Nghiên cứu về môhình kinh doanh của Lazada có thé giúp hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của một trang thương mại điện tử, từ đó cung cấp thông tin hữu ích cho những người muốn khởi ngh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẺ CHÍNH TRỊ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Ngọc
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TÀI
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SÀN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LAZADA
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp
Giảng viên phản biện:
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Ngọc
Mã sinh viên: 19050187
Lớp: QH - 2019 E Kinh tế CLC 4
Hệ: Chính quy
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đâu tiên chúng em xin trân trọng cảm ơn các thây, các cô Trường Đại
học Kinh tê đã tạo điêu kiện cho chúng em có cơ hội hoàn thành khóa luận tôt
nghiệp, có thêm cơ hội được học tập, trải nghiệm và tiếp thu thêm kiến thức mới.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Trong quá trình hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, chúng em đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ, hướng dan rat tận tình, tâm huyết của thay.
Cuôi cùng xin chân thành gửi lời cảm ơn đên các bạn sinh viên đã tham gia
trả lời câu hỏi khảo sát đê chúng tôi có thê hoàn thành bài nghiên cứu một cách
khách quan nhất.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của bài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận sự góp ý của của thầy cô để nội dung bài nghiên cứu ngày một hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin gửi đến thầy cô lời cảm
ơn chân thành nhất.
TÁC GIÁ
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu " NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA SAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LAZADA ” là công trình nghiên cứu của em được tiến hành công khai, minh bạch dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Các số liệu trong tiểu luận là trung thực, đảm bảo tính khách
quan Các tài liệu tham khảo được trích nguồn và liệt kê đầy đủ trong phần tài liệu
tham khảo.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bài luận văn của mình.
TÁC GIÁ
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ DAU 2< %+eeSSE+AEESEAAEESEAAeEEtCkeeotrkdeotrkreooraske 10
LY do chọn đề tài 5-5 s< s< s sssEssEseEseEseEsessvsersersersrssrserssrserssse 10
Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên CỨU s5 «s5 «s5 se 11
Mục tiêu nghiÊn CỨU << 5 %9 9 %9 9 989 989959994.95895899588968566 11
{NI Hội TTC CHET 5545s0ssesssessescsassssccasssessessesssnssessscssanssasansssscseosesssonssossesses 11
Nhiệm vụ NGHIEN CỨU << < 9 9.99 9.994 4909089484008 86 11
Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -s- 5c s°ssssessessessesssessesee 12
Đối tượng nghiên CỨU << ss << sEsEssEssEssexsessessersersevsee 12
Phim YE HH HIỆN (CỤ sạss66s6c66666scx666066661666%5600616416641546460061946195456901666136013664455 12
Phương pháp nghiÊn CỨU d 5< 5S %9 94 9 9994994 9986 958969566 12
Bố cục của nghiên €ứu 2-5 << 5° s£ s s£ss£s£ se sessessessesersersessese 12
0:10019)0010 12
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, VE MO
HÌNH THƯƠNG MAI ĐIỆN TU e- 2-2 s<ssessesseessessesse 12
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu -< 5- se <se=<ese=sese=se 13
1.1.1 Nghiên cứu fr0nØ TƯỚCC œ- 55 < <9 19555969666 6 13
1.1.2 Nghiên cứu quốc té -. << s- s ssss£ se sessessesesssersessese 16
1.2 Cơ sở lý luận về mô hình sàn thương mại điện tử 20
1.2.1 Khai miéM - << 55 5 5 99 9.0000 000008090898 20
1.2.2 Đặc trưng của thương mại đÏỆn Ầ s5 55 < 555 sssss se 20
1.2.3 Các loại hình chủ yếu của thương mại điện tử 21
1.2.4 Các phương pháp phân phối cho doanh nghiệp thương mại điện
Trang 62.1.1 Cơng ty Lazada 0-6 5 <9 9 9.9.9.9 99 904 0809895889600866080 25
Boll, Ze B00 (1 3 VICE NGAI ,v¿¿yc,cs223415443221121441330431213649103499343310114444399/4432124431336 26
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Lazada ss- 5 <55< s «5< sses 27
2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Lazađa s5-< «<< s5< «ssss 28
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn 2c s- s52 s° s£ sesseseEssEseEsessessesersersessese 28 2.2.2 Phân tích mơ hình SWOT đối với hoạt động kinh doanh của
TÀI LIEU THAM KHHẢO 2-2 s£s£ss£ssssssezssezssezssezssers 67
Tài liệu tiếng Việt s- 5< 5< sSsssEssEseEsEsEESESSEseEsersersesrsersersersese 67
Tai liệu nước II OäÌ 05-5 9 9 9.9 9.99 0 99 0.0.0 000060909090 68
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
Artificial Intelligence
Board on Geographic Names
Cash On Delivery
Gross Domestic Product
Gross Merchandise Volume
Key Opinion Leader
Mergers & Acquisitions
Maximum contaminant level Master configuration
Manned Orbiting Laboratory
Nghi dinh — Chinh Phu
Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ
Quick Response
SEM Search Engine Marketing
SERVQUAL Service Quality
SUS Suspicious
SWOT S Strength, W — Weaknesses, O — Opportunities, T
-Threats
Thương mai cỗ phan
Thuong mai dién tu
Trang 8WTO World Trade Organization
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 : Tổng lượt truy cập website cua các sàn thương mại điện tử 26
Hình 2.2: Lượt truy cập wesite của các sàn thương mại điỆn tử -«-~<<<+ 34
DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Dự kiến hoạt động giao dịch sẽ tăng trong giai đoạn 2025-2030 so với hiện
7) 00ẼPẼ 33
Bảng 2.3: Thi phan doanh số các sàn TMĐT trong 5 tháng đầu năm 2022 47
Bang 3.1: Dự báo doanh thu thương mại điện tử đến năm 2025 -:-:+s+s+¿ 48Bảng 3.2: Dự báo doanh thu kinh tế internet Việt Nam và các nước trong khu vực giai
,7,/8A/08920/28000n0n05989858 49
Bang 3.3: Ty lé dan số sở hữu hoặc sử dụng từng sản phẩm hoặc dich vụ trên internet
Trang 10thành công và được nhiều doanh nghiệp khác học tập, nghiên cứu Nghiên cứu về mô
hình kinh doanh của Lazada có thé giúp hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của một
trang thương mại điện tử, từ đó cung cấp thông tin hữu ích cho những người muốn khởi
nghiệp trong lĩnh vực này.
Ngành Thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam ngày càng trở nên sôi động và
day cạnh tranh khi có nhiều thương hiệu lớn nhỏ tham gia, trong đó phải ké đến một vaicái tên nồi bật trong ngành như Lazada, Tiki, Shopee Dé thu hút người dùng và tạodau ấn cho riêng mình, mỗi trang TMĐT đều có những chiến lược riêng Đặc biệt làchiến lược kinh doanh dé tăng nhận diện thương hiệu và thu hút khách hàng
Trong những năm gần đây thương mại điện tử Việt Nam đã có bước chuyền biếnkhá mạnh mẽ Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ, hành lang pháp lý, cũng như nhận thứccủa các doanh nghiệp về ứng dụng thương mại điện tử được nâng cao rõ rệt Tuy vậy,doanh số từ hoạt động thương mại điện tử đặc biệt là hoạt động mua bán trực tuyến vẫnchưa tương xứng với tiềm năng bởi người tiêu dùng vẫn còn e dè và tâm lý chưa sẵn
10
Trang 11sàng trong việc mua bán trực tuyến Bất chấp tiềm năng lớn, tăng trưởng thương mạiđiện tử ở Việt Nam đang bị kiềm chế bởi nhiều lý do chăng hạn như thói quen va niềmtin mua bán hàng trên mạng cũng như việc thanh toán tiền hàng trực tuyến đã trở thànhthách thức chính khiến thương mại điện tử Việt Nam vẫn chưa như kỳ vọng Bài viếtnày phân tích thực trạng phát triển thương mại điện tử và đề xuất một số giải pháp nhằmđây mạnh thương mại điện tử tại Việt Nam.
Thuong mại điện tử tại Việt Nam là một thị trường rất phát triển đầy tiềm năng
cũng như cạnh tranh gay gắt đến từ các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, nôi bật
nhất là trang web Lazada đã có nhiều hoạt động đáng chú ý trong vòng 1 năm từ lúc gia
nhập vào Việt Nam vào năm 2012 Lazada là một trong những trang web bán lẻ trực
tuyến có lượng đơn hàng mỗi ngày rất lớn tại Việt Nam, qua đó thấy được sự chặt chẽ
trong quản lý hàng cũng như vị thế phân phối của Lazada đối với các nhà sản xuất vàphân phối sản phẩm Chính vì vậy mà sinh viên đã chọn ra đề tài “nghiên cứu hoạt động
kinh doanh của sàn thương mại điện tử Lazada” đê phân tích sâu hơn về Lazada.
Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu tông quan thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam và hoạt động kinh
doanh của Lazada tại Việt Nam Phân tích phương thức hoạt động, hoạt động kinh doanh
của Lazada trong kênh phân phối, từ đưa ra nhận xét, kiến nghị cải thiện
Câu hỏi nghiên cứu
Hoạt động kinh doanh của Lazada như thế nào?
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Lazada là gì?
Những chiến lược kinh doanh của Lazada có hiệu quả không và mang lại hiệu quả
`
gì?
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của sản TMĐT Lazada từ đó tìm ra được hạn
chế, đưa ra khuyến nghị và giải pháp giúp hoàn thiện và phát triên
11
Trang 12Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động thương mại điện tử Lazada tại Việt
Nam.
Pham vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về một số lý thuyết về hoạt động TMĐT trên thế giới
đề từ đó là cơ sở phân tích về hoạt động kinh doanh TMĐT Lazada tại Việt Nam
Thời gian : 2017 - 2023
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được thiết kế chủ yếu theo dạng nghiên cứu định tính thông quacác dữ liệu thứ cấp từ báo cáo của các doanh nghiệp dé thu thập thông tin, đồng thời sửdụng thống kê suy diễn và phương pháp thống kê mô tả, mô tả những đặc tính cơ bản
của dữ liệu thu thập được từ các bài nghiên cứu.
Bo cục của nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 4
chương như sau:
Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về mô hình thương
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SO LÝ LUẬN,
VE MÔ HÌNH THUONG MẠI ĐIỆN TU
12
Trang 131.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trong nước
Nguyễn Cao Cường và Nguyễn Hồng Quân (2017), trong bài nghiên cứu “ Giải
pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mô hình thương mại điện tử Lazada ở Việt Nam”
đã nêu ra Những vấn đề cơ bản về mô hình thương mại điện tử Thực trạng hoạt độngkinh doanh của mô hình thương mại điện tử Lazada ở Việt Nam Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh của mô hình thương mại điện tử Lazada tại Việt Nam Bài viết
trình bày đầy đủ về mô hình kinh doanh hiện tại và những hạn chế đồng thời đưa ra các
giải pháp thiết thực dé nâng cao, phát triển mô hình
Nguyễn Hồng Quân (2019), trong bài viết “m&a trong thương mại điện tử - cơhội và thách thức cho hệ sinh thái thương mại điện tử của việt nam” đã chỉ ra rằng Trong
thời gian vừa qua, ở Việt Nam, hoạt động M&A đang diễn ra một cách sôi động trong
nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Gần đây, các thương hiệu thương mại điện tử(TMĐT) của Việt Nam đang lần lượt rơi vào tay các đại gia trong làng TMĐT với cáctên tuổi lớn như Alibaba, MOL hay Trancent thông qua các thương vụ M&A (Sáp nhập
& Mua lại) điều này vừa tạo ra cơ hội và thách thức cho lĩnh vực TMĐT của Việt Namtrong thời gian tới Bài nghiên cứu sẽ tổng hợp lý thuyết về hệ sinh thái TMĐT, thống
kê, phân tích tình hình M&A trong lĩnh vực TMDT của các thương hiệu Việt Nam sở
hữu (trong khoảng 5 năm gần đây) đặt trong bối cảnh M&A xuyên biên giới (thương vụM&A nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài) dé thấy rõ những cơ hội
và thách thức đặt ra cho hệ sinh thái TMĐT của Việt Nam trong thời gian tới nham đưa
ra một số kiến nghị để thiết lập hệ sinh thái TMĐT của Việt Nam và tạo dựng một nêntảng vững chắc cho TMĐT của Việt Nam trước bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp
4.0.
Dương Thị Dung và Vũ Huyền Trang (2020), trong bài nghiên cứu “Nâng cao
chất lượng dịch vụ thương mại điện tử (B2C) Việt Nam” đã chỉ ra rằng trong sự bùng
nổ của internet và điện thoại thông minh, các hoạt động kinh doanh qua mạng ngày càngphát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng với thương
mại quốc tế Đặc biệt, đại địch Covid-19 càng làm tăng tầm ảnh hưởng của thương mại
điện tử Nếu không có thương mại điện tử, nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng ngủ đông
13
Trang 14Hơn nữa, thị trường bán lẻ trực tuyến Việt Nam là một thị trường năng động nhất trong
khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao Vì vậy, nghiên cứu nàynhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại điện tử B2C tại Việt Nam Số liệu được
thu thập từ 385 khách hàng mua sm trực tuyến tại 5 website thương mại điện tử lớn của
Việt Nam Kết quả nghiên cứu chỉ ra: 08 yếu tố của chất lượng thương mại điện tử B2Ctác động thuận chiều đến sự hài lòng của khách hàng
Hoàng Trọng Trường, Hoàng Dam Lương Thúy (2021), trong bai nghiên cứu
“Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đến sự hải lòng trên các sàn thương mại điện tử Việt
Nam” đã tìm hiểu tác động của các nhân tố trong chất lượng dịch vụ thương mại điện tử
(TMĐT) đến sự hài lòng của khách hàng Việt Nam Mô hình đo lường chất lượng dịch
vụ trực tuyến - E-SERVQUAL của Parasuraman và cộng sự (2005) được sử dụng làm
cơ sở đề xây dựng mô hình nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 182 người được thu thập
dựa trên bảng hỏi trực tuyến qua đường dẫn trên Google Kết quả nghiên cứu cho thấy
5 yếu tố chất lượng dịch vụ trực tuyến, gồm: tính hiệu quả, khả năng đáp ứng, sự phản
hồi, khả năng liên lạc và khả năng bồi thường có tác động tích cực đến sự hài lòng của
khách hàng trên các sàn thương mại điện tử Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số
giải pháp thúc đây hành vi mua hàng trực tuyến và tăng thêm sự hài lòng của khách hàng
Việt Nam khi giao dịch qua các sàn thương mại điện tử ngày nay.
Nguyễn Yến Nhi, Đào Thị Thu Trang (2021), thông qua bài nghiên cứu “Pháttriển thương mại điện tử tại Việt Nam giai đoạn 2016 — 2020” đã chỉ ra rang song songvới xu thế phát triển công nghệ trên thế giới, thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam
đã từng bước hình thành, phát triển mạnh mẽ, và ngày càng đóng vai trò vô cùng quantrọng trong phân phối hàng hóa và thúc đây phát triển kinh tế Vào giai đoạn 2016-2019,theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), tốc độ tăng trưởng trung bình
của TMDT tại Việt Nam đạt khoảng 30% (tăng từ 4 ty USD năm 2015 lên khoảng 11,5
tỷ USD năm 2019 Báo cáo Thương mại điện tử Đông Nam Á 2020 do Google, Temasek
va Bain & Company thực hiện cũng chỉ ra mức tăng trưởng vượt bậc của TMĐT Việt Nam: năm 2020 tăng 16%, đạt quy mô trên 14 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng
hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe va đồ ăn công nghệ tăng 34%, tiếp thị, giải trí và trò chơi trực tuyến tăng 18%, trong lĩnh vực du lịch trực tuyến giảm 28%.
14
Trang 15Nhóm tác giả Đặng Hoàng Hải, Lại Việt Anh, Lê Thị Hà (2022), qua bài nghiên
cứu “Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022” đã trình bày tổng quan về thương mạiđiện tử Việt Nam năm 2022 bao gồm: Cập nhật chính sách pháp luật và tình hình quản
lý hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam; thương mại điện tử thế giới và khu vựcĐông Nam A; người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử; tình hình ứng dụng thương
mại điện tử trong doanh nghiệp; tình hình hoạt động của các website, ứng dụng thương mại điện tử.
Nhóm tác giả Hoàng Phương Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trương Khánh Linh,
Phùng Thị Nhật Linh, Nguyễn Khánh Linh (2022), trong bài “Tim hiểu ngành thươngmại điện tử trong thời kì Covid-19” đã trình bày về tình hình thương mại điện tử trong
dịch bệnh và thực tế sự phát triển của các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam nhằm
thảo luận dé phân tích, đánh giá và có góc nhìn rộng hơn đối với sự phát triển của thương
mại điện tử.
Vũ Ngọc Thành và Trần Thị Hương (2022), trong bài nghiên cứu “Nghiên cứuthực trạng và ảnh hưởng của phân tích khách hàng đến kết quả kinh doanh trong hoạt
động kinh doanh thương mại điện tử” đã phân tích dữ liệu khách hàng trong thương mại
điện tử; đánh giá thực trạng và phân tích ảnh hưởng của phân tích khách hàng đến kếtquả kinh doanh trong thương mại điện tử; kết quả nghiên cứu
Nguyễn Hồng Quân và Trần Thị Hiền (2022) đã tiến hành nghiên cứu “Thươngmại điện tử B2C: Bao mật, lòng tin và ý định mua hàng” nhằm mục tiêu kiểm định sựtác động của lòng tin trong mối quan hệ giữa các nhân tố chính sách bảo mật dit liệu cánhân, sự quen thuộc, cảm nhận rủi ro thông tin và chuẩn mực chủ quan tới ý định muahàng trực tuyến B2C Nghiên cứu được thực hiện bằng khảo sát 408 người tiêu dùng
trực tuyến tại Việt Nam Dữ liệu được phân tích độ tin cậy, phân tích khám phá nhân 6,
phân tích khang định nhân tố va mô hình cau trúc tuyến tinh SEM Kết quả chi ra, lòng
tin của khách hàng tăng lên khi nhà cung cấp trực tuyến tăng bảo mật thông tin nhạy
cảm, khi mức độ quen thuộc, chuẩn mực chủ quan của khách hàng trực tuyến tăng lên;
và tỉ lệ nghịch với cảm nhận rủi ro thông tin, trong khi đó lòng tin củng cố ý định muacủa khách hàng trực tuyến
15
Trang 161.1.2 Nghiên cứu quốc tế
Nur Azimah bt Mohd, Zarul Fitri Zaaba (2019), qua bài viét “A Review of
Usability and Security Evaluation Model of Ecommerce Website” dua ra viéc cac trang
web thương mại điện tử (TMĐT) đã phát triển đáng kế trong những năm qua Mục dichcủa nghiên cứu này là cung cấp một cái nhìn tổng quan về điểm mạnh và điểm yếu của
các mô hình đánh giá hiện tại ở khía cạnh khả năng sử dụng và kích thước bảo mật cho một trang web thương mại điện tử Nghiên cứu này xem xét các mô hình đánh giá đã
được áp dụng cho Thương mại điện tử từ năm 2000 đến 2018 Nghiên cứu đã xem xét
11 mô hình và liệt kê các yếu tố khả năng sử dung và bảo mật được đánh giá bởi từng
mô hình Điểm mạnh và điểm yếu của từng mô hình đã được làm nổi bật Nghiên cứu
này cho thấy thiếu một mô hình toàn diện có thé đo lường tat cả các thành phần khanăng sử dụng cùng với các thành phần bảo mật Cần phải thiết kế một mô hình đánh giá
để có thé đánh giá khả năng sử dung và bảo mật cùng nhau cho trang web thương mai
điện tử để ứng biến trang web thương mại điện tử
Shouvik Sanyala, Mohammed Wamique Hisamb (2019), trong bài nghiên cứu
“Factors Affecting Customer Satisfaction with Ecommerce Websites - An Omani
Perspective” đề cập đến việc mua va bán hàng hóa hoặc dich vụ bằng internet cũng nhưchuyền tiền và dữ liệu đề thực hiện các giao dịch này Các giao dịch kinh doanh này xảy
ra dưới dạng doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C), người tiêu dùng với người tiêu dùng hoặc người tiêu dùng với doanh nghiệp.
Một số lợi ích chính bao gồm: khắc phục các giới hạn về dia lý, chi phí thấp hơn, sanphẩm có sẵn 24/7, có được khách hàng mới thông qua khả năng hiển thị của công cụ tìmkiếm tốt hơn, tạo thông tin được nhắm mục tiêu, cho phép so sánh trong khi mua sắm
và loại bỏ thời gian và chi phí di lai cho khách hang Dat được sự hài lòng của khách
hang là một trong những chìa khóa thành công trong thị trường trực tuyến đông đúc vàcạnh tranh ngày nay Nghiên cứu này cố gắng tìm và phân tích các yếu tố quan trọngảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với các trang web Thương mại điện tử
và mua hàng trực tuyến Nghiên cứu cho thấy Giá cả, Tính dễ sử dụng và tính sẵn cócủa nhiều tùy chọn thanh toán là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến sự hài
lòng của khách hàng.
16
Trang 17Nhóm tác gia Manos Tsagkias, Tracy Holloway King, Surya Kallumadi, Vanessa Murdock, Maarten de Rijke (2020), trong nghiên cứu “Challenges and research opportunities in eCommerce search and recommendations” với việc áp dụng nhanh
chóng mua sắm trực tuyến, nghiên cứu học thuật trong lĩnh vực Thương mại điện tử đã
đạt được sức hút Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức nghiên cứu quan trọng, trải dài
từ các van dé tìm kiếm Thương mại điện tử cô điển như khớp các truy van văn bản vớicác tài liệu đa phương thức và tối ưu hóa xếp hạng cho các thị trường hai mặt cho đếncác hệ thống đề xuất và tương tác giữa con người với máy tính để khám phá và duyệttìm Các lĩnh vực nghiên cứu này rất quan trọng dé hiểu hành vi của khách hàng, thúc
đây mức độ tương tác cũng như cải thiện khả năng khám phá và chuyền đổi sản phẩm
Trong bài viết này, chúng tôi xác định những thách thức và nêu bật các cơ hội nghiên
cứu đê cải thiện trải nghiệm của khách hàng Thương mại điện tử.
Vishal Dineshkumar Soni (2020), trong bài nghiên cứu “Emerging Roles of
Artificial Intelligence in Ecommerce” đưa ra những hiểu biết sâu sắc về vai trò của trí
tuệ nhân tạo trong thương mại điện tử Vài năm qua có thể được dành riêng cho kỷ
nguyên thương mại điện tử với sự mở rộng nhanh chóng của nó Đồng thời, những tiến
bộ công nghệ đã tạo ra các nền tảng khác nhau có thé hữu ích dé cập nhật xu hướng vànăm bắt nhu cầu thị trường Do đó, nghiên cứu này tập trung vào việc sử dụng Trí tuệ
nhân tạo trong kinh doanh thương mại điện tử.
Nhóm tác giả Soomaiya Hamid, Narmeen Zakaria Bawany, Kanwal Zahoor (2020), bài luận “Assessing Ecommerce Websites: Usability and Accessibility Study”
noi rang một trang web hiệu qua sẽ thu hút nhiéu người dùng hon và tao ra nhiều cơ hội
kinh doanh hơn Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá khả năng sử dụng và khả năng truy cập của các trang web thương mại điện tử của Pakistan Họ đã chọn 20 trang web
thương mại điện tử phô biến của Pakistan và phân tích khả năng sử dụng cũng như khanăng truy cập của chúng Đề kiêm tra khả năng sử dụng, phương pháp tiếp cận Heuristicscủa Nielsen và Thang đo khả năng sử dụng hệ thống (SUS) đã được sử dụng Khả năngtruy cập được đánh giá theo tiêu chí của Nguyên tắc truy cập nội dung web (WCAG)2.0 Kết quả cho thấy phần lớn các trang web thương mại điện tử đã vi phạm các nguyêntắc về khả năng sử dụng cơ bản và không tuân thủ các nguyên tắc của WCAG Bài viết
17
Trang 18này cũng bao gồm các khuyến nghị dé cải thiện khả năng sử dụng và kha năng truy cập
của các trang web này
Petra Jikova, Petra Kralova (2021), trong bài luận “Digital Consumer Behaviour
and eCommerce Trends during the COVID-19 Crisis” đã chi ra rang Ghi chú nghiêncứu nay cung cấp một cái nhìn tổng quan về hành vi của người tiêu dùng kỹ thuật sốtrong cả hai giai đoạn nghiên cứu và nhằm mục đích trình bày các kết quả mới Dựa trênkết quả khảo sát, những người được hỏi thích mua săm trực tuyến hơn đo lo sợ về đại
dịch, mong muốn cảm thấy an toàn khi ở nhà và các hạn chế của chính phủ toàn cầu
Liên quan đến đại dịch COVID-19, đã có sự gia tăng các giao dịch trực tuyến và nhữngthay đối trong tìm kiếm trực tuyến, các khoản thanh toán được thực hiện và các phương
thức cung cấp hàng hóa và dịch vụ Hau hết những người tiêu dùng này báo cáo rằng họ
có kế hoạch tiếp tục mua hàng trực tuyến Thực tế mới là các tương tác của khách hàng
và cửa hàng ngày càng chuyền sang trực tuyến
Honghao Gao, Wanqiu Huang, Yucong Duan (2021), chỉ ra trong bài “The Cloud-edge-based Dynamic Reconfiguration to Service Workflow for Mobile
Ecommerce Environments: A QoS Prediction Perspective” rằng sự xuất hiện của thànhphan dich vụ di động dap ứng nhu cầu hiện tại về Thương mại điện tử thời gian thực.Thứ nhất, khái niệm chất lượng dịch vụ được mở rộng Thứ hai, mạng thần kinh bộ nhớngắn hạn dài (LSTM) được sử dụng dé dự đoán tính ổn định của dịch vụ, có liên quanđến việc tính toán thuộc tính giá trị Thứ ba, các dịch vụ ứng cử viên được chọn bằngcách xem xét cả tính ổn định của dịch vụ và chi phí gọi dịch vụ, do đó mang lại sơ đồ
cấu hình lại động phù hợp hơn cho môi trường biên của đám mây Cuối cùng, một loạt
các thử nghiệm so sánh đã được thực hiện và kết quả thử nghiệm chứng minh rằngphương pháp được đề xuất trong bài viết này mang lại độ ôn định cao hơn, tiêu thụ it
năng lượng hơn và dự đoán dịch vụ chính xác hơn.
Nhóm tác gia Satish Kumar, Weng Marc Lim, Nitesh Pandey, J.Christopher Westland (2021) da chi ra trong “20 years of Electronic Commerce Research” phan anh
những thay đổi lớn hon trong các công cụ và trong tâm thương mại của thương mai điện
tử Trọng tâm ban đầu của ECR là viễn thông và thương mại điện tử Sau khi tô chức lại
và ban biên tập mới vào năm 2014, trọng tâm đó đã mở rộng đê năm bắt các công cụ,
18
Trang 19mô hình kinh doanh và ứng dụng mới nồi trong thương mại điện tử, với trọng tâm là đồimới và sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử ở châu A Trong thời gian này,tác động và số lượng ấn phẩm của ECR đã tăng lên nhanh chóng và ECR được coi làmột trong những tạp chí hàng đầu trong lĩnh vực của nó Nghiên cứu được mời này tómtắt quá trình phát triển trọng tâm nghiên cứu của ECR trong lich sử của nó.
Wei Yin, Bugao Xu (2021), trong bài nghiên cứu “Effect of online shopping
experience on customer loyalty in apparel business-to-consumer ecommerce”, mục tiêu
của nghiên cứu này là xác định các khía cạnh chính của trải nghiệm mua sắm trực tuyến
của khách hàng và kiểm tra tác động của chúng đối với lòng trung thành của khách hàng
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá với hai bộ dữ liệu bằng hệ số Cronbach’s alpha;giá trị cau trúc của thang đo đã được xác minh với tập dữ liệu đầu tiên bằng phân tích
nhân tố khám phá và phân tích nhân tố khăng định được thực hiện với tập dữ liệu thứ
hai dé đánh giá các chỉ số phù hợp, giá trị hội tụ va giá trị phân biệt của thang đo Cuốicùng, các phân tích tương quan và hồi quy đã được thực hiện dé thiết lập mô hình trải
nghiệm-trung thành Người ta thấy răng tác động của trải nghiệm khách hàng giảm dần
theo thứ tự từ trải nghiệm sản phẩm, thương hiệu, dịch vụ, cảm xúc và trang web Hệ số
tai của các mục thang đo chỉ ra rang thông tin sản phâm chính xác có ảnh hưởng mạnhnhất đến trải nghiệm trang web, chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng mạnh nhất đến trảinghiệm sản phâm, quy trình đổi trả sản phâm có ảnh hưởng mạnh nhất đến dich vụ trảinghiệm, thương hiệu quan áo có ảnh hưởng mạnh nhất đến trải nghiệm thương hiệu va
hành trình mua sam có ảnh hưởng mạnh nhât đên trải nghiệm cam xúc.
Guonguang Liu (2022), trong bài nghiên cứu “An ecommerce recommendation
algorithm based on link prediction” đã nêu ra rằng trong lĩnh vực thương mại điện tử,hầu hết các thuật toán đề xuất đều dựa trên mạng biểu đồ hai bên người dùng-mục(BGN) Nhưng loại thuật toán đề xuất này thiếu tính chính xác và đa dạng Trong bàibáo này, một thuật toán đề xuất thương mại điện tử mới được dé xuất dựa trên dự đoánliên kết BGN Đầu tiên, tất cả dữ liệu mục người dùng được nhập vào công thức khoảngcách đề tính toán mức độ giống nhau giữa các thuộc tính Sau đó, BGN được chiếu vàomột mạng đơn mode (SMN), giúp việc trích xuất các liên kết tiềm năng từ BGN hiệu
quả hơn Trên cơ sở này, các liên kêt tiêm năng đã được dự đoán dựa trên sự tương đông.
19
Trang 20Thông qua các thử nghiệm trên bộ dữ liệu thương mại điện tử thực tế, người ta đã chứngminh rằng thuật toán của chúng tôi có độ chính xác và mức độ phù hợp cao hơn cácthuật toán đề xuất thông thường.
Các bài nghiên cứu trong nước và ngoài nước đã đưa ra rất rõ ràng khái niệmchung về thương mại điện tử, những phương thức hoạt động, mô hình kinh doanh này
hiệu quả hay không và những rủi ro mà nó gặp phải Ngoài ra, các bài nghiên cứu còn
cho ta thấy được sự thành công vượt trội của nền kinh tế số hay các trải nghiệm của
người tiêu dùng Từ đó, em nhận thấy mình cần nghiên cứu kỹ hơn về phương thức hoạt
động mô hình kinh doanh của một sàn thương mại điện tử trong kênh phân phối
1.2 Cơ sở lý luận về mô hình sàn thương mại điện tử
1.2.1 Khái niệm
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việcsản xuất, quảng cáo, bán hàng va phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trênmạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhậncũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”
1.2.2 Đặc trưng của thương mại điện tử
Thứ nhát, không trực tiếp tiếp xúc Từ khi xuất hiện mạng Internet thì việc traođổi thông tin đã được mở rộng nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới với số lượng
người tham gia ngay càng tăng.
Thứ hai, khái niệm biên giới dần được xóa mờ Thương mại điện tử phát triển
càng nhanh thì máy tính cá nhân càng trở thành một công cụ hữu dụng cho doanh nghiệp
hướng ra thị trường toàn cau
Thứ ba, mạng lưới thông tin chính là thị trường Thông qua thương mại điện tử,
rất nhiều loại hình kinh doanh mới đã được hình thành và phát triển Nhờ tính năng dễ
sử dụng, dễ hiểu của các trang Web dành cho thương mại điện tử là yếu tố quyết định
trong việc thu hút khách hàng.
Thứ tu, thương mại điện tử có sự tham gia của ít nhất ba chủ thê Trong hoạt độngthương mại điện tử có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể gồm người mua, người bán vàbên cung cấp dich vụ mạng, các cơ quan chứng thực,
20
Trang 21Thứ năm, quy m6 và vi trí của các doanh nghiệp trở nên không quan trọng Trong
thương mại điện tử, bất kỳ là doanh nghiệp lớn hay nhỏ đều dễ dàng truy cập đến cáckhách hàng tiềm năng
1.2.3 Các loại hình chủ yếu của thương mại điện tử
B2B (business to business)
Mô hình kinh doanh B2B mô tả cho ta thay khái quát về các hoạt động giao dichthương mại giữa: doanh nghiệp với doanh nghiệp, nhà sản xuất với nhà tiêu thụ, người
bỏ sỉ với người bán lẻ Thông thường mô hình kinh doanh này ứng dụng nhiều trên
các sàn giao dịch và thương mại điện tử là chủ yếu
B2C (business to customer)
Khi một công ty ban hàng cho các cá nhân hoặc khách hàng trực tuyến thay vì tạimột cửa hàng thực tế, nó được gọi là bán lẻ trực tuyến B2C (doanh nghiệp tới người tiêudùng) Tại Việt Nam, mô hình thương mại điện tử B2C cũng rất thành công và được ưachuộng Khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi chọn đồ và thanh toán khi giao dịchdiễn ra nhanh chóng, đồ được giao đến tận nhà và không cần phải đi lại
C2C (customer to customer)
Mô hình C2C vận hành như một thi trường trực tuyến nơi người dùng có thé trao
đổi, mua và đấu giá các mặt hàng Các sản phẩm có thé là đồ thủ công mà họ tự làm,
hoặc đô đã qua sử dụng mà họ muôn bán.
Rõ ràng là người mua và người bán trong mô hình thương mại điện tử C2C đều
là cá nhân và họ thường xuyên kinh doanh trực tuyến với nhau thông qua các nền tảng
thương mại điện tử hoặc trang web đấu giá trung gian Ví dụ các website sử dụng mô
hình thương mại điện tử C2C: Ebay, Craigslist, Chợ Tốt, Shopee, Sendo
B2G (business to government )
Đây còn được gọi là mô hình business-to-administration (B2A) Giao dich giữa
doanh nghiệp với chính phủ (B2G) diễn ra khi một công ty tư nhân cung cấp hàng hóa
hoặc dịch vụ cho cơ quan chính phủ, thường dưới hình thức thỏa thuận kinh doanh với
cơ quan chính phủ dé thực hiện một dịch vụ được chỉ định va ủy quyền.
21
Trang 22C2B (customer to business)
Khi người tiêu dùng cung cấp, bán sản phâm hoặc dịch vụ cho các công ty, đâyđược gọi là mô hình C2B (người tiêu dùng đến doanh nghiệp) Thương mại C2B là khikhách hàng gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Các công ty C2B, cụ thể hơn là các doanhnghiệp bán hàng secondhand, cũng thỉnh thoảng mua sản phẩm từ những người dùng
Internet thông thường.
C2G (customer to government)
Mô hình C2G (người tiêu dùng đến chính phủ) cũng bao gồm nộp thuế trực tuyến
và mua hàng hóa của cơ quan chính phủ được đấu giá online, hay các cá nhân trả tiềnthuế cho chính phủ hoặc học phí cho các trường đại học Bat cứ khi nào bạn chuyền tiền
cho một cơ quan công cộng qua Internet, là bạn đang tham gia vào thương mại điện tử
C2G Khái niệm C2G (người tiêu dùng với chính phủ) cũng bao gồm các cá nhân nộpthuế trực tuyến, mua các mặt hàng từ các tổ chức chính phủ được ban đấu giá online
hoặc nộp học phí cho các trường đại học.
1.2.4 Các phương pháp phân phối cho doanh nghiệp thương mại điện tử
Bán buôn — bán si
Các doanh nghiệp xử lý phân phối bán buôn đảm nhận mọi thứ trừ việc tạo ra sản
phẩm Bạn sẽ đặt các đơn đặt hàng trực tiếp từ các nhả cung cấp và sẽ chiu trách nhiệm
nhập hàng, kiểm soát hàng tồn kho, theo dõi đơn hàng và giao hàng cho khách hàng.
Phương thức phân phối bán buôn thường được áp dụng vào mô hình thương mại điện tử
B2B là chủ yếu, mặc dù nó cũng có thể được sử dụng như một thành phần của chiến
lược thương mại điện tử B2C.
2
Bán lẻ
Việc mua hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc đại lý phân phốilớn và bán lại cho khách hàng cuối cùng được gọi là bán lẻ Một cửa hàng đơn lẻ, mộtchuỗi cửa hàng hay đơn thuần là một cửa hàng online đều có thê được coi là bán lẻ Bạn
có thể lập website bán hàng, Fanpage, gian hàng trực tuyến trên các sàn thương mại điện
tử đề kinh doanh bán lẻ trực tuyến Thay vì phải xử lý số lượng lớn đơn hàng từ một số
22
Trang 23ít khách hàng bán buôn và doanh nghiệp, các nhà bán lẻ chỉ cần xử lý các đơn đặt hàng
với con sô ít hơn từ một sô lượng lớn người tiêu dùng cá nhân.
Bán hàng bỏ qua khâu vận chuyên
Bán hàng bỏ qua khâu vận chuyên, hoặc bán các mặt hàng của người khác thông
qua cửa hàng của bạn, là một cách thức xử lý đơn hàng trong đó các sản phâm của công
ty được lưu trữ, đóng gói và gửi bởi nhà cung cấp bên thứ ba
Người bán sử dụng bán hàng bỏ qua khâu vận chuyền không phải lo lắng về việc
xử lý lô hàng, quản lý hàng tồn kho hoặc dự trữ hàng hóa Họ có thẻ tập trung vào việc
cải thiện trải nghiệm của khách hang tại các diém tiêp xúc và mở rộng nhóm khách hang.
Một trong những nhược điểm chính của chiến lược này là công ty của bạn sẽkhông thê kiểm soát chuỗi cung ứng Khách hàng sẽ có ý kiến tiêu cực về thương hiệucủa bạn nếu hàng hóa được giao bị hư hỏng, chậm trễ hoặc kém chất lượng hơn dự kiến
Dịch vụ đăng ký
Với mô hình đăng ký dịch vụ, bạn cam kết liên tục gửi sản phẩm của mình cho
khách hàng trong một khoảng thời gian dài theo những khoảng thời gian nhất quán, được
xác định trước Có loại dịch vụ đăng ký khác nhau, chăng hạn các nhà cung cấp cungcấp dịch vụ thuê bao Internet hoặc thuê bao điện thoại trả sau , hoặc bạn cung cấp dịch
vụ chăm sóc thú cưng Loại hình dịch vụ đăng ký này khá giới hạn và không áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp.
Khi sử dụng mô hình dịch vụ, bạn đồng ý phân phối lặp lại các mặt hàng củamình trong một khoảng thời gian dài theo các khoảng thời gian đều đặn, được xác địnhtrước Có một số dịch vụ đăng ký, ví dụ những dịch vụ cung cấp Internet hoặc thuê baotrả sau hoặc dịch vụ chăm sóc thú cưng Hình thức này khá hạn chế và không thích hợp
dé áp dung cho mọi loại hình công ty
Nhãn hàng riêng
Sử dụng chiến lược phân phối “nhãn hiệu riêng” tức là doanh nghiệp thuê một
bên thứ ba dé sản xuất những hàng hóa cần thiết phù hợp với nhu cầu và ý tưởng đặc
23
Trang 24biệt của riêng bạn Băng cách này, bạn sẽ không cân phải xây dựng nhà máy của riêng mình và có thê sản xuât hàng hóa của riêng bạn với một thương hiệu độc đáo và có toàn quyên phân phôi Sau khi sản phâm được tạo ra, bạn có thê yêu câu nhà sản xuât đưa lại
cho bạn quản lý hoặc giao hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
Nhãn trắng
Với hình thức này, một sản phâm được gắn nhãn hiệu, bán đưới tên và logo củariêng bạn, nhưng nó thực sự được sản xuất và mua từ một nhà phân phối khác Nhãntrang có thé nâng cao hình ảnh công ty, thương hiệu của bạn, giúp bạn không phải sảnxuất hàng hóa của riêng mình và cho phép bạn hưởng lợi từ kiến thức và kinh nghiệmcủa nhà phân phối
1.2.5 Quy chế hoạt động của sản thương mại điện tử
Quy chế hoạt động của sàn thương mại điện tử phải được thể hiện trên trang chủcủa website đó Quy chế hoạt động bao gồm: Quyền và nghĩa vụ của thương nhân, tổchức cung cấp dịch vụ sàn thương mại điện tử; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụngdịch vụ trên san thương mại điện tử; Mô tả qua trình giao dich đối với từng loại giaodịch, có thé tiến hành trên các sàn giao dịch thương mại điện tử; Hoạt động, rà soát vàthâm định xử lý những thương nhân, tổ chức cung cấp dich vu san thương mại điện tửkhi có hành vi vi phạm pháp luật trên sàn thương mại điện tử; Quyền và nghĩa vụ của
các bên trong những giao dịch được thực hiện trên sàn thương mại điện tử; Giới hạn
trách nhiệm cho những thương nhân, tô chức cung cấp dịch vụ sàn giao dich thương mạiđiện tử trong những giao dịch trên sàn; Các quy định về an toàn thông tin, quản lý thôngtin trên sàn thương mại điện tử; Cơ chế giải quyết khiếu nại, tranh chấp giữa các bênđến giao dịch; Chính xác bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng trên sàn giao dịchthương mại theo quy định tại điều 69 nghị định này; Biện pháp xử lý những hành vi xâm
phạm quyền lợi của người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử; Biện pháp xử lý vi
phạm đối với những người không tuân thủ quy chế hoạt động của sàn thương mại điện
tử
24
Trang 25Khi có thay đổi về một trong những nội dung đã nêu trên, các thương nhân, tổchức cung cấp dịch vụ sản giao dịch thương mại điện tử dé thông báo tới tất cả mọingười là sàn giao dịch thương mại điện tử với ít nhất 5 ngày trước khi áp dụng điều đó.
1.3 Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều dựa trên các hoạt động khác nhau trong đó chuyên mônhóa Các hoạt động của doanh nghiệp giúp mang lại năng suất và sự phát triển của công
ty Mọi doanh nghiệp đều đưa ra sự kết hợp của các chính sách và chương trình dé vận
hành các hoạt động này một cách suôn sẻ.
Hoạt động kinh doanh bao gồm bat kỳ hoạt động nào mà doanh nghiệp tham gia
với mục đích chính là tạo ra lợi nhuận Đây là một thuật ngữ chung bao gồm tất cả các
hoạt động kinh tế được thực hiện bởi một công ty trong quá trình kinh doanh Các hoạtđộng kinh doanh, bao gồm các hoạt động điều hành, đầu tư và tải trợ, đang diễn ra liên
tục và tập trung vao việc tao ra giá tri cho các cô đông.
Có ba loại hoạt động kinh doanh chính: điều hành, đầu tư và tài trợ Các luồng
tiền được sử dụng và tạo ra bởi mỗi hoạt động này được liệt kê trong báo cáo lưu chuyềntiền tệ Báo cáo lưu chuyền tiền tệ được hiểu là sự đối chiếu giữa thu nhập ròng trên cơ
sở dồn tích với dòng tiền Thu nhập ròng được lấy từ phần cuối của báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh và tác động tiền mặt của những thay đổi trong bảng cân đối kế toán
được xác định đê điêu chỉnh trở lại dòng tiên vào và ra thực tê.
CHƯƠNG II.
PHAN TÍCH KET QUÁ NGHIÊN CUU TINH HÌNH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY LAZADA
2.1 Tổng quan về công ty Lazada
2.1.1 Công ty Lazada
Lazada là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử và được xếp
vào hàng ngũ các Unicorn — Thuật ngữ chỉ các công ty khởi nghiệp có giá trị trên 1 tỷ
USD.
25
Trang 26Với mô hình hoạt động là một sản thương mại điện tử, như vậy định nghĩa theo
khoản 9 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP thì Lazada là website thương mại điện tửcho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website có thể tiếnhành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên đó
Được sáng lập năm 2012 bởi Maximilian Bittner và sự trợ giúp từ tập đoàn
Rocket Internet đến từ Đức, Lazada được thành lập nham hướng đến thị trường thương
mại điện tử tại các nước Đông Nam A day tiềm năng Với tốc độ phát triển nhanh của
thị trường cũng như xu hướng thâu tóm, sáp nhập của các tập doan lớn Năm 2015,
Lazada đã chính thức được mua lại bởi tập đoàn Alibaba, một trong những tập đoàn
thương mại điện tử lớn nhất thế giới với sàn thương mại điện tử Alibaba
Năm 2016, Lazada trở thành lá cờ đầu trong khu vực của Tập đoàn Alibaba vàđược hỗ trợ bởi cơ sở hạ tầng công nghệ tốt nhất của Alibaba Vào tháng 8 năm 2018,Lazada là nhà điều hành thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á dựa trên số lượt truycập web trung bình hang tháng Vào tháng 9 năm 2019, Lazada group tuyên bố đây là
nền tảng thương mại điện tử hàng đầu ở Đông Nam Á với hơn 50 triệu người mua hàng
hoạt động hàng năm.
2.1.2 Lazada Việt Nam
Lazada có hoạt động kinh doanh trải rộng tại Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam Tháng 03 năm 2012, Lazada Việt Nam được thành lập, là sản thương mại chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử tại thị trường Việt Nam.
Lazada Việt Nam hiện có trụ sở được đặt tại thành phố Hồ Chi Minh Không chỉnam trong quận trung tâm thành phố dé thuận tiện đi lại mà trụ sở còn được thiết kế theophương châm “làm việc nghiêm túc, sống vui vẻ”
Khẩu hiệu
Với khâu hiệu “một click, ngàn tiện ích”, lazada VN không chỉ cung cap các sản phâm va dịch vu tot nhât ma còn mang đên những trải nghiệm thú vi va gia tri vượt trội cho khách hàng.
26
Trang 27Mục tiêu
Trở thành siêu thị trực tuyến lớn nhất tại Việt Nam nhằm mang tới cho người
mua mức giá rẻ nhât, và dịch vụ tôt nhât cho người dùng.
Sứ mệnh
Trao tận tay người tiêu dùng VN nguồn hàng phong phú nhất với mức giá cạnhtranh Mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm thú vị nhất và sự an tâmtuyệt đối về chất lượng và giá cả với cam kết đồi trả hàng miễn phí với sản phâm khôngđúng chất lượng
Tầm nhìn
Trở thành trang web bán hàng uy tín hàng đầu VN
Giải thưởng
Lazada vinh dự là Trung tâm mua sắm trực tuyến tổng hợp duy nhất được bình
chọn là thương hiệu VN tin dùng 2014.
Nhờ những nỗ lực và đóng góp cho nên thương mại điện tử tại Việt Nam, Lazadavinh danh trong Top 10 doanh nghiệp thương mại điện tử tiêu biểu năm 2015 do SởCông Thương tô chức
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Lazada
Hầu hết tất cả các mặt hàng có khả năng giao được đều có mặt trên đây như: nội
thất, điện thoại máy tính bảng, thời trang và phụ kiện, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm
đẹp, đồ chơi và đồ dùng thé thao Có thể nói mọi nhu cầu mua sắm của bạn đều có théđược đáp ứng trên đây khi các sản phẩm có giá trị thấp cũng được đăng bán trên
Lazada.vn.
Hướng di của Lazada là mô hình marketplace — là trung gian trong quy trình mua
bán online Như vậy, ngoại trừ một SỐ trường hợp nhất định (như nhận được khiếu nạicủa khách hàng chang han ), Lazada sẽ không kiểm soát nhiều về chất lượng nhà bán
và sản phẩm của nhà bán Trong tháng 1 năm 2016, Lazada Việt Nam xác nhận rang
27
Trang 28công ty hiện đang làm việc với 3000 nhà cung cấp với 500.000 sản phẩm khác nhau.Ngoài ra Lazada cung cấp cho nhà bán hàng các dịch vụ khác như quy trình thanh toánđơn giản, dịch vụ vận chuyển và chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp.Năm 2013,Lazada Việt Nam khánh thành nhà kho đầu tiên tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc, thànhphó Hồ Chí Minh Ngay sau đó một trung tâm điều phối được mở tại Đông Nam Bộtrong năm 2014 nhằm phục vụ cho số lượng khách hàng tăng cao tại khu vực này.Đếntháng 3 năm 2016, Lazada Việt nam có 35 trung tâm điều phối và 1 đội ngũ vận chuyênLazada Express (LEX) do chính công ty cung cấp nhằm hỗ trợ vận chuyền trực tiếp cho
tất cả các mặt hàng có khả năng giao được đều có mặt trên đây như: nội thất, điện thoại
máy tính bảng, thời trang và phụ kiện, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, đồ chơi
và đồ dùng thé thao Có thé nói mọi nhu cầu mua sắm của bạn đều có thé được đáp ứng
trên đây khi các sản phẩm có giá trị thấp cũng được đăng bán trên Lazada.vn
Chính việc nhờ vào sự phát triển của internet, thói quen, thị hiếu của người tiêudùng và xu hướng kinh doanh trực tuyến của các doanh nghiệp hiện nay mà Lazada đã
chọn được mô hình kinh doanh phù hợp với công ty mình: mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C.
2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Lazada
2.2.1 Mục tiêu ngắn han
Khách hang mục tiêu: Độ tudi từ 16 đến 40, có thói quen và ki năng sử dung internet
Địa lý: toàn quốc, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ
Hành vi: có thói quen và kĩ năng sử dụng internet căn bản.
28
Trang 29Tâm lý: chú trọng đến sự thuận tiện trong việc lựa chọn hang hóa va giao hàng nhanh
chóng tận nhà, có sự quan tâm về gia.
2.2.2 Phân tích mô hình SWOT đối với hoạt động kinh doanh của Lazada
Strengths (diém manh)
Được đầu tư rat mạnh từ công ty Mje Rocket Internet
Lazada Group là một công ty thương mại điện tử quốc tế được thành lập bởi
Maximilian Bittner với sự hỗ trợ của Rocket Internet vào năm 2012 Lazada Group là
nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á
Với sự hiện diện tại sáu quốc gia — Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore,
Thái Lan và Việt Nam — Lazada kết nối khu vực rộng lớn và da dang này thông qua khảnăng công nghệ, hậu cần và thanh toán Ngày nay, Lazada có sự lựa chọn lớn nhất về
thương hiệu và người bán, và đến năm 2030, Lazada đặt mục tiêu phục vụ 300 triệu
khách hàng.
Năm 2016, Lazada trở thành lá cờ đầu trong khu vực của Tập đoàn Alibaba và
được hỗ trợ bởi cơ sở hạ tầng công nghệ tốt nhất của Alibaba Vào tháng 8 năm 2018,
Lazada là nhà điều hành thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á dựa trên số lượt truy cập web trung bình hàng tháng Vào tháng 9 năm 2019, Lazada group tuyên bố đây là
nền tảng thương mại điện tử hàng đầu ở Đông Nam Á với hơn 50 triệu người mua hàng
hoạt động hàng năm.
Thị phần lớn trong ngành thương mại điện tử Việt Nam
Theo Báo cáo toàn cảnh kinh doanh sàn thương mại điện tử nửa đầu năm 2022của Metric, 4 cái tên nối bật nhất đang chia nhau thị phần tại Việt Nam là Shopee,Lazada, Tiki va Sendo Các thông tin của Báo cáo được thu thập, tong hợp và phân tíchtrên nền tảng dữ liệu Big Data của người tiêu dùng trên 4 sàn trong 6 tháng, từ 11/2021-
Trang 30Lazada Group đã cán mốc 21 tỷ USD cho tổng giá trị hàng hóa của tập đoàn trongnăm 2021, sau khi mở rộng lượng người tiêu dùng hoạt động lên 1,8 lần, lên 130 triệu
từ tháng 3/2020 đến tháng 9/2021 Kẻ từ khi đặt chân vào Việt Nam năm 2012, Lazada
là một trong những đơn vị thương mại điện tử có doanh thu hàng đầu
Đầu năm 2021, trong lễ hội mua sắm mừng sinh nhật lần 9, diễn ra ba ngày 29/3/2021), Lazada ghi nhận doanh thu toàn sàn gấp hai lần lễ hội năm trước đó chỉtrong ngày đầu Tổng số đơn hàng thanh toán trực tuyến cũng tăng gấp 6 lần so với cùng
(27-kỳ năm 2020 Hay trong lễ hội mua sắm 6/6, nền tảng thương mại điện tử này tiếp tụcghi nhận sức mua tăng mạnh dù cả nước đối điện với làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4
Cụ thé, tổng doanh thu và số người mua toàn sàn tăng gấp 3 lần, tổng số đơn hàng đặttrên LazMall tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2020
Chưa kê, đại nhạc hội Lazada Supershow diễn ra vào tôi 5/6/2021 thu hút 17 triệulượt xem trên các nền tảng truyền thông Trong đó, thị trường Việt Nam lập kỷ lục khi
đạt gần 2 triệu lượt xem trên kênh Lazlive, cao nhất so với 6 nước trong khu vực Đông
Nam Á Khi cả nước bước vào “bình thường mới”, người tiêu dùng tiếp tục chọn Lazada
là điểm đến mua sắm khi nền tảng thương mại điện tử này ghi nhận doanh thu toàn sàn
và số lượng đơn đặt hàng tăng gần 2 lần
“Chốt số” năm 2021 với lễ hội mua sắm 12/12, doanh thu toàn sàn và số lượng
đơn đặt hàng trên Lazada tăng gấp 2 lần; số lượng nhà bán hàng tham gia sự kiện này
cũng tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2020 “Đây là con số rất khả quan chứng tỏ
sự quan tâm của người tiêu dùng với Lazada ngày càng tăng, đặc biệt trong mùa lễ hội
mua sắm cuối năm”, đại điện Lazada Việt Nam chia sẻ
Lượng truy cập web
mỗi tháng
2 @ thé isi vi dong
3 @ Điện Máy Xanh
Hình 2.1: Tổng lượt truy cập website của các sàn thương mại điện tử
Trang 31Lazada cũng là một trong những nền tảng thương mại điện tử có lượng truy cậpnhiều nhất tại Việt Nam Dữ liệu từ iPrice quý II cho thay, từ quý II/2021, Lazada ViệtNam vươn lên hạng 2 về tổng lượt truy cập website trên tất cả sàn thương mại điện tử
đa ngành Nền tảng thương mại điện tử này đã dồn lực dé phát triển hệ thống logistics,các chương trình ưu đãi, mua sắm kết hợp giải trí để gây tiếng vang và thu hút ngườidùng Đến quý II/2021, Lazada Việt Nam có trung bình 21,4 triệu lượt truy cập website
mỗi tháng.
Nỗ lực hoàn thiện hệ sinh thái thương mại điện tử
Hệ sinh thái của Lazada mang đến các giải pháp đáp ứng mọi nhu cầu của các
thương hiệu, nhà bán hàng và người tiêu dùng khi được xây dựng dựa trên 2 yếu tố trọng
tâm là phát kiến công nghệ tiên tiến và hệ thống logistics hiện đại, vững chắc.
Lazada cũng thiết lập tiêu chuẩn cho thương mại điện tử mới với mô hình 3-Easy:Easy to buy — Dé dàng mua sam; Easy to sell — Dễ dàng buôn bán; va Easy to deliver —
Dé dàng vận chuyén Theo đó, san thương mại điện tử này mang đến những dé xuất timkiếm và giao diện mua sắm được cá nhân hoá theo sở thích và thói quen của người tiêu
dùng, từ đó người tiêu dùng có thê dé dàng và thuận tiện mua sắm hơn.
Ở khía cạnh hỗ trợ nhà bán hàng, nền tảng này rút ngắn quy trình lên sàn, cùngloạt những giải pháp về quản lý kinh doanh bằng biểu đồ thời gian thực, giải phápmarketing sản phẩm Với hoạt động vận chuyên, Lazada tối ưu hoá quy trình, đảm bảogiao hang đúng hẹn, giao hàng không tiếp xúc dé hạn chế rủi ro cho người mua lẫn người
bán Bên cạnh đó, Lazada còn dồn lực đầu tư xây dựng một hệ sinh thái thương mại điện
tử bền vững thông qua công nghệ và logistics, dựa trên nền tang giá trị cốt lõi “CustomerFirst - Khách hang là ưu tiên hàng đầu”
Hệ thống logistics chính là điểm sáng của Lazada trên thị trường thương mại điện
tử Đây cũng là một trong những ưu tiên trong chiến lược phát trién của Lazada dé đảmbảo khách hàng có những trải nghiệm mua sắm tối ưu nhất Nền tảng thương mại điện
tử này đã xây dựng một hệ thống logistics vững chắc của riêng mình, có khả năng tựvận chuyên hơn 80% lượng đơn hàng của Lazada trên thị trường
31
Trang 32Thêm vào đó, Lazada phát triển dịch vụ giao vận đa kênh (MCL) - xử lý donhàng toàn diện giúp các nhà cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và các thương hiệuhoàn thiện khâu giao vận logistics một cách thông suốt Theo đó, dù người tiêu dùng đặtmua hàng trên Lazada hay bat cứ nền tảng thương mại điện tử nào, Lazada Logistics
cũng sẽ tiép nhận và giao tat cả các don hàng.
Nhờ vậy, hoạt động giao hàng của nén tang thương mại điện tử này diễn ra thông
suốt, bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh giai đoạn cao điểm của làn sóng Covid-19 lần
thứ 4 Và người giao hàng (shipper) của Lazada chính là những người đầu tiên giao vận
trên đường phố ngay sau khi TPHCM ndi lỏng lệnh giãn cách xã hội
Bên cạnh đó, Lazada còn dồn lực đầu tư xây dựng một hệ sinh thái thương mạiđiện tử bền vững thông qua công nghệ và logistics, dựa trên nền tảng giá trị cốt lõi
"Customer First - Khách hàng là ưu tiên hàng đầu" Đây cũng là một trong những ưutiên trong chiến lược phát triển của Lazada đề đảm bảo khách hàng có những trải nghiệmmua sắm tối ưu nhất Nền tảng thương mại điện tử này đã xây dựng một hệ thốnglogistics vững chắc của riêng mình, có khả năng tự vận chuyên hơn 80% lượng đơn hàng
của Lazada trên thị trường.
Nâng cao trải nghiệm người dùng trên ứng dụng mua hàng
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cùng ảnh hưởng của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0, việc phát triển của thương mại điện tử đã rút ngắn khoảng cách giữa khách
hàng với doanh nghiệp thông qua cham (touch) hay click chuột Việc giữ chân khách
hàng, gia tăng giá trị trải nghiệm trở thành ưu tiên với nhiều doanh nghiệp và Lazada
cũng không ngoại lệ.
Dựa trên nguồn dé liệu lớn từ hàng chục triệu người dùng, đội ngũ của Lazada
có thê phân tích, thấu hiểu tâm lý, nhu cầu, hành vi của khách hang, từ đó thiết kế chươngtrình, đề nghị tìm kiếm va đề nghị sản phẩm phù hợp Tại Lazada, người dùng còn cóthé choi game, xem livestream, tương tác với người nồi tiếng đồng thời vẫn có thé muasắm, săn ưu đãi và bỏ hàng vào giỏ cùng lúc Nền tảng này tiên phong triển khai mô
hình “shoppertainment”, tức là mua săm kêt hợp giải trí nhăm đáp ứng và nâng cao trải
32
Trang 33nghiệm của người dùng Ngày càng nhiều người dùng mong chờ những đêm đại nhạc
hội của Lazada với cả triệu người theo dõi cùng lúc.
Về phía nhà bán hàng, Lazada đã linh hoạt ứng dụng AI góp phần tạo nên hànhtrình tối ưu với mỗi khách hàng, từ khi mới có nhu cầu mua sắm cho đến lúc hoàn tất
đơn hàng, dựa trên từng thói quen, sở thích của mỗi người Tại Lazada, dựa trên số
liệu thu thập và phân tích bởi công cụ tích hợp AI, nhà bán hàng có thé ghi nhận những
ưu đãi phù hợp dựa theo độ tuổi, giới tính, khu vực, việc lam
Lazada đảm bảo chất lượng cho sản phẩm của mình nhờ được cung cấp bởi cácthương hiệu uy tín chất lượng đã được đánh giá tuyên chọn Ngoài ra, chính sách bánhàng rất linh hoạt và nghiêm ngặt
Song song với việc phát triển kinh doanh, Lazada cũng tích cực tham gia các hoạtđộng cộng đồng Tháng 6/2021, nền tang này triển khai gói hỗ trợ gồm tiền và vật phẩmcho các bác sĩ, quân nhân tuyến đầu và cộng đồng trong làn sóng dịch Covid-19 thứ 4
Lazada và Quỹ Hy vọng cũng khởi động chương trình "Be Strong Vietnam — Cùng nhau
vượt qua đại dịch" thông qua hình thức quyên góp trực tuyến trên nền tảng Lazada Cụthé, khách hàng có thé sử dụng xu trong tài khoản Lazada đổi lấy các gói đóng góp vớicác mệnh giá khác nhau dé ủng hộ Đến tháng 8, nền tang thương mại điện tử phát độngchiến dịch "Không Sao Mà, Việt Nam Ơi" nhằm lan tỏa năng lượng tích cực tới cộngđồng cũng như ủng hộ các tuyên đầu trong cuộc chiến chống dịch Covid-19
Weaknesses (diém yéu)
Con số 27.000 mặt hang sản phẩm tao cho Lazada không ít khó khăn trong van
đề quản lý nên chính sách hoạt động của Lazada chỉ duy trì ở mức nghiêm ngặt và hệ
thông chứ chưa có nhiêu sáng tạo.
Việc quá đa dạng các ngành hàng cùng với quá tập trung vào các nhà phân phốilớn khiến Lazada bỏ qua các lĩnh vực béo bở như mang thời trang Cụ thé là Lazada chỉdừng lại ở mảng đồng hô, túi xách và giày dép trong khi thị trường quan áo đang trở nênrất phô biến
33
Trang 34Ngoài ra, hiện tượng hàng giả, hàng nhái, sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc
tràn lan, kèm theo những hậu quả khôn lường gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Đồng thời sự bùng nỗ công nghệ thông tin làm gia tăng các đối tượng khách hàng thamgia và hình thức phân phối online
Thị trường thương mại điện tử là một thị trường còn mới mẻ và còn non trẻ tại
Việt Nam nhưng số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường này lại khá đông đúc
Hầu hết các trang thương mại điện tử nước ta còn nhỏ lẻ, chưa thống nhất và thiếu các
chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Là một nhà bán lẻ nên phải phụ thuộc vào nhà cung cấp rơi vào trạng thái bị động
và có thể mất uy tín với khách hàng nếu nhà cung cấp không đảm bảo đúng hợp đồng
Không chỉ vậy còn bị hạn chế đối tượng khách hàng do thu nhập, khả năng tiếp cận
Internet, thói quen mua hàng qua mạng của người tiêu dùng Việt Nam chưa cao Giao
dịch có thé bị ảnh hưởng do lỗi website, đường truyền cũng như quá tải về lượt truy cập
cùng lúc.
Do chính sách tập trung vào người mua nên trong một số trường hợp, người bán
cũng phải chiu thiệt thoi và bi thụ động Ngoài ra, thực hiện marketing cho toàn bộ san
phẩm trên diện rộng, không tùy chỉnh cho từng đối tượng cụ thé Các chi phí như phílấy hàng, phí FBL tương đối nặng
Opportunities (cơ hội)
Thị trường TMĐT Việt Nam tiềm năng
Trong những năm gần đây, thị trường TMĐT Việt Nam ngày càng được mở rộng
và trở thành phương thức kinh doanh phô biến Với sự đa dang về mô hình hoạt động,đối tượng, quy trình hoạt động, cung ứng hàng hóa, dịch vụ cùng với sự hỗ trợ của hạtầng Internet, ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng
của phát triên kinh tê sô.
34