1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam

117 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hữu Thành
Người hướng dẫn PGS.TS Tụ Thế Nguyên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 54,82 MB

Nội dung

Muốn đạt được thành công trong việc đầu tư chứng khoán, NĐTCN không chỉ cần có những quyết định đầu tư đúng đắn mà họ còn chịu tác động từ các yếu tố từ đủ dé đầu tư tài chính, các NDTCN

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - Khoa Kinh Tế Chính Trị

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CUU NHUNG NHÂN TO ANH HUONG DEN

VIEC DAT TY SUAT LOI NHUAN KY VONG CUA CAC NHA DAU TU CA NHAN TREN THI TRUONG CHUNG

KHOAN VIET NAM

GIẢNG VIÊN HUONG DẪN : PGS.TS TÔ THE NGUYEN

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYÊN HỮU THÀNH

MÃ SINH VIÊN : 19050244

LỚP : QH2019E KTCT CLC 6

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đềtài “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ

vọng của các NĐTCN trên TTCK Việt Nam”, em đã nhận được sự hướng

dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, bạn bè và người thân Với tam lòng trântrọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ sự cảm ơn đến những người đã giúp

đỡ em trong thời gian vừa qua.

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Kinh

Tế Chính Trị trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, đã giảngdạy, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian em

theo học.

Em xin cảm ơn PGS.TS Tô Thế Nguyên - người thầy đã trực tiếphướng dẫn, chia sẻ với em những kiến thức về nghiên cứu khoa học và cáchthực hiện khoá luận tốt nghiệp - một cách sâu sắc nhất Nhờ có sự chỉ dạy tận

tâm của thầy mà em đã tự tin hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này

Lời tiếp theo, em xin cảm ơn các cá nhân đã tham gia trả lời phiếukhảo sát, góp phần giúp bài khóa luận của em thực tế và trực quan nhất

Cuối cùng, em gửi lời biết ơn sâu đậm đến người thân, gia đình, đãluôn thương yêu, động viên và tạo điều kiện cho bản thân em học tập và rèn

luyện.

Tác giả

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TẮTT 5-2 s£s£©sSs£©S££Ss£Es£EssesseEsstsserserssessersee i

DANH MỤC BANG BIEU 2-5 s< 52s se SsEEseEsEtsersersserserssrsssrssrse ii

DANH MỤC SƠ DO, HÌNH VẼ 5° 5< se se vsseEssersserssersserssersee iii

DANH MỤC BIEU DO ssssssssssssssssssoscsscssssoccsscssssascsnssassascsnssasesscsnssasesscsaceasesecsnsess ivCHƯƠNG 1: MO ĐẦU - 5-5 2s se ESsEEseEssEvsEESeEsettserserestrserssrrserssree 5

1 Tính cấp thiết của đề tài s-o- 5< 5£ se sen EsvsEseEsesEsersesessersesserserse 5

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên CỨU o5 55-5 5< «5< 5s s95 sss+ 8

2.1 Mục tiêu nghiÊH CỨPH - - «<< HH HH HH re & 2.2 Câu hỏi NQNIEN CÚHH - cv tt &

3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -s- 2s sssssessessessezssessrsserse 8

4 Phương pháp nghién CỨU d <5 5< 2 9 99.9 0.0000 1009600808 9

5 Bố cục của khóa luận << s£s£ s£ s£ s£ s£Es£EseEs£Ssezsezsersessessessessesee 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LY LUẬN -s-e<©ss©cssesessevxsersserssersserssersee 10

2.1 Một số khái niệm liên quan - << 5° s°s£©s©sEs£seEsessessessessessese 102.1.1 Nhà đâu toe cá HhHẬNH - 2-55-5525 SE EEEEEEEEtEEEEEEEEEE E212 2121111 crrrrei 10

2.1.2 Thị trường Chứng KkhOÁáH «<1 ng ry 132.1.3 Tỷ suất lợi nhuận ky) VON 2- 5-55 St SE EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrees 17

2.2 Cơ sở lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận của

10619610) 192.2.1 Lý thuyết Tài chính hành vì + + 5£+£+++££E+EE£EEEEEEEEEEEerEkerkerrrrrkervee 19

2.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận của các nhà dau tư cá

2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan và đề xuất mô hình

NÊN CỨU d ó5 G <6 99 9 99 9.994.998 94998989 049.090.98999589984.009480499996 35

2.3.1 Các nghiên cứu có liên quan đến Ae tài - +22: ©5©52+2++St+Ez£xerxzreerxez 35

Trang 4

2.3.2 Mô hình nghiên cứu dé xuất -2+5cSce+E<‡EeEEEEE E2 E211 43

2.4 Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận

Của NT TCCN sọ Họ Họ 000.0000000 0000060000900 46

2.4.1 Kinh nghiệm, kiến tHiỨc - - 2c + SE+SE‡EEEEEEEEEEEEEEEEE2E121121121121121 211C 462.4.2 Ý kiến nhà tư VẤN csc 55t EESvtẺEEtvtEEEtrttEkttttttrrrtrttrirrrriirirriio 462.4.3 Chiến lược AGU tư c: ©+tò5S++t2EE+ttEEEkttttEEtttrttktrtrttttirrrtrtiirrrrrrrrriro 472.4.4 Khả năng quản lý VỐN 5-©5- SE SE‡EềEỀEEEEEEEEEE2112112112112112 21211 48

2.4.5 Khả năng Quan lý TH PO Gv KH HH TH HH key 48

2.4.6 Tâm lý đúng trong AGU f - - +: + S++SE‡EE‡EEEEEEEEEEEEE2E12E12112112112112121e xe 49

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨPU -«°-csssc<<e 503.1 Phương pháp nghiên CỨU œ- << 5< S9 9 909 0960 608966996 50 3.2 Quy trình nghiên CỨU d 2 << << << 9 9595998 989898980.08969898 96 50

3.2 Xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu -. -s- 5 s<sssesses 52

3.3 Mẫu khảo sát s s- set trrrntrrrotettrrrorreorreorree 54

3.4 Xây dựng thang ỞO d d5 5s 9.9 0.99 4 0 0 000 0000060096906 55

3.5 Phương pháp thu thập dif li@u <5 5 93 9996 9 99858996896 59

3.6 Phương pháp phân tích dif HIỆU o5 << 5 5< 55 59 9195.5583555 899586 61

3.6.1 Phương pháp thong kê m6 tả - 2-5 ©5£+SE+EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrrrree 61

3.6.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach ⁄s ÁÏDÌA cccsskx+v+sekEeeeseeerssereeers 62

3.6.3 Phương pháp phân tích khám phá nhân tổ (EFA) -2©-s5c+©cs+csccss 62

3.6.4 Phân tích tương quan (PCAVSON) scecccsccecsessceseesseeseeseeeseeeceeseceeeseeeseeeenseeaeenss 64

3.6.5 Phuong pháp phân tích hổi Quy secccceccsscescescssssssesessessessesessessessessesesesessesvease 653.6.6 Phương pháp kiểm định AIOVA 22-55255225 2ExcSEttSE+tEEttEEterkeerkesrkesree ó6

CHƯƠNG 4: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ PHAN TÍCH 68

Trang 5

4.2 Đặc điểm người tham gia nghiên €ứu -s- s- 5s s se sessessessesses 70

4.3 Đánh giá thang đO << << 5 9 9 0 0000000000069 606896 73

4.3.1 Kiểm định chất lượng thang đo cho các nhân 10 tạo thành -ccccccccca 734.3.2 Thống kê mô tả các biến trong thang đo -©22:©52©5++2c++cse+cxesrxesred 77

4.3.3 Đánh giá lại giá trị Của thang đỈO cv kg ven 80

4.4 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu -2-s-s°ssssessessesseessss 844.4.1 Kiểm định hé số tong q41 55-525 St EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrreee 844.4.2 Kiểm định giả thuyết và phân tích hồi qMJ 2-5252 522ce+Ee+E+EzEzcset 65

4.5 Kiểm định sự khác biệt của các biến kiểm soát tới đạt tỷ suất lợi nhuận củanhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam 904.6 Thảo luận kết quả nghiên €ứu - 5° 5° s< 5° se se se sessessessessessessese 92

CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 2-2 ss©cssesssessse 95

5.1 Ket WAI 8 955.2 Hàm ý quan trị đối với NDTON o- 5-5-5 se scsecsessexsersessessessee 96

5.2.1 Cải thiện kiến thức, kinh nghi€mncccccccccccesccescessesssessessesssessessessessesssessesseesseeses 96

5.2.2 Tham khảo ý kiến nhà toe VGN veccecceccescescessessessessessesssssessessesssssessssessssseeseseeees 97

5.2.3 Xem xét các chiến lược AGU tư + St St+ESESEE2E2EEESEEEE2EEEEESEEEErrrrrrve 97

5.2.4 Nâng cao khả năng quản lý VỐN 2- 2-52 5+S£S£‡E+‡EE+ESE+EEE+Errrrrrerree 995.2.5 Nâng cao khả năng quản lý rủi ro khi AGU tue cesceccescesceseescessessessessessessesesees 101

5.2.5 Tâm lý đúng khi AGU tts ecceesceccecsesscessessesssessessesssecsessssssessesssessessesssesseesessseesees 1035.3 Một số hạn chế của dé tài -s °-s-s<©ss©cseEsstssersersserserssrsserserssse 1045.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo o- s5 s£ se se se=sesessezsessessesz 104DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2s se se ssesseessese 106PHU LỤC 2 ° V222 €EEEEEEEEEEAA 44419EEEEEEEEEEE222244011E2222222222222 109

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

: Phân tích phương sai (Analysis Variance)

: Chiến lược đầu tư

: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

: Quỹ hoán đổi danh mục (Exchange Traded Fund): Kiến thức kinh nghiệm

: Nhà đầu tư cá nhân

: Khả năng quản lý vốn

: Khả năng quản lý rủi ro

: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the

: Thi trường chứng khoán

: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước

: Hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance inflation factor)

: Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (Vietnam Securities

: Ý kiến nhà tư vấn

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến NĐTCN -«-s«cssesssessee 44

Bảng 3.1 Phương pháp nghién CỨU eo << << %4 9 989 99.9646 899689408896 860 52

Bang 3.2: Phân loại biến trong mô hình nghiên cứu s s-s-ssessessessesses 54Bảng 3.3: Thang do kiến thức, kinh nghiệm -se-sesessesssssesssesseesseevsee 56Bảng 3.2: Thang đo Y kiến nhà tư vấn -e-s s-ss©es©cse©ssesseessvssesserssessersersee 57Bang 3.3: Thang đo chiến lược đầu ttr e se se se se se se se sessessessessessessessese 57

Bảng 3.4: Thang do khả năng quản lý vốn -e-sese se se sesessessessessessessessese 58

Bang 3.5: Thang do kha năng quan lý TỦI TO e- o5 << s59 1 S995 89 985899589195999589% 58

Bang 3.6: Thang đo tâm lý đúng trong đầu tu s-s- se sssessessessessessessesses 58

Bang 3.7: Thang do dat ty suất lợi nhuận (thành công) của NĐTCN « 59Bang 4.1: Thông tin chung về mẫu khảo sát s-s-sc se se se sessessessessesses 71Bảng 4.2 Kết quả đánh giá thang do bang Cronbach Alpha -.«-s«-ssess«e 74Bang 4.3 Mô ta thong kê các thang đo biến độc lập . -s s-scsessessessessesses 78Bang 4.4 Mô ta thống kê các thang đo biến phụ thuỘc .-s s s-s<scssessesses 79Bảng 4.5 Kết qua phân tích nhân tố EFA -s-ss-scs<sssseessessesseessessesssesse 81Bang 4.6 Kết quả kiểm định hệ số tương quan 5-5-5 se se sessessessessessesses 84

Bảng 4.7 Kết quả phân tích hồi quy e s-se se ss©ssessessesseess+ssesserssessesssesee 87

Bang 4.8: Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu -.s s sc-se-sessessessess 90Bảng 4.10: Giá trị bình quân đạt tỷ suất lợi nhuận của NDTCN giữa các nhóm tuổi91Bảng 4.11: Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tuôi và đạt tỷ suất lợi nhuận của

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐÒ, HÌNH VE

Sơ đồ

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thi Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều

(2Ö HỒ) G5 9 0 9 0 0 Họ 0 0 0 000.0 00 0.00 0000.0000896 5.0 35

Sơ đồ 2.2: Mô hình nghên cứu của Nguyễn Trọng Tài (2016) .s-s-csscss 36

Sơ đồ 2.3: Mô hình nghiên cứu của Pham Ngọc Toàn (2018) -.s«««s««<« 37

Sơ đồ 2.4: Mô hình nghiên cứu của Võ Thị Hiếu, Bùi Hữu Phước & Bùi Nhật

Vượng (2020) d < 5 << 5% 9.0 0 0 0.0 00000005000 100906096 38

Sơ đồ 2.5: Mô hình nghiên cứu của Dang Công Hoàn (2022) .s-s-ses<¿ 39

Sơ đồ 2.6: Mô hình nghiên cứu của Gina & cộng sự (2008) «-ss=e<s«sss«eses 40

Sơ đồ 2.7: Mô hình nghiên cứu của Døskeland & Hvide (2011) .s « <¿ 41

Sơ đồ 2.8: Mô hình nghiên cứu của Johnson & cộng sự (21 Í) ««s««<s« 42

Sơ đồ 2.9: Mô hình nghiên cứu của Kristjan (20 Ì 6 ) s scscssssesssessessssssese 42

Sơ đồ 2.10: Mô hình nghiên cứu của Greiner (2021) s-.s s s sessessessessessesse 43

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên CỨU -s- se s£s£ s£ s£©s£ s£ s£Ss£SseSsesseEsexsessessessesse 51

Hinh

Hình 3.1: Mô hình nghién CỨU << 2< E4 8 994 9 9994 99 96949 889.96 8940988996880 53Hình 4.1: Số tài khoản của NDTON u.ssssssssssscsesscsssscssssscssesessseccsssesssssscsssessssesssssessees 69Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh s-ss<ssssessssesseessesesssesse 83

Trang 9

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 4.1: Độ tuổi NDTCN tham gia nghiên cứu -s-css-sesecssessesssesee 72

Biểu đồ 4.2: Tinh trang hôn nhân của NDTCN tham gia nghiên cứu 72

Biểu đồ 4.3: Đặc điểm thu nhập của NDTCN s-s-cse se csecsessessessessessessee 73Biểu đồ 4.4: Dac điểm thời gian dau tư của người tham gia - 73

Trang 10

CHƯƠNG 1: MỞ DAU

Chương này em sẽ trình bày lý do chọn đề tài: “ Nghiên cứu những nhân

tố ảnh hưởng đến việc dat tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của các NDTCN trên TTCK

Việt Nam” là đề tài nghiên cứu cho khóa luận, mục tiêu, đối tượng, phạm vi và

phương pháp nghiên cứu sử dụng trong khóa luận.

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo Hoàng Văn Cường (2022), thị trường vốn của sàn chứng khoán ViệtNam có tính đa dạng cao Tức là NĐTCN trực tiếp chiếm 80% tổng số NĐTCN tạiViệt Nam Ở nước ngoài, các NDTCN chuyên nghiệp chiếm 80% tổng các khoảnđầu tư Theo ông, đây là thời điểm thị trường Việt Nam tụt hậu so với thị trườngtoàn cầu Do kém chuyên nghiệp nên NĐTCN tư nhân có tâm lý “bầy đàn”, dễ bịdẫn dắt Điều này khiến cho các NĐTCN thua lỗ nhiều

Có thê thấy rằng việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của mỗi NĐTCN là khácnhau Cụ thể, có NDTCN cho rang lãi 10% là mức kỳ vọng họ hài lòng Tuy nhiên,các NĐTCN chuyên nghiệp lại mong muốn mức tỷ suất lợi nhuận cao hơn Như

vậy, việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của NDTCN chính là thành công trong đầu

tư Muốn đạt được thành công trong việc đầu tư chứng khoán, NĐTCN không chỉ

cần có những quyết định đầu tư đúng đắn mà họ còn chịu tác động từ các yếu tố từ

đủ dé đầu tư tài chính, các NDTCN can bắt đầu thực hiện các phân tích đánh giá thịtrường NĐTCN sau đó cần đưa ra các kết luận xác thực của riêng họ sẽ hỗ trợtrong quá trình đầu tư Theo dõi những thay đổi của thị trường và các kênh đầu tưcũng hỗ trợ NDTCN xác định lĩnh danh mục phù hợp nhất, cũng như nhanh chóng

Trang 11

Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy các nhà đầu tư thường mắc nhiều sailầm khác nhau, bao gồm đầu tư thiếu kinh nghiệm, không cầm cự được và cắt lỗ,không đặt ra các mục tiêu đầu tư đã xác định Do đó, dé phòng tránh rủi ro,NĐTCN cần hiểu rõ những nhân tố tác động đến đầu tư hiệu quả, đạt tỷ suất lợinhuận cũng như thành công Dé đưa ra những lựa chọn tốt nhất, điều quan trọng làphải củng cố sự hiéu biết và kiến thức chuyên môn của mọi người về TTCK.

Hiện nay, sự phát triển của TTCK đang ngày càng trở nên nhanh hơn, mạnh

mẽ hơn TTCK cũng thu hút một số lượng lớn các NDTCN Theo Đặng Công Hoan

(2022), tỷ lệ tài khoản chứng khoán trên dân số hiện tại vẫn chỉ ở mức 3%, thấp hơn

nhiều so với các nước công nghiệp phát triển Phát triển kinh tế khu vực tương tự

như Thái Lan (6,69%) hay nước có đặc điểm kinh tế tương tự như Trung Quốc

(20,48%) Hơn nữa, theo Quyết định 242/ QĐ-TTG năm 2019, trong khi phêduyệt đề án “Tái cơ cấu TTCK và bảo hiểm đến năm 2020 và định hướng đến năm2025”, mục tiêu đầu tư vào TTCK đến năm 2025 đạt 5% dân số Do đó, việc tăng

cường sự tham gia của các NĐTCN tư nhân là xu hướng tất yếu, đồng thời là một

bước tién tới mục tiêu tăng trưởng của TTCK Việt Nam mà Chính phủ vaUBCKNN đã vạch ra Theo số liệu từ Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam(VSD), đến ngày 30/4/2022, các NDTCN trong nước đã mở mới 232.328 tài khoảnchứng khoán, trong đó các NDTCN mở mới 231.782 tài khoản Số lượng tài khoản

do NDTCN tổ chức mở là 178, lũy kế dat 13.670 tài khoản Theo đó, số lượng

NDTCN tại TTCK Việt Nam hiện nay là 5.163.570 tài khoản.

Số lượng NĐTCN tăng lên cho thấy mong muốn đạt được lợi nhuận thôngqua đầu tư cô phiếu ngày càng tăng lên Muốn thành công trong hoạt động đầu tưchứng khoán thì NDTCN cần có những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cùng với

những nhân tổ tác động khác.

Trong khi đó, Lê Xuân Nghĩa (2022) cho rằng tình hình kinh tế vĩ mô củaViệt Nam sẽ được cải thiện nhanh chóng và én định Đây là một điểm mấu chốtquan trọng đối với TTCK vi thị trường chắc chắn có tiềm năng đáng kể nếu nềnkinh tế phục hồi nhanh và mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế

Trang 12

tạo Mặc dù có tiềm năng phát triển nhưng thực tế thì các NĐTCN tại TTCK Việt

Nam chưa thể tận dụng Bên cạnh đó, TTCK Việt Nam giai đoạn từ tháng 4/2022đến nay có nhiều biến động do những thông tin không minh bạch, một số cá nhânthâu tóm thị trường, tình hình căng thang chính trị

Trước những biến động như vậy, NĐTCN tại TTCK còn chưa thể xác định

được hướng đi trong thời gian tới “Những thông tin tiêu cực cộng hưởng vào cùng

thời điểm đã dẫn đến hiện tượng cổ phiếu bị ban thao và tâm ly nhà dau tư hiện tạikhông máy lạc quan.” (chuyên gia tài chính - chứng khoán Nguyễn Công Nguyên,

2022) Xu hướng thị trường ngắn hạn là không thuận lợi, nhưng nó cũng tạo cơ hội

tuyệt vời cho NDTCN giao dịch những mã cổ phiếu vững chắc với mức ưu đãi lớn

Đề tận dụng cơ hội này, các NDTCN trên TTCK Việt Nam cần chuẩn bị kiến thức,

kinh nghiệm cũng như các chiến lược đầu tư dé thu về mức lợi nhuận cao hon.

Bên cạnh đó, về mặt thực tế, đa số các NDTCN trên TTCK đã chịu lỗ từ 20%đến 30% trong tháng 4/2022 Đặc biệt, NDTCN tin tưởng vào cổ phiếu đầu cơ hoặc

tin đồn có thé đã lỗ tới 40% - 50% Trong khi đó, các báo cáo về các cuộc điều tra

và thanh tra vẫn tiếp tục lan truyền trên các hội, nhóm, diễn đàn khiến nhà đầu tư lo

sợ, chán nản và luôn tìm cách thoát khỏi thị trường chứng khoán (Sơn Nhung,

nghiên cứu tập trung vào NĐTCN.

Chính vì những lý do trên, em quyết định chọn đề tài: “Wghiên cứu nhữngnhân to ảnh hướng đến việc dat tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của các NĐTCN trênTTCK Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 13

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnviệc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của các NĐTCN trên TTCK Việt Nam có tầmquan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp trong thời gian hiện nay, bởi vì chứngkhoán được xem là thị trường có tính thanh khoản cao nhất Bên cạnh đó các yếu tốnày sẽ giúp cho NDTCN cân nhắc khi quyết định đầu tư Do đó, mục tiêu cu thé của

nghiên cứu này là:

Mục tiêu 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến các nhân tố ảnh hưởngđến việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của các NĐTCN

Mục tiêu 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc dat tỷ suất lợi nhuận kỳ

vọng của các NĐTCN trên TTCK Việt Nam.

Mục tiêu 3: Kiểm định mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việcđạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của các NDTCN trên TTCK Việt Nam

Mục tiêu 4: Đề xuất một số kiến nghị đối với NĐTCN trên TTCK Việt Nam

dé đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của mình

2.2 Câu hỏi nghiên cứu

Dé đạt được những mục tiêu trên, bài luận dé ra những câu hỏi nghiên cứu

cân được giải quyêt như sau:

- Đâu là những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng

của các NDTCN trên TTCK Việt Nam?

- Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đó lên việc đạt tỷ suất lợi nhuận

kỳ vọng của các NDTCN trên TTCK Việt Nam?

- Giải pháp nào cho NDTCN trên TTCK Việt Nam dat tỷ suất lợi nhuận kỳvọng của mình?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là nhân tô ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳvọng của các NDTCN trên TTCK Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:

Trang 14

- Phạm vi nội dung: nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ

vọng của các NDTCN trên TTCK Việt Nam.

- Phạm vi không gian: TTCK Việt Nam.

- Phạm vi thời gian: Dữ liệu được thu thập trong giai đoạn 2019-2021 Khảo sát cho khóa luận được thực hiện từ ngay 15/04/2022 - 30/04/2022.

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trong hai giai đoạn: (1) nghiên cứu định tính và định lượng sơ bộ; (2) nghiên cứu định lượng chính thức Nghiên cứu định tính sơ bộ

được thực hiện về đặc điểm của NDTCN trên TTCK Việt Nam Ngoài ra, em cònthực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ về TTCK Việt Nam sử dụng bảng câu hỏikhảo sát và phương pháp tiếp cận mẫu phù hợp với 315 NDTCN, cũng như công cụ

đánh giá độ tin cậy và phân tích nhân tố Phương pháp phân tích EFA được sử dụng

để sàng lọc thông qua các thang đo khái niệm nghiên cứu ban đầu và cung cấp

thang đo chính thức cho nghiên cứu chính thức.

5 Bố cục của khóa luận

Nội dung chính của khóa luận gồm các chương như sau:

Chương 1: Mở đầu

Chương 2: Cơ sở lý luận

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và phân tíchChương 5: Kết luận và giải pháp

Trang 15

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Cơ sở lý luận đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi bài nghiên

cứu Ở chương 2 này, em trình bày lý thuyết một số khái niệm liên quan đến đề

tài nghiên cứu, cơ sở lý thuyết về các nhân tô ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi

nhuận của các NĐTCN, tổng quan các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước

và đê xuât xây dựng mô hình nghiên cứu cho khóa luận.

2.1 Một số khái niệm liên quan

2.1.1 Nhà dau tư cá nhân

Theo Investopedia, nhà đầu tư cá nhân thường là một nhà đầu tư không

chuyên nghiệp Họ thực hiện giao dịch đầu tư thông qua các công ty môi giới truyềnthống hoặc trực tuyến Các NDTCN mua chứng khoán cho tài khoản cá nhân của họ

và thường giao dịch với số lượng nhỏ hơn đáng kể so với các NDTCN tổ chức.NDTCN bán lẻ là một NDTCN không chuyên nghiệp đầu tư tiền vào tài khoản củachính họ, thường thông qua các công ty môi giới truyền thống hoặc trực tuyến Họ

có thé đầu tư với tư cách là một NDTCN tích cực, tự mình phân bồ tiền và thực hiệncác giao dịch hoặc họ có thể thuê một chuyên gia, chăng hạn như một nhà hoạchđịnh tài chính hoặc cố van dé giám sát quá trình ra quyết định đầu tư Giao dịch bán

lẻ thường bao gồm các giao dịch tương đối nhỏ, có thé lên đến hàng trăm hoặc hàngnghìn đô la Mặt khác, các NDTCN tổ chức, chang hạn như các quỹ đầu cơ, có thé

di chuyền nhiều triệu đô la với mỗi giao dịch

“NĐTCN trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tếkhông có NĐTCN nước ngoài là thành viên/cổ động Ma tổ chức kinh tế gm doanh

nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, các tổ chức khác thực hiện dau tư kinh

doanh” (theo khoản 20 Điều 3 Luật Đầu tư 2020) Các NĐTCN bắt đầu bằng cách

mở tài khoản môi giới với nhà môi giới truyền thống hoặc trực tuyến Các nhà môigiới trực tuyến có thé cung cấp tài khoản tự động hoặc tài khoản cố vấn robo, có thé

giúp các NĐTCN thích cách tiếp cận thực tế dé thành lập danh mục đầu tư Các

NĐTCN chuyền tiền vào tài khoản môi giới của họ và sau đó mua và bán chứng

Trang 16

và quỹ chỉ SỐ Ngoài ra, họ có thể nhờ một chuyên gia tài chính thay mặt họ thực

hiện việc mua và bán Các NĐTCN có thể phải trả phí đầu tư để thực hiện giao

dịch, đặc biệt là khi làm việc với một chuyên gia Bởi vì các NDTCN nhỏ lẻ có xu

hướng thực hiện các giao dịch nhỏ hơn, các khoản phí này có thé tương đối cao.Điều đó nói rằng, nhiều công ty môi giới trực tuyến đã loại bỏ phí đối với các cánhân thực hiện giao dịch đối với một số chứng khoán như cô phiếu Các NDTCN cóthể giảm thiểu tác động của phí bằng cách tránh các giao dịch thường xuyên và giữcác khoản đầu tư trong thời gian dài

Các NĐTCN thường được phân biệt dựa trên nguồn lực của họ Hầu hết sẽ

có số tiền tương đối khiêm tốn dé đầu tư Những cá nhân khác, giàu có hơn sẽ có số

tiền lớn hơn Thuật ngữ nhà đầu cá nhân có thể được sử dụng để chỉ tất cả các

NĐTCN, nhưng phô biến là thuật ngữ này được sử dụng dé chỉ các NDTCN vớinguồn lực đầu tư khiêm tốn Nhiều công ty đầu tư phân biệt giữa khách hang bán lẻcủa họ, khách hàng giàu có hơn với số tiền lớn hơn và NDTCN có giá trị ròng cao

và siêu cao với số lượng tài sản có thé đầu tư lớn nhất Không có tiêu chuẩn xác

định trong ngành dé phân loại các NDTCN theo tài sản có thé đầu tư; mỗi công ty

đầu tư chỉ định các danh mục và giá trị của riêng mình trong các danh mục đó Vídụ: một công ty có thể sử dụng bốn danh mục (bán lẻ, đại chúng, giá trị ròng cao vàgiá trị ròng cực cao), trong khi một công ty khác có thể sử dụng sáu danh mục (bán

lẻ, giàu có, giàu có, giá trị ròng cao, giá trị ròng rất cao, và cực kỳ sung túc) Cáccông ty sử dụng cùng một danh mục có thê có các điểm giới hạn khác nhau

Các NĐTCN khác nhau về mức độ hiểu biết và chuyên môn đầu tu của ho.Một số NDTCN có kiến thức và chuyên môn đầu tư tương đối hạn chế, và nhữngNDTCN khác có kiến thức hơn, có thé là do học vấn hoặc kinh nghiệm làm việc của

họ Bởi vì các NĐTCN thường được coi là ít hiểu biết và ít kinh nghiệm hơn cácNDTCN tổ chức, các cơ quan quan lý ở nhiều quốc gia cố gang bảo vệ họ băngcách đưa ra các hạn chế đối với các khoản đầu tư có thể bán cho họ Ví dụ, ở Hoa

Kỳ, Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch (SEC), kế từ năm 2013, hạn chế đầu tư vàocác quỹ đầu cơ đối với các NDTCN được công nhận Một cá nhân đủ điều kiện là

Trang 17

NDTCN được công nhận nếu người đó kiếm được thu nhập từ 200.000 đô la trở lên

trong mỗi hai năm trước đó và kỳ vọng hợp lý sẽ kiếm được ít nhất 200.000 đô latrong năm hiện tại hoặc có (một mình hoặc cùng với vợ / chồng) giá trị ròng (khôngbao gồm nơi ở chính của người đó) lớn hon 1 triệu đô la Hạn chế này có lẽ dựa trênlogic rằng các NĐTCN giàu có hơn phải có kiến thức đầu tư cao hơn hoặc ít nhất là

có khả năng chỉ trả cho lời khuyên tốt hơn và có khả năng chịu rủi ro tốt hơn

Các NĐTCN có kiến thức và mức thu nhập, nhưng có một số đặc điểm chínhcủa một NDTCN bán lẻ Quan trọng nhất, các NDTCN nhỏ lẻ dang dau tư bằng tài

chính cá nhân của họ và giao dịch với số tiền nhỏ hơn nhiều so với các NĐTCN

chuyên nghiệp Bat kỳ biến động nào trong danh mục dau tư của họ đều ảnh hưởngtrực tiếp đến sự giàu có của họ, trái ngược với nhà môi giới hoặc nhà quản lý quỹđầu cơ, những người đang đưa ra quyết định thay mặt cho khách hàng của họ Donhững biến động trên TTCK liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của các NDTCN, hothường có lo lắng thua lỗ Tommy Mancuso, người sáng lập và chủ tịch của TheBAD Investment Company, nói rằng do e ngại thua lỗ, "khi có những thời điểm biếnđộng, chúng ta có thể thấy một chút quyết định phi lý từ một NĐTCN trong khi một

tổ chức sẽ có quá trình suy nghĩ nhiều hơn một chút"

Đa số NĐTCN coi TTCK là một lĩnh vực rủi ro cao Ho tập trung vào ngắnhạn hơn là phần thưởng dài hạn Do đó, biến động giá là điều NDTCN thiếu kinh

nghiệm lo ngại nhất Do đó, NDTCN theo dõi chặt chẽ thị trường, chờ đợi và ghi lại

dữ liệu để xác định thời điểm bán và thời điểm mua NDTCN thường tụ tập thànhcác nhóm lớn dé tranh luận, tiếp cận dé đặt câu hỏi và thăm dò NDTCN dé thay đổisuy đoán, thay đôi tâm trí khi đối mặt với tin đồn và sự tin tưởng, quý trọng nhữngngười có chuyên môn tư vấn, và thể hiện sự ghê tởm và phẫn nộ khi lời khuyênkhông hiệu quả Có một đặc điểm là NĐTCN không thích thể hiện cảm xúc củamình Khi chứng khoán tăng giá, họ thích vỗ tay và cười sảng khoái, sẵn sàng đầu

tư thêm vào phiên sau Khi giá giảm, họ biểu lộ cảm xúc

Theo dữ liệu trước đó, việc tìm ra một công thức chung dé dự báo hành động

của các NĐTCN là vô cùng khó khăn Mục đích của nghiên cứu này là xác định các

Trang 18

yêu tô ảnh hưởng đến TSLN của NĐTCN, từ đó hỗ trợ họ xây dựng chiến lược đầu

tư.

Đầu tư đề cập đến cam kết của các quỹ hiện tại với dự đoán một số tỷ suấtsinh lợi tích cực trong tương lai NDTCN là người phân bổ vốn với kỳ vọng thuđược lợi nhuận tài chính Có ba loại NDTCN cu thé là NDTCN bảo thủ, NDTCN

ôn hòa và hiếu chiến Theo định nghĩa, TTCK bao gồm một bên mua và một bênbán TTCK bao gồm một số lượng rất lớn các NĐTCN, mỗi người đều có động cơriêng dé trở thành người mua và người bán Theo các lý thuyết thị trường truyền

thống (Al- Tamimi, 2006) Không chỉ các thị trường không hoạt động theo nguyên

lý của lý thuyết tiện ích kỳ vọng Các NDTCN tu xem xét nhu cầu dau tư, mục tiêu,

tầm nhìn và những hạn chế trong thời gian giao dịch cô phiếu Nhưng không phải

lúc nào cũng có thể đưa ra quyết định đầu tư thành công Thái độ của họ bị ảnh

hưởng bởi nhiều yếu tổ khác nhau như cổ tức, chiến lược tiếp cận nhanh chóng, câuchuyện của các NĐTCN thành công, giao dịch trực tuyến, chương trình nâng cao

nhận thức của NĐTCN, kinh nghiệm của các NĐTCN thành công khác, v.v Hiểu

rõ hơn về quy trình và kết quả hành vi là điều quan trọng đối với các nhà lập kếhoạch tài chính vì hiểu biết về cách các NDTCN phản ứng chung với các chuyềnđộng của thị trường sẽ giúp các cố van đầu tư đưa ra các chiến lược phân bồ tài sản

phù hop cho khách hàng (AlTamimi & Hussein, 2006).

2.1.2 Thị trường chứng khoán

TTCK được biết đến là thị trường thứ cấp nằm ở phía bên kia của phân khúcthị trường thuộc thị trường vốn Nó bao gồm tat cả các chứng khoán có thể chuyên

nhượng do các DN phát hành trước đó; các chứng khoán đó cũng được giao dịch

trên TTCK TTCK không bao gồm chứng khoán của công ty tư nhân vì chúng

không có khả năng giao dịch trên TTCK và không phải là chứng khoán thị trường

do những hạn chế về khả năng chuyển nhượng Dé có được lợi ích từ TTCK, các cơquan công ty nên niêm yết chứng khoán trên TTCK TTCK bao gồm các hoạt độngliên quan đến việc kinh doanh chứng khoán, dù tốt hay xấu, nhằm đảm bảo tính

Trang 19

thé giao dịch trên TTCK bat kể tổ chức phát hành là tổ chức DN hay chính phủ

(Vaidya, 2000).

TTCK là một thị trường nơi các NDT trao đôi cô phiếu thuộc các DN đượcniêm yết trên sàn chứng khoán Các sàn giao dịch chứng khoán là một thành phầnquan trong của nên kinh tế thị trường tự do bởi vì chúng cung cấp cho các nhà đầu

tư quốc tế thuộc mọi loại quyền tiếp cận với trao đổi dân chủ và trao đồi vốn

TTCK là phương thức huy động tiền hiệu quả cho các doanh nghiệp thươngmại, đồng thời mang đến cơ hội đầu tư cho các cá nhân và tổ chức TTCK có cả góc

độ lý thuyết và thực tiễn TTCK cung cấp giá trị và ý nghĩa của các tài sản tài chính.Trên thực tế, các hoạt động mua và bán chứng khoán trên TTCK là cực kỳ quantrọng đối với việc phân bổ vốn trong nên kinh tế TTCK đóng vai trò như một chỉ

dẫn đáng tin cậy cho hoạt động của các công ty và từ đó thúc đây hiệu quả Mặc dù

cô phiếu là một trong những loại chứng khoán được giao dịch phổ biến nhất, nhưngcũng có nhiều loại thị trường thứ cấp khác Ví dụ, các ngân hàng đầu tư và các

NDTCN doanh nghiệp và cá nhân mua và bán các quỹ tương hỗ và trái phiếu trên

thị trường thứ cấp Các tổ chức như Fannie Mae & Freddie Mac cũng mua cáckhoản thé chấp trên thị trường thứ cấp Các công ty bán hai loại cổ phiếu khác nhau,mang lại cho các NDTCN những lợi ích khác nhau đáng kể Từ "phô thông" được

sử dụng dé mô ta các cô phiếu được công nhận rộng rãi hơn Cổ phiếu "ưu tiên"

không được biết đến rộng rãi Cả hai đều gây quỹ cho công ty, và cả hai đều được

coi là tài trợ "vốn chủ sở hữu" Sự khác biệt của chúng được tìm thấy trong các

"quyền" mà mỗi bên cung cấp cho các NĐTCN TTCK là một trong những nguồnquan trọng nhất để các công ty huy động tiền Điều này cho phép doanh nghiệpđược giao dịch công khai hoặc huy động thêm vốn dé mở rộng bang cách bán côphần sở hữu của công ty trên thị trường đại chúng Tính thanh khoản mà một sàngiao dịch cung cấp mang lại cho các NĐTCN khả năng bán chứng khoán một cáchnhanh chóng và dé dang Nó đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính

Theo tạp chí The Economic Times, “7TCK là nơi giao dịch cổ phiếu của các

công ty niêm yết rõ ràng Thị trường sơ cáp là nơi các công ty lưu hành cô phiêu ra

Trang 20

công chúng trong dot phát hành cổ phiếu lan dau ra công chúng (IPO) dé huy độngvốn Khi chứng khoán mới đã được bán trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ được giao

dịch trên thị trường thứ cấp - nơi một NPT mua cổ phiếu từ một NDT khác theo giáthị trường hiện hành hoặc bat kỳ mức giá nào mà cả người mua và người ban đềuđồng ý” Thị trường thứ cấp hoặc các sở giao dịch chứng khoán được quản lý bởi cơquan quản lý Tại An Độ, thị trường thứ cấp và sơ cấp được điều hành bởi Ủy ban

An ninh và Giao dịch của Ấn Độ (SEBI) Sở giao dịch chứng khoán tạo điều kiệncho các nhà môi giới chứng khoán giao dịch cổ phiếu của công ty và các chứngkhoán khác Một cô phiếu chỉ có thể được mua hoặc bán nếu nó được niêm yết trênmột sàn giao dịch Vì vậy, nó là nơi gặp gỡ của những người mua và bán cô phiếu.Các sàn giao dịch chứng khoán hang đầu của An Độ là Sở giao dịch chứng khoánBombay và Sở giao dịch chứng khoán quốc gia

“TTCK là thị trường mà cổ phiếu được mua và bán” (Zuravicky, 2005)

Trong nền kinh tế, bên cạnh vai trò là nguồn cung cấp tài chính cho dau tư, “TTCK

còn thực hiện chức năng là cơ chế báo hiệu cho các nhà quản lý về các quyết định

dau tư và là chất xúc tác cho quản trị doanh nghiệp” (Samuel, 1996) Tuy nhiên,TTCK được biết đến nhiều nhất là kênh huy động vốn hiệu quả nhất của công ty(Zuravicky, 2005) Mọi người quan tâm đến cô phiếu vì “sự tang trưởng dài hạncủa vốn, cổ tức va hàng rào chống lại sự xói mòn lạm phát của sức mua”

(TewelLNKV & Bradley, 1998, tr.8) Đặc điểm khác làm cho TTCK trở nên hấp dẫn hơn các loại hình đầu tư khác là tính thanh khoản của nó (Jaswani, 2008) Hầu

hết mọi người dau tư vào cổ phiếu vì họ muốn trở thành chủ sở hữu của công ty, “tir

đó họ được hưởng lợi khi công ty trả cổ tức hoặc khi giá cổ phiếu tăng” (Croushore,2006) Tuy nhiên, nhiều người mua cô phiếu với mục đích kiểm soát công ty.Thông thường, các cô đông cần sở hữu một lượng cô phiếu cụ thé dé nằm trong bangiám đốc, những người có thé đưa ra các quyết định chiến lược và định hướng chocác công ty.

“TTCK là một loạt các sàn giao dịch nơi cé phiếu của các công ty đại chúngđược phát hành, mua và bán Vai trò của nó là cung cấp cho các NĐTCN tư nhân

Trang 21

cách sở hữu cổ phân trong một công ty niêm yết, đồng thời cung cấp vốn cho chính

các công ty đó để tai đầu tư vào hoạt động kinh doanh cua họ” — Nguyễn Anh Việt

(2021) Đề tham gia TTCK, trước hết một công ty phải tiến hành niêm yết cô phiếu

ra công chúng theo quy trình được gọi là phát hành cô phiếu lần đầu ra công chúng

(IPO) Từ đó, cổ phiếu của nó trước hết sẽ có mặt trên thị trường sơ cấp, và sau đó

là thị trường thứ cấp

Thị trường sơ cấp: đây là nơi các công ty mới niêm yết lần đầu tiên xuất hiện

và nó được sử dụng dé xác lập giá mở cửa khi nó nổi trên thị trường thứ cấp Nó mở

cửa dành riêng cho các NDTCN tổ chức mua hàng triệu cổ phiếu cùng một lúc

Thi trường thứ cấp: đây là nơi cô phiếu được cung cấp cho các NDTCN cóthể giao dịch với khối lượng nhỏ hơn thông qua nhà môi giới, cũng như các

NDTCN tổ chức giao dịch với số tiền lớn hơn nhiều

Một khi một công ty đã nỗi trên thị trường thứ cấp, giá cổ phiếu của công ty

đó sẽ di chuyển theo quy luật cung và cầu Khi người mua cổ phiếu nhiều hơn

người bán, cầu tăng và giá của tài sản tăng lên (trừ khi cung tăng tương đương) Khi

ngược lại, cung tăng và cầu đối với tài sản bắt đầu giảm - và giá giảm

Thuật ngữ "77CK" thường đề cập đến một trong những chỉ số TTCK chính,chang hạn như Chỉ số Công nghiệp Dow Jones hoặc Standard & Poor's 500 KhiNDTCN mua cô phiếu của một công ty đại chúng, họ đang mua một phần nhỏ củacông ty đó Vì khó theo dõi từng công ty nên chỉ số Dow và S&P bao gồm mộtphần của TTCK và hiệu suất của chúng được xem như đại diện cho toàn bộ thịtrường NDTCN mua thường sẽ mua cô phiếu trực tuyến thông qua TTCK mà bat

kỳ ai cũng có thé truy cập bang tài khoản môi giới, cố van robot hoặc kế hoạch nghỉhưu của nhân viên TTCK được quản lý bởi Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa

Kỳ và nhiệm vụ của SEC là “bảo vệ các NĐTCN, duy trì thị trường công bằng, trật

tự và hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện hình thành vốn”

Vai trò của TTCK là cung cấp cách thức để các công ty huy động vốn bằngcách bán cô phần sở hữu cho các NDTCN đại chúng Đồng thời, TTCK cho phép

Trang 22

các NĐTCN tư nhân mua cô phan của các công ty đại chúng và trở thành chủ sởhữu một phần của doanh nghiệp của họ.

Sức mạnh của TTCK phản ánh một cách lỏng lẻo sức mạnh của nền kinh tế

cơ bản và trải qua các chu kỳ Các chu kỳ kinh tế trong lịch sử kéo dài từ hai nămđến 10 năm mỗi chu kỳ Bởi vì TTCK là một chỉ số kinh tế hàng đầu, nó có xuhướng phản ánh những thay đổi kinh tế cơ bản trong khoảng sáu đến 12 tháng trướckhi chúng được phản ánh trong dữ liệu kinh tế Các giai đoạn kéo dài trong đóTTCK tăng mà không có bat kỳ sự sụt giảm lớn nào được gọi là thị trường tăng giá.Bong bóng TTCK có thể xảy ra vào cuối các thị trường tăng giá kéo dài TTCK sụtgiảm ít nhất 20% so với mức cao gần đây được coi là thị trường con gấu Thời điểmtốt nhất dé đầu tư vào TTCK là vào giai đoạn cuối của thị trường giá xuống khi tâm

lý NDTCN đang ở mức bi quan nhất Thời điểm tốt nhất dé bán cô phiếu là vào cuốichu kỳ tăng giá khi tâm lý NDTCN đang ở điểm lac quan nhất

Lợi nhuận của TTCK về mặt lịch sử luôn nhất quán và mạnh mẽ trong thời

gian dài, khiến cô phiếu trở thành một phương thức hữu ích để các NDTCN tích lũy

và phát triển tài sản khi nghỉ hưu hoặc các mục tiêu tài chính dai hạn khác TTCKcũng có thé giúp các NDTCN bảo vệ tài sản của họ khỏi tác động tiêu cực của thuế

và lạm phát TTCK có thé là một nguồn thu nhập đáng tin cậy cho các NDTCN nếu

họ sở hữu các cổ phiếu trả cô tức hoặc các khoản phân phối đặc biệt khác.

2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng

Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng là khoản lãi hoặc lỗ ma NDTCN dự đoán trên một

khoản đầu tư đã biết trước ty lệ hoàn vốn (RoR) Nó được tính bằng cách nhân cáckết quả tiềm năng với cơ hội chúng xảy ra và sau đó tổng các kết quả này

TSLN kỳ vọng là lợi tức đầu tư mà NĐTCN dự đoán sẽ nhận được Nó đượctính toán bằng cách ước tính xác suất của toàn bộ các khoản lợi nhuận trên mộtkhoản đầu tư, với tổng xác suất là 100% Vì xác suất được sử dụng trong những dựbáo này có ban chất định tính, nên rất có thé hai người sử dụng cùng một thông tin

sẽ đưa ra tỷ lệ phần trăm xác suất khác nhau, và do đó tỷ suất sinh lợi khác nhau.Điều này đặc biệt xảy ra khi các cá nhân sử dụng thông tin lịch sử làm cơ sở cho

Trang 23

các dự đoán của họ; kết quả lịch sử không nhất thiết phải chuyên thành kết quả

trong tương lai Khi phát triển một loạt các kết quả có thể có cho một khoản đầu tưtiềm năng, người ta phải luôn kiểm tra hồ sơ rủi ro của dự án cơ bản

TSLN kỳ vọng hay đơn giản là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng là số tiền mà mộtNĐTCN có thê mong đợi thực hiện từ khoản đầu tư của họ dựa trên tỷ suất sinh lợilịch sử của nó Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng là một chỉ dẫn quan trọng về những gì mộtNDTCN có thé mong đợi một khoản đầu tư hoặc danh mục đầu tư nhất định sẽ thulại lợi nhuận Tuy nhiên, điều quan trọng không kém cần lưu ý là không có gì đảmbảo rằng lợi tức kỳ vọng sẽ là một đại diện chính xác cho những gì sẽ thực sự xảy

ra NDTCN có thé tìm tỷ suất sinh lợi kỳ vọng bằng cách lay tat cả các kết quả tiềmnăng và nhân chúng với cơ hội xảy ra, sau đó cộng chúng lại với nhau để tìm ratổng tỷ suất sinh lợi kỳ vọng Đối với một danh mục gồm nhiều khoản đầu tư, lợitức kỳ vọng sẽ là giá trị trung bình của tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng cho mỗi khoản đầu

tư.

TSLN kỳ vọng là ước tính lợi nhuận dài hạn mà một khoản đầu tư cổ phiếu

có thé tạo ra, giả sử nó được mua với giá cô phiếu hiện tại Ước tính này cũng dựatrên thời gian NDTCN dự kiến giữ cô phiếu Vi du: NDT có thé mong đợi nắm giữ

cổ phiếu công nghệ tăng trưởng cao trong thời gian ngắn hơn (ví dụ: 5 năm) so với

cô phiếu tiêu dùng chủ yếu trả cổ tức (ví dụ: trong hơn 10 năm) Rõ rang, ước tínhnày sẽ dựa nhiều vào đánh giá đầu tư và hiểu biết của NDT về doanh nghiệp Nhu

đã nêu trước đây, trước khi ước tính tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của một cổ phiếu,NĐT phải có một số loại mô hình hoặc phân tích được thực hiện dé ước tính mứctăng trưởng dòng tiền của công ty và giá mua nội tại/giá trị hợp lý Sử dụng mô hình

này, NĐT có thể làm việc ngược lại dé ước tính lợi tức kỳ vọng cho một cô phiếu,

dựa trên giá chúng ta phải trả cho khoản đầu tư ngày hôm nay Nói cách khác, NDT

có thé sử dụng mô hình DCF dé tìm ra giá cổ phiếu hiện tại đang cung cấp chochúng ta ngày hôm nay, về mặt lợi nhuận hàng năm

Trang 24

Nhu cầu về TSLN của mỗi NĐTCN là khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung thìviệc đạt tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của NĐTCN chính là việc NĐTCN đó cảm nhận

được thành công của mình.

2.2 Cơ sở lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt tỷ suất lợi nhuận của

các NĐTCN

2.2.1 Lý thuyết Tài chính hành vi

Lý thuyết Tài chính hành vi (TCHV) cho rang thị trường có thé không phanánh các nguyên tắc kinh tế cơ bản trong các điều kiện của hành vi không hợp lý, các

mô hình hành vi có hệ thống và các giới hạn đối với kinh doanh chênh lệch giá trên

thị trường tài chính Các NĐTCN hành xử không hợp lý khi họ không xử lý chính

xác tất cả các thông tin có sẵn trong khi hình thành kỳ vọng của họ về tương lai của

công ty Khi một nhóm lớn các NĐTCN chia sẻ các mô hình hành vi cụ thé (hành vi

có hệ thống phi lý trí), sự sai lệch giá liên tục xảy ra Lý thuyết TCHV cho thấy

rằng các mô hình tự tin thái quá, phản ứng thái quá và đại diện quá mức là phổ biến

đối với nhiều NDTCN và những nhóm như vậy có thé đủ lớn để ngăn giá cô phiếu

của một công ty phản ánh các nguyên tắc kinh tế

Khi các NĐTCN cho rằng chỉ riêng hoạt động gần đây của một công ty đã làmột dấu hiệu về hiệu suất trong tương lai, họ có thê bắt đầu đấu giá cô phiếu và tănggiá Hai hiện tượng quan sát được là cô phiếu đảo chiều dài hạn và xung lượng ngắn

hạn Trong hiện tượng hoặc đảo ngược, những cổ phiếu hoạt động tốt trong vai năm

qua sẽ trở thành những cổ phiếu có hiệu suất thấp trong vai năm tới Theo các nhà

lý thuyết TCHV, hiệu ứng này là do phản ứng thái quá của một bộ phận các

NĐTCN.

TCHV bắt nguồn từ công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý hoc DanielKahneman & Amos Tversky và nhà kinh tế học Robert J Shiller trong những năm1970-1980 Họ đã áp dụng những thành kiến và kinh nghiệm tiềm thức phổ biến, cómam mống sâu sắc vào cách mọi người đưa ra các quyết định tài chính Cùng lúc

đó, các nhà nghiên cứu tài chính bắt đầu đề xuất rằng giả thuyết thị trường hiệu quả(EMH), một lý thuyết phổ biến cho răng TTCK vận động theo những cách hợp lý,

Trang 25

có thé dự đoán được, không phải lúc nào cũng được giám sát chặt chẽ Trên thực tế,thị trường day rẫy sự kém hiệu quả do suy nghĩ sai lầm của các NDTCN về giá cả

Và rui ro.

Trong thập kỷ qua, TCHV đã được chấp nhận trong cộng đồng học thuật vàtài chính như một lĩnh vực phụ của kinh tế học hành vi chịu ảnh hưởng của tâm lýhọc kinh tế Bằng cách chỉ ra cách thức, thời điểm và lý do tại sao hành vi đi lệchkhỏi kỳ vọng hợp lý, TCHV cung cấp một kế hoạch chỉ tiết dé giúp mọi người đưa

ra quyết định tốt hơn, hợp lý hơn khi liên quan đến tài chính của họ

Tìm hiểu hành vi kinh tế và tâm lý học kinh tế là một lĩnh vực nghiên cứu

được gọi là kinh tế học hành vi Nó sử dụng tâm lý học và kinh tế học dé khám phá

lý do tại sao con người đôi khi đưa ra các quyết định theo cảm tính hơn là logic vàtại sao hành vi của họ không tuân theo các dự đoán của các mô hình kinh tế đượcchấp nhận

“TCHV tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi như tại sao ngay cả những

NDTCN có kinh nghiệm cũng mua quá muộn và bán quá sớm hoặc tai sao ai đó

không sử dụng tài khoản tiết kiệm của họ để giúp trả khoản nợ thẻ tín dụng lón”(Shefri, 2000) Nó thậm chí còn nghiên cứu những điểm bat thường như lợi thế nhỏnhưng có thể đo lường được mà các công ty có trên thị trường nếu chữ viết tắt mã

cô phiếu của họ đứng đầu trong bảng chữ cái hoặc ảnh hưởng của thời tiết lên giá trị

thị trường.

Kinh tế học hành vi cũng đã xác định rằng các sai sót và thành kiến có hệ

thống tái diễn có thể đoán trước được trong một số trường hợp nhất định, đưa ramột khuôn khổ dé hiểu mọi người mắc sai lầm khi nào và như thé nào Có hai loạihành vi của con người ảnh hưởng nhiều đến kinh tế học hành vi: kinh tế học hành vi

và thành kiến.

Một khía cạnh của cuộc thảo luận về các NDTCN hop lý và không hợp lý mađiều quan trọng cần xem xét là mức độ mà các NĐTCN chuyên nghiệp và các nhàquản lý tiền tệ phải chịu những thành kiến hành vi giống nhau thường được thảoluận trong bối cảnh của các NĐTCN (thường được cho là không có hiểu biết) Một

Trang 26

số bài báo— được thảo luận ở đây — hãy xem xét vấn đề này một cách trực tiếp và

nhận thấy rằng các chuyên gia còn lâu mới miễn nhiễm với những thành kiến Mô tảđầy đủ về những thành kiến này và bằng chứng cho chúng nằm ngoài phạm vi của

bài đánh giá này (Barberis & Thaler, 2003)

Mặc dù sự tồn tại của thành kiến hành vi giữa một số NDTCN là một thànhphan thiết yếu của TCHV, nhưng yếu tố thiết yếu thứ hai liên quan đến các giới hạnđối với kinh doanh chênh lệch giá Tài chính truyền thống cho rằng nếu một sốNDTCN (không hop lý) định giá sai tài sản, việc định giá sai sẽ được sửa chữa bằng

các hành động giao dịch của các NĐTCN hợp lý (NDTCN chênh lệch giá), những

người phát hiện ra cơ hội kiếm lời, mua tài sản rẻ và bán tài sản đắt Lý thuyếtTCHV phản bác rằng việc định giá sai có thé tồn tại vì kinh doanh chênh lệch giá làrủi ro và tốn kém, dẫn đến hạn chế nhu cầu của các nhà kinh doanh chênh lệch giáđối với các giao dịch khôi phục giá trị hợp lý (Shleifer & Vishny, 1997) Các tàiliệu học thuật hiện có có xu hướng phát triển TCHV chống lại “lớp lá” của tài chínhhợp lý truyền thống Nhưng một số tác giả (ví dụ, Statman 1999; Thaler 1999) đưa

ra trường hợp “kết thúc TCHV”, lập luận răng bởi vì “tdt cả lý thuyết tài chính déu

yêu câu một số giả định về hành vi của NĐTCN, các nhà nghiên cứu nên có găngdwa ra các gia định tot nhất về hành vi trong tat cả các mô hình thay vì phát mình

ra các thé hệ sau của các mô hình có hành vi được quan sát theo kinh nghiệm”(Shleifer & Vishny, 1997) Mặc dù có những bước tiến lớn trong những năm ganđây, TCHV dường như chưa đạt đến mức được xem xét trong tất cả các mô hình

2.2.2 Các nhân tô anh hướng dén việc dat tỷ suất lợi nhuận của các nhà đâu tư

cá nhân

2.2.2.1 Kiến thức kinh nghiệm

Kiến thức là một thành phan quan trọng, trong số các yêu tố khác ảnh hưởngđến hiệu suất của NDTCN, chấp nhận rủi ro và tham gia TTCK Campbell (2006)lưu ý rằng các NĐTCN có trình độ học vấn tham gia tích cực hơn vào TTCK và họ

có xu hướng đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý hơn các NDTCN có trình độ họcvan thap hơn Bên cạnh các lựa chọn tham gia TTCK, giáo dục được coi là yếu tố

Trang 27

chính giải thích hành vi chấp nhận rủi ro của NDTCN Grable (1998) cung cấp bằngchứng thực nghiệm rằng giáo dục dường như khuyến khích chấp nhận rủi ro và đưa

ra lời giải thích khả thi răng trình độ học vấn cao hơn cho phép các cá nhân đánh giárủi ro và lợi ích đầy đủ hơn so với các NĐTCN có trình độ học van thấp hơn

Goetzmann & Kumar (2008) nhận thấy rằng “các NDTCN trẻ hơn, thu nhậpthấp hon, it học hơn và kém tinh vi hơn, có xu hướng nắm giữ các danh mục đầu tư

có tính biến động cao và bao gồm các cổ phiếu có mức độ tương quan cao hon sovới cổ phiếu được chọn một cách ngẫu nhiên”

Một số tác giả cho rằng bên cạnh giáo dục học thuật, kinh nghiệm giao dịchthực tế giúp đạt được hiệu suất tốt hơn trên TTCK

Dhar & Zhu (2006) cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng kinh nghiệmgiao dịch giúp các NDTCN giảm bớt những thành kiến về hành vi nhất định và việc

giao dịch của NĐTCN được cải thiện theo thời gian.

Anderson (2007) bổ sung quan điểm nay “các NDTCN không chuyên dau tư

phan lớn tài sản của họ vào các cô phiếu riêng lẻ, nắm giữ danh mục dau tư tập

trung cao hơn và có hiệu suất giao dịch kém hơn”

Feng & SeashoILNKV (2005) sử dụng số lượng giao dịch làm đại diện chokinh nghiệm của NĐTCN và nhận thấy rằng các NĐTCN học hỏi được từ kinhnghiệm giao dịch của họ Giáo dục được coi là một đặc điểm quan trọng giải thích

sự lựa chọn tham gia TTCK của NĐTCN, hiệu suất và các quyết định chấp nhận rủi

ro trên TTCK Đánh giá tác động của giáo dục đối với kinh nghiệm giao dịch của

NĐTCN trong hình thức hoạt động giao dịch, sẽ rat quan trọng trong việc hiểu quátrình ra quyết định tài chính của NDTCN

Daniel, Hirshleifer, & Subrahmanyam (1998) va Gervais & Odean (2001)

cho rang “các NPTCN học được từ những sai lam trước đây thông qua các tín hiệuriêng của họ và những sai lầm đó không có hệ thống” Mặc dù có một sô nghiêncứu thực nghiệm, các kết quả liên quan đến kinh nghiệm của từng cá nhân là khácnhau Knetsch & Sinden (1984) và Camerer & Hogarth (1999) cho rang “việc nâng

Trang 28

cao kiến thức có thé mat nhiều thời gian và có thể không hiệu quả trong việc loại bỏcác thành kiến về hành vi”.

Nicolosi & cộng sự (2009) cho răng “không chỉ việc thiết lập phòng thínghiệm không nắm bắt được chính xác hành vi của NĐTCN khi khối tài sản đáng kể

bị đe dọa, mà các đối tượng còn xử lý các tín hiệu và nhiệm vụ tương đối đơn giản,dẫn đến việc củng có kiến thức bị hạn chế hơn” Họ tin rằng việc tích lũy kinhnghiệm trong một môi trường giao dịch có thê khó khăn hơn

Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy rằng kinh nghiệm giao dịch trong đờithực có vai trò quan trọng trong việc loại bỏ các lỗi phán đoán, chăng hạn như hiệu

ứng thiên phú (List, 2003) và hiệu ứng định đoạt (Dhar & Zhu, 2006).

Ngoài ra, Roth & Erev (1998) và Feng & Seashoé (2005) cung cấp bang chứng thực nghiệm rằng “thành công của NDTCN và kinh nghiệm giao dịch giúp

giảm thiểu những thành kiến hành vi nhất định trên thị trường tài chính và hành vi

của các cá nhân được cải thiện theo thời gian” Việc xác định xem kinh nghiệm và

kiến thức của NĐTCN sẽ là một nhân quan trọng trong việc đạt tỷ suất lợi nhuận

hay thành công của họ.

2.2.2.2 Ý kiến nhà tư vấn

NDTCN đã nắm giữ cổ phiếu có thé trả lời khuyến nghị của nhà phân tíchtheo một trong bốn cách: NĐTCN có thể nắm giữ cổ phiếu theo khuyến nghị bán,NDTCN có thé bán cổ phiếu theo khuyến nghị nam giữ, NDTCN có thé giữ cổ

phiếu theo khuyến nghị nắm giữ, hoặc NDTCN có thé bán cổ phiếu theo khuyến

nghị bán.

Francis & Soffer (1997) nhận thấy rằng “do sự ton tại của các nhà cố vancho các nhà phân tích đưa ra các khuyến nghị có lợi, các NĐTCN coi trọng cácthông tin khác trong báo cáo của nhà phân tích nhiều hơn khi họ quan sát thấy mộtkhuyến nghị mua hơn là một khuyến nghị bán” NDTCN chú ý đến nội dung báocáo, yêu tố này bao gồm các khuyến nghị mua từ các nhà môi giới và các nhà môigiới chứng khoán cá nhân Các đề xuất từ NDTCN bè hoặc đồng nghiệp cũng được

Trang 29

nghị từ các nguồn có lợi ích liên quan đến các hành động cuối cùng của NDTCN.Mặc dù nhiều NDTCN 16 ràng dựa vào kiến thức chuyên môn, nhưng hau hết các

NDTCN trong vòng mẫu dường như cảnh giác với những thông tin này.

Các yếu tô tư van như ý kiến của thành viên trong gia đình, giới thiệu củanhà môi giới, gợi ý của NDTCN bè và đồng nghiệp hoặc giới thiệu của công ty cótác động đáng kể đến việc ra quyết định đầu tư Chong & Lai (2011) đã xác địnhyếu tô này xảy ra khi các NDTCN không phải là chuyên gia tài chính, có ít kinhnghiệm đầu tư và kiến thức trong việc quyết định đầu tư dự án nên yếu tố này có thêgiúp họ ra quyết định đầu tư Hơn nữa, nghiên cứu của Jagongo & Mutswenje(2014) đã xác định rằng lợi nhuận của NDTCN chủ yếu bị ảnh hưởng bởi khuyến

nghị của người ủng hộ khi họ sử dụng khuyến nghị của các nhà phân tích trong việc

quyết định mua hay bán cô phiếu trong ngắn hạn bởi vì đầu tư ngắn hạn rủi ro hơn

so với đầu tư dài hạn

Một số nghiên tập trung vào vai trò và tác động của lời khuyên tài chính Ví

dụ, khi nghiên cứu vai trò của tính chuyên nghiệp trong danh mục đầu tư bán lẻ,

Shapira & Venezia (2001) báo cáo răng so với các NĐTCN đưa ra quyết định đầu

tư độc lập, các danh mục đầu tư được quản lý chuyên nghiệp đa dạng hơn và thểhiện hiệu quả định đoạt ít hơn, thời gian thị trường tốt hơn và chu chuyên tốt hơnmàn biểu diễn Nhóm được quản lý cũng thể hiện nhiều hoạt động giao dịch hơn, cóthể là do sự thiên vị hiện trạng đối với nhóm độc lập, các vấn đề liên quan đến đại

lý hoặc sự tin tưởng quá mức vào nhóm được quản lý.

Glaser & cộng sự (2010) ghi lại rằng ngay cả khi tat cả những người thamgia đều quá tự tin ở một mức độ nào đó, các chuyên gia tài chính có xu hướng tự tin

quá mức so với những người bình thường.

Kaustia & Perttula (2011) xác nhận sự tin tưởng thái quá vào các có vấn tàichính, cũng như tác động tích cực của các biện pháp giảm giá trị, chăng hạn nhưđào tạo hoặc cảnh báo bằng văn bản Kaustia & cộng sự (2009) chỉ ra tác động địnhkhung mạnh mẽ giữa một nhóm các có vấn tài chính, như vậy các cô vấn liên quan

đên rủi ro cao hơn với lợi nhuận yêu câu cao hơn nhưng lợi nhuận kỳ vọng thâp

Trang 30

hơn Do đó, các NĐTCN bán lẻ mắc phải những quan niệm sai lầm liên quan đến

rủi ro và lợi nhuận (De Bondt, 1998), nhưng các cố vấn có thé không làm tốt hơnnhiều

Kaustia & cộng sự (2008) cũng nhận thấy rằng các chuyên gia tài chính thểhiện tác động đáng kế trong việc hình thành kỳ vọng lợi nhuận của TTCK, mặc dù ởmức độ thấp hơn so với những người bình thường Bergstrser & cộng sự (2009) sosánh hoạt động tổng hợp của các loại quỹ tương hỗ khác nhau được bán thông quacác kênh phân phối trung gian và trực tiếp tại Hoa Kỳ Họ nhận thấy rằng các quỹ

do người môi giới bán hoạt động kém hơn các quỹ được bán trực tiếp, trên cơ sở

điều chỉnh rủi ro Do đó, các nhà môi giới phải mang lại cho khách hàng những lợi

ích vô hình không thé quan sát được, nếu không, xung đột lợi ích sẽ ngăn cản các nhà môi giới cung cấp giá trị cho khách hàng của họ.

Trong một nghiên cứu kiểm toán thú vị, Mullainathan (2010) phân tích xemliệu các có vấn có xu hướng coi thường khách hàng của họ hay không Họ nhận

thay rằng mặc dù các cô vấn phù hợp danh mục dau tư với các đặc điểm của khách

hàng, nhưng họ không thể xác nhận khách hàng và trong một số trường hợp, thậm

chí còn làm trầm trọng thêm thành kiến của khách hàng Các cô vấn thúc day hành

vi săn đuổi trở lại, khuyến khích nắm giữ các quỹ được quản lý tích cực và khôngngăn cản việc nam giữ cô phiếu của chính công ty Nói chung, các cố vấn có xuhướng hỗ trợ các chiến lược dẫn đến nhiều giao dịch hơn và phi cao hơn

Hung & Voong (2010) đưa những người tham gia ngẫu nhiên vào ba điều

kiện: (1) lời khuyên, (2) không lời khuyên, hoặc (3) lựa chọn nhận lời khuyên Việc

chỉ định ngẫu nhiên cho các phương pháp điều trị khác nhau có ưu điểm rõ ràng làthiên vị tự chọn đóng vai trò ít hơn nhiều Một số kết quả thú vị đã xuất hiện Thứnhất, những người ít hiểu biết về tài chính thường tìm kiếm lời khuyên hơn Thứhai, mặc dù lời khuyên không được yêu cầu thường bị bỏ qua, những người thamgia chọn nhận lời khuyên sẽ cải thiện đáng kể hiệu suất đầu tư của họ, điều này ngụ

ý tác động nhân quả tích cực của việc can thiệp tư vấn Bhattacharya & cộng sự.(2012) tương tự đã cung cấp cho 8.200 NĐTCN chỉ thực hiện ở Đức quyền chọn

Trang 31

nhận lời khuyên miễn phí và không thiên vị trong một thử nghiệm lựa chọn lời

khuyên tài chính Da số các NDTCN đã chọn không chấp nhận đề nghị nay; trong

số những người đã chấp nhận lời đề nghị đó, nhiều người đã chọn không nghe theolời khuyên Tuy nhiên, những NDTCN chấp nhận lời khuyên và tuân theo nó đã cảithiện đáng kề hiệu quả danh mục đầu tư của họ

Ngược lại với Hung & Yoong (2010), Bhattacharya et al (2012) nhận thấyrằng “NDTCN ít hiểu biết về tài chính ít có khả năng nhận lời khuyên hơn; nghĩa là,những người cân lời khuyên nhất sẽ chọn không nhận”

Karabulut (2011) chỉ ra rằng mặc dù các cố vấn giảm thiểu sự thiên vị và đa

dạng hóa nhà cửa cũng như giảm hoạt động giao dịch, nhưng họ không cải thiện lợi

nhuận được điều chỉnh theo rủi ro.

Bluethgen & cộng sự (2008) xác nhận rằng các có van có liên quan đến danhmục đầu tư đa dạng tốt hơn, phù hợp hơn với danh mục mô hình được xác định

trước nhưng chi phí phí cũng cao hơn.

2.2.2.3 Chiến lược dau tu

Nhiều NĐTCN chọn danh mục đầu tư tối thiểu, đa dạng hóa sử dụng tổng

chi phí và cô tức được tái đầu tư Tính trung bình theo chi phí đô la là một phươngpháp đầu tư trong đó một số tiền được xác định trước được dau tư vào một cô phiếuhoặc một khoản đầu tư cụ thể một cách thường xuyên bat ké chi phí hoặc giá cổ

phiếu Khi giá thấp, nhà đầu tư mua nhiều cổ phiếu hơn, và khi giá cao, họ mua ít

cô phiếu hơn Theo thời gian, một số khoản đầu tư sẽ hoạt động tốt hơn nhữngkhoản đầu tư khác và lợi nhuận thu về trung bình theo thời gian Một số NĐTCNday kinh nghiệm thường sẽ lựa chọn các mã cô phiếu riêng lẻ Họ cũng có kha năngxây dựng danh mục đầu tư dựa trên việc phân tích các chỉ số như ROE, P/E, D/E,ROA,

Năm 1949, Benjamin Graham đã xác định năm chiến lược đầu tư vào cổphiếu phô thông trong "NPTCN thông minh"

— Giao dịch tổng hợp NDTCN dự đoán và tham gia vào các chuyên động của

thị trường tương tự như tính trung bình các khoản chi phí.

Trang 32

— Giao dịch có chọn lọc NDTCN chọn những cổ phiếu mà họ kỳ vọng sẽ hoạt

động tốt trên thị trường trong ngắn hạn; một năm chang hạn

— Mua ré bán đắt NDTCN tham gia thị trường khi giá thấp và bán cô phiếu khi

giá cao.

— Lựa chọn kéo dài NDTCN lựa chọn những cô phiếu mà họ kỳ vọng sẽ tăng

trưởng nhanh hơn những cổ phiếu khác trong một khoảng thời gian dài

— Mua hàng mặc cả NDTCN chọn những cô phiếu được định giá thấp hơn giá

trị thực của chúng như được đo lường bằng một số kỹ thuật

Graham (1949) bày tỏ rằng “moi NĐTCN phải quyết định cách họ muốn

quản lý danh mục đâu tư của mình Các NĐTCN có kinh nghiệm có thể thích vàcảm thấy thoải mái với chiến lược mua thấp và bán cao, trong khi các NDTCN có itthời gian nghiên cứu và theo dõi thị trường có thé được lợi nhiễu hơn khi dau tưvào các quỹ theo dõi thị trường và có tam nhìn dài hạn” Không có cách tiếp cậnđúng duy nhất để vận hành một danh mục đầu tư, nhưng NĐTCN nên cư xử thậntrong bang cách sử dụng thông tin và số liệu thống kê dé hỗ trợ các quyết định trongkhi có gắng hạn chế rủi ro và duy trì tính thanh khoản thích hợp

Chiến lược đầu tư là một kế hoạch cố định dé mua và bán chứng khoán đượcthiết kế để tạo ra lợi nhuận từ các khoản đầu tư Nó phải khách quan, nhất quán,định lượng được và có thể xác minh được Chiến lược được xây dựng dựa trên phân

tích cơ bản hoặc phân tích kỹ thuật để các rủi ro hệ thống không thể tránh khỏi

không thé dẫn đến các tác động nghiêm trọng đến các công cụ tài chính Khi xâydựng chiến lược đầu tư, các NDTCN nên hình thành các mục tiêu rõ ràng mà họmuốn đạt được Chiến lược đầu tư phác thảo các mục tiêu tài chính của NĐTCN,bao gồm mức độ chấp nhận rủi ro, nhu cầu tài chính dài hạn và ngắn hạn, tác độngcủa thuế và thời hạn Trước khi thực hiện giao dịch, NĐTCN cần thực hiện nghiêncứu thị trường vững chắc về các xu hướng và mô hình thị trường hiện tại Kế hoạchgiao dịch đưa ra các chiến lược mua và bán tài sản, từ trái phiếu, cổ phiếu, hợp đồngtương lai, quyền chọn, FTE, và các loại chứng khoán khác Khi tạo chiến lược đầu

Trang 33

tư, NDTCN làm việc cùng với nhà môi giới-đại lý dé chọn các sản phẩm giao dịch

sinh lời và quản lý các hoạt động giao dịch.

Khi chiến lược đầu tu được tao và thực hiện, NDTCN sẽ theo dõi thị trường

và quản lý các vị trí giao dịch để đảm bảo chúng phù hợp với chiến lược ban đầu.Chiến lược đầu tư theo dõi rủi ro, lợi nhuận và tác động của các giao dịch hiện tạiđối với danh mục đầu tư của NĐTCN Phát triển một chiến lược đầu tư cân bằng tốtđòi hỏi các NĐTCN phải xác định giá trị gia tăng tiềm năng cho danh mục đầu tư.Các công cụ tài chính rất đa dạng về mức độ phức tạp của giao dịch, rủi ro và tính

thanh khoản mà chúng cung cấp.

Ví dụ: các tùy chọn giao dịch rất phức tạp, đi kèm với một số mức độ rủi ro,yêu cầu khoản đầu tư trả trước tương đối thấp hơn và cung cấp tính linh hoạt hơn so

với giao dịch cô phiếu Do đó, việc lựa chọn sự kết hợp khả thi của các công cụ tài

chính là điều kiện tiên quyết để có được một danh mục đầu tư tối ưu Việc điềuchỉnh thường xuyên vị trí của NĐTCN cũng rất quan trọng, vì điều kiện thị trườngthường xuyên thay đổi Phân tích kỹ thuật xác định các cơ hội giao dịch và rủi rotiềm ân trước khi tham gia giao dịch Các chỉ số kỹ thuật như dao động ngẫu nhiên,khối lượng cân bằng và chỉ số sức mạnh tương đối có thé giúp NDTCN đo lườngcác chuyển động của thị trường và tạo ra các tín hiệu mua và bán cho mức giá thực

tế phù hợp

Hung & Yoong (2010) cho rằng “tuân theo một bộ quy tắc được vạch ra bởichiến lược giao dịch sẽ loại bỏ những rủi ro khi đầu tư cũng như tăng lợi nhuận chỉNĐTCN” Việc mở, quản lý và duy trì giao dịch có lãi sẽ dé dàng hơn nhiều nếuNDTCN có một bộ quy tắc rõ ràng xác định cách quản lý lợi nhuận của mình

2.2.2.4 Khả năng quản lý vốn

Quan lý vốn là quá trình kiểm soát chi tiêu vốn nhằm đưa ra các lựa chọngiao dịch tốt nhất có thé cho một chiến lược đầu tư dài hạn Dé kiểm soát rủi ro, các

NĐTCN thường chia tài sản của họ vào các tài khoản giao dịch và đa dạng hóa

danh mục đầu tư của họ

Trang 34

“TTCK không được biết đến là có nhiều biến động nhất quan Dé dat duocthành công trong ngành này, các NDTCN phải nam giữ tai san cua ho trong một

thời gian dài Dé tôn tại, các NDTCN phải hoc cách quan lý vốn hiệu quả trước khi

có thé "thu tiên" về lâu dai” (Bluethgen & cộng sự, 2008)

Khả năng quản lý vốn đầu tư khi tham gia kinh doanh chứng khoán rủi rothấp là một kỹ năng cốt yếu Điều này cho phép các NĐTCN giao dịch liên tụctrong khi thua lỗ cho đến khi họ tìm thấy một kỹ thuật giao dịch hiệu quả và dễchấp nhận hơn (Bluethgen & cộng sự, 2008)

Các NĐTCN không quản lý đúng nguồn vốn đầu tư của họ có nhiều khảnăng bị cạn tiền trước khi tìm ra kỹ thuật giao dịch sinh lời Kết quả là, các NDTCN

tư nhân sẽ không thê đầu tư và phát triển trên thị trường này được nữa Larry Hite,một nhà quan lý quỹ dau cơ cho biết: “Nếu NĐTCN không đặt cược, NĐTCN khôngthé thang Tuy nhiên, nếu NĐTCN thua hết tiền, NĐTCN sẽ không thể tiếp tục cá

cược?”

2.2.2.5 Kha năng quản lý rủi ro

Foot (20003) tuyên bố rang “Rui ro là một thành phan quan trọng của chiếnlược dau tư Một số cá nhân có kha năng chấp nhận rủi ro cao trong khi cácNĐTCN khác lại không thích rui ro” Tuy nhiên, một quy tắc chung là các NDTCNchỉ nên mạo hiểm với những gi họ có thé đủ khả năng dé mat Một nguyên tắc

chung khác là rủi ro càng cao, lợi nhuận tiềm năng càng cao và một số khoản đầu tư

có mức độ rủi ro cao hơn những khoản đầu tư khác Có những khoản đầu tư đảmbảo NĐTCN sẽ không bị mất tiền, nhưng cũng sẽ có ít cơ hội kiếm được lợi nhuận

Về cơ bản, quản lý rủi ro xảy ra khi một NDTCN phân tích và cỗ gang xácđịnh khả năng thua lỗ trong một khoản đầu tư, chăng hạn như rủi ro đạo đức, sau đó

thực hiện hành động thích hợp (hoặc không hành động) dựa trên mục tiêu đầu tư và

khả năng chấp nhận rủi ro của quỹ Rủi ro là không thê tách rời khỏi lợi nhuận

Quản lý rủi ro cho các cá nhân là một yếu tố quan trọng của tài chính vòngđời, công nhận rằng khi các NDTCN có thêm kinh nghiệm, vốn của họ sẽ phát triển,cũng như những rủi ro mà họ phải đối mặt

Trang 35

Chu kỳ tài chính liên quan đến việc giúp các NDTCN đạt được mục tiêu của

họ, bao gồm cả thu nhập hưu trí đầy đủ, bằng cách xem xét toàn diện tình hình tài

chính của cá nhân khi ho di chuyển trong suốt cuộc đời Các cá nhân phải đối mặtvới một loạt rủi ro trong cuộc sống của họ: Họ có thể bị tàn tật, bị bệnh kéo dài,chết sớm hoặc sử dụng lâu hơn các nguồn lực của họ Ngoài ra, từ góc độ đầu tư, tàisản của các cá nhân có thé giảm giá trị hoặc mang lại lợi nhuận không tương xứng

so với nhu cầu và nguyện vọng tài chính Tất cả những rủi ro này đều có hai điểmchung: Chúng thường ngẫu nhiên và có thể dẫn đến khó khăn về tài chính nếu

không có chiến lược quản lý rủi ro phù hợp.

Quản lý rủi ro cho NĐTCN khác với quản lý rủi ro cho các tập đoàn do các

đặc điểm riêng biệt của bao gồm tuổi thọ hữu han và không xác định của các cánhân, sở thích thường xuyên chi tiêu én định giữa các cá nhân và mong muốntruyền lại của cải cho những người thừa kế (tức là yêu cầu) Để tránh những khókhăn bất ngờ về tài chính, rủi ro phải được xác định, xem xét các giải pháp thị

trường và phi thị trường, đồng thời lập và thực hiện một kế hoạch Một kế hoạch

được xây dựng tốt dé quản lý rủi ro sẽ liên quan đến việc lựa chon các sản phẩm tàichính và chiến lược đầu tư phù hợp với mục tiêu tài chính của một cá nhân và giảmthiểu rủi ro thiếu hụt

Các NĐTCN phải chịu nhiều rủi ro và các yếu tố thu hồi vốn khác nhau tùythuộc vào các lựa chọn phân bố mà họ thực hiện Luôn quan tâm đến việc phân bố

tài sản không chỉ giúp kiểm soát rủi ro mà còn có thé cho phép các NDTCN đạt

được lợi nhuận vượt mức thông qua tái cân bằng Biết phân bồ danh mục đầu tư của

NDTCN cung cấp cho NĐTCN thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định chiến

thuật ngắn hạn đối với các loại tài sản, lĩnh vực hoặc ngành được định giá thấp.

Điểm khởi đầu trong việc xác định phân bồ tài sản là giữa cỗ phiếu hoặc thu nhập

cô định nhưng sau đó tiếp tục đi đến các lựa chọn phân bô giữa các khu vực địa lý,lĩnh vực, ngành nghề cũng như giá trị hoặc các yếu tố tăng trưởng Quyết định đầu

tư các phần của danh mục đầu tư của NDTCN một cách chủ động hay thụ động và

Trang 36

liệu có nên thuê một số danh mục đầu tư của NĐTCN cho các cố vấn bên ngoài

thuê ngoài cũng có thê được coi là các lựa chọn phân bổ.

Cách tiếp cận phổ biến là xây dựng một kế hoạch hoặc một chính sách và sửdụng điều này làm điểm khởi đầu của quá trình xác định rủi ro Nó thường hữu ích

để phát triển một số loại quy mô quản lý rủi ro Kỹ thuật ước tính rủi ro trong mộtthời gian nhất định sẽ phụ thuộc phần lớn vào các nguồn lực sẵn có và bản chất củarủi ro “Đối với một số khả năng, moi người có thể dựa vào kiến thức và hiểu biếtcủa họ về tình huống và sau đó đưa ra phan đoán tốt nhất về việc liệu nó có thực sựphát triển hay không” (Roy & Cornor Darren, 2000) Quy định ảnh hưởng mạnh mẽđến thái độ của các tổ chức tài chính đối với việc chấp nhận rủi ro và thường quy

định cách họ thích ứng với rủi ro Chính phủ của các nền kinh tế phát triển đã bắt

đầu rút lui chậm rãi nhưng kiên định khỏi vai trò là nhà bảo hiểm, người quản lý cácrủi ro nhất định

Froot (2003) làm rõ việc xem xét dự đoán rủi ro của các NDTCN dựa trên

các phép đo quan sát về sự phát triển của các vị trí và giao dịch Ông quan sát trực

tiếp sự giàu có và vị thế của một nhóm lớn các NĐTCN tổ chức quốc tế Shu &cộng sự (2005) chỉ ra rằng các NDTCN Đài Loan tin vào sự suy giảm trung bình

Fiala (2005) mô tả rằng lòng khoan dung như một pham chat dao đức của đờisống cá nhân là một quan niệm cổ xưa Các xã hội hiện đại đã thé chế hóa các ýtưởng rằng quyền lực nhà nước nên được hạn chế và cần bảo vệ sự bất đồng chính

kiến và rằng sự phù hợp là không cần thiết đối với trách nhiệm xã hội Sự khoan

dung là kết quả của sự hiểu biết khiêm tốn và nghiêm khắc về những giới hạn củacon người Các cá nhân không thể chia sẻ một cuộc sống chung mà không cho đimột thứ gì đó có giá trị Lợi nhuận đầu tư thúc đây các NĐTCN, rủi ro đầu tư ngăn

cản họ Viễn cảnh chịu lỗ mà nhiều NĐTCN truyền miêng nhau là viễn cảnh tệ

nhất Khi tiếp cận một quyết định đầu tư, NDTCN cần xác định thực tế về những githị trường có thé mang lại cho NDTCN để đổi lấy rủi ro mà họ chấp nhận (Burton2001).

Trang 37

Có một mối quan hệ tích cực giữa việc đạt tỷ suất lợi nhuận và khả năng

chấp nhận rủi ro Ở Mỹ, Bruce & Johnson (1994) két qua rang “phu nit it chiu rui rodau tư hon so với nam giới”

Lewellen & cộng sự (1977) phát hiện ra rang “giới tinh là yếu tố quan trọngthứ ba quyết định đến phong cách của NDTCN”

Schubert (2006) mô tả rằng nam giới ít sợ rủi ro hơn phụ nữ trong khuônmẫu dẫn đến phân biệt đối xử với phụ nữ trong thị trường lao động Ở Pakistan, phụ

nữ ở nhà và nam giới sẽ chịu trách nhiệm về các chi phí gia đình và gánh nặng tài

chính của gia đình Nam giới đi thị trường, thực hiện các cuộc khảo sát và tìm ra

cách có thé tao ra lợi nhuận bằng cách đầu tư vào một tổ chức có lãi

2.2.2.6 Tâm lý đúng trong dau tư

Có nhiều nghiên cứu tiên phong và nổi tiếng về tình cảm và tổng lợi nhuận

cô phiếu đã xuất hiện vào những năm 1980 Chúng chủ yếu là lý thuyết, thử nghiệmtheo nhiều cách khác nhau xem liệu TTCK nói chung có thể bị định giá sai haykhông Các học giả đã phân tích và đánh giá về xu hướng tổng hợp trở lại nghĩa làhoàn nguyên; sự biến động trong lợi nhuận của chỉ số chứng khoán tổng hợp makhông thé được biện minh bang sự biến động trong các nguyên tắc cơ bản, mà trênthực tế là một cách khác để mô tả sự đảo ngược trung bình của lợi nhuận; hoặc khảnăng tính toán của lợi nhuận tông hợp bằng cách sử dụng các tỷ lệ định giá đơn giảnnhư tỷ lệ cỗ tức tong hợp trên giá trị TTCK

Trong những nghiên cứu này, vai trò của tâm lý không được nghiên cứu đi

sâu, và bằng chứng thống kê chưa thuyết phục Thực tế mà nói, rất khó dé phân biệtmột bước đi ngẫu nhiên với một bong bóng tồn tại lâu dài, đặc biệt là trong mộtchuỗi thời gian ngắn chứa nhiều nhất một vài bong bóng Ngay cả khi các suy luận

thong kê có vẻ mạnh mẽ, việc giải thích kinh tế vẫn chưa rõ ràng Khả năng dự đoán

của lợi nhuận cô phiếu có thể phản ánh sự điều chỉnh của định giá sai do cảm tínhgây ra hoặc, có thể cho là rủi ro thay đổi theo thời gian hoặc ngại rủi ro gây ra sựthay đổi theo thời gian trong lợi nhuận cô phiếu dự kiến

Trang 38

Các nghiên cứu gần đây hon, chang hạn như Baker & Wurgler (2006), sửdụng những tiến bộ tạm thời trong lý thuyết TCHV để cung cấp các thử nghiệm sắcnét hơn cho các tác động của cảm tính Đặc biệt, trong nhiều mô hình hành vi củaTTCK được lấy cảm hứng từ DeLong, Shleifer, Summers & Waldmann (1990), các

NĐTCN thuộc hai loại: NĐTCN chênh lệch giá theo lý trí là những nhà giao dịch không theo cảm tính và NĐTCN phi lý trí có xu hướng cảm tính ngoại sinh Họ cạnh tranh trên thị trường và đặt giá và lợi nhuận kỳ vọng Nhưng các nhà kinh

doanh chênh lệch giá hợp lý bị hạn chế theo nhiều cách khác nhau Các giới hạn nàyđến từ các khoảng thời gian ngắn hoặc từ các chi phí và rủi ro của giao dich và bánkhống Kết quả là, giá cả không phải lúc nào cũng ở giá trị cơ bản của chúng Trong

các mô hình như vậy, việc định giá sai phát sinh do sự kết hợp của hai yếu tO: sự

thay đôi cảm tính từ phía các nhà giao dịch phi lý trí và giới hạn chênh lệch giá so

với các nhà giao dịch hợp lý Các dự đoán chính của khung này đến từ hai phầnchuyển động của nó Trước tiên, hãy xem xét khả năng các cú sốc về nhu cầu dựa

trên cảm tính khác nhau giữa các công ty, trong khi kinh doanh chênh lệch giá cũng

khó như nhau giữa các công ty Ví dụ, giả sử một người nghĩ về tâm lý của NDTCN

như xu hướng đầu co của NDTCN cận biên, tương tự như xu hướng chơi xổ số; thì

tâm lý gần như theo định nghĩa là nhu cầu cao hơn đối với chứng khoán đầu cơ hơn

Vì vậy, khi tâm lý gia tăng, NDTCN kỳ vọng những cô phiếu “đầu cơ” như vậyđồng thời sẽ có lợi nhuận cao hơn

Khủng hoảng tài chính và sự sụp đồ của TTCK đã chứng minh rõ ràng tác

động của tâm lý NĐTCN đối với việc đạt tỷ suất lợi nhuận cũng như đầu tư thànhcông Hành vi bầy đàn, là sự giống nhau về hành vi dựa trên sự tương tác của các cánhân dẫn đến sự hội tụ của hành động va giao dịch tương quan (Hirshleifer & Teoh,2003), là một trong những thành kiến hành vi quan trọng nhất có nhiều khả năngxảy ra trong giai đoạn thị trường căng thăng khi cá nhân các NĐTCN thích tuântheo sự đồng thuận của thị trường, miễn cưỡng tuân theo kiến thức hoặc niềm tincủa chính họ (Christie & Huang, 1995) Hành vi bầy đàn được nghiên cứu rộng rãitrên các thị trường tài chính (bao gồm TTCK, thị trường trái phiếu, thị trường ngoại

Trang 39

hối, thị trường quỹ hoán đôi, v.v.), và nó được thé hiện rõ ràng trong cả hành vi của

các NĐTCN tổ chức và cá nhân

Lý thuyết tài chính cô điển giả định rang các NDTCN hop lý và đặt giá vốn

cô phan ở giá trị hiện tại của các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai Ngược lai,nghiên cứu TCHV lại giả định rằng các NDTCN chịu sự chi phối của tâm lý và do

đó giá cô phiếu bị ảnh hưởng bởi tâm lý hoặc tình cảm của NĐTCN Tâm lýNĐTCN được định nghĩa là mức độ lạc quan hoặc bi quan về những cô phiếukhông được chứng minh băng thông tin cơ bản (Baker & Wurgler, 2006, 2007)

Hau hết các NDTCN ban dau nghĩ rang tat cả những gì họ phải làm là tìm rachiến lược “đúng dan’, đầu tư, thực hiện theo kế hoạch của họ và mọi thứ sẽ Ổn.Làm điều này mặc dù nói thì dé hơn làm Ví dụ, họ đã đầu tư và xây dựng danh mục

đầu tư được lên kế hoạch cần thận nhưng cùng với sự điều chỉnh lớn đầu tiên trên

thị trường cô phiếu va họ bắt đầu thua lỗ Hầu hết các NDTCN mới (và thậm chí

một số NĐTCN có kinh nghiệm) sẽ xem khi giá trị khoản dau tư của họ giảm xuống

và cảm giác không muốn mất tiền có nghĩa là ho giữ một vi trí với hy vọng một

ngày nào đó nó sẽ phục hồi

Trong hầu hết các trường hợp, các NDTCN dé cảm xúc điều khiển các quyết

định đầu tư của họ sẽ không đạt được tỷ suất lợi nhuận Theo quan điểm đó, có hai

loại phản ứng cảm xúc mà NĐTCN bình thường có thể trải qua

Quyết định đầu tiên dựa trên cảm xúc đến từ sợ thu lỗ Những NĐTCN này

sẽ theo đuôi những cổ phiếu có vẻ đang hoạt động tốt, vì sợ bỏ lỡ việc kiếm tiền.Điều này dẫn đến đầu cơ mà không quan tâm đến chiến lược đầu tư cơ bản CácNDTCN không đủ khả năng dé bị cuốn vào "cơn sốt lớn tiếp theo", hoặc họ có thé

bị giữ lại những cô phiếu vô giá trị khi cơn sốt giảm xuống Cảm xúc khác mà cácNDTCN thường phải đối mặt là Nỗi sợ hãi khi mat tat cả Trong khi các NDTCNkhông muốn bị bỏ rơi, một cảm xúc mạnh mẽ hơn đến từ nỗi sợ rằng họ sẽ mat tat

cả số tiền đầu tư của mình Khi sự biến động của thị trường gây ra những biến độnglớn trên TTCK, mọi người có thể trở nên lo lắng, khiến họ phải gác lại các khoảnđầu tư của mình dé tránh một đợt bán tháo lớn hoặc TTCK sup dé

Trang 40

2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan và đề xuất mô hình

nghiên cứu

2.3.1 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

2.3.1.1 Nghiên cứu trong nước

Do T23TCK từ lâu đã nhận được sự chú ý của nhiều học giả trong và ngoàinước nên số lương nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến NĐTCN là rất nhiều

từ luận văn, bài báo khoa học, luận án.

Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2013) với nghiên cứu “Cácyếu tô tài chính ảnh hưởng đến quyết định dau tư của NĐTCN tai sàn giao dichTP.HCM" xác định các yêu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của

NDTCN tại TTCK TP HCM, bằng cách sử dụng mô hình Binary Losgictis, từ kết

quả thu được đề xuất một số gợi ý đầu tư cho các NDTCN và cả doanh nghiệp Các

dữ liệu trong nghiên cứu được thu thập từ khảo sát của 190 NĐTCN, thông qua

bảng câu hỏi tại TTCK Hồ Chí Minh năm 2011 Điểm mới chính của nghiên cứu là

yêu tố tỷ lệ cổ tức có ảnh hưởng cao nhất đến quyết định đầu tư của NDTCN, sau

đó là yếu tố thu nhập kỳ vọng, chính sách cổ tức, thị giá cổ phiếu

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh

Kiều (2013)

[omsde }-——

Quyết định đầu tư

Ngày đăng: 08/12/2024, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN