1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa việt nam và hàn quốc trong khuôn khổ hiệp định thương mại tự do việt nam hàn quốc vkfta

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Hoàng Hải, tác giả luận án tiến sĩ: “Đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc VKFTA”..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-o0o -

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ

HÀN QUỐC TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH

THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA)

Ngành: Kinh tế quốc tế

HOÀNG HẢI

Hà Nội, 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-o0o -

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ

HÀN QUỐC TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH

THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA)

Ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 9.31.01.06

Họ và tên: Hoàng Hải Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thu Hương

Hà Nội, 2021

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thu Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi có thể hoàn thành luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Ban Chủ nhiệm Khoa Lý luận chính trị, Khoa Sau đại học, Viện kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Bộ môn thương mại quốc tế - Viện kinh tế và Kinh doanh quốc tế cùng các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp

đỡ để tôi có thể hoàn thành chương trình học tiến sĩ tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và chuyên gia các trường Đại học và doanh nghiệp đã hỗ trợ tôi nhiệt tình trong quá trình nghiên cứu, thu thập dữ liệu, trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin và đưa ra những góp ý, nhận xét rất hữu ích và

quý báu để tôi hoàn thiện luận án của mình

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, vợ và các con đã tin tưởng, động viên, khích lệ, tạo động lực để tôi phấn đấu hoàn thành

chương trình học

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận án

Hoàng Hải

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Hoàng Hải, tác giả luận án tiến sĩ: “Đẩy mạnh quan hệ thương mại

giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của

riêng tôi Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác

Tác giả luận án

Hoàng Hải

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi

DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10

1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 10

1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 13

1.3 Kết luận chung về tổng thể nghiên cứu 18

1.4 Khoảng trống nghiên cứu của đề tài 19

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 21

2.1 Các vấn đề chung về quan hệ thương mại quốc tế 21

2.1.1 Các lý thuyết về thương mại quốc tế 21

2.1.2 Các khái niệm liên quan đến quan hệ thương mại quốc tế 24

2.2 Căn cứ hình thành và tác động đến mối quan hệ thương mại giữa hai quốc gia 34

2.2.1 Cơ sở hình thành quan hệ thương mại quốc tế 34

2.2.2 Các yếu tố tác động đến quan hệ thương mại giữa hai quốc gia 37

2.3 Khái quát về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 40

2.3.1 Cơ sở ra đời 40

2.3.2 Quá trình đàm phán VKFTA của Việt Nam và Hàn Quốc 41

2.3.3 Nội dung chính của VKFTA 43

2.4 Cơ sở lý thuyết về tác động của VKFTA đến thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam 51

Trang 6

2.4.1 Khung lý thuyết 51

2.4.2 Mô hình phân tích tác động của VKFTA đến quan hệ thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với Hàn Quốc 55

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 58

3.1 Thực trạng thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc 58

3.1.1 Thực trạng chung 58

3.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc 61

3.2 Thực trạng thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc 65

3.2.1 Tình hình chung về thương mại dịch vụ của Việt Nam và thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc 65

3.2.2 Cơ cấu thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc theo phương thức XNK 69

3.2.3 Cơ cấu xuất nhập khẩu dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc theo loại hình dịch vụ 74

3.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc: 80

3.3.1 Kết quả đạt được 80

3.3.2 Hạn chế tồn tại 84

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 96

VIỆT NAM – HÀN QUỐC 96

4.1 Cơ sở phân tích 96

4.1.1 Phân tích dựa trên cơ sở mô hình trọng lực: 96

4.1.2 Phân tích từ kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia 109

4.2 Kết quả nghiên cứu: 110

4.2.1 Đối với thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc 110

4.2.2 Đối với thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc 112

4.3 Đánh giá tác động của Hiệp định VKFTA đến hoạt động thương mại song phương Việt Nam –Hàn Quốc 115

4.3.1 Các kết luận rút ra từ mô hình tác động: 115

Trang 7

4.3.2 Đánh giá tác động 121

CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH VKFTA 125

5.1 Bối cảnh kinh tế, cơ hội và thách thức của VKFTA đối với quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 125

5.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới 125

Nguồn: NCIF, 2020 126

5.1.2 Cơ hội 126

5.1.3 Thách thức 129

5.2 Định hướng thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 130

5.2.1 Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 130

5.2.2 Định hướng hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 132

5.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2030 133

5.3.1 Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 133

5.3.2 Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp 140

5.4 Kiến nghị đối với Nhà nước: 144

5.4.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật và ổn định kinh tế vĩ mô: 144

5.4.2 Tăng cường liên kết giữa các cơ quan quản lý 145

5.4.3 Ban hành các chiến lược, kế hoạch cụ thể phát triển thương mại dịch vụ 145

5.4.4 Tạo ra các cơ chế hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động 146

5.4.5 Tăng cường xúc tiến thương mại hàng hóa và dịch vụ 147

KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH

AKFTA ASEAN-Korea Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Hàn Quốc

APEC

Asia-Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương

ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu

AKFTA ASEAN-Korea Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc

ACFTA ASEAN-China Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc

AJCEP ASEAN-Korea Free Trade

Agreement)

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEN – Nhật Bản

CGE Computable general

equilibrium

Phương pháp tính toán Cân bằng tổng thể

CPTPP Comprehensive and

Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp định đối tác toàn diện và tiến

bộ xuyên Thái Bình Dương

C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ

EVFTA European-Vietnam Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu – Việt Nam

FOB Free on board Giao hàng lên tàu

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GTAP Global Trade Analysis Project Dự án Mạng lưới phân tích thương

mại toàn cầu KOTRA Korea Trade-Investment

Promotion Agency

Cơ quan Xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc

KOICA Korea International

Cooperation Agency

Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc

KTO Korea Tourism Organization Tổng cục du lịch Hàn Quốc

KITA Korea International Trade Hiệp hội thương mại quốc tế Hàn

Trang 9

Association Quốc MFN Most favoured nation Đối xử tối huệ quốc

NT National Treatment Đối xử quốc gia

NAFTA North American Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tư do Bắc

Mỹ OECD Organization for Economic

Cooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh

tế ODA Official Development

Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

GATS General Agreement on Trade

in Services

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ

GATT General Agreement on Tariffs

and Trade

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

UNDP United Nations Development

Programme

Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc

UNCITRAL United Nations Commission

on International Trade Law

Ủy ban Liên Hiệp Quốc về luật thương mại quốc tế

WB World Bank Ngân hàng thế giới

WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

VKFTA Vietnam Korean Free Trade

Agreement

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc

VCCI Vietnam Chamber of

Commerce and Industry

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

CMCN Cách mạng công nghiệp

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Cam kết thuế quan trong VKFTA và AKFTA 45

Bảng 2.2 Hạn ngạch thuế quan của Hàn Quốc đối với một số sản phẩm tôm Việt Nam theo quy định trong VKFTA 45

Bảng 2.3 Lộ trình áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc 46

Bảng 3.1 Kim ngạch Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 58

Bảng 3.2 Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc 60

Bảng 3.3 Nhóm top 10 mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trườngHàn Quốc năm 2019 61

Bảng 3.4 Nhóm top 10 mặt hàng xuất khẩu khẩu của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc năm 2019 63

Bảng 3.5 Tỷ trọng XNK dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc trên GDP 68

Bảng 3.6 Mức độ tập trung của các dịch vụ theo từng phương thức xuất khẩu 69

Bảng 4.1 Các chỉ số về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 98

Bảng 4.2 Lượng vốn đăng kí, số dự án FDI cấp mới từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 1991 – 2019 99

Bảng 4.3 Chỉ số cơ sở hạ tầng internet của Việt Nam và Hàn Quốc 104

Bảng 4.4 Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam và Hàn Quốc 105

Bảng 4.5 Chỉ số tỷ giá hối đoái giữa VND, KRW và USD 107

Bảng 4.6 Tỷ trọng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ trong GDP của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 108

Bảng 4.7 Kết quả hồi quy đo lường các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 110

Bảng 4.8 Kết quả hồi quy đo lường các yếu tố tác động đến nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 111

Bảng 4.9 Kết quả hồi quy đo lường các yếu tố tác động đến xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam 113

Bảng 4.10 Kết quả hồi quy đo lường các yếu tố tác động đến nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam 114

Bảng 4.11 Các dòng thuế Việt Nam cam kết xóa bỏ cho Hàn Quốc trong VKFTA 115 Bảng 4.12 Các dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam trong VKFTA 116

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Các mốc thời gian đàm phán ký kết VKFTA 42

Hình 3.1 Cơ cấu NK của Việt Nam từ thị trường Hàn Quốc năm 1992 62

Hình 3.2 Cơ cấu NK của Việt Nam từ thị trường Hàn Quốc năm 2015 62

Hình 3.3 Cơ cấu XK Việt Nam sang Hàn Quốc năm 1992 64

Hình 3.4 Cơ cấu XK Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2015 64

Hình 3.5 Kim ngạch XNK dịch vụ của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2018 65

Hình 3.6 Cơ cấu XNK dịch vụ của Việt Nam các năm 2005, 2015 và 2019 66

Hình 3.7 Cán cân TMDV Việt Nam – Hàn Quốc 67

Hình 3.8 Cơ cấu xuất nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam theo các phương thức 73

Hình 3.9 Tỷ trọng XK, NK dịch vụ Việt Nam - Hàn Quốc theo từng loại hình 77

Hình 3.10 Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ và mở cửa thương mại dịch vụ của một số nước châu Á năm 2008 và 2018 82

Hình 4.1 Lĩnh vực đầu tư trong các dự án đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Hàn Quốc theo tổng vốn đầu tư (tính đến 2019) 103

Hình 5.1 Kịch bản tăng trưởng GDP của một số quốc gia trên thế giới và

Việt Nam 126

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngay từ năm 1992, khi Việt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập mối quan

hệ ngoại giao, mối quan hệ thương mại song phương giữa hai quốc gia liên tục được phát triển đến một giai đoạn mới, trên cơ sở quan hệ hữu nghị, đoàn kết và hợp tác toàn diện giữa hai nhà nước Quan hệ hai nước hiện nay nâng tầm ở mức “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược” Thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa hai nền kinh tế vốn có những nét đặc trưng tương đồng về nét văn hóa, lịch sử Trong gần 30 năm qua, Hàn Quốc luôn đứng trong danh sách nhóm 5 nước có quan hệ kinh tế quy mô lớn nhất với Việt Nam Vì vậy, có thể nói Hàn Quốc đã trở thành một trong những đối tác kinh tế quan trọng bậc nhất của Việt Nam Kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao cho đến nay, giao dịch thương mại hai chiều giữa hai nước đã tăng khoảng 54 lần, thu hút hàng trăm nghìn người lao động Việt Nam vào làm việc Điều này đã góp phần cải thiện tình hình kinh tế xã hội và nâng cao

uy tín của từng quốc gia trong khu vực và trên thế giới

Năm 2020, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư, thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam Số liệu trên cho thấy tầm quan trọng của thị trường Hàn Quốc đối với thương mại của Việt Nam

Việt Nam và Hàn Quốc cũng là những đối tác gắn bó chặt chẽ ngay trong các diễn đàn khu vực và quốc tế như ASEAN+3, APEC, ASEM, Liên hợp Quốc, WTO Năm 2007, Việt Nam và các nước ASEAN khác đã ký Hiệp định FTA ASEAN-Hàn Quốc Các Hiệp định đa phương này đã đem lại sự khởi sắc cho mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc vẫn bị ràng buộc bởi các cam kết đa phương Cán cân thương mại hai chiều Việt Nam – Hàn Quốc vẫn luôn ở mức xuất siêu từ phía Hàn Quốc

Chính vì vậy, để tăng cường quan hệ song phương Việt Nam – Hàn Quốc, năm

2012, chính phủ hai nước đã khởi động các vòng đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự do song phương Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định bao gồm các nhóm nội dung chính về: Thương mại hàng hóa (cam kết cắt giảm thuế quan); Thương mại dịch vụ (bao gồm các Phụ lục về viễn thông, tài chính ), Đầu tư, Sở

Trang 13

hữu trí tuệ, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch động thực vật (SPS); Quy tắc xuất xứ, Thuận lợi hóa hải quan, Phòng vệ thương mại, Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), Thương mại điện tử, Cạnh tranh, Thể chế và Pháp

lý, Hợp tác kinh tế

Khi Hiệp định VKFTA chính thức được ký kết trong năm 2015, luồng hàng hóa và vốn di chuyển đã luân chuyển tự do hóa giữa hai quốc gia, các cơ hội thương mại được mở rộng hơn đối với các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc Song, cơ hội nhiều, thách thức cũng sẽ càng lớn Nguy cơ đối với các doanh nghiệp Việt Nam như phá sản, mất thị trường ngay trên sân nhà có thể nhìn thấy ngay trước mắt Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Hàn Quốc và Việt Nam sẽ có nhiều sự thay đổi theo nhiều chiều, cả về mặt tích cực và tiêu cực, dẫn tới tác động đến sự phát triển kinh tế của từng quốc gia

So với AKFTA, trong VKFTA, Hàn Quốc dành riêng cho Việt Nam những

ưu đãi hơn về cam kết dòng thuế, về mở cửa thị trường hơn đối với một số sản phẩm nhạy cảm Bên cạnh đó, lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng được nhấn mạnh hơn, các cam kết về thương mại điện tử lần đầu tiên được đề cập đến trong quan hệ thương mại giữa hai bên

Khi Hiệp định VKFTA được ký kết, Việt Nam và Hàn Quốc vẫn là những đối tác thương mại lớn của nhau, song, trong bối cảnh thương mại thế giới có nhiều biến động phức tạp với sự leo thang căng thẳng trong quan hệ thương mại

Mỹ - Trung Quốc và quan hệ thương mại Nhật Bản – Hàn Quốc làm tăng trưởng trong thương mại Việt Nam – Hàn Quốc đã chậm lại 8 tháng đầu năm 2019 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Hàn Quốc chỉ đạt 4,4 tỷ USD, chỉ tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2018 Việt Nam vẫn là đối tác nhập siêu lớn của Hàn Quốc Sự giảm tốc trong tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc cũng đã làm ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam Tình hình dịch bệnh Covid – 19 đang diễn ra từ đầu năm 2020 đã khiến nền kinh tế cả hai nước chịu ảnh hưởng, giảm sút thương mại hàng hóa và cả thương mại dịch vụ giữa hai quốc gia Trong 9 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc chỉ đạt 14,5 tỷ USD, giảm 2% so với cùng kỳ năm 2019 Chính vì vậy, việc đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc trong

Ngày đăng: 02/06/2024, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w