1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng ứng dụng mạng xã hội của sinh viên khoa qtkd nttu quận 12

47 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Việc Sử Dụng Ứng Dụng Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Khoa QTKD NTTU Quận 12
Tác giả Đào Đức Trung, Hoàng Đức Thành, Đặng Dương Tù Anh, Hồ Thị Cẩm Phương
Người hướng dẫn ThS. Lê Minh Trường
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích rõ ràng mà có thẻ dễ dàng nhận ra được đó là những mạng xã hội này giúp các bạn sinh viên giải tỏa những áp lực học tập, cuộc Sống hay dùng nó để tiếp t

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH 8

NGUYEN TAT THANH TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MÔN MODULE 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TRONG KINH DOANH

DE TAI: NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG VIEC SU DUNG

ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA QTKD NTTU

2 | Hoàng Đức Thành 2100008855

3 | Ho Thi Cam Phuong 2100002824

4 | Dang Duong Tu Anh 2100012166

Thanh phố Hà Chi Minh — thang 04 nam 2024

Trang 2

TRUONG DH NGUYEN TAT THANH KY THI KET THUG

TRUNG TÂM KHẢO THÍ HỌC PHẢN

HỌC KỲ 3 NĂM HỌC 2024 PHIEU CHAM THỊ TIỂU LUẬN/BÁO CÁO

Môn thi: Module 1: Phương pháp nghiên cứu trong Kinh doanh

Lớp học phan: 21DKQT1B

Nhóm sinh viên thực hiện :

1 Đào Đức Trùng . -~c~«-<<<<+ Tham gia dong gop: 100%

2 Hoàng Đức Thành .~Ă- Tham gia đóng góp: L00%

3 Đặng Dương Tú Anh ««s- Tham gia đóng góp: 100%

4 Hồ Thị Câm Phương .- - Tham gia dong gop: 100%

Ngay thi: 08/05/2024 Phong thi: L.803

Đề tài tiễu luận/báo cáo của nhóm : Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng

ứng dụng mạng xã hội của sinh viên khoa QTKD NTTU Quận 12

Trang 3

Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):

eG Điểm

Tiêu chí ( theo Đánh eid eda diáo viên Diem dat CDR HP) anh gia cua giao vié tối đa 2

dược

bao cao nee nee

Nội dung |?” ”* ttntthttrenrnreerrrenreerrrien

Trang 4

LOI CAM ON

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Lê Minh

Trường Thây đã giảng dạy tận tình và hướng dan dé em có thê hoàn thành bài tiêu luận một cách tốt nhát cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế từ Thày

Mặc dù đã rất có gắng đẻ hoàn thiện bài viết nhưng với kinh nghiệm và kiến thức còn

hạn ché nên sẽ không thẻ tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, đóng

góp ý kiến từ phía giảng viên đề hoàn thiện bài tiêu luận tốt hơn

Trang 5

LOICAM DOAN Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều thiếu sót nhưng nhóm xin cam đoan những nội dung được trình bày trong cuốn báo cáo này không sao chép từ bát kì

nghiên cứu nảo trước đây

Nhóm hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình

Trang 6

MỤC LỤC

LO] CAM ON i

LOI CAM 9900 i

1TR 00/9 0nÌÌ)Ì 80 n 3

ME /0095:70) c1 .)HẬHA 3

9:1009)1618I9651000107 4

` ốc nh TT , ,)HẬH 4

1.2 Đối tượng nghiên Cứu . - ¿5c St St v2 3E SE 1 xxx go 5 1.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát . - 2+ 2+2 <+<+e+zEzEeezererzrrerrreesersre 5 1.4 cao áo oi) on cố cố Ố he 5

ốc nnăễĂễiirỪỮ Ầ ôÔỎ 5 1.6 Mục tiêu nghiÊn Cứu .- LG L TS HT HH HH By 6 ng 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7

2.1 Cơ sở lý thuyết về mạng xã hội . 5-2-2 +©2++c+z++z£+szeezeeeerreersescee 7 2.1.1 Khái niệm về mạng xã hội . - 525-252 <+<+z+z£zz=zezeezrzeesescxe 7 2.1.2 Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên 25+ +<5s<<<<5+ 7 2.1.3 Vai trò của mạng xã hội - HH HT n TH kh 9 2.2 Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng các yéu tô ảnh hưởng việc sử dụng ứng dụng mạng xã hội của sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh trường Nguyễn Tát Thành 10 5N ao ca 10

2.2.2 Khái niệm về hành vi . 2-2-2 +s+z se +eeeteresreezersrrrrrrsrscee 12 2.2.3 Khái niệm hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên 12

Trang 7

2.2.4 Mô hình nghiên cứu đề Xuất - 7c cà c cv S2 Exexervrkrrerrrree 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . +c5ccsc+csrersrerrrre 15

3.1 Quy trình nghiÊn Cứu ch H* HT TH Ho HH kh 15

3.1.1 Nghiên cứu định tính - HH ng go, 15

3.1.2 Nghiên cứu định lượng -+ ¿ 2++++2++++x+EktzE2EESExe+rerrsrzrerrxee 20

3.3 Phân tích dữ liỆU - HH T* HH ng tk 21

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU - Street 23

4.1 Tóm tắt thông tin mẫu nghiên cứu - +5: 5+S+x+x+esecvzvevreesrsresee 23

¬h ' 0 ốẮS di 23

xo a (4 23 4.1.3 Thời gian sử dụng mạng xã hội Q.5 -S SH nhe 24 4.1.4 Mức độ Sử ụng - SH HT HH Ko Hit 24 4.1.5 Thời gian sử dụng mạng xã hội .- e cette HS nhe 25 4.1.6 Mức độ Sử ụng - LH HT TH KH gi 25 4.2 Kiêm định độ tin cậy thang đo ¿c5 Ss S5 ‡xxststkekekererrsrsrersrsre 26 4.3 Kết quả phân tích EFA cho các nhân tố -. -2- 72 ++c+c+s<es+szzxzcs2 30 4.3.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập -5-2-+c+s+ec+szs=zczeeess 30 4.3.2 Phân tích nhân tó khám phá EFA cho biến phụ thuộc 32

4.3.3 Phân tích tương quan và hồi qui tuyến tính bội . - 33

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, +: 7-55 ScS£sc+esezererrerers 38 5.1 Kết luận té HH HH HH HH nh Higưệt 38 5.2 Nhiing dong gop ctia nẽ 39

5.3 Kiến AQHA essessessesseessecssessecseessesscsseeseeseessessessseestessessesseesetessssessessenssteseseees 39

Trang 8

I.YINI00in/10)01.47 (001157577 .(.Q(AQẬẠHLRH 42

IIÌ100//200110nể.1) 0101138 10

IÌp2/(20i1iiannn 1 11

IIÌIS8 (001i 005/.000B3ẽ3aA 11

Hinh 4.1-1 i8 0o 0 n0 23

Hình 4.1-2 Tỉ lệ theo năm họC - LH HH HH kh 23 Hình 4.1-3 Tỉ lệ theo thời gian sử dụng mạng xã hội . - c5 24 Hình 4.1-4 Tỉ lệ theo mức độ sử dụng mạng xã hội . .- << SẰ: 24 Hình 4.1-3 Tỉ lệ theo thời gian sử dụng mạng xã hội . - <5 25 Hình 4.1-4 Tỉ lệ theo mức độ sử dụng mạng xã hội . .- << SẰ: 25 DANH MUC BANG Bang 4.3-1 Bang kiểm định KMO và Barlett của các biến độc lập 30

Bảng 4.3-2 Tổng phương sai trích các biến độc lập . - 5-5 5+: 30 Bảng 4.3-3 Bảng ma trận xoay nhân tố khám phá EFA -=+- 31

Bang 4.3-4 Phan tich EFA cho bién phy thug scssscesccessesssessesssestsssessstesevenseen 32 Bang 4.3-5 Bảng ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu trong mô hình 090i san» 00-3 34

Bang 4.3-6 Bảng Modelsumary tóm tắt thông số mô hình . - 35

Bảng 4.3-7 Bảng ANOVA 2- 22c 22111 E211111111022110021110.110.11 1x0 c0g 35

Bảng 4.3-8 Bảng kết quả phân tích hài qui - 7-5 55252£2c+c+czszszz=srs 35

Trang 9

CHUONG 1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Mạng xã hội ngày nay đã trở thành một phản không thê tách rời từ đời sống

hàng ngày của chúng ta, đặc biệt là trong cộng đồng sinh viên Sinh viên, với đặc trưng là nhóm tuổi trẻ, có khả năng tiếp nhận các xu hướng công nghệ mới nhanh chóng và có xu hướng sử dụng mạng xã hội một cách tích cực, đã biến các nên tảng mạng xã hội trở thành các công cụ học tập, giao lưu, và giải trí không thê thiếu hằng

ngày Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích rõ ràng mà có thẻ dễ dàng nhận ra được đó

là những mạng xã hội này giúp các bạn sinh viên giải tỏa những áp lực học tập, cuộc Sống hay dùng nó để tiếp thu thêm nhiều kiến thức thông tin, thì sự phụ thuộc qua

mức và việc sử dụng không hiệu quả mạng xã hội cũng đã dấy lên không ít lo ngại

vẻ những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thàn, hiệu suất học tập và các mối quan hệ xã hội của sinh viên

Mạng xã hội ngày càng trở nên đa dạng trong cách sử dụng từ việc tra cứu thông

tin, tư liệu học tập, hay giải trí, xây dựng mạng lưới Từ đó nảy sinh nhu cầu thiết yéu nên cần khảo sát đề tìm hiểu sâu hơn về việc lý do sử dụng cụ thẻ, nhận thức và sinh viên có thái độ như thế nào đối với nền tảng này Ngoài ra, khảo sát còn giúp chúng

ta có thê phát hiện và nghiên cứu các xu hướng mới sẽ hình thành trong việc sử dụng

mạng xã hội

Không chỉ vậy, trong bối cảnh ngày nay mạng xã hội trở nên không thẻ thiếu trong việc tiếp thị và truyền thông, việc tìm hiểu rõ về hành vi và nhu càu sử dụng

của sinh viên trên nèn tảng mạng xã hội sẽ mang lại những lợi ích to lớn với sinh viên

nói chung mà còn tạo ra sự phát triển cho các tô chức giáo dục, doanh nghiệp trong việc xây dựng các chiến lược tiếp cận và tương tác hiệu quả với người dùng

Do đó, đề tài khảo sát nhu cầu sử dụng của sinh viên NTTU Quận 12 trên các ứng dụng mạng xã hội không chỉ có ý nghĩa trong việc cung cáp cái nhìn toàn diện

và sâu sắc vẻ mối quan hệ giữa sinh viên và mạng xã hội, mà còn góp phân vào việc định hình các chính sách, dịch vụ và sản phâm công nghệ sao cho phù hợp và hỗ trợ

Trang 10

tốt nhát cho đời sống học thuật và cá nhân của sinh viên trong kỷ nguyên số Đồng thời, qua việc khảo sát, có thê nâng cao nhận thức của sinh viên vẻ việc sử dụng mạng

xã hội một cách có trách nhiệm và hiệu quá, từ đó, giảm thiểu các tác động tiêu cực

và tận dụng tối đa những lợi ích mà mạng xã hội mang lại

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Những trải nghiệm của sinh viên học tại NTTU khi sử dụng các nèn tảng

mạng xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu càu sử dụng mạng xã hội của sinh viên NTTU

1.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát

— Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu này tập trung vào khảo sát các bạn sinh viên đang theo học tại NTTU cơ sở Quận 12

1.4 Phương pháp nghiên cứu

— Phương pháp nghiên cứu định lượng:

e_ Khảo sát trực tuyến bằng Google Forms hoặc SurveyMonkey

e Phân tích dữ liệu thu thập được bằng phan mém SPSS hoac Excel

— Phương pháp nghiên cứu định tính:

e Phong van nhóm nhỏ sinh viên NTTU

e_ Phân tích nội dung các bài đăng, bình luận trên mạng xã hội

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

— Giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và có trách nhiệm

Trang 11

— Góp phan nâng cao chất lượng đời sống sinh viên

— _ Hỗ trợ nhà trường và các doanh nghiệp trong việc xây dựng các chương trình

và chiến lược phù hợp với nhu cầu của sinh viên

— Góp phản vào việc nghiên cứu vẻ hành vi sử dụng mạng xã hội của giới trẻ

— Cung cáp thông tin hữu ích cho các nghiên cứu tiếp theo về chủ đẻ này

1.6 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là nhằm khám phá và hiệu sâu hơn về hành

vi, nhu câu, và tác động của việc sử dụng các ứng dụng mạng xã hội đối với sinh viên

Cụ thẻ, nghiên cứu tập trung vào việc xác định các mục đích sử dụng chính của sinh

viên khi họ tương tác với mạng xã hội, bao gồm giáo dục, giải trí, giao lưu xã hội, và phát triền cá nhân Một mục tiêu quan trọng khác là đánh giá ảnh hưởng của mạng xã hội đến phát triển cá nhân và học thuật của sinh viên, bao gồm cả những lợi ích và

những thách thức mà họ gặp phải Ngoài ra, nghiên cứu này cũng nhằm mục dich

phát hiện các xu hướng mới trong việc sử dụng mạng xã hội, đặc biệt là những nàn tảng được sinh viên ưa chuộng và cách thức họ tương tác với các nén tảng này Thông qua việc khảo sát và phân tích, nghiên cứu hy vọng sẽ cung cáp cái nhìn toàn diện và cập nhật về vai trò của mạng xã hội trong đời sống sinh viên, từ đó đề xuất các khuyến nghị cho sinh viên, nhà giáo dục, và nhà phát triên ứng dụng đê tối ưu hóa lợi ích và giảm thiều những tác động tiêu cực cua mạng xã hội

1.7 Kết cấu đề tài

Dé tai cua nhóm gồm có 5 chương:

Chương I: Lý do chọn đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 12

CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết về mạng xã hội

2.1.1 Khái niệm vé mang xa héi

Mạng xã hội, hay con goi 1a social network, noi moi người CÓ thẻ kết nói chia

sẻ và tiếp nhận thông tin ở trên nèn tảng vô tuyén Tại đây việc tạo hồ sơ cho cá nhân hoàn toàn dễ dàng, sẻ chia những câu chuyện, ý tưởng bản thân, đăng tải những đoạn video, hình ảnh Mạng xã hội không giới hạn việc truy cập từ nhiều thiết bị điện tử khác nhau Hiện nay với sự phát triền của công nghệ số nhanh chóng, mạng xã hội đã

có cho mình một vị trí quan trọng ở việc truyén tải thông tin và giao tiếp Không chỉ

Vậy nó còn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nhận thức, kỹ năng sống của con

người, tư duy, đồng thời hỗ trợ cho sự hội nhập quốc té, toàn câu hóa và phát triển văn hóa cộng đồng

Theo định nghĩa của Fitcher (1957) “Mạng xã hội trong đó bao gồm nhiều mối quan hệ đôi Mỗi người trong mạng lưới có liên hệ với ít nhất 2 người khác nhưng trong đó không ai có liên hệ với tất cả các thành viên còn lại”

Nguyễn Thị Lê Uyên đã định nghĩa mạng xã hội là một trang web mà nơi đó

một người có thê kết nối với nhiều người thông qua chia sẻ những sở thích của cá nhân với mọi người như nơi ở, đặc điểm, học vấn Dưới góc nhìn xã hội học, Nguyễn Hải Nguyên đưa ra khái nệm về mang xã hội: Mạng xã hội là dịch vụ kết nói các

thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian Tác giả giải thích thêm, mạng xã hội được

hình thành khi một nhóm người khởi xướng gửi đi thông điệp mời những người chưa

quen gia nhập và thành bạn bè trong trang web của mình

2.1.2 Ảnh hướng của mạng xã hội đến sinh viên

“Ảnh hưởng” là một khái niệm rộng ta có thẻ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,

phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thẻ “Ảnh hưởng” có thê được định nghĩa là sự tác động của bên này lên một bên khác, về một sự việc nào đó có thê tác động tích cực lẫn tiêu

Trang 13

cuc dén moi người cũng như mọi sự việc khác, từ đó dẫn đến sự thay đổi về mặt suy

nghĩ, hành vĩ cũng như cảm Xúc của bên bị tác động Trong bài nghiên cứu này chúng

ta sẽ quan tâm đến ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên

% Ưu điểm:

— Mạng xã hội giúp rút gọn khoảng cách giữa sinh viên và người thân hay

bạn bè ở khắp mọi nơi mà không bị giới hạn hay gặp những người bạn mà

chúng ta chưa từng gặp ở ngoài

— Cung cấp thông tin nhanh chóng và cập nhật, giúp sinh viên tiếp cận với tin tức, kiến thức và sự kiện từ khắp nơi trên thế giới Mọi thông tin từ khắp

nơi trên thế giới được cập nhập một cách nhanh chóng, giúp sinh viên có

thẻ tiếp cận được những kiến thức mới

— Việc sử dụng mạng xã hội trong thời buỏi 4.0 đã giúp việc giao tiếp trở nên

thuận tiện hơn qua các thiết bị di động hoặc máy tính có kết nói mạng,

không còn sử dụng đến thư từ truyền thống hay điện thoại có định như trước

— Mạng xã hội còn trở thành nơi mà sinh viên có thê tận dụng để xây dựng

hình ảnh bản thân và dễ dàng tìm kiếm cơ hội việc làm cho bản thân mở ra

cho bản thân nhiều cơ hội và phát triển bản thân

— Tại thế giới ảo này hình thành các nhóm có tính tích cực đã xuất hiện ở thực tế như các hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ những ngày lễ Tết, giúp đỡ đồng bào có hoàn cảnh khó khăn, dọn dẹp các kênh rạch, giao lưu văn hóa lành mạnh

4% Nhược điểm:

— Lạm dụng sử dụng mạng xã hội trở thành con dao hai lưỡi có thê gây nghiện

từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần cũng như kết quả học tập của sinh viên Ngoài ra ảnh hưởng đến mỗi quan hệ ngoại tuyến và trực tuyén

— Mạng xã hội là một không gian tự do mọi thông tin sai lệch đều có thẻ xuất hiện Nếu không có sự chọn lọc cân thận sinh viên sẽ tiếp nhận được nhứng thông tin đó ảnh hưởng đến nhận thức của bản thân

Trang 14

— Các bình luận tiêu cực, hình ánh phản cảm hay các bài viết về bạo lực có

thế ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý người sử dụng đặc biệt là trẻ vị thành

niên

— Là nơi phát tán nhiều thông tin chưa chính xác “ nhảm “ đến với cộng đồng

Có nhiều bạn đến với mạng xã hội chỉ do bạn bè mời nên tham gia cho có

phong trào, sau ân lại thành thói quen, nhiều bạn mắc chứng bệnh “hội

nghiện Facebook” không có việc gì cũng vào mạng xã hội, đôi khi chỉ là

để up-date những điều không đâu

2.1.3 Vai tro c#a mạng xã hội

Mạng xã hội đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao trải nghiệm giáo dục cho sinh viên Chúng cung cap một nàn tảng đề sinh viên kết nói với bạn bè và

người hướng dẫn, truy cập tài liệu khóa học và tham gia vào các cuộc thảo luận bên

ngoài lớp học Mạng xã hội hỗ trợ sinh viên phát triển các kỹ năng đọc viết kỹ thuật

số quan trọng, chắng hạn như giao tiếp, cộng tác và sáng tạo

Một trong những lợi ích chính của mạng xã hội đối với sinh viên là khả năng tiếp cận nguồn thông tin và tài nguyên phong phú Sinh viên có thẻ sử dụng mạng xã hội đề kết nối với các chuyên gia trong lĩnh vực của mình, truy cập thư viện và cơ sở

dữ liệu trực tuyến cũng như tham gia các khóa học và hội thảo trực tuyến Sinh viên cập nhật những tin tức và xu hướng mới nhất trong lĩnh vực của họ, cho phép họ cập nhật thông tin và tham gia

Nhờ mạng xã hội sinh viên có thẻ xây dựng mạng lưới nghề nghiệp và phát triển thương hiệu cá nhân Bang cách tương tác với các nhà lãnh đạo trong ngành,

tham dự các sự kiện ảo và chia sẻ công việc của họ trên mạng xã hội, sinh viên có thẻ

xây dựng sự hiện diện trực tuyến mạnh mẽ và khăng định mình là chuyên gia trong

lĩnh vực của mình Mạng xã hội cũng có thẻ giúp sinh viên kết nói với các nhà tuyên

dụng, nhà tuyến dụng tiềm năng, tăng cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp

Ngoài những lợi ích này, mạng xã hội giúp sinh viên phát triển các kỹ năng xã

hội và cảm xúc quan trọng Băng cách kết nói với bạn bè và tham gia vào các cuộc

Trang 15

thảo luận trực tuyến, sinh viên có thê xây dựng mối quan hệ, phát triển sự đồng cảm

và học cách giao tiếp hiệu quả trong môi trường kỹ thuật số Mạng xã hội cũng có thé cung cáp một không gian an toàn đề sinh viên thê hiện bản thân, chia sẻ ý tưởng và tham gia vào các cuộc trò chuyện có ý nghĩa

2.2 Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng ứng dụng mạng xã hội của sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh trường Nguyễn Tất Thành

2.2.1 Cơ sở lý thuyết

— Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model -

TAM) là một trong những mô hình được sử dụng phỏ biến nhất để hiểu và dự

đoán hành vi chấp nhận công nghệ của người dùng Mô hình này được phát

triển bởi Fred Davis vào năm 1989 dựa trên lý thuyết hành vi hợp lý Theo

TAM, ý định sử dụng một hệ thống công nghệ thông tin được quyết định bởi

hai yếu tố chính: độ hữu dụng nhận thức và độ dễ sử dụng nhận thức Độ hữu dụng nhận thức là mức độ mà người dùng tin rằng sử dụng hệ thống sẽ tăng

cường hiệu suất công việc của họ Độ dễ sử dụng nhận thức là mức độ mà

người dùng tin răng sử dụng hệ thống sẽ không tồn nhiều công sức Hai yếu

tố này ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng và gián tiếp thông qua ý định

Hinh 1 M6 hinh TAM

— Thuyét hanh déng hop ly TRA (Theory of Reasoned Action) duoc Ajzen va

Fishbein xay dựng từ năm 1967 và được điều chỉnh mở rộng theo thời gian

10

Trang 16

Mô hình TRA cho tháy xu hướng tiêu dung Ia yéu té dy doan tét nhát về hành

vi tiêu dùng bởi vì nó phản ánh ý định của người tiêu dùng Ý định hành động

là kết quả của thái độ và chuẩn chủ quan Để quan tâm hơn về các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuân chủ quan Của khách hàng Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức

về các thuộc tính của sản phâm như chất lượng, giá cả, thương hiệu, v.v Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các lợi ích cần thiết và có

mức độ quan trọng khác nhau đối với họ

Thái độ hành vi

Hình 2 Mô hình TRÀ

Mô hình lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified

Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) là một trong những

mô hình quan trong nhat hién nay dé hiéu va dy doan hanh vi st dung công nghệ của người dùng Mô hình này được phát trién boi Venkatesh et al vao năm 2003 dựa trên việc hợp nhất 8 mô hình trước đó về cháp nhận công nghệ

UTAUT đưa ra 4 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng bao gồm: độ

hữu dụng nhận thức, độ dễ sử dụng nhận thức, ảnh hưởng xã hội và điều kiện

tập quán Ngoài ra còn 4 yếu tó điều kiện ảnh hưởng là: giới tính, tuổi tác, kinh

nghiệm và tính tự nguyện sử dụng Mô hình UTAUT được đánh giá là mô hình

có khả năng dự đoán ý định và hành vi sử dụng công nghệ cao nhát so với các

mô hỉnh trước

Kết quả kỳ vọng

Trang 17

2.2.2 Khái niệm vẻ hành vi

“Hành vi” chúng ta có thê hiểu nó một cách đơn giản là tập hợp các phản ứng của cơ thể con người trước những hành động do con người tạo nên và trả lời các tác động kích thích từ môi trường (Thuyết hành vi cô điền) Hành vi là toàn bộ những cách cư xử, phản ứng thẻ hiện ra bên ngoài của một người trong một tình hung cụ

thẻ (Hoàng Phê chủ biên, 1986) Vậy chúng ta có thẻ hiểu hành vi như là một yếu tó

xã hội, được hình thành thông qua sự sống và giao tiếp xã hội

2.2.3 Khải niệm hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Hành vi là sự ứng xử của chủ thê đối với môi trường, đối với bản thân họ va

đối với người khác do ý thức định hướng, điều khiến, điều chinh Hành vi sử dụng

mạng xã hội của sinh viên được biêu hiện thông qua các hành vi cụ thê Nó phản ánh nhận thức, thái độ cũng như động cơ, ý chí của sinh viên Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên là những hành vi được biêu hiện qua các hành động bên ngoài như

12

Trang 18

nội dung đăng tải trên mạng xã hội Thông qua những hành vi để có ứng xử phù hợp với chuân mực mà bộ thông tin đã quy định đối với người sử dụng mạng xã hội Đề

có những ứng xử phù hợp với sinh viên với chính bản thân mình và giữa sinh viên Với người khác, với những người xung quanh

Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên là những hành vi được biêu hiện

qua các hành động bên ngoài như nội dung đăng tải trên mạng xã hội , thông qua những hành vi dé có ứng xử phù hợp với chuân mực mà bộ thông tin đã quy định đối

đối với người sử dụng mạng xã hội Để có những ứng xử phù hợp giữa sinh viên với

chính bản thân mình và giữa sinh viên với người khác, với hững người xung quanh Như đã biết hành vi là một quá trình lâu dài và quá trình này chịu ảnh hưởng bởi nhiều yéu tố nhát định, trong đó có các yếu tố chủ quan (bên trong chủ thẻ: nhận thức, thái độ, đặc điểm tâm lý - xã hội cá nhân, ) và yếu tố khách quan (bên ngoài

chủ thê: môi trường, điều kiện sinh hoạt, hoàn cảnh xã hội ) Như vậy hành vi sử

dụng mạng xã hội nói chung cũng như hành vi sử dụng mạng xã hội nói riêng của

sinh viên được hình thành từ hiệu ứng tích hợp của hành vi cá nhân và tác động của

các yếu tó bên ngoài cá nhân

Trên quan điêm tiếp cận hoạt động - nhân cách và ý thức có thê xác định và

phân loại một số hành vi Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên được biểu hiện

qua các hành động bên ngoài và thẻ hiện trong những tình huống nhát định, thông qua hàng loạt các thao tác mà chủ thẻ tác động với thế giới bên ngoài Việc sử dụng các hành động đó như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi cá nhân, hành động đó

có thế chỉ là những thói quen trong sinh hoạt hàng ngày và có thẻ đó chỉ là những hành vi nhất thời của cá nhân

Theo từ điện tâm lý học của tác giả Vũ Dũng (chủ biên) cho răng hành vi đặc thù của mỗi cá nhân phụ thuộc nhiều vào tính chất cũng như mối quan hệ qua lại giữa các nhóm và các thành viên, vào chuân mực mà mỗi nhóm phải hoàn thiện để phù hợp với định hướng giá trị đề ra và nếu hành vi đó không phù hợp sẽ bị loại ra khỏi

phạm vi cũng như tập thẻ, vì vậy yêu cầu mỗi cá nhân cần phải thê hiện tích cự trong

mối quan hệ đó

13

Trang 19

2.2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trang 20

CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Quy trình nghiên cứu

Đề thực hiện bài nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp cùng với

sự kết hợp của nghiên cứu định tính và định lượng

Dựa trên những cơ sở lý thuyết, nhìn chung một só nghiên cứu đã thực hiện

dựa vào nghiên cứu trên nèn tảng ké thừa nghiên cứu Asure và Ming (2016)

| ằng ý| toàn

ã hoá Nội dung

không | đồng ý | hoà ena đồng ý đồng ý

c HÀNH VI

HV+ | Tôi tường xuên HUM +, | 2, | a | ge | B+ cập mạng xã hội

15

Trang 21

HV2

Tôi cảm thay việc truy cập mạng xã hội hằng 1+

ngày là cần thiết

HV3

Mạng xã hội mang đến nhiều tác động đến cuộc sống của tôi

1° De

SỰ TIỆN LỢI

TL1

Tôi sử dụng mạng xã

hội như một công cụ để 1“

giết thời gian

TL3 Tôi có thê sử dụng thàn

tạo phản lớn các chứ năng của mạng xã hội

Tôi sử dụng mạng xã

hội đề giải quyếtcácván 1°

dé hoc tap cua minh

HT2

Tôi su dung mang xé

hội dé nghiên cứu cá chủ đề khác nhau liê quan đến việc học tập

HT3

Tôi sử dụng mạng xã hội đề thảo luận nhóm 1°

Tôi sử dụng mạng xã hội để học tập thed 1°

Trang 22

GIAO TIEP XA HOI

Trang 23

TT1 Tôi su dung mang xé

hội đề đọc tin tức TT2

hội đề tìm kiếm thông tin liên quan đến cuộc sống, việc làm

HẠN CHÉ

HC1

Tôi gặp khó khăn trong

việc tìm kiếm thông tin

chính xác cho mục đíc]

học tập trên mạng xi

hội

HG^2

Tôi thường trì hoãn việo học tập, công việc để dành nhiều thời giar hơn cho mạng xã hội

HC3

Khi su dung mang xé hội, tôi khó tập trung vào việc học

HG4 Không sử dụng mạng x

hội trong một khoảng

thời gian có định trong

ngày làm tôi khó chịu Dức rức

HI:

- _ Tôi có thê truy cập mạng xã hội mọi lúc, mọi nơi

- _ Tôi sử dụng mạng xã hội như một công cụ đề giét thời gian

18

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w