1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Chuyển đổi số và đổi mới hoạt động đào tạo kế toán – kiểm toán tại trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 14,86 MB

Nội dung

Để đạt được những mục tiêu đề ra, thực hiện và triển khai những mục tiêu mới, Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG HN phải có những thay đồi về chương trình,nội dung và đổi mới công nghệ đào tạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KE TOÁN - KIEM TOÁN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÈ TÀICHUYEN DOI SO VÀ DOI MỚI HOAT ĐỘNG ĐÀO TẠO KE TOÁN —KIÊM TOÁN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC

GIA HÀ NỘI

KE TOÁN CLC 1-QH 2019 E

Hà Nội, 5/2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺKHOA KE TOÁN - KIEM TOÁN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÈ TÀICHUYEN DOI SO VÀ DOI MỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KE TOÁN —KIEM TOÁN TẠI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUOC

GIA HÀ NỘI

KE TOÁN CLC 1-QH 2019 E

Hà Nội, 5/2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan kết quả khóa luận tốt nghiệp “Chuyển đổi sé và đổi mới hoạt

động đào tạo kế toán — kiểm toán tại trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN” là

bài làm độc lập của em dưới sự hướng dẫn của TS Đậu Hoàng Hưng.

TAt cả các trích dẫn, tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê được sử dụng trong

bài đều trung thực, không có bất kỳ sự sao chép nào và có nguồn trích dẫn rõ ràng.

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

Lê Thị Linh Chi

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với TS Đậu Hoàng Hưng

-giảng viên khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc

Gia Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã có gắng hoàn thiện bài nghiên cứumột cách tốt nhất, trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp của thay, bạn bè; thamkhảo nhiều tài liệu song cũng không thể tránh khỏi sai sót Rat mong nhận đượcnhững thông tin đóng góp quý báu từ thầy cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

2 Tổng quan nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu

3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.2 Đối tượng nghiên cứu

4 Phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp thu thập tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Các khái niệm về chuyển đổi số.

1.3 Chuyển đổi số ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán.

1.3.1 Ảnh hưởng của AI đến hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán

1.3.2: Ảnh hưởng của Blockchain đến hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán.

1.3.3 Ảnh hưởng của Cloud tới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán.

1.3.4 Ảnh hưởng của Big Data tới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán

1.4 Các yêu cầu đối với kế toán viên, kiểm toán viên trong hoạt động đào tạo đỗi mới 43 CHƯƠNG 2 - THUC TRẠNG VE ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KE TOÁN, KIEM TOÁN TẠI TRƯỜNG ĐHKT - ĐHQGHN 49

50

2.1.1 Ảnh hướng của công nghệ tới yêu cầu đối với người hành nghề kế toán, kiểm toán theo quan điểm của giới khoa học 51 2.1 Đào tạo người làm kế toán, kiểm toán trong bối cảnh chuyển đỗi số .

2.1.2 Ảnh hưởng của công nghệ tới yêu cầu đối với người hành nghề kế toán theo quan điểm của các hiệp hội nghề nghiệp 53

2.2 Thực trạng chương trình, nội dung đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán tại Đại

học Kinh Tế - ĐHQGHN 61

Trang 6

61 61

2.3 Đánh giá về chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán tại Trường ĐHKT

68 63

2.2.1 Hệ thống các chương trình đào tạo cho chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán

2.2.2 Khái quát nội dung các học phần của các môn học chuyên ngành

2.3.1 Những kết quá đạt được

2.3.2 Ảnh hướng của chuyển đổi số tới hoạt động đào tạo kế toán kiểm toán tại trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN 67 CHƯƠNG 3: Đề xuất một số kiến nghị góp phần phát triển chuyên ngành kế toán — kiểm

toán tại Trường Dai học Kinh Tế -ĐHQGHN 70 3.1 Yêu cầu đối với chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán - kiểm toán tại Trường

Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN 70

70

3.1.1 Chiến lược phát triển và sứ mệnh đào tạo của trường ĐHKT

3.1.2 Yêu cầu đối với chương trình, nội dung và công nghệ đào tạo chuyên ngành kế

toán tại Trường DHKT trong bối cảnh CMCN 4.0 70

3.2 Khuyến nghị đổi mới chương trình, nội dung và công nghệ đào tạo chuyên ngành kế

toán tại Trường ĐHKT 72

3.2.1 Khuyến nghị đối mới chương trình đào tạo chuyên ngành kế toán tại Trường

khác (không phải các môn chuyên ngành và một số môn cơ sở ngành) sẽ chịu những áp lực

không nhỏ về việc giảm thời lượng giảng Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp và làm giảm thu nhập của những giảng viên giảng các môn học khác này Theo lý thuyết của Lewin và những nghiên

cứu sau này, sự phản kháng sẽ xuất hiện ở nhóm những giảng viên bị

ết những vắt quan tới bat cân đối thu nhập sau đổi mới chương trình dao tạo là một thách thức thực sự lớn 78

78

¡ dung đảo tạo cũng chỉ ra

những thách thức khác như: mức độ sẵn sàng chấp nhận thay đổi nội dung đào tạo đã mới được

cập nhật vào năm 2019 Nội dung đào tạo hiện nay đã được nhiều thé hệ giảng viên Trường

DHKT dày công xây dựng Theo lý thuyết của Lewin, nhóm nghiên cứu chỉ ra 02 thách thức khi

78

- Thứ nhát, thách thức về mức độ sẵn sàng chấp nhận thay đổi nội dung đào tạo của những giảng, viên có kinh nghiệm Thực tiễn cho thấy, không chỉ trong lĩnh vực đào tạo kế toán ma còn trong

Thêm vào đó, Trường ĐHKT vẫn chưa tự chủ toàn bộ nên việc giải qu

3.3.2 Thách thức/điều kiện khi đỗi mới nội dung đào tạo.

Ngoài van dé bắt cân đối thu nhập ở trên, việc cơ cấu lại và đổi mới

đổi mới nội dung dao ta

Trang 7

c thay đổi những nội dung cũ — đã được nhiều người chấp nhận (đặc biệt là những giảng viên có kinh nghiệm) trở nên rất phức tạp bởi tính

rất nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội, vi

78

- Thứ hai, thách thức về việc thay đồi thói quen đào tạo cũng như mức độ năng động trong việc

“khó thừa nhận cái mới” trong quan niệm của những người thuộc thé hệ trước.

tiếp cận với nội dung đào tạo mới của những giảng viên trẻ.Những giảng viên trẻ thường có kỹ năng nhưng thiếu kinh nghiệm Việc thay đôi nội dung đào tạo theo hướng đi từ khái quát, tong

thé đòi hỏi một lượng kinh nghiệm nhất định trong thực tế Dé có được điều này, không còn cách nao khác là những giảng viên trẻ phải tự thay đổi cho mình làm sao có được thái độ làm việc tích cực, năng động và cầu thị 79

79

Khuyến nghị đổi mới công nghệ sử dung trong dao tạo được chỉ ra ở trên bao gồm: đối mới công nghệ trong giảng dạy; đồi mới công nghệ trong xây dựng hệ thống vi dụ, bài tập, tình huống; đổi mới công nghệ trong các chương trình thực tế, thực tập DN Dé thực hiện được các đề xuất đổi

mới này, nhóm nghiên cứu chỉ ra 02 thách thức: 79

3.3.3 Thách thức/điều kiện khi đổi mới công nghệ sử dụng trong đào tạo.

- Một là, thách thức về đội ngũ những người chuyển giao/áp dụng công nghệ mới trong đào tao.

Cụ thé ở đây, nếu muốn đồi mới công nghệ sử dụng trong dao tạo cần phải có những chuyên gia

công nghệ phối hợp với Trường ĐHKT 79

- Hai là, thách thức khi triển khai đào tạo có ứng dụng công nghệ cao trong thực tế Nhiều giảng,

viên chưa quen với ứng dụng công nghệ cao trong giảng dạy Ngoài ra, ứng dụng công nghệ

trong xây dựng hệ thống ví dụ, bài tập, tình huống và ứng dụng công nghệ trong các chương

trình thực tế, thực tập DN đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của nhiều bên có liên quan Cần

một cơ chế phối hợp rõ rang và hiệu quả giữa các bên dé việc ứng dụng công nghệ được diễn ra

hiệu quả 79

80 81 84

KET LUẬN

Tài liệu tham khảo.

Phụ luc

Trang 8

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

ACCA Association of Chartered Certified

Accountants (Hiệp hội Kế toán côngchứng Anh quốc)

ĐHQG Đại học Quốc Gia Hà Nội

GDP Gross domestic product (Tổng sản

Trang 9

TCCTKT Tổ chức công tác kế toán

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Kế toán là một công cụ dùng dé quản lý nền kinh tế và theo sự biến động mạnh

mẽ của khoa hoc kĩ thuật, khi mà các công nghệ chuyền đồi số đã tác động len

lỏi vào mọi ngành nghề thì nghề kế toán, kiểm toán cũng cần phải biến đồi sao

cho phù hợp.

Thực tế hiện nay, chuyền đổi số đã làm thay đồi căn bản thực hành kế toán tại

các doanh nghiệp trên thé giới và cả Việt Nam, giúp cho hoạt động kế toán diễn

ra nhanh hơn, chính xác hơn, tiết kiệm hơn và đem lại nhiều giá trị hơn cho xãhội Chuyển đổi số trong lĩnh vực kế toán đồng thời tạo ra cơ hội và đặt ra thách

thức mới đối với những người người làm nghề kế toán Việc đưa ra cái giải

pháp tăng cường kỹ năng năng liên quan đến công nghệ số cho sinh viên chuyênngành kế toán — lực lượng kế cận trong tương lai là nhu cầu vô cùng cấp thiết

trong đào tạo hiện nay.

Để đạt được những mục tiêu đề ra, thực hiện và triển khai những mục tiêu mới,

Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG HN phải có những thay đồi về chương trình,nội dung và đổi mới công nghệ đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán sao

cho phù hợp với tình hình thực tế.

Xuất phát từ lí do trên, dé tài: “ Chuyển đổi số và đổi mới hoạt động đào tạo

Kế toán - Kiểm toán tại Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN” được xác định

là đề tài mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng với Đại học Kinh Tế

-ĐHQG HN hiện nay.

Trang 11

2 Tổng quan nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu

Việc chuyền đổi sé và đổi mới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán tạicác trường đại đã diễn ra mạnh mẽ và ngày càng rõ rệt trong những năm gầnđây, thế nhưng trên thế giới , điều này đã diễn ra từ những năm 90 của thé kitrước Trên thé giới, nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin, chuyên đồi

số trong dạy học và ứng dụng E-learning vào trong hoạt động đào tạo kế toán

đã được nghiên cứu từ những năm hai nghìn, khởi đầu E-learning được nghiêncứu và phát triển mạnh mẽ ở khu vực Bắc Mĩ, Châu Âu Sau đó, các nước ở

khu vực Châu Á cũng quan tâm nghiên cứu phát triển, đặc biệt là Hàn Quốc,

Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc.

Dr Zhuo Sun (2020) với bài nghiên cứu “Accounting Education and Digital Transformation — Insights in Study Programms” Bài nghiên cứu này

tập trung vào việc khám phá cách chuyền đổi số dang ảnh hưởng đến hoạt độngđào tạo kế toán, đưa ra các khía cạnh cần chú ý và cung cấp các phương pháp

và công nghệ mới đề nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập

Byrnes & Heier (2019) “Digital Transformation in Auditing

Education” Bài nghiên cứu này nghiên cứu về tác động của chuyền đồi số đốivới hoạt động đào tạo kiểm toán, tập trung vào việc phân tích các công nghệ

mới như trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn và robot kế toán trong quá trình

kiểm toán, và đề xuất cách thức giảng dạy và đào tạo nhằm nâng cao khả năng

ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực này.

Dr Udai Lal (2022) với bài nghiên cứu “Future of Accounting Profession and Education: Revisiting Role of Universities” tập trung vào việc

nghiên cứu về tương lai của giáo dục kế toán và cách đáp ứng các yêu cầu thayđổi của giảng viên và ngành nghề Bài viết đề cập đến những thay đổi cần thiết

trong chương trình học, phương pháp giảng dạy và đánh giá để đảm bảo rằng

sinh viên được trang bị đầy đủ kỹ năng cần thiết dé làm việc trong môi trường

kế toán kỹ thuật số

Nguyễn Diên Duan và cộng sự (2022) trong nghiên cứu “Ngành kế toán

trước bối cảnh chuyền đổi sé” đã chỉ ra những thuận lợi, khó khăn và kết quả

đem lại khi ứng dụng chuyền đổi số vào trong ngành kế toán Bài viết cũng nêunhững kiến nghị góp phan phát triển ngành kế toán trước thời đại công nghệ sé

Đoàn Xuân Tiên (2021) đã có bài viết về “Xu hướng phát triển công

nghệ số trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 — Những tác động, thách thức,

Trang 12

của công nghệ số, xu hướng phát triển, những thách thức, tác động cách mangcông nghiệp lần thứ 4, những cơ hội và giải pháp cần thiết đối với lĩnh vực kétoán, kiểm toán”

Nguyễn Lộc (2021) với nghiên cứu “Chuyển đổi số và nâng cao chấtlượng dao tạo kế toán, kiểm toán” nêu những cơ hội và thách thức đổi mới cho

ngành kế toán, kiểm toán Việc dao tạo kế toán, kiểm toán cần phải đổi mới

hơn nữa, đặc biệt coi trọng yếu tố công nghệ trong đảo tạo

Lê Ngọc Anh (2021) đã nghiên cứu “Chuyển đổi số và những địnhhướng phát triển hoạt động đào tạo kế toán tại các trường đại học Việt Nam”

tổng hợp các xu hướng dao tạo kế toán hiện nay trên thế giới và đề xuất khuyến

nghị cải tiến trong lĩnh vực dao tao kế toán từ việc kiện toàn xây dựng chươngtrình đào tạo đến cách thức tìm kiếm, lựa chọn giảng viên phù hợp và cải tiến

phương pháp giảng dạy, đa dạng cách thức kiểm tra đánh giá người học.

Nguyễn Thị Hoan (2022) với bài viết “Giải pháp ứng dụng chuyển đồi

số trong đảo tạo và hành nghề kế toán tại Việt Nam” để hướng tới các trườngđại học và cơ sở đào tạo cần nghiên cứu thay đổi căn bản cách tiếp cận, nội

dung, chương trình và phương pháp đào tạo Mục tiêu đào tạo cần hướng đến

sản phẩm đầu ra là các chuyên gia kế toán có kiến thức toàn diện về kinh tế, tàichính kế toán; có kĩ năng sáng tạo, kĩ năng tổng hợp, phân tích, quản trị dữ liệu

kinh doanh đề thích ứng với sự thay đổi và phát triển bền vững.

Tác giả nhận thấy có một số khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, dùtiếp cận theo hướng nào thì các nghiên cứu đều cho rằng, việc chuyển đồi số

trong hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán tại các trường đại học hiện nay là

vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, đa số các trường đại học của Việt Nam mới đangtrong giai đoạn sơ khai, chưa có sự chuyền đổi số đồng đều giữa các trường.Thứ hai, nhiều tác giả đã xây dựng nên khung năng lực chuyền đổi số, hệ thông

và các công cụ chuyên đổi, tuy nhiên còn khá cồng kénh hoặc mới chỉ dang

trong giai đoạn nền tảng

Tựu chung lại, tác giả rút ra được khoảng trống trong nghiên cứu về ảnh

hưởng của chuyền đổi số tới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán Đây chính

là căn cứ quan trọng đề tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Chuyên đổi số vàđổi mới hoạt động đào tạo kế toán kiểm toán tai trường Đại học Kinh Tế -

DHQGHN Trong phạm vi của bài nghiên cứu, tác giả sẽ tập trung phân tích

các công nghệ số ảnh hưởng tới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán và đưa ra

Trang 13

các thách thức, kiến nghị đối với vấn đề đổi mới hoạt động đào tạo kế toán,kiểm toán trong bối cảnh chuyền đổi số tại Việt Nam.

3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa những van đề lý thuyết về các công nghệ nồi bật và ảnh hưởngcủa công nghệ tới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán nói chung và người

hành nghề kế toán, kiểm toán nói riêng.

- Đánh giá thực trạng chương trình, nội dung và công nghệ đào tạo chuyên

ngành kế toán, kiểm toán tại Đại học Kinh Tế - ĐHQG HN trong thời kỳ chuyển

đôi số.

- Khuyến nghị một số đề xuất thay đổi chương trình, nội dung và công nghệ

đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán tại Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG

HN nhằm đáp ứng yêu cầu của chuyển đồi số

3.2 Đối tượng nghiên cứu

- Những yếu tố công nghệ nồi bật của chuyền đổi số

- Mối quan hệ giữa những yếu tố công nghệ này với hoạt động đảo tạo kế toán,

kiểm toán và yêu cầu đối với người làm kế toán, kiểm toán

- Chương trình, nội dung và công nghệ dao tạo chuyên ngành kế toán, kiểmtoán hiện tại của trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG HN

Trang 14

4 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung làm rõ ảnh hưởng của chuyển đồi số tới hoạt động đào tạo

và người hành nghề kế toán là chủ yếu Đồng thời, đề tài cũng tập trung hướng

tới đưa ra những khuyến nghị thay đổi chương trình, nội dung và công nghệdao tạo chuyên ngành kế toán — kiểm toán tại Trường ĐHKT- ĐHQGHN

Về không gian:

- Đề tài cũng chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu chương trình, nội dung và côngnghệ đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán đối với hệ đào tạo cử nhân của

DHKT Các chương trình dao tạo sau đại học và các chương trình dao tạo khác

không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng khảo sát được giới hạn trong phạm vi sinh viên khoa Kế Toán —

Kiểm Toán, ĐHKT- ĐHQGHN

Về thời gian: thời gian nghiên cứu từ tháng 02 đến tháng 05/2023

5 Phương pháp thu thập tài liệu

- Phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý thông tin: Thu thập tài liệu từ những công trình nghiên cứu khoa học, bài báo và tài liệu nghiên cứu có

liên quan đến chuyển đổi số và đổi mới hoạt động đào tạo kế toán — kiểm

toán tại các trường đại học.

- Phuong pháp phỏng vấn, khảo sát: Thu thập kết quả từ bang hỏi khảo sát

sinh viên đánh giá mức độ hài lòng khi học tập online.

6 Kết cấu đề tài

Trang 15

Để trình bày toàn bộ nội dung nghiên cứu, đề tài được bố cục thành 4 chương,

cụ thé như sau:

Chương 1: Cơ sở lí luận

Chương 2: Thực trạng về dao tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán tại trườngđại học Kinh Tế - ĐHQGHN

Chương 3: Đề xuất một số kiến nghị góp phần phát triển chuyên ngành kế toán

— kiểm toán tại Trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN

Chương 4: Kết luận

Trang 16

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Các khái niệm về chuyển đối số

Mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới, nhưng đến khi cách mạng công

nghiệp lần thứ 4 bùng nỏ, chuyền đổi số (Digital Transformation) mới xuất hiện

và trở nên phổ biến trong thời gian gần đây Có rất nhiều định nghĩa và cáchhiểu khác nhau về chuyền đồi số

Theo Công ty Nghiên cứu và Tư vấn công nghệ thông tin Gartner, chuyền đổi

số là việc ứng dụng công nghệ trong thay đổi mô hình kinh doanh của doanh

nghiệp, từ đó tạo thêm nhiều cơ hội và giá trị mới, giúp doanh nghiệp gia tăngtốc độ tăng trưởng và đạt doanh số tốt hơn Còn theo Microsoft, chuyển đổi số

chính là tái cầu trúc tư duy trong phối hợp giữa dữ liệu, quy trình và con người

nhằm tạo ra nhiều giá trị mới

Tuy nhiên, cũng có định nghĩa cho rằng, chuyền đổi số không chỉ ứng dụngcông nghệ trong thay đổi mô hình kinh doanh, mà còn tham gia vào tat cả cáckhía cạnh của doanh nghiệp Nếu đạt hiệu quả, chuyển đổi số sẽ thay đổi toàn

điện (transformation) cách thức doanh nghiệp hoạt động, từ đó tăng hiệu quả

hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng

Do đó, có thể thấy, chuyển đổi số là thay đổi phương thức làm việc trong cuộcsống, phương thức sản xuất với các công nghệ s6, là sự tích hợp day đủ cáccông nghệ kỹ thuật số vào tất cả các lĩnh vực của một đơn vị, của một doanhnghiệp, ứng dụng các công nghệ, nhằm thay đổi cách thức vận hành, mô hình

kinh doanh và đem đến những hiệu quả cao hơn, những giá trị mới hơn cho

doanh nghiệp Chuyển đổi số còn là sự thay đổi về văn hóa của đơn vị, củadoanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp cần liên tục cập nhật, liên tục học hỏi theo

Trang 17

cái mới, cái hiện đại và phải chấp nhận cả thất bại bên cạnh những thành công

của sự đổi mới đem lại.

Đối với Việt Nam, chuyền đổi số là quá trình sử dụng các công nghệ so như

phần mềm quản lý doanh nghiệp (ERP), phần mềm quản lý quan hệ khách hàng

(CRM), trí tuệ nhân tạo (AI), Big data, Internet of Things (IoT), Blockchain và nhiều công nghệ khác đề thay đổi cách thức hoạt động, quản lý và sản xuất của

một tổ chức hoặc doanh nghiệp Chuyén đổi số không chỉ là một xu hướng mới

mà còn là một cách dé các tổ chức tăng cường sự cạnh tranh và thích ứng với

thị trường nhanh chóng thay đồi của ngày nay Nó cũng giúp cho các tổ chức

có thể tăng cường hiệu quả và sáng tạo, từ đó giúp cho kinh doanh phát triểnbền vững và có khả năng thích ứng với những thách thức mới

Nhìn chung, dựa theo các chuyên gia phân tích và nghiên cứu thị trường, 5 mục đích cuối cùng mà các doanh nghiệp chuyển đồi số hướng tới bao gồm: Tăng

tốc độ thị trường, tăng vị trí cạnh tranh, thúc đây tang trưởng doanh thu, tăng

năng suât nhân viên

Công nghệ số là gì?

Công nghệ số (Digital Technology): Là tổng hợp các công nghệ sử dụng trongcác lĩnh vực số như IoT, AI, Big Data, Blockchain, để phục vụ cho mục đíchchuyền đổi số và sé hóa Các công nghệ số đóng vai trò quan trong trong quátrình chuyền đồi số bằng cách cung cấp các công cụ dé tự động hóa quy trình,

tăng cường trải nghiệm khách hàng và tăng cường hiệu quả và năng suất.

Vì vậy, công nghệ số là một phần quan trọng trong quá trình chuyền đổi số,

đóng vai trò quan trọng trong quá trình này bằng cách cung cấp các công cụ đề

tự động hóa quy trình, tăng cường trải nghiệm khách hàng và tăng cường hiệu

Trang 18

Phân biệt chuyển đổi số và số hóa

Số hóa là quy trình hiện đại hóa, chuyền từ cách làm việc thông thường sang

hệ thống kỹ thuật số

Ví dụ: Với mô hình truyền thống, chúng ta lưu trư thông tin trên giấy và được

lưu trữ tại các phòng ban nên việc tìm kiếm lại thông tin khi cần tốn nhiều thời

gian Sau khi được số hóa thông tin thì tất cả tài liệu sẽ được scan, thông tindạng giấy sang lưu trữ ở dạng file điện tử như PDF, Word và lưu trữ trong hệthống máy tính công ty

Kết luận: Số hóa là một phần của quá trình chuyển đồi số, nhưng số hóa khôngphải thay đổi cách thức kinh doanh hoặc tạo ra các loại hình kinh doanh mớicho doanh nghiệp Đây đơn giản là tiếp tục duy trì phương thức hoạt động

truyền thống nhưng nhanh hơn và tốt hơn.

Tác động của chuyển đổi số đến cuộc sống

Chuyền đổi kỹ thuật số hiện đang tác động vào công việc và cuộc sống hàng

ngày của chúng ta với sức mạnh vô cùng lớn Nó tác động vào tắt cả các ngànhcông nghiệp, thách thức tất cả các công ty thuộc mọi loại hình và quy mô

Chuyển đồi kỹ thuật số là chủ đề quan tâm chính của những năm gan đây, đặc

biệt trong giai đoạn cuộc sống hiện nay, kể từ khi xảy ra dịch bệnh Covid - 19tới bây giờ Các xu hướng của chuyên đổi số: Có 3 xu hướng chuyển đồi kỹthuật số trong cuộc sống của chúng ta như sau:

Xu hướng thứ nhất, các dịch vụ sinh hoạt Cuộc sóng của chúng ta được

trang bị các hệ thống dịch vụ hỗ trợ thông minh, các hệ thống dịch vụ này hỗtrợ chúng ta thực hiện các công việc trong cuộc sống một cách hiệu quả và

thông minh nhất Các dịch vụ sinh hoạt đóng vai trò ngày càng quan trọng trong

Trang 19

công việc hàng ngày của chúng ta Chuyén đồi số đã tạo ra nhiều cơ hội dé cải

thiện các dịch vụ sinh hoạt trong cuộc sống của con người Nó cải thiện tính

linh hoạt và tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho người tiêu dùng.Chẳng hạn như:

- Mua sắm trực tuyến: Với sự phát triển của thương mại điện tử, người tiêudùng có thể mua sắm trực tuyến từ bất cứ đâu, bắt cứ khi nào Việc mua

sắm trực tuyến không chỉ tiết kiệm thời gian và công sức, mà còn cho

phép người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và thường được giá tốt hơn

- Ngan hàng trực tuyến: Khách hàng ngân hàng có thể thực hiện các giao

dịch trực tuyến như chuyền khoản tiền, thanh toán hóa đơn, kiểm tra số

dư tài khoản, và đầu tư Điều này giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho

khách hàng, và cải thiện tính linh hoạt của dịch vụ ngân hàng.

Xu hướng thứ hai, công nghệ truyền thông Chuyển đổi số đã tạo ra những

cơ hội mới trong công nghệ truyền thông, đưa ra các công cụ và nền tảng mới

để tạo ra và phân phối nội dung, và cho phép các công ty tùy chỉnh các chiếndịch tiếp thị kỹ thuật số Các công nghệ mới cho phép mọi người khắp nơi trênthé giới giao tiếp với nhau một cách dé dàng và thuận tiện Công nghệ 4.0 manglại rất nhiều tiềm năng và cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Dưới đây là một sốtác động cụ thể:

- Ting tinh tương tác: Với sự phát triển của các nền tảng truyền thông xã

hội và các công nghệ khác, người dùng truyền thông có thể tương tác với

nhau và với các nội dung truyền thông một cách dé dàng hơn Một thống

kê cho thấy, có đến 79% nhân viên trên toàn thế giới làm việc với nhau

trên các nhóm ảo.Điều này giúp họ kết nối với nhau chặt chẽ hơn, đảm bảo cho giúp đỡ nhau trong công việc hiệu quả hơn

- Tạo ra các kênh truyền thông tùy chỉnh: Chuyển đổi số cũng đã cho phép

Trang 20

theo dõi thông tin về khách hàng và tạo ra các chiến dịch tiếp thị kỹ thuật

số được tùy chỉnh dé đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng.

Xu hướng thứ ba, lưu thông thị trường Với việc chuyền đổi kỹ thuật

số sẽ tác động đến tat cả các ngành công nghiệp, các doanh nghiệp có nhu cầulớn về đổi mới và thay đổi Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu này, chỉ những

doanh nghiệp có thê thích nghỉ và chủ động, tích cực nhất mới có thể tồn tại và

phát triển Chuyền đổi số có tác động đáng kẻ đến lưu thông thị trường bằngcách cải thiện quá trình mua bán, trao đồi thông tin và quản lý tài sản như:

- Nâng cao tính minh bach: Chuyền đổi số giúp cải thiện tính minh bạchtrong lưu thông thị trường bằng cách tăng cường sự theo dõi và giám sát

Các công nghệ như blockchain và hệ thống quản lý dữ liệu giúp theo dõi

toàn bộ quá trình giao dịch từ đầu đến cuối, giúp người dùng có thể kiểm

tra tính hợp lệ của các giao dịch và đảm bảo rằng mọi thông tin được

đăng ký day đủ

- Tối ưu hóa quản lý tài sản: Chuyén đổi số giúp các doanh nghiệp quản

lý tài sản của mình một cách hiệu quả hơn bằng cách sử dụng các công

nghệ tiên tiến như Internet of Things (IoT) và hệ thống quản lý tài sản.Điều này giúp giảm thiểu tổn thất va chi phí liên quan đến việc quản lý

tài sản và đảm bảo răng các tài sản được sử dụng hiệu quả.

Dựa trên nghiên cứu của Microsoft năm 2017: Tại châu Á, chuyển đổi

số mang đến tác động GDP khoảng 6%, năm 2019 là 25% Kết quả nghiên cứucủa MeKinsey chỉ ra rằng, vào năm 2025, mức độ tác động của chuyền đổi số

tới GDP của nước Mỹ là khoảng 25%, với đất nước Brazil là 35%, còn ở các

nước Châu Âu là khoảng 36% Từ đây, có thể thấy khả năng tác động củachuyền đổi số đối với tăng trưởng GDP là rất lớn

Trang 21

Tại Việt Nam, các mô hình chuyền đổi số cũng đang tạo ra những dịch vụ có

ích cho người dân và tận dụng một cách hiệu quả nguồn lực nhàn rỗi của xã

hội Tuy nhiên, chuyền đổi số cũng mang đến nhiều thách thức như tăng cườngmối đe dọa về an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân, bùng nỗ thông tin và

tin tức giả mạo, và làm tăng khoảng cách số giữa các cá nhân và cộng đồng.

Với dân số vàng 100 triệu người và là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh

nhất nhì khu vực, dân số trẻ năng động và có khả năng tiếp cận công nghệ caonhanh chóng, các chuyên gia đánh giá Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc

chuyền đổi số Day là những cơ hội mạnh mẽ dé các doanh nghiệp Việt Nam

tạo ra sự đột phá trên thị trường nhờ vào chuyển đổi số

1.2 Các công nghệ số nổi bật

1.2.1 AI

Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence (AI)) còn được gọi là trí thông minh nhân tạo, là một lĩnh vực của khoa học máy tính, tập trung vào việc tạo ra những

cỗ máy thông minh, có thể hoạt động và phản ứng như con người Thông

thường, thuật ngữ trí tuệ nhân tạo được sử dụng để mô tả những cỗ máy có thểbắt chước chức năng "nhận thức" mà con người phải sử dụng trí não đề thựchiện, như học tập, giải quyết vấn đề

Phân loại công nghệ AI

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) hiện nay đã phát triển đa dạng với nhiều loại

ứng dụng và công nghệ khác nhau Dưới đây là một số phân loại cơ bản của công nghệ AI:

Trang 22

Học sâu (Deep learning): Đây là một phương pháp trong lĩnh vực machine learning, được sử dụng đề huấn luyện các mô hình trí tuệ nhân

tạo phức tạp, có khả năng tự học hỏi và xử lý dữ liệu rất lớn

Mạng nơ-ron nhân tao (Artificial Neural Network - ANN): Day là một

công nghệ AI được thiết kế dựa trên cấu trúc và hoạt động của mạng

nơ-ron sinh học, giúp máy tính học tập và tự điều chỉnh để phát hiện ra các mẫu trong dữ liệu.

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing - NLP): Day là

một công nghệ AI được sử dụng để hiểu và tương tác với ngôn ngữ tựnhiên của con người, giúp máy tính đọc, viết, dịch và hiểu các thông tin

ngôn ngữ tự nhiên.

Robot học (Robotics): Day là một công nghệ AI được sử dụng để tạo ra

các robot thông minh, có khả năng học hỏi và thích ứng với môi trường xung quanh, giúp chúng có thé thực hiện các công việc phức tạp và tương tác với con người.

Học máy tăng cường (Reinforcement learning): Đây là một phương pháp

trong lĩnh vực machine learning, trong đó một hệ thống học tập sẽ tươngtác với môi trường xung quanh và nhận phần thưởng cho các hành độngtốt, dé từ đó cải thiện kết quả đầu ra

Computer Vision: Đây là một công nghệ AI được sử dụng để giúp máytính hiểu và xử lý các hình ảnh và video, có khả năng phát hiện và phânloại đối tượng, nhận diện khuôn mặt, đo lường vật thể và thực hiện các

tác vụ khác.

Ưu điểm của AI

Trang 23

Mạng lưới thần kinh nhân tạo và công nghệ trí tuệ nhân tạo với khả năng học

tập sâu đang phát triên nhanh chóng giúp:

- Tang năng suất và hiệu quả: Công nghệ AI giúp tự động hóa nhiều công

việc trước đây được thực hiện bởi con người, giúp tăng năng suất và hiệuquả sản xuất

- Tự động hóa quy trình: Công nghệ AI giúp tự động hóa quy trình làm

việc, giúp tiết kiệm thời gian và giảm chỉ phí

- Phat hiện lỗi nhanh chóng: Công nghệ AI giúp phát hiện lỗi và sửa chữa sớm hơn, giúp cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

- Đưa ra dự đoán chính xác: Công nghệ AI giúp phân tích dữ liệu và đưa

ra dự đoán chính xác về tương lai, giúp các doanh nghiệp có thể dự đoán

và phát triển kế hoạch kinh doanh phù hợp.

Nhược điểm của AI:

- Chỉ phí đầu tư cao: Công nghệ AI đòi hỏi chi phí đầu tư cao, từ việc muasắm phần cứng, phần mềm đến chỉ phí đào tạo nhân lực

- Khả năng gây thất nghiệp: Công nghệ AI có khả năng thay thé m

công việc được thực hiện bởi con người, gây thất nghiệp cho một số ngành nghề.

- Sự phụ thuộc vào dit liệu: Công nghệ AI phụ thuộc vào dữ liệu để đưa ra

các dự đoán và quyết định, nếu dữ liệu không đầy đủ hoặc bị sai lệch có

thể dẫn đến kết quả không chính xác

- _ Thiếu tính nhân văn: Công nghệ AI không có tính nhân văn và khả năngtương tác như con người, do đó, chúng có thé không phù hợp cho một sốlĩnh vực như chăm sóc khách hàng hay giải quyết vấn đề khó khăn

1.2.2 Cloud Computing

Trang 24

Điện toán đám mây (Cloud Computing) hay còn được gọi là điện toán máy chủ

ảo, là mô hình cung cấp các dịch vụ máy tính, lưu trữ, mạng và ứng dụng thông

qua Internet Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ (NIST) định

nghĩa điện toán đám mây như sau: “Điện toán đám mây là một mô hình cho phép truy cập thuận tiện, trên mạng, vào tài nguyên có sẵn và có thể được chia

sẻ như máy tính, mạng, bộ nhớ, lưu trữ, ứng dụng và dich vụ Những tài nguyên

này có thể được cung cấp và quản lý nhanh chóng với ít hoặc không có sựtương tác với các nhà cung cấp dịch vụ.”

Theo định nghĩa của NIST, điện toán đám mây là một mô hình phân phối tài nguyên thông qua mạng Internet, cho phép người dùng truy cập các tài nguyên

này dễ dàng, linh hoạt và tiết kiệm chỉ phí Mô hình này bao gồm các dịch vụ

công cộng, riêng tư và hybride, cho phép người dùng lựa chọn các loại dịch vụ

tùy theo nhu cầu của mình Thay vì phải có máy chủ và hạ tầng máy tính tạicác vị trí vật lý của mình, người dùng và tô chức có thẻ truy cập vào các tài

nguyên máy tính từ xa thông qua các máy chủ đặt tại các trung tâm dữ liệu trên toàn câu.

Thuật ngữ “ đám mây” ở đây là lối ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách bốtrí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như sự liên tưởng về độ phức tạp của

cơ sở hạ tầng chứa trong nó

Thuật ngữ Cloud Computing ra đời giữa năm 2007 không phải để nói về một

trào lưu mới, mà dé khái quát lại các hướng đi của cơ sở hạ tang thông tin vốn

đã và đang diễn ra từ mấy năm qua.Quan niệm này có thể được diễn giải một

cách đơn giản: các nguồn điện toán khổng lồ như phần mềm, dịch vụ và các

dịch vụ sẽ nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên Internet thay vì trong máytính gia đình và văn phòng (trên mặt đất) dé mọi người kết nối và sử dụng mỗi

khi họ cần Với các dịch vụ sẵn có trên Internet, doanh nghiệp không phải mua

Trang 25

và duy trì hàng trăm, thậm chí hàng nghìn máy tính cũng như phần mềm Họ

chỉ cần tập trung vào kinh doanh lĩnh vực riêng của mình bởi đã có người khác

lo cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin thay họ Google, theo lẽ tự nhiên, nằmtrong số những hãng ủng hộ điện toán máy chủ ảo tích cực nhất bởi hoạt động

kinh doanh của họ dựa trên việc phân phối các cloud (virtual server) Đa số

người dùng Internet đã tiếp cận những dịch vụ đám mây phé thông như e-mail,album ảnh và bản đồ só

Đặc điểm của dịch vụ Cloud Computing

Truy cập tài nguyên điện toán thông qua kết nối mạng băng rộng

Người dùng tự cấu hình dịch vụ theo yêu cầu (On — demand self service)Tài nguyên được dùng chung bởi nhiều người một cách tối ưu

Việc sử dụng tài nguyên được đo đếm (gan) theo thời gian thực

Tài nguyên có thể tăng/giảm nhanh chóng mà không cần sự hồ trợ của

nhà cung cấp dịch vụ

Ưu điểm của điện toán đám mây:

Tính sẵn sàng cao: Người dùng có thể truy cập vào các dịch vụ và tài nguyên máy tính mọi lúc mọi nơi với một kết nối internet, không cần

phải lo lắng về việc quản lý hệ thống phần cứng và phần mềm

Tiết kiệm chỉ phí: Người dùng chỉ phải trả tiền cho các tài nguyên mà họthực sự sử dụng, giúp tiết kiệm chỉ phí đầu tư ban đầu cho phần cứng,phần mềm và nguồn nhân lực

Tăng tính linh hoạt: Người dùng có thé mở rộng hoặc thu hẹp tài nguyên

máy tính một cách nhanh chóng và dé dàng khi cần thiết, giúp tăng tinh

linh hoạt trong việc quản lý tài nguyên.

Trang 26

- Tính bảo mật cao: Các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây thường

có các chính sách bảo mật và an ninh dữ liệu chặt chẽ hơn so với các tô chức cá nhân.

- Dễ dàng quản lý: Người dùng không cần phải quản lý hệ thống phan

cứng và phần mềm, giúp họ tập trung vào việc phát triển sản phẩm và dịch vụ của mình.

Nhược điểm của điện toán đám mây:

Mặc dù điện toán đám mây đã mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và ngườidùng, tuy nhiên cũng tồn tại một số nhược điểm như sau:

- Khả năng truy cập: Khi sử dụng điện toán đám mây, người dùng phải

luôn kết nối mạng internet để truy cập dữ liệu và ứng dụng, do đó, việc

gián đoạn mạng internet sẽ khiến cho người dùng không thẻ truy cập được dữ liệu, ứng dụng hoặc các tài nguyên điện toán đám mây.

- Bảo mật: Việc lưu trữ dữ liệu trên đám mây có thể tiềm an những nguy

cơ bảo mật, bởi vì dit liệu được lưu trữ trên máy chủ của bên thứ ba, điềunày có thể làm cho dữ liệu bị đánh cắp hoặc bị tấn công mạng Do đó,

việc bảo vệ dữ liệu cần được chú trọng và sử dụng các phương tiện bảo mật tốt.

- Phy thuộc vào bên thứ ba: Khi sử dụng điện toán đám mây, người dùng phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ đám mây, do đó, nếu nhà cung cấp

này gặp sự có hoặc ngừng hoạt động, người dùng sẽ không thể truy cập

dữ liệu hoặc ứng dụng.

- Chi phí: Mặc dù việc sử dụng điện toán dam mây có thể tiết kiệm chỉ phí

cho doanh nghiệp, nhưng nó cũng có thể làm tăng chỉ phí nếu người dùngcần sử dụng các dịch vụ cao cấp hoặc mở rộng các tài nguyên điện toán

đám mây.

Trang 27

- _ Không thể kiểm soát: Khi sử dụng điện toán đám mây, người dùng khong

kiểm soát được các tài nguyên máy chủ hoặc mạng, điều này có thể khiến

cho việc xử lý dữ liệu hoặc hoạt động trở nên chậm hơn và khó kiểm

soát.

Bất chấp tất cả những ưu điểm và nhược điểm của Điện toán đám mây,

chúng ta không thé phủ nhận sự thật rằng Điện toán đám mây là phan phát triển

nhanh nhất của điện toán dựa trên mạng Nó mang lại lợi thế lớn cho kháchhàng ở mọi quy mô: người dùng đơn giản, nhà phát triển, doanh nghiệp và mọi

loại hình tổ chức Vì vậy, công nghệ nay ở đây dé tồn tại trong một thời gian dai.

1.2.3 Blockchain

Blockchain là một loại cơ sở dữ liệu, một chuỗi các khối có chứa thông tin

Blockchain được ví như một cuốn số kế toán chính (cuốn sé cái) của một công

ty - nơi mà mọi hoạt động liên quan đến tiền của công ty được giám sát rất chặtchẽ Các blockchains lưu trữ dữ liệu trong các khối sau đó được liên kết vớinhau Khi dữ liệu mới đến, nó được nhập vào một khối mới Khi khối chứa đầy

dữ liệu, nó sẽ được xâu chuỗi vào khối trước đó, điều này làm cho dữ liệu được

liên kết với nhau theo thứ tự thời gian Các loại thông tin khác nhau có thể được

lưu trữ trên một blockchain nhưng cách sử dụng phổ biến nhất cho đến nay làlàm số cái cho các giao dịch Các blockchains phi tập trung là bắt biến, có nghĩa

là dữ liệu đã nhập là không thé thay đổi

Cấu trúc của Blockchain

Mỗi khối (block) sẽ được lưu trữ gồm 3 phần:

— Dữ liệu

Trang 28

— Hash của khối hiện tại

—_ Hash khối trước

1 Dữ liệu

Dữ liệu sẽ tùy thuộc vào từng loại Blockchain Chẳng hạn như blockchain của

Bitcoin sẽ chứa dữ liệu giao dịch Dữ liệu giao dịch gồm: Thông tin người gửi,nhận và số lượng coin được gửi

2 Hash của khối hiện tại

Hash của khối hiện tại như một đặt điểm dé nhận dạng Nó là duy nhất và không

trùng nhau giống như vân tay của chúng ta vậy

3 Hash của khối trước

Nhờ hash này mà các khối (block) liên kết tạo ra một chuỗi (chain) Tuy nhiên

khối đầu tiên sẽ không được liên kết với bat cứ khối nào Vì nó được tạo ra đầutiên Khối đầu tiên này được gọi là Genesis block dịch ra tiếng Việt là “Khối

nguyên thủy”.

Đặc điểm chính của công nghệ Blockchain

Công nghệ Blockchain (Blockchain technology) đóng vai trò giống như mộtcuốn số cái ghi lại tat cả các giao dịch xảy ra trong hệ thống Các đặc điểmchính của blockchain có thể kẻ đến như:

Trang 29

- Phi tập trung: Blockchain không có một trung tâm quản lý duy nhất mà được

quản lý bởi một mạng lưới toàn cầu của các người dùng Điều này giúp giảm

thiểu rủi ro và nâng cao tính an toàn của hệ thống

- Không thé thay đổi: Các chuỗi Blockchain gần như không thé bị phá hủy

được Dữ liệu đã được lưu trữ trong blockchain không thể thay đổi, xóa hoặcchỉnh sửa một cách dễ dàng Điều này giúp tăng tính xác thực và đáng tin cậy

của hệ thống.

- Công khai: Mọi người đều có thể truy cập vào blockchain để xem các giaodịch được lưu trữ trong đó Điều này tạo ra tính minh bạch cao, ngăn chặn sự

lừa đảo và gian lận.

- An toàn và bảo mật: Blockchain sử dụng mã hóa dé bảo vệ dữ liệu khỏi sự

truy cập trái phép Mỗi khối dữ liệu được liên kết với các khối khác thông qua

mã hash, tạo ra một chuỗi không thể thay đổi được Điều này giúp bảo vệ tính

toàn vẹn của dữ liệu trong blockchain.

- Tính linh hoạt: Công nghệ blockchain có thể được áp dụng trong nhiều lĩnhvực khác nhau, từ tiền điện tử đến quản lý chuỗi cung ứng hay bầu cử điện tử

Tuy nhiên công nghệ này cũng có một số nhược điểm như sau:

- Tốc độ chậm: Một số loại blockchain có tốc độ xử lý chậm, gây ra sự trì

hoãn trong quá trình xác minh và xử lý các giao dịch.

- Chỉ phí cao: Blockchain có thé đòi hỏi nhiều tài nguyên và chi phí dé

thực hiện các giao dịch trên nó, đặc biệt là đối với các ứng dụng phức tạp và quy mô lớn.

- Kho điều chỉnh: Một khi thông tin đã được lưu trữ trong blockchain, nó

không thé bị xóa hay chỉnh sửa, điều này có thé gây ra sự phiền hà trong

trường hợp cần thay đổi thông tin đã được lưu trữ

Trang 30

- Mất tính riêng tư: Các thông tin trên blockchain được lưu trữ công khai

và có thể được truy xuất bởi bất kỳ ai, điều này có thể gây ra vấn đề về

quyền riêng tư cho các người dùng

- Tinh phức tap: Công nghệ blockchain là một công nghệ phức tạp và khó hiểu đối với nhiều người, điều này có thé gây ra khó khăn trong việc triển khai và sử dụng công nghệ này.

1.2.4 Big Data

Theo wikipedia: Big data là thuật ngữ chỉ khối lượng dữ liệu lớn, phức tạp

và đa dạng mà không thể xử lý bằng các công cụ và phương pháp truyền thống.

Dữ liệu được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau như các thiết bị cảm biến, hệthống thông tin, mạng xã hội, máy tính và các ứng dụng trực tuyến Những dữ

liệu này thường có định dạng không cấu trúc hoặc bán cấu trúc và có khói lượng

rất lớn, gấp nhiều lần so với khối lượng dữ liệu truyền thống

Theo Gartner: Dữ liệu lớn là những nguồn thông tin có đặc điểm chung khốilượng lớn, tốc độ nhanh và dữ liệu định dang dưới nhiều hình thức khác nhau,

do đó muốn khai thác được đòi hỏi phải có hình thức xử lý mới dé đưa ra quyết

định, khám phá và tối ưu hóa quy trình

Đặc trưng 5V của dữ liệu lớn

Dữ liệu lớn có 5 đặc trưng cơ bản như sau (mô hình 5V):

(1) Khối lượng dữ liệu lớn(Volume)

Đây là đặc điểm tiêu biểu nhất của dữ liệu lớn, khối lượng dữ liệu rất lớn,thường tính bằng petabyte (PB) hoặc exabyte (EB), đôi khi là zettabyte (ZB)

hoặc yottabyte (YB).

Trang 31

(2) Tóc độ (Velocity)

Tốc độ có thể hiéu theo 2 khía cạnh: Big data được tạo ra liên tục và nhanh

chóng từ các nguồn khác nhau Việc phân tích và xử lý big data đòi hỏi các

công nghệ xử lý dữ liệu thời gian thực để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

(3) Đa dạng (Variety)

Đối với dữ liệu truyền thống chúng ta hay nói đến dữ liệu có cấu trúc, thì ngàynay hơn 80% dữ liệu được sinh ra là phi cấu trúc (tài liệu, blog, hình ảnh, video,bai hát, dữ liệu từ thiết bị cảm biến vật lý, thiết bị chăm sóc sức khỏe ) BigData cho phép liên kết và phân tích nhiều dạng dữ liệu khác nhau Ví dụ, với

các bình luận của một nhóm người dùng nào đó trên Facebook với thông tin video được chia sẻ từ Youtube và Twitter.

(4) Độ tin cậy/chính xác (Veracity)

Một trong những tính chất phức tạp nhất của dữ liệu lớn là độ tin cậy/chính xác

của dữ liệu Với xu hướng phương tiện truyền thông xã hội (Social Media) và

mạng xã hội (Social network) ngày nay và sự gia tăng mạnh mẽ tính tương tác

và chia sẻ của người dùng Mobile làm cho bức tranh xác định về độ tin cậy và

chính xác của dữ liệu ngày một khó khăn hơn Bài toán phân tích và loại bỏ dữ

liệu thiếu chính xác và nhiễu đang là tính chất quan trọng của BigData

(5) Giá trị (Value)

Giá trị là đặc điểm quan trọng nhất của dữ liệu lớn, vì khi bắt đầu triển khai xây

dựng dữ liệu lớn thì việc đầu tiên chúng ta cần phải làm đó là xác định được

giá trị của thông tin mang lại là như thé nào, khi đó chúng ta mới quyết định cónên triển khai dữ liệu lớn hay không Việc phân tích dữ liệu giúp tạo ra thông

tin hữu ích để giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn và tối ưu hóa

Trang 32

các hoạt động của mình Ví dụ, từ khối dữ liệu phát sinh trong quá trình khám,

chữa bệnh sẽ giúp dự báo về sức khỏe được chính xác hơn, sẽ giảm được chỉ

phí điều trị và các chỉ phí liên quan đến y tế

Trong khi Big data mang lại nhiều điều tích cực thì cũng có một số hạnchế sau:

Chỉ phí đầu tư ban đầu cao: Triển khai hệ thống Big Data đòi hỏi cáccông ty phải đầu tư một số lượng lớn tiền bạc vào phần cứng, phần mềm

và các dịch vụ liên quan Điều này có thể làm giảm độ linh hoạt của các

tổ chức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ

Khó khăn trong việc quản lý dữ liệu: Dữ liệu trong Big Data thường rất

lớn, phức tạp và đa dạng về định dạng, đòi hỏi các chuyên gia dữ liệu

phải có kỹ năng chuyên môn đề xử lý và phân tích Việc quản lý dữ liệu

này cũng có thé gây ra nhiều van đề về bảo mật và riêng tư.

Khó khăn trong việc tích hợp dữ liệu: Dữ liệu trong Big Data thường

được phân tán ở nhiều nơi khác nhau, đòi hỏi các chuyên gia phải có kỹ

năng dé tích hợp dữ liệu từ các nguồn khác nhau Việc này có thé rất

phức tạp và tốn thời gian

Ứng dụng hạn chế: Mặc dù Big Data có nhiều tiềm năng trong việc cải

thiện hoạt động kinh doanh và tăng hiệu quả, nhưng các ứng dụng của

nó còn hạn chế do các van dé về bảo mật và quyền riêng tư của dữ liệu

Trang 33

1.3 Chuyến déi số ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo kế toán, kiếm toán

1.3.1 Ảnh hưởng của AI đến hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán

Theo nghiên cứu của Daniel E OLeary (1991) thì trí tuệ nhân tạo có thể có

ảnh hưởng đáng kề đến cơ sở dữ liệu kế toán đã phát triển các mô hình hỗ trợngười ra quyết định va tập trung vào nhu cầu thông tin của người ra quyết định.Hơn nữa, những phát triển gần đây trong AI đã nhấn mạnh sự tích hợp củathông tin ngữ cảnh và biểu tượng tạo điều kiện cho sự hiểu biết rộng hơn về các

sự kiện kế toán, tức là nhân mạnh tầm quan trọng của dữ liệu văn bản và biểu

tượng hơn là các con số dé có thể hiểu được hoàn cảnh của DN Bên cạnh đó,việc tích hợp các hệ thống thông minh với cơ sở dữ liệu kế toán có thể hỗ trợ(hoặc với người ra quyết định hoặc độc lập với người ra quyết định) trong việcđiều tra khối lượng lớn dữ liệu dù có hoặc không có sự tham gia trực tiếp củangười ra quyết định Do đó, các hệ thống có thể phân tích dữ liệu và hỗ trợ

người dùng hiểu hoặc diễn giải giao dịch để xác định các sự kiện kế toán nào

được hệ thống thu thập Dưới đây là những ảnh hưởng chính của AI tới hoạt

động đào tạo kế toán, kiểm toán:

- Giảm thiểu công việc lặp lại: AI có thể thực hiện các tác vụ đơn giản và

lặp lại một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với con người Điều

này có thé giảm thiéu thời gian và nỗ lực cần thiết để hoàn thành các tác

vụ này, giúp giảm tai công việc của các kế toán kiểm toán viên

- Cải thiện độ chính xác: AI có khả năng xử lý một lượng lớn dữ liệu và

phát hiện ra các mẫu và sự khác biệt trong dữ liệu đó Điều này có thể

giúp kế toán kiểm toán viên phát hiện ra các lỗi hoặc sai sót trong báo cáo tài chính một cách chính xác hơn.

Trang 34

- _ Tăng cường phân tích: AI có thé phân tích dữ liệu với tốc độ và hiệu quả

cao hơn so với con người Điều này có thé giúp kế toán kiểm toán viên

tìm kiếm các xu hướng và mối quan hệ giữa các dữ liệu, giúp họ hiểu rõhơn về tình hình tài chính của một tổ chức

- _ Yêu cầu kỹ năng mới: Sử dụng AI đòi hỏi các kế toán kiểm toán viên

phải có kỹ năng mới dé làm việc với các công nghệ mới như trí tuệ nhântạo, học máy và khai phá dữ liệu Họ cần phải được đảo tạo đề sử dụng

các công cụ này một cách hiệu quả.

Thực tế, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác kế toán đang trở nên

ngày càng phổ biến giúp cho việc thu thập dữ liệu đầu vào được tự động hóa

và dữ liệu được thu thập đa dạng hơn không chỉ là những dữ liệu tài chính mà còn cả phi tài chính như văn bản, ngữ cảnh, biểu tượng Ví dụ trí tuệ nhân tạo

có thể được sử dụng đề dự báo và dự đoán các số liệu kế toán như doanh thu,

lợi nhuận và chi phí Các công cụ phân tích dự đoán dựa trên trí tuệ nhân tao

có thể giúp kế toán - kiểm toán đưa ra các quyết định thông minh về tình hình

tài chính và kế toán của doanh nghiệp

1.3.2: Ảnh hưởng của Blockchain đến hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán

- Thay đổi cách thức lưu trữ và xử lý dữ liệu tài chính: Blockchain cho phép

lưu trữ dữ liệu tài chính một cách an toàn và bảo mật, cũng như cho phép xử lý

dữ liệu tài chính một cách tự động Điều này có thể giảm thiểu thời gian và nỗlực cần thiết để hoàn thành các tác vụ này, giúp giảm tải công việc của các kếtoán kiểm toán viên

- Cải thiện tính minh bạch và độ chính xác: Blockchain là một hệ thống phân

tán và đa bản sao, nghĩa là mọi thay đổi trên Blockchain đều được ghỉ lại và

Trang 35

được chứng minh bởi các nút trong mạng Điều này giúp cải thiện tính minh

bạch và độ chính xác trong báo cáo tài chính, giảm thiéu các sai sót và gian lận.

- Giảm thiểu chi phí và thời gian cho quá trình kiểm toán: Blockchain có thé

cung cấp các tài liệu và thông tin liên quan đến tài chính nhanh chóng và antoàn, giảm thiểu thời gian và chỉ phí cho các hoạt động kiểm toán Điều này

giúp tăng hiệu quả cho hoạt động của kế toán kiểm toán viên.

- Yêu cầu kỹ năng mới: Sử dụng Blockchain đòi hỏi các kế toán kiểm toán viênphải có kỹ năng mới đề làm việc với các công nghệ mới Họ cần phải được đàotạo để sử dụng các công cụ này một cách hiệu quả

Ví dụ trong hoạt động kế toán thông thường, một nhân viên kế toán cần phảighi bút toán kép thì Blockchain chỉ cần một bút toán có thể cung cấp thông tincho tat cả các bên mà không lo về tính xác thực Nó ghi lại mọi giao dịch di quamáy tính và giống như với số sách kế toán kép, nó thực hiện theo thứ tự thờigian Tuy nhiên, blockchain sử dụng một hệ thống gồm nhiều máy tính giao

tiếp với nhau dé ghi lại giao dịch.

Mọi giao dịch đã hoàn thành đều được phát tới toàn bộ mạng máy tính trên

hệ thống ngang hàng Mỗi máy tính tham gia chia sẻ thông tin về giao dịch vớitất cả các máy tính khác Nếu giao dịch xuất hiện giống hệt nhau trên tat cả các

hệ thống, giao dịch đó được xác minh là xác thực

Số cái phân tán nguồn mớ

Nhiều giao thức blockchain tồn tại trên phần mềm mã nguồn mở, là phần

mềm có mã nguồn được cung cấp công khai và mở đề cải thiện từ bắt kỳ ai.Với hệ thống kế toán mã nguồn mở, bạn có thể ghi các giao dịch của mình trực

tiếp vào một số cái chung được chia sẻ với các công ty hoặc tô chức khác Điều

Trang 36

này có thể đơn giản hóa các thủ tục theo quy định, xác minh công khai và một

số đăng ký đan xen, tất cả được tổ chức lại với nhau bởi một bộ hỗ sơ kế toán vĩnh cửu.

Do vậy, Blockchain là một công nghệ hữu ích tiềm năng cho một loạt các

hoạt động kế toán Bởi vì nó có thé thay thế sé cái truyền thống bằng cách tự

động xác thực và ghi lại các giao dịch, tiết kiệm thời gian vi không phải xem

qua nhiều tài liệu khác nhau Mọi giao dịch cho khách hàng doanh nghiệp đều

có sẵn trong một chuỗi và đã được xác thực mà không cần phải so sánh các số

cái.

Ứng dụng kế toán Blockchain cũng có thể giúp kế toán kê khai thuế dễ dànghơn Với công việc xác thực các giao dịch được thực hiện, kế toán có thể tậptrung vào việc tìm kiếm các điểm không chính xác hoặc chênh lệch trong các

giao dịch của khách hàng và đảm bảo rằng thông tin thuế của họ là chính xác.

Trong trường hợp có đánh giá, tắt cả thông tin liên quan được trình bày ở một

định dạng thuận tiện.

Ưu điểm của Blockchain khi được ứng dụng vào kế toán — kiểm toán

1 Blockchain sẽ kết xuất kiểm tra không cần thiết

Các giao dịch blockchain được lưu trữ trong một số cái được chia sẻ và cóthể truy cập được cho tất cả nhân viên được ủy quyên Khi một khối dữ liệuđược thêm vào chuỗi, phần còn lại của mạng lưới phải xác minh dữ liệu đó.Khi thực hiện giao dịch trên chuỗi, tat cả các máy tính trong mạng lưới sẽ xácđịnh và kiểm tra xem có quyền giao dịch hay không Điều này làm tất cả các

mục nhập đều được phân phối và niêm phong bằng mật mã, khiến cho việc phá

hủy hoặc thao túng thông tin trên thực tế là không thẻ Do đó, Blockchain có

Trang 37

thê làm giảm các sai sót và gian lận kê toán Vì vậy các cuộc kiêm toán trở nên không cần thiết.

Ngày nay, trở thành kiểm toán viên yêu cầu bạn phải vượt qua kỳ thi CPA

thống nhất, sau đó thực hiện quy trình cấp giấy phép nhưng kiểm toán viên củatương lai có thé cần các chứng chỉ bổ sung trong lĩnh vực blockchain đề xác

định và báo cáo các cách thức mà công nghệ blockchain có thé bị lạm dụng.

2 Blockchain sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch gần như tức

tình trạng lắp lửng Đó là bởi vì các bản ghi kỹ thuật s6 kết hợp chuỗi khối cung

cấp khả năng thanh toán theo thời gian thực qua mạng

3 Hợp đồng thông minh

Hợp đồng thông minh là một chương trình máy tính chạy trên blockchain.

Các chương trình này đặt ra các quy tắc cho hợp đồng và thực thi thỏa thuậnsau khi các quy tắc được đáp ứng Họ sẽ thay đổi hoàn toàn cách thức hoạt độngcủa kế toán bằng cách thay thế các giao dịch tài chính thông thường

Vé cơ bản, một hợp đồng thông minh giữ các khoản tiền và giải phóng chúng

khi các điều kiện được đáp ứng đầy đủ Ví dụ, một hợp đồng có thể được kíchhoạt khi hoàn thành một cột mốc quan trọng hoặc kết quả của một sự kiện thể

Trang 38

thao Hợp đồng thông minh hoạt động theo cách tương tự như giao dịch ký quỹ

truyền thống, chỉ khác là chúng hoàn toàn tự động.

Thông qua các hợp đồng thông minh, nhiều chức năng kiểm toán có thể

được tự động hóa, giảm thời gian mà kiểm toán viên cần phải dành để xem xét

hé sơ, hơn nữa, khả năng truy nguyên vốn có được tạo thành Blockchain giúp

việc kiểm tra trở nên nhanh chóng và dễ dàng Có thể thấy, được chất lượng

TTKT sẽ minh bạch, chính xác và đầy đủ hon rất nhiều khi ứng dụng công nghệBlockchain vào công tác kế toán

4 Blockchain sẽ mở ra kỷ nguyên kế toán ba lần

Kế toán tài chính hiện tại dựa trên hệ thống bút toán kép, được áp dụng vào

cuối những năm 1400 Trong phương pháp ghi sé kế toán kép, mọi bút toán vàomột tài khoản yêu cầu một bút toán tương ứng và ngược lại với một tài khoản

khác.

Tuy nhiên, blockchain sắp thay đổi điều đó vì nó hỗ trợ kế toán ba mục Hệ

thống này bổ sung một bước khác đảm bảo tất cả các giao dịch được ghi vào

một chuỗi khối Mục nhập ba dành riêng cho blockchain và được niêm phong

bằng mật mã để bảo vệ các bên liên quan

Mặc dù tiềm năng của Blockchain là rất lớn nhưng hiện tại nó chỉ đang

trong giai đoạn hình thành, nghiên cứu và triển khai nên Blockchain chưa đượctriển khai rộng rãi nhưng trong tương lai chắc chắn, Blockchain sẽ là công cụtối ưu cho kế toán, kiểm toán

Hiển nhiên rằng, ngành dịch vụ tài chính vẫn cần có các chuyên gia ngay cả khi blockchain được áp dụng rộng rãi và họ chỉ là đang sử dụng các

công cụ tốt hơn thôi Cũng giống như mọi người, Fischer không tin rằng trong

Trang 39

tương lai gần, kế toán sẽ sử dụng blockchain trong toàn bộ quy trình của mình.

“Chúng tôi không rõ nó sẽ hoạt động như thế nào khi được đưa vào thực tế —

công nghệ phải phát triển trước khi chúng tôi tiếp cận được nó và việc conngười quản lý, giám sát tài sản là rất cần thiết

Vai trò của kế toán sẽ thay đổi không có nghĩa là họ sẽ biến mat Thông tin

vẫn cần được dịch và phân loại đúng trước khi được đưa lên hệ thống

blockchain Cùng với vận hành và bảo trì hệ thống, đó là những nhiệm vụ của

người kế toán

1.3.3 Ảnh hưởng của Cloud tới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán

Điện toán đám mây tiếp tục cách mang hóa ngành công nghiệp Kế toán, Kiểm

toán Dưới đây là những ảnh hưởng của điện toán đám mây tới hoạt động đào tạo kế toán, kiểm toán:

- Cải thiện tính linh hoạt và tiết kiệm chỉ phí: Điện toán đám mây cho phéplưu trữ, quản lý và truy cập dữ liệu từ một địa điểm trung tâm, giúp giảmthiểu chỉ phí cho việc lưu trữ và duy trì hệ thống lưu trữ tài liệu Đồng

thời, nó cũng cung cấp khả năng truy cập dữ liệu từ bat cứ đâu và bat cứ khi nảo, giúp tăng tính linh hoạt cho các chương trình đào tạo kế toán

kiểm toán

- Nâng cao tính bảo mật và độ tin cậy: Các dữ liệu và tài liệu được lưu trữ trên đám mây thường được mã hóa và được lưu trữ trên các máy chủ có

độ bảo mật cao Điều này giúp tăng tính bảo mật và độ tin cậy của các

thông tin và tài liệu liên quan đến kế toán kiểm toán.

- Hỗ trợ học trực tuyến: Công nghệ đám mây cung cấp các nền tang họctrực tuyến cho các chương trình đào tạo kế toán kiểm toán, giúp các học

Trang 40

viên tiếp cận với nhiều tài liệu và khóa học hơn Điều này giúp tăng tính

san sàng và khả năng tiép cận của học viên.

- Cải thiện hiệu quả và hiệu suất của công việc: Điện toán đám mây chophép các kế toán kiểm toán viên truy cập và chia sẻ tài liệu một cách

nhanh chóng và dễ dàng, giúp cải thiện tính hiệu quả và hiệu suất của công việc.

Cloud Computing cũng mở ra cho người làm kế toán, kiểm toán những cơ hội

cũng như những thách thức trong việc áp dụng vận hành thực tiễn

- Cơ hội

+ Dễ dàng truy cập, chia sẻ dữ liệu và cộng tác.

+ Giảm các khoản chỉ phí quản lý chung.

+ Ít ràng buộc về không gian vật lý và logic

+ Nền tảng cho phát triển những sản phẩm và dịch vụ mới

- Thách thức

+ Các chuyên gia phải hiểu rất rõ dịch vụ nào nên được phát triển và cung

cấp

+ Rất khó để kiểm soát hay phân tích các chỉ phí cho CNTT (cụ thể là chỉ

phí cho cơ sở hạ tang)

+ Thiếu các phương pháp đề phân tích chi phílợi ích của CNTT

+ Kỳ vọng hệ thống CNTT luôn sẵn sàng trực tuyến (24/7)

Trong bài trình bày về chủ dé” Lao động số - tương lai việc làm sẽ thé nào? “,kiến trúc sư giải pháp phần mềm của IBM Việt Nam — ông Vũ Ngọc Hoang đãđưa ra những con số dự đoán đáng lưu ý về nghề kế toán trong tương lai kỹthuật số : “ Khoảng 60% doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thay thế các dịch vụ kế

Ngày đăng: 01/12/2024, 03:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN