1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc với tôn giáo ở việt nam và ảnh hưởng của mối quan hệ Đó Đến sự ổn Định chính trị xã hội của Đất nước

12 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Dân Tộc Với Tôn Giáo Ở Việt Nam Và Ảnh Hưởng Của Mối Quan Hệ Đó Đến Sự Ổn Định Chính Trị - Xã Hội Của Đất Nước
Tác giả Phan H6 Kim Ngan, Phạm Vũ Yên Nhi, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Ngọc Ngân, Nguyén Déng Ngan, Truong Quoc Khánh, Lé Thi Héng Ngân, Võ Thị Kim Ngân, Tran Thanh Ngan, Hoang Thi Hiéu Ngan, Nguyễn Hoàng Minh
Người hướng dẫn Nguyễn Thúy Vi
Trường học Hoa Sen University
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội
Thể loại Thesis
Năm xuất bản 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Vì vậy, mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta khác là phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách, chủ trương trong bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế và vấn đề dân tộc vả tôn giáo

Trang 1

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

-000 -

V

HOA SEN UNIVERSITY

MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ đề:

PHAN TICH MOI QUAN HE GIU'A DAN TỘC VOI TON GIAO O VIET NAM VA ANH HUONG CUA MOI QUAN HE

DO DEN SU ON DINH CHINH TRI - XA HOI CUA DAT

NUOC, DEN DOC LAP, CHU QUYEN CUA TO QUOC

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thúy Vi Thực hiện: NHOM 7 (Thứ 5Š ca 2)

TPHCM, ngày thang 05 nam 2022

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM VÀ PHẦN CÔNG CÔNG VIỆC

STT HO VA TEN MSSV PHAN CONG CONG VIEC

1 | Phan H6 Kim Ngan* 22115259 | Nhóm trưởng, phân chia công việc,

tống hợp, chỉnh sửa

2_ | Phạm Vũ Yên Nhi 22103664 | Tìm kiếm thông tin (chương 2)

3 | Nguyễn Thị KimNgân | 22104164 | Tìm kiểm thông tin (chương 2)

4 | Nguyễn Thị Ngọc Ngân | 22111741 | Tông hợp, chắc lọc thông tin cho

Power point

5 | Nguyén Déng Ngan 22113034 | Lam phan Power point

6 | Truong Quoc Khánh 22100107 | Tìm kiếm thong tin (chuong 1) + phan

LII

Tổng hợp, chỉnh sửa thông tin va hoan thành bài Word

Thuyết trình

7 | Lé Thi Héng Ngân 22114879 | Tìm kiếm thông tin (chương 2)

Thuyết trình

8 | Võ Thị Kim Ngân 22113944 | Tạo trò choi mini game

9 | Tran Thanh Ngan 22105768 | Tim kiém thông tin (chương 2)

Thuyét trinh

10 | Hoang Thi Hiéu Ngan | 22122731 | Tìm kiếm và bố sung thông tin + Vi du

(chương 2)

11 | Nguyễn Hoàng Minh 22108436 | Tìm kiếm thông tin (chương 3)

Trang 3

MỤC LỤC

Bo 00 000 cates ceeseases eee l

1 Lý do chọn Ta

2 Y nghia cua bài thuyết trình - s22 1EE1211212711121121111111211121201221 1221 cai 1

II PHAN NOI DUNG eco cececcsecesssscsessesseeseseusessssucssssssesesesssisessnsisisisssssscstsnsesecsiseseesiees 2

CHUONG 1: Gidi thiéu vé dac diém dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 2

1 Đặc điểm của dân tộc ở Việt Nam: 1221222122122 11212 xe 2

2 Đặc điểm của tôn giáo ở Việt NaI: 2 2c 22012211 121121111115111 2211181111 22x 2 CHƯƠNG 2: Phân tích môi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay .2

1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam - cc-ccciccce 2

2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay .Š CHƯƠNG 3: Ảnh hưởng của mỗi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo đến sự ôn định chính trị - xã hội của đất nước, đến độc lập, chủ quyền của Tô quốc 6

1 Về mặt tiêu CỰC: 2-5222 S212212221212211111211211211221121121121121111221 12 ra 6

2 Vé mat CECI CYC OẠ NNNuggđg0đđđ1A 6

3 Đề giữ mối quan hệ giữa dân tộc với tôn giáo ở Việt Nam đến sự ôn định chính trị - xã hội của đất nước đến độc lập, chủ quyền của Tô quốc +5: 7

II KẾT LUẬN 222222 2222212212271271121122112111211221.112112112122121221221222 2 1e re 8

loiesv 0 8

9

Trang 4

I PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Chủ nghĩa khoa học xã hội là một trong ba bộ phận cầu thành nên Chủ nghĩa Mác-Lênin Nó trực tiếp luận giải con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Trên con đường đó c ó rất nhiều vấn đề chúng ta cần giải quyết như: vấn đề dan tộc, giai cập; vận đề văn hóa, con người Trong đó vấn đề dân tộc và tôn giáo

là những vẫn đề nhạy cảm hơn cả

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Theo số liệu thống kê

có khoảng 80% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có gan 20 trigu tin đồ c ủa 6 tôn giáo lớn Các tôn giáo có mỗi quan hệ rộng rãi Vì vậy, mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta khác là phức tạp, đòi hỏi chúng

ta phải có chính sách, chủ trương trong bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế và

vấn đề dân tộc vả tôn giáo thế lực thù địch vẫn tìm mọi c ách dé lợi dụng chống

lại ý nghĩa của một đất nước xã hội chủ nghĩa C hính vỉ điều đó mà chúng ta cần phải hiểu biết tường tận và chính xác về dân tộc và tôn giáo để giữ vững lập trường tránh xa vào vòng quay của những kẻ gian muốn lợi dụng chúng ta vào những mục đích xấu

Đây cũng chính là lý do chúng em lựa chọn đề tài “Mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam, ảnh hưởng của moi quan hé do de n sự ôn định chính trị-xã hội c ủa đất nước đến độc lập, chủ quyền của Tổ quốc” làm chủ để thuyết trình của nhóm

2 Ý nghĩa của bài thuyết trình

Qua bài thuyết trình này nhóm chúng mình mong muốn sẽ đưa ra cho các bạn những kiến thức về tôn giáo, dân tộc và môi quan hệ giữa dân tộc và ton giao va ảnh hưởng của mỗi quan hệ đó đến Việt Nam hiện nay Cùng với đó

là các chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề dân tộc-tôn giáo Như là chính sách dân tộc về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh- quốc phòng Còn về chính sách tôn giáo như là đại đoàn kết dân tộc, công tác vận động quần chúng, vấn đề theo đạo và truyền đạo, Giúp các bạn hiểu 16 hơn về các chính sách và chủ trương của Nhà nước và để tránh được các tô chức xấu lợi dụng vấn đề này để xuyê n tạc chống phá nha nước xã hội chủ nghĩa ta

Trang 5

I PHAN NOI DUNG

CHUONG I: Giới thiệu về đặc điểm dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

1 Dac điểm của dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nỗi bật sau đây:

®_ Có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người

® Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

® Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

® Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều

® Các dân tộc Việt Nam có truyền thong đoàn kết gắn bó lâu đời trong

cộng đồng dân tộc - quốc gia thông nhất

® Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phân tạo nên s ự phong phú,

đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất

2 Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam:

®_ Việt nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo

® Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không

có xung đột, chiến tranh tôn giáo

®_ Tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam phân lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc

® Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo

hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ

® Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giao Ởở nước ngoài

®_ Tôn giáo Việt Nam thường bị các thế lực phản động lợi dụng

CHƯƠNG 2: Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

1 Đặc điểm quan hệ dân tộc và ton giao ở Việt Nam

Quan hệ dân tộc và tôn giáo là sự liên kết, tác động qua lai, chi phoi lan

nhau giữa các dân tộc với tôn giáo trong nội bộ một quốc gia, hoặc giữa các quốc gia với nhau trên mọi lĩnh vực của đời song xã hội Việc giải quyết mối quan hệ này như thé nảo có ảnh hưởng lớn đến sự ốn định chính trị và phát triển bền vững của mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo Quan hệ dân tộc và tôn giao được hiểu hiện dưới nhiều cấp độ, hình thức

và phạm vi khác nhau Ở nước ta hiện nay, mỗi quan hệ này có những đặc điểm

mang tính đặc thù cơ bản sau:

- Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cô trên cơ sở cộng đồng quoc gia - dân tộc thống nhất Từ lịch sử đến hiện tại, các tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, đều có ý thức rất rõ về cội nguồn quốc gia dân tộc

VD: Thời chiến: Nhiều nhà thờ Công giáo cùng với những ngôi chùa của đạo Phật, thánh thất của đạo Cao Dai đã là nơi nuôi giấu cân bộ, bộ đội Không ít chức sắc và bả con giáo dân quên mình hy sinh cho sự sống còn của

Trang 6

đất nước, của dân tộc, nhiều vị đã được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng

Hình chùa Ngọc ĐĐới nơi nuôi dưỡng cắn bộ Cách mạng

Thời bình: Từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 8 Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ủng hộ 2 tỉ đồng cho Quỹ phòng, chống COVID-19 qua Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; 3, 5 tỉ đồng cho Quỹ vắc xin của C hính phủ; 135 tỉ đồng cho quỹ vắc xin qua MTTQ Việt Nam các tỉnh, thành phố Ngoài ra, Giáo

hội Phật giáo cũng ủng hộ nhiều thiết bị y tế Tông trị giá ước tính 382,5 tỉ

đồng

leva) Wares aiP.HO CHI M1

Giáo hội Phật giáo Việt Nam ủng hộ 1 tỷ đồng cho quỹ phòng chống Covid-19

- Thứ hai, quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chỉ phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thong Ở Việt Nam, tín ngưỡng tôn giáo được biểu hiện ở nhiều cấp độ trên phạm vi cả nước Ở cấp độ gia đình thì thờ cúng

Trang 7

tổ tiên là chủ yếu Ở cấp độ làng xã thì thờ Thần hoàng làng, những người có công xây dựng làng hay những người có công với đất nước Ở cấp độ quốc gia chính là sự hội tụ đoàn kết c ủa cộng đồng dân tộc, cả nước hướng về cội nguồn cung là vua Hùng Như vậy, chính tín ngưỡng truyền thống đã làm nên nét đặc thù trong quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam, thậm chí nó còn chi phối mạnh mẽ làm biến đôi nền văn hóa, hay các tôn giáo bên ngoài khi đu nhập vào Việt Nam

VD: Khi Công giáo du nhập vào Việt Nam cũng đã bị chi phối mạnh mẽ bởi tín

ngưỡng truyền thống Người Công giáo ở Việt Nam thực hiện thờ cúng tổ tiên

vào các địp như Tết Nguyên đá, lễ các đẳng, đám tang, đám giỗ, cưới xin,

Người Công giáo thờ chúng tô tiên

- Thứ ba, các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hướng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc

VD: Cuối năm 2017, xuất hiện tôn giáo có tên gọi là “Hội Thánh Đức Chúa

Trời” hay còn gọi là “Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ” Luật Tín npưỡng, tôn giáo của Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giao nao của công dân Tuy nhiên, “Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ” lại chủ ý phát triển nhanh, rộng tôn giáo của họ bằng cách ép buộc, mua chuộc, dụ

dỗ Vẻ thần quyền, họ dọa dẫm tín đồ nếu không theo, không đi sinh hoạt, không từ bỏ gia đình, bàn thờ sẽ không được làm “lễ vượt qua”, khi chết sẽ

bị đày xuống “hỗ lửa”

Buổi sinh hoạt của Hội thánh đức Chúa trời

Trang 8

- Tné ne, cac thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và

vấn đề tôn giao nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu

vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung Nhằm mục đích tuyên truyền xuyên tạc, kích động tư tưởng tự trị, ly khaI, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi dé pha hoại mỗi quan hệ dân tộc và tôn giáo, từ

đó âm mưu phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo ở nước ta VD: "Tà đạo Hà Mòn”, "tà đạo Y Gvin" hay "Công giáo Đẻ-øa" xuất hiện từ cuối năm 1999 tại các làng thuộc xã Hà Mòn, huyện Dak Ha, tỉnh Kon Tum

Những người theo ta dao Ha Mon duoc khuyén khich khéng tham gia sinh hoat

với công đồng và tách ra thành các nhóm riêng biệt, gây ra khoảng cách vô

hình giữa một bộ phận quân chúng nhân dân với cấp ủy, chính quyền địa

phương, gây mâu thuẫn giữa những người theo tà đạo Hà Mòn với bà con theo đạo Công giáo hoặc không theo tôn giáo; tô chức đám cưới không đăng ký kết hôn; không chấp hành lãnh khám tuyên nghia vu quan s ự; hạn chế tiếp XÚC VỚI

Các đối tượng cam dau Ta dao Ha Mon

2 Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Đề giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc và tôn giáo, Đảng C ộng sản Việt

Nam chỉ rõ: “ Nghiêm trị những âm mưu, hành động c hia ré, phá hoại khối

đại đoàn kết dân tộc Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vĩ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định của pháp luật”

Trên cơ sở nhận diện rõ các đặc điểm của quan hệ dân tộc vả tôn giáo ở

nước ta hiện nay, quá trình giải quyết mỗi quan hệ nảy cần quán triệt một số

quan điểm sau:

® Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cô khối đại đoàn kết toàn đân tộc và đoàn kết tôn piáo vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu đài và cấp bách của cách mạng Việt Nam

® Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mỗi quan hệ với cộng, đồng quốc gia - dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa

® Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đảm bảo quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhận dân, quyền các dân tộc thiêu số, đồng thời kiên

Trang 9

quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích chính trị

CHƯƠNG 3: Ảnh hưởng của mỗi quan hệ giữa dần tộc và tôn giáo

dến sự ồn dịnh chính trị - xã hội của dat nước, dến độc lập, chủ

quyền của Tổ quốc

1 Về mặt tiêu cực:

Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, tôn giáo là lĩnh vực nhạy cảm,

dễ thu hút sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế Đây cũng lả lĩnh vực dễ

bị lợi dụng vào các hoạt động gây c hia rễ khối đại đoàn kết dân tộc, gay mắt ôn định chính trị - xã hội Việt Nam là quốc gia với chủ trương “tôn trọng tự do tín ngưỡng tôn g140”

Tuy nhiên, với những tác động c ủa tình hình quốc tế, mặt trái của toàn

câu hóa và cơ chế thị trường, âm mưu “chính trị hóa tôn giáo” của các thế lực

thù địch đã làm cho đời sông tôn giáo bị tác động và không ngừng biến đôi, tiềm ân nhiều “nguy cơ”, nỗi lên của các van, đề như: Lợi dụng hoạt động tôn

giáo vi phạm pháp luật, thậm chí mang “màu sắc chính trị”, lợi dụng một số bất

cập trong quản lý tôn giáo để xuyên tạc chủ trương, đời lối của Đảng, chính sách, pháp luật c ủa Nhà nước, gây mâu thuẫn nội bộ, tranh giành chức quyền, hoạt động tôn giáo xa rời chuân mực đạo đức và văn hóa truyền thống dân tộc, trone một số tô chức tôn giáo xuất hiện một số hội nhóm mang danh tôn giáo đạo lạ

Những vấn đề nêu trên không chỉ gây khó khăn cho c ông tác ton giao

mà c òn là nguyên nhân và điều kiện đề các thế lực thù địch lợi dụng tiến hành

các hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mắt ôn định chính

trỊ - xã hội

Điền hình như, lợi dụng sự cỗ môi trường ở các tỉnh miền Trung cho

Formosa gây ra, một số chức sắc cực đoan trong Công giáo thuộc giáo phận Vinh đã tô chức, kích động giáo dân biếu tình, tuần hành dưới danh nghĩa “bảo

vệ môi trường”, sây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự tại các địa phương, sây bức xúc trong quần chúng nhân dân những người không theo tôn giáo, khiến cho mối quan hệ đoàn kết lương - giáo c 6 nơi, có lúc bị rạn nứt nghiêm trọng Ngoài ra còn những vụ việc như: vụ tổ chức “tin lành đẳng Christ” ở Tây Nguyên đã tập hợp lực lượng cho những mưu đỗ chống phá Việt Nam, vụ chùa

Ba Vàng “thỉnh vong tiền tỉ” gây nhức nhối xã hội và nhân dân

“Linh mục Nguyễn Đình Thục cẩm loa kêu gọi, kích động người dân ”

2 Về mặt tích cực:

Trang 10

Mỗi quan hệ dân tộc và tôn giáo gop phần chế ngự các hành vi phi dao đức Do tuân thủ các điều răn dạy, giáo điều của các tôn giáo (Phật giáo, Công giáo, ), nhiều tín đồ đã sống và ứng xử dung dao ly, gop phan lam cho xã hội trong sạch hơn, tốt đẹp hơn bài trừ tệ nạn xấu, giúp con người yêu thương dum

bọc nhau hơn Như là các buổi thuyết giáo, buổi từ thiện, đóng góp xây nhà

thờ, chùa chiền, giúp đỡ những người kém may mắn trong xã hội

Đặc biệt là ảnh hưởng, mạnh mẽ đến đời sống tính thần con người Với

tư cách là một bộ phận của ý thức hệ, tôn giáo đã đem lại cho c ộng đồng xã

hội, cho mỗi khu vực, mỗi dân tộc những biêu hiện độc đáo trong cách cư xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như là

tinh than

3 Đề giữ mối quan hệ giữa dân tộc với tôn giáo ở Việt Nam dén su 6n định chính trị - xã hội của đất nước đến độc lập, chủ quyền của Tổ

quốc

Thực tiễn cho thay, các thế lực thủ địch lợi dụng tôn ø1áo, van đề tôn piáo dé chia rẽ khối đạ ¡ đoàn kết dâ n tộc, gay mất ôn định chính trị - xã hội vì

họ còn có những môi tr ường, điều kiện nhất định Môi trường, điều kiện đó xuất phát từ tính chất nhạy của của tôn giáo Do đó, để làm tốt công tác quản lý nhả nước về tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những phương pháp hữu hiệu để tao long tin cua giáo dân đối với đường lối, chính sách về tôn giáo của Đảng, nhà nước, đề thu hẹp mưu đồ lợi dụng tôn giao để hoạt động chống phá Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, thi can thực hiện 4 giải pháp sau:

- Thứ nhất, nâng cao đạo đức truyền thống xã hội, xây dựng đời sông văn hóa ở các khu dân cư, góp phần ngăn chặn các tệ nạn xã hội, phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan

- Thứ hai, đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây là

mục tiêu trong thực thiện c ông tác tôn giáo Đoản kết là truyền thống Cực kỳ quý báu của dân tộc ta Từ xưa đến nay, chính tính thần đoàn kết đề đựng nước

và piữ nước, người có đạo khác nhau, s1ữa người có đạo và không có đạo ở Việt Nam luôn có sự tôn trọng, chung sống hòa hợp

- 7hứ ba, Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho mọi người Đây là sự khái quá t đầy đủ chủ trương nhất quán của Đảng ta đối với vá n đề tự

do tín ngưỡng, tôn giáo vả không tín ngưỡng tôn giáo Đảm bảo ở đây là bao

hàm cả sự tôn trọng, quan tâm, tạo điều kiện về mặt pháp lý lẫn thực tế đối với

quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của mọi người Đối tượng đảm bảo ở đây được

mở rộng là “con người”, không những là tô chức, “nhân dân”, “công nhân” ở trong nước mà còn là tô chức, cá nhân nước ngoài có tôn giáo khi học sinh song, học tập làm việc tại Việt Nam cũng như người Việt ở nước ngoài khi về quê hương

- Tne tu, sự chủ động trong tiến hành công tác tôn giáo Chủ động lắng nohe, giải quyết kịp thời nguyện vọng chính đáng của nhân dân là quan điểm thực tiễn sinh động khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh đạo đất nước không thê thay thế được của Đảng Cộng sản Việt Nam Công tác tôn giáo cũng vậy, cần c ó sự chủ động đê kịp thời phát huy những tác động tích cực, hạn chế, phê phán, đấu tranh, xử lý các biểu hiện tiêu cực liên quan đến tôn giáo

Ngày đăng: 12/12/2024, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w