1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng Đến quyết Định mua Điện thoại của sinh viên lạc hồng

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Điện Thoại Của Sinh Viên Lạc Hồng
Tác giả Bùi Phương Nam, Nguyễn Thành Tâm, Trần Quốc Hưng, Nguyễn Tuấn Đức, Trương Trọng Tuấn, Bùi Trần Minh Đức, Phan Văn Thái
Người hướng dẫn Trần Thị Mỹ Hương
Trường học Đại học Lạc Hồng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại được các nhà nghiên cứu rất quan tâm với sự phát triển nhanh chóng của khoa học vàcông nghệ

Trang 1

RƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH



Đề tài Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định :

mua điện thoại của sinh viên Lạc Hồng

Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Mỹ Hương

Trang 2

Bùi Phương Nam 50%

Trang 3

Mục lục

1 lý do cho đề tài

2 Tính cấp thiết của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và và thực tiễn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Trình bày các kết quả trước đó

1.2 Điểm mới về đề tài nghiên cứu

1.3 Khái niệm

1.4 Cơ sở lý thuyết

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1 Quy trình nghiên cứu

2.1.1 Các bước trong nghiên cứu định tính

2.1.2 Các bước trong nghiên cứu dịnh lượng

2.2 Phân tích dữ liệu

2.3 Thiết kế thang đo và bảng hỏi

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát

3.2 Thông tin đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Tỷ lệ giới tính

3.2.2 Năm học của mẫu khảo sát

3.2.3 Nghành học của mẫu khảo sát

Trang 4

3.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

3.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

3.4.2 Điều chỉnh mô hình

3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA

3.5 Phân tích hồi quy

3.5.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thiết 3.5.2 Phân tích hồi quy đa biến

3.5.2.1 Kết quả phân tích hồi quy

3.5.2.2 Kiểm định các giả định hồi quy

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Phát hiện của đề tài

4.2 Vấn đè và giải quyết

4.3 Các khó khăn và hạn chế của đề tài

Tài liệu tham khảo

Trang 5

Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Hoạt động nghiên cứu khoa học là một hoạt động quan trọng hàng đầu trong nhiều ngành khoa học khác nhau Kết quả thu được từ các hoạt động nghiên cứu khoa học là những phát hiện mới mẻ về kiến thức, về bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cho cuộc sống

Ngày nay, tại thị trường Việt Nam cũng không ngoại lệ, tốc độ tăng trưởng thị trường ‘smartphone’ thuộc diện nhanh nhất Đông Nam Á và đây là "miếng bánh béo bở" cho cả nhà sản xuất lẫn nhà phân phối Với sự năng động trong cuộc sống, giới trẻ Việt hiện nay, thích tham gia các trang mạng xã hội, thích bình luận về những bức ảnh hài hước, thích nhắn tin cho bạn bè và chơi game với các nhu cầu hết sức thiết yếu đó điện thoại đang ngày càng ảnh hưởng đến cuộc sống, học tập ở trường, nơi làm việc của giới trẻ Việt Nam

Bài thảo luận “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại của sinh viên Lạc Hồng" Bao gồm 4 chương như sau:

 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

 Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

 Chương 3: Kết quả nghiên cứu

 Chương 4:Kết quả thảo luận

Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Trần Thị

Mỹ Hương - Giảng viên bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học - cùng các anh, chị, các bạn đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để bài thảo luận được hoàn chỉnh

2 Tính cấp thiết của đề tài

Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại được các nhà nghiên cứu rất quan tâm với sự phát triển nhanh chóng của khoa học vàcông nghệ dẫn đến cách con người tương tác với điện thoại thông minh ngày

Trang 6

càng tăng đã làm thay đổi xu hướng tiêu dùng của khách hàng Chính điều đó làm cho các nhà nghiên cứu về hành vi tiêu dùng đối với điện thoại thông minhphải nghiên cứu thường xuyên hơn Các tác giả nghiên cứu ở phạm vi thành phố Hồ Chí Minh rồi mở rộng và đề xuất cho toàn thị trường Việt Nam cũng như ở thị trường các nước mới nổi Trong quá trình nghiên cứu, các tác động này không tập trung vào một phân khúc giả cả.Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở giai đoạn quyết định mua của người tiêu dùng mà chưa chỉ ra được một quá trình hình thành nên quyết định mua.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đã tốt nghiệp tại Trường Đại học Lạc Hồng.Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Trường Đại học Lạc Hồng.

Thời gian : Từ 01/10/2023 đến 27/10/2023

4 Phương pháp nghiên cưu

Trong nghiên cứu này, chúng em sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:+) Về nguồn dữ liệu nghiên cứu

Nguồn dữ liệu sơ cấp: số liệu từ bảng phỏng vấn tay, phỏng vấn nhóm và bảng câu hỏi khảo sát

Nguồn dữ liệu thứ cấp: Sách bá, tạp chí, tài liệu tham khảo, Internet+) Về phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính: kết hợp cơ sở lý thuyết, các mô hình nghiên cứu trước đây cùng với kỹ thuật thảo luận nhóm, phỏng vân tay đôi theo phươngpháp bậc thang Từ kết quả này rồi xây dựng bảng câu hỏi chính thức Nghiên cứu định lượng: Tiến hành thực hiện phỏng vấn chính thức 120 sinh viên thuộc Trường đại học Lạc Hồng, xử lý dữ liệu thu thập dược và kiểm định mô hình nghiên cứu Với sự hỗ trợ phần mềm SPSS

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Kết quả nghiên cứu này bổ sung vào cơ sở lý luận và hành vi người tiêu dùng smartphone của phân khúc sinh vien

Trang 7

Đề tài nghiên cứu này mang lại ý nghĩa cho các nhà quản trị của các công tysản xuất cũng như phân phối smartphone hiểu rõ hơn hành vi tiêu dùng của tầng sinh vien ở thị trương Việt Nam Từ đó, đề xuất 1 số giải pháp chủ yếu nhằm có những chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp với phân khúc sinh viên

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Trình bày các kết quả trước đó:

- Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên

SV: Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, …Khoa Khoa học xã hội và nhân văn

- Khảo sát tình hình sử dụng điện thoại thông minh ở sinh viên đại học trên địa bàn hà nội bằng thang điểm đánh giá nghiện điện thoại thông minh phiên bản rút gọn

Đinh Trọng Hà *, Quản Minh Anh* , Nguyễn Thị Hoa*, Nguyễn Lê Chiến*

Trân Hải Anh*

1.2 Điểm mới về đề tài nghiên cứu:

- Thời đại ngày càng phát triển , việc phụ huynh cho con em sử dụng điện thoại

ngày càng sớm khiến cho giới trẻ dễ dàng tiếp cận với những kiến thức đa dạngtrên internet Kèm theo những hệ lụy không đáng có khi cho con em sử dụng điện thoại thông minh quá sớm mà không có sự quản lý của phụ huynh là việc trẻ em có thể tiếp xúc với những thông tin độc hại , không có tính chọn lọc nội dung , dễ dàng học theo những thông tin , nội dung đó Việc này gây ra rất nhiều hậu quả nặng nề , ảnh hưởng xấu đến việc học tập và phát triển khả năng

tư duy của giới trẻ

- Việc nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp đưa ra các biện pháp giải quyết những hạn chế trên một cách thông minh , hiệu quả , không quá nặng nề tới tư duy cúacon trẻ

Trang 8

1.3 Khái niệm:

- Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn

1.4 Cơ sở lý thuyết:

- Lusekelo & Juma (2015), điện thoại thông minh là một thiết bị có tính năng của cả máy tính và điện thoại di động Nó có hệ điều hành và có thể cài đặt các ứng dụng, hoạt động như các máy tính, có khả năng truy cập internet và giải trí bất kì nơi đâu như: chụp hình, xem video, nghe nhạc, lướt web…

- Muhammad &Tariq (2013), điện thoại thông minh là một điện thoại di động ngoài chức năng truyền thông như thực hiện cuộc gọi và gửi tin nhắn văn bản ,

nó còn được trang bị khả năng hiển thị hình ảnh, chơi game, xem video, lướt web, tích hợp camera, ghi âm, gửi/nhận email…có thể cài đặt các ứng dụng mạng xã hội Như vậy, điện thoại thông minh tiên tiến hơn điện thoại di động thông thường Ngoài tính năng gọi điện và gửi tin nhắn văn bản, điện thoại thông minh còn được trang bị các chức năng cải tiến hơn như lướt web, Internet không dây, xem video với bộ nhớ lớn hơn cùng với các hệ điều hành phổ biến như iOS, Android, Blackberry IOS, Windows Phone và có thể cài đặt thêm các ứng dụng

- Joans, Abdullah (2015) cho rằng điện thoại thông minh là một thiết bị giúp sinh viên kết nối với nhau và mọi người xung quanh dễ dàng hơn Tuy nhiên, việc sử dụng điện thoại thông minh có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và khả năng giao tiếp trực tiếp của sinh viên Sinh viên cũng sử dụng thiết bị này như là thiết bị hỗ trợ cho việc học Sinh viên có thể tìm kiếm tài liệu tham khảocho việc học tâ …p của họ bằng chiếc điện thoại thông minh có kết nối Internet trên các bài viết, trang tạp chí, bách khoa toàn thư trực tuyến…Lee và cộng sự (2015) với đề tài “Nghiện điện thoại thông minh và ảnh hưởng của nó đến việc học của sinh viên” cho thấy sinh viên càng nghiện điện thoại thông minh thì khả năng tự học càng giảm Quá trình học tâ …p của sinh viên thường bị gián đoạn bởi các ứng dụng của điện thoại thông minh và họ không kiểm soát được

Trang 9

việc học của mình Cuộc khảo sát cũng cho thấy sinh viên thường sử dụng điệnthoại thông minh để học trực tuyến, đọc E-book Theo Bluck (2013) báo cáo rằng việc sử dụng điện thoại di động gây nghiện có thể làm rối loạn giấc ngủ sinh viên Chúng ta có thể thấy nghiện điện thoại thông minh làm cho sinh viên

đi ngủ không đúng giờ hoă …c giấc ngủ bị gián đoạn Manoj và cộng sự (2011), thực hiện nghiên cứu hành vi sử dụng smartphone của sinh viên Ấn Độ, cho rằng 65% sinh viên dùng điện thoại thông minh để thu thâ …p thông tin giáo dục trên web của trường đại học Jessica, Elizabeth & Casey (2013) cho rằng điện thoại thông minh làm cho việc học tâ …p thuâ …n tiện hơn, cho phép sinh viên học bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào Lusekelo Kibona, Gervas Mgaya (2015) đã khảo sát trên 100 sinh viên sử dụng điện thoại thông minh để tìm hiểu tác động của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tâ …p của họ Kết quả cho thấy điệnthoại thông minh có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tâ …p của sinh viên Thờigian sử dụng điện thoại thông minh càng nhiều thì kết quả học tâ …p càng giảm

Có tới 48% sinh viên sử dụng 5-7 giờ mỗi ngày để lên mạng xã hội như Facebook, twitter, Instagram…và nữ nghiện smartphone nhiều hơn nam Kirschner và Karpinski (2010) nghiên cứu mối quan hệ giữa kết quả học tâ …p và việc sử dụng Facebook trên điện thoại thông minh Kết quả cho thấy,sinh viên

sử dụng Facebook có điểm trung bình học tâ …p thấp hơn do họ dành nhiều thời gian cho điện thoại thông minh và ít thời gian cho việc học hơn Tại Việt Nam chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến kết quả học tâ …p của sinh viên, tuy nhiên qua bài viết “Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thông minh, được và mất” của tác giả Hoàng Lâm (2014), cho thấy giới trẻ phụ thuộc vào điện thoại thông minh và bỏ qua những giá trị sống thực Như vâ …y, thông qua các nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng ta thấy rằng điện thoại thông minh ngày càng được sử dụng phổ biến trong cộng đồng sinh viên Sinh viên sử dụng điện thoại thông minh cho nhiều mục đích khác nhau như: hỗ trợ học tâ …p, giao tiếp, thông tin liên lạc…Việc sử dụng điện thoại thôngminh có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến đời sống, sức khỏe và kết quả học

tâ …p của sinh viên

Trang 10

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu

2.1.1 Các bước trong nghiên cứu định tính

Bước 1: Chúng em nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hành vi người tiêu dùng

và các mô hình nghiên cứu trước về quyết định mua smartphone của người tiêu dùng ở trường Lạc Hồng

Bước 2: Từ cơ sở lý thuyết đưa ra trước đây, chúng em đề xuất mô hình

nghiên cứu các yếu tố trong quá trình mua smartphone của sinh viên tại trường Lạc Hồng và đưa ra thang đo từ cơ sở lý thuyết

Bước 3: Mục tiêu của bước này kiểm tra lại mô hình đề xuất từ thang đo

Từ thang đo chúng em thực hiện thảo luận nhóm theo dàn bài với 7 sinh viên nhằm điều chỉnh thang đo và mô hình nghiên cứu

Bước 4: Bước này mục tiêu là điều chỉnh thang đo từ đó xây dựng thang đo

chính xác Mặt khác xem xét các bạn sinh viên có hiểu được câu hỏi không?, có từ nào gây khó hiểu không?, các thang đo đã phù hợp chưa? Thông qua thảo luận tay đôi với các bạn sinh viên

2.1.2 Các bước trong nghiên cứu định lượng

Bước 1: Từ bảng câu hỏi chính thức chúng em tiến hành khảo sát 120 sinh

viên tại trường ĐH Lạc Hồng

Bước 2: Mã hóa và làm sạch dữ liệu

Bước 3: Thống kê mô tả các biến quan sát

Bước 4: Phân tích nhân tố khám phá EFA, độ tin cậy của thang đo, hồi quy

tuyến tính đa biến và kiểm định tương quan các biến

Bước 5: Từ kết quả của bước 4 chúng em rút ra kết luận và hàm ý chính

sách cho các nhà quản trị và đưa ra các hướng nghiên cứu tiếp theo

2.2 Phân tích dữ liệu

Đề tài sử dụng các gói phân tích thống kê của phần mềm SPSS để phân tích

dữ liệu Trình tự tiến hành phân tích dữ liệu được thực hiện như sau

Trang 11

Bước 1: Chuẩn bị thông tin: Thu nhận bảng trả lời, tiến hành xử lý thông

tin, mã hóa các thông tin cần thiết trong bảng trả lời, nhập dữ liệu và phân tích dữ liệu mô tả

Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá: Phân tích thang đo bằng phân tích

nhân tố khám phá EFA

Bước 3: Đánh giá độ tin cậy của thang đo: tiến hành đánh giá độ tin cậy của

thang đo bằng phân tích KMO

Bước 4: Kết xuất kết quả kiểm định tương quan các biến

Bước 5: Kết xuất kết quả hồi quy tuyến tính đa biến, kiểm định sự phù hợp

của mô hình ANOVA

2.3 Thiết kế thang đo và bảng hỏi

Bảng hỏi chủ yếu được thiết kế theo dạng thang đo Mức Độ Hài Lòng từ “1

- hoàn toàn không đồng ý” đến “5 - hoàn toàn đồng ý” Thang đo Mức Độ Hài Lòng 5 thể hiê …n được mức độ chi tiết trong câu trả lời của người tham gia khảo sát và giúpp người nghiên cứu không nhận được quá nhiều câu trả lời mang tính trung lập (Wollenberg & Truong Tang Thuong, 2014) Riêng thang đo cho biến giá cả, tác giả dùng thang đo khoảng cho 5 phân khúc giá

cả từ 1 triệu đến trên 10 triệu đồng (Trương Thị Thanh Trầm, 2016)

Bảng 1.1 Thiết kế thang đo

Trang 12

3 TT3 Smartphone sẽ giúp thu nhập thông tin, dữ

Giá Cả

2 GC2 Bạn mua smartphone vì giá trị sử dụng xứng

Trang 13

phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi Google Form, thống kê các kết quả phản ánh số lượng, đo lường qua các phiếu khảo sát thu thập được và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua các quy trình như sau:

+ Xác định mô hình nghiên cứu

+ Tạo bảng hỏi

+ Thu thập và xử lý dữ liệu

+ Trình bày các kết quả nghiên cứu theo ngôn ngữ thống kê

3.2 Thông tin đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Tỷ lệ giới tính

Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính

Giới tính Sinh viên Phần trăm (%) Phần trăm hợp lệ (%) Tần suất tích lũy

(Nguồn:

Tác giả điều tra và xử lí từ SPSS)

Cho thấy sinh viên là nam 56 người chiếm tương ứng là 46.7%

và 53.3% còn lại là nữ Như vậy, tỷ lệ nam nữ có sự chêch lệch nhiều

3.2.2 Năm học của mẫu khảo sát

Bảng 2.2: Cơ cấu mẫu theo sinh viên

Sinh

viên

Phần trăm (%)

Phần trăm hợp lệ (%)

Tần suất tích lũy

Trang 14

Cho thấy sinh viên có trình độ Đại học năm 1 chiếm 10%,

tương ứng với 12 người Số người là sinh viên có trình độ Đại học năm 2 chiếm 52.5%, tương ứng với 63 người Số người là sinh viên có trình độ Đại học năm 3 chiếm 28.3%, tương ứng với 34 người và có số sinh viên có trình độ Đại học năm 4 chiếm 9.2 %, tương ứng với 11 người

3.2.3 Ngành học của mấu khảo sát

Bảng 2.3: Cơ cấu mẫu theo khoa Sinh

viên

Phần trăm (%)

Phần trăm hợp lệ (%)

Tần suất tích lũy Quản trị Kinh tế - Quốc

số sinh viên khoa chiếm Công nghệ thông tin 9.2 %, tương ứng với

Độ lệch chuẩn

Trang 15

TN3: Bạn thích

smartphone có hỗ

trợ kết nối 4G.

120 1,00 5,00 448,00 3,7333 1,09032 TN4: Bạn sẽ mua

smartphone có dung

lượng lớn.

120 1,00 5,00 451,00 3,7584 1,23667 TT1: Smartphone

đáp ứng tốt nhu cầu

học tập và làm việc.

120 1,00 5,00 468,00 3,9000 1,05639 TT2: Sử dụng

giúp thu nhập thông

tin, dữ liệu nhanh

hơn.

120 1,00 5,00 434,00 3,6167 1,27143

TT4: Đáp ứng nhu

cầu giải trí. 120 1,00 5,00 459,00 3,8250 1,01801GC1: Giá cả hợp lý

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN