1.1: Khái nệm “Sự sai lệch hành vi cả nhân" là một khái niệm mô tả việc cá nhân hoặc nhóm người có thê thay đổi hành vi của mình so với những tiêu chuẩn đạo đức, giá trị xã hội.. + Môi t
Trang 1
“/1\`
MÔN HỌC TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐÈ BÀI : Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội của
sinh viên hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Trang 2
B NỘI DUNG
I, Khai niém hoa
- Hành vĩ:
+ Theo các nhà sinh học xem xét hành vi là cách sống và hoạt động trong môi trường nhất định dựa trên sự cần thiết thích nghi tối thiểu của cơ thế đối với môi trường
+ Theo những người theo chủ nghĩa hành vi họ quan niệm hành vi là tất cả những phản ứng hay những cách thức để cho con người thích ứng với môi trường
- Hành vi sai lệch: Là những hành vi xã hội không phù hợp với các chuẩn mực xã hội
- Hành vi cá nhân: Là những biểu hiện, hành động, phản ứng của một người cụ thể trong các tình huống và môi trường khác nhau Điều này bao gồm cả những lựa chọn, cử chỉ và phản ứng cảm xúc của cá nhân trong quá trình tương tác với thế giới xung quanh
- Hành vi xã hội: Là những hành động và phản ứng của người cá nhân trong bối cảnh xã hội Đây là cách mà mỗi người tương tác và ứng xử trong các môi quan hệ,
Trang 3nhóm và xã hội nói chung Hành vị xã hội bao gôm những biêu hiện của sự giao tiệp, hợp tác và ứng phó với các chuân mực và giá trị xã hội
II Sự sai lệch hành vi cá nhân và cách khắc phục
1 Khái niệm, nguyên nhân, giải pháp sự sai lệch hành vĩ cá nhân
1.1: Khái nệm
“Sự sai lệch hành vi cả nhân" là một khái niệm mô tả việc cá nhân hoặc nhóm người có thê thay đổi hành vi của mình so với những tiêu chuẩn đạo đức, giá trị xã hội Sự sai lệch này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và có thê thé
hiện ở nhiều mức độ
1.2: Nguyên nhân
Sai lệch hành vi cá nhân có thế đo nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
- Yếu tố khách quan:
+ Hoàn cảnh sống: những người sống trong hoản cảnh khó khăn, thiếu thốn vật chất, tính thần có nguy cơ cao mắc phải các sai lệch hành vi tiêu cực
+ Môi trường giáo dục: những người được giáo dục trong môi trường thiếu lành mạnh, thiểu sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và nhà trường có nguy cơ cao mắc phải các sai lệch hành vI tiêu cực
- Yêu tô chủ quan:
+ Nhận thức của cá nhân: những người có nhận thức lệch lạc, thiêu hiểu biết về pháp luật, đạo đức có nguy cơ cao mặc phải các sai lệch hành vi tiêu cực
+ Tính cách của cá nhân: những người có tính cách hung hăng, ích ký, thiếu kiềm chế có nguy co cao mắc phải các sai lệch hành vi tiêu cực
1.3: Các loại sai lệch hành v1 cả nhân
Sai lệch hành vi cá nhân có thê được phân loại theo nhiều cách khác nhau, bao gồm:
- Phân loại theo tinh chat:
Trang 4+ Sai lệch hành vị tích cực: là những hành vị đi chệch khói các chuẩn mực xã hội, pháp luật, đạo đức nhưng mang tính chất tiễn bộ, cách tân, có lợi cho xã hội Ví dụ: nhà cách mạng, đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, nhà khoa học phát minh ra những thứ mới mẻ, hữu ích cho xã hội
+ Sai lệch hành vi tiêu cực: là những hành vị đi chệch khói các chuẩn mực xã hội, pháp luật, đạo đức và gây hậu quả tiêu cực cho xã hội Ví dụ: tội phạm, tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật,
- Phân loại theo mức độ nghiêm trọng:
+ Sai lệch hành vị nhẹ: là những hành vi không gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội Ví dụ: nói tục, chửi bậy, đi xe máy không đội mũ bảo hiểm
+ Sai lệch hành vị nghiêm trọng: là những hành vị gây hậu quả nghiêm trọng cho
