1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện công tác quản lí tài sản lưu động tại công ty mẹ - tổng công ty chè Việt Nam

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 49,28 MB

Nội dung

Đứng trên góc độ của một nhà kế toán quản trị, những người phải chịu tráchnhiệm kiểm soát các nguồn chỉ phí trên từng đơn vị sản phâm làm ra thì người tađưa ra khái niệm về tài sản lưu đ

Trang 1

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

MỤC LUC

LOT NÓI DAU 5<-<Ÿ+442+EEE.AEEE244 07734 07734097244 092144 p729410rAdee 1

Chương 1: TÀI SAN LƯU DONG VA QUAN LÍ TÀI SAN LƯU DONGTRONG DOANH NGHIEP 5-5 5< <9 S9 S954 3993889554498 7 3

LL Tai i00 7 3

JZZ6NCc r.n ố.ốỐốỐốỐốỐ ốỐỒồ 3

LiL DD, LẺ n 3

NA Tai SG 186.1 .vsacee 3 1.1.2 Phân loại tài sản TU đỘNH, HH kệ, 4

1.1.2.1 Căn cứ vào các khâu trong quản trị sản Xuất -c©-z©cs©cscse+ 41.1.2.2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện của tài SGN . -cscscscessccsz 51.1.2.3 Căn cứ vào chu kì vận động của tien mẶT -52©52©ce5cs+cccce+ 51.2 Quản lí tài sản lưu động trong doanh nghiệp -<<5<+2 8

1.2.1 Quản lí tài sản lưu động có can thiết hay không? 25255: &

1.2.2 Quản lí t”ỀH MAE cceccecccccccceesesssesseessesseeseessessessuessessecssessesssssessessessessessseess 8

1.2.2.1 Chi phí và lợi ich của việc nắm giữ HEN voeeseecceccesceseeseessessessesseseeseeseeees 81.2.2.2 Các mô hình quản lý tiÊN - 2-52 25e+S£+E+EEE+ESEEEEEEerkrrkerrerree 91.2.2.3 Quan hệ giữa quản lí tiền và chứng khoán thanh khoản - 111.2.3 Quản lý hàng tON NO ccccecccccecccsceccescessessessessessessessessessessessessessesesesseses 12

1.2.3.1 Tam quan trọng và chi phi của hàng tổn kho . - +: 12

1.2.3.2 Mô hình đặt hàng hiỆU Qua - ccSSĂcSSSeSeEseeeeeseseresers 13 1.2.4 Quản lý khoản phải thu khách luàng acc ssiseeerseeres 14

1.2.4.1 Chính sách tin dụng thương mại CT 151.2.4.2 Phân tích các khoản phải thu c.cceccceccccscccccccessceseceseeeseeeseeeeseeeseeeeseenaes 15 1.2.4.3 Theo dõi và xử lý các khoản phải (ÍH cs«sssseseeseesees 16 1.2.5 Các chỉ tiêu danh giá hiệu quả sử dung tài sản lưu động 16

1.2.5.1 Vòng quay tài sản lưu AGN s5 skssikseersses 161.2.5.2 Vòng QUAY tiÊN - 55c SE‡EEEEEEEEEEEE1E11211211211211111211211 1e 1x6 171.2.5.3 Vòng quay khoản phải thu ececcceccccssccesccesceceneceseeceeceneeesaeceneeeseeeeaeenaes 171.2.5.4 Chỉ tiêu luân chuyển hàng tôn kho 2 2+ce+ce+cc+cezs+cee- 181.2.5.5 Tỉ suất sinh lời tài sản lưu AGN :©25©5c55cccscccxccxesrei 181.2.6 Nhân tổ ảnh hưởng tới công tac quản lí tài sản lưu động T8

1.2.6.1 Nhân tổ khách Quan, -5- 5:55 St‡St‡EEESEESEEEEEErkrrrrrrrrerrees 19

Sinh viên: Dinh Thị Luân Lớp: TCDN 51B

Trang 2

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

1.2.6.2 Nhân t6 Chủ MAI 5-55: S<SE SE‡EEEEEEEEEEEEE2112112111111121 1e 1x6 23

Chương 2: THỰC TRANG QUAN LÍ TÀI SAN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY

MẸ - TONG CÔNG TY CHE VIỆT NAM -s-s-css©ssecsecssessessecsse 27

2.1 Khái quát chung về Công ty mẹ -Tong Công ty chè Việt Nam 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công tp -. -:-: 272.1.2 CO TT nan 282.1.3 Lĩnh vực kitth (ÍOQHÌH - cv HH Hệt 30

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh từ 2009-2011 31

2.1.4.1 Cơ cấu tài sản và NQUON VON cesceccescescesceseesessessessessesessesssssseseseseees 312.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2011 -¿-5¿©55z©5s+2 332.2 Thực trạng quan lí TSLD tại Công ty Ác Ăn St sseireeerrree 36

2.2.1 Tình hình sử dụng TSLD tại Công ( SĂcẶẶScSsSSseirsserrseeres 36 2.2.2 Thực trạng quản li T.SLL Ú Ặ xxx vn TH ệt 37

2.2.2.1 Quản lí tiền mặt và tài sản tài chính ngắn hạn -. -s:-5+ 372.2.2.2 Quản lí hàng tổn kÌhO -+- 2-5 SE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrreres 40

2.2.2.3 Quản lí các khoản phải ẨÏHU -c scc cv +skseExeerererreeererrersee 42

2.2.3 Đánh giá hoạt động quan li TSLĐ của Công ty thời gian qua 47

2.2.3.1 Kết quả đạt QUOC cececcecceccescesvessessessessessessesssssessesssssesssssessesseansseeseeseeseess 41P980, 1101001ã Tnhh nh 482.2.3.3 Nguyên nhân của hạn ChẾ -¿- + 5++Se+Sk‡E‡EEEEEEEEEEEEErrrrrrres 52

Chương 3: MỘT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN

CONG TAC QUAN LÍ TÀI SAN LƯU DONG TAI CONG TY MẸ - TONGCÔNG TY CHE VIET NAMM -s-s-css©csscseErsetrseteserxserssersserssersssrsee 57

3.1 Dinh hướng hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012-2020 57

SLD Định hướng CHHHE cty 573.1.2 Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh 55ccccccccccc: 573.1.3 Kế hoạch về tài chính trong thời gian tới 2-5 sec 613.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lí TSLĐ tại Công ty mẹ _TổngCông ty chè Việt Nam - . Quà ng 63

3.2.1 Các giải pháp chung cho quản lí TSL) key 63

3.2.1.1 Xác định đúng quy mô và cơ cấu tài sản lưu động . - 633.2.1.2 Tăng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động -: c©cz©5s555c: 64

Sinh viên: Dinh Thị Luân Lớp: TCDN 51B

Trang 3

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

3.2.2 Các giải pháp cụ thể - - St tk EEEEEEE1E1121121121211211111111 ke 66

3.2.2.1 Về quản lí tiền và tài sản tài chính ngắn hạn -:- 2-5552 663.2.2.2 Về quản lí hàng tôn kho cescecsecssesssesssesssesssesssesssesssssssesssesssssssssesssecsses 693.2.2.3 Về quản lí khoản phải thủ . 52-52-5252 +S£+E£+E++Ec£E+EzEzrrrerreee 703.3 Một số kiến nghị trong thời gian tới 2: 522SsccEccEeExerxrrrrerveee 71

3.3.1 Day mạnh công tác ngoại giao và thúc day nền kinh té ngoại thương 71

3.3.2 Cai thiện chính sách kinh tẾ vĩ mô - 2-5 ©525ecSEczEccEerterrrrseee 72

3.3.3 Xây dung hành làng pháp lí cho hoạt động ngoại thương 723.3.4 Đây mạnh nghiên cứu và phát triển trong nông nghiệp - 72

918 00000115757 © 74DANH MỤC TÀI LIEU THAM KKHẢO -5- 5° 5£ 5s se <sessessessesses 75

Sinh viên: Dinh Thị Luân Lớp: TCDN 51B

Trang 4

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

DANH MỤC SO DO BANG BIEU

Sơ đồ 1.1 So đồ tổ chức của Công ty me - Tổng Công ty chè Việt Nam — Công tyIN/sis0 1087021 075715 29

Bang 2.1 Bảng cân đối kế toán của Công ty mẹ (31/12/2009-31/12/2011) 31Bang 2.2 Chỉ tiêu về cơ câu vốn và tài sản của Công ty mẹ 2-2-5: 32Bang 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 2009-201 1 2-2 2 2+z+£2+££25++‡ 33Bang 2.4 Hệ thống chỉ số khả năng hoạt động của Công ty 2-2-5: 34Bang 2.5 Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo giá trị chè XK của Công ty mẹ 35Bang 2.6 Cơ cấu tài sản lưu động - ¿52 +Sx+E2 2 2E1211211211211211 21.11 36

Bảng 2.7 Hoạch định ngân sách tiền mặt năm 2010 của Công ty mẹ 39

Bang.2.8 Kế hoạch quản lí hang tồn kho tại X.N chè Kim Anh - 41Bảng 2.9 Tình hình luân chuyên hàng tại tổng kho - XN Tinh chế Kim Anh 42Bảng 2.10 Cơ cau các khoản phải thu qua các năm -2 2- ¿©2252 43Bang 2.11 Bang theo dõi tuổi các khoản phải thu tại Vinatea -: 44

Bảng 2.12 Hoạch định chi phí quản lí hàng tồn kho 2-2 525525525522 53

Bảng 3.1 Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh 2012-2015 - 58Bảng 3.2 Kế hoạch tài chính sau chuyền đồi 2-2-2 + £+z+£x+zxzzzserxez 62

Biểu đồ 2.1 Cơ cau các khoản phải thu trong tại Công ty mẹ 3 năm 2009-2011 51

Sinh viên: Dinh Thị Luân Lớp: TCDN 51B

Trang 5

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

LỜI NÓI ĐÀU

1 Tính cấp thiết của van đề nghiên cứu

Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh mỗi một doanh nghiệp luôn phải

đối đầu với nhiều vấn đề nan giải và những khó khăn không lường trước Mỗi một

doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế và trong nền kinh tế và đặc biệt như nềnkinh tế Việt Nam hiện nay thì không phải tế bào nào cũng khỏe mạnh Căn bản vìtiềm lực tài chính của những Công ty này còn yêu mà năng lực quản lí kém làm chokết quả kinh doanh thấp, thua lỗ kéo đài qua các năm, các hoạt động bị ngưng trệ và

có nguy cơ dẫn đến phá sản trong chốc lát

Có muôn vàn những vấn đề xoay quanh công tác quản lí một doanh nghiệp

dé các nhà quản trị phải để tâm nghiên cứu và tìm ra các giải pháp khắc phục những

thiếu sót đó Một vấn đề mang tính quan trọng và có ảnh hưởng quyết định đến kết

quả kinh doanh và tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp đó là vấn đề "công tácquản lí tài sản lưu động trong doanh nghiệp" Có thể nhiều người dù là người quản

li Công ty nhưng trong họ vẫn chưa có cái nhìn thấu đáo về tài sản lưu động trongdoanh nghiệp mình và do đó chưa coi trọng công tac quan lí nó mà chỉ lưu tâm vàonguồn vốn hay các tài sản cố định có giá trị lớn Tài sản lưu động đóng góp một vaitrò rất quan trọng trong hệ thống tài sản của bất kì doanh nghiệp nào Hoàn thiệncông tác quản lí tài sản lưu động sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trở nên suôn sẻ, nhịp nhàng và đem lại hiệu quả kinh tế cao hon han.Nhưng để hoàn thiện nó thì yêu cầu ở nhà quản trị có năng lực và kinh nghiệmtrong công tác quản lí và những điều kiện thuận lợi bên ngoài thị trường cũng tácđộng không nhỏ.

Sau một thời gian được thực tập và nghiên cứu các vấn đề mang tính thực tếtại phòng Kế toán- Tài chính của Công ty mẹ- Tổng Công ty chè Việt Nam em cóthể nhận thấy răng công tác quản lí tài sản lưu động của Công ty đang còn nhiềuvan dé bat cập và thiếu hợp lí Day là một nguyên nhân quan trọng làm cho kết quakinh doanh của Công ty chưa thực sự tốt như nó có thể làm được Chính vì vậy bai

viết đã lựa chọn chủ đề " HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÍ TAI SAN LƯUĐỘNG TẠI CÔNG TY MẸ - TONG CÔNG TY CHE VIỆT NAM" Hiện tại

Công ty đang có những thay đổi trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn và những chuyêndịch mang tính đổi mới trong công tác kinh doanh, hi vọng bài viết sẽ góp phan

nhằm hoàn thiện hơn từng bước chuyên đổi đó.

Sinh viên: Dinh Thị Luân 1 Lớp: TCDN 51B

Trang 6

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

2 Mục đích nghiên cứuTrình bày những lí luận cơ bản mà sâu sắc nhất về lí thuyết quản lí tài sản

lưu động cũng như áp dụng vào nghiên cứu các điều kiện thực tế hiện tại bên trong

và bên ngoài Công ty Từ đó rút ra các nguyên nhân và dé ra một số giải pháp dé

giúp Công ty có thé hoàn thiện công tác quan lí tai sản lưu động trong, nâng cao

hiệu quả sử dụng và mức đóng góp của tài sản lưu động vào kết quả kinh doanh,xây dựng một tiềm lực tài chính vững mạnh và đạt được nhiều mục tiêu đề ra trongthời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: hệ thống tài sản lưu động và kết hợp với các kết quảkinh doanh trong thời gian qua dé đánh giá hiệu quả công tác quản lí

Phạm vi nghiên cứu: tài sản lưu động và kết quả kinh doanh thu được của

Công ty mẹ - Tổng công ty chè Việt Nam trong ba năm tài chính 2009-2011.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Bài viết đi từ phân tích theo lí thuyết làm nòng cốt dé áp dụng vào thực tiễn,

sử dụng các phương pháp tổng - phân - hợp để bài viết tuy dài nhưng có cốt lõi Bên

cạnh đó còn sử dụng các phương pháp thống kê, phép so sánh để làm nổi bật cácvan dé cần nêu

5 Kết cấu chuyên đềNội dung của chuyên đề được thé hiện qua ba phan sau:

Chương ï: Tài sản lưu động và quản lí tài sản lưu động trong doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng quản lí tài sản lưu động tại Công ty mẹ - TổngCông ty chè Việt Nam.

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản

lí tài sản lưu động tại Công ty mẹ - Tổng Công ty chè Việt Nam

Sinh viên: Dinh Thị Luân 2 Lớp: TCDN 51B

Trang 7

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Chương 1: TÀI SÁN LƯU ĐỘNG VA QUAN LÍ TÀI SAN LƯU ĐỘNG

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tài sản lưu động

1.1.1 Khai niệm

1.1.L1 Tài sảnKhi một doanh nghiệp muốn bat đầu hoạt động sản xuất kinh doanh củamình thì doanh nghiệp đó sẽ tiến hành tập trung nguồn vốn cho kinh doanh bằngviệc huy động vốn Nhưng nguồn vốn không thé là cái trực tiếp sinh ra lợi nhuậncho doanh nghiệp mà từ nguồn vốn đó phải tiến hành đầu tu, mua sắm dé có đượccác tư liệu phục vụ cho sản xuất, đó chính là tài sản, tài sản mới có thé tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh và tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp Vậy tài sản

là gì?

Trong kế toán, theo như chuẩn mực kế toán 01 "chuẩn mực chung" thì "tàisản (Assets) của một doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và cóthể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai"

Theo như quan điểm này đưa ra thì chỉ có những nguồn lực mà do doanhnghiệp có được quyền kiểm soát và hình thành nên từ các giao dịch trong quá khứnhư mua sắm, góp vốn, tự sản xuất, được cấp Những giao dịch dự tính trongtương lai mà chưa chắc chan thi không được coi là tài sản của doanh nghiệp đó

Trong tài chính doanh nghiệp thì tài sản có thé được hiểu là tất cả các vậtchất có gia tri, tồn tại ở cả hình thái hữu hình hay vô hình mà thuộc sở hữu của

doanh nghiệp, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó.

1.1.1.2 Tài sản lưu động.

Bởi vì không phải tất cả tài sản đều mang đặc điểm giống nhau mà giữachúng có những đặc tính riêng biệt nên khi tiến hành công tác quản lí tài sản củamột doanh nghiệp người ta sẽ phải phân chia tài sản thành hai khoản mục để tiến

hành quản lí đó là tài sản cố định và tài sản lưu động Vậy vì sao lại có sự phân chia

như vậy?

Giữa hai khoản mục tài sản này có những đặc điểm rất khác nhau: tài sản lưuđộng là loại tài sản có thé chuyên đổi nhanh hon han so với tài sản cô định đúngnhư theo tên gọi của chúng và trong quá trình nghiên cứu đầu tư vào tài sản cố địnhthì mức chi phí bỏ ra cho tài sản có định mua sắm về không thay đổi trong quá trìnhthực hiện một dự án còn phân tích mức đầu tư vào tài sản lưu động thì nhà quản trị

Sinh viên: Dinh Thị Luân 3 Lớp: TCDN 51B

Trang 8

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

sẽ phân tích trên cơ sở chi phí biên bỏ ra và lợi nhuận biên thu về từ tài sản lưuđộng tăng thêm đề điều chỉnh cho phù hợp trong từng giai đoạn của một dự án kinhdoanh Hiểu rõ đặc tính của tài sản lưu động tuy nhiên khi đưa ra khái niệm cụ thể

về tài sản lưu động thì có nhiều quan điểm khác nhau, mỗi quan điểm tùy thuộc vào

góc độ khác nhau của người đưa ra.

Đứng trên góc độ của một nhà kế toán quản trị, những người phải chịu tráchnhiệm kiểm soát các nguồn chỉ phí trên từng đơn vị sản phâm làm ra thì người tađưa ra khái niệm về tài sản lưu động như sau: "Tài sản lưu động là đối tượng laođộng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà đặc điểm của chúng là luân chuyêntoàn bộ giá trị ngay một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh" Từ đó khi tính chi phícho một don vi sản pham thi toàn bộ chi phí từ tai sản lưu động sé cho hết vào màkhông cần phân bồ theo từng kì nữa

Theo tiêu chuẩn thâm định giá Việt Nam thì "Tài sản lưu động là những tài

sản tham gia một lần vào quy trình sản xuất và chuyên hóa hoàn toàn hình thái vậtchất của nó vào sản phẩm hoặc những tai sản được mua, bán hoặc có chu ky sử

dung từ 1 năm trở xuống Vi dụ: nguyên, nhiên, vật liệu, các khoản nợ ngắn hạn,

các khoản đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp "

Theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính thì tài sản lưu động là những tàisản có giá trị băng hoặc nhỏ hơn 10 triệu đồng và / hoặc sử dung trong vòng 1 năm

Vậy tải sản lưu động được hiểu là một bộ phận của tài sản trong doanh

nghiệp, nó là những tài sản có tính chất tôn tại trong thời gian ngắn (một năm) và

thường xuyên luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.2 Phân loại tài san lưu động

Có nhiều cách phân loại tài sản lưu động dựa theo những đặc tính của chúng

và mối quan hệ của tài sản lưu động với quá trình sản xuất kinh doanh Mỗi một nhàquản lí có cách phân loại riêng dé phù hợp với tình hình và cơ chế quản lí của mìnhnhằm thu được kết quả cao nhất trong quản lí tài sản lưu động Sau đây xin trình

bày ba cách phân loại chính.

1.1.2.1 Căn cứ vào các khâu trong quản trị sản xuất

Dựa vào các khâu trong quản trị sản xuất kinh doanh thì tài sản lưu độngđược phân thành ba loại tai sản lưu động trong khâu dự trữ, tai sản lưu động trongkhâu sản xuất và tài sản lưu động trong khâu lưu thông

Tài sản lưu động trong khâu dự trữ bao gồm: nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ, phụ tùng thay thế Đây là các tài sản do doanh nghiệp mua sắm về trước khi

Sinh viên: Dinh Thị Luân 4 Lớp: TCDN 51B

Trang 9

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình Chúng được dự trữ và sẵn sàngxuất kho khi cần thiết phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp

Tài sản lưu động trong khâu sản xuất gồm thành phâm dở dang, bán thànhphẩm Trong khâu sản xuất thì có nhiều giai đoạn sản xuất, đặc biệt trong nền kinh

tế hiện nay tính chuyên môn hóa và phân hóa quá trình sản xuất ngày càng caokhiến cho thành phẩm dé dang, bán thành phẩm xuất hiện ngày càng nhiều

Tài sản lưu động trong khâu lưu thông bao gồm thành pham, tiền, các khoảnthế chấp bằng tiền, phải thu đây là những tài sản đã hoàn chỉnh, vận động củachúng là trong lưu thông Thành phâm được xuất bán, tiền thu được từ tiêu thụthành phẩm trả tiền ngay và các khoản phải thu hay thế chấp hình thành nên từ quátrình tiêu thụ hàng hóa chưa trả tiền ngay, các hoạt động bán chịu cho khách hàng

1.1.2.2 Căn cứ vào hình thải biểu hiện của tài sản

Dựa vào hình thái biểu hiện của tài sản thì tài sản lưu động phân thành hailoại là tiền và vật tư, hàng hóa

Tiền gồm tiền mặt hiện có tại quỹ, tiền gửi tại tài khoản ngân hàng và tiềnđang chuyên cũng như các khoản phải thu trong tương lai Nói chung hình thái biểuhiện đặc biệt hơn so với những tài sản còn lại.

Vật tư hàng hóa gồm những tài sản lưu động khác ngoài tiền như công cụdụng cụ, thành phẩm, nguyên nhiên vật liệu Chúng biểu hiện dưới hình thái vậtchất rõ ràng

1.1.2.3 Căn cứ vào chu kì vận động của tiền mặt

Đây là cách phân loại hiện hành nhất Cách phân loại này phù hợp với quychế hạch toán, kế toán và thuận lợi cho quản lí Trong bài nghiên cứu sẽ phân loạitai sản lưu động theo tiêu chí nay.

Theo học thuyết về kinh tế chính trị của C.Mác thì chu kì vận động của tiềnmặt là độ dài khoảng thời gian mà tiền mặt đi được một vòng dé chuyền hóa từ Tsang T' Đối với từng loại hình doanh nghiệp mà chu kì này là khác nhau:

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì chu kì tiền mặt là khoản thờigian đề tiền đi hết một vòng tuần hoàn đầy đủ: T-H-H'-T Đầu tiên là giai đoạn muasắm hàng hóa phục vu cho sản xuất, chuyên hóa từ T-H Tiền ban đầu được dùng

để mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuát sản phẩm Tiếp theo là giai đoạn sản

xuất, chuyền hóa từ H-H', tất cả nguyên vật liệu mua về được dùng cho hoạt động

sản xuất tạo nên sản phẩm hàng hóa, dé đem bán trên thị trường Giai đoạn cuốicùng là giai đoạn tiêu thụ sản phẩm, có sự chuyền hóa từ H'-T' Đây chính là việc

Sinh viên: Dinh Thị Luân 5 Lớp: TCDN 51B

Trang 10

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

đem sản phẩm tạo ra H' đi bán dé thu được tiền T' hoặc chuyên thành khoản phảithu rồi sau đó mới thu được tiền hàng

Đối với doanh nghiệp thương mại thì chu kì vân động chỉ trải qua hai giai

đoạn đó là T-H-T' mà không có giai đoạn sản xuất hàng hóa Tiền được dem đi mua

sám hàng hóa chất trong kho, đại lí sau đó tiến hành xuất bán với giá cao hơn giánhập về H-T' và thu lợi nhuận chính là phần chênh lệch T và T'

Đối với doanh nghiệp chỉ kinh doanh tiền tệ thì đối tượng kinh doanh chỉ chủyếu là tiền tệ, hàng hóa khác hầu như không đáng ké, do đó chi có một giai đoạnduy nhất là T-T' Tiền được huy động về, sau đó cho vay với mức lãi suất cao hơn

so với đồng tiền huy động được, cộng với chi phí khác phải bỏ ra và thu nhập của

doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này chính là chênh lệch lãi suất cho vay vàlãi suất huy động cộng với chi phí khác (chi phí cho bộ máy, thué )

Như vậy xem xét một cách đầy đủ ta có chu kì vận động tiền mặt bằng tổng

cộng thời gian của ba giai đoạn: thời gian chuyển hóa tiền thành nguyên vật liệu,thời gian vận động của nguyên vật liệu từ khi mua về đến lúc thành pham được dembán và thời gian thu hồi các khoản phải thu

Từ việc nghiên cứu chu kì vân động của tiền mặt và vận động của các tài sảnlưu động chúng ta phân tài sản lưu động thành ba loại chính là: tiền mặt, hàng tồnkho và các khoản phải thu.

a Tién và tài sản tài chính ngắn hạn

Tiền hay còn được gọi là ngân quỹ của một doanh nghiệp đó là tập hợp tất cảtiền mà doanh nghiệp có tại két và tiền trong tài khoản của doanh nghiệp mở tạingân hàng (tiền gửi) Ngoài ra hiểu theo nghĩa rộng hơn thì nó còn gồm các khoảntương đương tiền như vàng, kim quý, đá quý

Tài sản tài chính ngăn hạn là những giấy tờ có giá, đáo hạn trong thời gianngắn đều có tính thanh khoản rất cao và đễ chuyền đổi thành tiền

Tài sản tài chính ngắn hạn có nhiều loại như trái phiếu chính phủ, trái phiếukho bạc, trái phiếu Công ty, chứng chỉ tiền gửi của các ngân hàng phát hành Trong đó thì trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc có tính thanh khoản cao nhất

và hầu như không gặp rủi ro khi nắm giữ chúng Chứng khoán các Công ty, chứngchỉ tiền gửi do ngân hàng phát hành thì có đặc điểm chung là đều có tính thanhkhoản tương đối cao mà doanh nghiệp nắm giữ lại còn có thé sinh lời vì thé đáp ứngmục đích sinh lời và cả vì mục tiêu đảm bảo an toàn ngân quỹ, nhưng bên cạnh đó

Sinh viên: Dinh Thị Luân 6 Lớp: TCDN 51B

Trang 11

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

thì năm giữ những loại này có thể gây ra một số rủi ro cho doanh nghiệp khi ngânhàng hay Công ty mà mình mua trái phiếu gặp vấn đề lớn về tài chính

Nhìn chung thì các tài sản tài chính ngăn hạn đều có tính thanh khoản thấphơn tiền tuy nhiên lại có thể sinh lời vì thế là lớp đệm cho doanh nghiệp Bìnhthường khi doanh nghiệp nắm giữ chúng thì nhận được lãi còn khi cần tiền dé thanhtoán thì chuyên đổi sang tiền mặt dé chi tiêu Day là khoản mục mà ngày càng tăngtrên bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp dé đối phó một cách nhanh chóngkhi khó khăn về tài chính đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tàichính tiền tệ với nhiều biến động khôn lường của thị trường

b Hàng tôn khoHàng tồn kho bao gồm ba loại đó là nguyên vật liệu nhập về, sản pham đangsản xuất đở dang nhưng quá trình sản xuất vì lí do nào đó bị gián đoạn nên cho vào

kho và thứ ba là thành phẩm tồn kho, đây là hàng hóa đã sản xuất hoàn chỉnh nhưng

chưa đem xuất bán nên nhập vào kho dự trữ Đối với việc sản xuất kinh doanh cóthể nói là không thể lường trước được các vấn đề nảy sinh vì thế mà khoản mụchàng tồn kho luôn giữ một vai trò quan trọng không thê thiếu được giúp cho quátrình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, chúng ta không thể sản xuất đến đâu muanguyên vật liệu đến đó mà cũng không thé bán khi nào có người mua mới di sảnxuất vì thế phải có khoản mục dự trữ trong kho cả về hàng hóa hoàn chỉnh vànguyên vật liệu hay đặc biệt doanh nghiệp mà quy trình sản xuất gồm nhiều giaiđoạn thì luôn tồn tại thành phâm dở dang trong kho

c Các khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trường rộng mở như hiện nay chúng ta hoàn toàn có thể

mua hàng khi chưa có tiền cũng như các nhà bán hàng không thể từ chối bán hoàntoàn nếu như khách chưa có tiền trả ngay Đó chính là sự xuất hiện của tín dungthương mại, một loại hình tín dụng mới giúp cho nền kinh tế trở nên linh hoạt hơn

và đây cũng chính là nguồn gốc của các khoản mục phải thu, phải trả xuất hiện trênbảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp Khi doanh nghệp bán hàng không phảilúc nào cũng thu tiền ngay được bởi vì có những khách hàng vì lí do nào đó màchưa thể thanh toán ngay, kết hợp với ý chủ quan từ phía người bán đó là muốn tiêuthụ hàng nhanh chóng không muốn tồn kho nên đành bán chịu Sau một thời gian kê

từ lúc bán khoản phải thu sẽ thu được và chuyền hóa thành tiền cho doanh ngiệp đithanh toán các khoản phải trả hay tiếp tục mua nguyên vật liệu phục vụ cho kì kinh

doanh tiếp theo.

Sinh viên: Dinh Thị Luân 7 Lớp: TCDN 51B

Trang 12

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

1.2 Quản lí tài sản lưu động trong doanh nghiệp1.2.1 Quản lí tài sản lưu động có can thiết hay không?

Có nhiều quan điểm khác nhau về tài sản lưu động, những ý kiến trái chiềuxung quanh vấn đề vai trò của tài sản lưu động và quy mô tài sản lưu động như thế

nao là hợp lí Có quan điểm cho rằng tài sản lưu động tối ưu là bằng không, điều

này hoàn toàn không đúng, họ đã cho rằng tài sản lưu động là nguồn lực nhàn rỗi,hầu như không mang lại giá trị cho doanh nghiệp vì thế cần duy trì mức bằng không

để không có nguồn lực nhàn rỗi và hiệu quả hoạt động thu được là cao nhất

Hiện nay theo như thống kê các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả tại Mĩ chothay tỷ lệ tai san lưu động tên tổng tài sản chiếm tới 40-50% Như vậy có thé thaytài sản lưu động đóng vai trò quan trọng nhưng vấn đề đặt ra là với một doanhnghiệp cụ thé thì duy trì tỉ lệ này bao nhiêu là hợp li? Trong tài san lưu động nhưtrên chúng ta đã tìm hiểu có ba khoản mục chính là tiền, hàng tồn kho và phải thu.Nếu doanh nghiệp duy trì một quy mô tài sản lưu động đủ lớn rồi nhưng cơ caukhông hợp lí thì cũng không thể thu được hiệu quả

Có một câu hỏi đã được đặt ra và mọi người đã biết lời giải tuy nhiên vẫn

luôn được nhắc nhở cho mỗi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đó là: "một doanhngiệp có lợi nhuận cao thì có phá sản hay không?" Câu trả lời đương nhiên là có và

nó được chứng minh bằng thực tế từ nhiều vụ phá sản các Công ty làm ăn có lãi bởi

nguyên nhân là lợi nhuận thu được tập trung hầu hết vào hàng tồn kho và các khoản

phải thu làm nhưng không thu được cho doanh nghiệp mất cân đối về tài chính,thiếu tiền mặt hiện có, mat khả năng thanh toán và dẫn đến phá sản trong chốc lát

Như vậy tính cấp thiết của quản lí tài sản lưu động một lần nữa lại được đặt ra.

Quản lí tài sản lưu động là gì?

Có thể hiểu quản lí tài sản lưu động là việc đưa ra các quyết định về quy môcũng nhw cơ cầu các khoản mục của tài sản lưu động dé đảm bảo hoạt động sảnxuất kinh doanh sản xuất diễn ra bình thường và toi da hóa hiệu quả sử dụng cáctài sản đó.

1.2.2 Quản lí tiền mặt1.2.2.1 Chỉ phí và lợi ích của việc nắm giữ tiền

Tiền hiểu theo nghĩa rộng chính là tiền tại quỹ và cả tiền trong tài khoản

thanh toán mở tại ngân hàng của doanh nghiệp Tiền là một tài sản đặc biệt và khinăm giữ nó sẽ có những chỉ phí và lợi ích nhất định

Sinh viên: Dinh Thị Luân 8 Lớp: TCDN 51B

Trang 13

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Một doanh nghiệp khi nắm giữ tiền có ba động cơ chủ yếu đó là: giao dịch,đầu cơ và dự phòng.Với mục đích giao dịch tiền dùng dé chi trả tiền lương nhânviên, chi mua sắm tai sản cố định, nguyên vật liệu cho sản xuất, tiền thuế phảinộp, v.v Với mục đích đầu cơ thì tiền nắm giữ dé sẵn sàng năm bắt cơ hội đầu

tư thuận lợi trong kinh doanh như mua nguyên liệu khi giá giảm, mua ngoại tệ (vớinhững doanh nghiệp xuất nhập khẩu) khi tỷ giá giảm, ngoài ra còn dùng để đầu tưvào thị trường chứng khoán khi thấy có cơ hội kiếm lời Với mục đích dự phòng,tiền mặt dùng dé duy trì khả năng đáp ứng chỉ tiêu khi có biến cố bat ngờ xảy ra ảnhhưởng tới hoạt động thu chi hàng ngày hay yếu tố thời vu ảnh hưởng tới việc chitiêu Đặc biệt trong những trường hợp phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh mạnh,các sách lược về maketing sẽ làm cho ngân quỹ biến động mạnh

Chi phí của việc năm giữ tiền được phân thành chi phí cơ hội và chi phi giao

dịch Chi phí cơ hội đó chính là chi phí mat đi do doanh nghiệp giữ tiền mặt vì tiền

không sinh lãi (hoặc sinh lãi rất ít đối với tiền giữ tại ngân hàng) nếu như khôngđược đầu tư, nếu chúng ta không nắm giữ tiền mà đem đi gửi thì sẽ thu được mộtkhoản lãi mà việc giữ tiền trong két không thé có được

Chi phi giao dịch được hiểu là chi phí liên quan đến việc chuyền đổi từ cáctài san đầu tư tài chính ngăn hạn thành tiền mặt dé sẵn sang cho chi tiêu Các khoảnchi phí về việc tìm kiếm người mua chứng khoán, chi phí khác

Và như vậy tông chi phí cho việc nắm giữ tiền gồm chi phí cơ hội và chi phí

giao dịch Một cơ chế quản lý tiền mặt được xem là tối ưu khi tổng chi phi này là

nhỏ nhất.Trong quá trình quản lí tiền người ta sẽ đi xây dựng các mô hình để dựatrên các mô hình đó tìm ra một điểm tại đó tông chi phi là tối thiểu

1.2.2.2 Các mô hình quản lý tiền

a Mô hình Baumol

Mô hình Baumol về quản lí tiền mặt được xây dựng dựa trên 4 giả định đólà: Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt không đổi; tiền mặt thu vào một lần đầu

kỳ, không có thu tiền trong kỳ; tiền dùng cho chỉ tiêu và mua chứng khoán, không

dùng cho mục đích an toàn và dong tiền quan lý là mang tinh rời rac

Theo mô hình này chi phí của việc nam giữ tiền mặt như sau:

Chỉ phí cơ hội = (tồn qũy bình quân x lãi suất ngắn hạn)

Chỉ phí giao dịch = (số lần Công ty phải bán chứng khoán trong một năm xchi phí giao dịch cố định một lần)

Sinh viên: Dinh Thị Luân 9 Lớp: TCDN 51B

Trang 14

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Từ đó: Tổng chỉ phí = chỉ phí cơ hội + chỉ phí giao dịch

K: Chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiễn

Dé tìm được mức tiền mặt tối ưu C’ ta đi tìm TC(c»min

rae c= PLE

K

Đây chính là công thức xác định mức tiền mặt tối ưu C” Tuy nhiên mô hìnhBaumol bộc lộ nhiều yếu điểm của nó bởi nó dựa trên các giả định không mang tinhthực tế Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không thể duy trì tình trạnglượng tiền vào ra đều đặn và dự kiến trước được, quản lí tiền không thé rời rac Từ

đó thì mức tiền cần dự trữ cũng không thé tuân theo công thức tính toán ở trênđược Vì thế người ta đưa ra một mô hình quản lý tiền mặt phù hợp hơn đó chính là

mô hình của Miller — orr.

b Mô hình Mill — orr.

Từ kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy mức dự trữ tiền mặt dự kiến tại mộtdoanh nghiệp luôn luôn dao động trong một khoảng có giới hạn trên và giới hạn dưới,xoay quanh một mức tiền mặt được cho là tối ưu Mức tiền mặt nằm trong mộtkhoảng đao động mà khoảng dao động này phụ thuộc vào một số yếu tô cơ bản sau:

Thứ nhất mức dao động của thu chi ngân qũy hàng ngày Mô hình Mill — orrxây dựng dựa trên quan điểm cho rang dòng tiền vào (in flows) — dòng tiền ra (out —

flows) biến động ngẫu nhiên hàng ngày với giả định

Dòng tiền ròng = dòng tiền vào — dòng tiền raTuân theo quy luật phân phối chuẩn có phương sai ơ? Khi doanh nghiệp có

mức biến động của dòng tiền ròng lớn, ø? lớn thì khoảng dao động tiền mặt càng

cao và ngược lại.

Thứ hai, chi phí cố định cho mỗi lần mua bán chứng khoán ngắn hạn Đây là

chi phí cho các lần giao dịch chuyên đổi từ chứng khoán sang tiền khi cần thiết Chi

phí này phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính chất khách quan của thị trường chứng

Sinh viên: Dinh Thị Luân 10 Lớp: TCDN 51B

Trang 15

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

khoán cũng như tính thanh khoản của thị trường chứng khoán mà doanh nghiệpđang nắm giữ

Thứ ba, khoảng chi phí phụ thuộc vào chi phí cơ hội của việc năm giữ tiềnmặt, thể hiện thông qua mức lãi suất được hưởng khi đầu tư vào các chứng khoánngắn hạn

Khoảng dao động tiền mặt được xác định

3 CU, :

4C

Trong đó : d: khoảng dao động = giới hạn trên — giới hạn dưới

d =3.(

Cy: chi phí cố định mỗi lần giao dich

Uy: phương sai thu chi ngân quỹ

Tiền mặt giới hạn trên: H* = Z” + 3 d

Tiền mặt giới hạn dưới: L = Z” - x4

Như vậy theo mô hình Mill — orr chúng ta có thé xác định mức tiền mặt tồn

quỹ tối ưu cho doanh nghiệp Khi lượng tiền mặt tồn quỹ vượt lên mức tối ưu Z” thì

doanh nghiệp sẽ tiến hành mua chứng khoán dé điều chỉnh về lượng tiền mục tiêu.Ngược lại khi tiền mặt tồn quỹ xuống dưới mức tối ưu Z” thì doanh nghiệp tiếnhành bán chứng khoán thanh khoản.

1.2.2.3 Quan hệ giữa quản lí tiền và chứng khoán thanh khoản

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng.Việc quản lý tiền mặt có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý chứng khoán thanhkhoản cao bởi vì việc chuyển từ tiền mặt sang chứng khoán thanh khoản cao hoặcngược lại từ chứng khoán thanh khoản cao sang tiền mặt là một việc dễ dàng, tốn

kém ít chi phí.

Doanh nghiệp không nên giữ quá nhiều tiền mặt tại quỹ tài chính, vì vậy khi

có nhu cầu đột xuất về tiền mặt thì doanh nghiệp có thé đi vay ngắn hạn tại các ngânhàng Việc này tốt hơn so với việc bán chứng khoán, vì nếu cần tiền trong thời gianngắn mà bán chứng khoán là không có lợi Trong trường hợp nay dé tối đa hoádoanh lợi dự kiến, doanh nghiệp nên điều chỉnh việc giữ tiền cho đến khi:

Sinh viên: Dinh Thị Luân it Lớp: TCDN 51B

Trang 16

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Lãi suất chứng khoan/chi phí vay tiền= chi phí giữ tiền/ lãi suất vay

Tóm lại việc lựa chọn quản lý tiền mặt như thế nào còn phụ thuộc rất nhiềuvào trình độ quản lý, xem xét thực trạng hoạt động của doanh nghiệp của các nhà

quản trị tài chính.

1.2.3 Quản lý hàng tôn kho

1.2.3.1 Tam quan trọng và chi phí của hang ton kho

Tén kho là cầu nối dé hình thành mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Trong quá trình từ sản xuất đến phân phối, tiêu thụ sản phẩm thì hàng tồn kho

là một bước đệm không thé thiếu được Công việc kinh doanh không phải lúc nàocũng thuận lợi, không phải lúc nào cũng dự tính được trước lượng nguyên liệu cầncho sản xuất cũng như lượng hàng hóa cần cho người mua Vì thế hàng tồn kho sẽbao gồm nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm sản xuất dé dang và thành phẩm tồn kho

Nguyên vật liệu khi nhập vì chưa được đưa vào sản xuất ngay mà một phầncho vào kho dự trữ và xuất ra cho từng đợt sản xuất sau Một sản phẩm sẽ trải quanhiều công đoạn sản xuất dé đi đến sản phẩm hoàn chỉnh Giữa những công đoạnsản xuất là những sản phẩm do dang và khi một sản phâm do dang chưa được sảnxuất tiếp thì sẽ được lưu vào kho dé bảo quản

Đối với thành pham đã hoàn chỉnh sau khi sản xuất xong thì một số đượcđem bán luôn, một số được cho vào kho chờ khi người mua yêu cầu thì sẽ đáp ứng

ngay Thành phẩm tồn kho dự trữ sẽ thực sự thể hiện tầm quan trọng trong trường

hợp tính mùa vụ của hàng hóa đem bán, trước những nhu cầu tăng đột biến đơn đặthàng bat ngờ cần đáp ứng ngay Hoặc trong trường hợp doanh nghiệp gặp van dékhông tiếp tục sản xuất được thì lượng sản phẩm trong kho sẽ đáp ứng nhu cầu chothời gian khó khăn đó, điều này tránh việc mat uy tín của doanh nghiệp trong vai trò

là một nhà cung ứng hàng hóa luôn luôn đúng hạn hợp đồng, giữ được quan hệ tốt

với các khách hàng làm ăn.

Đặc biệt độ trễ giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ trong các doanh nghiệpsản xuất mang tính thời vụ và nếu có quy trình chế tạo tốn kém nhiều thời gian thìsản phẩm tồn kho sẽ lớn

Tuy nhiên bên cạnh nhiều lợi ích của hàng tồn kho thì việc duy trì một lượnghang tồn kho phải mat những chi phí nhất định, chi phí này bao gồm chi phí lưu kho,thuê bãi, chi phi bao quản hàng hóa, nguyên vật liệu va thứ hai là chi phí cơ hội sửdụng vốn bị kẹt trong kho không được đầu tư, tiêu thụ, làm vòng quay bị giảm, tốc độ

luân chuyền hàng hóa giảm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Sinh viên: Dinh Thị Luân 12 Lớp: TCDN 51B

Trang 17

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Tùy từng loại hàng hóa mà mức chi phí cho hàng tồn kho là cao hay thấp.Nếu hang hóa thuộc loại khó bảo quản, dé hư hỏng theo thời gian, dé vỡ hay phảibảo quan trong một điều kiện đặc biệt thì chi phí bảo quản là cao, đối với hàng hóacồng kénh còn mất chi phí thuê kho bãi Đối với việc kiểm kê hàng hóa trong khonhiều khi cũng phát sinh chỉ phí, hay mất mát đối với hàng trong kho

1.2.3.2 Mô hình đặt hàng hiệu quả.

Để quản lý hàng tồn kho người ta đưa ra một mô hình quan lý theo phươngpháp cô điển hay còn gọi là mô hình đặt hàng hiệu quả Áp dụng theo mô hình này

sẽ xác định được điểm đặt hàng mới phù hợp với từng doanh nghiệp đề từ đó giúpcho doanh nghiệp luôn luôn duy trì một lượng hàng trong kho tối ưu nhất

Mô hình được xây dựng dựa trên giả định là những lần cung cấp hàng hóa lànhư nhau.

Dự trữ trung bình

Thời gian

Với OQ : lượng hàng tôn kho mỗi lan cung ứng

0/2: lượng ton kho trung bình,

C : là chỉ phí lưu kho một don vị hàng hóa

O : chi phí đặt hàng một lanD: lượng hàng can dùng trong một năm thì chi phí đặt hàng sẽ là

29 (gồm chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hóa)

Chi phí lưu kho là #.C>

TC

Tong chi phi TC = fc +50 Ne q.C/2

Được thể hiện trên đồ thị bên:

P.O/Q

Sinh viên: Dinh Thị Luân 13 Lớp: TCDN 51B

Trang 18

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Dé có được lượng hang tồn kho mỗi lần cung ứng là tối ưu chúng ta tìm Q”sao cho TC(Q")min Bằng phép vi phân TC theo Q ta tìm được

1.2.4 Quản lý khoản phải thu khách hàng.

Các doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trường thì hầu hết đều sẵn sangcấp tín dụng thương mại cho khách hàng Tại sao lại như vậy?

Công ty có chính sách tín dụng thương mại vì yêu cầu của cạnh tranh, cácchiến lược về chất lượng sản pham, quảng bá thương hiệu về giá cả và các định vụchăm sóc khách hàng, vận chuyên phân phối không đủ để đứng vững và giữ chânđược các khách hàng của mình Tín dụng thương mại tác động làm tăng doanh thucủa doanh nghiệp, tin dụng thương mai làm giảm được chi phí tồn kho của hànghóa, hàng được chuyền giao cho người mua và doanh nghiệp sẽ yên tâm hơn vềviệc bảo quản, trông coi hàng, tránh được các hao mòn cả về hữu hình và vô hình.Tuy nhiên cấp tin dụng thương mại có thé làm cho doanh nghiệp gặp phải rủi ro chohoạt động kinh doanh va còn mat chi phí như chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồntài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ vì chưa thê thu được tiền trong thời gian cấptín dụng.

Thực tế những lợi ich và chi phí trên buộc các doanh nghiệp phải tính toán

để đưa lên được chính sách thương mại cho riêng mình Chính sách thương mại

gồm các điều khoản của bán hàng quy định về thời gian cấp tín dụng, chiết khấu

thanh toán Thời gian cấp tín dụng được doanh nghiệp đưa ra tùy thuộc vào khả

năng khách hàng có thé trả nợ trong tương lai, quy mô và giá trị của hàng bán Quy

định về chiết khấu thanh toán là khoản giảm trừ cho người mua do thanh toán tiềntrong thời hạn Sẽ có một khoảng thời gian ví dụ trong vòng 10 ngày, 30 ngày được

Sinh viên: Dinh Thị Luân 14 Lớp: TCDN 51B

Trang 19

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

nêu ra, nếu chiết khấu thanh toán trong thời gian đó sẽ được hưởng chiết khấu tínhtheo % trên giá trị hàng bán Điều này giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh

chóng dé tái đầu tư cho lần tiếp theo và hơn nữa hạn chế rủi ro tín dụng trong

trường hợp khách hàng mắt khả năng thanh toán.

Về công cụ thanh toán thì hiện nay có nhiều công cụ đề thực hiện thanh toán

như hóa đơn, séc, giấy ghi nhận nợ (promissory note), thương phiếu (commercialdraft), chấp nhận bao thanh toán của ngân hàng (banker’s acceptances)

1.2.4.1.Chính sách tin dụng thương mại toi ưu:

Mỗi một doanh nghiệp khi hoạch định chính sách tín dụng thương mại của

mình thì đều phải tính toán và cân đối lợi ích thu được từ việc tăng doanh thu nhờbán chịu và những chỉ phí phải mất khi bán chịu.Tại điểm tín dụng thương mại tối

ưu dòng tiền gia tăng từ việc tăng doanh thu bang chi phí thu hồi nợ do tăng các

khoản nợ phải thu hồi.

Khi thực hiện theo chính sách thương mại tối ưu thì một khoản tín dụng

thương mại được cấp cho khách hàng nếu: Công ty bán thu được lợi nhuận từ việc

cấp tín dụng thương mại hơn là đem tiền đi cho vay; Công ty bán đưa ra các mứcgiá phân biệt giữa trả tiền ngay và trả tiền sau; Công ty bán có thể thu được lợi ích

về thuế từ việc bán chịu; Công ty bán chưa có danh tiếng từ chất lượng sản phẩm vàdịch vụ mà đang muốn tạo dựng hoặc Công ty bán đang theo đuổi một mối quan hệ

lâu dài với khách hang nao đó nên bán chịu cho khách.

1.2.4.2 Phân tích các khoản phải thu.

Các khoản phải thu thường được phân thành phải thu khách hàng cá nhân và

khách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên phải thu khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng rất

nhỏ về quy mô và giá trị hàng hóa mà chủ yếu là phải thu khách hàng doanh nghiệp

Khi tiến hành phân tích thông tin dé cấp tin dụng thương mại cần thu thậpcác nguồn thông tin về khách hàng gồm: các báo cáo tài chính những năm gần đây,báo cáo lịch sử trả nợ của khách hàng và nguồn thông tin từ các ngân hàng đã từng

cho khách hàng này vay.

Từ những nguồn thông tin thu thập được đó dé đánh giá phẩm chất, tư cáchtín dụng dựa vào lịch sử trả nợ của khách hàng Xem xét kết cấu nguồn vốnCSH/téng tài sản chiếm bao nhiêu phan trăm, thé hiện mức an toàn trong cơ cấuvốn của doanh nghiệp đó Xem xét tình hình hoạt động kinh doanh, các dòng tiềncủa khách hang dé biết năng lực trả nợ của khách hang trong tương lai

Sinh viên: Dinh Thị Luân 15 Lớp: TCDN 51B

Trang 20

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Ngoài ra khi phân tích khách hàng cũng cần chú ý tới các điều kiện nền kinh

tế hiện tại Nếu nền kinh tế đang đi vào khó khăn hay lĩnh vực kinh doanh củakhách hàng không có triển vọng thì không nên cấp tín dụng Còn nếu nền kinh tếđang trên đà phát triển, ngành kinh doanh của khách hàng là có triển vọng thì cầnnới lỏng tín dụng thương mại đối vói các khách hàng tiềm năng

1.2.4.3 Theo đối và xử ly các khoản phải thu.

Sau khi phân tích khách hàng và cấp tín dụng thương mại thì các doanhnghiệp phải thường xuyên bám sát theo đõi các khoản phải thu, khi cần thiết phải cócác biện pháp xử lý để hạn chế các rủi ro gặp phải do không thu lại được tiền

Theo dõi các khoản phải thu các doanh nghiệp thường dựa vào kỳ thu tiềnbình quân:

Ky thu tiền bình quân = Các khoản phải thu/DTTTBG

Khi kỳ thu tiền lên quá cao thì sẽ hạn chế cấp tin dụng thương mai dé kỳ thu

tiền rút ngắn lại

Theo dõi dựa trên số dư các khoản phải thu Hàng tháng, hàng quý thống kê

số dư các khoản phải thu theo từng khách hàng Sử dụng phương pháp này doanh

nghiệp hoàn toàn có thể thấy được nợ tồn đọng của từng khách hàng đang nợ doanhnghiệp Cùng với các biện pháp theo dõi và quản lý khác, doanh nghiệp có thể thấyđược anh hưởng của chính sách tin dụng thương mại và có những điều chỉnh kip

thời, hợp lý phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từng khoản tín dụng cụ thê.

Bên cạnh đó doanh nghiệp thường xuyên tiến hành sắp xếp tuổi của cáckhoản phải thu được sắp xếp theo độ dài thời gian và phân thành: phải thu tronghạn, phải thu quá hạn có khả năng thu hồi, phải thu quá hạn không có khả năng thuhồi Trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi dé hạn chế tốn thất khônglường trước trong tương lai Khi các khoản phải thu đến hạn phải có biện pháp thuhồi nhanh chóng, nô lực thu hồi nợ, nếu có thể kéo dài thì sẵn sảng kéo dai vì nóphản ánh khoản đầu tư của doanh nghiệp vào khoản phải thu

1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.

1.2.5.1 Vòng quay tài sản lưu động

Vì TSLĐ Doanh thu thuần

one quay _ Tài sản lưu động bình quân

Số vòng quay của tài sản lưu động cho thấy một đồng tài sản lưu động tạo rabao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn thì cho thấy tốc độ luân chuyên tàisản nhanh, hiệu quả sử dụng tai sản lưu động cảng cao, góp phân tiệt kiệm von lưu

Sinh viên: Dinh Thị Luân 16 Lớp: TCDN 51B

Trang 21

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

động cho nhu cầu sản xuất kinh đoanh, hạn chế sự ứ đọng hoặc bị chiếm dụng vốn.

Đây là chỉ tiêu mà qua đó có thé đánh giá chung nhất về tình hình quản lí tài sản lưuđộng, cho thấy việc quan lí đã tốt hay chưa tốt và mang lại hiệu quả cao hay chưa dé

có thé điều chỉnh lại công tác quản lí

1.2.5.2 Vòng quay tién

Doanh thu thuần

Vòng quay tiền = — : =& quay Tiền và các khoản tương đương tiền

Vòng quay tiền được xác định bằng cách chia tổng doanh thu trong kì kinhdoanh cho tiền và các khoản tương đương tiền bình quân trong kì đó Chỉ tiêu nàycho thấy mỗi một đồng tiền và các khoản tương đương tiền thì tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu trong năm đó Chỉ tiêu này càng cao càng cho thấy hiệu quả của

việc sử dụng cũng như quản lí tiền mặt là khá cao Tuy nhiên không thể nhìn một

cách phiếm diện mà không kết hợp với các chỉ tiêu khác được vì nhiều khi doanhnghiệp thiếu thanh khoản tức là khoản mục tiền và tương đương tiền thiếu hụt sovới mức cần thiết thì làm cho chỉ tiêu này cao lên Như vậy chúng ta không thể nóihiệu quả quản lí tiền mặt là cao được

1.2.5.3 Vòng quay khoản phải thu

Doanh thu thuần

Ki thu tiền bình quân

Vòng quay khoản phải thu =

Số vòng quay nợ phải thu càng lớn thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thucàng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh

Các khoản phải thu bình quân

Doanh thu bình quân ngày

Ki thu tiền bình quân =

Kỳ thu tiền được xác định dựa trên doanh thu trong kì và các khoản phải thubình quân trong kì đó Chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả năng thu tiền trong việc quản

lí quá trình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp có thu được tiền nhanh chóng haykhông? Chỉ tiêu này khi đem so sánh nếu ở mức cao hơn trung bình ngành thì chothấy doanh nghiệp đó duy trì nhiều khoản phải thu, chính sách bán chịu được ápdụng khá rộng Đây có thé là do doanh nghiệp đó đang gặp khó khăn trong việc thuhồi nợ nhưng cũng có thé do chính sách tin dụng thương mại mở rộng của họ

Khi chúng ta kết hợp so sánh chỉ tiêu tuyệt đối là doanh thu trong kì thìchúng ta sẽ dé dang đưa ra kết luận hơn Nếu doanh thu tăng khá nhiều thì có thécho thấy doanh nghiệp đang thực hiện mở rộng tin dung dé tăng mức doanh thu tiêuthụ còn nếu như doanh thu tăng không đáng ké mà các khoản phải thu cứ tăng thi

Sinh viên: Dinh Thị Luân 17 Lớp: TCDN 51B

Trang 22

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

cho thấy đang gặp rắc rối trong thu hồi nợ, việc quản lí các khoản phải thu chưa tốt

hiệu quả sử dụng khoản mục tài sản lưu động này là chưa cao.

1.2.5.4 Chỉ tiêu luân chuyển hàng tôn kho

Doanh thu thuần Hàng tôn kho bình quânVòng quay hàng tồn kho =

Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn khocàng nhanh Điều này cho thấy hàng tồn kho không được duy trì nhiều, quá trìnhsản xuất kinh doanh diễn ra khá nhanh chóng và doanh nghiệp không bị ứ đọngvốn.Tuy nhiên nếu quá cao lại thé hiện có van dé trong khâu thu mua nguyên vậtliệu hay khâu cung cấp, hàng hoá cung ứng không kịp cho khách hàng, mức dự trữ

an toàn không đạt được điều này gây ảnh hưởng rất xâu tới công việc kinh doanh vì

như khi phân tích vai trò quan trọng của khoản mục hàng tồn kho cho thấy nếu

không duy trì mức tồn kho an toàn làm cho uy tín doanh nghiệp khi quan hệ vớikhách hàng bị giảm sút nghiêm trọng và có thé dẫn đến hậu qua mắt thị trường tiêuthụ trong tương lai.

1.2.5.5 Tỉ suất sinh lời tài sản lưu động

> ks ¬ R Lợi nhuận sau thuế

Tỉ suât sinh lời tài sản lưu động = ——————————————_X 100%

Tài sản lưu động bình quân

Nếu như các chỉ tiêu trên phản ánh khả năng hoạt động từ đó đánh giá hiệuquả sử dụng vốn lưu động thì tỷ suất sinh lời tài sản lưu động lại là một tỷ số về khảnăng sinh lãi, phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất, tạo ra lợi nhuận từ tài sảnlưu động.

Chỉ tiêu này được xác định bang cách chia lợi nhuận sau thuế cho tổng tàisản lưu động bình quân, tính theo tỷ lệ phần trăm Từ đó cho ta thấy một trăm đồngtài sản lưu động được doanh nghiệp sử dụng thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnròng Chi số này càng cao càng tốt Tuy nhiên nó phụ thuộc vào cả doanh thu cũng

như chi phí trong kì của doanh nghiệp tác động nên lợi nhuận nữa nên khi doanh

nghiệp muốn cải thiện chỉ tiêu này thì phải kết hợp nhiều yếu tổ trong đó có cả việcquan lí tài sản lưu động, bang cách nào đó tăng doanh thu và có thé tối thiểu hóa chiphí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm để tăng mức lợi nhuận lên cao

1.2.6 Nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản lí tài sản lưu động

Ở trên chúng ta đã biết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lí tài sản lưu

động của một doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp trong mỗi thời kì lại có sự sai khác

vé giá tri của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nêu trên bởi có rat nhiêu nhân tô tác

Sinh viên: Dinh Thị Luân 18 Lớp: TCDN 51B

Trang 23

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

động tới hiệu qua quản lí tài sản lưu động trong đó bao gồm các nhân tố chủ quan từbên trong doanh nghiệp và nhân tố khách quan bên ngoài

Các nhân tố khách quan là những nhân tố như đặc điểm ngành nghề kinh

doanh của doanh nghiệp, tác động của môi trường kinh doanh bên ngoài, chu kì

kinh doanh của nền kinh tế cũng như các chính sách kinh tế tài chính của Nhà nướcđối với lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt động

Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm bên trong nội bộ doanh nghiệpthuộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp như trình độ quản lý, quan điểm chủ quancủa nhà điều hành doanh nghiệp, mục tiêu của doanh nghiệp trong từng thời kì Từviệc nghiên cứu, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lí và sử dụng tàisản lưu động của doanh nghiệp, chúng ta có một cái nhìn khái quát hơn để đưa ranhững biện pháp cụ thé nhằm nâng cao hiệu quả đó của doanh nghiệp

1.2.6.1 Nhân to khách quan

a Lĩnh vực kinh doanh

Các doanh nghiệp hoạt động trong mỗi loại hình, lĩnh vực kinh doanh lại có

những đặc điểm riêng biệt về cơ cấu nguồn vốn, tài sản nói chung và tài sản lưu

động nói riêng Chính vì thế mà khi đánh giá hiệu quả sử dụng hay quản lí tài sảnlưu động sẽ cho những cái nhìn khác nhau.

Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sẽ khác các doanh nghiệp thương mại

và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ (các ngân hàng) Cácngân hàng hay doanh nghiệp thương mại sẽ có dòng tiền vào ra phức tạp hơn nhiều,qua đó việc quản lí tiền cũng gặp nhiều khó khăn hơn và ảnh hưởng rất lớn tới tình

hình hoạt động chung Khi đánh giá hiệu quả hoạt động như vòng quay tiền, kì thu

tiền bình quân cũng cho những chỉ tiêu không thể ở mức gần giống nhau được

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp kinh doanhcác mặt hàng có vòng luân chuyền nhanh do đặc điểm hàng hóa không thê cất giữ

bảo quản lâu như các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, bênh cạnh đó việc sản xuất

ra sản phâm hoàn chỉnh không mất nhiều thời gian, giai đoạn sản xuất gắn kết vớinhau gần như là một quá trình liên kết thì đặc điểm chung là đều có lượng hàng tồnkho rất ít Hay các mặt hàng mà hàng hóa giảm nhanh giá trị về hữu hình và vô hìnhtheo thời gian, các mặt hang chi có giá tri trong một khoảng thời gian nao đó, cácdoanh nghiệp này luôn muốn tiêu thụ nhanh chóng hàng hóa của mình điều nàycũng dẫn đến một hệ quả là số lượng hợp đồng bán chịu có xu hướng tăng cao, các

khoản phải thu luôn được mở rộng.

Sinh viên: Dinh Thị Luân 19 Lớp: TCDN 51B

Trang 24

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Ngược lại những doanh ngiệp sản xuất những mặt hang có thé cất giữ lâutrong kho mà không mắt nhiều chỉ phí bảo quản, không giảm giá trị theo thời gian vàviệc sản xuất ra chúng cần nhiều thời gian như ngành sản xuất văn phòng phâm, chếtạo máy móc, công cụ dụng cụ thì lượng hàng tồn kho sẽ thường ở mức cao hơn

Từ những đặc điểm đó mà khi đánh giá chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho haychỉ tiêu vòng quay khoản phải thu sẽ thường thu kết quả khác nhau mà nguyên nhânkhông phải là hiệu quả không bằng nhau

Chính vì thế mà khi đưa ra một tiêu chí đánh giá thì người ta thường xem xét

theo trung bình nganh và so sánh khả năng hoạt động của một doanh nghiệp với

trung bình ngành, hay giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành thì mới có thể đánhgiá đúng hiệu quả của nó là cao hay chưa chứ không thé so sánh với doanh nghiệpbắt kì được

b Diéu kiện thị trườngHau hết tat cả mọi công việc kinh doanh đều không thê tránh khỏi những anhhưởng của thị trường Bởi mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế vì thế mà

trước diễn biến của thị trường, của nền kinh tế sẽ kéo theo rất nhiều hệ quả đối với

hoạt động của doanh nghiệp và đương nhiên hiệu quả của việc quản lí tài sản lưu động trong doanh nghiệp cũng không phải là ngoại lệ.

Xét trên thị trường tiền tệ với những biến động về lãi suất, giá cả và tínhthanh khoản của các tài sản tài chính trên thị trường chứng khoán Khi lãi suất tăngcao tức là làm cho chỉ phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt tăng lên Lúc này cácdoanh nghiệp sẽ có xu hướng giảm thiểu lượng tiền mặt tồn quỹ và thay vào đó nắm

giữ nhiều tài sản tài chính ngắn hạn hay có tính thanh khoản cao như trái phiếu

chính phủ, trái phiếu kho bạc dé chúng sinh lời, hạn chế tối đa chi phí cho việc duy

trì một mức ngân quỹ nào đó cho chi tiêu.

Thị trường chứng khoán cũng ảnh hưởng không hề nhỏ tới van đề quan trịtiền mặt của doanh nghiệp Khi tính thanh khoản của thị trường có xu hướng giảm,

việc bán các chứng khoản để lấy tiền mặt cho chỉ tiêu gặp nhiều khó khăn và tốn

kém chi phí giao dịch thì doanh nghiệp lại tiễn hành bán dần lượng chứng khoán rathành tiền mặt hoặc gửi vào tài khoản của ngân hàng phục vụ cho thanh toán để

tránh hiện tượng mất tính thanh khoản do không nhanh chóng bán được chứng

khoán lấy tiền cho chi tiêu Những diễn biến này sẽ tác động tới vòng quay tiền do

nó tác động tới lượng tiền mặt nắm giữ từ đó làm vòng quay tiền thay đổi theo

Sinh viên: Dinh Thị Luân 20 Lớp: TCDN 51B

Trang 25

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Đối với thị trường hàng hóa thì tác động tới hiệu quả quản lí hàng tồn kho vàcác khoản phải thu Thị trường hàng hóa mà doanh nghiệp chịu ảnh hưởng gồm cảthị trường đầu ra và đầu vào Đặc biệt là những doanh nghiệp có mặt hàng xuất

khẩu thì tình hình kinh tế chính trị bên ngoài tác động mạnh mẽ và gần như mang

tính quyết định tới khả năng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp Khi thị trường đầu

ra phát triển, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường là lớn thìđương nhiên lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều lên và doanh thu tăng cao, các vòngquay tiền, vòng quay khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho đều tăng Khi doanhthu tăng kết hợp với chi phí không đổi thì đương nhiên lợi nhuận của doanh nghiệpcũng tăng và lúc này tỷ suất sinh lời tài sản lưu động tăng

Thị trường yếu tố đầu vào cũng tác động tới hiệu quả quản lí mà nhiều khitrong quá trình phân tích các nhà quản trị chỉ chú ý tới thị trường đầu ra Với doanhnghiệp sản xuất kinh doanh thì thị trường yếu tố đầu vào là nguyên, nhiên liệu cònđối với ngân hàng hay tổ chức tín dụng thì đầu vào chính là lượng tiền gửi, tiền vayhuy động được Đối với bat kì lĩnh vực kinh doanh nào thì thị trường yếu tố đầu vào

sẽ quyết định tính chủ động của doanh nghiệp đó Nguyên vật liệu nếu có chất

lượng tốt, sẵn sàng có nhiều nhà cung ứng và giá cả ôn định thì doanh nghiệp sẽ chỉcần dự trữ một lượng hàng tồn kho nhỏ vẫn đủ cho sản xuất kip thời, thời gian chomỗi lần đặt hàng rút ngắn, điều này làm cho vòng quay hàng tồn kho nhanh hơn,

doanh nghiệp ít bị ứ đọng vốn hơn.

c Yếu tố mùa vụ và chu kì kinh doanh

Yếu tố mùa vụ là một đặc trưng ủa công việc kinh doanh đặc biệt những

ngành nghề trong lĩnh vực nông nghiệp Nhu cầu về tiền, hàng tồn kho hay sự xuất

hiện các khoản phải thu đều mang yếu tố mùa vụ Thông thường đầu năm là giaiđoạn doanh nghiệp chưa phải cấp tốc sản xuất, nhu cầu tiêu thụ chưa cao, lúc nàylượng hàng tồn kho cũng chưa nhiều Doanh nghiệp chủ yếu là tập trung vào việc đitìm nguồn cung cấp đầu vào phù hợp nhất cho kế hoạch trong năm, thu nốt những

khoản phải thu quá hạn trong năm chưa thu được tiền Tiến dần về giai đoạn giữa

năm thì tùy từng lĩnh vực kinh doanh mà họ hoạt động mạnh hay không? Có doanhnghiệp thì tiêu thụ hàng vào mùa đông, có doanh nghiệp lại tiêu thụ hàng chủ yếu

vào mùa hạ, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch lại tùy vào mùa

du lich trong năm Lúc này lượng hàng trong kho hầu như lúc nao cũng sẵn sàng,các khoản phải thu tăng lên và do phải mua sắm, chỉ tiêu đầu năm nên tiền mặt làkhông nhiều Tới cuối năm là lúc kết thúc một kì kinh doanh thì lúc đó hàng hóa

Sinh viên: Dinh Thị Luân 21 Lớp: TCDN 51B

Trang 26

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

gần như được bán ra 6 ạt dé tiêu thu cho hết trong kì, hàng tồn kho giảm dan Ganhết năm nhu cầu tiền của doanh nghiệp tăng cao dé thanh toán các khoản phải trảngười cung cấp, tiền lương, nợ vay ngân hàng, các khoản phải thu đều được tiến

hành thu về làm chúng có xu hướng giảm xuống Bởi những yếu tô mùa vụ thay đổi

kết cấu cũng như quy mô của tài sản lưu động chính vì vậy mà khi đánh giá hiệu

quả hoạt động người ta dùng số bình quân trong kì như hàng tồn kho bình quân, tiềnbình quân, phải thu bình quân hay tài sản lưu động bình quan dé nhận xét đánh giá

được chuẩn xác

Khi xét trong một kì kinh doanh thì những biến động đó được coi là yếu tốmùa vụ còn xem xét trong một giai đoạn của nên kinh tế nói chung thì được coi làchu kì kinh doanh của nền kinh tế Mỗi nền kinh tế đều trải qua sự vận động theomột chu kì từ tăng trưởng đến suy thoái rồi khủng hoảng và sau thời kì khủng hoảng

lại tăng trưởng trở lại tiếp tục bước vào một chu kì mới Trong mỗi giai đoạn đó của

nền kinh tế thì việc đánh giá hiệu quả quản lí tài sản lưu động cũng khác nhau Khinền kinh tế đang trong đà tăng trưởng thì doanh thu tăng lên, hàng tồn kho giảm

xuống, tiền mặt chu chuyển nhanh hơn và lợi nhuận đạt được cao hơn bình thường.

Đến giai đoạn suy thoái và đặc biệt là giai đoạn khủng hoảng thì hiệu quả thấp dan,hàng bị ứ đọng, các khoản phải thu khó đòi tăng trong khi doanh thu không tăng.Doanh nghiệp phải bằng các hình thức bán giảm giá, khuyến mãi dé bán hết hàng

làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên và tác động trực tiếp tới lợi

nhuận thu được của doanh nghiệp.

d Chính sách quan lí cua Nhà nước.

Hầu hết các nền kinh tế đều vận động theo cơ chế thị trường có điều tiết của

Nhà nước dù mức điều tiết của bàn tay hữu hình này nhiều hay ít là tùy từng nềnkinh tế nhưng những chính sách của Nhà nước đều tác động tới hoạt động của các

doanh nghiệp trong mỗi thời kì Và từ đó cũng tác động tới hiệu quả quản lí tài sản

lưu động.

Các chính sách của Nhà nước bao gồm các chính sách về tài chính kinh tế,chính trị, luật pháp và ngoại giao Các chính sách này có một ảnh hưởng nhất địnhtới hoạt động sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp đặc biệt như với chính sách tàichính kinh tế của Nhà nước có tác động trực tiếp VỚI vai trò tạo hành lang an toàn

để các doanh nghiệp hoạt động và đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các ngànhkinh tế của cả nước Nếu trong giai đoạn nên kinh tế rơi vào khó khăn thì Nhà nước

sẽ kích thích tăng trưởng bằng các gói kích cầu tiêu dùng, chính sách tài khóa và

Sinh viên: Dinh Thị Luân 22 Lớp: TCDN 51B

Trang 27

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

chính sách tiền tệ mở rộng, nới lỏng làm cho nền kinh tế lưu thông nhanh chóng trởlại Tất cả những chính sách đó sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đang trongkhó khăn có thé vực dậy được để tiến hành sản xuất kinh doanh như bình thường,

kéo theo đó là tình hình hoạt động, tài chính được cải thiện và khi đánh giá chỉ tiêu hoạt động của doanh nghiệp trong đó có cả hiệu quả quản lí tải sản lưu động cũng

cao dần lên

Ngược lại khi nền kinh tế đang tăng trưởng khá nóng, các vòng quay hoạtđộng của doanh nghiệp đang khá nhanh Lúc này nếu Nhà nước muốn kìm hãm sựphát triển, nhăm kiềm chế lạm phát có nguy cơ tăng cao ảnh hưởng tới nền kinh tếtrong tương lai và đưa ra các chính sách như thắt chặt tài khóa, tăng thuế thì hoạtđộng của các doanh nghiệp bị thu hẹp lại và các vòng quay tải sản lưu động cũng có

xu hướng chậm dan, hiệu quả quản lí thể hiện qua các chỉ tiêu bị kém đi

Chính sách về thương mại, ngoại giao của Nhà nước cũng ảnh hưởng lớn tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu Nhà nước thực hiện chínhsách thương mại mở rộng, gỡ bỏ hàng rào thuế quan, hạn ngạch, có các biện phápkhuyến khích xuất khẩu thì đương nhiên hoạt động của doanh nghiệp sẽ đạt đượchiệu quả cao hơn đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh thu từxuất khâu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu, từ đó cũng dẫn tới hiệu quả quản

lí tài sản lưu động tốt hơn

Chính sách ngoại giao sẽ ảnh hưởng tới kinh tế của cả nước nói chung và

hoạt động từng doanh nghiệp nói riêng Khi Nhà nước có cách chính sách ngoạigiao đúng đắn, có được nhiều mối quan hệ với các nước trên thế giới dé liên kết,

hợp tác làm ăn thì sẽ mở đường cho các doanh nghiệp trong nước có được một thị

trường tiêu thụ mới hay thị trường yếu tố đầu vào có chat lượng và giá cả ưu ái kể

cả các mức thuế phải nộp cũng thấp đi Từ đó thúc đây doanh thu, lợi nhuận làm

cho các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cho đến hiệu quả sử dụng tài sản đều tăng,

chỉ tiêu tỷ suất sinh lời cũng được cải thiện nhanh chóng

1.2.6.2 Nhân tổ chủ quanCác nhân tố chủ quan là các nhân tố nam trong tầm kiểm soát của doanhnghiệp, thuộc nội bộ doanh nghiệp và có tác động trực tiếp đến việc quản lý và nângcao hiệu quả sử dụng tải sản lưu động nói riêng và toàn bộ tài sản nói chung Baogồm các nhân tố về trình độ quản lí, quản lí của người điều hành doanh nghiệp, mụctiêu của doanh nghiệp đang theo đuôi trong từng thời kì nhất định

Sinh viên: Dinh Thị Luân 23 Lớp: TCDN 51B

Trang 28

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

a Năng lực, trình độ quản lí kinh doanh của doanh nghiệpCác nhân tố về năng lực quản lí thể hiện ở nhiều khía cạnh như trình độ quản

ly công việc sản xuất của những nhà điều hành doanh nghiệp, trình độ tổ chức trình

độ quản lý nhân sự và trình độ tổ chức quá trình luân chuyển hàng hoá Đó là cácnhân tố quan trọng nhất đối với doanh nghiệp mang tính quyết định tới hiệu quảhoạt động của một doanh nghiệp Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải biết tổchức, xắp xếp mọi thứ một cách hợp lý, chặt chẽ và khoa học để mọi công việc diễn

ra nhịp nhàng, ăn khớp và tránh được lãng phí Có như vậy mới đảm bảo được hiệuquả sử dụng vốn lưu động

Đi từ khâu sản xuất trình độ quản lí sản xuất thể hiện nếu như một nhà quản

lí có khả năng kiểm soát tốt chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu và bồ trí quytrình sản xuất giữa các khâu phối hợp nhịp nhàng, vị trí thiết lập các phân xưởngsản xuất và máy móc hợp lí thì công việc sản xuất sẽ đơn giản, nhanh chóng từ đó

sẽ giảm thiểu lượng hàng tồn kho, các sản phâm dở dang, bán thành phẩm cũngkhông nhiều, các chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho được tăng lên, doanh nghiệp

không bị ứ đọng vốn vào hàng trong kho

Thứ hai trình độ quản lí về nhân sự cho thấy một nhà quản lí có biết điềuhành những người làm việc dé họ hoàn thành tốt công việc của mình được giao haykhông, mỗi người đều có một khả năng riêng phù hợp với một công việc đặc biệttrong xã hội mà phân hóa lao động ngay cảng cao thì việc lựa chọn nhân viên có tàinăng pham chat đạo đức tốt và bồ trí họ vào công việc phù hợp dé họ phát huy khanăng của mình là rất khó và rat quan trọng Nhà quản lí luôn phải suy nghĩ dé đưa ra

các quyết định trong vấn đề thuê tuyển người làm, lựa chọn giữa số lượng công

nhân trong từng nhà máy, phân xưởng, nhà kho dé làm thé nào vừa tiết kiệm chi phitrả lương mà vẫn hoàn thành tốt công việc sản xuất đúng dự dinh.Tat cả những yếu

tố đó tưởng chừng như không liên quan trực tiếp đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

sử dụng tài sản lưu động vì nó không tác động trực tiếp tới hàng tồn kho hay số

lượng khoản phải thu nhưng thực ra thì nguồn lực con người luôn là nguồn lực chủ

đạo nhất trong tất cả các nguồn lực của nền kinh tế và nếu quản lí nhân sự tốt thìđương nhiên hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nói chung và việc quản lí tài sảnlưu động nói riêng sẽ có kết quả tốt, doanh thu tăng, chi phí giảm và lợi nhuận thu

Trang 29

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

tổ chức phân phối sản phẩm sao cho tiết kiệm chi phí vận chuyên mà nhanh chóngthuận lợi nhất, có các chính sách về quảng cáo, maketing cả thị trường trong và

ngoài nước, bên cạnh đó các chính sách tin dụng thương mại hợp lí dé vừa giữ chân

khách hàng mà van thu hồi được các khoản phải thu nhanh chong hạn chế mat mát

do không thu hồi được nợ Nếu một doanh nghiệp có được khả năng quản lí trong

tiêu thụ sản phẩm tốt thì sẽ làm cho doanh số tiêu thụ tăng bênh cạnh đó thànhphẩm tồn kho giảm, các khoản phải thu có thê tăng trong một giai đoạn ngắn nào đónhưng nhanh chóng thu hồi làm cho kì thu tiền bình quân được rút ngắn, vòng quaycác khoản phải thu tăng lên, hiệu suất sử dụng tài sản tăng mà tỷ suất sinh lợi cũngđạt được ở mức cao hơn han những doanh nghiệp dù có được sản phẩm tốt nhưngquản lí tiêu thụ kém.

Ngoài ra một nhà quản lí tốt còn thể hiện trong vấn đề quản lí ngân quỹ của

doanh nghiệp mình Dé duy trì một ngân quỹ hợp lí mà tiết kiệm chi phí tối da thì

doi hỏi một trình độ quản lí tiền mặt và các tài sản tài chính phải nhạy bén với thịtrường Một nhà quản lí tốt sẽ cân bằng được lợi ích và rủi ro khi đầu tư vào chứngkhoán ngắn hạn, ước chừng được các khoản chi tiêu trong tương lai tại doanhnghiệp minh dé từ đó duy trì một mức tiền mặt có chi phí thấp mà vẫn đảm bảo chochi tiêu khi cần thiết Điều nay làm cho hiệu suất sử dụng tiền mặt tăng lên Tácđộng đến cả lợi nhuận của doanh nghiệp nhờ giảm thiểu chi phí về tài chính

b Quan điểm quản lí của chủ doanh nghiệp

Trong tat cả các van đề của quản trị tài chính doanh nghiệp thì bat cứ van đềnào cũng chịu ảnh hưởng bởi quan điểm quản lí của nhà quản trị và việc quản lí tàisản lưu động cũng không phải là ngoại lệ Vậy quan điểm quản lí đó ảnh hưởng nhưthế nào?

Xét trong việc quản lí tiền mặt và tài sản tài chính ngắn hạn chăng hạn, nếunhà quản lí là người thích tài sản sinh lời và chấp nhận rủi ro thì sẽ có xu hướng giữrat ít tiền mặt mà lại đầu tư nhiều vào chứng khoán ngắn han dé mong giảm chi phí

cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt vì tiền mặt là hoàn toàn không sinh lời dé hưởnglợi từ chứng khoán đang nắm giữ Ngược lại những nhà tài chính ngại rủi ro, lúcnào cũng thích sự sẵn có của tiền mặt dé chi trả mà từ bỏ đi lợi ích đi đầu tư thìlượng tiền mặt nắm giữ trong két sẽ nhiều đôi khi còn vượt mức cần thiết vì thế màvòng quay tiền hầu như không được cao

Trong vấn đề quản lí các khoản phải thu, mỗi doanh nghiệp có một chính

sách bán chịu khác nhau tùy quan điêm của nha quan lí Ai cũng biét nêu bán chịu

Sinh viên: Dinh Thị Luân + Lớp: TCDN 51B

Trang 30

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

nhiều sẽ có nhiều người mua hơn vì rất nhiều doanh nghiệp chưa đủ vốn cho kinhdoanh và họ rất có nhu cầu được cấp tín dụng thương mại tuy nhiên rủi ro không

thu được nợ là khá cao đặc biệt nếu như nền kinh tế có xu hướng di xuống và hàng

hóa tiêu thụ ngày một khó khăn hơn Chính người quản lí sẽ chọn cho mình một

chính sách thể hiện dám mạo hiểm hay là dè dặt trong việc cung cấp tín dụngthương mại cho khách hàng, liệu có tin tưởng sẽ thu được nợ trong tương lai hay

không đề từ đó duy trì một mức phải thu theo mức doanh thu hiện có

c Mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.

Khi xem xét mục tiêu hoạt động của một doanh nghiệp người ta thường xét

đến các mục tiêu ngắn và đài hạn Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa giátrị tài sản của chủ sở hữu trên cơ sở tối đa hóa lợi nhuận thu được trong từng kì Tuynhiên mục tiêu ngắn han của doanh nghiệp lại vô cùng đa dạng có thé là tăng doanh

thu, chiếm lĩnh thị trường, hay giữ chân khách hàng truyền thống bằng chất lượng

và giá cả Tùy từng mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ có những chính sách khác nhautrong quản lí tài sản lưu động, nếu như mục tiêu hiện tại là tăng doanh thu bán hàng

dé chiếm lĩnh thị trường, cạnh tranh với các đối thủ mạnh đang nắm giữ thị phancao thì mọi hoạt động của doanh nghiệp luôn được nới lỏng và đương nhiên cáckhoản phải thu chắc chắn sẽ tăng lên trong thời gian đó Nếu như mục tiêu trongmột quý, tháng của doanh nghiệp là nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụhết sản phẩm cũ hay còn gọi là xả hàng thì lượng hàng tồn kho sẽ giảm nhanhchóng thay vào đó trong một thời gian tới sẽ sản xuất nhiều mặt hàng mới tung rathị trường

Sinh viên: Dinh Thị Luân 26 Lớp: TCDN 51B

Trang 31

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Chương 2: THỰC TRANG QUAN LÍ TÀI SAN LƯU ĐỘNG TẠI

CÔNG TY MẸ - TONG CONG TY CHE VIỆT NAM

2.1 Khái quát chung về Công ty mẹ -Tổng Công ty chè Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

TCT chè Việt Nam được thành lập trên cơ sở tô chức lại Liên hiệp các xínghiệp công — nông nghiệp chè Việt Nam, theo quyết định số 394 NN-TCCB/QDngày 29/12/1995 của bộ trưởng bộ NN&PTNT.

Từ năm 1974, Liên hiệp các xí nghiệp công — nông nghiệp chẻ Việt Namđược thành lập trên cơ sở sự hợp nhất của các nhà máy chế biến chè của TrungƯơng và một số nhà máy chế biến chè của các địa phương Miền Bắc Đây là tiềnthân của TCT chè Việt Nam sau này Tới năm 1987, Liên hiệp các xí nghiệp công - nông nghiệp chè Việt Nam mới nhận nhiệm vụ thương mại (bán chè) va thành lậpCông ty xuất — nhập khẩu chè lay tén la Vinatea

Tuy nhiên với mô hình hoạt động này thì hiệu quả hoạt động không cao va

cũng không gây được thương hiệu lớn trên toàn thế giới Nhằm phát triển hơn nữa

ngành chè Việt Nam thì đến năm 1995, theo quyết định 90/TTg của Thủ tướngchính phủ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập TổngCông ty Chè Việt Nam, trên cơ sở sắp xếp lại Liên hiệp các doanh nghiệp chè ViệtNam, sát nhập Công ty Xuất - Nhập khẩu và Đầu tư phát triển chè vào cơ quanTổng Công ty chè Việt Nam, tổ chức lại ngành chè theo hướng phù hợp với nềnkinh tế thị trường

Từ năm 2005 Tổng Công ty chè Việt Nam được tổ chức lại theo mô hìnhCông ty mẹ - Công ty con Công ty mẹ gồm CÓ cơ quan Tổng Công ty và các đơn vitrực thuộc - hạch toán phụ thuộc; các Công ty con là các Công ty mà Tổng Công ty

có trên 50% vốn điều lệ Từ 01/07/2010 chuyền đôi Công ty mẹ - Tổng Công ty chè

Việt Nam sang Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu Đếnnay Công ty đã có được một bề dày về lịch sử hoạt động, hiện đang là là doanhnghiệp có các vườn chè năng suất cao, chất lượng tốt, các nhà máy chế biến hiệnđại, hệ thống phụ trợ và phục vụ sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh cùng đội ngũ cán

bộ và công nhân có trình độ chuyên môn và tay nghề cao Là doanh nghiệp có quy

mô và địa bàn hoạt động lớn nhất của ngành ché Việt Nam

Các thông tin chỉ tiết về Công ty mẹ - Tổng Công ty chè Việt Nam bao gồm:

Sinh viên: Dinh Thị Luân 27 Lớp: TCDN 51B

Trang 32

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Tên gọi đầy đủ Công ty mẹ: TÔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM - CÔNG

TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

Tên viết tắt bằng tiếng Việt Nam: TÔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: The Vietnam National TeaCorporation Limited.

Tên giao dịch viết tắt tiếng Anh: VINATEA Co., Ltd

Vốn điều lệ Công ty mẹ: 181.927 triệu đồng

Trụ sở chính của Tổng Công ty: Số 92 Võ Thị Sáu, phường Thanh Nhàn,Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 04.36226990 Fax: 04.36226901;

Web site: www.vinatea.com.vn E-mail: info@vinatea.com.vn Tai khoan giao dich: (VND) 0681000007190 va (USD) 0681370007375 taiNgân hang Thương mại cô phần Ngoại thương

2.1.2 Cơ cau tổ chúc

Tổng Công ty chè Việt Nam tô chức theo mô hình Công ty mẹ Công ty con

có hội đồng quản trị và bộ máy điều hành Hội đồng quản trị gồm 3 thành viêntrong đó Chủ tịch HĐQT chuyên trách, 1 ủy viên HĐQT kiêm trưởng ban kiểmsoát, 1 ủy viên HĐQT kiêm Tổng giảm đốc Bộ máy điều hành gồm Tổng giám đốc

và 3 phó Tổng giám đốc các phòng chuyên môn và nghiệp vụ kinh doanh

Công ty mẹ có 3 Công ty con đó là: Công ty chè Ba Đình ( tại Liên Bang

Nga), Công ty cô phần chè Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) và Công ty cổ phần chè LiênSơn (tỉnh Yên Bái).

Có 12 Công ty Liên kết: Công ty cổ phần chè Kim Anh (TP Hà Nội), Công

ty cô phần chè Bắc Sơn ( Tỉnh Thái Nguyên ), Công ty cổ phần chè Hà Tĩnh; Công

ty cổ phần chè Long Phú; Công ty cổ phan cơ khí chè Phú Thọ

Công ty me - TCC chè Việt Nam hoạt động theo mô hình Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu Cơ cấu tổ chức gồmHội đồng thành viên, Kiểm soát viên và bộ máy điều hành

Hội đồng thành viên: Là đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại Tổng

Công ty, gồm 3 thành viên

Kiểm soát viên, do chủ sở hữu là Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn bồnhiệm, gồm 2 thành viên

Bộ máy điều hành gồm: Tổng giám đốc, 3 phó Tổng giám đốc, Kế toántrưởng, các phòng nghiệp vụ chuyên môn, các phòng kinh doanh và đơn vị sản xuất

kinh doanh.

Sinh viên: Dinh Thị Luân 28 Lớp: TCDN 51B

Trang 33

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Kiêm soát viên

———— Hội đồng thành viên

BCH Danguy |, ">|

BCH Cong | > Tổng giám đốc KỈ

đoàn TCT |

Các tô chức LÔ Các Phó Tổng giám đồ

chính trị- XH AC VAO ¿00 Bra Coe

v Ỷ Ỷ v v

Van Phong Phong Phong Van

phong Ké Ké toan Ky thuat phong dai tong hop hoach va — Tài và KCS diện tại

Đầu tư chính LB Nga

X.N Chi Phong || Phong | | Phong Phong || Phòng | | Phong | | Phòng

tinh chế| | nhánh | |Quản lý|| kinh kinh kinh kinh kinh kinh

chè | |chè Hải| | và kinh | | doanh | | doanh doanh | | doanh | | doanh || doanh

Kim Phong || doanh sốl số 2 số 3 số 4 số 5 số 6

Bái Châu Cầu Trà Nam Đồ Sơn

Sơ dé 1.1 Sơ dé tổ chức của Công ty mẹ - Tổng Công ty chè Việt Nam —

Công ty TNHH một thành viênNguồn: Dé án chuyển đổi Công ty mẹ sang TNHH đã được Bộ NN và pháttriển nông thôn phê duyệt

Sinh viên: Dinh Thị Luân 29 Lớp: TCDN 51B

Trang 34

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh

Công ty mẹ - Tổng Công ty chè Việt Nam là doanh nghiệp chuyên sản xuất,kinh doanh và xuất khẩu chè Sản phẩm của Công ty đó là các loại chè nỗi tiếng như

chẻ đen, chè xanh, chè ướp hương, chè Olong Long Đình, chè nhai, chè Shan

viên Bên cạnh đó Công ty còn sản xuất kinh doanh và xuất nhập khâu các loại

nông, lâm, thủy san, hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp thực phẩm, thủ công mỹ nghệ

Ngoài ra Công ty còn cung cấp các dịch vụ cho thuê văn phòng, xây dựngbất động sản và chế tạo và lắp đặt các thiết bị máy móc sản xuất chè Thi công xâylắp, xây dựng các công trình công nghiệp, thủy lợi (xây dựng kè cống, kênh mương,đập giữ nước, cống tưới tiêu, san lap ao hồ ) làm đường giao thông

Sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khâu nhiều hơn tiêu thụ trong nước.Mặc dù còn vấp phải nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước như Công ty TNHH Thế

Hệ Mới, Công ty đầu tư và phát triển chè Nghệ An, Công ty XNK chè Thái

Nguyên cũng như các đối thủ trên thị trường thé giới như các nước An Độ, TrungQuốc, Kenya, Sri Lanka và Indonesia Bên cạnh đó còn vấp phải khó khăn của nềnkinh tế thị trường nhưng Công ty vẫn đang có gắng không ngừng nỗ lực dé giànhlay thị trường và phát triển sản phẩm mới của Công ty mình trên thị trường nội vangoại địa Cơ cau thị trường tuy đang được thay đôi theo hướng đa dạng hóa nhưngvẫn tập trung đột phá vào các thị trường trọng điểm Hiện nay, Công ty xác định thịtrường trọng điểm vẫn là Nhật, Nga, Ấn Độ và Pakistan và đây là những thị trườngtiêu thụ nhiều nhất từ trước tới nay Công ty đang nỗ lực phan đấu dé luôn là nhàcung cấp tin cậy cho những thị trường giàu tiềm năng này

Sinh viên: Dinh Thị Luân 30 Lớp: TCDN 51B

Trang 35

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh từ 2009-2011

2.1.4.1 Cơ cau tai san và nguồn von

Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán của Công ty me

(31/12/2009-31/12/2011)

Đơn vị : triệu đồng

I TONG CỘNG TAI SAN

1 TAI SAN NGAN HAN 145.604 | 155.653

1.1 TIEN VA CAC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIEN

2009 360.504

2010 396.693

2011 400.746 159.949

1.2 CAC KHOAN PHAI THU NGAN HAN

Du phong phai thu kho doi -26.624 -23.914

1.3 HANG TON KHO

Hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

45.351 48.782

44.341 49.173

-4.832

1.4 TÀI SẢN NGAN HAN KHAC

` + `

2 TAI SAN DAI HAN

2.1 CAC KHOAN PHAI THU DAI HAN

Phai thu dai han cho cac DN XD nha may.

Phải thu dai han cho các DN trồng chè.

Phai thu dai han khac

214.900 38.420

19.439

241.040 52.423

19.439

15.505 240.797 35.015

19.439 12.247

99.688

41.877 57811 70.709

8.411

Đầu tư dài han khác

Trang 36

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

II TONG CONG NGUÒN VON 360.504 | 396.693 | 400.746

1 VON CHU SO HUU 191.339 | 202.632 | 203.587

1.1 VON DAU TU CUA CHU 181.927 | 192.814 | 192.058

SO HUU.

2 VON VAY 104.584 | 121.979 2.1 VAY NGAN HAN

2.2 VAY DAI HAN

3 VON KHAC

Nguôn: Báo cáo tổng hợp cuối năm của Công ty mẹ (2009-2011)

Công ty mẹ có tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2011 là 400.746 triệu đồngtrong đó vốn chủ sở hữu là 203.587 triệu đồng chiếm 50,8 % so với tổng nguồn

vốn Năm 2009, tong vốn là 360.504 triệu đồng va năm 2010 là 396.693 triệu đồng

Nhìn chung quy mô vốn của Công ty là khá lớn vì nó là doanh nghiệp có lịch sửphát triển lâu dài và là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước

làm chủ sở hữu nên được sự đầu tư của Nhà nước về nguồn vốn đề kinh doanh Về

cơ câu vôn được thê hiện qua các chỉ tiêu sau.

Bang 2.2 Chỉ tiêu về cơ câu vốn và tài sản của Công ty me Chỉ tiêu 2009 2010 2011 TBN

Tỷ số nợ (%) 22,85 26,36 29,70

Ty số tự tai trợ (%) 53,08 51,08 50,8

Hệ số thanh toán hiện hành 2,68 2,9

Hệ số thanh toán nhanh 1,94 2,1

Hệ số thanh toán tức thời 0,38 0,3 0,18 1

Hệ thống chỉ số thanh toán của Công ty đều thấp hơn so với trung bìnhngành chế biến hàng nông sản Hệ số thanh toán hiện hành giảm khá mạnh, xuốngcòn 1,93 vào năm 2011 Trung bình ngành chế biến nông sản thì cũng phải đạt 3,5

Sinh viên: Dinh Thị Luân 32 Lớp: TCDN 51B

Trang 37

Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

lần Đây là một mức khá thấp và cho thấy thiếu an toàn trong khả năng thanh toáncủa Công ty Đặc biệt khi loại bỏ hàng tồn kho và khoản phải thu ra khỏi tài sảnngắn hạn chỉ còn lại tiền mặt đề tính chỉ số thanh toán tức thời thì thu được kết quảrất thấp Điều này cho thấy tài sản ngắn hạn chủ yếu tập trung ở khoản phải thu vàhàng tồn kho mà hơn nữa hai khoản mục này lại đang có xu hướng tăng qua từngnăm vì thê cân phải xem xét điêu chỉnh lại vân đê còn bât hợp lí trong cơ câu tài sản ngăn hạn hiện nay.

2.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2011

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2011

1 |Giá trị sản lượng chủ yếu

- Gia trị công nghiệp

- Giá trị nông nghiệp

Tr.d

Tr.d Tr.d

TanTr.USD

Tan

Tr.d

5.899 5.815 6.155

13,213 12,116 14,659 6.402 6.040 7.660 390.374 | 391.368 | 405.812

SL NW] on] B | & Lợi nhuận trước thuế Tr.d 15.680 16.741

Trong đó lợi nhuận XK

8 |Loi nhuận sau thuế

Tr.đ

Tr.đ

9.207 11.272

9.923 11.332 11.290 12.054(Nguôn: Báo cáo tổng kết cuối năm các năm 2009 — 2011 của Công ty me)

Sinh viên: Dinh Thị Luân 33 Lớp: TCDN 51B

Trang 38

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

Sản lượng chè sản xuất tăng dần qua các năm: năm 2009 đạt tổng giá trị sảnlượng là 81.852 triệu đồng, năm 2010 tăng không nhiều chỉ 1,12% Đến năm 2011thì sản lượng tăng lên nhanh chóng đạt 87.723 triệu đồng tăng gần 6% so với 2010

và 7,2% so với 2009, tăng đều ở cả giá trị công nghiệp và nông nghiệp

Về doanh thu, tong doanh thu năm 2010 so với 2009 thì tăng ít nguyên nhân

do lượng chè xuất khẩu năm 2010 bị giảm do thị trường bị thu thu hẹp và một sỐbiến cố về tình hình kinh tế thế giới không mấy thuận lợi nên chủ yếu doanh thutrong năm này tăng của phan tiêu thụ trong nước Bước sang năm 2011 tông doanh

thu đạt được là 405.812 triệu đồng, mức doanh thu nay tăng 3,7% so với 2010 do

một số thị phần xuất khâu đã lay lại được kết hợp với doanh thu tiêu thụ trong nướcnên tổng doanh thu được cải thiện

Đánh giá tình hình hoạt động, mức doanh thu và lợi nhuận của Công ty từ2009-2011 qua các chỉ số về khả năng hoạt động và khả năng sinh lời sau đây

Bảng 2.4 Hệ thống chỉ số khả năng hoạt động của Công ty

Kì thu tiền bình quân (ngày) 65 69 75

Về lợi nhuận, tổng lợi nhuận của Công ty mẹ năm 2009 là 15.656 triệu đồngđóng góp phan lớn vào lợi nhuận của Tổng Công ty Năm 2011 du tình hình kinh tếViệt Nam gặp khá nhiều khó khăn tuy nhiên Công ty vẫn đạt lợi nhuận là 16.741triệu đồng tăng 6,77% so với 2010, đóng góp vào ngân sách Nhà nước một khoản

Sinh viên: Dinh Thị Luân 34 Lớp: TCDN 51B

Trang 39

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

kha lớn ROA của Công ty cũng gần xấp xi trung bình ngành tuy nhiên do Công ty

có cơ cau vốn khá an toàn, vốn chủ sở hữu chiếm ty trọng lớn nên ROE lại khá thấp

so với trung bình ngành.

Trong các nguồn lợi nhuận của Công ty thì lợi nhuận xuất khẩu của Công ty

là khoản lợi nhuận đóng góp rất lớn vao tổng lợi nhuận Năm 2009 lợi nhuận từxuất khẩu là 9.207 triệu đồng chiếm 58,8%, năm 2010 chiếm 63,28% và năm 2011tăng lên 67,69% và đây là nguồn lợi nhuận tiềm năng có khả năng sẽ ngày càngchiếm ty trọng lớn hơn trong cơ cấu lợi nhuận Tìm hiểu về thị trường xuất khâucho thấy trong những năm gần đây, TCT chè Việt Nam đã có sự tiến bộ vượt bậctrong việc mở rộng và phat triển thị trường Đến nay, sản phẩm của TCT đã có mặttại hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Cơ cấu thị trường xuất khâutrong giai đoạn 2009-2011 của TCT được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bang 2.5 Cơ cầu thị trường xuất khẩu theo giá trị chè XK của Công ty me

trường tiêu thụ chính cho Công ty trong thời gian tới.

Sinh viên: Dinh Thị Luân 35 Lớp: TCDN 51B

Trang 40

Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Lê Phong Châu

2.2 Thực trạng quản lí TSLD tại Công ty 2.2.1 Tình hình sử dụng TSLĐ tại Công tyTính đến ngày 31/12/2011 tổng tài sản của Công ty là 400.746 triệu đồngtrong đó tài sản lưu động chiếm 159.949 tương đương với 39,9 % trên tổng tài sản

Ty lệ tài sản lưu động so với tổng tài san hai năm trước cũng ở mức gần bang nhaunăm 2009 là 40,4% và năm 2010 là 39,2% Với mức quy mô tài sản lưu động là khá

lớn như vậy cũng cho ta thấy mức ảnh hưởng của những tài sản này đối với hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty và tầm quan trọng của công tác quản lí tàisản lưu động trong việc quản lí chung của toàn Công ty.

Về cơ cấu của các khoản mục tiền mặt, hàng tồn kho và các khoản phải thungăn hạn thê hiện qua bảng cơ câu sau.

Bảng 2.6 Cơ cấu tài sản lưu động

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Khoản mục Giá trị Tỷ lệ Gia tri Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

(triệu (%) (triệu (%) (triệu (%)đông) đồng) đông)

Tiền mặt 15.653 | 12,88 | 15.042 | 9,41

Phải thu ngắn han : 20.050 | 48,32 | 85.061 | 53,18Hang tồn kho 27,55 | 75.216 | 29,14) 44.341 | 27,72Tài san ngắn hạn khác 14.094 | 9,68 | 45.351 | 9,66 15.505 9,69

Tổng tài sản lưu động 145.604 | 100 15036 100 159.949 100

Qua bảng tính toán tỷ lệ các khoản mục trong tai sản lưu động của Công tycho thấy tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong ba khoản mục chính và có xu

hướng giảm dần năm 2009 là 20.601 triệu đồng chiếm 14,1% đến năm 2011 là

15.042 chiếm 9,41 Trong khi đó phải thu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất cơcau TSLĐ từ 48%-53% va có xu hướng tăng Lượng phải thu này bao gồm cả phảithu khách hàng, phải thu do trả trước cho người bán và một khoản phai thu nôi bộ

do các hợp đồng được kí kết giữa Công ty mẹ và các Công ty con cũng như giữa

các đơn vi hạch toán phụ thuộc, đây cũng là một bất cập sẽ được làm rõ trong các

mục sau Về hàng tồn kho chiếm 27,14% năm 2009 với giá trị là 40.109 triệu đồng

Hàng tồn kho bao gồm chè thành pham, chè nguyên liệu nhập về cũng như một số

Sinh viên: Dinh Thị Luân 36 Lớp: TCDN 51B

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w