Xuất phát từ thực tế đó, bang những kiến thức bổ ích về phân tích tài chính doanh nghiệp được các thầy cô giảng dạy trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường, cùng với trải nghiệm những t
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIEN NGAN HANG - TAI CHÍNH
Dé tai:
PHAN TICH TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CONG TY CO
PHAN CHUNG KHOAN KB VIET NAM TRUOC VA SAU KHI
TIEN HANH HOAT DONG M&A
Giáo viên hướng dẫn : TS Lương Thái Bảo Sinh viên thực hiện : Đỗ Thanh Dat
Mã sinh viên : 11150749
Lớp : Tài chính quốc tế 57
Hà Nội - 2019
Trang 21.1 Mua bán — sáp nhập doanh nghiÏỆP 5-5 5< G 5S 9.9 09 89586 6
1.1.2 Ưu, nhược điểm của hoạt động M&&kA - 2-52 5S2S22EE2EEeEEczEeerxerxrree 7
1.1.3 Phân biệt mua bán và sáp nhập - - - 2 111 Sxv H vn ng rry 8
1.1.4 Các loại hình mua bán và sáp nhập doanh nghiỆp - 555555 <+++<+ 9 1.2 Phân tích tài chính doanh ng hÏỆD 5 5 G655 S4 %9 59 96055595586 ø 10
1.2.1 Vai trò của phân tích tài chính trong hoạt động M&A doanh nghiệp 10
IV i00 0 4ẦẢ^ˆẨÂ.Ồ 11 1.2.3 Vai trò của phân tích tài chính - << + E3 E3 EESEESeerseeeerreeerrre 11
1.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiỆp - 5 555555 <++<s+sss2 14
1.2.5 Phương pháp phân tích tai chính doanh nghiỆp - 5 55 55 <5s<+++ 21 1.2.6 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp - 22
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOAT DONG TÀI CHÍNH CUA KB
SECURITIES VIETNAM SAU THƯƠNG VỤ M&A < 5 5< 5< S<s<<seseses 24
2.1 Tình hình của hai công ty trước khi ÏM A c G55 S25 S5 55 595595595995 24
2.1.1 Công ty Chứng khoán Maritime Việt Nam - - 755cc +ssvssses 24
2.1.2 Công ty Chứng khoán KB Hàn Quốc - 2 2 ++x+£z++zz+£xerxezsez 252.2 Tổng quan về thương vụ MA ° c2 cscsscssesserserserssrsserserserssese 26
2.3 Tình hình tài chính của công ty trước khi M&A o55ossss5sssss 28 2.4 Tình hình tài chính của công ty sau khi M&A s- 5s s5 555556595 40
2.5 Ảnh hưởng của M&A đến các chỉ tiêu tài chính của công ty 50
2.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tai chính -. 5c 32s **++svxssxeerssersss 50
2.5.2 Phân tích cấu trúc tình hình tài chính - 2-2 2 s+x+Ez+£e+zxerxezsez 53
2.5.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán - -« 56
Trang 3CHƯƠNG 3 : THẢO LUẬN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TINH HINH TÀI CHÍNH VA KET QUA KINH DOANH CUA CTCK
KB VIỆT NAM SAU HOAT DONG MBA ccsssssssscscecssssscscacasacsssscecesecscscscacacones 66
3.1 Nhan xét vé tinh hinh tai chinh va két qua kinh doanh cia CTCK KBSV
sau hoạt động ÏM A có G sọ 9.9 0 0 00 00 000004 0004 08094 06 66
3.1.1 Kết quả dat đƯỢC -¿- ¿5c 5< tt E1 E2112112111111101121111 111111 1y 66
3.1.2 Những van đề còn tỒn tại - ¿52 s 2EEE2 2 127121121121111211 2111111 66
3.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của
010.0 ) 55 67
3.2.1 Cải thiện về tình hình công nợ và khả năng thanh toán - 67
3.2.2 Nâng cao hiệu quả kinh doanh - << 2< + + E+kESeekseeeerreeereere 67
3.2.3 VE công tác quản IY o cceccecscsssesssesssessssssecssecssessscssecsuecssessecssecsuscsscasecssecseesses 68
kg 0 6i 01 68
40009002575 70
TÀI LIEU THAM KHẢO ° -©EES22222£°£EEEEEEVE222222£EEEEE222vvvzzrssee 71
Trang 4DANH MỤC SO DO, BANG BIEU
Sơ đồ 1: Cấu trúc của Công ty Chứng khoán Maritime ccccccescesessseseeseeseeseseeseseees 24
Sơ đồ 2: Cấu trúc của Công ty chứng khoán KB Việt Nam -2- 5 55+: 27
Sơ đồ 3 Phân tích chỉ tiêu ROA theo mô hình tài chính Dupont quý 3 năm 2018 61
Sơ đồ 4 Phân tích chỉ tiêu ROA theo mô hình tài chính Dupont quý 3 năm 2017 61
Sơ đồ 5: Phân tích chỉ tiêu ROE theo mô hình Dupont quý 3 năm 2018 63
Sơ đồ 6: Phân tích chỉ tiêu ROE theo mô hình Dupont quý 3 năm 2017 63
Bảng 1: Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp 50
Bang 2: Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp 50
Bảng 3: Đánh giá khái quát khả năng thanh toáắn - sen nereeiee 51 Bảng 4: Phân tích cơ cấu tài sản 2-22 2SE9EE‡EE2EE2EEEEE2112217171711211 11 re 53 Bang 5: Phân tích cơ cầu nguồn vốn - 2-2 2 £+E£+E£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrree 54 Bang 6: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn -. 2 252 s55: 55 Bang 7: Các khoản phải thùu - - <5 cee 1E E1 E1 91 3E HH như 56 Bảng 8: Phân tích tình hình các khoản phải thu 5 55 5< + >+£+e+e+eeeeexeers 57 Bảng 9: Phân tích tình hình công nợ phải trả - c5 S11 E+svEEseeeeserereere 57 Bang 10: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 2 2 2 s52£22££+£x+zxzzz 58 Bang 11: Phân tích kha năng thanh toán nợ dai han ceeeeesceeseeseeeseeeteeeeeeseeeseeees 59 Bang 12: Phân tích hiệu quả kinh doanh nw ee eescccssecesceceseeeeeeeseeceeeesaeeeeeeeseeeeaes 60 Bảng 13: Phân tích mối quan hệ giữa hiệu qua sử dung vốn chủ sở hữu va đòn bay tài 0 0 64
Bang 14: Vay ngắn hạn 2- 5-5252 SE EEE121121121121 7121111111111 111111 64
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ở các nước trên thế giới, thuật ngữ “Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp” không
còn xa lạ gì Các hoạt động này xuất hiện từ rất sớm và sớm trở nên phổ biến ở cácnước có nên kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp vớinhau Thông qua mua bán và sáp nhập các doanh nghiệp có thể tập trung các nguồn
lực như tài chính, công nghệ, nhân lực, thương hiệu lại dé thống nhất.
Những năm gân đây, dòng vôn đâu tư từ “Xứ sở Kim chỉ” vào các công ty tải
chính, các tổ chức ngân hang, công ty Fintech đang diễn ra hết sức sôi nỗi Hiện tượng
này được giới chuyên gia gọi là “làn sóng thứ tư — làn sóng sáp nhập và mua lại”.
Trước đó, đã có ba làn sóng khác nhau khởi nguồn từ đất nước “Đại Hàn Dân
Quốc” này chảy sang Việt Nam Làn sóng đầu tiên là của các doanh nghiệp FDI HànQuốc rót vốn vào các lĩnh vực như dét nay, da giày — ngành nghề đòi hỏi tỷ lệ thâm
dụng lao động cao Theo sau đó là làn sóng thứ hai đầu tư vào lĩnh vực điện tử vớitổng số vốn cam kết đầu tư lớn nhất từ trước đến nay, nồi lên từ giữa những năm 2000.Tiếp theo, các doanh nghiệp Hàn Quốc lại tắn công vào mảng tiêu dùng bán lẻ tạo nên
làn sóng thứ ba Đến nay, làn sóng thứ tư của các jaebol đã thâm nhập vào thị trường
ngân hang, tài chính, chứng khoán và Fintech thông qua một loạt các thương vụ mua bán và sáp nhập.
Dễ dàng nhận thấy, trong 2 năm gần đây đây, thị trường tài chính — chứng
khoán của Việt Nam chứng kiến sự đỗ bộ mạnh mẽ của các Tập đoàn tài chính Hàn
Quốc.
Ví dụ gần đây nhất, vào thang 10/2018, Ngân hàng thương mại cô phan đầu tư
và phát triển Việt Nam (BIDV) công bố chính thức bản kế hoạch phát hành tăng vốncho nhà dau tư chiến lược đến từ Hàn Quốc — KEB Hana Bank Theo phương án này,BIDV sẽ phát hành 603 triệu cô phiếu, tương đương 17,65% vốn hiện tại và 15% vốn
sau tăng cho chỉ một nhà đầu tư KEB Hana Bank
Trang 6Cuối tháng 3/2018, công ty quản lý quỹ Korea Investment Management (KIM)sau khi tiến hành mua lại 5,08% cô phần của CTCK Bản Việt đã trở thành một trong
các cô đông lớn của công ty này.
Năm ngoái vào tháng 9/2017, thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đã tiếpnhận một dòng vốn ngoại nữa từ đất nước Đậi Hàn Dân Quốc khi KB Securitles —
thành viên cua KB Financial Group thông qua hoạt động M&A, công ty nay đã bỏ ra
khoảng 33 triệu USD dé sở hữu gần 100% cổ phần của CTCK Maritime (MSD
Trong bối cảnh thị trường luôn diễn biến phức tạp; thị trường của Việt Nam cònnhiều tiềm năng; mảng tài chính cá nhân được kỳ vọng sẽ bùng né trong vai năm tới;bên cạnh đó, việc Ngân hàng nhà nước đang thực hiện các công việc dé cải cách lạitoàn bộ hệ thống, xử lý nghiêm các ngân hàng hoạt động yếu kém bằng cách mua lạivới giá 0 đồng hay chỉ định ngân hàng khác tiếp quan, thi xu hướng mua bán va sápnhập trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính - chứng khoán là một điều tất yếu sẽ xảy ra
Trong 10 năm tới, các chuyên gia dự báo răng: “thị trường M&A Việt Nam sẽdiễn ra rất sôi động, FDI tiếp tục đà tăng trưởng mạnh cùng xu hướng đầu tư theo hìnhthức mua lại ngày càng nở rộ” Nguồn từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết: “20
quỹ dau tư nội địa tại Việt Nam đều có nha đầu tư Hàn Quốc góp vốn và làn sóng vốn
từ Hàn Quốc đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngày càng rõ nét hơn”
Dé chọn ra đối tượng tối ưu trong hàng loạt các công ty khác nhau, các doanhnghiệp ngoại cần tìm hiểu những thông tin chính xác về công ty đó dé tiến hành M&A.Hiệu quả hoạt động tài chính của công ty là một bài toán được đặt lên trước hết củacác nha dau tư cũng như các đối tượng liên quan Dé đánh giá hiệu quả quản trị tàichính doanh nghiệp việc tiến hành phân tích là điều cần thiết Việc này sẽ giúp cácdoanh nghiệp thâu tóm nắm rõ thực trạng tài chính, từ đó nhận ra mặt mạnh, yếu củadoanh nghiệp làm căn cứ hoạch định phương án chiến lược trong tương lai
Thêm vào đó, việc đánh giá hiệu quả tài chính của công ty sau khi tiến hành
hoạt động M&A giúp doanh nghiệp đó thấy rõ không những tình trạng hoạt động tài
chính mà còn hiệu quả hoạt động sản xuât và những vân đê còn tôn tại trong doanh
Trang 7nghiệp Qua đó, doanh nghiệp có thé áp dụng các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao
hiệu quả điêu hành.
Xuất phát từ thực tế đó, bang những kiến thức bổ ích về phân tích tài chính
doanh nghiệp được các thầy cô giảng dạy trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường,
cùng với trải nghiệm những tháng thực tập tại CTCP chứng khoán KB Việt Nam, tôi
chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của công ty cỗ phan chứng khoán KB
trước và sau khi tiễn hành hoạt động M&A” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn
của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn này là: “Phân tích tình hình tài chính của CTCK KB Việt
Nam (tiền thân là công ty chứng khoán Maritime) sau khi trải qua việc mua lại vào
cuôi năm 2017”.
Từ mục tiêu cơ bản nói trên, các mục tiêu chính được xác định là:
- Hệ thống hóa cở sở lý thuyết về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp và phân tích
báo cáo tài chính doanh nghiệp;
- Đánh giá tình hình tài chính của công ty chứng khoán Maritime trước khi tiễn
hành mua lại;
- Đánh giá tình hình tài chính CTCP chứng khoán KB Việt Nam sau khi mua lại;
- Tìm ra các điểm mạnh, yếu về trạng thái tài chính cua KB Securities Vietnam;
- Đề xuất giải pháp tối ưu hóa hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
3 Câu hỏi nghiên cứu
“Phân tích tình hình tài chính của công ty cô phan chứng khoán KB trước và
sau khi tiễn hành hoạt động M&A” - đề tài trả lời các câu hỏi mang tính lý luận va
thực tiễn sau:
- Hoạt động mua bán và sáp nhập là gì?
- Phân tích báo cáo tài chính của một công ty bao gồm những nội dung nào?
Trang 8- Trong quá trình xem xét một công ty để tiến hành M&A, cần đánh giá những
chỉ tiêu quan trọng nào khi phân tích tình hình tài chính?
- Tình hình tài chính của CTCP chứng khoán KB Việt Nam sau khi M&A ra
sao?
- Những kiến nghị và giải pháp giúp nâng cao tình hình tài chính của CTCP
chứng khoán KB Việt Nam?
4 Tổng quan nghiên cứu
Bên cạnh những đề tài nghiên cứu về hoạt động tài chính của Việt Nam, nhữngcông trình nghiên cứu của nước ngoài về van đề này có thé kể tới nghiên cứu “The
effects of merger & acquisitions on financial performance: case study of UK
companies” của tập thé tác giả Momodou Sailou Jallow, Massirah Masazing va AbdulBasit Bài viết nghiên cứu về ảnh hưởng của việc mua bán và sáp nhập tới hiệu quả tàichính ở các công ty Anh Quốc, với dữ liệu từ 40 công ty niêm yết trên sàn giao dịch
chứng London Các công ty này đã trải qua việc hợp nhất trong năm 2011
Bên cạnh đó luận văn còn tham khảo thêm ấn pham “Financial Statement
Analysis in Mergers and Acquisitions” cua tac gia Howard E.Johnson — một hội viên
của Campell Valuation Partners Limited — một công ty độc lập lâu đời ở Toronto,
Canada, chuyên về định giá doanh nghiệp, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, tố tụngtài chính và các vấn đề liên quan khác
Bằng việc vận dụng lý thuyết về phân tích tài chính, vận dụng các kết quảnghiên cứu trước đây, tác giả mong muốn đi sâu vào tìm hiểu, phân tích và đánh giátác động của việc mua bán và sáp nhập tới hiệu quả tài chính của công ty cổ phầnchứng khoán KB Việt Nam — một công ty có vốn dau tư nước ngoài Dé từ đó đưa ra
những giải pháp cho doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả tài chính.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính trước/sau khi M&A của CTCP chứng
khoán KB Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
Trang 9+ Phạm vi về không gian: tại công ty cổ phần chứng khoán KB Việt Nam
+ Phạm vi về thời gian: Từ quý 1 năm 2017 đến quý 3 năm 2018
6 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp sau đây dé đạt được mục tiêu nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập dit liệu: Dé tìm hiểu những van dé căn bản trong phân
tích báo cáo tài chính của một công ty như: định nghĩa, mục tiêu, vai trò, ý nghĩa,
phương pháp tinh, tác giả đã tìm hiểu thông qua sách và tài liệu học tập
- Phương pháp phân tích số liệu: Trong quá trình nghiên cứu báo cáo tài chínhcủa công ty, bài viết phối hợp sử dung các kỹ thuật phân tích sau dé làm rõ nội dungnghiên cứu như kỹ thuật so sánh, ký thuật tỷ lệ, kỹ thuật đồ thị, kỹ thuật phân tích theo
mô hình Dupont.
Bài viết sử dụng dữ liệu thứ cấp: Báo cáo tài chính của CTCP chứng khoán KBViệt Nam Dữ liệu được thu thập từ các nguồn bên trong của tổ chức (website,
workshop book).
7 Kết cau luận văn
Kết cau luận văn gồm 3 phan:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về mua bán — sáp nhập và phân tích tài chính doanhnghiệp
- Chương 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của KB Securities Vietnam trước
và sau thương vụ M&A
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao tình hình tài chính của công ty
Trang 10CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE MUA BAN - SAP NHẬP VÀ PHAN
TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Mua bán — sáp nhập doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Thuật ngữ “mua bán và sáp nhập” tiếng Anh là “Mergers and Acquisitions”
được sử dụng tương đôi phô biên ở các văn bản trong và ngoài nước.
Luận lý của Karl - Marx về kinh tế chính trị đề cập tới thuật ngữ này dưới hình
thức của “Tập trung tư bản” “Đây là quá trình tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt
sẵn có trong xã hội dé hình thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn, thông qua việc kết
hợp các tư bản riêng lẻ lại với nhau Thêm vào đó, sự cạnh tranh và công cụ tín dụng
là các đòn bây quan trọng thúc đây mạnh quá trình tập trung các tư bản cá biệt này
Tín dụng tư bản là phương tiện tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào taycác nhà tư bản Do vậy, có thé hiểu rằng, sáp nhập chính là một hình thức của quátrình tập trung tư bản Các tổ chức tài chính ngân hàng cũng là một loại hình doanhnghiệp, một thành phan cấu thành tu ban của nền kinh tế, do vậy, các khái niệm vềhoạt động mua bán và sáp nhập đối với doanh nghiệp cũng sẽ được áp dụng tương tự
đối với các doanh nghiệp tài chính ngân hàng.”
Định nghĩa của từ điển Oxford, “hoạt động sáp nhập là sự kết hợp của hai tổchức, công ty, doanh nghiệp thành một tô chức”; trong khi “hoạt động mua lại là việcmột doanh nghiệp tiễn hành mua một phan công ty khác và nhận được tài sản của đối
tượng đó.”
David L.Scott — tác giả của cuốn “Wall Street Words: An A to Z Guide toInvestment Terms for Today’s Investor” cũng viết về khái niệm Merger & Acquisitionla: “Sap nhập hay hợp nhất công ty là khái niệm dé chi hai hoặc một số công ty cùng
thỏa thuận chia sẻ tài sản, thi phần, thương hiệu với nhau dé hình thành một công ty
hoàn toàn mới, với tên gọi mới (có thé gộp tên của hai công ty cũ), trong khi đó cham
dứt sự ton tại của các công ty cũ”; “Mua lại được hiểu là việc một công ty mua lại
hoặc thôn tính một công ty khác và không hình thành nên một pháp nhân mới Mua lại
xảy ra khi công ty mua lại giành được quyền kiểm soát công ty mục tiêu Đó có thê là
Trang 11quyền kiểm soát cổ phiếu của công ty mục tiêu, hoặc dành được quyền kinh doanh
hoặc tài sản của công ty mục tiêu”.
Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 đã đề cập tới khái nhiệm hợp nhất vàsáp nhập nhưng lại chưa nhắc tới khái niệm mua bán doanh nghiệp Điều 194 và Điều
195 Bộ luật này quy định: “hợp nhất là hai hoặc một số công ty (công ty bị hợp nhất)
có thé hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất), đồng thời cham dứt tồn tại
của các công ty bị hợp nhất” “Sáp nhập doanh nghiệp là một hoặc một số công ty
(công ty bị sáp nhập) có thé sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập)băng cách chuyên toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công tynhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.”
- Mua lại — Acquisition: Là hành động của công ty này mua một phan tàisản/vốn hay toàn bộ một công ty khác Doanh nghiệp mục tiêu có thể kết thúc hoạt
động hoặc tồn tại như một công ty phụ thuộc So với sáp nhập và hợp nhất, số các
thương vụ mua lại chiếm tỷ lệ nhiều hơn cả
- Sáp nhập — Merger: Là sự kết hợp của hai hay nhiều công ty Sau thương vụ,
chỉ có công ty sáp nhập tồn tại, các công ty khác cham dứt sự tồn tại của mình
- Hợp nhất — Consolidation: Là sự kết hợp của hai hay nhiều công ty để tạothành công ty mới và kết thúc sự tồn tại của các công ty tham gia
1.1.2 Uu, nhược điểm của hoạt động M&A
Trang 12trường nước ngoài khi điều kiện cạnh tranh ở đó đang khốc liệt Ngược lại, nếu nướcnhận đầu tư ít có sự cạnh tranh ở lĩnh vực kinh doanh thì MNC sẽ đầu tư theo phương
pháp đầu tư mới Tốc độ gia nhập thị trường có thé quyết định phần lớn khả năng
thành công của dự án đầu tư, vì thế, khi thị trường nước ngoài có nhiều đối thủ cạnh
tranh, M&A có thể giúp công ty vừa loại bỏ được đối thủ cùng ngành lại vừa mau
chông chiếm lĩnh các phân khúc thị trường mà đối tác M&A đang nắm trong tay Nhận
định đó cũng được các nghiên cứu khác tái khăng định, chăng hạn trường hợp của HyLạp, Antonios Georgopoulos và Heinz Gert Preusse (2009) tìm thấy bằng chứng cho
thấy, M&A tỏ rõ sự vượt trội trong việc giúp các công ty chiếm lĩnh thị phần, gia tăngquy mô doanh nghiệp, cường độ vốn và khả năng biệt hóa sản phẩm
b) Nhược điểm
Tuy thé, M&A cũng chứa đựng những bat lợi như yêu cầu nguồn vốn lớn (dođối tác thường là các công ty kinh doanh có hiệu quả, có thị phần đáng kế tại địaphương), yêu cầu trình độ quản lý cao do những chênh lệch về văn hóa kinh doanh
Hơn nữa, nếu công ty mẹ không có toàn quyền kiểm soát công ty con, nhiều mâu
thuẫn có thể có thé nảy sinh trong quá trình hoạt động và gây tổn thất không mongmuốn cho MNC Ngoài ra, một số rủi ro tiềm ân trong các thương vụ M&A đó lànhững van đề tiềm tàng (thuế, pháp lý, ) phía đối tác cố tình che giấu trong quá trìnhđàm phán thương vụ Bắt lợi này khiến MNC có thể mua lại những công ty không như
kỳ vọng và làm sụt giảm mục tiêu đê ra ban đâu.
1.1.3 Phân biệt mua bán và sáp nhập
Theo giao trình Tài chính công ty đa quốc gia thì “Mua bán và sáp nhập doanh
nghiệp về bản chất pháp lý là hai vấn đề khác nhau nhưng có mối liên hệ mật thiết với
nhau Điểm chung của hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất là tạo cho doanh nghiệp
mới hình thành có giá trị lớn hơn nhiều lần giá trị riêng lẻ của một doanh nghiệp ban
đầu Đó chính là kết quả của sự thành công hay thất bại của một thương vụ M&A
mang lại Cũng bởi lợi ích chung đó nên hai thuật ngữ sáp nhập và mua lại hay được gan kêt với nhau và có thê đại diện cho nhau.”
Trang 13Trên thực tế thuật ngữ “M&A” thường được sử dụng dé biểu thị luôn cho haihoạt động mua bán và sáp nhập Tuy nhiên về lý thuyết, hai hoạt động này vẫn tồn tạinhững điểm khác nhau nhất định.
Một thương vu được gọi là mua bán khi công ty bi thôn tính sẽ đặt mình vào vi
trí chủ sở hữu mới sau công ty khác mua lại Xét về phương diện luật pháp, công tymục tiêu không còn hiện hữu, đã bị “nuốt chửng” bởi công ty thông tính tuy nhiên cô
phiếu của bên mua không bị ảnh hưởng
Theo nghĩa đen, “sáp nhập diễn ra khi hai doanh nghiệp, thường có cùng quy
mô, đồng thuận hợp nhất lại thành một công ty mới thay vì hoạt động và sở hữu
riêng lẻ” Loại hình này thường được gọi là “sáp nhập ngang bằng” Sau khi sáp nhập,
cô phiếu của công ty mới sẽ được phát hành thay cho việc lưu hành của các cô phiếu
cu.
33.
Nó tóm lại, việc sử dụng các khái niệm “mua bán”, “sáp nhập”, “hợp nhât” chi mang tính tương đôi Điêm cân lưu ý ở đây là sự thay đôi vê mặt sở hữu, cách thức quản lý công ty.
1.1.4 Các loại hình mua bán và sáp nhập doanh nghiệp
a) Các loại hình mua lại doanh nghiệp
Cũng theo giao trình Tài chính công ty đa quốc gia thì “mua lại hay thâu tómđược hiểu là việc một doanh nghiệp (gọi là doanh nghiệp thâu tóm) tìm cách nắm giữquyền kiểm soát đối với doanh nghiệp khác (gọi là doanh nghiệp mục tiêu) thông quaviệc mua lại toàn bộ hoặc một tỷ lệ cô phần hoặc tài sản của doanh nghiệp mục tiêu đủ
dé khống chế toàn bộ các quyết định của doanh nghiệp Có hai cách mua lại, bao gồm:
(i) Mua lại tai sản, nghĩa là mua lại toàn bộ hoặc một phân tài san và/hoặc nợ của công ty mục tiêu;
(11) Mua lại cô phiêu, khi đó, công ty mục tiêu tiép tục tôn tại va các tài sản của
nó không bị ảnh hưởng.
Trang 14Về nguyên tắc, việc tiến hành mua lại và sáp nhập một doanh nghiệp phải tạo ra
được những giá tri mới cho các cổ đông mà việc duy trì tình trạng cũ không đạt được;giá trị của doanh nghiệp sau khi tiến hành M&A phải lớn hơn tong giá trị hiện tại của cả
hai doanh nghiệp khi còn đứng riêng rẽ; những công ty mạnh mua lại doanh nghiệp khác
thường nhằm tạo ra một doanh nghiệp mới với năng lực cạnh tranh cao hơn, đạt hiệuquả tốt về chi phí, chiếm lĩnh thi phần lớn hơn, hiệu quả kinh doanh cao hơn Chính vivậy, M&A có bản chất pháp lý khá phức tạp và chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm
pháp luật khác nhau như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, pháp luật
tài chính - ngân hang ”
b) Các loại hình sáp nhập doanh nghiệp
Sáp nhập gồm 3 loại chính:
(i) “Sap nhập hàng ngang (Horizontal Merger) thường xảy ra giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành nghề, điển hình tại Việt Nam là các thương vụ sáp nhập
giữa các ngân hàng thương mại trong thời gian qua.”
(ii) “Sáp nhập hang dọc (Vertical Merger) là sự sáp nhập giữa hai công ty nămtrên cùng một chuỗi giá trị dẫn tới sự mở rộng về phía trước, ví dụ như công ty chếbiến cà phê mua lại chuỗi cửa hàng, công ty sữa mua lại trang trại chăn nuôi bò sữa.Rất nhiều thương vụ M&A theo hàng dọc được diễn ra do các nhà quản trị chiến lượcnhận thức được rằng một dây chuyền sản phẩm hay dịch vụ hoàn thiện, khép kín sẽnâng cao khả năng cạnh tranh, chat lượng sản phâm và dau ra của doanh nghiệp Hình
thức này được áp dụng chủ yếu trong ngành công nghiệp bán lẻ, thực phâm, đồ uống,
giải trí, dịch vụ tài chính ”
(iii) “Sap nhập tổ hợp (Conglomerate Merger) là hoạt động sáp nhập giữa các
công ty hoạt động trong những ngành không có quan hệ với nhau, nhằm làm đa dạng
hóa hoạt động của doanh nghiệp.”
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Vai trò của phân tích tài chính trong hoạt động M&A doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính là cần thiết đối với việc định giá đối tượng sẽ muabán hoặc sẽ sáp nhập sau này của doanh nghiệp đi mua Như là một phần của hoạt
10
Trang 15động thâm tra (Due Diligence), bên mua thường sẽ phân tích báo cáo tài chính hiện tại
và triển vọng tài chính của công ty trong tương lai Việc phân tích này được sử dụng
trong việc ước tính giá trị của cô phiếu hay tài sản ròng của công ty mục tiêu, và trong
việc xác định giá va thời diém giao dịch mà bên mua đưa ra.
1.2.2 Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dung tông thé các phươngpháp phân tích khoa học để đánh giá tài chính của công ty, giúp ích cho các chủ thêquản lý có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm được thực trạng tài chính của doanh
nghiệp trong thời gian sau này cũng như là các rủi ro tài chính mà công ty có khả năng
đối mặt, để mà đưa ra các giải pháp phù hợp với phương hướng
Các chủ thể quan tâm đến tình hình tài chính của công ty gồm có chủ thê sở hữulợi ích gắn với công ty và các đối tượng liên quan khác:
- Các nhà quản lý doanh nghiệp
- Nhà dau tư (ké cả Các cô đông hiện hữu và sau này)
- Nhà phân tích tài chính;
- Nhà cung cấp tín dụng;
- Những người hưởng lương trong doanh nghiệp;
- Cơ quan chính quyền nhà nước
Các chủ thé với những mục đích khác nhau sử dụng thông tin tài chính dé đưa
ra các quyết định không giống nhau Do vậy, việc phân tích tài chính sẽ đáp ứng các
mục tiêu khác nhau của mỗi chủ thể khác nhau.
1.2.3 Vai trò của phân tích tài chính
Phân tích tài chính doanh nghiệp là nghệ thuật phiên dịch các số liệu, biến các
số liệu thành các công cụ có ích nhằm mục đích tính toán giá trị kinh tế, chỉ rõ mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, chỉ ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúpcho từng chủ thé quản lý có cơ sở cần thiết dé chọn lựa và đưa ra được các quyết định
phù hợp với lợi ích mà họ hướng tới.
11
Trang 16a) Phân tích tài chính đối với nhà quản lý doanh nghiệp:
Nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính công ty bởi vì họ là người quản lý điều hành
trực tiếp, bởi vậy họ năm một lượng lớn thông tin giúp ích cho việc phân tích Những
mục tiêu mà nhà quản lý hướng tới khi phân tích tài chính doanh nghiệp:
+ Thiết lập chu kỳ để phản ánh hiệu quả hoạt động trong thời kỳ đã qua, việc
tuân thủ các nguyên tắc quản lý tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và
rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp ;
+ Đảm bảo cho Ban giám đốc có thể đưa ra các quyết định tốt nhất khi đầu tư,
tài trợ, phân chia lợi nhuận phù hợp với tình trạng thực tế của công ty;
+ Cung cấp cơ sở thông tin cần thiết khi phán đoán tài chính;
+ Cung cấp các cơ sở dé đánh giá, quản lý trong công ty
b) Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư:
Nhà đầu tư là người góp vốn từ bản thân họ cho chính công ty sử dụng, đổi lại
họ nhận được lợi ích nhưng bên cạnh đó cũng phải chịu không ít rủi ro Nhà đầu tư ở
đây có thé là các cá nhân, đoàn thé hay doanh nghiệp khác được gọi chung là những cô
đông Các cô đông này có một sự quan tâm sâu sắc đến những giá tri tính toán đượcdoanh nghiệp Cé tức là phan lợi nhuận sau thuế của công ty được chia cho các cổ
đông Trên thực tế, tỷ suất sinh lời của công ty là yếu tố thu hút sự quan tâm của các
nhà đầu tư Nếu nhà đầu tư không có năng lực đề đánh giá tình hình tài chính của công
ty thì nhà đầu tư phải thuê các công ty khác cung cấp dịch vụ phân tích tài chính
chuyên nghiệp dé họ giúp mình đánh giá công ty đó, qua đó giúp minh có thé đưa ra
các quyết định của mình.
Do đó, có thể nói rằng, phân tích tài chính doanh nghiệp đóng một vai trò hếtsức quan trọng đối với nhà đầu tư, giúp họ có thê đánh giá công ty đó cũng như là ướctính giá trị cổ phiếu, kha năng sinh lời trong tương lai hay phân tích các rủi ro có thé
đương đầu lúc vận hành Căn cứ vào việc xem xét các BCTC, xem xét các thông tin
được công bồ liên quan đến nền kinh tế, thị trường tài chính hay thông qua những budigặp mặt trực tiếp với ban quản trị công ty, nhờ đó làm rõ tiềm năng tăng trưởng của
12
Trang 17công ty và định giá các cô phiếu hiện đang lưu hành trên thị trường chứng khoán; từ
đó nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định hiệu quả nhất
c) Phân tích tài chính đối với các nhà cung cấp tín dụng:
Những nhà cung cấp tín dụng là các cá nhân hay tổ chức cho công ty vay tiền
để đáp ứng sự thiếu hụt vốn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh Trong quá trình
thâm định tín dụng, nhà cung cấp tín dụng phải nắm rõ được năng lực tài chính déđánh giá được khả năng hoàn trả nợ vay Các nhà cung cấp tín dụng kiếm được lợinhuận từ chi phí lãi vay mà doanh nghiệp đi vay phải trả Tuy nhiên, có những điểm
khác nhau khi phân tích những khoản “cho vay dài hạn” và những khoản “cho vay ngăn hạn”.
“Người cho vay ngắn hạn” đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay củadoanh nghiệp khi phân tích các khoản cho vay ngắn hạn “Người cho vay dài hạn”phải thâm định tài chính các dự án đầu tư, nắm bắt được quá trình giải ngân vốn chomỗi dự án bỏ vốn khi phân tích các khoản cho vay dài hạn, dé giám sát khả năng hoàntrả nợ vay thông qua thu nhập và tỷ suất sinh lời cũng như kiểm soát dòng tiền của các
dự án đầu tư của doanh nghiệp
d) Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp:
Trong doanh nghiệp người hưởng lương là: “Người lao động của doanh nghiệp,
nguồn thu nhập chính của họ đến từ khoản lương được trả hàng kỳ (ngày, tuần,tháng, )” Dé tăng tính gắn kết cũng như nỗ lực đóng góp của cán bộ công nhân viênthì nhiều công ty cho phép nhân viên sở hữu một lượng cô phần nhất định của công ty.Chính vì thế, bên cạnh thu nhập hàng tháng từ tiền lương được trả, những người laiđộng còn có thể nhận được phần cô tức được chia hàng năm Tuy nhiên thì cả thu nhập
từ lương lẫn thu nhập từ cổ tức này đều phụ thuộc vào sự thể hiện tích cực hay khôngcủa cơ chế điều hành cũng như cơ chế đãi ngộ, cơ hội thăng tiến trong sử dụng lao
động của doanh nghiệp Do vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ định hướng
việc làm ôn định và yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh
nghiệp theo công việc được phân công.
13
Trang 18e) Đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Các cơ quan quản lý nhà nước như “Bộ Tài chính”, “Cục Tài chính doanh
z
33 66 AA? 66 99 66
nghiệp”, “Co quan Thuế”, “Co quan tài chính các cấp”, “Co quan Hải quan”, “Quản lý
thị trường” , Đây là các cơ quan đại diện cho luật pháp và ích lợi của toàn dân; thực
hiện nhiệm vụ giám sát, quản lý các pháp nhân trong nền kinh tế Trong đó, doanhnghiệp là đối tượng phải quản lý chặt chẽ Quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp
cần cung cấp thông tin cụ thé và chi tiết về tình hình quản lý, sử dung va bảo toàn vốn
tại các doanh nghiệp; giám sát việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính nói chung và trách
nhiệm cộng đồng xã hội nói riêng của doanh nghiệp; kiểm tra việc chấp hành luật pháp
của doanh nghiệp dé từ đó các nhà quản lý có thé thực hiện công việc được giao phó
hiệu quả hơn.
1.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
a) Đánh gia khái quát tình hình tài chính
Tình hình tài chính của công ty phản ánh thực trạng tài chính của công ty vào
một thời điểm Tình trạng tài chính tốt hay xấu cho thấy rõ nét hiệu quả của tất tần tậtcác hoạt động công ty đã tiến hành Dựa vào thực trạng tài chính của công ty, nhà quảntrị nam được trạng thái tài chính chỉ tiết cũng như khuynh hướng phát triển của công ty
về an toàn tài chính, về độ độc lập tài chính, về chính sách huy động và sử dụng vốn,
về tình hình và khả năng thanh toán Đồng thời, cũng xem xét tình hình tài chính hiệntại, các nhà quản lý có thể dự báo được những chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong tươnglai, dự báo được những thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp có thé phải đương
đầu
i) Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp
Kết quả và tình hình hoạt động tài vụ của một công ty được phản ánh trực tiếpthông qua số von mà doanh nghiệp đó đã huy động được trong kỳ Tình hình thay đổi(tăng hoặc giảm) của nguồn vốn theo thời gian (cuối quý này so với quý trước, giữa
năm này so với năm trước, ) phản ánh rõ nét số vốn đóng góp, tìm kiếm, huy độngphục vụ cho các hoạt động của công ty Sự tăng trưởng hay suy giảm của từng cấu trúc
nguôn vôn của doanh nghiệp (nợ phải trả và vôn chủ sở hữu) cũng như tỷ lệ của từng
14
Trang 19cấu trúc vốn chiếm trong tông số nguồn vốn không những phản ánh căn nguyên tácđộng đến kết quả huy động vốn mà còn chỉ ra chính sách huy động vốn của doanhnghiệp đã hiệu quả hay chưa Do vậy, khi phân tích, bên cạnh xem xét tình hình biếnđộng của tông số vốn, cần xem xét tình hình và xu hướng biến động của từng bộ phận
vốn Qua đó, các nhà phân tích sẽ xác định được nguyên nhân ảnh hưởng; đánh giá
được mức độ hợp lý trong cơ cấu huy động, chính sách huy động cùng với chiềuhướng thay đổi của cau trúc nguồn vốn huy động được
Trong năm tài chính vốn của công ty có thé thay đổi, do vậy khi phân tích
“Khái quát tình hình huy động vốn”, việc thay đổi của tổng nguồn vốn chưa hoàn toànphan ánh toàn bộ hiện trạng tô chức và huy động vốn của công ty Do vậy nên ngườiphân tích còn phối hợp sử dụng 2 chỉ tiêu “Cơ cấu nguồn vốn” và “Tổng số nguồnvốn” Các chỉ tiêu này được lay trực tiếp trên Bảng cân đối kế toán
- Tổng số nguôn vốn: Căn cứ vào số liệu của “Tổng cộng nguồn vốn” (Mã số 440)
- Tổng số nợ phải trả: Căn cứ vào số liệu của chỉ tiêu “Nợ phải trả” (Mã số 300)
- Tổng số vốn chủ sở hữu: Căn cứ vào chỉ tiêu “Vốn chủ sở hữu” (Mã sốn 400)
- Cơ cau vốn: Thể hiện tỷ lệ của mỗi bộ phận vốn chiến trong tổng số nguồn
vốn của doanh nghiệp
ii) Danh gia khải quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp
Quyền đưa ra các quyết định về chính sách tài chính cũng như quyên kiểm soát
các chính sách đó của doanh nghiệp được phản ánh thông qua mức độ độc lập, tự chủ
về mặt tài chính của doanh nghiệp Đề đánh giá khái quát mức độ độc lập về mặt tàichính, “Hệ số tài trợ” là chỉ tiêu phổ biến nhất Ngoài ra, “mức độ tài trợ tài sản bằng
vốn chủ sở hữu”, “mức độ tự tài trợ tài sản dài hạn bằng vốn chủ sở hữu”, “hệ số nợ sovới tài sản”, “hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu”, những chỉ tiêu này cũng được dùng
dé đánh giá mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp
Việc phân tích tình hình tăng trưởng về mức độ độc lập tài chính của doanh
nghiệp cả về tốc độ tăng trưởng, xu hướng tăng trưởng và nhịp điệu tăng trưởng cũngđược thực hiện tương tự như phân tích tốc độ tăng trưởng vốn Vận dụng phương pháp
so sánh (yi/yo) trên “Hệ số tài trợ”, người phân tích xác định tốc độ tăng trưởng theo
thời gian về tính độc lập tài chính của công ty so với một kỳ gốc cố định
15
Trang 20Tương tu, dé biết được nhịp điệu thay đổi về mức độ độc lập tài chính có đềđặn giữa các kỳ hay không, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh bằng số
tương đối động thái liên hoàn [yi/ya-1)], so sánh tri số của “Hệ số tài trợ” kỳ sau với kỳ
trước liền kê
iii) Đánh gia khai quát kha năng thanh toan
Thông qua kha nang thanh toán, tình hình tai chính của công ty phan ánh khá rõ
nét Một công ty làm ăn hiệu quả có một trạng thái tài chính vững mạnh công ty không
những có đủ mà còn thừa khả năng thanh toán Ngược lại, nếu doanh nghiệp ở trong
trại tình trạng tài chính xấu, chứng tỏ doanh hoạt động kinh doanh kém hiệu quả,
doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ, uy tín của doanh
nghiệp thấp Thực tế cho thấy, nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp không bảođảm, chắc chắn doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong mọi hoạt động, thậm chícông ty có thể lâm vào tình trạng phá sản
Khả năng thanh toán của công ty biểu thị trên nhiều khía cạnh khác nhau như:
“khả năng thanh toán chung (khả năng thanh toán tổng quát)”, “khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn”, “khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời”
iv) Đánh giá khải quát kha năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp là khái niệm biểu hiện mối quan hệ giữa lợi
nhuận với quy mô của doanh nghiệp Mức thu nhập mà công ty nhận được được tính
trên một đơn vị càng cao thì tỷ suất sinh lợi càng cao, dẫn đến hiệu quả hoạt động càng
cao và ngược lại; mức lợi nhuận mà công ty thu được trên một đơn vi càng nhỏ, tỷ suấtsinh lợi thấp, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp Dé phân tích tổng quát tỷ suất sinh lợicủa công ty, các nhà nghiên cứu có thé sử dụng một loạt các chỉ tiêu khác nhau, trong
đó những chỉ tiêu thé hiện tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời kinh tế
của tài sản và tỷ suất sinh lợi của doanh thu đóng vai trò chủ đạo Mỗi một chỉ tiêu nói
trên có ý nghĩa khác nhau trong việc so sánh.
b) Phân tích cấu trúc tình hình tài chính
Phân tích câu trúc tài chính là việc đánh giá tính hợp lý của cơ câu nguôn vôn xét trong môi liên hệ với cơ câu tài sản của doanh nghiệp Phân tích câu trúc tài chính
16
Trang 21bao gồm phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huyđộng với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Qua đó, giúp các nhà quản lý nhận
diện được tình hình phân bô tài sản và các nguôn tài trợ tài sản.
i) Phân tích cơ câu tài sản
Đánh giá cơ cau tài sản của công ty được triển khai bang cách tính toán, théhiện sự tương quan giữa tình hình biến động kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng củatừng bộ phận tài sản chiếm trong tong số tài sản Ty trong của từng bộ phận tài sản
trong tông tài sản được xác định như sau:
ii) Phân tích cơ cầu nguồn vốn
Việc phân tích cau trúc nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cautrúc tài sản Trước hết, người phân tích cần tính ra và so sánh tình hình biến động giữa
kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm tỷ trọng trong
tông sô nguôn vôn.
iii) Phân tích môi quan hệ giữa tài sản và nguôn von
“Hệ sô tài sản so với vôn chủ sở hữu = "Vấn chủ sở hữu
c) Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
i) Phân tích tình hình công nợ
Tình trạng công nợ phải thu, phải trả của công ty là một trong những nội dung
căn ban mà các nhà quan lý chú trọng, các khoản công nợ ít, không trì hoãn kéo dai sẽ
ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính, hỗ trợ các hoạt động kinh doanh phát triển.Các khoản công nợ ứ đọng nhiều sẽ không những ảnh hưởng đến vấn nạn chiếm dụngvốn của nhau, mà còn tác động đến uy tín của công ty và làm giảm tính hiệu quả của
các hoạt động kinh doanh Tình hình công nợ phải thu, phải trả của doanh nghiệp ảnh
17
Trang 22hưởng tới khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn, do vậy mỗi công ty thườngphải đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiếtvới nhau dé nhận định chuẩn xác về tinh trạng tài chính của công ty.
- Phân tích tình hình các khoản phải thu
Tổng tiền hàng bán chịu hoặc doanh thu thuần ,,
Vong quay phải thu của khách hàng = sá đụ bình quân phải thu khách hàng
“Số dư bình quân phải thi của khách hàng =
Số dư phải thu khách hàng đầu kỳ và cuối kỳ ,,
2
CTH ơi ` vị , „ ` Thời gian kỳ phân tích imThời gian 1 vòng quay phải thu của khách hang = Số vòng quay phải thu khách hàng
- Phân tích tình hình công nợ phải trả
“Số vô hải trả người bán = Tổng tiền hàng mua chịu (Giá vốn hàng bán) ,,
0 vong quay Plat tra ngợi dan = Sô dư bình quân phải trả người ban
, ._ Số dư phải trả người bán đầu kỳ và cuối kỳ
“Sô dư bình quân phải trả người bán = _ : 2 z +»
“Thời gian I vò hải trả 3i bán = Thời gian kỳ phân tích »
oi gian | vòng quay phải trả người bán = cá vòng quay phải trả người bán
- Phân tích mối quan hệ công nợ phải thu và công nợ phải trả
Các khoản phải thu
Các khoản phải trả x 100
“Tỷ lệ phải thu so với phải trả =
Các khoản phải ac oan al thu den hạn x 100thu đến hạ :
Ty lệ phải thu đên han so với phải trả đên han = Các khoản phải trả đến hạn
Các khoản phati thu quá hạn Các khoản phải trả quá hạn
“Tỷ lệ phải thu quá hạn so với phải trả quá hạn = x 100”
Các khoản phải ac oan al thu qua hạn x 100 thu quá hạ
‘Ty lệ phải thu quá han so với tông phải thu = Tổng phải thu
A A al A k1 Là)
Các khoản phải thu quá hạn x 100
Ty lệ phải thu quá hạn so với tài sản = Tổng tài sản
18
Trang 23Các khoản phải trả quá hạn
Tổng phải trả x 100
“Tỷ lệ phải trả quá hạn so với tỏng phải trả =
Các khoản phải ac oan al Ya qua hạn x 100 trả quá hạ
“Ty lệ phải trả quá han so với tong nguôn von = Tổng nguồn vốn
ii) Phân tích kha năng thanh toán
- Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
“LTA cÁ 3x z Tiền »Hệ sô khả năng thanh toán ngay = Nợ quá hạn và đến hạn
"Ha , Tiền va các khoản tương đương tiền „
Hệ sô khả năng thanh toán nhanh = N M
ợ ngăn han
a hate oe , Ẻ Tài sản ngăn hạn
“Hệ sô khả năng thanh toán nợ ngăn hạn = Nơ ngắn han ”
“LTA cÁ A Ae ` VÀ NA 8 K Tiên 3Hệ sô chuyên đôi thành tiên từ tài sản ngăn hạn =7O Z +.
Tài sản ngăn hạn
- Phân tích khả năng thanh toan nợ dai hạn
“Hê số khả năng thanh toán tả te Tổng tai san,ệ sô kha năng thanh toán tông quát = Tổng nợ phải trả
, - Tài sản dài hạn
“Hệ sô khả năng thanh toán nợ dài hạn =—Tj at.
Nợ dài hạn
“Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn phải trả =
Lợi nhuận sau thuế + Vốn khẩu hao thu hồi „
Nợ dài hạn đên hạn phải trả
Lợi nhuận trước thuế và chỉ phí lãi vay ,,
Chi phí lãi vay
“Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay =
d) Phân tích hiệu quả kinh doanh
i) Phân tích hiệu qua sử dụng tài sản thông qua mô hình tài chính Dupont
Mục đích của mô hình Dupont là phân tích khả năng sinh lời của một đồng tài
sản mà doanh nghiệp sử dụng dưới sự ảnh hưởng cụ thể của những bộ phận tài sản, chỉ
phí, doanh thu nào Thông qua phân tích, giúp cho các nhà quả trị đưa ra các quyết
19
Trang 24định nhằm đạt được khả năng lợi nhuận monh muốn Trong phân tích theo mô hình
Dupont, cụ thé như sau:
Lợi nhuận sau thuê Lợi nhuận sau thuê
“Ty suất sinh lời của tài sản (ROA) = Tài sản bình quân = Doanhthu X
Doanh thu
Tai sản bình quân
(SOA)”
= Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) x Số vòng quay của tài sản
Sau đó dựa vào mô hình tài chính chi tiệt nay đê nghiên cứu, xem xét các nhân
tố ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của tài sản (ROA)
ii) Phân tích hiệu qua sử dụng von chủ sở hữu thông qua mô hình tài chính Dupont
Dé phân tích các nhân tô ảnh hưởng đên tỷ suât sinh lời cua von chủ sở hữu ta
có thể biến đồi chỉ tiêu ROE theo mô hình tài chính Dupont:
Lợi nhuận sau thuê
“Tý suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) = Ven chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Tài sản bình quân
doanh thu (ROS) x Số vòng quay của tài sản (SOA) x Hệ số tài sản so với vốn chủ sở
hữu AOE”
iii) Phân tích moi quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu với đòn bẩy tài chínhDon bay tài chính là tỷ số giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của doanh nghiệp
Ty suat sinh lời Vôn chủ sở hữu „
Ty suat sinh lời của von
“Chỉ số đòn bầy tài chính =
iv) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
“Hiệu quả sử dụng lãi vay của doanh nghiệp =
Lợi nhuận kế toán trước thuế + Chi phí lãi vay ,,
Chi phí lãi vay
Loi nhuận sau thuê
“Ty suất sinh lời của tiền vay = Tiên vay binh quan x 100”
20
Trang 251.2.5 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
a) Phương pháp so sánh
So sánh là biện pháp được áp dụng phổ biến trong cả phân tích kinh tế lẫn
phân tích tài chính Mục tiêu của phương pháp này là chỉ rõ điểm khác nhau haynhững nét riêng biệt và tìm ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng nghiên
cứu; từ đó, giúp cho các chủ thé quan tâm có căn cứ dé dé ra quyết định lựa chọn
b) Phương pháp loại trừ
Phương pháp loại trừ được triển khai bằng việc: loại bỏ tác động từ các nhân tốngoại lai khi mà xác định ảnh hưởng của nhân tố chính, nhằm xác định mức độ tácđộng lần lượt mỗi nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Phương pháp loại trừ có thể đượcthực hiện bang 2 cach:
- Phương pháp số chênh lệch: dựa vào su ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố
- Phương pháp thay thế liên hoàn: thay thế sự ảnh hưởng lân lượt từng nhân tố
c) Phương pháp Dupont
Nội dung của phương pháp phân tích Dupont:
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dung dé phân tích khả năng sinh lời củamột doanh nghiệp băng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Duponttích hợp nhiều yết tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán Trong phân tích tàichính, người ta vận dụng mô hình Dupont dé phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tàichính Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thểphát hiện ra những nhân tổ đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất
Trang 26- Nếu kết luận xem xét không chân thực, kiểm tra số liệu và tính toán lại
1.2.6 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp
a) Hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn
vốn, kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyên tiền tệ trong mỗi thời kỳ cụ thé của
công ty Báo cáo tài chính đưa ra các thông tin kế toán cho người sử dụng để có thể
đánh giá, phân tích và dự đoán tình trạng tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B0I - DN);
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN);
- Báo cáo lưu chuyên tiền tệ (Mẫu số B03 - DN);
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)
b) Cơ sở dữ liệu khác
- Các yếu tố bên trong:
Bao gồm các yếu tố về đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của doanhnghiệp như: loại hình, quy mô doanh nghiệp, trình độ đặc điểm bộ máy quản lý, lĩnhvực kinh doanh, sản phâm, hàng hóa, dịch vụ đăng ký kinh doanh, quy trình công nghệ,
năng lực của lao động, năng lực cạnh tranh
- Các yếu tố bên ngoài:
Bao gồm các yếu tô mang tính khách quan như: môi trường kinh doanh, chế độ
chính trị xã hội, tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính
sách tài chính tiền tệ, chính sách thuế
22
Trang 27Cùng với các báo cáo tài chính, khi phân tích tài chính công ty, người phân tích
còn phối hợp vận dụng các dữ liệu khác từ các nguồn khác như: Báo cáo quan tri, báo
cáo chỉ tiết, các tài liệu kế toán, tài liệu thống kê, bảng công khai một số chỉ tiêu tài
chính Các nguồn dữ liệu kể trên đóng một vai trò quan trọng giúp cho người phântích nhìn nhận, đánh giá được các khía cạnh không giống nhau trong hoạt động tàichính một cách chuẩn xác Nhưng bên cạnh đó, đa số dữ liệu từ các nguồn trên chỉ
được lưu hành nội bộ.
23
Trang 28CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA KB
SECURITIES VIETNAM SAU THƯƠNG VỤ M&A
2.1 Tình hình của hai công ty trước khi M&A
2.1.1 Công ty Chứng khoán Maritime Việt Nam
a) Cấu trúc của công ty trước khi M&A
Sơ đồ 1: Cấu trúc của Công ty Chứng khoán Maritime
ĐẠI HOI ĐÔNG CO ĐÔNG
BAN KIEM SOÁT HỘI ĐỒNG QUAN TRI
OY BAN KIẾM VAN PHONG
TONG GIÁM ĐỐC QTAR TOÁN NỘI BO HĐQT
CÁC CHI NHANH/PGD
KHOI KHÔI DV BAN TRUNG TAM PHONG Khó PH BẢN KIEM SOÁT BỘ PHAN
CÁC PHÒNG TRUNG TÂM THỊ TRƯỜNG KINH DOANH VỐN, NO
PHONG NGHIỆP VỤ
b) Tầm nhìn và chiến lược của công ty
Công ty Cé phần Chứng khoán Maritime là một công ty chứng khoán chuyên
nghiệp tại Việt Nam, có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực
chứng khoán Công ty nỗ lực trở thành một trong các công ty chứng khoán có chất
lượng hàng dau tại nước nhà, tuân theo các giá tri cot lõi:
- “Hướng tới khách hàng: Luôn luôn lăng nghe và ưu tiên mọi nhu câu của
Trang 29- “Tận tâm: Theo đuôi dé hoàn thành công việc được giao, dé tâm tới những chitiết nhỏ nhất”.
- “Chuyên nghiệp: Thiết lập các chuân mực chuyên nghiệp theo các thông lệ
tiên tiễn và tuân thủ các chuẩn mực trong mọi hành động”
- “Chính trực: Trung thực và chân thành trong những việc mà chúng ta làm”.
- “Tinh thần đồng đội: Tôn trọng mỗi cá nhân và sự đóng góp của từng cá nhân
đối với thành công chung”
c) Lịch sử phát triển của công ty
Được thành lập vào năm 2008, Công ty chứng khoán Maritime (MSI) có Hội sở
chính, một chi nhánh tại Hà Nội và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh MSI là một
trong số ít các công ty chứng khoán tại Việt Nam có hoạt động an toàn, hiệu quả trong
bối cảnh khó khăn chung của nên kinh tế
Trong năm 2011, MSI chính thức hợp tác chiến lược với ngân hàng TMCP HàngHải Việt Nam (MSB) đã tạo ra bước đột phá mới về thương hiệu và uy tín của công ty
trên thị trường Theo đó, MSB cam kết hỗ trợ MSI trong các lĩnh vực như khách hàng,
nguôn vốn, công nghệ thông tin, thương hiệu và kinh nghiệm quản lý điều hành
MSI được Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vinh danh là công ty
chứng khoán có số lượng tài khoản giao dịch của nhà đầu tư tăng trưởng tốt nhất năm
2014 Năm 2015, MSI lần đầu tiên lọt vào top 10 thị phần môi giới tại HNX
2.1.2 Công ty Chứng khoán KB Hàn Quốc
b) Tầm nhìn và chiến lược của công ty trước khi sáp nhập
Công ty Chứng khoán KB, với tam nhìn “Ngân hang Đầu tư Toàn cầu dẫn đầu
thị trường tái chính Châu A” đưa ra các mục tiêu chiến lược chỉ tiết cho các bộ phận
kinh doanh theo 3 hướng:
- Tái tổ chức mô hình kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm: Tối đa hóamức độ hài lòng của các khách hàng sử dụng dich vụ bang việc phát triển và đổi mới
mô hình phục vụ khách hàng độc đáo;
25
Trang 30- Tối đa hóa sự hợp lực Tập đoàn: Tối ưu hóa lợi nhuận bằng cách hợp tác chặt
chẽ với Tập đoàn tài chính KB và các bộ phận kinh doanh của KB Securities;
- Tối ưu hóa vốn: Đặt lợi nhuận cao bằng cách tăng cường kinh doanh có giá trịcao và tối ưu hóa vốn
c) Lich sử phát triển của công ty
Là một thành viên trực thuốc 100% vốn của Tập đoàn Tài chính KB (KBFG)
-tổ chức tài chính hàng đầu Hàn Quốc với cơ sở khách hàng lớn nhất và mạng lưới chỉnhánh rộng lớn nhất tại Hàn Quốc - công ty TNHH KB Securities Hàn Quốc bắt đầuhành trình với danh nghĩa một ngân hàng dau tư dẫn dau, Hiện tại, KBFG với cácthành viên chủ chốt như Ngân hàng KB Kookmin, Công ty chứng khoán KB, Công ty
bảo hiểm KB, Công ty thẻ KB và Công ty quản lý quỹ KB đã có mạng lưới rộng khắptoàn cầu gồm 33 cơ sở ở 13 quốc gia tại các châu lục như Châu Á, Châu Âu, Châu Đại
2.2 Tong quan về thương vụ M&A
Vào ngày 09/10/2017, KB Securities Việt Nam chính thức trở thành một thành
viên của Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc thông qua thương vụ M&A Công ty chứng
khoán Maritime giúp công ty TNHH Chứng khoán KB Hàn Quốc nắm giữ 29.820.900
cô phiếu tương đương 99,4% cô phan của KBSV sau khi hoàn tất việc chuyền nhượng
Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, bằng sự chuyên nghiệp, tận tâm,không ngừng đổi mới hoàn thiện, KBSV luôn mang đến cho nhà đầu tư dịch vụ tối ưunhất trong lĩnh vực chứng khoán Với kinh nghiệm phong phú và sự hỗ trợ mạnh mẽ
về tài chính từ Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc, KBSV hứa hẹn sẽ mang đến các sảnpham, dịch vụ tối ưu nhất đáp ứng nhu cầu của các nhà dau tư trong nước cũng nhưtạo nhịp cầu kết nối với các nhà đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán ViệtNam trong thời gian tới thông qua việc nâng cấp, đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất,
công nghệ thông tin và nhận diện thương hiệu
26
Trang 31Sơ đồ 2: Cấu trúc của Công ty chứng khoán KB Việt Nam
ĐẠI HỘI DONG CO DONG
—wexm
HOI DONG QUAN
BAN KIEM TOAN VAN PHONG HOI DONG
NỘI BỘ
ỦY BAN THỰC THỊ
CHINH SACH QTRR
PHONG QUAN TRI RUI RO TONG GIAM DOC
KHOI DICH VU KHOI PHAP CHE
NGAN HANG VÀ TUAN THỦ ĐẦU TƯ
Trang 322.3 Tình hình tài chính của công ty trước khi M&A
Bao cáo tinh hình tai chính
Tại ngày 30 thang 9 năm 2017
1.2 Các khoản tương đương tiên
2 Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lăi/lỗ 93,575,959,132 119,059,346,197
3 Các khoản dau tư giữ đên ngày dao han 77.700.000.000 115,300,000,000
4 Cac khoan cho vay 523,713,586,562 286,862,542,759
5 Các tài san tài chính san sang đề bán 897,376,000 897,376,000
6 Dự phòng suy giảm giá trị các tai san tài chính và tài sản thé chap (15,025,131,108) (15,025,131,108)
7 Cac khoan phai thu 43,729,555,339 43,496,864,561
7.1 Phải thu bán các tai sản tài chính 40.004.500.000 40.004.500.000
28
Trang 337.2 Phải thu và dự thu cô tức, tiên lãi các tài sản tài chính 3.725.055.339 3.492.364.561
§ Trả trước cho người bán 216.003.200 111,553,170
9 Phải thu các dịch vụ công ty chứng khoán cung cap 158,000,000 176,000,000
10 Cac khoan phai thu khac 5,893,840,581 2,596,371,069
11 Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu (38,164,611) (38,164,611)
IL Tai san ngăn hạn khác 1,118,684,899 1,559,997,755
1 Tạm ứng 578,184,000 314,324,000
2 Chi phi trả trước ngăn han 411,031,808 1,048,700,083
3 Cam cô, thê chap, ký quỹ, ký cước ngăn han 129,469,091 196,973,672
B Tài san dai hạn 23,277,991,017 23,706,154,296
1 Tài san cỗ định 14,600,941,734 17,235,046,645
29
Trang 341 Câm cô, thê châp, ký quỹ, ký cước đài hạn 15,000,000 15,000,000,000
2 Chi phi trả trước dài hạn 387,649,035 681,707,403
3 Tiên nộp Quy ho trợ thanh toán 8.274.400.248 5,774,400,248
Tong cong tai san 757,139,370,855 624,103,769,451
Nguon von
C No phai tra 252,943,581,778 139,981,797,442
L No phải tra ngăn hạn 252,926,024,113 139,981,797,442
2 Phải tra người bán ngăn hạn 52,289,800 15,457,267,500
3 Người mua trả tiên trước ngăn han 245.000.000 228,000,000
4 Thuê và các khoản phải nộp Nha nước 2.687.446.679 1,060,446,216
5 Phải trả người lao động 1,612,012,015 3,718,916,804
6 Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên 343.034.178 323,839,178
7 Chi phí phải trả ngăn han 3,921,799,383 2,961,832,045
8 Các khoản phải tra, phải nộp ngăn hạn khác 105,068,127,216 38,279,514,721
9 Quy khen thưởng, phúc lợi 3.096.314.842 3,385,786,840
II Nợ phải tra dai hạn 17,557,665
1 Thuê thu nhập hoãn lại phải trả 15,557,665
-30
Trang 35D Vốn chủ sở hữu 504,195,789,077 484,121,972,009
I Von chữ sở hữu 504,195,789,077 484,121,972,09
1 V6n đâu tu của chủ sở hữu 300,000,000,000 300,000,000,000
1.1 Von góp của chủ sở hữu 300,000,000,000 300,000,000,000
a Cô phiêu phô thông có quyên biêu quyết 300,000,000,000 300,000,000,000
2 Quy dự trọng bô sung von điêu lệ 829,800,870 829,800,870
4.2 Loi nhuận/Lỗ chưa thực hiện 87,788,325
-Tong cộng von chủ sở hữu
Tong cộng nợ phải trả và von chủ sở hữu 757,139,370,855 624,103,769,451
31
Trang 36Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Cho kỳ tài chính từ ngày 01/01/2017 đến ngày 30/09/2017
Đơn vị: VND
cuôi kỳ này năm nay
Lay kế từ đầu năm đến
cuối kỳ này năm (rước
I Doanh thu hoạt động
1.1 Lãi từ các tài sản tài chính ghi
nhận thông qua lãi/lỗ
a Lai bán các tài sản tài chính ghi
nhận thông qua lãi/lỗ
b Chénh lệch tăng đánh giá lại các
TSTC ghi nhận thông qua lãi/lỗ
c Cô tức, tiên lãi phát sinh từ tài
sản tài chính ghi nhận thông qua
1ai/16
1.2 Lai từ các khoản dau tư nam
giữ đến ngày đáo hạn
32
Trang 37Cộng doanh thu hoạt động 28,476,107,975 | 35,966,078,681 93,238,912,324 119,582,166,916
IL Chi phi hoạt động
2.1 Lỗ các tài sản tài chính ghi 958,573 1,035,891,703 8,566,173 5,084,616,855 nhận thông qua lãi/lỗ
a Lỗ bán các tài sản tài chính ghi 958,573 1,035,891,703 8,566,173 5,084,616,855
nhận thông qua 1ai/16
b Chênh lệch giảm đánh giá lại
các tài sản tài chính thông qua
33