xã hội Ví dụ: giết người, cướp của, nphiện ma túy,
- Phân loại theo nguyên nhân:
+ Sai lệch hành vi do yếu tô khách quan: là những hành vi do các yếu tố bên ngoài tác động, như hoàn cảnh sống, môi trường giáo dục Ví đụ: một người nghèo khó có thể trộm cắp đề trang trải cuộc sống
+ Sai lệch hành vi do yếu tố chủ quan: là những hành vi do ý thức, nhận thức của
cá nhân quyết định Ví dụ: một người có tính cách hiếu thắng có thê gây gỗ, đánh nhau với người khác
1.4: Hậu quả của sai lệch hành v1 cá nhân
Sai lệch hành vi cá nhân có thê gây ra những hậu quả tiêu cực cho cá nhân, gia đình
và xã hội, bao pôm:
- Đôi với cá nhân:
Trang 5+ Gây tôn thương về thê chất và tinh thần cho cá nhân
+ Phá hoại các mối quan hệ xã hội của cả nhân
+ Gây khó khăn cho việc phát triển của cá nhân
- Đối với gia đình:
+ Gây mắt đoàn kết gia đình
+ Gây tôn thương về kinh tế cho gia đình
+ Gây ảnh hướng xấu đến con cái trong gia đình
- Đối với xã hội:
+ Làm suy thoái đạo đức xã hội
+ Gay bat ôn cho xã hội
+ Gây thiệt hại về kinh tế cho xã hội
1.5: Giải pháp:
- Tăng cường giáo dục: Giáo đục là biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống sai lệch hành vi cá nhân Giáo dục cần được thực hiện từ gia đỉnh, nhà trường, xã hội theo hướng toàn điện, øiúp cho mỗi cá nhân có nhận thức đúng đắn về pháp luật, đạo đức, có lỗi sống lành mạnh, tích cực
- Tạo môi trường sống lành mạnh: Môi trường sống lành mạnh sẽ giúp mỗi cá nhân phát triển một cách toàn diện, tránh xa các cám dỗ của tệ nạn xã hội Gia đình, nhà trường, xã hội cần chung tay xây dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh, hiện đại
- Nâng cao đời sống vật chất và tính thần: Những người có đời sống vật chất và tỉnh thần đầy đủ, ôn định sẽ có ít nguy cơ mắc phải các sai lệch hành vi tiêu cực Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ để nâng cao đời sống vật chất và tỉnh than cho người dân, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn
5
Trang 6- Phát huy vai trò của các tô chức đoàn thê: Các tô chức đoàn thê có vai trò quan trọng trong việc øIáo dục, p1úp đỡ, piám sát các đoàn viên, hội viên Các tô chức đoàn thê cân đôi mới nội dung, phương thức hoạt động đề phù hợp với thực tiên, đáp ứng nhu câu của đoàn viên, hội viên
- Tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội: Nhà nước cần có các biện pháp mạnh mẽ để đấu tranh phòng, chỗng tội phạm và tệ nạn
xã hội Các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, xử ly nghiêm các hành vị vị phạm pháp luật
> Việc phòng chống sai lệch hành vi cá nhân là một nhiệm vụ quan trọng cua toàn xã hội Mỗi cá nhân, gia đình và tổ chức cần chung tay thực hiện các
biện pháp trên đề xây đựng một xã hội lành mạnh, văn minh
2 Phân loại sai lệch thụ động va sai lệch chủ động
- Sự sai lệch thụ động: Cá nhân có nhận thức không đầy đủ hoặc sai các chuẩn mực đạo đức nên có các hành vi không bình thường so với các chuẩn mực chung của cộng đồng
*Cách khắc phục: Cung cấp các kiến thức về chuẩn mực đạo đức, có sự thuyết phục từ từ để họ hiêu đúng chuẩn mực và có hành vi phù hợp Đối với một số người bước đầu có biểu hiện bệnh lý thi phức tạp hơn Họ cần thời gian va su tiép xuc nhiều để họ nhận thấy sự khác thường trong hành vi của mình
- Sự sai lệch chủ động: Cá nhân sai lệch hành vị do họ cố ý làm sai lệch so với người khác Họ có thể nhận thức được yêu cầu của chuẩn mực xã hội, cộng đồng nhưng họ cứ hành động theo y ho mac du biết là không phù hợp
*Cách khắc phục: Cần có sự giáo dục thường xuyên của cộng đồng đối với các thành viên để mọi người hiểu rõ và có trách nhiệm tôn trọng các chuẩn mực đạo đức Hơn nữa các chuẩn mực cũng phải được củng cô để thực hiện tốt chức năng điều tiết hành vi của các hành vi trong cộng đồng
3 Các chuẩn mực của hành vi
- Khái niệm :
Trang 7Chuân mực của hành vi chuân mực là những quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đôi với môi cá nhân trone các môi quan hệ xã hội, nhằm điêu chỉnh hành vị của cá nhân cho phủ hợp với lợi ích chung của xã hội
Các chuân mực của hành vị chuẩn mực có thê được phân loại theo nhiêu cách khác nhau, bao gồm:
- Theo phạm vi điều chỉnh:
+ Chuân mực chung: là những chuân mực được áp dụng cho tât cả các cá nhân trong xã hội, bât kê địa vị, vai trò xã hội Ví dụ: các chuân mực về đạo đức, pháp
luật,
+ Chuẩn mực cu thé: 1a những chuẩn mực được áp dụng cho một nhóm cá nhân hoặc một lĩnh vực cụ thể trong xã hội Ví dụ: các chuẩn mực ứng xử trong ø1a đình, trường học, công sở,
- Theo nội dung điều chỉnh:
+ Chuân mực về tư tưởng, nhận thức: là những chuân mực quy định về cách suy nghĩ, quan điêm của cá nhân Ví dụ: chuân mực về lòng yêu nước, tính thân đoàn kết
+ Chuân mực về tình cảm, thái độ: là những chuẩn mực quy định về cách thế hiện tinh cảm, thái độ của cá nhân Vi dụ: chuân mực về lòng nhân ái, lòng, vị tha, + Chuân mực về hành vi: là những chuẩn mực quy định về cách hành động của
cá nhân Ví dụ: chuẩn mực về lao động, học tập
- Biểu hiện của khái niệm chuẩn mực: Chuẩn mực được thê hiện qua nhiều hình
thức khác nhau, bao gồm:
+ Luật pháp: Luật pháp là hệ thống các quy tắc, quy định do Nhà nước ban hành
và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước Luật pháp là chuân mực quan trọng nhật điều chỉnh hành vi của cá nhân trong xã hội
Trang 8+ Đạo đức: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, quy tắc ứng xử do xã hội tự đặt ra
và được mọi người thừa nhận Đạo đức là chuẩn mực điều chỉnh hành vi của cá nhân trong các môi quan hệ xã hội
+ Tục lệ: Tục lệ là những quy tắc, quy định được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử của một dân tộc, một cộng, đồng Tục lệ là chuẩn mực điều chỉnh hành vi của cá nhân trong các lĩnh vực cụ thê của đời sông xã hội
+ Quy tắc ứng xử: Quy tắc ứng xử là những quy tắc, quy định được đặt ra nhằm điều chỉnh cách ứng xử của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội Quy tắc ứng xử
có thể được hình thành từ luật pháp đao đức, tục lệ hoặc từ nhu cầu thực tế của xã hội
=> Việc tuân thủ các chuẩn mực là một hành vi quan trong cua mỗi cá nhân trong xã hội Tuân thủ các chuẩn mực giúp cá nhân có hành vi phù hợp với lợi ích chung của xã hội, g6p phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ
HI Sự sai lệch hành vi xã hội và sự giáo dục sửa chữa các hành vi lệch chuẩn mực dạo đức xã hội
1 Chuẩn mực xã hội
- Định nghĩa: Chuẩn mực xã hội đó là những quy tắc, những yêu cầu xã hội đối với
cá nhân, các quy tắc, các yêu cầu này có thé ghi thanh van ban, dao luat, điều luật, điều lệ, văn bản pháp quy, hoặc là những yêu cầu có tính ước lệ trong một cộng đồng nảo đó mà mọi người thừa nhân
- Đặc điểm:
+ Chuan mực điều chỉnh hành vi của con người, nhưng nó chỉ điều chỉnh những hành vi có liên quan tới mối quan hệ giữa các cá nhân, các tập thê, có liên quan tới xã hội nói chung Ví dụ: kính trên nhường dưới,
=> Yếu tô không thể thiếu trong quản lý xã hội
+ Chuẩn mực quy định những mục tiêu cơ bản, những giới hạn, điều kiện và hình
thức ứng xử trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống con người + Chuẩn mực là những mẫu mực, những mô hình của hành vị thực tế của con người như những hoạt động thực tiễn của họ khi sặp một tỉnh huống cu thé
Trang 9=> Là những quy tắc, yêu cầu của xã hội với cá nhân
- Những quy tắc này được ghi thành các văn bản: đạo luật , điều lệ, văn bản pháp quy, hoặc là những yêu câu có tính ước lệ trong một cộng đồng nào nó mà mọi người đều thừa nhận
- Chuẩn mực xã hội có 3 thuộc tính:
+ Tính ích lợi => điểm sốc đam bảo sự tổn tại và ôn định của cộng đồng vì
chuẩn mực phải mang lại lợi ích cho mọi người
+ Tính bắt buộc
+ Sự thực hiện trên thực tế trong hành vi con người
Ví dụ: Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy
+Tính Lợi ích: đem lại sự an toàn cho người tham g1a p1ao thông +Tính bắt buộc: là quy định do pháp luật đề ra nên phải thực hiện theo + Sự thực hiện trên thực tế trong hành vi con người: Hiện nay mọi người đội
mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
* Phân loại chuẩn mực xã hội Có thể phân tích chuẩn mực xã hội thành các loại
- Luật pháp
+ Là một loại chuẩn mực mang tính phố cập
+ Là một hệ thống các quy tắc chỉ đạo hành vi cá nhân được ghi thành văn bản + Miêu tả rõ rang và khúc chiết cách ứng xử hoặc giới hạn của hành vị
=> Sự sai lệch về hành vi này bị trừng phạt bởi các cơ quan chuyên trách.a
Ví dụ: Các văn bản luật về cắm vượt đèn đỏ, cắm đi lạng lách đánh võng
- Đạo đức: Đạo đức là các quy tắc chuân mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phủ hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội + Được phần lớn mọi người thừa nhận nhưng phần lớn không được ghi nhận thành văn bản
+ Sự tác động và tính hiệu lực hệ thống chuẩn mực đạo đức chủ yếu thông qua dư luận xã hội, cơ chế tâm lý bên trong con người.Linh động hơn luật pháp, nhưng cơ chế trừng phạt lại không cụ thê như luật pháp
Vị dụ: Nhặt được của rơi trả lại người mat > duoc moi người khen về tính trung thực từ đó những lần sau thấy đồ người khác sẽ trả lại
Trang 10Con cái nghe lời của cha mẹ Làm sai một việc gì đó, bố mẹ là những người phê phán hành vi cua con cái từ đó con cái nhận thức được và không tái phạm lần nữa
- Phong tục và truyền thống:
+Là hệ thống chuẩn mực củng cô và duy trì những mẫu mực ứng xử, những quy tắc sinh hoạt công cộng của con người được hình thành trong lịch sử
+ Được miêu tả một cách rõ ràng và nhất quán
Vi du: Nói chuyện không chỉ tay vào mặt người khác
- Chuẩn mực thâm mĩ:
+ Củng cô quan niệm về cái đẹp và cái xấu trong sáng tạo nghệ thuật, hành vi đạo đức, sinh hoạt,
+ Ít nhiều mang tính chủ quan
Ví dụ: Ăn mặc gọn gang khi ra ngoài
- Chuẩn mực chính trị:
+ Điều tiết hành vi của các chu thé trong đời sông chính trị
+ Điều tiết quan hệ giữa các giai cấp, đảng phái, giữa các cộng đồng lớn + Thường thê hiện trong các loại chuẩn mực khác như: chuẩn mực luật pháp, chuẩn mực tô chức, một phần trong chuẩn mực đạo đức,
Vi dụ: Nhà nước Việt nam đều hướng đến xây dựng nhà nước Xã hội chủ nghĩa, bình đẳng về quyền lợi đối với mọi người dân, nhà nước do dân cua dan vi dan, người dân là những người trực tiếp bầu ra các lãnh đạo của nhà nước
2 Sự sai lệch hành vi xã hội
- Định nghĩa: Các hành vi sai lệch là nhưng hành vi không phù hợp với chuẩn mực
xã hội
- Neuyên nhân:
+ Thứ nhất, có thể cá nhân nhận thức sai hoặc không đầy đủ về các chuẩn mực xã hội, do đó dẫn đến vi phạm
=> Trường hợp nảy người vi phạm có khi không biết mình vi phạm
Ví dụ: Một số dân tộc thiếu số ít người vẫn còn tỉnh trạng hôn nhân cận huyết do chưa có đây đủ kiên thức về hôn nhân cận huyết
10