Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ THU TRÚC NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐẤU THẦU VỚI THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CỦA BA NHÓM: KHÁNG SINH, TIM MẠCH, GIẢM ĐAU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2013 - 2014 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Cần Thơ – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ THU TRÚC NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐẤU THẦU VỚI THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC CỦA BA NHÓM: KHÁNG SINH, TIM MẠCH, GIẢM ĐAU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2013 - 2014 Chuyên ngành Mã số : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC : 60720412.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS NGUYỄN VĂN QUI Cần Thơ – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 01 tháng năm 2014 Phan Thị Thu Trúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Dược, Phòng đào tạo sau đại học Thầy Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng cảm ơn đặc biệt đến Thầy PGS.TS.BS Nguyễn Văn Qui Thầy dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa dược, Phịng tài chánh kế tốn tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tôi cảm ơn bạn đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng, đề tài lần thực hiện, nên khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế, sai sót Rất mong nhận góp ý q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn đọc Cần Thơ, ngày 01 tháng năm 2014 Lời tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… .…1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………… …………….… …3 1.1 Tổng quan bệnh viện: …………………………………… …… …….3 1.2 Tổng quan khoa dược: ……………………………….……….… …….5 1.3 Tổng quan Hội đồng thuốc điều trị: ………………… …… …….11 1.4 Đấu thầu mua thuốc: ……………………….…… ……………… …….13 Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… …20 2.1 Đối tượng………….…………………………….…………………… …20 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………….……… …………… 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu …………………………… ………………… ……29 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………… … 30 3.1 Xác định tỉ lệ thực tế sử dụng ba nhóm kháng sinh, tim mạch, giảm đau so với danh mục thuốc trúng thầu ………… .30 3.1.1 Kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu ba nhóm kháng sinh, tim mạch, giảm đau ……………… .30 3.1.2 Kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm kháng sinh……………….…… .………… … 31 3.1.3 Kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm tim mạch …………….… … ……………… … 32 3.1.4 Kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm giảm đau …….….………………………… … 33 3.1.5 Thuốc sử dụng thực tế so với trúng thầu theo nguồn gốc sản xuất Việt Nam ngoại nhập…… … ………… 34 3.2 Xác định tỉ lệ số yếu tố liên quan thực tế thuốc sử dụng danh mục thuốc trúng thầu… …….…………… … 37 3.2.1 Khảo sát cấu thuốc trúng thầu ba nhóm thuốc nghiên cứu…………………………………………… ………… ……… ……… 37 3.2.2 Phân tích cấu sử dụng thuốc nhóm kháng sinh theo nguồn gốc sản xuất (Việt Nam, Châu Á, Các nước nhóm G7, Châu Âu vá nước cịn lại)….………………………………………… ………… ……………… 41 3.2.3 Phân tích cấu sử dụng thuốc nhóm tim mạch theo nguồn gốc sản xuất (Việt Nam, Châu Á, Các nước nhóm G7, Châu Âu vá nước lại)….………………………………………… ………… ……………… 44 3.2.4 Phân tích cấu sử dụng thuốc nhóm giảm đau theo nguồn gốc sản xuất (Việt Nam, Châu Á, Các nước nhóm G7, Châu Âu vá nước cịn lại)….………………………………………… ………… ……………… 47 3.2.5 Tỉ lệ giá trị thuốc tồn ba nhóm thuốc nghiên cứu so với trúng thầu… …………….… …………………… 50 Chương : BÀN LUẬN… ………………………… …………… …… 51 4.1 Tỉ lệ thực tế sử dụng ba nhóm kháng sinh, tim mạch, giảm đau so với danh mục thuốc trúng thầu…… …………… 51 4.1.1 Tỉ lệ tổng kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu ba nhóm kháng sinh, tim mạch, giảm đau…… ………….… 51 4.1.2 Tỉ lệ tổng kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm kháng sinh……… …………… …………… 54 4.1.3 Tỉ lệ tổng kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm tim mạch …… …… ………………………… 56 4.1.4 Tỉ lệ tổng kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm giảm đau …… ………………………… 57 4.1.5 Tỉ lệ sử dụng thực tế so với trúng thầu theo nguồn gốc sản xuất………………………………………… … 58 4.2 Xác định tỉ lệ số yếu tố liện quan thực tế thuốc sử dụng danh mục thuốc trúng thầu .…………………… 59 4.2.1 Khảo sát cấu thuốc trúng thầu ba nhóm nghiên cứu………………………………………………………… …………… 62 4.2.2 Phân tích cấu sủ dụng thuốc nhóm thuốc nghiên cứu theo nguồn gốc sản xuất (Việt Nam, Châu Á, Các nước nhóm G7, Châu Âu vá nước lại)……… ………………… 63 4.2.4 Tỉ lệ giá trị thuốc tồn kho so với danh mục thầu thực tế sử dụng …………………… 66 KẾT LUẬN……………… ………………………………………… ….…67 KIẾN NGHỊ…………….………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR: Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BHYT: Bảo hiểm y tế BTM: Bệnh tim mạch BYT: Bộ Y tế DMTTY: Danh mục thuốc thiết yếu DMTCY: Danh mục thuốc chủ yếu DMTBV: Danh mục thuốc bệnh viện DS: Dược sĩ DSĐH: Dược sĩ đại học DSTH: Dược sĩ trung học ĐKTW: Đa khoa Trung Ương FIFO: First in, first out Nhập trước xuất trước GMP: Good Manufacturing Practice Thực hành sản xuất thuốc tốt GMP EU: Tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt châu Âu GMP ASIAN: Tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt khối ASIAN GMP WHO: Tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt Tổ chức y tế giới GPP Good Pharmacy Practices Thực hành tốt nhà thuốc HĐT & ĐT : Hội đồng Thuốc Điều trị HSMT: Hồ sơ mời thầu HSDT: Hồ sơ dự thầu WHO: World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1 Tì lệ kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu 03 nhóm thuốc 30 3.2 Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm kháng sinh 31 3.3 Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm thuốc tim mạch 32 3.4 Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế so với trúng thầu nhóm thuốc giảm đau 33 3.5 Tỉ lệ theo tên thương mại thực tế sử dụng so với trúng thầu 34 3.6 Tỉ lệ khối lượng tiêu thụ thực tế sử dụng so với trúng thầu 35 3.7 Tỉ lệ theo kinh phí thực tế sử dụng so với trúng thầu 36 3.8 Tỉ trọng thuốc thầu theo nước sản xuất 37 3.9 Tỉ trọng thuốc kháng sinh theo nguồn gốc sản xuất Việt Nam ngoại nhập 39 3.10 Tỉ trọng thuốc tim mạch theo nguồn gốc sản xuất Việt Nam ngoại nhập 39 3.11 Tỉ trọng thuốc giảm đau theo nguồn gốc sản xuất Việt Nam ngoại nhập 40 3.12 Tỉ lệ thuốc tồn so với trúng thầu 50 3.13 Tỉ lệ thuốc tồn so với sử dụng thực tế 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 3.1 Kháng sinh sử dụng theo tên thương mại 41 3.2 Kháng sinh sử dụng theo số lượng đơn vị sử dụng 42 3.3 Kinh phí kháng sinh sử dụng thực tế 43 3.4 Thuốc tim mạch sử dụng theo tên thương mại 44 3.5 Thuốc tim mạch sử dụng theo số lượng đơn vị 45 3.6 Kinh phí sử dụng thực tế thuốc tim mạch 46 3.7 Tỉ lệ thuốc giảm đau sử dụng theo tên thương mại 47 3.8 Tỉ lệ thuốc giảm đau sử dụng theo số lượng 48 3.9 Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế thuốc giảm đau 49 59 thuốc trúng thầu nhu cầu sử dụng thuốc từ khoa phòng đề nghị để HĐT ĐT xây dựng danh mục thuốc đấu thầu sát với thực tế 4.2 Xác định tỉ lệ số yếu tố liên quan thực tế thuốc sử dụng danh mục thuốc trúng thầu ➢ Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ từ năm 2000 đến 2005, bệnh viện mua thuốc theo phương thức đấu thầu hạn chế Tuy nhiên từ năm 2006, sau có thơng tư 20 –TTLT- BYT-BTC hướng dẫn đấu thầu cung ứng thuốc sở y tế công lập, công tác đấu thầu thuốc Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ tuân thủ quy định đấu thầu nhà nước ban hành, góp phần kiểm sốt giá thuốc, tạo khách quan, minh bạch cung ứng thuốc cho bệnh viện Tuy nhiên công tác đấu thầu cung ứng thuốc bệnh viện nhiều khó khăn, tồn Trong việc xây dựng kế hoạch đấu thầu, Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ gặp khó khăn việc xây dựng gía kế hoạch biến động giá thị trường Việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu thường kéo dài, gây chậm trễ cho trình đấu thầu Số lượng mặt hàng danh mục mời thầu, mặt hàng tham dự đấu thầu, số lượng nhà thầu ngày tăng qua năm, mặt hàng phải đánh giá nhiều tiêu chuẩn Việc tiến hành xét chọn thủ công tốn nhiều thời gian nhân lực, dễ xảy nhầm lẫn, sai sót Khối lượng cơng việc đấu thầu lớn, phải kiểm soát nhiều loại văn bản, tài liệu khiến thời gian đấu thầu kéo dài, đòi hỏi tiêu tốn nhân lực điều kiện nhân lực dược bệnh viện ln thiếu ➢ Việc áp dụng hình thức đấu thầu mua thuốc cho bệnh viện công lập nhằm giúp kiểm sốt tình hình biến động giá thuốc, ổn định thị trường dược phẩm mua thuốc có chất lượng với giá hợp lý Thơng qua hoạt động đấu thầu, bệnh viện công lập có nhiều hội để lựa chọn nhà cung ứng phù hợp, cung cấp thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giá hợp lý, hiệu tốt phục vụ cho công tác khám chữa bệnh Bên cạnh đó, 60 bệnh viện có điều kiện tăng cường kiến thức, thông tin sản phẩm, hiệu điều trị dược phẩm trở thành người mua ngày thơng thái Bên cạnh đó, trình đấu thầu phải tuân thủ quy trình chặt chẽ với tham gia nhiều bên nên công tác đấu thầu giúp quan quản lý có điều kiện xem xét, quản lý đánh giá cách minh bạch khoản chi tiêu; sử dụng nguồn ngân sách cách có hiệu chống thất thốt, lãng phí đảm bảo thực hoạt động mua sắm công theo luật pháp Nhà nước Hoạt động đấu thầu tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược phẩm ngồi nước tham gia chào hàng, làm tăng tính cạnh tranh công bằng, lành mạnh chống độc quyền, góp phần giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Đồng thời, đấu thầu thúc đẩy sở sản xuất dược phẩm nước đầu tư nghiên cứu, phát triển công nghiệp dược nước nhà, tránh tình trạng chiếm lĩnh thao túng thị trường hãng dược phẩm nước ➢ Năm 2013 – 2014 Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ đấu thầu hình thức tập trung theo thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2012 với gói thầu thuốc theo tên generic Mỗi thuốc theo tên generic phân chia thành 03 nhóm dựa tiêu chí kỹ thuật tiêu chuẩn công nghệ cấp phép sau: - Nhóm 1: Nhóm thuốc sản xuất nước tham gia EMA, ICH, PIC/S [9] - Nhóm 2: Nhóm thuốc sản xuất sở sản xuất đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn GMP-WHO theo khuyến cáo WHO Bộ Y Tế Việt Nam ( Cục Quản Lý dược) kiểm tra cấp chứng nhận - Nhóm 3: Nhóm thc khơng thuộc nhóm nêu điểm ➢ Với việc áp dụng thông tư 01/2012/TTLT-BYT-BTC mặt thể việc ưu tiên thuốc sản xuất nước công tác đấu thầu thuốc 61 việc dự thầu vào nhóm thuốc khác như: Ngoài việc thuốc sản xuất nước dự thầu vào nhóm riêng cịn dự thầu vào nhóm thuốc nhập đạt tiêu chuẩn WHO-GMP; thuốc sản xuất nước cấp phép lưu hành nước ICH dự thầu vào nhóm nhóm thuốc sản xuất sở sản xuất đạt tiêu chuẩn EU-GMP PIC/sGMP thuộc nước tham gia ICH… ➢ Bên cạnh Năm 2013 – 2014 Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ đấu thầu hình thức tập trung theo thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2012 với gói thầu thuốc theo tên generic Do Bộ Y Tế chưa xây dựng xong gói thầu biệt dược gốc Chính vào đầu tháng 01 năm 2014 Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ Bộ Y Tế “áp thầu” thêm số thuốc biệt dược gốc thiết yếu theo danh mục trúng thầu Bênh Viện Chợ Rẫy, biệt dược gốc vượt giá trần không trúng thầu Lý phần tác động đến kế hoạch dự trù cho danh mục thuốc trúng thầu ảnh hưởng đến kết nghiên cứu tỉ lệ sử dụng thực tế so với danh mục trúng thầu Hình thức “áp thầu” tức sử dụng kết đấu thầu bệnh viện khác để mua sắm trực tiếp thuốc sử dụng Hình thức thuận tiện kết đấu thầu bệnh viện Bộ Y Tế, Sở Y tế công khai rộng rãi Tuy nhiên, bệnh viện gặp số bất lợi tiến hành hình thức như: khơng đảm bảo ổn định nguồn hàng giá thuốc bệnh viện khơng có cam kết từ phía cơng ty dược, nguy thiếu thuốc cao cơng ty từ chối cung ứng thuốc đồng ý cung ứng theo thời vụ Khi không đủ hàng cung ứng cho nhiều bệnh viện đặt hàng thời điểm, công ty ưu tiên cung cấp cho bệnh viện tổ chức đấu thầu để giữ uy tín thuận lợi cho việc tham dự trúng thầu năm Khi giá thuốc biến động, cơng ty tăng giá thuốc, điều gây khó khăn cho bệnh viện chênh lệch giá thuốc cơng ty yêu cầu giá áp thầu không 62 kho bạc giải khoản chênh lệch bệnh viện hay người bệnh chi trả 4.2.1 Khảo sát cấu thuốc trúng thầu nhóm thuốc nghiên cứu ➢ Kết nghiên cứu ( Bảng 3.8) thuốc sản xuất nước chiếm 31.34% số lượng mặt hàng, giá trị tiền chiếm 15.35% Các mặt hàng có nguồn gốc từ nước Châu Á Đông nam Á chiếm tỷ trọng lớn thuốc nhập khẩu, nguồn gốc từ Ấn Độ đứng hàng thứ xấp xỉ 22.07% số lượng mặt hàng, giá trị tiền chiếm 15.29%., Hàn Quốc 6.54% số lượng mặt hàng, giá trị tiền chiếm 6.00% Còn lại nước thuộc Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương Bên cạnh ngành cơng nghiệp hóa dược Việt Nam cịn hạn chế, phần lớn nguyên liệu, phụ liệu phải nhập từ nước ngồi, nên cơng ty dược Việt nam khó khăn cạnh tranh đấu thầu ➢ Với việc thuốc trúng thầu từ nước Châu Á Đông nam Á chiếm tỉ trọng cao Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan…làm cho Bác sĩ điều trị không khỏi băn khoăn sử dụng thuốc, mặt dù thuốc chứng minh tương đương với thuốc gốc cần phải có thêm thời gian để kiểm chứng hiệu điều trị Bên cạnh thuốc có nguồn gốc từ Ấn Độ “nguồn cung” lớn bệnh viện Theo thông tin từ Cục Quản lý dược - Bộ Y Tế, sản phẩm thuốc bị thu hồi hàng năm chiếm tỷ lệ lớn có nguồn gốc từ Ấn Độ Như vậy, với thông tư đấu thầu thuốc này, vơ hình dung người bệnh phải đối mặt với nhiều rủi ro từ thuốc ➢ Đấu thầu tập trung cho hình thức mua thuốc thuận lợi cho cơng tác quản lý với ưu điểm như: Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh với tham gia số đông đơn vị cung ứng, giúp lựa chọn nhà cung cấp thuốc có chất lượng hợp lý Giá thuốc toán BHYT thống 63 sở khám, chữa bệnh, thuận lợi cho công tác tốn chi phí thuốc BHYT Trong q trình cung ứng thuốc, đơn vị cung ứng có trách nhiệm cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, sở khám, chữa bệnh vị trí xa trung tâm Hiện tượng bỏ thầu cung ứng thuốc cịn xảy khơng nhiều nhà thầu ràng buộc nhiều với trình tổ chức đấu thầu, đặc biệt giá thuốc thị trường biến động lớn 4.2.2 Phân tích cấu sử dụng thuốc nhóm thuốc nghiên cứu theo nguồn gốc sản xuất (Việt Nam, Châu Á, Các nước nhóm G7, Châu Âu nước cịn lại) ➢ Nhóm thuốc kháng sinh Theo kết nghiên cứu cho thấy so sánh thuốc Việt Nam với thuốc nhóm Châu Á theo tên thương mại ( số lượng mặt hàng) tương đương nhau, khối lượng tiêu thụ thuốc Việt Nam chiếm tỉ lệ 57.51% so với thuốc nhóm chấu Á 31.63% thuốc Việt Nam cao xấp xỉ 1.8 lần Nhưng xét giá trị sử dụng thuốc Việt Nam chiếm 20,45%, thuốc Châu Á chiếm 43.29%, thuốc nhóm Châu Á cao xấp xỉ 2.15 lần So sánh thuốc Việt Nam với thuốc nhóm G7 theo tên thương mại thuốc Việt Nam chiếm 37.32% so với thuốc nhóm G7 10.56% cao 3.5 lần, khối lượng tiêu thụ thuốc Việt Nam chiếm 57.51% so với thuốc nhóm G7 6.01% cao gần 10 lần, xét giá trị tiêu thụ thuốc nhóm G7 thuốc Việt Nam gần ➢ Nhóm thuốc tim mạch Theo kết nghiên cứu cho thấy so sánh thuốc Việt Nam với thuốc nhóm Châu Á theo tên thương mại khối lượng tiêu thụ (số lượng mặt hàng) gần tương đương nhau, Nhưng xét giá trị sử dụng thuốc Việt Nam chiếm 14.27%, thuốc Châu Á chiếm 37.76%, thuốc nhóm Châu Á cao xấp xỉ 2.6 lần 64 So sánh thuốc Việt Nam với thuốc nhóm G7 theo tên thương mại thuốc Việt Nam chiếm 27.78% so với thuốc nhóm G7 18.75% cao 1.5 lần, khối lượng tiêu thụ thuốc Việt Nam chiếm 41.71% so với thuốc nhóm G7 8.67% cao gần 4.8 lần, xét giá trị tiêu thụ thuốc nhóm G7 cao thuốc Việt Nam xấp xỉ lần ➢ Nhóm thuốc giảm đau Theo kết nghiên cứu cho thấy so sánh thuốc Việt Nam với thuốc nhóm Châu Á theo tên thương mại gần tương đương nhau, khối lượng tiêu thụ thuốc Việt Nam chiếm tỉ lệ 67.36% so với thuốc nhóm chấu Á 18.97% thuốc Việt Nam cao xấp xỉ 3.5 lần Nhưng xét giá trị sử dụng thuốc Việt Nam chiếm 20,65%, thuốc Châu Á chiếm 35.84%, thuốc nhóm Châu Á cao xấp xỉ 1.7 lần So sánh thuốc Việt Nam với thuốc nhóm G7 theo tên thương mại thuốc Việt Nam chiếm 35% so với thuốc nhóm G7 10% cao 3.5 lần, khối lượng tiêu thụ thuốc Việt Nam chiếm 67.36% so với thuốc nhóm G7 6.25% cao gần 10 lần, xét giá trị tiêu thụ thuốc nhóm G7 cao thuốc Việt Nam xấp xỉ 1.5 lần Qua trình bày cho thấy mặt hàng thuốc thuộc ba nhóm nghiên cứu sản xuất Việt Nam số lượng sử dụng thực tế chiếm trung bình 33.36% tổng số mặt hàng trúng thầu, giá trị kinh phí sử dụng thuốc có nguồn gốc sản xuất Việt Nam, thuốc nội chiếm tỷ lệ 18.45% giá trị tiêu thụ tổng giá trị kinh phí mua thuốc Khối lượng tiêu thụ thuốc nội chiếm tỷ lệ 55.52% tổng khối lượng tiêu thụ bệnh viện Như thuốc nội có tỷ trọng giá trị thấp khối lượng tiêu thụ lại chiếm tới 55.52% Điều chứng tỏ cho việc giảm chi phí hiệu thuốc nội điều trị Với số lượng bệnh nhân ngày tăng cao, đa bệnh tật, nguồn kinh phí cịn hạn hẹp bệnh viện tăng cường lựa chọn mặt hàng 65 thuốc sản xuất nước đảm bảo chất lượng giá thành hợp lý loại thuốc có lượng dùng lớn nên giảm kinh phí, mang lại lợi ích cho người bệnh cơng nghiệp dược nước ➢ Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc sản xuất nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khơng thầy thuốc cịn có thói quen kê đơn thuốc ngoại đắt tiền cho bệnh nhân hiệu so với thuốc sản xuất Việt Nam tương đương, mặt khác, người dân tâm lý sính thuốc ngoại thường có giá cao nhiều thuốc nước Ngoài ra, doanh nghiệp nước chưa trọng công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm chế, sách ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước chưa đủ mạnh để tạo ưu cho thuốc sản xuất nước… ➢ Thuốc Việt Nam danh mục trúng thầu giá rẻ so với thuốc nhóm Châu Á, nhiều thuốc nước Châu Á Ấn Độ đạt tiêu chuẩn PIC/s, họ tham gia vào gói thầu đạt tiêu chuẩn PIC/s giá cạnh tranh so với thuốc số nước Châu Âu G7 khả trúng thầu lớn Bên cạnh tham gia đấu thầu vào nhóm đạt PIC/s giá trị tiêu thụ lớn Kết cho thấy công ty dược Việt Nam thiếu lực cạnh tranh nhóm đạt tiêu chuẩn PIC/s ➢ Kết sử dụng thực tế ba nhóm thuốc nghiên cứu cho thấy thuốc có nguồn gốc Châu Á Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn số lượng tiêu thụ giá trị tiêu thụ bệnh viện Kết phù hợp với kết đấu thầu nhiều bệnh viện nước thực đấu thầu theo Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ban hành ngày 19-1-2012 qui định nhóm thuốc xét trúng thầu mặt hàng đạt yêu cầu kỹ thuật có giá thấp 66 4.2.4 Tỉ lệ giá trị thuốc tồn kho so với danh mục thầu thực tế sử dụng Theo kết nghiên cứu ( Bảng 3.12), ( Bảng 3.13) tỉ lệ giá trị thuốc tồn kho thời điểm cuối tháng 06/2013 so với kinh phí dự kiến danh mục thuốc trúng thầu ba nhóm thuốc kháng sinh, thuốc tim mạch giảm đau trung bình 7.81%, so với kinh phí sử dụng thực tế từ tháng 07-2013 đến tháng 06-2014 trung bình khoảng 13.06% Như so sánh với kết (Bảng 3.1) tỉ lệ kinh phí dự trù cho danh mục thầu cao thực tế sử dụng 40% Kinh phí dự trù cho danh mục thầu bệnh viện ĐKTW năm 2013 – 2014 cao so với sử dụng thực tế 67 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, phân tích tơi kết luận sau: Tỉ lệ thực tế sử dụng ba nhóm kháng sinh, tim mạch, giảm đau so với danh mục thuốc trúng thầu Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế so với thầu cho nhóm thuốc kháng sinh dao động lớn Nhóm beta lactam tỉ lệ sử dụng thực tế 61.99%, quinolones 68.03%, riêng nhóm cyclines khơng có nhu cầu sử dụng 0% Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế nhóm thuốc tim mạch so với trúng thầu dao động khơng nhiều Nhóm có tỉ lệ sử dụng thực tế lớn nhóm chống huyết khối 93.16%, chống đau thắt ngực 74.98%, hạ lipid máu 66.94%, nhóm điều trị cao huyết áp 64.43%, chống loạn nhịp 60,18%, điều tri suy tim 54,08%, nhóm khác 43.19% Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế nhóm thuốc giảm đau trung bình 60.68%: Nhóm giảm đau hạ sốt tỉ lệ lớn 91.26%,giảm đau kháng viêm non steroide tỉ lệ 56.40% giảm đau gây nghiện 35.37% Tỉ lệ kinh phí sử dụng thực tế cho ba nhóm thuốc kháng sinh, tim mạch, giảm đau so với kinh phí thuốc trúng thầu dao động từ 59.53% đến 60.68%: Kháng sinh 59.53%, tim mạch 60.47%, giảm đau 60.68% Tỉ lệ sai khác kinh phí thực tế sử dụng kết thầu khoảng dương 40%, kinh phí dự trù cho trúng thầu cao sử dụng thực tế 40% Tỉ lệ thuốc sử dụng thực tế theo tên thương mại so với danh mục trúng thầu ba nhóm thuốc nghiên cứu cao chiếm tỉ lệ 80% Tỉ lệ sử dụng thuốc có nguồn gốc sản xuất nước cao so với thuốc có nguồn gốc ngoại nhập Đặc biệt thuốc giảm đau tỉ lệ sử dụng 100% Tỉ lệ khối lượng tiêu thụ thuốc sử dụng thực tế so với danh mục trúng thầu ba nhóm thuốc nghiên cứu theo nguồn gốc sản xuất Việt Nam 68 ngoại nhập: Ở nhóm thuốc giảm đau thuốc sản xuất nước chiếm tỉ lệ 76.31%, ngoại nhập 54.57%, nhóm thuốc tim mạch thuốc sản xuất nước chiếm 56.40%, thuốc ngoại nhập 66.57%, nhóm thuốc kháng sinh thuốc sản xuất nước 57.35%, thuốc ngoại nhập 50.66% Tỉ lệ thuốc sử dụng thực tế theo kinh phí so với danh mục trúng thầu ba nhóm thuốc nghiên cứu theo nguồn gốc sản xuất Việt Nam ngoại nhập: Ở nhóm thuốc giảm đau thuốc sản xuất nước chiếm tỉ lệ 83.65%, thuốc ngoại nhập 56.62%, nhóm thuốc tim mạch thuốc sản xuất nước chiếm tỉ lệ 65.53%, thuốc ngoại nhập 59.70%, nhóm thuốc kháng sinh thuốc sản xuất nước chiếm tỉ lệ 55.12%, thuốc ngoại nhập 60.78% Tỉ lệ số yếu tố liên quan thực tế thuốc sử dụng danh mục thuốc trúng thầu Danh mục trúng thầu Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ, thuốc sản xuất nước chiếm 31.34% số lượng mặt hàng, giá trị tiền chiếm 15.35% Các mặt hàng có nguồn gốc từ nước Châu Á Đông nam Á chiếm tỷ trọng lớn thuốc nhập khẩu, nguồn gốc từ Ấn Độ đứng hàng thứ xấp xỉ 22.07%, Hàn Quốc 6.54% Còn lại nước thuộc Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương Nhóm kháng sinh Việt Nam sử dụng chiếm 37.32% theo tên thương mại (số lượng mặt hàng), 57,51% khối lượng tiêu thụ, 20.45% giá trị tiêu thụ bệnh viện năm 2013 – 2014 Nhóm thuốc tim mạch Việt Nam sử dụng chiếm 27.78% theo tên thương mại (số lượng mặt hàng), 41.17% khối lượng tiêu thụ, 14.27% giá trị tiêu thụ bệnh viện năm 2013 – 2014 Nhóm thuốc giảm đau Việt Nam sử dụng chiếm 35% theo tên thương mại (số lượng mặt hàng), 67.36% khối lượng tiêu thụ, 20.65% giá trị tiêu thụ bệnh viện năm 2013 – 2014 69 KIẾN NGHỊ Đối với bệnh viện trước xây dựng danh mục thuốc mới, cần phải tổ chức đánh giá lại danh mục thuốc sử dụng thực tế năm/kỳ trước so với danh mục trúng thầu cách sử dụng phương pháp/công cụ đánh giá cách khoa học HĐT ĐT cần phải xem xét nguyên nhân cụ thể số thuốc có danh mục trúng thầu chiếm tỉ trọng lớn tỉ lệ sử dụng thực tế thấp, không sử dụng, nhà phân phối khơng có khả cung cấp, thuốc không đạt tiêu chuẩn công bố, hay bác sĩ điều trị khơng có thơng tin nhu cầu sử dụng điều trị Do lần Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ đấu thầu theo thơng tư 01 với 01 gói thầu thuốc theo tên generic ( khơng có gói biệt dược gốc Bộ Y Tế chưa xây dựng xong danh mục) nghiên cứu năm 2013 – 2014 kết chưa mang tính thống kê Nên nghiên cứu thời gian đến năm để kết nghiên cứu phản ảnh xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ (2013), Hồ sơ mời thầu 2013 Bộ Kế hoạch (2000), Hướng dẫn thực qui chế đấu thầu, Thông tư 04/2000/TT-BKH ngày 26 tháng 05 năm 2000 Bộ Mơn Quản Lý Dược (2012), Giáo trình mơn học kinh tế dược chuyên ngành, Trường đại học Y – Dược TPHCM, tr.229-234 Bộ Y Tế (2001), Triển khai áp dụng nguyên tắc “ thực hành bảo quản tốt”, Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29 tháng 06 năm 2011 Bộ Y Tế ( 2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2005), Hướng dẫn xếp hạng đơn vị nghiệp y tế, Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 15 tháng 08 năm 2005 Bộ Y Tế (2006), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý chăm sóc người bệnh, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Dược thư quốc gia, Hà Nội Bộ Y Tế (2006), Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc hệ thống tra dược phẩm PICs, ngày 01 tháng 06 năm 2006 10 Bộ Y Tế (2006), Quản lý tổ chức y tế, Nhà xuất y học, Hà Nội 11 Bộ Y Tế (2007), Ban hành nguyên tắc “ thực hành tốt nhà thuốc”, Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 12 Bộ Y Tế (2009), Ban hành danh mục thuốc không kê đơn, Thông tư số 08/2009/TT-BYT 01 tháng 07 năm 2009 13 Bộ Y Tế (2011), Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám, chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế tốn, Thơng tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng 07 năm 2011 14.Bộ Y Tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thơng tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 15 Bộ Y Tế (2011), Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc, Thông tư số 46/2011/TT-BYT ngày 21 tháng 12 năm 2011 16.Bộ Y Tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện, Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 17 Bộ Y Tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013, Hà Nội 18 Bộ Y Tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng năm 2013 19 Bộ Y Tế (2014), Ban hành danh mục thuốc không kê đơn, Thông tư số 23/2014/TT-BYT ngày 30 tháng 06 năm 2014 20 Bộ Y Tế - Bộ tài (2005), Hướng dẫn đấu thầu cung ứng thuốc sở y tế công lập, Thông tư liên tịch số: 20/2005/TTLTBYT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2005 21 Bộ Y Tế - Bộ tài (2007), Hướng dẫn đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Thông tư liên tịch số: 10/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10 tháng 08 năm 2007 22 Bộ Y Tế - Bộ tài (2012), Hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế công lập, Thông tư liên tịch số: 01/2012/TTLT-BYTBTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 23.Chính phủ, Quy chế đấu thầu, số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 1999 24.Nguyễn Hữu Đức, (2005) Dược lâm sàng, 12 chuyên đề đào tạo liên tục dược khoa, Nhà xuất Y học, tr.79-94 25.Trần Thị Thu Hằng (2014), Dược lực học, tái lần thứ 17, Nhà xuất Phương Đông, tr.701-787, tr.298-317, tr.485-580 26 Nguyễn Trung Hà, Nguyễn Sơn Nam, Lương Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tùng( 2012), Phân tích kết đấu thầu thuốc thực tế sử dụng số nhóm thuốc bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2007 – 2010 , Y học thực hành số 829 (07/2012) 27.Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - Thực trạng số giải pháp, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 28.Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Thái Hằng, Dương Thùy Mai ( 2010), Khảo sát hoạt động đấu thầu thuốc Bệnh viện Hữu Nghị giai đoạn 2005-2007, tạp chí dược học số 410 (6/2010), tr 6-10 29.Vũ Thị Thu Hương , Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Trung Nghĩa ( 2011), Các số đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị, tạp chí dược học số 422 (6/2011), tr.2-6 30.Phạm Văn Lình ( 2014), Giáo trình quản lý dược bệnh viện, Trường đại học Y – Dược Cần Thơ, tr.17-27, tr.31-36 31.Quốc Hội (2005) Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 32 Quốc Hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 33 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005) Luật dược 35/2005/QH11 ngày 14/06/2005 34 Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc bảo hiểm tế cho sở khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 35.Thủ tướng phủ, Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển nghành dược Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định 68/QT-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 36.Thủ tướng phủ, Chính sách quốc gia dược giai đoạn 2011 2020 tầm nhìn đến năm 2030 37.Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện 115, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 38.VCBS ( 2008), Ngành dược Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 39 Bertram G, Katzung, (2001), Basic and clinical pharmacology, 8th edition, tr.596-625, tr.754-793 40 FDA, Over-The-Counter Human Drugs, Vol 64, No 51, 1999 41 WHO, Expert committee on health statistics, No.261, 1963 Tr9 42 WHO, Guide to good storage practices for pharmaceuticals, No 908, 2003