2.3.2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Qua Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Phân tích các chỉ tiêu liên quan với doanh thu như tổng doanh thu, giảm giá hàngbán hàng bán bị trả lại.... Phâ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Lý do tôi chọn đề tài “Một Số Biện Pháp Nâng Cao Tình Hình Tài Chính công
ty cổ phần Thủy Sản Cỏ May” là để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay,
giúp nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được công ty,
từ đó giúp những đối tượng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chínhcủa công ty Có rất nhiều người quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính củaCông ty và mỗi người lại theo đuổi những mục tiêu khác nhau để từ đó đáp ứng nhucầu của các đối tượng quan tâm cũng như để xác định giá trị kinh tế, đánh giá mặtmạnh, mặt yếu của công ty, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, đưa ra nhữnggiải pháp nhằm nâng cao liệu quả sử dụng vốn, góp phần làm cho tình hình tài chínhcủa công ty càng vững mạnh
Được sự hỗ trợ hết mình từ phía Công ty, em đã được thực tập tại Trụ sở chínhcủa công ty Cổ phần Thủy Sản Cỏ May Trong quá trình hoạt động, công ty đã lấyngành kinh doanh các mặt hàng thủy sản là nghành nghề kinh doanh chính Tại đây,tôi có cơ hội được chứng kiến thực tế hoạt động kinh doanh của công ty hằng ngày Vìvậy tôi chọn phương pháp quan sát tại hiện trường kết hợp phương pháp thu thậpthông tin thứ cấp từ internet
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn và xin gửi những lời chúc tốt đẹp đến QuýCông Ty Cổ phần Thủy Sản Cỏ May
Trang 2CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỎ MAY
1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỎ MAY
1.1.1 Mô Tả Doanh Nghiệp:
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỎ MAY
Tên giao dịch quốc tế : CO MAY SEAFOOD JOINT STOCK
Hình Thức Pháp Lý : Là một Công ty cổ phần có đầy đủ các điều kiện và luật
định với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật., được công nhận là một pháp nhân kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhân kinh doanh, có trụ sở chính cố định, có con dấuriêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật
Loại hình Doanh Nghiệp: Công Ty Cổ Phần
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Thủy Sản Cỏ May CORP., là một doanh nghiệp được cổ phầnhóa từ Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn là Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThủySản Cỏ May, được thành lập từ năm 2011 cho tới nay Trải qua biết bao nhiêuthăng trầm, công ty đã xây dựng cho mình một vị thế và một thương hiệu có uy tíntrên thị trường bằng những nỗ lực của cả tập thể
Ngày 28/09/2011, Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần Thủy Sản Cỏ May đãnhóm họp Đại Hội cổ đông lần thứ nhất và biểu quyết thông qua: Điều lệ tổ chức
và hoạt động của công ty; bầu ra Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Soát; Ban Tổng
Trang 3 Ngày 06/10/2011, Phòng Đăng ký Kinh doanh Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số4903.000.345 cho Công ty Cổ phần Thủy Sản Cỏ May
Lý do thay đổi :
Tổ chức lại và sửa đổi thành một công ty Cổ Phần
Thành lập một Ban Giám Đốc mới năng động và thực tế hơn
Những mục tiêu và những kế hoạch phát triển mới
Định Hướng Phát Triển Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cỏ May :
Định hướng phát triển của Công ty luôn đi cùng với định hướng phát triểncủa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Theo đó, sẽ xây dựng và phát triển thương hiệuThủy Sản Cỏ May với chiến lược “Luôn luôn đổi mới, nâng cao kỹ năng quản
lý, liên tục đổi mới, cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhucầu ngày càng cao của khách hàng”
Tạo môi trường làm việc thân thiện, năng động và hiệu quả trên nền tảng vănhóa Công ty là: trung thực, đoàn kết và cầu thị
Sử dụng và phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực của Công ty để tối đa hóa lợinhuận và quyền lợi hợp pháp của cổ động và lợi ích cộng đồng
“Liên kết cùng phát triển”
1.2 Mục Tiêu, Chức Năng Và Nhiệm Vụ
1.2.1 Mục Tiêu :
Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
Tạo công ăn việc làm thường xuyên cho nhân viên của công ty
Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách tỉnh
Trang 4 Tham gia vào việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần tạo công ăn việc làm chongười dân.( người lao động)
Góp phần tạo lợi nhận cho công ty và xã hội
Dịch vụ xúc tiến thương mại
1.3 Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý Bộ Máy :
Ở bất kỳ một đơn vị kinh tế nào, cơ cấu tổ chức kinh doanh của đợn vị ảnh hưởngđáng kể đến hiệu quả kinh tế cuối cùng mà đơn vị đạt được, xây dựng bộ máy quản lýthích hợp khoa học là yêu cầu quan trọng, giúp cho việc thực thi các nhiệm vụ kinhdoanh có hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế cho đơn vị
Trang 5Sơ đồ tổ chức
1.4 VÀI NÉT CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CỎ MAY
Công ty cổ phần Thủy Sản Cỏ May tọa lạc tại số 1738 đường 30/4, phường 12,Thành Phố Vũng Tàu chuyên kinh doanh chế biến xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu,nông sản, lâm sản, ngư sản Với vị trí thuận lợi, nằm ngoài trung tâm thành phố VũngTàu đã tạo cho Công Ty một lợi thế không nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh Ngoài ra,với diện tích trên 1000m2, (600m2 ) Công Ty được chia làm ba phân xưởng sản xuất,chế biến các mặt hàng nông sản, lâm sản, thủy sản, hải sản Phân xưởng một là nhàkho chuyên xuất-nhập hàng nguyên liệu thô và bán thành phẩm của công ty Phânxưởng thứ hai chuyên sản xuất các mặt hàng nông-lâm-thủy-hải sản.Và phân xưởng
PHÒNG MARKETING
CÁC CÔNG TY LIÊN KẾT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
CÁC CÔNG TY
THÀNH VIÊN
PHÒNG CHÍNH NHÂN SỰ
PHÒNG
CÁC CHI NHÁNH TRỰC THUỘC
Trang 6cuối cùng được sử dụng làm nơi kiểm tra lại tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm lầnnữa trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường tiêu thụ.
Công ty được thành lập từ năm 2011 Ban đầu kinh doanh rất nhiều sản phẩm phục
vụ nhu cầu tối đa của người sử dụng (tiêu dùng) Nhưng dần dần, cùng với sự pháttriển kinh tế theo sau đó là sự cạnh tranh khốc liệt, công ty đã chọn cho mình mộthướng đi mới và tập trung vào một vài ngành kinh doanh chính, đó là kinh doanh thủysản
1.4.1 Năng Lực chuyên Môn Và Nguồn Nhân Lực
Hầu hết các nhân viên tại công ty đều rất am hiểu về những các mặt hàng của công
ty và sẵn sàng tư vấn cho khách hàng nếu có nhu cầu Đa phần những nhân viên ở đâyđều có kinh nghiệm làm việc Thậm chí có nhân viên đã công tác từ khi công ty mớithành lập Một điều không thể phủ định rằng, chính kinh nghiệm thực tế đã tạo nên lợithế cho từng công nhân viên, mặc dù trình độ học vấn của nhiều cá nhân chưa đạt đếntrình độ đại học
Tổng số cán bộ công nhân viên chính thức tại văn phòng làm việc của Công Ty
gồm 18 người và hàng ngàn công nhân làm việc tại các phân xưởng của Công Ty,thường xuyên được đào tạo và tái đào tạo để có thể thích nghi với sự phát triển và thayđổi không ngừng của nền kinh tế ngày nay cũng như để đáp ứng nhu cầu quản lý
Trang 7CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH , PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2.1.1 Khái Niệm Phân Tích Tài Chính
Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự phân chia, xem xét, nghiên cứu các
sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa các bộ phận cấuthành đa sự vật và hiện tượng đó Trên cơ sở, nhận thức được bản chất, tính chất vàhình thức phát triển của các sự vật và hiện tượng đang nghiên cứu trong mối quan hệhữu cơ, biện chứng giữa các sự vật và hiện tượng
Phân tích tài chính tổng hợp các phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài chính
đã qua và hiện nay, cũng như dự đốn tình hình tài chính trong tương lai, giúp cho nhàquản lý đưa ra các quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được Công Ty, đồng thờigiúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý, phù hợp với mục tiêu mà họquan tâm
2.1.2 Mục Đích Phân Tích
Cung cấp thông tin cho những đối tượng có liên quan như những nhà đầu tư, nhàcho vay, thông tin dùng cho những người có hiểu biết tương đối về kinh doanh và cáchoạt động kinh tế
Cung cấp thông tin cho các cấp quản lý như: Chính phủ, Sở Tài chính, tạo điềukiện cho việc quản lý kinh tế trên tầm vi mô và vĩ mô
Cung cấp thông tin về các tiềm năng kinh tế của một xí nghiệp, hiệu quả của cáccông việc kinh doanh, điều trọng tâm được coi là thông tin về thu nhập và các bộ phậncấu thành của nó, phân tích thu nhập cho thấy những đầu mối về sự thực hành quản lý,
Trang 8thu nhập trong tương lai, những rủi ro liên quan tới việc cho vay và đầu tư vào trong xínghiệp.( doanh nghiệp)
Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người khácđánh giá các rủi ro, thời hạn của các kết quả đầu tư
2.1.3 Ý Nghĩa Phân Tích Tài Chính
Hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh có mối quan hệ gắn bó mậtthiết với nhau
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, từ cung ứng vật tư đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm đều ảnhhưởng trực tiếp đến công tác tài chính của đơn vị Ngược lại, công tác tài chính tốt hayxấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, kế hoạch khai thác các yếu tố của quá trìnhsản xuất, kế hoạch gía thành, việc chuẩn bị một số vốn cẩn thiết tối thiểu kịp thời lànhiệm vụ hàng đầu của kế hoạch Do đó, kế hoạch tài chính không những có liên quanđến hoạt động tài chính của doanh nghiệp khác thông qua các công tác thanh toán Dovậy việc phân tích tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố đếnphạm vi rộng và phức tạp, đòi hỏi người làm công tác tài chính phải nắm bắt được toàn
bộ chế độ chính sách về tài chính Đồng thời, hiểu sâu sắc tình hình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ở mọi thời điểm nhất định Qua phân tích tài chính chúng ta
có thể hiểu được việc tổ chức chu chuyển vốn của doanh nghiệp phục vụ sản xuất cónhững khó khăn và thuận lợi Những hợp lý và bất hợp lý cho công tác chu chuyểnvốn, xác định vốn ứ đọng và tiết kiệm ở mỗi bộ phận Do đó, công tác phân tích tàichính là vô cùng quan trọng
2.2 TÀI LIỆU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH
2.2.1 Tài Liệu Phân Tích
Bảng cân đối kế toán thông qua số số liệu thể hiện trên bảng cân đối Kết cấu củabảng cân đối như sau:
+ Phần tài sản: tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; tài sản cố định và đầu tư dàihạn
+ Phần nguồn vốn: bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nội dung của báo cáo kết quả kinh doanhbao gồm:
Trang 9+ Doanh thu hoạt động tài chính.
+ Lợi nhuận trước thuế
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Lợi nhuận sau thuế
2.2.2 Phương Pháp Phân Tích
Phương pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tàiChính của Chi nhánh ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính Chi nhánh trong tươnglai Từ đó giúp các đối tượng đưa ra các quyết định kinh tế phụ hợp với mục tiêu mongmuốn của từng đối tượng Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính, thông thườngngười ta sử dụng các phương pháp phân tích sau:
a Phương Pháp So Sánh
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nóichung và phân tích tài chính nói riêng được áp dụng từ khâu đầu đến khâu cuối củaquá trình phân tích: từ khi sưu tầm tài liệu đến khi kết thúc phân tích Khi sử dụngphương pháp phân tích so sánh cần có những điều kiện, kỹ thuật và chỉ tiêu so sánh Điều kiện so sánh
+ Thứ nhất: phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc hai chỉ tiêu
+ Thứ hai: các đại lượng, các chỉ tiêu phải thống nhất về nôi dung và phương pháptính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường
- Về tiêu thức so sánh: tuỳ thuộc vào mục đích của cuộc phân tích, người ta có thểchọn lựa một trong các tiêu thức sau đây:
+ Để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra: tiến hành so sánh tài liệu thực tếnày với các tài liệu kế hoạch, dự toán hoặc định mức
+ Để so sánh xu hướng cũng như tốc độ phát triển: tiến hành so sánh giữa số liệuthực tế kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước
Trang 10+ Để xác định vị trí cũng như sức mạnh của Chi nhánh: tiến hành so sánh giữa
số liệu của Chi nhánh với các doanh nghiệp khác cùng loại hình kinh doanh hoặc giátrị trung bình của nghành kinh doanh
Số liệu của một kỳ được chọn làm căn cứ so sánh được gọi là gốc so sánh
- Kỹ thuật so sánh: thường người ta sử đụng các kỹ thuật so sánh sau:
+ So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳphân tích với chỉ số của chỉ tiêu kỳ gốc (trị số của chỉ tiêu có thể đơn lẻ, có thể là sốbình quân, có thể là số điều chỉnh theo một hệ số hay tỷ lệ nào đó) Kết quả so sánhcho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tượng kinh tế đang nghiên cứu
+ So sánh bằng số tương đối là xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích cũng có khi tỷ trọng của một hiện tượng kinh tế trong tổngthể quy mô chung được xác định Kết quả tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổbiến của hiện tượng kinh tế
b Phương Pháp Tỷ Số
Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích
Đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác Đây
là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổsung và hoàn thiện Bởi lẽ, nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và đượccung cấp đầy đủ hơn Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy choviệc đánh giá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một doanh nghiệp Việc áp dụngcông nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán bằng hàngloạt các tỷ số Phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quảnhững số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt các tỷ số theo chuỗi thờigian liên tục hoặc theo từng giai đoạn
Về nguyên tắc, với phương pháp tỷ số, cần xác định được các ngưỡng, các
tỷ số tham chiếu Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp cần so sánhcác tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu
2.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Thông qua các báo cáo tài chính, ta đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những
gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để những mặtmạnh, khắc phục những mặt yếu kém Phân tích báo cáo tài chính là làm sao cho con
Trang 11hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của nhàquản lý doanh nghiệp đó.
Một số nội dung chủ yếu cần phân tích sau đây:
2.3.1 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Qua Bảng Cân Đối Kế Toán:
a Tình Hình Biến Động Của Tài Sản - Nguồn Vốn
Dùng các chỉ tiêu, xác định tỉ lệ tăng giảm về tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệpgiữa các niên độ với nhau
Phần Tài sản phản ánh tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp
Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản của bảng cân đối kế toán thể hiệnvốn doanh nghiệp tại thời điểm lập BCĐKT
Xét về mặt pháp lý, đây là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Dựa vào các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản của bản cân đối kế toán, nhà quảntrị có thể đánh giá khái quát quy mô vốn, cơ cấu vốn, quan hệ giữa năng lực sản xuấtvới trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp
b Phân Tích Kết Cấu Tài Sản - Nguồn Vốn:
Phần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành phần tài sản của doanh nghiệp baogồm nợ và vốn của doanh nghiệp
Dựa vào việc phân tích kết cấu tài sản, có thể thấy được hướng đầu tư vốn củadoanh nghiệp đã hợp lý hay chưa thông qua việc phân tích kết cấu của tài sản cố định
và tài sản lưu động trong mối liên hệ với mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là dựa vào vốn vay hay vốn sở hữu để
từ đó đưa ra kết luận về thực trạng tài chính của doanh nghiệp
2.3.2 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Qua Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
Phân tích các chỉ tiêu liên quan với doanh thu như tổng doanh thu, giảm giá hàngbán hàng bán bị trả lại khi phân tích cần phải xem xét những yếu tố làm tăng làmgiảm của doanh thu trong mối quan hệ với các loại chi phí kể cả việc tăng TSCĐ cũngnhư nhằm mục đích hổ trợ cho việc tăng thêm khối lượng hàng tiêu thụ
Phân tích lợi nhuận: phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanhnghiệp, Phân tích theo quy mô chung những khoản mục theo tỉ lệ kết cấu xác địnhchiếm trong quy mô chung đó, Các phân tích báo cáo KQHĐKD theo quy mô chung làmột công cụ phân tích rất bổ ích để cung cấp thông tin có giá trị cho doanh nghiệp
2.3.3 Phân Tích Tình Hình Tài Chính Qua Các Chỉ Số Tài Chính:
Trang 12a Phân Tích Tình Hình Thanh Toán:
Quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp thường có quan hệ thanh toán với nhiều đối tượng như khách hàng, người bán, Ngân sách Nhà nước, đơn vị trong nội
bộ, cá nhân trong đơn vị … về các khoản tiền bán hàng, mua hàng, các khoản phải thu, phải trả trong nội bộ, các khoản nộp Ngân sách, trả lương cho công nhân viên Việc phân tích tình hình thanh toán giúp ta thấy được tình hình chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá được khả năng thanh toán cáckhoản nợ của doanh nghiệp
Phân Tích Các Khoản Phải Thu
Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn được huy động thì có bao nhiêu % vốnđược thực chất không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh mức độ vốn
bị chiếm dụng của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ này càng tăng là biểu hiện không tốt
So sánh tổng giá trị các khoản phải thu và giá trị tìm khoản phải thu cuối năm sovới đầu năm để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công nợ
Tỷ số này được xác định bằng công thức tính:
Tổng giá trị các khoản phải thu
Giá trị các khoản phải thu = x 100%
Tổng nguồn vốn
Phân Tích Các Khoản Nợ Phải Trả
Phân tích tỷ số nợ cho thấy trong tổng tài sản thì doanh nghiệp thực chất sở hữu baonhiêu tài sản Nếu tỷ số nợ tăng lên, mức độ nợ cần thanh toán tăng Điều này ảnhhưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
So sánh tổng số nợ phải trả, từng khoản nợ phải trả giữa đầu năm và cuối năm đểthấy được khái quát tình hình chi trả công nợ
Tỷ lệ này > l chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn nhiều hơn là mình đichiếm dụng, tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều vàngược lại
Tỷ giá các khoản phải trả
Tỷ số nợ = x 100%
Tổng nguồn vốn
b Phân Tích Khả Năng Thanh Toán
Trang 13Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trảicác khoản, công nợ hay không, qua đó mới đánh giá tình hình tài chính tốt hay xấu vàmới thấy hết được hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Để đo lường khả năng thanh toán, người ta dùng tỷ số khả năng thanh toán hiệnhành và khả năng thanh toán nhanh
Tổng giá trị các khoản phải thu
Khả năng thanh toán = x 100%
Tổng giá trị các khoản phải trả
Tỷ Số Thanh Toán Hiện Hành
Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản, có thể chuyển đổi thànhtiền mặt để đảm bảo thanh toán các khản nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường khả năngtrả nợ của doanh nghiệp chỉ số này ở mức 2-3 là tốt nhất
Tỷ số này được xác định bằng công thức tính:
Tài sản lưu động
Tỷ số thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng
là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra Còn nếu tỷ số thanh toánhiện hành cao điều đó có nghĩa là Chi nhánh luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ.Tuy nhiên, nếu quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì doanh nghiệp đã đầu tư quánhiều vào tài sản lưu động hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệuquả
Tỷ Số Thanh Toán Nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng được gọi là “tài sản có tính thanhkhoản” “Tài sản có tính thanh khoản” bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồnkho Chỉ số này trên 1 được xem là tốt
Tỷ số này dược xác định bằng công thức tính:
Tài sản lưu động hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh =
Trang 14Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của một doanh nghiệp
Khả Năng Thanh Toán Tức Thời
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán tức thời đối với các khoản nợ ngắn hạncủa Doanh Nghiệp bằng tiền và các khoản tương đương tiền
Tỷ số này dược xác định bằng công thức tính:
Tiền
Tỷ số Thanh Toán Tức Thời =
Nợ ngắn hạn
c Phân Tích Các Tỷ Suất Hoạt Động
Các tỷ số về hiệu suất sử dụng vốn đo lường hoạt động kinh doanh của Doanhnghiệp Để nâng cao các tỷ số này, các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưadùng hoặc không dùng không tạo ra thu nhập vì thế Doanh nghiệp cần phải biết cách
sử dụng không có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi Qua phân tích giúp ta xem xétDoanh nghiệp đã khai thác các nguồn lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh như thếnào?
Cụ thể ta đi phân tích một số chỉ tiêu sau:
Số Vòng Quay Các Khoản Phải Thu:
Số vòng quay các khoản phải thu được xem xét cẩn thận việc thanh toán các khoảnphải thu Khi khách hàng thanh toán tất cả các hoá đơn của họ, lúc đó các khoản phảithu quay được một vòng
Doanh thu
Số vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu
Tỷ số trên cho biết trong năm các khoản phải thu luân chuyển được bao nhiêu lần Ngoài ra tỷ số trên còn được thể hiện ở dạng khác đó là kỳ thu tiền bình quân:
là thời gian bình quân mà doanh nghiệp thu hồi được nợ
Số dư các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân ngày
Trang 15Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân cao hay thấpphụ thuộc vào chính sách bán chịu của Doanh nghiệp Nếu vòng quay thấp thì hiệuquả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng nếu số vòng quay các khoảnphải thu cao quá thì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu Khi phân tích cầnphải xem xét kỹ lưỡng từng khoản phải thu để phát hiện những khoản nợ đã quá hạntrả và có biện pháp xử lý.
Số Vòng Quay Hàng Tồn Kho:
Đây là chỉ tiêu quan trọng trong quá trình dự trữ vật tư, hàng hóa phục vụ cho quytrình sản xuất kinh doanh của đơn vị đạt được doanh lợi cao trên cơ sở đáp ứng nhucầu của thị trường
Doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
Chỉ tiêu trên cho ta biết được trong năm hàng tồn kho của doanh nghiệp luânchuyển được bao nhiêu vòng Là một tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàngtồn kho của mình hiệu quả như thế nào
Hiệu Suất Sử Dụng Tổng Tài Sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản
Nếu chỉ số này cao cho thấy Công ty đang hoạt động gần hết công suất và rấtkhó để mở rộng hoạt động nếu không đầu tư thêm vốn
d Phân Tích Đòn Bẩy Tài Chính
Phân tích các chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (kết cấu tài chính) là việc điều hànhđược thông qua các khoản nợ vay để đạt được mục tiêu doanh lợi của đơn vị Xem xétđòn cân nợ nào là một trong những chỉ tiêu quan trọng của đơn vị trong quá trình sảnxuất kinh doanh trên thương trường có nhiều bên đối tác
Trong nền kinh tế thị trường khi mà Nhà nước không còn chính sách bao cấp - tậptrung, lúc này các đơn vị tự vận động tìm cho mình một thị trường vốn, từ đó bắt
Trang 16buộc các đơn vị huy dộng hết khả năng từ nhiều nguồn như: vốn tự có, vốn tín dụngvốn khác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và dịch vụ của đơn vị mình Nhưng làm như thế nào và phân phát các nguồn vốn với tỷ trọng như thế nào
có hiệu quả, đảm bảo đơn vị mình luôn đứng vững trong thương trường với nhiềuthành phần tham dự, mặt khác không ngừng nâng cao tỷ số doanh lợi, điều này phụthuộc vào tài, sức của người điều hành quản lý tài chính của đơn vị
Trong phân tích tài chính đòn cân nợ được đùng để đo lường và giám sát sự gópvốn của chủ sở hữu Chi nhánh và nợ vay (chủ nợ),
Tổng nguồn vốn: Vốn của Chi nhánh tại thời điểm lập báo cáo
Khả Năng Thanh Toán Lãi Vay
Lãi vay hàng năm là chi phí tài chính cố định và chúng ta muốn biết doanh nghiệpsẵn sàng trả lãi đến mức nào Cụ thể hơn chúng ta muốn biết rằng liệu số vốn đi vay cóthể sử dụng tốt đến mức nào, có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu và bù đắp lãivay hay không
Lãi trước thuế và lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
Trang 17Tóm lại : Để nắm rõ hơn tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ những
cơ sở lý luận trên, ta sẽ tiến hành đi phân tích tình hình tài chính tại Công Ty Cổ PhầnThủy Sản Cỏ May qua hai năm 2011 - 2012 Qua phân tích ta sẽ rút ra được những gìdiễn ra thực tế và đưa ra những kiến nghị, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngnguồn tài chính tại Công Ty
e Các Tỷ Suất Doanh Lợi
Tỷ suất sinh lợi liên quan đến lượng thu nhập đạt được với các nguồn lực sử dụng
để tạo ra chúng Lý tưởng thì một doanh nghiệp nên thu được càng nhiều lợi nhuậncàng tốt dựa trên một lượng tài chính có sẵn Những tỷ suất lợi nhuận cần quan tâm là:
tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA - return on assets), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cổphần (ROE - return on equity), và Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)
Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Doanh Thu (ROS)
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (ROS - return on sales) thể hiện tỷ lệ thu hồi lợinhuận trên doanh số bán được Qua đó cho chúng ta biết tỷ lệ phần trăm của mỗi đồngdoanh số sẽ đóng góp vào lợi nhuận Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu được tính như sau: Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = x100%
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này còndùng để đánh giá xu hướng biến động trong hoạt động của doanhnghiệp qua các thời kỳ hoạt động khi so sánh tỷ số sinh lợi trên doanh thu của các kỳ
Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Tổng Tài Sản (ROA)
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư ROAcho biết cứ một đồng tài sản thì công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và ROA đánhgiá hiệu suất sử dụng tài sản của công ty Hệ số này càng cao thì cổ phiếu càng có sứchấp dẫn hơn vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lợi từ chính nguồn tài sản hoạt độngcủa công ty
Trang 18ROE cho biết một đồng vốn tự có tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận ROE càngcao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của công ty càng hấpdẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữatăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt độngquản lý tài chính của công ty
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lợi trên tổng sở hữu = x100
Vốn chủ sở hữu
CHƯƠNG III THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
SẢN CỎ MAY
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải cần
có một lượng vốn nhất định Vì vậy doanh nghiệp phải tổ chức huy động và sử dụng
nó sao cho hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng vàchấp hành luật pháp Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúpcho các nhà doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạtđộng tài chính, xác định đầy đủ và đúng nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến tình hình tài chính, từ đó có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cườngtình hình tài chính
Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính sẽ cung cấp mộtcách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khảquan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất quá trình hoạt động sảnxuất và dự đón được khả năng phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó
có những giải pháp hữu hiệu để quản lý
Đánh giá khái quát tình hình tài chính trước hết cần căn cứ và các số liệu đã phản
Trang 19cuối kỳ với đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nhưkhả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu chỉdựa vào sự tăng hay giảm của tổng số tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thìchưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được Vì vậy cần phải phân tíchcác mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán.
Xem xét thực tế tình hình tài chính tại Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cỏ May quabảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm 2011 - 2012,giúp cho ta thấy được bức tranh về tình hình tài chính của Công Ty: từ đó đưa ranhững giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính của Công Ty ngày một tốt hơn,mang lại hiệu quả cao hơn
3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3.1.1Tình Hình Biến Động Tài Sản - Nguồn Vốn Của Công Ty
Là một Công Ty chuyên kinh doanh chế biến xuất khẩu các mặt hàng thủy sản,nông sản và ngư sản nên tình hình sử dụng vốn là rất quan trọng Qua phân tích, sosánh, đánh giá sự biến động của các bộ phận vốn cấu thành (kết cấu) vốn của doanhnghiệp để thấy được sự bố trí hợp lý hay không hợp lý trong các giai đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh Từ đó ta có biện pháp khắc phục nâng cao hiệu quả
Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2012 của Công Ty CổPhần Thủy Sản Cỏ May, ta có bảng phân tích sau:
Bảng số 01: Bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2012 của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản
Trang 20I Tiền và các khoản tương
đương tiền
110 584,163,576 97,050,422 887,289,781
2 Các khoản tương đương tiền 112
II Các khoản đầu tư tài chính
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch
3 Thuế và các khoản khác phải
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1 Phải thu dài hạn của khách
hàng
211
2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực212
Trang 213 Phải thu nội bộ dài hạn 213 V.06
4 Phải thu dài hạn khác 218 V.07
5 Dự phòng phải thu dài hạn
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226
3 Tài sản cố định vô hình 227 V.10
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229
4 Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
III.Bất động sản đầu tư 240 V.12
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242
IV Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
250
1 Đầu tư vào công ty con 251
2 Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh
252
3 Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (*)
259
V Tài sản dài hạn khác 260 23,200,000
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 23,200,000
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
Trang 223 Người mua trả tiền trước 313
4 Thuế và các khoản phải nộp
1 Phải trả dài hạn người bán 331
2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 1,095,433,922 1,150,383,944
5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7 Quỹ đầu tư phát triển 417
8 Quỹ dự phòng tài chính 418
9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - 2,922,200
Trang 23Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 8,554,122,762triệu đồng tức tổng tài sản tăng 147,23%, điều này cho thấy quy mô tài sản của doanhnghiệp tăng lên , nguyên nhân là: Tài sản ngắn hạn tăng 790,239,359 triệu đồng tươngứng 13,66%.
Từ số liệu phân tích cho thấy năm 2013 Công Ty tăng quy mô tài sản chủ yếu làđầu do tăng tài sản ngắn hạn Cụ thể là do tăng tiển mặt và các khoản phải thu ngắnhạn Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay với việc cạnh tranh quyết liệt của mặt hàngnày, thì việc tăng số dư nợ là phù hợp Nhưng công ty cần phải quan tâm để thu hồi
nợ, tránh xảy ra nợ đọng, quá hạn phát sinh Một điều đáng quan tâm là do hàng tồnkho tăng điều này thể hiện vốn bị ứ đọng
Trang 243.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.2.1 Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh
Bảng cân đối kế toán cho ta thấy bức tranh tổng quát về tình hình tài chính củacông ty nhưng để thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ra sao, hiệu quảnhư thế nào, ta phải tiến hành xem xét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đó ta thấy đượctình hình doanh thu, tình hình biến động của các khoản chi phí cũng như hiệu quả sảnxuất kinh doanh của công ty như thế nào
Bảng số 02: Bảng Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh năm 2011 - 2012 của
Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cỏ May
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chênh lệch 2012-2011
Tỷ Trọng
Trang 25Bảng số 03: Bảng Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh năm 2012 - 2013 của
Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Cỏ May
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chênh lệch 2013-2012
Tỷ Trọng
1 Doanh thu 1 18,571,804,425 100 10,307,515,037 100 (8,264,289,390) -44.50