1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện qui trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán AVICO

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quy Trình Kiểm Toán Tài Sản Cố Định Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kiểm Toán AVICO
Tác giả Nguyễn Trung Kiên
Người hướng dẫn Ts. Đinh Thế Hùng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chuyên Ngành
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 27,88 MB

Nội dung

Mỗi loại đều có những đặc điểm riêng nhưng quy trình kiểm toán đều dựa trên một số thủ tục cơ bản, trong chuyên đề này em chỉ tập trung vào trình bày quy trình kiểm toán TSCĐ hữu hình, c

Trang 1

ee Be) ti Cod DAN

OR Os SSI CHAT LƯỢNG CAO

OL THOSP Sy PAUSE MIM TOÁN TÀI SÁN CÔ DING

“LRG ERM TAN 3 ket TÁC} TẠI CHING TẠI CÔNG TY

(RS BEM SOU HẠN KIỆM TOAN AVHIOĐ

MPU TR es

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHƯƠNG TRINH CHAT LƯỢNG CAO

CHUYEN NGANH

DE TAI:

HOAN THIEN QUY TRINH KIEM TOAN TAI SAN CO

ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH TAI

CÔNG TY TRÁCH NHIEM HỮU HAN KIEM TOÁN AVICO

NGUYEN TRUNG KIÊN

DẠI HỌC K.T.Q.D

TT THONG TIN THU VYỆN

| PHONG LUAN ÁN - TU LIEU |

Hà Nội - 2018

SVTH: Nguyén Trung Kién Ị

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

LỜI CẢM ƠN

Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Nhà trường, cùng

các thầy cô trong Trung tâm đào tạo Tiên tiến Chất lượng cao và POHE đã

giảng dạy cho em những kiến thức bồ ích trong suốt quá trình học tập tại trường.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Quý công ty TNHH Kiểm toán AVICO đã

giúp đỡ em, cung cấp số liệu, thông tin để giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Tuy vậy, việc xây dựng và hoàn thiện quy trình kiểm toán là một vấn đề có

phạm vi lớn và phức tạp Mặt khác, những hiểu biết của em về lĩnh vực này cònhạn ché, dự đã rất cố gắng nhưng chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót nhất

định Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo,

các anh chị và các bạn quan tâm tới vấn đề này để bài viết được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cam on!

Hà Nội, Ngày 30 tháng 0Š năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Trung Kiên

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 2

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, xuất

phát từ quy trình làm việc nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của các anh chị

tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán AVICO Các số liệu trong bài

là trung thực và khách quan.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Trung Kiên

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 3

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

MỤC LỤC

TẤN GÀ Ứ ire 2

cit dh {i — 4

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT << s<ssesssvse+ss©seessessersersesse 7

DANH SÁCH CÁC BANG BIÊU 5- 55s sscssxsessessessessessesessesee 8

eg 6, | | khu ugỹŸkŸÿẰỷŸỶÿggÿnỹõÿ 000010860050 8S65014gis80418uxmnimdaaniterl 9CHUONG I : LÝ LUẬN CHUNG VE KIEM TOÁN TAI SAN CO ĐỊNH

TRONG KIEM TOÁN BAO CAO TÀI CHINH sssssssssssessssssseseescsseenseses lãi

1.1 Đặc điểm khoản mục TSCĐ liên quan đến Kiểm toán BCTC 11

1.1.1 Khái niệm tài sản có định va phân loại tài sản cố định - 11

1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCD ccccccccscsesessessesteseseeseesesteseeneaes 14

1.12.1 Đặc điểm TS Casa rects cntenietererse veenwsioninacsvenio esas hhnn ng ghĩavgmenEtexe 14 11.33, Yêu dầu quản lý be 14 1.2 Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ: 2-2252 ©522xv£xvzverereerrrrereee 18

1.2.2 Các thủ tục kiểm oat ceccecccccssessessessessssscsssesecseesecsecsecssnesessteseesees 18

1.2.2.2 Kế hoạch và dự toán về TSCD? - ¿-ccSxckexEkrverkrkerees 18

1.2.2.3 Các công cụ kiểm soát khác -¿- + 55s+x+czxerxrreererrerxee 18

1.3 Quy trinh 04313 0e2n 19

1.3.1 Đặc điểm kiểm toán đối với TSCĐ 52 ++c+2xvzxvzxrrrereee 19 1.3.2 Mục tiêu kiểm tOán: -¿- + 2©2+2E+E£EE+EE£EEEESEEEEEEEEEerkrrxrrrrkrrrrvee 20

1.3.3 Quy trình kiểm toán TSCPĐ - - 2: 52522222E222E2E2EeExerxrrrerrered 21

1.3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm tOAN veecececsceccecesscsesececsvsesecececevsvencavseevees BÀI

1.3.3.1.1 Tiếp nhận khách hàng và tìm hiểu khách hàng 21

1.3.3.1.2 Tìm hiểu hệ thống KSNB 2¿55¿55c2c++cvrxrrrrrrrsred 21 1.3.3.1.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiỂm soát -2- 2552 2252xzz+zxcc+2 23 1.3.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán ¿2-2 ++5++x2xzxvzrvred 25

1.3.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 2 + 5c 5s5+2c+2£+zvzxerxerrerrrred 25

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 4

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

1.3.3.5.53, Thủ nghiệm Gứ ĐỀN en Và

1.3.3.2.2.1 Kiểm toán nguyên giá TSCĐ -¿- 52 52ccccvsxsxsrvrered 3

1.3.3.2.2.2 Kiểm toán chi phí khấu hao -2- 2 25525s2+zz+zs+2szex 32

1.3.3.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán - ¿2 2 s+s+cz£zzxzeeceei 35

1.3.3.3.1 Xem xét các sự kiện sau ngày khóa _ mm“ 35

1.3.3.3.2 Đánh giá kết quả ¿5¿ ++2++2++E+EE+E+EEEtrxerxerxerrrrerxee 36L.3.3.53 Công bê BỚKT crccccsssrssensiuscensemassonnnnsnascmenrmeysnesneoncncens ones 37

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIEM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SAN CO

ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CONG TY

TRÁCH NHIỆM HỮU HAN KIEM TOÁN AVICO THỰC HIEN 38

2.1 Thực trạng công tác kiểm toán TSCD trong kiểm toán báo cáo tài chính

do Công ty TNHH kiểm toán AVICO thực hiện ¿-5-5255+2c55+e: 38

2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán - 5: 2 s+s+£+£££szEe£zxexerxzxereree 38

2.1.1.1 Tiếp cận khách hàng và tìm hiểu khách hàng - 38

2.2.1.2 Tìm hiểu hệ thống KSNB ¿5252 5cccvcvzrvsrrertrrvee 392.2.1.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán :- +©c++s+cx+z+sz+sse2 44

2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán -¿- - 2+ 2 ££+E+E££EzEeEerxzxererxea 46

2.2.2.1 Thử nghiệm kiỂm soát 2-2 5© xe ©xeExeExEEEEE2ExExerxererred 47

pee Rk LL, «euucuaeo gu nngauugidisxrtriasuopsdiitydlfroigouiroeenoisse 47 Dba LTH TUS TIỂU TIC, suesssssseensdiistddfervordssrrrsereveeeovrreeceacodEEG052,00 48

2.2.2.2.2 Thủ tục kiểm tra chỉ tiẾt -ccc-ccsxccrtkiietririrriiieriierrie 48

2.2.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán ccccc+ccscxecrerxerrrkrrrrree 522.2.4 Ví dụ minh họa quy trình kiểm toán TSCD tai cig fy ALP sxeezoi 54

2.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán cecccscseessessssssesseseseeseseseseseeeeeees 54

2.2.4.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán c xscsSxckeEEeEeErrkrkererees 582.2.4.2.1 Thử nghiệm kiểm soát c.cceccccescssescesessessessessessseesesseeseeseeteneeses 58

2i LIU DREN GỨ WA escesaoesasseirreeereerresersrrsoreravvierssoereiloroimeiree 59

2.2.4.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm ton ssssssssessescseessstessntessnesses 76

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 5

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

CHUONG III: MOT SO NHẬN XÉT, ĐÁNH GIA VE QUY TRÌNH KIEM TOAN KHOAN MUC TAI SAN CO DINH TRONG KIEM TOAN BAO

CAO TÀI CHÍNH DO AVICO THỰC HIỆN 5- <5 ss©sss=sess 77

Tu VAT NHI Ho kauyn kangõngHu tí kandd xua xutnaangsuntoisbibgodgej-0101050085715003000000i800066.8g4u6Eilix2ssrnmosuliTln Ye

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT | DANG VIET TAT DANG DAY DU

L {Bre Bộ tài chính

2 |INHH Trách nhiệm hữu hạn

3 | KTV Kiém toan vién

4 | TSCD Tài sản cố định

5 BCTC Bao cao tai chinh

6 | BCKT Báo Cáo Tài Chính.

12 | TNDN Thu nhap doanh nghiép

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 7

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

DANH SÁCH CÁC BANG BIEU

4 Bảng 2.1: Trích giấy tờ làm việc của KTV + Bảng 2.2: Trích giấy tờ làm việc của KTV + Bảng 2.3: Trích giấy tờ làm việc của KTV + Bảng 2.4: Trích giấy tờ làm việc của KTV

+ Bảng 2.5: Trích giấy tờ làm việc của KTV

4 Bảng 2.6: Trích giấy tờ làm việc của KTV + Bảng 2.7: Trích giấy tờ làm việc của KTV + Bang 2.8: Trích giấy tờ làm việc của KTV

4 Bảng 2.9: Trích giấy tờ làm việc của KTV

4 Bảng 2.10: Trích giấy tờ làm việc của KTV

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 8

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

LOI MỞ DAU

Khi nền kinh tế những năm gần đây dang càng ngày phát triển, nhu cầu về việc sử dụng thông tin tai chính chuẩn xác, đáng tin cậy để đưa ra những quyết định đầu tư và quyết định quản lý ngày càng cao và cấp thiết BCTC là tài liệu

tông hợp toàn bộ những thông tin tài chính tuy nhiên những thông tin này sẽ chỉ

hữu ích khi được trình bày một cách trung thực và đúng đắn Do đó, cần có

một tổ chức hoạt động, cung cap dịch vụ chuyên nghiệp và khách quan dé kiểm

tra tính trung thực, hợp lý của thông tin tài chính được cung cấp Trước những

yêu cầu khách quan đó, hoạt động kiểm toán độc lập đã ra đời và từng bước

phát triển Ngày nay, kiểm toán đã trở thành một ngành nghề và phát triển trên quy mô toàn cầu Để có thể hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới,

nhiều công ty kiểm toán tại Việt Nam đã ra đời và không ngừng phát triển cả về

quy mô và chất lượng dịch vụ cung ứng Và Công ty TNHH kiểm toán AVICO

đã được ra đời với lý do đó.

Trong BCTC của doanh nghiệp, TSCD là khoản mục luôn chiêm tỷ trọng

lớn trong tổng số tài sản Bởi vậy, KTV phải hết sức thận trọng khi kiểm toán khoản mục này vì nếu chỉ cần có một sai sót nhỏ sẽ dẫn đến sai lệch trọng yếu

trên Báo cáo tài chính TSCD bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCD vô hình, TSCD

thuê tài chính Mỗi loại đều có những đặc điểm riêng nhưng quy trình kiểm toán đều dựa trên một số thủ tục cơ bản, trong chuyên đề này em chỉ tập trung vào trình bày quy trình kiểm toán TSCĐ hữu hình, còn đối với quy trình kiểm

toán TSCĐ vô hình và TSCD thuê tài chính chỉ trình bày những điểm khác sovới TSCĐ hữu hình Nội dung chuyên đề gồm có ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về kiểm toán tài sản có định trong kiểm

toán báo cáo tài chính.

Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản có định trong kiểm

toán báo cáo tài chính do Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm

toán AVICO thực hiện.

Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá về quy trình kiểm toán

khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài

chính do AVICO thực hiện.

Mặc dù đã nỗ lực tìm tòi và nghiên cứu, tìm hiểu trong suốt quá trình thực

tập, nhưng do thời gian thực tập không nhiều, kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên

đề không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Vì vậy rất mong nhận được sự

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 9

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

thông cảm và đóng góp của Thay cô, Ban lãnh đạo công ty, và các anh chị KTV

trong công ty để chuyên đề thực tập chuyên ngành có thê hoàn thiện hơn Em

xin chân thành cảm ơn.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 10

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE KIEM TOÁN TÀI SAN CÓ ĐỊNH

TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH1.1 Đặc điểm khoản mục TSCĐ liên quan đến Kiểm toán BCTC

1.1.1 Khái niệm tài sản cô định và phân loại tai san cô định.

* Tài sản cô định

Tài sản có định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh

nghiệp Tài sản cố định có nhiều cách dé phân loại , tuy nhiên tài sản cố định

được phân loại dựa theo hình thái vật chất kết hợp với tính chất sở hữu Theo

cách phân loại này tài sản cố định gồm có ba loại: TSCD hữu hình, TSCD vô

hình, TSCD thuê tài chính.

a TSCĐ hữu hình

Khái niệm: TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái

vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều

tài sản liên kết với nhau dé thực hiện một hay một số chức năng nhất định), có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu TSCĐ hữu hình thường được

chia thành các chỉ tiết như: nhà cửa, phân xưởng, vật kiến trúc; máy móc thiết

bi; phương tiện vận tai, thiết bị truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quản lý; cây lâu

năm, súc vật làm việc và cho ra sản phẩm, "

Tiêu chuẩn ghỉ nhận: Các tài sản được ghi nhận là TSCD hữu hình phảithoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn ghi nhận như sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản

đó.

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.

- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành (quy định từ 30.000.000

đồng trở lên)

Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện được trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:

SVTH: Nguyễn Trung Kiên HH

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

- Cải tiến chi tiết, bộ phận của TSCD hữu hình làm tăng đáng ké chất lượng

sản phẩm sản xuất ra

- Thay đồi chỉ tiết, bộ phận của TSCD hữu hình làm tăng thời gian sử dụng

hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng.

- Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động

của tài sản so với trước.

Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng TSCD hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt

động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

Tài khoản TSCĐ hữu hình (TK 211) : bao gồm những tài khoản chỉ tiết sau:

doanh của doanh nghiệp TSCĐ vô hình được chia thành nhiều loại, bao gồm:

Quyên sử dụng đất có thời hạn; nhãn hiệu hàng hoá; quyền phát hành; phần

mem máy vi tính;bằng sáng chế: giấy phép và giấy phép nhượng quyên; bản

quyền, ; ; công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu;

Tiêu chuẩn ghi nhận: Một tài sản vô hình được ghi nhận là TSCD vô hình

phải thỏa mãn đồng thời định nghĩa về TSCD vô hình và bốn tiêu chuẩn ghi

nhận sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai tài sản đó mang lại

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.

- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 12

Trang 14

Chuyên đẻ thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành (quy định từ 30.000.000triệu đồng trở lên)

Đối với tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình khi thỏa mãn bảy điều kiện sau:

- Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tải sản

vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán.

- Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tải sản vô hình đó.

- Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình dé sử dụng hoặc để bán.

- Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai.

- Có khả năng xác định một cách chắc chan toàn bộ chi phí trong giai đoạn

triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó

- Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo qui định cho

tài sản vô hình.

- Có đây đủ các nguôn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguôn lực khác đê

hoàn tat giai đoạn triên khai, bán hoặc sử dụng tai sản vô hình đó.

TK TSCD vô hình (TK 213) bao gồm những tiểu khoản sau:

Khái niệm: TSCĐ thuê tài chính là những tai san đã được bên cho thuê

chuyên giao phần lớn lợi ích và rủi ro gắn với quyền sở hữu tài sản cho bên

thuê, quyền sở hữu tài sản có thể được chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 13

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

TSCD thuê tài chính là những TSCD mà doanh nghiệp thuê của công ty cho

thuê tài chính.Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài

chính ít nhất phải tương đương giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.

Tiêu chuẩn ghi nhận: Mục đích của tiêu chuẩn này là giúp doanh nghiệp

phân biệt giữa TSCĐ thuê tài chính với TSCĐ thuê hoạt động Các trường hợp

thường dẫn đến việc ghi nhận TSCD thuê tài chính:

- Bên cho thuê chuyền giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời

hạn thuê.

- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử

dụng không cân có sự thay đôi, sửa chữa lớn nào.

- Thời hạn thuê tài sản chiêm phân lớn thời gian sử dụng ước tính của tai

sản cho dù không có sự chuyên giao quyên sở hữu.

- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.

- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán

tiền thuê tối thiêu chiếm phan lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê

1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ

1.1.2.1 Đặc điểm TSCD

TSCD là những tài sản có giá trị lớn va thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiêu chu ky sản xuât kinh doanh Khoản mục TSCD là một khoản mục

chiếm tỉ trọng đáng ké trên Bảng Cân đối kế toán

TSCD là cơ sở vật chất của đơn vị Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có

và trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động của đơn vi.

Để sử dụng TSCD được tốt, ngoài việc sử dụng hợp lý công suất dé phát

triển sản xuất, doanh nghiệp phải tiễn hành bảo dưỡng, sữa chữa TSCĐ Tùy

theo quy mô sữa chữa và theo loại TSCĐ, chỉ phí sữa chữa được bù đắp khác

nhau.

1.1.2.2 Yêu cầu quản lý TSCĐ

a Quản lý về mặt hiện vật

Về mặt số lượng: Bộ phận quản lý TSCĐ phải bảo đảm cung cấp đầy đủ về

công suất, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 14

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đình Thê Hùng

Về mặt chất lượng: Công tác bảo quản phải đảm bảo tránh hỏng móc, mat

mát các bộ phận chi tiết làm giảm giá tri TSCD

b Quản lý về mặt giá trị: xác định đúng nguyên giá, giá tri còn lai,gia trị hao

các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái san sàng sử

dụng

+ TSCD hữu hình mua trả chậm, trả góp: Nguyên giá TSCD là giá mua trả

ngay tại thời điểm mua (+)các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái san

sang sử dụng.

+ TSCD hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCD hữu

hình không tương tự hoặc tai sản khác là giá trị hợp ly của TSCD hữu hình nhận

về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (+)các khoản thuế ( không bao

gom các khoản thuế được hoàn lai), các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa

tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Nguyên giá TSCD mua dưới hình thức trao đổi với một TSCD tương tự,hoặc có thé hình thành do được bán dé đôi lay quyén sở hữu một TSCD hữuhình tương tu là giá trị còn lai của TSCD hữu hình đem trao đổi

+ TSCD hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá là giá thành

thực tế của TSCĐ (+)các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào

trang thái san sàng sử dụng ( trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý

hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản

xuat)

+ TSCD hữu hình do dau tư xây dựng co bản: Nguyên giá theo hình thứcgiao thầu là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng (+) lệ phí trước bạ, cácchỉ phí liên quan trực tiếp khác

+ TSCD tăng từ các nguồn khác: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình được tàitrợ, được biếu tặng, được ghi nhận theo gia trị hợp lý thì doanh nghiệp ghi nhận

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 15

Trang 17

Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thế Hùng

theo giá trị danh nghĩa (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tàisản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

- TSCD vô hình:

+ TSCD vô hình loại mua sắm: tương tự như đối với TSCD hữu hình.

+ TSCD vô hình mua dưới hình thức trao đôi: tương tự như đối với TSCD

hữu hình.

+ TSCD vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá là các

chi phí trực tiếp liên quan đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải

chỉ ra tính đến thời điểm đưa TSCD đó vào sử dung theo dự tính

Riêng các chi phí phat sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu

hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai

đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định là TSCĐ vô

hình mà tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

+ TSCĐ vô hình được cấp, biếu tặng: tương tự như đối với TSCD hữu

* Thao dỡ một hay một số bộ phận của TSCD

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các

căn cứ thay đôi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên kế

toán, số khấu hao lũy kế của TSCD và tiễn hành phản ánh theo các quy định

hiện hành Việc phan ánh tăng, giảm nguyên giá TSCD được thực hiện tại thời

điểm tăng, giảm TSCĐ

- TSCD thuê tài chính:

+ Nguyên giá TSCD tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị hợp lý cua

tài sản thuê tại thời điêm khởi đâu thuê tài sản Nêu giá trị hợp lý của tai

sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiên thuê tài sản tôi

thiểu Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài

chính được tính vào nguyên giá của TSCD đi thuê.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 16

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

+ Trường hợp trong hợp đồng thuê bao gồm nhiều điều khoản bên thuê

được quyền mua lại tài sản thuê với giá thấp hơn giá trị hợp lý tại ngày

mua thì khoản thanh toán tiền thuê tối thiêu ( đối với cả bên cho thuê và bên thuê) bao gồm tiền thuê tối thiểu ghi trong hợp đồng theo thời hạn thuê

và khoản thanh toán cần thiết cho việc mmua tài sản đó

- Bất động sản đầu tư: Nguyên giá BĐS đầu tư được xác định trong các

trường hợp sau:

+ Mua sắm: Nguyên giá là giá mua (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến

việc mua BĐS đầu tư (thuế trước ba và các chi phi giao dịch khác)

Trong trường hợp mua trả góp giá mua được tính theo giá mua trả tiền

ngay, khoản lãi trả góp được ghi vào chi phí tài chính theo thời hạn thanh toán ( trừ khi khoản này được tính vào nguyên giá tài sản)

+ Xây dựng: Nguyên giá là giá thành thực tế (+) các chi phí liên quan trực

tiếp đến BĐS đầu tư tính đến ngày hoàn thành công việc xây dựng

* Giá trị hao mòn:

Khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của TSCĐ bị hao mòn dan Dé

dam bảo tái đầu tư và mục dich thu hồi vốn, bộ phận kế toán phải tinh va phânb6 giá trị hao mòn vào chi phí sản xuất trong kỳ kế toán tương úng Đây thực

chất là việc tính và trích khấu hao TSCĐ

Căn cứ xác dinh giá tri hao mòn TSCD: Nguyên giá của TSCD, thời gian

hữu ích của TSCĐ.

Phương pháp trích khấu hao (Xem phụ lục 1): Có 3 phương pháp khấu hao

chủ yếu

+ Phuong pháp khấu hao theo đường thang

+ Phuong pháp khấu hao theo số dư giảm dan

+ Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Tùy theo thực trạng của công ty mà doanh nghiệp có quyền lựa chọn

phương pháp khấu hao cho phù hợp nhưng phải thể hiện được tính nhấtquán.

%* Giá trị còn lại: là nguyên giá của TSCĐ sau khi (-) số khấu hao lũy kế

của tài sản đó.

56-154

| ĐẠI HỌC K.T.Q.D ă ¬-‹

| TT THONG TIN THƯ VIỆN | (hic Weng cow,

SVTH: Nguyén Trung Kién | PHONG UAN AN AN Ti LIEU |

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thế Hùng

Giá tri còn lai cũng thay đôi trong trường hop giống như trường hợp thay

đổi nguyên giá.

1.2 Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ:

12.1 Mục dich

Mục tiêu chính của KSNB là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào

TSCD thông qua việc đầu tu đúng mục đích, không lãng phí cũng như quản lý

và sử dụng có hiệu quả TSCĐ Ngoài ra, KSNB còn phải giúp hạch toán đúng

đắn các chi phí cấu than h nguyên giá TSCĐ, chi phí sữa chữa, chi phí khẩu hao

Do các chi phí này đều quan trọng nên nếu có sai sót có thé dẫn đến sai lệch

trọng yếu trên BCTC.

Chăng hạn như nếu không phân loại đúng nguyên giá TSCĐ hoặc khoản

chi nào phải tính vào chi phi của niên độ sẽ làm cho khoản mục TSCĐ và chi

phí của niên độ bị sai lệch Hoặc nếu không có quy định chặt chẽ về việc mua

sắm, bảo dưỡng lúc này chi phí phát sinh có thé sẽ lớn hơn nhiều so với thực

tế, dẫn đến lỗ sẽ tăng và thiệt hại có thể không kém tổn thất do bị gian lận về

tiên

1.2.2 Các thủ tục kiểm soát

1.2.2.1 Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm giữa các chức năng:

Bảo quản, ghi số, phê chuẩn và thực hiện việc mua, thanh lý, nhượng bán

TSCD.

1.2.2.2 Ké hoạch va dự toán về TSCĐ:

Kế hoạch thường bao gồm những nội dung về mua sắm, thanh lý, nhượng

bán TSCD và nguồn vốn tài trợ cho kế hoạch này.

Nhìn chung, kế hoạch và dự toán là công cụ quan trọng để kiểm soát đối

với TSCĐ Chính nhờ lập kế hoạch và dự toán, doanh nghiệp sẽ phải rà soát lại

toàn bộ tình trạng TSCĐ hiện có và mức độ sử dụng chúng, đối chiếu với kế

hoạch sản suất của năm kế hoạch Quá trình cân đối giữa các phương án khác

nhau với nguồn tài trợ cũng là quá trình đơn vị tự rà soát lại các nguồn lực và

xem xét chỉ tiết để đánh giá từng phương án.

1.2.2.3 Các công cụ kiểm soát khác

- Hệ thống số chi tiết TSCĐ: Don vị cần mở số chi tiết cho từng loại

TSCD, bao gồm thẻ chỉ tiết, thẻ chỉ tiết, hồ sơ chỉ tiết

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 18

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thé Hùng

Một hệ thống số chi tiết day đủ sẽ giúp phân tích va quản lý dé dàng cácTSCD tang hay giảm trong năm Từ đó có thê giúp bảo vệ hữu hiệu tài sản, pháthiện kịp thời những mat mát hay thiếu hụt tài sản, giúp đơn vi sử dụng TSCD

hữu hiệu và hiệu quả Ngoài ra, nhờ hệ thống số chỉ tiết, có thể so sánh giữa chi phí thực tế phát sinh của từng loại TSCĐ với kế hoạch hay dự toán đã được duyệt dé phát hiện các trường hợp chi phí vượt dự toán hay kế hoạch.

- Thủ tục mua sắm TSCD va dau tư xây dựng Nhằm bảo đảm việc đầu tư

TSCĐ đạt hiệu quả cao, chăng hạn quy định về những thủ tục cần thiết khi mua

sam TSCD, dau tư xây dựng cơ bản.

- Thủ tục thanh lý hay nhượng bán TSCĐ: Doanh nghiệp cần xây dựng các

quy định về thanh lý tài sản, chăng hạn mọi trường hợp thanh lý, nhượng bán tài

sản đều phải được sự đồng ý của các bộ phận có liên quan, phải thành lập hội

đồng thanh lý gồm các thành viên theo quy định.

- Các quy định về phân biệt giữa các khoản chỉ được tính vào nguyên giá

của TSCĐ, hay phải tính vào chi phí của niên độ Doanh nghiệp nên thiết lập

tiêu chuẩn dé phân biệt hai khoản này, tiêu chuẩn cần dựa trên chuẩn mực hay

chế độ kế toán hiện hành và cụ thé hóa theo đặc thù của don vi

- Chế độ kiểm kê định kỳ TSCĐ nhằm kiểm tra về sự hiện hữu, địa điểm

đặt tai sản, điêu kiện sử dụng, cũng như phát hiện các tai sản đê ngoài sô sách,

hoặc bị thiêu hụt, mât mát.

- Các quy định bảo vệ vật chất đối với TSCD như thiết kế và áp dụng các

biện pháp bảo vệ tài sản, chong trộm cap, hỏa hoạn, mua bảo hiêm đây đủ cho

tài sản.

- Các quy định về tính khấu hao Thông thường thời gian tính khấu hao đối với từng loại TSCĐ phải được ban giám đốc phê chuẩn trước khi áp dụng.

1.3 Quy trình kiểm toán TSCĐ

1.3.1 Đặc điểm kiểm toán doi với TSCD

TSCD là khoản mục có giá trị lớn, thường chiếm ty trọng đáng kế so với

tông tài sản trên bảng cân đối kế toán, tùy thuộc vào từng ngành nghề, từng loại

hình kinh doanh của đơn vi, đặc biệt trong các DN san xuất thuộc lĩnh vực côngnghiệp nặng giá trị khoản mục này chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản

Vì thế trong mọi trường hợp, khoản mục TSCĐ phản ánh tình trạng trang thiết

bị cơ sở vật chất kỹ thuật của DN Điều này khiến cho khoản mục TSCĐ trở

thành một khoản mục quan trọng khi tiễn hành Kiểm toán BCTC Mặt khác do

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 19

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

chi phí hình thành TSCD rat lớn và khả năng quay vòng vốn chậm nên việc

kiểm toán TSCD sẽ giúp đánh giá được tính hiệu quả của việc đầu tư cho TSCD

một cách có hiệu quả nhất

Tuy nhiên việc kiểm toán TSCĐ thường không chiếm nhiều thời gian vì:

+ Số lượng TSCD thường không nhiều và từng đối tượng thường co giá

trị lớn.

+ Số lượng nghiệp vụ tăng, giảm TSCD trong năm thường không nhiều

+ Vấn đề khóa số cuối năm không phức tạp như tài sản ngắn hạn

Đôi với chi phí khâu hao, khác với các chi phí khâu hao thông thường

khác, việc kiêm toán có hai đặc điêm riêng như sau:

+ Chi phí khấu hao là một khoản ước tính kế toán chứ không phải là chiphí thực tế phát sinh Vì vậy việc kiểm toán chỉ phí khâu hao mang tính chất

kiêm tra một khoản ước tính kê toán hơn là một chi phí phát sinh thực tê.

+ Do chi phí khấu hao là một sự phân bổ có hệ thống của nguyên giá sau

khi trừ giá trị thanh lý ước tính nên sự hợp lý của nó còn phụ thuộc vào phương

pháp khấu hao được sử dụng Vì vậy kiểm toán chi phí khấu hao còn mang tínhchất của sự kiểm tra về việc áp dụng phương pháp kế toán

1.3.2 Mục tiêu kiểm toán:

- Đối với TSCD

+ Hiện hữu: Các TSCD đã được ghi chép là có thật.

+ Quyén sở hữu: Cac TSCD thuộc quyền sở hữu của DN hoặc DN có

quyền kiểm soát lâu dài.

+ Day du: Các nghiệp vụ và mọi TSCD cua DN đều được ghi nhận

+ Ghi chép chính xác: Các TSCĐ phan ánh trên số chi tiết đã được ghichép đúng, tong cộng đúng và phù hợp với tài khoản tông hợp trên số cái

+ Đánh giá: Các TSCD được đánh giá phù hợp với chuẩn mực và chế độ

kế toán hiện hành

+ Trình bay và công bố: Sự trình bày và khai báo TSCD gồm cả việc

công bố phương pháp tính khẩu hao là đầy đủ và phù hợp với chuẩn mực và chế

độ kế toán hiện hành.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 20

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

- Đối với chi phí khấu hao, mục tiêu kiểm toán chủ yếu là xem xét sự đúng

đăn trong việc xác định mức khấu hao và phân bồ cho các đối tượng có liênquan Điều này phụ thuộc vào phương pháp khấu hao, cũng như các dữ liệu làm

cơ sở cho việc tính toán và tiêu thức phân bỏ chi phí khẩu hao

1.3.3 Quy trình kiểm toán TSCĐ

1.3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

1.3.3.1.1 Tiếp nhận khách hàng và tìm hiểu khách hang

a Đối với khách hàng mới

Kiểm toán viên cần tìm hiểu lý do mời kiểm toán của khách hàng tiềm

năng, thu thập thông tin về các khía cạnh như lãnh vực kinh doanh, tình trạng tài

chính.Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310 “Hiểu biết về tình hình kinh

doanh”: “Dé thuc hiện việc kiểm toán BCTC, KTV phải có hiểu biết cần thiết,

đây đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích các sự kiện, nghiệp

vụ và thực tiên hoạt động của các đơn vị được kiểm toán mà theo KTV thì có

ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của KTV hoặc đến BCKT ”

Nếu khách hàng đã có KTV tiền nhiệm thì KTV được mời kiểm toán cần

tìm hiểu lý do nghề nghiệp khiến cho KTV tiền nhiệm không thể tiếp tục công

việc thông qua trao đôi trực tiép với họ.

Với các thông tin thu thập được, KTV nghiên cứu và phân tích sơ bộ về thực trạng tài chính của đơn vị, đánh giá và ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu

và đánh giá rủi ro trong hoạt động kinh doanh của họ để quyết định có nên kiểm toán hay không, đồng thời xác định quy mô và tính phức tạp của công việc dé

xac dinh muc phi, du kién thoi gian va phân công KTV thực hiện cuộc kiểm

toán.

b Đối với khách hàng cũ

Đây cũng là giai đoạn dé KTV cập nhật những thông tin thay đổi về cơ cấu

tô chức, nhân sự và xem xét việc có tiếp tục cung cấp dịch vụ kiểm toán haykhông Ngoài ra, có trường hợp KTV cũng cần phải ngưng kiêm toán cho khách

hàng, thí dụ như khi đang xảy ra tranh chấp giữa khách hàng và KTV

1.3.3.1.2 Tìm hiểu hệ thống KSNB

Việc nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro

giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho khoản mục

TSCĐ, đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm toán từ đó xác

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 21

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thế Hùng

định được trọng tâm cuộc kiểm toán Do đó việc tìm hiểu hệ thống KSNB đã

được quy định ở chuẩn mực kiểm toán VSA 400: “ KTV phải có đủ hiểu biết

day đủ về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB dé lập kế hoạch kiểm toán tong

thé và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu qua”

Hệ thống KSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược lại, rủi ro kiểm soát càng cao khi hệ thống KSNB yếu kém KTV khảo sát hệ thong

KSNB đối với TSCD dựa trên:

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được thiết kế như thé nào.

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được đơn vị thực hiện như thé nào.

KTV có thể tiễn hành khảo sát hệ thong KSNB của khách hàng bằng việc:

- Phỏng vấn các nhân viên của công ty

- Tham quan thực tế TSCĐ

- Kiểm tra chứng từ số sách liên quan đến TSCĐ

- Xem xét các thủ tục KSNB đổi với TSCD

Theo chuẩn mực kiểm toán VSA 400: “KTV phải hiểu biết về môi trường

kiêm soát của đơn vị đê đánh giá nhận thức,quan điêm, sự quan tâm và hoat

động cua thành viên Hội đồng quản tri và Ban giám doc doi với hệ thông

KSNB”.

Đối với khoản mục TSCĐ thì KTV cần có các thông tin của khách hàng về

KSNB đối với khoản mục này Hệ thống KSNB được coi là hữu hiệu thông qua

việc bảo vệ và quản lý tốt TSCĐ Khi tìm hiểu thì KTV cần quan tâm đến các

- DN có thường xuyên đối chiếu giữa số chi tiết với số cái hay không

- Có kiêm kê định kỳ TSCD và đối chiếu với số kế toán hay không

- Khi nhượng bán hay thanh lý TSCD, có thành lập hội đồng thanh lý

bao gồm các thành viên theo quy định hay không

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 22

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thê Hùng

- Có chính sách phân biệt giữa các khoản chi sé ghi tang nguyên gia TSCD hay tính vào chi phí của niên độ hay không.

- Có lập báo cáo định kỳ về TSCD không được sử dụng hay không

- Chế độ kế toán DN đang áp dụng, phương pháp khẩu hao TSCD có

phù hợp không

Theo chuẩn mực VSA 400: “KTV phải hiểu biết các thủ tục kiểm soát

của đơn vị” ‘KTV dựa vào hiếu biết cua mình đã được don vị thiết lập, những

thu tục còn thiêu, cân thiệt phải bô sung thêm ”.

1.3.3.1.3 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát

Theo chuân mực VSA 400: “ Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là việc đánh giá hiệu quả hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của đơn vị trong việc

ngăn ngừa hoặc phát hiện và sữa chữa các sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm soát thường không hoàn toàn được loại trừ do sự hạn chế tiềm tàng của hệ thống kế

toán và hệ thống KSNB”.

a Đánh giá trọng yếu

Theo chuẩn mực VSA 320: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng dé thể hiện tam

quan trọng của cua một thông tin( một số liệu kê toán) trong BCTC.

Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặcthiểu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của

người sử dụng BCTC Mức trọng yếu tùy thuộc vào tâm quan trọng và tính chất

của thông tin hay của sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Mức trọngyếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung thông tin canphải có Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên phương diện định

lượng và định tính `.

Xác định mức trọng yếu KTV làm thủ tục ước tính ước tính ( căn cứ theo ti

lệ % các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu, tổng tài sản ) cho toàn bộ BCTC Sau

đó phân bố ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục Thườngthì các công ty kiểm toán xây dựng sẵn mức độ trọng yếu cho từng khoản mục.KTV đánh giá mức độ sai sót có thể chấp nhận được của TSCĐ đã xác định

trước đó.

b Đánh giá rủi ro kiêm toán

Theo chuẩn mực VSA 400: “ Rởi ro kiểm toán là rủi ro do KTV và công tykiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 2

Trang 25

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

con có những sai sót trọng yêu `.

Rủi ro tiềm tàng( IR), rủi ro kiểm soát( CR), rủi ro phát hiện( DR) là 3 bộ

phận của rủi ro kiểm toán(AR), căn cứ vào môi quan hệ được biéu thị bởi công

thức sau:

AR=IR x CR x DR hoặc DR=AR/(IR x CR)

Trong chuẩn mực VSA 400, mối quan hệ giữa các loại rủi ro được xác lập

băng ma trận dưới đây:

Đánh giá cua KTV về rủi ro

tàng Cao Tối đa

Khi đánh giá vê rủi ro kiêm toán cân phải hiéu được những sai sót thường xảy ra trong từng khoản mục kiêm toán Trong khoản mục TSCĐ, các sai sót có thê

xảy ra thường liên quan đên các sai sót:

Nguyên giá TSCĐ có thể bị phản ánh sai lệch thực tế; đối với việc tăng TSCD thì nguyên giá ghi trên số thường cao hơn thực tế; đối với trường hợp

giảm TSCD thì nguyên giá thường thấp hơn thực tế

Khấu hao TSCD có thé sai về cách tính va phân bổ, do phương pháp tính

khấu hao của DN không phù hợp với các quy định hiện hành và không phù hợpvới cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của từng TSCĐ

Nhiều nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ ghi tăng nguyên giá TSCĐ trong khi

không đủ điều kiện và ngược lại Có thể dẫn tới các sai sót không ghi tăng

Trang 26

Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

nguyên giá TSCĐ đối với trường hợp nâng cấp TSCĐ do don vị hạch toán vào

chi phí sửa chữa TSCD.

Nhiều nghiệp vụ đi thuê TSCĐ có thé không được phân loại theo đúnghình thức thuê tài sản, tài sản thuê tài chính có thê bị phân loại thành tải sản thuêhoạt động,hoặc ngược lại tài sản thuê hoạt động có thể bị phân loại thành tài sản

thuê hoạt động.

KTV chỉ có thể đánh gia sơ bộ rủi ro kiểm soát của một cơ sở dẫn liệu nào

đó là thấp hơn mức tối đa, khi mà đánh giá rằng các thủ tục kiểm soát có liênquan được thiết kế và thực hiện hiệu quả trong thực tế Đây là cơ sở giúp KTV

giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản mục có liên quan Ngược lại nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức tối đa và

xét thấy không có khả năng giảm được trong thực tế, KTV sẽ không thực hiện

các thử nghiệm kiểm soát mà chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù

hợp.

1.3.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán

1.3.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát

a Thiết kế và thực hiện các thứ nghiệm kiểm soát

Theo chuẩn mực kiểm toán VSA 500: “ 7 nghiệm kiểm soát ( kiểm tra hệ

thông kiêm soát) là việc kiêm tra đê thu thập băng ching kiêm toán về sự thiệt

kê phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thông kê toán và hệ thông KSNB `.

Đồng thời, theo chuẩn mực kiểm toán VSA 400: “Thử nghiệm kiểm soát

duoc thực hiện khi KTV dự định đánh giá rủi ro kiêm soát ở mức độ không cao

cho một cơ sơ dan liệu nhất định”.

Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát được tiến hành thông qua 4

phương pháp: Quan sát, phỏng vân, kiêm tra tài liệu, thực hiện lại các thủ tục.

Theo chuẩn mực kiểm toán VSA 500: “ Khi thu thập bằng chứng từ các

thử nghiệm kiêm soát, kiêm toán viên phải xem xét sự day du và tính thích hop của các bang chứng làm cơ sở cho việc đánh giá cua mình về rủi ro kiêm soát ”.

%_ Một số thủ tục mà KTV sử dụng:

KTV sẽ kiểm tra các bảng đối chiếu giữa số chỉ tiết và số cái TSCD dé xem

công việc đối chiếu có được một nhân viên có trách nhiệm thực hiện một cáchđều đặn hay không

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 25

Trang 27

Chuyên dé thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

Quan sát TSCĐ ở đơn vị và xem xét sự tách biệt giữa các chức năng quản

lý và ghi số với bộ phận bảo quản tài sản để xem TSCD trong số sách có hiện do

DN quản lý sử dụng không và bộ phận quản lý có được tách biệt với bộ phận ghi

so hay không

Kiểm tra chứng từ, sự luân chuyền chứng từ để xem các công văn xin đề

nghị mua TSCĐ,công văn xin duyệt mua, hợp đông mua, biên bản bàn giao TSCD đưa vào sử dụng và the TSCĐ có thật sự tôn tại không.

Kết hợp giữa việc kiểm tra vật chất ( kiểm kê TSCĐ) với việc kiểm tra

chứng từ, hồ sơ pháp lý và quyền sở hữu của tài sản dé xem TSCD thuộc quyền

sở hữu của đơn vị có được ghi chép vào khoản mục TSCĐ, được DN quản lý và

sử dụng không Những TSCD không thuộc quyền sở hữu của DN thì có được

ghi chép ngoài bảng cân đối tài sản không

Đối với việc mua,bán, thanh lý TSCD trong ky, cần xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin duyệt, phỏng vấn người xét duyệt về việc phê chuẩn, xem

xét các hô sơ chứng từ liên quan tới tài sản ở phòng kê toán và phòng quản lý

Chọn mẫu một số tài sản, kiểm tra việc tính nguyên giá, thời gian sử dụng

và phương pháp tính khâu hao mà đơn vị áp dụng có phù hợp và nhât quán

không.

Phỏng vấn những người có trách nhiệm để tìm hiểu quy định phân loại

TSCD trong DN, kiêm tra sự phân loại sô sách kê toán, xem xét trình tự ghi

SỐ

b Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kê các thử nghiệm cơ bản

Theo chuẩn mực kiểm toán VSA 400: “Da trên kết quả các TNKS, KTV

phải xác định xem hệ thống KSNB có được thiết kế và thực hiện phù hợp với

đánh giá ban đấu về rủi ro kiểm soát hay không Nếu có thay đổi lớn thi KTV

phải xem xét lại mức độ rủi ro kiểm soát và phải thay đổi nội dung, lịch trình và

phạm vi the nghiệm cơ bản đã dự kiến.”

Do đó, sau khi thực hiện các TNKS, KTV sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát.

Công việc này chủ yêu là đê nhận diện các điêm yêu, điêm mạnh của hệ thông

KSNB, nhăm điêu chỉnh chương trình kiêm toán cho phù hợp.

Để đưa ra kết luận về sự hữu hiệu của hoạt động kiểm soát, KTV thường sử

dụng bảng hướng dẫn tỷ lệ sai phạm có thê bỏ qua như sau:

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 26

Trang 28

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thế Hùng

Không tin cậy Không kiểm tra

Nếu kết quả thử nghiệm cho phép KTV kết luận tỉ lệ sai phạm thấp hon

hoặc bằng với mức có thé bỏ qua thì thủ tục kiểm soát được xem là hữu hiệu.

Ngược lại nếu tỉ lệ sai phạm cao hơn mức có thé bỏ qua thì thủ tục kiểm soát là

không hữu hiệu Nếu KTV đánh giá rủi ro kiểm soát là thấp thì các TNCB vào cuối năm có thé thu hẹp lại Nếu đánh giá mức độ rủi ro trong kiểm soát là trung bình, có thé áp dụng các thủ tục trên và bổ sung thêm một số thủ tục nhằm phát

hiện gian lận Nhưng nếu đánh giá rủi ro kiểm soát là đáng kê hay tối đa, KTV

phải mở rộng phạm vi thực hiện thử nghiệm chi tiết.

1.3.3.2.2 Thử nghiệm cơ bản

1.3.3.2.2.1 Kiểm toán nguyên giá TSCĐ

a Thủ tục phân tích

Theo chuẩn mực kiểm toán VSA 520: “Quy trình phân tích là việc phân

tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng,

biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan

khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”.

Tùy theo đặc điểm kinh doanh của đơn vị, KTV có thể sử dụng nhiều loại

tỷ suât khác nhau, thông thường là một sô tỷ suât sau:

Công thức

Ty trong của từng loại TSCD Giá trị của từng loại TSCĐ/

so với tong thé Tổng giá trị TSCD

Tỷ sô giữa doanh thu với tông 5

tử ani Doanh thu thuân/ TSCD

giá tri TSCD

Ty so gitta tong gia tri TSCD :

— on TSCĐ/ Vốn chủ sở hữu

với vôn chủ sở hữu

Tỷ số hoàn vốn của TSCD Lợi nhuận thuân/ TSCĐ

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 27

Trang 29

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

Ngoài ra, KTV sẽ thực hiện một số thủ tục phân tích khác như:

- So sánh giữa chi phí sữa chữa, bảo trì với doanh thu thuần.

- So sánh giữa chi phi sữa chữa, bảo trì của từng tháng với cùng kỳ năm

trước.

- So sánh giá trị của các TSCD mua trong năm với năm trước.

- So sánh giá trị của các TSCD giảm trong năm với năm trước.

b Thử nghiệm chi tiêt

b.1 Thu thập hay tự lập bảng phân tích tông quát về các thay đôi của

TSCD và đối chiếu với số cái

Trong cuộc kiểm toán năm đầu tiên, KTV phải thu thập những bằng chứng

về quyên và tính có thật về số dư đầu kỳ của các TSCĐ chủ yếu đang sử dụng.

Thông tin về tài sản đầu kỳ trong lần kiểm toán đầu tiên sẽ được lưu trong hồ sơ kiểm toán chung Nhờ thế trong các lần kiểm toán sau, KTV chỉ cần tập trung

kiểm tra đối với số phát sinh

Trước khi kiểm tra về số tăng hay giảm trong năm, KTV cần đảm bảo rằng

số liệu trên các số chỉ tiết bằng với số liệu phản ánh ở tài khoản tổng hợp Muốn

vậy cần đối chiều giữa số tổng cộng từ các số chỉ tiết với số liệu trên số cái.

Sau đó, KTV cần thu thập hay tự lập ra một bảng phân tích, trong đó có liệt

kê số dư đầu kỳ và các chỉ tiết về số phát sinh tăng giảm trong năm, dé từ đó tính ra số dư cuối kỳ Số du đầu ky được kiểm tra thông qua đối chiếu với các

hồ sơ kiểm toán năm truớc Còn các TSCD tăng giảm trong năm, trong quá trình

kiểm toán thì KTV sẽ thu thập thêm bằng chứng chỉ tiết về các khoản tăng hay

giảm này.

b.2 Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ tăng TSCD

Đây là một trong những thử nghiệm cơ bản quan trọng nhất về TSCĐ.

Phạm vi kiểm tra tùy thuộc vào sự đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm

soát của KTV Trong quá trình kiểm tra, KTV sử dụng bảng phân tích tổng quát

các thay đổi của TSCĐ dé lần đến các bút toán trên nhật ký và đến các chứng từ

gốc có liên quan như hợp đồng, đơn đặt hàng, hợp đồng xây dựng, séc đã chỉ trả,

giấy báo nợ của ngân hàng và chứng từ thể hiện sự xét duyệt của Ban Giám

Đốc Các công việc thực hiện khi kiểm toán:

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 28

Ak

Trang 30

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đình Thé Hùng

- Xem xét sự phê chuẩn việc ghi nhận đối với mọi TSCD tăng trong kỳ,

gồm cả TSCD mua và tự xây dựng.

- Chon mẫu từ các nghiệp vụ mua TSCD dé lần theo đến những chứng từ

có liên quan Đồng thời kiểm tra số tổng cộng và việc hạch toán các khoản đượcchiết khấu hoặc giảm giá nhằm phát hiện ra các khoản chi cần phải được vốn

hóa nhưng lại không hạch toán vào nguyên giá hoặc những khoản tuy không

được phép nhưng vẫn ghi tăng nguyên giá TSCD.

- Điều tra các trường hợp có giá mua hoặc quyết toán xây dựng cơ bản cao

hon dự toán Xác định xem các trường hợp nay có được xét duyệt của người có thâm quyên không.

- Xem xét việc xác định nguyên giá của TSCD có phù hợp với chuẩn mực,

chế độ kế toán hiện hành hay không Theo VSA 16 — Chi phí di vay, khoản chi

phi đi vay phải được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, ngoại trừ những trường hợp được phép vốn hóa theo các điều kiện quy định trong VSA 16 Dựa vào đó KTV tiến hành các thủ tục kiểm toán thích hợp.

- Điều tra các khoản ghi nợ tài khoản TSCD nhưng chỉ tăng về giá trị màkhông tăng về hiện vật Những trường hợp ghi tăng nguyên giá TSCĐ cần phảiphù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành Để phát hiện các trường

hợp ghi tăng nguyên giá đối với các chi phí không đủ tiêu chuẩn, KTV cần xem xét những chứng từ phỏng vấn các nhân viên liên quan đến từng trường hợp cụ

thể Việc nghiên cứu chính sách kế toán của đơn vị trong giai đoạn tìm hiểu

KSNB cũng giúp cho KTV đánh giá khả nang xảy ra sai sót nay.

- Ra soát lại tat cả các hợp đồng thi công và chi phí liên quan đến xây

dựng cơ bản dở dang phát sinh và hoàn thành trong năm.

- Lan theo việc kết chuyền từ tài khoản xây dựng cơ bản dở dang đến tàikhoản TSCĐ hữu hình Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm tra xem mọi khoản

mục liên quann đều đã được kêt chuyển đúng đắn hay chưa

- Xem xét việc đánh giá các tài sản do doanh nghiệp tự xây dựng: nên áp

dụng các thử nghiệm bổ sung dé so sánh giữa tông chi phí xây dựng thực tế phát

sinh với giá ước tính do bên ngoài cung cấp Cần lưu ý đặc biệt đến các tài sản

mà chi phí thực tế phát sinh cao hơn giá thi công của thị trường.

b.3 Chứng kiến kiểm kê các TSCD tăng lên trong kỳ

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 29

Trang 31

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thé Hùng

Thông thường KTV chi chứng kiến kiểm kê đa số TSCD mua trong nămchớ không chứng kiến kiểm kê toàn bộ TSCD Việc chứng kiến kiểm kê càngcan thiết đối với các đơn vị kinh tế có hệ thống KSNB yếu kém

Khi chứng kiến kiêm kê có thể chọn một trong hai hướng sau đây: bắt đầu

từ các TSCD hay từ số sách kế toán Khi chon hướng đi từ số liệu trên số chỉ tiết

để quan sát sự hiện hữu của tài sản trên thực tế, là nhằm KTV xác định rằng các

TSCĐ phi trên số kế toán là có thật và đang được sử dụng Ngược lại khi bắtđầu kiểm tra từ một số TSCD được chon trong thực tế và lần lượt xem việc ghinhận trên số chi tiết, sẽ cung cấp bằng chứng là tất cả các TSCD hiện hữu đều

đã được ghi nhận

b.4 Kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp đối với TSCĐ

Dé kiểm tra, KTV cần thu thập các bằng chứng có liên quan như văn bản

pháp lý về quyền sở hữu TSCD, các hóa đơn đóng bảo hiểm, hóa đơn nộp

thuế

Khi thu thập bằng chứng đối với các BĐS, KTV cần lưu ý rằng giấy chứngnhận quyền sở hữu chưa han là một bằng chứng về quyên, bởi lẽ khi bán TSCD

thì giấy chứng nhận mới sẽ được lập nhưng có thể vẫn còn giấy chứng nhận cũ

Do vậy bằng chứng xác thực nhất là các chứng từ khác có liên quan những hóa

đơn nộp thuế, những hợp đồng bảo hiểm, các phiếu thu tiền cho thuê — nếu đó là

tài sản cho thuê cũng như các khoản chi để hoàn trả vốn và lãi cho các tài sản

đem thế chấp Ngoài ra cũng cần kiểm tra các hợp đồng mua tài sản để xác định

số tiền mà đơn vị còn thiếu người bán

Việc kiểm tra về quyé đối với TSCĐ cần dựa trên sự hiểu biết về các quy định

pháp lý ở từng thời kỳ Trong một số trường hợp KTV có thé cần phải sử dụng ýkiến chuyên gia

b.5 Kiểm tra việc ghi nhận đầy đủ TSCĐ

ok Mục đích chính là nhằm xác định chi phí sữa chữa bảo dưỡng nao

sẽ phi tăng nguyên giá TSCD hoặc nên tính vào chi phí của niên độ Cac thủ tục

có thé thực hiện là:

- Lập bảng phân tích chi phí sữa chữa, bảo dưỡng phat sinh hàng tháng

rồi đối chiếu với số phát sinh của năm trước để phát hiện các thang có biến động bất thường, từ đó tìm kiếm những khoản chi phí có số tiền lớn để kiểm tra chứng

từ gốc và các tài liệu liên quan

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 30

Trang 32

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thế Hùng

- Kiểm tra chi tiết các khoản chi phi sữa chữa bao dưỡng lớn đã đượcphân bồ hoặc trích lập từng phan vào chi phí thông qua các tài khoản chi phí trả

trước hay chi phí phải trả.

KTV cần xem xét bản chat của chi phí, sự cải thiện tình trạng sau sữa chữa

và khả năng tăng thêm lợi ích trong tương lai từ đó phát hiện các khoản chi

cần phải ghi tăng nguyên giá TSCD thay vì ghi nhận vào chi phí trong kỳ hoặc

ngược lại.

+ KTV cần lưu ý các công trình xây dựng cơ bản dở dang đã hoànthành và đưa vào sử dụng trước ngày kết thúc niên độ ( thường căn cứ vào biên

bản hoàn thành ban giao đưa vào sử dụng TSCD) nhưng lại chưa được ghi nhận

là TSCĐ Việc kiểm tra thường bắt đầu từ việc xem xét tất cả các hợp đồng thi

công quan trọng đã phát sinh trước ngày kết thúc niên độ và kiểm tra đến các

chứng từ liên quan.

a Xem các TSCD mua dưới hình thức tra góp có được ghi tăng tài

sản hay không và phần chưa trả có được ghi tăng nợ phải trả hay không KTV

cũng cần chú ý xem xét việc tính toán nguyên giá TSCD mua trả góp để bảo

đảm phù hợp với cuan mực và chế độ kế toán hiện hành

b.6 Kiểm tra các nghiệp vụ ghi giảm TSCD trong kỳ

Mục tiêu kiểm tra là để xem liệu có TSCĐ nào bị thanh lý nhượng bán

TSCD trong kỳ nhưng không được phản ánh vào số kế toán hay không Khi

kiểm tra KTV thường thực hiện các bước như sau:

- Nếu mua TSCD trong năm, phải xem xét các TSCD cũ có được mang di

trao đối hay được thanh lý hay không

- Phân tích tài khoản thu nhập khác để xác đinh xem có khoản thu nhập

nào phát sinh từ việc bán TSCD hay không.

- Néu có sản phâm ngưng sản xuât trong năm, cân điêu tra vê việc sử dung các thiệt bị chuyên dùng đề sản xuât sản phâm này.

- Phỏng vấn các nhân viên và quản đốc để xem có TSCĐ nào được thanh

lý trong năm hay không.

- Điều tra các khoản giảm về bảo hiểm TSCD, dé xem liệu có phải bắt

nguồn từ nguyên nhân giảm TSCD hay không

- Đôi chiêu giữa sô liệu sô sách với sô liệu kiêm kê đê xem có bi mat mat,

thiêu hut TSCD hay không

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 31

Trang 33

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thé Hùng

b.7 Xem xét các hợp đồng cho thuê TSCD để kiểm tra doanh thu cho thuê

Khi kiểm tra cho thuê BĐS, KTV nên thu thập các họa đồ chỉ tiết về moi

BĐS và quan sát trực tiếp Họa đồ sẽ giúp cho KTV phát hiên những tài sản được khai là không sử dụng, nhưng thực tế là đã cho thuê và không ghi vào số

sách kế toán Họa đồ còn giúp KTV ước tính phần doanh thu cho thuê của đơn

VỊ.

Ngoài ra KTV sẽ phân tích doanh thu cho thuê và so sánh với hợp đồng

cho thuê và nhật ký thu tiền

Cuối cùng, cần xem xét việc hạch toán có tuân thủ các chuan mực hay chế

độ kế toán hay không Muốn vậy, KTV cần xem xét cần thận các hợp đồng thuê

để xác định xem kế toán có ghi chép đúng đắn hay không Mặc khác nhờ sự

nghiên cứu của hợp đồng, KTV cũng xác định được các chi phí như điện nước

.sẽ do ai trả và đối chiếu với tài khoản chi phí có liên quan.

b.8 Xem xét việc trình bày và công bố trên BCTC

Theo quy định hiện hành, trên Bang cân đối kế toán, số dư của các TSCD

và giá trị hao mòn lũy kế được trình bày riêng theo từng loại là TSCD hữu hình,TSCD vô hình, TSCD thuê tài chính và BĐS dau tư

Ngoài ra, đơn vị phải công bồ trong thuyết minh BCTC về:

- Chính sách kế toán đối với TSCD bao gồm nguyên tắc xác định nguyên

giá, phương pháp khấu hao và thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỉ lệ khấu hao.

- Tình hình tăng giảm TSCD theo từng loại và từng nhóm TSCD về:

+ Nguyên giá của TSCĐ bao gồm số dư đầu kỳ, số tăng giảm trong kỳ

và số dư cudi kỳ.

+ Giá trị hao mòn lũy kế

+ Giá trị còn lai — Gia tri còn lại TSCD dang dùng để cầm có, thế chấp,

tai sản tạm thời không sử dung, tài sản chờ thanh lý

1.3.3.2.2.2 Kiểm toán chi phí khẩu hao

a Thu tục phân tích

KTV thường tính tỉ lệ khấu hao bình quân bằng tỷ số giữa chỉ phí khẩu hao

VỚI tông nguyên giá TSCD Một sự thay đổi đột ngột trong ty số này giúp KTV

lưu ý đến những thay đổi trong chính sách khấu hao của don vi, trong cơ cấu

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 32

Trang 34

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Dinh Thế Hùng

TSCD hoặc khả năng có sai sót trong việc tính toán khấu hao Tỷ lệ này cần tính

cho từng loại TSCD ( nhà xưởng, máy móc thiết bị ) vì sẽ giúp được sự ảnh

hưởng của cơ cấu TSCD.

Ngoài ra KTV còn so sánh chi phí khấu hao kỳ này với kỳ trước, chi phí

khẩu hao với giá thành sản phẩm nhập kho Những biến động bất thường đều

cần được tìm hiểu và giải thích nguyên nhân.

b Thử nghiệm chỉ tiết

b.1 Thu thập hay tự soạn một bảng phân tích tổng quát về khấu hao và giá trị

hao mòn lũy kế

Trong đó ghi rõ về sô dư dau kỳ, sô khâu hao trích trong năm, sô khâu hao

tăng giảm trong năm và sô dư cuôi kỳ Trên cơ sở đó KTV sẽ:

- So sánh sô dư đâu kỳ với sô liệu kiêm toán năm trước.

- So sánh tông số khâu hao tăng giảm ở sô liệu chi tiệt với tông sô ghi trên

số cái

- So sánh tông sô dư cuôi kỳ trên các sô chi tiệt với sô dư cuôi kỳ trên sô

Cái.

b.2 Xem xét lại các chính sách khấu hao của đơn vị

“& Xem xét phương pháp khấu hao sử dụng có phù hợp với chuẩn mực

và chế độ kế toán hiện hành hay không Theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện

hành, tùy theo đặc điểm của mình, đơn vị được lựa chọn một trong 3 phương

pháp khấu hao, đó là khấu hao theo đường thắng, khấu hao theo số dư giảm dan

và khấu hao theo số dư sản phẩm

“& Phuong pháp khấu hao sử dụng có phù hợp với lợi ích kinh tế mà

TSCD mang lai cho doanh nghiệp hay không.

+ Thời gian sử dụng hữu ích có được ước tính phù hợp hay không.

Xem xét mức độ sử dụng hữu ích được xác định căn cứ vào mức độ sử dụng ước

tính của TSCĐ trong kỳ, dé xác định xem cường độ sử dung tài sản có tăng cao

hay quá giảm so với mức bình thường hay không Nếu có, mức khấu hao có

được điều chỉnh tương ứng không

3k Su cần thiết thay đổi chính sách khấu hao Nếu xét thấy cần thiết

KTV cần thảo luận với người quản lý đơn vị về việc thay đổi thời gian tính khấu hao, về mức khấu hao do hao mòn vô hình Trong mọi trường hợp thay đổi

chính sách khấu hao, KTV cần lưu ý đơn vị về việc công bố các thông tin này

trên Bảng thuyết minh BCTC

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 33

Trang 35

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Định Thế Hùng

b.3 Kiém tra mức khấu hao

- So sánh tỷ lệ khâu hao của năm hiện hành với năm trước và điêu tra các

chênh lệch (nêu có ).

- Tinh toán lai mức khấu hao cho một số TSCD và lần theo số liệu của nó trên số cái Chú ý phát hiện các trường hop TSCD đã khẩu hao hết nhưng vẫn

còn tiép tục tính khâu hao.

- So sánh số phát sinh Có của tài khoản hao mòn TSCD với chi phí khẩu

hao ghi trên các tài khoản chi phí.

b.4 Kiểm tra các khoản ghi giảm giá trị hao mòn lũy kế do thanh lý hay

nhượng bán TSCD

- Đôi chiêu các khoản ghi giảm này với hô sơ kiêm toán phân tích các tai

sản thanh lý nhượng bán trong năm.

- Kiểm tra tính chính xác của việc tính toán và ghi chép giá trị hao mòn lũy

kê cho đên ngày thanh lý nhượng bán.

Lưu ý: Đối với tài sản thuê tài chính thời gian sử dụng dé trích khẩu hao

TSCD đúng bang thời gian của hợp đồng thuê tài sản đó

%* Điểm khác của chương trình kiểm toán TSCD hữu hình và TSCD vô

hình:

Do đặc điểm chung của TSCĐ vô hình là không có hình thái vật chất, vì

thế mà việc xác minh sự hiện hữu của TSCĐ vô hình mang tính phức tạp hơn

nhiều so với TSCĐ hữu hình Thông thường kế toán chỉ tập trung vào việc xem

xét các khoản chi phi đã được đơn vi vốn hóa có thực sự phát sinh và thoa man

các tiêu chuẩn và điều kiện quy định về TSCD vô hình hay không, cu thé:

- Đối với TSCĐ được tạo ra từ nội bộ, KTV cần chú ý xem xét đơn vị có

phân chia quá trình hình thành TSCĐ theo hai giai đoạn nghiên cứu và triển khai

hay không Vì nếu không thé phân biệt, đơn vị bắt buộc phải hạch toán tat cả chỉ

phí phát sinh vào chi phí trong kỳ Còn đối với tài sản tạo ra trong giai đoạn

triển khai thì chi được ghi nhận là TSCD vô hình khi théa mãn các điều kiện ghi

trong chuẩn mực.

- Đối với TSCD vô hình được hình thành từ sát nhập, KTV chủ yếu tập trung xem xét việc thõa mãn các tiêu chuẩn của TSCD vô hình Theo VAS 04,

những trường hợp đơn vị không xác định nguyên giá một cách đáng tin cậy thì

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 34

Trang 36

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

các tài sản vô hình được hình thành trong sát nhập phải hạch toán vào lợi thế

thương mại.

1.3.3.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

1.3.3.3.1 Xem xét các sự kiện sau ngày khóa số

a Xem xét các khoản nợ tiềm tàng

Trong thực tê, có những sự kiện đã phát sinh trong năm và có thê dân đên một khoảng công nợ hay thiệt hại mà cho đên thời điêm khóa sô vân chưa xác định là có chắc có xảy ra hay không và sô tiên cụ thê là bao nhiêu.

Thông thường nợ tiềm tàng có thê phát sinh do những nguyên nhân sau:

- Các sự kiện chưa xét xử do đơn vị xâm phạm quyên sở hữu

- Những tranh chấp về thuế với co quan thuế.

- Các bảo lãnnh về công nợ của người khác

Một số thủ tục kiểm toán :

- Trao đôi với người quản lý về khả năng có các khoản nợ tiêm tàng chưa

được công bô.

- Yéu cầu luật sư hay tư vấn pháp lý của đơn vị cung cấp thư xác nhận.

- Xem xét biên bản họp Hội đồng quản trị để biết được những hợp đồng,

các vụ kiện quan trọng.

b Xem xét các sự kiện sau ngày khóa so

Các cuộc kiểm toán được tiến hành sau ngày kết thúc niên độ kế toán Do

đó trong khoảng thời gian từ ngày kêt thúc niên độ đến khi hoàn thành BCKT có

thê xảy ra các sự kiện có ảnh hưởng đên BCTC.

KTV có thé sử dụng các thủ tục sau:

- Xem xét lại các thủ tục do đơn vị quy định áp dụng nhằm đảm bảo mọi

sự kiện xảy ra sau ngày khóa số kế toán lập BCTC đều được xác định.

- Xem xét các biên bản Đại hội cổ đông, họp hội đồng quản trị, họp ban kiểm soát , hop Ban giám đốc sau ngày khóa sé lập BCTC

- Xem xét BCTC kỳ gần nhất của đơn vị và kế hoạch tài chính và cũng

như các báo cáo quản lý khác của giám đôc.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 35

Trang 37

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

- Yêu cau đơn vi hoặc luật sư của đơn vi cung cap thêm thông tin vê các

vụ kiện tụng, tranh châp đã cung câp trước đó (nêu có).

- Trao đổi với giám đốc đơn vị để xác định những sự kiện đã xảy ra saungày khóa s6 lập BCTC

c Xem xét về giả đỉnh hoạt động liên tục

Đây là một vấn đề quan trọng trong kiểm toán BCTC Mặc dù VSA 200 đã

lưu ý người sử dụng rằng BCKT không phải là sự bảo đảm cho khả năng tồn tại

cho DN trong tương lai thế nhưng giả định hoạt động liên tục vẫn là một giảđịnh cơ bản dé trình bày BCTC Do đó KTV phải lưu tâm xem xét sự thích hợp

của giả định này trong suốt quá trình kiểm toán BCTC đề có ý kiến thích hợp

trên BCKT.

1.3.3.3.2 Đánh giá kết quả

Giai đoạn này điều quan trọng là phải tập hợp tất cả các kết quả vào một

kết luận chung Cuối cùng KTV phải kết luận bằng chứng kiểm toán đã được tập

hợp đủ để đảm bảo cho kết luận là BCTC được trình bày phù hợp với chuẩn

mực và chế độ kế toán hiện hành hay không.

Do đó khi đánh giá kết qua KTV thường tiến hành các thủ tục

- Áp dụng các thủ tục phân tích

- Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng KTV thường xem xét lại chương

trình kiêm toán Dé tạo thuận lợi cho công việc này các tô chức kiêm toán

thường dùng bảng kiểm tra việc hoàn thành kiểm toán

- Đánh giá tong hợp các sai sót chưa điều chỉnh: KTV sẽ đưa ra các kết

luận vê việc BCTC có thê hiện các TSCD của DN tại thời điêm ghi trong bảng

cân đôi một cách trung thực.

KTV cần đánh giá tổng hợp sai sót không trọng yếu cần lập các bút toán

điều chỉnh và tong hợp các sai sót dự kiến về TSCD rồi so sánh với mức sai sót

có thé bỏ qua dé xem có thé chấp nhận được khoản mục TSCD hay không Sau

đó KTV tổng hợp các sai sót của khoản mục TSCD dé xem chúng có vượt quá

mức trọng yếu của BCTC hay không, đồng thời KTV phải đảm bảo các giải

trình kèm theo được thực hiện cho từng loại TSCĐ.

Trên cơ sở tổng hợp kết luận về tất cả các phần hành kiểm toán, KTV lập

BCKT trong đó có đưa ra ý kiên của mình về sự trung thực và hợp lý của BCTC

của đơn vị được kiêm toán.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 36

Trang 38

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thê Hùng

% Ra soát lại hồ sơ kiểm toán

Theo VSA 230: “ Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do KTV lập, thu thập,

phân loại, sử dụng và lưu trữ Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thé hiện trên

giấy, trên phim, ảnh, trên phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo quy định pháp luật hiện hành”.

Việc rà soát lại hô sơ kiêm toán là điêu rât cân thiệt vì:

- Giúp đánh giá công việc của các KTV phụ vì họ là những người đảm

nhận một khôi lượng công việc rât lớn trong cuộc kiêm toán

- Bảo đảm sự tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán.

- Khắc phục những thiên lệch trong xét đoán của KTV

1.3.3.3.3 Công bố BCKT

Sau khi tiến hành xong các công việc KTV sẽ lập Báo cáo tổng hợp về phan hành, riêng phần hành TSCD thường chưa thể đưa ra ý kiến ngay mà phải kết hợp với kết quả của các phần hành khác Trong trường hợp kiểm toán TSCD

có hạn chế về phạm vi kiểm toán mà không thé thu thập bằng chứng kiểm toán

dé khang dinh vé tinh trung thực hợp ly của khoản mục TSCD thì kiểm toán

viên có thé đưa ra ý kiến ngoại trừ

Kết thúc công việc kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán sẽ lập và phát

hành BCKT theo chuân mực kiêm toán.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 37

Trang 39

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG KIEM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SAN CO

ĐỊNH TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY

TRÁCH NHIỆM HỮU HAN KIEM TOÁN AVICO THUC HIEN

2.1 Thực trạng công tác kiểm toán TSCD trong kiểm toán báo cáo tài

chính do Công ty TNHH kiểm toán AVICO thực hiện

2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.

2.1.1.1 Tiếp cận khách hàng và tìm hiểu khách hàng

Nếu là khách hàng mới bắt đầu bằng việc khách hàng trực tiếp liên hệ với công

ty để yêu cầu kiểm toán hoặc thông qua sự quen biết ngoại giao của Ban giám đốc công ty Còn nếu khách hàng thường xuyên hoặc đã được Công ty kiểm

toán nhiều năm thì công ty có thể liên hệ trực tiếp với khách hàng hay kháchhàng có thể liên hệ với Công ty khi có yêu cầu về kiểm toán thông qua thư mời

kiểm toán

Thông qua thư mời kiểm toán thì Công ty sẽ tìm hiểu sơ bộ tình hình kinh

doanh, môi trường hoạt động của khách hàng đê nhằm xác định phạm vi kiêm

toán và khối lượng công việc thực hiện như:

- Cơ cau tô chức, chủ sở hữu

- Mục tiêu kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, các sản phẩm chính.

- Xem xét sơ bộ hệ thống kế toán: chính sách chứng từ, chế độ kế toán,

việc luân chuyền chứng từ, lưu trữ chứng từ

Can cứ vào việc khảo sát thì Công ty lập thư báo phí và goi cho khách

hàng, mức phí được xây dựng dựa trên khối lượng thời gian bỏ ra dé hoàn thànhcông việc và mức phí thể hiện kinh nghiệm và trình độ chuyên môn của cán bộ

tham gia kiểm toán cùng các chỉ phí khác liên quan đến cuộc kiểm toán , khi khách hàng đồng ý thì khách hàng và Công ty sẽ thực hiện việc ký hợp đồng kiểm toán Sau đó công ty sẽ gửi thư hẹn kiểm toán dé thông báo thời gian kiểm

toán.

Đồng thời KTV yêu cầu đơn vị chuẩn bị những tài liệu sau:

- Số cái và các số kế toán chỉ tiết liên quan đến TSCD, chi phí XDCB dở

dang.

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 38

Trang 40

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: Ts Đinh Thế Hùng

- Danh sách chi tiết TSCĐ tăng, thanh lý, chuyển nhượng, giảm kháctrong năm/ kỳ theo từng loại.

- Bảng tong hop TSCD phan ánh số du đầu năm, phát sinh tăng, giảmtrong năm/ kỳ, sô cuối năm/ kỳ của nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn

lại của TSCD theo từng loại TSCD.

- Bảng khấu hao TSCĐ trong năm/ kỳ

- Bảng kê chỉ tiết chi phí XDCB, lưu ý các chi phí này được tập hợp theo

từng loại TSCD.

- Các chứng từ, hợp đồng liên quan đến TSCĐ và chi phí XDCB dở

dang.

2.2.1.2 Tìm hiểu hệ thống KSNB

Việc nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro

giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho khoản mục

TSCĐ, đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm toán từ đó xác

định được trọng tâm cuộc kiểm toán

Đối với khách hàng mới, KTV tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống

KSNB, nhưng KTV chủ yếu xem xét hệ thống kế toán, ít có thực hiện, nếu có thực hiện thì cũng không thống nhất vì việc xem xét hệ thống KSNB chú yếu

dựa trên kinh nghiệm của KTV chứ công ty chưa đưa ra một hướng dẫn cho việc

tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng Còn đối với khách hàng cũ thì KTV

chỉ thu thập bằng chứng về sự thay đổi về mặt nhân sự, các quyết định liên quan

đến hoạt động kinh doanh của khách hàng

Khi tìm hiểu hệ thống KSNB thì KTV tìm hiểu về:

- Môi trường kiểm soát như là thông báo và bắt buộc phải tuân thủ tính chính trực và các giá trị đạo đức, các cam kết về năng lực, có sự tham gia của

những người quản lý, triết lý của Ban giám đốc và loại hoạt động, cơ cấu tổ

chức, phân quyền phê duyệt trách nhiệm, chính sách nguồn nhân lực và thực

tiễn.

- Xem xét quá trình đánh giá rủi ro của khách hàng như các rủi ro liên

quan đên việc lâp BCTC bao gôm sự đây đủ và chính xác của các nghiệp vụ, các

ước tính của ban giám đôc.

- Xem xét hệ thống thông tin bao gồm các quy trình kinh doanh liên

quan đên việc báo cáo và truyền đạt các thông tin tài chính

SVTH: Nguyễn Trung Kiên 39

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN