1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát về thói quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học kinh tế Đại học Đà nẵng

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát về thói quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Tác giả Bui Thi Ha Phuong, Nguyễn Phương Ngọc, Nguyễn Thị Nguyệt, Hồ Nguyễn Quỳnh Như, Phan Lê Hồng Oanh, Lê Huỳnh Như
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Cang
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại bài tập nhóm
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Và cũng trong đó, thành phố Đà Nẵng, đặc biệt hon sinh viên chính là một thị trường su dụng mạng lưới mạng xã hội vô củng đa dạng vi nhóm đối tượng này day sự năng nô, nhiệt tình và tiế

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG DAI HOC KINH TE

SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẺ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

GVHD: Nguyễn Văn Cang

Sinh viên: Bui Thi Ha Phuong

Nguyễn Phương Ngọc

Nguyễn Thị Nguyệt

Hồ Nguyễn Quỳnh Như

Phan Lê Hồng Oanh

Lê Huỳnh Như

Trang 2

MUC LUC

CHƯƠNG I: PHẢN MỞ ĐẦU 0 S5 S1 T21, 1212121112 1 ng re 3

1 Lý do chọn đề tài Sàn TH HH TH 1 1n n1 11a 3

2 Mục đích nghiên cứu - Q0 201122111011 111 1111111111111 11111111112 ta 3

3 _ Bối cảnh nghiên cứu -55-S22212211112112112121 1.11 12111errrre 4

CHƯƠNG II: PHẦN NỘI DUNG 55 S112 122121121121211211 1 1E rrerao 6

1 Phương pháp nghiên cứu - L2 2 2c 2112211221121 1 1211111111271 8111811182211 x ke 6 1.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 2 s2 1211112112122 212 rau 6 1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu -. - 2 22 122112211221 1132 1122211 6

1.3 Cấu trúc bảng hỏi 55 S5 2122111211111 211 12171211112 ererre 6

2 Kết quả nghiên cứu s- s1 2 E11 11 12111 11 ng ng ng Hye 14 2.1 Thống kê mô tả 5s 221121111111 1171111121112 rrrrrea 14 2.1.1 Bảng l yếu tố Sc TS n2 2222 re 14 2.1.2 Bảng 2 yếu tố 0 ST 2221111112 1e 15 2.1.3 Đồ thị thống kê 52 T11 E1 1112111111212 rrrrrree l6 2.1.4 Ước lượng thống kê - 5 ST 112111121121 1121211 re 20

2.1.1.1 Uốc lượng trung bình 20

QUL2 Ube lwong ôn cố 20 2.1.5 Cac dai lwong théng kê mô tả 2-55 T2 1111 11871.211.228 1x0 21 2.2 Kiểm định thống kê 52 S1 T1 112117112112 27 11 01T1221 1 Errrag 22

2.2.1 Kiểm định trung bình của tông ee 22

2.2.1.1 Kiểm định trung bình tổng thể với hằng số co 22 2.2.1.2 Kiểm định fÿ lệ ST HH rugre 23

2.2.2 Kiểm định trung bình của tông thể với tổng thể 5s¿ 24

2.2.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (Phân tích phương sai 1 yếu to) 25

2.2.4 Kiểm định phân phối dữ liệu chuẩn của tổng thể 26 2.2.5 Kiểm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính 5 ssssở 27 2.2.6 Kiểm định tương quan - 5 2s 211111211111 11 1111112221 rye 28

2.2.6.1 Kiểm định tương quan tuyển tính hai nhân tổ s5 28 2.2.6.2 Kiểm định mỗi tương quan hựng ào chua 29

2.3 Hồi quy TH HH 1 1211 121g 111 xe 29 CHƯƠNG III: PHẢN KẾT LUẬN 55 1 222212112212 1222 2 rrrerrrye 33

1 Kết quả đạt được: - 2S ST HH HH0 1 12121 u 33

Trang 4

CHUONGI: PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay, thế giới đang trai qua cuộc cách mạng mạnh mé về công nghệ - còn được gọi

là Cách mạng Công nghiệp 4.0 Đặc biệt là vùng Châu À Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam đang trong quá trình cải tiến mạnh mẽ các ứng dụng công nghệ tiên tiễn trong

mọi ngành nghề

Chính vì thế giới trẻ đang ngày càng được bao quanh bởi công nghệ kỹ thuật số hơn Cuộc sông, học tập và sinh hoạt hàng ngày của giới trẻ đều có ảnh hưởng bởi việc sử dụng mạng xã hội, điện thoại thông minh, máy tính bảng và Internet Nhiều đứa trẻ bắt đầu tương tác với công nghệ kỹ thuật số ngay từ khi mới biết đi, thậm chí với không ít trường hợp còn lả sớm hơn, và cuộc sống trưởng thành của chúng chắc chắn sẽ được gắn kết chặt chẽ và mật thiết với công nehệ kỹ thuật SỐ

Theo kết quả tìm hiểu trong vài năm qua, mạng xã hội đã trở nên phổ biến vào cuộc sống hang ngay cua hau hét người Việt Nam củng với ty lệ sử dụng điện thoại thông minh và

Internet ngày cảng tăng của Việt Nam Các mạng xã hội như Facebook, Twitter, TIktok

đã trở thành một xã hội thu nhỏ, không chỉ phản ánh mọi khía cạnh của đời sống thực mà

có thể eây ra hoặc tác động không nhỏ đến cuộc song thuc

Và cũng trong đó, thành phố Đà Nẵng, đặc biệt hon sinh viên chính là một thị trường su

dụng mạng lưới mạng xã hội vô củng đa dạng vi nhóm đối tượng này day sự năng nô, nhiệt tình và tiếp thu nhanh với công nghệ hiện đại và đây cũng là "mảnh dat mau mỡ" để

nhiều người thể hiện "cái tôi" theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Vì vậy các doanh

nghiệp cần nắm bắt thị hiếu, nhu sử dụng mạng xã hội của giới trẻ này

Với các cơ sở đã được nêu ở trên, chúng tôi tổ chức một nghiên cứu về nhu cầu sinh viên

ở Đà Nẵng để giúp đỡ cho các doanh nghiệp, nhà sáng lập và nhà sản xuất muốn đầu tư vào thị trường này sẽ đỡ chật vật hơn và có thê tìm ra được giải pháp phù hợp để cải thiện chất lượng mạng xã hội cho cuộc cách mạng công nghiệp số hiện nay

2 Mục dích nghiên cứu

- Về mặt học thuật:

+ Ôn lại kiến thức

+ Xây dựng được câu hỏi và thiết kế biểu mẫu

+ Áp dụng kiên thức của môn học vào thực tiên

+ Thanh thạo SPSS hơn và nâng cao kỹ năng nghiên cứu học thuật

Trang 5

- Vé mat thuc tién:

+ Phan tích mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Năng

+ Phân tích lý đo, các yếu tố mà sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại

học Đà Nẵng quan tâm khi quyết định sử dụng, dựa vào đó để đề xuất một số kiến nghị với các doanh nghiệp, các nhà sáng lập ra ứng dụng mạng xã hội nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các ứng dụng mạng xã

hội

+_ Đối tượng nghiên cứu: Mức độ sử dụng mạng xã hội của sinh viên

trường Đại học Kinh Tê-Đại học Đà Năng

Bối cảnh nghiên cứu

- _ Khái niệm mạng xã hội:

Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cap, su dung, tìm kiêm, chia sẻ và trao đôi thông tin với nhau, bao sôm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác

- _ Các mạng xã hội phố biến hiện nay: Facebook, Messenger, Zalo, Instagram, Youtube, TIkTok, X

- _ Tác động của mạng xã hội đến đời sống:

Do mạng xã hội ngày càng pho bién va phat triển mạnh mẽ nên có nhiều tác động đến

đời sống xã hội đặc biệt với đối tượng giới trẻ hiện nay Trong đó, mạng xã hội mang đến cả tác động tiêu cực và tác động tích cực

+ Tac dong tích cực:

=> Đây là nơi mọi người có thé dé dang kết nội với nhau mà không có bat ky rào cản dia ly nao

=> Nơi mọi người có thê tìm kiếm những nội dung giải trí thú vị

=> Mọi người có thế dé dàng cập nhật tin tức mới nhất, nhanh nhất từ nhiều nguồn khác nhau

= Cho phép mọi người chia sẻ trạng thái, câu chuyện của bản thân

=> Nơi mọi người có thê chia sẻ trải nghiệm và thông tin hữu ích đên mọi noười ở nhiều lĩnh vực khác nhau

Trang 6

Địa điểm kinh doanh hấp dẫn dành cho các nhà bán hàng online

Cầu nối kết nối giữa người lao động và người sử dụng lao động

Kênh truyền thông hiệu quả trong các chiến dịch Marketing

Áp dụng hiệu quả vào hoạt động giao duc, co thể kế đến như các lớp học online,

sự kiện trực tuyền,

+_ Tác động tiêu cực:

Do sự đa dạng của thông tin được chia sẻ trên mạng, khiến người dùng gặp khó

khăn trong việc chọn lọc và tiếp nhận các thông tin chính xác

Sự lây lan nhanh chóng của “fake news”, khó kiểm soát chất lượng nội dung

Các đối tượng lừa đảo sử dụng nền tảng này để chiếm đoạt tiền của người khác,

bôi nhọ danh dự nhân phâm của người khác, v.v

BỊ các đôi tượng xâu đánh cắp thông tin cá nhân qua các nên tảng mạng xã hội

Các nghiên cứu đã chỉ ra, việc sử dụng mạng xã hội có thê kích thích dopamine — hormone tao ra cam gidc gay nghiện Do đó, sử dụng mạng xã hội sai cách có thể

gay ra tinh trạng nghiện mạng xã hội Điều nảy không chỉ ảnh hưởng tiêu cực

đến sức khỏe tâm lý mà còn tới các hoạt động thường ngày khác,

Trang 7

CHUONG II: PHAN NOI DUNG

1 Phương pháp nghiên cứu

1.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Thói quen sử dụng mạng xã hội

- Pham vi nghién cứu:

+ Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế ở TP Đà Nẵng

+ Không gian nghiên cứu: Thành phố Đà Nẵng + Thời gian nghiên cứu:

1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Hinh thức thống kê chọn mẫu

- _ Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi

- _ Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng øoogle form, lấy link gửi đi nhận kết

quả khảo sát qua email

- _ Lấy kết quả 91 sinh viên tham gia khảo sát

1.3 Cấu trúc bảng hỏi

Bản khảo sát có 4 phân, gồm 20 câu hỏi Mỗi phần đều có ý nghĩa riêng biệt nhằm thu thập thông tin về các khía cạnh khác nhau trong hành vị và trải nghiệm của người dùng

mạng xã hội

- _ Phần 1: Câu hỏi chung (Thông tin cơ bản)

—> Ý nghĩa: Mục đích của phân này là thu thập các thông tin cơ bản về đối tượng tham gia khảo sát, như độ tuổi, khoa (ngành) học, giới tính, và việc sử dụng mạng xã hội Các tiêu chí này giúp phân loại đối tượng, và thông kê sự khác nhau cơ bản giữa các đối

tượng

Cẩm I:

Trang 8

D6 tudi cua Anh/Chi? *

Anh/Chi dang hoc khoa nao?

Văn bản câu trả lời ngắn

Trang 9

—> Ý nghĩa: Phần nảy tập trung vào thói quen sử dụng mạng xã hội, bao gồm các nền tang mang xã hội được ưa chuộng, mục đích sử dụng, thời gian va tần suất sử dụng Điều này giúp xác định tần suất xuất hiện và mức độ phụ thuộc của người dùng vảo mạng xã hội Từ đó, có thế xác định độ phô biến, nhận biết những xu hướng như sự gia tăng hay giảm sút của một nền tảng nào đó thông qua tần suất truy cập và thời gian sử dụng Điều này cũng liên quan đến việc mạng xã hội có gop phan cai thiện học tập và công việc của

người dùng hay không

Trang 10

Dé là những việc gì? (Tối đa 3 câu trả lời)

Sau khi thức dậy

Khi chuẩn bị đi ngủ

Khi đang học tập và làm việc

Bất kề khi nào

Khác

Cdu 10:

Trang 11

Thời gian trung bình | ngay Anh/Chi danh cho MXH

Hiểm khi (chỉ vào các dịp lễ, sinh nhật )

Chưa bao giờ

- Phan 3: Van đề an toàn, bảo mật thông tin

—> Ý nghĩa: Phần này giúp đánh giá mức độ nhận thức của người đùng về vấn đề an toàn

và bảo mật thông tin khi sử dụng mạng xã hội Các câu hỏi như tần suất tiếp cận người lạ, loại thông tin được chia sẻ và mức độ công khai thông tin sẽ làm rõ hành vi bao mat cua người dùng, từ đó có thể dễ đàng nhận ra các mối đe dọa tiềm ấn từ việc sử dung mang

xã hội mà người dùng có thê gap phải

Cáu 12:

Trang 12

Anh/Chị tiếp cận trung bình mỗi tuần bao nhiêu người/bải viết lạ (quảng cáo, seeding) trên MXH?

Anh/Chị có thường hay đề ý đến vần đề bảo mật thông tin khi dùng MXH không? ”

Không cân thiết, tôi thấy bình thường

Đôi khi tôi nhớ thì sẽ dé y

Tôi chỉ đề ý khi tiếp xúc với người/đường link lạ

Tôi luôn chú ý hết sức khi tôi dùng MXH

Cdu 14:

Anh/Chi cam thay có thể chấp nhận được khi chia sẻ thông tin nào trên MXH? (Có thể chọn

nhiều đáp án)

Một số bài viết linh tỉnh trên các page/nhóm

Bài viết về cuộc sống hàng ngày Hình ảnh nhóm

Hình ảnh cá nhân Thông tin cơ bản (tên, tuổi, ngày sinh thành phố sinh sống )

Sát, tài khoản ngân hàng, địa chỉ nhà

Khác

Cdu 15:

Trang 13

khai thông tin cá nhân của bản thân trên mạng xã hội ?

- Phần 4: Mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội:

—>Ý nghĩa: Phan nay tap trung và việc đo lường cảm xúc và ảnh hưởng của mạng xã hội đối với cuộc sống và tâm lý của người đùng Các câu hói về cảm xúc sau khi sử dụng,

cảm giác khi không được sử dụng, va mức độ tin tưởng vào thông tin trên mạng ø1úp

khám phá tác động tích cực hay tiêu cực của mạng xã hội đối với sức khỏe tâm lý và cuộc sống của người sử dụng

Trang 14

Trén thang diém tir 1-5 (rat té - rat binh thong) Anh/Chi hay danh gid mite d6 bi anh huéng ”

của mình khi tiếp nhận phải tin tức giả mạo trên MXH?

Trên thang điểm từ 1-5 (không cải thiện - rất cải thiện) Anh/Chị có cảm thấy MXH cải thiện

chất lượng cuộc sông của bản thân không?

không cải thiện O O O O O & oe +A

rat cai thién

Trang 15

2 Kết quả nghiên cứu

—> Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, tỷ lệ sinh viên nam 1 tham gia khảo sát là 22%,

sinh viên năm 2 chiêm 44%, sinh viên năm 3 chiêm 18,7%, sinh viên năm 4 chiêm

Valid Không muốn trả lời 2 2,2 22 22

—> Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, ty lệ sinh viên tham gia khảo sát chiếm đa số là

nữ với mức tỷ lệ 76,9%, tỷ lệ sinh viên nam là 20,9% và còn lại 2,2% tỷ lệ sinh viên

không muôn trả lời

- Bang thông kê mô tả tân sô sinh viên có sử dụng mạng xã hội không

Trang 16

—> Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, tỷ lệ sinh viên tham gia khao sát sử dụng xã hội là

98,9% và tý lệ sinh viên không sử dụng xã hội là I,1%

- Bảng thống kê mô tả tần suất truy cập mạng xã hội mỗi tuần cho công việc/học tập

Tan suát truy cập MXH mỗi tuần cho công việc/ học tập?

Cumulative Frequency Percent | Valid Percent Percent

Valid <1,5 tiếng 17 18,7 18,7 18,7

>7 tiếng 14 15,4 15,4 34,1 1,5 dén 3,5 tiéng 41 45,1 45,1 79,1 3,5 đến 7 tiếng 19 20,9 20,9 100,0 Total 91 100,0 100,0

—> Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, tần suất sinh viên tham gia mạng xã hội đa số là 1,5 tiếng đên 3,5 tiêng với ty lệ cao nhật là 45, La

2.1.2 Bang 2 yếu tố

- Bang thông kê mô tả tân sô giới tính sinh viên tham gia khảo sát và sinh viên dành

nhiều thời øian nhất cho mạng xã hội nào

Trang 17

Dành nhiều thời gian nhất cho MXH? * Giới tính Crosstabulation

Dành nhiều thời gian nhát Cốc cốc Count 0 0 1

cho MXH? Expected Count ,0 ‘2 8

% within Gidi tinh 0,0% 0,0% 1,4% Facebook Count 1 8 27

Expected Count 1 8 đại

—> Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, phần lớn cả sinh viên nam và nữ có xu hướng

dành nhiều thời gian nhất cho Facebook chiếm tỉ lệ lần lượt là 42,1% và 38,6%

2.1.3 Đồ thị thống kê

Thời gian trung bình I ngày sinh viên dành cho mạng xã hội

Ngày đăng: 04/01/2025, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  thu  thập  mẫu,  mở  rộng  nội  dung  bang  hỏi. - Khảo sát về thói quen sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học kinh tế   Đại học Đà nẵng
nh thức thu thập mẫu, mở rộng nội dung bang hỏi (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN