1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động cuả đa dạng hóa đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM Tai Lieu Chat Luong U N V N THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA ĐẾN RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành khơng nhờ vào kiên trì, cố gắng thân tác giả mà cịn có hỗ trợ, đồng hành từ thành viên khác Bằng tất lịng kính trọng biết ơn, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS Phạm Phú Quốc Thầy gợi mở, góp ý cho tơi tiếp cận phương pháp để thực độc lập nghiên cứu, lời phản biện cách khoa học giúp phát điều chỉnh nội dung viết cách thiết thực Mỗi buổi góp ý Thầy giảng phương pháp nghiên cứu, phương pháp viết báo cáo hay đơn giản trình bày điều mà muốn nói cách gãy gọn, xúc tích khoa học Em cảm ơn Thầy tận tâm không mệt mỏi Thầy thời gian qua Bên cạnh, gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TpHCM, ngày … tháng … năm … iii TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu tác động yếu tố đa dạng hóa thu nhập, đa dạng hóa đầu tư, đa dạng hóa địa lý đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng TMCP Việt Nam Chỉ số suất sinh lợi tài sản – ROA suất sinh lợi vốn chủ sở hữu – ROE sử dụng để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng Rủi ro định lượng thông qua số đo lường rủi ro phá sản Z_score Các yếu tố đa dạng hóa đo lường sử dụng đa dạng hóa thu nhập, đa dạng hóa đầu tư, đa dạng hóa địa lý số số khác cho thấy đặc trưng riêng ngân hàng Thông qua kết luận trái chiều tác động đa dạng hóa đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng nghiên cứu trước, luận văn sử dụng lý thuyết, mô hình, nghiên cứu thực nghiệm tác giả trước để có sở phân tích, đồng thời khảo sát liệu Việt Nam để đưa kết luận tình hình Việt Nam Nghiên cứu thu thập liệu từ 20 ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn năm từ 2009 đến 2016, phân tích định lượng thơng qua mơ hình hồi quy liệu bảng kết hợp phương pháp ước lượng tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) Qua kết nghiên cứu, luận văn tìm thấy chứng chứng minh tác động tích cực đa dạng hóa thu nhập, đa dạng hóa đầu tư đến hiệu hoạt động, tác động tiêu cực đa dạng hóa địa lý đến hiệu hoạt động, chưa tìm thấy chứng chứng minh có mối quan hệ đa dạng hóa rủi ro phá sản ngân hàng iv DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 TÊN BẢNG Thống kê biến mơ hình Thống kê mô tả biến Ma trận hệ số tương quan Kiểm định F lựa chọn mơ hình P.OLS hay FEM Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FEM hay REM Hệ số VIF Kết hồi quy Biến ROA phương pháp ước lượng FEM Kết hồi quy Biến ROE phương pháp ước lượng FEM Kết hồi quy Biến Z_score phương pháp ước lượng FEM Kiểm định Modified Wald Kiểm định Wooldridge Hệ số hồi quy Tổng hợp kết mối quan hệ biến TRANG 32 33 36 37 38 39 40 41 42 44 44 45 54 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC BẢNG……………………………………………………….……iv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1 Giới thiệu đề tài: 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu: 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.6 Bố cục luận văn: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƢỚC Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trƣớc: 2.1 Lý thuyết hiệu hoạt động ngân hàng: 2.2 Lý thuyết dự báo rủi ro: 2.3 Tổng quan đa dạng hóa ngân hàng: 2.4 Tổng quan nghiên cứu trƣớc: 10 2.5 Phát triển giả thuyết nghiên cứu: 14 2.5.1 Yếu tố đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng: 14 2.5.2 Yếu tố đa dạng hóa đầu tư ảnh hưởng đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng: 16 2.5.3 Yếu tố đa dạng hóa địa lý ảnh hưởng đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng: 17 2.6 Các nghiên cứu tiêu biểu: 18 2.6.1 D’Souza Lai (2003): 18 2.6.2 Lecce (2013): 18 2.6.3 Turkmen Yigit (2012): 19 2.6.4 Nguyen Thi Canh ctg (2015): 20 2.6.5 Lepetit ctg (2008) : 21 2.6.6 Acharya ctg (2001) 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Phƣơng pháp nghiên cứu: 23 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 23 3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu: 25 3.3 Mơ hình nghiên cứu: 25 3.4 Phƣơng pháp đo lƣờng biến mơ hình 26 3.4.1 Biến phụ thuộc: 26 3.4.2 Biến độc lập: 28 3.4.3 Biến kiểm soát: 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 Kết nghiên cứu: 33 4.1 Thống kê mô tả biến: 33 4.2 Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến: 35 4.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình nghiên cứu: 37 4.3.1 Kiểm định lựa chọn phù hợp mơ hình Pooled OLS FEM: 37 4.3.2 Kiểm định lựa chọn phù hợp mơ hình FEM REM: 37 4.4 Kết hồi quy phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM: 39 4.5 Kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy: 43 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu: 45 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 55 Kết luận: 55 5.1 Kết luận: 55 5.2 Đóng góp nghiên cứu: 56 5.3 Hạn chế nghiên cứu: 57 5.4 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 59 PHỤ LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Giới thiệu đề tài: 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu: Ngày nay, thị trƣờng tài phát triển mạnh mẽ kéo theo định chế tài trung gian mà điển hình loại hình ngân hàng cổ phần có thay đổi lớn hình thức cạnh canh, tập trung tái cấu Sự lớn mạnh thành công hệ thống ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu tài chính, dịch vụ xã hội Vì vậy, việc mở rộng nhu cầu cho phép ngân hàng đa dạng hóa ngành nghề hoạt động Theo xu hƣớng cạnh tranh phát triển, hoạt động tạo lợi nhuận cho ngân hàng không cầu nối trung gian ngƣời có nhu cầu ngƣời cung cấp vốn - huy động tín dụng Ngồi hoạt động này, ngân hàng triển khai dịch vụ tài để tìm kiếm lợi nhuận ngồi lãi, ngành đầu tƣ kinh doanh để đa dạng hóa ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo lợi nhuận tăng thêm cho ngân hàng (D‟Souza Lai ,2003; Teimet ctg., 2011; Nguyen Thi Canh ctg., 2015) Kết mở rộng thị trƣờng tài ngành ngân hàng đa dạng hóa phát triển Các ngân hàng cạnh tranh nhờ đa dạng thu nhập ngồi lãi (phí dịch vụ, quản lý tƣ vấn tài chính, hoạt động liên quan ngoại hối, ); hay mở rộng phân khúc thị trƣờng (ngân hàng đầu tƣ, kinh doanh thị trƣờng, chứng khoán, bảo hiểm), hoạt động ngoại bảng khác tập trung mở rộng thị phần địa lý Cùng với hoạt động cho vay truyền thống, dịch vụ tƣ vấn, đầu tƣ mở rộng xu hƣớng kinh doanh sáng tạo dựa tính chuyên nghiệp nhân viên thiết lập mạng lƣới chuyên sâu Bên cạnh, tiến công nghệ giúp rút ngắn thời gian xử lý, tạo thuận lợi cho ngân hàng có nhiều thời gian việc triển khai dịch vụ trang thiết bị Nếu nhƣ trƣớc đây, ngân hàng thƣơng mại tập trung vào quỹ cho vay truyền thống, đa dạng hóa yếu tố việc xác định hiệu suất (Lepetit ctg, 2008) Các nghiên cứu trƣớc chƣa có thống đa dạng hóa ảnh hƣởng nhƣ đến kết hoạt động rủi ro ngân hàng Một vài nghiên cứu cho thấy kết hợp hoạt động cho vay thu nhập ngồi lãi khơng tạo lợi ích từ đa dạng hóa mà cịn góp phần gia tăng rủi ro Theo De Young Roland (2001), Stiroh (2004): đa dạng hóa doanh thu tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng Mỹ; Lepetit ctg (2008) nghiên cứu thị trƣờng Châu Âu đƣa kết luận ngân hàng có thu nhập ngồi lãi cao rủi ro so với ngân hàng chủ yếu cung cấp khoản vay; Acharya ctg (2006) nghiên cứu thực nghiệm 105 ngân hàng Ý cho thấy đa dạng hóa làm suy giảm hiệu hoạt động, gia tăng rủi ro tín dụng Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu cho thấy xu hƣớng tích cực: Rossi ctg, 2009, nghiên cứu ngân hàng Úc cho thấy đa dạng hóa làm tăng hiệu quả, giảm rủi ro; Nhật Bản, Sawada (2013) công bố thu nhập ngồi lãi ảnh hƣởng tích cực đến hiệu suất ngân hàng; Chiorazza ctg (2008) cho thấy đa dạng hóa thu nhập làm tăng lợi nhuận hiệu chỉnh rủi ro ngân hàng Ý Các nghiên cứu D‟Souza Lai (2003), Lecce (2013) có kết tƣơng tự Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyen Thi Canh ctg (2015) cho thấy ngân hàng có thu nhập ngồi lãi cao rủi ro so với ngân hàng có chủ yếu thu nhập từ lãi Các nghiên cứu đa dạng hóa thị trƣờng nƣớc đƣa nhiều kết luận trái chiều, tùy thuộc vào thời điểm, bối cảnh, quốc gia, quy mô ngân hàng đƣợc nghiên cứu Vậy thị trƣờng Việt Nam, đa dạng hóa ngành ngân hàng có tác động nhƣ nào? Các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thực chiến lƣợc đa dạng hóa thu nhập ngồi lãi tăng cƣờng tìm kiếm hội tạo lợi nhuận dịch vụ ngân hàng Nổi bật thị trƣờng tài mở rộng quy mô nhƣ mạng lƣới hoạt 58 trƣởng, lạm phát, lãi suất, … nên chƣa khảo sát đƣợc mối quan hệ tình hình biến động kinh tế vĩ mơ đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng Nghiên cứu nghiên cứu mẫu ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nghiên cứu chƣa đại diện hoàn toàn cho tổ chức tài chính, kết luận khơng phục vụ cho tổ chức khác nhƣ ngân hàng liên doanh, ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, tổ chức cho th tài chính, cơng ty chứng khốn, … 5.4 Kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Sau nhận thấy hạn chế đề tài, nghiên cứu kiến nghị số hƣớng nghiên cứu Cụ thể: Các nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng mơ hình hồi quy ƣớc lƣợng khác nhƣ GLS, GMM để ƣớc lƣợng phân tích Để làm đƣợc điều này, nghiên cứu cần mở rộng cỡ mẫu thông qua việc thu thập liệu nhiều thời gian, đối tƣợng để tăng kích thƣớc mẫu, tăng tính đặc trƣng để ứng dụng mơ hình hồi quy phức tạp nhƣ GLS, GMM Từ đó, khắc phục tƣợng tự tƣơng quan phƣơng sai sai số thay đổi, cải thiện tính vững mơ hình Tiếp theo, bổ sung thêm biến phạm vi nội ngân hàng, biến vĩ mơ để hồn thiện kết nghiên cứu, thấy đƣợc tác động kinh tế vĩ mô đến ngân hàng tiến hành đa dạng hóa Cuối cùng, nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu sang tổ chức tài khác nhƣ ngân hàng liên doanh, ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, tổ chức cho th tài chính, cơng ty chứng khốn,… để tăng lĩnh vực ứng dụng mơ hình 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ếng Việt Hoang Trong – Chu Nguyen Mong Ngoc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất Hồng Đức Hoang Ngoc Nham (2012), “Giáo trình kinh tế lượng”, NXB Lao Động Xã Hội Nguyen Minh Kieu (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, nhà xuất Lao động – Xã hội Phung Thi Lan Huong (2015), “Phân tích tài với việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam”, Thƣ viện tạp chí Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Nguyen Ba Huong (2013), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động ngân hàng phương pháp Z_score”, Thƣ viện luận văn Trƣờng đại học Mở TPHCM ếng Anh: Acharya, V V., Hasan, I A Saunders (2001) “The Effects of Focus and Diversification on Bank Risk and Return: Evidence from Individual Bank Loan Portfolios” NYU Working Paper No S-FI-01-11 Acharya, V V., Hasan, I Saunders, A ( 2006) “Should banks be diversified? Evidence from individual bank loan portfolios” Journal of Business 79, 1355-1412 60 Ansoff, I (1957) “Strategies for Diversification” Harvard Business Review, 35(5) Tr 113-124 Badi H Baltagi (2008), “Econometric Analysis of Panel Data” John Wiley & Sons: - 11 Berger, A N DeYoung (2001) “The Effects of Geographic Expansion on Bank Efficiency” Journal of Financial Services Research.19 (2-3): 163184 Berger, A., Hanweck, G Humphrey (1987) “Competitive Viability in Banking: Scale, Scope, and Product Mix Economies” Journal of Monetary Economics.Vol 20, pp 501–20 Baele, L., De Jonghe, O Vennet, R.V (2007), “Does the stock market value bank diversification?” Journal of Banking & Finance 31: 1999-2023 Boyd, J., Hanweck, G., Pithyachariyakul, P (1980), “Bank holding company diversification.” Federal Reserve Bank of Chicago, Proceedings from a conference on Bank Structure and Competition, May, 105-120 Chiorazzo, V., Milani, C Salvini, F (2008), „„Income Diversification and Bank Performance: Evidence from Italian Banks”, Journal of Financial Services Research, Vol.33, pp.181–203 Cotugno, M Stefanelli, V (2012), “Geographical and Product Diversification during Instability Financial Period: Good or Bad for Banks?” International Journal of Economics and Finance Vol 85, pp 87-100 61 D‟Souza, C Lai, A (2003) “Does Diversification Improve Bank Efficiency?” The Evolving Fin ancial System and Public Policy, Proceedings of a conference held by the Bank of Canada, Ottawa Diamond, D.W (1984) “Financial Intermediation and Delegated Monitoring” Review of Economic Studies.51, 393-414 DeYoung, R Roland K.P (2001), “Product mix and earnings volatility at commercial banks: evidence from a degree of total leverage model” Journal of Financial Intermediation:, 54-84 Hidayat, Y.W.,Kakinaka, M., Miyamoto, H., (2012), “Bank risk and non-interest income activities in the Indonesian banking industry.”, working paper, IUJ Research Institute, International University of Japan Hannan, H Hanweck, A (1988), “Bank Insolvency Risk and the Market for Large Certificates of Deposit” Journal of Money, Credit and Banking, vol.20, pp.203-211 Lepetit L., Nys, E Rous, P Tarazi, A (2008) “Bank income structure and risk: An empirical analysis of European bank”s Journal of Banking and Finance 32, 1452–1467 Llewellyn, D T (1996) “Universal Banking and the Public Interest: a British Perspective” in Universal Banking: Financial System Design Reconsidered, edited by Saunders A and I Walter, Irwin, 161-204 Lecce (2013) “The effect of revenue and geographic diversification on bank performance for a heterogeneous banking system” The AIDEA Bicentenary Conference, Track - Banking and Finance, 19-21th September 2013 62 Marco, T Fernandez, M (2008), “Risk talking behavior and Ownershipin the banking industry: The Spanish Evidence” Journal of Economics and Business, Vol.60(4), pp 332-354 Morgan, D Samolyk K (2003), “Geographic Diversification in Banking and its Implications for Bank Portfolio Choice and Performance” download từ https://www.researchgate.net/publication/252240194 Nguyen Thi Canh ctg (2015) “Risk and Income Diversification in the Vietnamese Banking System” Journal of Applied Finance & Banking, vol 5, no 1, 2015, 99-115 Piyadasa, E., Abey, G., Michael, J., (2015), “Australian Specific Bank Features and the Impact of Income Diversification on Bank Performance and Risk”, Australian Economic Papers, Vol 54, Issue 2, pp 63-87, 2015 Pennathur, A.K., Subrahmanyam, V Vishwasrao, S (2012), “Income diversification and risk: Does ownership matter? An empirical examination of Indian banks” Journal of Banking and Finance 36: 2203-2215 Teece, D J (1980) “Economies of Scope and the Scopeof the Enterprise” Journal of Economic Behaviour and Organization 223-247 Teece, D J (1982) “Towards an Economic Theory of the Multiproduct Firms” Journal of Economic Behaviour and Organization.39-63 Turkmen Yigit, (2012) “Diversification in Banking and its Effect on Banks‟ Performance: Evidence from Turkey” American International Journal of Contemporary Research, Vol No 12; December 2012 63 Teimet, P R ctg (2011) “Income Source Diversification and Financial Performance of Commercial Banks in Kenya” International Journal of Business and Public Management, Vol 1(1): 26-35 Rose, P Hudgins, S (2008), Bank mangerment and financial service, the McGraw – Hill, p 163 - 182 Rossi, S., P., S., Schwaiger, M., S Winkler, G (2009), “How loan portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization: A managerial behavior model for Austrian banks.” Journal of Banking & Finance 33: 2218-2226 Stiroh, K., J (2004), “Do community banks benefit from diversification?” Journal of Financial Services Research 25: 135-160 Stiroh, K., J., Rumble, A (2005) “The dark side of diversification: The case of US financial holding companies” Journal of Banking & Finance, 30(8), 2131- 2161 Sawada, M (2013), “How does the stock market value bank diversification? empirical evidence from Japanese banks” Pacific-Basin Finance Journal 25: 40-61 Y Cinar, (2013) “Loan and Income Diversification Strategies and Performances of Turkish Banks” Availble at www.econorus.org/c2013/files/j68f.doc I PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 20 ngân hàng TMCP Việt Nam nghiên cứu Tên Ngân hàng STT Tên viết tắt Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình ABBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam BIDV Vietinbank Eximbank Ngân hàng TMCP Phát triển T.P Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam MARITIMEBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MB 10 Ngân hàng TMCP Nam Á NAMA 11 Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Dân NCB 12 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đơng OCB 13 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công thương SAIGONBANK 14 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SEABANK HDBANK LIENVIETPOSTBA NK II 15 16 17 18 19 20 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng SHB Sacombank Techcombank Vietcombank VIB VPB III Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến Phụ lục 3: Ma trận hệ số tương quan IV Phụ lục 4: hệ số VIF Phụ lục 5: Kết hồi quy Biến ROA phương pháp ước lượng FEM V Phụ lục 6: Kết hồi quy Biến ROE phương pháp ước lượng FEM VI Phụ lục 7: Kết hồi quy Biến Z_score phương pháp ước lượng FEM Phụ lục 8: Kết kiểm định Hausman lựa chọn FEM REM Biến ROA VII Biến ROE Biến Z_score VIII Phụ lục 9: Kết kiểm định Modified Wald Biến ROA Biến ROE Biến Z_score IX Phụ lục 10: Kết kiểm định Wooldrige Biến ROA Biến ROE Biến Z_score

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:37

w