1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Tác giả Hà Thụy Trang
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Văn Nam
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 16,31 MB

Nội dung

Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ của việc phân tích báo cáo TCDN là phải cung cấp đầy đủ những thông tin sau đây: - _ Cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác các khách hang, các nhà cung cap -

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HÀNG - TAI CHÍNH

BAO CAO CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP

DE TAI

Phân tích tinh hình tài chính của Công ty Cổ phan Hệ thống

Công nghệ ETC

Hà Nội, tháng 12 năm 2019

Trang 2

LOT CAM ƠN 2c nh HH re 1

DANH MỤC CAC TỪ VIET TẮTT 2-22 ++2E++EE++EE+SEE+SEE+SEEtSEEezrkrrrkrrrkrrred 3 DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO 2-5 5c 2k E212 11211211 xe re 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH 2-55-2521 EE22E1271211211111 2111111121111 11 1g 4

i97 5

1 Lý do chọn đề tài -©5 tt SE 2 1 111211 11211 1 g1 1 1 rêu 5

2 Mục đích nghiên CỨu - 2c 2c S3 321 1211511521111 E11 rrkre 5

3 Phương pháp nghiên CỨU 5 5 3x 2x vn nh ng nh ng kế 5

4 Pham vi nghiên CỨu 6 G11 9v HT HH ng như 6

5 Bố cục của đề tài 2c ch TT HT HH ty 6 CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN TÍCH TCDN 2- 52 5e: 7

1 Khái niệm về phân tích TCDN -2- 2 ©++EE£EECEEEEEEEErrkrerkerkerrrrree 7

2 Tam quan trọng và sự cần thiết của phân tích TCDN ¿- 7

2.1 Đối với các nhà quan trị doanh nghiệp -5- 5c c<ccccccccrereerrse 8

2.2 Đối với các nhà đâu fif -©5c 565 SEEEEEEEE 2 E211 11 Ecree 8 2.3 Đi với các đối tượng CNO VAy 5:55: 5c 8

2.4 Đối với nhà cung cấp 5c TT ET2111211211211 2111 eg 8

2.5 Đối với các cơ quan chức năng của Nhà HưÓc -5-©5cc55ccc5ccc 9 2.6 Đối với công nhân viên của doanh nghiệp ©25-©5s55ccc5cec 9

3 Phuong phap phan 8n 9

3.1 Phân tích theo chiỀu ngang cccccccccssccsscsssesssessesseessessessessessesssessesssessessessses 9

3.2 Phân tích xu HHƯỚNG - SĂ SG SH HH HH HH re 9

3.3 Phân tích theo chiỀu dọc - + ckcckeE ke ke E1 tcrrrvec 9

3.4 Phân tích theo ty SỐ -©2- 5SScEEEEEE E122 10 3.5 Phân tích hệ số tài chính -. 2+75c2cxScxcSExiSEiSrrsrkrrrrrrrrrrees 10

SN 00) 01a1A )nố 10 3.7 Phương pháp DHOHÍ SH ng, 12

4 Nội dung phân tích TCDN - G25 h2 TH HH nh nưệt 13

4.1 Quy trình phân tích báo cáo TCDN -.ĂĂ+ĂSSeseieeireirrerrres 13 4.2 Đánh giá khái quát tình hình TCDNN sec SSekseieeeersres 14

4.2.1 _ Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn :- ¿+ 15 4.2.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính - -«<ss+s+2 16

4.2.3 Đánh giá khái quát khả năng thanh toán 25 5+ <+<<++scss 17

MỤC LỤC

4.2.4 Đánh giá khái quát khả năng sinh lỜI - ¿555 5s £+x£sssseeseses 20

Trang 3

4.3 Phân tích cấu trúc tài chính 5c Stcct+téESEEEEEvEkerekrrkerrkersrerke 21

4.3.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn - ¿2 ++++++E++£x+Eerxrrresrxerreee 21 4.3.2 Phân tích cơ cấu tài SAM seccseessssseseecssseeeeessneeesseneecssnnecsssnesessneseseen 22 4.3.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn -‹-+: 22 4.4 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - -©25-5sccccccscccces 23 4.5 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ 24 4.0 Phân tích hiệu quả kinh (ÍOQHÏH Ăn 25

4.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tải sản -ó- s55 S5 sseserereersee 26 4.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu -¿25c5c©5c+: 27 4.6.3 Phan tích hiệu quả sử dụng chi phí - 555555 *++ss+eesesrss 28

4.7 Phân tích rủi ro tài ChÍHH se 30

CHUONG 2: PHAN TÍCH TÀI CHÍNH CONG TY CO PHAN HỆ THONG

CONG NGHE /901 33

1 Tổng quan về công ty Cố phan Hệ thống Công nghệ E'TC 33

1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phan Hệ thống Công nghệ ETC - 33

1.1.1 Giới thiệu chung «+ vn ng rệt 33 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triỂn -2- 2 2+s++£E£+E++£xczEsrxrrseee 33 1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động - Series 35 1.3 Tổ chức bộ máy quản Ìý -5- S5 Set rey 36

1.3.1 Co cấu tổ chức bộ máy quản lý - 2-2 s++E£+£++£kerEzrxerxezes 36

1.3.2 Nguồn nhân lực -¿+-++k++E+£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrrkerkrres 36 1.4 Đặc diém tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty - -:-5- 37 1.5 Phương pháp phân tích BCTC áp dung tại Công tp - 37

2 Phan tích tình hình tài chính tại Công ty CP Hệ thống Công nghệ ETC 38

2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài CHÍHÍH, ete eenees 38

2.1.1 _ Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn -5- 2 sc525+ 39 2.1.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập về tài chính . - 40 2.1.3 Đánh giá khái quát kha năng thanh khoản - 5555 £<s£+x++ 4I 2.1.4 Đánh giá khái quát kha năng sinh lỢi -s- «55s + 5+x+s£+x+ecsesxs 44

2.2 Phân tích cấu trúc tài chính -cccccccecccEEkeerrrtrrrkeerrrrrrrrvee 45

2.2.1 Phân tích cơ cau nguôn vốn 2 2©++2+++2+++£x++rx++rxesrxesrxee 45 2.2.2 Phân tích cơ cấu tải sản cccccrrrrrrrrrrrirrrrrrirrrrrrrrrrrrrrrro 48 2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và vốn - 2 5++c+z+csc2 51

2.3 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán ©-5-©5e+55eecssccs2 53

2.4 Phân tích khả năng tạo tiền va tình hình lưu chuyén tiền tệ 54 2.5 Phan tích hiệu quả kinh OQHÏL Ghi, 56

2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ác «se Sssssskesrrsres 57

Trang 4

2.5.2 Phan tích hiệu quả sử dung vốn chủ sở hữu - 2 2552: 59

2.5.3 Phân tích hiệu qua sử dung chi phi eee eceeeeeeeeeeeeeeeeceeeeseeseeaeeeee 63 2.6 Phân tích rủi ro tài CHÍHÏ1 Ặ Gv vn kg ky 67

CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU, KIÊN NGHỊ, GIẢI PHÁP

1.2.1 _ Về khái quát tình hình tài chính và tài trợ vốn - : - 69

1.2.2 Về khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyên tiền tệ - 70 1.2.3 Về hiệu quả kinh đoanh ¿- ++++x++Ex++£x++rx+erxeerxesrxesrxee 70 1.2.4 VỀ công tác quản lý - ¿- -+c++k22E22EEEEEEEEEEE7EEE11111 1111111 cre 71

2 Giai pháp nâng cao hiệu qua sử dụng tài chính Công ty Cé phần Hệ thống

00.18.141.800 00008,“ äẳäý n7 71

2.1 Giải pháp về khái quát tinh hình tài chính và tài trợ vốn - 71

2.2 Giải pháp về nâng cao hiệu quả dòng tiỀn -©25-©5255cccccccs2 72

2.3 Giải pháp về hiệu quả kinh doanh ©25-©5s5c+ccccscxeerseersesree 72 2.4 Giải pháp về công tác quản UY ccccccccccecsesscsssessssssesssessessesssessesssssecsessseeseeses 73

3 Một số kiến nghị - 52 St TEEE11 110111 211211211211 0111111011111 1x re 74

3.1 Kiến nghị về phía Nhà HưỚC ©5c SE EEEEEEEEEtrrrererrec 74

3.2 Kiến nghị với những đối tượng khác ©25c©cscSccccccerrerrrceee 75

4 Đóng góp của luận VăI G2 22 2113211211515 1 1112111111111 75

5 Những hạn chế của Luận văn 2-2 £++++EE2E2EEEEEEEEEEEerrkrrkerkrrex 76

4000900877 ăắš,5 ÔÒỎ 79

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-22-©22222S+22+++2E++etzxverxerrree 80

PHU LUỤC 2222222+2221111122221111122227111 222111 C22 E220 xe 81

Trang 5

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Văn Nam đã giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt

nghiệp này.

Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Công ty Cé phần Hệ thống Công

nghệ ETC đã giúp đỡ tạo điều kiện dé tôi hoàn thành đề công trình nghiên cứu này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối Viện Ngân hàng - Tài chính Trường Đại họcKinh tế Quốc dân, các thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy và tư vấn trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp này

Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô giáo để báo cáo được hoàn

thiện hơn.

Tác giả

Hà Thùy Trang

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép

từ bất kỳ một tài liệu nào

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận văn

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TCDN Tai chinh doanh nghiép

KD Kinh doanh

SXKD San xuat kinh doanh

BCDKT Bảng cân đối kế toán

BCKQHDKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCTC Báo cáo tai chính

DTT Doanh thu thuan

LNTT Lợi nhuận trước thuế

LNST Lợi nhuận sau thuế

NV Nguồn vốn

ROA Sức sinh lời của tông tài sản

ROE Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu

Trang 8

DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO

Bảng 2.1 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn 2-22 ++xe+zxezr+z 39 Bảng 2.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính - 5 55+ ++s£+s+ssserserses 4I Bảng 2.3 Đánh giá khả năng thanh tOán - + 5 61193191 91 91911 11v vn rkc 42 Bang 2.4 Đánh giá khái quát kha năng sinh lợi của doanh nghiỆp - - 5- 44 Bảng 2.5 Phân tích cơ cấu \NYV - 2¿©2+c22k22122212112112112112211211111 111111 1c crei 46 Bảng 2.6 Các chỉ số đánh giá cấu trúc NV ccccccssesssessesssessessssssessesssessecsesssessessseesessesaseeseess 41 Bảng 2.7 Phân tích cơ cấu 'TS - ¿+ ©+2E++2EEt2EEE2EEE2212212112711711211211 21.21 cre 49 Bảng 2.8 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV -¿- + ©+2t2EEtEESEEerkrrrrerkerkrres 51 Bảng 2.9 Phân tích nhu cầu va khả năng thanh oan ccccsccsssesssessseessesssecssesssessessteeseeess 53 Bảng 2.10 Bảng phân tích báo cáo lưu chuyền tiền tệ c ccccccsessessessecseessessessessesseesseeseess 55 Bảng 2.11 Phân tích hiệu qua sử dụng tổng TTS - 2-2-2 ©2+2£++2E+vEEtEEztrxrrrxerres 57 Bang 2.12 Phân tích hiệu quả sử dụng TS theo mô hình tài chính Dupont 59

Bảng 2.13 Phân tích hiệu quả sử dụng VCSHH G1 HH ng cư, 60

Bảng 2.14 Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH theo mô hình Dupont - - 62

Bảng 2.15 Phân tích hiệu qua sử dụng chi phí - 5 + + *+*E+EEseeseeeseeesreree 64

Bang 2.16 Phân tích rủi ro tài chính - 6 6 + * +11 E1 2119 1 91 11111 11g nh ng rệt G7

DANH MỤC HINH ANH

Hình 1.1 Quy trình phân tích báo cáo TCDN - 5 S511 HH rệt 13

Hình 2.1 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Công ty CP Hệ thống Công nghệ ETC 35 Hình 2.2 Cơ cấu tô chức bộ máy quan lý của Công ty CP Hệ thống Công nghệ ETC 36 Hình 2.3 Tăng trưởng nhân sự qua các năm - + +5 2+ + + + E++sEsereeerreererrkrree 37

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, những đổi thay của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngàycàng khốc liệt giữa các thành phần kinh tế đã tạo nên những khó khăn, thách thứccho các doanh nghiệp Trong bối cảnh này, dé có thé khang định minh, mỗi doanhnghiệp cần nắm vững tình hình hoạt động va kết quả hoạt động KD Đề đạt được

điều đó, các doanh ngiệp luôn cần quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ

trực tiếp tới hoạt động SXKD của doanh nghiệp

Nhận thấy tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sựphát triển của doanh nghiệp, kết hợp giữa kiến thức được học ở trường và kênh tài

liệu tham khảo; cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo hướng

dẫn, các anh chị trong Công ty, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chínhcủa Công ty Cổ phan Hệ thống Công nghệ ETC”

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của việc phân tích tài chính nhăm mang lại những thông tin cầnthiết, giúp các đối tượng sử dụng thông tin có thể đánh giá khách quan về sức mạnhtài chính, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển SXKD của doanh nghiệp Bởi

vậy, phân tích BCTC là mối quan tâm của nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác

nhau, như: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các

nha cung cấp, các chủ nợ, các cô đông hiện tại và tương lai, các khách hang, nhà

quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động Mỗi một đối tượng sử dụngthông tin của doanh nghiệp có những nhu cầu về các loại thông tin khác nhau Bởi

vậy, mỗi một đối tượng sử dụng thông tin sẽ có xu hướng tập trung vào những khía

cạnh riêng của bức tranh TCDN.

3 Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của phân tích BCTC là hệ thống thông tin kế toán đãđược trình bày trên các BCTC của doanh nghiệp, nhằm cung cấp cho các đôi tượng

5

Trang 10

sử dụng thông tin về luồng vào và ra của tiền trong kỳ hoạt động SXKD của doanh

nghiệp.

Phân tích các thông tin trong BCTC để phản ánh sự biến động (tăng hoặc

giảm) về quy mô, cơ cau TS, NV của doanh nghiệp Phân tích tình hình biến động

quy mô kết quả SXKD, tình hình luân chuyền các luồng tiền tệ vào và ra trong quátrình SXKD của doanh nghiệp, so sánh hiệu quả SXKD nhằm cung cấp đầy đủ vàtoàn diện nhất những thông tin tổng quát đánh giá thực trạng tình hình hoạt động

SXKD và tình hình TCDN.

Đồng thời, để nắm được một cách đầy đủ thực trạng hoạt động SXKD của

doanh nghiệp cũng như tình hình sử dụng TS, NV của doanh nghiệp, ta cũng cần đisâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản, các mục trên từngBCTC và giữa các BCTC với nhau Nhờ đó mới có thể đánh giá được đầy đủ mọi

hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

4 Phạm vi nghiên cứu

Nhiệm vụ của việc phân tích báo cáo TCDN là phải cung cấp đầy đủ những

thông tin sau đây:

- _ Cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác các khách hang, các nhà cung cap

- _ Cung cấp những thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn,

khả năng sinh lời và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

- Cung cấp những thông tin về tình hình vay nợ, khả năng thanh toán các

khoản phải trả, khả năng thu hồi các khoản phải thu, cũng như các yếu tố

khác - ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp

5 Bồ cục của đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC

Chương 3: Thảo luận kết quả nghiên cứu, kiến nghị, giải pháp và kết luận

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN TÍCH TÀI

CHÍNH DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm về phân tích TCDN

Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu về

tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ KD đã qua Thông qua đó, việc phân tích

BCTC sẽ cung cấp thông tin cho phép đánh giá tiềm năng, hiệu quả KD cũng nhưnhững rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp

Phân tích TCDN là tổng thé các phương pháp sử dung dé đánh giá tình hìnhtài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra được những quyết địnhquản lý chuan xác và đánh giá được các hoạt động SXKD của doanh nghiệp Từ đó

giúp cho những đối tượng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chínhcho doanh nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích kinh tế của chính

họ.

Phân tích BCTC mang lại những thông tin hữu ích không chỉ cho các nhà

quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế - tài chính chủ yếucho các đối tượng sử dụng thông tin của doanh nghiệp Do vậy mà việc phân tíchBCTC không chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm

cụ thể mà còn cung cấp những thông tin về kết quả đã được trong một kỳ nhất định

2 Tầm quan trọng và sự cần thiết của phân tích TCDN

Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính của

doanh nghiệp: chủ doanh nghiệp, nha tai trợ, nha cung cấp, khách hàng Mỗi đối

tượng lại quan tâm theo giác độ và mục tiêu khác nhau, nhưng thường liên quan với

nhau Do nhu cầu về thông tin tài chính của doanh nghiệp rất đa dang, đòi hỏi phântích tài chính phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau dé từ đó đáp

ứng nhu cầu của các đối tượng quan tâm Chính điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho

phân tích tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển nhưng đồng thời cũng

tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính.

Trang 12

2.1 Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp

e Tạo ra chu kỳ đều đặn dé đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua,

khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro của doanh nghiệp

e Phan tích tài chính là cơ sở cho các dự đoán tài chính, là một công cụ để

kiêm tra, kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp

e Việc phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phân tài chính

doanh nghiệp thấy được tình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập

kế hoạch cho tương lai cũng như đưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục

vụ cho quản lý.

e Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toan diện tình

hình tài chính của doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợinhuận và khả năng thanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo

chiều hướng sao cho chỉ số của các chỉ tiêu tài chính thỏa mãn yêu cầu của

chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu.

2.2 Đối với các nhà dau tw

Phân tích tài chính giúp cho họ thấy khả năng sinh lời, mức độ rủi ro hiện tại

cũng như trong tương lai của doanh nghiệp đề quyết định có nên đầu tư hay không

2.3 Đối với các đối tượng cho vay

Phân tích tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về cáckhoản nợ và lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu, khả năngsinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ được hay không trước khiquyết định cho vay

2.4 Đối với nhà cung cap

Doanh nghiệp là khách hàng của ho trong hiện tại và tương lai Ho can biếtkhả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanh nghiệp đối với món nợ haykhông Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâu dài đối với doanh nghiệp hay từ chối

quan hệ KD.

Trang 13

2.5 Doi với các cơ quan chức năng của Nhà nước

Can có thông tin cho việc áp dụng các chính sách quản lý vĩ mô, đê điêu tiêt

nên kinh tê.

2.6 Doi với công nhân viên của doanh nghiệp

Nhóm người này muôn biệt vé thu nhập của mình có ôn định không, có kha

năng phát triển không và khả năng sinh lời của doanh nghiệp

3 Phương pháp phân tích

3.1 Phân tích theo chiều ngang

Phân tích theo chiều ngang so sánh các khoản mục cụ thể của BCTC qua một

số chu kỳ kế toán Khởi đầu chung cho việc nghiên cứu các BCTC là phân tích theochiều ngang băng cách tính số tiền chênh lệch giữa năm này so với năm trước Tỷ lệphan trăm chênh lệch được tính toán dé thay rõ quy mô thay đổi, tương quan ra sao

với quy mô của sô tiên liên quan.

3.2 Phân tích xu hướng

Biến thể của phân tích theo chiều ngang là phân tích xu hướng Trong phân

tích xu hướng, các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm Phân

tích xu hướng quan trọng vì nó có thé chỉ ra những thay đôi cơ bản về bản chất của

hoạt động KD.

3.3 Phân tích theo chiều dọc

Trong phân tích theo chiều đọc, tỷ lệ phần trăm được sử dụng để chỉ ra mốiquan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong báo cáo Con số tông của

một báo cáo sẽ được đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ được tính tỷ lệ phần

trăm với con số đó Báo cáo bao gồm kết quả tính toán của các tỷ lệ phần trăm trên

được gọi là báo cáo quy mô chung.

Trang 14

Phân tích theo chiều đọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của thànhphan nào đó trong hoạt động KD cũng như là trong việc chi ra những thay đổi quan

trọng về kêt câu của một năm so với năm tiêp theo ở báo cáo quy mô chung.

3.4 Phân tích theo tỷ số

Phân tích tỷ số là một phương pháp quan trọng đề thấy được các mỗi quan hệ

có ý nghĩa giữa hai thành phần của một BCTC Nghiên cứu một tỷ số cũng phải baogồm việc nghiên cứu những dữ liệu đăng sau các tỷ số đó Mục đích chính của phântích tỷ số là chỉ ra những lĩnh vực cần nghiên cứu nhiều hơn Nên sử dụng các tỷ số

gan với hiêu biệt chung vê doanh nghiệp và môi trường của nó.

3.5 Phân tích hệ số tài chính

Một trong những phương pháp phân tích thường được sử dụng để đánh giátình hình tai chính của doanh nghiệp là phân tích hệ số tài chính Việc phân tích các

hệ số tài chính cho phép ta đánh giá tổng quan tình hình tài chính của một doanh

nghiệp thông qua:

- Hệ số khả năng thanh toán

- _ Hệ số hoạt động KD

- Hés6 khả năng sinh lời

- _ Hệ sô kết câu tài chính

3.6 Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích

nhằm đánh giá kết quả, xác định xu hướng phát triển và mức độ biến động của cácchỉ tiêu kinh tế giữa các kỳ KD khác nhau

Khi sử dụng phương pháp so sánh cần đảm bảo những nội dung sau:

s* Điều kiện so sánh: Số liệu của các chỉ tiêu sử dụng trong quá trình phân tích

phải đảm bảo tính thống nhất, nghĩa là phải cùng nội dung kinh tế, cùng phương

pháp tính toán, đơn vị đo lường, thời gian và quy mô không gian xác định.

10

Trang 15

s* Gốc so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ để

so sánh (được gọi là gốc so sánh hay số liệu kỳ gốc) Tùy thuộc vào mục đíchphân tích và điều kiện phân tích cụ thể mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc

so sánh có thé xét theo mặt thời gian và không gian

- _ Về thời gian: Gốc so sánh được lựa chọn là những kỳ đã qua (kỳ trước, năm

trước) hay kế hoạch, dự toán Cụ thê:

+ Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc sosánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt

kỳ trước (năm trước) Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích vớitrị số chỉ tiêu ở các kỳ gốc khác nhau

+ Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, gốc so sánh là trị số kế hoạch

của chỉ tiêu phân tích Lúc này, ta tiễn hành so sánh giữa tri số thực tế với trị

số kế hoạch

- _ Về không gian: Gốc so sánh có thé là chỉ tiêu trung bình ngành, bình quân

khu vực KD; có thé so sánh từng bộ phận với tông thể dé thay được mức độ

phô biến của bộ phận

s* Dang so sánh: ta cần xác định rõ mục tiêu so sánh là gì Việc so sánh các chỉ tiêu

có thé được thé hiện dưới ba hình thức: số tuyệt đối, số tương đối và số trung

bình Mỗi một hình thức ứng với một mục tiêu so sánh.

- _ Số tuyệt đối phản ánh biến động về mặt quy mô hoặc khối lượng của các chỉ

tiêu phân tích;

- Số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cau của từng chỉ tiêu trong tổng

thể, hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các kỳ với

nhau;

- §6 bình quân cho thấy tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích

Trong phân tích các nhà phân tích thường sử dụng các dang so sánh bằng số

tương đối khác nhau, như: so sánh bằng số tương đối giản đơn, so sánh bằng sốtương đối động thái, so sánh bằng số tương đối kết cau và so sánh bằng số tương đối

hiệu suât.

11

Trang 16

3.7 Phương pháp Duponf

Phương pháp Dupont dùng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài

chính, thông quá đó người ta phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu

phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ Theo phương pháp này, các nhà phân tích

sẽ tách các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều này cho phép phân tíchảnh hưởng của từng tỷ số với tỷ số tổng hợp

Cụ thé, khi tiến hành phân tích sức sinh lời của VCSH (ROE), ta dựa vàomối liên hệ giữa sức sinh lời của VCSH với sức sinh lời của doanh thu (ROS) vàsức sinh lời của TS (ROA) dé phân tích Mối quan hệ giữa chúng được thé hiện theo

phương trình Dupont như sau:

Ta có:

Lợi nhuan sau thuế

ROE =—————— (2.1)

Von chủ sở hữu bình quan

Lợi nhuận sau thuế

Ros = mẽ (2.2)

Doanh thu thuan

Lợi nhuan sau thuế

ROA = Sẽ (2.3)

Tổng tai san bình quan

=> Mối quan hệ giữa ROE, ROS, ROA được thé hiện qua phương trình sau:

LNST Tổng TS bình quần ˆ Doanh thu thuần LNST

ROE = — Ty ng 90 Eg ` VSCH bình quân VCSH bình quan Tổng TS bình quần Doanh thu thuần6H (2A)

Hệ số TS x Số vòng quay „_ Sức sinh lời (2.5)

trên VCSH của TS của doanh thu ; ; Khi áp dụng phương pháp Dupont, trước hét nhà phân tích can thu nhập sô

ROE =

liệu KD từ bộ phận tài chính, tiếp đó thực hiện tính toán các số liệu dé đưa ra kết

luận Nếu kết luận xem xét không chân thực, cần kiểm tra số liệu và tính toán lại

Điều kiện để áp dụng phương pháp Dupont là số liệu kế toán phải đáng tin cậy

Mô hình Dupont có nhiều ưu điểm như:

- Tinh đơn giản: là một công cụ rat tốt để cung cấp cho mọi người kiến thức

căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả KD của công ty

- C6 thê dé dang kêt nôi với các chính sách đãi ngộ đôi với nhân viên

12

Trang 17

- _ Có thé được sử dụng dé thuyết phục cấp quản lý thực hiện một vài bước cải

tổ nhằm chuyên nghiệp hóa chức năng thu mua và bán hàng Đôi khi điềucần làm trước tiên là nên nhìn vào thực trạng của công ty Thay vì tìm cáchthôn tính công ty khác nhăm tăng thêm doanh thu và hưởng lợi thế nhờ quy

mô, dé bù đắp khả năng sinh lợi yêu kém

4 Nội dung phân tích TCDN

4.1 Quy trình phân tích báo cáo TCDN

Hình 1.1 Quy trình phân tích báo cáo TCDN

Bước 1: Xác định mục tiêu phân tích.

Đây là công việc quan trọng, quyết định tới chất lượng của báo cáo phân tích

và tác động tới mức độ hai lòng của các đối tượng sử dụng Việc xác định mục tiêu

phân tích phụ thuộc vào mục đích ra quyết định của đối tượng sử dụng BCTC

Bước 2: Xác định nội dung cần phân tích

Sau đó, nhà phân tích sẽ xác định các nội dung cần phân tích dé đạt được các

mục tiêu đó Nếu mục tiêu phân tích là đánh giá hiệu quả quản lí và sử dung vốn lưu

động thì cần phân tích tốc độ luân chuyển TSNH nói chung, tốc độ luân chuyêntừng hạng mục TSNH quan trọng (hàng tồn kho, nợ phải thu khách hàng), vốn hoạtđộng thuần và độ dài của chu kì hoạt động của DN Việc xác định đúng nội dung

cần phân tích (không thừa, không thiếu) sẽ đảm bảo cung cấp những thông tin hữu

ich cho các đối tượng sử dụng dé ra các quyết định hợp li

13

Trang 18

Bước 3: Thu thập dữ liệu phân tích

Căn cứ từ nội dung cần phân tích, nhà phân tích sẽ tiến hành thu thập dit liệuphân tích Các đữ liệu phân tích có thể ở bên trong hoặc bên ngoài DN, có thê thu

thập được một cách dễ dàng hoặc khó khăn.

Không ai có thé chắc chắn rang nhà phân tích luôn thu thập được day đủ các

dữ liệu cần thiết sẽ dẫn tới hạn chế của kết quả phân tích

Việc không thu thập được đầy đủ các đữ liệu cần thiết sẽ dẫn tới hạn chế củakết quả phân tích Bên cạnh đó, dé đảm bao cho tính hữu ích của dữ liệu thu thậpđược, nhà phân tích cần kiểm tra tính tin cậy của dữ liệu nhà phân tích nên tiếp cận

các dữ liệu có nguôn hợp pháp đê nâng cao mức độ tin cậy của dữ liệu.

Bước 4: Xử lý dữ liệu phân tích

Sau khi thu thập dữ liệu, các nhà phân tích sẽ sử dụng các phương pháp hợp

lí dé xử lí dữ liệu theo các nội dung phân tích đã xác định Dữ liệu sau khi được xử

lí sẽ là nguồn thông tin hữu ích để nhà phân tích nhận định tổng quát cũng như chỉtiết thực trạng vấn đề phân tích, lí giải nguyên nhân cho thực trạng đó và đềxuất kiến nghị cho các đối tượng sử dụng

Bước 5: Tổng hợp kết quả phân tích

Kết thúc quá trình phân tích BCTC Trong bước này, nhà phân tích viết báo

cáo về kết quả phân tích gửi các đối tượng sử dụng Các hạn chế của kết quả phân

tích cũng cân được công bô trong báo cáo.

4.2 Đánh giá khái quát tình hình TCDN

Như đã biết tình hình tài chính phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động củadoanh nghiệp, nên việc đánh giá khái quát tình hình TCDN rat quan trọng đối với

các nhà quản lý, cũng như các đôi tượng khác quan tâm.

14

Trang 19

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích đưa

ra những nhận định sơ bộ về thực trạng và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp

Qua đó, giúp cho những người sử dụng thông tin có cái nhìn tông quát về thực trạng

tài chính cùng những thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải Từ đó có

thé đưa ra được những quyết định phù hợp với tình hình hiện tại và cả định hướngphát triển trong tương lai của doanh nghiệp Với ý nghĩa đó, khi đánh giá khái quáttình hình tài chính, ta nên chỉ đừng lại ở một số nội dung mang tính tổng hợp, phảnánh những nét chung nhất thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp như:tình hình huy động vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và mức độ độc lập

tài chính của doanh nghiệp.

4.2.1 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn

Đề có được nhận xét, đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh

nghiệp thông thuong phải tiến hành so sánh sự biến động của tổng số vốn theo thời

gian Việc làm này sẽ giúp nhận biết, đánh giá được tình hình tạo lập và huy độngvốn về quy mô Nhưng vốn của doanh nghiệp tăng, giảm do nhiều nguyên nhân

khác nhau cho nên sự biến động của tổng số vốn chưa thê hiện đầy đủ tình hình tài

chính của doanh nghiệp Do đó, khi phân tích cần kết hợp với việc xem xét cơ cầu

NV và sự biến động về cơ cấu của NV để có nhận xét phù hợp và xác thực Mặc

khác, sự tăng trưởng hay giảm sút của từng bộ phận vốn của doanh nghiệp (nợ phảitrả và VCSH) sẽ ảnh hưởng đến sự biến động của tông số vốn trong kỳ phân tích.Việc tăng VCSH về quy mô sẽ giúp tăng mức độ tự chủ về tài chính của doanhnghiệp Ngược lại, VCSH giảm sẽ làm giảm mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp Đối với nợ phải trả, nếu gia tăng sẽ đồng nghĩa với sự giảm tính tự

chủ tài chính và ngược lại.

Đề phân tích xu hướng tăng trưởng của vốn được xác định:

Tốc độ tăng trưởng vốn _ Tổng số von hiện có tại kỳ thứ i x100 (2.6)

ky thứ i so với kỳ gốc Tổng số uốn hiện có tại kỳ gốc

Và nhịp điệu tăng trưởng vốn được xác định:

15

Trang 20

Tốc độ tăng trưởng vốn _ Tổng số uốn hiện có tại kỳ thứ ¡ x100 (2.7)

kỳ thứ ¡ so với kỳ (-I) Téng số von hiện có tại ky (i — 1)

4.2.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính

Mức độ độc lập và tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp phụ thuộc vào

cơ cau vốn KD của doanh nghiệp Nếu vốn mà chủ sở hữu bỏ ra càng nhiều chứng

tỏ mức độ độc lập và tự chủ về mặt tài chính càng cao và ngược lại Mặc khác mộtdoanh nghiệp hoạt động KD có hiệu quả không phải chỉ căn cứ vào số vốn họ bỏ ra

mà cần phải xét xem đến các NV khác mà họ đã huy động từ bên ngoài Nếu NVhuy động này họ sử dụng cho hoạt động KD có lãi, thì mới khang dinh la doanh

nghiệp KD có hiệu quả.

Mức độ độc lập và tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp có thể được

xem xét dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng để đo lường, đánh giá nội dung này

thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

s* Hệ sô tài trợ

Phản ánh trong tổng số NV của doanh nghiệp, NV chủ sở hữu chiếm bao

nhiêu Trị số này càng lớn, càng cho thấy khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính,

mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp cảng tăng và ngược lại.

Vốn chủ sở hữu

Hệ số tài trợ = (2.8)

Tổng số nguồn von

s* Hệ số tự tài tro TSDH

Phản ánh trong tổng NV của doanh nghiệp, NV chủ sở hữu chiếm bao nhiêu

phần Trị số này càng lớn, càng chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính cao,

mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại

Vốn chủ sở hữu

Hệ số tự tài trợ TSDH = (2.9)

Tài san đài han

s* Hệ số tự tài trợ tài sản cô định

16

Trang 21

Phản ánh khả năng tài trợ TSCĐ đã và đang đầu tư của doanh nghiệp bằng sốVCSH Trị số của chỉ tiêu này nếu lớn hơn 1, cho thay số VCSH của doanh nghiệp

có dư đê trang trải sô TSCĐ, và sẽ ít gặp khó khăn khi các khoản nợ này đên hạn.

Vốn chủ sở hữu

Hệ số tự tài trợ TSCD = ———————————

: l ° TSCD đã va dang đầu tư (2.10)

4.2.3 Danh gia khai quat kha nang thanh toan

Khả năng thanh toán cho biết năng lực tài chính trước mắt va lâu dai củadoanh nghiệp Thông qua khả năng thanh toán có thể đo lường khả năng của doanhnghiệp trong việc sử dụng các TS nhanh chuyên hoá thành tiền dé đối phó với cácnghĩa vụ tài chính ngắn hạn Với ý nghĩa đó, ta sẽ so sánh các nghĩa vụ nợ ngắn hạn

với các nguôn lực ngắn han đang sẵn sang cho việc đáp ứng các nghĩa vụ này.

Thông qua việc đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ

giúp nhận biết và đánh giá được sức mạnh tải chính hiện tại, tương lai cũng như dựđoán được tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính của doanh nghiệp Do đó,khi đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp, cần tiến hành xem

xét, phân tích các chỉ tiêu sau:

s* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (khả năng thanh toán chung): phan ánh

một đồng vay nợ có may đồng TS dam bảo

Hệ số khả năng thanh — _ Tổng sổ tài sản _ (2.11)

toán tông quát Tổng số nợ phải trả

Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1, nghĩa là Tổng số TS < Tổng số nợ phảitrả, và như vậy toàn bộ TS của doanh nghiệp không đủ dé thanh toán các khoản nợ.Điều này chứng tỏ doanh nghiệp mat khả năng thanh toán, gặp khó khăn trong tai

chính và có nguy cơ phá sản Ngược lại, nếu trị số của chỉ tiêu càng lớn, nghĩa làTổng số TS > Tổng số nợ phải trả, chứng tỏ doanh nghiệp càng có thừa khả năng

thanh toán nợ Nhưng nếu hệ số này quá cao thì cần xem xét lại vì khi đó việc sửdụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp sẽ kém hiệu quả

17

Trang 22

s* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn han: phản ánh khả năng đáp ứng các khoản

nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao hay thấp

Hệ số thanh toán nợ = — _ Tài sản ngắn hạn _ (2.12)

ngăn hạn Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết mức độ đảm bảo của TSNH với nợ ngắn hạn hay đo

lường khả năng mà các TSNH có thể chuyên đổi thành tiền để hoàn trả các khoản

nợ ngắn hạn Nếu hệ số này cao, chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợngắn hạn quá cao cũng chưa thể cho là tốt hay doanh nghiệp đó đã đầu tư quá đángvào TS hiện hành, một sự đầu tư không mang lại hiệu quả Tuy nhiên, trên thực tế

việc đánh giá hệ số này là cao hay thấp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cụ thể cần

xem xét, như:

- _ Loại hình KD của doanh nghiệp

- _ Cơ câu TS lưu động

- Hệ sô luân chuyên vôn lưu động

Mặt khác, trong toàn bộ TSNH của doanh nghiệp, khả năng chuyển hoáthành tiền của các bộ phận thường là khác nhau Đặc biệt, khả năng chuyền hoáthành tiền của bộ phận hàng tồn kho thường được coi là kém nhất Do vậy, dé đánhgiá khả năng thanh toán một cách xác thực hơn, có thể sử dụng hệ số khả năng

thanh toán nhanh.

%% Hệ số khả năng thanh toán nhanh: cho biết khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn

hạn ứng với giá trị còn lại của TSNH (sau khi loại bỏ giá trị hàng tồn kho)

Trang 23

toán các khoản nợ ngắn hạn, đến hạn thanh toán (do các khoản phải thu chưa thuhồi được, hàng tồn kho chưa chuyền hoá được thành tiền) Khi đó, doanh nghiệp cóthể sử dụng hệ số khả năng thanh toán tức thời.

%% Hệ só kha năng thanh toán tức thời: cho biết với lượng tiền và tương đương tiền

hiện có, doanh nghiệp có thê trang trải, chi trả các khoản nợ ngăn hạn (nợ ngăn

hạn đến hạn) hay không

Hệ số khả năng thanh _ Tiền va các khoản tương đương tiền (2.14)

toán tức thời Tổng số no ngắn han

Nếu trị số của chỉ tiêu này quá nhỏ, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong

thanh toán công nợ Ngược lại, hệ sỐ này lớn phản ánh lượng tiền của doanh nghiệp

khá nhiều và khả năng sử dụng vốn chưa cao dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn còn

thấp

«`

* Hệ số khả năng thanh toán của TSNH: phản ánh khả năng chuyền đổi thành tiền

của toàn bộ TSNH hiện có của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu càng lớn, tiền

và các khoản tương đương tiền chiếm trong tông số TSNH càng cao, nghĩa là

khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng tốt và ngược lại

Hệ sô khả năng Tiền va các khoản tương đương tiền

chuyên đôi thành tiên Tổng số tài sản ngắn hạn ( )

của TSNH

¢,

>* Hệ số kha năng thanh toán nợ dai han: Chỉ tiêu này cho biết với TS hiện có,

doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải nợ dài hạn hay không Trị số càng cao,khả năng bảo đảm thanh toán nợ càng lớn Tuy nhiên nếu trị số của chỉ tiêu này

quá lớn, doanh nghiệp sẽ dé lâm vào tình trạng mat khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn do một bộ phận TSDH được hình thành từ nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh = Tài sản dai hạn (2.16)

toán nợ đài hạn Nợ dai hạn

19

Trang 24

4.2.4 Đánh giá khái quát khả năng sinh lời

Đề đánh giá khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong hoạt động

KD, các chỉ tiêu thường được sử dụng bao gồm:

“+ Khả năng sinh lợi của VCSH (ROE)

Là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Khi xem xét ROE, các nhà quản lý sẽ biết được một đơn vị VCSH đầu tư vào KDđem lại mấy đơn vị LNST Trị số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng

cao và ngược lại.

Lợi nhuận sau thuế

s* Khả năng sinh lợi của doanh thu thuần (ROS)

Là chỉ tiêu phản một đơn vị doanh thuần đem lại mấy đơn vị LNST Trị số

của ROS càng cao, hiệu quả KD của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Lợi nhuận sau thuế

= 2.19

ROS Doanh thu thuan ( )

s* Kha năng sinh lợi của tài san (ROA)

Phản anh trình độ quản lý va sử dung TS, hay cứ bình quân một đơn vi TS sử

dụng vào hoạt động KD tạo ra được bao nhiêu đơn vị LNST Tri số của chỉ tiêu

càng cao, hiệu quả sử dụng TS càng lớn và ngược lại.

Lợi nhuận sau thuế

= 2.20

ROA Tong tai san binh quan (2.20)

Trong do:

20

Trang 25

Tổng TSbình _ Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ (2.21)

quan 2

4.3 Phan tich céu tric tai chinh

Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp phản anh ty trong của nợ phải trả vàVCSH cấu thành trong tông số NV của doanh nghiệp Thông qua tỷ trọng của từng

NV sẽ đánh giá được chính sách tài chính, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua

chính sách đó; đồng thời thay được khả năng tự chu hay phụ thuộc về tài chính của

doanh nghiệp Nếu tỷ trọng vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài

chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại

Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích tình hình huy động vốn, sử dụngvốn của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa tình hình huy động với hiệu quả sử dụng

vốn của doanh nghiệp Qua đó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nắm được

tình hình phân bé TS và các nguồn tài trợ TS

Phân tích cau trúc tài chính về bản chất là phân tích cơ cấu TS, cơ câu NV vàmối quan hệ giữa TS và NV; bởi vì cơ cấu TS phản ánh hiệu quả sử dụng vốn, cơcầu NV phản ánh tình hình huy động vốn, còn mối quan hệ giữa TS và NV phản

ánh chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp

4.3.1 Phân tích cơ cầu nguôn vôn

Cơ cau NV là ty trọng của từng loại NV trong tổng số NV Thông qua ty

trọng của từng NV sẽ đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp dang sử

dụng, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính sách đó và khả năng tự chủ hayphụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp

Phân tích cơ cấu NV của doanh nghiệp được thực hiện trước hết bằng cách

tính ra và so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộphận NV chiếm trong tong số

Tỷ trọng của từng Giá trị của từng bộ phận nguồn uốn

21

Trang 26

Qua phân tích cơ cấu NV giúp đánh giá sự biến động các loại NV, tình hìnhhuy động và sử dụng các loại NV; khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh

nghiệp là sử dụng NV của bản thân hay khai thác huy động từ bên ngoài hoặc

những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác NV Nếu NV chủ

sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì điều đó cho thấy khả năng tự

đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính

đôi với các chủ nợ thâp và ngược lại.

4.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cau TS thé hiện tỷ trọng từng loại TS trong tổng TS của doanh nghiệp

Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ TS là dé nhận biết tình hình tănggiảm TS, tình hình phân bổ TS, để từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của doanh

nghiệp có hợp lý hay không Với ý nghĩa đó các nhà phân tích thường sử dụng

phương pháp so sánh dé phân tích hình biến động và cơ cau phân bổ TS của doanh

nghiệp theo những nội dung sau:

- _ Xem xét sự biến động của tổng TS cũng như từng loại TS thông qua việc so

sánh giữa các năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối trong tông số TS, cũngnhư chỉ tiết đối với từng loại TS Qua đó, nhận biết được sự biến động về

quy mô quy doanh, năng lực KD của doanh nghiệp.

- Tính hợp lý của cơ cấu vốn và tác động của cơ cầu vốn hoạt động KD của

doanh nghiệp.

Tỷ trọng của từng bộ Giá trị của từng bộ phận tài sản

phận TS chiêm trong `” na *x100 (2.23)ar Tổng số tài san

tông sô TS

4.3.3 Phân tích môi quan hệ gitra tai sản và nguôn von

Môi quan hệ giữa TS và NV thé hiện mối tương quan về giá trị TS và cơ cấu

NV của doanh nghiệp trong hoạt động SXKD Mối quan hệ này giúp cho các nhà

quản lý nhận thấy được sự hợp lý giữa NV doanh nghiệp huy động và việc sử dụng

NV.

22

Trang 27

Dé phân tích mối quan hệ giữa TS và NV khi phân tích, các chỉ tiêu sau

thường được sử dụng:

s* Hệ số nợ so với tài sản

Phản ánh mức độ tai trợ TS của doanh nghiệp băng các khoản nợ Tri sô nay

càng cao chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc của vào chủ nợ càng nhiêu, độ độc lập

vê mặt tài chính càng thâp và ngược lại.

TS Tai san

s* Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu

Phản ánh mức độ đầu tư TS bằng VCSH của doanh nghiệp Hệ số này cànglớn và lớn hơn 1, càng chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảmdần và ngược lại

VCSH Vốn chủ sở hữu

4.4 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Như đã biết, khả năng thanh toán cho biết năng lực tài chính trước mắt và lâudài của doanh nghiệp Mặt khác, khả năng thanh toán của doanh nghiệp luôn đề cậpđến khả năng thanh khoản của TS Tính thanh khoản phản ánh khả năng chuyền đổicủa TS thành tiền mặt phải mat bao nhiêu thời gian và chi phí

Phân tích khả năng thanh toán theo thời gian của doanh nghiệp được hướng

tới việc xem xét, đối chiếu giữa một bên là các khoản có thể sử dụng dé thanh toán

(khả năng thanh toán) với một bên là các khoản phải thanh toán (nhu cầu thanhtoán) Việc xem xét đối chiếu này được tiến hành cho cả khoảng thời gian nghiêncứu cũng như từng giai đoạn (trước mắt và lâu dài) tuỳ thuộc vào nhu cầu thông tin

của quản lý.

23

Trang 28

Hệ số khả năng Các khoản có thể sử dụng để thanh toán

4 = 2.26

Khi trị số của chỉ tiêu > 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm và có thừa khả

năng thanh toán, tình hình tài chính của doanh nghiệp bình thường hoặc khả quan.

Tri số của chỉ tiêu càng lớn hon 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng

doi dào và an ninh tài chính càng vững chắc và ngược lại.

4.5 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ

Phân tích báo cáo lưu chuyền tiền tệ sẽ giúp cho các nhà quản lý biết đượctiền của doanh nghiệp được tạo ra từ đâu và sử dụng vào mục đích gì Từ đó, dựđoán lượng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, biết được năng lực thanh toán

hiện tại cũng như biết được sự biến động của từng chỉ tiêu và từng khoản mục trên

báo cáo lưu chuyền tiền tệ Bên cạnh đó, việc phân tích này sẽ giúp cho mọi đốitượng có nhu cầu sử dụng thông tin của doanh nghiệp biết được quan hệ giữa lãi, lỗròng với luồng tiền tệ cũng như các hoạt động KD, hoạt động đầu tư và hoạt độngtài chính ảnh hưởng đến dòng tiền như thé nao

Khi phân tích Báo cáo lưu chuyên tiền tệ, các nhà phân tích thường xem xéttình hình biến động của từng mục và từng khoản mục trong từng hoạt động ảnh

hưởng đến sự biến động của cả dòng tiền thuần lưu chuyền trong kỳ Qua đó đưa ra

những nhận xét và kiến nghị thích hợp nhằm thúc đây lượng tiền lưu chuyền trongtừng hoạt động cũng như cho cả dong tiền thuần lưu chuyên trong doanh nghiệp

Đồng thời, các nhà phân tích còn tính toán và so sánh các chỉ tiêu:

Tỷ trọng tiền

tạo ra từ hoạt „ ố tiền thuần | huyển từ h đô

động KD so với _ _ 70Ng SỐ tiến thuận tưu chuyển từ hoạt động KD, 2)

tổng lượng tiền Tổng số tiền thuần lưu chuyén trong kỳ

lưu chuyển

trong kỳ

24

Trang 29

Tỷ trọng

tiên tạo ra

từ hoạt „ wos v } SA R `

động đầu tư _ Tổng số tiền thuần lưu chuyển từ hoạt động đầu tw (2.28)

so với tổng Tổng số tiền thuần lưu chuyén trong kỳ

động tài Tổng số tiền thuần lưu chuyển từ hoạt động tài chính

chính so Tổng số tiền thuần lưu chuyén trong kỳ (2.29)

voi tong

luong tiền

lưu chuyên

trong kỳ

Từ việc phân tích các chỉ tiêu trên sẽ cho biết khả năng tạo ra tiền từ mỗi

hoạt động đóng góp bao nhiêu phan trăm vao tong số tiền thuần lưu chuyên trong

kỳ của doanh nghiệp Hơn thế nữa, qua việc phân tích các chỉ tiêu đó sẽ cho biếttiền được tạo ra từ hoạt động nao là chủ yếu trong ba hoạt động đó của doanh

nghiệp.

4.6 Phan tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả KD là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng và tận dụng

triệt dé các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong

quá trình KD với chi phí thấp nhất Hiệu quả KD của doanh nghiệp được coi là tối

ưu thé hiện qua mối tương quan giữa chi phí bỏ ra với kết qua thu được theo hướngtăng kết quả, giảm chi phí cả về mặt không gian và thời gian; cả về lượng và chấtcủa các yếu tô cau thành trong quá trình KD Một doanh nghiệp chỉ có thé dat đượchiệu quả KD khi các yếu tố cơ bản của quá trình SXKD được sử dụng có hiệu quả

Thước đo hiệu quả KD chính là sự tiết kiệm hao phí lao đông xã hội và làtiêu chuẩn đánh giá tối đa hoá kết quả đạt được hoặc tối thiểu hoá chi phí trên cơ sở

nguôn lực sẵn có.

25

Trang 30

Trong nền kinh tế hiện nay, hiệu quả KD vừa là thước đo trình độ tô chức,quản lý, vừa là vấn đề trọng yếu đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả KD đồngnghĩa với việc nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực để mang lại kết quả cao

nhất có thể Mặc khác, còn giúp thu hút sự quan tâm của các đối tượng có lợi ích

liên quan đến Công ty, đặt biệt là các nhà dau tư, các cô đông, từ đó nâng cao năng

lực và vị thế của Công ty trên thị trường

Trên cơ sở đó, khi phân tích hiệu quả KD thông thường phân tích các nội dung sau: Phân tích hiệu qủa sử dụng TS và hiệu qủa sử dụng VCSH.

4.6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tai san

Hiệu quả KD của doanh nghiệp chỉ có thé đạt được khi TS của doanh nghiệp

được sử dụng một cách có hiệu quả Phân tích hiệu quả sử dụng TS sẽ giúp cho các

nhà quản lý xác định được một đơn vị TS đem lại may don vi dau ra phan anh két

qua san xuat hay dau ra phan ánh lợi nhuận; hoặc để có được một đơn vị đầu ra

phản ánh kết quả sản xuất hay phản ánh lợi nhuận, doanh nghiệp phải hao phí bao

nhiêu đơn vị TS sử dụng vào KD.

Phân tích hiệu quả sử dụng TS được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu số vòng

quay của tong TS, sức sinh lợi của tổng TS và chi tiết cho mỗi loại TS

s* SỐ vòng quay của tông tai sản

Số vòng quay của tổng TS là chỉ tiêu phản ánh hiệu năng sử dụng tổng TStrong kỳ (hay một đơn vị TS tạo ra được mấy đơn vị DTT hoạt động KD trong kỳ).Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu năng sử dụng TS càng cao, kéo theo

hiệu quả KD càng lớn Ngược lại trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ sẽ phản ánh hiệu

năng sử dụng TS càng thấp, dẫn đến hiệu quả KD của doanh nghiệp thấp

Số vòng quay =_ 9đnhthưduân 39)

của tông TS Tổng tài sản bình quần

26

Trang 31

Thời gian một Thời gian kỳ nghiên cứu

vòng quay của

tông TS

a a a TA a (2.31)

S6 vong quay cua tong tai san trong ky

s* Sức sinh lợi của tổng tai san (ROA)

Sức sinh lợi của tổng TS (ROA) là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị TS bìnhquân tham gia vào hoạt động KD đem lại may đơn vi LNST Trị số của chỉ tiêu này

càng lớn, chứng tỏ khả năng sinh lợi của TS cảng lớn, làm cho hiệu quả KD của

doanh nghiệp càng cao Ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, chứng tỏ khảnăng sinh lợi của TS càng thấp, làm cho hiệu quả KD giảm

Theo công thức (2.20) ta thấy sức sinh lợi của tổng TS chịu ảnh hưởng bởi 2

nhân tô: Tổng TS bình quân và LNST

Dé làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sức sinh lợi của TS, chỉ tiêu ROA

được chỉ tiết qua mô hình Dupont như sau:

_ Vốn chủ sở hữu bình quan Lợi nhuận sau thuế (2.32)ROA Tổng tài sản bình quân ` Vốn chủ sở hữu bình quân

4.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Việc quản lý và sử dụng vốn hiệu quả vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu củacác nhà quản trị doanh nghiệp Đây cũng là vấn đề được các bên có lợi ích - liênquan đến doanh nghiệp quan tâm

Hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp được thê hiện qua khả năng sinhlời của VCSH Đây là chỉ tiêu quan trọng tổng quát phản ánh khả năng sinh lợi của

VCSH nói riêng và của toàn bộ NV của doanh nghiệp nói chung Thông qua việc

27

Trang 32

phân tích hiệu quả sử dụng VCSH sẽ giúp ta thay và đánh giá được trình độ, cũngnhư năng lực quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp Vì vậy, phân tích hiệu qủa

sử dụng VCSH sẽ tập trung vào các chỉ tiêu số vòng quay VCSH và sức sinh lợi của

Thời gian một _ Thời gian kỳ nghiền cứu 235

vong quay cua" cố uòng quay của uốn chủ sở hữu (39)

VCSH

“* Sức sinh lợi của VCSH (ROE): Theo công thức (2.27)

Sức sinh lợi của VCSH càng lớn, kéo theo hiệu quả KD càng cao Ngược lại,

sức sinh lợi VCSH càng thấp, hiệu quả sử dụng chỉ phí, hiệu quả sử dụng các yếu tốđầu vào càng thấp, kéo theo hiệu quả KD càng thấp

Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận phản ánh hiệu quả KD với cấu trúc

tài chính và sức sinh lợi của VCSH được mô tả theo mô hình Dupont:

RO_ _ Tống tài sản bình quân Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thu (2.36

E V€SH bình quan * Tổng tài san bình quan Doanh thu thuần )

hay

Don bay tài an nd

ROE = chínhbnh x S vòng „ Ste sinh Tot (canquân quay của TS của DTT

4.6.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí bán

hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và các chi phí khác Đó là

những chi phí bỏ ra dé thu lợi nhuận trong kỳ Đề đánh giá hiệu quả sử dung chi phí

28

Trang 33

thường thông qua số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động KD theo hai cách tiếp

cận:

s* Thứ nhát, tính toán các chỉ tiêu cụ thé và so sánh tri số các chỉ tiêu dé thay được

tình hình tiết kiệm chi phí, kiểm soát chi phí của doanh nghiệp Từ đó xác địnhcác nhân tô ảnh hưởng kiểm soát chi phí và tiết kiệm chi phí

- Ty suất sinh lời của giá vốn hàng bán

Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận gộp vé bán hang

của gid von hang = ——Giá uốn hàng ban (2.38)

ban

Chỉ tiêu này biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp cần đầu tu 1 đồng vốnhàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp Chỉ tiêu này càng cao chứng

tỏ mức lợi nhuận trong giá vốn hàng bán càng lớn, thé hiện các mặt hàng KD có lời

nhất, do vậy doanh nghiệp càng đây mạnh khối lượng tiêu thụ

- Ty suất sinh lời của chi phí bán hàng

Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh; pepe os ——————————————————— 2.39

của chỉ phí bán Chi phí bán hàng ( )

hàng

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư chi phí bán

hàng thì thu được bao nhiệu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi

nhuận trong chi phí bán hàng càng lớn.

- Ty suất sinh lời của phi phí quản lý doanh nghiệp

Tỷ suất sinh lời ¬ was R

của chỉ phí — _ LY! nhuận thuần từ hoạt động Kính doanh (2.40)

quản lý doanh Chi phi quản lý doanh nghiệp

Trang 34

- Ty suất sinh lời của tổng chi phí

Tỷ suất sinhlời _ Lợi nhuận ke toán trước thuê (2.41)

của tổng chỉ phí Tổng chi phi

Chi tiéu nay cho biét trong ky phan tich doanh nghiép dau tu 1 déng chi phithì thu được bao nhiêu đồng LNTT Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận

trong chi phí càng lớn.

s* Thứ hai, phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí có thể thông qua việc so sánh tốc độ

tăng trưởng các chỉ tiêu doanh thu và chi phí trên bảng báo cáo kết quả hoạt

động KD.

4.7 Phân tích rủi ro tài chính

Trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tôn tại cả rủi ro KD vàrủi ro tài chính, hai loại rủi ro này lại có quan hệ mật thiết với nhau Nếu doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực có rủi ro KD thấp thì sẽ dễ dàng nhận vay vốnnhiều hơn nên thường có rủi ro tài chính cao; ngược lại, doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực có rủi ro KD cao thì sẽ không dễ dàng để đi vay nên có rủi ro tàichính thấp Việc xem xét hai loại rủi ro này là cơ sở để doanh nghiệp quyết định đầu

tư và huy động vốn KD Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chỉ đề cập tới rủi ro tàichính, do rủi ro này mang tính khách quan và xuất phát từ hoạt động KD của doanhnghiệp Rủi ro tài chính là phần rủi ro của chủ sở hữu phải gánh chịu ngoài phần rủi

ro KD cơ ban do doanh nghiệp sử dụng vốn từ các khoản ng Dé phân tích rủi ro tài

chính, chúng ta thường đề cập tới độ lớn đòn bẩy tài chính Độ lớn của đòn bẩy tàichính (DFL) là tỷ lệ thay đổi của LNST hoặc lợi nhuận trên cô phiếu (EPS) khi có

sự thay đổi của LNTT và lãi vay (EBIT)

Độ lớn của đòn bay tài chính bằng một nếu doanh nghiệp không sử dụng các

khoản vay nợ Khi đó EBIT tăng 100% thì EPS cũng tăng 100% không có rủi ro tải

chính Khi doanh nghiệp càng nhiều nợ vay thì độ lớn đòn bay tài chính càng cao,

mức độ rủi ro tài chính càng lớn Tuy nhiên, khi đã huy động vay nợ và hoạt động

30

Trang 35

của doanh nghiệp có lãi tức là doanh nghiệp đã tận dụng được sức mạnh của NV

vay nợ tác động vào sự thay đổi của sức sinh lời của TS cũng như tăng thêm sứcsinh lợi của VCSH Như vậy, có thê rút ra những nhận định như sau:

- Khi sức sinh lời của TS nhỏ hay có nhiều biến động, thời điểm này cần ưu

tiên sử dụng nguồn tài trợ từ VCSH nham tăng khả năng thanh khoản và gópphan ồn định tài chính

- _ Khi sức sinh lời của TS lớn và 6n định thì nên huy động thêm các NV vay nợ

để khai thác ưu thế do sự tăng lên của đòn bẩy tài chính

31

Trang 36

KET LUẬN CHUONG 1

Nội dung Chương 1 dé cập tới cơ sở lý luận và thực tiễn van dé phân tích báo

cáo TCDN Báo cáo đã đi vào nội dung phân tích báo cáo TCDN nói chung bao

gồm: Đánh giá khái quát về tình hình TCDN, phân tích cấu trúc tài chính, phân tíchtình hình đảm bảo vốn cho hoạt động KD, phân tích tình hình thanh toán và khả

năng thanh toán của doanh nghiệp, phân tích hiệu quả KD, phân tích năng lực hoạt

động Mặc dù chưa có một tài liệu nào thống nhất về nội dung, phương pháp và

cách thức phân tích báo cáo TCDN nhưng với sự tìm tòi, tham khảo các tài liệu

trước, tác giả đã mạnh dạn phân bổ và sắp xếp các chỉ tiêu phân tích BCTC mộtcach đầy đủ, khóa học và logic nhất Qua đó, nha phân tích có thé vận dụng dé phântích BCTC và đánh giá năng lực tài chính của một doanh nghiệp cụ thể

Với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, thông tin kế toán trở nên cực kỳ cầnthiết trong việc đưa ra quyết định cho các nhà quản trị, các nhà đầu tư Nên việc đưa

ra những thông tin chính xác, phản ánh được tình hình tài chính của công ty là một

van đề quyết định thành bại cho Doanh nghiệp Với tam quan trọng của quan lý tai

chính đó, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có những cách thức, biện pháp

quản lý tài chính hiệu quả Qua việc phân tích BCTC của công ty tác giả nhận thấycông tác quan lý tài chính van còn nhiều tổn tại, cần phải có những giải pháp khắcphục dé nâng cao hiệu quả công tác quan lý tài chính của Doanh nghiệp

32

Trang 37

CHUONG 2: PHAN TICH TÀI CHÍNH CÔNG TY CO

1.

PHẢN HỆ THÓNG CÔNG NGHỆ ETC

Tổng quan về công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phan Hệ thống Công nghệ ETC

1.1.1 Giới thiệu chung

Công ty Cé phần Hệ thống Công nghệ ETC là một doanh nghiệp tư nhân, có

tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, được mở tài khoản ngân hàng theo quyđịnh của Pháp luật và tổ chức hoạt động SXKD theo giấy phép đăng ký KD số

0102115419 ngày 19/12/2006 của Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội

Tên giao dịch đầy đủ bằng Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Hệ thống Công

nghệ ETC

Tên Tiếng Việt viết tắt: ETCTên giao dịch quốc tế: ETC TECHNOLOGY SYSTEMS JOINT STOCK

COMPANY

Trụ sở chính của Công ty: Tầng 2, số 2B1 Đầm Trấu, Phường Bạch Đăng,

Quận Hai Bà Trung, Thành pho Hà Nội, Việt Nam

Văn phòng đại diện: Tang 11, Tòa nhà 319 Tower, số 63 Lê Văn Lương,Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Website: http://www.etc.vn/

1.1.2 Lich sử hình thành và phát triển

+* Năm 2004: Công ty ETC được thành lập

s* Năm 2005, 2006: phát triển sản phẩm giám sát hình anh

s* 2007 — 2009: Tập trung mở rộng và phát triển sản phẩm thanh toán

Lần đầu tiên giới thiệu và đưa vào triển khai thí nghiệm SWISTCARD;

Là đơn vị triển khai cung cấp, lắp đặt số lượng thiết bị thanh toán POS lớnnhất tại Việt Nam năm 2008;

Triển khai thành công Hệ thống thanh toán thẻ phi tiếp xúc trên toàn quốcs* 2010 — 2011: phát triển cung cấp các giải pháp tích hợp hệ thống

33

Trang 38

Triển khai thành công hệ thống máy chủ tổng thé cho ngân hàng lớn tại Việt

Giải pháp Hệ thống khởi tạo khoản vay LOS với đối tác Integro;

Giải pháp Kho đữ liệu doanh nghiệp EDW phát triển trên nền tảng giải phápSAP quy mô lớn và phức tạp nhất từ trước đến nay từng được triển khai ở

Việt Nam;

Giải pháp Internet Banking cho Ngân hàng

+ 2015, 2016: bằng năng lực và thế mạnh của mình, ngoài các khách hang lâu năm

là các ngân hàng lớn, ETC đã tiếp tục mở rộng thị trường và khách hàng, hướng

đên các cơ quan, đơn vi trong khôi tài chính công như Bộ tài chính, Tông cục Hải Quan, Tông cục Thuê,

Năm 2015, ETC vinh dự được lựa chọn là đơn vị xây dựng va triển khaithành công hệ thống thông tin phục vụ triển khai cơ chế Hải quan một cửa

quốc gia;

Lần đầu tiên nghiên cứu và giới thiệu đến khách hàng tông thé hệ thống, giải

pháp Core Chứng khoán;

Tiên phong nghiên cứu phát triển và cung cấp thành công giải pháp thu phí

tự động không dừng với công nghệ RFID hiện đại bậc nhất thế gidi;

s* 2017:

Cung cấp các giải pháp về tài chính ngân hàng mới ra thị trường: Giải pháp

xây dựng lõi Chứng khoán, Giải pháp bao thanh toán và tài trợ chuỗi cung

ứng SCF, Hệ thống khởi tạo khoản vay cho khách hàng cá nhân RLOS, Hệthống quản lý và thu hồi nợ, Hệ thống thu phí điện tử không dừng:

34

Trang 39

- 4/2017: Chính thức trở thành thành viên Hiệp hội United Vars

- 5/2017: Ký kết Hợp đồng tại Khu Công nghệ cao Láng Hòa Lạc

+» 2018:

- Nhận Quyết định chứng nhận đầu tư và Lễ Động thé xây dựng trung tâm

phát triển phần mềm ITERA;

- Cung cấp và triển khai thành công lên đến 12.000 thiết bị thanh toán POS

cho các mạng lưới chi nhánh Vietcombank toàn quốc;

- _ Triển khai thành công hơn 20 hợp đồng lớn, nhỏ khác nhau như thay thé thiết

bị công nghệ thông tin phục vụ triển khai ứng dụng cấp thiết, thay thế trang

thiết bị bảo mật cho ngành, cung cấp thiết bị và bản quyền phần mềm định vị

giám sát container GPS cho Tổng Cục Hải quan

1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động

` : DỊCH VỤ

PHAN MEM QUAN TRI

* Máy chủ và Thiết bị Luu trữ * Hệ thống phân tích và Kho dữ liệu (+ Dịch vụ quản trị và bảo

+ Dòng máy chủ nghiệp vụ cao cấp + Hệ thống Kho dữ liệu doanh nghiệp (EDW) trị trung tam du liệu

+ Máy chủ thông dụn + Hệ thống Thông tin quản lý (MIS) :

a Hưng : + Hệ thống Hỗ trợ ra quyết định (DSS) * Trung tâm dich vụ và

+ Ủng dụng Co sở dữ liệu cao cấp | „ Bhan tích Dũ liệu lớn (Big data) sủa chữa ủy quyền

+ Tủ đĩa SAN cao cấp + Trung tâm dịch vụ và + Thiết bị luu trũ cho Ung dụng đa * Giảipháp Phòng chống mua tiền sửa chữa ủy quyền của

phương tiện và giám sát video + Nhận biết và cập nhật thông tin khách hàng (KYC) Spectra Technologies

ae i R + Lọc và rà soát theo danh sách cấm vận tích hợp SWIFT h

+-ÄRMGPHENMCUHIOM ĐO + Phân tích Phòng chống rủa tiền + Trung tâm đào tạo

* Mạng s Quản trị khoản vay và Giảm thiéu rủi ro tin dụng

+ Trunking và back bone + Hệ thống Khỏi tạo khoản vay (bao gồm Cho vay thương

mại, Khởi tạo khoản vay, Quản lý Tổ chúc tài chính)

+ Application Centric Infrastructure/- + Hệ thống Quản lý Hạn mức và Tài sản Bảo đảm

Software Defined Networking + Hệ thống Thu hồi và Xử lý nợ

+ Mạng trung tâm dữ liệu

+ Mạng không dây nội bộ và khu vực * Giải pháp Thanh toán và Khách hang than thiết

SOT + Giải pháp tổng thể cho quản ly thé và Dai ly chấp nhận thẻ |

+ Quản lý Thiết bị thanh toán + Giải pháp Ví điện tử an toàn dùng thẻ không tiếp xúc + Hệ thống Quản lý thẻ thành viên

* Hệ thống giám sát an ninh + POS, ECR, ATM, Kiosk

s Bao mat thong tin

* Giải pháp ao hóa và điện toán đám mây | s Hệ thống Thu phi và định danh phương tiện tu động

+ Ảo hóa trung tâm dữ liệu + Hệ thống Quản lý và định danh phương tiện tu động

Ảo hóa hata sy tính (VDI công nghệ RFID

hain lee er DD) + Hệ thống Thu phí điện tử không dừng da làn

+ Đám mây riêng + Hệ thống thu phí chạm và đi (Tap & Go)

+ Hệ thống Giao thông thông minh và Quản lý phương tiện

cho thành phố thông minh

Hình 2.1 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Công ty CP Hệ thống Công nghệ

ETC

35

Trang 40

e_ Đội ngũ quản lý tâm huyết, quyết đoán

Cán bộ quản lý điều hành ETC cam kết nỗ lực hết mình thực hiện thắng lợi

các kế hoạch đề ra, tận tâm với khách hàng, chu đáo với nhân viên, chân thành với

tô chức

36

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trình phân tích báo cáo TCDN - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Hình 1.1. Quy trình phân tích báo cáo TCDN (Trang 17)
Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Hệ thống Công nghệ ETC - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Hệ thống Công nghệ ETC (Trang 40)
Hình 2.3. Tăng trưởng nhân sự qua các năm - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Hình 2.3. Tăng trưởng nhân sự qua các năm (Trang 41)
Bảng 2.3. Đánh giá khả năng thanh toán - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.3. Đánh giá khả năng thanh toán (Trang 46)
Bảng 2.5. Phân tích cơ cấu NV - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.5. Phân tích cơ cấu NV (Trang 50)
Bảng 2.7. Phân tích cơ cấu TS - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.7. Phân tích cơ cấu TS (Trang 53)
Bảng 2.8. Phân tích mỗi quan hệ giữa TS và NV - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.8. Phân tích mỗi quan hệ giữa TS và NV (Trang 55)
Bảng 2.9. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.9. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 57)
Bảng 2.10. Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiên tệ - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.10. Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiên tệ (Trang 59)
Bảng 2.11. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng TS - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.11. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng TS (Trang 61)
Bảng 2.13. Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.13. Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH (Trang 64)
Bảng 2.15. Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.15. Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí (Trang 68)
Bảng 2.16. Phân tích rủi ro tài chính - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hệ thống Công nghệ ETC
Bảng 2.16. Phân tích rủi ro tài chính (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN