DANH MỤC HÌNHHình Tên Trang1.1 Mô hình thành phân giá trị thương hiệu của Aaker 1991 5 1.2 Mô hình ảnh hưởng của giá trị thương hiệu tới ý định mua hàng 6 của Mohammad Reza Jalivand, ned
Thống kê về cách thức mua hàng . se ccccccxctcxeesrrseee 40 3.2 Thống kê mô tả .- 2 ©2£©S++£+2E+E£2EEE2EE12E11127111271112711171117111211111x.E1Xe 4I 3.2.1 Thống kê mô tả nhận biết thương hiệu . 2-©ce5ccse+ccse2 4I 3.2.2 Thống kê mô tả lòng ham muốn thương hiệu
Bảng 3.6 Bảng thống kê về cách thức mua hàng của mẫu khảo sát ma hon
Online thông qua các ứng dụng, website
Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Theo kết quả khảo sát, 86,5% người tiêu dùng ưu tiên mua sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng, trong khi 11,2% chọn mua hàng online qua ứng dụng và website, và 2,4% còn lại sử dụng các hình thức mua sắm khác.
Người tiêu dùng có thể nhờ chồng, bạn bè hoặc sử dụng các hình thức giao dịch khác để mua sắm Tuy nhiên, nhiều người vẫn thích mua sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng vì được nhân viên tư vấn cụ thể và chi tiết, đồng thời có cơ hội trải nghiệm sản phẩm trước khi quyết định mua hàng.
3.2.1 Thống kê mô tả nhận biết thương hiệu
Bảng 3.7 Bảng số liệu thống kê nhận biết thương hiệu mm BTH2 NBTH3 INBTH4 BTH5
Theo dữ liệu nghiên cứu, mức độ trung bình được chọn dao động từ 3.84 đến 4.39, cho thấy rằng các phương án chủ yếu được đánh giá ở mức bình thường, hài lòng và rất hài lòng, tương ứng với các mức lựa chọn 3, 4 và 5.
Mức độ hài lòng của người tiêu dùng về thương hiệu điện thoại smartphone chủ yếu là 4, cho thấy sự quan tâm mạnh mẽ đến các thương hiệu này Điều này dễ hiểu vì smartphone là sản phẩm công nghệ cao, với mỗi thương hiệu sở hữu những đặc điểm riêng biệt giúp người dùng dễ dàng nhận diện và phân biệt chúng với các thương hiệu khác.
3.2.2 Thống kê mô tả lòng ham muốn thương hiệu
Bảng 3.8 Bảng số liệt thống kê lòng ham muốn thương hiệu ear [iwvms [mwm [nvmm Tum
Theo dữ liệu nghiên cứu, giá trị trung bình được chọn dao động từ 3,87 đến 4,28, với mức độ hài lòng cao nhất là 4 Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, sự ra đời của nhiều thương hiệu điện thoại đã làm tăng lòng ham muốn thương hiệu trong người tiêu dùng.
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện xác suất mua điện thoại khác của thương hiệu đang dùng
Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tac giả
Dựa trên 170 phiếu khảo sát hợp lệ, xác suất người tiêu dùng mua điện thoại cùng thương hiệu với điện thoại đang sử dụng đạt mức trung bình 3,87 Trong đó, mức độ hài lòng cao nhất là 4 (Hài lòng) với 34,7% và mức 5 (Rất hài lòng) chiếm 34,1% Ngược lại, mức không hài lòng (2) chiếm 15,9% và mức bình thường (3) chiếm 15,3% Kết quả này cho thấy yêu cầu chất lượng của người tiêu dùng đối với điện thoại rất cao, và họ thường cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định thay đổi điện thoại mới.
Thống kê mô tả về chất lượng cảm nhận 2-2552 43 3.2.4 Thống kê mô tả về lòng trung thành thương hiệu
Bảng 3.9 Bảng số liệt thống kê chất lượng cảm nhận
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ hài lòng của người tiêu dùng về chất lượng cảm nhận sản phẩm điện thoại mà họ sử dụng rất cao, với điểm trung bình từ 4,06 đến 4,22 Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số đánh giá không hài lòng, cho thấy chất lượng cảm nhận có thể thay đổi theo thời gian sử dụng smartphone của thương hiệu.
3.2.4 Thống kê mô tả về lòng trung thành thương hiệu
Bảng 3.10 Bảng số liệt thống kê lòng trung thành thương hiệu
——— pm Tim Lm TT Tmm-
Theo dữ liệu nghiên cứu, mức trung bình được lựa chọn từ phiếu khảo sát dao động từ 3,94 đến 4,12 Mức cao nhất là 4,12 cho thấy rằng khi thương hiệu điện thoại mà người tiêu dùng đang sử dụng ra mắt sản phẩm mới, sản phẩm đó thường được đón nhận tích cực Điều này phản ánh sự hài lòng của người tiêu dùng về chất lượng và khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng Hầu hết các dòng điện thoại mới đều được cải tiến và nâng cao chất lượng, mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng, từ đó tạo ra sự trung thành với thương hiệu.
Thống kê mô tả ý định mua hàng ©2c52ccec2cc+esccxsercre 45 3.3 Kiểm định thang đo . -2-©2+=+++2EE+2EE1122111221112711127111711E.111 1xx 45 3.3.1 Kiểm định độ tin cậy lý thuyết với thang do Cronbach’s Alpha
Bảng 3.11 Bảng số liệu thống kê ý định mua hàng
Theo dữ liệu từ 170 phiếu khảo sát, khả năng khách hàng tiếp tục mua thương hiệu đang sử dụng trong tương lai đạt mức trung bình 4.24, cho thấy tỷ lệ người dùng mua lại sản phẩm rất cao Ngoài ra, mức trung bình 4.36 cho thấy khách hàng sẵn sàng giới thiệu thương hiệu điện thoại của mình cho người khác, điều này tạo ra tín hiệu tích cực và có ảnh hưởng lớn đến các nhà cung cấp smartphone hiện nay.
Để kiểm định độ tin cậy lý thuyết của thang đo, các nhà nghiên cứu thường sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số này giúp loại bỏ những quan sát của các biến không phù hợp, đảm bảo rằng thang đo phản ánh chính xác khái niệm cần đo lường Theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2006), Cronbach’s Alpha là một công cụ quan trọng trong việc đánh giá tính nhất quán của các yếu tố trong thang đo.
Cronbach”s Alpha có ý nghĩa như sau:
+ 0.6 - 0.7: có thé chấp nhận được với nghiên cứu mới.
+ >0.95: chấp nhận được nhưng không tốt và nên xem xét lại vì có hiện tượng trùng biến
Hệ số tương quan biến tổng là chỉ số đo lường mức độ liên kết giữa một biến quan sát trong nhân tố t6 với các biến còn lại, phản ánh mức độ đóng góp của biến đó vào giá trị khái niệm của nhân tố Để đánh giá xem một biến có thực sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay không, hệ số tương quan biến tổng cần lớn hơn 0.3 Nếu hệ số này nhỏ hơn 0.3, biến quan sát đó cần được loại bỏ khỏi nhân tố đánh giá.
Thang do nhận biết thương hiệu -2-©25z©cce+cccscccvscscrscee 46 3.3.3 Thang do lòng ham muốn thương hiệu ©ccse©ccse2 47 3.3.4 Thang do ý định mua hằng se ccscsesersrsrerrersrererrrree 48 3.4 Phân tích nhân tố khám pha (EFA)) - 2 z222E++++2EE+++EE+ze+2E++zrzrrscez 48 3.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu - 2-2 ++£+2E+£+EE+++£EE+EEEEEtEEEkrrrkxrrrrxee 51
Bảng 3.12 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo nhận biết thương hiệu
Thang đo nhận biết thương hiệu đạt Cronbach Alpha cao (0.812), vượt mức yêu cầu tối thiểu là 0.6 Các hệ số tương quan giữa các biến đều lớn hơn 0.3, với hệ số thấp nhất là NBTH đạt 0.396 Do đó, tất cả các biến này sẽ được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
3.3.3 Thang do lòng ham muốn thương hiệu
Bang 3.13 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo lòng ham muốn thương hiệu
Thang đo lòng ham muốn thương hiệu đạt Cronbach Alpha cao (0.777), vượt mức yêu cầu tối thiểu là 0.6 Tất cả các hệ số tương quan giữa các biến đều cao hơn ngưỡng 0.3, với hệ số thấp nhất là LHMTHI đạt 0.308 Do đó, các biến đo lường này sẽ được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
3.3.4 Thang do ý định mua hàng
Bang 3.14 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang do ý định mua hàng
Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Thang đo ý định mua hàng có Cronbach Alpha cao (0.808), cao hon mức yêu cau là 0.608 Các hệ số tương quan biến — tổng đều cao hơn mức giới hạn (0.3).
Hệ số nhỏ nhất YDMHI là 4.37 Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.
3.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Thang đo bao gồm 22 biến quan sát đã được kiểm định bằng Cronbach’s Alpha, cho thấy tất cả các biến đều phù hợp Do đó, 22 biến này sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) EFA là một phương pháp phân tích đa biến không có biến phụ thuộc và độc lập, mà dựa vào mối tương quan giữa các biến Mục tiêu của EFA là rút gọn một tập hợp k biến thành một tập hợp F (F