1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Điện thoại di Động Đến kết quả học tập của sinh viên Đại học công nghiệp

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Điện Thoại Di Động Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Đại Học Công Nghiệp
Tác giả Trương Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thuy An, Nguyễn Thị Thảo Quyên, Nguyễn Thị Hoài Thương, Hồ Thanh Trúc
Người hướng dẫn GVHD: Phan Thị Tuyết Nga
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

KHOA KHOA HOC CO BAN Ni i MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CUU KHOA HQC ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Để tài: Ảnh hưởng của điện thoại di động đến kết quả học tập của Sinh viên Đựi học Công Nghiệp

Trang 1

KHOA KHOA HOC CO BAN

Ni i

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CUU KHOA HQC

ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Để tài: Ảnh hưởng của điện thoại di động đến

kết quả học tập của Sinh viên Đựi học Công Nghiệp Tp.HCM

Lớp học phần: DHKQ18CTT

Nhóm: Z7

GVHD: Phan Thị Tuyết Nga

Trang 2

(eh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

w H

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Trang 3

Ảnh hưởng của điện thoại di động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công Nghiệp Tp.HCM

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài:

Điện thoại di động được xem như thành tựu tiên tiến của ngành khoa học kĩ thuật

hiện đại Trong kỉ nguyên kĩ thuật số hiện nay, thiết bị này không chỉ được xem là một

công cụ truy cập thông tin, mà còn là một phần của đời sống và giải trí của con người, đặc biệt là với sinh viên

Theo một nghiên cứu do BrandVietnam (một cộng đồng chuyên về Marketing và

Branding tại Việt Nam) thực hiện vào tháng 5/2015 về "Cuộc sống của sinh viên trong

thời đại kỹ thuật số", sinh viên hiện nay dành trung bình hơn năm giờ mỗi ngày cho các hoạt động online Các hoạt động này chủ yếu bao gồm việc nhắn tin, sử dụng mạng xã hội, Ngoài ra, việc chơi game và mua sắm online cũng là một phan quan trong trong việc sử dụng điện thoại di động của sinh viên

Theo khảo sát “Người tiêu dùng Việt Nam 2014” của công ty Taylor Nelson Sofes Việt Nam (một công ty chuyên về nghiên cứu thị trường) thực hiện cho thấy nhóm tuổi từ 16-24 sử dụng điện thoại di động nhiều nhất (58%), mà phần lớn là học sinh và sinh viên

Nghiên cứu của Phùng Vân Thủy (2018) cũng đã ghi nhận rằng gần 100% sinh

viên ngày nay sử dụng điện thoại di động, chưa tính đến số sinh viên còn sở hữu nhiều hơn l chiếc

Trong bối cảnh tiễn bộ của công nghệ thông tin thời nay, việc sinh viên sử dụng điện thoại di động là điều tất yếu Tuy nhiên, việc sử dụng một cách quá mức có thê dẫn đến hiện tượng mắt tập trung, giảm năng suất học tập và ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức Nghiên cứu của Rosen, Carrier và đồng nghiệp (2013) đã chỉ ra rằng tỉnh trạng xao lãng bởi các ứng dụng như Facebook và việc nhắn tin trong khoảng thời gian chưa đây 6 phút sau khi bắt đầu học thường xuyên xảy ra

Cũng vì lí do này, nhóm tác giả quyết định tập trung vào đề tài "Ảnh hưởng của điện thoại di động đến kết quả học tập của sinh viên" với mong muốn nghiên cứu này sẽ mang đến cái nhìn toàn điện hơn về cách khiến cho việc sử dụng điện thoại di động ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Thông qua việc phân tích thái độ, thời gian sử dụng cũng như cách thức sử dụng điện thoại di động, nhóm tác giả hy vọng sẽ đưa ra

1

Trang 4

những Giải pháp và khuyến nghị hữu ích để giúp sinh viên tối ưu hóa hiệu suất học tập và

đạt được kết qua Cao hon

2 Mục tiêu nghiên cứu:

3/ Xác định ảnh hưởng của việc dành quá nhiều thời gian sử dụng điện thoại di động đến quá trình học tập của sinh viên

4/ Tìm ra giải pháp hữu ích hạn chế việc sinh viên sử dụng điện thoại di động

3 Câu hỏi nghiên cứu:

1/ Hiện trạng Các ảnh hưởng của điện thoại di động tới sinh viên hiện nay?

2/ Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng sử dụng quá mức điện thoại di động của sinh viên? 3/ Hiện trạng dành thời gian quá mức cho điện thoại di động tạo nên tác động gì đến kết quả học tập của sinh viên?

4/ Những biện pháp giúp hạn chế việc sử dụng điện thoại đi động dành cho sinh viên trường Đại học Công Nghiệp?

4 Đối tượng và phạm vi của đề tài nghiên cứu:

4.1 Đối tượng của đề tài nghiên cứu:

- Sinh viên năm hai, năm ba của trường Đại học Công Nghiệp TPHCM

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian: từ ngày 1/1/2024 đến 4/4/2024

- Không gian: Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài tại Trường Đại học Công Nghiệp

Tp.HCM

- Nội dung: Tìm hiểu thực trạng về việc dành thời gian cho điện thoại của sinh viên Qua việc khảo sát thực trạng ở thời điểm hiện tại, nhóm nghiên cứu có thể tìm hiểu được nguyên nhân ảnh hưởng cũng như tác động liên quan đến đề tài “Ảnh hưởng của điện thoại di động đến kết quả học tập của sinh viên” Từ đó, đề xuất những khuyến nghị, giải

2

Trang 5

pháp phù hợp nhằm hạn chế việc lạm dụng điện thoại di động, giúp sinh viên cải thiện điểm số học tập của bản thân

5/Y nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài:

5.1/Y nghia khoa hoc:

Nghiên cứu “Ảnh hưởng của điện thoại di động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công Nghiệp Tp.HCM” cung cấp những dẫn chứng giúp làm rõ về thực trạng việc dành thời gian cho điện thoại quả mức của sinh viên ở thời điểm hiện tại, hiểu được nguyên nhân, tác động của thực trạng làm ảnh hưởng đến điểm số học tập của họ nhằm xây dựng

hệ thống lý luận những giải pháp thiết thực và phù hợp nhất Kết quả nghiên cứu mà nhóm thu thập được sẽ góp phần xây dựng những kiến thức chuyên ngành mà nhóm đang theo học và bồi đắp thêm những nền tảng vững chắc cho các nghiên cứu tiếp nối vấn đề dành qua nhiều thời gian cho điện thoại của sinh viên

5.2/ Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

Nghiên cứu “Ảnh hưởng của điện thoại di động đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Công Nghiệp Tp.HCM” làm rõ việc sử dụng điện thoại quá mức làm ảnh hưởng đến điểm số học tập của họ trên thực tế Qua đó, tìm kiếm những giải pháp, khuyến nghị phủ hợp và hiệu quả nhất để sinh viên có thể cải thiện việc dành thời gian cho điện thoại cũng như kết quả học tập một cách tốt nhất

Trang 6

TONG QUAN TAI LIEU

1 Cac khai niém:

1.1 Khái niệm sinh viên:

Theo Từ điển Giáo dục học của Vũ Thùy Hương định nghĩa (2018): Sinh viên là người học của các cơ sở giáo dục cao đẳng và đại học hệ chính quy

Ngoài ra, Luật Giáo dục đại học của Vũ Thủy Hương (2018) định nghĩa sinh viên như sau: Sinh viên là những người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại các cơ sở giáo dục đại học, là người đang theo học những chương trình đào tạo cao đăng cũng như chương trình đào tạo đại học

1.2 Khái niệm điện thoại di động:

Theo trang Vietads: Điện thoại di động (điện thoại cầm tay), là phương tiện kết nối

mà ta có thê sử dụng được trong những nơi có không gian rộng, phụ thuộc vào những vùng được phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ Chất lượng của sóng điện thoại còn phải phụ thuộc vào các thiết bị mạng và vị trí nơi sử dung may, hiểm khi bị giới hạn về không gian Bên cạnh đó, trang Word Press định nghĩa: Điện thoại di động là loại thiết bị không dây mà con người có thể dùng chúng ở mọi lúc mọi nơi, như: trên Ô tô, xe khách, tàu biển hay thậm chí trên máy bay, mọi lúc miễn là ở đó có sóng di động

Ngoài ra, theo trang Robocon do Tran Van Huy co nhận định: Điện thoại di động,

(điện thoại cầm tay), là một thiết bị có thể kết nối nhờ sóng điện từ vào mạng viễn thông

Nhờ kết nối sóng đó, hay "kết nối không dây", mà chúng có thê thực hiện trao đổi thông

tin trong khi đang di chuyền

1.3 Khái niệm kết quả học tập:

Theo trang Thư viện pháp luật, “Kết quả học tap" la mức độ mà học sinh, sinh viên đạt được về những kiến thức, kỹ năng cũng như năng lực so với mục tiêu được quy định trong chương trình giáo dục phố thông

Ngoài ra, báo cáo của UNICEF có nhận định: Kết quả học tập là sự phản ánh khả năng hiểu biết hoặc khả năng thực hành của học sinh, sinh viên sau một quá trình học tập Hầu như kết quả học tập thường được thê hiện dưới các dạng là kiến thức hay kỹ năng hoặc thải độ, thì hệ thông giáo dục ở Việt Nam lại đo lường bằng khối lượng lý thuyết mà học sinh, sinh viên được học

Tóm lại, kết quả học tập thê hiện mức độ hiểu biết về kiến thức và kỹ năng trong một giai đoạn học tập nhất định mà học sinh, sinh viên có thể đạt được

4

Trang 7

2 Thực trạng ảnh hưởng của điện thoại di động tới sinh viên:

Theo nghiên cứu của Lepp, A., Barkley, J E., và Karpinski, A C vao nam 2015, tập trung về mối quan hệ giữa thời gian sử dụng điện thoại di động và thành tích học tập của sinh viên đại học Họ đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tổng số lượt sử dụng điện thoại

di động (N = 496) và việc nhắn tin (N = 490) về sự hài lòng với cuộc sống (SWL) trong

một lượng lớn sinh viên đại học Người ta đưa ra giả thuyết rằng mối quan hệ sẽ được điều hòa bởi thành tích học tập (GPA) và sự lo lắng Hai mô hình đường dẫn riêng biệt chỉ ra rằng mô hỉnh sử dụng điện thoại di động vả nhắn tín có mức độ phủ hợp tốt về tong thé Việc sử dụng hay nhắn tin trên điện thoại di động có liên quan tiêu cực đến điểm trung bình và liên quan tích cực đến sự lo lắng: ngược lại, GPA có liên quan tích cực đến sự hài lòng với cuộc sống trong khi sự lo lắng có liên quan tiêu cực đến nó Những phát hiện này làm tăng thêm cuộc tranh luận về việc sử dụng điện thoại di động của sinh viên và việc sử dụng ngày càng nhiều có thể tác động tiêu cực đến kết quả học tập, sức khỏe tâm thần và cảm giác hạnh phúc hay hạnh phúc chủ quan

Ellis, Y., Daniels, B W., & Jauregui, A đã thực hiện nghiên cứu vào năm 2010 về việc đa nhiệm và ảnh hưởng của điện thoại di động đối với sinh viên ngành kinh doanh Sự phát triển và mở rộng của công nghệ truyền thông đã tạo ra một thế hệ sinh viên đa nhiệm, nhiều người tin rằng họ đang sử dụng thời gian hiệu quả hơn bằng cách thực hiện hai hoặc nhiều nhiệm vụ cùng một lúc Đa nhiệm đề cập đến việc xử lý đồng thời hai hoặc nhiều tác

vụ thông qua quá trình chuyên đôi ngữ cảnh Tuy nhiên, nghiên cứu của các nhà khoa học

thần kinh cho thấy đa nhiệm làm giảm khả năng truy xuất thông tin một cách hiệu quả của

não Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra bằng thực nghiệm xem liệu việc đa nhiệm

trong lớp có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên kinh doanh hay không Nhà

nghiên cứu đã tiễn hành một thí nghiệm với 62 sinh viên đại học kinh doanh đăng ký khóa

học nguyên tắc kế toán đầu tiên tại một trường đại học ở vùng Đông Nam Hoa Kỳ Các sinh viên tham gia vào một bài giảng trên lớp và sau đó được làm một bài kiểm tra về nội dung bài giảng Một nửa số người tham gia được phép thực hiện đa nhiệm dưới hình thức nhắn tin trong bài giảng trên lớp, trong khi nửa số người tham gia còn lại thì không Kết quả chỉ ra rằng điểm thi của những học sinh nhắn tin trong lớp thấp hơn đáng kế so với điểm thi của những học sinh không nhắn tin trong lớp Vì vậy, làm nhiều việc cùng lúc trong lớp được coi là sự xao lãng và có khả năng dẫn đến kết quả học tập thấp hơn Ý nghĩa của nghiên cứu này có thê rất hữu ích đối với sinh viên, người hướng dẫn, quản trị viên và

5

Trang 8

cac bén lién quan về mặt học thuật khác về tác động của đa nhiệm trong môi trường học tập đối với kết quả học tập của sinh viên

3 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sứ dụng điện thoại di động quá mức của sinh viên:

Tìm hiểu về nguyên nhân của việc dành thời gian quá nhiều cho điện thoại di động, trường THPT Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên cho rằng: Nguyên nhân tạo ra sự lạm dụng điện thoại đi động ở sinh viên quá mức là do các bố mẹ đang ngày càng bận rộn với công việc,

do đó họ mua điện thoại cho con rất sớm đề liên lạc cho thuận tiện Từ đó, sinh viên đã quen với việc sử dụng điện thoại mọi lúc mọi nơi

Ngoài ra, theo hướng chủ quan, nhiều sinh viên không kiểm soát thời gian tốt, kiểm soát mục đích sử dụng, hỉnh thành thói quen sử dụng điện thoại quá mức vào các hoạt động giải trí và dần dần mắt đi sự cân bằng cho các hoạt động khác Do đó, việc lạm dụng điện thoại di động của sinh viên trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết Sinh viên thường dùng điện thoại để né tránh những công việc khó khăn hoặc can tập trung, ví dụ như khi học

cảm giác mệt mỏi vì hoc, thay vì nghỉ ngơi họ lại chọn điện thoại như là công cụ giải trí để

giải tỏa áp lực Hầu hết các sinh viên ngày nay đều dính phải nỗi lo sợ không cập nhật kịp

thông tin hoặc sự kiện trên mạng xã hội điều mà khiến họ xem điện thoại như vật không

thê thiếu bên mình

4 Những tác động của việc sử dụng điện thoại di động đến kết quả học tập của sinh viên:

Joans, Abdullah (2015) nói rằng “điện thoại thông minh là một thiết bị cần thiết yêu cho sinh viên bởi nó giúp sinh viên kết nối với nhau và với mọi người xung quanh.” Tuy

nhiên, điện thoại thông minh có những mặt xấu ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng giao

tiếp của sinh viên ngày nay Samaha, M., & Hawi, N § (2016) đã khảo sát mối quan hệ giữa nghiện smartphone, căng thăng, kết quả học tập, và sự hài lòng với cuộc sống Phát hiện ra rằng nghiện smartphone có liên quan mật thiết đến mức độ căng thắng và kết quả học tập thấp Quá trình học tập của sinh viên sẽ bị ảnh hưởng và gián đoạn bởi các ứng dụng của điện thoại thông minh và dĩ nhiên họ không thê kiểm soát thời gian sử dụng của minh Bluck (2013) da chỉ ra răng sử dụng điện thoại thông minh gây nghiện ở mức đáng báo động và dẫn đến việc mắt ngủ của sinh viên Chúng ta có thé thay ở thực tế, sinh viên luôn sử dụng điện thoại rất nhiều trong ngày và dẫn đến việc đi ngủ không đủ giấc, dan lau

sẽ nó thành thói quen và trở nên khó khan đề có được giấc ngủ ngon Lusekelo Kibona,

6

Trang 9

Gervas Mgaya (2015) da khao sát trên 100 sinh viên sử dụng điện thoại thông minh đề tìm hiểu tác động của việc sử dụng điện thoại di động đến kết quả học tập của họ Kết quả cho

thấy điện thoại di động có ảnh hướng không tốt đến kết quả học tập của sinh viên Tho

gian sử dụng điện thoại di động ngày cảng nhiều thì kết quả học tập càng sa sút Có tới

48% sinh viên sử dụng 5-7 giờ mỗi ngày để lên mạng xã hội như Facebook, twitter,

Instagram và thông thường sinh viên nữ nghiện sử dụng điện thoại nhiều hơn sinh viên

nam

5 Những giải pháp hạn chế việc sử dụng điện thoại di động của sinh viên:

Theo Healthshots, lạm dụng điện thoại gây ra các vấn đề về sức khỏe liên quan đến thị lực, rối loạn giấc ngủ và các bệnh lí nghiêm trọng khác Qua đó họ đề xuất các giải pháp như sau: Thứ nhất, không đặt điện thoại gần giường ngủ Hiện nay, nhiều người đang có thói quen đặt hay sạc pin điện thoại bên cạnh giường ngủ, điều này làm cho bạn luôn cảm thấy thấp thỏm và luôn có xu hướng muốn mở điện thoại lên đề kiếm tra thông báo Việc này không chỉ làm phiền tới giấc ngủ của bạn mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bạn Vì vậy, không nên sạc điện thoại gan giường và nên đặt điện thoại ở những nơi tránh

xa tầm nhìn của ta Băng cách đó, nó sẽ giúp bạn hạn chế tập trung vào điện thoại và có một giấc ngủ ngon hơn Thứ hai, điều chỉnh thời gian sử dụng điện thoại hằng ngày thông qua việc theo dõi mức sử dụng Các ứng dụng biểu thị mức sử dụng điện thoại có khả năng giúp chúng ta kiểm soát thời gian dành cho nó hăng ngày Từ đó, giúp người dùng nhận

thức được mức độ sử dụng hằng ngày của họ Thứ ba, hãy thiết lập lịch trình giới hạn thời

gian sử dụng Bên cạnh việc theo dõi mức độ sử dụng hằng ngày, người dùng phải đặt giới hạn thời gian cho mỗi lần sử dụng Đặt báo thức để chỉ định tần suất cho việc kiểm tra điện thoại của bạn, ban đầu có thê bắt đầu với 15-20 phút, sau đó đến 30 phút một lần, và 45 phút ở mức cuối Khi đạt đến giới hạn thoi gian tôi đa, bạn hãy dé điện thoại sang một bên

và giữ cho bản thân trở nên bận rộn băng cách làm những công việc khác.Cuối cùng, tắt càng nhiều thông báo càng tốt Chúng ta nên tắt thông báo của các ứng dụng không quan trọng hoặc bật chế độ không làm phiền (do not DISTURB) khi đang tập trung làm việc, học tập và đi ngủ Việc nhận quá nhiều thông báo từ các ứng dụng không cần thiết làm cho bạn trở nên thôi thúc sử dụng điện thoại hơn, tạo cho bạn thói quen nhắc điện thoại lên kiểm tra và mắt tập trung

Trang 10

NOI DUNG —- PHƯƠNG PHÁP

1 Thiết kế nghiên cứu:

Thiết kế nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu lựa chọn thiết kế nghiên cứu định lượng Việc khảo sát thực trạng sử dụng điện thoại của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM là một vẫn đề mang nhiều góc nhìn khác nhau, bởi nó mang lại ưu điểm

và nhược điểm tùy theo cách sử dụng của từng sinh viên (cá nhân) Nghiên cứu định lượng có thể cho phép chúng ta thu thập lượng lớn thông tin trong khuôn viên trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM và còn khái quát hóa được cho những trường khác thuộc dia bàn TP.HCM Phiếu khảo sát được tạo ra bởi công cụ Google Forms, sau khi tạo phiếu khảo sát hoàn chỉnh, nhóm nghiên cứu bắt đầu gửi phiếu đến các hội nhóm, bạn bè đang

là sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM qua các nền tảng mạng xã hội Facebook, Messenger hay Zalo nên lượng thông tin thu vào tốt và hiệu quả Dữ liệu thu

về có độ tin cậy, tính thực tế và tính đại diện cao giúp khái quát hóa tong thể mẫu Việc

thu thập thông tin từ Bảng câu hỏi giúp nhóm có thê tiết kiệm được chỉ phí, thời gian

cũng như những thông tin cần thiết cho đề tài Vì vậy, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là lựa chọn hợp lý và cần thiết cho Bài nghiên cứu của nhóm

2 Chọn mẫu:

2.1 Dân số nghiên cứu:

Sinh viên năm hai, năm ba của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

z = giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn (z = I,96 tương ứng độ tin cậy 95%)

p = xác suất chọn (p = 0,5 là tỉ lệ tối đa)

e =sai số cho phép (thường lấy ở mức 5%)

Vị trong quá trình khảo sát, nhóm khó tránh khỏi sự hao hụt nên việc quyết định chọn 600 sinh viên để tham gia khảo sát là lựa chọn tối ưu nhất Số lượng mẫu này đủ để khái quát hóa cho toàn bộ dân số nghiên cứu

8

Trang 11

2.3 Chién lược chọn mẫu:

Do điều kiện và môi trường nghiên cứu của đề tài nghiên cứu là sinh viên năm hai,

năm ba thuộc trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nên nhóm nghiên cứu kết hợp sử dụng cả hai phương pháp: chọn mẫu phi xác suất thuận tiện và chọn mẫu tích lũy mầm

Ly do: Nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm chỉ phí, thời gian, nhân lực, dễ dàng có

được một số lượng lớn thông tin mà không đòi hỏi phải có khung mẫu, tận dụng được sự phát triển của công nghệ thông tin và các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo,

Messenger

2.4 Cách tiếp cận mẫu:

Chon mẫu phi xác suất thuận tiện: Chuyển tiếp liên kết bản câu hỏi khảo sát đến các nhóm lớp học phần mà thành viên nhóm nghiên cứu đang tham gia, cũng như chia sẻ trong các nhóm sinh viên của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo, vả các nền tảng khác

Chon mẫu tích lũy mam: Liên hệ với các bạn bè đang là sinh viên theo học tại Đại học Công nghiệp TP.HCM, gửi cho họ Bảng câu hỏi của nhóm nghiên cứu, nhờ họ chuyên bảng khảo sát này cho những người bạn khác đang theo học tại trường mà họ quen biết

3 Thiết kế công cụ thu thập thông tin:

Nghiên cứu này cần thu thập thông tin về 4 khía cạnh của việc sử dụng điện thoại

di động làm ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên: thực trang dành thời gian quá nhiều cho điện thoại của sinh viên hiện nay; nguyên nhân dẫn đến vấn đề lạm dụng điện thoại quá mức của sinh viên; tác động của việc sử dụng điện thoại quá mức đến kết quả học tập của sinh viên; giải pháp thiết thực giúp sinh viên hạn chế việc sử dụng điện thoại

di động

Quá trình xây dựng bảng câu hỏi khảo sát gồm 5 bước:

Bước I: Xác định mục tiêu nghiên cứu:

Xác định Ảnh hưởng của điện thoại di động đến kết quả học tập của sinh viên IUH Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu:

1/ Hiện trạng Các ảnh hưởng của điện thoại di động tới sinh viên hiện nay?

2/ Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng sử dụng quá mức điện thoại di động của sinh viên? 3/ Hiện trạng dành thời gian quá mức cho điện thoại di động tạo nên tác động gì đến kết quả học tập của sinh viên?

Trang 12

4/ Những biện pháp giúp hạn chế việc sử dụng điện thoại di động dành cho sinh viên trường Đại học Công Nghiệp?

Bước 3: Xác định thông tin cần thu thập thông qua từng câu hỏi nghiên cứu:

1/ Hiện trạng Các ảnh hưởng của điện thoại di động tới sinh viên hiện nay?

+ Tim hiểu thời gian sinh viên sử dụng điện thoại mỗi ngày là bao nhiêu tiếng

+ Tìm hiểu mục đích sử dụng điện thoại di động của sinh viên

2/ Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng sử dụng quá mức điện thoại di động của sinh viên? + Tìm hiểu yếu tố chủ quan

+ Tìm hiểu yếu tố khách quan

3/ Hiện trạng dành thời gian quá mức cho điện thoại di động tạo nên tác động gì đến kết quả học tập của sinh viên?

Bước 4: Tạo bảng câu hỏi khảo sát:

Phần I: Thông tin cá nhân (3 câu)

Phân 2: Thực trạng ảnh hưởng của điện thoại di động tới sinh viên hiện nay (3 câu) Phần 3: Những câu hỏi về nguyên nhân dẫn đến thực trạng (2 câu)

Phan 4: Cau hoi vé tác động của việc dành thời gian quá mức cho điện thoại đến kết quả học tập (3 câu)

Phần 5: Câu hỏi về giải pháp hạn chế việc dành nhiều thời gian cho điện thoại ở sinh viên (1 cau)

Bước 5: Kiểm tra Bảng câu hỏi trước khi đưa vào hoạt động:

Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra câu hỏi, tùy chọn câu trả lời của Bảng khảo sát bằng

cách gửi Bảng câu hỏi mẫu vào các nhóm nhỏ có các đặc điểm tương tự với dân số nghiên cứu khoảng 50 người

4 Phương pháp nghiên cứu: ; ,

Nhóm xác định 4 mục tiêu nghiên cứu cụ thê thông qua bảng tóm tắt sau Từng mục tiêu nghiên cứu đêu phụ thuộc vào Bảng câu hỏi khảo sát của nhóm

10

Trang 13

Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phép tính thông kê

1 Khảo sát thực trạng sử dụng điện thoại di động của

sinh viên

Khảo sát băng bảng câu hỏi với 500 sinh viên đang theo học tại trường IUH

2 Xác định nhân tô tạo ra

tình trạng dành thời gian

quá mức cho điện thoại di

động của sinh viên

3 Tìm hiệu ảnh hưởng của

việc đành nhiều thời gian

cho điện thoại di động của

sinh viên

Khảo sát băng bảng câu hỏi với 500 sinh viên đang theo học tại trường IUH

Phân tích va tong hop ly

thuyét

Thông kê mô tả

4 Dé xuât giải pháp hạn chê việc dành thời gian cho

điện thoại sinh viên Khảo sát băng bảng câu hỏi

với 500 sinh viên đang theo học tại trường IUH

Nghiên cứu lý thuyết Suy luận logic

11

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN