Hơn nữa, thế hệ Z là những người có lối sốngcởi mở, yêu thích ghi lại mọi hình ảnh và khoảnh khắc, đam mê tìm hiểu âm thực, văn hoá địa phương và chia sẻ chúng qua mạng Xuất phát từ tiềm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU NHUNG NHAN TO ANH HUONG
DEN Y DINH THAM GIA DU LICH SINH THAI CUA
THE HE GEN Z
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHAM THI LINHSINH VIÊN THỰC HIỆN: TRAN THẢO VAN
LOP: QH-2019-E KINH TE 4
HE: CHINH QUY
Hà Nội — Tháng 5 Năm 2023 |
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIEN CUU NHUNG NHAN TO ANH HUONG
DEN Y DINH THAM GIA DU LICH SINH THAI CUA
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài khoá luận “Nghiên cứu những nhân to ảnh hưởngđến ý định tham gia du lịch sinh thái của thé hệ Gen Z” là công trình nghiên
cứu khoa học độc lập của riêng tôi Toàn bộ thông tin được trình bày trong
Khoá Luận gồm: các số liệu, bảng biểu, mô hình, kết quả nghiên cứu đều đượctrình bày trung thực và chưa được công bố trong bat cứ công trình nào trước
đây.
Sinh viên thực hiện
Trần Thảo Vân
Trang 4LỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu những nhân tổảnh hưởng đến ÿ định tham gia du lịch sinh thái của thé hệ Gen Z” tôi đã nhận
được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh
tế - Đại học quốc gia Hà Nội dé hoàn thành nghiên cứu này
Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu,phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tẾ, các thầy giáo,
cô giáo đã tham gia quản lý, giảng day và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Cô TS Phạm Thị Linh - người đãtrực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp đề chúng tôihoàn thành đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng trong Khoá Luận này không thẻ tránhkhỏi những thiếu sót Mong các thầy cô giáo, các chuyên gia, những người quantâm, các bạn trong lớp, gia đình và bạn bè tiếp tục góp ý, giúp đỡ đề đề tài được
hoàn thiện hơn.
Một lân nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
MUC LUC 155 i
DANH MỤC TU VIET TẮTT - 2< 5° 5£ s52 s2 se s£ss£szessesessezsesse ivDANH MỤC CAC HÌNH - ° 5£ 5£ s se se EseEsEEsEseesevsersersessre vDANH MỤC BANG -5 5< 5° 5< se s9 EsESSEsEESEsEsesersesersersrsrre viDANH MỤC BIEU ĐỒ - 2° 5Ÿ 5 se se se SsEEsEEsesstsersersersessre viiiJ/ 9067.100075 1
1 Tính cấp thiẾt - 5< << se se se sExsEseEsetsersessessrsrsersrrsesee 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghién CỨU << << «5s s55 55955 2
2.1 Mục tiÊM NQNIEN CỨN co co SG 5000 0 096 0190996 2
2.2 Nhiệm vụ NGNIEN CỨU c c5 G S5 9 9 0966 8996 2
3 Câu hỏi nghiên CỨU «G652 6 S89 9 %9 99994 9949 995994 989949989894/9Ø 2
4 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -s- <5 sse=sesessess=se 3
1.1 Tong quan tài liỆu - 22s 5£ 5£ s£ssEs£Es£Esexsessesstssrsersersesse 4
1.1.1 Những công trình nghiên cứu về phát triển du lịch sinh thái 41.1.2 Những công trình nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng đến
việc quyết định lựa chọn du lịch Sinh thải co sSSS se 7
1.1.3 Khoảng trống nghiÊH CÚ -ee°e° se secsessesecsetsessessessrs 91.2 Khái quát về du lịch sinh thái - 2-5 5s s<s<=se=sesses 10
1.2.1 Định nghĩa du lich Sinh fHLđi c G55 << 1 1S + 10
1.2.2 Đặc điểm du lịch sinh thái -5c° se sessesecsetsessessesee 11
1.2.3 Cac hình thức du lịch sinh thái ở Việt Naim - 12
Trang 61.3 Thé rnc v27 14
1.3.1 Định Nghia Ben Z c5 < s Ọ 0008.000900 14
1.3.2 Đặc điỂH BON Z -c<ce<ceecseeeteetteretsttsrtertereersersrrsrrsresre 15
1.3.2.1 Sự đổi Otic cceccccccccccscsscsssessessesvessessssssessessssssssssissusssesieteessesseee 15
1.3.2.2 Sự tiện lợi - 5c S2 2 2212122111122 ee 16
1.3.2.4 Chủ nghĩa thoát ly thực té c.cccccccccccsccscsscesesvesessesvesesvesesesvesesvees 19
1.4 Hành vi tiêu đlÙInØ <5 2 9 99 99.9 99.99.589.589 9996 58 21
1.4.1 Dinh nghĩa hành vi mua của người EU ÙNHG «<<<<s<« 21
1.4.2 Các yếu tô ảnh hướng đến hành vi tiêu ding -. 211.5 Thai độ và các mô hình lý thuyết nền tảng về hành vi tiêu dùng 24
1.5.1 Mô hình thái độ da thuộc tính -ee©scseeseecsesxsecseess 24
1.5.2 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA) . -‹ 251.5.3 Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) -sc-secsecsscse 261.6 Mô hình nghiên cứu về ý định tham gia du lịch sinh thai 271.7 Mô hình nghiên cứu dé Xuất - s- s2 ssssssssessesssessesee 281.8 Thang đo dự kiẾn -2- 2° 5< << seseEse+sEssEssessersersersersee 31
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -. < 35
2.1 Phương pháp điều tra khảo sát -s -<-scs©ssessecsesss=sees 35
2.1.1 Thiết kế did trd c -ee©cee©ee+cee+eeEveeEteEtseEtetrserteersertssrsesree 352.1.2 Thực hiện did tr . -s-ce< se ©ce©ee+eeEteeEserseteerserxsrrserseree 362.2 Phương pháp xử lý số liệu -s- 5° s2 ssssessesseeseessesses 362.3 Phương pháp phân tích số liệu c.cssscessesssssssessessessesssssssessesseesssssseees 39CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
3.1 Kết quả phân tích thống kê mô tả -° 2s sssesss=ssese 443.2 Kiểm định mô hình 2-5-5 ssss2s££s£ s£ssesseseeseesessesse 50
3.2.1 Kiểm định sự tin cậy của thang đO -. c-sc-< se secsccsesee 50
Trang 7GIẢI PHAP CHO DOANH NGHIỆP VÀ DIA PHƯƠNG THU HUT
THE HE GEN Z THAM GIA DU LICH SINH THÁI 70
4.1 Thảo luận về kết quả nghiên eứu - 2s sss=sssss 70
4.2 Giải pháp cho địa phương 5 << 5< ss< 4 s9 9499 959 5996 74
4.3 Giải pháp cho doanh ng hiỆD, s- 5< 5< «5< 5< se S< S< £s4 79
4000.9055 83TÀI LIEU THAM KHẢO < 5° 5° 5£ << S2 s2 se s£Ss£ssesersessessesee ix
PHU LUC 9115 xii
PHU LUC 1: BANG KHAO SÁT NGHIÊN CUU wiesesssssesscsscesvesvessessesseesees xiiPHU LUC 2: KET QUA THONG KE MO TA CAC THANG ĐO xviPHU LUC 3: KET QUA KIEM ĐỊNH ĐỘ TIN CAY wieccecescescescessssessessesees xxiPHU LUC 4: KET QUA PHAN TÍCH NHÂN TO KHAM PHÁ xxivPHU LUC 5: KET QUA PHAN TÍCH TƯƠNG QUAN VA HOI QUY xxix
Trang 82 DLST Du lich sinh thai
Exploratory Factor Analysis) Phuong pha
3 | PRA (Exp y Fa ysis) g phap
phân tích nhân tô khám pha
(Kaiser-Meyer-Olkin) Chỉ số xem xét sự thích
4 KMO
hợp của EFA
(Partial Least Squares Structural Equation
5 PLS -SEM_ | Modeling) Mô hình cấu trúc tuyến tính bình
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Trang
Hình 1.1: Mô hình hành vi người tiêu dùng Phillip Kotler 21
Hình 1.2: Mô hình thuyết hành động hop lý của Fishbein & Ajzen 25Hình 1.3: Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) 26Hình 1.4: Mô hình kết quả nghiên cứu ý định hành vi DLST 27Hình 1.5: Mô hình và giả thuyết tác giả đề xuât 31Hình 2.1: Mô hình tác giả dé xuất 41
Hình 3.1: Yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ 55Hình 3.2: Yếu tô ảnh hưởng đến hai long 59Hình 3.3: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định 61
Hinh 3.18: Két qua kiém dinh KMO va Barlett cac bién déc lap
cua y dinh °°
Hình 3.19: Kết quả chạy EFA với các biến độc lập của biến ý định 60Hình 3.20: Kết quả kiêm định hiện tượng đa cộng tuyên 61Hình 3.21: Kết quả phân tích hôi quy 63
Trang 10DANH MUC BANG
Bang Trang
Bang 1.1: Bang thang do dự kiến 31
Bang 2.1: Ma hoa thang do 37
Bang 3.1: Thông kê mô tả giới tinh, thu nhập cá nhân, đã từng tham
gia du lịch sinh thái chưa “
Bang 3.2: Kết quả kiêm định Cronbach’s Alpha với nhóm yếu tố `
Bảng 3.9: Kết quả kiêm định Cronbach’s Alpha nhóm yêu tố intend 54
Bảng 3.10: Kết quả kiêm định KMO và Barlett 55
Bang 3.11: Kết quả kiém định Cronbach’s Alpha nhóm yêu tô
Quality sau khi loại biến quan sát quality2 >
Bang 3.12: Kết quả kiểm định KMO và Barlett biên độc lập của s
nhóm yếu tô Attitude
Trang 11Bang 3.13: Kết qua phân tích EFA với các bién độc lập của nhóm
yếu tố Attitude 8
Bảng 3.14: Kết quả kiêm định KMO va Barlett các biến độc lập
của nhóm yếu tố Satisfied ,
Bang 3.15: Kết quả phân tích EFA với các bién độc lập của nhóm
yếu t6 Satisfied °°
Bang 3.16: Kết qua kiểm định KMO và Barlett các biên độc lập
của nhóm yếu tố Intend ø
Bảng 3.17: Kết quả chạy EFA với các biên độc lập của nhóm yếu
tố Intend ø
Bảng 3.18: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 62Bảng 3.19: Kết quả phân tích hồi quy 64Bang 4.1: Bảng yếu t6 ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp 73
Trang 12DANH MUC BIEU DO
Biểu đồ TrangBiểu đô 3.1: Thông kê phản hôi liên quan tới vai trò của DLST 45
Biéu đô 3.2: Thông kê phản hôi liên quan tới hình ảnh của DLST 46
Biểu đồ 3.3: Thông kê phản hôi liên quan tới chất lượng của
DLST W
Biểu đô 3.4: Thống kê phản hồi liên quan tới ảnh hưởng xã hội 47
Biểu đô 3.5: Thống kê phản hồi liên quan tới kiểm soát nhận thức
Trang 13MỞ DAU
1 Tính cấp thiết
Du lịch hiện là một ngành kinh tế mũi nhọn — ngành công nghiệp khôngkhói được các quốc gia trên thế giới chú trọng Tại Việt Nam, ngành này mangđến nhiều cơ hội phát triển khi được chú trọng vào đầu tư và định hướng kếhoạch chỉ tiết Theo thống kê của tổng cục du lịch tháng 2/2023, khách quốc tếnước ta đón 933 nghìn lượt, tăng 7,1% so với tháng trước hơn nữa tông 2 thángđầu năm đạt 1,8 triệu lượt gấp 36,6 lần so với cùng kỳ 2022 Bên cạnh đó, tháng
2/2023 khách du lịch nội địa đạt 7 triệu lượt, trong đó 4,6 triệu lượt khách có
lưu trú và tổng 2 tháng đầu năm đạt 20 triệu lượt Tổng thu khách du lịch haitháng ước tính đạt 85,6 nghìn tỷ đồng
Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên đồi đào phongphú nên rất phù hợp đề phát triển loại hình du lịch sinh thái Với hơn 3.200km
bờ biển trải dai từ Bắc tới Nam, Việt Nam có hang trăm những bãi tắm đẹp vớilàn nước trong xanh như bãi tắm Vũng Tàu, Trà Cổ, Nha Trang, Mũi Né, CửaLò Bên cạnh đó, theo bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chịu tráchnhiệm quản lý các khu rừng đặc dụng thì Việt Nam có tổng số 183 khu Hau
hết các khu rừng đều có phong cảnh đẹp, đa dạng sinh vật là nơi lý tưởng để tổchức du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng nghiên cứu khoa học như rừng CúcPhuong, Ba Vi, Phong Nha — Kẻ Bang Tính đến nay, nước ta đã có 8 di sảnđược UNESCO công nhận: Quần thé di tích có đô Huế; Vịnh Ha Long; Khu ditích Thanh dia Mỹ Son; Đô thi cô Hội An; Vườn quốc gia Phong Nha — KẻBang; Hoàng Thành Thăng Long; Thành nhà Hồ; Quần thể danh thắng Tràng
An Với những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên nên du lịch sinh thái rất phùhợp dé phát triển tại Việt Nam
Bên cạnh đó, thế hệ gen Z là một thế hệ mới nên xu hướng du lịch củagen Z cũng khác với các thế hệ khác Họ đánh giá cao và sự quan tâm lớn đối
Trang 14với du lịch bền vững, vừa giữ được vẻ đẹp vẹn nguyên của thiên nhiên vừa trảinghiệm những điều mới mẻ và thú vị Khi nhắc tới du lịch họ sẽ chăng chọnnhững nơi chen chúc, phố thị đông người Thay vào đó, họ lại rất hưởng ứng
tư duy và lối sống xanh, lựa chọn những điểm đến thân thiên với môi trường,duy trì những thói quen tích cực Hơn nữa, thế hệ Z là những người có lối sốngcởi mở, yêu thích ghi lại mọi hình ảnh và khoảnh khắc, đam mê tìm hiểu âm
thực, văn hoá địa phương và chia sẻ chúng qua mạng
Xuất phát từ tiềm năng có thê phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam vàthế hệ gen Z trong tương lai sẽ trở thành nguồn khách du lịch chính nên tôiquyết định tiến hành nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia
du lịch sinh thái của thế hệ gen Z để có thể xem yếu tố nào tác động mạnh mẽnhất đến ý định tham gia du lịch sinh thái nhằm nâng cao sự hài lòng của họ vàthúc đây sự phát triển du lịch địa phương
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia
du lịch sinh thái của gen Z, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp dé thu hút
và giữ chân khách tại các khu sinh thái.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về du lịch sinh tháiPhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia du lịch sinh thái
của gen Z
Đề xuất một số giải pháp dé xây dựng điểm đến thu hú khách du lịch.Giúp các công ty du lịch xây dụng chiến lược marketing, tô chức tour du lich,tạo điểm nhấn các tour du lịch nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách du lịch
3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu của tác giả nhăm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
Trang 15Mức độ anh hưởng của các nhân tố đến ý định tham gia du lịch sinh tháicủa gen Z trên địa bàn thành phố Hà Nội
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tô ảnh hưởng đến ý định tham gia du
lịch sinh thái của gen Z trên đại bàn Hà Nội
Pham vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
tham gia du lịch sinh thái của gen Z
- Phạm vi địa bàn: Đề tài thực hiện khảo sát đối tượng gen Z trên địa bàn
Chương 1: Cở sở lý luận về du lịch sinh thái và các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định tham gia du lịch sinh thái
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 4: Đề xuất giải pháp cho địa phương và doanh nghiệp thu hút thế hệ Z
Trang 16CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DU LICH SINH THÁI VÀ CÁC
NHÂN TO ANH HUONG DEN QUYÉT ĐỊNH THAM GIA DU LICH
SINH THAI
1.1 Tổng quan tài liệu
1.1.1 Những công trình nghiên cứu về phát triển du lịch sinh thái
Nguyễn Trọng Nhân & Lê Thông (2011) Bài nghiên cứu nhằm hiểu rõriềm năng và thực trạng phát triển nêu ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và tháchthức trong phát triển du lịch sinh thái Bải viết sử dụng phương pháp nghiêncứu thu thập va xử lý số liệu, thực dia, điều tra xã hội học với 120 hộ dân địaphương và 90 khách du lịch nội địa và phương pháp bản đồ Từ đó, bài nghiêncứu kết luận Tràm Chim là một trong những Vườn quốc gia có nhiều lợi thé déphát triển du lịch sinh thái Ngoài ra, dan cư gần Vườn quốc gia còn có nhữngnét sinh hoạt văn hoá cư dân chỉ có vùng Đồng Tháp Mười và Tứ giác LongXuyên mới có được Nghiên cứu về vấn đề phát triển du lịch sinh vườn quốcgia Tràm Chim thì tác giả Phạm Thị Phượng & Ngô Thuý Lân(2017) cho rằng
cơ sở hạ tầng trong vườn quốc gia còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng một phần nàonhu cầu của du khách Dé thu hút khách du lịch nhiều hơn thì cần có sự quantâm, đầu tư, tu sửa, xây dựng mở rộng và trang bị thêm nhiều thứ nữa dé phục
vụ hoạt động du lịch được tốt hơn, tạo sự thoải mái, hài lòng hơn cho du khách.Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn dé tôn tại cần phải được khắc phục nhằm pháthuy tối đa vai trò của giáo duc môi trường trong việc hình thành thái độ, tráchnhiệm của du khách và dân cư địa phương đối với tài nguyên và môi trường dulịch Bài nghiên cứu này chủ yéu sử dụng phương pháp phân tích và phươngpháp thống kê kinh tế dé tổ hợp và xử lý số liệu, kết quả và đánh giá với đối
tượng khảo sát là lượng khách du lịch, phân loại khách theo mục đích du lịch,
đối tượng khách du lịch
Trang 17Nguyễn Thị Thuý Hạnh (2017) Bài viết tập trung phân tích các kinhnghiệm của Nhật Bản trong phát triển du lịch bền vững: phát triển thương hiệuđiểm đến du lịch và quảng bá đặc sản địa phương; ứng dụng hiệu quả Internetmarketing; nâng cao tính liên kết; phát huy vai trò của cộng đồng: lấy nhân tốvăn hóa làm nên tảng trong phát triển du lịch Từ kinh nghiệm của Nhật Ban,người viết đưa ra một số gợi ý đối với việc phát triển du lịch bền vững ở ViệtNam Đặc biệt, ngành du lịch cần nâng cao ý thức, vai trò của người dân địaphương trong phát triển du lịch Nhà nước nên áp dụng mô hình trao quyền chocộng đồng địa phương trong phát triển du lịch Tóm lại, từ kinh nghiệm pháttriển du lịch bền vững của Nhật Bản, Việt Nam có thê tiếp thu có chọn lọc dékhai thác tài sản trí tuệ địa phương nhằm phát triển du lịch trong nước.
Lê Văn Hoài (2017) Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập và
xử lý tài liệu, thực địa, chuyên gia, phân tích với mẫu điều tra 18 chuyên giatrong đó 11 người là nam giới từ 41 đến 50 chiếm tỉ lệ cao nhất.Qua nghiêncứu đay là khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái,nhiều cảnh quan kỳ thú hấp dẫn tuy nhiên hiện nay hoạt động khai thác du lịchsinh thái tại đây diễn ra yếu ót, manh mún, tự phát xuất phát từ nguyên nhânthiếu cơ quan khai thác và quản lý, thiếu nhân lực du lịch, cở sở hạ tầng kỹthuật nghèo nàn, các dịch vù du lịch còn đơn điệu Chính vì thế cần đồng bộnhững giải pháp về cơ chế quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đàotạo nguồn nhân lực du lịch và xây dựng nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, thúcđây quảng bá du lịch Cùng quan điểm với tác giả Lê Văn Hoài (2017) thì tácgiả Trần Chí Thiện (2018) rút ra sáu hạn chế của các mô hình du lịch cộngđồng: nhận thức và trình độ của người dân địa phương của lãnh đạo địa phương;
sự tham gia của người dân trong du lịch cộng đồng còn ở trình độ thấp; ngườidân còn có tâm lý y nại; cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan chưa được xây
dựng một cách khoa học, minh bạch; khi khách du lịch tăng lên nhanh chóng
Trang 18thì vệ sinh môi trường trong cộng đồng có nguy cơ bị xuống cấp; vẫn còn nhiềungười dân địa phương không gia du lịch cộng đồng do thiếu hiểu biết và nguồnnhân lực Từ đó đưa ra bảy giải pháp phát triển du lịch cộng đồng bền vững ởmiền núi nước ta: cần khai thác thế mạnh địa phương về tài nguyên sinh thái,tài nguyên văn hoá nhân mạnh bản sắc dân tộc; phải xây dựng được cơ chế liênkết các bên gan bó trách nhiệm và lợi ích; Nhà nước, các tổ chức phi chính phủ
và các doanh nghiệp cần đầu tư hỗ trợ cơ sở hạ tang cho cộng đồng; các hộ dântham gia làm du lịch cộng đồng cần phải được tập huấn thường xuyên; phát huyvai trò động lực chính của doanh nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho doanhnghiệp đầu tư vào du lich cộng đồng: phát huy vai trò hệ thống chính tri địaphương, làm tốt công tác tuyên truyền; Nhà nước cần đóng vai trò nhạc trưởngtrong phát triển du lịch cộng đồng Bài báo sử dụng các đữ liệu thứ cấp từ cácxuất bản trong và ngoài nước Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trongbài báo là phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết và phương pháp đánhgiá điển hình và chuyền giao lợi ích
Hà Nam Khánh Giao & Đinh Kiệm (2021) Bài viết nhằm phân tíchSWOT các van dé phát triển du lich sinh thái vùng cực Nam Trung Bộ bao gồmhai tinh Bình Thuận và Ninh Thuận tổng số 1 thị xã, 13 huyện, 31 phường, 14thị tran và 144 xã Từ SWOT đầu tiên rút ra 8 điểm mạnh: thời tiết; có nhữngđịa danh nổi tiếng; nhiều người Chăm; vùng có những tài nguyên du lịch sinhthái phong phú; vùng có thế mạnh tài nguyên; lợi thế địa hình; môi trường chínhtrị vĩ mô ồn định Bên cạnh đó có 6 điểm yếu được rút ra: nguồn nhân lực chưachuyên nghiệp thiếu kiến thức; cở sở hạ tầng yếu kém; các sản phâm du lịchsinh tháu chưa phong phú đa dạng: thiếu sự hỗ trợ của nhà nước; chưa có sựliên kết trong tô chức tour du lịch văn hoá — lễ hội; các doanh nghiệp lữ hànhcòn yếu kém Hơn nữa, bai báo còn đưa ra các cơ hội phát triển du lịch sinhthái của vùng duyên hải cực nam trung bộ: trong năm 2009 một số bộ luật liên
Trang 19quan đến sinh thái- môi trường được Quốc hội thông qua góp phan giúp diaphương quản lý tài nguyên và khung pháp lý rõ ràng hơn; việc đầu tư đườngcao tốc Dầu Giây — Phan Thiết sẽ mở ra cơ hội rút ngăn thời gian và quãngđường; Sự hợp tác với các nước khác về du lịch sinh thái tạo cơ hội cho vùngMũi Né — Phan Thiết nồi lên như điểm đến du lịch mới; du lịch sinh thái đượcChính phủ và các tổ chức phi chính phủ quan tâm phát triển Tuy nhiên, cũng
có những thách thức cản đường : sự huỷ hoại của môi trường: đầu tư du lịchsinh thái là lĩnh vực chậm thu hồi vốn, các chính sách ưu đãi địa phương chưathật rõ ràng: Khu vực Bình Thuận tiếp giáp với mỏ dầu Sử Tử gây ra nguy cơtiềm ân về ô nhiễm do tràn dầu; du lịch sinh thái của vùng duyên hải cực nam
trung bộ còn non trẻ; giá cả và chất lượng dịch vụ dịch vù về du lịch lữ hành
còn quá cao so với mặt băng chung các nước Đông nam á
1.1.2 Những công trình nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hưởng đến việc
quyết định lựa chọn du lịch sinh thái
Nguyễn Thị Kim Liên (2015) Bài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu
về các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sảnphẩm tour với đối tượng là khách quốc tế Bài viết sử dụng mô hình các giá tri
tiêu dùng du lịch, mô hình cổ vũ hành động tham gia chương trình du lịch,môhình lựa chọn điểm du lịch, mô hình lựa chọn sản phẩm tour du lịch, mô hìnhlựa chọn sản phẩm du lich sinh thái dé tạo thành mô hình đề kiểm định mô hìnhSEM với 225 mẫu Từ đó, kết quả nghiên cứu cho thấy ý định lựa chọn từ bêntrong hay đặc điểm cá nhân và tâm lý du khách: sở thích, động cơ và thái độ dulịch sinh thái Ngược lại, sự thúc đây lựa chọn từ bên ngoài chịu ảnh hưởng bởinhóm tham khảo và các yếu tố liên quan đến sản phẩm tour du lịch sinh thái ởHội An như: Chất lượng, giá cả, quảng cáo Bên cạnh đó, các nhân tô ảnhhưởng đến quyết định lựa chọn tour du lịch sinh thái của du khách cũng có sựkhác nhau theo độ tudi và quốc tịch
Trang 20Xuan Lin & Delin Huang (2020) vì an ninh sinh thái, Trung Quốc dangtích cực thúc day thí điểm hệ thống công viên quốc gia Công dân là các bênliên quan quan trọng trong việc bảo vệ sinh thái của các vườn quốc gia và hành
vi sinh thái của họ chịu tác động của các yếu tô tâm lý bên trong cũng như cáchsinh nhai bên ngoài Hiện tại, có rất ít nghiên cứu về hành vi sinh thái của cưdân vườn quốc gia Trung Quốc Nghiên cứu đã cé gắng dé mở rộng mô hình
hành vi tâm lý xã hội, tức là Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB), bao gồm
du lịch sinh thái cấu trúc mới kết hợp bảo vệ sinh thái và hạnh phúc cá nhân.Dang lay Công viên quốc gia Shennongjia là một vi dụ, 253 bảng câu hỏi đượcthu thập từ người dân đã được được phân tích bang mô hình phương trình cautrúc Kết quả cho thấy ba yếu tố tâm lý của cư dân, chuẩn chủ quan và cảmnhận kiêm soát hành vi ảnh hưởng tích cực và đáng kê đến ý định sinh thái củahọ; ý định sinh thái của ho (B = 0,322, p<0,001) càng tác động đến hành vi vàthái độ của họ đối với hành vi đã được chứng minh là yếu tố chính ảnh hưởngđến ý định sinh thái của cư dân Hơn thế nữa, du lịch sinh thái có ảnh hưởngtích cực và đáng kế nhất đến ý định sinh thái của cư dân và hành vi Vì vậy,chính quyền địa phương và quốc gia bộ phận quản lý công viên nên thực hiệnnhiều biện pháp khác nhau để làm sâu sắc thêm ý thức về bản sắc của cư dân
và trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái trong các vườn quốc gia, đồng thời khuyếnkhích cư dân tham gia du lịch sinh thái Tương tự với quan điểm ý định du lịchảnh hưởng đến hành vi du lịch nhưng khác với Xuan Lin & Delin Huang thì
Chun-nan Chang & cộng sự (2022) thì nghiên cứu này khám phá ý định du lịch
sinh thái biển và hành vi du lịch sinh thái biển của khách du lịch trong đại dịchCOVID-19 bằng cách sử dụng phương pháp lý thuyết thống nhất về chấp nhận
va sử dụng công nghệ (UTAUT) Trong khuôn khổ UTAUT, nghiên cứu này
đã xem xét yếu tô thái độ môi trường và đưa ra bảng câu hỏi trong bốn khu vựcnghiên cứu, cụ thê là Cảng cá Yilan Wushi, Cảng Hoa Liên, Nền cầu thang đá
Trang 21Hoa Liên và Cảng cá Taitung Chengfong Tổng cộng, 431 mẫu nghiên cứu hiệuquả đã được thu thập Đầu tiên, nghiên cứu này xác minh tính hợp lệ và độ tincậy của các tham số thông qua phân tích nhân tố khang định Theo kết quả phân
tích mô hình phương trình cau trúc (SEM), kỳ vọng hiệu suất, kỳ vọng nỗ lực,
ảnh hưởng xã hội và thái độ môi trường đều có ảnh hưởng đến ý định du lịchsinh thái biển của du khách, trong khi các điều kiện thuận lợi không ảnh hưởngđến ý định du lịch sinh thái biển của du khách Ý định du lịch sinh thái biển của
du khách càng ảnh hưởng đến hành vi du lịch sinh thái biển của họ Kết quảthực nghiệm của nghiên cứu này cho thấy trong đại địch COVID-19, hiệu suất
mong đợi, nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội và thái độ môi trường có ảnh
hưởng đến ý định du lịch sinh thái biển của khách du lịch, trong khi đó, điềukiện thuận lợi không ảnh hưởng đến ý định du lịch sinh thái biển của khách dulich , và điều nay có thé là do Dai Loan van cần cải thiện việc phát triển và quản
lý du lịch sinh thái biển Để phát triển du lịch biển, các cơ quan chính phủ cóthé xây dựng các luật và quy định hiệu qua dé bảo vệ môi trường tự nhiên củacác điểm du lịch, các cơ quan chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận tư nhân
có thể khuyến khích mọi người nhận thức được tầm quan trọng của việc bảotồn môi trường biên thông qua giáo dục, tuyên truyền , và phương tiện truyềnthông Về phát triển du lịch sinh thái biển trong tương lai, điều quan trọng làphải tạo điều kiện tiên quyết và nâng cao nhận thức về môi trường biển chokhách du lịch và thúc đây các hành vi có trách nhiệm đối với môi trường biển
1.1.3 Khoảng trỗng nghiên cứu
Qua việc tìm hiểu những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cảtrong và ngoài nước, có thê thấy đã có nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu đềtài những nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia du lich sinh thái với nhiềuhướng tiếp cận khác nhau Đồng thời phương pháp nghiên cứu và các mô hình
được sử dụng rât đa dạng Mặc dù, có rât nhiêu bài nghiên cứu đã nghiên cứu
Trang 22về du lịch sinh thái nhưng chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu nhữngnhân tô ảnh hưởng đến quyết định du lịch sinh thái của gen Z Dù gen Z trongtương lai sẽ trở thành những khách hàng tiềm năng của du lịch sinh thái Do
đó, tôi quyết định làm đề tài nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhtham gia du lịch sinh thái của thế hệ Gen Z để có thể đánh giá cụ thé và chínhxác hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến thé hệ gen Z
1.2 Khai quat vé du lich sinh thai
1.2.1 Dinh nghĩa du lich sinh thai
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST là du lich có mục dich
với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môitrường, không làm biến đôi tinh trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội
dé phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tai nguyên thiên nhiên và lợi ich tài chínhcho cộng đồng địa phương”
Trong luật du lịch năm 2005, có một định nghĩa khá ngắn gọn “Du lịch sinhthái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địaphương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững” Theo quychế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia, khu bảo tồnthiên nhiên, do bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônban hành năm 2007, thì
Du lịch Sinh thái được hiểu là “Du lịch sinh thái: Là hình thức du lịch dua vàothiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồngdân cư ở địa phương nhằm phát triển bền vững”
Theo Hiệp hội Du lịch Sinh Thai (The Internatonal Ecotourism society) thì
“DLST là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi
trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương”.
Cho đến thời điểm hiện tại, các khái niệm du lịch sinh thái vẫn còn được diễngiải đưới nhiều khái niệm khái niệm với những tên gọi khác nhau Mặc đù cónhiều tranh luận nhưng tổng hợp những điểm chung lai rằng DLST là một loại
Trang 23hình du lich dựa vào tài nguyên thiên nhiên, hỗ trợ cho hoa động bảo ton, nuôidưỡng và quản lý theo hướng bền vững Du khách sẽ được hướng dẫn thamquan và các thuyết minh về môi trường để nang cao kiến thức, cảm nhận vềnhững giá trị thiên nhiên và văn hoá mà không gây ra ảnh hưởng xấu đến hệsinh thái và văn hoá bản địa DLST phải hội tụ các yếu tố: (1) sự quan tâm tớithiên nhiên môi trường: (2) trách nhiệm vớixã hội cộng đồng
1.2.2 Đặc điểm du lịch sinh thái
Đặc điểm chung của DLST: Theo các ấn phẩm của WTO và UNEP vềDLST và các vấn đề liên quan (năm 2002)
1 Tất cả các hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên trong đó động lựcchính của du khách là tham quan và đề cao thiên nhiên cũng như các nền vănhóa truyền thống phổ biến tại đó
2 Nó bao gồm về việc giáo dục và giải thích
3 Thông thường, nhưng không phải là luôn luôn tổ chức theo các nhómnhỏ, do địa phương tự kinh doanh Các tổ chức nước ngoải thuộc nhiều loạihình khác nhau cũng có thể thành lập, tổ chức hoặc bán các tour du lịch cho
nhóm nhỏ.
4 Giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và văn hóa
xã hội.
5 Giúp hỗ trợ bảo vệ các vùng tự nhiên:
- Tạo ra lợi ích kinh tế cho các cộng đồng địa phương, các tổ chức
và các cơ quan quản lý khu vực tự nhiên với mục đích bảo ton.
- Cung cấp cơ hội việc làm và thu nhập cho cộng đồng địa phương
- Nâng cao nhận thức đối với việc bảo tồn các tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa của cả những người dân địa phương và du khách
Loại hình du lịch sinh thái về thực chất là loại hình có quy mô không lớn,nhưng có tác dụng hòa nhập môi trường tự nhiên với điểm du lịch, khu du lịch
Trang 24và nền văn hóa ở đó Chính loại hình du lịch này cũng là loại hình du lịch bềnvững mà hiện nay tô chức du lịch thế giới đã khăng định đối với các hoạt động
du lịch nhằm vừa đóng ứng các nhu cầu hiện tại của du khách cùng người dân
ở vùng có du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng đồng thời chú trọng tới việctôn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch dé có điều kiện phát triển
hoạt động của du lịch trong tương lai.
1.2.3 Các hình thức du lịch sinh thái ở Việt Nam
Một là, du lịch đã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tịnh dưỡng
Loại hình du lịch này phục vụ khách du lịch thuần túy chỉ đơn giản làtìm về với thiên nhiên có không khí trong lành tươi mát, dé được hòa minh vớithiên nhiên hoang dã, rừng xanh suối mát bãi biển mênh mông thư giãn saunhững ngày học tập làm việc mệt mỏi căng thăng Loại hình du lịch này có thểthu hút mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội trong và ngoài nước đặc biệt là ởcác khu bảo tồn thiên nhiên khu vui chơi giải trí có cảnh quan thơ mộng cónhiều nơi để nghỉ đưỡng như Villas, resorts
Hai la, du lịch tim hiéu, nghiên cứu theo chuyên dé sinh thái, lịch sử,
khảo cổ, văn hoá
Loại du lịch này dành cho các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, sinh
viên, học sinh yêu thích tìm hiểu về thiên nhiên, các cán bộ nghiên cứu các đềtài khoa học, các vấn đề liên quan đến lịch sử, văn hóa, sinh thái, đời sống củacác loài động thực vật của vùng đất rừng gặp mặn sinh quyên Du khách thamgia loại hình này thường đến các khu bảo tồn thiên nhiên của hệ sinh thái đặcbiệt, có loại động vật thực vật quý hiếm hay các di tích lich sử các khu di sảnvăn hóa thé giới như Cát Ba, Phú Quốc, địa đạo Củ Chi
Ba là, du lịch hội nghị, hội thảo
Một số khu bảo tồn thiên nhiên của hệ sinh học đa dạng, đặc biệt, có cácloài thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, một số di sản văn hóa, lịch sử thé
Trang 25giới thu hút các nhà đầu tư thế giới hoặc các nhà nghiên cứu sinh thái, thực vậtđộng vật đến đề bàn luận về các van dé mà thế giới dang quan tâm và giúp đỡViệt Nam trong việc quy hoạch bảo vệ những di sản thế giới như vịnh Hạ Long,Phú Quốc
Bon là, du lịch về thăm chiến trường xưaLoại hình du lịch này dành cho du khách là những cựu chiến binh trong
và ngoài nước đã từng sống, chiến dau ở các vùng rừng núi hải đảo trong chiếntranh Sau thời gian chuyền công tác hoặc đi kinh tế mới ở nơi khác muốn trở
về nơi xưa dé ôn lai những kỉ niệm Hoặc du khách ngưỡng mộ cuộc chiến daucủa dân tộc hay sinh viên học sinh đến đây dé nghe thuyết minh viên địa phương
kế về những cuộc chiến đấu và các chiến công hiển hách của dân tộc ta Dukhách thường đến những khu bảo tồn thiên nhiên căn cứ cách mạng hay cáckhu di tích lịch sử như Nam Cát Tiên, Phú Quốc
Năm là, du lịch sinh thái rạn san hô
Du lịch tham gia các hệ sinh thái san hô là một hình thức du lịch khá mới
mẻ có tính hấp dẫn cao và thu được nhiều lợi nhuận Hệ sinh thái san hô là hệsinh thái phong phú nhất trên trái đất nó được ví như những khu rừng nhiệt đới
về sự đa dạng và mức độ sinh sản Các bãi đá san hô được hình thành và pháttriển những vùng nước ấm trong ngày dinh dưỡng điền hình là vùng biển nhiệt
đới và cận nhiệt đới Tuy nhiên chúng là những hệ sinh thái chu hoàn chỉnh và
rất nhạy cảm nên việc dự đoán và quản lý rất khó khăn Dé có thé khai thác tậndụng tốt nhất đặc trưng các vùng sinh thái khác nhau trong phát triển du lịchsinh thái dang san hô cần có những quy định, chính sách yêu tiên nhiều hơntrong vấn đề bảo vệ, duy trì và phát triển các hệ sinh thái này Ở Việt Nam có
rạn san hô ở những nơi như Côn Đảo, Cát Ba, Phú Quôc,
Trang 261.3 Thế hệ Gen Z
1.3.1 Dinh nghĩa gen Z
Gen Z bao gồm những người sinh từ năm 1996 đến 2009 Theo Trungtâm Thống kê và Giáo dục Quốc gia Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, ước tính có khoảng
57 triệu thành viên Gen Z ở Hoa Kỳ, so với 78 triệu Boomers, 48 triệu Xers va
80 triệu Ys Tat nhiên, Gen Z được biết đến là những người am hiéu công nghệ,nhưng ngoài công nghệ, các thành viên của thế hệ này đã từng được hình thành
bởi những cuộc khủng hoảng mà họ được sinh ra: sự gia tăng của các vụ xả
súng ở trường học, biến đôi khí hậu, khủng bố và Đại suy thoái Những sự kiệnđen tối này chắc chăn đã làm cho thế hệ này trở nên thận trọng và thực dụnghơn, nhưng chúng cũng đã cung cấp thé hệ với nguồn cảm hứng dé thay đổi thégiới — và cách tiếp cận thực tế của họ với cuộc sống sẽ cho phép họ làm điều
đó (Sarah Sladek & Alyx Grabinger, 2014) Thế hệ Z đề cập đến những cá nhânđược sinh ra trong thập kỷ sau sự xuất hiện rộng rãi của World Wide Web, từgiữa những năm 1990 đến đầu những năm 2000 Hầu hết Thế hệ Z bao gồmcon cái của Gen X, mặc dù một số có thể là con của Baby Boomers sau này.Thế hệ Y và Thế hệ Z thường được kết hợp và chia sẻ nhiều đặc điểm, đángchú ý nhất là sự hiểu biết về công nghệ và mức độ thoải mái với thế giới toàn
cầu Tuy nhiên, Thế hệ Z có thé sẽ cho thấy một số khác biệt mạnh mẽ về người
tiêu dùng so với Thế hệ Y vì tuổi của những cá nhân này trong thời kỳ suy thoáikinh tế (Stacy Wood, 2013)
Tóm lại, thế gen Z sinh ra từ giữa năm 1990 đến đầu năm 2000 Hầu hết
họ là con cái của gen X hoặc Baby Boomers Họ được sinh ra trong những thời
kỳ khủng hoảng như: biến đổi khí hậu, khủng bó, Đại suy thoái nên họ trở nênthận trọng và thực dụng Đặc biệt, họ có sự hiểu biết công nghệ hơn các thế hệ
trước đó và thoải mái với sự thay đôi của thê giới.
Trang 271.3.2 Đặc điểm gen Z
Theo Stacy Wood (2013) thì bốn xu hướng có thê đặc trưng cho Thế hệ
Z với tư cách là người tiêu dùng: Tập trung vào đổi mới; Nhấn mạnh vào tiệnlợi; Mong muốn tiềm ẩn về sự an toàn, Xu hướng thoát ly thực tế
1.3.2.1 Sự đổi mới
Thế hệ Z có một sự thoải mái bam sinh với thế giới ảo Đối với nhữngngười tiêu dùng này, Internet luôn tồn tại Ké từ thời điểm độc lập ngày càngtăng của họ từ trẻ em đến thanh thiếu niên đến thanh thiếu niên, những bướctiễn lớn đã được tạo ra trong các thiết bị công nghệ (ví dụ: khả năng của điệnthoại di động, truyền phát video, mạng xã hội) Thế hệ này không ngạc nhiêntrước sự lỗi thời của sản phẩm và có kỳ vọng cao về tốc độ của các phiên bản
“nhiều hơn, nhỏ hơn và tốt hơn” của các sản phẩm công nghệ Thay vì cảmthấy lạc lõng và quá tải bởi sự lỗi thời theo kế hoạch (bang chứng là cha mẹ vaông bà tiết kiệm hơn hoặc hoài nghi thị trường của họ), những người tiêu dùngnày có thê cảm thấy rằng đổi mới là điều hiển nhiên Là người tiêu dùng, Thế
hệ Z luôn có nhiều sự lựa chọn hơn trên thị trường (cả trong rất nhiều các nhàbán lẻ truyền thống và trong thương mại điện tử) so với những người tiền nhiệmcủa họ và do đó, họ phụ thuộc vào việc sử dụng thiết kế dựa trên hoặc sự khácbiệt thâm mỹ để đưa ra lựa chọn có khả năng mạnh mẽ Trong khi chỉ tiêu cóthé phân biệt đối xử trong nhiều các lĩnh vực (như được mô ta chỉ tiết hơn bêndưới), cập nhật đôi mới dựa trên công nghệ và thiết kế là một lĩnh vực nơi mathé hệ nay sẵn sang tiêu tiền của mình
Giới hạn duy nhất đối với kỳ vọng đôi mới của họ có thé là tuổi trẻ của
họ Một số nghiên cứu của Stacy Wood (xuất bản trên Tạp chí Bán lẻ) chứngminh rằng người tiêu dùng Thế hệ Y (được kiểm tra trong những năm học đạihọc) có kỳ vọng thấp hơn đối với những thay đổi “triệt dé” trong tương lai trong
môi trường bán lẻ và phân phôi trên thị trường so với con của họ Họ bùng nô
Trang 28hon vi ho da thay it thay đôi hơn trong cuộc đời của họ so với cha mẹ của họ.Đối với người tiêu dùng trẻ tuổi, cách “mới” (thương mại điện tử, mã vạch,v.v.) van như trước đây Mặt khác, người tiêu dùng lớn tuổi những người đãchứng kiến những thay đôi địa chấn trong lĩnh vực bán lẻ trong hai thập kỷ qua
có nhiều khả năng mong đợi những thay đồi liên tục hơn
Chính vi thế, khi di du lịch họ thường tìm hiểu sẵn thông tin từ trên mạng
về địa điểm họ sắp tới Họ cập nhập liên tục về giá cả qua mạng hay những trải
nghiệm được đăng trên các trang mạng xã hội Hiện tại, họ có thói quen đặt chỗ
trước qua các trang web, trang mạng xã hội, app trên điện thoại hơn là đến tậnnơi hay gọi điện dé đặt chỗ Bởi vậy, nếu các khu du lịch và công ty du lịchkhông cập nhập công nghệ thì rất đễ bị các thế hệ gen Z bỏ qua vì tính lỗi thời
1.3.2.2 Sự tiện lợi
Mặc dù Thế hệ Z có thé là duy nhất theo nhiều cách, nhưng một cách mà
họ sẽ phản ánh sự giáo dục của cha mẹ họ là trong sự nhấn mạnh vào sự thuậntiện Hãy nhớ lại rằng hầu hết Thế hệ Z là con của Thế hệ X Thế hệ X thường
là nhóm tuổi bị các nhà tiếp thị xem nhẹ vì họ không có số lượng như BabyBoomer của họ hay những người tiền nhiệm của Boomer , Thế hệ Y Thế hệ Xđược biết đến với sự độc lập, hoài nghi, và thiếu lòng trung thành thương hiệu.Thế hệ X bị ảnh hưởng bởi sự kết hợp của các xu hướng khó khăn bao gồm cả
sự tăng trưởng trong tỷ lệ ly hôn, tình trạng khó khăn kinh tế của những năm
70 và sự gia tăng của cha mẹ đơn thân đang đi làm Nhiều Gen X-ers đã những
đứa trẻ quan trọng, chịu trách nhiệm chăm sóc bản thân và anh chị em khi chúng
lớn lên Họ không nhất thiết phải là chuyên gia đa tác vụ và phụ thuộc nhiềuvào hàng hóa tiện lợi Việc sử dụng hàng hóa tiện lợi này trong nhà có thể ảnhhưởng đến Thế hệ Z Việc thiếu tiếp xúc với tiêu dùng “từ đầu” và áp lực giatăng đối với ngày nay thanh niên đạt được ở độ tuôi trẻ có thé được phản ánhtrong sự phụ thuộc ngày càng tăng vào sự tiện lợi trong cả hai sản phẩm thuộc
Trang 29tính (ví dụ: thiết bị tiết kiệm thời gian hoặc thiết bị di động), phân phối sảnphẩm (vi dụ: kênh bán lẻ giúp tăng tính dé dang mua hang), trải nghiệm sảnphẩm (vi dụ: sản pham dễ nau, dé sử dụng, thiết lập, v.v.) và thông điệp sanphẩm (ví dụ: quảng cáo được phân phối ở dạng “đúng lúc”, đi động hoặc dạngrút gọn) Rõ ràng là phần lớn thương mại điện tử các đặc điểm gây ra sự khôngchắc chắn hoặc lo ngại cho Baby Boomers hoặc Thế hệ X (ví dụ: phí giao hàng,người tiêu dùng giám sát, thiếu sự hiện diện trực tiếp) sẽ không còn phải lo lắngnhư vậy đối với Thế hệ Z
Một lần nữa, nghiên cứu của tôi cho thấy rằng Thế hệ Y (tương tự nhưThế hệ Z ở điểm này) it quan tâm hơn đáng ké hơn Baby Boomers trong việc
bị giám sat bởi các công ty lon—trong khi Boomers coi điều này tương đươngvới một Orwellian Anh cả, Thế hệ Y coi đây là một thông lệ bình thường và cóthé chấp nhận được dé giúp các công ty cung cấp dịch vụ tốt hơn và hiệu quahơn, nhiều sản phẩm tùy chỉnh hơn cho họ Trong khi Boomers muốn "tùychỉnh ấn danh" (vi dụ: thông qua tự thiết kế trong các lựa chọn thả xuống), Thế
hệ Y cảm thấy thoải mái hơn nhiều khi “được công ty biết đến” và nhận đượccác tùy chọn được thiết kế sẵn Thế hệ Y, và người ta thường tin rằng Thế hệ
Z, it có khả năng được quan tâm hơn về các van đề riêng tư hơn so với BabyBoomers và Thế hệ X Người ta vẫn chưa biết liệu ảnhhưởng của cha mẹ đốivới các bậc cha mẹ Thế hệ X hoài nghi và tước quyền hơn sẽ làm giảm bớt sự
“được biết đến và kết nối” này
Vì gen Z rất quan tâm đến sự thuận tiện nên cách phát triển du lịch cũngnên phát triển theo xu hướng của những khách hàng tương lai này Các công ty
du lịch và khu du lịch có thể làm khảo sát với gen Z vì họ sẵn sàng đưa ra nhữngthông tin mà có thể mang đến cho họ những trải nghiệm thoải mái nhất Chính
vì thế, khu du lịch và công ty du lịch có thé đưa ra những lựa chọn linh hoạt dégiúp ho có thé thiết kế một chuyến đi thuận tiện nhất có thé cho ho thì mới có
Trang 30độ tuổi (vi dụ: các cá nhân ở độ tuổi đại học thường bị ảnh hưởng nặng nề nhất
về khả năng kiếm tiền trong tương lai), hoàn cảnh gia đình (ví dụ: con trai của
những người cha đã được đặt trong thời kỳ suy thoái so với những người vẫn
giữ công việc của họ có nhiều khả năng bị giảm khả năng kiếm tiền hơn), và cá
tính Thông thường, những khoảng thời gian như vậy tạo ra sự phụ thuộc ngày
càng nhiều vào giáo dục khi các gia đình nỗ lực bảo vệ tương lai các thế hệthông qua sự di chuyên lên trên Tuy nhiên, người ta thường quan tâm nhiềuhơn đến tiết kiệm và chi tiêu thận trọng phụ thuộc rất nhiều vào cơ hội giáo dụctài chính hoặc hiểu biết về tài chính của cha mẹ
Điều nay có thể tạo ra một tình huống có sự khác biệt lớn hơn trong thế
hệ khi một số phản ứng lớn hơn tiết kiệm/đầu tư tài chính và những người khácphản ứng băng cách tránh những gì được coi là "tùy tiện" hoặc "không chắcchăn" về hệ thống tài chính Các trường công lập có thể cung cấp một dịch vụtuyệt vời băng cách cung cấp nhiều bài học thực tế hơn về tài chính cá nhâncho học sinh, bổ sung những gì trẻ em Thế hệ Z hoc ở nhà Tình huống naycũng có thé tạo ra một trong những sự khác biệt đáng kề giữa các cá nhân thuộcThế hệ Z và Thế hệ Y trước đó—với tư cách là con cái của những Boomersgiàu có, Thế hệ Y thường được đặc trưng là những người tiêu dùng “có quyền”,
Trang 31Thế hệ Z luôn can thận với cách tiêu tiền của mình nên chon du lịch sinhthái cũng là một loại hình du lịch tiết kiệm bởi họ có thé lựa chọn các tiện ích
mà có giá hợp lý nhất bằng cách tự tìm hiểu nguồn thông tin to lớn ở trên mạng
Khu du lịch sinh thái và công ty du lịch nên tạo ra các gói ưu đãi hợp lý thì
mới có thé thu hút được thế hệ gen Z vì trước khi họ tìm đến công ty du lịch họ
đã có một khối lượng thông tin nhất định về giá cả cũng như điểm đến của khu
du lịch.
1.3.2.4 Chủ nghĩa thoát ly thực tếThé hệ Z có thé sẽ là một thị trường mạnh mẽ cho những hàng hóa phục
vụ cho chủ nghĩa thoát ly thực tế Điều này là do một số lý do Đầu tiên, hành
vi trong nhà có thể sẽ phản ánh thế hệ của cha mẹ họ Thế hệ X thường đượccoi là thế hệ rất có xu hướng theo đuổi tiêu dùng thoát ly bao gồm giải trí (ví
dụ: phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử),thể thao cực đoan, di ăn ngoài va thúc
đây các “nhóm” xã hội (mạng lưới bạn bè thay thế cho gia đình ở xa) Vì Thế
hệ X, đây là một phản ứng đối với những thách thức kinh tế, trách nhiệm giatăng ở độ tuôi trẻ và di dời các gia đình Đối với Thế hệ Z, môi trường kinh tếcũng tương tự, trong khi trách nhiệm gia tăng không nằm trong Chế độ “đứa
trẻ tự xoay sở một mình khi ở nhà một mình”, nhiêu trẻ em ngày nay cho biệt
Trang 32căng thăng và áp lực lớn hơn dé dat được thành tích khi còn nhỏ, điều đó đượcthúc đây bởi xu hướng cha mẹ can thiệp quá nhiều vào cuộc đời con, kiếm soát
và bảo vệ con thái quá.
Mong muốn có cơ hội trốn thoát này có thể được tạo điều kiện thuận lợibởi những tiến bộ công nghệ: 1) tao ra các sản phẩm giải trí như trò chơi điện
tử chân thực và hấp dẫn hơn, 2) cung cấp khả năng truy cập mạng xã hội 24/7nhiều hơn, và, 3) cung cấp tính di động cao hơn trong các thiết bị giúp thoát lythực tế (ví dụ: điện thoại di động có sẵn phương tiện và Internet) Vì nhiều mụctiêu tiêu dùng thoát ly dành cho trẻ em dựa trên máy tính, điều này có thể là cơ
sở xu hướng hiện tại về bệnh béo phì ở trẻ em, gia tăng mối lo ngại về việc truycập các trang web phù hợp với lứa tuổi và gia tăng xu hướng trong các mốiquan hệ ảo hiểu biết, nhưng các kỹ năng bị xói mòn trong các mối quan hệ và
gặp gỡ xã hội trực tiếp Được cho đặc điểm thường được báo cáo của Thế hệ Y
là một thế hệ có lý tưởng cao, có thể chủ nghĩa lý tưởng này nhỏ giọt xuốngThế hệ Z, nhưng kết hợp với nhu cầu bảo mật ngày càng tăng và xu hướng thoát
ly dé tạo ra những tình huống mà Thế hệ Z ngày càng có động lực dé tạo rahoặc tìm kiếm những thế giới “ảo” hoặc “được sản xuất” nơi kinh nghiệm gần
đúng với một lý tưởng tưởng tượng.
Vì gen Z thường có chủ nghĩa thoát ly thực tế nên việc trải nghiệm du lịchsinh thái rất phù hợp Nó giúp họ thoát khỏi những đô thị ồn ào, những côngviệc thường ngày để họ đắm chìm vào thiên nhiên thứ không có ở cuộc sốngthường nhật của họ Chính thế, tham du lịch sinh thái thường được ưa chuộng
bởi gen Z vì tính linh hoạt trong sự lựa chọn và sự mới mẻ của không gian va
trải nghiệm.
Trang 331.4 Hanh vi tiéu ding
1.4.1 Định nghĩa hành vi mua của người tiêu dùng
Nghiên cứu hành vi mua của người tiêu dùng là nghiên cứu cách thức
mà mỗi một người tiêu dùng sẽ thực hiện trong việc đưa ra các quyết định sử
dụng tài san cua họ liên quan đên việc mua sam va sử dụng hang hóa.
- Nền văn hoá chung - Nhóm tham khảo
- Nhánh văn hoá -Gia đình
-Giai tầng xã hội - Vai trò dia vị xã hội
Hình 1.1: Mô hình hành vi người tiêu dùng Phillip Kotler
(Nguôn: Phillip Kotler, 2009)1.4.2 Các yéu tô ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
Hành vi người tiêu dùng có xu hướng khác nhau với các sản phẩm, thịtrường, tạo môi trường (March, 2000) Vì vậy, hiểu biết hành vi tiêu dùng làđiều cần thiết cho các nhà tiếp thị để phát triển các chiến lược phân khúc thịtrường thích hợp , và thiết kế dịch vụ riêng, giá cả, khuyến mãi, các kênh phânphối dé phủ hợp với nhu cầu khách hàng Nhiều giả thuyết dé ra các yếu tô thúcđây khách hàng về sự lựa chọn của họ đã được phát triển trong những năm qua.Các yêu tô ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng bao gồm các yếu tố văn
hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý người mua (Philip Kotler, 2007)
Thứ nhất, hành vi của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi các yếu tô văn
hóa như tâng lớp xã hội, văn hóa của người mua và tiêu văn hóa Có ba loại yêu
Trang 34tố văn hóa bao gồm giai cấp xã hội, văn hóa và tiêu văn hóa Văn hóa có thêkhác nhau theo khu vực, các nhóm khác nhau và thậm chí cả quốc gia Văn hóa
là hệ thống những giá tri, niềm tin, truyền thống và chuẩn mực được hình thành
và gắn liền với một xã hội, một chế độ của tôn giáo hay dân tộc nhất định, đượclưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Yếu tố văn hóa có anh hưởng mạnh
mẽ đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng Trong một nhóm văn hóa, tồntại nhiều nhánh văn hóa con gọi là tiểu văn hóa Các nhóm văn hóa phụ nàychia sẻ cùng một tập hợp các niềm tin và giá trị Các nền văn hóa phụ có thểbao gồm những người thuộc các tôn giáo, đăng cấp, địa lý và quốc tịch khácnhau Bản thân những tiểu văn hóa này tạo thành một phân khúc khách hàng.Mỗi và mọi xã hội trên toàn cầu đều có hình thức giai cấp xã hội Tầng lớp xãhội không chỉ được xác định bởi thu nhập, ma còn các yêu tố khác như nghềnghiệp, nên tảng gia đình, trình độ học vấn và vị trí cư trú Tang lớp xã hội làyếu tô quan trong dé dự đoán hành vi của người tiêu dùng
Thứ hai, các yêu tô xã hội ảnh hưởng rat lớn đến hành vi mua hang củangười tiêu dùng Những người có ảnh hưởng xã hội rất đa dạng và bao gồm gia
đình, trường học hoặc cộng đồng nơi làm việc, tương tác xã hội hoặc bất kỳ
nhóm nào mà một cá nhân tương tác Nó cũng bao gồm tầng lớp xã hội của một
cá nhân bao gồm trình độ học van, điều kiện sống và thu nhập Gia đình đóng
một vai trò quan trọng trong việc hình thành hành vi mua hàng của một người.
Một người phát triển sở thích từ thời thơ ấu của mình bằng cách xem gia đìnhmua sản phẩm và tiếp tục mua các sản phẩm tương tự ngay cả khi họ lớn lên.Nhóm tham khảo bao gồm các cá nhân hoặc nhóm người có ảnh hưởng đến ýkiến, niềm tin, thái độ và hành vi của một người nào đó Các nhà tiếp thị xemcác nhóm tham khảo là yếu tố quan trọng vì chúng ảnh hưởng đến cách ngườitiêu dùng tiếp nhận thông tin và đưa ra quyết định mua hàng Nhìn chung, tất
cả những người trong nhóm tham khảo đều có hành vi mua chung và ảnh hưởng
Trang 35tiêu dùng Khi người tiêu dùng có thu nhập khả dụng cao hơn, người tiêu dùng
đó có nhiều cơ hội hơn dé chi tiêu cho các sản phẩm xa xi Trong khi người tiêudùng thuộc nhóm thu nhập thấp hoặc trung bình sẽ dành phần lớn thu nhập củamình cho các nhu cầu cơ bản Phong cách sống là một thái độ và cách thức màmột cá nhân tổn tại trong xã hội Hành vi mua hang bị ảnh hưởng rat nhiều bởilỗi sống của người tiêu dùng Ví dụ: khi một người tiêu dùng có lối sống lànhmạnh, thì các sản phẩm anh ta mua sẽ liên quan đến các lựa chọn thay thế lànhmạnh cho đồ ăn vặt
Thứ tw, tâm lý con người là yếu tố quyết định chính đến hành vi của ngườitiêu dùng Những yếu tố này rất khó đo lường nhưng đủ mạnh để ảnh hưởngđến quyết định mua hang Các yếu té tâm lý tác động đến quyết định mua baogồm nhận thức, động cơ và niềm tin và thái độ Mọi người tiêu dùng sẽ phản
hồi thông điệp Marketing dựa trên thái độ và nhận thức của họ Cảm nhận của
người tiêu dùng là một yếu tố chính ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng
Cảm nhận của khách hàng là một quá trình mà khách hàng thu thập thông tin
về một sản phâm và diễn giải thông tin đó dé tạo ra một hình ảnh có ý nghĩa vềmột sản phẩm cụ thê Khi khách hàng nhìn thấy quảng cáo, khuyến mãi, đánhgiá của khách hang, phản hồi trên mang xã hội, v.v liên quan đến một sảnphẩm, họ có ấn tượng về sản phẩm đó Do đó cảm nhận của người tiêu dùngtrở thành yếu tố ảnh hưởng lớn đến quyết định mua của người tiêu dùng Khi
nhu câu của một người đủ mạnh nó sẽ tạo ra sức ép đê hướng người đó thực
Trang 36hiện hành động thỏa mãn nhu cầu đó và đó được gọi là động cơ Khi một người
có đủ động cơ, nó sẽ ảnh hưởng đến hành vi mua của người đó Một người cónhiều nhu cầu như nhu cầu xã hội, nhu cầu cơ bản, nhu cầu an ninh, nhu cầu vềlòng tự trọng và nhu cầu tự hiện thực hóa Trong số tất cả các nhu cầu này, cácnhu cầu cơ bản và nhu cầu bảo mật chiếm vị trí trên tất cả các nhu cầu khác
Do đó, nhu cầu cơ bản và nhu cầu an ninh có sức mạnh thúc đây người tiêudùng mua sản phẩm và dịch vụ Người tiêu dùng có thái độ và niềm tin nhấtđịnh ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Dựa trên thái
độ này, người tiêu dùng hành xử theo một cách cụ thể đối với một sản phẩm.
Thái độ này đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định hình ảnh thương
hiệu của sản pham Do đó, các nhà tiếp thị cố găng hết sức dé hiểu thái độ của
người tiêu dùng để thiết kế các chiến dịch tiếp thị của họ.
1.5 Thái độ và các mô hình lý thuyết nền tảng về hành vi tiêu dùng
Theo Fisbein & AJzen (1975): “Thai độ là một trạng thái thiên về nhậnthức dé phan ánh việc thích hay không thích một đối tượng cụ thé nào đó”
1.5.1 Mô hình thai độ da thuộc tính
Nhiều chuyên gia tin rằng thái độ là yếu tố quan trọng nhất dé hiểu hành
VI của người tiêu dùng kề từ khi hành vi được xác định (Wilkie, 1994) Thái độđược định nghĩa là “khuynh hướng học dé phản ứng một cách nhất quán lợi haybat lợi đối với một đối tượng nhất định” (Huang & cộng sự, 2008) Thái độ mộtngười tiêu dùng hướng tới một sản phâm có thé cung cấp bằng chứng có giá trịvới quyết định và hành động của một người tiêu dùng sẽ liên quan đến sảnphẩm, và do đó phải nghiên cứu về thái độ của người tiêu dùng là vô cùng quantrọng cho các nhà tiếp thị
Theo Yuan và cộng sự (2008) thái độ bao gồm 3 thành phan: (1) nhậnthức, hoặc kiến thức, (2) tinh cảm, cảm xúc và (3) hành vi — xu hướng
Trang 371.5.2 Mô hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA)
Mô hình thuyết hành động hợp lý được xây dựng bởi Fishbein & Ajzen(1980) Mô hình này thê hiện bao hàm sự tóc nập phối hợp các thành phần củathái độ và trong một cau trúc được thích kế dẫn đến việc dự đoán và giải thíchtốt hơn đối với hành vi Theo mô hình hành động hợp lý thì thái độ gồm bathành phần nhận thức, cảm xúc và xu hướng Trong mô hình hành động hợp lý
xu hướng hành động là yếu tố dự đoán tốt nhất cho hanh vi Chắng hạn, nếumột nhà nghiên cứu hành vi người tiêu dùng chỉ quan tâm đến việc dự đoánhành vi thì họ có thể đo lường trực tiếp xu hướng, nhưng nếu họ cũng quan tâmtới việc hiểu biết những yếu tố cơ bản góp phần ảnh hưởng tới xu hướng hành
động trong một trường hợp nào đó thì họ sẽ phải quan tâm đến các yếu tô cơ
bản dẫn đến hướng hành động, đó chính là thái độ với hành vi của khách hàng
và chuân chủ quan.
Do lường niềm tin đối với
những thuộc tinh sản phẩm
Niém tin vào những người
ảnh hưởng làm cho tôi nên
hay không nên mua sản phâm
Sự thúc day làm theo ý muốn
của những người ảnh hưởng
Hình 1.2: Mô hình thuyết hành động hợp lý của Fishbein & Ajzen
Nguồn : Schiffman & Kanuk (1987)
Trang 381.5.3 Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB)
Theo thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991), tác giả cho rằng ý địnhthực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành
vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi
Thuyết hành vi dự định (TPB) được phát triển từ lí thuyết hành vi hợp lí(Ajzen & Fishbein, 1975), lí thuyết này được tạo ra do sự hạn chế của lí thuyếttrước về việc cho rằng hành vi của con người là hoàn toàn đo kiểm soát lí trí.Tương tự như lí thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong lí thuyết hành vi có kếhoạch là ý định của cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định
Thái độ đối
với hành vi
Nhận thức kiêm soát hành
Hình 1.3: Ly thuyết hành vi hoạch định (TPB)
(Nguôn: Fishbein và Ajzen, 1991)
Theo PGS TS Hoàng Văn Thành (2020), ba yếu tố quyết định cơ bảntrong lí thuyết này:
(1) Yếu tổ cá nhân là thái độ cá nhân đối với hành vi về việc tích cực hay
tiêu cực của việc thực hiện hành vi;
(2) Về ý định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đối phó vớinhận thức của áp lực hay sự bắt buộc có tính qui tắc nên được gọi là chuẩn chủ
quan; và
Trang 39(3) Cuối cùng là yếu tố quyết định về sự tự nhận thức (self-efficacy) hoặckhả năng thực hiện hành vi, được gọi là kiểm soát nhận thức hành vi (Ajzen,2005) Lí thuyết cho thay tam quan trọng của thái độ đối với hành vi, chuẩn chủquan và kiểm soát nhận thức hành vi dẫn đến sự hình thành của một ý định
hành vi.
1.6 Mô hình nghiên cứu về ý định tham gia du lịch sinh thái.
Nghiên cứu của Polwattage K.perera (2011) thuộc trường đại học bang
Louisiana, luận án Tiến sĩ: “Marketing và xác định thị phần hành vi” Trong
nghiên cứu này, tác giả đã khảo sát 525 du khách được chọn ngẫu nhiên khi các
du khách đến tham quan 3 địa điểm DLST ở Sri Lanka
Kiểm soát nhận
thức hành vi
Hình 1.4: Mô hình kết quả nghiên cứu ý định hành vi DLST
(Nguồn: Polwattage K.perera, 2011) Kết quả cho thấy các yếu tố có ảnh hưởng đến ý định hành vi DLST baogồm: Kiến thức, sự hài lòng, kiểm soát nhận thức hành vi; thái độ và ảnh hưởng
xã hội tác động đến ý định hành vi thông qua sự hài lòng
Trang 401.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Mô hình nghiên cứu xây dựng dựa Mô hình thuyết hành động hợp lý củaFishbein & Ajzen và mô hình Lý thuyết hành vi hoạch định và tham khảo ý
định DLST của tac giả Polwattage K.perera
Hinh anh diém dén duoc dinh nghĩa là cảm giác chắc chắn về sự hiểubiết của một cá nhân (niềm tin), cảm xúc và nhận thức chung về một điểm đến
cụ thé (Crompton, 1979; Fakeye & Crompton, 1991) Hình ảnh điểm đến đónghai vai trò quan trọng trong hành vi: (1) ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đếntrong quá trình ra quyếtđịnh và (2) hành vi sau quyết định bao gồm cả sự tham
gia (kinh nghiệm tại chỗ), đánh giá (sự hài lòng) và ý định hành vi tương lai (ý định đi lại và sẵn sàng giới thiệu) (Ashworth & Goodall, 1988; Bigne & cộng
sự, 2001; Cooper Fletcher Gilbert & Wanhill, 1993; Lee & cộng sự 2005;
Mansfield, 1992) Kinh nghiệm tại chỗ được thể hiện là những cảm nhận chấtlượng chuyến đi dựa trên sự so sánh giữa kỳ vọng và thực tế Vì vậy hình ảnhđiểm đến thuộc niềm tin với thuôc tinh sản phẩm ảnh hưởng đến thái độ theo
Mô hình thuyết hành động hợp lý của Fishbein & Ajzen
Hi: Hình ảnh điểm đến ảnh hưởng tích cực tới thái độTheo Mô hình thuyết hành động hợp lý của Fishbein & Ajzen thì chấtlượng chuyến đi thuộc niềm tin với thuộc tính sản pham Vì nhân tố chat lượngcủa bài nghiên cứu liên quan nhiều đến niềm tin của người tham quan về ngườidân địa phương, dịch vụ, địa điểm nghỉ ngơi Chính vì vậy trong mô hình giảthuyết thử nghiệm trong nghiên cứ này tìm hiểu xem chất lượng anh hưởng đến
thái độ
Ho: Chất lượng điểm đến ảnh hưởng tích cực tới thái độKiến thức cũng là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu người tiêudùng và đã nhận được sự quan tâm trong thời gian qua Kiến thức đặc biệt gắnliền với hành vi tìm kiếm thông tin (Gursoy & McCleary, 2004; Dodd & cộng