1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày bối cảnh và các chính sách cải cách hành chính của minh mạng; phân tích tác Động của những chính sách Đó về chính trị xã hội; Đánh giá tính chất,

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA L CH SỊ Ử BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CÁC CUỘC ẢI C C ÁCH TRONG LỊCH Ử VIỆT S NAM THỜI KÌ TRUNG ĐẠI TÊN CHỦ ĐỀ: Trình bày bối cảnh và các chính sách cải

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA L CH SỊ Ử

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CÁC CUỘC ẢI C C ÁCH TRONG LỊCH Ử VIỆT S NAM

THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

TÊN CHỦ ĐỀ:

Trình bày bối cảnh và các chính sách cải cách hành chính của Minh Mạng; phân tích tác động của những chính sách đó về chính trị - xã hội;

đánh giá tính chất, đặc điểm của cuộc cải cách

Sinh viên th c hi n ự ệ : Nguy n Th ễ ị Thủy

HÀ NỘI – 12/2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ khoa học

TS Lê Hiến Chương Những tư liệu trong bài ti u luể ận này đều chính xác và có xu t x rõ ấ ứ ràng K t qu nghiên c u c a bài ti u luế ả ứ ủ ề ận dưới đây được check turnitin ( ph n mầ ềm chống đạo văn ) dưới 30% hoàn toàn là s ự thật

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2023

Tác gi u lu n ả tiể ậ

Nguy n Thễ ị Thủy

Trang 3

M C LỤ ỤC

MỞ ĐẦU

1 Ý nghĩa của chủ đề 1

2 Mục tiêu 1

3 Nhiệm vụ 1

NỘI DUNG

1 Bối cảnh tiến hành cải cách hành chính của Minh Mạng 2

1.1 Trình bày bối cảnh Việt Nam 2

1.2 Bối cảnh thế ới và khu vực gi 3

1.3 Nhân vật thực hiện: Minh Mạng 3

2 Các chính sách cải cách hành chính của Minh Mạng 4

2.1 Cải tổ và đổi mới các cơ quan văn phòng nhà vua 4

2.2 Hoàn thiện lục bộ 6

2.3 Cải cách hành chính ở địa phương 7

3 Tác động 8

3.1 Đối với chính trị 9

3.2 Xã hội 9

4 Đánh giá 10

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 4

1

MỞ ĐẦU

1 Ý nghĩa của chủ đề

Đất nước ệt Nam ta trải qua nhiều ời kì triều đại Vi th khác nhau, bắt đầu từ ời kì th dựng nước là Vua Hùng cho đến triều Nguyễn Triều à Nguyễn k d 142 năm ( 1802 nh éo ài – 1945 ) là triều đại phong kiến ối cùng của ớc ta với cu nư nhiều ến cố, thăng ầm Triều bi tr Nguyễn để lại nhiều dấ ấn mang đặc ưng riêng trên c lĩ vực Đặc ệt, t ều Nguyễn u tr ác nh bi ri

đã ực thi một số cải cách trên nhiều lĩ vực, trong đó đáng chú ý ất là cải cách hành th nh nh chính của vua Minh Mệnh Với chuyê đề tn ìm hiểu “Một số ộc cải c h lớn trong lị cu ác ch

sử ệt Nam ( trước năm 1858 )” Vi giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về ộc cải cách hành cu chính của Minh Mệ và hình nh thành ý ức ân trọth tr ng những gi trá ị của ộc cải cách cu trong lị sử dân tộc.ch

Cải cách, đổi mới để phát triển đất nước là nhu cầu tất yếu của mỗi giai đoạn lị ch

sử Cải cách hành ính của vua Minh Mệ có ý nghĩa rất lớn tạo ều kiện thuận lợi xây ch nh , đi

dựng đất ớc sau một ời gian d chia cắt ợc thốnư th ài đư ng nhất Cuộc cải cách để lại nh ng ữ giá ị bài học lị sử đối với bộ mtr ch áy nhà nước Việt Nam hiện nay Vì vậy, tôi xin được tìm hiểu, đóng óp nh g ững quan điểm của mình về ủ đề ểu ận “ch ti lu Trình bày bối cảnh

và các chính sách cải cách hành chính của Minh Mạng; phân tích tác động của những chính sách đó về chính trị xã hội; đánh giá tính c t, đặc điểm của cuộc cải - hấ cách” nhằm cung cấp những cơ sở khoa học để đánh gi những đóng ópá g , giá trị của vương triều Nguyễn, trong đó có triều Minh Mạng trong ti ình lến tr ịch ử ủa s c dân tộc

2 Mục tiêu

Mục tiêu của bài tiểu ận: Trình bày bối cảnh và các chính sách cải cách hành chính lu của Minh Mạng; phân tích tác động của những chính sách đó về chính trị xã hội Trên cơ -

sở đó, đánh giá tính chất, đặc điểm của cuộc cải cách

3 Nhiệm vụ

Bài tiều luận có ba nhiệm vụ chính:

Thứ ất là, trình bày bối cảnh và các chính sách cải cách hành chính của Minh Mạngnh Thứ hai là, phân tích tác động của những chính sách đó về chính trị xã hội-

Thứ ba là, đánh giá tính chất, đặc điểm của cuộc cải cách

Trang 5

2

NỘI DUNG

1 Bối cảnh tiến hành cả cách hành chính của Minh Mạ i ng

1.1 Trình bày bối cảnh Việt Nam

1.1.1 chính trị - hành chính

Năm 1802, triều Nguyên được ành lập, cai quản đất ớc rộ lớn, k đ từ Bắc th nư ng éo ài vào Nam Trong bối cả đất ớc vừa ải qua thời gian chiến tranh và bị chia cắt lâu dài, nh nư tr đặt ra nhiều ó khăn Dưới ời vua Gia Long, nhà Nguyễn tập trung chủ yếu v công kh th ào cuộc ổn đị tnh ình hình đất ớc và tiên cho sự nghiệp nư ưu thống nhất về mặt lãnh thổ

Bộ máy nhà nước phong kiến có nhiều hạn ế và thiếu tch ính thống nhất Ở trung ương, nhiều cơ quan chưa được hoàn thiện Ở địa phương, tính phân quyền c đậm n òn ét với sự tồn tại của Bắc ành đứ đầu là TổTh ng ng trấn Bắc ành cai quản cả 11 trấn Bắc Kỳ Th

và Gia Đị Thành đứ đầu là Tổnh ng ng trấn Gia Định thành cai quản 5 trấn Nam Kỳ Việc tồn tại đơn vị “Thành” đã dẫn đến tình trạng tổ ức hành chính giữa c khu vực thiều ch ác thống nhất Cơ cấu hành chính nhiều tầ làm xuất ng hiện tình trạng lạm quyền của quan lại địa phương

1.1.2 Kinh tế

Nông nghiệp, nhà Nguyễn ực ện ính sách th hi ch quân điền, khuyến ích khai hoang, kh cùng dân đắp đê ngăn lũ Tuy nhiên hiệu ả ông cao khiến cho nông nghiệp vẫn c là qu kh òn một nền nông nghiệp thuần phong kiến và lạc hậu Thủ công nghiệp, quy mô lớn đa dạ , ng các xưởng sản xuất như vũ khí, đóng thuyền, đồ trang sức, Những ngh thề ủ công truyền thống được duy trì ưng không ph triển như trước Thương nghiệp, phnh át át triển á ậm kh ch

do chính sách thuế khóa phức tạp, có sự giao l với c nước ư Trung Hoa, Xiêm, Mã ưu ác nh Lai, nhưng lại khá dè dặt với ương Tâ – y cũ là điểm bất lợi cho ngoại ph y đâ ng thương Nhìn chung, nền kinh tế phong kiến khủng hoảng, lạc hậu mang nặ t dư của ương , ng àn ph

thức sản ất xu châu Á Nó kìm hãm sự át triển kinh tế hàng hph óa - ền tệ ti đã khởi sắc từ cuối ời Trần, được đẩy mạth nh thời Lê sơ ( tuy c hạn ế bởi òn ch chính sách ọng nôtr ng ức thương), lại được ếp xúc với ị trườti th ng th giế ới trong thời Lê Mạc, Trị- nh - Nguyễn phân tranh, phát triển ếp ời Tây Sơn ngắn ủi, đến triều Nguyễn ì bị đình ti th ng th trệ

1.1.3 Xã hội

Trong xã hội, xuất hiện nhiều điểm bất cập như tham quan, sưu cao, thuế nặng, chế

độ lao dịch nặng nề, thiên tai làm cho mất mùa, tình trạng đói kém diễn ra thường xuyên

Trang 6

3

Mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân và các dân tộc ít người, triều chính không ổn định, ngoại xâm phá hoại Gia Long lên ngôi trong tình thế đất nước loạn lạc đã thấy rõ trước hết phải thống nhất quốc gia sau hàng trăm năm bị chia cắt

Như vậy Gia Long đã tiến hành một bước đổi mới cơ chế ản lí đất nước, trong đó qu

có bộ máy hành chính Nhưng yêu cầu khách quan đặt , ện toàn bộ máy chính quyền, ta ki thực hiện nhất thể hóa các đơn vị hành chính trong cả nước, tạo thuận lợi cho khôi phục phát triển kinh tế xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh Sau khi lên ngôi, nhằm xây -dựng một hệ thống chính quyền quy củ và hiệu quả, trong hơn 21 năm cầm quyền ( 1820 –

1841 ), vua Minh Mạng đã giải quyết triệt để ững yêu cầu khách quan đặt ra, từng bướnh c tiến hành chính sách cải cách lớn

1.2 Bối cảnh thế ới và khu vực gi

Từ đầu ế kỉ X , cth IX ác nước tư bản Âu – Mĩ đẩy mạ xâm lược thuộc địa để ục nh ph

vụ cho nhu cầu phát triển nhanh chóng của của nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn ủ ch nghĩa đế quốc

Các nước trong khu vực đều ến ành thuộc địa của cbi th ác nước phương Tây ( trừ Xiêm – Thái Lan )

1.3 Nhân vật thực hiện: Minh Mạng

Vua Minh Mạ tên hng úy là Nguyễn Phúc Đảm, sinh năm 1791, trị vì từ năm 1820 đến khi mất 1841 Là con trai thứ tư của vua Gia Long Mẹ là Thuận thiên Cao hoàng hậu Trần ị Trước khi sinh vua Minh Mạ , hoàng hậu nằm mơ ấy “th ng th người thần dâng một cái ấn, sắc đỏ như mặt trời Vua sinh ra thự ứng vào điề c m ấy”1, là người sinh ra đđã inh

làm vua, rất có hiếu với cha mẹ Khi cha mẹ mất, “vua để tang lòng thương nhớ, hằng ngày đến bàn thờ lạy khóc, dẫu ngày rét ngày nắng, chưa từng thiếu ngày nào”2 Minh Mệnh là người êng năng, luôn thức khuya dậy sớm để xem x công việc, thắp đền đọc si ét

sớ ương ở các nơi gửi đến ch trống canh ba mới nghỉ Minh Mạ ợc xem là một vị vua ng đư năng động, quyết đoán, tinh thông Nho học, hiểu ết, coi trọng học vấn “bi Trẫm mới nối ngôi, mưu toan gắng gỏi, rất muốn trong triều có nhiều người giỏi, ngoài nội không sót người hiền, để to điểm mưu to vang lừng đức hóa Vậy ra lệnh cho các quan ở trong Kinh,

1 Quốc s quan tri u Nguy ử ề ễn: Đạ i Nam th c l c ính ên, quy n I, tr30 ự ụ ch bi ề

2 Quốc s quan tri u Nguy ử ề ễn: Đạ i Nam th c l c ính ên, quy n I, tr33 ự ụ ch bi ề

Trang 7

4

văn tư Tham trị, võ từ Đô thống chế ở lên, ở ngoài thì các quan ở thanh dinh trấn, đề tr u

cử một hai người có đức hiền lành ngay thằng và có văn học, không kể là nhà sang hay nhà hèn, đều kê tên tâu lên”3 Trong khoảng thời gian trị vì rất nhiều cải cách từ nội ị , tr đến ngoại giao được ông thực thi cho đất ớc Giai đoạn ông trị vì là ời kì nư th thịnh tr nhị ất lịch sử ế độ ch quân ch nh ủ à Nguyễn

2 Các chính sách cải cách hành chính của Minh Mạng

2.1 Cải tổ và đổi mới các cơ quan văn phòng nhà vua

2.1.1 Từ văn thư phòng chuyển thành nội các

Các cơ quan của Văn phòng được đặt ra từ ời Gia Long ở trong Đại nội, nhiệm vụ th chính là ụ ách c công việc văn thư ấy tờ và cố vấn cho nhà Vua về ph tr ác gi việc quốc gia đại sự khác.Văn thu phòng mặc dù ạt độho ng khá hữu ệu nhưng dần dần không đáp ứ hi ng được với tình hình thay đổi Vì vậy, phải thiết lập một cơ quan mới có đầy đủ quyền hạn thay mặt à vua giải quyết mọi công việc của cnh ác trấn trên phạm vi toàn quốc, nhưng cơ quan ấy luôn luôn chịu sự lãnh đạo ực ếp của à vua Đó là nguy nhân và ều ện tr ti nh ên đi ki

cơ bản dẫn đến việc thành lập Nội c v năm Minh mệ ứ (1929ác ào nh th 10 )

Nội c là cơ quan do Minh Mệ thiết lập ằm thay thế Văn thư phòng, về mặt tổ ác nh nh

chức và nhiệm vụ ì có th phỏng theo quy chế Nội các của nhà Minh và nhà Thanh của Trung Quốc Nhưng “nội c hai triều Minh, Thanh quyền hành luôn đứ trên lục bộác ng Nhà Thanh, quan đứ đầu Nội cng ác được thăng l đến ên Chánh nhất phẩm”4 Bốn viên quan phụ ách Nội c gồm: 2 người htr ác àm Chánh tam phẩm là Thị lang c Bộ ặc H ác ho àn lâm viện Chưởng viện học sĩ sung biện công việc Nội các, trong đó một n ời kiêm lãnh gư Thượng bảo khanh; 2 người hàm Chánh tứ ẩm là H lâm viện ị độc học sĩ sung lph àn Th àm việc Nội các, trong đó một viên kiêm lãnh Thượng bảo thiếu khanh Ngo 4 viên quan ài đứng đầu kể trên, Nội c c có 28 người ác òn thuộc viên, phẩm ật từ hàm Chánh ũ ẩm tr ng ph

xu ngố tời Tòng cửu phẩm

Nội C là cơ quan rất quan trọng, công việc rất nhiều, nhiệm vụ có ác quyền “nhận những chương sớ, sổ sách, án kiện của các hạ nha,lục bộ cùng các thành, trấn trong ngoài

đã phụng sắc phê bảo, lãnh chỉ rồi thì nghĩ lời dụ mà trình lại để tuân hành”5 Để ánh tệ tr chuyên quyền, trong một lời dụ cho sử quán, Minh Mệ đã đem tấm gương chuyên nh

3 Quốc s quan tri u Nguy ử ề ễn: Đạ i Nam th c l c ính ên, quy n I, tr34 ự ụ ch bi ề

4 Nhị thập ngũ ử s : Thanh s c o ử ả – Thượng H i c t ả ổ ịch xuất b n xã ả – Thượng H i ả thư điếm, tr.114

5 Quốc sử quán tri u Nguy ề ễn: Đạ i Nam th c l c ính ự ụ ch biên.Sđd, tậ p IX, tr.352

Trang 8

5

quyền của Nội các nhà Minh, Thanh để răn đe: “Vua Thánh Tổ ( nhà Minh ) mới dựng ra Nội các, lấy các viên hàn lâm vào thăng chức Đại học sĩ nhưng trật chỉ ngũ phẩm để làm

cố vấn mà thôi, sau phẩm trật càng cao, quyền hành càng lớn, tuy không có cái tên gọi là

Tể tướng mà có cái thực quyền tể ớng, cho nên vua Thế Tôn nhà Minh dùng Nghiêm tư Tung, vua Cao Tôn nhà Thanh dùng Hòa Thâu đều là n ời u mê mà tùy tiện tác oai tác gư phúc, cái gương đó thực sự không sa”6 Để ánh ệc thông đồng, tư tình ữa c viên tr vi gi ác quan ở Nội c với c viên quan ngoài, trong Hội điển c quy định: “Người n ở Nội ác ác òn ào các đã được bổ nhiệm làm quan ngoài thì không được vì đã từ sung vng ào Nội các mà tự tiện ra vào”7 Người được Minh Mệ bổ nhiệm v đứ đầu Nội c lâu nhất là Hà nh ào ng ác Tông Quyền, là người thông minh, có ực học, rất ợc Minh Mệ yêu quý và tin tưởng th đư nh Một lần Minh Mệnh nhận x và hà Tông Quyền trước viên thị ần Trương Đăng Quế ét th rằng: “Hà Quyền ì ứ văn chương ực là hạth ng th ng t tử cứài ng và nhanh, nay tùy được người ư ế, chưa dễ nh th được số nhiều Nguyễn Cửu Trườ cũ ở trong khoa gi ra, ta ng ng áp thường v Nội c để xem tài, nhưng cũào ác ng chậm ạp lỗ độ so với Hà Quyền không thể ch n, kịp được”8

Nhằm tăng cườ ách nhiệm của Nội c và Lục bộ đồ ời cũ ằm ràng ộc ng tr ác ng th ng nh bu lẫn nhau, Minh Mệ đặt ra chế độ: c Phiếu nghĩ của Nội c nếu có gì không hợp ì nh ác ác th Lục bộ trích và tham hạch, ngược lại Phiếu nghĩ, Bản tâu của Lục bộ nếu không có gì không hợp gì Nội c cũ ợc ác ng đư trích ra để tham hạch

Theo Hội ển, Nội cđi ác dưới triều Minh Mệnh được chia làm 4 tào: Thượ bảo, Ký ng chú, Đồ thư, Biểu bạ Nhưng đến năm Minh Mệnh thứ 17 ( 1836 ), có chiếu dụ đổi tên Đồ thư làm v Bí thư, t Ký ú lào ào ch àm ào Thùa t dụ Như vậy, từ đây cho đến ối triều Minh cu Mệnh, nộ c gồm 4 t ư sau: Thượng bảo, Thừa vụác ào nh , Bí thư, Biểu hạ

Như vậy, việc xây dựng một Nh nưà ớc Trung ương tập quyền chuyên chế cao độ Nội các chính là cơ quan, thay mặt cho Vua khống chế, giàng ộc bu quyền lực của Lục bộ Từ

đó, tạo ều ện cho nhà Vua lãnh đạo ốc gia một cđi ki qu ách âu át nh s s ất và có lỗi lầít m

2.1.2 Cơ mật viện

6 Trong ph ần dị ch, d ịch giả ịch nhầ là: “Vua Thế d m Tôn nhà Minh d ùng Nghiêm Tung Thanh, vua cao Tôn d ùng òa H Thân ”.Nguyên chữ Hán chép là: “ V ô tể tướng chi danh nhi hữu tể tướng chi thực Cố Minh Thế Tôn chi dụng Nghiêm Tung, Thanh Cao Tôn chi d ụng òa H Thân, giai mông t thông minh, uy ph t t , quy t ế úc ự ứ ế giám th ành v b t ị ấ viễn” Minh Mệnh ch ính yếu – Sđd, tập 1, phần chữ Hán t 32a ừ

7 Quốc s quán tri u Nguy n: Minh M ử ề ễ ệnh chính y u T sách C ế ủ ổ Văn XB.Sài Gòn, 1972, t p I, trang 198, 199 ậ

8 Quốc s quán tri u Nguy n: Minh M ử ề ễ ệnh chính biên Nxb Khoa h c Xã h i, Hà N i, 1969, t p XXII, tr339 ọ ộ ộ ậ

Trang 9

6

Cơ mật ện là cơ quan chỉ ợc ết lập từ triều Minh Mệvi đư thi nh trở đi Cơ mật ện có vi nhiệm vụ dụ bàn những công việc cơ mưu trọng yếu giúp đỡ ệc quân sự Sách Đại Nam vi thực lục ính biên chép: “Minh Mệch nh thứ 15 ( 1834), tháng 12: bắt đầu đặt Cơ mật ện vi Vua dụ Nội các: “Nhà nước chia chức đặt quan, những chức then chốt trọng yếu đều đầy đủ: Bộ, Viện và Nội các, cũ đều có ế độ ức ận rõ ràng, ai nấy đều ải ữ đng ch ch ph ph gi úng nhiệm vụ Đến ư ệc quân, việc nh vi nước là những việc lớn lao, khi lâm sự, ta truyền bảo tận mặt Bộ và Nội c vang dụ ỉ, nên phiếu lác ch àm theo từ trước đến ờ cũ đã đều ợc gi ng đư

ổn thỏa đẹp đẽ cả Nhưng nghĩ còn những việc quân, việc ớc nư trọng yếu, cơ mật và lớn lao, cũ cần ải ng ph phỏng theo như Khu mật ện của à Tố và vi nh ng Quân cơ xứ của nhà Thanh, châm trước mà làm, để riêng làm một sở Công việc có chuyên trách ì ế độth ch , quyền hạn và ức ận chu đ hơn Vậy nay chuẩn cho đặt ra Cơ mật ch ph áo viện Khi có việc

nướ, việc quân quan trọ đại, sẽ đặc cách ng xuống dụ ọn người sung lch àm Cơ mật đại thần, vaag theo phiếu ghi mà thi hành để tỏ rõ sự ận th trọng”9

2.2 Hoàn thiện lục bộ

Năm 1827, Minh Mệ cho xây dự cơ quan 6 bộ, to lớn hơn trước mội bộ nh ng đường gồm 5 to nhà, mỗi à đều xàn nh ây tường gạ bao quanh Để tăng cườch ng khả năng thực thi công vụ và liên hệ ữa c bộ, Minh Mệ cho tập trung 6 bộ v một khu vực ất định, gi ác nh ào nh

đó là u vực bên trkh ái hoàng cung Các bộ đường đều được thiết kế thống nhất một ểu ki

thức, bố í ành hàng chứ “Nhấ , từ tây sang đông, theo thứ tự Lạ Hộ Lễ Binh – tr th t” i - - -Hình – Công Nhiệm vụ của c bộ ác được phân công như sau:

- Bộ Lại: coi giữ những chính sự thăng giáng về quan văn tron Kinh và ở c tỉ ác nh chỉnh đốn phương pháp làm quan để giúp chính sự trong nước

- Bộ Hộ: nắm ữ c chính sách về ền ổ, hộ gi ác đi th khẩu, tiền thóc trong nước bình chuẩn Việc phát ra thu vào, để ều h đi òa nguồn của cải à nh nước

- Bộ Lễ: coi giữ ật tự 5 lễ h hợp ữ ần và người, h h trên và tr òa gi th ài òa dưới để giúp việc lễ cho nước

- Bộ Binh: chuy coi việc bổ ên nhiệm, tuyển dụ cng ác chức võ trong ngạ ảo ch kh duyệt khí giới, lượ ực để giúp việc ng th chịnh tr ị trong nước

- Bộ Hình: giữ ệp vi pháp lu ật, từ để nghiêm ph án ép nước

- Bộ Công: coi giữ ệc ợ thuyền, đồ dùng tron thiên hạ, phân biệt vật hạng, x rõ vi th ét

9 Quốc sử quán tri u Nguy ề ễn: Đạ i Nam th c l c ính biên Nxb Khoa h c và Xã h i, Hà N i, 1965, t p XV, tr335 ự ụ ch ọ ộ ộ ậ

Trang 10

7

tài liệu để sửa sang việc nước

Từ năm 1827 trở đi, thành phần lãnh đạo và nhân viên c bộ gồm các ác chức sau: Thượng thư ( chánh nhị phẩm ); Tham tri ( Tòng nh phị ẩm ); Thị Lang ( Chánh tam phẩm ); Lang trung ( Chánh tứ phẩm ); Viên ngoại lang ( Chánh ng phũ ẩm ); Chủ sự ( Chánh lục ẩm ); Tư vụ ( Chánh ất ẩm ); Thư lại ( Chánh bph th ph át phẩm và ánh cửu ch phẩm, Vị ập l ) Ngo ra cnh ưu ài òn những nhân vi ngoên ài ngạch, gồm một số Cử nhân và Giám sinh Quốc tử giám đã ợc tuyển lựa để đưa đến học tập đư chính sự tại c bộ ác đường gọi là Hành tẩ Ở mỗi bộ, trưởu ng quan phụ trách gồm 5 người: 1 Thượ thư, 2 Tham tri ng ( Tả, Hữu tham tri ) và 2 Thị lang ( Tả, Hữu ị lang ) Trưởth ng quan phải là những người

có một kiến ức văn h rộ r và ất là để tạo uy tín đối với cấp dưới nên thườ th óa ng ãi nh ng

được lựa ọn ch những người có khoa mục Riêng đối với Bộ Binh vì tính chất đặc biệt n ên các viên Trưở quan chỉ yếu là Thượ thư, được ng ng tuyển ọn từ hàng ngũ võ quan Song ch

dưới triều Minh Mệnh, cũ không loại ừ ng tr khả năng c đại ần ác th xuất thân khoa mục được giao nhữ ng trọng tr ách về quân sự, như trường hợp của Trương Minh Giảng Triều Minh Mệnh, chức Thượng thu c bộ là do nhà vua tự lựa ọn trong hàng ũ ác ch ng đại ần trong triều th hoặc các quan đứ đầu cng ác trấn, tỉ ( sau năm 1831 ) ở địa phương nh Theo quan chế triều Nguyễn, c viên quan đứ đầu Lục Bộ hợp với c viên quan đứ ác ng ác ng đầu 3 cơ quan kh đó là: Đô Sát ện, Đại Lý tự và Thông chính sứ ty, thành ác vi “Cửu khanh” – 9 quan đại ần cao quý ất của triều Nguyễn, bắt đầu th nh chính thức đặt ra từ triều Minh Mệnh

2.3 Cải cách hành chính ở địa phương

Suốt cả ời kỳ Gia Long ( 1802 – 1819 ) và đến ời Minh Mệ , đất nước ệt Nam th th nh Vi chia thành các trấn, dưới ấn là ủ, huyện ( miền n là âu ) và xã Nhưng suốt 30 nătr ph úi ch m đầu triều Nguyễn tồn tại hai n vị hành đơ chính trùm lên các trấn, đó là Bắc ành và Gia th Định thành Việc tồn tại n vị hành đơ chính “Th h” dẫn đến tình ạng đất àn tr nước về hình thức tuy thống nhất nưng thực tế xu hướng phân quyền, c cứ át được ôi dưỡ và nu ng phát triển bởi quyền hành của Tổng trấn á lớn, gần ư ó vương Thực tế vì c công thần qu nh Ph ác khai quốc ( công thần trung hưng ) quá nh, họ vừa có cô lao lớn, vừa có t , lại nắm đô ng ài lực lượng quân sự mạ Bên cạnh nh đó ác tr, c ấn Bắc Thành là “nước cũ” của à Lê hơnh n

300 năm, con ch c bề tôi nhà Lê c nhiều, láu ác òn òng người còn hướng về triều cũ Việc

xóa bỏ chức Tổ trấn thủ tiêu một thế lực là không dễ dàng Cho nên Minh Mệnh chưa ng

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN