1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP Dé tai:

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA CONG TY

TNHH KHAI THAC CHE BIEN KHOANG SAN NUI PHAO

Sinh viên thực hiện :TaThu Ha

Chuyên ngành : Hải quan

Hà Nội - 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

Dé tai:

NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA CONG TY

TNHH KHAI THAC CHE BIEN KHOANG SAN NUI PHAO

Sinh viên thực hiện :TaThu Hà

Chuyên ngành : Hải quanMã sinh viên : 11171346

Lớp : Hải quan 59

Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Văn Tuấn

Hà Nội - 2020

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy giáo, cô giáo của Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn người

đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập

này Sau quá trình học tập và làm việc tại trường, với những bài giảng đầy nhiệt

huyết của thầy cô trường ta em đã tích lũy thêm cho mình được nhiều kiến thức bổ

ích, đầy thiết thực giúp em hoàn thành được chuyên đề thực tập của mình và cũng là nền tảng vững chắc dé em thực hiện những công việc của mình trong thời gian sắp tới.

Trong quá trình thực hiện chuyên đề bản thân em không thê tránh hết được những thiếu sót, kính mong sự hướng dẫn và góp ý của quý thầy cô dé giúp em hoàn thiện hơn bài chuyên đề của mình.

Em xin chân thành cam on!

Hà Nội, ngày thang 11 năm 2020

Sinh viên

Tạ Thu Hà

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là do bản thân mình

thực hiện, có sự chỉ bảo góp ý từ giáo viên hướng dẫn và không có sự sao chép từ

các công trình nghiên cứu của người khác Những số liệu, thông tin thứ cấp được sử dụng trong chuyên đê đêu có nguôn gôc rõ ràng.

Em xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan nay!

Sinh viên

Tạ Thu Hà

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MỤC SƠ DO, BANG

09/8/0067100055 1

CHUONG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BAN VE HIỆU QUA KINH DOANH

CUA DOANH NGHIEP - 2s << ©s<©ssExseEseEseEsettsrtserserserssrrsrrssre 3 1.1 Hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh ng hÏỆD << 5< 9 9 Họ 0.00000001000104 3 1.1.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh -¿- s¿2ss+2s++zx++zxzsse2 3 1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp 5 1.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 7 1.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp - ¿52-52 z+EckeckeEeExerrrrrerei 7

1.2.2 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh + <5 55s 5++++++++x+xexexexezs 8

1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiỆD d do ó5 5 S9 9 9 TH 0.0000.000 000000080990 13 1.3.1 Các nhân tố bên trong Doanh nghiệp 2 2 + 5 s+cs+s++s+2 13

1.3.2 Các nhân tố bên ngoài Doanh nghiệp 2-2 ¿+22 2+2 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ HIỆU QUÁ KINH

DOANH CUA CÔNG TY TNHH KHAI THÁC CHE BIEN KHOANG SAN

)085:7 00057 - 18

2.1 Khái quát về Công Ty TNHH Khai Thác Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo 18 2.1.1 Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Khai Thác Ché Biến Khoáng Sản

Núi Pháo 2-52 St2t2212E1E2121121121127121121121111111211211 111111 .1 E1 e 18

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Khai Thác Chế

Biến Khoáng Sản Núi Pháo -2- 2-5252 E+EE£EEEEE2EEEEEEEEEEErrkrrrervee 18 2.1.3 Nguyên tắc tổ chức quản lý và điều hành của Công Ty TNHH Khai Thác Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo - 2 2 s2x2zz+zx+rxersez 21 2.1.4 Đặc điểm của tô chức quản lý kinh doanh và quản lý sản xuất 21

2.1.5 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hiện nay của công ty 23

2.1.6 Tổ chức bộ máy quản lý của CON ty - 2-2 +©x+s+zszzxerxez 26

Trang 6

2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh của Cơng Ty TNHH Khai Thác Chế Biến

Khống Sản Núi PháoO œ- << << <9 49 599985.995899988949994995889889688408996 31

2.2.1 Chỉ tiêu về doanh thu 2-2-2 S£+S£+SE+EE+EE££E2EE£EEeEEzEerrkrrrerxee 32 2.2.2 Chỉ tiêu về Chi phí - 2-2 + +E£+E++EE+EE£EE£EE2EEEEEeEErEerrxrrrerxee 33 2.2.3 Nhĩm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vốn và lao động 34 2.3 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của Cơng Ty TNHH Khai Thác và Chế Biến Khống Sản Núi Pháo -s< s2 sssssssseseessesssrsscsee 43 2.3.1 Những thành tựu đã thu được của cơng ty .ccsese 43 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 2-2: 5¿ 44

CHƯƠNG 3: MỘT SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH

DOANH CUA CƠNG TY TNHH KHAI THÁC VÀ CHE BIEN KHOANG

000 0003:7 12177 46 3.1 Phương hướng phát triển và mục tiêu, kế hoạch hoạt động của cơng ty

trong øỉaÏ MOAN ỚIÏ do << 5< <5 9 9 9 0 000.0009004 80040609406096 46

3.1.1 Phương hướng phát triển của cơng ty . -:©5¿©5z+cs+cxcre2 46 3.1.2 Mục tiêu, kế hoạch hoạt động của cơng ty trong giai đoạn tới 47 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty 48 3.2.1 Nhĩm giải pháp tăng doanh thu - - 25 32c * + *++sseexsereersss 48 3.2.2 Nhĩm giải pháp nhằm tiết giảm chi phí dé tối đa hĩa lợi nhuận 49

3.2.3 Nhĩm giải pháp khác - - - s + k1 ng ng ng nưệp 55

4000900075 ,ơƠỎ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Viết đầy đủ Viết tắt

Bộ tài nguyên môi trường BTNMT

Chứng chỉ về Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam VietGAP

Công ty H.C.Starck H.C StarckCông ty TNHH Vonfram Masan MTC

Đơn vị tiên tệ của Nước CHXHCN Việt Nam VNĐ Hội đồng quản trị của công ty HDQT

Loi nhuan LN

Loi nhuận trước thuế, lãi vay va khau hao EBITDA

Masan Resources MSR

Núi Pháo Mining NPM

Sản xuất kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh SXKD Tổng sản phâm quốc nội GDP

Trách nhiệm hữu hạn TNHH

Ủy ban nhân dân UBND Vốn có định VCD Vốn lưu động VLD

Trang 8

DANH MỤC BANG, SƠ ĐỎ

Bảng 2.1: Chỉ tiêu về Doanh thu giai đoạn 2017-2019 :-2¿¿c5¿+5s+¿ 32 Bảng 2.2 Chỉ tiêu về Chi phí giai đoạn 20177-2019 2: 5+ s++s++cz+zxerxez 33

Bang 2.3: So sánh Doanh thu và Chi phí giai đoạn 2012-2016 34

Bang 2.4 Chỉ tiêu về Hiệu qua sử dung lao động giai đoạn 2017 — 2019 35 Bang 2.5: Chỉ tiêu về nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 -2- 2 s+cs+cz+ce2 36 Bang 2.6: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VCD giai đoạn 2017-2019 37 Bang 2.7: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLD giai đoạn 2017-2019 38 Bảng 2.8 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán giai đoạn 2017 - 2019 - 39 Bảng 2.9: Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản giai đoạn 2017-2019 40

Bảng 2.10: Các chỉ số về hoạt động giai đoạn 2017-2019 -¿ 5¿©cs+¿ 41

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu sinh lời giai đoạn 2017-20119 -.- +5 <<<xs+cxsres 4I

SƠ ĐỎ:

Sơ đồ 2.1 Cơ cầu bộ máy quản lý -¿- ¿+ ©5++2++2Ex22E+t£E++Exv+zxrrxxerxesree 28

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Hiệu quả của quá trình quản lý tài chính của doanh nghiệp là một trong

những nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp ton tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: tối đa hóa lợi nhuận,

tối đa hóa doanh thu trong ràng buộc tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa hoạt động

hữu ích của các nhà quản lý doanh nghiệp, Song tất cả các mục tiêu nhằm mục

tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu Bởi lẽ, một doanh

nghiệp phải phụ thuộc vào các chủ sở hữu nha định, chính họ phải nhận thấy khoản đầu tư của họ đang tăng lên Khi doanh nghiệp đặt cho mình mục tiêu là tăng giá

trị tài sản cho chủ sở hữu cũng chính là đặt mục tiêu đạt hiệu quả tốt trong hoạt

động kinh doanh Với mục tiêu ấy, doanh nghiệp đã phải có sự tính toán tới những biến động thị trường cùng những rủi ro trong hoạt động kinh doanh Rồi từ đó đưa ra những hướng đi, giải pháp giúp nâng cao khả năng đi tới mục tiêu đã đề ra là

đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vẫn luôn là bài toán cần giải của

mỗi doanh nghiệp Trong xu thế hội nhập của khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra gay gắt trên phạm vi toàn thé giới Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có sự thích ứng, sự vận động cùng với những biến

động của thị trường Doanh nghiệp cần đưa ra cho mình những dự báo, dự án,

những kế hoạch hoạt động trong từng giai đoạn của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đạt được mục tiêu đề ra.

Sau quá trình tham gia thực tập, làm việc tại công ty TNHH Khai Thác Chế

Biến Khoáng Sản Núi Pháo em thấy công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản lớn nhất tỉnh Thái Nguyên Công ty sở hữu mỏ đa kim Núi Pháo có trữ lượng Vonfram lớn nhất thé giới Để làm được điều ấy công ty cần khẳng định mình trên nhiều mặt, đặc biệt là về mặt kết quả kinh doanh mà công ty đạt được Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài của mình là “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Có được hiệu quả trong kinh doanh là đích đến, là bài toán cần giải của mọi

doanh nghiệp Mục tiêu chính của việc nghiên cứu đê tài này là việc phân tích,

Trang 10

đánh giá kết quả kinh doanh của Công Ty TNHH Khai Thác Chế Biến Khoáng

Sản Núi Pháo trong 3 năm gan đây từ 2017 đến 2019, dé thấy được những ưu,

khuyết điểm của công ty Trên cơ sở đó đưa ra những hướng đi mới dé công ty có thé có chỗ đứng vững chắc, phát triển hơn trong tương lai Trong chuyên dé này

thực hiện phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời chỉ ra những nhân tố tac động xấu đến kết quả kinh doanh và từ đó đưa ra những giải pháp giúp công ty khắc phục thay đổi nâng cao hiệu quả kinh doanh ở giai đoạn sau.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Khai Thác Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo.

- Phạm vi nghiên cứu :

+ Về nội dung: Chuyên đề tập trung nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh

doanh của Công ty TNHH Khai Thác Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo, chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và đề xuất một số giải pháp dé nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Về địa bàn nghiên cứu: Được thực hiện tại Công ty TNHH Khai Thác

Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo.

+ Thời gian nghiên cứu: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công

ty TNHH Khai Thác Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo trong giai đoạn 2017-2019 4 Nội dung của Chuyên đề

Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cầu của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty

TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo.

Trong quá trình thực hiện chuyên đề bản thân em không thê tránh hết được những thiếu sót, kính mong sự hướng dẫn và góp ý của quý thầy cô để giúp em

hoàn thiện hơn bài chuyên đê của mình.

Trang 11

CHƯƠNG 1

NHUNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VE

HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của hoạt

động sản xuất kinh doanh nói riêng đã khăng định bản chất của hiệu quả kinh tế

trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp — mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

Tuy nhiên, dé hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Hiéu kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình

sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là

những đại lượng cân đong đo đếm được như số sản pham tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần và cũng có thé là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, là chất lượng

sản pham, Như thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Trong

khi đó, công thức trên lại cho thấy trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

người ta đã sử dung cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực

đầu vào) đề đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong lý thuyết và thực tế, quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thé được xác định bằng đơn vi hiện vật va đơn vi giá tri Tuy nhiên, sử

dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khó khăn là giữa

“đầu vào” và “đầu ra” không có cùng một đơn vị đo lường còn việc sử dụng đơn vị giá tri luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vi đo lường —

tiên tệ.

Trang 12

Vấn đề được đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói dung và hiệu quả kinh té của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt và trong

nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết “khả

năng” tiên tới mục tiêu cân đạt là kêt quả.

Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên dé hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần:

Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra dé sử dụng các yêu

tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.

Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là :

Do đó dé tinh được hiệu quả san xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chi phí bỏ ra Nếu xét mối quan hệ giữa kết qua và hiệu

quả thì kết quả nó là cơ sở và tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng có khả năng cân, đo, đong,

đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị

phần Như vậy kết quả sản xuất kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp.

Thứ hai

- Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn

Trang 13

lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thường là: Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm

vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sông, đảm bảo vệ sinh môi trường Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nên kinh tế quốc dân cũng như trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế.

- Hiệu quả trước mắt với hiệu quả lâu dài: Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp

do đó mà tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác

nhau là khác nhau Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt qúa trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi Xét về tính hiệu quả trước mắt

(hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo

đuổi Trên thực tế dé thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trường cả về chiều sâu lẫn chiều rộng do do mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không

cao nhưng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu

quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả trước mắt có thể là trái với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài,

nhưng mục đích của nó lại là nhăm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài.

1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp

+ Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao

động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chỉ phí.

Trang 14

Dé hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phân

biệt giữa hai khái mệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt

động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh

nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp.

Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí dé đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiêu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất

định hoặc ngược lai đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiêu Chi phí ở đây được

hiểu theo nghĩa rộng là chi phí dé tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác

dé thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải được bố sung vào chi

phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán dé thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn.

+ Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu dé các nhà quản trị doanh

nghiệp thực hiện nhiệm vụ quan trị kinh doanh: Khi tiến hành bat kỳ một hoạt động

sản xuất kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp có khả năng có thé tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra Ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp Đề thực hiện mục tiêu tối đa

hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng

nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất dé các nhà quản tri thực hiện chức năng quản

trị của mình Thông qua việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những

cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không và hiệu

quả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân

tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đề từ đó đưa ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chỉ

6

Trang 15

phí tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với tư cách là một công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ được sử dụng dé kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử

dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn được sử dụng dé kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tô đầu vào trong

phạm vi toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp Do vậy xét trên phương diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả sản xuất

kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc kiểm

tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lý nhất dé thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra.

Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh tế như là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện Vì đối với các nhà quản tri khi nói

đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của

nó Do vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh.

1.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh không chỉ là mục tiêu kinh tế mà còn là nhiệm vụ của

các công tác quản trị doanh nghiệp Do đó, dé đánh giá được giá trị này trong cơ

chế thị trường người ta thường sử dụng các hệ thống chỉ tiêu để đánh giá một cách khách quan nhất Các hệ thống này cho chúng ta nhìn nhận được về các hiệu quả

đạt được trong mỗi chu kỳ kinh doanh.

1.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tong hợp

Trước hết, khi đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cai được quan

tâm nhất là các chỉ tiêu về lợi nhuận Dé đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp mình, lợi nhuận luôn là mục tiêu và thước đo của các nhà quản trị.1.2.1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận

Công thúc tính:

Trong đó: P — Lợi nhuận của doanh nghiệp trong một ky kinh doanh.

DT - Doanh thu tiêu thụ trong 1 kỳ kinh doanh

CP - Chi phí sản xuất kinh doanh trong một kỳ kinh doanh

Trang 16

Lợi nhuận càng to đồng nghĩa với việc doanh nghiệp càng có lãi Tuy nhiên, chỉ nguyên chỉ tiêu này chưa thé biểu hiện được một cách chi tiết về hiệu quả kinh doanh Cái chúng ta còn thiếu là tìm hiểu được đại lượng tạo ra từ nguồn lực như

thé nào, rồi dem so sánh các kết quả ấy với các chi phí dé tìm được mối liên hệ giữa các kết quả và hoạt động tạo ra được chúng Do đó, người ta đem so sánh lợi

nhuận với vốn kinh doanh, doanh thu, chi phí dé phan ánh một cach rõ rang vé

hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

1.2.1.2 Tỷ suất lợi nhuận

Dé tim hiệu vé môi quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí kinh doanh hoặc lợi

nhuận với nguôn tài chính tạo ra nó đê đánh giá chỉ tiêu doanh lợi của công ty.

- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: Cho biết cứ một đồng doanh thu thì sẽ

tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Công thức:

Tỷ suat lợi nhuận theo doanh thu = 100% x Lợi nhuận/ Doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí cho biết cứ một đồng chi phí thì sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận

Công thức:

Tỷ suất lợi nhuận theo chỉ phí = 100% x Lợi nhuận/ Chỉ phí

- Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh, hay còn gọi là tỷ suất hoàn vốn kinh doanh cho biết cứ một đồng vốn thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Công thức:

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn = 100% x (Lợi nhuận/ Vốn) 1.2.2 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh

1.2.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

- Các chỉ tiêu về tính hiệu quả sử dụng vốn

+ Hiệu suat sử dung von cô định: Cho biệt cứ một đông von cô định bỏ ra

thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đông doanh thu Giá trị này càng cao chứng tỏ việc sử

dụng vốn của daonh nghiệp càng hiệu quả.

Trang 17

Công thức:

HVCD =D/VCDTrong đó:

HVCD: Hiệu quả sử dung vốn cô định

D: Doanh thu thuần của doanh nghiệp trong kỳ VCD: Vốn có định bình quân trong ky

+ Suất hao phí vốn có định: Cho biết dé tạo ra một đồng doanh thu thì doanh

nghiệp cần bỏ bao nhiêu đồng vốn cố định Giá trị này càng lớn thì hiệu quả sử

dụng vốn có định của doanh nghiệp càng không tốt và vốn tiết kiệm càng ít.

Công thức:

SVCD = 1/HVCD = VCD/D

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn định: Chỉ tiêu nay dùng dé đánh giá kha năng sinh lời của vốn có định Bên cạnh đó, cho biết một đồng vốn cô định trong kỳ kinh doanh sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này

càng lớn đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng vốn cô định càng cao.

Công thức:

LNVCD =LN/VCD

Trong đó: LNVCD: Ty suất lợi nhuận trên vốn cố định LN: Lợi nhuận sau thuế

- Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Chỉ tiêu này ảnh hưởng trực tiếp đến việc đo đạc khả năng thanh toán và độ

ồn định của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đang hoạt động.

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Cho biết với một đồng vốn lưu động

được đầu tư vào sản xuất kinh doanh có thé tao ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Thực chat, chỉ tiêu này là dé xác định số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ từ

đó cho biết vốn lưu động đã quay được mấy vòng trong kỳ Giá trị của số vòng

quay càng nhiều đồng nghĩa với việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp được

sử dụng một cách hiệu quả.

Trang 18

Công thức:

HVLD = D/ VLD

Trong đó: HVLD: Hiệu suất sử dung vốn lưu động VLD: Vốn lưu động bình quân

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động: Cho biết với 1 đồng lợi nhuận cần

sử dụng bao nhiêu đồng vốn lưu động trong một kỳ kinh doanh Giá trị này càng

cao thì việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng hiệu quả.

Công thức:

LNVLD = LN/VLD

Trong đó: LNVLD: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động LN: Lợi nhuận sau thuế

Thời gian luân chuyên vốn lưu động: Cho biết khi lưu động quay được một vòng cần thực hiện trong bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này tuy không trực tiếp phản ánh hiệu suất sử dụng vốn lưu động nhưng có thê thấy số vòng luân chuyền trên

một đơn vị thời gian càng nhỏ thì tốc độ luân chuyền càng lớn, từ đó có thể suy ra

hiệu quả sử dụng vôn lao động càng cao.

- Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tông von kinh doanh:

+ Hiệu quả sử dụng tông vốn kinh doanh: Cho biết 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn kinh doanh

Công thức:

HVKD = D/VKD

Trong đó: HVKD: Hiệu quả sử dung tổng vốn kinh doanh VKD: Tổng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Cho biết khả năng sinh lời của vốn

Trang 19

1.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

- Năng suất sử dụng lao động: Cho biết có số lượng sản phẩm mà một lao

động có thé tạo ra trong một đơn vị thời gian nhất định Chỉ tiêu này đặc trưng cho tính hiệu quả sử dụng lao động, cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Công thức:

W=Q/T Trong đó: W: Năng suất lao động

Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.

T: Số lượng lao động bình quân trong kỳ

- Suất hao phí lao động: Cho biết số lượng lao động hao phi dé tạo ra một đơn vị sản phẩm.

Công thức:

SLD = T/Q

Trong đó: SLD: Suất hao phí lao động

Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ T: Số lượng lao động bình quân trong kỳ.

- Hiệu suất tiền lương tính theo doanh thu: Cho biết một đồng tiền lương

được sử dụng có thể đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Công thức:

HTLD = D/QL

Trong đó: HTLD: Hiệu suất tiền lương tính theo doanh thu QL: Tổng quỹ lương bình quân trong năm.

- Hiệu suất tiền lương tính theo lợi nhuận: Cho biết một đồng tiền lương

được sử dụng có thê đem lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.

Công thức:

HTLLN = LN/QL

Trong đó: HTLLN: Hiệu suất tiền lương tính theo lợi nhuận.

11

Trang 20

QL: Tổng quỹ lương bình quân năm.

1.2.2.3 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chỉ phí kinh doanh

Các chỉ tiêu ngày ngày sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng chi phí kinh

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng chi phí kinh doanh: Cho biết một đồng chi phí

kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ.

Công thức:

HCKD = D/CKD

Trong đó: HCKD: Hiệu suất sử dung chi phí kinh doanh

CKD: Chi phí kinh doanh

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh: Cho biết một đồng chi

phí kinh doanh bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Bên cạnh đó, chỉ tiêu này càng cao thì cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt.

Công thức:

LNCKD = LN/CKD

Trong đó: LNCKD: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh 1.2.2.4 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội

Các chỉ tiêu này dùng dé đánh giá vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế - Chỉ tiêu lương bình quân trên tháng của người lao động Phản ánh độ đãi

ngộ đối với người lao động của mỗi doanh nghiệp.

Công thức:

LBQ = QL/T

Trong đó: LBQ: Luong bình quân trên thang của người lao động.

- Chỉ tiêu tỷ lệ nộp ngân sách trên doanh thu: Cho biết mức độ đóng góp

của doanh nghiệp đối với nhà nước Chỉ tiêu này phản ánh đối với một đồng doanh

thu thì doanh nghiệp cần nộp vào ngân sách của nha nước bao nhiêu.

Công thúc:

TLNSDT = NNS/D

12

Trang 21

Trong đó: TLNSDT: Ty lệ ngân sách trên doanh thu

NNS: Tiền nộp ngân sách

- Chỉ tiêu tỷ lệ nộp ngân sách trên tong vốn: Phản ánh mức độ đóng góp của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước.

Công thức:

TLNSVKD = NNS/VKD

Trong đó: TLNSVKD: Tỷ lệ nộp ngân sách trên tông số vốn kinh doanh.

1.3 Các nhân tổ tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tổ bên trong Doanh nghiệp

13.L1 Nguồn nhân lực:

Trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nguồn nhân

lực tác động trực tiếp đến việc xác định hiệu quả kinh doanh theo ba khía cạnh:

- Thứ nhất về trình độ lao động: Trình độ của lực lượng lao động trả góp phần quan trọng đến việc có hay không đạt hiệu quả trong quá trính kinh doanh

của doanh nghiệp đó.

- Thứ hai về cơ cau lao động: Cơ cấu lao động phù hợp cũng góp phan thúc đây hiệu quả bản thân các yếu tố lao động trong quá trình san xuát kinh doanh của

doanh nghiệp Ngoài ra, nó còn góp phần điều chỉnh các mối quan hệ tỉ lệ giữa các

yếu tô trong quá trình kinh doanh.

- Thứ ba về ý thức tinh thần trách nhiệm kỷ luật của người lao động: Đây

được xem là một trong những yếu tổ quan trọng giúp cho doanh nghiệp phát huy

nguồn lao động trong kinh doanh Nói cách khác đề đạt được hiệu quả kinh doanh

trong doanh nghiệp, đội ngũ quản lý cần tạo dựng được một hệ thống lao động có

kỷ luật và trình độ chuyên môn dé dat được nang suat cao.

1.3.1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và việc áp dung các tiễn bộ kỹ thuật: Nhân tố này sẽ tác động vào hiệu quả kinh doanh theo các khía cạnh sau:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Đây có thé coi như tiền đề giúp doanh nghiệp dễ dàng bắt kịp các thông tin trong quá trình hoạch định kinh doanh cũng như đề điều

chỉnh hoặc đính hướng cho phù hợp với thị trường.

13

Trang 22

- Kỹ thuật và công nghệ: Công nghệ phát triển giúp cho doanh nghiệp tiêu

dùng một cách tiết kiệm hơn các chi phí đầu vào trong quá trình sản xuất kinh

doanh, từ đó dẫn đến việc giảm thiêu chi phí trong quá trình sản xuát.

- Ung dung của tiễn bộ khoa hoc kỹ thuật kết hợp với cơ cấu vật chất phù hợp sẽ tạo ra cơ hội trong ngành nghề mới.

1.3.1.3 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin của doanh nghiệp:

Đối với xã hội ngày nay, đối tượng thông tin của các nhà kinh doanh trong nên kinh tế thị trường chính là kinh tế thông tin hàng hóa Nói cách khác, dé có thé

sản xuất kinh doanh đạt mục tiêu doanh nghiệp cần phải có các thông tin chính xác

và nhanh nhất về thị trường, tình hình đối thủ, khách hàng, tình hình cung cầu và giá cả Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nắm bắt được các chính sách kinh tế hiện

tại của nhà nước có liên quan đến thị trường của chính mình Và thậm chí, còn phải

rất am hiểu về tình hình thành công hay thất bại của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế là đối thủ.

Bởi vậy, thông tin chính xác và kịp thời góp phần tạo nên trên đường lối đúng đắn trong xây dựng và phát triển chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong dài hạn cũng như ngắn hạn Nếu như doanh nghiệp không chú trọng đến van đề này sẽ dẫn đến tình hình bị thất bại mà không hiểu rõ lý do tại sao.

Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của công ty trong nước và cũng như quốc tế, việc doanh nghiệp biết mình, biết ta, nắm được rõ các thông tin về thị

trường và đối thủ tạo nên cơ hội giúp doanh nghiệp dễ dàng đạt thắng lợi trong

hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó thu được lợi nhuận cao nhất dé đảm bảo cho sự phát triển dài lâu.

Vì vậy, ở thời điểm hiện tại nhiệm vụ quan trọng nhất của các nhà quản trị doanh nghiệp là xây dựng được một hệ thống thông tin vững chắc, giúp đáp ứng kịp thời các nhu cầu thông tin của thị trường.

1.3.1.4 Tổ chức và quản lý

Quan trị kinh doanh luôn là một nhân tổ tác động vô cùng lớn: Nó giữ vai trò làm kim chỉ nam của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đi đúng đường lối khi hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển Điều này tạo nên cơ sở cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu trong nên kinh tế thị trường.

14

Trang 23

Tắt cả các nhân tố đã nêu ở trên đều có tác động ảnh hưởng tích cực hoặc

tiêu cực đối với hiệu quả kinh doanh nhưng đều phải thông qua bộ máy quản trị của doanh nghiệp và đội ngũ cán bộ quản trị đóng vai trò then chốt.

Yêu cầu lớn nhất đối với các nhà quản trị doanh nghiệp là phải giữ được phẩm chất và có tài năng Nhưng đề thực hiện vai trò quan trọng bậc nhất duy trì

bộ máy quản lý kinh doanh Đặc biệt, các nhà quản trị kinh doanh cần phải lưu ý

hai việc sau:

+ Làm đầu thuyền giúp cán bộ nhân viên dưới quyền thực hiện được mục

tiêu của công ty theo đúng hướng và hiệu quả.

+ Xây dựng và gắn kết tập thé cán bộ nhân viên thành một hệ thống tô chức

có chat lượng cao và đoàn ket.

Tóm lại, hiệu quả kinh doanh đều chịu tác động lớn nhất từ cơ cấu tổ chức bộ máy quản tri của doanh nghiệp Vậy nên, sự nhận thức trình độ và khả năng xác

định được mục tiêu là điều thiết yếu của một nhà lãnh đạo.

1.3.1.5 Năng lực tài chính

Phản ánh dựa vào tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp đã huy động được và khả năng quản lý hiệu quả các nguồn vốn đó Khả năng tài chính của doanh nghiệp

còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán các nợ và khả năng sinh lời của doanh

nghiệp đó.

1.3.1.6 Hoạt động marketing của doanh nghiệp

Marketing giúp doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt nhu cầu của thị trường tạo tiền đề đưa ra các chính sách tiếp cận một cách phù hợp với thị trường, nhằm tối thiểu hóa chỉ phí và tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, có thể nói, marketing đóng một

vai trò hết sức quan trọng trong việc quản trị hoạt động sản xuất 1.3.2 Các nhân tổ bên ngoài Doanh nghiệp

Đây là các nhân tố mà doanh nghiệp không thé kiểm soát được bởi nó tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau, có thé tạo ra cơ hội hoặc hạn chế doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình Bởi vậy, để có thé hoạt động một cách hiệu quả trên thị trường kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nắm bắt được xu hướng thay đổi của nhân tổ này và sự tác động của các nhân tố đó dé kip thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình.

15

Trang 24

1.3.2.1 Môi trường pháp lý

Các yếu tố này tác động mạnh mẽ đến việc hoạt động và khai thắc các cơ

hội kinh doanh trên thị trường, nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt của doanh nghiệp Vậy nên, ồn định chính tri đóng vai trò quan trọng cho việc hoạt động kinh doanh, cơ cấu vận hành hiện tại và có thé gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các nhóm doanh nghiệp này Một hệ thống luật pháp đúng đắn và nghiêm minh Sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh tích cực cho các doanh nghiệp trên thị trường, đồng

thời phát triển nền kinh tế.

Sự bình 6n trong luật pháp và chính tri của một quốc gia tao diéu kién cho doanh nghiệp đánh gia dé dang được mức độ rủi ro của minh, từ đó có thé kip thời điều chỉnh các chính sách cho phù hợp hơn với thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu một cách kỹ càng về các điều kiện chính trị luật pháp trên thị trường là bước thiết yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào.

1.3.2.2 Đối thi cạnh tranh

Đây là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, thậm chí là sự tồn tại

của doanh nghiệp trên thị trường Bởi không có sự cạnh tranh thì doanh nghiêp sẽ

không thé phát triển được Điều này dường như là một nhân té rất có lợi đối với doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất hoạt động của chính mình và cải tiến sản phẩm nhằm đáp ứng cho khách hàng một cách tốt nhất.

1.3.2.3 Môi trường kinh tế:

Đây là một yếu tố vừa có lợi cho doanh nghiệp nhưng cũng vừa có hại Xét

về mặt xâm nhập và mở rộng thị trường, đây là yếu t6 cực kỳ quan trọng và tạo ra

cơ hội lớn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Nhưng nếu xét về xu hướng phát triển

của các ngành hàng thì sự thay đổi liên tục của nhu cầu tiêu dùng đối với khách

hàng lại là một trở ngại khá lớn Các yếu tố này bao gồm:

+ Hoạt động ngoại thương

+ Lạm phát và khả năng điều chỉnh lạm phát

+ Sự tác động của thay đổi cơ cau kinh tế

+ Tốc độ gia tăng kinh tế

1.3.2.4 Môi trưởng tự nhiên

Yêu tô này bao gôm các nhân tô thiên nhiên như: thời tiệt, khí hậu, tài

nguyên thiên nhiên, mùa vụ

16

Trang 25

Các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến việc vận hành quy trình công nghệ

nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực mang tính chất mùa vụ như nông, lâm,

thủy san, quan áo, giày dép, Vi đây là điều kiện mang tính chất không 6n định

nên doanh nghiệp cần phải có những chính sách cụ thể nhằm đáp ứng với sự thay đôi liên tục của các yếu tố này dé đảm bảo tiến độ thực hiện sản xuất.

1.3.2.5 Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ

Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, một ảnh hưởng rat lớn tới quá trình vận hành sản pham của doanh nghiệp Từ đó, ảnh hưởng

tới hiệu suất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.2.6 Nhân tô giá cả

Giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp,

phản ánh môi quan hệ trên cơ sở cân băng cung — câu trên thị trường.

- Nếu cung > cầu tức là lượng hàng hoá, sản phẩm được cung ứng trên thị trường lớn hơn nhu cầu của người tiêu dùng, sẽ dẫn đến việc giá bán của sản phẩm, hàng

hoá giảm.

- Ngược lại, nếu cung < cầu tức là lượng hàng hoá sản xuất ra không đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thì sẽ dẫn đến tinh trạng khan hiếm hàng hoá, khi đó giá bán của sản phẩm sẽ tăng lên.

Như vậy, dé có thé đưa ra quyét dinh vé giá bán hang hóa, dịch vu của mình một

cách hợp lý và chính xác thì một trong những vấn đề quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần nghiên cứu trước tiên là mọi biến động của quan hệ cung — cầu trên thị trường, tùy theo mức độ cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp sẽ có chiến

lược về giá sản phẩm dé tối ưu hóa lợi nhuận của mình.

17

Trang 26

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ HIỆU QUÁ

KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KHAI THÁC

CHE BIEN KHOANG SAN NÚI PHÁO

2.1 Khái quát về Công Ty TNHH Khai Thác Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo.

3⁄70 thiéu clung vé Cong Ty INHH Khat Thic CUẾ Mới Khodng Stin Nut Ø4 Công Ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Nui Pháo (“ Công ty Núi

Pháo” hoặc Công ty”) được thành lập ngày 05 tháng 7 năm 2010.

* Tên gọi Công ty niêm yết:

- Tên Công ty: Công Ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo - Tên giao dịch quốc tế: NUI PHAO MINING COMPANY LTD

- Tên viết tắt: NUIPHAO MINING

- Mã chứng khoán: NPM11805; NPM11804

- Mã số thuế: 4600864513

* Trụ sở, địa chỉ, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty:

- Trụ sở chính: Xóm 2, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên- Điện thoại: 02803824063 — Fax: 02803824063

- Email: recruitment.npmc @mr.masangroup.com

- Website: www.masangroup.com/masanresources

- Nam thanh lap: 18/06/2010

- Giây chứng nhận đăng ky doanh nghiệp: Số 4600864513 do UBND tỉnh Thái Nguyên cấp.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển cia Công Ty TNHH Khai Thác Chế

Biến Khoáng Sản Núi Pháo.

Công Ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (“ Công ty Núi Pháo” hoặc Công ty”) được thành lập ngày 05 tháng 7 năm 2010 dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Các thành viên góp vốn của

Công Ty Núi Pháo bao gồm Công ty TNHH Một Thành Viên Thương Mại và Đầu

18

Trang 27

Tư Thái Nguyên (“PNTI”) va Công Ty TNHH Một Thành Viên Tài Nguyên

Masan Thái Nguyên (“MRTN”), sở hữu theo ty lệ tương ứng là 15% và 85% vốn điều lệ của Công Ty Núi Pháo.

Công Ty Núi Pháo trực tiếp vận hành Dự Án Núi Pháo dé khai thác và chế biến khoáng sản tại xã Ha Thượng, huyện Đại Tw, tinh Thái Nguyên Các sự kiện quan trọng trong quá trình hoạt động của Công Ty Núi Pháo và Dự Án Núi Pháo được trình bày dưới đây:

- Thang 2/2004: Công ty Liên Doanh Khai Thác Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo (Nuiphaovica), một công ty thành lập bởi các nhà đầu tư trước đây của Công ty Núi Pháo, được thành lập theo giấy phép đầu tư số 2377/GP do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cấp dé thực hiện dự án.

- Thang 2/2005: BTNMT phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

của dự án

- Thang 3/2008 BTNMT phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung của dự án.

- Thang 4/2010: Tập Doan Masan ký các thỏa thuận chính thức với các quỹ

đầu tư do Dragon Capital sở hữu và quản lý để mua lại quyền kiểm soát

trong Nuiphaovica.

- Tháng 7/2010: Công Ty Núi Pháo được thành lập nhằm mục dich sở hữu

và vận hành Dự án Núi Pháo.

Công ty Núi Pháo được Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thái Nguyên cấp giấy

chứng nhận dau tu số 17121000026 ngày 21 tháng 7 năm 2010 dé thực hiện Dự

Án Núi Pháo, theo đó Công ty Núi Pháo sẽ kế thừa toàn bộ quyền và nghĩa vụ của Nuiphaovica như được quy định trong GPĐT 2377.

- Tháng 9/2010: Công ty Núi Pháo được BTNMT cấp giấy phép khai thác khoáng sản số 1710/GP-BTNMT ngày 21 tháng 9 năm 2010.

Tập Đoàn Masan hoàn thành giao dịch mua lại quyền kiểm soát trong Công

Ty Núi Pháo.

- Thang 12/2011: Hội đồng Đánh Giá Trữ Lượng Khoáng Sản Quốc Gia công nhận kết quả chuyền đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên của Dự Án Núi

- Thang 2/2012: Công ty Núi Pháo nhận được chấp thuận chính thức của Bộ

Công thương đối với thiết kế cơ bản mỏ của Dự Án Núi Pháo.

19

Trang 28

Tháng 7/2013: Công Ty Núi Pháo và H.C.Starck, nhà sản xuất kim loại công

nghệ cao hàng đầu thế giới, đã ký kết các hợp đồng liên doanh đề thành lập

một liên doanh sản xuất hóa chất vonfram gia tri gia tăng tại Việt Nam.

Thang 1/2014: Công ty TNHH Tinh luyện Vonfram Núi Pháo — H.C.Starck

(“NHTCM”) nhận được Giấy Chứng nhận Đầu tư cho dự án nhà máy tinh luyện vonfram do Uy ban Nhân dân tinh Thái Nguyên cấp.

Tháng 3/2014: Dự Án Núi Pháo bắt đầu sản xuất thương mại vonfram và

Tháng 6/2014: Dự Án Núi Pháo bắt đầu sản xuất thương mại florit.

Tháng 9/2014: Dự Án Núi Pháo bắt đầu sản xuất thương mại bismut;

Dự án Núi Pháo đạt kỷ lục về sản lượng khai thác đối với tat cả 4 dong sản phẩm 2015: Nha máy tinh luyện vonfram của NHTCM được nghiệm thu vận hànhvà đi vào hoạt động sản xuât.

NHTCM được trao Chứng nhận Dự Án Ứng dụng Công nghệ cao của Bộ Khoa

Học Và Công Nghệ Việt Nam.

2016: Dự Án Núi Pháo bắt đầu sản xuất Bismut xi-măng thương mai từ 1

tháng 7;

2017: Việc nâng cấp chu trình tuyên trong lực vonfram giúp tăng tỷ lệ thu

hồi vonfram lên 67% và vẫn còn khả năng cải thiện thông qua các biện pháp

tôi ưu hóa;

Giá của tât cả các sản phâm của Công Ty đêu tăng đáng kê cùng với nâng cao hiệu

suất sản xuất đã giúp công ty Masan Resources đạt được kết quả kỷ lục trên

tat cả các mặt sản xuât, doanh thu dén lợi nhuận ròng.

- Tháng 8/2018: Công Ty Núi Pháo đã mua lại 49% phần vốn góp của H.C.Starck GmbH trong NHTCM để sở hữu 100% NHTCM va sau đó chuyền nhượng lại một phần vốn góp cho TNTI.NHTCM và sau đó chuyên nhượng lại một phần vốn góp cho TNTI.NHTCM sau đó được đồi tên thành

Công ty TNHH Vonfram Masan (“MTC”).

- 2019: MTC ký thỏa thuận mua lại nền tảng kinh doanh vonfram của H.C.Stack Group GmbH - nhà chế tạo hàng đầu các sản phẩm vonfram công nghệ cao

như bột kim loại vonfram va vonfram các-bua trên thê giới.

Tháng 12/2019: MTC nhận được Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư dự án theo đó công suất của dự án được nâng từ 7.000 tân APT hang năm lên 9.345 tan sản phẩm

20

Trang 29

có chứa WO3 một năm Cùng trong tháng này, Bộ Khoa học và Công nghệ

đã cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp công nghệ cao cho MTC theo Giấy

chứng nhận số 70/DNCNC ngày 27/12/2019.

2.1.3 Nguyên tắc tổ chức quản lý và điều hành của Công Ty TNHH Khai Thác

Chế Biến Khoáng Sản Núi Pháo.

Cơ chế hoạt động của công ty dựa trên nguyên tắc bình dang và dân chủ

thực hiện theo đúng pháp luật Các cô đông sẽ cùng tham gia quản lý và điều hành

công ty đồng thời phân chia lợi nhuận và chịu lỗ tương ứng với số vốn của mình.

Quyền và nghĩa vụ của Hội Đồng Thành Viên, Chủ tịch Hội Đồng Thành Viên và Tổng Giám Đốc của Công ty Núi Pháo được quy định trong Điều Lệ Theo Điều Lệ, Hội Đồng Thành Viên là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty và gồm tối đa 4 thành viên, trong đó tối đa 3 thành viên MRTN chỉ định và 1 thành viên được TNTI chỉ định.

Hội đồng Thành Viên

Hội Đồng Thành Viên chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh va bổ nhiệm nhân sự quản lý chủ chốt của Công ty Núi Pháo Chủ tịch Hội Đồng

Thành Viên do MRTN đề cử và được Hội Đồng Thành Viên bầu chọn Nhiệm kỳ của Chủ Tịch Hội Đồng Thành Viên là 5 năm, và có thê được bầu với số nhiệm kỳ

không hạn chế.

Tổng Giám Đốc và Đội Ngũ Quản Lý

Tổng Giám Đốc của Công ty được dé cử bởi MRTN và bồ nhiệm bởi Hội Đồng Thành Viên và có trách nhiệm quản lý hàng ngày và thực hiện các quyết định do Hội Đồng Thành Viên ban hành Tổng Giám Đốc có nhiệm kỳ không quá

3 năm và có thé được bé nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

2.1.4 Đặc điểm của tô chức quản lý kinh doanh và quản lý sản xuất.

Một dấu mốc lớn mang tính bước ngoặt được xác lập vào ngày 15/8/2018, Công ty TNHH Khai thác chế biến Khoáng sản Núi Pháo mua lại cổ phan của H.C.Starck Gmbh (“H.C.Starck”) tại Công ty TNHH Tinh luyện Vonfram Núi

Pháo - H.C.Starck.

Từ đây, Công ty TNHH Vonfram Masan sở hữu 100% và vận hành nhà máy chế biến Vonfram hoạt động ứng dụng công nghệ cao Chu trình tuyển

21

Trang 30

vonfram được nâng cấp đầy đủ, hoàn thiện quy trình sản xuất ôn định bền vững

của nha máy tuyển trọng lực chủ chốt, góp phần nâng cao hiệu suất thu hồi tổng thể đạt trên 70%, khăng định thế mạnh khai thác chế biến Vonfram hiệu quả nhất thế giới Lĩnh vực tuyển florit, bằng việc tối ưu hoá thiết bị và thuốc tuyển đã một

lần nữa phá vỡ kỷ lục sản xuất với gần 240.000 tan, được ghi nhận là đơn vị có sản

phẩm florit chất lượng tốt nhất trên thị trường.

Việc hoàn thiện quy trình sản xuất cũng thúc đây tính sáng tạo của đội ngũ

chuyên gia, công nhân và người lao động.

Kết quả trong sản xuất là minh chứng cho cam kết không ngừng nghiên cứu, nâng cấp và cải tiễn nâng cao hiệu suất dé phát triển của NuiPhao Mining Năm 2018, nhóm nghiên cứu và phát triển thuộc bộ phận sản xuất của Công ty

MTC đã nghiên cứu phát triển đòng sản phẩm AMT (Ammonium MetaTungstate) từ sản phẩm APT.

Bên cạnh các dòng san phâm APT/YTO/BTO, sản phẩm muối AMT được

nghiên cứu và phát triển với độ tinh khiết cao sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hang Báo cáo khả thi về sản phim ATM đang được xây dựng phục vụ quyết định

đầu tư trong thời gian tới.

Tất cả cho thấy một NuiPhao Mining đang chuyển mình mạnh mẽ từ một công ty khai thác chế biến khoáng sản trở thành nhà sản xuất Vonfram cao cấp với các dòng sản phẩm giá trị gia tăng hàng đầu thế giới, hướng tới trở thành tập đoàn công nghệ kim loại và nhà sản xuất các sản phâm giá trị gia tăng trong tương lai.

Đó không chi là sự phát triển sản xuất, ma quan trong hon là phát triển con người * Quy trình sản xuất Vonfram

Dùng máy nghiền bi để nghiền và trộn đều vonfram, tạo thành quặng

vonfram — là vật liệu đâu vào đê chuân bị cho công đoạn ngâm chiêt

Tăng nhiệt độ và áp suất của bùn dé vận hành chuyên đổi Vonfram Canxi

(tinh quặng vonfram) thành Vonfram Sodium.

Loc đa giai đoạn với mục đích lăng bùn sau loc nhăm tách hêt nước và lang

cặn tạp chất, tách bột lắng Vonfram Sodium có giá trị cao Tiếp tục công đoạn tách chiết tạp chất.

22

Trang 31

Một chu trình khép kín tiếp nối chu trình trên chuyển đổi dung dịch Vonfram Sodium thành dung dịch Vonfram Ammonia bằng cách áp dụng phương thức thành phần hữu cơ và bình lắng.

Áp dụng quy trình trộn mẻ để tách nước tồn dư và ammonia trong dung dịch, tạo điều kiện kết tủa muối Ammonium Paratungstate (APT) Sử dụng máy say dé dam

bao độ âm đạt mức thâp và san pham cuôi cùng nay thuận tiện cho xử lý.

Là quy trình bán tự động chuyền đổi bột APT thành Oxit Vonfram Trong quá trình này, hai sản phâm chính sau đây sẽ được hình thành gồm Oxit Vonfram xanh (BTO) và Oxit vonfram vàng (YTO) Có thê tuỳ chỉnh một số đặc tính để

đáp ứng các yêu câu riêng của khách hàng.

Ap dụng quy trình đóng gói bột APT/BTO/YTO khô theo tiêu chuẩn xử lý

hàng rời, sẵn sàng để chuyên giao hàng lên tàu.

2.1.5 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hiện nay của công ty

- Ngành nghề kinh doanh:

Khai thác quặng kim loại quý hiếm (khai thác, chế biến vonfram, florit,

đồng, bismut và vàng);

+ Vonfram (WO3 ): Vonfram là một kim loại rat cứng có điểm nóng chảy

cao nhất trong tất cả các kim loại và nặng gần như bằng vàng Vonfram cứng hơn gấp ba lần crom, cobalt và titanium và cứng hơn gấp năm lần nickel, sắt và

platinum Hợp kim vonfram có thể hàn tốt với các kim loại khác, và có nhiệt độ

nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại và có khả năng chống mài mòn cao.

Vonfram được sử dụng chủ yếu trong trong sản xuất các hợp kim các-bua cứng hoặc các kim loại cứng, được dùng làm vật liệu chống mài mòn sử dụng trong các ngành công nghiệp gia công kim loại, khai thác mỏ, dầu khí và xây dựng Vonfram là kim loại hầu như không thé thay thé trong một loạt các ứng dung công nghiệp

như sản xuất máy công cụ hiệu suất cao và các hợp kim thép, được sử dụng trong

các ngành công nghiệp như ô tô, năng lượng, xây dựng, hàng không vũ trụ Ngành

thép là ngành tiêu thụ chính vonfram dé sản xuất hợp kim thép không gi và thép hợp kim day đủ và siêu hợp kim Vonfram cũng được sử dụng trong các ứng dụng

đa dạng về quân sự, hàng không và sản xuât điện.

+ Florit (CaF2): Florit được sử dụng chủ yếu trong sản xuất Axit Flohydric

(HF), là chất hóa học được sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất nhôm và thép Florit được sản xuất thành 2 loại:

23

Trang 32

* Acidspar: chứa ít nhất 97% CaF2 Chat này được dùng dé sản xuất axít

flohydric (HF), được sử dụng trong sản xuất nhôm và chất bán dan HF cũng là một nguyên liệu dé làm chat ga chuyên dụng cho máy điều hòa và tủ lạnh.

* Metspa: chứa ít nhất 60% CaF2 và được sử dụng chủ yếu trong sản xuất thép để nâng cao chất lượng thép Tổng sản lượng florit của thế giới năm 2015

được ước tính là 6,25 triệu tấn, trong đó Trung Quốc sản xuất hơn 60%.

+ Đồng (Cu) Đồng là kim loại quan trọng trong các ngành công nghiệp đang phát triển trên thế giới Dây cáp và dây điện chiếm khoảng 75% nhu cầu đồng trên thế giới Đồng cũng rất quan trọng trong các ứng dụng không dùng điện như hàn,

tam lợp, và khi kết hợp với kẽm, dùng dé sản xuất đồng thau cho các ứng dụng

công nghiệp và tiêu dùng Trên toàn thế giới, các hoạt động xây dựng chiếm

khoảng 40% nhu cau tiêu thụ đồng Nhu cau đối với đồng được ước tính sẽ tiếp tục tăng, do tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.

+ Bismut (BI): Bismut là nguyên tố không phóng xạ tự nhiên nặng nhất Đây là một kim loại cơ bản với trữ lượng trên thế giới tương tự với trữ lượng của bac và hầu như không bao giờ xuất hiện ở dang tinh khiết Bismut có trong nhiều ứng dụng công nghiệp và các sản phẩm tiêu dùng Gần đây, bismut đang được sử dụng dé dan thay thé chi trong nhiều ứng dụng Trung Quốc là nước sản xuất bismut lớn nhất do hơn 50% sản lượng là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất vonfram Trong tương lai, nhu cầu bismut được dự đoán sẽ tăng Theo Báo cáo thị

trường về vonfram, florit, bismut và đồng của Công ty Somerley Limited, nhu cầu

bismut của thế giới được ước tính tăng 4-5% mỗi năm.

Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan (hoạt động thăm dò địa chất và tài nguyên nước (thăm dò khoáng sản)

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác.

Bán buôn kim loại và quặng kim loại (không bao gồm kinh doanh mua, bán

vàng miêng)

Sản xuât kim loại màu và kim loại quý.

Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh (đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được phép kinh doanh khi đáp ứng đủ

điều kiện theo quy định của pháp luật).

24

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w