1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn đầu tư tài chính Châu Á

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quy Trình Kiểm Toán Chu Trình Tiền Lương Và Nhân Viên Tại Công Ty TNHH Kiểm Toán Và Tư Vấn Đầu Tư Tài Chính Châu Á
Tác giả Nguyễn Lệ Cẩm Tú
Người hướng dẫn TS. Đinh Thế Hùng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 22,91 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN | SO DO BANG BIEU ivLOI NOI DAU 1 CHUONG I: ĐẶC DIEM CHU TRÌNH TIEN LƯƠNG NHÂN VIÊN ANH HUONG DEN KIEM TOAN BAO CAO TAI CHINH TAI CONG TY TNHH KIEM TOÁN VA TU VAN DAU

Trang 1

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC KING TẾ QUỐC DAN

“ CHUGNG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAG

e HOÀN THIEN QUY TRÌNH KIEM TOÁN CHU TRING

2 TIEN LUONG VÀ NHÂN VIỄN TALCONG TY TNHH

: KIEM TOÁN VÀ TƯ VAN ĐẦU TU TAI CHÍNH CHAU Á

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

CHUYEN ĐÈ THỰC TẬP

ĐÈ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIEM TOÁN CHU TRÌNH TIEN

LUONG VÀ NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN VÀ TƯ

VAN ĐẦU TU TÀI CHÍNH CHAU A

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THONG TIN THƯ VIỆN

Sinh viên: Nguyễn Lệ Cẩm Tú

Chuyên ngành: Kiểm toán

Lớp: Kiểm toán CLC

Mã số SV: 11134283

Giáo viên hướng dẫn: TS.Đinh Thế Hùng

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết

quả nêu trong chuyên đề thực tập là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của

đơn vị thực tập.

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2017

Tác giả chuyên đề Nguyễn Lệ Câm Tú

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết

quả nêu trong chuyên đề thực tập là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của

đơn vi thực tập.

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2017

Tác giả chuyên đề Nguyễn Lệ Câm Tú

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN |

SO DO BANG BIEU ivLOI NOI DAU 1

CHUONG I: ĐẶC DIEM CHU TRÌNH TIEN LƯƠNG NHÂN VIÊN ANH

HUONG DEN KIEM TOAN BAO CAO TAI CHINH TAI CONG TY TNHH

KIEM TOÁN VA TU VAN DAU TƯ TÀI CHÍNH CHAU A 3

1.1 Đặc điểm chu trình tiền lương va nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 3

1.1.1 Khái quát chung về tiền lương và nhân viên 5

1.1.2 Chức năng của chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC _4

1.1.3 Tổ chức kế toán với chu trình tiền lương và nhân viên 6

1.1.4 Sai phạm thường gặp trong khoản mục tiền lương và nhân viên 8

1.1.5 KSNB với chu trình tiền lương và nhân viên 10

1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC do công ty

kiểm toán TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư Tài chính Châu Á thực hiện 12

1.3 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư

vấn đầu tư Tài chính châu Á 13

1.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 131.3.2 Giai đoạn thực hiện kiỂm toán 17

1.3.2.1 Khảo sát về kiểm soát nội bộ với khoản mục lương và các khoản trích theo

lương 17

1.3.2.2 Các thử nghiệm cơ bản khi kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản

trích theo lương 18

1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 20

2.1 Giới thiệu về khách hàng kiểm toán 22

2.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 23 2.3 Thực hiện kiểm toán 45

2.4 Kết thúc kiểm toán 63

3.1 Nhận xét về thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán báo cáo tài chính vào chu trình

lương và nhân viên do công ty thực hiện 66

3.1.1 Uu điểm 66

3.1.2 Những hạn chế 68

3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong

kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á

thực hiện 70

KET LUẬN 74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

Trang 6

DANH MỤC VIET TAT

Trang 7

SƠ DO BANG BIEU

Sơ đồ 1.1 Chu trình tiền lương và nhân viên tại doanh nghiệp - 4

Sơ đồ 1.2 Quy trình hạch toán tiền lương 2 + +s+£+++£z++zxerxerxee 7 Sơ đồ 1.3 Quy trình hạch toán BHXH 2-52 SS2ts+xetEerxerxrrrrrrrrer 8 Sơ đồ 1.4 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương - nhân viên giai đoạn lập kế Bảng 1.1 Một số sai phạm trong kiểm soát khoản mục tiền lương và các khoản Wfich TRG HH rg csi cece cesew rye ce rere roe thks iy ns g2 pniDk go coagiptoiis2i2an0i018306608.068610600480870050086) 9 Bang 1.2 Thủ tục khảo sát kiểm soát đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo Ïư0Tng - - << <3 nu TH tư 17 Bảng 1.3 Các thủ tục phân tích và đánh giá tông quát khoản mục tiền lương và eae Khuăn lÍch Theo LR sueceeneeiiiiaaaaeioaeoiiaiioaoonuiaeaniaoigitiiuioseeoagki 18 Bang 2.1 Hệ thống KSNB tại công ty cỗ phần A.BC - 2° s«cse27 Bảng 2.2 Bang câu hói về Hệ thống KSNB tai công ty cỗ phần ABC 28

Bảng 2.3 Công tác lao động tiền lương của công ty ABC - 28

Bảng 2.4 Tìm hiểu về hệ thống KSNB tại công ty cỗ phần dược XYZ 32

Bang 2.5 Hệ thống kế toán tiền lương tại Công ty cô phần dược XYZ 34

Bảng 2.6 Chu trình tiền lương và phải trả người lao động tại XYZ” 37

Bang 2.7 Mức trọng yếu kế hoạch tại ABC c2- << ssseeseessesse 42 Bảng 2.8 Hệ thống KSNB đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích trên Hương tại công ty AC ueaeaioaaeaaaaoaeeeareruboaeeiiiaỷanoeaeeooaseiririienraboesisrodtiobieesel 44 Bảng 2.9 Phân tích sự biến động về chỉ phí tiền lương theo từng tháng tại công OF OG OIA 7); 0000000 u22 1117.11.11 1 ” GDN oe 46 Bang 2.10 Phân tích sơ bộ số liệu tại công ty cỗ phần dược XYZ 48

Bang 2.11 Tổng hợp đối ứng tài khoản 334 tại công ty cổ phần ABC 51

Bang 2.12 Tổng hợp chi tiết tài khoản đối ứng tai khoản 334 tại công ty cỗ

phân THỂ o ca ö sẽ ẽnỶnnnna nan nannna nai 52

Bảng 2.13 Bảng tổng hợp đối chiếu số dư trên tài khoản 334 tại công ty cô phần

iv

Trang 8

Bảng 2.14 Phân tích đối ứng các TK 3382, 3383, 3384, 3386 tai công ty co phan

BNE kueeenireermrrrnnnrsssangkessnsibi9WB)Siehits4bÿ13609186161/6064/0800009314954184/160346704.64 56

Bảng 2.15 Đối chiếu các khoản trích theo lương với cơ quan BHXH tại công ty

10110), e7 59

Bang 2.16 Đối chiếu các khoản trích theo lương với cơ quan BHXH tai công ty

Bi phiên Ct XXY lauseaessiebcitiaireekSĐBGEBIE100100200T1P0N0000008001687xi970600.3101100n-6đg 61

Bang 2.17 Bang kết luận kiểm toán công ty cô phần ABC 64

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

Để đảm bảo có đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong xu thế hội nhập mạnh mẽ, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực hết mình trong việc tạo ra uy tín, nâng cao năng lực tài chính, chất lượng cũng như tô chức quản lý Dé

dat được điều nay, các doanh nghiệp cần phải tập hợp được nhiều yếu tố để tạo nên

sự thành công cho mình, trong đó có một báo cáo tài chính hoàn hảo là một điều

kiện vô cùng cần thiết Các báo cáo tài chính được kiểm toán nhăm khang dinh tinh

trung thực, hợp lý va phù hợp với quy định của Nhà nước, chuẩn mực và chế độ kế

toán hiện hành Như vậy, trong điều kiện hiện nay kiểm toán tài chính trở thành một

nhu cầu không thể thiếu của tất cả các doanh nghiệp

Trong hoạt động quản lý của một doanh nghiệp vấn đề về quản trị nhân sựluôn chiếm được nhiều sự quan tâm từ phía các nhà lãnh đạo Con người là yếu tốthen chốt, quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp, gắn liền với đó là chế độ

đãi ngộ các chính sách về tiền lương Một doanh nghiệp có chính sách nhân sự phù

hợp vừa thoả mãn được nhân viên lại tiết kiệm chỉ phí tối đa của doanh nghiệp sẽ

thu hút được các cá nhân có trình độ và năng lực tới làm việc Khi tiến hành mộtcuộc kiểm toán tài chính, kiểm toán về chu trình tiền lương và nhân viên là một

phần công việc vô cùng quan trọng góp phần không nhỏ vào sự thành công của

cuộc kiểm toán Bởi vì chỉ phí tiền lương, các khoản trích theo lương chiếm một tỷtrọng lớn trong tông chi phí và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp.

Ý thức được tầm quan trọng vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Công ty

TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư Tài chính Châu Á, em đã tập trung tìm hiểuviệc kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại các đơn vị khách hàng, qua đó

bước đầu hoàn thành chuyên đề: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền

lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vanđầu tư Tài chính Chau A” thực hiện Chuyên đề được chia làm 3 phan:

Chương 1: Đặc điểm chu trình tiền lương nhân viên ảnh hưởng đến kiểm toán báo

cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính châu Á

Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tạicông ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á

Chương 3: Nhận xét và một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu

trình tiền lương và nhân viên trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính Châu Á thực hiện.

Trang 10

Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, do sự hạn chế về thời giancũng như sự thiếu sót về nhận thức, chuyên đề của em có thể còn nhiều sai sót Em

rất mong nhận được ý kiến đóng góp của TS Đinh Thế Hùng, cùng các anh, chị tại

công ty TNHH Kiểm toán và Tư van đầu tư Tài chính Chau A dé chuyên dé của em

được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 30 tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Lệ Câm Tú

Trang 11

CHƯƠNG I: ĐẶC DIEM CHU TRÌNH TIỀN LUONG

NHÂN VIÊN ANH HUONG DEN KIEM TOÁN BAO

CAO TAI CHINH TAI CONG TY TNHH KIEM TOAN

VA TU VAN DAU TU TAI CHINH CHAU A

1.1 Dac diém chu trinh tiền lương và nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm toán

BCTC

1.1.1 Khái quát chung về tiền lương và nhân viên

a Bản chất của tiền lương

Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngườilao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp,

để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản

xuất kinh doanh.

Tiền lương bao gồm: lương nhân viên hành chính, lương theo giờ lao động/

sản lượng công việc thực tế, các khoản thưởng, hoa hồng, phúc lợi, các khoản phụ

cấp, trợ cấp, các khoản trích theo lương, theo quy điịnh hiện hành của pháp luật

hoặc theo sự thảo thuận của đôi bên.

b Các khoản trích theo lương

Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ

cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế các khoản này cũng góp phan trợ giúp người

lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời

hoặc vĩnh viễn mat sức lao động.

- Bao hiểm xã hội (BHXH): bảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm do nhà

nước tổ chức và quản lý nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất ổn định cuộc

sống của người lao động và gia đình khi gặp những rủi ro làm giảm hay làm

mat khả năng lao động Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội gồm người

sử dụng lao động đóng góp: người lao động đóng góp một phần tiền lương

của mình; hoặc thu từ các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện và nhà nước

đóng góp và hỗ trợ Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 26% quỹ

lương: trong đó người sử dụng lao động đóng góp 18% và người lao động

đóng góp 8%.

- Bao hiểm y tế (BHYT): bảo hiểm y tế là các quan hệ kinh tế gắn liền với việc

huy động các nguồn tài lực từ sự đóng góp của những người tham gia bảo

Trang 12

hiểm để hình thành quỹ bảo hiểm, va sử dụng quỹ dé thanh toán các chi phí

khám chữa bệnh cho người được bảo hiểm khi ốm đau Nguồn hình thànhquỹ bảo hiểm y tế bao gồm: ngân sách nhà nước cấp; tài trợ của các tổ chức

xã hội, từ thiện; phí bảo hiểm y tế của người tham gia bảo hiểm, đối với người nghỉ hưu, mắt sức; do bảo hiểm xã hội đóng góp: phí bảo hiểm của tổ chức sử dụng lao động Tỷ lệ trích hiện hành của khoản bảo hiểm này là

4,5% quỹ lương: trong đó 3% do người sử dụng lao động đóng góp và 1,5%

là do người lao động đóng góp.

- Bao hiểm thất nghiệp (BHTN): bảo hiểm thất nghiệp là loại hỗ trợ tài chính

tạm thời cho người lao động mat việc làm, trừ trường hợp mắt việc do lỗi của

người lao động Theo quy định hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm thất nghiệp là

2% quỹ lương: trong đó người sử dụng lao động đóng góp 1%, và 1% là do

đóng góp từ người lao động.

- - Kinh phí công đoàn: là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp Tỷ

lệ trích KPCD hiện hành là 2% trên tong s6 tiền lương phải trả cho người lao

động và hoàn toàn do người sử dụng lao động chi trả.

1.1.2 Chức năng của chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC

BP nhân sư:

Chức năng tuyên dụng và thuê mướn:

- Tuyển chọn, thuê mướn

- Lập báo cáo tình hình nhân sự

- Lập sô nhân sự

- Lập hồ sơ nhân sự

BP hoat đông

Có chức năng theo dõi thời gian, khối lượng

công việc/lao vụ hoàn thành:

- Chấm công, theo đõi thời gian lao động.

- Xác nhận công việc/ lao vụ hoàn thành.

- Duyệt thời gian nghỉ ốm, thai sản, tai nạn

lao động ngừng sản xuất, ngừng việc.

BP kế toán tiền lương:

- Tính lương, thưởng và lập bảng thanh toán lương, thưởng và các khoản phải nộp, phải trả

- Ghi chép số sách kế toán

- Thanh toán lương, thưởng và các khoản liên quan

- Chức năng thuê và tuyên dụng nhân viên: do bộ phận nhân sự của các

doanh nghiệp đảm nhiệm Mọi trường hợp tuyển dụng và thuê mướn đều được ghi

chép trên một bản báo cáo do ban quản lý phê duyệt Báo cáo nêu rõ vi trí công

việc, trách nhiệm công việc, mức lương khởi điểm, các khen thưởng, các khoản

phúc lợi và các khoản khấu trừ đã được phê duyệt Các cá nhân đủ điều kiện và

được nhận, tất cả thông tin cá nhân, vi trí tuyển dụng, mức lương khởi điểm sẽ được

lưu trên hồ so tại hai nơi Một là tại phòng nhân sự dé quản lý số lượng nhân viên,

hai là tại phòng kế toán để kế toán căn cứ vào các hợp đồng thỏa thuận này tính

4

Trang 13

lương Việc phân tách giữa việc tính lương, thanh toán lương và quản lý nhân sự là

một hình thức KSNB tốt tránh việc thanh toán lương cho nhân viên khống Nếu các

chức năng này cùng do một nơi đảm nhận, bộ phận đó có thể khai khống số nhân

viên bằng các hồ sơ giả sau đó nhận tiền lương thanh toán cho những nhân viênkhống này Chính vì vậy, việc tách bạch sẽ phòng tránh gian lận và rủi ro.

- Chức năng phê duyệt thay đổi về mức lương bậc lương, thưởng và cáckhoản phúc lợi: các thay đổi về mức lương, bậc lương, thưởng và các khoản khác

thường xảy ra khi có quyết định tăng lương nhân viên lên bậc, thăng chức, chuyển

công tác, cơ quan làm ăn có lãi nên tăng tiền thưởng Những thay đổi này phải đượcphê duyệt bởi những người có thâm quyền Bộ phận có thâm quyền xũng phải chú ýtheo dõi và xóa bỏ hồ sơ đối với những cá nhân đã nghỉ việc để tránh tình trạng đã

nghỉ việc mà vẫn được trả lương.

- Chức năng theo dõi, tính toán thời gian lao động và khối lượng công việc,

sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành: việc theo dõi thường xuyên, phản ánh kịp thời,

chính xác thời gian đã làm việc giờ làm việc trên thực tế hoặc ngưng sản xuất, nghỉ

việc và số lượng công việc hoàn thành của từng công nhân, từng đơn vi sản xuất,

từng phòng ban để có căn cứ tính lương cũng như các khoản thưởng, phúc lợi

khác Các chứng từ được sử dụng theo dõi tính toán là bảng chấm công, phiếu xác

nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành, hợp đồng giao khoán Ngoài ra, công tycòn sử dụng các loại chứng từ khác liên quan như: thẻ thời gian, giấy chứng nhận

nghỉ ốm, thai nghén, nghỉ phép

- Chức năng tính lương và lập bảng lương: dựa vào những chứng từ phía trên

(hồ sơ lao động, bảng tính lương, bảng theo dõi thời gian và kết quả lao động ) kế

toán tiền lương sẽ tiến hành kiểm tra tất cả trước khi tính lương và lập bảng tính

lương Sau đó, khi đã chứng thực được độ chính xác của các chứng từ này, kế toán sẽ tính lương, thưởng, phụ cấp, các khoản khấu trừ khác Tat cả những khoản này sau đó

sẽ được tổng hợp trên bảng thanh toán lương bảng thanh toán tiền thưởng theo mẫu

quy định Bên cạnh đó kế toán cũng phải lập kê khai các khoản phải trả phải nộp về

các khoản trích theo tiền lương Đây cũng là cơ sở kiểm tra việc thanh toán lương và

thanh toán nghĩa vụ đối với các cơ quan nhà nước.

- Chức năng ghi chép số sách: dựa vào bảng thanh toán tiền lương, thưởng,chứng tir, kế toán tiến hành ghi số nhật ký tiền lương, ghi số cái định kỳ, viết

phiếu chi, séc Các tài khoản được sử dụng bao gồm: tài khoản phải trả công

nhân viên, tài khoản BHXH, BHYT, KPCĐ Từ số nhật ký tiền lương, kế toán

sẽ được chuyên sang sô cái.

Trang 14

- Chức năng thanh toán lương và bảo đảm các khoản tiền lương chưa thanh

toán: Người phụ trách thanh toán tiền lương cũng như các khoản chưa được thanhtoán cho nhân viên thường là thủ quỹ Khi thủ quỹ nhận phiếu chi hoặc séc chi kèmtheo bảng thanh toán lương, thưởng sẽ kiểm tra đối chiếu với nhau Thường thì việc

ký duyệt phiếu chi, séc sẽ không trực tiếp tính toán tiền lương hay vào số sách Khiđối chiếu hoàn tất, thủ quỹ sẽ tiến hành chỉ trả lương cho nhân viên Khi chỉ trả,

phiếu chi, séc sẽ phải có chữ ký của người lao động xác nhận đã nhận lương và thủ

quỹ đóng dấu và ký “đã chi tiền” Các phiếu, séc này sẽ được đánh số theo thứ tự

Với những phiếu chi chưa thanh toán thì phải lưu trữ cân than, vẫn phải được ghi

chép lại đầy đủ trong số sách.

Nhìn chung trong mỗi doanh nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lươngliên quan đến các bộ phận khác nhau Mỗi bộ phận thực hiện một chức năng khác

nhau tùy theo đặc biệt hoạt động của doanh nghiệp Sơ đồ sau đây sẽ thể hiện lạichức năng của chu trình tiền lương và nhân viên để thấy được mối quan hệ giữa các

bộ phận và bản chất của chu trình này

1.1.3 Tô chức kế toán với chu trình tiền lương và nhân viên

Về hệ thống chứng từ, như đã phân tích ở phần chức năng chu trình tiềnlương nhân viên, chứng từ được sử dụng trong hạch toán gồm: chứng từ theo dõithời gian lao động của nhân viên (bảng chấm công- mẫu số 01a LDTL chế độchứng từ kế toán), chứng từ theo dõi kết quả lao động của nhân viên gồm phiếu xácnhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (mẫu số 05- LĐTL chế độ chứng từ kếtoán), hợp đồng giao khoán (mẫu số 08-LĐTL chế độ chứng từ kế toán) sử dụng

trong trường hợp giao khoán công việc Và các chứng từ khác có liên quan đến chutrình tiền lương và nhân viên như giấy nghỉ phép biên bản ngừng viéc Tat cả các

chứng từ này phải đảm bảo được các yêu cầu của chứng từ kế toán và được kế toán

kiểm tra trước khi tính lương thưởng Đối với chứng từ thanh toán lương và các

khoản phụ cấp cho người lao động bao gồm: bảng thanh toán tiền lương và tương

ứng với bang chấm công thì bảng thanh toán tiền lương có 2 mẫu: mẫu số LDTL chế độ chứng từ kế toán và bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 03- LDTL

02-chế độ chứng từ kế toán.

Về tài khoản sử dung, các doanh nghiệp thực hiện hạch toán theo chế độ kế

toán Việt Nam là theo thông tư 200, sử dụng các tài khoản: 334 - “Phải trả công

nhân viên”, 3382 - “KPCĐ”, 3383 - “BHXH”, 3384 - “BHYT”, 3386 — “BHTN”.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất có thể chỉ tiết các tài khoản theo phân xưởng và

các bộ phận Theo đó, liên quan tới các khoản trích nộp bảo hiểm, thông tư 200 đã

6

Trang 15

thay đổi lại hệ thống tài khoản khi hạch toán, tài khoản “bảo hiểm thất nghiệp” đã

được thay đổi từ TK3389 thành TK3386 Nhìn chung các nguyên tắc cơ bản không

có gì thay đổi so với Quyết định 15 trước đây

So đồ 1.2 Quy trình hạch toán tiền lương

Sn oe bôi ests Tiền khen thưởng

Thanh toán choCNV ` aisicg: 2) Lan VỆ phép Trích trước, trước

TK 3388 chải trả CNV tra CNV | lươn ene

Thanh toán lương | Tiên lương

Trang 16

TK 334 TK 334

BHXH phải trả cho CNV Phần BHXH, BHTN, BHYT

, được khâu trừ vào lương của

1.1.4 Sai phạm thường gặp trong khoản mục tiền lương và nhân viên

Trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán một công ty hay tổ chức, KTV gặp

nhiều sai sót và gian lận Đối với khoản mục lương và các khoản trích theo lương,

KTV có thé gặp những sai phạm chính như sau:

* Khai khống nhân viên: là hành vi gian lận thường gặp trong quá trình kiểm

toán tiền lương và các khoản trích theo lương Khai không nhân viên thườngđược thực hiện bằng cách gian lận hồ sơ lao động của những nhân viên đã

nghỉ việc hoặc bằng cách giữ lại hồ sơ ứng tuyển của lao động không thực sự

làm trong doanh nghiệp khi doanh nghiệp đăng tuyển dụng lao động

Y Gian lận trong van dé cham công cho người lao động: là hành vi xảy ra do

việc phân chia tách bạch nhiệm vụ giữa người chấm công và người thực hiện

hạch toán kế toán không được đảm bảo Người chấm công có hành vi lạm

dụng quyền hành và trách nhiệm của mình để ghi nhận nhiều hơn số giờ

nhân công hay số sản phẩm thực tế hoàn thành dé chiếm dụng số tiền lương

được hạch toán trên phần dư thừa đó

Y Gian lận trong việc tính lương và thanh toán tiền lương cho người lao động:

là sai phạm xảy ra khi có sự không chính xác giữa bảng tính lương, bảng

Trang 17

thanh toán lương và việc hạch toán kế toán hay chỉ trả thực tế cho người lao

động.

Y Không tuân thủ các quy định của doanh nghiệp: là hành vi vi phạm quy

trình tuyển dụng lao động vi phạm nguyên tắc phân chia tách bạch giữanhân viên theo dõi trực tiếp lao động và nhân viên kê toán tiền lương và

các khoản trích theo lương.

Y Gian lận trong việc ghi chép, hạch toán tiền lương dẫn đến những sai lệch

trong thực chi Những gian lận này có thé là do nhân viên viết các chi phiếu

cho những nhân viên đã thôi việc hoặc có thực dẫn tới các khoản chỉ vô lý,

tiền chi ra cho những dịch vụ không có thật, dẫn đến các khoản chi phi lý vàlàm tăng chi phí nhân công, không đúng với thực tế Những sai lệch trongthực chi cũng có thé bắt nguồn từ các số sách, báo cáoovà tài liệu có théđược sử dụng bởi những nhân viên không có thẩm quyền, chỉ những mục

đích vụ lợi dẫn tới những khoản chi phi lý và chi nhân công tăng so với thực

tê.

Bảng 1.1 Một số sai phạm trong kiểm soát khoản mục tiền lương và

các khoản trích theo lương

- Có thể tuyển dụng phải những nhân viên

* Nghiệp vụ phê chuẩn

- Các nhân viên được tuyển dụng không đúng theo yêu câu, mat chi phí dao tao,

có thế phải đáp ứng được yêu cầu lăng phí nguồn lựo của cing ty.

của nhà quản lý theo tiêu chí cụ|- Các khoản chỉ lương không có phê duyệt dẫn

2

A

thé đến chi lương sai, tăng chi phí nhân công

- Các khoản lương, thưởng, trích

theo lương cần được phê duyệt bởi

cấp lãnh đạo và theo những quy

định chung của nhà nước.

* Nghiệp vụ ghi số - Sai sót số học: Bảng tính chi phí lương, các

khoản trích theo lương có thê bị tính sai, chưa

- Các khoản lương, thưởng, các

khoản trích theo lương cần được cập nhập kịp theo quy định mới của nhà nước

s4 1 ¬ wy ⁄-|đầ é ié ac di i i va i tri

ghi số chính xác về mặt số học, đối dân đên việc xác định chi phí và nợ bị trình

tượng, đúng kì và phân bổ hợp lý bày sai

- Bảng tính lương, tổng hợp tiền lương, nhật kí

Trang 18

tiên lương có thê không khớp khi kêt chuyên

dan đến phân bổ chi phí lương cho các hoạt

động sai lệch

* Nghiệp vụ thực chi - Có thê viết phiếu chỉ lương cho các cá nhân

đã nghỉ việc, gây lãng phí và thất thoát nguồn

- Các khoản chi lương, thưởng cho

lực của công ty.

công nhân viên, thanh toán các

khoản trích theo lương cho các đơn|- Chi phí lương có thé được thanh toán cho các

vị nhà nước được sự phê chuẩn của nghiệp vụ không có thực, dẫn đến chỉ phí nhânban lãnh đạo, và căn cứ vào các|công không đúng với thực tế

khoản đã ghi nợ trước đó

* Tiền lương khống - Chi phí tiền lương bị tinh sai do ghi tăng số

- Kê khai không đúng giờ công =.~ công việp hoàn thành (trả lương theo sản

niPhâm) gây that thoát nguyên vật liệu dùng cho

hoặc số lương công việc đã hoà

- Chi phí lương bị tính sai thưc tế dẫn đến that

thoát tiền của doanh nghiệp

- Số lương nhân viên kê khai nhiều

hơn số lượng thực tế của công ty

1.1.5 KSNB với chu trình tiền lương và nhân viên

Các loại hình KSNB trong chu trình tiền lương và nhân viên được thiết lậpnhăm thực hiện các chức năng của chu trình Mỗi loại hình kiểm soát sẽ gắn VỚI VỚI

các mục tiêu kiểm soát cụ thể nhằm phát hiện và ngăn chặn những khả năng sai

phạm có thể xảy ra.

- Nghiệp vụ phê duyệt: thông thường công tác về nhân sự được phòng nhân sự (hoặc phòng té chức) đảm nhận Để phòng nhân sự có thể chọn đúng người, đúng

việc thì ban quản lý cần phải có tiêu chí tuyển dụng lao động rõ ràng Ban giám đốc

phải tự thiết lập một hệ thống chính sách bằng văn bản chặt chẽ về việc điều chỉnh

mức lương, bậc lương và phải được cơ quan chức năng có thâm quyền phê duyệt,

sau đó các văn bản này phải được công bồ rộng rãi cho toàn thé đơn vị Ban quản lý

cần tích cực thẩm tra, thường xuyên xem xét tất cả các thông tin có liên quan đến hồ

SƠ tuyển dụng của các lao động để có thể theo dõi được tình hình biến động nhân sự

của mình Tat cả các khoản chi lương, thưởng hay các khoản trích theo lương, các

khoản khấu trừ đều phải được giám đốc (hoặc thủ trưởng cơ quan) và kế toán

trưởng phê duyệt rõ ràng, nhằm quản lý được chi phí của doanh nghiệp, đồng thời

19

Trang 19

cũng trả công một cách xứng đáng cho người lao động, đảm bảo việc chi lương và

các khoản liên quan đến tiền lương được phản ánh đúng

- Theo dõi thời gian làm việc, lập bảng cham công và ghi số kế toán: để kiểmsoát được việc ghi chép thì ban giám đốc phải dựa vào các văn bản hướng dẫn của

cơ quan cấp trên hoặc có thể thiết lập ra một sơ đồ hạch toán và các thủ tục phân bố

chỉ phí nhân công phù hợp với loại hính sản xuất đặc trưng của doanh nghiệp Theo

đó, giám đốc doanh nghiệp phải hướng dẫn các nhân viên giúp việc của mình thực

hiện theo đõi và chấm công đúng như văn bản đã quy định Kế toán trưởng phải có

trách nhiệm hướng dẫn kế toán viên ghi chép đúng và vào số kịp thời

- Thực chỉ thanh toán lương: dé kiểm soát các phiếu chi không có thật, thủ quỹ và

cả người nhận lương cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của chế độ kế toán

cũng như quy định của cơ quan cấp trên và của doanh nghiệp: các phiếu chỉ hoặcséc chỉ lương phải thé hiện đó là những phiếu chi cho các công việc, sản phẩm hoặclao vụ đã thực hiện hoặc những sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành và nghiệm

thu Người chi lương chỉ được phép chi khi phiếu chi có đủ chữ ký của những người

có thâm quyền dé chắc chắn rang khoản chi phi đó đã được kiểm soát tránh gây thấtthoát tiền của doanh nghiệp Khi chi phải yêu cầu người đó ký nhận đầy đủ nhằmkiểm soát việc chi đúng đối đối tượng Các phiếu chi này phải thé hiện được số tiềntrên phiếu đúng với giá trị của sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành đã nghiệm thu

- Tiếp cận hệ thống số sách: nhằm kiểm soát đối với những khoản chi không đúng

chỗ và những chi phí nhân công không được thông qua, ban giám đốc cần phải đưa

ra các chính sách hạn chế việc tiếp cận hệ thống số sách, các báo cáo về nhân sự vàcác số sách kế toán liên quan tới tiền lương, chỉ cho những người có trách nhiệm

được quyền nắm giữ những số sách liên quan tới phần việc của mình Nhưng đồng

thời những người này phải có trách nhiệm trình duyệt lên ban giám đốc và cơ quan

cấp trên về tình hình lương trong doanh nghiệp Tất cả các số sách của đơn vị cần

phải lưu tại phòng kế toán.

- Phân chia trách nhiệm: để bảo đảm một cách thoả đáng về việc phân chia tách

bạch các trách nhiệm thì bộ phận nhân sự cần tách khỏi trách nhiệm tính toán lương,

thưởng, lập bảng lương, chi lương và trách nhiệm giám sát thời gian lao động hoặc

dịch vụ hoàn thành Công việc này được thực hiện hợp lý nhằm giám sát thời gian

lao dong, kết quả, sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn thành.

11

Trang 20

1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền lương và nhân viên trong kiểm toán

BCTC do công ty kiểm toán TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư Tài chính

Châu Á thực hiện.

Mục tiêu kiểm toán chung đối với chu trình kiếm toán này là KTV phải thu

thập đầy đủ các băng chứng kiểm toán thích hợp dé khang định tình trung thực vahợp lý của các nghiệp vụ về tiễn lương và nhân viên, tat cả các thông tin tài chính

trọng yếu có liên quan tới chu trình đều được trình bày phù hợp với các nguyên tắc

kế toán, chế độ kế toán hiện hành.

Mục tiêu về sự hiện hữu hay có thực: mục tiêu này đòi hỏi các nghiệp vụ về

tiền lương đã được ghi chép trên số sách khi thực sự xảy ra, có các chứng từ chứng

minh tính có thực này và các khoản chi phí tiền lương và các khoản tiền lương chưa

thanh toán thực sự tồn tại

Mục tiêu trọn vẹn: mục tiêu trọn vẹn tức là các nghiệp vụ về tiền lương đãxảy ra phải được ghi chép day đủ trên số sách Nếu một doanh nghiệp không phảnánh đầy đủ một khoản thanh toán tiền lương cho nhân viên thì chi phí tiền lương và

các khoản phải thanh toán cũng như các tài sản có liên quan như: tiền mặt, tiền gửi

ngân hàng sẽ bị trình bày không đúng với thực tế Đồng thời, lương bị khai thấphơn sẽ làm giảm chỉ phí, lợi nhuận bị ghi tăng hơn so với tình hình tài chính thực tế

tại doanh nghiệp.

Mục tiêu về quyên và nghĩa vụ: lương liên quan đến các khoản phải tra công

nhân viên và các cơ quan nhà nước Quyền lợi và nghĩa vụ đối với chu trình có

nghĩa là đơn vị phải có nghĩa vụ thanh toán tiền lương và các khoản trích có liênquan theo đúng chế độ tài chính kế toán theo quy định tài chính kế toán hiện hành.Tuy nhiên, đối với các nghiệp vụ về tiền lương thì mục tiêu quyền và nghĩa vụthường không quan trọng lắm do nếu doanh nghiệp không thực hiện theo đúng quy

định của chế độ thì người lao động đã không tiếp tục làm việc và các cơ quan nhà

nước đã có nhắc nhở

Mục tiêu do lường và tính giá: mục tiêu này đối với các nghiệp vụ tiền lương và

các số dư có liên quan có nghĩa là những giá trị đã được ghi chép về các nghiệp vụ tiềnlương hợp lệ là đúng Giá trị của các nghiệp vụ tiền lương có thể là sai sót trong quátrình tính lương, chuyền số, mức lương tính sai Thường những sai phạm về đo lương

và tính giá là sai sót, ít là gian lận Tất cả các sai phạm về sự đo lường và tính giá trong

các nghiệp vụ tiền lương đều dẫn tới làm tăng hoặc giảm hơn so với thực tế đối với số

chi phí tiền lương phải thanh toán cho nhân viên và các tai sản khác có liên quan Mục

12

Trang 21

tiêu đo lường tính giá còn có ý nghĩa quan trọng trong việc lập các bản báo cáo các

khoản thuế phải nộp và các khoản phải nộp khác có liên quan tới tiền lương Đểtránh rủi ro về sai phạm trong việc tính toán các khoản thuế và các khoản phải nộp

liên quan tới tiền lương thì các tổ chức thường phân công một nhân viên độc lập

thực hiện rà soát một cách độc lập vê vân đê tính toán và lập các báo cáo.

1.3 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty TNHH

Kiểm toán và Tư vấn đầu tư Tài chính châu Á

1.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán, đóng vaitrò quan trọng trong mỗi cuộc kiểm toán, quyết định chất lượng và hiệu quả chungcủa toàn bộ cuộc kiểm toán; được quy định trong nhiều văn bản pháp lý liên quan

yêu cầu đơn vị kiểm toán thực hiện như: chuẩn mực quốc tế số 300 (ISA 300) về

lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán tài chính quy định KTV cần lập kế hoạchcho công tác kiểm toán để đảm bảo công tác kiểm toán được tiến hành một cáchhiệu quả Chuẩn mực nêu rõ “KTV cần lập một chiến lược kiểm toán chung chocuộc kiểm toán bao gồm phạm vi, thời gian và các chỉ dẫn cho cuộc kiểm toán mà

hướng dẫn sự phát triển của kế hoạch kiểm toán toán”; tại Việt Nam, Bộ Tài chính

ban hành chuẩn mực kiểm toán số 300 về lập kế hoạch kiểm toán hướng dẫn tráchnhiệm của KTV và doanh nghiệp kiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán BCTC

1 Khảo sát & chấp nhận khách hàng

2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng

3 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro ị

4 Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát

5 Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện & soạn thảo chương trình kiểm toán

So đồ 1.4 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương - nhân viên giai đoạn lập kế

hoạch

13

Trang 22

a Khảo sát & chấp nhận khách hàng:

Tiến hành tìm hiểu những thông tin cơ bản sau:

- Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ kiểm toán: Đối với mỗi khách hàng tiềm năng

sẽ có nhu cầu dịch vụ kiểm toán khác nhau, gồm dịch vụ kiểm toán phát hành báocáo kiểm toán, thư quản lý, dịch vụ soát xét BCTC lên biên bản kiểm toán, kiểm

toán BCTC giữa niên độ

- Thu thập thông tin chung về công ty khách hàng như loại hình doanh nghiệp, giấyphép kinh doanh, địa chỉ, hồ sơ pháp lý, các quy định đặc biệt đối với ngành nghề

kinh doanh của công ty khách hàng (nếu có)

- Cơ cấu tô chức hoạt động: Dia bàn hoạt động gồm chi nhánh, công ty con ở đâu,

tổ chức bộ máy quản lý, tình hình nhân sự trong năm kiểm toán là bao nhiêu, có

thay đổi không (tổng số lao động, nhân sự của ban lãnh đạo, hội đồng quản tri, Ban

giám đốc).

- Tình hình kinh doanh: KTV cần tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của khách

hàng rủi ro tiềm tàng có thể có ở mức chung nhất đối với từ ngành nghề kinh doanh

của khách hàng.

- Tìm hiểu về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB: tổ chức bộ máy kế toán của

công ty khách hàng như thế nào, các chế độ kế toán áp dụng, quá trình lưu chuyển

và lưu trữ chứng từ , thái độ của ban lãnh dao đối với sự tồn tại của hệ thống

KSNB, có tồn tại hay không thủ tục KSNB với phần hành, qua đó KTV có thể đánhgiá chung nhất về rủi ro kiểm soát tại đơn vị và tính liêm chính của ban giám déc

Sau khi tìm hiểu những thông tin bước đầu về khách hàng, KTV sẽ kết luận có hay

không chấp nhận khách hàng Nếu chấp nhận khách hàng, công việc tiếp theo cần

làm là dự tính nhân viên cho cuộc kiểm toán và xác định mức phí kiểm toán trước

khi ký hợp đồng kiểm toán.

b Thu thập thông tin về khách hàng

* Thu thập thông tin cơ sở

Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, đối với khoản mục tiền lương và các khoản tríchtheo lương, KTV phải tìm hiểu về chính sách tuyển dụng, các quy chế lao độngcũng như việc cham dứt hợp đồng lao động của đơn vị khách hàng, chính sách tiềnlương của đơn vị Bên cạnh đó, KTV cần chú trọng vào việc phê duyệt lương,

quyết định tăng lương cũng như sự phân tách trách nhiệm giữa các phòng ban, đặc

biệt là giữa phòng nhân sự và phòng kế toán

14

Trang 23

Y Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Nếu việc thu thập các thông tin cơ sở ở trên giúp cho KTV hiểu về các mặt hoạt

động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý

của khách hàng giúp KTV hiểu biết về các quy trình mang tính pháp lý có ảnh

hương đến các hoạt động kinh doanh của khách hàng Trong quá trình tiếp xúc vớiBan Giám đốc công ty khách hàng, KTV yêu cầu họ cung cấp những thông tin

thường gồm: các hợp đồng lao động, Biên bản họp hội đồng quyết toán lương, Thỏa

ước lao động

c Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu ban đầu của KTV

Về đánh giá mức rủi ro, KTV đánh giá mức độ rủi ro kiểm toán có thé xảy ra

là cao hay thấp dựa vào sự hiểu biết chung về công ty thông qua các thông tin đãthu thập được Với từng khách hàng cụ thể, KTV xác định các sai phạm có thể xảy

ra đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương ở các đơn vị khách

hàng đó.

Về đánh giá mức trọng yếu, gồm 2 bước:

+ Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu

+ Phân bé mức trọng yêu cho các khoản mục

Thông thường mức độ trọng yếu cho toàn bộ BCTC cũng như từng khoản mục trên

BCTC đã được công ty kiểm toán xây dựng săn Băng nghiệp vụ của mình, KTVđánh giá mức độ sai sót thực tế của khoản mục lương và các khoản trích theo lương

và so sánh với mức độ sai sót có thể chấp nhận được đã xác định sẵn dé đưa ra ý

kiến phù hợp.

Mức trọng yếu đối với khoản mục lương và các khoản trích theo lương phụ

thuộc nhiều yếu tổ như:

+ Tỷ trọng của tiền lương và các khoản trích theo lương với tổng chỉ phí kinh

doanh.

+ Tỷ trọng của lương và các khoản trích theo lương phải trả cuối kỳ với tổng các

khoản phải trả.

+ Sự cân nhắc, kinh nghiệm xét đoán cua KTV.

Cuôi cùng, dựa trên các thông tin trên và dựa trên kêt quả kiêm toán năm trước, đặc biệt quan tâm tới các vân đê liên quan đên lương và các khoản trích theo lương đã được ghi chú trong tông hợp kêt quả kiêm toán và hô sơ kiêm toán của KTV năm

al

Trang 24

trước, KTV đưa ra quyết định về các bước công việc kiểm toán cần thực hiện, phạm

vi và thời gian thực hiện, phân công công việc và yêu cầu phía khách hàng cung cấp

các tài liệu cần thiết

d Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát

Việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là

một việc hết sức quan trọng tai mà KTV phải thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch

kiểm toán Việc đánh giá hệ thống KSNB sẽ giúp KTV thu thập được những bằng

chứng kiểm toán thích hợp Đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo

lương, dé tìm hiểu về hệ thống KSNB thì KTV cần chú trọng đến các khía cạnh sau:

e Nghiệp vụ phê duyệt: Trong giai đoạn thanh toán lương cho nhân viên cần

có những quy định rõ ràng và phải có dấu vết của người phê chuẩn trên cac hóa đơn chứng từ như: bảng tính lương, phiếu đề nghị thanh toán, hợp đồng

lao động, bang cham công

e Ghi số sách kế toán: Các chi phí phát sinh boa cần phải được ghi số kế toán

đầy đủ và kịp thời

e Thanh toán lương và các khoản liên quan: Việc thanh toán tiền lương và các

khoản liên quan phải có đầy đủ hóa đơn, chứng từ và phải có chữ ký của

người lao động nhận lương trong bảng thanh toán lương.

e Tiếp cận đến hệ thống số sách: Chỉ những bộ phận và người có thâm quyền

liên quan tới hoạt động nhân sự và kế toán mới được tiếp xúc tra với hệ

thông sô sách.

e Phan chia trách nhiệm: Trách nhiệm của từng người liên quan đến kế toán

tiền lương và bộ phận nhân sự cần phải được phân chia rõ ràng Ví dụ như,

phải tách bạch rõ rang giữa bộ phận nhân sự với việc tính chi phí lương,

thưởng, lập bảng lương, chi lương, thưởng

e Lập kế hoạch kiểm toán toàn điện & soạn thảo chương trình kiểm toán

Chương trình kiểm toán được thiết kế cho từng khoản mục, nhưng về cơ bản

bao gôm :

- Thủ tục kiêm soát được thực hiện: xác định các mục tiêu về kiêm soát nội bộ thiệt

kê các thủ tục cụ thê đê thực hiện các mục tiêu đã định.

- Thủ tục phân tích sơ bộ: đánh giá tính hợp lý chung của khoản mục lương và các

khoản trích theo lương, từ đó sẽ thu hẹp hay mở rộng thủ tục khảo sát cơ bản.

16

Trang 25

- Thủ tục khảo sát cơ bản: được thực hiện theo quy trình đánh giá tính trọng yếu và

rủi ro đã xác định ban đầu, thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết, xác định số mẫu

chọn dé có thé thỏa mãn các mục tiêu đề ra đối với khoản mục lương và các khoản

trích theo lương.

1.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán

1.3.2.1 Khảo sát về kiểm soát nội bộ với khoản mục lương và các khoản trích theo

lương

KTV triển khai các thủ tục khảo sát kiểm soát dé đưa ra nhận định hệ thống

KSNB của don vị khách hang, nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế đầy du,

phù hợp và hoạt động có hiệu lực, hiệu quả thì rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp.

Mục đích của khảo sát kiểm soát là thu thập các bằng chứng về việc thiết kế và vận

hành của hệ thống KSNB để làm căn cứ cho những nhận định của KTV.

Bang 1.2 Thủ tục khảo sát kiểm soát đối với khoản mục tiền Iương và các khoản

trích theo lương

Mục tiêu KSNB Thủ tục khảo sát kiểm soát

Các nghiệp vụ lương và các

khoản trích theo lương ghi số

Kiêm tra tài liệu vê lương có đây đủ bảng châm

công hoặc bảng kê khối lượng hoàn thành.

phải có căn cứ hợp lý

Các nghiệp vụ lương và các | Kiểm tra dấu hiệu phê chuẩn trên bảng lương, các

khoản trích theo lương phải | quyết định thay đổi mức lương, các quyết định về

được phê chuẩn đúng dan mức tiền thưởng, phụ cấp trong doanh nghiệp

Lương và các khoản trích | Kiểm tra việc hạch toán các nghiệp vụ lương đã đủ

theo lương phải được ghi số | số tháng hoạt động trong năm chưa, đã hạch toán

đầy đủ chi phí lương cho các bộ phận sản xuất, bán hàng,

quản lý doanh nghiệp chưa.

Lương và các khoản trích Kiểm tra quy trình xác định khối lượng công việc

theo lương phải được tính | hoàn thành; tìm hiểu về quy trình cham công, tùy

toán và đánh giá đúng đắn | doanh nghiệp có thé do quan lý, tổ trưởng bộ phận

chấm công hoặc có thể do máy quẹt thẻ ra vào kiểm

soát việc châm công.

Chi phí lương và các khoản | Khảo sát mẫu một số sơ đồ tài khoản cho một số

trích theo lương phải được | trường hợp điển hình, kiểm tra tính đúng đắn, nhất

ĐẠI ve cày bà Si 55 - 4É

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 26

phân loại đúng đăn quán trong việc áp dụng các phương pháp, chính sách

trên một số chứng từ nghi vấn Chú ý về lương của

lãnh dao và nhân viên quản lý có đúng đắn, hợp lý

không.

Lương và các khoản trích | Phỏng vấn, kiểm tra các khâu theo dõi kết quả lao

theo lương phải được phản | động, tính lương, trả lương có đảm bảo kỳ lương kỳ

ánh kịp thời, đúng kỳ nào được tính vào kỳ đó không Kiểm tra việc thanh

toán lương cho người lao động có kịp thời không bằng

cách kiểm tra ngày tháng phát lương, chữ ký trên bảng

thanh toán lương.

Lương và các khoản trích | Kiểm tra quá trình hạch toán lương theo các bộ phậntheo lương phải được ghi | chỉ tiết và tổng hợp thành chỉ phí lương cho toàn

chép vào số chỉ tiết và tổng | doanh nghiệp có đảm bảo tính đúng đắn, chính xác

hợp chính xác về số học không

Thông qua kết quả khảo sát về KSNB, KTV đánh giá được mức độ rủi rokiểm soát đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương, từ đó đưa ra

quyết định về phạm vi kiểm tra nghiệp vụ phần tử được chọn đề kiểm tra, nội dung

kiểm tra, thời gian kiểm tra cơ bản cho phù hợp.

1.3.2.2 Các thử nghiệm cơ bản khi kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản

trích theo lương

a Thủ tục phân tích

Bang 1.3 Các thủ tục phân tích và đánh giá tong quát khoản mục tiền lương và

các khoản trích theo lương

Thủ tục phân tích Khả năng sai phạm

So sánh sô dư của tài khoản chi phí tiên Sai phạm của các tài khoản chi phí tiên

lương với các năm trước lương

So sánh tỷ lệ của chi phí nhân công trực | Sai phạm về chi phí nhân công trực tiếp

tiếp trong tổng số chỉ phí kinh

doanh/doanh thu với các năm trước.

So sánh tỷ lệ của chi phí nhân công trực | Sai phạm về tiền hoa hồng bán hang

tiếp trong tổng số chỉ phí bán hàng với

Trang 27

các năm trước.

So sánh tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân trong | Sai phạm về thuế thu nhập

tổng số tiền lương so với các năm trước.

b Thủ tục kiểm tra chỉ tiết

* Kiểm tra đối ứng tài khoản

Thủ tục này thường được sử dụng không chỉ trong việc kiểm toán chu trình tiền

lương mà còn trong kiểm toán khoản mục, chu trình khác Công việc của KTV làlập bảng đối ứng tài khoản giữa tài khoản lương và khoản trích theo lương trong kỳ

với tài khoản đối ứng như tài khoản giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý hay

tiền Việc thực hiện thủ tục này giúp KTV hoàn thành được hai mục tiêu gồm phân loại trình bày và tính toán số học Qua việc lập bảng, có thể phát hiện ra đối ứng bất thường giữa tài khoản lương và các tài khoản khác KTV tiến hành xem xét nội

dung và chứng từ gốc của giao dịch đó, xác minh liệu đơn vị có đang hạch toán

đúng vào tài khoản Bên cạnh đó, qua việc tính ra số cộng dồn trong bảng của tổng

phát sinh nợ và tông phát sinh có của tài khoản tiền lương, KTV có thé so sánh với

số cái, số chỉ tiết và bang cân đối kế toán, có thé giải thích nguyên nhân chênh lệch

nếu có Công việc này giúp KTV xác định liệu tổng phát sinh nợ và có của các tài

khoản lương có được đơn vị hạch toán đúng.

* Kiểm tra phát sinh tăng

Kiểm tra phát sinh tăng tiền lương và khoản trích theo lương tại đơn vị, KTV

tiến hành thu thập các bảng tính lương hàng tháng, kiểm tra sự phê duyệt của đơn vịtrên bảng tính lương Đối chiếu số liệu trên bảng tính lương với số liệu trên số kế

toán dé đảm bảo số liệu ghi trên số là phù hợp và đúng kỳ

Kiểm tra công việc tính toán tổng quỹ lương của kế toán:

- Đối với đơn vị được giao đơn giá tiền lương: tính toán lại quỹ tiền lương theo văn

bản phê duyệt đơn giá tiền lương được giao, giải thích nguyên nhân chênh lệch (nếu

có).

- Đối với đơn vị không được giao đơn giá tiền lương: Kiếm tra lại căn cứ tính lương

được thực hiện tại đơn vị (quy chế lương, hợp đồng lao động báo cáo khối lượng

sản phẩm hoàn thành, phiếu làm thêm giờ, bảng chấm công )

19

Trang 28

Kiểm tra căn cứ trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN được trích tạiđơn vị dựa trên quỹ lương cơ bản hay quỹ lương thực trả, đối chiếu với quyết toán

BHXH.

Kiểm tra tỷ giá hối đoái áp dụng trong việc xác định các khoản lương trả,trường hợp cá nhân được trả lương bằng ngoại tệ

Đối chiếu số liệu trên bảng lương với phan chi phí lương được hạch toán dé đảm

bảo các khoản lương và trích theo lương được phân loại phù hợp và hạch toán đầy

đủ vào các tài khoản chi phí.

Kiểm tra lại công việc tính toán số học trên bảng tính lương

* Kiểm tra phát sinh giảm

Nghiệp vụ phát sinh giảm quỹ lương gồm việc thanh toán lương cho người

lao động, khoản khấu trừ vào tiền lương trong trường hợp người lao động bồithường cho doanh nghiệp, khoản khấu trừ tạm ứng thừa và một số nghiệp vụ khác

Đối với việc thanh toán lương cho người lao động, KTV kiểm tra quy trình, thủ tục

phát lương cho cán bộ công nhân viên có hợp lý không (trường hợp thanh toán

lương bằng tiền mặt), các chứng từ đi kèm có hợp lý, hợp lệ không KTV chọn mẫu

kiểm tra trên số lương một số cán bộ để đảm bảo những người được hưởng thực sự

làm việc cho doanh nghiệp Bên cạnh có, KTV cũng có thể chọn mẫu một số nghiệp

thanh toán lương có chứng từ đi kèm không, kiểm tra các tính toán số học trên bảng

thanh toán lương.

Khoản giảm trừ quỹ lương đối với người nhận tạm ứng và bồi thường KTV

có thể tra đổi với phần hành khác như tạm ứng và phải thu khác để làm rõ sự chính

xác trong hạch toán của đơn vị Đối với khoản ghi giảm quỹ lương khác, KTV kiểm

tra việc tính toán và ghi nhận khoản giảm trừ này dé đảm bảo các khoản này đượctính đúng quy định và ghi nhận hợp lý Kiểm tra hồ sơ chứng từ các khoản giảm

quỹ lương khác phát sinh trong kỳ.

1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Khi kết thúc kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương,

KTV tổng hợp, đánh giá các công việc đã thực hiện để đánh giá liệu các mục tiêu đề

ra có được thỏa mãn không Thông thường, KTV lập trang tông hợp kết quả kiểm

toán bao gôm các nội dung:

- Các sai phạm tìm ra, đánh giá tính trọng yêu của các sai phạm đó.

20

Trang 29

- Nguyên nhân các sai lệch là hợp lý hay không hợp lý.

- Đưa ra các bút toán điều chỉnh

- Các van đề cần chú y, hạn chế liên quan đến khoản mục tiền lương và các khoảntrích theo lương, từ đó làm cơ sở đề xuất các ý kiến đóng góp cho doanh nghiệphoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống KSNB

Két quả kiêm toán khoản mục tiên lương và các khoản trích theo lương được tông

hợp cùng với kêt quả kiêm toán các khoản mục khác đê làm cơ sở cho KTV chính

đưa ra ý kiên trong báo cáo kiêm toán.

21

Trang 30

CHƯƠNG II: THUC TRẠNG QUY TRÌNH KIEM

TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN

TẠI CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN VA TƯ VAN DAU

TƯ TÀI CHÍNH CHAU A

2.1 Giới thiệu về khách hàng kiểm toán

Trong khuôn khé của chuyên dé, em xin đề cập đến việc thực hiện quy trìnhkiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC của công ty

TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư Tài chính Châu Á tại 2 đơn vị tiêu biểu, có

những nét đặc thù riêng, khác nhau cơ bản sẽ được so sánh và phân tích kĩ hơn ngay

sau đây Đó là công ty cô phan ABC và công ty được XYZ Năm 2016 là năm đầu

tiên công ty tiến hành kiểm toán cho công ty cỗ phan ABC Còn XYZ là khách hàng

thường xuyên.

Công ty cổ phần ABC là đơn vị thành viên của tong công ty lắp máy Việt

Nam Qua nhiều năm hoạt động ABC đã không ngừng lớn mạnh, phát triển toàndiện về các lĩnh vực: khảo sát, thiết kế, xây dựng và lắp đặt các dự án thuộc các lĩnhvực nhiệt điện, thuỷ điện, hoá chất, thực phẩm, xi măng, lọc hoá dầu vv xây dựng

và lắp đặt trọn gói các công trình công nghiệp, dân dụng, đường dây và trạm điện

đến 500kV Kinh doanh xuất, nhập khâu vật tư thiết bị, các dây chuyền công nghệ

Mục tiêu của công ty: thi công các công trình an toàn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,bàn giao đúng tiến độ, cam kết với khách hàng Chính vì vay, công ty rất quan tâm

đến việc đào tạo cán bộ chuyên sâu về các lĩnh vực, nâng cao trình độ tay nghề cho

công nhân đặc biệt là cán bộ quản lý dự án, giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lượng

Đội ngũ này đủ năng lực thực hiện các dự án quy mô lớn, công nghệ phức tap, kỹ

thuật cao Trong quá trình tiếp xúc, phỏng van ban giám đốc công ty, KTV đã thuthập các thông tin về nghĩa vụ pháp lí của công ty cổ phần ABC Bao gồm:

- Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty

- Báo cáo kiểm toán năm 2015 do UHY thực hiện

- BCTC năm 2016 của Công ty.

Công ty cổ phần được XYZ là công ty cỗ phần được cổ phan hóa từ doanh

nghiệp nhà nước Kê từ khi thành lập đến nay, quá trình xây dựng và phát triển củacông ty luôn gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của ngành dược ViệtNam cùng với những bước thăng tram trong tiến trình lịch sử phát triển kinh tế của

22

Trang 31

đất nước Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, công ty cổ phần dược XYZ

không ngừng phát triển lớn mạnh, với quy mô gồm: 9 phòng ban chức nang; 12 chi

nhánh trên toàn tỉnh với gần 200 quay thuốc trải khắp các địa bàn trong tinh, 6 dâychuyền sản xuất đạt tiêu chuân GMP-WHO, | phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩnGLP-WHO và | kho thành phẩm đạt tiêu chuân GDP - WHO Sau hơn 50 năm xây

dung, trưởng thành và phát triển đến nay công ty cổ phần được XYZ đã có hơn 600

cán bộ- CNV, trong số đó rất nhiều cán bộ- CNV là dược sĩ, cử nhân kinh tế Bên

cạnh mục tiêu sản xuất kinh doanh hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao, công ty luôn

duy trì thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội, người lao động Đặc

biệt là van đề bảo vệ môi trường, coi đó là một trong những điều kiện tiên quyết dé

phát triển bền vững Với hệ thống công nghệ hiện đại, cùng với chiến lược đầu tư

mở rộng phát triển toàn diện, công ty đã khẳng định được vị thế ngày càng vững

chắc trong ngành dược Việt Nam và khu vực Đông Nam Á

Dựa vào hồ sơ kiểm toán năm trước, KTV thu thập một số các thông tin cần thiết về

nghĩa vụ pháp lí của khách hàng như:

- Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty

- Báo cáo kiểm toán năm 2015 đã được chính công ty thực hiện.

- Biên bản họp Ban Giám đốc

- BCTC năm 2016 của Công ty.

2.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.

Theo hướng dẫn A20 cho mục 13 của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có

quy định rõ rằng: “Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm toán trong cuộc kiểm toán

hàng năm và kiểm toán năm đầu tiên là như nhau Tuy nhiên, đối với cuộc kiểm

toán năm đầu tiên, KTV cần mở rộng các công việc khi lập kế hoạch do KTV chưa

có kinh nghiệm trong quá khứ về khách hàng đó Đối với cuộc kiểm toán năm đầu

tiên, khi xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán, KTV cần

chú ý đên các vân dé bô sung sau đây:

(1) Làm việc với KTV tiền nhiệm (vi du, để soát xét các giấy làm việc của KTV

tiền nhiệm), trừ khi pháp luật và các quy định không cho phép;

(2) Những vấn đề chính như việc áp dụng các nguyên tắc kế toán hay các chuẩnmực kiểm toán và chuẩn mực về lập và trình bày báo cáo tài chính cần thảo luận với

ban giám đôc đơn vị được kiêm toán khi lân đâu được lựa chọn làm kiêm toán, các

23

Trang 32

vân đê cân trao đôi với Ban quản tri đơn vi được kiêm toán va sự ảnh hưởng của các vân đê này tới chiên lược kiêm toán tông thê và kê hoạch kiêm toán;

(3) Các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích

hợp về số du đầu kỳ theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 510;

(4) Các thủ tục kiểm toán khác theo yêu cầu của hệ thống kiểm soát chất lượng củadoanh nghiệp kiểm toán đối với cuộc kiểm toán năm đầu tiên, ví dụ hệ thống kiểmsoát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán có thể yêu cầu thành viên khác trong

Ban Giám đốc hay KTV cấp cao hơn tham gia soát xét chiến lược kiểm toán tổngthể trước khi tiến hành các thủ tục kiểm toán quan trọng hoặc soát xét báo cáo kiểm

toán trước khi phát hành”.

Theo mục A8, A9 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 đã quy định rõ về

việc chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và hợp đồng khách hàng Cụ thé việc

chấp nhận khách hàng kiểm toán tại công ty Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chínhChâu A như sau: “Công ty cổ phần ABC là đơn vị thành viên của Tổng công ty Lapmáy Việt Nam Năm 2016 là năm đầu tiên công ty TNHH Kiếm toán và Tư vấn

Đầu tư Tài chính Châu A tiến hành kiểm toán cho Công ty cổ phan ABC Do đó,phải xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán Xem xét sơ bộ Báo cáo kiểm toán năm

2015 do UHY kiểm toán, công ty nhận thay tông hợp các bút toán điều chỉnh, phânloại là không nhiều, hệ thống KSNB của Công ty được UHY đánh giá tốt Do vay,

công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư Tài chính chấp nhận thực hiện kiểm

toán BCTC năm 2016 cho Công ty cổ phan ABC” -trích dẫn theo hồ sơ kiểm toáncho công ty cổ phần ABC tại công ty TNHH Kiếm toán và Tư vấn Dau tư Tài chính

Châu Á.

Công ty cổ phần ABC quyết định thay đổi công ty kiểm toán do một số lí do

mà lí do tiên quyết đó là để đảm bảo chất lượng của hoạt động kiểm toán Theo

Hiệp hội KTV hành nghề Việt Nam VACPA đã nêu ra các yếu tố tác động đến chấtlượng hoạt động kiểm toán đó là quy mô của công ty kiểm toán, mức độ chuyên sâutừng lĩnh vực kiểm toán ( chuyên môn ), nhiệm kì của KTV, giá phí kiểm toán và

phạm vi của dịch vụ kiểm toán cung cấp Qua nghiên cứu thông lệ quốc tế và thực

trạng hoạt động nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ở Việt Nam, với các vụ gian lận lớn

và phá sản gần đây của các doanh nghiệp trong đó có lỗi của KTV và DNKT thì

mối quan hệ giữa khách hàng và KTV, DNKT đã được nghiên cứu can thận hơn

Các nhà ban hành chính sách của các quốc gia đã quan tâm hơn đến áp lực duy trì

khách hàng kiểm toán và “mức độ thân thiện” giữa KTV và ban lãnh đạo doanh

nghiệp được kiểm toán (trong trường hợp KTV thực hiện kiểm toán nhiều năm liền)

24

Trang 33

sẽ ảnh hưởng không tốt đến chất lượng kiểm toán Việc bắt buộc luân phiên KTV làmột biện pháp dé nâng cao tính độc lập của KTV - cũng chính là nâng cao chấtlượng của số liệu tài chính được công bó Quy định về thời hạn thay đổi KTV nhằm

giới hạn nhiệm kỳ KTV vì sự gia tăng mối quan hệ thân thiện giữa KTV và kháchhàng sẽ làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng kiểm toán

Theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán phần B chương

290 về cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng kiểm toán trong nhiều năm (baogồm việc luân chuyển KTV hành nghề ký báo cáo và thành viên Ban Giám đốc phụtrách tổng thể cuộc kiểm toán) Quy định chung về việc nhân sự cấp cao của doanhnghiệp kiểm toán tham gia nhóm kiểm toán cho cùng một khách hàng trong nhiều

năm có thé làm phát sinh nguy cơ từ sự quen thuộc và nguy cơ do tư lợi Mức độ

nghiêm trọng của nguy cơ phụ thuộc vào các yếu tố như:

- Khoảng thời gian mà cá nhân đó là thành viên nhóm kiểm toán;

- Vai trò của cá nhân đó trong nhóm kiểm toán;

- Cơ cầu tổ chức của doanh nghiệp kiểm toán;

- Tính chất của cuộc kiểm toán;

- Liệu thành viên Ban Giám đốc của khách hàng kiểm toán có thay đổi hay không?

- Liệu có sự thay đôi nào liên quan đên tính chât hoặc mức độ phức tạp của các vân

dé về kê toán và lập báo cáo tài chính của khách hàng kiêm toán hay không?

Doanh nghiệp kiểm toán phải đánh giá mức độ nghiêm trọng của nguy cơ và

phải áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết để làm giảm nguy cơ đó xuống mức có

thể chấp nhận được Ví dụ về các biện pháp bảo vệ gồm:

+) Định kỳ thay đổi người ký báo cáo kiểm toán hoặc thay đổi thành viên cấp caocủa nhóm kiểm toán (nếu kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng);

+) Định kỳ thực hiện kiểm soát chất lượng nội bộ hoặc độc lập từ bên ngoài đối với

các cuộc kiểm toán này.

Vì vậy, để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán nên Công ty cổ phần ABC đã quyết

định thay đổi đơn vị kiểm toán.

Sau khi quyết định chấp nhận kiểm toán và xem xét các vấn đề nêu trên,công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư Tài chính Châu A và Công ty cổ phanABC kí kết hợp đồng kiểm toán Với Công ty cổ phần ABC, nhóm kiểm toán của

Công ty gồm 4 thành viên:2 KTV và 2 trợ lí kiểm toán là những người có kinh

25

Trang 34

nghiệm trong kiểm toán các hoạt động trong cùng lĩnh vực như Công ty cé phần

ABC.

Công ty Cổ phần Dược XYZ là công ty cỗ phần được cổ phan hóa từ doanh

nghiệp nhà nước Đây là khách hàng thường xuyên của Công ty TNHH Kiểm toán

và Tư vấn đầu tư Tài chính Châu Á Do đó, KTV tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về

công ty qua các file tài liệu từ các năm trước Đối với Công ty Dược XYZ, công ty

TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư Tài chính Châu Á lựa chọn nhóm kiểm toán

gồm 3 thành viên, 2 KTV và 1 trợ lí kiểm toán trong đó có 2 thành viên đã tham gia

kiểm toán năm trước

* Về việc thu thập thông tin của Công ty khách hàng, KTV thu thập thông tin về

môi trường kiêm soát và hệ thông kê toán Công việc này có thê được KTV thực

hiện băng các cách sau:

- Nếu là khách hàng thường xuyên như công ty cỗ phần dược XYZ, KTV có thé thuthập thông tin thông qua hồ sơ kiểm toán năm trước do công ty kiểm toán: xem xét

các quy chế, quy định và ghi chú hệ thống năm trước và so sánh với năm nay xem

có thay đổi gì quan trọng hay không? Còn đối với các công ty mới thì thủ tục sẽ có

phan phức tạp hon do là năm đầu kiểm toán, cần phải trao đổi, xem xét lại kết quả

kiểm toán năm trước đã được kiểm toán.

- Phỏng vấn giám đốc và kế toán trưởng về sự thay đổi nhân sự trong Ban Giám đốc

và phòng kế toán.

- Phỏng vấn giám đốc và kế toán trưởng về chế độ kế toán, các chính sách về lao

động và tiền lương áp dụng tại Công ty khách hàng.

Đối với từng loại hình công ty cũng như đặc điểm hoạt động của các công ty mà

KTV áp dụng các công việc khác nhau Về phần hành tiền lương, KTV được

phân công công việc sẽ tiến hành thu thập tài liệu cần thiết có, liên quan

Công ty cỗ phần ABC

- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB:

Công ty cô phần ABC là khách hàng mới kiểm toán năm tài chính đầu tiên

của công ty TNHH Kiểm toán va Tư van dau tư Tài chính Châu A, vì thế nên KTV

cần phải tiến hành tìm hiểu kĩ lưỡng hơn về hệ thống KSNB qua các tài liệu của Công ty và phỏng van các cá nhân có liên quan.

KTV tiến hành phỏng van giám đốc và kế toán trưởng về nhân sự trong Ban

giám đôc và phòng kê toán, cũng như chê độ kê toán và các chính sách vê lao động

26

Trang 35

tiền lương áp dụng tai Công ty Ngoài ra, KTV còn phỏng van các kế toán viên trựctiếp tiến hành hạch toán các nghiệp vụ về tiền lương.

Bảng 2.1 Hệ thong KSNB tại công ty cỗ phần ABC

é CONG TY TNHH KIEM TOÁN VATU VẤN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHAU A

mộ Tìlhhhàn: Công ty cổ phan ABC

A Niên độ kế toán: 01/01- 31/12/2016 Người thực hiện: PHY

FADACO Budccong viec: Tim hiểu hệ thống KSNB Ngày thực hiện: 16/02/2017

Về môi trường kiếm soát: Qua phóng vấn và tiếp xúc với Ban Giám đốc cho thấy Ban Giám đốc là những

người rất coi trong chử tín và kha năng làm việc của nhân viên Hon nua, Ban Giám đốc tó ý thức chấp

hành pháp luật rất cao, thường xử phat rất nghiêm khác hành vi gian lận KTV đánh gia môi trường kiểm

ssáttạitôngty8 làtố

Chế độ kế toán: Đơn vị áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp kèm theo cùng Thông tư số 200/2014/TT-BTC

do Bộ Tài chính ban hành chính thức về chế độ kế toán doanh nghiệp

Niên độ kế toán: Niên độ áp dụng từ 01/01 và kết thúc vào 31/12.

Nhân sự phòng kế toán: Phòng kế toán có 4 nhân viên và 1 thủ quỷ.

cơ sở lập BCTC: BCTC được lập bang đồng Việt Nam theo nguyên tắc giá gốc ( gia phí, giá thực tế] va phù

hợp với các quy định hiện hành và chế độ kế toán Việt Nam.

Hach toán và chuyển đồi ngoại tệ: Cac nghiệp vụ bang ngoại tệ được quy đồi sang đồng Việt Nam theo tỉ

giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ Cuối năm, các khoản muc tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đồi

theo tỉ giá bình quân Liên ngân hang do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày lập BCTC Chênh

lệch tỉgiá phát sinh trong kì hoặc đánh giá lại số dư các khoản muc tai thời điểm cuối năm được kết chuyển

vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí trong kì kế toán.

Hình thức số kế toán áp dụng: Do quy mô của Công ty không lớn, sản pham được san xuất hang loạt nên

Công ty đã sử dung hình thức chứng từ ghi số và kết hợp sử dụng kế toán máy.

Người kiếm tra: PHY

Ngày kiếm tra: 16/2/2017

27

Trang 36

Bang 2.2 Bang câu hỏi về Hệ thong KSNB tai công ty cỗ phan ABC

Không | Ghi

áp dung} chú

Khách hàng có theo dõi riêng

biệt các khoản tiên lương và|X

trích theo lương không

theo đúng quy định không

cua người nhận tiên khong

Việc hạch toán tiên lương và

các khoản trích theo lương có|X ae

dựa trên căn cứ chứng từ

Việc hạch toán các khoản chỉ ek f | |

-phi phát sinh có đúng ky không

Bang 2.3 Công tác lao động tiền lương của công ty ABC

Bước công việc Có |Không

CONG TY TNHH KIEM TOÁN VÀ TƯ

VAN DAU TU TÀI CHÍNH CHAU A

Đ/c: P516, CT-AI, DN1, khu đô thị Mỹ

Đình II, Từ Liêm, Hà Nội

Tel: (84-4)37871195

Fax: (84-4)37871996

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần ABC

Nội dung: Tìm hiểu chu trình lương và

các khoản phải trả người lao động

Trang 37

(3) Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB;

(4) Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ ban phù hợp và có hiệu quả

B CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN:

1 Hiểu biết về các khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan tới lương và phải trả người LD

Các thông tin khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới lương và phải trả người LD bao

gồm, nhưng không giới han, các thông tin sau:

Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp trên khía cạnh sử dụng lao động (Ngành kinh doanh dùng nhiều vốn hay lao động, dây chuyền sản xuất tự động hay thủ công, tỷ lệ chỉ

phí nhân công trên doanh thu, các lao động tuyển dụng như lao động kỹ thuật, tay chan , lao động làm việc độc lập hay phải giám sát cao, quy chế lương, các điều kiện chung trong

hợp đồng lao động cho từng loại lao động chủ yếu, các quy định của pháp luật liên quan đến lao động và thuế TNCN, tình hình sử dụng lao động trong năm và dự kiến cho các

năm tới, cách thức quản lý lao động, cách thức tính lương và trả lương, các lợi ích cho lao

động cao cấp , các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế

- Nhân viên khối văn phòng hưởng lương căn cứ theo hợp đồng lao động và doanh thu bán

hàng trong tháng.

- Các điều kiện chung trong hợp đồng lao động tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật.

2 Hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng

Chính sách kế toán áp dụng đối với lương, phải trả người LD như sau:

- Các chi phí lương được tách biệt rõ ràng giữa nhân công sản xuất và khối văn phòng Chỉ

phí lương cho khối sản xuất được hạch toán vào chi phí dé cấu thành lên giá thành của sản

phẩm

- Chi phí lương khối văn phòng được tập hợp vào chỉ phí quản lý doanh nghiệp

- Khoản bồi thường được xác định đo lỗi của nhân viên sẽ được trừ vào lương hàng tháng

của nhân viên

- Doanh nghiệp áp dụng chế độ chính sách kế toán phù hợp với quy định hiện hành và nhất

quán so với các năm

3 Mô ta chu trình “Lương và phải trả người LD”

Chu trình “Lương và phải trả người LD” được mô tả như sau:sử dụng phương pháp tran

thuật (narrative) hoặc sơ đồ (flowchart) để mô tả lại chu trình lương và phải trả người lao

29

Trang 38

động của doanh nghiệp Khi mô tả chu trình, cân lưu ý các thông tin sau cân được trình

bày:

(1) Các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình từ giai đoạn thực hiện nghiệp vụ ghi chép

nghiệp vụ và bảo vệ các tài sản liên quan

(2) Các thủ tục kiểm soát chính của doanh nghiệp đối với chu trình này

(3) Tham quyền phê duyệt của các bộ phan, phòng ban đối với các khâu trong chu trình

(4) Các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm soát trong chu trình

(5) Lưu ý về việc phân công, phân nhiệm, đảm bảo ghi nhận việc một người đảm nhiệm

nhiều khâu trong một chu trình

Quy trình lương văn phòng:

- Phòng nhân sự chịu trách nhiệm châm công hàng ngày cho các cán bộ nhân viên văn

phòng

Cuối tháng sẽ gửi bảng cham công về cho phòng kế toán

- Phòng kế toán căn cứ bảng cham công, hợp đồng lao động và doanh thu của thang dé tính

lương

Các tài liệu sử dụng dé kiểm soát: Bảng cham công, hợp đồng lao động, quy chế lương của

doanh nghiệp

4.Soát xét về thiết kế và triển khai các thủ tục kiểm soát chính

Lựa chọn hoặc mô tả

một hoặc một số thủ „

Tham chiêu tới tài

7, gk 2 : a liệu, thủ tục

có thê xảy | ap dụng đê ngăn tục kiểm soát

ra ngừa và phát hiện chính có được thực

kịp thời sai sót có hiện

Trang 39

M Có chính sách và | (1) Thủ tục kiểm | (1) Thủ tục được

11 Chỉ phí thủ tục tuyển dụng, | soát được thiết | thực hiện

lương được trả điều chuyển và kết | kế phù hợp để

Mục tiêu kiêm soát: Chi phi tiền lương được xác định đầy đủ theo hợp đồng LD và quy chế

lương của DN và phù hợp với các quy định pháp luật về thuế thu nhập cá nhân

MICó bộ phận độc | (1) Thủ tục kiểm | (1) Thủ tục kiểm

12 Chỉ phí xử soát xét các vấn = được thiết soát đã đượcthực

lương được xác đê tuân on pháp luật | kê phù hop đê | hiện.

định và ghi LD và thuê thu nhập sa mục tiêu

chép không đầy cá nhân kiêm soát.

đủ và phù hợp

Các thủ tục khác (mô tả)

2 Kết luận về KSNB của chu trình

(1) Các thủ tục kiểm soát đối với chu trình lương và phải trả người LD nhìn

chung đã được thiết kế phù hợp với mục tiêu kiểm soát và đã được triển khai thực hiện?

Vv] Co

L] Không

SL

Trang 40

(2) Có thực hiện kiểm tra tính hoạt động hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát chính đối với

chu trình này không?

L] Không [thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức cao]

Công ty cổ phan dược XYZ

Công ty cổ phần dược XYZ là khách hàng thường xuyên của công ty nên

KTV tham khảo tài liệu của hồ sơ kiểm toán năm trước Qua tìm hiểu, KTV nhận

thấy trong năm 2016 không có sự thay đổi nào trong Ban Giám đốc, có sự thay đổi

nhỏ trong phòng kế toán nhưng không có ảnh hưởng quan trọng Theo đó, KTV ghi

nhận:

Bảng 2.4 Tìm hiéu về hệ thống KSNB tại công ty cỗ phần dược XYZ

‹ CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN VA TƯ VAN DAU TƯ TÀI CHÍNH CHAU A

= Tén khach hang: Cong ty cô phần được XYZ

FADACO Nin9 kế toan: 0101- 31122016 Người thực hiện: NLCT

Bước công việc: Tim hiểu hệ thông KSNB Ngày thực hiện: 1602/2017

Vé môi trường kiêm soát: Nhìn chung, môi trường kiêm soát của Công ty là tương đôi tốt và hệ thông KSNB

đáng tin cậy Giám độc là người có trình độ chuyên môn đo có nhiều năm lam việc theo công trinh và trinh độ

quan li tot Kế toán trưởng là người am hieu sâu sắc về nghiệp vụ và thường tư van cho Giám doc vé tinh hình

tài chinh- kế toán của đơn vị.

Doanh nghiệp tô chức công tác ke toán theo hình thức tập trung.

Chê độ ké toán: Đơn vị áp dụng ché độ kế toán doanh nghiệp kèm theo cùng thông tư số 2002014 TT-BTC

do Bộ Tai chỉnh ban hành chinh thức kê toán doanh nghiệp và các văn ban bô sung hướng dan kèm theo.

Niên độ kế toán: Niên độ áp dụng từ 01/01 và kết thúc vào 31/12.

Nhân sự phòng kế toán: Phòng kế toan có 4 nhân viên và 1 thủ quỹ Dưới mỗi đội thi công lai có 1 kế toán.

viên chịu trách nhiệm tông hợp số liéu dé đưa về Công ty.

Cơ sở lập BCTC: BCTC được lập bảng đồng Việt Nam theo nguyên tắc gia gốc (giá phi, giá thực tế) và phù

hợp với các quy định hiện hành và Chế độ kế toán Việt Nam.

Hạch toán và chuyên đôi ngoại tệ: Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ được quy đôi sang đông Việt Nam theo tỉ giá

thực tê tại ngày phát sinh nghiệp vụ Cuôi năm, các khoản mục tiền tệ có góc ngoại tệ được quy đôi theo tỉ giá

binh quân Liên ngàn hang đo ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô vào ngày lập BCTC Chênh lệch t giá

phát sinh trong ki hoặc đánh giá lại sô du các khoản mục tai thời điểm cuối năm được kết chuyên vào doanh

thu hoạt động tai chính hoặc chi phi trong ki kế toán.

Hình thức sô kế toản áp đụng: Hinh thức nhật ki chung được thực hiện trên máy vì tính.

Người kiêm tra: NLCT

Ngay kiêm tra: 22/02/2017

32

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w