1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tậptốt nghiệp Đề tài hoạt Động cho vay Đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu pgd hàm tử

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Dành cho khách hàng cá nhân Dịch vụ thẻ đa dạng với nhiều ưu đãi hấp dẫn như: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước Tiền gửi tiết kiệm linh động với các hình thức tiền sửi thanh toán k

Trang 1

NGAN HANG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BO GIAO DUC VA DAO TẠO

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

Trang 2

LOI CAM ON

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo cho em một môi trường học tập tuyệt vời và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu đề em có thê hoàn thành tốt báo cáo thực tập cũng như là hành trang cho tương lai sau này của em Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Trần Tuấn Vinh Em xin chân thành cảm ơn thấy vì đã hướng dẫn, nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện báo cáo thực tập này Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chi tai Ngân hàng TMCP

Á CHÂU PGD Hàm Tử nói chung và tất cả anh chị phòng KHCN nói riêng đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thiện bài báo cáo này Đặc biệt em xin chân thành cám ơn anh Vũ Anh Thương Chuyên viên Quan hệ khách hàng cá nhân đã luôn hướng dẫn em nhiệt tỉnh và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập

Do em còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, thời gian thực tập cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên khó có thê tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo

và lời nhận xét của các thây cô đê đê tài báo cáo của em được hoàn thiện hon

Em xin chân thành cảm ơn thây và các anh chị!

Trang 3

NHAN XET CUA DON VI THUC TAP

Trang 4

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Trang 5

AI NGAN HANG THUONG MA

6 é ngan hang thuong ma

ệm ngân hàng thương mạ

ạt độ ủa ngân hàng thương mạ

ạt độ a u ủa ngân hàng thương ma

Trang 6

CHUONG 3: THU A Ệ UCHOVAYDO GO

CHƯƠNG 4: KIE I A A A E ATDO

4.1 Định hướng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại

cô phần Á Châu PGD Hàm Tử

4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương

mại Cô phần Á Châu PGD Hàm Tử

4.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

4.2.2 Nâng cao chất lượng quy trình thâm định trong cho vay khách hàng cá nhân 4.2.3 Xử lý nợ xấu, phòng ngừa rủi ro

4.2.4 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

4.4 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 8

DANH MUC BANG

Bang 3.2.3.4.1: Tinh hinh Igi nhuan cho vay KHCN tai CAN — PGD Hàm Tử giai doan 2020-2022 2 34

Trang 9

CHUONG 1: GIOI THIEU NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU

1.1 Tổng quan về ngân hàng

1.1.1 Thông tin chung

Tên đây đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần A Chau

Tên viết tắt bằng Tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu

Tén day du bang Tiéng Anh: Asia Commerical Joint Stock Bank

Tén viét tat bang Tiéng Anh: ACB

Logo:

Hình 1.1: Logo Ngân hàng TMCP Á Châu 1 Vốn điều lệ: 21.6L5.584.600.000 đồng (Băng chữ: Hai mươi mốt nghìn sáu trăm mười lăm tỷ năm trăm tám mươi tư triệu sáu trăm nghìn đồng) tại quý IV/2020

Địa chỉ trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Hồ Chí Minh Số

điện thoại: 028 3929 0999,

S6 Fax: 028 3839 9885

Website: www.acb.com.vn

Lĩnh vực hoạt động: hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng va phi ngân hang

ACB được thành lập theo giấy phép số 0032/NH-GP do ngân hàng nhà nước Việt Nam

cấp ngày 24/04/1993 và giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh

cấp ngày 13/05/1993 Ngày 4/6/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động Ngày

19/05/1993, ACB được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0301452948

ACB là một trong những ngân hàng thương mại cô phần hàng đầu tại Việt Nam, với mục tiêu và sứ mệnh đem lại trải nghiệm khách hàng tốt nhất và tăng trưởng tổng thu

nhập ở mức cao Tính đến cuối năm 2022, ACB có 90 chỉ nhánh và 294 phòng giao dịch,

1

Trang 10

tong cong 384 don vi, hién dién trên 49 tỉnh thành trong số 63 tỉnh thành cả nước Các chi nhánh và phòng giao dich cua ACB duce phan bổ chủ yếu tại TP Hồ Chí Minh và

Hà Nội và có hơn 13.000 nhân viên, với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ đa dạng

1.1.2 Quá trình hình thành và phat trién

ACB là một trong những ngân hàng thương mại cô phân hàng đâu tại Việt Nam, có

một mạng lưới chí nhánh rộng khắp và hơn 13.000 nhân viên ACB cung cấp đa dạng sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng

Tam nhìn của ACB là phát triển bền vững và nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua

sự chuyên đôi Mục tiêu của ACB là mang đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng,

tăng trưởng tông thu nhập lên mức cao và đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

(ROE) từ 20% mỗi năm trở lên

Ngày 04/06/1993: ACB được thành lập và chính thức đi vào hoạt động

Ngày 27/04/1996: ACB là ngân hàng TMCP đâu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB — Mastercard

Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB — Visa ACB la ngân hàng đầu tiên của Việt Nam thành lập Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có

Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân

hàng (TCBS) nhằm trực tiếp hóa và tin hoc hóa hoạt động của ACB

Năm 29/06/2000: Thành lập công ty chứng khoán ACBS Nhờ sự thành lập công ty ACBS mà ACB có thêm công cụ đầu tư hiệu quả trên thị trường vốn và rủi ro của hoạt động đầu tư được tách khỏi hoạt động của ngân hàng thương mại

Năm 2003: Các sản pham ngân hàng điện tử phone banking, mobile banking, home banking và internet banking được đưa vào hoạt động trên cơ sở tiện ích của TCBS Năm 2004: ACB trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được phép cung cấp các sản phẩm phát sinh ra thị trường như quyên chọn vàng, quyền chọn mua ngoại

^

tẹ

Nam 2008: ACB thanh lap 75 chi nhanh /PGD va cung hop tac voi American Express

vé séc, du lich, trién khai dich vu chap nhận thanh toán JCB

Trang 11

Năm 2009: ACB bat đầu triển khai thé Visa Debit Nam 2010: ACB dat danh hiéu “Ngan

hang vững mạnh nhất Việt Nam 2010” và “Ngân hàng có thanh toán vượt trội tại Việt Nam 2010” do các tạp chí ngân hàng quốc tế có uy tín bình chọn

Năm 2011: ACB thành lập 45 Chị nhánh/ PGD và khánh thành Trung tâm Dữ liệu dạng module (enterprise module data) tại TP.HCM

Năm 2012: Sự cố Nguyễn Đức Kiên — nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB, nên tỉnh trạng hoạt động ACB có sự sụt giảm Tuy nhiên, ACB đã nhanh chóng khôi phục lại tình hình hoạt động

Năm 2014 ACB đã nâng cấp hệ thống nghiệp vụ Ngân hàng từ TCBS sang DNA Hoàn

tât việc đôi logo và bảng hiệu

Năm 2015: ACB đã hoàn thành các dự án chiến lược như: Tái cấu trúc kênh phân phối, hinh thành trung tâm thanh toán nội địa, hoàn thiện phương thức đánh giá hiệu quả hoạt động đơn vị và nhân viên

Năm 2016: ACB hoàn thành các dự án công nghệtheo đúng tiến độ đã đề ra như: Cải tiến chuong trinh CLMS, CRM, ACMS, ELM, PAS đề hỗ trợ cho các quy trình nghiệp

vụ cũng như nâng cấp website ACB, hệ thống máy ATM trên toàn quốc,

Nam 2017: ACB đã cô gắng hoàn thiện các quy trình, chính sách và các hạn mức quản

lý rủi ro để phù hợp với quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, mức độ hải lòng của khách hàng ACB tăng cao qua các năm và ACB được đánh giá là một trong những ngân hàng dẫn đầu về chất lượng dịch vụ trên thị trường Năm 2018: ACB tăng trưởng bền vững mảng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa, kiểm soát tốt chất lượng tín dụng và vận hành an toàn

Năm 2019: ACB bát đầu thực hiện chiến lược kinh doanh mới Theo chiến lược nảy, tầm nhìn cua ACB là trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam có khả năng sinh lời cao Năm 2020: ACB thực hiện thành công thương vụ độc quyền bảo hiểm nhân thọ với

Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Sun Life Việt Nam ( thành viên của Tập đoàn Sun

Life c6 tru sé ở Canada), có giá trị lớn Các công ty con gia tăng đóng góp lợi nhuận cho Tập đoàn

Trang 12

Nam 2021: ACB tiép tục thực hiện thanh céng céc muc tiéu tai chinh tin dung ACB tich cực chuyên đôi số, ứng dụng công nghệ vào quá trình vận hành giúp tiết kiệm nguồn nhân lực và thời gian xử ly giao dịch, ví dụ như áp dụng công nghệ eKYC giúp khách hàng có thê mở tài khoản trực tuyến, nâng cấp ứng dụng trên thiết bị di động (mobile app) dành cho nhóm khách hàng cá nhân, triển khai tính năng giải ngân trực tuyến qua kênh ACB Online, và ra mắt ứng dụng ACB Business Application cho khách hàng doanh nghiệp, nhằm giúp khách hàng thực hiện giao dịch thanh toán thuận tiện và nhanh chóng

Nam 2022: ACB ra mắt thương hiệu Ngân hàng số ACB One, đánh dấu bước chuyền đổi lớn của ACB trong định hướng số hóa hoạt động kinh doanh, tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng

1.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và dịch vụ

1.1.3.1 Các sản phẩm thẻ ngân hang ACB

Ngân hàng ACB phát hành cả thẻ phi nợ, thẻ tín dụng và thẻ trả trước cho khách hàng Điều kiện được mở thẻ cũng như tiện ích của từng loại thẻ sẽ khác nhau Bạn có thê tham khảo thông tin trực tiếp từ giao dịch viên

Các thẻ tín dụng bao gồm: Thẻ ACB Express, ACB MasterCard, ACB Visa, ACB JCB, ACB Visa Signature, ACB Visa Platinum, ACB World MasterCard Dé lam | trong những loại thẻ này, bạn cần chuẩn bị: gidy to xac nhan danh tinh (CMT, hé chiéu ), giấy tờ chứng minh thu nhập (xác nhận lương, hợp đồng lao động ) và hoàn tất giấy

đề nghị cấp thẻ

Thẻ ghi nợ quốc tế gồm: JCB Debit, Visa Debit, MasterCard Debit.Thẻ ACB2Go

là thẻ ghi nợ nội địa và thẻ thương gia Visa Platinum Debit

Một số sản phẩm thẻ trả trước ngân hàng ACB gồm: Thẻ Visa Prepaid, Thẻ Trả

Trước Quốc Tế — Visa Platinum Travel, Thẻ MasterCard Dynamic, Loại thẻ này giúp bạn giao dịch không cần tiền mặt dễ dàng tại nước ngoài

1.1.3.2 Cúc sản phẩm tiền gửi tiết kiệm ngân hàng ACB

Vay tiêu dùng tín châp dành cho khách hàng mang quốc tịch Việt Nam từ 22 tuôi trở lên Bạn có thê vay số tiền gấp L5 lần mức thu nhập của mỉnh và lên đến 500 37 triệu đồng Ưu điểm của gói vay này là bạn không cần thé chap bat cứ tài sản nào mà chỉ cần chứng minh tài chính đảm bảo cho kế hoạch trả nợ ngân hàng

4

Trang 13

Vay kinh doanh: vay đầu tơi vào sản xuất kinh doanh, vay bô sung vốn, vay để dau tu tai san co dinh,

Vay mua nhà gồm: Vay mua nhà ở — bất động sản, vay đề sửa chữa tân trang nha cửa, vay mua căn hộ chung cư

Dành cho khách hàng cá nhân

Dịch vụ thẻ đa dạng với nhiều ưu đãi hấp dẫn như: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước

Tiền gửi tiết kiệm linh động với các hình thức tiền sửi thanh toán không kỳ hạn;

tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với lãi suất hấp dẫn; tiền gửi online hỗ trợ gửi tiền trực tuyến

suốt 24/7

Cho vay: Hễ trợ khách hàng nhiều gói cho vay sát với mục đích và nhu cầu: Vay kinh doanh; Vay mua nhà, sửa chữa xây dựng nhà ở, Vay tiêu dùng tín chap/thé chap; Vay mua xe, Vay du học Lãi suất cho vay tại ACB hiện là 8% 14%%/năm khi có tải sản dam bao va 11% 22%⁄4⁄năm khi không có tài sản đảm bao

Bảo hiểm liên kết với đa dạng các gói như: Bảo hiểm tiết kiệm; Bảo hiểm đầu tư; Bảo hiểm sức khỏe; Bảo hiểm tai nạn; Phúc lợi nhân viên

Giao dịch: Nhận chuyền tiền, Giao dịch trực tuyến, Mua bán ngoại tệ, Thanh toán hóa đơn; Thanh toán vé tàu, máy bay, Quản lý đầu tư chứng khoán, Thanh toán mua bán BĐS, Thu đôi Séc du lich American Express, Bankdraft da ngoai té

1.1.3.3 Dành cho khách hàng doanh nghiệp

ACB đang triển khai nhiều sản phẩm/dịch vụ uy tín và tiện doanh nghiệp, gồm có:

Huy động tiền gửi: Tiền gửi có kỳ hạn, Tiền gửi không kỳ hạn

Dịch vụ tài chính: Thanh toán hóa đơn, Thông quan 24/7, Nộp thuế điện tử; Giao dịch qua Fax; Giao dịch chữ ký điện tử; Dịch vụ chi lương

Tài trợ thương mại: Tải trợ xuất khâu, Tài trợ nhập khẩu, Dịch vụ thanh toán quốc tế, Thanh toán quốc tế qua ACB Online

Tín dụng Bảo lãnh: Tín dụng ngắn hạn, Tín dụng trung hạn, Bảo hiểm, Bảo lãnh Giao dịch ngoại hối vốn với đa đạng sản phẩm và tỷ giá cạnh tr

Trang 14

GIAI PHAP NHGD: Giai phap céng nghé ACB Business Banking, Giai phap quản lý dòng tiền; Giải pháp tài trợ chuỗi cung ứng, Giải pháp kết nối

Dịch vụ thẻ: Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ, Chấp nhận thẻ

1.1.3.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Hệ thông tô chức của ngân hàng ACB

| Đại hội đồng cổ đông |

Trang 15

Trưởng bộ phận vận hành

- Giám dốc QHKH

- Chuyên viên QHKH

- Nhân viên QHKH

- Giám đốc QHKHCN

- Chuyên viên QHKHCN

- Nhan vién QHKHCN

NY

Hình 1.3.4.2: Sơ đồ cơ cấu tô chức ACB chỉ nhanh Ham Tir 1

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG

CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Căn cứ theo luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12 do quốc hội ban hành ngày 16

tháng 6 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 0T tháng 01 nam 2011: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các

hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận”

Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận Ngân hàng thương mại được pháp

7

Trang 16

tiền gửi có kì hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ

2.1.2 Hoạt động của ngân hàng thương mại

- Nhận tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm và các loại tiền gửi khác)

- Phát hành giấy tờ có giá (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoải)

- Cấp tín dụng (cho vay, chiết khẩu, tái chiết khẩu, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán)

- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng

- Cung ứng các dịch vụ thanh toán (séc, lệnh chị, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ)

2.2 Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng: các tổ chức tín dụng, với các nhà doanh nghiệp và cá nhân (bên đi vay); trong đó các tô chức tín dụng chuyên giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận; và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho tô chức tín dụng khi

đến hạn thanh toán

1.2.2 Chức năng

Tập trung và phân phối lại vôn:

Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lại vốn

đódưới hình thức cho vay đề bố sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về vốn nhăm phục vụ cho sẵn xuất, kinh doanh dịch vụ và tiêu dùng, vốn vay là một phần quan trọng trong nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp Ngoài ra, vốn tín dụng còn là nguồn vốn đầu tư quan trọng trong lĩnh vực đấu tư cho tai sản cô định của doanh nghiệp Chức năng tiết kiệm tiền mặt

Trang 17

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển đa dạng, từ đó nó đã thúc đây việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán

bù trừ giữa các tổ chức kinh tế Điều này sẽ làm giảm được khối lượng tiền mặt trong hai thông giảm được chỉ phí lưu thông tiền mặt, đồng thời cho phép Nhà nước điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất

và lưu thông hàng hóa phát triển Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trinh hoạt động của nền kinh tế

2.2.3 Nguyên tắc tín dụng

Vốn vay được sử dụng đúng mục đích như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng: Khi khách hàng thay đôi mục đích sử dụng vốn thì ngân hàng không thê đánh giá được tinh hiệu quả và khả thi của phương án đó Vì vậy, khi thay đôi mục đích sử dụng vốn các chỉ tiêu đó có thể không phủ hợp, ảnh hưởng tới quyền lợi của của ngân hàng và khách hàng

Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng tín dụng

Vì vốn ngân hàng chủ yếu là đi vay từ bên ngoài, do đó ngân hàng cũng phải trả đúng gốc và lãi cho người gửi tiền đúng hạn Ngân hàng ngăn ngừa các loại rủi ro phát sinh

do việc khách hàng không thực hiện đúng cam kết hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn

2.2.4 Bảo đảm tín dụng

Bảo đảm tín dụng là khi các ngân hàng thiết lập cơ sở pháp lý và kinh tế sao cho tạo điều kiện tốt nhất đề thu hôi tín dụng đối với những người vay mất khả năng trả nợ theo quy định ban đầu

Hinh thức bảo đảm tín dụng được ngân hàng thực hiện khi người vay không trả nợ được theo quy định

Các hình thức bảo đảm tín dụng Bảo đảm tín dụng bằng tài sản: Cầm có, thé chap tài sản của khách hàng vay; bảo lãnh bang tài sản bên thứ ba hoặc bảo đảm băng tài sản hình thành từ vốn vay

Câm cô, thê châp tài sản của khách hàng vay:

Trang 18

+ Tài khoản phải thu: Ngân hàng chấp nhận bảo đảm tín dụng với việc quy định tỷ lệ % (trung bình từ 40% - 90%) gia tri tài khoản phải thu (bán hàng chịu hoặc tín dụng thương mại) dựa vào số liệu trên bảng cân đối tài chính

+ Bao thanh toán: Ngân hàng sẽ yêu cầu mua tài khoản phải thu của ngày vay với một

tỷ lệ % nhất định dựa vào giá trị ghi SỐ

+ Hàng tồn kho: Tài sản cầm có trong bảo đảm tín dụng có thé là hàng tồn kho, vật tư, hay nguyên liệu của người vay mà ngân hàng nhận về Đối với loại tài sản cầm cô nảy, ngân hàng chỉ cho vay theo tỷ lệ % nhất định (trung bình khoảng 30% - 80%) so với giá trị hiện hành của tài sản cầm có, để phòng ngừa hàng hoá giảm giá

+ Thế chấp tài sản cô định: Ngân hàng chấp nhận bảo đảm tín dụng băng tài sản có định (bao gồm đất đai và những công trình liên quan đến đất)

+ Cầm có các động sản lâu bền và có giá trị: Bảo đảm tín dụng bằng những phương tiện vận tải, xe ô tô, bằng sáng chế, dây chuyền sản xuắt

+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

+ Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay

+ Bảo đảm tín dụng không có tải sản

Vai tro cua bao dam tín dụng Bao dam tin dung là giải pháp giúp ngân hàng thu nợ, tác động đến nghĩa vụ trả nợ

Bảo đảm tín dụng ngăn chặn việc sử dụng vốn không tính toán của khách hàng, hạn chế nguy cơ không trả được nợ Là điều kiện bồ sung cần thiết để khách hàng được vay vốn 2.2.5 Phân loại tín dụng

Căn cứ vào thời hạn:

- Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn không vượt quá 12 tháng, thường được sử dụng cho khách hàng vay bô sung vốn lưu động của doanh nghiệp hoặc thanh toán các nhu cầu sinh hoạt cá nhãn

10

Trang 19

- Tín dụng trung hạn: Có thời gian tín dụng từ 12 tháng đến 60 tháng, thường được sử dụng vào các mục đích vay vốn đề mua sắm tài sản cô định, nâng cấp doanh nghiệp hoặc

mở rộng quy mô Ngoài ra, bạn còn có thể sử dụng chúng để phục vụ vào việc mua sắm hàng hóa có gia tri cao

- Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng, thường được cho vay sử dụng với mục đích đầu tư dự án xây dựng, cải tiễn sản xuất hoặc mở rộng quy mô

Căn cứ vào đối tượng:

- Tín dụng có vốn lưu động: Loại tín dụng này được ngân hàng cấp với mục đích hỗ trợ vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc chủ thê kinh tế khác

- Tín dụng có vốn cô định: Loại tín dụng này được hình thành để hỗ trợ nguồn vốn cô định của doanh nghiệp hoặc chủ thê kinh tế khác Ngoài ra, tín đụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung hoặc dài hạn

Căn cứ vào mục đích sử dụng VỐN:

- Tín dụng dành cho sản xuất và lưu thông hàng hóa: chủ yếu cung cấp nguồn vốn hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoặc chủ thế kinh tế khác để tiến hành sản xuất hoặc kinh doanh hàng hóa — dịch vụ

- Tín dụng tiêu dùng: như tên gọi, loại tín dụng này được cấp cho các cá nhân đề đáp ứng nhu câu tiêu dùng sản phẩm

Căn cứ vào chủ thé:

- Tín dụng thương mại: là tín dụng dựa trên mỗi quan hệ của doanh nghiệp Được thực hiện dưới hình thức ứng tiền trước để nhận hàng hóa hoặc hình thức mua bán chịu sản phẩm

- Tín dụng ngân hàng: là tín dụng dựa trên mối quan hệ giữa ngân hàng với các tổ chức

cá nhân, doanh nghiệp, xã hội

- Tín dụng nhà nước: là tín dụng giữa nhà nước với các doanh nghiệp, cá nhân hoặc tô chức xã hội Nhà nước vừa là người cho vay và cũng là người đi vay

Căn cứ vào tính chất đảm bảo khoản vay:

11

Trang 20

- Được đảm bảo tài sản: tín dụng này được hình thành dựa trên mỗi quan hệ đảm bảo băng các loại tài sản của bạn, phía bảo lãnh hoặc từ nguồn vốn vay

- Không dam bảo băng tài sản: loại tín dụng này thường được gọi với tên khác là tín chấp

Các tổ chức tài chính sẽ cho vay theo chỉ định của nhà nước, các hộ nông dân khi vay vốn sẽ được bảo lãnh dưới các tổ chức đoàn thể hoặc chính quyền địa phương

Căn cứ vào lãnh thô hoạt động:

- Tín dụng nội địa: là mỗi quan hệ tính được được hỉnh thành ở phạm vi lãnh thé trong nước

- Tín dụng quốc tế: là mối quan hệ được hình thành giữa các quốc gia với nhau hoặc quốc gia với các tô chức tài chính tín dụng quốc tê

2.2.6 Rui ro tin dung

2.2.6.1 Phan loai cac nhém ng tin dung

Nhém 1: Dư nợ đủ chuẩn Các khoản nợ được thanh toán trong hạn

Các khoản nợ quá hạn dưới l0 ngày

Nhóớm 2: Dư nợ cần chú ý Các khoản nợ quá hạn từ 10 — 90 ngày

Các khoản nợ được điều chỉnh lại kỳ hạn thanh toán

Nhớm 3: Dư nợ dưới tiêu chuẩn Các khoản nợ quá hạn từ 30 — 90 ngày

Các khoản nợ được điều chỉnh lại kỳ hạn thanh toán nhưng vẫn quá hạn dưới 30 ngày Nhóớm 4: Nợ nghỉ ngờ mắt vẫn

Cac khoan no qua han tir 90 — 180 ngày

Các khoản nợ được điều chỉnh lại kỳ hạn thanh toán nhưng vẫn quá han 30-90 ngày Các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn thanh toán lần thứ 2

12

Trang 21

Nhóm 5: Nợ có khả năng mắt vẫn (Nợ xấu) Các khoản nợ quá hạn hơn 180 ngày

Các khoản nợ được điều chỉnh lại kỳ hạn thanh toán nhưng vẫn quá hạn trên 90 ngày Các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn thanh toán lần thứ 2 nhưng vẫn quá hạn

Các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn thanh toán lần thứ 3 trở lên

2.2.6.2 Các nguyên dẫn đến rủi ro tín dụng

- Môi trường pháp lý:

Kiểm tra giám sát của nhà nước hầu hết vẫn nặng hình thức hơn

Xử lý nợ xấu bị ảnh hưởng từ các lễ hỏng trong pháp luật

- Kinh tế vĩ mô:

Ảnh hưởng từ quá trình hội nhập quốc tế, tự đo hóa tài chính: Môi trường kinh tế xuất hiện nhiêu đôi thủ cạnh tranh từ các ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài, gây nguy cơ nợ xấu, khách hàng đi vay rơi vào sự đào thải

Chu kỳ phát triển kinh tế: Khi kinh tế xuất hiện nhiều biến động dẫn đến rủi ro tín dụng tăng cao Thiên tai, dịch bệnh cũng dẫn đến rủi ro nợ xấu tăng

- Khách hàng được cấp tín dụng:

Tỉnh hình tài chính không rõ rang, thậm chí có thé làm giả báo cáo tài chính đề vay vốn,

nhưng không đảm bảo về khả năng trả nợ Chan chir khi trả nợ: Có rất nhiều đối tượng khi vay thường có thiện chí trả nợ hoặc có ý định “bủng” không chủ động tìm cách tra sau khi vay

Khả năng hoạch định kém: Nhiều doanh nghiệp khi lên chiến lược và thực hiện kinh

doanh không hiệu quả, dẫn đến tôn thất không có khả năng hoàn trả số tiền đã vay

- Quản trị rủi ro từ phía ngân hàng: Trong khâu đầu về thâm định hồ sơ vay vốn của bên

di vay, nêu phía ngân hàng không thực hiện cần thận, chính xác sẽ rất dé gây ra những rủi ro tín dụng sau này

13

Trang 22

2.2.6.3 Hệ quả của rủi do tin dung

Anh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động của Ngân hàng Riêng ngân hàng thì rủi ro tín dụng làm cho tô chức này bị mật cơ hội nhận được tiên lãi Ngoài ra nó còn gây tôn that đên lợi nhuận và vốn tự có của ngân hàng Nêu tỉnh trạng trở nên nghiêm trọng thì ngân hàng sẽ mắt khả năng thanh toán dẫn đến phá sản Tình trạng nợ xấu của một ngân hàng do không thu hồi được vốn vay dẫn đến việc bị giám sát bởi Ngân hàng nhà nước, từ đó điểm uy tín bị giảm sút và tầm hoạt động củng

bị ảnh hưởng củng là một hệ quả của rủi ro tín dụng

Anh hưởng của rủi ro tín dụng đối với nên kinh tế

Ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu cao, dẫn đến uy tín bị ảnh hưởng gây mắt lòng tin ở khách hàng Từ đó, các khách hàng đang có tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng này sẽ đến rút tiền gây một số hậu quả nghiêm trọng như: ngân hàng hết vốn buộc phải vay từ các ngân hàng khác hoặc từ ngân hàng nhà nước Cán cân tiền tệ bị xáo trộn dẫn đến nên kinh tế bat 6n

2.2.6.4 Các bién phap phong ngira rủi ro tin dung

Xếp hạng tín dụng: Từng đỗi tượng khách hàng cụ thê sẽ có xếp hạng tín dụng để làm

cơ sở xét duyệt, thâm định trước khi thực hiện vay vốn

Thiết lập chỉnh sách tín dụng: Chính sách quy mô, Chính sách khách hàng, Chính sách lãi suất, Giới hạn tín dụng

=> Giúp tạo ra sự thông nhất cho hoạt động tín dụng, làm giảm đi những rủi ro không đáng có

AMua bảo hiểm tín dụng: Bảo hiểm tín dụng mặc dù không phải là khoản bắt buộc phải mua nhưng trong quá trình vay vốn, nó sẽ hỗ trợ khách hàng trong những trường hợp không may mat kha nang chi tra khoản nợ thì phía công ty bảo hiểm sẽ đứng ra chỉ trả Thiết lập quỹ dự phòng khi có rủi ro tín dụng xảy ra: Đây là quỹ thiết yếu cần được lập phong trường hợp các tình huống rủi ro xảy ra bất chợt, hạn chế đi nhiều tôn that

Bao dam tin dụng: Ap dung bao dam tin dung bang tai san, lam giam di rui ro, tao ra co

sở pháp lý, kinh tế để có thể thu hồi được khoản nợ từ phía bên đi vay

14

Trang 23

2.3 Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại

1.3.1.Khái niệm

Căn cứ Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng L1 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhat dinh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

- Lãi suất đối với KHCN: lãi suất cho vay KHCN thường cao vì chỉ phí ngân hàng bỏ ra

đối với khách hàng cá nhân nhiêu

2.3.3 Phân loại

2.3.3.1 Căn cứ vào mục đích sử dung von vay

Cho vay kinh doanh: là loại tín dụng cấp cho các nhà doanh nghiệp, các chủ thê kinh doanh đề tiễn hành sản xuất và lưu động hàng hóa Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay

đề đáp ứng nhu câu tiêu dùng của các cá nhân như mua sắm nhà cửa, xe cệ

2.3.3.2 Căn cứ vao thoi han cho vay

Cho vay ngan han: là các khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 năm

Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 01 - 05 năm

Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 năm

15

Trang 24

2.3.3.3 Căn cứ vao phuong thie cho vay

Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là hình thức cho vay tương đối phô biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện

để được cấp hạn mức thấu chỉ

Cho vay hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thê tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ

2.3.3.4 Căn cứ mức độ tín nhiệm của khách hàng

Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản cầm có, thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng đó 2.3.3.5 Căn cứ theo hình thức hoàn trả

Trả vốn vay và tiền lãi 1 lần khi đáo hạn

Trả lãi định kì và nợ gốc l lần khi đáo hạn

Phương thức hoàn trả nợ vay: trả gốc và lãi chia đều hàng tháng

Phương thức hoàn trả gốc cô định, tính trên dư nợ giảm dân

Trả nợ dân định kì băng khoản cô định

2.4 Các chỉ số phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

2.4.1 Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là tông số tiền mà khách hàng vay vốn từ phía ngân hàng qua các lần giải ngân được tính theo trong một thời kỳ, giai đoạn nhất định hoặc nó là số tiền mà khách hàng thực hiện hoạt động giao dịch vay vốn từ phía ngân hàng được gia hạn trong

khoản thời gian nhất định

2.4.2 Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ chính là số tiền mà ngân hàng có thể thu lại được từ phía khách hàng sau một khoảng thời gian nhất định hoặc doanh số thu nợ là số tiền khách hàng phải chỉ trả cho ngân hàng sau một khoảng thời gian vay vốn nhất định

2.4.3 Dư nợ

Dư nợ là khoản tiền khách hàng vay nhưng vẫn chưa trả ngân hàng hay các công ty tài chính Các khoản vay này có thê là vay tín dụng, vay thế chấp Thông thường, các

16

Ngày đăng: 06/12/2024, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN