1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ quy trình hoạt Động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu pgd hàm tử cn châu văn liêm

63 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện kiểm soát nội bộ quy trình hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - PGD Hàm Tử - CN Châu Văn Liêm
Tác giả Pham Thi Thanh Tuyet
Người hướng dẫn Ly Thi Thu Hien
Trường học Đại học Lạc Hồng
Chuyên ngành Tài chính - Kế toán
Thể loại báo cáo nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Kiểm soát nội bộ là quá trình được thực hiện bởi hội đồng quản trị, nhà quản lý, nhân viên khác và được thiết lập nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý đề đạt được những mục tiêu của các

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAC HONG KHOA TAI CHÍNH - KÈ TOÁN ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

#2 3X G8

BÁO CÁO NGHIÊN

CUU KHOA HOC

DE TAI HOAN THIEN KIEM SOAT NOI BO QUY TRINH HOAT DONG CHO VAY TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU-PGD HAM TU-CN CHAU VAN LIEM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - LY THI THU HIEN

SINH VIEN THUC HIỆN: : PHAM THI THANH TUYET

MSSV - 119000761

LOP : LOKTII1

DONG NAI, THANG 6/2022

Trang 2

TRUONG DAI HOC LAC HONG KHOA TAI CHÍNH - KÈ TOÁN ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

#2 3X G8

BÁO CÁO NGHIÊN

CUU KHOA HOC

DE TAI HOAN THIEN KIEM SOAT NOI BO QUY TRINH HOAT DONG CHO VAY TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU-PGD HAM TU-CN CHAU VAN LIEM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - LY THI THU HIEN

SINH VIEN THUC HIỆN: : PHAM THI THANH TUYET

MSSV - 119000761

LOP : LOKTII1

DONG NAI, THANG 6/2022

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành khóa học tại trường và làm hành trang cho công việc trong tương lai, em đã nhận được sự chỉ giảng dạy tận tình từ phía các thầy cô Vì thế, lúc này đây, em xin gửi đến thầy cô tại trường Đại học Lạc Hồng lòng tri ân sâu sắc nhất Thầy cô không những là người truyền đạt kiến thức cho chúng em mà còn là người truyền cảm hứng, lòng nhiệt huyết và sự yêu nghề của mình đã giúp chúng em ngày càng hoàn thiện hon và chính Báo cáo thực tập với

đề tài '“ Hoàn thiện kiểm soát nội bộ quy trình hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương

mại Cô phần Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm ” Em cũng xin được cảm ơn cô

Lý Thị Thu Hiền đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập Cô đã quan tâm, đóng góp ý kiến đề em hoàn thiện báo cáo một cách tốt nhất

Bên cạnh đó, không thê không nhắc đến Ngân hàng Thương mại Cô phần Á Châu Phòng giao

dịch Hàm Tử, nơi em đã được học tập những nghiệp vụ được thực hiện tại đơn vị và tham gia trải nghiệm làm việc dưới sự quan tâm, hướng dẫn tận tình từ Ban lãnh đạo Phòng giao dịch

và các anh chị cán bộ phòng Khách hàng cá nhân Từ đó, em đã tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm va nam bắt được những quy trình hoạt động cơ bản tại ngân hàng, tiếp thu kiến thức

và học hỏi kinh nghiệm quý báu trong công việc lẫn trong Trong quá trình thực hiện báo cáo mặc dù đã rất cô găng, nhưng với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, bài báo cáo của em khó tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự gớp ý từ quý thầy cô dé bài báo cáo thực tập được hoàn thiện hơn Những ý kiến cia Thay Cô sẽ rất quan trọng đề em có thể tiếp cận thực tế và sẽ là kinh nghiệm quý báu phục vụ cho quá trình làm việc của em trong tương lại

Cuối cùng em xin kính chúc Ban Giám Hiệu nhà trường cùng toàn thê Quý Thầy Cô và Ban lãnh đạo cùng các anh chị nhân viên tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Á Châu - Phòng giao

dịch Hàm Tử có thật nhiều sức khỏe đề hoàn thành tốt công việc và gặt hái được nhiều thành

công hơn nữa

Em xin gửi đến quý thay cô, anh chị lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất!

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

CAC TU VIET TAT SU DUNG

Ngân hang TMCP A Chau

Kiểm soát nội bộ

Thương mại Cô phần

Phòng giao dịch

Chi nhánh

Liên đoàn Kế toán Quốc tế

Bao cáo tài chính

Công ty TNHH Chứng khoán ACB

Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu

Nhân viên tín dụng cá nhân

Nhân viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Nhân viên dịch vụ khách hàng

Tài sản đặc biệt

Trang 5

DANH SACH CAC BANG SU DUNG

Bảng 2.I: Các cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển

của Ngân hàng Thương mại cô phần Á Châu (ACB)

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB - PGD Hàm Tử từ năm 20 18 đến 2020

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của ACB - PGD Hàm Tử từ năm 2018 đến 30/06/2021

Bang 2.4: Tinh hình cho vay của ACB - PGD Hàm Tử từ năm 2018 — 30/06/2021

Trang 6

DANH SÁCH CÁC ĐỎ THỊ SỬ DỤNG

Hình I.1: sơ đồ kiểm soát nội bộ

Hinh 2.1 Cơ cầu tổ chức của ngân hàng

Hình 2.2: Quy trình cho vay tại ACB - PGD Hàm Tử

IV

Trang 7

MUC LUC

4 Đối tượng nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE HE THONG KIEM SOÁT NỘI BỘ 1

1.1 Khái niệm về kiêm soát nội bộ 1

1.2 Bản chất và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ . -s s scscsccsccsee 2

1.2.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ

1.3 Cơ sở cho việc thiết lập KSNB 3

1.4 Khái quát về hoạt động cho vay tại ngân hàng TIMCP -sccsccsee 5 1.4.1 Khái niệm hoạt động cho vay 5 1.4.2 Rủi ro trong hoạt động cho vay 5 1.5 Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay tại NHTM 6 1.5.1 Khái niệm hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay c5ccsccscc- 6 1.5.2 Mục tiêu của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay .- .« 5 7 1.5.3 Nội dung của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay . .5-5 7 1.5.4 Các bộ phận của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay - - 7 1.5.5 Sự cần thiết của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay .- 15 1.6 Đặc điểm của NHTM ảnh hưởng đến việc thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB 16

Trang 8

1.7 Kinh nghiệm quốc tế về hệ thống KSNB của NHTM e sscsscss

1.7.1 Hệ thống lý luận về KSNB ngân hàng theo báo cáo Basel 1.7.2.Thực tiễn vận dụng lý luận về KSNB trong các NHTM tại một số nước

CN Châu Văn Liêm 2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn

2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tủ-CN Châu Văn Liêm

2.3.1 Quy trình hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tủ-CN Châu Văn Liêm

2.3.2 Các thủ tục kiểm soát nội bộ trong quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP A Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

28

28

29 2.3.3 Những hạn chế kiểm soát nội bộ trong quy trình cho vay, cấp tín dụng tại

Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

2.3.4 Hệ thống KSNB quy trình hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tủ-CN Châu Văn Liêm

2.3.4.1 Môi trường kiểm soát

2.3.4.2 Quy trình đánh giá rủi ro

Trang 9

2.3.4.6 Giám sát kiểm soát 42

2.3.4.7 Dánh giá hiệu quả KSNB quy trình hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm 5° «S5 ce< 42

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THÓNG KSNB QUY TRÌNH HOẠT

ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU-PGD HAM TU-CN CHAU

3.3.2 Đối với vấn đề thẩm định tài sản bảo đảm cho khoản vay tiêu dùng 48

3.3.3 Đối với bước giám sát khách hàng sau giải ngân của quy trình cho 48 3.4 Một số kiến nghị 49

KET LUAN CHƯƠNG 3 51

Trang 10

PHAN MO ĐẦU

1 Ly do chọn đề tài

Hiện nay, Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển, ngân hàng đóng một vai trò quan trong va gop phan thúc đây tăng trưởng và phát triên trong nhiều lĩnh vực Ngân hàng

thương mại là doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực tiền tệ, tính dụng, thanh toán và

liên quan đến nền kinh tế Trong đó, hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng để dẫn đến các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn Tuy nhiên, rủi

ro trong hoạt động cho vay của các ngân hàng ở Việt Nam đang chiếm tỷ lệ khá cao, thực trang này có ảnh hưởng đến việc kiểm soát trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Trong bối cảnh các ngân hàng đua nhau mở rộng thị phần bán lẻ, gia tăng các hoạt động

kinh doanh trong khối khách hàng các nhân và xem đó như một định hướng phát trién dé

canh tranh hiện tại Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống cuản nhân dân đã được cải thiện đáng kẻ, nhu cầu chỉ tiêu phục vụ nói chung, lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay va voi số dân

82 triệu người đang mở ra thị trường cho va tiêu dùng vô cùng rộng lớn và đầy tiềm năng Chính vì thế mà ngân hàng có những hoạt động kiểm soát và xử lý các hoạt động cho vay

được chủ trọng hơn

Kiểm soát nội bộ là quá trình được thực hiện bởi hội đồng quản trị, nhà quản lý, nhân viên

khác và được thiết lập nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý đề đạt được những mục tiêu của các đơn vị trong hoạt động cho vay nhằm phát hiện sai sót và khắc phục kịp thời Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Châu Văn Liên - PGD Hàm Tử là nơi có lượng

khách, giao dịch dư nợ nhiều Nên việc kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay trở nên quan trọng hơn nữa Chính vì thế dẫn đến lý do thực hiện đề tài “Hoàn thiện kiểm soát

nội bộ trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh Châu Văn

Liên - PGD Hàm Tử”

2 Mục tiêu đề tài

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống kiêm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại

- Thực trạng kiểm soát nội bộ quy trình hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Á Châu- PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

Trang 11

- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động

cho vay tại ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

3 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu kiểm soát nội bộ quy trình hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

4 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu- PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn phân tích cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Trong quá trình nghiên cứu luận văn vận dụng các phương pháp cụ thê như: thống kê, so sánh, phân tích tình hình khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

7 Câu trúc đề tài

Luận văn gồm có 3 chương

Chương 1 Lý luận chung về hệ thống kiêm soát nội bộ

Chương 2 Thực trạng kiêm soát nội bộ quy trình trong hoạt động cho vay tại ngân hàng

TMCP Á Châu-PGD Hàm Tủ-CN Châu Văn Liêm

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng

TMCP Á Châu - Chi nhánh Châu Văn Liên - PGD Hàm Tử

Trang 12

CHUONG 1

LY LUAN CHUNG VE HE THONG KIEM SOAT NOI BO

1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ

A Theo COSO Internal Control 2013

Kiểm soát nội bộ là một quy trình đưa ra bởi Ban quản trị của doanh nghiệp, nhà quản ly

và các nhân sự khác, được thiết kế để đưa ra sự đám bảo cho việc đạt được mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ

A Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

“Kiểm soát nội bộ là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong

đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì dé tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khá năng đạt được mục

tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, dam bảo hiệu quả, hiệu

suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan”

^ Theo điều 39 Luật Kế toán số 88/2015/QH13

“Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tô chức thực hiện trong nội bộ đơn vi kế toán các cơ

chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kỊp thời rủi ro và

đạt được yêu câu đê ra”

Trang 13

Hình 1.1: sơ đồ kiểm soát nội bộ

1.2 Bản chất và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ

Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), hệ thông kiểm soát nội bộ là một hệ thống

chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được 4 mục tiêu sau: bảo vệ tài sản đơn vị, bảo vệ độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp ly và bao

đảm hiệu quả hoạt động

Theo đó kiểm soát nội bộ là một chứng năng thường xuyên của các đơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công việc để tìm ra biện pháp

nhăm ngăn chặn nhăm thực hiện có hiệu quả tât cả các mục tiêu đặt ra của don vi

Hệ thông kiêm soát nội bộ được thiết lập nhắm các mục tiêu:

Trang 14

+ Bảo đảm cho ngân hàng hoạt động tuân thủ pháp luật và các quy định, quy trình nội bộ

về quản lý và hoạt động các chuẩn mực đạo đức do ngân hàng đặt ra

+ Đảm bảo mức độ tin cậy và tính trung thực của các thông tin tai chinh và phi tài chính

+ Bảo vệ, quản lý và sử dụng tài sản và các nguồn lực một các kinh tế và hiệu quả

+ Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu do Ban lãnh đạo ngân hàng đề ra

1.2.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ

- Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ân trong sản xuất kinh doanh

- Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính

- Đảm báo mọi thành viên mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tô chuéc cũng như các quy định của luật pháp

- Đảm bảo tô chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tôi ưu các nguồn lực và đạt được mục

tiêu đặt ra

- Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cô đông

- Lập báo cáo tài chính (BCTC) kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theo các yêu cầu pháp định có liên quan

1.3 Cơ sở cho việc thiết lập KSNB

Theo báo cáo năm 2013 của COSO, môi trường kiêm soát được thiết lập lại thành 5 nguyên

tắc sau:

Nguyên tắc 1: Đơn vị thê hiện được cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức Ứng xử

có đạo đức và tính trung thực của toàn thể nhân viên chính là văn hóa của tô chức Văn hóa

tô chức bao gồm các quy định, các chuẩn mực đạo đức về cách thức ứng xử, cách thức truyền đạt Tính chính trực và hành vi đạo đức là nhân tố quan trọng của môi trường kiểm

soát, nó tác động tới việc thiết kế và vận hành, thực hiện và giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp

Nhà quản lý là người đặt ra các chuẩn mực trong doanh nghiệp vì thế đòi hỏi các nhà quản

lý cần phải là tắm gương sáng cho nhân viên trong đơn vị tuân thủ các nguyên tắc đã đặt ra bên cạnh đó việc dung hòa lợi ích giữa nhà quản lý, nhân viên câp dưới và cộng đông cũng

Trang 15

bởi tính trung thực và giá trị đao đức của nhà quản lý mà là của toàn thể nhân viên trong

đơn vị do đó nhà quản lý cũng cần chú ý tới các vấn đề để giảm thiêu những trường hợp

không mong muốn có thé xay ra:

- Loại trừ hay giảm thiếu áp lực hay cơ hội phát sinh gian lận

- Xây dựng các hướng dẫn về chuẩn mực đạo đức bằng cách truyền đạt thông qua một văn bản Quy tắc ứng xử hay tô chức các buôi tập huấn trong nội bộ doanh nghiệp

- Thường xuyên khen thưởng và nêu gương những tắm gương tiêu biêu trong doanh nghiệp Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị (HĐQT) chứng minh được sự độc lập với nhà quán lý và

thực thi việc giám sát sự phát triển và hoạt động của Kiểm soát nội bộ

Hội đồng quản trị cần đảm bảo sự độc lập đôi với Ban điều hành (các nhà quản lý trực tiếp)

để đảm bảo sự hữu hiệu của hệ thống Kiểm soát nội bộ Những thành viên trong Hội đồng

quản trị cần đảm bảo về kinh nghiệm và năng lực chuyên môn

Hội đồng quán trị phải thực hiện kiểm tra, giám sát đối với việc thiết kế và tính hiệu quả

của hệ thống Kiểm soát nội bộ Đồng thời giám sát việc đánh giá rủi ro từ các nhà quản lý

dé dat được mục tiêu của doanh nghiệp bao gồm rủi ro xuất phát từ trong doanh nghiệp cho tới môi trường bên ngoài: rủi ro gian lận, rủi ro người quán lý khống chế hệ thống Kiém

soát nội bộ

Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dưới sự giám sát của Hội đồng quản trị cần thiết lập cơ cầu tô

chức, quy trình báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt được mục tiêu của don vi

Cơ cầu tô chức cần được thiết lập phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị Các bộ

phận có sự phân chia trách nhiệm và quyên hạn rõ ràng:

- Hội đồng quán trị: Định hướng, chỉ đạo và chịu trách nhiệm đưa ra các quyết định quan trọng, giám sát hoạt động của người quản ly

- Ban quản ly: Chiu trách nhiệm thiết lập các chính sách, thủ tục về hoạt động kiểm soát,

hướng dẫn và điều hành tô chức theo kế hoạch đã được thiết lập

- Nhân viên: Tuân thủ các chuân mực doanh nghiệp đề ra, thực thi chức năng của mình

Trang 16

Đây là cơ sở để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động Xác định rõ quyên hạn và trách nhiệm chủ yếu đối với từng hoạt động

Nguyên tắc 4: Đơn vị phải thể hiện sự cam kết về việc sử dụng nhân viên có

năng lực thông qua tuyên dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực phủ hợp với mục tiêu

của don vi

Là các chính sách và thủ tục của nhà quán lý về việc tuyên dụng, đào tạo, bỗ nhiệm, đánh giá, sa thải, khen thưởng và kỷ luật Các chính sách cần đảm bảo được thực hiện một cách công khai và minh bạch Chính sách nhân sự chính là thông điệp của doanh nghiệp về tính trung thực và giá trị đạo đức mà doanh nghiệp mong đợi từ nhân viên

Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về trách nhiệm

của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tô chức

Thiết lập các phương thức đánh giá thực hiện, các ưu đãi cũng như các phương thức kỹ luật

đối với mức độ hoàn thành mục tiêu đã đề ra Xem xét các vấn đề liên quan tới áp lực đảm

bảo công việc phù hợp với năng lực của mỗi cá nhân

1.4 Khái quát về hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP

1.4.1 Khái niệm hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay của NHTM được định nghĩa :““Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và

thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”

1.4.2 Rủúi ro trong hoạt động cho vay

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất đa dạng và phong phú Vì vậy, rủi ro đe dọa

cũng có nhiều hình thái khác nhau và có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Các loại rủi ro

NHTM thường gặp phải là: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất

Tuy nhiên với hoạt động kiêm soát, rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay được coi là rủi

ro gắn liền với hoạt động Ngân hàng và là vẫn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng hiện nay

Vậy rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay là gì ? Rui ro tin dung là rủi ro mà các dòng tiền được hẹn trả theo hợp đồng (tiền lãi, tiền gốc hoặc cá hai) từ các khoán cho vay sẽ

Trang 17

không được trả đầy đủ Rủi ro tín dụng là sự thay đôi tiềm ân của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn

Như vậy với khái niệm về rủi ro như trên ta thấy hoạt động cho vay của ngân hàng luôn tiềm ân rủi ro và có rất nhiều hình thức gây ra rủi ro của ngân hàng Và với các hình thức gây ra rủi ro như vậy thì nó sẽ tác động mạnh mẽ đến bán thân các NHTM và đến toàn bộ nên kinh tế

Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau từ phía khách hàng và Ngân hàng Có thê chia rủi ro tín dụng làm 2 loại: rủi ro tín dụng đặc

“ Kiêm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chỉ phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đám hợp lý nhằm thực hiện

ba mục tiêu dưới đây:

- Báo cáo tài chính dang tin cay

- Các luật lệ và quy định được tuân thủ

- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.”

Trong định nghĩa trên có bốn nội dung cơ bản:

° Kiểm soát nội bộ là một quá trình, một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi

bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thê thông nhất

Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người chứ không chỉ đơn thuần

là những chính sách, thủ tục, biêu mẫu Chính những con người trong tô chứcnhư Hội

Trang 18

dong quan tri, Ban giam doc và các nhân viên sẽ định ra mục tiêu, thiệt lập cơ chê kiêm

soát ở mọi nơi và vận hành chúng

Kiém soat ndi bộ cung cập một sự đảm bảo hợp lý chứ không phải đảm bảo tuyệt đôi vì rât nhiêu nguyên nhân như: những yêu kém có thê xảy ra do sai lâm của con người, chi phí cho quá trình kiêm soát qua cao nên vân không áp dụng các thủ tục đề kiêm soát rủi

ro

1.5.2 Mục tiêu của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay

- Đối với báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ phải đảm bảo về tính trung thực và đáng tin

cậy, vì người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn

mực và chế độ kế toán hiện hành

- Đối với tính tuân thủ, kiêm soát nội bộ phải đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp và

các quy định Bên cạnh đó, kiểm soát nội bộ còn phải hướng mọi thành viên trong đơn vi vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộ của đơn vị, qua đó đảm bảo đạt được những mục tiêu của đơn vỊ

- Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kiểm soát nội bộ giúp đơn

vị bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng

thị phần, thực hiện chiến lược kinh doanh của đơn vị

=> Như vậy, các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ rất rộng, chúng bao trùm lên mọi

mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vi 1.5.3 Nội dung của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay

+ Kiểm soát quá trình xét duyệt cho vay

+ Kiểm soát quá trình giải ngân

+ Kiểm soát quá trình giám sát sau cho vay

1.5.4 Các bộ phận của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay

Dù có sự khác biệt đáng ké về tô chức hệ thống kiểm soát nội bộ giữa các đơn vị vì phụ

thuộc vào nhiều yếu tố nhưng bất kỳ hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng phải bao gồm

những bộ phận cơ bản Theo COSO đưa ra vào năm 1992 và được thừa nhận bởi nhiều tổ

Trang 19

chức nghề nghiệp trên thế giới như IFAC, AICPA Kiểm soát nội bộ bao gồm các bộ

phận sau:

° Môi trường kiêm soát

° Đánh giá rủi ro

° Hoạt động kiểm soát

° Thông tin và truyền thông

° Giám sát

+ Môi trường kiểm soát

Môi trường kiêm soát phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, chỉ phôi ý thức kiêm soát

của mọi thành viên và là nên tảng đôi với các bộ phận khác của kiêm soát nội bộ Các

nhân tô hình thành nên môi trường kiêm soát là:

a) Tính chính trực và giá trị đạo đức

Đề đáp ứng yêu cầu này, các nhà quản lý cao cấp phải xây dựng những chuân mực về đạo đức trong đơn vị và cư xử đúng đắn làm gương cho cấp dưới về việc tuân thủ các chuẩn mực và cần phải phố biến những quy định đến mọi thành viên bằng các thê thức thích hợp đề có thể ngăn chặn các hành vi thiếu đạo đức và phạm pháp của các thành viên

Nói cách khác dé nâng cao tính chính trực và sự tôn trọng các giá trị đạo đức là phải

loại trừ hoặc giảm thiêu những sức ép hay những điều kiện thuận lợi để nhân viên có thể thực hiện những hành vi thiếu trung thực Thí dụ, nhân viên bị ép phải thực hiện những mục tiêu phi thực tế của nhà quản lý sẽ dẫn đến những gian lận trong báo cáo tài chính

Trang 20

c) Hoi dong quan tri va Ban kiém soat:

Day la Uy ban gồm một số thành viên trong và ngoài Hội đồng quản trị nhưng không

tham gia vào việc điều hành đơn vị.Ủy ban Kiểm Toán có nhiệm vụ giám sát tuân thủ pháp luật, giám sát việc lập báo cáo tài chính, giữ sự độc lập của kiểm toán nội bộ

Đề đánh giá sự hữu hiệu của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát ta dựa vào các yếu

tố: mức độ độc lập, kinh nghiệm và uy tín của các thành viên trong Hội Đồng Quan Tri hoặc Ủy Ban Kiểm Toán, và các mối quan hệ của họ với bộ phận kiểm toán nội bộ và

kiểm toán độc lập

Ớ Việt Nam có Ban kiểm soát trực thuộc Đại hội đồng cô đông đóng vai trò tương tự

như ủy ban Kiểm toán

d) Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý:

Triết lý quản lý thê hiện qua quan điểm và nhận thức của người quản lý, phong cách

điều hành lại thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của họ khi điều hành đơn vị Một số

nhà quán lý rất thích mạo hiểm, thích kinh doanh có mức rủi ro cao Một số nhà quán lý khác lại rất bảo thủ, khá thận trọng với rủi ro Sự khác biệt về triết lý quản lý và phong cách điều hành có thể ảnh hưởng lớn đến môi trường kiểm soát và tác động đến việc thực

hiện mục tiêu của đơn vị

Triết lý quán lý và phong cách điều hành cũng được phán ánh trong cách thức nhà quản

lý sử dụng các kênh thông tin và quan hệ tiệp xúc trao đôi với nhân viên cấp dưới e) Cơ cầu tô chức:

Cơ cấu tô chức thực chất là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, nó góp phân rất lớn trong việc đạt được các mục tiêu Điều này có nghĩa

là một cơ câu tô chức phù hợp sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát

và giảm sát các hoạt động của đơn vị Vì thế, khi xây dựng một cơ cầu tô chức phải xác

định được các vị trí then chốt về quyền hạn, trách nhiệm và thê thức báo cáo phù hợp Nếu thiết kế không đúng, cơ cấu tổ chức có thê làm cho các thủ tục kiêm soát mắt tac

dụng

Trang 21

f) Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm:

Phân định quyên hạn và trách nhiệm được xem là phân mở rộng của cơ câu tô chức, cụ

thê hóa vê quyên hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn

vị Do đó, khi mô tả công việc cân phải thê chê hóa băng văn bản về những nhiệm vụ

và quyền hạn cụ thê của từng thành viên và quan hệ giữa họ với nhau

g) Chính sách nhân sự:

Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về việc tuyển dụng, huấn luyện, bố nhiệm, đánh giá, sa thải, đề bạt và khen thưởng cho các nhân viên Chính sách nhân sự có ảnh hưởng đáng kể đến sự hữu hiệu của môi trường kiêm soát thông qua việc tác động của

nó đến các nhân tô khác trong môi trường kiểm soát

+ Đánh giá rủi ro

Tất cả các hoạt động đang diễn ra trong đơn vị đều có thể phát sinh những rủi ro và

khó có thê kiêm soát hết Vì vậy, các nhà quản lý phải thận trọng khi xác định và phân

tích những nhân tố ảnh hưởng tạo ra rủi ro và cô gắng kiểm soát tối thiểu hóa những tôn thất xảy ra

- ĐỀ rủi ro xảy ra ở mức chấp nhận được, người quán lý phải dựa trên mục tiêu của đơn

vị sau đó nhận dạng phân tích rủi ro, từ đó mới có thê kiểm soát được rủi ro

- Xác định mục tiêu của đơn vị: là việc đưa ra sứ mệnh, hoạch định các mục tiêu chiến

lược cũng như những chỉ tiêu phải đạt được trong ngắn hạn, trung và dài hạn Mục tiêu

của đơn vị là điều kiện tiên quyết dé đánh giá rủi ro Bởi vì một sự kiện có thể trở thành

rủi ro quan trọng hay không là tùy thuộc vào tác động tiêu cực đến mục tiêu đơn vị

- Nhận dạng rủi ro: Rủi ro có thé tac động ở mức độ toàn đơn vị hay chỉ ảnh hưởng đến

từng hoạt động hay bộ phận cụ thê Đề nhận dạng rủi ro, người quản lý có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau như sử dụng các phương tiện dự báo, phương tích dữ liệu quá khứ cho đến việc rà soát thường xuyên các hoạt động

- Phân tích và đánh giá rủi ro: rủi ro rất khó định lượng nên đây là một công việc rat

phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức và cũng có rất nhiều phương pháp khác nhau Tuy nhiên, một quy trình phân tích và đánh giá rủi ro thường bao gồm những bước sau: ước

10

Trang 22

lượng mức độ ảnh hưởng của rủi ro, xem xét xác suất xảy ra rủi ro và đề ra các biện pháp giái quyết rủi ro

4 — Hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm soát là những chính sách và thủ tục dé đám bao cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện, giúp kiểm soát các rủi ro mà đơn vị đang hay có thê gặp phải Những hoạt động kiêm soát chủ yếu trong đơn vị, gồm:

a) Phân chia trách nhiệm day du:

Phân chia trách nhiệm là không cho phép một thành viên nào được giải quyết mọi mặt

của nghiệp vụ từ khi hình thành cho đến khi kết thúc Chăng hạn, không thành viên nào

được kiêm nhiệm các chức năng phê chuẩn, thực hiện ghi chép nghiệp vụ và bao quan tài sản

Mục đích là để các nhân viên kiêm soát lẫn nhau, nếu có sai sót xảy ra sẽ đươc phát

hiện nhanh chóng, đồng thời giảm cơ hội cho bất kỳ thành viên nào trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ có thê gây ra và giấu diễm sai phạm của mình

Phân chia trách nhiệm đòi hỏi phải tách biệt giữa các chức năng sau đây:

- Chức năng bảo quản tài sản với chức năng kế toán: Lý do phân chia hai chức năng này

là để ngăn chặn hành vi tham 6 tai san Vi nếu cho kiêm nhiệm hai chức năng trên có thé tạo rủi ro là nhân viên sẽ tự tiện sử dụng tài sản dé phuc vu cho loi ich ca nhan va

điều chỉnh số sách che dấu cho sai phạm của mình

- Chức năng phê chuẩn nghiệp vụ với chức năng báo quản tài sản: Nghĩa là người được giao nhiệm vụ phê chuân nghiệp vụ không được kiêm bảo quản tài sản vì có khả năng thâm lạm tài sản Ví dụ, nếu cùng một người phê chuẩn tuyên dụng nhân viên đồng thời

là người phát lương cho nhân viên có thê dẫn tới việc tuyên dụng không nhân viên để chiếm đoạt tiền lương của các nhân viên không có thật này

- Chức năng thực hiện nghiệp vụ với chức năng kế toán: Nếu từng bộ phận vừa thực hiện nghiệp vụ, vừa ghi chép và báo cáo thì họ sẽ có xu hướng thôi phông kết quả để

tăng thành tích của bộ phận hoặc khu vực của mình

11

Trang 23

b) Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ:

Đề thông tin đáng tin cậy cần phải thực hiện nhiều hoạt động kiểm soát nhằm kiêm tra tính xác thực, đầy đủ và việc phê chuẩn các nghiệp vụ

Khi kiểm soát quá trình xử lý thông tin, can dam bao rang:

> Phải có một hệ thông chứng từ, sô sách tốt: Cần phải chú ý đến các vẫn đề sau:

- Các chứng từ phải được đánh số liên tục trước khi sử dụng để có thể kiểm soát,

tránh thất lạc và dễ dàng truy cập khi cần thiết

- Chứng từ cần được lập ngay khi nghiệp vụ vừa xảy ra, hoặc càng sớm càng tối

- Cần thiết kế đơn giản, rõ ràng dễ hiểu và có thể sử dụng cho nhiều công dụng khác nhau

- Phải tô chức luân chuyển chứng từ khoa học và kịp thời, nghĩa là chứng từ chỉ

đi qua các bộ phận có liên quan đến nghiệp vụ và phải được xử lý nhanh chóng để

chuyên cho bộ phận tiếp theo

- Số sách cần phải đóng chắc chắn, đánh số trang liên tục, quy định nguyên tắc ghi chép, có chữ ký xét duyệt của người kiểm soát

- Tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu kế toán khoa học, an toàn, đúng quy định và

dễ dàng truy cập khi cần thiết

> Phê chuẩn đúng đắn cho các nghiệp vụ hoặc hoạt động:

- Can đảm bảo là tất cả các nghiệp vụ hoặc hoạt động phải được phê chuẩn bởi một nhân viên quản lý trong phạm vi quyền hạn cho phép Sự phê chuẩn có thê được

chia làm hai loại là phê chuẩn chung và phê chuẩn cụ thê

- Phê chuân chung: Là trường hợp người quản lý ban hành các chính sách dé ap

dụng cho toàn đơn vỊ

- Phê chuẩn cụ thê: Là trường hợp người quản lý xét duyệt từng nghiệp vụ riêng biệt, được áp dụng cho những nghiệp vụ không thường xuyên phát sinh và với những nghiệp vụ thường xuyên nhưng sô tiền vượt khỏi giới hạn cho phép của chính sách chung

Các cá nhân hoặc bộ phận được ủy quyền để thực hiện sự phê chuẩn phải có chức vụ

tương xứng với tính chất và tầm quan trọng của nghiệp vụ

12

Trang 24

c) Kiém soat vat chat:

Hoạt động này được thực hiện cho các loại số sách và tài sản, kê cá những ấn chỉ đã

được đánh số trước nhưng chưa sử dụng Chỉ những người được ủy quyền mới được phép tiếp cận với tài sản của đơn vị, tài sản có thê được kiểm soát bằng cách sử dụng tủ

sắt, khóa, tường rào, lực lượng bảo vệ

Việc so sánh, đối chiếu giữa số sách kế toán và tài sản hiện có trên thực tế bắt buộc

phải được thực hiện định kỳ Khi có chênh lệch thì cần phải điều tra xem xét nguyên

nhân đề phát hiện những yếu kém về các thủ tục bảo vệ tài sản và số sách Nếu không thực hiện công việc này thì tài sản có thể bị bỏ phế, mất mát hoặc có thê không phát hiện được những hành vi đánh cắp

d) Kiểm tra độc lập việc thực hiện:

Là việc kiểm tra được tiến hành bởi các chủ thê khác với các chủ thể đang thực hiện

nghiệp vụ Hệ thống kiêm soát nội bộ thường có khuynh hướng bị giảm sút tính hữu

hiệu khi không có một cơ chế thường xuyên kiêm tra xét soát lại Chính điều này đã dẫn

đến nhu cầu phải kiểm tra độc lập

Đặc biệt, yêu cầu quan trọng đối với những thành viên thực hiện kiêm tra là họ phải

độc lập với đối tượng được kiểm tra Sự hữu hiệu của hoạt động này sẽ mat di néu người thực hiện thấm tra lại là nhân viên cấp dưới của người đã thực hiện nghiệp vụ, hoặc

không độc lập vì bất kỳ lý do nào

e) Phân tích rà soát hay soát xét lại việc thực hiện:

Hoạt động này chính là xem xét lại những việc đã được thực hiện bằng cách so sánh

số thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán, kỳ trước, và các dữ liệu khác có liên quan dé

đánh giá quá trình thực hiện Soát xét lai quá trình thực hiện giúp nhà quản lý biết được

một cách tông quát là mọi thành viên có theo đuôi mục tiêu của đơn vị một cách hữu

hiệu và hiệu quả hay không Từ đó, nhà quản lý có thê thay đối kịp thời chiến lược hoặc

kế hoạch hay có những điều chính thích hợp

+ Thông tin và truyền thông

13

Trang 25

Thông tin và truyền thông là điều kiện không thê thiếu cho việc thiết lập, duy trì và

nâng cao năng lực kiêm soát trong đơn vị thông qua việc hình thành các báo cáo để cung cấp thông tin về hoạt động tài chính và sự tuân thủ

Thông tin rất cần thiết cho mọi cấp của một tô chức vì giúp cho việc đạt được các mục tiêu kiêm soát khác nhau Thông tin được cung cấp qua hệ thông thông tin Trong hệ thống thông tin, hệ thống thông tin kế toán là một phân hệ quan trọng Hệ thống thông tin kế toán thường bao gồm hai phần có quan hệ chặt chẽ với nhau là hệ thống thông tin

kế toán tài chính và hệ thông thông tin kế toán quản trị Hai bộ phận này thường sử dụng

chung phần lớn dữ liệu đầu vào nhưng quá trình xử lý lại có nhiều khác biệt nhằm đáp

ứng những nhu cầu khác nhau của nhà quán lý Sau đây là những mục tiêu chủ yêu mà một hệ thống thông tin kế toán tài chính phải đạt được:

- Xác định các ghi chép tất cả các nghiệp vụ có that

- Diễn giải nghiệp vụ một cách chỉ tiết, để cho phép phân loại đúng đắn các nghiệp

vụ

- Đo lường giá trị của các nghiệp vụ để ghi chép đúng giá trị của chúng

- Xác định đúng kỳ hạn của các nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra để ghi chép đúng kỳ

- Trình bày đúng đắn các nghiệp vụ và những công bồ có liên quan trên báo cáo tài chính

Để đạt được các điều trên, cần phải chú ý đến hai bộ phận quan trọng trong hệ thống

kế toán đó là chứng từ và số sách có liên quan

Với đặc trưng là đăng ký từng nghiệp vụ kinh tế vừa xảy ra, chứng từ cho phép kiêm tra giám sát tỉ mi từng hành vi kinh tế thông qua thủ tục lập chứng từ Ngoài ra, chứng

từ còn cho phép ngăn chặn kịp thời các hành v1 sai phạm để bảo vệ tài sản của đơn vị

Số sách kế toán được xem là bước trung gian tiếp nhận những thông tin ban đầu trên chứng từ đề xử lý nhằm hình thành thông tin tông hợp trên các báo các tài chính và báo

cáo kế toán quản trị Một hệ thống chỉ tiết và khoa học đối với những đối tượng kế toán

sẽ góp phần đáng kể trong bảo vệ tài sản nhờ ở chức năng kiểm tra, giám sát ngay trong

quá trinh thực hiện nghiệp vụ

14

Trang 26

Việc ghi nhận thông tin từ những chứng từ ban đầu cho đến việc ghi chép, phân loại, tính toán, tông hợp, lưu trữ và cuỗi cùng là chuyên những thông tin đó vào báo cáo sẽ

dé lai “dầu vết kiểm toán” giúp cho các nhà quản lý có thể kiêm tra và đánh giá sự chấp hành những thủ tục kiêm soát trong quá trình xử lý

Truyền thông là một phần của hệ thống thông tin, liên quan đến vấn đề này cần chú ý

các khía cạnh sau:

- Mọi thành viên của đơn vị phải hiểu rõ công việc của mình, tiếp nhận đầy đủ và

chính xác các chỉ thị từ cấp trên, hiểu rõ mối quan hệ với các thành viên khác và sử dụng

được các phương tiện truyền thông trong đơn vị

- Các thông tin từ bên ngoài phải được tiếp nhận và ghi nhận một cách trung thực và đầy đủ Các thông tin cho bên ngoài cũng phải được truyền đạt kịp thời, đảm báo độ tin

cậy và phù hợp với yêu cầu của pháp luật

+ Giám sát

Đây là bộ phận cuối cùng của kiêm soát nội bộ Giám sát là quá trình mà người quan

lý đánh giá chất lượng của hệ thông kiêm soát Điều quan trọng trong giám sát là phải

xác định kiểm soát nội bộ có vận hành đúng như thiết kê hay không và có cần thiết phải

sửa đôi chúng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đơn vị hay không Đề đạt được kết quá tốt, nhà quán lý cần thực hiện những hoạt động giám sát thường xuyên

hoặc định kỳ

- Giám sát thường xuyên đạt được thông qua việc tiếp nhận các ý kiến đóng góp của khách hàng, nhà cung cấp hoặc xem các báo cáo hoạt động và phát hiện các biến động bất thường

- Giám sát định kỳ thường được thực hiện thông qua các cuộc kiểm toán định kỳ do

kiểm toán viên nội bộ, hoặc do kiểm toán viên độc lập thực hiện

1.5.5 Sự cần thiết của hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay

Vấn đề KSNB có ý nghĩa quan trọng đối với hầu hết các đơn vị Ở các đơn vị nhỏ thì tổ chức quan ly theo kiêu gia đình; ở các đơn vị có quy mô lớn, quyền hạn càng phân chia cho nhiều cấp, các quan hệ giữa các bộ phận chức năng và các nhân viên càng trở nên phức tạp, quá trình truyền đạt và thu thập thông tin phản hồi càng trở nên khó khăn, tài sản lại càng phân

15

Trang 27

tán ở nhiều địa điểm và trong nhiều hoạt động khác nhau do đó đòi hỏi phải có một hệ thông KSNB hữu hiệu

Trong một tô chức bắt kỳ, sự thông nhất và xung đột quyền lợi chung - quyền lợi

riêng của người sử dụng lao động với người lao động luôn tổn tại song hành Nếu không có hệ thống KSNB, làm thế nào đề người lao động không vì quyên lợi riêng của minh ma làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung của toàn tổ chức? Làm sao quản lý được các rủi ro? Lam thé nao co thé phan quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dưới một

cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tưởng cảm tính?

Một hệ thong KSNB vững mạnh sẽ đem lại cho tô chức các lợi ích như: Giảm bớt nguy co rui

ro tiém an trong san xuất kinh doanh, bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mắt mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp Đám bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và BCTC Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tô chức cũng như các quy định của luật pháp Đảm bảo tô chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các

nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, cô đông và tạo lòng tin đối với họ

1.6 Đặc điểm của NHTM ảnh hưởng đến việc thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB

1.6.1 Khái quát về NHTM

Cho đến thời điểm này có rất nhiều NHTM Theo luật các tổ chức tín dụng: ngân hàng

thương mại là tô chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kính doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tô

chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tô chức và hoạt động của NHTM)

Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay vốn đầu

tư Tuy nhiên cũng có những thay đối cho phù hợp với sự phát triển của khách hàng, khoa học kỹ thuật kinh tế và xã hội Nhờ có các ngân hàng thương mại mà các chính sách tài

chính tiền tệ của Nhà nước được thực hiện một cách nhanh chóng và kịp thời hơn, từ đó

việc kiêm soát các hoạt động của các doanh nghiệp được dễ dàng, theo đúng luật pháp

hơn

16

Trang 28

Sự hình thành, tôn tại và phát triển của ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và đời sông xã hội của người lao động Nền kinh tế ngày càng phát triển làm cho đời sống người lao động được cải thiện nâng cao kéo theo các hoạt động liên quan đến tiền gửi ngân hàng cũng một tăng làm ngân hàng thương mại cũng ngày càng

được hoàn thiện hơn và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được trong nên kinh tế nước nhà

1.6.2 Rủi ro trong hoạt động NHTM

Rui ro cho vay la những sự có liên quan đến sử dụng vốn của khách hàng, làm tôn thất

về vốn và tài sản của NHTM

& Các loại rủi ro cho vay

- No qua han

No qua han là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn trá nợ như thỏa

thuận ghi trên hợp đồng tín dụng Chỉ tiêu này ảnh hưởng đáng kê tới tính thanh khoản

vả rủi ro thanh khoản của ngân hàng, ảnh hưởng tới chi phí g1a tăng làm giảm thu nhập của ngân hàng

- Nợ khó đòi

Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã qua một kỳ gia hạn nợ Những khoản nợ này ngân

hàng phải có những biện pháp thích hop dé thu lại tiền vay sao cho hợp lý nhất Bởi vì các

khoản nợ này hi vọng thu lại tiền vay là khó, lúc này khả năng chỉ trả của khách hang hạn hẹp Loại nợ này chứa đựng rủi ro cao và thường mang lại tôn thất cho ngân hàng

- Rui ro lãi suất

+ Là loại rủi ro do sự biến động của yếu tô tiền tệ

+ Lạm phát tăng lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng lên, chỉ phí của ngân hàng cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng Khi lạm phát cao thì thường có lợi cho người vay vốn và bất lợi cho người cho vay

+ Do co cau tai sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn đề đầu tư vào tài sản có đài hạn Nếu lãi suất ngắn hạn tăng, chi phi ngân hàng tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, như vậy thu nhập của ngân hàng không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn

17

Trang 29

+ Ngoài rủi ro lãi suất cũng có thê xảy ra do trình độ thấp kém bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất thị trường Hoặc do yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất như cung, cau, yếu t6 thị trường Khi nhà nước có quyết định điều chỉnh lãi xuất theo hướng giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn trả Như vậy lãi suất cho vay bị giảm thấp nhưng phần trả lãi chonhững khoán tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tương ứng dẫn đến rủi ro lãi suất

- Rui ro ty gia

+ Rủi ro hồi đoái là loại rủi ro do sự biến động tỷ giá hối đoái Nếu tỷ giá hồi đoái bán ra

lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngược lại thì bị lễ

+ Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hồi xuất phát từ tỷ giá hối đoái của các loại tiền

tệ khác nhau do tác động của nền kinh tế chính trị của các nước

1.6.3 Đánh giá hệ thống KSNB của NHTM

Hầu hết ngân hàng các nước có thị trường tài chính phát triển đều áp dụng khung thống nhất

về KSNB theo Ủy ban tô chức tài trợ (COSO) đề đánh giá hệ thông KSNB Nội dung đánh giá được tiễn hành đối với 5 thành phần chính: Môi trường kiêm soát; Đánh giá rủi ro; Giám

sát; Các hoạt động kiêm soát và Thông tin và truyền thông

Trên cơ sở khung KSNB theo COSO, Ủy ban Basel đã ban hành khung KSNB áp dụng cho các ngân hàng, được xem như là hướng dẫn cho việc thiết lập và đánh giá hệ thống KSNB trong ngân hàng, đặc biệt các ngân hàng tuân thủ Basel

1.6.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hệ thống KSNB trong hoạt động cho vay a) Nhân tổ bên trong

b) Nhân tô bên ngoài

1.7 Kinh nghiệm quốc tế về hệ thống KSNB của NHTM

1.7.1 Hệ thống lý luận về KSNB ngân hàng theo báo cáo Basel

Ủy ban Basel về giám sát NH là một ủy ban được thành lập gồm các chuyên gia giám sát

hoạt động NH từ năm 1974.Ủy ban Basel chịu trách nhiệm xây dựng và phát biểu các chuẩn

mực về giám sát NH được quốc tế chấp nhận Các tiêu chuẩn này trên thực tế đã trở thành những tiêu chuẩn tối thiêu, có ý nghĩa ràng buộc trong hoạt động giám sát NH Đối với

18

Trang 30

hoạt động KSNB, ty ban Basel da phat hanh tài liệu - khuôn mẫu cho hệ thông KSNB trong các NHvảo ngày 22/9/1998

Theo báo cáo Basel 1998, các thành t6 của KSNB là: giám sát điều hành và văn hóa kiêm

soát; nhận biết và đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát và sự phân công: phân nhiệm; thông

tin và truyền thông: giám sát và sửa chữa những sai sót và đánh giá hệ thống KSNBthông qua cơ quan thanh tra NH

1.7.2 Thực tiễn vận dụng lý luận về KSNB trong các NHTM tại một số nước trên thê giới

KET LUAN CHUONG 1

Hé thong kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tô chức để đảm bảo cho tô chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý Nói cách khác, đây là tập

hop tat cả những việc mà một công ty cần làm đề có được những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh

Hệ thống này không đo đếm kết quá dựa trên các con số tăng trưởng, mà chỉ giám sát nhân viên, chính sách, hệ thông, phòng ban của công ty đang vận hành ra sao và, nêu vẫn giữ nguyên cách làm đó, thì có khả năng hoàn thành kế hoạch không Ngoài ra, thiết lập

được một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ hạn chế đến mức thấp nhất việc thất

thoát tải sản công ty

Kiểm soát nội bộ bao gồm 5 yếu tô: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiêm soát; Thông tin và truyền thông; Hoạt động giám sát

CHƯƠNG 2

THUC TRANG KIEM SOÁT NỘI BỘ QUY TRÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TAI NGAN HANG TMCP A CHAU-PGD HAM TU-CN CHAU VAN LIÊM 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN

Châu Văn Liêm

2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu-PGD Hàm Tử-CN Châu Văn Liêm

19

Trang 31

Tên gọi: Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu

Tên giao dịch quốc tế: ASLA COMMERCIAL BANK

Tên viết tắt: ACB

Giấy phép hoạt động: Số 0032/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/4/1993

Giấy CNDKKD: Số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp cho

đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993, đăng ký thay đối lần thứ chín

Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khẩu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có

giá; hùng vốn và liên doanh theo luật định;

- Lam dịch vụ thanh toán giữa các khách hang;

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc té, huy động các loại

vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép;

- Hoạt động bao thanh toán

20

Ngày đăng: 12/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w