-Các chỉ số cơ bản phản ánh về THTC của HomeID+Cấu trúc vốn và tài sản va mức độ độc lập tài chính của HomeID +KNTT, chi trả của công ty +Kha năng sinh lời thông qua đánh giá hiệu quả ki
Trang 1———————<-*— =›«>Ì»c——= ©=——at | BO GIAO DUC VA DAO TAO
aah TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DANeS VIEN NGAN HANG - TAI CHINH
CHUYEN DE THUC TAP
tai:GIAI PHAP NANG CAO TINH HINH TAI CHINH CONG TY
TNHH DAU TU & PHAT TRIEN NHA HOMEID
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô viện Ngân hàng - Tài chính , TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân, sau khoảng ba tháng thực tập em đã hoàn thành báo cáochuyên đề thực tập “Giải pháp nâng cao tình hình tài chính của Công ty TNHH đầutư & phát triển nhà HomelD ”
Đề hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còncó sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cán bộ, nhân viên tại Công ty TNHH đầu tư &phát triển nhà HomelD
Em chân thành cảm ơn giảng vién—ThS Phan Thu Trang, người đã hướng
dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập Mặc dù cô bận đi công tác nhưng không
ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng đi cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Mộtlần nữa em chân thành cảm ơn cô và chúc cô đồi dao sức khoẻ
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiềukinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót,em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thể cán bộ,công nhân viên tại Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà HomeID dé báo cáo này
được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, cán bộ, nhân viên tại doanh nghiệp lời cảm
ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
Trang 3Danh mục viết tắtSTT | Chữ viết tắt Diễn giải
1 |HĐKD Hoạt động kinh doanh
2 |BCTC Báo cáo tai chính3 | PTTC Phân tích tài chính
4 |SXKD Sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà
5 | HomeID HomeID6 | TNHH Trach nhiệm hữu han
7 | TSCD Tài sản cô định
8 | KNTT Kha nang thanh toan
9 | TCDN Tai chinh doanh nghiép10 | CSH Chủ sở hữu
II | TNV Tổng nguồn vốn12 |LNST Lợi nhuận sau thuế
13 |MTV Một thành viên
14 | HTK Hang tồn kho15 |NCC Nhà cung cấp16 | TSNH Tài san ngắn hạn
17 | TSDH Tài sản dài hạn
18 | NNH No ngan han19 | EBIT Lợi nhuận trước thuê và lãi vay20 | ROA Tỷ suất sinh lời của tài sản
21 |ROE Ty suất sinh lời của vốn chủ sở hữu22 |GVHB Giá vốn hàng bán
23 |CPBH Chi phí bán hàng
24 |QLDN Quản lý doanh nghiệp
25 |ROS Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần
26 | THTC Tình hình tài chính
Trang 4Danh mục bảng biểuBảng 1 Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà
HomelID giai đoạn 2014-2018 - -‹ -«<- Error! Bookmark not defined.
Bảng 2 Bảng báo cáo kết quả kimh doanh của Công ty TNHH đầu tư & pháttriển nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Bảng 3 Tình hình huy động vốn của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà
HomelID giai đoạn 2014-2018 - -«<- Error! Bookmark not defined.
Bảng 4 Biến động các chỉ tiêu trong nguồn vốn của Công ty TNHH đầu tư &phát trién nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Bảng 5 Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH đầu tư & phát triển
nhà HomeTD giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
Bảng 6 Cơ cau tài sản của Công ty TNHH dau tư & phát triển nhà HomeID
giai đoạn 2014-2018 - - 5c c+sskseerseeeske Error! Bookmark not defined.
Bảng 7 Biến động TTS của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà HomeID
giai đoạn 2014-2018 - SccS+ series Error! Bookmark not defined.
Bảng 8 Tỷ trong trong cơ cấu tài sản của Công ty TNHH đầu tư & phát triển
nhà HomelID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
Bảng 9 Co cấu nguồn vốn của Công ty TNHH đầu tu & phát triển nhà
HomeID giai đoạn 2014-2018 -‹- Error! Bookmark not defined.
Bang 10 Tỷ trọng trong cơ cau nguồn vốn của Công ty TNHH đầu tư & pháttriển nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Bảng I1 Chỉ tiêu phản ánh quan hệ giữa tài sản- nguồn vốn của Công tyTNHH đầu tu & phát triển nhà HomelD giai đoạn 2014-2018Error! Bookmark not defined
Bảng 12 Khả năng độc lập tài chính của Công ty TNHH đầu tư & phát triển
nhà HomelID giai đoạn 2014-2018 - Error! Bookmark not defined.
Bảng 13 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty TNHH đầu tư& phát triển nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Bảng 14 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư & phát triển
nhà HomeTD giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
Bảng 15 Biến động các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh giai đoạn 2014-2018 -ccc++ Error! Bookmark not defined.
Bảng 16 Chỉ tiêu phan ánh hiệu qua sử dụng tài sản của Công ty TNHH đầu
tư & phát triên nhà HomelID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
4
Trang 5Bảng 17 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSNH của Công ty TNHH đầutư & phát trién nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
Bảng 18 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyền HTK của Công ty TNHH đầu
tư & phát trién nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
Bảng 19 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Công ty
TNHH đầu tư & phát triền nhà HomelD giai đoạn 2014-2018Error! Bookmark not defined
Bảng 20 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH đầu tư& phát triền nhà HomelD giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Bang 21 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty TNHH đầutư & phát triền nhà HomelD giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Bảng 22 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả gia tăng doanh thu của Công ty TNHH
dau tư & phát triền nhà HomeID giai đoạn 2014-2018Error! Bookmark not defined
Trang 6Danh mục biêu do
Biểu đồ 1 Biéu đồ thể hiện mức độ biến động của các chỉ tiêu trong nguồnvốn của Công ty TNHH dau tư & phát triển nhà HomeID giai đoạn 2014-2018Error! Bookmark
Biểu đồ 2 Biểu đồ thé hiện TTS của Công ty TNHH dau tư & phát triển nhà
HomelID giai đoạn 2014-2018 -««- Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3 Biểu đồ thé hiện cơ cau tài sản của Công ty TNHH dau tu & phattriển nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 4 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH đầu tư &phát triển nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 5 Biểu đồ thé hiện khả năng thanh toán của Công ty TNHH đầu tư& phát triển nhà HomelD giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 6 Biểu đồ thé hiện sự thay đổi ROA của Công ty TNHH đầu tu &phát trién nhà HomeID và ngành giai đoạn 2014-2018Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 7 Biểu đồ thé hiện vòng quay TTS của Công ty TNHH đầu tư &
phát triển nhà HomeID và ngành giai đoạn 2014-2018Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 8 Biểu đồ thé hiện vòng quay HTK của Công ty TNHH đầu tư &
phát triền nhà HomeID và ngành giai đoạn 2014-2018Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 9 Biéu đồ thé hiện ROE của Công ty TNHH dau tư & phát trién nhà
HomelD và ngành giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 10 Biéu đồ thé hiện ROS của Công ty TNHH đầu tư & phát trién
nhà HomeTD và ngành giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
Trang 7MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU -5-55c55c+c<ccse2 Error! Bookmark not defined.1 Tính cấp thiết của dé tài Error! Bookmark not defined
2 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined
3 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
4 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
5 Kết cau chuyên đề Error! Bookmark not defined
Chương 1 Tổng quan về doanh nghiệp, hệ thống BCTC và phân tích BCTC.Error! Bookn
1.1 Tài chính doanh nghiệp (TCDN) Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm - -<<<<+++ +52 Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Đặc điểm của TCDN -. s-s: Error! Bookmark not defined
1.2.2 Vai trò của BCTC - -cc-«<s«2 Error! Bookmark not defined.1.2.3 Phân loại BCTC -<<<+ Error! Bookmark not defined.1.3 Phân tích BCTC va mục dich của phân tích BCTC Error! Bookmark
not defined.
1.3.1 Khái niệm - 55+ <<<<<<+ Error! Bookmark not defined.1.3.2 Mục đích - 55c ccccccsss Error! Bookmark not defined.1.3.3 Phương pháp phân tích BCTC Error! Bookmark not defined.
1.4 Một số chỉ số tài chính trong doanh nghiệp Error! Bookmark not
Chương 2 Phân tích THTC của công ty TNHH đầu tư va phát triển nhà
HomeID qua hệ thống BCTC - Error! Bookmark not defined
2.1 Giới thiệu Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà HomelD_ Error!
Bookmark not defined.
2.1.1 Khái quát về lich sử hình thành và quá trình phát triển của doanh nghiệpError! Bookn
Trang 82.1.2 Bộ máy hoạt động của Home[TD Error! Bookmark not defined.
2.2 Khái quát THTC của Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà HomeID trong
giai đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Hệ thống BCTC của Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà HomeIDError! Bookma2.2.2 BCTC của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà HomeIDError! Bookmark not det2.3 Khái quát THTC của Công ty TNHH đầu tư va phát triển nhà HomeID trong
giao đoạn 2014-2018 Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Tình hình huy động vốn của công ty Error! Bookmark not defined
2.3.2.Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp Error! Bookmark not defined
2.3.3 Kha năng độc lập tài chính của doanh nghiépError! Bookmark not defined.
2.3.4 KNTT của doanh nghiệp Error! Bookmark not defined.2.3.5 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiépError! Bookmark not defined.
Chương 3 Đề xuất giải pháp cải thiện THTC và nâng cao kết quả HDKD của
Công ty TNHH đâu tư & phát triên nhà HomelID Error! Bookmark not defined.
3.1 Những van dé còn tồn tại trong doanh nghiệp Error! Bookmark not
defined.
3.2 Đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined
3.2.1 Giải pháp trong ngắn hạn Error! Bookmark not defined
3.2.2 Giải pháp trong dài han - Error! Bookmark not defined.
KET LUAN ooeccccccscsscscsescsesescscstscecseseecseees Error! Bookmark not defined
Danh mục tài liệu tham khảo - 75
Trang 9PHAN MO ĐẦU1 Tinh cấp thiết của dé tài
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày một phát triển cùng với sức cạnh tranhngày càng thêm gay gắt giữa các doanh nghiệp Chính vì vậy, để tồn tại, doanhnghiệp cần có những kế hoạch, chiến lược riêng để khang định mình Không chi
cạnh tranh với các doanh nghiệp nội, ngày nay, với sự hội nhập vô cùng lớn giữa
các quốc gia trên thế giới thì việc các doanh nghiệp ngoại lấn sân sang thị trường
nước khác là điều dễ hiểu vì nó vừa tạo ra những động lực vừa mang những tháchthức đối với doanh nghiệp nước nhà để mang lại sự phát triển chung cho toàn cầu
Cở sở để tạo nên những quyết định mang tính chiến lược tại mỗi doanh nghiệpngoài yếu tố về kinh tế vĩ mô ra thì còn có cả yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệpva hầu hết yếu tố nội tai mỗi doanh nghiệp sẽ được phản ánh trong BCTC củadoanh nghiệp đó Có thể nói, đưới kỷ nguyên công nghệ như hiện nay, các doanhnghiệp cạnh tranh nhau có thê là từng giây khi các thông tin được phô biến và lantruyền rất nhanh Do đó, để có thể chiếm được thế thượng ưu cho doanh nghiệpmình, nhà điều hành cần có quyết định nhanh hơn đối thủ Việc ra quyết định
nhanh, chính xác phụ thuộc khá nhiều vào PTTC Qua PTTC, người điều hành sẽ có
cái nhìn bao quát nhất về tình hình hoạt động của công ty mình Liệu hoạt độngSXKD đã đi đúng hướng với nhu cầu hiện nay chưa, chi phi thì có thé tối giản hon
không, lợi nhuận như vậy có được đảm bảo, với nguồn lực hiện tại doanh nghiệp có
thể mở rộng những mảng kinh doanh nào, và không nên kinh doanh mảng nao, dé
tạo nên sự chủ động đối với doanh nghiệp trong chiến lược về SXKD trong môi
trường mang tính cạnh tranh hiện nay Có thé nói, quản trị tài chính là một bước,một khâu cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp Tình hình về tài chính và hoạt
động SXKD có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, chúng vừa là
yếu t6 đầu vào vừa là đầu ra của nhau Qua phân tích THTC, nhà điều hành có théhình dung được điểm mạnh của doanh nghiệp ở đâu để tiếp tục phát huy đồng thờicải thiện những tồn tại trong doanh nghiệp mình dé cho việc hoạt động được hoànthiện hơn, tạo chỗ đứng cho mình trên thị trường Xuất phát từ thực tiễn cũng nhưtính cấp thiết trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH đầu tư & phát triểnnhà HomeID em đã hiểu hơn về hoạt động SXKD của HomeID thông qua tìm hiểutài chính trong doanh nghiệp và phân tích chúng Do đó, em lựa chọn đề tài “Giảipháp nâng cao tình hình tài chính của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhàHomelID ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhằm tổng quát hóa về THTC của
9
Trang 10HomelD trong 5 năm gần đây Từ đó, đưa ra những giải pháp giúp ban lãnh đạo cónhững quyết định mang tính kịp thời, chính xác hơn trong việc QLDN của mình.
2 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà
HomelID Trong đó di sâu nghiên cứu:
-Tình hình hay sức khỏe tài chính thông qua hệ thống BCTC của HomeIDtrong 5 năm 2014-2018 gắn với chiến lược trong HĐKD của doanh nghiệp trong
giai đoạn phân tích.
-Các chỉ số cơ bản phản ánh về THTC của HomeID+Cấu trúc vốn và tài sản va mức độ độc lập tài chính của HomeID
+KNTT, chi trả của công ty
+Kha năng sinh lời thông qua đánh giá hiệu quả kinh doanh của HomelID.Qua đó đánh giá về những thuận lợi và mức độ rủi ro tài chính còn tôn tại
trong doanh nghiệp
3 Mục đích nghiên cứu
-Tim hiểu về cơ sở lý luận trong việc phân tích tình hìnhTCDN -Phân tích THTC và HQKD của doanh nghiệp trong vài năm gần đây, chỉ ranhững tổn tại và nguyên nhân gây ra chúng tại HomelD
-Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện THTC từ đó gia tăng HQKD của
HomelTD.
4 Phương pháp nghiên cứu
Khi thực hiện đề tài em đã vận dụng kết hợp các phương pháp sau:-Phương pháp thu thập số liệu:
+Co sở lý luận dé phân tích BCTC từ các văn bản pháp luật, giáo trình, bài
giảng, bài báo uy tín,
10
Trang 11+Số liệu thống kê từ BCTC của Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà
HomeID giai đoạn 2014-2018.
-Phương pháp phân tích:
Em đã phối hợp các phương pháp sau để phân tích: Phương pháp thống kêmô tả, phương pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu trên BCTC giữa các năm,phương pháp phân tích tỷ số dé đánh giá các chỉ tiêu tài chính trong doanh nghiệp,phương pháp đồ thị nhằm diễn tả xu hướng, cấu trúc của danh mục
Chương 3 Đề xuất giải pháp cải thiện THTC và nâng cao kết quả HDKDcủa Công ty TNHH dau tư & phát triển nhà HomeID
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên việc phân tích, đánh giá sẽ có những sai
sót, kính mong các thầy cô góp ý thêm để bài của em hoàn thiện hơn
11
Trang 12Chương 1 Tổng quan về doanh nghiệp, hệ thống BCTC và phân tích
Có thé nói TCDN về bản chất là việc huy động và sử dụng von dé tài trợ, đầutư cho tài sản-phương tiện, công cụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp nhằm
mục đích tạo lợi nhuận cho các CSH.
Ở trong khía cạnh khác, TCDN cũng được hiéu là những mối quan hệ giá trịgiữa doanh nghiệp với những chủ thé khác trong nền kinh tế bao gồm:
-Quan hệ với Nhà nước
Hình thành trong quá trình doanh nghiệp tiến hành thực hiện nghĩa vụ vềthuế với Nhà nước hay khi Nhà nước hỗ trợ, góp vốn vào doanh nghiệp
-Quan hệ với thị trường tài chính
Hình thành khi doanh nghiệp thực hiện việc kêu gọi và huy động vốn trên thịtrường tài chính, trả lãi các khoản vay hay chi trả cổ tức Mặt khác, quan hệ nàycũng xuất hiện khi doanh nghiệp dùng nguồn vốn của mình để đầu tư trên thị
trường, gửi các khoản tiên nhàn roi tại các ngân hàng,
-Quan hệ với các chủ thê khác
Doanh nghiệp là một mắt xích trong nền kinh tế chính vì vậy nó có sự gắn
kết nhất định với các các mắt xích còn lại Doanh nghiệp có thể thực hiện việc mua
12
Trang 13săm nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thuê lao động, trên thị trường Hay doanhnghiệp cũng có thể khảo sát nguồn cầu về sản phẩm thông qua thị trường qua đóhoạch định được các chính sách SXKD trong tương lai đồng thời xây dựng kế
họach ngân sách đúng đắn dé đảm bảo kha năng cạnh tranh trước đối thủ khác,
-Quan hệ trong nội bộ của doanh nghiệp:
Đây là mối quan hệ giữa các phòng ban trong một công ty, giữa CSH vớingười điều hành công ty, giữa người lao động với người sử dụng lao động Những mối quan hệ này được bắt nguồn từ chính sách, điều lệ của công ty, thỏa
thuận giữa công ty với người lao động
1.1.2 Đặc điểm của TCDNThứ nhất, TCDN luôn đi liền với quá trình SXKD của doanh nghiệp
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp luôn song hành với việc hình thành, sử
dụng vốn Hơn nữa, trong một doanh nghiệp, mọi hoạt động và luéng tiền có mốitương quan tác động qua lại lẫn nhau Việc tiến hành SXKD đã tạo ra các luôngtiền vào, ra khỏi doanh nghiệp và đồng thời tạo nên sự vận động tài chính trong
doanh nghiệp.
Thứ hai, TCDN của công ty bi chi phối bởi mục tiêu lợi nhuận của CSHGia tăng lợi nhuận cùng với giá trị công ty luôn là đích đến cuối cùng củahầu hết các doanh nghiệp Với mỗi thời kỳ nhất định, mục tiêu lợi nhuận trongdoanh nghiệp sẽ có những thay đôi Dé đạt được mức lợi nhuận mục tiêu thì nhàđiều hành phải có các chính sách TCDN phù hợp Don cử, nếu doanh nghiệp muốncải thiện doanh thu dé gia tăng thị phan thì có thé tiến hành chính sách bán hang,
tiêu thụ hợp lý, ưu đãi hơn cho khách hàng
Cuối cùng, TCDN bị chi phối bởi tính chất sở hữu của doanh nghiệp Với
mỗi loại hình doanh nghiệp thì tài chính sẽ có sự vận động sao cho lợi ích đem lại
cho các CSH là cao nhất Trong doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH MTV thìquyết định về tài chính do CSH quyết về vấn đề huy động nguồn vốn và sử dụng
chúng, trái lại đối với công ty TNHH nhiều thành viên hay công ty cô phần thìnhững quyết định tài chính cần phải dựa vào sự biểu quyết của hội đồng thành viênhay hội đồng cô déng, Ngoài ra, tùy vào tính chat sở hữu mà mỗi doanh nghiệp
13
Trang 14sẽ được phép huy động vốn từ đâu Đơn cử như công ty TNHH thì không đượcphép kêu gọi nguồn vốn bằng việc phát hành cổ phiếu trong khi công ty cô phan thìđược phép làm điều này.
BCTB là bức tranh phản ánh bao quát THTC, HDKD của doanh nghiệp Nó
là bảng thống kê tình hình tài sản, NPT, vốn CSH, lãi lỗ, Có thé nói, BCTC cungcấp cho người đọc tổng thé tình hình SXKD và THTC, luồng tiền của một doanhnghiệp trong một giai đoạn hay một thời điểm nhất định
BCTB là sản phẩm của công tác kế toán tài chính Chúng được lập theo chếđộ, chuẩn mực theo quy định Theo chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành một số
loại BCTC được áp dụng như: BCTC năm, BCTC giữa niên độ, BCTC hợp nhất,
BCTC tông hợp
1.2.2 Vai trò của BCTC
Kinh tế nước nhà càng hội nhập, xã hội ngày một phát triển, tính cạnh tranhcàng trở nên khốc liệt thì mong muốn thu nhận thông tin này càng cần thiết hơn Vì
vậy mà thông tin có thê được coi là nhân tô dau vào của môi doanh nghiệp.
BCTC cung cấp một cách tổng thé hoạt động của doanh nghiệp Cùng với
đó, nó mô tả tình hình huy động, tổ chức phân phối vốn của doanh nghiệp Đây làmột trong những công cụ đắc lực để so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành,cùng quy mô với nhau Qua BCTC, nhà dau tư, đối tác hay chủ nợ có thé biết được
về sức khỏe tài chính, năng lực hoạt động, tiềm năng của doanh nghiệp, dé đưa ra
quyết định nhằm tối thiêu hóa các rủi ro Mỗi báo cáo là một mảnh ghép trong bức
tranh tông quát về kinh tế của doanh nghiệp Vì thế, mỗi chủ thé khác nhau thì sẽquan tâm tới loại BCTC khác nhau của doanh nghiệp dé hỗ trợ cho các quyết định
1.2.3 Phân loại BCTC
Tùy thuộc vào từng tiêu thức, BCTC có thể được phân thành nhiều loại
khác nhau Mỗi cách phân loại sẽ có tác dụng khác nhau trong việc quản lý điềuhành do nguồn thông tin tổng hợp là khác nhau.BCTC thường được phân loại dựa
trên một sô yêu tô sau:
a)Dựa vào nội dung phản ánh:
+ Báo cáo phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp
14
Trang 15Tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp được thể hiện trong Bảng cânđối kế toán Đây là một loại BCTC được lập mang tính thời điểm theo tháng, quýhoặc theo năm Nó được thiết lập dựa vào sự cân bằng về giá trỊ giữa tài sản vànguồn hình thành nên tài sản Dựa vào báo cáo này, người đọc có thể nắm được
năng lực cũng như quy mô tài chính, hướng di của doanh nghiệp trong tương lai,
Từ đó thực hiện nhiệm vụ, chức năng quản lý và các quyết định liên quan đếndoanh nghiệp Hơn nữa, số liệu trong báo cáo này còn là căn cứ cho việc sáp nhập,giải thé, chia tách, doanh nghiệp
+ Báo cáo phan ánh kết quả HDKD của doanh nghiệpLoại báo cáo này cho biết kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trongmột thời kỳ xác định Nội dung báo cáo chủ yếu là ghi nhận doanh thu, chi phí và
lợi nhuận dựa theo ba hoạt động: Hoạt động SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động
khác Qua báo cáo kết quả kinh doanh, người đọc có nhìn ra được trong kỳ phântích, hoạt động nào tạo lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp từ đó có cơ sở dé nhậnđịnh hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở thời kỳ đó có tốt không
+ Báo cáo phản ánh thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nướcTrong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần phải chấp hành và hoạt độngdựa trên pháp luật bên cạnh đó, cũng có những quyền và nghĩa vụ nhất định đối vớiNgân sách Nhà nước Nghĩa vụ của doanh nghiệp là phải thực hiện đầy đủ, kịp thời
trách nhiệm đóng thuế, phi, lệ phí, theo quy định Qua quá trình hoàn thành
nghĩa vụ của mình, một phan thê hiện rang doanh nghiệp dang chấp hành pháp luậtvà phần nào nói lên rằng thực tế tài chính của doanh nghiệp đang khả thi
+ Báo cáo lưu chuyên tiền tệ
Nó thể hiện thông tin về dòng tiền ra- vào trong doanh nghiệp Qua đó,người dùng thông tin có căn cứ nhận định về KNTT, xây dựng kế hoạch đầu tư, ướclượng dòng tiền trong tương lai Báo cáo này có thé được lập theo phương pháp trựctiếp hoặc gián tiếp phản ánh dòng tiền từ 3 hoạt động của doanh nghiệp: Hoạt đông
SXKD, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính
+ Báo cáo thuyết minh
15
Trang 16Nếu chỉ dựa vào các loại báo cáo trên thì người đọc có thể sẽ không hiểu hếtTHTC trong doanh nghiệp Vì thế, bên cạnh các báo cáo trên người đọc cần đọcthêm Báo cáo thuyết minh Đây là loại báo cáo tường thuật, giải thích rõ ràng, cụ
thé về các chỉ tiêu, khoản mục ghi trên các loại báo cáo trên hay bổ sung thêm nộidung không được thể hiện cụ thể trên các loại báo cáo trên Qua đó người sử dụngsẽ biết được các khoản đó tăng, giảm do đâu đề có thể hiểu thêm về tình hình hoạt
động của doanh nghiệp.
b) Dựa theo kỳ báo cáo
+BCTC năm
BCTB năm được lập hang năm vào thời điểm cuối năm dương lịch hoặc kết
thúc niên độ kế toán của doanh nghiệp
Đối tượng áp dụng: Theo Thông tư 200/2014/TT-Btai chính “ Hệ thốngBCTC năm được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành,các thành phần kinh tế BCTC năm phải được lập theo dạng đầy đủ”
+BCTC giữa niên độ
BCTB giữa niên độ bao gồm BCTC quý và BCTC bán niên.Theo quy định tại Điều 99 Thông tư 200/2014/TT-BTC đối tượng áp dụnggồm:
“Doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ hoặc năm giữ cô phầnchi phối, don vị có lợi ích công chúng phải lập Báo cáo tài chính giữa niên độ;
Các doanh nghiệp khác không thuộc đối tượng tại điểm a nêu trên được
khuyến khích lập Báo cáo tài chính giữa niên độ (nhưng không bắt buộc)
Báo cáo tài chính giữa niên độ được lập dưới dạng đầy đủ hoặc tóm lược
CSH đơn vị quyết định việc lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lược đối với Báo cáo
tài chính giữa niên độ của đơn vị mình nếu không trái với quy định của pháp luậtmà đơn vị thuộc đối tượng bị điều chỉnh.”
c) Dựa theo tính bắt buộc
+BCTC bắt buộc
16
Trang 17BCTB bắt buộc bao gồm báo cáo mà tất cả các doanh nghiệp đều phải lập,không phân biệt tính chất sở hữu, ngành kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp.BCTC bắt buộc gồm 4 báo cáo: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh,
Báo cáo lưu chuyền tiền tệ, Thuyết minh BCTC
+BCTC hướng dẫn
Loại BCTC không bắt buôc phải lập Tùy thuộc vào nhu cầu về quản lý màdoanh nghiệp có thể lập một số loại báo cáo khác những loại báo cáo bắt buộc trênđể phục vụ mục đích sử dụng BCTC hướng dẫn thường là báo cáo CPBH, báo cáo
chi phí quản lý,
Trên đây là một số cách phân loại BCTC dựa vào từng tiêu chí cụ thể Ngoàinhững cách phân loại trên còn rất nhiều cách phân loại khác mà em xin phép khôngđề cập trong bài viết này
1.3 Phân tích BCTC và mục đích của phân tích BCTC1.3.1 Khái niệm
Theo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc: “Phân tích BCTC là quá trình xem xét,
kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về THTC trong kỳ hiện tại với các kỳ kinhdoanh đã qua Thông qua việc phân tích BCTC sẽ cung cấp cho người sử dụngthông tin có thé đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi rovề tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.”
Phân tích BCTC cần dùng phương pháp khoa học để nghiên cứu nhằm đảmbảo mô tả những biến đôi của chỉ số tài chính, phát hiện ra được nguyên nhân gây rasự thay đổi và quy luật chi phối đến những thay đổi của các chỉ tiêu, đồng thời đảmbảo được sự tiên đoán, nhìn trước được những biến đổi trong tương lai và điềuchỉnh hoạt động của doanh nghiệp theo định hướng của nhà điều hành doanh
nghiệp.
1.3.2 Mục đích
Phân tích BCTC nhằm cung cấp nguồn thông tin về THTC của doanh nghiệp
cho những chủ thé gắn liền với doanh nghiệp Mỗi chủ thé sẽ chú tâm đến các mảng
khác nhau về bức tranh TCDN Nó là cung cụ hữu hiệu để xác định những thế
17
Trang 18mạnh, điểm còn tôn tại ở doanh nghiệp và phát hiện ra nguyên nhân giúp cho mỗi
chủ thé có được căn cứ cần thiết dé ra quyết định tốt với mục tiêu đề ra của họ.
a) Đối với nhà QLDN
Với một nhà quản lý, việc phân tích BCTC hỗ trợ họ khái quát được tình
hình hoạt động của doanh nghiệp Qua đó, có thể thấy được chiến lược quản lý củaminh đang thiếu sót ở chỗ nào, từ đó xây dựng biện pháp dé khắc phục Phân tíchBCTC không chi cho nhà điều hành thay được những tổn tại mà nó còn cho thấynhững thế mạnh của doanh nghiệp dé có thé tiếp tục phát huy Có thé nói, phân tíchBCTC nhà điều hành sẽ định hướng được chiến lược cho hoạt động của công tytrong tương lai nhằm mang lại những lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp và CSH
b) Đối với nhà đầu tưVấn đề nhà đầu tư chú tâm nhất không phải là doanh nghiệp hoạt động nhưthế nào mà họ quan tâm nhất là đồng vốn họ đầu tư có sinh lời hay không Vì vậy,
họ phân tích TCDN để có thé nhìn bao quát về khả năng sinh ra lợi nhuận trongquá khứ, từ đó dự báo được tiềm năng trong tương lai doanh nghiệp có đạt được
mức lợi nhuận như ho kỳ vọng không dé thực hiện việc đầu tư
e) Đối với NCC tín dung
Với những NCC tín dụng, họ phân tích TCDN để xác định năng lực của
doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính qua KNTT, mức độ hiệu quả
của dự án mà doanh nghiệp thực hién,
d) Với cơ quan quản lý Nha nướcCơ quan quản lý Nhà nước như Bộ tai chính, co quan quản lý thị trường, ,
điều họ quan tâm chính là mức độ thực hiện theo luật pháp của doanh nghiệp, hiệuquả trong hoạt động quả doanh nghiệp để đảm bảo tạo nên một nền kinh tế pháttriển lành mạnh, ổn định, văn minh Qua phân tích BCTC giúp họ nam được tình
hình quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn và HQKD của doanh nghiệp, giám sát quá
trình doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
e) Đối với các chủ thé khác
18
Trang 19Các chủ thé khác, chăng hạn như NCC, đối thủ trong kinh doanh, người laođộng, thì phân tích báo cáo TCDN giúp cung cấp cho họ những thông tin có liên
quan đến mục tiêu cụ thé của họ
1.3.3 Phương pháp phân tích BCTC
Trong phân tích BCTC, mỗi phương pháp sẽ mang lại hiệu quả khác biệt.
Với mục đích khác nhau, nhà phân tích sẽ dùng một hoặc kết hợp nhiều phươngpháp đề thực hiện phân tích Một vài phương pháp dùng phổ biến trong phân tích
BCTC như:
a)Phương pháp so sánh
Đây là một trong những phương pháp được dùng rộng rãi nhất trong PTTC.Nó thê hiện sự biến động, sai khác của mỗi chỉ tiêu trong mỗi thời kỳ khác nhau, từđó rút ra quy luật thay đổi của chỉ tiêu đó và người dùng thông tin có thé sử dụng
làm căn cứ dé đưa ra quyết định
Khi dùng phương pháp này, trước hết cần chọn gốc so sánh Gốc so sánh ởđây có thê là gốc so sánh về thời gian hay không gian Việc so sánh về không gianthường được sử dụng khi nhăm xác định vị trí của doanh nghiệp so với các đối thủ
cạnh tranh, với ngành, khu vuc, Khi so sánh lấy gốc thời gian dé nhận định tình
hình biến đổi của chỉ tiêu đó của chính doanh nghiệp tại các thời kỳ khác nhau Gốc
thời gian thường sẽ là thời điểm trong quá khứ Gốc thời gian có thé là một kỳ trongquá khứ hoặc là hàng loạt kỳ trong quá khứ Kỳ phân tích ở đây có thé là kỳ thực
hiện hay kế hoạch Có thể thực hiện so sánh về số tuyệt đối, tương đối hay số bình
quân.
Đê việc so sánh được thực hiện đúng bản chât thì đòi hỏi các chỉ tiêu cân cósự nhât quán về nội dung kinh tê, phương pháp tính cũng như đơn vi Ngoài ra, khi
so sánh không chỉ nên so sánh vê mặt con sô mà cân có sự tương đông vê định
hướng trong kinh doanh, điều kiện kinh doanh
Qúa trình so sánh được thực hiện qua hai hình thức như sau:
Thứ nhất, so sánh ngang
So sánh ngang là việc so sánh về số tuyệt đôi, tương đối của một chỉ tiêu trên
BCTC qua từng thời kỳ Về bản chất đây là đang so sánh tăng/giảm về giá trị tuyệt
19
Trang 20đối của một chỉ tiêu qua mỗi thời kỳ khác nhau và nhận định tính ảnh hưởng của sựbiến động đó tới chỉ tiêu tổng thé Chang hạn, khi phân tích về TSNH thì khi HTKcó sự biến đổi về quy mô thì nó sẽ gây ảnh hưởng thé nào đến TSNH.
Thứ hai, so sánh dọc
So sánh dọc là việc so sánh về tỷ lệ của một chỉ tiêu thành phần chiếm mayphan trong tổng chi tiêu tổng thé Qua đó, nhà phân tích biết được co cấu của chỉtiêu lớn và mối liên hệ giữa chỉ tiêu thành phần với chỉ tiêu tổng thể Đơn cử nhưkhi nói sự thay đổi của TTS thì sẽ phân tích tỷ lệ TSNH, TSDH chiếm tỷ lệ bao
nhiêu trong TTS Từ đó, điều chỉnh tỷ lệ dé hợp lý hơn so với thực tế doanh nghiệp
nhằm tối ưu hóa lợi nhuận cũng như an toàn tài chính cũng như tăng cường khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Có thể nói đây là một phương pháp linh hoạt vì thế nó được sử dụng nhiều
trong phân tích TCDN .
b) Phương pháp loại trừ
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của một yếu tố tới chỉ tiêu cầnphân tích Khi xem xét mức độ ảnh hưởng của một nhân tố sẽ cần loại bỏ sự tác
động của các nhân tô còn lại tới chỉ tiêu được phân tích.
Nhân tổ tác động có thé làm tăng, giảm hay không làm thay đổi đến chỉ tiêuphân tích Nhân tố này có thé là chủ quan, khách quan, nhân tố số lượng, thứ yếu,
nó cũng có thê là tích cực hay tiêu cực.
Đây là phương pháp luôn đặt chỉ tiêu phân tích vào các giả định khác nhau.
Căn cứ vào sự liên hệ giữa chỉ tiêu được phân tích với nhân tô ảnh hưởng đến nó déxác định sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, số chênh lệch hay liên hệ cân đối
c) Mô hình Dupont
Theo mô hình Dupont, một chỉ số kinh tế sẽ được chia tách thành nhiều yếutố dé phân tích tác động của từng yếu tố đến chỉ tiêu mục tiêu Với mục đích, nhucầu khác nhau, mỗi người sẽ có cách chia tách chỉ tiêu thành hai hay đa nhân tổ dé
đánh giá tác động Đơn cử như:
Tỷ suất sinh lời của TTS= Lợi nhuận thuan/ TTS
20
Trang 21= Lợi nhuận thuần/ DTT * DTT/ TTS
=Ty lệ lợi nhuận theo doanh thu * Vòng quay TTS
Sự nhận định về mức độ tác động của mỗi nhân tố được thực hiện theo mộtlogic thông qua mô hình Dupont Việc phân tích theo Dupont rất có ý nghĩa vớihoạt doanh quản trị doanh nghiệp vì nó đánh giá được một cách khá toàn diện vềchỉ tiêu cần phân tích Từ đó, đề xuất biện pháp dé gia tăng tính hiệu quả, khả thi
trong HDKD doanh nghiệp trong tương lai.
d) Phương pháp đồ thịLà cách biểu thị trực quan số liệu qua biểu đồ nhằm miêu tả xu hướng, sự
biến đổi của các yếu tố phân tích hoặc tỷ lệ của các yếu tố thành phan trong một chỉtiêu tổng thé Từ đó nhận định được tình hình về chỉ tiêu đó và đưa ra hướng dé cải
thiện.
1.4 Một số chỉ số tài chính trong doanh nghiệpTrong PTTC nếu chỉ đơn thuần phân tích chỉ tiêu có sẵn trên BCTC thì sẽkhông phản ánh được hết sức khỏe tài chính và hoạt động của doanh nghiệp tronggiai đoạn phân tích như thế nào Vì thế việc dự báo cũng sẽ thiếu tính chính xácthậm chí có thé sai lệch theo hướng tiêu cực Chỉ số tài chính được xác định dựatrên thông tin từ BCTC của công ty Nó được tạo nên dựa trên việc chia số dư củamột hay nhiều khoản mục trên BCTC hoặc số đo tài chính cho một yếu tố khác Chỉsố tài chính là thước đo dé nha phân tích kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố tài
chính và do lường mối quan hệ đó Bat kỳ chỉ tiêu nào trên BCTC đều có thé tao
thành một chỉ số tài chính khi kết hợp với chỉ tiêu khác, tuy nhiên, nhà phân tích
thường chú trọng đến một số chỉ số tài chính phán ảnh một số chỉ tiêu sau:
1.4.1 Chỉ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn - tài sản và mối quan hệ giữa
nguồn vốn-tài sản
-Chi số phan ánh cơ cấu nguồn vốn - tài san
Việc xem xét cơ cau nguồn vốn- tài sản giúp người điều hành nắm được thực
trạng phân bồ tài sản, nguồn vốn và nguyên do dẫn đến sự bất cân đối tài chính
trong doanh nghiệp Ngoài ra nó cũng là cơ sở cho nhà điều hành đưa ra chiến lượcnhằm kêu gọi và phân phối vốn hiệu quả nhằm đảm bảo cấu trúc tài chính hợp lý
21
Trang 22Chỉ số phản ánh cơ cấu tài sản cho biết nguồn vốn mà doang nghiệp huyđộng được đã tài trợ cho tài sản có hợp lý không Qua đó, nhà điều hành nắm đượcthực tế nguồn vốn đã được đầu tư như thế nào, đã phù hợp không, nó có mang lại
hiệu ứng tích cực không Qua việc quan sát về cơ cau tài sản và biến động của cácbộ phận tài sản qua nhiều kỳ nhà điều hành có thể quyết định việc tài trợ vào tài sảnnào, thời điểm nào là phù hợp nhất dé tối ưu chi phí mà vẫn có thể phục vụ cho nhu
cầu SXKD của doanh nghiệp
Chỉ số phản ánh cơ cấu tài sản được thể hiện ở chỗ tỷ lệ của các bộ phậntrong cơ cau tài sản trên TTS của doanh nghiệp
Tỷ trọng từng bộ phận trong TTS= (Giá trị từng bộ phận/ TTS)*100%
Dé có cái nhìn đầy đủ cơ cấu tài sản người phân tích cần phân tích cả chiềudọc lẫn chiều ngang sự biến đổi của từng bộ phận tài sản qua từng thời kỳ Góc nhìndé nhận định, đánh giá cần dựa trên đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp và so
sánh, đối chiếu với ngành
Bộ phận tài sản hay được quan tâm đến như: Tiền và các khoản tương
đương tiền, phải thu ngắn hạn, đầu tư tài chính, HTK, tài sảnCÐ, bat động sản đầu
-Chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn-tài sản
Nếu chi phân tích cơ cấu nguồn vốn, tài sản chưa thé giúp những nhà phântích hiểu sâu được về chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp Từ đó tác động đến
nhận định của nhà phân tích về nhu cầu vốn của doanh nghiệp, hiệu suất sử dụngvốn, an ninh và rủi ro tài chính tồn tại ở doanh nghiệp Chính vì vậy, cần xem xét
thêm về môi liên hệ giữa nguôn von và tài san đê xác định chính sách tài trợ mà
22
Trang 23doanh nghiệp đang dùng là an toàn hay rủi ro Mối quan hệ này được phản ánhthông qua một vài chỉ số sau:
+ Hệ số nợ so với TTSĐây là thước đo về mức độ tài trợ cho tài sản băng vốn nợ Hệ số nợ so vớiTTS mà càng cao thì doanh nghiệp càng phụ thuộc nhiều vào nợ, mức độ độc lập tàichính cũng như trong việc điều hành HĐKD của doanh nghiệp càng thấp và doanhnghiệp sẽ có ít cơ hội tiếp cận thêm vốn từ bên ngoài do tỷ lệ nợ cao
Hệ số nợ so với tài sản= NPT/ TTS+Hệ số KNTT tổng quát
Cùng là một hệ số nhưng mục đích đánh giá là khác nhau Nếu trong đánhgiá về KNTT thì nó thê hiện năng lực thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp thìtrong đánh giá quan hệ giữa nguồn vốn- tài sản thì nó lại thể hiện chính sách trong
sử dụng vốn của doanh nghiệp Hệ số KNTT tong quát được tinh như sau:
Hệ số KNTT tổng quát= TTS/ NPT
Hệ số này lớn hơn 1 cho thay răng doanh nghiệp dùng cả nợ và vốn CSH dé
đầu tư vào tài sản, ngược lại, nếu nhỏ hơn hoặc bằng | chứng tỏ doanh nghiệp đang
tài trợ cho tất cả tài sản bằng nợ thậm chí là doanh nghiệp lỗ ăn hết vào vốn CSH.Khi trị sỐ này càng lớn thì sự tài trợ tài sản của vốn nợ càng nhỏ, mức phụ thuộc
vào bên ngoài sẽ càng nhỏ và ngược lại.
+Hệ số tài sản so với vốn CSH
Hệ số này cho biết rằng 1 đồng tài sản được mua sắm, đầu tư bằng mấy đồng
vốn CSH Chỉ số này > 1 cho biết doanh nghiệp dùng cả nợ và vốn CSH đầu tư tài
sản của mình Hệ số này càng lớn hơn 1 cho biết rằng doanh nghiệp dùng càng
nhiều vốn nợ tài trợ tài sản, sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp vì thế cúnggiảm theo.
Hệ số tài sản so với vốn CSH= TTS/ Vốn CSH+Hệ số tự tài trợ TSDH
Hệ số này đánh giá mức độ tài trợ của nguồn tài trợ thường xuyên cho
TSDH Nguồn tài trợ thường xuyên hay vốn dài hạn được xác định bằng tổng củaNDH và vốn CSH Hệ số càng lớn hơn một cho thấy vốn dai hạn không những dùngđầu tư cho TSDH mà còn cho cả TSNH nữa, doanh nghiệp sẽ giảm được rủi ro
trong thanh toán vì thời gian đáo hạn của nó dài Tuy nhiên doanh nghiệp lại phải
23
Trang 24chịu chi phí vốn cao dù là vốn vay dài hạn hay vốn CSH do chi phí lãi vay cao khivay dài hạn và khả năng tạo “lá chắn thuế” thấp nêu sử dụng nhiều vốn chủ.
Hệ số tự tài trợ TSDH= Nguồn tài trợ thường xuyên/ TSDH+Hệ số KNTT NDH
Là chỉ số phản ánh về mức độ thanh toán cho các chủ nợ của khoản NDH
Khi hệ số KNTT NDH càng cao, doanh nghiệp càng khang định được rằng mình cóthể trả các khoản NDH do khi phá sản thì sau khi thanh lý các TSDH này vẫn có thêbao đảm chỉ trả cho chủ nợ Dé thận trọng hơn trong việc nhận định KNTT NDH,khi phân tích có thể loại bỏ các tài sản vô hình do khi phá sản hầu hết các tài sản vôhình đều trở nên vô nghĩa., như phần mềm kế toán, thương hiệu, lợi thế thươngmại ngoại trừ quyền sử dụng đất
Hệ số KNTT NDH= TSDH/ NDH1.4.2 Chỉ số phản ánh mức độ độc lập tài chính
Tự chủ tài chính sẽ quyết định đến sự tự quyết của các CSH đối với cácHĐKD của doanh nghiệp Độc lập về tài chính càng cao thì các quyết định đượcđưa ra sẽ càng ít chi phối bởi các chủ thé bên ngoài doanh nghiệp Chỉ số hay đượcdùng dé đo lường mức độ tự chủ về tài chính như sau:
+ Hệ số tự tài trợ
Đây là thước đo khả năng tự đảm bảo tài chính trong doanh nghiệp Nó phản
ánh năng lực tài trợ bởi vốn tự có cho TTS
Hệ số tự tài trọợ= Vốn CSH/ TTSHệ số này mà càng lớn thì tính tự chủ trong mặt tài chính của doanh nghiệpcàng cao, các quyết định trong doanh nghiệp ít bi chi phối bởi chủ nợ
Hệ số tự tài trợ TSDH biểu thị năng lực tài trợ TSDH của nguồn tài trợ
thường xuyên của doanh nghiệp.
Hệ số tự tài trợ TSDH= Nguồn tài trợ thường xuyên/ TSDH
Đặc trưng của TSDH là có tính luân chuyền lâu, tính thanh khoản thấp nênnếu vốn dài hạn (vốn CSH, NDH) không đủ để có thê tài trợ cho TSDH thì khi nợ
24
Trang 25đáo hạn doanh nghiệp sẽ không dễ dàng trong thanh toán Hệ số này > 1 chứng tỏvới vốn dài hạn của mình, doanh nghiệp đủ chỉ mua cho TSDH Trong trường hợpmặc dù sự tự chủ về tài chính của doanh nghiệp chưa cao nhưng hệ số tự tài trợ
TSDH của doanh nghiệp tốt thì có thể giảm bớt khó khăn hơn trong thanh toán, an
ninh tài chính được đảm bảo dé doanh nghiệp hoạt động một cách bình thường
1.4.3 Chỉ số phản ánh khả năng thanh toán (KNTT)
Thực trạng về THTC của doanh nghiệp được thé hiện khá rõ nét qua KNTT
doanh nghiệp đảm bảo được THTC của mình sẽ có thé thực hiện nghĩa vụ tài chínhcủa mình một cách đầy đủ khi đến hạn cần thanh toán Ngược lại, doanh nghiệp có
THTC không khả quan, hoạt động SXKD trì trệ, cơ cấu tài chính không hợp lý sẽkhông thé đảm bảo được KNTT của mình KNTT là một yếu tố quan trọng đối vớimỗi doanh nghiệp bởi lẽ nêu doanh nghiệp không đủ KNTT sẽ dẫn đến mắt an ninhtài chính, khả năng hoạt động tồn tại những rủi ro tiềm tàng thậm chí là có thể phá
sản.
KNTT của doanh nghiệp bao gồm: KNTT nhanh, KNTT NNH, KNTT NDH,KNTT tức thời doanh nghiệp được coi là đủ KNTT khi thực hiện đủ, tốt nghĩa vụ
tài chính.
Khi đánh giá KNTT cần đánh giá chỉ tiết, đầy đủ, đồng thời, liên kết các
KNTT với nhau và không được sử dụng bù trừ giữa các KNTT khi thực hiện phân
tích.
Trong phân tích về KNTT thường chú trọng tới một vài chỉ số như KNTTtong quát, KNTT NNH, KNTT NDH
+Hệ số KNTT tổng quátHệ số KNTT tổng quát thể hiện mức độ thực hiện nghĩa vụ tài chính củadoanh nghiệp Với TTS hiện có, doanh nghiệp có thể chỉ trả được nợ của mình đầyđủ, đúng hạn không Nếu hệ số này > 1 thì doanh nghiệp sẽ đảm bảo KNTT củamình Ngược lại, khi hệ số này < 1 nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp sẽ khôngđược thực hiện đầy đủ Hệ số này càng nhỏ KNTT của doanh nghiệp càng giảm, rủiro tài chính tiềm tàng trong doanh nghiệp càng nhiêu
Hệ số KNTT toán tổng quát= TTS/ NPT
Trên thực tế cho dù TTS đủ dé trả các khoản nợ nhưng nếu doanh nghiệp
không có đủ lượng tiền mặt khi đến hạn thanh toán thì vẫn sẽ gặp rủi ro do tài sảntrong doanh nghiệp còn tồn tại dưới hình thái TSCĐ, nợ phải thu, HTK, Bất cứdoanh nghiệp nào đều không muốn bán tài sản dé trả nợ vì đó là công cụ dé doanh
25
Trang 26nghiệp tiền hành SXKD, nếu bán chúng không khác với việc doanh nghiệp đang thuhẹp hoạt động do đó có thể làm giảm sản lượng.
+ Hệ số KNTT NNHHệ số thanh toán NNH chỉ ra rằng TSNH đang có, doanh nghiệp liệu có đủdé trả các khoản NNH không NNH là khoản sẽ đáo hạn trong vòng dưới 1 nămhoặc trong một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Hệ số KNTT NNH > 1 cónghĩa rằng doanh nghiệp có đủ KNTT NNH bởi TSNH Vì thế, doanh nghiệp sẽkhó phải lâm vào tình trạng vỡ nợ hay kiệt quệ tài chính Nhưng nếu nó quá cao
chứng tỏ doanh nghiệp đang tài trợ cho rất nhiều vào TSNH, hay nói theo cách khác
thì doanh nghiệp đang quản ly tài sản thật sự chưa tốt, có thé doanh nghiệp đang tàitrợ cho những khoản có tính sinh lời thấp thậm chí là không tạo ra lợi nhuận Chínhvì thế, lợi nhuận có thể sẽ bị giảm
Hệ số KNTT NNH= TSNH/NNH
Tỷ số này mà càng cao thì KNTT NNH của doanh nghiệp càng tốt Tuy
nhiên, thực tế cho dù tỷ số này lớn hơn | thì trong nhiều tình hướng, KNTT củadoanh nghiệp cũng chưa thực sự được đảm bảo vì không doanh nghiệp nào muốnbán TSNH dé trả NNH nếu không có áp lực bị phá sản vì làm như vậy hoạt động
SXKD của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn làm cho tình hình càng trở nên khó khăn
hơn Hơn nữa, không phải TSNH nào cũng có thể bán được như khoản thuế chưakhấu trừ hết, hay HTK nếu muốn bán nhanh thì phải có các chính sách để giatăng việc tiêu thụ như giảm giá, chiết khấu thương mại cao từ đó sẽ làm giảm lợinhuận Khi hệ số này > 2 thì mới có thể nói rằng KNTT NNH của doanh nghiệpmới được bảo đảm và các chủ nợ mới yên tâm rằng có thé thu hồi lại khoản cho
vay.
+ Hệ số KNTT nhanhDoanh nghiệp dù đảm bảo được KNTT tổng quát, thanh toán NNH trong mộtthời gian xác định nhưng tại lúc cần thanh toán mà doanh nghiệp lại không đảm bảođược thì sẽ gặp phải rủi ro Do vậy, cần phải xét đến KNTT nhanh và KNTT tức
thời.
Hệ số KNTT nhanh = (TSNH- HTK)/ NNHHệ số trên cho biết với tài sản hiện có sau khi loại bỏ HTK thì doanh nghiệp
có đủ KNTT NNH của mình không Việc HTK không được xét ở đây do tính lỏng
của HTK khá thấp, nó không thé dé dang đem chuyên đổi thành tiền do còn phụthuộc vào ý chí của người tiêu thụ, người mua Trên mặt lý thuyết, hệ số > 1 thì
26
Trang 27doanh nghiệp đảm bảo KNTT nhanh Tuy nhiên, trên thực tế, nếu không có áp lựcphá sản thì doanh nghiệp sẽ không bán TSNH (trừ HTK) dé trả nợ, hơn nữa khôngphải TSNH nào cũng có thể đem đi bán được như thuế GTGT đầu vào chăng hạn.
Hệ số KNTT nhanh thường phải > 2 doanh nghiệp mới có đủ bảo đảm thanh
toán nhanh.
+ Hệ số KNTT tức thờiKNTT của doanh nghiệp còn được đo lường bằng hệ số KNTT tức thời Nếuchỉ dựa vào ba hệ số thanh toán trên thì việc nhận định về KNTT của doanh nghiệpchưa được chính xác tuyệt đối “Hệ số KNTT tức thời” cho thấy với khoản “tiền và
tương đương tiền” doanh nghiệp có KNTT NNH đến hạn cần thanh toán không
Công thức tính được xác định như sau:
Hệ số KNTT tức thời= Tiền va các khoản tương đương tién/ NNHHệ số này mang tính cảnh báo rất cao Nếu doanh nghiệp không đủ KNTTthì sẽ có nguy cơ bị phá sản Thuật ngữ tức thời ở đây mang tính tương đối, nó hàmý chỉ những khoản nợ có thời gian đáo hạn dưới 3 tháng Hệ số này không nhất thiếtphải > 1 doanh nghiệp van đáp ứng được KNTT tức thời vì NNH ở đây gồm tat cả
nợ có thời gian đáo hạn nhỏ hơn l năm.
+ Hệ số KNTT NDHHệ số KNTT NDH biểu thị năng lực chi tra NDH bằng TSDH hiện có Hệ số
này mà càng cao thì sự đảm bảo trong chi trả NDH càng lớn.
Hệ số KNTT NDH= TSDH/ NDH
Tuy nhiên, nếu hệ số KNTT NDH ở mức quá lớn thì doanh nghiệp sẽ phảiđối mặt với rủi ro tiềm ân trong chi trả NNH do TSDH của doanh nghiệp được tài
trợ bằng cả NNH Vì vậy, khi đánh giá chỉ tiêu hệ số KNTT NDH nhà phân tích
nên phối hợp nhiều yếu tô dé đánh giá đúng nhất
1.4.4 Chỉ số phản ánh HQKD
“HQKD là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp dé đạt hiệu quả cao nhất” (Nhà xuất bảnĐại học kinh tế quốc dân)
HQKD là thước đo đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp và là vũ khíđể doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ của mình Khi thực hiện đánh giá về
HQKD cần phân tích trên nhiều mặt như thời gian dé có cái nhìn mang tính lịch sửvề hoạt động SXKD, theo không gian để bảo đảm hiệu quả tương đối của doanh
27
Trang 28nghiệp đối với ngành Qua đó, người phân tích được biết về hiệu suất trong kinhdoanh và phát hiện ra những tác nhân gây đến sự hiệu quả trong kinh doanh củadoanh nghiệp và tìm ra hướng khắc phục.
Khi tiến hành đánh giá về HQKD của doanh nghiệp, nhà phân tích hay trú
trọng một vài chỉ tiêu sau:
a) Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
-Hiệu quả sử dụng tài sản chung
+Ty suất sinh lời của tài san (ROA)Doanh nghiệp luôn muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Tuy nhiên, mở rộng nhưng không đem lại tính hiệu quả thì nó sẽ là tác nhân làm
cho doanh nghiệp trở nên tồi tệ hơn thậm chí là phá sản Căn cứ dé doanh nghiệpcó quyết định mở rộng SXKD hay không là dựa vào mức độ sinh lợi của tài sản
ROA= LNST/ TTS bình quân
ROA cho biết với một đồng tài sản sẽ tại ra được may đồng lợi nhuận Hiểu
theo cách khác là nó phản ánh năng lực tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp khi dùng
toàn bộ các nguồn lực mình có ROA có xu hướng chỉ ra mức hiệu quả sử dụng tài
sản để tạo ra lợi nhuận và là căn cứ để nhà quản trị quyết định mở rộng quy môSXKD ROA thấp cho biết doanh nghiệp chưa tận dụng được hết công suất, lãngphí nguồn tài sản Tuy nhiên, ROA đã xét đến ảnh hưởng của yếu tố lãi vay và thuếthu nhập doanh nghiệp Mặc dù LNST mới là van dé mà doanh nghiệp nhận đượcnhưng cũng cần xem xét đến mức sinh lời danh nghĩa của tài sản mà doanh nghiệp
sử dụng.
+ Tỷ suất hao phí của tài sản so với LNST
Đây là chỉ số nghịch đảo so với ROA Khi tỷ suất sinh lời của tài sản màcàng cao thì thì hao phí tài sản tạo ra một đồng LNST càng thấp, hiệu năng sử dụng
tài sản của doanh nghiệp càng cao.
Tỷ suất hao phí của tài sản so với LNST=1/ ROA
+ Vòng quay TTS
Vòng quay TTS cho biết trong một kỳ phân tích thì tài sản quay được mấyvòng Chỉ số này càng lớn chứng tỏ tài sản được sử dụng càng hiệu quả, tài sản vận
động càng nhanh, một đồng tài sản có thể tạo ra càng nhiều doanh thu Hay nói cách
khác doanh nghiệp đã có sự bố trí hình thái tài sản hợp lý hơn để không bị lãng phí
nguôn lực của mình.
28
Trang 29Tỷ số này được xác định theo công thức:
Vong quay TTS= DTT/ TTS bình quân
Đi cùng với số vòng quay TTS là tỷ suất hao phí của tài sản theo DTT
Tỷ suất hao phí của tài sản theo DTT= 1/ Số vòng quay TTS
Hai chỉ số này mang tính chất đối nghịch nhau Nếu số vòng quay càng lớnthì tỷ suất hao phí của TTS theo DTT càng nhỏ và ngược lại
+ Tỷ suất sinh lời cơ bản của TTSVới TSS đang có doanh nghiệp có thé sinh ra may đồng lợi nhuận trước thuếvà lãi vay (EBIT) sẽ được biểu hiện thông qua chỉ số này Đứng trên quan điểm
TNV thi đây là cách tính được tin cậy nhất về khả năng sinh ra lợi nhuận của tài sảndo nó không bị ảnh hưởng, chi phối bởi yếu tố lãi vay và thuế thu nhập doanh
nghiệp Khi tỷ suất sinh lời cơ bản của TTS càng lớn, mức độ tạo ra doanh lợi của
+ Ty suất sinh lời TSNH= LNST/ TSNH bình quân
+ Tỷ suất hao phí của TSNH so với LNST= 1/ Tỷ suất sinh lời TSNH
+ Số vòng quay TSNH= DTT/ TSNH+ Tỷ suất hao phí của TSNH so với DTT= 1/ Số vòng quay TSNHNgoài ra khi xét đến hiệu quả TSNH, nhà phân tích cũng sẽ chú trọng đếnvòng quay HTK Vòng quay HTK cho biết HTK quay được may vòng trong mộtkỳ Nói theo cách khác, nó phản ánh HTK của doanh nghiệp luân chuyền tới tốc độnhanh hay chậm Khi HTK của doanh nghiệp quay càng nhanh thì chứng tỏ tốc độ
luân chuyển HTK cao, doanh nghiệp tiêu thụ hàng nhanh và vốn lưu động không bị
tồn trong kho Trong nhiều trường hợp, không phải lúc nào nhanh đã là tốt và chậm
cũng là xâu vì còn phụ thuộc vào đặc trưng ngành kinh doanh của doanh nghiệp.
Vòng quay HTK= GVHB/ HTK
Một chỉ số khác cũng đánh giá về HTK là “thời gian luân chuyền HTK” Chisố này biểu thị thời gian để doanh nghiệp có thé bán hết, thanh lý hết số hàng còntrong kho Tương tự như “vòng quay HTK”, chỉ số này cũng được đánh giá dựa vàotính chất của ngành nghề kinh doanh
29
Trang 30+Thời gian luân chuyển HTK= 1/ Vòng quay HTK
-Hiệu quả sử dụng TSDHKhi đánh giá hiệu quả sử dụng của tài sản dài hạn, các chỉ sô đánh giá giá
cũng tương tự như của TSNH và TTS Cac chỉ số phản ánh bao gồm:
+ Ty suất sinh lời TSDH= LNST/ TSDH bình quân
+ Tỷ suất hao phí của TSDH so với LNST= 1/ Tỷ suất sinh lời TSDH
+ Sức sản xuất của TSDH= DTT/ TSDH+ Tỷ suất hao phí của TSDH so với DTT= 1/ Sức sản xuất của TSDHb) Hiệu quả sử dụng nguồn vốn
-Tỷ suất sinh lời của vốnKhông chỉ doanh nghiệp mà tất cả các nhà đầu tư đều mong muốn đồng vốn
mình đầu tư sẽ tạo được một khoản lợi nhuận tối đa Mức độ sinh ra lợi nhuận của
nguôồn vốn được xác định qua công thức:
Ty suất sinh lời của vốn= EBIT/ TNV bình quân
Ty suất sinh lời của vốn cho biết rằng khi doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng vốn đầutư sẽ mang lại mấy đồng doanh lợi Đây cũng là yếu tố đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp một cách chính xác nhất do nó được tính dựa trên toàn bộlãi từ hoạt động của doanh nghiệp mà chưa trừ đi chỉ phí lãi vay và thuế thu nhậpdoanh nghiệp Tỷ suất sinh lời của vốn càng cao thì 1 đồng vốn của doanh nghiệp
đem lại càng nhiêu lợi nhuận.
- Tỷ suất sinh lời của vốn CSH (ROE)
Vốn CSH mới là nguồn vốn thực sự của các CSH doanh nghiệp 1 đồng vốnmà CSH bỏ ra có thể mang lại mấy đồng lợi nhuận mới là mối quan tâm của CSH.Múc độ tạo ra lợi nhuận vốn CSH được đánh giá qua ROE
ROE=LNST/ Vốn CSH bình quân
Qua ROE các CSH sẽ biết được rằng một đồng vốn mình bỏ ra có mang lạilợi nhuận như đã kỳ vọng hay không ROE càng cao chứng minh việc đầu tư vốn
chủ vào doanh nghiệp đã mang lại khoản lợi nhuận càng cao Dựa vào đây, các nhà
đầu tư sẽ quyết định có nên gia tăng việc góp thêm vốn chủ vào doanh nghiệpkhông.
- Hiệu quả sử dụng lãi vay
Hiệu quả sử dụng lãi vay= EBIT/ Lãi vay
30
Trang 31Lãi vay là một chướng ngại mà doanh nghiệp cần phải vượt qua Hiệu quả sửdụng lãi vay liên quan tới năng lực trả lãi, trị số mà càng cao, doanh nghiệp càng cónhiều lợi nhuận, việc tiết kiệm chi phí lãi vay và hiệu quả trong hoạt động của
doanh nghiệp càng tốt, việc chi trả lãi vay càng được đảm bảo Nếu chi số này <1
thì doanh nghiệp đang làm ăn kém và không đủ lợi nhuận dé trả lãi và đây là lý dokhiến doanh nghiệp thua lỗ
-Ty suất sinh lời của tiền vayTrị số này biểu thị năng lực sinh ra LNST của khoản tiền doanh nghiệp đivay cao hay thấp Trị số này càng cao, hiệu quả sử dụng vốn nợ của doanh nghiệp
càng tốt, họ đã biết cách tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài dé giảm thiểu rủi ro choCSH và sử dụng “lá chắn thuế” tốt
Tỷ suất sinh lời của tiền vay= LNST/ Tổng tiền vay bình quân
c) Hiệu qua sử dụng chi phí
+TY suất sinh lời của GVHBChỉ số này cho biết với một đồng GV thì doanh nghiệp thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận gop Tri số này mà cao thì lợi nhuận trong GV của doanh nghiệplớn, sản phẩm có lời cao Doanh nghiệp nên gia tăng hoạt động tiêu thụ các mặthàng này Trị số này bị ảnh hưởng của ngành kinh doanh đơn cử như doanh nghiệpsản xuất GVHB sẽ chiếm tỷ lệ cao trong giá thành của sản phẩm, doanh nghiệp dich
vụ thì thap, "
Tỷ suất sinh lời của GVHB= Lợi nhuận gộp/ GVHB+ Tý suất sinh lời của CPBH
Chỉ tiêu này cho biết khi doanh nghiệp bỏ ra một đồng CPBH thì doanh
nghiệp thu được mấy đồng lợi nhuận, Tỷ suất trên càng cao cho biết doanh nghiệpsử dụng chi phí này càng hiệu quả, chiến lược bán hàng, Marketing, chiết khấu cho
nhân viên hợp lý, gia tăng tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời của CPBH= Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD/ CPBH
+ Ty suất sinh lời của CPQLDNTương tự như CPBH, tỷ suất sinh lời của CPQLDN cho biết mức độ tạo ralợi nhuận của một đồng CPQLDN Trị số này càng lớn doanh nghiệp càng tối ưu
được CPQLDN, bộ máy quản lý của doanh nghiệp càng tối ưu
Tỷ suất sinh lời của CPQLDN= Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD/
CPQLDN
31
Trang 32+ Tỷ suất sinh lời của tổng chỉ phíTỷ suất sinh lời của tổng chi phí xác định năng lực tạo ra lợi nhuận của mộtđồng chi phí của doanh nghiệp là cao hay là thấp Trị số này cao chứng tỏ một đồng
chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đem lại được lợi nhuận cao, doanh nghiệp đang giảm
thiêu được chi phí và đang tạo được cho mình lợi thế cạnh tranh
Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí= Lợi nhuận kế toán trước thuế/ Tổng
chi phíd) Hiệu quả gia tăng doanh thu
+Ty suất sinh lời của DTT (ROS)Chỉ tiêu này phản ánh khả năng quản ly và tiết kiệm chi phí của doanhnghiệp ROS phụ thuộc nhiều vào đặc trưng về kinh tế-kỹ thuật của ngành kinh
doanh và định hướng trong cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp cạnh tranh
bang sự khác biệt hóa (xây dựng thương hiệu riêng) thường có hệ số ROS cao.doanh nghiệp cạnh tranh bằng việc dẫn đầu về giá với chi phí thấp thường có hệ sốROS thấp, còn với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành thì việc điều chỉnh cơ cấusản phẩm kinh doanh sẽ làm cho ROS thay đổi Tùy vào từng thời kỳ mà doanhnghiệp sẽ đi theo chiến lược là tăng trưởng doanh thu hay là lợi nhuận Tuy nhiên,mục đích cuối cùng của doanh nghiệp vẫn là đạt được mức lợi nhuận cao nhất
ROS= LNST/ DTT
ROS cho biét 1 đồng doanh thu sẽ mang lại may đồng lợi nhuận Muốn lợinhuận tăng, doanh nghiệp cần tăng tốc độ tăng trưởng của doanh thu nhanh hơn củachi phí hay nói cách khác doanh nghiệp cần kiêm soát các loại chi phí ở mức tối ưu.ROS càng cao, doanh nghiệp đang kiểm soát chi phí tốt Day là một trong nhữngyếu tố làm căn cứ dé nhà quản trị quyết định lan rộng thi trường, tăng thị phan
Chương 2 Phân tích THTC của công ty TNHH đầu tư và phát triển nhàHomeID qua hệ thống BCTC
2.1 Giới thiệu Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà HomeID2.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh
nghiệp
Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà
HomeID
32
Trang 33Dia chỉ trụ sở chính: Số nhà 16, B8, tập thé Đại học sư phạm Hà Nội,phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà HomelID được cấp giấy phép kinhdoanh ngày 18/01/2011 bao gồm 6 thành viên góp với vốn điều lệ là 6 tỷ đồng Quagần 10 năm hoạt động, với những khó khăn trong giai đoạn khởi nghiệp, đến naycông ty đã dần tạo được chỗ đứng của mình ở trong ngành Hoạt động trong môi
trường có cạnh tranh nhiều như hiện nay thêm vào đó là nhu cầu của khách hàng
ngày một tăng lên, dé tồn tại HomeID đã không ngừng nỗ lực xây dựng một doanhnghiệp lớn mạnh thông qua đảo tạo, sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao, cải tiếnbộ máy doanh nghiệp, đôi mới công nghệ, Qua đó, HomelD đã xây dựng đượcvị thế nhất định và niềm tin với KH Hơn thế nữa , công ty còn nhận được sự đánh
giá cao từ các đôi tác vê uy tín và trách nhiệm cao trong công viéc.
Trong 9 năm, hoạt động chủ yếu trên thực tế của HomeID là thi công xâylắp Sản phẩm của HomeID hau như không có tinh lặp lại Sản phẩm mang nhiềutính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và cả về phương pháp chế tạo Sản phẩmmang tính đơn chiếc vì còn dựa vào đơn đặt hàng và giá cả của chủ đầu tư (ngườimua), địa lý, địa chất công trình nơi xây dựng HomeID xây dựng chủ yếu là sảnphẩm nhà các loại Ngoài ra, HomeID còn có dịch vụ tư vấn bất động sản; bán buôn
vật liệu, thiết bị trong xây dựng:
HomelD đã thi công nhiều công trình nhà ở trong và ngoài thủ đô, sản phẩmmang tính đa dạng về kiến trúc, kích cỡ, Qúa trình cải tiễn, hoàn thiện bộ máyQLDN cũng như chất lượng dịch vụ, sản phẩm cung cấp đã tạo nền móng vữngchắc cho công ty phát triển trong bối cảnh mới hiện nay Với nền kinh tế khó khăn,nhiều doanh nghiệp đóng cửa, giải thể thì đây chính là yếu tố giúp doanh nghiệp có
thể trụ vững và tiếp tục phát triển
Với tầm nhìn luôn nỗ lực nâng cao giá trị thương hiệu băng việc cải thiệnchât lượng công trình và dịch vụ hậu mãi Tiêp tục nghiên cứu, đôi mới đê đa dạnghóa sản phâm đáp ứng nhu câu ngày một cao của khách hàng Cùng với sứ mệnhmang lại một mái âm vững chai cho môi gia đình đê “ An cư lập nghiệp”.
Mong muốn được đóng góp nhiều hơn vào sự phát trién chung của xã hộithông qua việc tạo việc làm cho người lao động Áp dụng khoa học kỹ- thuật vàohoạt động SXKD góp phần tạo nên một xã hội số phát triển
33
Trang 342.1.2 Bộ máy hoạt động của HomelD
Bộ máy hoạt động của doanh nghiệp được tô chức theo cơ cấu sau:
Giám đôc
Ù
Bộ phận TC- Bộ phận kỹ Bộ phận hành Bộ phận kho
kế toán thuật- xây dựng chính nhân sự
Theo điều lệ của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà HomelID Chức
năng của từng bộ phận như sau:
“Hội đồng thành viên có quyên
-Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phươngthức huy động thêm vốn
-Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công
nghệ.
-Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tai thời điểm công bố gannhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định trong Điều lệ công ty
-Bau, miễn, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc, Kế toán trưởngvà người quản lý khác quy định trong Điều lệ công ty
34
Trang 35-Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi
nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty; quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công
ty,
Giám đốc-Chịu trách nhiệm chung điều hành công ty theo đúng quy chế tô chức lao
động.
-Giám đốc có quyên tuyén dụng lao động, có quyền chủ động lập dự án kinhdoanh, là đại diện pháp nhân của công ty được quyền tham gia đàm phán ký kết hợpđồng kinh tế, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động của công ty, tổ chức và
thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên, ban hành quy chế nội bộ công
ty,
Bộ phận tài chinh- kế toán-Làm công tác kiểm tra đối soát việc thực hiện chế độ quản lý kinh tẾ, c6trách nhiệm quản lý theo dõi toàn bộ nguồn vốn của công ty
-Báo cáo THTC với các cơ quan chức năng của nha nước.
- Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty
- Quản lý toàn bộ hệ thống kế toán, số sách hàng ngày ,phân tích kết quaHĐKD.
- Phối hợp với các phòng ban chức năng trong công ty xây dựng kế hoạchtài chính ,kế hoạch chi phí, kế hoạch giá thành , các định mức kinh tế, kỹ thuật , các
Trang 36-Bộ phận này có chức năng xây dựng bản thảo, thiết kế công trình và thicông, giám sát công trình Tham mưu cho giám đốc về việc phát triển, đa dạng mẫuthiết kế công trình Xây dựng kế hoạch thi công hàng quý.
-Đào tạo, hướng dẫn nguồn nhân lực thuê ngoài của doanh nghiệp.-Phối hop với phòng tài chính- kế toán lên dự trù chi phí, vật tư cho mỗi
công trình thi công,
Bộ phận hành chính nhân sự
-Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy công ty sao cho có hiệu quả
trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, trình độnhân viên.
-Chỉ đạo xây dựng xét duyệt mức tiền lương cho các thành viên của công ty.- Tổ chức quản lý hồ sơ, giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việcchuẩn bi các hợp đồng lao động Xây dựng kế hoạch dao tạo và bồi dưỡng nghiệp
vụ.
- Ban hành và thực hiện giám sát các nội quy, quy định , quy chế ,thông
bao,
- Quản ly văn thư, công tác tap vụ, vệ sinh văn phòng, phục vụ các hội nghị
tap huấn, tiếp khách tại công ty,
Bộ phận khoĐảm bảo sự an toàn và kiêm soát lượng vật liệu, công cụ, dụng cụ, máy móc
trong kho của doanh nghiệp Lập báo cáo nhập- xuất- tồn hàng tháng.”
2.2 Khái quát THTC của Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà
HomelID trong giai đoạn 2014-2018
2.2.1 Hệ thống BCTC của Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà
HomelD
Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà HomeID là một pháp nhân độc lập
và có hệ thống BCTC riêng Năm tài chính của HomeID trùng với năm dương lịch
36
Trang 37Hệ thống BCTC của Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà HomeID baogồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyên tiềntệ, Thuyết minh BCTC BCTC của doanh nghiệp được lập, trình bày theo tiêu
chuẩn, quy định của pháp luật
Số liệu để lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáolưu chuyên tiền tệ của HomeID được lấy từ số dư tài khoản trên phần mềm kế toán
công ty đang sử dụng Với thuyết minh báo các tài chính được lập dựa trên các
nghiệp cụ thực tế phát sinh thực tế của HomelD
2.2.2 BCTC của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà HomeID2.2.2.1 Bảng cân đối kế toán
37
Trang 38Bảng 1 Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà
HomelID giai đoạn 2014-2018 (Đơn vị: Đồng)
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
A TÀI SAN
I TSNH 10,816,744,089 | 12,826,608,474 | 14,750,308,665 | 15,105,229,018 | 15,888,825,160
1 Tiền và các khoản tươngđương tiền 720,585,101 305,912,903 880,464,858 761,478,160 646,007,5462 Các khoản phải thu ngắn
hạn 8,860,480,821 10,469,265,129 | 11,150,930,824 | 11,719,106,843 | 11,227,733,7323 HTK 1,174,024,028 1,930,926,714 | 2,570,945,908 | 2,468,132,687 | 3,850,560,0934 TSNH khác 61,654,139 120,503,729 147,967,076 156,511,327 164,523,789II TSDH 4,647,878,383 4,761,298,109 | 4,482,559,790 | 6,000,080,222 | 5,841,823,024
II Vốn CSH 6,105,048,839 | 6,115,201,826 | 6,156,827,713 | 6,184,127,757 | 6,188,422,971TONG NGUON VON 15,464,622,472 | 17,587,906,584 | 19,232,868,455 | 21,105,309,240 | 21,730,648,184
(Nguon: Báo cáo tài chính Công ty TNHH dau tư & phát triển nha HomelD giai
đoạn 2014-2018)
38
Trang 392.2.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 2 Bảng báo cáo kết quả kimh doanh của Công ty TNHH đầu tư & phát
triển nhà HomeID giai đoạn 2014-2018 (Don vi: Đẳng)
Chỉ tiêuNam 2014Năm 2015Năm 2016Nam 2017Nam 20181 Doanh thu ban hang va
K
cung cap dich vu 8,856,456,816 11,406,259,871 12,901,332,318 13,373,644,344 13,555,061,9772 Cac khoan giam trir
doanh thu
3.Doanh thu thuan vé ban
hang va cung cấp dich vu 8,856,456,816 11,406,259,871 12,901,332,318 13,373,644,344 13,555,061,977
4 Giá vốn hang bán vadịch vụ cung cấp 7,769,940,794 10,229,461,884 11,556,074,504 11,959,081,120 12,124,861,8005 Loi nhuận gộp về bán
` ñ 1,086,516,023 1,176,797,986 1,345,257,815 1,414,563,224 | 1,430,200,177hang va cung cap dich vu
6 Doanh thu hoạt động tai 12,129,369 12,989,756 10,276,049 19,884,211 17,419,383chinh
7 Chi phi tai chinh 381,830,615 395,188,043 467,352,816 554,691,940 493,892,484
9 CPBH 83,155,377 116,449,001 139,738,801 116,417,528 117,211,808
9 Chi phi QLDN 525,656,567 539,443,532 547,261,554 556,577,541 600,739,61610 Lợi nhuận thuần từ
108,002,832 138,707,167 201,180,692 206,760,427 235,775,652hoat dong kinh doanh
11 Thu nhập khác 38,071,978 22,908,809 26,534,002 32,995,714 29,607,54711 Chi phi khac 14,763,761 17,613,693 31,680,053 9,596,445 29,854,48512 Lợi nhuận khác 23,308,216 5,295,116 (5,146,051) 23,399,269 (246,938)
13 Loi nhuận kế toán
TU cư 131,311,049 144,002,283 196,034,641 230,159,696 235,528,714trước thuê
14 Chỉ phí thuế thu nhập
và 26,262,210 28,800,457 39,206,928 46,031,939 47,105,743doanh nghiép
15 LNST 105,048,839 115,201,826 156,827,713 184,127,757 188,422,971
(Nguôn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH dau tư & phát triển nhà HomelD giai
đoạn 2014-2018
2.3 Khái quát THTC của Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà
HomelID trong giao đoạn 2014-2018
39
Trang 402.3.1 Tình hình huy động vốn của công tyBảng 3 Tình hình huy động vốn của Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà
HomelID giai đoạn 2014-2018 (Đơn vị: Đồng)
Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018L Nợ phải trả 8,961,122,774 | 11,063,776,905 | 12,813,328/748 | 14,350,487,978 | 15,004,746,551
1 NNH 7,905,146,484 | 9,489,132,467 | 10,460,322,474 | 10,929,274,311 | 11,702,607,6902 NDH 1,055,976,289 | 1,574,644,437 2,353,006,274 3,421,213,668 | 3,302,138,861
II Vốn CSH 6,105,048,839 | 6,115,201,826 6,156,827,713 6,184,127,757 | 6,188,422,971
Téng 15,066,171,612 | 17,178,978,731 | 18,970,156,461 | 20,534,615,736 | 21,193,169,522
16.00 15.00
14.0012.0010.00 =I Nợ phải tra
Biểu đồ 1 Biểu đồ thể hiện mức độ biến động của các chỉ tiêu trong
a Công ty TNHH đầu tư & phát triển nhà HomeID giai đoạn
2014-2018 (Don vi: Ty đồng)
40