Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ ANH DANH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TRONG DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU, AN GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ ANH DANH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TRONG DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU, AN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60720301.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH TÀI CẦN THƠ - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ hợp tác từ nhiều phía Tơi xin gởi lời cám ơn đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Quý Thầy Cô Khoa Y Tế Công Cộng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học - Đặc biệt xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Thành Tài, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài - Tơi xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm y tế Tân Châu 15 Trạm Y tế xã, phường thuộc Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang giúp đỡ thu thập số liệu đề tài Ngày 09 tháng 09 năm 2013 Lê Anh Danh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng không trùng lặp với kết nghiên cứu khác Ngày 09 tháng 09 năm 2013 Lê Anh Danh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immunedeficiency Syndrome BYT : Bộ Y tế CTHĐQG : Chương trình hành động quốc gia HIV : Human immunodeficiency virus PLTMC : Phòng lây truyền mẹ PNMT : Phụ nữ mang thai UNAIDS : The Joint United Nations Programme on HIV and AIDS WHO : World Health Organization MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU ….………………………… 1.1 Tình hình nhiễm HIV nói chung… 1.2 Tình hình nhiễm HIV PNMT 1.3 Lây truyền HIV từ mẹ sang 10 1.4 Các chiến lược dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 13 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Kiến thức thai phụ PLTMC 31 3.3 Thái độ thai phụ PLTMC 34 3.4 Thực hành thai phụ PLTMC 35 3.5 Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ thực hành thai phụ PLTMC 37 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Kiến thức thai phụ PLTMC 49 4.3 Thái độ thai phụ PLTMC 54 4.4 Thực hành thai phụ PLTMC 56 4.5 Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ thực hành thai phụ PLTMC………………………………………………………… 57 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thông tin chung tuổi, dân tộc, trình độ học vấn nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu ………………………………… 30 Bảng 3.2 Thông tin chung tình trạng nhân, tình trạng tình hình kinh tế gia đình 31 Bảng 3.3 Kiến thức chung thai phụ 31 Bảng 3.4 Phân bố kiến thức thai phụ HIV/AIDS 32 Bảng 3.5 Phân bố kiến thức thai phụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 32 Bảng 3.6 Thái độ dự phòng lây truyền từ mẹ sang 33 Bảng 3.7 Phân bố thái độ thai phụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 33 Bảng 3.8 Thực hành thai phụ dự phòng lây truyền HIV 34 Bảng 3.9 Phân bố thực hành đối tượng phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 34 Bảng 3.10 Liên quan tuổi, dân tộc, trình độ học vấn với kiến thức …… 35 Bảng 3.11 Liên quan nghề nghiệp, tình hình kinh tế với kiến thức 36 Bảng 3.12 Liên quan tình trạng nhân, tình trạng gia đình với kiến thức thai phụ 36 Bảng 3.13 Liên quan tuổi, dân tộc, trình độ học vấn với thái độ 37 Bảng 3.14 Liên quan nghề nghiệp, tình hình kinh tế với thái độ … 38 Bảng 3.15 Liên quan tình trạng nhân, tình trạng gia đình với thái độ thai phụ 38 Bảng 3.16 Liên quan tuổi, dân tộc, trình độ học vấn với thực hành 39 Bảng 3.17 Liên quan nghề nghiệp, tình hình kinh tế với thực hành 40 Bảng 3.18 Liên quan tình trạng nhân, tình trạng gia đình với thực hành thai phụ ………………………… 40 Bảng 3.19 Các nguồn thông tin PLTMC mà thai phụ tiếp cận … 41 Bảng 3.20 Mức độ tiếp cận nguồn thông tin truyền thông ……………… 41 Bảng 3.21 Liên quan kiến thức với nguồn thông tin tiếp cận … 42 Bảng 3.22 Liên quan thái độ với số nguồn thông tin tiếp cận 43 Bảng 3.23 Liên quan thực hành với số nguồn thông tin tiếp cận 44 Bảng 3.24 Liên quan kiến thức thái độ đối tượng 45 Bảng 3.25 Liên quan kiến thức thực hành đối tượng 45 Bảng 3.26 Liên quan thái độ thực hành chung đối tượng 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Các trường hợp nhiễm HIV từ 1993-2012 Tỉnh An Giang … Biểu đồ 1.2 Các trường hợp nhiễm HIV chuyển sang AIDS từ 1993 – 2012 Tỉnh An Giang … Biểu đồ 1.3 Các trường hợp nhiễm HIV theo đối tượng từ 1993 – 2012 Tỉnh An Giang … Biểu đồ 1.4 Kết giám sát trọng điểm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai từ năm 1994 – 2011 Việt Nam … 63 Riêng nguồn cung cấp thông tin từ cán y tế giúp cho thai phụ có tỷ lệ kiến thức đạt 83,3%, cao so với 75,9 % thai phụ không tiếp cận nguồn thông tin Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p>0,05 Liên quan đến thái độ thai phụ ta thấy thai phụ có tiếp xúc với báo chí phịng tư vấn HIV/AIDS có thái độ cao nhóm khơng tiếp xúc Những thai phụ tiếp xúc với báo chí có thái độ cao xấp xỉ lần thai phụ tiếp cận với phòng tư vấn HIV/AIDS có thái độ cao xấp xỉ đến 13 lần so với thai phụ khơng có tiếp cận nguồn thơng tin Có khác biệt có ý nghĩa thống kê thái độ thai phụ tiếp cận với nguồn thông tin từ báo chí, ti vi, radio, cộng tác viên phịng tư vấn HIV/AIDS Tương tự, có khác biệt có ý nghĩa thống kê thực hành dự phòng lây truyền HIV/AIDS thai phụ có tiếp cận nguồn thông tin báo, internet thai phụ khơng có tiếp cận nguồn cung cấp thơng tin, với p < 0,05 Qua phân tích mối liên quan việc tiếp cận thông tin HIV/AIDS PLTMC từ số nguồn thơng tin ta thấy có liên hệ mật thiết kiến thức, thái độ, thực hành thai phụ Điều có ý nghĩa quan trọng để cán y tế xác định nguồn thông tin phù hợp cho việc thông tin, tuyên truyền nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành thai phụ 4.5.5 Liên quan lẫn kiến thức, thái độ thực hành dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức với thái độ, với p < 0,001 Những thai phụ có kiến thức có thái độ dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang cao người có kiến thức chưa gấp 4,061 lần 64 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức với thực hành dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang thai phụ, p < 0,001 Những thai phụ có kiến thức có thực hành dự phịng lây truyền mẹ cao người có kiến thức khơng gấp 4,899 lần Có khác biệt có ý nghĩa thống kê thái độ với thực hành dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang thai phụ, p < 0,001 Những thai phụ có thái độ có thực hành cao người có thái độ khơng gấp 5,381 lần Qua nghiên cứu ta thấy từ kiến thức ảnh hưởng đến thái độ kiến thức ảnh hưởng đến thực hành thái độ ảnh hưởng đến thực hành Do vận động tun truyền hình thức thích hợp kênh truyền thông phù hợp để nâng cao kiến thức thai phụ HIV/AIDS PLTMC điều cần thiết quan trọng 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành 400 phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Thị xã Tân Châu, rút số kết luận sau: Tỷ lệ phụ nữ mang thai có kiến thức, thái độ thực hành dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang - Phụ nữ mang thai có kiến thức chung dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang 80,8% Trong đó, có kiến thức đường lây truyền HIV: 67,3%; Biết nơi xét nghiệm HIV: 80,8%; Biết cách để phòng tránh lây truyền HIV cho nam nữ độ tuổi từ 15 đến 49: 97,8%; Biết việc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang quan trọng: 74,5%; Biết HIV lây truyền cho mang: 92%; sanh: 89%; qua sữa mẹ cho bú: 87,8% - Thai phụ có thái độ dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang chiếm tỷ lệ 77,5% Trong đó, tỷ lệ thai phụ cho cần phải khám thai sớm tư vấn xét nghiệm HIV: 95,5% - Thai phụ có thực hành dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang chiếm 31,3% Trong đó, tỷ lệ thai phụ có khám thai định kỳ chiếm 90% Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ thực hành phụ nữ mang thai dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang - Các yếu tố liên quan đến kiến thức phụ nữ mang thai dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang gồm trình độ học vấn; nghề nghiệp; tình hình kinh tế tình trạng nhân phụ nữ mang thai nguồn thông tin tiếp cận 66 - Các yếu tố liên quan đến thái độ phụ nữ mang thai dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang gồm trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng phụ nữ mang thai nguồn thông tin tiếp cận - Các yếu tố liên quan đến thực hành phụ nữ mang thai dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang gồm nghề nghiệp, tình trạng phụ nữ mang thai nguồn thông tin tiếp cận - Có mối liên quan kiến thức với thái độ dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang phụ nữ mang thai Người có kiến thức có thái độ gấp 4,1 lần kiến thức khơng - Có mối liên quan kiến thức với thực hành dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang phụ nữ mang thai Người có kiến thức có thực hành gấp 4,9 lần người có kiến thức khơng - Có mối liên quan thái độ với thực hành dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang phụ nữ mang thai Người có thái độ có thực hành cao thái độ khơng 5,4 lần 67 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đưa kiến nghị sau: Cần tăng cường phối hợp thực hoạt động tuyên truyền giáo dục phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cho ban ngành đoàn thể, cộng đồng phụ nữ mang thai phương tiện truyền thông tivi, radio… sở y tế phòng tư vấn HIV/AIDS Tiếp tục triển khai phối hợp dự án phòng chống HIV/AIDS, dự án phòng lây truyền mẹ triển khai, nhằm tăng cường hiệu đạt dự án địa phương Tăng cường cung cấp kiến thức phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Chú ý đến đối tượng nông dân, công nhân buổi sinh hoạt tổ chức hội đoàn quần chúng Đổi phương pháp tiếp cận giáo dục truyền thơng thích hợp cho đối tượng Mở thêm nhiều lớp giáo dục sức khỏe tiền hôn nhân cho đối tượng kết hôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Hoàng Anh (2009), “ Đẩy mạnh sàng lọc HIV cho phụ nữ mang thai”, http://vtvcantho.vn/ Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS,Quyết định số 06/QĐ-BYT ngày 5/3/2005 Bộ y tế (2006), Chương trình hành động quốc gia phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang 2006-2010, Quyết định số 20/2006/QĐ-BYT ngày 07/7/2006 Bộ Y tế (2007), Sự thật trẻ em HIV Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS , Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn, theo dõi, giám sát hoạt động lây truyền HIV từ mẹ sang con, Quyết định số 2880/QĐ-BYT ngày 12/8/2010 Bộ Y tế (2010), Sổ tay hướng dẫn ngày sáng tạo phòng chống HIV/AIDS – 2010 Bộ y tế (2010), Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, Quyết định số 8283/BYT-K2ĐT ngày 30/11/2010 10 Bộ Y tế (2010), Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam, http://aids- cd.hiv.com.vn 11 Bộ Y tế (2011), Tun bố trị phịng chống HIV/AIDS Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 2011 12 Bộ Y tế (2012), Báo cáo Tình hình nhiễm HIV/AIDS hoạt động phòng chống HIV/AIDS năm 2011 Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2012, Số 73/BC.BYT 13 Viên Chi (2010), “Phòng, chống AIDS để bảo vệ phát triển doanh nghiệp”, Tạp chí Báo hơ lao động 4/2011, tr.51 – 52 14 Nguyễn Hữu Chí (2003), “Tình hình điều trị HIV/AIDS nước phát triển”, http://www.pasteur-hcm.org.vn 15 Phạm Đức Chính (2010), “Lồng ghép giáo dục phịng chống HIV/AIDS vào chương trình bậc học Việt Nam”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 190 (11-2011), tr 27 – 31 16 Nguyễn văn Cư (2010), “Tình hình HIV/AIDS Việt Nam qua 20 năm”, http://www.gopfp.gov.vn 17 Cục phòng, chống HIV/AIDS, Vụ Sức khỏe Bà mẹ -Trẻ em, Bộ Y tế, Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc (2011), Nam giới người bạn đồng hành phụ nữ chăm sóc sức khỏe sinh sản dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang 18 Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo Tình hình nhiễm HIV/AIDS hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2012 Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2013, Số 04/BC-AIDS 19 Đỗ Văn Dung, Lương Xuân Hiếu (2010), “Hiệu thay đổi kiến thức thực hành người nhiễm HIV phòng chống HIV/AIDS sau năm thực mơ hình “câu lạc phòng chống HIV/AIDS” thành phố Lạng Sơn”,Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10, (số 1/2011), tr – 20 Đỗ Thị Thanh Hà (2010), “Tiếp cận chức nghiên cứu thái độ người nhiễm HIV/AIDS”, Tạp chí tâm lý học, (153), tr 79 – 97 21 Lê Thị Hà (2010), “Những mô hình hiệu phịng, chống mại dâm HIV/AIDS”, Tạp chí lao động vã hội, (số 413), tr – 12 22 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2007) “Đánh giá nhanh Mơ hình cung cấp dịch vụ Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con”,http://www.unaids.org.vn 23 Lương Xuân Hiếu, Đỗ Văn Dung (2010), “Hiệu quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ gia đình cộng đồng người nhiễm HIV sau năm thực mơ hình “câu lạc phịng chống HIV/AIDS” thành phố Lạng Sơn”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 9, (số 1/2011), tr – 24 Vũ Văn Hoàn, Nguyễn Thanh phương, Lê lan Hương (2010), “kết can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS thiếu niên dân tộc Thái tỉnh Sơn La”,Tạp chí Y học thực hành, số 9/201 (782), tr 39 – 42 25 Trần Thanh Huệ, Nguyễn Thị Loan (2010), “Hoạt động phòng chống HIV/AIDS ngành cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn số tỉnh dự án”, Tạp chí Y học Việt Nam (số 2/2011), tr.9-14 26 Vĩnh Hưng (2007),“ Khảo sát tình hình nhiễm HIV phụ nữ tuổi sinh sản đến khám chửa bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Xuân Lộc”, http://www.benhviendkkvxl.com 27 Trần Văn Kiệm, Nguyễn Phước Lâm cs (2010), “Hành vi nguy khách hàng phịng tư vấn thực trạng chăm sóc, tư vấn hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, số 6/2011(767), tr 70 – 73 28 Hồ Thị Ngọc (2005),“Kiến thức-Thái độ- hành vi phụ nữ mang thai nhiễm HIV”, wWw.tudu.com.vn 29 Võ Thị Tuyết Nhung (2011), Dự phòng Lây truyền HIV từ mẹ sang con, http://www.pasteur-hcm.org.vn 30 Trần Đức Phu (2010), “Kiến thức phòng chống HIV/AIDS người lao động làm việc thuộc lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thơn số tỉnh”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 9, ( số 1/2011), tr 57 – 61 31 Lê Thị Kim Phượng, Trương Trọng Hoàng (2009), “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi HIV/AIDS dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang phụ mang thai phụ tuổi sinh đẻ thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, (số 742 + 743), tr 231 - 243 32 Sở Y tế An Giang (2010), Nghiên cứu tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị hỗ trợ cho phụ nữ trẻ em nhiễm HIV cộng đồng người dân tộc Điện Biên, Kontom An Giang 33 Sở Y tế An Giang, Bệnh viện Đa khoa Thị xã Tân Châu (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động tăng cường tham gia nam giới dự phòng lây truyền hiv từ mẹ sang chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em 34 Dương Công Thành, Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Tỷ lệ nhiễm HIV độ bao phủ chương trình dự phịng HIV cho nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, tập XXI (số 122), tr 19 – 23 35 Hà Văn Tâm (2008), "Nghiên cứu hiệu điều trị ARV Phòng khám ngoại trú Tân Châu từ tháng 6/2006 đến tháng 5/2008", Tạp chí Y Học thực hành – Bộ Y tế, (số 742 + 743), tr 474 - 476 36 Nguyễn Thị Thanh Tịnh, Nguyễn Thi Thanh Tâm (2009), “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc xét nghiệm HIV tự nguyện bà mẹ mang thai thị xã Đôn Hà thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị năm 2009”, Tạp chí Y Học thực hành – Bộ Y tế, (số 742 + 743), tr 394 - 401 37 Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS An Giang (2012), Điều trị chăm sóc cho trẻ nhiễm HIV/AIDS 38 Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS An Giang (2012), Hội nghị tổng kết năm 2011 39 Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS An Giang (2013), Hội nghị tổng kết năm 2012 40 Trung tâm Y tế Dự phịng Quận Bình Thạnh (2009), "Kết khảo sát dự án Chăm sóc, Hỗ trợ Điều trị thuốc kháng vi rút HIV bệnh nhân HIV/AIDS Quận Bình Thạnh năm (2007 – 2009)", Tạp chí Y Học thực hành – Bộ Y tế, (số 742 + 743), tr 488 - 495 41 Trung Tâm Y Tế Tân Châu (2010), báo cáo hoạt động chương trình sức khỏe sinh sản năm 2010 42 Trung tâm Y tế Thị xã Tân Châu (2013), Báo cáo hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2012.Kế hoạch hoạt động năm 2013 43 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Hiểu biết HIV/AIDS, quan hệ tình dục, sử dụng bao cao su tiếp cận với dịch vụ phòng chống AIDS nhóm đồng bào dân tộc Dao n Bái”, Tạp chí Y học thực hành, tập XXI (số 121), tr 214 – 221 44 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Kiến thức, hiểu biết HIV/AIDS thái độ phân biệt đối xử với người nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc người Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành,(số 122), tr 12 – 18) 45 Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Huỳnh (2009) “Kiến thức thái độ hành vi liên quan đến HIV/AIDS người nghiện chích ma túy Tỉnh, Thành phố Việt Nam sau năm triển khai hoạt động can thiệp” ", Tạp chí Y Học thực hành – Bộ Y tế, (số 742 + 743), tr 171 – 174 46 Nguyễn Đắc Vinh, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Văn Khanh (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân tử vong bệnh nhân HIV/AIDS Trung tâm điều trị 09 Hà Nội năm 2005 - 2008", Tạp chí Y Học thực hành – Bộ Y tế, (số 742 + 743), tr 374 - 377 47 Unicef Việt Nam (2008) Sự tham gia nam giới vào chương trình dự phòng lây truyền mẹ Việt Nam, Hà Nội 48 Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống ma tuý mại dâm (2012), Báo cáo tiến độ phòng chống AIDS Việt Nam 2012, thực tuyên bố trị 2011 HIV/AIDS TiếngAnh 49 Edith Y Ho, B.Sc., M.Sc (2005) Shiv Grewal, M.D., MPH, CCFP (2004), “HIV/AIDS-Related Knowledge, Attitudes, and Practices of a Rural Community in Kep, Kingdom of Cambodia”, Infectious Disease 50 L Grassi, " M Pavanati, R Cardelli, S Ferriand L Peron (1999), “HIVrisk behaviour and knowledge about HIV/AIDS among patients with schizophrenia”, Psychological Medicine , 1999, 29, (171 – 179) Printed in the United Kingdom 51 PrasannaAnanth and Cheryl Koopman (2003), “HIV/AIDS knowledge, beliefs, and behavior among women of childbearing age in India”, AIDS Education and Prevention, 15(6), 529–546, 2003 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Họ tên vấn viên:…………………………………………………………… Ngày vấn: ……… tháng……… năm 2013 I Thông tin chung đối tượng vấn - Họ tên: ……………………………………………………Tuổi: …………… - Địa chỉ: Số nhà: , Khóm/Ấp:…………………… , Phường/Xã:……………… - Nghề nghiệp: □1 Công nhân viên □2 Nông dân □3 Công nhân □4 Buôn bán □5 Khác (ghi rõ):…………………………………… - Tình trạng nhân: □1 Sống chung với chồng/người tình □2 Khơng sống chung - Tình trạng gia đình? □1 Đã có □2 Chưa có - Tơn giáo: □1 Dân tộc Kinh □2 Hoa □3 Khơ-me □4 Khác (ghi rõ)……………… - Tình hình kinh tế gia đình? □1 Nghèo □2 Cận nghèo □3 Khác □1 Mù chữ □2 Biết đọc biết viết □3 Tiểu học □4 Trung học sở □5 Trung học phổ thông □6 TC, CĐ, ĐH trở lên - Trình độ văn hóa? II Kiến thức đối tượng dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Kiến thức chung HIV Câu HIV gì? □1 Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải □2 Không biết □3 Khác:…………………………………………………………………………… Câu HIV lây truyền qua đường nào? □1 Máu □2 Tình dục □3 Từ mẹ sang □4 Hôn □5 Nắm tay □6 Khác Câu Bạn biết nơi để xét nghiệm HIV? □1 Bệnh viện □2 Trung tâm Y tế dự phòng □3 Trạm y tế □4 Viện Pasteur □5 Khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu Bạn có biết nguồn thơng tin dự phịng, chăm sóc hỗ trợ cho người nhiễm HIV? □1 Tivi □2 Radio, đài phát □3 Internet □4 Báo chí □5 Cán y tế □6 Cộng tác viên □7 Phòng tư vấn HIV/AIDS □8 Khác (ghi rõ):……… Câu Những nơi cung cấp dịch vụ cho phụ nữ nhiễm HIV? Cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV? □1 Bệnh viện □2 Trạm y tế □4 Trung tâm y tế dự phòng □3 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS □5 Khác (ghi rõ):… Câu Chị có biết việc PLTMC quan trọng khơng? □1 Biết □2 Khơng biết Câu Chị có biết hầu hết trẻ em 15 tuổi nhiễm HIV lây truyền từ mẹ Đa số phụ nữ lây nhiễm HIV từ người chồng? □1 Biết □2 Không biết Kiến thức dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Câu Phụ nữ nhiễm HIV lây truyền HIV cho mang thai ? □a Đúng □b Sai Câu Phụ nữ nhiễm HIV lây truyền HIV cho sanh ? □a Đúng □b Sai Câu Phụ nữ nhiễm HIV cho bú sữa mẹ truyền bệnh sang ? □a Đúng □b Sai Câu Phụ nữ mang thai nên tự nguyện đến sở y tế để khám thai tư vấn xét nghiệm HIV sớm (3 tháng đầu) □a Đúng □b Sai Câu Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục cách phòng chống HIV tốt □a Đúng □b Sai Câu Để tránh lây truyền HIV, nam nữ độ tuổi từ 15 đến 49 hãy: - Khơng nên quan hệ tình dục trước nhân - Chung thuỷ vợ chồng, không quan hệ tình dục với nhiều người - Sử dụng bao cao su cách quan hệ tình dục □a Đúng □b Sai Tiếp cận nguồn truyền thông Câu Chị có nghe đài phát địa phương phát tăng cường tham gia phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang không? □a Hàng ngày □b 2-4 lần/tuần □d lần/tuần □c lần/tuần □e Hồn tồn khơng Câu Chị có xem ti vi phát tăng cường tham gia phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang không? □a Hàng ngày □b 2-4 lần/tuần □d lần/tuần □c lần/tuần □e Hồn tồn khơng Câu Chị có đọc báo, tạp chí nội dung tăng cường tham gia phụ nữ mang thai dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang không ? □a Hàng ngày □b 2-4 lần/tuần □d lần/tuần □c lần/tuần □e Hồn tồn khơng III Thái độ đối tượng PLTMC Câu Chúng ta không nên xa lánh người nhiễm HIV/AIDS □a Rất đồng ý □b Đồng ý □d Không đồng ý □c Không ý kiến □e Rất không đồng ý Câu Cần phải xét nghiệm HIV trước kết hôn □a Rất đồng ý □b Đồng ý □d Không đồng ý □c Không ý kiến □e Rất không đồng ý Câu Cần phải khám thai sớm tư vấn xét nghiệm HIV □a Rất đồng ý □d Không đồng ý □b Đồng ý □c Không ý kiến □e Rất không đồng ý Câu Cần tham dự lớp giáo dục sức khỏe tiền hôn nhân □a Rất đồng ý □b Đồng ý □d Không đồng ý □c Không ý kiến □e Rất không đồng ý Câu Không nên quan hệ tình dục trước nhân □a Rất đồng ý □b Đồng ý □d Không đồng ý □c Không ý kiến □e Rất không đồng ý Câu Không nên dùng chung dụng cụ thực tiêm, chích,cắt, nẻ… □a Rất đồng ý □b Đồng ý □d Không đồng ý □c Không ý kiến □e Rất không đồng ý Câu Chủ động đến sở y tế sớm có bất thường phận sinh dục □a Rất đồng ý □b Đồng ý □d Không đồng ý □c Không ý kiến □e Rất không đồng ý IV Thực hành đối tượng PLTMC Câu Chị có xét nghiệm HIV trước cưới khơng? □a Có □b Khơng Câu Chị có tham dự lớp giáo dục sức khỏe tiền nhân khơng? □a Có □b Khơng Câu Chị có lập kế hoạch sinh khơng ? □a Có □b Khơng Câu Chị có khám thai theo định kỳ khơng? □a Có □b Khơng Câu Chị có dùng chung dụng cụ thực tiêm, chích,cắt, nẻ…khơng? □a Có □b Khơng Câu Chị có chủ động khám có bất thường phận sinh dục khơng? □a Có □b Khơng