1211 nghiên cứu kiến thức thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống cúm gia cầm ở người dân tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang năm 2013

83 1 0
1211 nghiên cứu kiến thức thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống cúm gia cầm ở người dân tại huyện long mỹ tỉnh hậu giang năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN QUỐC TUẤN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG, CHỐNG CÚM GIA CẦM Ở NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Võ Huỳnh Trang Cần Thơ – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan điều tra nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu Tác giả Phan Quốc Tuấn LỜI CẢM TẠ Để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Y - Dược Cần Thơ Khoa Y tế công cộng trường Đại Học Y - Dược Cần Thơ TS.BS Võ Huỳnh Trang, tận tình hướng dẫn em suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Q thầy giao, giáo tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn nầy Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hậu Giang Trung tâm Y tế huyện Long Mỹ Các trạm Y tế xã chọn nghiên cứu, điều tra thuộc trung tâm Y tế huyện Long Mỹ Đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn nầy Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Phan Quốc Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 1.1 Giới thiệu cúm gia cầm 03 1.2 Bệnh cúm A (H5N1) người 06 1.3 Tình hình cúm gia cầm cúm A (H5N1) người 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng 20 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu: 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 29 3.2 Kiến thức, thực hành phòng chống cúm gia cầm 32 3.2.1 Tỉ lệ kiến thức phòng, chống cúm gia cầm H5N1 32 3.2.2 Tỉ lệ thực hành phòng, chống cúm gia cầm H5N1 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng, chống cúm gia cầm A (H5N1) người 41 3.3.1 Liên quan kiến thức phòng chống cúm A (H5N1) người 41 3.3.2 Liên quan thực hành phòng chống cúm A (H5N1) người 44 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 48 4.2 Tỉ lệ kiến thức, thực hành phòng, chống cúm A (H5N1) 50 4.2.1 Tỉ lệ kiến thức phòng, chống cúm gia cầm H5N1 50 4.2.2 Tỉ lệ thực hành phòng, chống cúm gia cầm H5N1 55 4.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng, chống cúm gia cầm A (H5N1) người 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phiếu thu thập thông tin Danh sách đối tượng vấn Phân bố mẫu xã nghiên cứu Đơn xin bảo vệ luận văn Quyết định Hội đồng chấm luận văn Biên Hội đồng chấm luận văn Bản giải trình chỉnh sửa luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BYT: Bộ Y tế - CT: Chỉ thị - CP: Chính phủ - FAO: Tổ chức nông lương giới - GC: Gia cầm - OIE: Tổ chức Thú y giới - TTYTDP: Trung tâm Y tế dự phòng - WHO: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các chủng cúm gây đại dịch lịch sử 04 Bảng 1.2 Tình hình dịch cúm A/H5N1 người 16 Bảng 3.1.Giới tính mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Dân tộc mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Phân nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.5 Phân nhóm trình độ học vấn mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Nguồn thơng tin phịng, chống cúm gia cầm 31 Bảng 3.7 Nghe nói cúm gia cầm H5N1 32 Bảng 3.8 Nguyên nhân cúm gia cầm H5N1 32 Bảng 3.9 Kiến thức nguồn lây cúm gia cầm H5N1 33 Bảng 3.10 Kiến thức cúm gia cầm H5N1 lây sang người 33 Bảng 3.11 Kiến thức triệu chứng bệnh cúm gia cầm người 34 Bảng 3.12 Kiến thức cúm gia cầm H5N1 nguy hiểm gây chết người 34 Bảng 3.13.Kiến thức vắc xin phòng bệnh cúm gia cầm cho người 35 Bảng 3.14 Kiến thức bệnh cúm gia cầm phòng ngừa 35 Bảng 3.15 Kiến thức bệnh cúm gia cầm H5N1………………… 35 Bảng 3.16 Kiến thức biện pháp phòng, chống cúm gia cầm … 36 Bảng 3.17 Kiến thức biện pháp phòng, chống cúm gia cầm …… 37 Bảng 3.18 Kiến thức chung bệnh cúm gia cầm H5N1 37 Bảng 3.19 Thực hành tiêm phòng cho đàn gia cầm 37 Bảng 3.20 Thực hành khu vực chăn nuôi gia cầm có cách ly 38 Bảng 3.21 Thực hành vệ sinh chuồng trại thường xuyên 38 Bảng 3.22 Thực hành xử lý chất thải gia cầm 38 Bảng 3.23 Thực hành bảo hộ cá nhân 39 Bảng 3.24.Thực hành rửa tay sau tiếp xúc với gia cầm sống 49 Bảng 3.25 Thực hành gà, vịt nuôi bị bệnh chết 40 Bảng 3.26 Thực hành thơng báo có gia cầm bệnh, chết 40 Bảng 3.27 Thực hành phòng, chống cúm gia cầm H5N1 40 Bảng 3.28 Liên quan nhóm tuổi với kiến thức cúm gia cầm H5N1 41 Bảng 3.29 Liên quan giới kiến thức phòng chống cúm gia cầm 42 Bảng 3.30 Liên quan nghề nghiệp với kiến thức cúm gia cầm H5N 42 Bảng 3.31 Liên quan trình độ kiến thức cúm gia cầm H5N1 43 Bảng 3.32 Liên quan giới tính thực hành cúm gia cầm H5N1 44 Bảng 3.33 Liên quan nhóm tuổi với thực hành cúm gia cầm H5N1 44 Bảng 3.34 Liên quan nghề nghiệp với thực hành cúm gia cầm H5N1 45 Bảng 3.35 Liên quan trình độ với thực cúm gia cầm H5N1 46 Bảng 3.36 Liên quan kiến thức thực hành cúm gia cầm H5N1 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình dịch cúm A (H5N1) tiếp tục diễn biến phức tạp nhiều nước giới, bệnh lây nhiễm từ gia cầm bị bệnh sang người có tỷ lệ tử vong cao Tính đến 11/01/2008, tồn giới có 349 ca mắc cúm gia cầm 216 ca tử vong (theo Tổ chức y tế giới), nguy xảy đại dịch cúm A (H5N1) gây tử vong - triệu người hàng tỷ người mắc bệnh Kể từ tháng 12/2003 đến nay, nhiều nước vùng lãnh thổ, có Việt Nam xuất dịch cúm gia cầm A (H5N1) [3], [8] Theo cảnh báo Tổ chức Y tế giới (WHO), Tổ chức Thú y giới (OIE), Tổ chức Nông lương giới (FAO), giới đứng trước nguy xảy dịch cúm gia cầm đại dịch cúm A (H5N1) người [43] Ở nước ta, bệnh dịch cúm gia cầm cúm A (H5N1) người xảy nhiều đợt , phải tiêu hủy khoảng 45 triệu gia cầm tương đương với 200 triệu USD [41] Tính đến ngày 12/3/2012 có tổng cộng 123 người mắc bệnh, có 61 người tử vong nước (tỷ lệ chết/mắc khoảng 50 %) [35] Hện chưa có vaccine thuốc đặc hiệu đề phòng, trị cúm A (H5N1) người, thuốc kháng virus Tamiflu để điều trị dự phòng cúm A (H5N1) chưa xác định hiệu rõ ràng Để chủ động phòng, chống dịch cúm A (H5N1) biện pháp quan trọng có hiệu quan thơng tin đại chúng cần có hình thức thông tin tuyên truyền, vận động, giáo dục phù hợp với yêu cầu, nội dung phòng chống dịch đến tận sở ấp/khu vực, tổ dân cư, quan, đơn vị, trường học hộ gia đình để người dân có nhận thức đúng, đầy đủ nguy hiểm bệnh dịch, nguy lây truyền dịch bệnh, có biện pháp tự bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng; đồng thời chủ động tham gia tích cực biện pháp phòng, chống dịch [23], [31] Huyện Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang phần lớn người dân làm ruộng, có thói quen thả, ni gà, vịt xung quanh nhà nuôi thành đàn để tăng thu nhập kinh tế Vì vai trị ý thức người dân, đặc biệt người trực tiếp chăn ni gia cầm việc tự phịng tránh cho mình, gia đình cộng đồng trước đại dịch quan trọng Trong thời gian gần có đơng người dân có biểu cảnh giác với dịch cúm gia cầm thông qua việc mua gà, vịt, trứng chợ bất chấp nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm này; chí nhiều hộ dân lút ni đàn gia cầm thời gian thú y công bố có dịch cúm địa phương Cơng tác truyền thơng phịng chống cúm gia cầm có thực thường xuyên địa bàn huyện nhiều hình thức Một lý đưa kiến thức, thực hành người dân phòng chống bệnh cúm gia cầm H5N1 chưa tốt, biện pháp cịn chưa thực triệt để chưa có nghiên cứu kiến thức thực hành phòng chống cúm gia cầm người dân huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Chính lý mà tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu kiến thức thực hành phòng chống cúm gia cầm người dân Huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang năm 2013” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ người dân từ 18 tuổi trở lên có kiến thức thực hành phòng, chống cúm gia cầm huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2013 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành người dân từ 18 tuổi trở lên phòng, chống cúm gia cầm Huyện Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang năm 2013 61 có ý nghĩa thống kê với nghề bn bán (32%, p = 0,032, OR = 3,543, χ2 = 4,573) làm ruộng/vườn (29,5%, p = 0,001, χ2 = 11,195) Nhìn qua kết ta thấy nghề làm ruộng/vườn, thực hành phòng, chống cúm gia cầm chiếm tỷ lệ thấp lại đối tượng chăn nuôi gia cầm nhiếu Đây vấn đề khó khăn cơng tác phịng, chống dịch bệnh địa phương Liên quan trình độ thực hành phòng, chống cúm gia cầm mẫu nghiên cứu người dân huyện Long mỹ, tỉnh Hậu Giang, kết cho thấy, mù chữ (13,3%); cấp (35,2%); cấp (30%); cấp (44,1%); cấp (42,9%) So sánh trình độ cấp có thực hành với nhóm trình độ khác mẫu cho thấy có khác biệt cấp (p = 0,042, OR = 0,0543, χ2 = 4,123) mù chữ (13,3%, OR = 0,195, χ2 = 8,707) có ý nghĩa thống kê Như người có trình độ cấp thực hành cao gấp 5,12 lần nhóm mù chữ Ngồi ra, kết cịn cho ta thấy nhóm có trình độ cấp có tỷ lệ thực hành cao chí cao nhóm cấp (42,9) người cấp nầy đa phần họ cán công chức kiến thức phòng, chống cúm gia cầm họ cao quan tâm đến công việc thực hành Ngược lại, mù chữ chiếm tỷ lệ 13,3% lại vấn đề khơng dễ cho cơng tác truyền thơng phịng chống bệnh tật Vấn đề liên quan kiến thức thực hành phòng, chống cúm gia cầm người dân huyện Long mỹ, tỉnh Hậu Giang Qua kết nghiên cứu, xét riêng lẽ vấn đề ta thấy có kiến thức tốt thực hành tốt Tuy nhiên kiến thức chung thực hành chung kết cho thấy người có kiến thức chưa thực hành đúng, ngược lại người có kiến thức không thực hành Kết phân tích sau: Kiến thức – thực hành (50,5%); kiến thức – thực hành không 62 (49,5%); kiến thức không – thực hành (17,3%); kiến thức không – thực hành không (82,7%) Sự khác biệt nầy có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001, OR=4,878 Như người có kiến thức – thực hành gấp 4,878 lần người có kiến thức không – thực hành Một vấn đề đặt tuyên truyền kiến thức mà cần phải tập trung hướng dẫn việc thực hành cho người dân khâu quan trọng phòng, chống bệnh cúm gia cầm người 63 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống cúm gia cầm H5N1 400 hộ người dân chăn nuôi gia cầm địa bàn huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2013, chúng tơi có kết luận sau : Tỷ lệ người dân có kiến thức phòng chống cúm gia cầm H5N1 45% thực hành 33,25% Liên quan đến kiến thức thực hành phòng, chống cúm gia cầm A (H5N1) người Có liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thực hành phòng chống cúm gia cầm A (H5N1) với tuổi, nghề nghiệp, trình độ mẫu nghiên cứu Nhóm tuổi 18 - 29 có kiến thức phịng, chống cúm gia cầm cao gấp 4,4 lần nhóm từ 60 tuổi trở lên Người cán cơng chức có kiến thức phòng, chống cúm gia cầm cao gấp 14,5 lần thực hành cao gấp 3,9 lần người làm ruộng/vườn Người có trình độ học vấn cấp có kiến thức phòng, chống cúm gia cầm cao cấp 2, cấp 1, mù chữ Thực hành cao cấp 2, mù chữ Người có kiến thức – thực hành gấp 4,878 lần người có kiến thức không – thực hành 64 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, để người dân huyện Long mỹ tỉnh Hậu Giang có kiến thức thực hành phịng, chống cúm A (H5N1) tốt hơn, chúng tơi có số kiến nghị đề xuất sau: - Phối hợp liên ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống dịch bệnh cộng đồng, đặc biệt trọng phòng, chống cúm A (H5N1) - Tập trung vào đối tượng lớn tuổi có nghề nghiệp làm ruộng, vườn trực tiếp chăn nuôi gia cầm địa bàn toàn huyện Long mỹ, tỉnh Hậu Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Chi đạo phòng chống dịch cúm gia cầm quốc gia (2004), Chiến lược phịng kiểm sốt bệnh cúm gia cầm, Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội thảng 2/2004 p 260-264 Ban Chi đạo phịng chống dịch Tp Hồ Chí Minh (2005), Kết cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm khôi phục chăn nuôi gia cầm địa bàn Tp Hồ Chỉ Minh, p 323-325 Bộ Y tế (2010), Báo cáo công tác y tế tháng năm 2010, Hà nội Chi cục thú Y TP.HCM (2010), “Hỏi đáp cúm gia cầm H5N1” Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học Trần Hữu Bích, Nguyễn Thị Hường(2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cúm gia cầm người dân số yểu tố liên quan huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, năm 2006”, Tạp chí Y tế cơng cộng 7(7): p 19-24 Đỗ Mạnh Cường Ngô Việt Hùng (2005), Một số đặc điểm bệnh cúm A/H5N1 người Hải Phòng năm 2005, Chuyên đề hội nghị khoa học liên viện-Trường đại học y Hải Phòng: Tr.184-189 Nguyễn Văn Cẩm (2011), “Hiệu biện pháp giám sát cúm gia cầm Việt Nam” Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y, XVIII(2): p 82-84 Chỉ thị 53.CT- TW ngày 28/10/2005 triển khai biện pháp cấp bách ngăn chặn dịch cúm gia cầm đại dịch cúm người Ban chấp hành TW Đảng 10 Chỉ thị 34/2005/CT- TTg ngày 15/10/2005 việc tập trung sức triển khai thực đồng có hiệu kế hoạch hành động khẩn cấp phòng, chống xảy dịch cúm gia cầm (H5N1) đại dịch cúm người 11 Nguyễn Kim Dung cộng (2009), “Hiệu bảo vệ động vật thí nghiệm vắc xin cúm A/H5N1 bất hoạt, tinh chế dùng cho người sản xuất từ nuôi cấy tế bào vero", Tạp chí Nghiên cứu y học 14(3): p 221227 12 Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét cúm gia cầm H5N1”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y XV(4): tr.80-86 13 Nguyễn Tiến Dũng cộng (2007), “Sự đa dạng dòng virut cúm A (H5N1) Việt Nam từ 2005 - 2007”, Khoa học kỹ thuật thú y XV(4): tr.9-15 14 Đỗ Văn Dũng, Đỗ Kiển Quốc (2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh viêm phổi virus cúm gia cầm người dân xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An tháng 6/2005”, Tạp chí Nghiên cứu Y học Tập 10 (Phụ 1): p 38-42 15 Phạm Ngọc Đính cộng (2004), “Yếu tố nguy viêm phổi cấp virut cúm A (H5N1) Việt Nam năm 2004”, Tạp chí Y học dự phịng XV(5) tr.5-11 16 Giáo trình hướng dẫn phân tích xử lý số liệu SPSS 18.0 Epi Info 6.04, khoa Y tế công cộng trường Đại học Y dược Cần Thơ 17 Học viện quân y (2008), Bệnh học truyền nhiễm nhiệt đới, Nhà xuất Y học: tr.124-135 18 Lê Văn Hiệp Nguyễn Thị Lan Phương (2006), “Nghiên cứu sản xuất vacxin phịng cúm A/H5N1 cho người phơi gà từ chủng NIBRG-14 viện vacxin Nha Trang”, Tạp chí Y học dự phịng XVI(2): p 5-9 19 Lê Văn Hiệp Nguyễn Thị Lan Phương (2006), “Đánh giá đáp ứng miễn dịch vacxin cúm A/H5N1 chuột nhắt, chuột lang gà”, Tạp chí Y học dự phòng XVI(6): p 11-13 20 Nguyễn Thị Minh Hiền cộng (2009), “Nghiên cứu sản xuất vacxin cúm A/H5N1 cho người trứng gà có phơi, từ chủng NIBRG-14 Viện vacxin”, Tạp chí Y học dự phịng, XIX(2): p 83-89 21 Lê Hồng Hinh (2007), Vi sinh, Nhà xuất y học: tr.115-117 22 Trần Tịnh Hiền (2005), “Về đại dịch cúm A/H5N1: biến đổi nhỏ, họa lớn”, Thời y học 12/2005: tr.5-16 23 Cao Văn Hóa (2005), “Tác động dịch cúm gia cầm đến kinh tế-xã hội tỉnh số giải pháp dịch cúm tái phát tỉnh Tiền Giang”, tr 338 - 341 24 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Trần Bình (2008), “So sánh phân tích đặc tính đột biến trượt-xóa gen NA(N1) theo thời gian tiến hóa virus cúm A/H5N1 chủng Việt Nam giới”, Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(3): p 153-159 25 Trịnh Quân Huấn (2009), “Nghiên cứu đặc điểm cúm A/H5N1 Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Y học phụ chương 62(3)-2009, tr.172-178 26 Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất đại học Huế 27 Văn Đăng Kì (2008), “Diễn biến tình hình địch cúm gia cầm Việt Nam giải pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật thú y, XV(4):p 28 Lê Thị Tuyết Mai (2009), Chuyên đề phòng chống số bệnh truyền nhiễm sức khỏe phát triển bền vững cộng đồng,Viện khoa học giáo dục Việt Nam 29 Mai Văn Nam (2007), “Ảnh hưởng dịch cúm gia cầm: kiểm dịch đánh giá tiêu thụ sản phẩm Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 358, p 48-56 30 Nghị 15/2005/NQ- CP ngày 14/11/2005 biện pháp cấp bách ngăn chặn dịch cúm gia cầm đại dịch cúm A (H5N1) người 31 Quyết định 348/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/2/2006 việc thành lập Ban đạo quốc gia phòng, chống đại dịch cúm gia cầm người 32 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ban hành ngày 27/12/2007 33 Phạm Thị Tâm (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Khoa Y tế cộng cộng trường đại học Y dược Cần Thơ 34 Nguyễn Công Tỷ, Nguyễn Duy Phong (2008), Những bệnh miền nhiệt đới thường gặp, Nhà xuất y học: tr.301-303 35 Nguyễn Thị Kim Tiến (2005), “Dịch tễ học, virus học bệnh cúm A/H5N1 người khu vực phía nam”, Tạp chí Y học thực hành (517) số 8/20065, tr.46-49 36 Huỳnh Minh Trúc (2012), “Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng, chống cúm gia cầm H5N1 hộ chăn nuôi kinh doanh gia cầm quận nốt – TP Cần Thơ năm 2012” 37 Trung tâm GDSK TW (2006), Hãy bảo vệ chăn nuôi bạn, gia đình cộng đồng trước bệnh cúm A (H5N1), Hà nội 38 Cao Thị Vân (2005), “Đánh giá độc tính khả lây cho người virut cúm A (H5N1) qua vụ dịch 2004-2005 miềm nam việt nam qua giám sát gen” , Tạp chí Y học dự phịng, XV(6): tr.5-10 TIẾNG ANH 39 FAO (2010), The fight against Highly Pathogenic Avian Influenza and other Emerging Infectious Disease, fao brochure – ECTAD 40 Nguyen Thanh Liem, et al (2006) Clinical Feature of Human Influenza A (H5N1) Infection in Vietnam:2004-2006, Infectious Diseases Society of America 41 Sye S.U Ahmed, et al (2008), Ecological Determinants of Hightly Pathogenic Avian Influenza (H5N1) Outbreak in Bangladesh, p 1-9 42 WHO (2011), “ Cumulative Number of Confirmed Human Cases of Avian Influenza A/(H5N1) Reported to WHO” (21 April 2011) 43 WHO (2005), Avian influenza: assessing the pandemic threa, pp.1-46 44 WHO (2007), Clincal management of human infection with avian influenza A (H5N1) viru,: pp.1-14 45 WHO (2012), Weekly epidemiological record Relevé espidémiologique hebdomaire, pp.49-56 BỘ CÂU HỎI VỀ KIẾN THỨC - THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG, CHỐNG CÚM GIA CẦM TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG, NĂM 2013 - Họ tên người vấn: - Ngày sinh: ………………………… - Địa chỉ: - Ngày điều tra: Giới: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Dân tộc: Kinh □ Hoa □ Khơmer □ Cán viên chức □ Công nhân □ Làm ruộng/vườn □ Nội trợ □ Buôn bán □ Nghề khác □ Mù chữ □ Cấp □ Cấp □ Trên cấp □ Cấp □ KIẾN THỨC Anh/chị có nghe nói bệnh Có □ cúm gia cầm khơng? □ (chuyển sang câu 12) Anh/chị có biết bệnh cúm gia cầm nguyên nhân gây không? Không Vi rút H5N1 □ Không biết □ Khác □ Ghi rõ: Tiếp xúc với gia cầm bệnh, chết □ Anh/chị có biết nguồn lây Ăn thịt sản phẩm gia cầm bệnh, bệnh cúm gia cầm? chết □ Không biết □ Bệnh cúm gia cầm có lây qua người hay không Không lây □ □ □ không? Không biết Sốt □ □ Ho □ Tức ngực □ Khó thở □ chứng bệnh cúm gia cầm không? (Nhiều lựa chọn) □ Không biết Bệnh cúm gia cầm có nguy Nguy hiểm, gây chết người hiểm gây chết người hay Khơng nguy hiểm Anh/chị có biết triệu Có khả lây □ Khơng biết Hiện nay, bệnh cúm gia cầm Có vắc xin phịng bệnh có vắc xin phịng bệnh cho Khơng có □ □ người khơng? Khơng biết □ Anh/chị có biết bệnh cúm Chưa có □ □ gia cầm có thuốc điều trị đặc Có hiệu cho người không? Không biết □ Bệnh cúm gia cầm Có thể phịng ngừa phịng ngừa hay Khơng thể phịng ngừa □ khơng? □ Khơng biết □ □ Tiêm phịng cho đàn gia cầm □ Không vận chuyển gia cầm bệnh chết □ Không mua bán gia cầm bệnh, chết □ Anh/chị kể biện Không làm thịt gia cầm bệnh, chết □ □ pháp phòng, chống bệnh Không ăn gia cầm bệnh, chết 10 Làm vệ sinh chuồng trại định kỳ □ cúm gia cầm? (Nhiều lựa Xử lý chất thải đàn gia cầm □ chọn) Tiêu hủy gia cầm bị bệnh, chết □ Không vức xác gia cầm nhiễm bệnh, chết bừa bãi □ 10 Thông báo có gia cầm bệnh, chết □ Tivi □ Đài truyền □ Báo chí □ Những hiểu biết anh/chị Cán y tế 11 tiếp thu từ nguồn thông tin Cộng tác viên nào? (Nhiều lựa chọn) □ □ Tờ rơi, áp phích □ Bạn bè, người thân □ Khác □ Ghi rõ: THỰC HÀNH Anh/chị có tiêm phịng cho đàn 12 gia cầm khơng? (kiểm tra phiếu tiêm phịng) Khu vực chăn ni gia cầm có 13 cách ly với nhà khơng? (quan sát khu vực chăn ni) 14 Có (khi có phiếu tiêm phịng) □ Khơng □ Cách ly riêng □ Thả rong (quanh nhà/thả đồng) □ Anh/chị có vệ sinh chuồng trại Có (có thời gian cụ thể) □ không? (kiểm tra) Không □ Dùng hóa chất (Vơi bột, chlor ) □ Có hố chứa phân □ Hố chứa phân + Hóa chất □ Khơng xử lý □ Gia đình anh/chị xử lý chất thải 15 gia cầm nào? (quan sát, kiểm tra) Khi vệ sinh chuồng trại gia cầm Bảo hộ đầy đủ (kiểm tra) 16 anh/chị có mang bảo hộ lao Bảo hộ không đầy đủ động không? Không bảo hộ Sau vệ sinh chuồng trại Rửa tay với nước lả 17 anh/chị rửa tay nào? Rửa tay với nước + xà phòng (quan sát rửa tay) Không rửa tay □ □ □ □ □ □ Vứt xác xuống sông ruộng 18 □ Khi gà, vịt nuôi bị bệnh Đem chợ bán □ chết gia đình làm gì? Làm thịt ăn □ Tiêu hủy (đốt chôn) □ Khi gà, vịt nuôi bị bệnh 19 chết gia đình có thơng báo Có (xác nhận sở thú y) □ cho cán thú y địa phương Không □ không? Giám sát viên (Ký ghi rõ họ tên) Hậu Giang, ngày tháng năm 2013 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) PHÂN BỐ MẪU TRONG CÁC XÃ NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG NĂM 2013 Stt Tên xã Dân số (người) Tên ấp vấn Số hộ có chăn nuôi Số Khoảng gia cầm lượng cách lấy ấp mẫu lấy mẫu (k) vấn Long Tri A 9.165 Ấp 294 50 Long Trị 9.221 Ấp 310 50 Long Phú 9.320 Long hòa 230 50 4 Thuận Hưng 8.997 Ấp 10 175 50 Thuận hòa 9.065 Ấp 197 50 Lương Tâm 9.180 Ấp 256 50 Xà Phiên 9.385 Ấp 290 50 Tân Phú 9.060 Long trị 272 50 Tổng cộng 73.393 3.459 2.024 400 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Phan Quốc Tuấn Ngày sinh: 24/10/1970 Nơi sinh: Long Phú, Long Mỹ, Cần Thơ Lớp: Chuyên khoa cấp 1, Khóa: Là tác giả luận văn: “Nghiên cứu kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến phòng, chống cúm gia cầm người dân huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2013” Chuyên ngành: Y tế công cộng, Mã số: 60720301.CK Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Võ Huỳnh Trang Trình luận văn cấp Trường: ngày 21 tháng 09 năm 2013 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi cam đoan chỉnh sửa luận văn theo góp ý Hội đồng chấm luận văn cấp Trường Cần Thơ, ngày Người hướng dẫn khoa học TS.BS Võ Huỳnh Trang tháng năm 2013 Người cam đoan Phan Quốc Tuấn

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan