFE)

Bảng 2.2: Vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của các NHTM Bảng 2.3: Tổng tài sản và lợi nhuận trước thuế các NHTM Bảng 2.4: Nợ xấu các NHTM tại TP.HCM

Bảng 2.5: Tình hình lao động tại VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Bảng 2.6: Số lượng sản phẩm tín dụng cá nhân, hộ gia đình tại các NHTM Tp Hồ Chí

Bảng 2.12: dư nợ các NHTM tại Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2020-2022.

Bảng 2.13: Tình hình dư nợ của VIB chi nhánh Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2020 - 2022 Bảng 2.14: Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch các NHTM tại TP.HCM

Bảng 2.15 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (Internal fator evaluation- IFE) của VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Bảng 2.16 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh của VIB chi nhánh TP HCM so với các đối thủ cạnh tranh khác xung quanh địa bàn trú đóng.

Bảng 3.1 Ma trận Swot của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Tp.HCM

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Trang 6

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức chi nhánh

v

Trang 7

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Qua hơn 30 năm phát triển và mở rộng, có thể nói, hoạt động ngân hàng TP HCM đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của TP HCM nói riêng và cả nước nói chung Trong đó, nổi bật và ấn tượng nhất là sự phát triển của hệ thống NHTMCP Hệ thống các TCTD tại TP HCM đã phát triển mạnh mẽ cả về loại hình sở hữu, quy mô, mạng lưới hoạt động, các dịch vụ ngân hàng cung ứng ngày càng đa dạng và hiện đại, trong đó, nhiều ngân hàng luôn đi đầu ứng dụng công nghệ cao, công nghệ hiện đại vào các sản phẩm, dịch vụ, mang đến cho khách hàng, người tiêu dùng những trải nghiệm tốt nhất, thuận lợi nhất.

Tp Hồ Chí Minh là 1 trong những thành phố đứng đầu của cả nước, đóng vai trò là đầu tàu kinh tế, đứng đầu cả nước về phát triển kinh tế, dân số; đứng thứ 2 cả nước về diện tích Tp.HCM được biết đến là trung tâm Kinh tế – chính trị, văn hoá- giáo dục quan trọng nhất Việt Nam

So với các ngân hàng thương mại khác, VIB gia nhập địa bàn khá trễ từ năm 2008 Với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, hiện đại và các chương trình khuyến mãi, lôi kéo khách hàng hấp dẫn hơn trong điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng cao và nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, hoạt động kinh doanh ngân hàng càng đòi hỏi sự chuyên nghiệp, hiện đại, nhanh chóng và tiện ích hơn Tuy nhiên với nền kinh tế thị trường mở và TP Hồ Chí Minh là thị trường đầy tiềm năng cũng như sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt, ngoài cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trong nước mà còn cạnh tranh với các ngân hàng quốc tế Điều này khiến cho tình hình kinh doanh của VIB trở nên khó khăn hơn, thị phần ít nhiều bị chia sẻ Vì vậy, câu hỏi đặt ra là làm sao để duy trì và phát triển thị phần, tăng cường hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như vị thế của VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh đang là một thách thức rất lớn cần được giải quyết.

Hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh đóng một vai trò

Trang 8

quan trọng không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của địa phương Giai đoạn 2016 -2021, TP HCM đã tăng trưởng kinh tế khá nhanh, chất lượng tăng trưởng tốt, bình quân giai đoạn 2016 - 2021 ở mức 6,41%/năm, đóng góp trên 22% GDP và 27% tổng thu Ngân sách Nhà nước Thành công đó không thể thiếu sự đóng góp quan trọng của hệ thống ngân hàng góp phần phát triển kinh tế của Tp HCM, phát triển nền kinh tế tư nhân, sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng thương mại nói chung và VIB nói riêng.

Xuất phát từ thực tế đó, dưới góc độ nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn trong thời gian công tác tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, tôi xin chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB )- CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH ”để nghiên cứu làm tiểu luận giữa kỳ ( quá trình) và cuối kỳ ( hết môn) học phần Quản trị chiến lược của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung:

Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh, tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện vị thế và nâng cao hiệu quả kinh doanhtrong hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa một số vấn đề về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong hệ thống Ngân hàng thương mại.

- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh giai đoạn vừa qua Đánh giá kết quả đạt được, chỉ ra những tồn tại và làm rõ nguyên nhân hạn chế năng lực cạnh tranh của VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh.

- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh về hoạt động cho vay KHCN.

2

Trang 9

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

Nguồn thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập qua việc tham khảo các loại tài liệu như sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, các báo cáo kết quả kinh doanh các năm đã được công bố của các NHTM, của NHNN, các thông tin, số liệu do Phòng kế toán, Phòng tổng hợp, Phòng khách hàng của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh cung cấp và từ website các NHTM.

Thông tin, số liệu về điểm số trong các bảng ma trận được dựa trên sự cho điểm của chuyên gia trong ngành tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, từ đó đánh giá được thực trạng khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh so với các NHTM khác trên địa bàn

3.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích

Để xem xét sự biến động, phát triển kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh qua các năm từ 2020 đến 2022 đồng thời xem xét vị thế so sánh với các NHTM khác trên địa bàn về chất lượng sản phẩm dịch vụ, uy tín, thương hiệu…, từ đó có kết luận khách quan về khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thống kê mô tả

- Phương pháp so sánh: so sánh các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2020 đến 2022 để thấy được sự phát triển của đơn vị; bên cạnh đó, thực hiện so sánh thị phần ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh với 4 NHTM lớn khác trên cùng địa bàn như ABBank Hội sở, Techcombank Thắng lợi, HDBank Phú Nhuận, VPBank Phạm Ngọc Thạch về một số yếu tố chính như nguồn vốn, dư nợ, các sản phẩm, lãi suất, mạng lưới,… để đánh giá được khả năng cạnh tranh.

- Phương pháp phân tích cơ cấu, phân tích xu hướng: phân tích biến động các chỉ tiêu kinh doanh giai đoạn 2020 đến 2022 để thấy được xu hướng phát triển của đơn vị.

Trang 10

- Công cụ xử lý: Phần mềm Excel

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh trong mối tương quan với các NHTM khác trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu giới hạn trong phạm vi những tiềm lực nội tại của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, so sánh tổng quan với 4 NHTM lớn trên địa bàn là ABBank Hội sở, VPBank Phạm Ngọc Thạch, Techcombank Thắng Lợi, HDBank Phú Nhuận, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh trên cơ sở phát huy tiềm lực của mình.

- Về thời gian: đề tài phân tích đánh giá thực trạng kinh doanh, khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh trên cơ sở các thông tin, số liệu giai đoạn 2020- 2022.

- Về không gian: Đề tài được thực hiện tại địa bàn tỉnh Tp Hồ Chí Minh.

4

Trang 11

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM ( VIB)

1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

1.1.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 1.1.1.1 Giới thiệu chung

Tên công ty Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam Tên Tiếng anh Vietnam International Bank

Loại hình doanh nghiệp Công ty cổ phần

Ngành nghề kinh doanh Hoạt động dịch vụ tài chính Ngày thành lập 18/09/1996

Địa chỉ trụ sở chính Tầng 1, 2 Tòa nhà Sailing Tower - 111A Pasteur, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 12

Các giai đoạn phát triển quan trọng của ngân hàng VIB :

Năm 2006, triển khai thành công Dự án Hiện đại hóa Công nghệ Ngân hàng Tăng vốn điều lệ lên hơn 1.000 tỷ đồng Thành lập Trung tâm thẻ VIB, phát hành thẻ ghi nợ nội địa VIB Values Nhận bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hệ thống ATM của Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động.

Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng Ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện với nhiều tập đoàn, tổng công ty lớn như Tổng Công ty Bảo hiểm Dầu khí, Tổng Công ty Tài chính Dầu khí Mạng lưới kinh doanh đạt 82 đơn vị Được xếp hạng 3 trong 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.

Năm 2008, được độc giả báo Sài Gòn Tiếp thị bình chọn là doanh nghiệp có "Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008" Triển khai dự án tái định vị thương hiệu với công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực thương hiệu – Interbrand Khai trương trụ sở mới tại tòa nhà Viet Tower, số 198B Tây Sơn, Hà Nội Ra mắt dịch vụ ngân hàng trực tuyến VIB 4U Phát hành thẻ tín dụng VIB Chip MasterCard Thành lập Khối Công nghệ ngân hàng với quyết tâm đưa VIB trở thành ngân hàng có công nghệ hiện đại nhất trên thị trường.

Năm 2009, ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) Chính thức ra mắt dự án Tái định vị thương hiệu mới Tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng Triển khai chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 - 2013, với mục tiêu đến năm 2013 sẽ trở thành ngân hàng hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam Triển khai nhiều dự án lược phục vụ chiến lược kinh doanh mới: Dự án thiết kế không gian bán lẻ, Dự án phát triển hệ thống quản trị nhân sự và hiệu quả công việc, Dự án chiến lược công nghệ, Chương trình chuyển đổi Hệ thống chi nhánh…

Năm 2010, ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) – ngân hàng hàng đầu của Úc đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của VIB[2] với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15% Tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng Tiếp tục triển khai các dự án quan trọng phục vụ chiến lược kinh doanh giai đoạn 2009 – 2013 của ngân hàng Mạng lưới kinh doanh đạt trên 130 đơn vị tại 27 tỉnh, thành trên cả nước.

1.1.1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh

VIB hướng đến trở thành ngân hàng sáng tạo và luôn hướng đến khách hàng Bên cạnh đó, thực hiện các sứ mệnh đối với các cổ đông, nhân viên và trách nhiệm với cộng đồng xã hội: Đối với khách hàng: Đem đến các giải pháp sáng tạo nhằm đáp ứng những nhu cầu đa

6

Trang 13

dạng của khách hàng 1.1.1.4 Giá trị cốt lõi

Tuân thủ 05 giá trị cốt lõi của VIB (Hướng tới khách hàng, Nỗ lực vượt trội, Trung thực, Tinh thần đồng đội và Tuân thủ kỷ luật); Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của cấp quản lý.

1.1.1.5 Sản phẩm và dịch vụ

1.1.1.7.1 Sản phẩm tiết kiệm ngân hàng VIB

o Tiết kiệm thường lĩnh lãi định kỳ o Tiết kiệm Tài Lộc

o Tiết kiệm thường lĩnh lãi cuối kỳ o Tiết kiệm thường lĩnh lãi đầu kỳ o Tiết kiệm kỳ hạn ngày o Tiết kiệm điện tử

o Tài khoản gửi góp Future savings o Tài khoản gửi góp An Gia Phát Lộc

o Tài khoản gửi góp Future Savings Kids

o Tài khoản tích lũy tự động o Tiết kiệm Trường An Lộc o Tiết kiệm gửi góp Savy o Tiết kiệm gửi 6 tháng o Tiền gửi Bảo An Lộc

o Tiền gửi Bảo An Lộc lĩnh lãi định kỳ

1.1.1.7.2 Sản phẩm cho vay ngân hàng VIB

Vay mua nhà, xây sửa nhà Vay mua ô tô

Vay tiêu dùng thế chấp Vay kinh doanh Vay khởi nghiệp Vay thấu chi tín chấp Vay thấu chi thế chấp Vay tiêu dùng trả góp tín chấp Vay cầm cố giấy tờ có giá

Vay bổ sung vốn kinh doanh Vay mua, trang thiết bị tài sản Vay đầu tư Tài sản cố định

Trang 14

Ứng sổ tiết kiệm

Cho vay tiền mặt đa tiện ích Vay Topup với các KH đang vay thế chấp tại VIB

Vay sinh viên

1.1.1.7.3 Sản phẩm thẻ ngân hàng VIB

Thẻ tín dụng VIB World MasterCard Golf Privé

Thẻ tín dụng VIB World MasterCard Club Privé Thẻ tín dụng quốc tế VIB Visa Thẻ Tín dụng quốc tế VIB Visa Platinum

Thẻ Tín dụng quốc tế VIB Visa Vàng Thẻ tín dụng quốc tế VIB Visa Chuẩn Thẻ Đồng thương hiệu MobiFone – VIB Visa Platinum

Thẻ Ghi nợ quốc tế VIB Visa

VIB luôn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng hiệu quả nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động Dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, với mục tiêu đi đầu về Ngân hàng số, VIB đã tập trung đầu tư để có hạ tầng hiện đại, giải pháp công nghệ tiên tiến với những sản phẩm đột phá như:

LiveBank – mô hình ngân hàng tự động 24/7 Savy – ứng dụng tiết kiệm vạn năng QuickPay – thanh toán bằng mã QR code Ứng dụng ngân hàng điện tử Ebank…

VIB đã ứng dụng thành công trợ lý ảo Vie với trí thông minh nhân tạo AI và công nghệ 8

Trang 15

máy học Machine Learning, hệ thống nhận diện khách hàng bằng giọng nói và vân tay… Tất cả những sản phẩm vượt trội đó đã giúp VIB trở thành nhà băng đầu tiên có hệ sinh thái ngân hàng số đa dạng và vượt trội tại Việt Nam

1.1.2 Tổng quan về Ngân hàng TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH

1.1.2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh TP.Hồ Chí Minh được thành lập và khai trương vào tháng 01/2020 có trụ sở tại 288A An Dương Vương, Phường 9, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

Tính đến thời điểm hiện nay, mạng lưới chi nhánh trên địa bàn tỉnh bao gồm trụ sở chi nhánh chính và 6 phòng giao dịch đa năng, số lao động của chi nhánh cũng tăng lên qua từng năm.Từ khi mới thành lập, chi nhánh phải trải qua rất nhiều khó khăn, trước hết là sự tiếp cận với thị trường đầy mới mẽ trên địa bàn tỉnh, tiếp đến là sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc và môi trường hoạt động kinh doanh Tuy bước đầu chi nhánh hoạt động không mấy thuận lợi nhưng với sự chỉ đạo của Ban giám đốc cùng với sự chung sức, chịu khó của toàn thể cán bộ công nhân viên, chi nhánh đã từng bước phát triển và ngày càng khẳng định được vị thế của mình so với các ngân hàng khác trên địa bàn Qua thời gian hoạt động, ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh đã đạt nhiều thành tích nổi bật và dần đi vào hoạt động ổn định Trải qua hơn 12 năm thành lập và phát triển VIB Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo được lòng tin đối với khách hàng tại địa bàn, khu vực cũng như không ngừng cải tiến và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện có, luôn phấn đấu là một ngân hàng đa năng, hoạt động an toàn, hiệu quả nhằm đáp ứng tốt

1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lí

Theo quyết định của chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và các văn bản sửa đổi, thay thế khác thì đến nay Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh Tp Hồ Chí Minh có cơ cấu tổ chức như sau

Trang 16

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức chi nhánh

Giám đốc chi nhánh là người điều hành chính mọi hoạt động, trực tiếp quản lý các phòng đặc biệt như: Phòng Tổ chức hành chính chuyên về các vấn đề nhân sự, lao động, tiền lương; Phòng Tổng hợp chuyên về số liệu kinh doanh của chi nhánh; Phòng Khách hàng doanh nghiệp là phòng kinh doanh chủ chốt, phụ trách cấp tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp có doanh thu thuần từ 20 tỷ đồng trở lên và các dự án đầu tư Chi nhánh có 3 giám đốc mảng và 1 trưởng phòng vận hành được phân công phụ trách các phòng ban nghiệp vụ khác dưới sự ủy quyền của Giám đốc trong từng thời kỳ.

Phòng Khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với đối tượng khách hàng là Doanh nghiệp siêu vi mô và cá nhân để huy động vốn bằng VND và ngoại tệ đồng thời thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và chào bán các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng là cá nhân.

Phòng Dịch vụ khách hàng: Là phòng nghiệp vụ có chức năng thực hiện các nghiệp vụ về kế toán, cân đối vốn kinh doanh để xác định số vốn cần điều chuyển đi hay đến và thanh toán thông qua tiền gửi dân cư, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán bù trừ luôn đảm bảo an toàn Với thái độ ân cần, phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, chu đáo nên thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến giao dịch Hoạt động kế toán luôn đảm bảo thanh toán thuận lợi, an toàn, kịp thời, chính xác, khách hàng tin cậy Đồng thời phòng kế toán còn kết hợp với các phòng ban chuyên môn trong việc quản lý

Trang 17

tài sản, theo dõi chặt chẽ các kỳ hạn nợ, tính và thu lãi đúng, đủ và kịp thời.

Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Đây là phòng mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Các cán bộ phụ trách từng đơn vị, từng lĩnh vực ngành nghề, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn đồng thời thẩm định các dự án trước khi cấp tín dụng, kiểm tra tình tình sử dụng vốn, đôn đốc thu nợ

Phòng Vận hành: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý an toàn kho quỹ theo quy định, ứng quỹ đầu ngày và thu tiền vào cuối ngày cho các phòng giao dịch, phòng kế toán

Phòng Hỗ trợ tín dụng thực hiện công tác soạn thảo hồ sơ, pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng và lưu trữ hồ sơ sau hoạt động cấp tín dụng cũng như hạch toán giải ngân, thu nợ và theo dõi tài sản bảo đảm theo quy định.

1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

1.2.1 Các hoạt động kinh doanh chính của VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh Với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, nhiệt tình, chuyên nghiệp cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - chi nhánh Tp Hồ Chí Minh là điểm đến tin cậy của quý khách hàng với các dịch vụ ngân hàng hiện đại sau:

- Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ - Cho vay và bảo lãnh

- Tài trợ thương mại

- Dịch vụ thanh toán: chuyển tiền trong nước và quốc tế, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, quản lý vốn tập trung, chi trả kiều hối…

- Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử: phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế (Visa, Master), thẻ ATM, Internet Banking, SMS Banking.

- Khai thác và tư vấn bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Trang 18

Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong giai đoạn 2020-2022 như sau:

B ng 1.2: Tình hình ho t đ ng kinh doanh giai đo n 2020-2022ả ạ ộ ạ

5 Hiệu quả hoạt động

Huy động vốn bình quân đầu người 13 16 22 121,9 137,5

Lợi nhuận bình quân đầu người 0,3 0,3 0,5 104,3 163,3 7.Phân loại nợ

(Nguồn: Phòng Tổng hợp – VIB Chi nhánh Tp Hố Chí Minh

Huy động vốn và cho vay là hai nghiệp vụ chính của tất cả các NHTM nói chung và VIB nói riêng Để thực hiện nhiệm vụ cho vay ngân hàng luôn tìm phương hướng thích hợp cho công tác huy động của mình nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi

12

Trang 19

trong các thành phần kinh tế để có thể sử dụng nguồn vốn huy động này có hiệu quả nhất Bằng cách đa dạng hoá các hình thức huy động vốn kèm theo các chương trình dự thưởng hấp dẫn liên tục được Phòng bán lẻ và phòng chuyên môn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nghiên cứu triển khai linh hoạt và mang tính cạnh tranh cao Ngoài ra, VIB Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh cũng đã xây dựng chiến lược khai thác các nguồn vốn giá rẻ từ các dự án, đơn vị hành chính sự nghiệp, Bảo hiểm xã hội, kết hợp với chính sách chăm sóc linh hoạt các đối tượng khách hàng nhằm duy trì mối quan hệ bền vững với khách hàng hiện tại, đồng thời phát triển mở rộng thêm các khách hàng mới Với những nỗ lực đó, kết quả huy động vốn chi nhánh huy động tăng trưởng đều qua các năm Năm 2020, nguồn vốn huy động đạt mức 1.168 tỷ đồng, năm 2021 đạt 1.559 tỷ đồng, tăng 33,5% so với năm 2020, năm 2022 đạt 2.327 tỷ đồng, tăng 49,3% so với năm 2021.

Bên cạnh đó, với cơ chế tín dụng ngày một chặt chẽ, hoạt động cho vay cũng tăng trưởng ổn định và an toàn Tổng dư nợ năm 2020 đạt 1.963 tỷ đồng, năm 2021 đạt 2.316 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2020; năm 2022 đạt 2.962 tỷ đồng tăng 27,9% so với năm 2021 Chi nhánh đã thực hiện rà soát, đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô và trên địa bàn để từ đó có chiến lược thu hút, lôi kéo khách hàng nhằm tăng trưởng tín dụng đảm bảo chất lượng, có hiệu quả Chi nhánh đã tiếp tục đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị có tình hình tài chính lành mạnh, sản phẩm tạo ra có sức cạnh tranh cao, sức tiêu thụ lớn, các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất kinh doanh được chính phủ tạo điều kiện phát triển theo chính sách kinh tế từng thời kỳ Có thể thấy rằng mặc dù tình hình kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn đặc biệt trong giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 trong giai đoạn năm 2021-2022 nhưng chi nhánh đã nỗ lực trong công tác tìm kiếm, chăm sóc khách hàng để phát triển, mở rộng thị phần nguồn vốn cũng như tín dụng trên địa bàn Nhìn chung, các chỉ tiêu kinh doanh chính của chi nhánh có sự tăng trưởng tốt qua các năm.

B ng 1.3: Kếết qu kinh doanh VIB Chi nhánh Tp Hồồ Chí Minh giai đo n 2020-2022ả ả ạ Đơn vị: Triệu đồng So sánh (%)

Trang 20

(Nguồn: VIB Chi nhánh Hồ Chí Minh)

Số liệu cho thấy những năm qua dù tình hình nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn tuy nhiên các chỉ tiêu kinh doanh đề ra gần như hoàn thành và lợi nhuận các năm của chi nhánh đều đạt được mức tăng trưởng tốt Năm 2021 lợi nhuận đạt 29,7 tỷ đồng tăng 16,5% so với năm 2020, đặc biệt năm 2022 lợi nhuận đạt mức cao với 52,8 tỷ đồng (vượt 0.8 tỷ đồng so với kế hoạch đề ra là 52 tỷ đồng), tăng 77,4% so với năm 2021 Điều này thể hiện sự nỗ lực rất lớn của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên VIB chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, ngày càng khẳng định vị thế, thương hiệu của VIB trên địa bàn nói riêng và khu vực Tp Hồ Chí Minh nói chung

14

Trang 21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM- CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Môi trường bên ngoài

2.1.1 Môi trường vĩ mô

Trong tình hình Kinh tế thế giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng trải qua năm 2021-2022 đầy biến động do tác động của dịch bệnh covid 19 diễn ra trên toàn cầu, ngành Ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài guồng quay đó Dựa trên mô hình PESTEL để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngành Ngân hàng, các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nói riêng nhằm nhận diện những thách thức và những cơ hội nhằm tăng cường khả năng đương đầu với những khó khăn và thách thức trong thời gian tới

2.1.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật

Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ của pháp luật Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh tiền tệ - một loại hàng hóa đặc biệt, lĩnh vực kinh doanh này mang tính rủi ro rất cao Chính vì thế nếu những quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, có nhiều kẽ hở thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong các hoạt động, dễ dàng dẫn đến rủi ro thua lỗ, mất vốn, Ngược lại, với những văn bản pháp luật đầy đủ rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường Do đó, hệ thống pháp luật có ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của NHTM Môi trường chính trị và pháp luật có thể làm tăng hoặc cũng có thể làm giảm năng lực cạnh tranh của bất kỳ NHTM nào Là một ngành chịu sự kiểm soát chặt chẽ bởi Chính phủ, các NHTM luôn chịu tác động mạnh mẽ từ môi trường chính trị và pháp luật Các yếu tố cần xem xét của môi trường này gồm quan điểm của Đảng, tính ổn định của môi trường chính trị, tác động của hệ thống pháp luật và các định hướng, chính sách của Nhà nước…

Trong năm 2021, có một số quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng có hiệu lực như: (i) Thông tư số 08/2021/TT-NHNN ngày 14/8/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2020/TT-NHNN ngày 15/11/2020 của Thống đốc NHNN quy định các giới

Trang 22

hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; (ii) Thông tư số 12/2021/TT-NHNN của NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 05/2021/TT-NHNN ngày 07/5/2021 quy định về tái cấp vốn đối với Ngân hàng Chính sách xã hội theo Quyết định số 15/2021/QĐ-TTg ngày 24/4/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19; (iii) Thông tư số 13/2021/TT-NHNN ngày 13/11/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2018/TT-NHNN ngày 05/9/2018 của Thống đốc NHNN hướng dẫn về thủ tục, hồ sơ chấp thuận danh sách dự kiến nhân sự của ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài; (iv) Thông tư số 17/2021/TT-NHNN ngày 14/12/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2013/TT-17/2021/TT-NHNN ngày 26/12/2013 của Thống đốc NHNN hướng dẫn thủ tục chấp thuận hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt của các ngân hàng được phép…

Trong năm 2022 sẽ có 11 Luật, Bộ luật có hiệu lực từ 01/01/2022 với một số điểm chính như sau: (i) Bộ luật Lao động 2020 với nội dung chỉ còn 02 loại hợp đồng lao động; Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần lý do; (ii) Luật Chứng khoán 2020 với quy định bổ sung hành vi bị cấm trong hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán; (iii) Luật Giám định tư pháp sửa đổi 2021; (iv) Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2021; (v) Luật Thanh niên 2021; (vi) Luật Đầu tư 2021 có những nội dung mới đáng chú ý như: chính thức cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ, số lượng ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện giảm còn 227, bổ sung nhiều ngành, nghề ưu đãi đầu tư, thêm hình thức ưu đãi đầu tư, nhiều điểm mới về chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt; (vii) Luật Doanh nghiệp 2021 có những nội dung mới đáng chú ý như: bỏ quy định về thông báo mẫu dấu doanh nghiệp trước khi sử dụng; thêm đối tượng không được thành lập doanh nghiệp, thay đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước, (viii) Luật Xây dựng sửa đổi 2021; (ix) Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2021; (x) Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2021 như: Dừng triển khai dự án mới áp dụng loại hợp đồng BT từ 2022; Quy định rõ việc lựa chọn nhà đầu tư; (xi) Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi 2021 Như vậy, có thể thấy, với những thay đổi trong những điều luật mới thì những điểm mới trong các Luật như: Luật Đầu tư 2021, Luật Doanh nghiệp 2021 sẽ có tác động nhiều nhất đến hoạt động ngân hàng nói chung và đặc biệt các thông tư mới ban hành của NHNN trong năm 2021 đòi hỏi các ngân hàng cần phải cập nhật và điều chỉnh các quy định nội bộ

16

Trang 23

của mình để vận hành theo đúng quy định của Nhà nước Bên cạnh đó, Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực từ 01/8/2021 là cú hích lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh Đây là một gợi mở để các ngân hàng có chính sách lãi suất đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

2.1.1.2 Môi trường Kinh tế

Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, năm 2021, dù suy giảm mạnh về tăng trưởng và hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, song Việt Nam nằm trong số hiếm hoi các nước vẫn giữ được mức tăng trưởng GDP dương 2,91% (quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%); lạm phát dù cao nhất trong 5 năm qua, song vẫn trong phạm vi của Quốc hội đề ra.

Thị trường chứng khoán Việt Nam vượt qua “năm Covid-19” một cách ngoạn mục, với sự hồi phục mạnh mẽ, thanh khoản tăng cao kỷ lục, cùng với đó là sự tham gia mạnh mẽ của lớp nhà đầu tư mới.

Cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập, giảm 2,3% so với năm 2020, nhưng vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3%.

Cộng hưởng tất cả các nhân tố trên cho thấy, trong năm 2022, nền kinh tế nước ta sẽ giữ được sự ổn định trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Ngành Ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng sẽ tiếp tục đóng vai trò là “vận động viên” tiếp sức cho doanh nghiệp và cá nhân khôi phục sản xuất kinh doanh trước tác động của đại dịch Covid-19.

Mỗi một biến động bất lợi của môi trường kinh tế vĩ mô đều có thể ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các ngân hàng Môi trường kinh tế phát triển, ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, các chỉ số về lạm phát, lãi suất, tỷ giá ổn định… sẽ là một điều kiện hết sức thuận lợi cho các ngân hàng Và ngược lại, sự bất ổn về kinh tế có thể tạo ra sự dè dặt, co cụm những nỗ lực đầu tư của doanh nghiệp nói chung và của NHTM nói riêng Mối quan hệ giữa môi trường kinh tế vĩ mô và ngành ngân hàng thường là mối quan hệ thuận chiều Các yếu tố trong môi trường kinh tế bao gồm trình độ phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, trình độphát triển

Trang 24

thương mại điện tử… Nghiên cứu các chỉ tiêu của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như chiều hướng phát triển của toàn bộ nền kinh tế còn là cơ sở quan trọng để các nhà chiến lược ngân hàng hoạch định về chiến lược đầu tư, đổi mới của mình

2.1.1.3 Môi trường văn hoá- xã hội

Theo số liệu công bố của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, tính đến ngày 31/12/2021, dân số Việt Nam ước tính là 97.757.118 người, tăng khoảng 876.000 người so với 96.903.947 người năm trước Năm 2021, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết 945.967 người Do tình trạng di cư dân số giảm 69.492 người Tỷ lệ giới tính trong tổng dân số là 0,997 (997 nam trên 1.000 nữ), thấp hơn tỷ lệ giới tính toàn cầu Tỷ lệ giới tính toàn cầu trên thế giới năm 2021 khoảng 1.017 nam trên 1.000 nữ Đây là một gợi ý để các ngân hàng thương mại lưu ý khi xây dựng chính sách tiếp cận các nhóm khách hàng.

Khảo sát của Deloitte năm 2021 cho thấy, xu hướng tiêu dùng trong nhà an toàn đang tăng lên rõ rệt khi 62% người tiêu dùng Việt Nam cho biết, sẽ ăn ở nhà thường xuyên thay vì ra ngoài ăn như trước khi bùng phát đại dịch Covid-19 Thị trường cũng chứng kiến các sản phẩm hóa mỹ phẩm tăng trưởng chóng mặt khi có tới 87% người tiêu dùng Việt Nam rửa tay thường xuyên bằng xà phòng Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho thấy, sự chuyển dịch rộng rãi sang thương mại điện tử trong xu hướng tiêu dùng bằng cách tăng tần suất giao dịch trực tuyến Đã có hơn 50% người tiêu dùng Việt Nam giảm tần suất đi mua sắm ở các siêu thị, cửa hàng tạp hóa và chợ, trong đó 25% tăng cường mua sắm trực tuyến Người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ thành thị đã có sự quen thuộc cao với công nghệ kỹ thuật số và thương mại điện tử.Xuất phát từ các xu thế chung này, giao dịch trực tuyến qua hệ thống ngân hàng đang là một xu thế mà khách hàng quan tâm, đặc biệt là giới trẻ Điều này, đòi hỏi ngành Ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng hoàn thiện quy định và hạ tầng công nghệ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Người tiêu dùng trẻ - những người sinh từ 1980 đến 1994 (Thế hệ Y) và 1995 và 2015 (Thế hệ Z) - đang nhanh chóng trở thành thế hệ khách hàng tiếp theo của nhiều ngân hàng kế thừa của thế kỷ trước Làn sóng người tiêu dùng trẻ tuổi này được biết đến là những người am

18

Trang 25

hiểu công nghệ, sáng tạo và yêu cầu các sản phẩm tài chính mang tính cá nhân hoá cao Điều này cũng đòi hỏi các ngân hàng phải tự vận động và chuyển mình để phục vụ lượng khách hàng thời đại mới.

VIB, một ngân hàng hướng đến giới trẻ, không có nhiều mạng lưới chi nhánh hay phòng giao dịch Mặt khác, ngân hàng này có tới 300 hệ thống giao dịch điện tử LiveBank với công nghệ tiên tiến trên thế giới, giúp người tiêu dùng có thể mở tài khoản ngân hàng hoặc gửi tiết kiệm 24/7 mà không cần đến trực tiếp quầy giao dịch Cách tiếp cận công nghệ này đã được cải tiến theo thời gian, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để xác thực danh tính của người dùng, cho phép VIB khởi chạy một hệ sinh thái ngân hàng kỹ thuật số bao gồm chính hệ thống

Môi trường văn hoá xã hội có tác động mạnh đến hành vi tiêu dùng nói chung của khách hàng Vì vậy, môi trường văn hoá xã hội ảnh hưởng nhiều đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Có thể kể đến các đặc điểm văn hoá xã hội ảnh hưởng đến cầu các dịch vụ ngân hàng như: lòng tin của khách hàng, thói quen tiêu dùng và tiết kiệm của người dân, trình độ dân trí và khả năng hiểu biết về các dịch vụ của ngân hàng, mức thu nhập của người dân, cơ cấu tuổi của tầng lớp dân cư, trình độ học vấn, phân bố dân cư…Như vậy, văn hóa ảnh hưởng đến sở thích của từng cá nhân và đồng thời ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng, ảnh hưởng đến sự lựa chọn sản phẩm, lòng tin của người tiêu dùng Ngoài ra, những đặc điểm về văn hoá xã hội cũng ảnh hưởng đến nguồn nhân lực ngân hàng như: quan điểm về doanh nhân và kinh doanh, quan điểm về sự giàu có, quan điểm về sự thăng tiến, quan điểm về đạo đức nghề nghiệp, về học tập và đào tạo, về sự gắn bó với nghề nghiệp, quan điểm về rủi ro và thất bại…

2.1.1.4 Môi trường khoa học công nghệ

Theo nghiên cứu của các chuyên gia công nghệ hàng đầu trên thế giới, trong thập kỷ tới, sẽ có 5 xu hướng thay đổi, đó là: (i) Sự tác động sâu rộng của trí tuệ nhân tạo (AI) thông qua các trợ lý ảo trên các thiết bị như smart phone, loa thông minh, tivi, tủ lạnh; (ii) Dữ liệu cá nhân trở thành tài sản quý và hiện những nền tảng xã hội như Facebook và Google đang là những gã khổng lồ nắm trong tay những “mỏ dầu” này; (iii) Camera nhận diện khuôn mặt khắp nơi và Trung Quốc đang là quốc gia đi đầu trong việc sử dụng công nghệ này cho mục đích an ninh; (iv) Kết nối 5G sẽ mở ra khả năng kết nối dễ dàng, nhanh và rộng hơn hẳn cho hàng tỷ thiết bị trong tương lai; (v) “Thực tế ảo” dự kiến sẽ thay thế Smartphone trong thập

Trang 26

kỷ mới thông qua các ứng dụng mới như: Glass, VR, AR… Dưới ảnh hưởng của dịch đại Covid-19, hai xu hướng mới nổi sẽ định hình lại cách thức kinh doanh và đóng một vai trò quan trọng giúp các doanh nghiệp mở rộng hoạt động trong thế giới cạnh tranh hậu Covid-19, đó là thanh toán không dùng tiền mặt và dịch vụ điện toán đám mây, cụ thể như: (i) Đại dịch Covid-19 đã làm dấy lên những lo ngại chưa từng có về việc lây nhiễm virus SARS-CoV-2 qua tiền mặt Theo một số thống kê của các ngân hàng trung ương ở một số quốc gia châu Á và châu Âu, số lượt tìm kiếm trên Internet liên quan đến vấn đề này ở mức cao kỷ lục, vượt cả giai đoạn dịch cúm H1N1 những năm 2009 - 2010; (ii) Trong thời gian đại dịch Covid-19 bùng phát, do tốc độ lây lan virus SAR-CoV-2 trong cộng đồng nhanh nên nhiều công ty khuyến khích nhân viên làm việc tại nhà và gửi các văn bản hay dự án của họ thông qua dịch vụ đám mây Xu hướng dịch chuyển lên các nền tảng đám mây cũng diễn ra trong chính hoạt động của các chính phủ Nhằm hạn chế khả năng lây lan của dịch bệnh, nhiều quốc gia đã đẩy nhanh quá trình số hóa các hoạt động hành chính, xây dựng các cổng thông tin và hỗ trợ phát triển các nền tảng kỹ thuật số cấp quốc gia.

Rõ ràng, với những xu hướng và thay đổi lớn về công nghệ trong thời gian gần đây đòi hỏi ngành Ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng phải đầu tư hạ tầng công nghệ, nâng cấp các phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng để tương thích với các thay đổi trên Đồng thời, tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin về cả lượng và chất để đẩy nhanh quá trình số hóa và xây dựng các ứng dụng để gia tăng các điểm tương tác và tăng cường trải nghiệm tiện ích cho khách hàng

Với việc tự do hóa cơ chế quản lý, thì công nghệ là phương tiện giúp các ngân hàng có thể đánh bại các đối thủ cạnh tranh Công nghệ ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh và tăng khả năng chiếm thị phần của các ngân hàng Vì vậy, môi trường khoa học công nghệ trong nước ảnh hưởng lớn đến trình độ công nghệ của các NHTM Môi trường khoa học công nghệ phát triển thì sẽ góp phần thúc đẩy công nghệ ngân hàng phát triển nhanh hơn, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trở nên hiện đại, nhanh chóng hơn, từ đó khả năng cạnh tranh của ngân hàng được gia tăng một cách đáng kể Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển của mình, các NHTM luôn tận dụng những lợi thế sẵn có từ môi trường công nghệ do quá trình hội nhập đem lại, đồng thời đầu tư mạnh mẽ cho nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại vào kinh doanh nhằm cải thiện hiệu quả

20

Trang 27

hoạt động của mình và giành lợi thế cạnh tranh quốc gia và quốc tế.

2.1.1.5 Môi trường tự nhiên

Ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn nạn chung của cả nhân loại Riêng ở Việt Nam, thực trạng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động được thể hiện cụ thể như sau: nguồn đất bị ô nhiễm và trở nên cằn cỗi, thiếu chất dinh dưỡng, không thích hợp cho cây trồng; môi trường không khí bị ô nhiễm gây ra mưa axit; khói bụi che chắn; tăng hiệu ứng nhà kính, trong đó năm 2020, mức độ ô nhiễm tại Việt Nam đạt mức trung bình 97, bụi mịn P.M 2.5, gấp 3 lần mức quy định của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), những thành phố hiện có mức độ ô nhiễm cao là Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Hà Nội; ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất tại nước ta hiện nay, đang hủy diệt các sinh vật sống trong nước.

Dịch bệnh Covid-19 bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 01/2021 đến nay, tổng số ca mắc Covid-19 là 2.448 ca (tính đến ngày 1/3/2022) Covid-19 tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội: Cầu của nền kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ đó làm suy giảm hoạt động sản xuất và tăng trưởng của nền kinh tế Các biện pháp của Chính phủ đang triển khai hiện nay chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu và phục hồi sản xuất Đối với yếu tố cung, đại dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào và lao động.

Như vậy, với những ảnh hưởng của môi trường và tác động của đại dịch Covid-19 đòi hỏi các ngân hàng thương mại cần điều chỉnh lại các chỉ tiêu hoạt động của mình, nghiên cứu phát triển các sản phẩm cho vay trong lĩnh vực năng lượng xanh, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trong giao dịch, đồng thời, áp dụng chính sách lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cấp hệ thống công nghệ để tạo thuận lợi trong các giao dịch trực tuyến

Trong bối cảnh môi trường kinh doanh bị xấu đi bởi dịch Covid-19, tốc độ doanh thu của VIB vẫn tăng mạnh cho thấy vai trò cực kỳ quan trọng của chiến lược Ngân hàng số và Sáng tạo số tại VIB, giúp ngân hàng có thể duy trì hoạt động gần như bình thường trong thời kỳ dịch bệnh, đồng thời cũng là giải pháp cứu cánh cho ngành ngân hàng trong giai đoạn đầy thách thức này Số lượng tài khoản và thẻ mở mới qua hệ thống LiveBank trong năm 2021 đã tăng gấp 4 lần năm 2020, CASA tăng gấp 5 lần, và các máy LiveBank xử lý hơn 7 triệu giao dịch, tăng 130% Số lượng khách hàng mới tăng đáng kể trong năm qua, nâng tổng số khách của VIB lên 3,6 triệu Theo đó cho thấy, môi trường tự nhiên ảnh hưởng rất nhiều đến các tổ

Trang 28

chức nói chung và VIB nói riêng, vậy việc cải thiện và bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết và là vấn đề đáng chú ý trong thời điểm hiện tại

2.1.1.6 Yếu tố Toàn cầu

Việt Nam có nền kinh tế mở, hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, cho nên sự biến động kinh tế cuả các nền kinh tế trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng Sự hội nhập kinh tế thế giới làm cho các ngân hàng không chỉ cạnh tranh nội địa với nhau mà còn cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài đổ bộ ngày càng nhiều vào Việt Nam với quy mô vốn lớn và công nghệ hiện đại.

Gần đây nhất là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 kéo theo sự sụp đổ của nhiều ngân hàng lớn trên thế giới và đẩy nền kinh tế thế giới lâm vào một giai đoạn khó khăn Các công ty trong nước bị thiệt hại nặng nề từ khủng hoảng toàn cầu đẩy ngành tài chính của Việt Nam cũng lâm vào tình trạng khó khăn và gần đây trước ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19 và sau là cuộc xung đột giữa Nga và Ukraina làm sự biến động giá cả của các hàng hóa chủ chốt như : vàng, dầu thô, sắt thép, tỷ giá và nhiều yếu tố tác động khác đặt ra cho nền kinh tế thế giới những thách thức tăng trưởng mới

2.1.2 Môi trường ngành 2.1.2.1 Các đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng khốc liệt, ngoài các đối thủ truyền thống là các ngân hàng lớn trong nước như Vietcombank, BIDV, Vietinbank và Agribank cũng như các ngân hàng TMCP tư nhân khác như Techcombank, Ngân hàng HDBank, VPBank … VIB còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài có sẵn tiềm lực tài chính mạnh và trình độ quản lý chuyên nghiệp, công nghệ tốt hơn( điển hình là hệ thống internet banking, trí tuệ nhân tạo AI…) và các khách hàng ruột là các công ty từ nước họ đang hoạt đông tại Việt Nam Quan trọng hơn nữa là khả năng kết nối mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước của ngân hàng ngoại Để cạnh tranh với những ngân hàng này, các ngân hàng trong nước phải trang bị hệ thông hạ tầng công nghiệ, trang thiết bị và nhân sự có trình độ cao Tuy nhiên ngân hàng trong nước cũng có lợi thế là mối quan hệ mật thiết với khách hàng có sẵn và ngân hàng trong nước có sự hiểu biết về tâm lý và thói quen của khách hàng hơn

2.1.2.2 Khách hàng

Khách hàng có hai loại: Khách hàng đi vay vốn và khách hàng đóng vai trò là người cung cấp vốn-tức là đi gửi tiền.

22

Trang 29

Đối với khách hàng cung cấp vốn thì quyền thương lượng là khá mạnh bởi sự phát triển và tồn tại của Ngân hàng là dựa vào nguồn vốn huy động được từ khách hàng này Nếu không thu hút được nguồn vốn từ khách hàng thì ngân hàng sẽ không tồn tại được nữa Trong khi đó sự cạnh tranh huy động nguồn vốn ngày càng căng thẳng nhất là trong những giai đoạn thắt chặt tiền tệ như hiện nay.

Tuy nhiên đối với khách hàng đi vay vốn lại khác, quyền lực thương lượng của họ yếu hơn so với ngân hàng Khi đi vay vốn khách hàng cần phải trình nhiều thủ tục và quyền cho vay hay không phụ thuộc vào đánh giá của ngân hàng về tính hiệu quả của khoản vay

2.1.2.3 Người cung ứng

VIB huy động vốn từ nhà cung ứng từ dân cư, tổ chức, các đối tác chiến lược… và chịu sự tác động trực tiếp từ các nhà cung ứng này.

Ngân hàng nhà nước Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại là đối tác cung ứng cho VIB và VIB phụ thuộc và bị tác động bởi các chính sách như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái cấp vôn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cơ bản… có thể thấy rõ tác động của nó trong những lần tăng các lãi suất cơ bản của nền kinh tế vừa qua làm ành hưởng tới việc huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại trong đó có VIB.

Các nhà cung ứng về công nghệ như hiệp hội thẻ thanh toán, các nhà cung cấp internet, các nhà cung cấp khác cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoạt động của ngân hàng

Một nhà cung ứng khác cũng quan trọng không kém là các trường đại học trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực cho ngân hàng Hiện nay với sự phát triển của hệ thông giáo dục đại học thì nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngân hàng ngày càng được cải thiện

2.1.2.4 Đối thủ tiêm ẩn mới

Với sự mở cửa toàn diên trong ngành ngân hàng hiện nay thì một số ngành nghề kinh doanh truyền thống của ngân hàng nội đang và sẽ bị xâm chiếm từ các ngân hàng nước ngoài

2.1.2.5 Sản phẩm thay thế

Về cơ bản các sản phẩm và dịch vụ của ngành ngân hàng Việt Nam có thể sắp xếp vào 5 loại:

Là nơi nhận các khoản tiền( lương trợ cấp, cấp dưỡng…) Là nơi giử tiền tiết kiệm

Là nơi thực hiên thanh toán

Ngày đăng: 12/04/2024, 20:07