Tác động của truyền thông đến nhận thức và hành vi của phụ nữ mang thai trong việc trong phòng, chống lây nhiễm hiv từ mẹ sang con (nghiên cứu tại quận 1 và quận thủ đức luận văn thạc

243 3 0
Tác động của truyền thông đến nhận thức và hành vi của phụ nữ mang thai trong việc trong phòng, chống lây nhiễm hiv từ mẹ sang con (nghiên cứu tại quận 1 và quận thủ đức luận văn thạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ KIỀU DUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TRONG VIỆC PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ KIỀU DUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TRONG VIỆC PHÒNG, CHỐNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC) Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM GIA TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thầy giảng dạy chương trình học tập truyền đạt cho tơi kiến thức cần thiết chuyên môn xã hội để giúp tơi hồn thành luận văn Cảm ơn thầy góp ý cho tơi q trình chỉnh sửa luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến TS Phạm Gia Trân, khoa Địa Lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - giảng viên hướng dẫn khoa học, nhiệt tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Cảm ơn gia đình tạo điều kiện mặt động viên suốt trình học hồn thành luận văn Gia đình nguồn động viên để tơi đủ nghị lực để hồn thành khóa học Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp cao học XHH 2011 tận tình giúp đỡ điều tra thực địa góp ý cho luận văn tơi q trình hồn thành nghiên cứu Tơi mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến q thầy Hội đồng để tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm cho cơng trình nghiên cứu khoa học thời gian Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Tác giả Phan Thị Kiều Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Gia Trân Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Kiều Duyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS : Accquired Immune Defficiency Syndrome (Triệu chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ARV : Antiretrovirus (Thuốc kháng vi rút) BCS : Bao cao su HIV : Human Immuno-deficiency Virus ( Vi rút gây suy giảm miễn dịch người) PVS : Phỏng vấn sâu QHTD : Quan hệ tình dục PLTMC : Phịng lây truyền mẹ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC BIỂU X PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 10 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 10 1.4 Nội dung nghiên cứu 11 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.5.2 Khách thể nghiên cứu 11 1.6 Phương pháp nghiên cứu 11 1.6.1 Phương pháp thu thập thông tin 12 1.6.2 Kỹ thuật chọn mẫu xử lý số liệu 13 1.7 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 1.7.1 Ý nghĩa khoa học 14 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 1.8 Hạn chế nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phương pháp luận 15 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 15 2.1.1 Mơ hình truyền thơng 15 2.1.2 Lý thuyết q trình truyền thơng qua hai giai đoạn 16 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 17 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 18 2.4 Khái niệm liên quan đến đề tài 18 2.5 Kết cấu luận văn 21 PHẦN B: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 Chương Một: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨUVÀ DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 23 Đặc điểm kinh tế- xã hội địa bàn nghiên cứu 23 1.1 Khái quát điều kiện địa lý- kinh tế - xã hội quận Thủ Đức 23 1.2 Khái quát điều kiện địa lý- kinh tế- xã hội quận Quận 24 Đặc điểm kinh tế-xã hội dân số nghiên cứu 25 Đặc điểm truyền thơng HIV/AIDS thành phố Hồ Chí Minh 30 Chương Hai: TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TRONG VIỆC PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON 36 I Tác động loại hình truyền thơng đến nhận thức phụ nữ mang thai việc phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 36 Ý kiến phụ nữ mang thai truyền thông HIV/AIDS qua truyền thông đại chúng 36 Ý kiến phụ nữ mang thai truyền thông HIV/AIDS từ cán y tế bệnh viện 68 Kiến thức HIV/AIDS 77 3.1 Kiến thức đường lây truyền HIV 77 3.2 Kiến thức phòng lây truyền HIV 89 Nhận thức HIV/AIDS 104 II Tác động loại hình truyền thơng đến hành vi phụ nữ mang thai việc phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 115 Ý kiến phụ nữ mang thai truyền thông HIV/AIDS kênh truyền thông đại chúng 115 Ý kiến phụ nữ mang thai truyền thông HIV/AIDS từ cán y tế bệnh viện 121 Hành vi phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 124 Mong muốn phụ nữ mang thai chất lượng truyền thông HIV/AIDS 132 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 141 I Kết luận 142 Kết luận chung 142 II Khuyến nghị 144 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Độ tuổi phụ nữ mang thai 26 Bảng 1.2: Đặc điểm xã hội dân số nghiên cứu 27 Bảng 1.3: Tình hình cư trú trước đến thành phố Hồ Chí Minh phụ nữ mang thai 27 Bảng 1.4: Học vấn phụ nữ mang thai 28 Bảng 1.5: Nghề nghiệp phụ nữ mang thai 29 Bảng 2.1: Việc tiếp cận truyền thông đại chúng phụ nữ mang thai nhóm nghề nghiệp theo quận 38 Bảng 2.2: Việc tiếp cận truyền thông đại chúng phụ nữ mang thai hai quận theo nhóm học vấn 39 Bảng 2.3: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua truyền hình theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 42 Bảng 2.4: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua truyền đại chúng theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 44 Bảng 2.5: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua báo chí theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 46 1Bảng 2.6: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua truyền hình theo học vấn hai quận khảo sát 47 Bảng 2.7: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua truyền theo học vấn hai quận khảo sát 48 Bảng 2.8: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua báo chí theo học vấn hai quận khảo sát 49 Bảng 2.9: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua truyền hình theo tuổi hai quận khảo sát 51 Bảng 2.10: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua truyền theo tuổi hai quận khảo sát 52 Bảng 2.11: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức đường lây truyền HIV qua báo chí theo tuổi hai quận khảo sát 54 Bảng 2.12: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức phòng lây truyền HIV qua truyền hình theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 57 Bảng 2.13: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức phòng lây truyền HIV qua truyền theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 59 Bảng 2.14: Ý kiến kiến thức phịng lây truyền HIV qua báo chí theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 60 Bảng 2.15: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức phòng lây truyền HIV qua truyền hình theo học vấn hai quận khảo sát 61 Bảng 2.16: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức phòng lây truyền HIV qua truyền theo học vấn hai quận khảo sát 62 Bảng 2.17: Ý kiến kiến thức phòng lây truyền HIV qua báo chí theo học vấn hai quận khảo sát 64 Bảng 2.18: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức phòng lây truyền HIV qua truyền hình theo tuổi hai quận khảo sát 65 Bảng 2.19: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức phòng lây truyền HIV qua truyền theo tuổi hai quận khảo sát 66 Bảng 2.20: Ý kiến phụ nữ mang thai kiến thức phịng lây truyền HIV qua báo chí theo tuổi hai quận khảo sát 67 Bảng 2.21: Ý kiến truyền thông bệnh viện phụ nữ mang thai qua nhóm nghề nghiệp 71 Bảng 2.22: Ý kiến việc tư vấn HIV/AIDS từ cán y tế bệnh viện phụ nữ mang thai qua nhóm học vấn 73 Bảng 2.23 : Ý kiến việc tư vấn HIV/AIDS từ cán y tế bệnh viện phụ nữ mang thai qua nhóm tuổi 73 Bảng 2.24: Phụ nữ mang thai tự đánh giá kiến thức đường lây truyền HIV/AIDS 77 Bảng 2.25: Kiến thức lây truyền HIV qua đường máu theo nhóm nghề nghiệp hai quận khảo sát 79 Bảng 2.26: Kiến thức lây truyền HIV qua đường máu theo nhóm học vấn hai quận khảo sát 80 Bảng 2.27: Kiến thức lây truyền HIV qua đường tình dục theo nhóm nghề nghiệp 83 Bảng 2.28: Kiến thức lây truyền HIV qua đường tình dục theo nhóm học vấn 84 Bảng 2.28: Kiến thức lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ mang thai theo nhóm nghề nghiệp hai quận khảo sát 87 Bảng 2.29: Kiến thức đường lây truyền HIV từ mẹ sang theo nhóm học vấn 88 Bảng 2.30: Kiến thức phịng lây truyền HIV theo nhóm nghề nghiệp hai quận khảo sát 90 Bảng 2.31: Kiến thức phịng lây truyền HIV theo nhóm học vấn hai quận khảo sát 93 Bảng 2.32: Kiến thức phịng lây truyền HIV theo nhóm tuổi hai quận khảo sát 96 Bảng 2.33: Kiến thức phòng lây truyền HIV cách sử dụng BCS theo nhóm nghề nghiệp 98 Bảng 2.34: Kiến thức phòng lây truyền HIV cách sử dụng BCS theo nhóm học vấn 99 Bảng 2.35: Kiến thức phòng lây truyền HIV cách sử dụng BCS theo nhóm tuổi 100 Bảng 2.36: Kiến thức phòng lây truyền HIV từ mẹ sang theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 102 Bảng 2.37: Kiến thức phòng lây truyền HIV từ mẹ sang theo học vấn hai quận khảo sát 102 Bảng 2.38: Kiến thức phòng lây truyền HIV từ mẹ sang theo tuổi hai quận khảo sát 103 Bảng 2.39: Nhận thức phụ nữ mang thai người dễ bị nhiễm HIV 106 Bảng 2.40: Nhận thức phụ nữ mang thai người dễ bị nhiễm HIV theo nhóm nghề nghiệp 107 Bảng 2.41: Nhận thức phụ nữ mang thai người dễ bị nhiễm HIV 108 Bảng 2.42: Nhận thức phụ nữ mang thai người dễ bị nhiễm HIV theo nhóm tuổi 108 Bảng 2.43: Nhận định “Việc cho nhận máu dễ nhiễm HIV” theo nhóm nghề nghiệp 109 Bảng 2.44: Nhận định “Việc cho nhận máu dễ nhiễm HIV” theo nhóm học vấn 110 Bảng 2.45: Nhận định “Việc cho nhận máu dễ nhiễm HIV” theo nhóm tuổi 110 Bảng 2.46: Nhận thức khó khăn người nhiễm HIV khó khăn giao tiếp với người theo nghề nghiệp 112 Bảng 2.47: Nhận thức khó khăn người nhiễm HIV khó khăn giao tiếp với người theo học vấn 114 Bảng 2.48: Nhận thức khó khăn người nhiễm HIV khó khăn giao tiếp với người theo tuổi 114 Biểu đồ 2.9: Việc tìm hiểu thông tin HIV/AIDS phụ nữ mang thai 116 Bảng 2.49: Tìm hiểu thơng tin HIV/AIDS theo nghề nghiệp hai quận khảo sát 116 Bảng 2.50: Tìm hiểu thơng tin HIV/AIDS theo học vấn hai quận khảo sát 117 Bảng 2.51: Tìm hiểu thơng tin HIV/AIDS theo tuổi hai quận khảo sát 117 Bảng 2.52: Tìm hiểu đường lây truyền phòng chống HIV/AIDS theo nghề nghiệp 118 Bảng 2.53: Tìm hiểu đường lây truyền phịng chống HIV/AIDS theo học vấn 119 Bảng 2.54: Tìm hiểu đường lây truyền phòng chống HIV/AIDS theo tuổi 121 Bảng 2.55: Hành vi xét nghiệm HIV phụ nữ mang thai theo nghề nghiệp 126 Bảng 2.56: Hành vi xét nghiệm HIV phụ nữ mang thai theo học vấn 127 Bảng 2.57: Hành vi xét nghiệm HIV phụ nữ mang thai theo tuổi 127 phải tăng thêm chương trình phịng lây truyền mẹ nên phát nhiều lần để người dễ tiếp cận Nếu phát sóng thường xuyên radio, tivi, mạng internet người ta cập nhật Em thấy báo nhiều nói nhiều nói khơng nên nhiều người ta nghe người ta bỏ ngồi Nếu phát sóng thường xun ví dụ đài, tivi, mạng internet đơi người ta cập nhật Người ta tôn trọng mạng sống người ta tôn trọng người khác Ví dụ biết bị bệnh muốn quen đơi lúc mủi lịng lên đâu có nghĩ đến bệnh đâu Nếu tun truyền đại chúng thức tỉnh lương tâm người ta người ta tỉnh táo hơn, cẩn thận có bệnh phịng ngừa cho bạn gái bạn trai Hoặc người thân gia đình mình, sống khơng hồn hảo hết Hiện theo Chị thơng tin HIV cần thay đổi để tất người muốn tìm hiểu ? Theo em nghĩ truyền thông tuyên truyền qua phim ảnh cho người nhiễm HIV người ta tự tin hơn, cộng đồng quan tâm đến người ta người ta có sống tốt đẹp hơn, cịn cộng đồng người ta quay lưng lại người ta nghĩ cộng đồng nhìn với ánh mắt khinh rẻ Có thể xã hội quan tâm đến, động viên khích lệ người ta Em thấy người ta thường tổ chức dạy nghề cho người nhiễm HIV Nếu mà họ đến tư vấn giấu hồn cảnh người đơi sống người ta đỡ người mà bị người người biết Người ta mặc cảm, gia đình nhiều người thơng cảm nhiều người khơng thơng cảm, đơi nói câu làm người ta buồn xã hội người ta thơng cảm Vì tun truyền cần lồng ghép vơ phim hay quảng cáo để đôi người ta yêu vợ chồng chung sống với người ta quan tâm đế vấn đề sức khỏe sinh sản Ví dụ dựng lên đoạn cảnh quảng cáo người nhiễm HIV người không nhiễm, làm quảng cáo để người phụ nữ người ta xét nghiệm mẹ có nhiễm hay khơng, em thấy nhiều người khơng có xét nghiệm ln, nhiều người phụ nữ mang thai đến gần sinh biết phải xét nghiệm Khơng phải bác sĩ không tư vấn mà họ mải làm không để ý Nhiều người không khám thai nên không tư vấn lây truyền HIV từ mẹ sang khơng làm xét nghiệm HIV Cơng nhân thời hạn nghỉ ngơi khó, thân em tới bệnh viện nên em bác sĩ tư Em mang thai bốn tháng em đến bệnh viện có lần, lần lần thứ hai, em thường bác sĩ tư không Nhưng đến phịng khám Bác sĩ tư không tư vấn HIV/AIDS Hiện mang thai giai đoạn gần cuối thai kỳ em nhà nên thường xuyên xem tivi thấy có chương trình nói lây truyền HIV từ mẹ sang con, làm khơng có thời gian nghe Bác sĩ tư tư vấn ? Đúng rồi, bác sĩ tư họ tư vấn mang thai đến 11 tuần đo độ mờ da gáy, xét nghiệm xem có bị dị tật bẩm sinh hay khơng nè , nói chung bệnh lây truyền Người ta tư vấn làm hay khơng người ta khơng bắt buột Mà khơng phải quan hệ lần mắc HIV đâu, phải đến tháng sau phát bệnh khơng phải hơm quan hệ chích ngày mai xét nghiệm biết HIV liền vi trùng HIV cịn vơ thể mình, cịn xâm nhập vơ thể mình, thể khỏe nán lại thời gian lâu Cán y tế tư vấn HIV/AIDS nào? Chị có mong muốn nội dung hình thức thay đổi khơng? Khi đến khám thai họ tư vấn cho nên xét nghiệm kiểm tra HIV, họ nói tầm quan trọng việc làm tránh lây nhiễm HIV sang người mẹ có nhiễm HIV Chẳng phịng lây truyền sang mà kiểm tra để xem thân nào, khơng mang thai có kiểm tra đâu Mình thấy cán y tế đầy đủ thông tin cịn nhiệt tình, thấy khơng cần thiết phải thay đổi nội dung hay hình thức Dạ em cảm Chị Mã số 08 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS -000 Thông tin chung người vấn: Thời gian vấn: 15h30 ngày tháng 08 năm 2013 Nơi vấn: BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC, thành phố Hồ Chí Minh Giới tính: Nữ Tuổi: 25 TĐHV: lớp12 Nghề nghiệp: nội trợ Học viên thực : Phan Thị Kiều Duyên NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo Chị có hiểu biết HIV/AIDS chưa ? Có biết Chị có biết đường lây truyền HIV không? Mẹ truyền sang con, lây truyền qua đường tình dục, qua ống tiêm chích Cịn cách phịng tránh chị có biết khơng? Ngại q! Chị khơng biết nói , dùng bao cao su Chị có hay tìm hiểu kiến thức HIV khơng? Lúc trước có hay tìm hiểu, bầu bì mệt q khơng tìm hiểu Vậy theo Chị muỗi chích có làm mắc nhiễm HIV không? Không Tại ạ? Không biết nói sao, Theo chị người nhiễm HIV có cho máu người khác không? Em nghĩ cho máu người ta diệt HIV Theo chị hai người bị nhiễm HIV có cần sử sụng bao cao su quan hệ tình dục không? Chắc chắn phải dùng, hai người bị khơng cần Tại ạ? Qn tính cho Vậy theo Chị nơi đến để làm xét nghiệm HIV/AIDS ? Bệnh viện trạm xá y tế Chị làm xét nghiệm HIV trước khơng, có phải tiền làm xét nghiệm khơng Chị ? Khi có bầu xét nghiệm Mất tiền cho lần xét nghiệm HIV ạ? Được miễn phí Mẹ nhiễm HIV sinh khơng nhiễm HIV khơng Chị? Mẹ bị nhiễm chắn bị Tại ạ? Vì nói mẹ truyền sang Vậy Chị thấy người đối xử với người nhiễm HIV nào? Có số người người ta kì thị cịn có số người người ta đối xử tốt quan tâm hơn, động viên họ có người có người Cịn Chị biết họ nhiễm HIV Chị đối xử nào? Cũng quan tâm tới người ta, đâu có lây nhiễm đâu mà sợ, khơng quan hệ hay đó, tiếp xúc bình thường khơng có hết Giả sử chồng người thân Chị mắc nhiễm HIV Chị cảm thấy nào? Buồn động viên an ủi điều trị Nếu biết họ nhiễm HIV Chị có mua đồ ăn thức uống họ khơng? Cũng mua bình thường đâu có đâu mà phải nghĩ Chị có sợ khơng? Khơng, nói chung phải phong cùi hay ho lao đâu mà sợ Máu thể nên tránh tiếp xúc chảy máu tránh khơng để bị dính vào Chị nói Chị làm xét nghiệm HIV trước có bầu, mà Chị lại làm xét nghiệm trước có bầu ạ? Lúc trước tự thơi, có bầu Khi đến khám thai bệnh viện, bác sĩ tư vấn làm xét nghiệm HIV, họ nói đồng ý làm khơng muốn khơng làm Nhưng tự thân cảm thấy việc cần thiết nên làm xét nghiệm HIV Ở địa phương Chị họ có tập huấn HIV/ AIDS chưa ? Hình có , khơng có thời gian tham gia Chị có biết họ tập huấn lần khơng? Mình khơng có rõ Chị thường thấy thông tin HIV qua kênh truyền thông nào? Trên tivi : HTV7 , đài Bình Dương, thấy phát Mình nhà nội trợ, thời gian rảnh hồn tồn khơng nhiều, phải chạy chạy lại lo việc nhà nên cách để biết thơng tin xem truyền hình, mở truyền hình lên lúc có thời gian xem Mình xem chương trình có HIV/AIDS Thế đài báo Chị có nghe khơng? Trên đài báo có nghe Thỉnh thoảng đài thấy có Chị thấy thơng tin hiểu, dễ nhớ khơng? Cũng dễ hiểu dễ nhớ Nhớ nhớ lúc thơi, lâu q khơng coi qn Tức khơng đủ sâu sắc để làm cho nhớ Chị? Đúng rồi, thơng tin tivi cịn có hình ảnh Khi xem hay nghe HIV/AIDS ti vi có giúp chị nghĩ đến việc nên làm XN HIV bảo vệ thân thai nhi không? Khi xem ti vi hay nghe đài, đọc báo có HIV/AIDS thấy họ nói nhiều đường lây phịng, chống Họ khơng nói rõ phải XN HIV mang thai phòng lây cho con, đến bệnh viện bác sĩ khuyên nên làm XN định làm XN ln có kiến thức HIV nên thấy cần thiết Kiến thức phương tiện thơng tin đại chúng mang tính chung chung Theo Chị chương trình có cải tiến khơng? Thơng tin tivi có cải tiến so với trước, cịn đài nghe Những cải tiến tivi có giúp cần tìm hiểu thơng tin HIV thêm khơng Chị? Nói chung cần cải tiến Nói chung biết sơ sơ Theo chị có cần tăng thời lượng phát sóng, nội dung chương trìnhHIV/AIDS phương tiện truyền thơng khơng? Nó cần Cần tăng thời lượng nội dung phải không Chị? Không phải tăng thời lượng nội dung phải để người ấn tượng người ta nhớ mà khơng bị phai mờ Hình ảnh chương trình lúc tồn gam màu khơng sáng có phần cũ làm cho sợ khơng dám xem Theo Chị làm cách cho ấn tượng cho chị em chương trình này? Những thơng tin phải lạ, chương trình mà đọc vô làm người nhớ thời gian sau gặp lại hình ảnh nhớ nghĩ sâu sắc Những chương trình cần nói trực tiếp hay lồng ghép vơ chương trình khác phim ảnh? Nói chung có kết hợp với chương trình khác tốt mà đừng có dài dịng q, ngắn gọn mà dễ hiểu mà lại dễ nhớ đưa chữ to lên chút Nội dung phòng lây truyền để người quan tâm cần thiết phải nào, có cần thiết phải nói nhiều đường lây truyền cách phịng tránh khơng? Rất cần phải ngắn gọn dễ hiểu để tạo ấn tượng cho người ta nhìn vô ngắn người ta dễ nhớ dài Dạ em cảm ơn Chị Mã số 09 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS -000 Thông tin chung người vấn: Thời gian vấn: 10h00 ngày 10 tháng năm 2013 Nơi vấn: BỆNH VIỆN Q1, thành phố Hồ Chí Minh Họ tên : Giới tính: Nữ Tuổi: 40 TĐHV: trung cấp Nghề nghiệp: Nữ hộ sinh Học viên thực : Phan Thị Kiều Duyên NỘI DUNG PHỎNG VẤN Chương trình tư vấn cho phụ nữ mang thai việc phòng lây truyền mẹ thực năm ạ? Từ năm 2005 Chị thấy chương trinh hiệu Chị? Chương trình phịng lây truyền mẹ giúp cho chị em phụ nữ phịng lây truyền HIV sang chẳng may người mẹ bị nhiễm HIV mà không biết.Khi phát nhiễm HIV sớm có cách phịng lây truyền sang Cần phát sớm tình trạng nhiễm HIV phụ nữ mang thai để áp dụng biện pháp can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, điều làm giảm tỉ lệ nhiễm sang thai nhi thấp khoảng 2% đến 6% Chương trình can thiệp cung cấp kiến thức qua nói chuyện với họ đường lây cách phịng tránh, truyền thơng cách phát tài liệu tờ rơi, thai phụ bị nhiễm cấp thuốc điều trị miễn phí, trẻ em sinh từ mẹ nhiễm HIV xét nghiệm miễn phí, cấp sữa miễn phí từ lúc sinh đến 12 tháng tuổi Trước xét nghiệm bên Chị có tư vấn cho Chị em HIV, Chị thấy nhìn chung chị có hiểu biết HIV/AIDS chưa ạ? Trước làm xét nghiệm phải hỏi ý kiến chị em, xét nghiệm tự nguyện, họ khơng muốn khơng ép Mình tư vấn điều cần thiết nên làm để tốt cho em bé sau này, xét nghiệm khơng ảnh hưởng đến thai phụ cịn miễn phí nên đa số chị em đồng ý Đa số chị em có kiến thức tốt HIV/AIDS việc tuyên truyền HIV/AIDS kênh truyền thông dễ dàng đến với người dân Vậy kiến thức họ HIV Chị, có tốt thời gian trước khơng? Kiến thức HIV/AIDS phụ nữ tốt phụ nữ giai đoạn trước Họ biết nhiều vấn đề liên quan đến HIV/AIDS lây qua đường nào, cách phịng chống Vì phương tiện truyền thơng nói nhiều kiến thức này.Thế nhưng, đa số người sợ hãi nhắc tới HIV/AIDS, mà bị nhiễm bị coi hết đời Việc kì thị làm cho người nhiễm che dấu nguy lây lan nhiều thêm Vẫn chưa thể làm cho người hiểu bệnh nguy hiểm cần chữa trị, không chữa khỏi trì sống cịn lâu bệnh khác ung thư Những đường lây truyền HIV theo Chị họ có nắm hết khơng? Theo chị thấy có người biết có người chưa biết rõ HIV/AIDS Có nhiều người nói HIV gì, lây nào, có người biết HIV/AIDS bệnh lây qua đường tình dục từ gái mại dâm tiêm chích ma túy Và đa số biết phịng HIV/AIDS cách dùng bao cao su, khơng tiêm chích ma túy Khi tư vấn HIV cho phụ nữ mang thai chị thường tư vấn nội dung gì? Mình phải thơng báo cho họ việc làm xét nghiệm HIV tự nguyện để bảo vệ tránh lây nhiễm HIV từ mẹ mẹ bị nhiễm Nếu họ đồng ý xét nghiệm có nhân viên lấy máu để làm xét nghiệm Đồng thời tư vấn cho họ đường lây truyền phòng tránh HIV, phát tờ rơi cho họ nhà tìm hiểu thêm Khi có kết xét nghiệm, âm tính nói ln cho họ biết Cịn kết dương tính có bác sĩ trả lời họ gặp riêng bệnh nhân để hướng dẫn họ chăm sóc thai nhi tháng để khơng bị lây nhiễm HIV từ mẹ Theo chị có phận phụ nữ mang thai không làm xét nghiệm HIV? Phụ nữ mang thai đến bệnh viện khám thai tư vấn xét nghiệm HIV, việc làm tự nguyện Có trường hợp, tư vấn có người cho họ khơng nhiễm HIV thân họ khơng thực hành vi nguy dẫn đến nhiễm HIV họ khơng cần làm xét nghiệm Lí nhiều người không làm xét nghiệm thời kỳ mang thai họ khơng khám thai định kì, có dấu hiệu khác lạ họ khám thai nên việc xét nghiệm HIV trả kết cho họ khó khăn Khi từ vấn có trao đổi Chị phụ nữ mang thai HIV hay nói cho họ biết HIV? Có trao đổi qua lại thai phụ, tư vấn cho họ họ nghe có khơng hiểu họ hỏi lại Đa số tư vấn HIV/AIDS phòng lây truyền mẹ phần lớn chị có trao đổi lại vấn đề mà họ chưa hiểu muốn tìm hiểu thêm Mình trả lời rõ ràng cho họ phát thêm tài liệu để họ tìm hiểu thêm Mình nói với họ việc xét nghiệm HIV khơng ảnh hưởng mà cịn kiểm tra thân để phịng ngừa cho Thường họ biết nhiễm HIV trước tới nhờ tư vấn để sinh hay họ tới xét nghiệm biết bị nhiễm ạ? Khơng có ca biết nhiễm mà tới tư vấn Họ đến xét nghiệm biết bị nhiễm Lúc tâm lí họ biểu họ Chị? Có kết xét nghiệm bác sĩ gặp trực tiếp người bệnh, ngồi khơng biết cả, phải giữ bí mật thơng tin cho họ Vậy theo Chị phụ nữ có kiến thức HIV sâu rộng chưa Chị ? Đa số phụ nữ có kiến thức HIV/AIDS, có kiến thức sâu rộng khơng nhiều Vậy phụ nữ có khó khăn tìm hiểu thơng tin HIV khơng Chị ? Khơng, thơng tin HIV/AIDS có nhiều phương tiện thông tin đại chúng, bảng hiệu đường, cán phát tờ rơi khu phố Khi họ tới khám thai hướng dẫn thêm cho họ Nói chung thơng tin khơng thiếu, quan trọng họ có tiếp cận hay khơng Thường thai phụ tự đến với xét nghiệm HIV hay tư vấn bác sĩ họ xét nghiệm HIV ạ? Khi đến khám thai bệnh viện tư vấn xét nghiệm HIV, Theo Chị phương tiện truyền thơng có tác động đến họ, có làm họ thay đổi hành vi phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con? Chị nghĩ có, phương tiện truyền thơng nói nhiều HIV/AIDS thơng tin phịng lây truyền HIV từ mẹ sang Dù hay nhiều thơng tin tác động đến họ Những người có thời gian làm việc với cường độ cao, tăng ca nhiều cơng nhân khả tiếp cận thơng tin thấp người khác Hoặc họ không khám thai bệnh viện mà khám thai sở tư nhân khơng làm xét nghiệm này, từ khả lây truyền HIV sang Theo chị có yếu tố từ phía khách hàng làm ảnh hưởng đến q trình vấn Chị khơng? Khơng có khó khăn ảnh hưởng Có trường hợp người ta cảm thấy khó chịu nói vấn đề khơng Chị? Khơng, họ lắng nghe có lợi cho họ Trong thời gian tới Chị có nghĩ phịng tư vấn cần hỗ trợ thêm mặt sở vật chất để công tác tư vấn tốt không Chị ? Cần thêm tài liệu tuyên truyền tờ rơi, tờ bướm để phát cho chị em đến Qua truyền thông đại chúng, chị có tiếp cận thường xuyên để nâng cao hiểu biết cho để hỗ trợ cho việc tư vấn? Mình thường xuyên truy cập internet để tìm hiểu thêm thông tin nâng cao kiến thức để tư vấn tốt Theo Chị làm cách để làm cho phương tiện truyền thơng hiệu khơng?Vì phương tiện nhiều nói tivi báo đài? Chị nghĩ tuyên truyền nhiều người dân tiếp cận Để phương tiện truyền thông đại chúng phát huy hiệu việc tuyên truyền nên phát nhiều vào ngày nghỉ cuối tuần buổi tối, người dân có thời gian xem Tại bệnh viện chiếu hoạt cảnh video phịng chống lây truyền HIV cho phụ nữ mang thai để chị em phụ nữ đến khám thai xem Dạ em cảm ơn Chị nhiều Mã số 10 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS -000 Thông tin chung người vấn: Thời gian vấn: 14h00 ngày 10 tháng 09 năm 2013 Nơi vấn: BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC, thành phố Hồ Chí Minh Giới tính: Nữ Tuổi: 35 TĐHV: trung cấp Nghề nghiệp: Nữ hộ sinh Học viên thực : Phan Thị Kiều Duyên NỘI DUNG PHỎNG VẤN Chương trình tư vấn phịng lây truyền mẹ cho phụ nữ thực bệnh viện từ Chị? Bắt đầu từ năm 2005 đến Chị thấy hiệu chương trình Chị? Chương trình phịng lây truyền HIV từ mẹ sang hiệu Hiệu phụ nữ mang thai tư vấn xét nghiệm HIV Có trường hợp nhiễm HIV phát phòng lây truyền sang kịp thời Những trường hợp bà bầu nhiễm HIV hướng dẫn chăm sóc điều trị trước, sau sinh Thường phụ nữ tới xét nghiệm biết nhiễm HIV họ biết họ nhiễm HIV đến đay để điều trị? Họ hồn tồn chưa biết bị nhiễm đến xét nghiệm Theo chị nhìn chung phụ nữ mang thai họ có kiến thức HIV nào? Theo chị người có kiến thức khơng nhau, có người biết nhiều có người khơng biết gì, phải nói cho họ cung cấp tài liệu để họ tham khảo thêm Tùy theo công việc họ, tùy theo công việc người cách người ta tiếp cận với phương tiện truyền thông Những người thường xuyên nghe chương trình sức khỏe thời nghe HIV/AIDS nhiều người khác Theo chị đa số phụ nữ có biết nhiều HIV không? Số người biết HIV khoảng 70% đến 80% Số lại biết biết sơ sơ có nghe qua khơng biết rõ Các đường lây truyền cách phịng tránh HIV họ có biết khơng Chị? Cách phịng tránh HIV mà người biết nhiều dùng bao cao su Còn đường lây truyền HIV người biết lây qua ba đường, đường tiêm chích ma túy, đường máu đường lây truyền mẹ Đường lây truyền HIV người biết đơn giản Thường Chị tư vấn cho phụ nữ nội dung Chị? Thứ tư vấn đường lây truyền cách phòng lây truyền HIV từ mẹ sang để họ tự bảo vệ bảo vệ Thứ hai cần phải xét nghiệm sớm để kiểm tra tình trạng sức khỏe người mẹ, người mẹ khỏe mạnh khơng có bệnh tốt cho con, cịn người mẹ có nhiễm HIV cần thiết phải phòng lây truyền HIV sang hỗ trợ từ y tế Khi mà tư vấn có trao đổi Chị với họ HIV/AIDS hay có chị nói cho họ nghe thơi? Họ có hỏi lại khơng Chị? Hầu tư vấn cho họ, người hỏi lại Phần lớn họ quan tâm đến kết xét nghiệm chi phí thơi Khoa sản có hay tư vấn cho người mắc nhiễm khơng Chị? Sẽ có nhân viên xã hội tư vấn cho trường hợp mắc nhiễm HIV Còn khoa sản tư vấn xét nghiệm HIV cho chị em Thường người đến xét nghiệm biết nhiễm hay họ biết họ nhiễm họ đến để điều trị ? Có trường hợp bị nhiễm HIV điều trị bên OPC Thủ Đức đến điều trị phòng lây truyền mẹ họ mang thai Ở điều trị theo phát đồ Chị? điều trị theo phát đồ chương trình Theo Chị phụ nữ có kiến thức HIV/AIDS sâu rộng chưa Chị? Nhìn chung kiến thức HIV/AIDS chị chưa nhiều Ví dụ nói đơn giản đường lây truyền bệnh nhân nhiều Chị có biết họ khơng biết nhiều kiến thức phương tiện truyền thơng nói nhiều Chị nghĩ lí đơn giản họ khơng có thời gian để nghe, có nghe họ khơng thích khơng nghĩ bị bệnh đó, bệnh mà xã hội coi rẻ Còn người khác có nhiều cách để họ tìm hiểu thơng tin tivi, internet… Thường phụ nữ chủ động tìm đến để xét nghiệm HIV hay tư vấn bác sĩ họ xét nghiệm ạ? Những phụ nữ mang thai đến khám thai tư vấn xét nghiệm, đồng ý có nhân viên y tế làm xét nghiệm máu cho họ Theo Chị thơng tin HIV/AIDS phương tiện truyền thông đại chúng ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai nào? Chị nghĩ đa số người ta biết đến HIV/AIDS từ thông tin từ truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng cung cấp kiến thức HIV/AIDS cho người dân, giúp họ hiểu phịng ngừa tốt Hiện có nhiều chương trình HIV/AIDS phát sóng nhiều phương tiện truyền thơng, qua giúp cho phụ nữ mang thai nhận thức lây truyền HIV từ mẹ sang Dạ thơng tin truyền thơng có làm thay đổi hành vi phụ nữ mang thai có làm cho họ muốn tìm hiểu thơng tin hay xét nghiệm HIV trước thời kì mang thai khơng Chị? nhân viên y tế tư vấn cho họ làm xét nghiệm, người có thai lần đầu họ biết người tự biết mà làm xét nghiệm HIV Có yếu tố từ phía khách hàng làm ảnh hưởng đến q trình tư vấn Chị khơng? Hầu khơng, Tư vấn họ nghe, phần trăm khơng đồng ý sau tư vấn lại họ chấp nhận có lợi cho họ mà miễn phí Qua truyền thơng đại chúng, chị có học hỏi từ chương trình tuyên truyền HIV/AIDS? Tài liệu để tư vấn phòng lây truyền mẹ chủ yếu từ sở y tế cung cấp, nhiên để theo kịp tình hình thân ln tìm hiểu thêm thơng tin liên quan đến HIV/AIDS để tư vấn tốt Trong thời gian tới phịng tư vấn CHị có cần hỗ trợ cho phịng tư vấn Chị ? Không cần Qua việc tư vấn, xem phim, phát tờ xóm , phường phát tờ rơi, poster dán trực tiếp, sau họ tới tư vấn kĩ Trên tivi cần cải tiến để hiệu hơn? Theo chị nên thường xuyên tuyên truyền phương tiện truyền thơng để người biết Nếu có kiến thức bệnh họ tự trang bị cách phòng tránh cho mình, đồng thời hiểu bệnh họ đến sở y tế chữa trị Cơng tác tư vấn điều trị miễn phí có cần sửa đổi hay bổ sung mặt nội dung khơng? Theo chị khơng, nội dung đầy đủ Cảm ơn Chị

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan