0564 nghiên cứu tình hình sức khỏe răng miệng của phụ nữ mang thai tại bv đa khoa trung ương cần thơ năm 2013 2014

89 0 0
0564 nghiên cứu tình hình sức khỏe răng miệng của phụ nữ mang thai tại bv đa khoa trung ương cần thơ năm 2013   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TRẦN GIA HƯNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG, CẦN THƠ NĂM 2013 - 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Cần Thơ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TRẦN GIA HƯNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG, CẦN THƠ NĂM 2013 - 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Cần Thơ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nằm luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn HUỲNH TRẦN GIA HƢNG Kính gửi đến NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC thầy LA MINH TÂN lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tận tâm hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Trân trọng cám ơn quý thầy cô hội đồng giám khảo: TS Trần Thị Phương Đan ThS Nguyễn Thị Bích Ngọc ThS Nguyễn Phúc Vinh Đã dành thời gian quý báu để đọc đóng góp nhiều nhận xét bổ ích, có giá trị khoa học luận văn Chân thành cảm ơn: BS Cao Văn Nhựt, trưởng khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Tập thể bác sĩ, nhân viên khoa Sản BVĐKTW Cần Thơ Đã tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ PHÁP - VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chuyên biệt Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thai kỳ tình trạng mô nha chu 1.2 Ảnh hƣởng thai kỳ lên 1.3 Các yếu tố liên quan tình trạng sức khỏe miệng thai phụ 12 1.4 Tầm quan trọng giáo dục nha khoa phụ nữ mang thai 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 17 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 27 2.6 Xử lý số liệu 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Tình trạng sức khỏe miệng 31 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe miệng phụ nữ mang thai 38 3.3 Tƣơng quan kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng tình trạng bệnh sâu răng, nha chu phụ nữ mang thai 42 Chƣơng BÀN LUẬN 47 4.1 Xác định giới hạn vấn đề, chọn mẫu phƣơng pháp nghiên cứu 47 4.2 Tình trạng bệnh miệng 48 4.3 Mức độ hiểu biết, thái độ thực hành chăm sóc miệng phụ nữ mang thai 52 4.4 Tƣơng quan kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng tình trạng sức khỏe miệng phụ nữ mang thai 55 4.5 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 57 4.6 Hạn chế đề tài 57 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Thƣ mời tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng kết xác định độ kiên định Phụ lục 3: Bảng câu hỏi Phụ lục 4: Phiếu khám Phụ lục 5: Vấn đề miệng thói quen khám phụ nữ mang thai DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKTW : Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng CSRM : Chăm sóc miệng CSSKRM : Chăm sóc sức khỏe miệng ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐH : Đại Học ĐHYD : Đại Học Y Dƣợc KTXH : Kinh tế xã hội P.Gingivalis : Porphyromonas Gingivalis PNMT : Phụ nữ mang thai RHM : Răng Hàm Mặt SKRM : Sức khỏe miệng SM : Streptocoque Mutans SMTR : Sâu trám SMTTB : Sâu trám trung bình TCSKTG : Tổ chức sức khỏe giới VHXH : Văn hóa xã hội VNC : Viêm nha chu VSRM : Vệ sinh miệng ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT BOP (Bleeding of Probing) Chảy máu thăm dò CAL (Clinical Attachment Level) Mức bám dính lâm sàng CI (Confidence Interval) Khoảng tin cậy CI 95% Khoảng tin cậy 95% CPI (Community Periodontal Index) Chỉ số nha chu cộng đồng EPIPAP (Epidemiological study on Nghiên cứu dịch tễ học mối liên hệ the relation between Periodontitis bệnh nha chu bất lợi thai kỳ and Adverse Pregnancy outcomes) ICDAS (International Caries Detection Hệ thống số đánh giá phát sâu and Assessment System) quốc tế OHI - S (Simplified Oral Hygiene Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản Index) OR (Odds Ratio) Tỷ số chênh PlI (Plaque Index) Chỉ số mảng bám PPD (Probing Pocket Depth) Độ sâu túi nha chu qua thăm dò ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ PHÁP - VIỆT TIẾNG PHÁP TIẾNG VIỆT ANDEM (Agence Nationale pour le Cơ quan phát triển giám định Y Khoa Développement de l’Évaluation cấp quốc gia Médicale) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh kết số nghiên cứu cắt ngang mối liên quan đặc điểm xã hội bệnh nha chu 13 Bảng 2.1 Kết thử nghiệm bảng câu hỏi 19 Bảng 2.2 Nội dung bảng câu hỏi vấn 20 Bảng 2.3 Cách ghi nhận mã số tiêu chuẩn chẩn đoán 22 Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá kiến thức, thực hành đối tƣợng 27 Bảng 2.5 Thang điểm đánh giá thái độ đối tƣợng 27 Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ bị ảnh hƣởng sâu số SMTR thai phụ theo lứa tuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp 32 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ bị ảnh hƣởng sâu số SMTR thai phụ theo tần suất khám răng, lần mang thai, lần khám cuối 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nha chu thai phụ theo lứa tuổi, tuổi thai, trình độ học vấn nghề nghiệp 34 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nha chu thai phụ theo tần suất khám răng, lần mang thai, lần khám cuối 35 Bảng 3.5 Số trung bình sextant lành mạnh có bệnh nha chu/mỗi ngƣời 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ số OHI - S thai phụ tham gia nghiên cứu phân bố theo lứa tuổi, tuổi thai, trình độ học vấn nghề nghiệp 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ số OHI - S thai phụ tham gia nghiên cứu phân bố theo tần suất khám răng, lần mang thai lần khám cuối 37 Bảng 3.8 Kết câu hỏi đánh giá kiến thức chăm sóc SKRM PNMT 39 Bảng 3.9 Kết câu hỏi đánh giá thực hành thai phụ tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.10 Liên hệ kiến thức chăm sóc SKRM thai phụ điều kiện KTXH 40 Bảng 3.11 Liên hệ thái độ chăm sóc SKRM thai phụ điều kiện KTXH 41 Bảng 3.12 Liên hệ thực hành chăm sóc SKRM thai phụ điều kiện KTXH 42 Bảng 3.13 Tƣơng quan kiến thức tình trạng sâu 43 Bảng 3.14 Tƣơng quan kiến thức tình trạng nha chu 43 Bảng 3.15 Tƣơng quan kiến thức số OHI - S 43 Bảng 3.16 Tƣơng quan thái độ tình trạng sâu 44 Bảng 3.17 Tƣơng quan thái độ tình trạng nha chu 44 Bảng 3.18 Tƣơng quan thái độ số OHI - S 45 Bảng 3.19 Tƣơng quan thực hành tình trạng sâu 45 Bảng 3.20 Tƣơng quan thực hành tình trạng nha chu 45 Bảng 3.21 Tƣơng quan thực hành số OHI - S 46 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ sâu nghiên cứu 49 Bảng 4.2 So sánh kết viêm nha chu nghiên cứu 50 Bảng 4.3 Bảng thống kê thái độ chăm sóc sức khỏe miệng thai phụ tham gia nghiên cứu 53 27 Mitchell Lewis D, Engebretson SP, Chen J, Lamster IB, Papanou PN (2001), “Periodontal infections and preterm birth: early findings from a cohort of young minority women in New York”, Eur J Oral Sci, 109, 34-39 28 Mobeen N, Jehan I, Banday N, Moore J, McClure EM, Pasha O, and Al (2008) “Periodontal disease and adverse birth outcomes: a study from Pakistan”, Am.J.Obstet.Gynecol, 198(5), 514 29 Offenbacher S, Boggess KA, Murtha AP, Jared HL, Lieff S, McKaig RG, Mauriello SM, Moss KL, BeckJD (2006), “Progressive periodontal disease and risk of very preterm delivery”, Obstetrics and Gynecology, 107, 29 – 36 30 Oliveira BH, Nadavovsky P (2006).”The impact of oral pain on quality of life during pregnancy in low-income Brazilian women”, J Orofac Pain, 20(4), 297-305 31 OMS Periodontal Country Profiles - An overview of CPITN data in the WHO Global Oral Data Bank, Available from: http://www.dent.niigatau.ac.jp/prevent/perio/contents.html 32 Papapanou PN (1999) “Epidemiology of periodontal diseases: an update”, J Int Acad Periodontol, 110-116 33 Peterson PE, Peng B, Tai B, Bian Z, FaM (2004) “Effect of a school-base oral health education program in Wuhan City” People’s Republic of China 54(1): 33-414 34 Pham Hung Luc (1995), Knowledge, attitude and sexual behaviour of Mahidol university students on AIDS, thesis for the degree of master of primary health care 35 Radnai M, Gorzo I, Nagy E, Urban E, Eller J, Novak T (2007) “The oral health status of postpartum mothers in South-East Hungary”, Community Dent Health, 24(2), 111-116 36 Radnai M, Gorzo I, Nagy E, Urban E, Novak T, Pal A (2004), “A possible association between preterm birth and early periodontitis”, Pilot Study, J Clin Periodontal, 31, 736-741 37 Radnai M, Gorzo I, Nagy E, Urban E, Eller J, Novak T, Pal A (2006), “Possible association between mother’s periodontal status and preterm delivery”, J Clin Periodontal, 33(1), 791-796 38 Rajab LD, Peterson PE, Bakaeen G, Hamdam MA (2002) “Oral health behaviour of schoolchildren and parents in Jordan” Int J Paediatr Dent, 12(3), 168-176 39 Rateitschak KH (1967) “Tooth mobility changes in pregnancy”, J Periodont Res, 199-206 40 Sadatmansouri S, Sedighpoor N, Aghaloo M (2006), “Effects of periodontal treatment phase I on birth term and birth weight” J Indian Soc Pedod Prev Dent, 24, 23-36 41 Sarlati F, Akhondi N, JahanbakhshnN (2004), “Effect of general health and sociocultural variables on periodontal status of pregnant women”, J Int Acad Periodontal, 6(3), 95-100 42 Taani DQ, Habashneh R, Hammad MM, Batieha A (2003), “The periodontal status of pregnant women and its relationship with socio-demographic and clinical variables”, J of oral Rehabilitation, 30, 440-445 43 Tandon S, D’Silva I (2003), “Periodontal physiology during pregnancy”, Indian J Physiol Pharmacol, 47 (4), 367-372 44 Vanobbergen J Declerck D, Mwalili (2004), “The effectiveness of a years oral heath education program for primary schoolchildren”, Community Dent Oral Epideniol, 32, 173-182 45 Yalcin F, Eskinazi C, Soydinc M (2002), “The effect of sociocultural status on periodontal conditions in pregnancy”, J Periodontal, 73(2), 779-785 TIẾNG PHÁP 46 Delemotte (2013), “Santé bucco-dentaire et précarité chez la femme enceinte”, La Santé Tropicale, 141, 14-26 47 Đặng Huệ Hồng (2001), La gingivite chez les femmes enceintes l’hôpital gyneco-obstetrique Hùng Vương, luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 48 Jean-Noel Vergnes (2011) L’épidémiologie des maladies bucco-dentaire chez la femme enceinte: facteurs de risque et association avec l’accouchement prématuré, thèse du doctorat, Faculté de l’Épidémiologie, l’Université de Toulouse III PHỤ LỤC THƯ MỜI Thai kỳ giai đoạn quan trọng với nhiều thay đổi sinh lý phức tạp, sức khỏe miệng có nhiều thay đổi Nhiều nghiên cứu giới chứng minh phụ nữ mang thai tiềm ẩn nhiều nguy sâu răng, bệnh nha chu bình thường Nhưng Việt Nam, vấn đề mẻ Do đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu tình hình sức khỏe miệng thai phụ bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2013-2014, nhằm hai mục đích: Phục vụ thực luận văn tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt Làm sở đề nghị thực biện pháp chăm sóc miệng cho phụ nữ mang thai nghiên cứu kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng phụ nữ đồng sơng Cửu Long nói chung, Cần Thơ nói riêng - Chúng tơi xin mời chị mang thai từ tháng thứ đến tháng thứ đến khám vấn phòng khám sản khoa BV Đa khoa Trung Ương Cần Thơ CÁC CHỊ ĐƯỢC GÌ KHI THAM GIA NGHIÊN CỨU? Được tư vấn miễn phí cách chăm sóc miệng cho thân gia đình Được tặng kèm kem, bàn chải Được phát tài liệu hướng dẫn chăm sóc miệng cho người lớn trẻ sau mọc - THỜI GIAN: buổi sáng chiều tuần từ thứ đến thứ làm việc, 1/12/2013 đến 28/2/2014 VIỆC TƯ VẤN VÀ KHÁM KHÔNG GÂY BẤT KỲ ẢNH HƯỞNG NÀO LÊN SỨC KHỎE VÀ THAI KỲ CHÂN THÀNH CÁM ƠN! PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ KIÊN ĐỊNH Xác định độ kiên định điều tra viên cách khám 10 sản phụ Đánh giá tình trạng sâu số SMTR tất răng, tình trạng nha chu với số CPI, OHI - S số 17/16, 11, 27/26, 37/36, 31, 47/46 Khám lặp lại lần thứ hai sau sản phụ Tổng cộng có 283 khám, với 500 mã số ghi nhận Điều tra viên 1: Khám lần 2 x Tổng 265 0 0 0 0 271 97 0 0 0 0 103 Khám lần 0 0 0 10 0 33 0 0 0 0 0 0 0 0 0 16 33 2 45 0 0 0 50 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 x 0 0 0 0 0 21 21 Tổng 276 103 48 13 33 0 21 500 Số trường hợp trí quan sát x 100 Tỷ lệ % trí lần khám = Tổng số trường hợp khám = (265 + 97 + 45 + 10 + 33 + + +21) x 100 500 = 95.4% Tỷ lệ % trí lý thuyết Pe = 0.36 → Độ kiên định điều tra viên 1: 0.92 Tính tốn tương tự với điều tra viên ta có tỷ lệ % trí 94.1%, độ kiên định là: 0.91 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Mã số: Khoa Răng Hàm Mặt PV: Người BẢNG CÂU HỎI (Khảo sát kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng thai phụ BV ĐKTW Cần Thơ) Chào cô/chị, tên Huỳnh Trần Gia Hưng, sinh viên nha năm thứ sáu trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi làm đề tài liên quan đến sức khỏe miệng Cô/chị tham gia nghiên cứu giữ bí mật thơng tin cá nhân sức khỏe Phỏng vấn đảm bảo không gây tổn hại mặt thể chất tinh thần Rất mong tham gia giúp đỡ cô/chị trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Ngày: …/…/201… Mã số:……… A)Thông tin cá nhân: - Họ tên:……………………………………………, Năm sinh: 19… - Địa chỉ:………………………………………………………………………………… A1) Cô/chị làm công việc gì? □ Cơng nhân □ Cán viên chức □ Nông dân □ Nội trợ □ Buôn bán □ Tự □Khác:… □ THCS □ THPT □ ĐH – SĐH A2) Trình độ học vấn cơ/chị? □ Khơng biết chữ □ Tiểu học A3) Mức thu nhập hàng tháng gia đình? (câu hỏi khơng bắt buộc) □ < triệu □ triệu-5 triệu □ triệu-10 triệu B) Thông tin chung: B1) Cô/chị mang thai tuần thứ mấy? □ >10 triệu B3) Số có trước đây? B4) Cô/chị khám thai lần vào : □ tháng đầu □ tháng □ tháng cuối □ Trạm y tế phường xã □Khác:…………… B5) Cô/chị thường khám thai ở: □ Bệnh viện □ Phịng mạch tư B6) Cơ/chị có hút thuốc khơng? □ Có, tơi có hút thuốc mang thai Khơng □ Có, ngưng biết mang thai □ B7) Cơ/chị có thèm ăn tinh bột (cơm, bánh mì, chất đường,…) mang thai khơng? □ Có □ Khơng B8) Cơ/chị có nơn từ mang thai khơng? (nếu có, trả lời thêm câu hỏi phụ) □ Có □ Khơng B8.1) Cơ/chị thường làm sau nơn? a) Chải b) Chỉ súc lại với nước c) Không làm d) Khác:……… B9) Cơ/chị nghe nói chăm sóc SKRM mang thai chưa? □ Có □ Khơng B10) Cơ/chị có nghe nói bệnh sâu chưa? □ Khơng □ Có B11) Cơ/chị có nghe nói bệnh nha chu (nướu sưng, đỏ, chảy máu, lung lay, )? □ Có □ Khơng B12) Nếu có, cơ/chị nhận thơng tin từ nguồn nào? □ Bác sĩ sản khoa □ Nữ hộ sinh □ Truyền thơng (tạp chí,truyền hình,.) □ Nha sĩ □ Gia đình, bạn bè □ Internet □ Khác C) Vệ sinh miệng: C1) Thói quen chải cơ/chị trước mang thai? □ Không □ Hàng tháng □ Hàng tuần □ Mỗi ngày lần □ Ít lần ngày C2) Thói quen chải cô/chị từ mang thai? □ Không □ Hàng tháng □ Hàng tuần □ Mỗi ngày lần □ Ít lần ngày C3) Thời điểm chải cô/chị? □ Sáng sau thức dậy tối □ Tối trước ngủ □ Sau bữa ăn □ Không chải □ Buổi sáng buổi C4) Cơ/chị có sử dụng nha khoa khơng? □ Có □ Khơng C5) Cơ/chị có sử dụng nước súc miệng khơng? □ Có □ Khơng C6) Số lần cô/chị khám năm gần đây? □ năm lần □ năm lần □ Chỉ đến có vấn đề miệng □ Chưa □ tháng lần C7) Lần cuối cô/chị khám răng? □ Trong thai kỳ □ tháng trước mang thai □ Chưa khám □ tháng - năm trước mang thai thai □ - năm trước mang thai □ Hơn năm trước mang C8) Theo cơ/chị, có cần thiết phải khám định kỳ? □ Hoàn tồn khơng cần thiết □ Khơng cần thiết □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Tương đối cần thiết C9) Cô/chị chải nào? □ Chải ngang □ Chải lên xuống xoay tròn □ Kết hợp kiểu kiểu C10) Theo cơ/chị, mục đích việc chải gì? □ Ngừa sâu □ Làm thức ăn, mảng bám □ Thơm miệng □ Nướu khỏe □ Trắng □ Khác C11) Theo cơ/chị chải cách đóng vai trị? □ Hồn tồn khơng quan trọng □ Khơng quan trọng □ Quan trọng □ Rất quan trọng □ Tương đối quan trọng C12) Theo cơ/chị, fluoride kem đánh có tác dụng gì? □ Làm cho khỏe □ Ngừa sâu □ Không biết □ Khác C13) Theo cô/chị, việc ăn nhiều thức ăn có đường, acid bữa ăn có hại cho miệng? □ Dễ gây sâu □ Không ảnh hưởng □ Không biết C14) Theo cơ/chị, trước thời điểm mọc răng, có nên vệ sinh miệng cho trẻ khơng? □ Có, vệ sinh nào? □ Không C15) Theo cô/chị, nên bắt đầu đánh bàn chải cho trẻ? □ Khi trẻ mọc □ Khi trẻ mọc hết tất □ Khi trẻ biết cầm nắm □ Khi trẻ tuổi (có cửa) □ Khác C16) Khi nên tập cho trẻ sử dụng kem đánh răng? □ Khi bắt đầu dùng bàn chải □ – tuổi □ > tuổi C17) Cơ/chị có kiêng chải sau sinh khơng? □ Có, bao lâu? □ Không D) Vấn đề miệng thai kỳ: D1) Cô/chị có vấn đề miệng từ mang thai khơng? □ Có □ Khơng: chuyển sang phần E D1.1)Nếu có, vấn đề gì? a) Chảy máu và/hoặc đau và/hoặc sưng nướu b) Đau (sâu răng, gãy răng, abcès răng) c) Hôi miệng, vị giác d) Vấn đề hàm giả:………………………… e) Khác:…………………………………………… D2) Cô/chị nhân viên y tế tư vấn vấn đề chưa? □ Có D2.1) Nếu có, từ: □ Nha sĩ □ Hộ sinh □ Không □ Bác sĩ sản khoa □ Khác:…… D2.2) Nhân viên hướng dẫn gì? □ Khơng □ Kê toa □ Hướng dẫn đến nha sĩ □ Giữ vệ sinh, chăm sóc D2.3) Nếu khơng, sao? □ Khơng ảnh hưởng nhiều □ Khơng có thời gian □ Sợ khám □ Khác:… E) Khám thai kỳ: E1) Theo cô/chị, sức khỏe miệng có ảnh hưởng đến thai nhi khơng? □ Có □Khơng E2) Theo cô/chị, kiểm tra miệng định kỳ thời gian mang thai có cần thiết ? □ Hồn tồn khơng cần thiết □ Khơng cần thiết □ Cần thiết □ Rất cần thiết □ Tương đối cần thiết E3) Nên kiểm tra vào tháng thứ mấy? □ Tháng thứ tháng thứ kỳ □ Cách tháng theo lịch khám định □ Chỉ có vấn đề miệng Khác:…………………………………… □ E4) Cơ/chị có khám từ mang thai khơng? □ Có vấn □ Khơng: kết thúc E5) Cơ/chị đến khám lý gì? □ Khám định kỳ □ Vấn đề miệng E6) Cô/chị tư vấn thực chăm sóc nha khoa khơng? □ Có, gì? a) Trám b) Nhổ c) Điều trị nha chu, viêm nướu d) Phục hình (cầu, mão, hàm giả,…) e) Chữa tủy f) Khác:………………… □ Không E7) Cơ/chị có trì hỗn chăm sóc nha khoa khơng? □ Có, ngun nhân: a) Tơi muốn hỗn lại sau sinh b) Không khẩn cấp: nha sĩ yêu cầu hỗn lại đến sau sinh □ Khơng PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM TÌNH TRẠNG CÁC RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Tình trạng răng: 0: lành mạnh; 1: sâu; 2: trám sâu lại; 3: trám tốt; 4: sâu; 5: lý khác; 6: bít hố rãnh; 7: trụ cầu; 8: chưa mọc; 9: loại trừ, T: chấn thương Nhu cầu điều trị: 0: không; 1: trám mặt; 2: trám ≥ mặt; 3: mão; 4: veneer, laminate; 5: điều trị tủy; 6: nhổ TÌNH TRẠNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG (OHI-S): PI CI 0: Khơng có mảng bám 1: Mảng bám 1/3 cổ 0: Khơng có vơi 1: Vơi 1/3 cổ 2: Mảng bám 2/3 3: Mảng bám >2/3 2: Vôi 2/3 3: Vôi >2/3 X: Loại trừ X: Loại CPI 0: Lành mạnh 1: Chảy máu nướu 2: Vôi 3: Túi từ 3.5 – 5.5mm 4: Túi > 5.5mm X: Loại MÔ MỀM – NIÊM MẠC MIỆNG LOẠI TỔN THƯƠNG 0: Bình thường 1: Khối u ác (ung thư miệng) 2: Bạch sản 3: Lichen phẳng 4: Lở loét (do aphtes, sang chấn, herpes) 5: Viêm nướu hoại tử lở loét cấp tính 6: Nhiễm nấm candida 7: Abcès 8: Tình trạng khác 9: Không ghi nhận CÁC BẤT THƯƠNG KHÁC VỊ TRÍ 0: Mơi đỏ 1: Khóe mơi 2: Mơi 3: Ngách hành lang 4: Niêm mạc má 5: Sàn miệng 6: Lưỡi 7: Khẩu mềm cứng 8: Sống hàm nướu 9: Không ghi nhận PHỤ LỤC VẤN ĐỀ RĂNG MIỆNG VÀ THÓI QUEN KHÁM RĂNG CỦA PNMT Vấn đề miệng PNMT thai kỳ Có 54 thai phụ (24.5%) có vấn đề miệng từ mang thai, vấn đề là: nha chu, đau răng, hôi miệng, vấn đề hàm giả, khác (đau mô mềm, u nướu thai nghén,…) (xem bảng phụ lục 1) Bảng phụ lục Vấn đề miệng ghi nhận từ mang thai n Tỷ lệ (%) Vấn đề nha chu 10 18.5 Đau 20 37 Hôi miệng 10 18.5 Vấn đề hàm giả 16.7 Khác 9.3 Khám thai kỳ: 2.1 Số lần nguyên nhân đến khám: Có 29 thai phụ khám thai kỳ, chiếm tỷ lệ 13.2%, có 23 trường hợp đến khám vấn đề miệng, trường hợp khám định kỳ Trong 54 thai phụ tự ghi nhận có vấn đề miệng, có 23 thai phụ (42.6%) khám răng, 23 thai phụ (42.6%) tìm đến nhân viên y tế để tư vấn, 31 thai phụ (57.4%) không khám Các nguyên nhân không khám ghi nhận: Khơng ảnh hưởng nhiều, khơng có thời gian, sợ khám, khác (biểu đồ phụ lục 1) Biểu đồ phụ lục Phân bố tỷ lệ nguyên nhân thai phụ không khám 18 thai phụ khám (62.1%) tư vấn thực chăm sóc nha khoa (biểu đồ), có trường hợp trì hỗn chăm sóc nha khoa đó, ngun nhân do: khơng khẩn cấp, nha sĩ yêu cầu hoãn lại (3 trường hợp), thai phụ muốn hoãn lại sau sinh (5 trường hợp)

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan