Đánh giá mô hình tham vấn phối hợp giữa nhân viên y tế và nhân viên xã hội góp phần làm tăng hiệu quả của chương trình phòng ngừa lây truyền hiv aids từ mẹ sang con tại bệnh viện hùng vương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 191 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
191
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH “THAM VẤN PHỐI HỢP NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ NHÂN VIÊN XÃ HỘI” GÓP PHẦN LÀM TĂNG HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÕNG NGỪA LÂY TRUYỀN HIV/AIDS TỪ MẸ SANG CON TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : PGS TS.BS Vũ Thị Nhung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/ 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH “THAM VẤN PHỐI HỢP NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ NHÂN VIÊN XÃ HỘI” GÓP PHẦN LÀM TĂNG HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÕNG NGỪA LÂY TRUYỀN HIV/AIDS TỪ MẸ SANG CON TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS TS.BS Vũ Thị Nhung CƠ QUAN QUẢN LÝ Sở Khoa học Cơng nghệ CƠ QUAN CHỦ TRÌ Bệnh Viện Hùng Vƣơng TP HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/ 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome ARV Anti-retroviral BCS Bao cao su BVHV Bệnh viện Hùng Vƣơng BVNĐ Bệnh viện Nhi Đồng CDC Centers for Disease Control and Prevention Cs Cộng DNA (ADN) Desoxy ribonucleic Acid ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu FDA Food and Drug Administration GS Giáo sƣ HAART Highly Active Antiretroviral Therapy HIV Human Immunodeficiency Virus HIV (-) HIV âm tính HIV (+) HIV dƣơng tính HPV Human Papilloma Virus KH Khoa học KTC Khoảng tin cậy LTMC Lây truyền HIV từ mẹ sang NVXH Nhân viên xã hội PCR Polymerase Chain Reaction PLTMC Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang PNMT Phụ nữ mang thai QHTD Quan hệ tình dục RNA Ribonucleic Acid TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNAIDS Joint United Nations Programme on HIV/AIDS WHO World Health Organisation XN Xét nghiệm BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT Acquired Immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Anti-retroviral Thuốc kháng retrovirus CDC Trung tâm dự phịng kiểm sốt bệnh tật Hoa kỳ FDA Cơ quan quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ HAART Điều trị đặc hiệu kháng retrovirus Human Immunodeficiency Virus Virút gây suy giảm miễn dịch ngƣời Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi men UNAIDS Chƣơng trình phối hợp Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS World Health Organisation Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG 3.1 Đặc điểm thai phụ HIV (+) /AIDS (2010-2011) 36-37 3.2 Đặc điểm thai phụ HIV (+) /AIDS (2010-2011) 38 TRANG liên quan đến thai kỳ 3.3 Đặc điểm bà mẹ HIV (+) /AIDS (2010-2011) 38 3.4 Đặc điểm ngƣời chồng thai phụ HIV (+) /AIDS (2010-2011) 39 3.5 Liên quan cách dùng thuốc ARV 40 kết PCR 3.6 Các yếu tố liên quan đến dấu (phân tích đơn biến) 41 3.7 Một số tình đặc biệt đối tƣợng nghiên cứu 42 3.8 Đặc điểm 20 thai phụ nhiễm HIV đƣợc vấn sâu 43 3.9 Kết xét nghiệm HIV chồng phân bố theo thời điểm làm Xét nghiệm HIV 3.10 Liên quan kết đánh giá thời điểm thai phụ biết có HIV dƣơng tính 3.11 3.16 48 Tổng hợp Pre test Post test tính theo số liệu bắt cặp ĐTNC 3.15 47 Đánh giá Thực hành liên quan đến HIV sau ĐTNC tham gia chƣơng trình PLTMC 3.14 46 Đánh giá thái độ liên quan đến HIV trƣớc sau ĐTNC tham gia chƣơng trình PLTMC 3.13 45 Đánh giá hiểu biết HIV trƣớc sau ĐTNC tham gia chƣơng trình PLTMC 3.12 44 49 Đánh giá thay đổi kiến thức hành vi ĐTNC trƣớc sau tham vấn 49 Đánh giá thay đổi kiến thức hành vi ĐTNC 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Cấu trúc HIV Chu kỳ nhân lên Vius MUÏC LUÏC Trang Mở đầu ……………………………………………………………….…… Chƣơng I: Tổng quan tài liệu……….……………………………………… Chƣơng II: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu ………………………25 Thiết kế nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Thời gian nghiên cứu Cỡ mẫu Phƣơng pháp tiến hành Xử lý số liệu Y đức Chƣơng II: Kết …………………………… ……………………………35 Chƣơng IV: Bàn luận ………… ………………………………………… 52 Kết luận ……………………………………………………………………… 67 Đề nghị……………………………………………………………………… 68 Tài liệu tham khảo…………………… …………………………………… 69 Phụ lục : Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục : Mô tả mơ hình tham vấn kết hợp Phụ lục : Bệnh án nghiên cứu Phụ lục : Các bảng kiểm Phụ lục : Bảng vấn Pretest (tiền sản) Phụ lục : Bảng vấn lúc viện [pretest cho ngƣời đến sanh biết HIV (+)] Phụ lục : Bảng vấn posttest Phụ lục : Bảng vấn sâu MỞ ĐẦU Lây truyền từ mẹ sang nguyên nhân gây nhiễm HIV trẻ em Theo báo cáo Tổ chức Y Tế Thế Giới [8], có gần triệu trẻ em giới chết AIDS có khoảng triệu trẻ em sống chung với HIV/AIDS Ƣớc tính ngày có 1600 trẻ sơ sinh nhiễm HIV Sự lây truyền xảy giai đoạn thai kỳ [3,7,18] : lây truyền qua tử cung thƣờng gặp vào tháng thai kỳ chiếm khoảng 30-50% Lây truyền cao giai đoạn chuyển (60 – 65%) Lây truyền sau sanh ( giai đoạn cho bú mẹ ) 10-15% Nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành Hoa Kỳ, Châu Phi, Thái Lan cho thấy thuốc ARV làm giảm nồng độ virus có tác dụng để phịng ngừa lây truyền [19] Trƣớc đƣa ARV vào chƣơng trình điều trị dự phịng , nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang từ 15-25% nƣớc phát triển , cao nƣớc phát triển (2535%)[51] Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu khả phòng ngừa cùa thuốc kháng Retrovirus Nếu cho thuốc dự phòng mổ lấy thai làm giảm tỷ lệ lây truyền HIV 1% [36] Đối tƣợng nhiễm HIV/AIDS đối tƣợng đặc biệt nhạy cảm nên vấn đề tham vấn đóng vai trị quan trọng Theo khuyến cáo CDC [52] trƣớc làm xét nghiệm tầm soát HIV, ngƣời bệnh phải đƣợc tham vấn phải đồng thuận đƣợc làm, sau có kết dù âm tính hay dƣơng tính phải tham vấn Xét nghiệm cần làm cho tất thai phụ đƣợc xem giống nhƣ xét nghiệm tiền sản khác Cần có tham vấn phịng ngừa lây nhiễm bệnh có hoạt động hỗ trợ cho ngƣời có HIV Thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng có số ngƣời nhiễm HIV/AIDS đƣợc báo cáo cao nhất, chiếm khoảng 23% số ngƣời nhiễm HIV/AIDS đƣợc báo cáo nƣớc [22] Từ năm 2005, chƣơng trình PLTMC đƣợc thực có qui mơ TP HCM qua dự án Qũy tồn cầu , Life Gap Từ đến nay, phác đồ dùng để phòng lây truyền mẹ thay đổi nhiều lần [20,21] Tuy nhiên, chƣa có số liệu cụ thể tỷ lệ trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV, để có số xác, điều kiện tiên phải có đƣợc kết xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV đứa trẻ sau 18 tháng xét nghiệm sinh học phân tử PCR - RNA trẻ sau sanh tháng , tháng Muốn làm đƣợc điều đó, ngƣời mẹ phải thực yêu cầu chƣơng trình họ đƣa trẻ đến bệnh viện Nhi Đồng I Nhi Đồng II để làm xét nghiệm nói cho trẻ Tình trạng dấu trƣờng hợp mẹ có HIV (+) cao – Khoảng 30% theo báo cáo đánh giá hiệu chƣơng trình Bệnh viện Hùng Vƣơng năm (2005-2008) [13] Do đó, vấn đề đánh giá hiệu thật chƣơng trình PLTMC khó thực Qua nghiên cứu thực nƣớc cho thấy vai trị quan trọng cơng tác truyền thông, giáo dục để nâng cao kiến thức ngƣời nói chung thai phụ nói riêng , đặc biệt công tác tham vấn Đánh giá chung cơng tác cịn thiếu yếu nƣớc ta [12] Đối tƣợng có HIV(+) thƣờng mang mặc cảm Họ hay tránh né tiếp xúc, che dấu bệnh sợ bị phân biệt đối xử Vì thế, nhân viên y tế điện thoại đến nhà hay tìm họ nhà thƣờng bị từ chối khéo khơng có họ để khơng tiếp xúc Do đó, mơ hình tham vấn bắt đầu triển khai BV Hùng Vƣơng chƣơng trình PLTMC TP HCM tài trợ từ cuối năm 2008, đó, cơng tác tham vấn tiếp cận khơng cán y tế thực mà cịn có sƣ tham gia hỗ trợ nhân viện xã hội tổ chức xã hội chuyên chăm sóc ngƣời nhiễm HIV/AIDS hợp đồng làm việc với Bệnh viện Dù mơ hình đƣợc triển khai thành cơng Thái Lan nhƣng lần đƣợc triển khai thí điểm BV Hùng Vƣơng Tuy nhiên, hiệu mơ hình chƣa đƣợc chứng minh Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: mơ hình tham vấn có hỗ trợ nhân viên xã hội bên cạnh nhân viên y tế có giúp bà mẹ tham gia vào chương trình PLTMC tốt không? (gián tiếp làm giảm dấu bệnh nhân), qua cố vấn cho cấp lãnh đạo việc nhân rộng mơ hình Đề tài đƣợc thực Bệnh viện Hùng Vƣơng sở y tế có số sanh năm 35.000 trƣờng hợp với số ca sanh có HIV (+) 300 trƣờng hợp nơi nhận nhiều thai phụ nhiễm HIV từ tuyến trƣớc chuyển Các trƣờng hợp sản phụ nhiễm HIV đến sanh đƣợc theo dõi chặt chẽ từ 15 năm nơi đƣợc chọn để triển khai chƣơng trình PLTMC sớm TP HCM từ 2005 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mơ hình “Tham vấn phối hợp nhân viên y tế nhân viện xã hội” chƣơng trình phịng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang bệnh viện Hùng Vƣơng (2010-2011) Đánh giá dựa vào xác định: 1.Tỷ lệ trƣờng hợp bệnh nhân theo dõi đƣợc đến tháng sau sanh: Tỷ lệ trẻ đƣợc làm xét nghiệm PCR – RNA sau tháng tuổi BV Nhi Đồng I II Sự khác biệt kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân trƣớc sau tham gia chƣơng trình phịng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang bệnh viện Hùng Vƣơng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Chí (2000) “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm HIV/AIDS phụ nữ ” , Nhiễm HIV/AIDS phụ nữ , trang 22-29 2.Joint United Nations Programme on HIV/AIDS ( 2009) AIDS epidemic update Juan J Delgado Hurtado, Marcela Pineda, Iris Cazali and Carlos Mejía (2011) “Knowledge of HIV transmission and condom use among HIV-positive heterosexual men and women in Guatemala” Journal of the International AIDS Society 2011, 14:58 doi:10.1186/1758-2652-14-58 Trƣơng Trọng Hoàng, Lê thị Kim phƣợng Phạm thị Hải Ly, Nguyễn thị Kim Chi, Lê Trƣờng Giang (2010) “Khảo sát kiến thức , thái độ, hành vi HIV/AIDS dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang PNMT phụ nữ tuổi sinh đẻ Tp Hồ Chí Minh năm 2009” Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành số 742+743 Tháng 12/2010 Tr 231-234 Kalichman S, Rompa D, Coley B (1997) “Efficacy of behavioral – skill enhancement HIV risk – reduction interventions in community settings” AIDS 1997,11 (Suppl A) S191-S199 Kowalczyk Jamease, Jolly Pauline et al (2002) Voluntary counseling and testing for HIV among pregnant women presenting in Labor in Kigali, Rwanda J AIDS J.Acquire Immune Defic Syndrome December 2002Vol 31 –Issue 4- pp 408-415 Namaitijiang Maimaiti,Khadijah Shamsuddin et al (2010) “Knowledge, attitudes and Practiceregarding HIV/AIDS among University students in Xinjiang” Global journal of Health Science Vol 2, No.2,Oct 2010, pp51-60 Palella, F J., Delaney, K M., Moorman, A C., Loveless, M O., Fuhrer, J., Satten, G A, Aschman, D J and Holmberg, S D (1998) "Declining morbidity and mortality among patients with advanced human immunodeficiency virus infection" N Engl J Med 338 (13): 853–860 doi:10.1056/NEJM199803263381301 PMID 9516219 Phanuphak P, Müller O, Sarangbin S, Sittitrai W (1994) “Knowledge, attitudes and behaviour among HIV-positive and HIV-negative clients of a confidential HIV counselling and testing centre in Thailand” AIDS 1994 Sep;8(9):1315-9 177 10 T Mahalakshmy, KC Premarajan, Hamide Abdoul (2009) “Correlates of human immunodeficiency virus (HIV) related knowledge among HIV infected people” AIDS Behav 2009 Dec;13(6):1097-105 11 UNAIDS "2009 AIDS Epidemic Update" 12 Unaids (1999) “Sexual behavioural change for HIV: where have theories taken us?” 13 U.N Secretary-General 2008 Declaration of commitment on HIV/AIDS and Political Declaration on HIV/AIDS Midway to the Millenium Development Goals U.N General Assembly , 62nd session, agenda item 44,April1, 2008 14 Website: Cục phòng chống HIV/AIDS 15.WHO (2009) “Khuyến cáo sớm – Điều trị kháng retrovirus cho phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV cho trẻ sơ sinh” Thƣ viện Tổ chức Y tế giới , tháng 11/2009, Tr 13-17 178 BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH “THAM VẤN PHỐI HỢP NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ NHÂN VIÊN XÃ HỘI” GÓP PHẦN LÀM TĂNG HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÕNG NGỪA LÂY TRUYỀN HIV/AIDS TỪ MẸ SANG CON TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƢƠNG Mục tiêu nghiên cứu: Lây truyền từ mẹ sang nguyên nhân gây nhiễm HIV trẻ em Tại TP HCM chƣơng trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang (PLTMC) đƣợc thực có qui mơ từ năm 2005 đến nhƣng chƣa có số liệu cụ thể tỷ lệ trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV tình trạng dấu trƣờng hợp mẹ có HIV (+) cao – Khoảng 30%(5) Do đó, vấn đề đánh giá hiệu thật chƣơng trình PLTMC khó thực Qua nghiên cứu nƣớc cho thấy vai trị quan trọng cơng tác truyền thơng, giáo dục để nâng cao kiến thức ngƣời nói chung thai phụ nói riêng, đặc biệt cơng tác tham vấn Đối tƣợng có HIV(+) thƣờng mang mặc cảm Họ hay tránh né tiếp xúc , che dấu bệnh sợ bị phân biệt đối xử nhân viên y tế Do đó, mơ hình tham vấn bắt đầu triển khai BV Hùng Vƣơng chƣơng trình PLTMC TP HCM tài trợ từ cuối năm 2008, đó, cơng tác tham vấn tiếp cận khơng cán y tế thực mà cịn có sƣ tham gia hỗ trợ nhân viện xã hội ngƣời có HIV (+) nhằm giúp giảm tỷ lệ dấu, nhờ đánh giá hiệu chƣơng trình PLTMC xác Đề tài thực nhằm đánh giá mơ hình nói đánh giá tác động chƣơng trình PLTMC đến kiến thức, thái độ, hành vi thai phụ nhiễm HIV đến sanh BVHV Đánh giá dựa vào xác định: 1.Tỷ lệ trƣờng hợp bệnh nhân theo dõi đƣợc đến tháng sau sanh: Tỷ lệ trẻ đƣợc làm xét nghiệm PCR – RNA sau tháng tuổi BV Nhi Đồng I BV Nhi Đồng II Sự khác biệt kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân trƣớc sau tham gia chƣơng trình phịng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang bệnh viện Hùng Vƣơng 179 Phƣơng pháp tiến hành: Nghiên cứu dọc tiền cứu với 200 đối tƣợng nghiên cứu sản phụ có HIV (+) đồng ý sanh BV Hùng Vƣơng chấp nhận tham gia vào chƣơng trình PLTMC, có đƣợc điều trị dự phịng cho mẹ hay khơng, đƣợc uống thuốc dự phịng Khơng nhận vào nghiên cứu ngƣời khơng có đủ test HIV (+) theo qui định, trƣờng hợp HIV (+) phá thai, thai chết lƣu, thai chết sau sanh mẹ giai đoạn AIDS nặng tiên lƣợng xấu Phỏng vấn sâu 20 bệnh nhân chọn ngẫu nhiên danh sách đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ 01/9/2010 kết thúc nhận bệnh vào ngày 15/5/2011 với cỡ mẫu 200 sản phụ nhiễm HIV đến sanh Bệnh viện Hùng Vƣơng Các sản phụ đến Bệnh viện lần cuối vào thời điểm tháng sau sanh để đƣợc vấn (kết thúc nghiên cứu tháng 12/2011) Các trƣờng hợp vấn sâu đƣợc ghi âm giải băng sau Đánh giá khác biệt kiến thức, thái độ, hành vi dựa vào kết trả lời sai câu hỏi lần trả lời (pretest posttest) ĐTNC Đánh giá mức độ thay đổi hành vi (sau tháng) dựa vào trả lời 11 câu hỏi Mỗi câu đƣợc tính điểm – Nếu khơng biết hay khơng thực cho điểm Cách đánh giá : So sánh bắt cặp để tính điểm trung bình hành vi ĐTNC trƣớc sau tham gia chƣơng trình PLTMC Xếp loại : Đƣợc đánh giá tốt bệnh nhân đạt từ 10-11 điểm /11 câu hỏi liên quan đến hành vi trƣớc sau tham gia chƣơng trình PLTMC Đánh giá đạt 8-9 điểm /11 Đánh giá trung bình đạt điểm /11 Đánh giá đạt ≤ điểm /11 bệnh nhân mắc phải sai phạm : dấu chồng tình trạng nhiễm HIV mình, khơng sử dụng bao cao su giao hợp, khơng tn thủ điều trị điểm số hay tốt Qui trình nghiên cứu đƣợc thực theo sơ đồ sau: 180 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Tham vấn cho thai phụ khám thai hay nhập viện chờ sanh làm XN tầm soát HIV Đồng ý xét nghiệm 3Test (+) Thai nhỏ ≤ 20 tuần Xin Phá thai Không đồng ý xét nghiệm Test (-) Khám thai theo phác đồ BV Thai lớn > 20 tuần Dƣỡng thai Không đồng ý tham gia chƣơng trình PLTMC Đồng ý tham gia chƣơng trình PLTMC Thai phụ HIV (+) từ nơi khác chuyển đế n Nhập viện muộn XN HIV (+) Đồng ý tham gia chƣơng trình PLTMC Trả lời Pretest Uống ARV vào tuần 28 ARV điều trị TCD4 ≤ 250/mm3 Chuyển sanh Không kịp uống ARV Mẹ uống thuốc ARV Trả lời Pretest trƣớc xuất viện Đƣa BV NĐ làm PCR sau tháng ĐTNC khám thai ĐTNC đến BV muộn Phỏng vấn sâu 20 ngƣời Trả lời post test sau tháng 181 Kết quả: Trong thời gian từ 1/9/2010-31/12/2011 thực nhận vào nghiên cứu đƣợc 200 trƣờng hợp sản phụ có HIV (+) đến sanh Bệnh viện Hùng Vƣơng Kết ghi nhận nhƣ sau: Tỷ lệ trƣờng hợp bệnh nhân theo dõi đƣợc đến tháng sau sanh 94,5% (KTC 95% : 0,90-0,97) Tỷ lệ dấu 5,5% (KTC 95%: 0,0230,086) Tỷ lệ trẻ đƣợc làm xét nghiệm PCR – RNA sau tháng tuổi BV Nhi Đồng I II 98% (KTC 95%: 0,94 – 0,99), số trƣờng hợp trẻ có HIV RNA (-) 188/195 = 96,4% (KTC 95% : 0,92 -0,98) Điểm trung bình đánh giá kiến thức hành vi trƣớc tham gia chƣơng trình 9,3 ± 1,5 (KTC 95% 9,1- 9,5), sau tham gia chƣơng trình 10,6 ± 0,7 (KTC 95%:10,5 – 10,7) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu sau tham gia chƣơng trình phịng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang bệnh viện Hùng Vƣơng đƣợc đánh giá có thay đổi hành vi tốt 85,7% (KTC 95%: 0,74-0,86) Xếp loại 2,6% (KTC 95%: 0,003 – 0,049), trung bình 1,1% (KTC 95%: -0,004 – 0,025) Đánh giá có 10,6% (KTC 95%: 0,06 – 0,15) ngƣời có hiểu biết nhƣng khơng thực hành theo hiểu biết Kết luận: Mơ hình mang lại kết tốt giúp tỷ lệ dấu giảm thấp gần gấp 15 lần so với trƣớc đây, giúp bệnh nhân gắn bó với chƣơng trình tốt hơn, có chuyển biến tốt hiểu biết hành vi Qua đó, gián tiếp làm giảm lây nhiễm bệnh kỷ Tất ngƣời đƣợc vấn (gồm ngƣời có nhiễm không nhiễm HIV) biểu lộ thái độ lạc quan đánh giá chƣơng trình đem lại niềm tin hiểu biết thấu đáo bệnh họ nên họ không cảm thấy chán đời, họ tin họ sống lâu họ biết tổ chức sống lành mạnh Đây thành công lớn chƣơng trình PLTMC Tp Hồ chí Minh 182 Đề nghị : Nên nhân rộng mô hình sử dụng nhân viên xã hội làm cơng tác tham vấn, tiếp cận với bệnh nhân nhiễm HIV sở y tế để góp phần tăng hiệu chƣơng trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang Tuy nhiên, phải quản lý tốt làm việc họ đạt kết tốt Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục cho phụ nữ mang thai chấp thuận làm xét nghiệm tầm soát HIV để có nhiễm HIV đƣợc theo dõi, điều trị sớm nhờ làm giảm tỷ lệ lây truyền mẹ- Tăng cƣờng giúp đỡ cho PNMT nhiễm HIV để họ mạnh dạn thơng báo tình trạng nhiễm bệnh cho chồng biết nhằm hạn chế lây bệnh để ngƣời chồng có hội phát tình trạng nhiễm bệnh có TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hữu Chí (2000) “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm HIV/AIDS phụ nữ ” , Nhiễm HIV/AIDS phụ nữ , trang 22-29 Nguyễn Hữu Chí (2000) “Liên quan nhiễm HIV thai kỳ” , Nhiễm HIV/AIDS phụ nữ , trang 90-94 Nguyễn Hữu Chí (2000) “Lây truyền HIV từ mẹ sang con” , Nhiễm HIV/AIDS phụ nữ , trang 95-105 Dƣơng thị Cƣơng, Nguyễn Đức Vy, Đỗ Quan Hà, Dƣơng Lan Dung; “HIV/AIDS với bà mẹ mang thai sơ sinh”; NXB Y học (2001), tr 42 Nguyễn T Hà, Nguyễn T Hồng Cs (2010) “Chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con, thành công thách thức- Bài học kinh nghiệm từ đánh giá hiệu chương trình Tỉnh/Thành phố Bệnh viện Trung ương Việt Nam , 2004-2009” Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành số 742+743 Tháng 12/2010 Tr 495-498 Trƣơng Trọng Hoàng, Lê thị Kim phƣợng Phạm thị hải Ly, Nguyễn thị Kim Chi, Lê Trƣờng Giang (2010) “Khảo sát kiến thức , thái độ, hành vi HIV/AIDS dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang PNMT phụ nữ tuổi sinh đẻ Tp Hồ Chí Minh năm 2009” Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành số 742+743 Tháng 12/2010 Tr 231-234 Trƣơng thị Xuân Liên Cs (2004) “Nghiên cứu dịch tễ học phân tử nhiễm HIV Việt Nam” Tạp chí Y học dự phịng , Tập XIV, số (64) 2004 183 Trƣơng T Xuân Liên, Vũ Thị Nhung (2007) “Đánh giá tỷ lệ kháng thuốc ARV can thiệp điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang TP HCM”, Y học Tp Hồ Chí Minh Tập 14 số 3, 2010 ,Tr 137-142 Nguyễn ban Mai, Huỳnh thị Thu Thủy (2010) Tỷ lệ nhiễm HIV chồng thai phụ co1 HIV dương tính Bệnh viện Từ Dũ 2008-2009 Y học TP Hồ Chí Minh phụ tập 14, số 2, 2010, trang 23-28 10 Vũ Thị Nhung (2000) Tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV bệnh viện Hùng Vương Tạp chí Y học thực hành Số 382, 2000 Tr 20-24 11 Vũ Thị Nhung (2004) Đánh giá tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV bệnh viện Hùng Vương 1996-2002 Tạp chí Phụ Sản Số 1-2 Tập tháng năm 2004 Tr7-10 12 Vũ Thị Nhung (2005) Đánh giá tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV bệnh viện Hùng Vương 1996-2004 Tạp chí Y học thực hành Số 528+529, tháng 11/2005 Tr 233-239 13 Vũ Thị Nhung (2010) “Đánh giá tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV Bệnh viện Hùng Vương 2005-2008” Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành số 742+743 Tháng 12/2010 Tr 377- 380 14 Nguyễn Viết Tiến, Dƣơng Lan Dung Cs (2010) “Tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV biện pháp can thiệp điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang số sở sản khoa phía Bắc giai đoạn 2006-2009” Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành số 742+743 Tháng 12/2010 Tr 408-413 15 Văn phòng thƣờng trực phòng chống AIDS Quốc Gia Tổng kết hoạt động phòng chống AIDS năm 2011 Tp.HCM 16 Bộ Y tế - Dự án quỹ toàn cầu (2006) Lây truyền HIV từ mẹ sang : diễn biến tự nhiên nguy lây truyền HIV Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sang , NXH Y học 2006 Tr 15-19 17 Bộ Y tế - Dự án quỹ tồn cầu (2006) Tình hình nhiễm HIV giới Việt Nam Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sang , NXH Y học 2006 Tr 12-14 18 Bộ Y tế - Dự án quỹ toàn cầu (2006) Lây truyền HIV từ mẹ sang : thời điểm, yếu tố nguy Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sang , NXH Y học 2006 Tr 21-25 19 Bộ Y tế - Dự án quỹ toàn cầu (2006) Sử dụng thuốc kháng Retrovirus Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sang , NXH Y học 2006 Tr 51-52 20 Bộ Y tế (2005) Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS NXB Y học Hà Nội 2005 Trang 71-73 21 Bộ Y tế (2008) Quyết định việc ban hành Hƣớng dẫn Phác đồ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang thuốc kháng virut (ARV) số 3821 ngày 03/10/2008 22 Website: Cục phòng chống HIV/AIDS 184 TIẾNG ANH 23 Afolabi Muhammed Olanrewaju , F.A.Ola, A.E Akintunde (2007) HIV voluntary counseing and testing of pregnant women in Primary Health Care Centres in Ilesa, Nigeria The Internet Journal of Third World Medicine 2007 Vol Number1 24 Annelie K Gusdal, Celestino Obua et al (2011) “Peer counselors role in supporting patients adherence to ART in Ethiopia and Uganda” AIDS Care 2011, 1-6 , iFirst 25 Avinash K Shetty, Caroline Marangwada et al (2008) “The feasibility of preventing mother-to-child transmission of HIV using peer counselors in Zimbabwe” AIDS Research and Therapy 2008,5:17 doi: 10.1186/1742-64055-17 26 Cochrane Systematic Review on interventions for prevention of late postnatal mother-to-child transmission of HIV http://www.cochrane.org/reviews/en/ab006734.html 27 Cunningham, A.; Donaghy, H.; Harman, A.; Kim, M.; Turville, S (2010) "Manipulation of dendritic cell function by viruses" Current opinion in microbiology 13 (4): 524–529 doi:10.1016/j.mib.2010.06.002 PMID 20598938 28 Trịnh Dƣơng, A E Ades et al, Vertical transmission rates for HIV in the British Isles: estimates based on surveillance data BMJ 1999; 319:12271229 (6 November) 29 DeAnne K Hilfinger Messias , Linda Moneyham et al (2006) “HIV/AIDS peer counselors ’ perspectives on intervention delivery formats” Clinical Nursing Research , volume 15 N0 August 2006 , 177-196 30 EMBO reports 4, S1, S10–S14 (2003) doi:10.1038/sj.embor.embor857 Robin A Weiss HIV and AIDS in relation to other pandemics 31 Enlow, R.(1984), 'Special session', in Acquired Immune Deficiency Syndrome, Annals of the New York Academy of Science, Volume 437, edited by Selikoff I.J, Teirstein A.S and Hirschman S.Z., The New York Academy of Sciences, p.291 32 Gouldreau R (1989) 'Demonstrators storm the stage at AIDS conference', Miami Herald, June 185 33 ICRW (2005), 'HIV-related stigma across contexts: common at its core' 34 J Leukoc Biol 2002 Nov;72(5):1063-74.Multiple determinants are involved in HIV coreceptor use as demonstrated by CCR4/CCL22 interaction in peripheral blood mononuclear cells (PBMCs).Agrawal L, Vanhorn-Ali Z, Alkhatib G 35 Jacqueline Rose Chinkonde, Johanne Sundby, Francis Martinson (2009) “The prevention of mother-to-child HIV transmission programme in Lilongwe.Malawi: Why so many women drop out” Reproductive Health Matters 2009; 17(33): 143-151 36 Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (2006) "Overview of the global AIDS epidemic" (PDF) 2006 Report on the global AIDS epidemic ISBN 9291734799 http://data.unaids.org/pub/GlobalReport/2006/2006_GR_CH02_en.pdf Retrieved 2006-06-08.] 37 Joint United Nations Programme on HIV/AIDS “HIV transmission through breastfeeding- A review of available Evidence – An update from 2001- 2007” Geneva, WHO 38 Joint United Nations Programme on HIV/AIDS ( 2009) AIDS epidemic update 39 Kinsella J (1989) 'Covering the plague: AIDS and the American media' p.269 40 Kowalczyk Jamease, Jolly Pauline et al (2002) Voluntary counseling and testing for HIV among pregnant women presenting in Labor in Kigali, Rwanda J AIDS J.Acquire Immune Defic Syndrome December 2002- Vol 31 – Issue 4- pp 408-415 41 New York Times (1983) 'San Francisco Seeks to Combat Fear of AIDS', May 22 42 Population Council (2003) “Community –base activities complement PMTCT programs in Kenya” 43 R Tubiana, J Le Chenadec, C Rouzioux, and others (2010) “Factors Associated with Mother-to-Child Transmission of HIV-1 Despite a Maternal Viral Load < 500 Copies/mL at Delivery: A Case-Control Study Nested in the French Perinatal Cohort (EPF-ANRS CO1” Clinical Infectious Diseases 50(4): 585-596 February 15, 2010 44 Reeves, J D and Doms, R W (2002) "Human Immunodeficiency Virus Type 2" J Gen Virol 83 (Pt 6): 1253–65 doi:10.1099/vir.0.18253-0 PMID 12029140 : 186 45 Schackman BR, Gebo KA, Walensky RP, Losina E, Muccio T, Sax PE, Weinstein MC, Seage GR 3rd, Moore RD, Freedberg KA (2006) "The lifetime cost of current HIV care in the United States" Med Care 44 (11): 990–997 46 Tookey P et al.(2004) Antiretroviral therapy and pregnancy outcome: UK/Ireland surveillance data 1990-2004 Seventh International Congress on Drug Therapy in HIV Infection, Glasgow, abstract PL11.3, 2004 47 UNAIDS, WHO (December 2010) "UNAIDS Report on the global AIDS epidemic 2010" pp important insights on how national AIDS programmes can be made more effective 48 UNAIDS "2009 AIDS Epidemic Update" http://data.unaids.org/pub/Report/2009/JC1700_Epi_Update_2009_en.pdf Retrieved 2010-10-24 49 WHO (2009) “Khuyến cáo sớm – Điều trị kháng retrovirus cho phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV cho trẻ sơ sinh” Thƣ viện Tổ chức Y tế giới , tháng 11/2009, Tr 13-17 50 'AIDS Conference Bulletin' (1990) Sixth International Conference on AIDS, June 23 51 Available from :http:// www.who.int/3 by 5/ publications/documents.en/pmtct_2004 “Recommendations on ARVs and MTCT Prevention 2004” PMTCT ARV Recs.7 Jan04 52 Available from :http://www.cdc.gov/hiv/.”Revised guidelines for HIV counseling, testing and referral” Nov 9,2001 53 Available from: http:// gateway.nlm.nih.gov/meeting abstracts/ “Discrimination against positive pregnant women” International Conference on AIDS 2000 Jul 9-14 54 Available from: http://jualionicsilver.info/aidshiv (IONIC SILVER) 21July 2010 55 Available from http://www.cdc.gov/hiv/pubs/hivcompendium.pdf The Compendium of HIV Prevention Interventions with Evidence of Effectiveness 187 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đánh giá mơ hình “Tham vấn phối hợp nhân viên y tế nhân viên xã hội” chƣơng trình phịng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang bệnh viện Hùng Vƣơng (2010-2011) Vũ Thị Nhung Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu: Một mơ hình tham vấn bắt đầu triển khai BV Hùng Vƣơng chƣơng trình PLTMC TP HCM tài trợ từ cuối năm 2008 , đó, cơng tác tham vấn tiếp cận không cán y tế thực mà cịn có sƣ tham gia hỗ trợ nhân viện xã hội ngƣời có HIV (+) nhằm giúp giảm tỷ lệ dấu (hiện 30%) , nhờ đánh giá hiệu chƣơng trình PLTMC xác Đề tài thực nhằm đánh giá mơ hình nói Đồng thời đánh giá tác động chƣơng trình PLTMC đến kiến thức, thái độ, hành vi thai phụ nhiễm HIV đến sanh BVHV dựa khác biệt kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân trƣớc sau tham gia chƣơng trình PLTMC bệnh viện Hùng Vƣơng Phƣơng pháp tiến hành: Nghiên cứu dọc tiền cứu tất đối tƣợng đủ tiêu chuẩn đƣợc đƣa vào chƣơng trình phịng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang đến sanh Bệnh viện Hùng Vƣơng Thời gian nghiên cứu từ 1/9/2010 đến 15/5/2011 Đánh giá khác biệt kiến thức, thái độ, hành vi dựa vào kết trả lời sai câu hỏi lần trả lời (pretest posttest) ĐTNC Kết quả: thực nhận vào nghiên cứu đƣợc 200 trƣờng hợp sản phụ có HIV (+) đến sanh Bệnh viện Hùng Vƣơng Kết ghi nhận nhƣ sau: Tỷ lệ dấu sau tháng 2% đến tháng sau sanh dấu 5,5% (KTC 95% : 0,0230,086) Tỷ lệ trẻ có HIV RNA (+) 3,6% (KTC 95%: 0,01 – 0,07) Điểm trung bình hành vi trƣớc tham gia chƣơng trình 9,3 ± 1,5 (KTC 95% 9,1- 9,5), sau 188 tham gia chƣơng trình 10,6 ± 0,7 (KTC 95%:10,5 – 10,7) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu sau tham gia chƣơng trình phịng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang bệnh viện Hùng Vƣơng đƣợc đánh giá có thay đổi hành vi tốt 85,7% (KTC 95%: 0,74-0,86) Xếp loại 2,6% (KTC 95%: 0,003 – 0,049), trung bình 1,1% (KTC 95%: -0,004 – 0,025) Đánh giá có 10,6% (KTC 95%: 0,06 – 0,15) ngƣời có hiểu biết nhƣng khơng thực hành theo hiểu biết Kết luận: Mơ hình mang lại kết tốt giúp tỷ lệ dấu giảm thấp gần gấp 15 lần so với trƣớc đây, chƣơng trình PLTMC đem lại chuyển biến tốt kiến thức hành vi bệnh nhân, giúp họ tự tin sống lạc quan, giúp họ gắn bó với chƣơng trình tốt , gián tiếp làm giảm lây nhiễm bệnh kỷ Từ khóa: Nhân viên xã hội – tỷ lệ dấu – HIV RNA – mơ hình tham vấn HIV- Kiến thức- Thái độ- Hành vi thai phụ nhiễm HIV- Chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang (PLTMC) SUMMARY OF RESEARCH CONTENT EVALUATING THE MODEL “COMBINED COUNSELING BETWEEN MEDICAL STAFF AND TRAINED PEER COUNSELORS” OF PMTCT PROGRAM IN HUNG VUONG HOSPITAL (2010-2011) Vũ Thị Nhung ABSTRACT Objective: A new counseling model supported by PMTCT program of HCMC has been applied in Hung Vuong hospital since the end of 2008, in which counseling and approaching to the patients is not only conducted by the medical staff but also aided by the trained peer counselors who are HIV positive That model helps to reduce 189 the missing rate (curently at nearly 30%) Thus, the assessment of the effectiveness of PLTMC Program aiming to reduce the rates of HIV MTCT might be more accurate The main objective of this study is to evaluate the effectiveness of that model At the same time, it could be evaluated the effectiveness of PMTCT Program based on the differences in knowledge, attitude and practice of patients before and after participating the PMTCT program in Hung Vuong Hospital Methodology: Longitudinal prospective study All HIV-affected pregnant women who met the inclusion criteria and came to Hung Vuong hospital were recruited to the PMTCT program The study was conducted from 1/9/2010 to 30/4/2011 Evaluating the effectiveness of PLTMC Program based on the results of answering the questionnaires in Pretest and Posttest of patients Results: 200 patients who gave birth at Hung Vƣơng Hospital were recruited The missing rate at one month post partum affected with HIV was 2% and increased to 5,5% (95% CI: 0,023-0,086) at the sixth month after birth The rate of baby affected with HIV was 3.6% (95% CI: 0,01 – 0,07) The mean scores for evaluating on good practice before and after participating PMTCT program were 9,3 ± 1,5 (95% CI: 9,19,5), and 10,6 ± 0,7 (95% CI:10,5 – 10,7) respectively There was difference significantly (p < 0,001) The rate of patients having good changes in practice was at 85.7% (CI 95%: 0.74-0.86); rather good result at 2.6% (95% CI: 0,003 – 0,049); average at 1.1% (95% CI: -0,004 – 0,025) Those rated as poor at 10.6% (CI 95%: 0.06 – 0.15) are those patients who had good knowledge but did not respond in accordance with their knowledge Conclusion: The new model has brought good results because it could reduce the missing rate 15 times as low as the figures in the previous data The PMTCT program has brought about good changes in knowledge and practice among HIV positive patients It helped them gain self-confidence and live optimistically It could help the patients have good contact with the program, hence indirectly reducing HIV transmission rates 190 Key words: Peer counselor – missing rate - HIV RNA- HIV counseling modelKnowledge- attitude- practice of HIV positive pregnant women- Program of Prevention of HIV transmission from mother to child (PMTCT) 191